1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường vùng khai thác mỏ đồng Sin Quyền - tỉnh Lào Cai và đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường khu vực

92 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 4,28 MB

Nội dung

YẾu tổ chính gây tác động đến môi trường là khai trường của các mo, bãi thai, khí độc hại, bụi và nước.thải...àm phá vỡ cân bằng điều kiện sinh thái đã được hình thành từ hàng chục triệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

PHAM HỮU TOÁN

Chuyén nganh: KHOA HOC MOI TRUONG

Mã số: 844 0301

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC: 1 PGS TS BUI QUOC LAP

HA NOI, NAM 2019

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

PHAM HỮU TOÁN

ĐÁNH GIÁ HIEN TRANG MOI TRUONG VUNG KHAI THAC

MO DONG SIN QUYEN -TINH LAO CAI VÀ DE XUẤT MOT

SO BIEN PHAP BAO VE MOI TRUONG KHU VUC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: 1 PGS TS BUT QUOC LẬP

HÀ NỘI, NAM 2019

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Học viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân học viên Các kết

‘qua nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ

mmột nguồn nào và dưới bắt ky hình thức nào Việc tham khảo các nguồn là

số) đã được thực hiện tích dẫn và gỉ nguồn tà liệu tham khảo đúng quy định

"Tác giả luận van

Pham Hữu Toàn

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Trước hết, học viên xin được bày tô lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bui Quốc Lập,

Trưởng khoa Môi trường, Trường Đại học Thuỷ lợi đã tận tinh hướng dẫn, định hướng

và tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn nảy.

Tôi xi chân thành cám om Ban lãnh đạo cùng các cần bộ, nghiên cứu viễn dang công

tác tại Trung tâm Môi trường Công nghiệp — Viện Khoa học va Công nghệ Mỏ Luyện

Kim đã tạo mọi diều kiện và cơ sở rang thit bị cho tôi trong suốt quá trình thực hiện

luận văn,

Chối cùng, tôi xin chân thành cám ơn các thầy, cô Khoa Mỗi trường, phòng Bio tạo

Đại học và Sau đại học, Trường Đại học Thuỷ lợi và Lãnh đạo, các đồng nghiệp tại

‘Trung tâm Môi trường Công nghiệp ~ Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ Luyện Kim

đã động viên, khích lệ và đồng gốp các ý kién quý báu cho em trong vige soạn thio, hoàn thiện Luận văn.

Xin chân thành cảm on!

Hà Nội, ngày thing - năm 2019

Hoe viên

Pham Hữu Toản

Trang 5

MỞ DAU.

1 Tính cấp thiết của luận văn

2 Mặc tiêu nghiên cứu

3 Doi tượng và phạm vì nghiên cứu,

4 Phương pháp nghiên cứu.

'CHƯƠNG I: TONG QUAN $

1.1 Giới thiệu về tính Lào Cai và khu vực mỏ đồng Sin Quyền 5

1.1.1, Điều kiện tự nhiên tỉnh Lào Cai 5

1.1.2 Dân cư và điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai 7

1.13 Điệu kiện tự nhiên của khu vực mo đồng 8 1.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vục Mo, i 1.1.5 Quá trình hình thành và hoạt động khai thác khu Mỏ 12 1.2 Tổng quan về tác động môi trường của hoạt động khai thác khoáng sản ở Việt

113 Teng quan về nh hình khai thúc, chế biên khoáng sin đồng tại Việt Nam 23

1.3.1 Khai thác về tài nguyên quặng đồng 2

1212 Công nghệ chế bien quặng dong 24

1.4 Tông quan về các nghiên cứu đánh giá 6 nhiễm moi trường và quản lý môi trường

trong hoạt động khai thác khoáng sản 24

HUONG II: DANH GIÁ HIEN TRANG MOI TRƯỜNG KHU VỰC KHAI THAC

MÔ BONG SIN QUYỀN - TINH LAO CAI 27

2.1, Sơ để công nghệ và mô tả hoạt động khai thác chế biển của khu mỏ 27

2.1.1, Sơ dé công nghệ khai thác, 27

2:2 Phân ích đánh giá các hoạt động phát sinh chất thai và các chất thải phát sinh 29

2.211, Các hoạt động phát sinh chất thải và ác chất thải phát sinh 29

Trang 6

2.3.1, Hiện trang môi trường nước 37

44 2.3.3, Hiện trang môi trường không khí 46 2.34 Hiện trang môi trường sinh thất 49 2.3.5 Hiện trang môi trường xã hội 50

2.4, Đánh giá tác động tới môi trường của hoạt động khai thác chế biển khoáng sản

của khu mỏ (định tính, định lượng ) 50

2.4.1 Tác động của hoạt động khai há và chế biển s0

2.5 Tinh hình quản lý bảo vệ môi trường khu vực mỏ và thực biện 60

2.5.1 Tổ chức quản lý moi trường, 60

2.5.2 Tình hình quản lý, xử lý chất thải, thực hiện các biện pháp giảm thiêu ö nhiễm

61

CHUONG I: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MỖI TRƯỜNG KHU'VỰC MO DONG SIN QUYỀN - TINH LAO CAL 633.1 Cơ sở dé xuất giải pháp và giới thiệu chung giải pháp đề xuất 63.L.1.Các cơ sở để xuất giải pháp, 633.1.2 Giới thiệu về các giải pháp đề xuất ot

3.2 Các giải pháp quản lý 65 3.2.1, Giám sit chit lượng môi trường định ky 65

3.2.2 Giám sit khá 61

3:3, Các giải pháp về ky thuật 68 3.3.1, Xứ lý chit thi rin ngăn ngừa hình thành đồng axit mo 6

3.3.2 Đề xuất một số giải pháp hoàn thd phục hồi mỗi trường, BKETLUAN VÀ KIÊN NGHỊ 30TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

Hình 1.1 Vị i đị lý tỉnh Lào Cai 5

inh L2 Vị tí Mô Đồng Sin Quyền 8Hình 1.3 Một số hình ảnh 6 nhiễm không khí và nước 17

Hình 1.4 Một số hình ảnh gây tác động của việc khai thác khoáng sản| 19], 18

Hình 1.5 Ô nhiễm không khí trong hoạt động khai thác trên địa bàn tinh [18] 20Hình L6 Chất thắt rn ừ boạt động sản xuẩ 1S] 2

Hình 1.7 Ô nhiễm môi trường nước từ các hoạt động khai thác trên địa bản tỉnh [6].22

Hình 2.1 Sơ đồ khai thác phát sinh dng thải của khu mỏ [6] mr

Hình 2.2 Sơ đồ công nghệ tuyển của đng Sin Quyển [6] 28 Hình 2.3 Sơ đồ vị trí lấy mẫu môi trường [1] 35 Hìnhh 2.4, Đồ thị biểu diễn kết quả phan tich TSS nước mặt suối Ngồi Phát 39

Hình 2.5 Đồ thi biểu diễn kết qua phan tich COD nước mặt suối Ngòi Phít 39Hình 2.6 Đồ thị biểu diễn kết quả phân tich Đồng tong nước thải 4ãHình 2.7 Đồ thị biểu diễn kết quả phân tich TSS trong nước thi 4

Hình 2:8 Đồ thị biểu diễn kết quả phân tích bụi TSP trong mỗi trường không khí 48

finh 2.9 Quá trình khí thai phát tin đến thụ thé [17] st

Hình 3.2 Sơ đồ cơ cầu tổ chúc thực hiện chương trình quản lý mỗi trường [13] 68 Hình 3.3 Mặt cắt đúng các bãi thải đắt đã có chứa các khoáng vật sunphua 2B

fh 3.4 Cc giải pháp làm ngập nước các khu vực chứa đất da thai và quặng đuôi cổ tiềm năng hình thành đồng axit mô [1] T3 Hình 35 Bãi thải ngoài với công nghệ đỗ thải phân ting [IS] n

Hin 3.6 Một số phương án xử lý đối với hỗ thải quặng đuôi [19] 79

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 2.1 Tém tắt các nguồn gây tác động của nhà máy [9]

Bing 22 Các nguồn và đối tượng bị tác động [9]

Bing 23 Vị trí lấy mẫu môi trường nước mặt

Bang 2.4 Kết qua phân tích nước mặt [10]

Bảng 25.Vị tr lấy mẫu nước đưới đắt

Bảng 26 Kết quả phân tích nước dưới đất [11]

Bảng 27 Vị «rf dy mẫu môi trường nước thai sin xuất,

Bảng 2.8, Kết qua phân tích nước thải sin xuất [12]

Bảng 29 Vị tí lấy mẫu chất thải rắn

Bảng 2.10 Kết qua phân tích môi trường đất [4]

Bảng 2.11 Vị trí lấy mẫu môi trường không khí

Bảng 2.12 Kết qua phân tích môi trường không khí [16]

Bảng 2.13 Hệ số phát thi từ các hoạt động của dr án [1]

Bảng 2.14, Lượng bụi phát sinh từ công đoạn nỗ min, bốc xức [1]

Bảng 2.15 Bing ước tính tổng lượng bụi hoạt động dé thai [1] Bảng 2.16, Bảng ước tính tổng lượng bụi quá trình đập [1]

Bảng 3.1 Chương trình giám sit chất lượng môi trường

Bảng 3.2 Các loại khoáng sản có khá năng gây đồng thải axit

Trang 9

DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TÁT VÀTHUẬT NGŨ

BTNMT "Bộ Tải nguyên Mỗi trường

crn Chất thải nguy bại

CTPHMT Cải tạo phục bồi môi tường

GDP Ting sản phẩm quốc nội

TUCN Tả chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế

QCYN (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

mr (Quan trắc môi trường

TCVN Tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam

TNI Tai nguyên khoáng sin

wHo Tổ chức Y tế thể giới

Trang 10

Những năm gin đây, cùng với sự phát triển chung của cả nước, các hoạt động khai

thác khoáng sin đã và đang góp phần to lớn vào công cuộc déi mới đất nước Ngành

sông nghiệp khai thác mô đã và dang ngày cảng chiếm vịt quan trong trong nn kinh

é của Việt Nam Trong những năm qua, hoạt động khai khoáng sản đã đóng góp tới

5.6% GDP Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đạt được, chúng ta cũi dang hải đồi mat với nhiều vẫn để sinh khai thác mé phục vụ cho lợi môi trường Quá Ích của mình, con người đã làm thay đổi môi trường xung quanh YẾu tổ chính gây tác

động đến môi trường là khai trường của các mo, bãi thai, khí độc hại, bụi và nước.thải àm phá vỡ cân bằng điều kiện sinh thái đã được hình thành từ hàng chục triệu

năm, gây ra sự 6 nhiễm nặng nề đối với môi trường và là vẫn đề cắp bách mang tính

chất x hội và chính tị của cộng đồng

Biểu hiện rõ nết nhất là việc sử dụng thiếu hiệu quả các nguồn khoáng sản tự nhiê

tắc động đến cảnh quan và bình thấi mỗi trường, tích tụ hoặc phát tấn chất thải, làm

nh hướng đến sử đụng nước, 6 nhiễm nước, tim ân nguy cơ về dồng tải it mô,

Mỏ đẳng Sin Quyền nằm kéo dai đọc bờ sông Hồng về phía Tây Nam là ranh giới tự

nhign giữa Việt Nam và Trung Quốc, thuộc địa phận huyện Bát Xi, tỉnh Lào Cai, có

trữ lượng 53,5 triệu tắn quặng đồng với hàm lượng trung bình là 0,95% Cu là mỏ đồng

Trang 11

Việc khai thác và chế biến quặng Déng có thể ảnh hưởng xấu đến môi tường đất

nước, không khí và các hệ sinh thái tự nhiên, đặc biệt là môi trường đất Tác động môi

trường cia hoạt động khai thác mô bao gdm: xói mồn, sụt đất, mắt da dang sinh học, 6nhiễm đất, nước ngằm và nước mặt do hóa chit từ chế biển quặng Trong một sốtrường hợp, rừng ớ vùng lin cận còn bị chit phá để lấy chỗ chứa chất thái mỏ Bêncạnh việc hủy hoại môi trường 6 nhiễm do hóa chất cũng ảnh hưởng đến sửc khỏe

người dân địa phương, ở những vùng hoang vu, khai khoáng có thể gây hủy hoại hoặc.

nhỉ loạn hệ sinh thái và sinh cảnh còn ở nơi canh tác thì hủy hoại hoặc nhiễu loạn

đắt rồng edy và đồng cỏ

Việc khai quang cây cối trong quá tinh khai thác xẽ phá hủy nơi cư trú của động vật,

phát tín mim bệnh của thực vật, làm thay đổi cảnh quan, thay đổi điều kiện thời tế,

gia tăng ham lượng bụi Nguồn nước mặt có thé bị 6 nhiễm, tăng him lượng cặn lơ

lừng, ham lượng axit, độ đục Những vùng bị khai thác trực tiếp sẽ mắt đi hệ sinh thái

tự nhiên, tiếng én đến từ các hoạt động của xe cơ giới và chất nỗ có thé gây ảnh hưởngđến sức khỏe của dân cư lân cận

Hoạt động khai thác còn ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế xã hội trong khu vực, tùy thụ ¢ vào khoảng cách từ mo tới khu dân cư mã tim ảnh hưởng của hoạt động khaithác sẽ khác nhau Việc khai thác mé có thể phá vỡ truyền thống văn hóa, lỗi ống và

sự rằng buộc bộ tộc; thay đổi hoàn toàn các loại hoa màu và kỹ thuật canh tác cũngnhư cách thức buôn bán: ự tập trung dân cư từ nơi khác đến sẽ làm nay inh nhiều vẫn

đồ về an nin xã hội

Trên cơ sở các vẫn đỀ nêu trên, luận văn đã lựa chon vin đề "Đánh giá hiện trạngmôi trường vùng khai thác m6 đồng Sin Quyền — tinh Lào Cai và đề xuất một số

biện pháp bio vệ môi trường khu vực” làm luận văn nghiên cứu.

2 Mục tiêu nghiên cứu.

Đánh gid được hiện trạng môi trường và các tác động tới môi trường của hoạt động

khai thác mỏ ding Sin Quyển Từ đó, đề xuất được các biện pháp để giảm thiểu ô

nhiễm và bảo về môi trường của khu mỏ.

Trang 12

3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.

3.1, ĐI tượng nghiên cứu

“Các nguồn thải tong quá trinh khai thác và chế biến quặng Đẳng và các thành phnmôi trường khu vực mỏ đồng Sin Quyền - Lào Cai

3.2, Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của luận văn là khu vực Mỏ đồng Sin Quyền nằm kéo đài dọc bờsông Hồng về phía Tây Nam, là ranh giới tự nhiên giữa Việt Nam và Trung Quốc,

thuộc địa phận huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.

“Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 04/2018 đến tháng 11/2018.

3.3 Nội dung nghiên cứu:

Hiện trang môi trường khu vực mo đồng Sin QuyŠ

Phân tích xác định, các nguồn thải rong khai thác và ch biển quặng đồng

Đánh giá tác động các nguồn thai từ khai thác và chế biển quặng Ding của khu mỏ.đến n môi trường it, nước, không khí, hệ sinh thái và môi trường xã hội

"Để xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường khu vực.

4 Phương pháp nghiên cứu.

"Phương pháp thu thập ting hợp thông tin số liệu: Khảo sát thục địa, xem x6 thụ

thập các số liệu về nguồn thi, xác định vị tí lấy mẫu đặc trưng Thu thập các thông

tin của các nghiên cứu đã có trong nước và trên thé giới về đối tượng nghiên cứ

~ Phương pháp lây mẫu, do đạc hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệmPhuong pháp được sử dụng nhằm thu thập các dữ liệu thực tế trong quá trình khảo sátban đầu, Các kết quả khảo sit phân ánh thực tế của dự án, giúp cho quả tình đảnh giá

nhanh hiện trạng mô trường khu vực Tuy nhiên, do số tin khảo sát có hạn chế nên

các số liệu thu được mang tinh ngẫu nhiên, cần phải cập nhật thưởng xuyên Mặt

khác, kết quả đánh giá mang tính cảm quan, phụ thuộc vào quan điểm và trình độ năng lực của người thực biện Do đó, người thực hiện các khảo sát thực địa cần đáp

Trang 13

ng được các yêu cầu về mặt chuyên môn, kinh nghiệm trong lĩnh vực đánh giá

~ Phương pháp đánh giá tác động môi trường:

ố kinh tế, xã h

quan tâm giảm thiểu trong quá trình khai thác và chế biến khoát

Đánh giá các tác động đến mỗi trường cũng như các xế

- Phương pháp thống kê

Phân tích, đánh giá tổng hợp các thông tn à số liệu thụ thập, kt hợp kết quả do đạc

và phân tích mẫu ngoài thụ địa

Trang 14

CHƯƠNG I: TONG QUAN

fe

11 Giới thiệu về tỉnh tà khu vực mo đồng Sin Quyền

LIL Điều kign tự nhiên tink Lào Cai

1.1.1.1 Vị trí địa lý tinh Lào Cai

Boje a

Mình 1.1 Vị trí địa lý tin Lào C:

Lào Cái là tỉnh vàng cao biên giới, nằm chính giữa ving Đông Bắc và vùng Tây Bắc

của Việt Nam, cách Hà Nội 296 km theo đường sắt va 345 km theo đường bộ Diện

tích tự nhiên: 6.383.88 km? (chiếm 2,44% diện tích cả nước, là tinh có diện tch lớn

thứ 19/64 tỉnh, thành ph cả nước), phía Đông giáp tính Hà Giang, phía Nam giáp tínhYen Bai, phía Tây giáp tinh Lai Chau, phía Bắc giáp tinh Vân Nam - Trung Quốc với

203 km đường biên giới [3]

đồng dân cư sinh sống Những vùng có độ đốc

mm nh u day núi và thung lũng nhỏ biệt lập, nơi có các

cô sn 250 chiểm tới 80% điện tích

dit dai của tỉnh Địa hình tự nhiên của tỉnh có độ cao thay đổi từ 80 m trên mực nước

Trang 15

biển lên tới 3.143 m trên mực nu iên tại định Phan Si Pang, định núi cao nhất Việt Nam, Địa hình vùng núi với các tác động tiểu khí hậu đã giúp tạo nên một mỗi trường thiên nhiên rất đa dang,

11.1.3 Khí hậu

Lào Cai là tinh có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa ở rệt do bị chỉ phối bi yếu tổ địaHình phúc tạp, phân ting độ cao lớn nên có dan xen một số tiéu vùng & nhiệt đới Ônđới rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, đặc biệt với nhiềuloi cây trồng, vật nuôi có giá tị kinh tẾ cao như cây an quả ôn đổi, cây dược liệu

thảo quả, bồ lại

"Nhiệt độ trung bình bàng năm thường từ 22 ~ 24°C; cao nhất 36°C, thấp nhất 10°C (cónơi dui 0°C như ở Sa Pa): độ dm trung bình năm trên 80%, cao nhất là 90% và thấpnhất 75% Thường có sự chênh lệch giữa các vùng, vùng cao độ ẩm lớn hơn vùng

thấp: lượng mưa trung bình năm trên 1.700 mm, năm cao nhất ở Sa Pa là 3.400 mm,

n phổ bin trêntoàn tính, có nơi mật độ rit dây Trong các đợt rết đậm thường xuất hiện sương muỗi,năm thấp nhất ở thị xã Lào Cai 1.320 mm Sương mù thưởng xuất hi

ở những vùng có độ cao trên 1.000 m (Sa Pa, Bát Xát) bảng năm thường có tuyết rơi

1.1.1.4, Tài nguyên thiên nhiên

Tổng trữ lượng tài nguyên rừng toàn inh có 17.244 265 me gỗ (trong đó, rừng tự nhiên16.876.006 m’; rừng trồng gỗ 368.259 mĐ; 207.512.300 cây tre, vẫu các loại Diện

tích quy hoạch cho đất lâm nghiệp 543.982 ha, chiếm 68% tổng điện tích tự nhiên toàn

tỉnh, trong đó dit có rừng 274.766 ha, chiếm 34% tổng diện tích sư nhiễn toàn tỉnh

(Gồm có rừng tự nhiên 225.877 ha; và rừng trồng 48.889 ha), Đắt chưa có rừng 269.216 ha, chiếm 336 tổng diện

về mặt diện tích rimg bình quân đầu người của tỉnh Lào Cái là 0,5 hangười, so với

th tự nhiên toàn tinh Với vén rừng rên chi iều

chỉ tiêu tương ứng của thé giới là 0,97 haingười.

`Vườn quốc gia Hoàng Liên (Sa Pa) với hệ sinh thái tự nhiên rét phong phú (có trên

Trang 16

biệt quý hiểm, có kho tầng quỹ gen thực vật quý hiểm chiếm 505 ố loài thực vật quý

hiểm của Việt Nam) [4]

1.1.1.5, Tài nguyên khoáng sản

Lào Cai là một trong những tỉnh gi tài nguyên khoáng sản al Việt Nam với 35 loại

khoáng sản khác nhau và trên 150 điểm mỏ Trong đó có nhiều loại khoáng sản nhưapa: đồng ft, graphit, nguyên liệu cho gồm sứ thuỷ tỉnh với trữ lượng lớn nhất

sà nước, Một số mỏ có tữ lượng lớn dễ khai thác, dễ vận chuyển và đang có thịtrường quốc tế đã tạo thuận lợi cho phát triển công nghiệp chế biển các loại khoáng

sản ở địa phương

1.1.2 Din cự và điều kiện kinh tổ xã hội nh Lào Cai

1.1.2.1 Dan số

“Tổng dân số toàn tinh: 593.600 người

Số người trong độ tuổi lao động: 314.520 người, chiếm khoảng 53%; mật độ dân số

bình quân: 93 người/km”.

Dân tộc: Có 25 nhóm ngành dân tộc cùng chung sống hoà thuận, trong đó dân tộc.

thiểu số chiếm 64,09% dân số toàn tinh Dân tộc Kinh chiết

chiếm 22,21%,

35.9%, dân tộc Hmông

y 15,84%, Dao 14.05%, Giáy 4,7%, Nang 4.4%

còn Iai là các dân tộc đặc biệt người Phù Lá, Sán Chay, Hà Nhì, La Chí [3]

p đến à dân tộc T

1.1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội

Giao thông: Với 203 km đường biên giới với tỉnh Vân Nan

một trong những dẫu mồi giao thông quan trọng của cả nước

sông, tuy ol

hạn chế,

Hating diện nước: Hg ting mạng lưới điệ 9/9 huyện, thành phổ, thị ein đều cổ điệnlưới quốc gia, Tên ning thủy điện của Lào Cai khoảng 11.000 MW với hơn 68 côngtrình được đầu tư

Trang 17

Hi ting mạng lưới cấp thoát nước: Hiện tại đã có hệ thống cung cấp nước sach tithành phố Lào Cai và iu hết các huyện, cùng với hệ thống giếng khoan, nước módang cũng cắp nước sạch cho 69% dân số toàn tính.

Hệ ting giáo dục dio tạo: Có 161 tường mẫu giáo, 229 tường tiêu học, 7 trường phổ

thông cơ sở và nhiều hệ thống giáo đục trên địa bàn tinh, đảm bảo 100% trẻ em được

đến trường.

Ha tang Y tế: 100% số xã huyện, tt ị trấn đều có trạm xá và cán bộ 18 Có 4 bệnh việntuyến tính, § bênh viện tuyển huyện và 36 phòng khám da khoa rên địa ban tỉnh, đảm,bảo đáp ứng đủ nhu cầu khám chữa bệnh của ba con nhân dân trên địa bàn [3]

1.1.3 Điều kiện ty nhiên của khu vực mỏ đồng

11-31 Vj wri dia lý

Ma đồng Sin Quyền nằm tại bản Sin Quyền huyện Bát Xit, tinh Lio Cai Việt Nam, có

Trang 18

Sin Quyền cách Bát Xát 3km về phín Tây Bắc, chigu dài khoảng 4000m rộng khoảng

800m,

Khu mô nằm trên bờ phải sông Hồng đầu Bắc diy Hoàng Liên Sơn, cách sông Hing300:1.000 m Bia hình Tây Nam cao, Đông Bắc thấp, Phạm vi vùng mô thuộc đối núi

thấp ven bd sông Hồng, khu mỏ có chiều rộng 1+3 km, cao hơn mục nước biển từ

100:300m Surin núi có phân bổ các tần tích, proluvi, bờ sông Hồng có aluvi, Chiềudây ting đất phủ từ 10=45m,thue vật phát triển Phía Tây Nam vùng mỏ là vùng múi

cao, độ cao từ 800=3.000m, có rừng che phủ, sụt lở và thoái hóa phát triển

Khu vie mỏ có địa hình phân cit có 3 dạng: cao trung bình, thấp Đồi núi cố hướng

kéo dài Tây Bắc - Đông Nam,

Đồi núi thấp có độ cao từ 2002300m, phân bổ sát bờ phải sông Hồng, mức độ phân cắt

trung bình tạo nên các khe, thung lũng hẹp, ngắn Địa hình được tạo thành trên địa ing paleozoi, kainozoi.

Đồi núi trung bình có độ cao từ 300:500m, phân bổ bao trim diện tích m6, Địa hình

‘ay, bj phân cắt khá mạnh, hai bên sườn nói có nhiễu khe suối, lộ nhiều đá sốc, nhiều

vách đá đốc đứng, sườn núi có độ dốc trung bình 30°=50°, đỉnh cao nhất tới 800m, Địa hình phát triển trên địa ting proterozoi

Đồi núi cao có độ cao trên 1.500m Địa hình bị phân cắt mạnh mẽ, sưởn dốc, nhiều

vách đứng, đình nhọn Dạng địa hình này bao trùm phạm vi khối xâm nhập granitoi

pôsen đới Fanxipang Cây cối phát tin rất phong phú.

1.1.3.2 Đặc điễm dia hình, mang sông suỗ, hệ thống giao thing cơ sở hg tang Kw

Khu mỏ nằm trong vùng đồi núi kéo dai theo hướng Tây Bắc ~ Đông Nam Hệ thốngnúi thoải din từ Tây Bắc sang Đông Nam gin giáp sông Hồng chỉ còn là những đồi

núi thấp với độ dốc từ 10-15% Những nơi núi cao sườn núi không quá 300 Độ cao.

tuyệt đối của địa hình khu mỏ từ 100-300m, xen kẽ với địa hình đổi ác thung lũng.

Trang 19

n trên địa hình đồi núi cao mặt địa hình bị chia cắtĐịa hình nguyên thủy khu mỏ nã

mạnh bởi mạng lưới xâm thực đầy đặc, các suối chảy theo phương Tây Nam ~ Đông

Bắc (trong đồ có suối Ngồi Phát nằm trong vùng công tác)cất vuông góc với di địa

hình

Khu mỏ nằm cách trung tâm huyện Bát Xát khoảng 12 km về phía Bắc, cách thị xá

Lao Cai 25km về phía Tây, có đường bộ nối thông Từ thị xã Lio Cai đến thủ đô

Hà Nội có đường bộ và đường sắt, giao thông thuận tiện.

1.1.3.3 Điều kiện khí hậu

Khu vực mô đồng Sin Quyền thuộc trên địa bàn tinh Lio Cai nên điều kiện tư nhiên

chịu ảnh hưởng rõ rột tử điều kiện tự nhiên của tỉnh Lào Cai nói chung và huyện Bát Xét nói riêng

Đặc điểm khí hậu trong vùng có 2 mùa rõ rệt: Mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng

4 năm sau, mũa mưa từ tháng S đến tháng 9.

Vang mỏ thuộc vùng khí hậu nhiệt đói, nhiệt độ bình quân hàng năm là 22,5C; cao

nhất là 420; thấp nht là 20 Lượng mưa và cường độ mưa khá lớn Tử tháng 5:9 hàng

năm là mùa mưa, thắng 10 đến tháng 4 năm sau là mùa khô, lượng nước trung bình

năm là 1,600 mm (Bát Xát - Lio Cai), lượng mưa ngày lớn nhất xác định được là

2443 mm

1.1.34 Hệ thẳng sông suối

Hệ thống sông, suối trên địa bàn huyện khá dày và phân bổ tương đối đều bao gồm:

Sông Hồng là nguồn cung cấp nước cho sin xuất và sinh hoạt của nhân dân doc ven

Trang 20

Kim, ngôi Dum, Các suối này đều có lưu lượng lớn, đồng chảy xit thuận gi cho việc

xây dựng các công trình thuỷ điện vừa và nhỏ Tuy nhiên, cần quan tâm đến phòng,

chống lũ và ác giải pháp kỹ thuật khi th công các công inh xây dựng

1.1.15 Hệ thống đường giao hông, thông tn en lạc

Điều kiện giao thông ở khu mỏ và khu nhà máy luyện đều thuận tiện Hiện nay, hệ

thống đường nhựa đã được xây dựng tới tận khu mỏ Từ thành phố Lào Cai có đường.

sắt, đường ôtô di Hà Nội, hoặc sang Hà Khẩu, Trung Quốc

Hệ thống thông liên lạc được dam bảo thông qua hệ thống điện thoi, các tram bưu

điện ở khu mỏ và khu nhà máy luyện Hiện nay, hệ thống thông tin đã được nỗi mang

với cả nước và quốc tế

1.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực Mỏ

Bit át là huyện miền nú biên giới giáp Trung Quốc có địa hình chủ yếu là đồi núi

Co sử hạ ting chưa phát triển Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, vẻ cơ bản không có

công nghiệp, Điễu kiện tự nhiên tương đối tốt, nông nghiệp chủ yếu là trồng lứa, mức

sống của người dân còn thấp Huyện Bát Xát có 16 dân tộc, chủ yếu là các dân tộcDao, Diy, Mèo, Kinh Mật độ dân số ở các vùng lân cận mỏ thấp, dân thường sống

ở dưới chân núi, số dn sống ở trên núi rất ít T ìm thực vật ở trên núi khá tốt nhưng các loại cây trồng và cây rừng tự nhiên có giá trị kinh tế không cao.

Khu mỏ có tiềm năng khoáng sin, trữ lượng một số loi khoáng sản có tằm cỡ quốc

gia như apadil đồng, sắt, v.v,

1.1.4.1 Dân số

Ving mo đồng Sin Quyển được xây dựng trên địa bàn huyện Bát Xát tinh Lào Cai,

khu vực này có mật độ din cư thưa thớt, chủ yếu tập trung ở thành phố Lào Cai và các

khu mỏ Đây là huyện miễn núi cao, đời sống nhân dân còn gặp nhiều vất vả khó khan, người din trong hiệu chủ y êu tập trung là các din tộc ít người: Giao, Nhẳng Pô Lô, Kinh , Mán với điều kiện dân trí thấp.

1.1.4.2 Sản xuất nông, lâm nghiệp và phát triển nông thôn

Trang 21

Sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện còn gặp nhiều khó khăn, một phần do điều

kiện địa chất của khu vực, một mặt do trình độ dân trí ở khu vực còn thấp, trình độ

khoa học kỹ thuật chưa cao nên các ngành nông nghiệp còn kém phát triển, người din trong vùng chỉ nuôi trồng để phục vụ đủ được nhu cầu của gia đình.

1.1.4.3, Các ngành kinh t khác

Trên địa bin dự án, ngoài dự án khai thác và chế biến đồng từ mỏ Sin Quyn, các một

số các Khi công nghiệp, nhưng chủ yếu tập tung là ngành khai thác và chế biếnkhoáng sản như: mo Apatit Cam Dường, nhà máy tuyển quặng Apatit Tang Loong, xỉ

măng Lao Cai wy.

L144, Văn hóa xã hội

Huyện Bát Xát là một huyện vùng núi cao của tỉnh Lio Cai, điều kiện kinh ế cồn gặpnhiều khó khăn, tuy nhiên trong những năm gin đây huyện đã đầu từ cơ sở vật chấtgần như đầy đủ hệ thông đường điện, đường truyền intemet, đường dây cột diện, cộtđiện, tram biến thé, đài phát thanh, nhà máy thủy đi

Hệ thống điện, đường trạm phục vụ và đáp ứng được nhu cầu cia người dân sinh sống

trên địa bàn Hệ thông đường giao thông phát triển nhằm nâng cao chat lượng sống của

người dân, phục vụ cho mục đích phát tiễn kỉnh tẾ thường mại

1.1.5 Quá trình hình thành và hoạt động khai thác khu Mỏ:

Mô đồng Sin Quyền được các nhà địa chất Đoàn địa chit 5, thuộc Tổng Cục dia chất

phát hiện ra năm 1961, Đến năm 1969 Đoàn địa chất 5 đã tiễn hành công tác thăm đồ

tỉ mi va đến năm 1973 hoàn thành công tác thăm dé ngoài thực địa Năm 1974 Tổng

‘Cue địa chất phê chuẩn “Bao cáo kết quả thăm dò ti mi mỏ đồng § Quyền tỉnh Lào

Cai", Sau dé mỏ đồng Sin Quyn tiếp tue được thâm đò, tìm kiếm mở rộng từ năm,

1976 đến năm 1982 với kết quả phát hiện có 17 thân quặng đạt trữ lượng 53.505.759.

tắn quặng, him lượng trung bình Cu = 1,01% tương đương với 541.939 tin đồng kimloại, 8264.855 tin quặng sit; 843.100 tấn lưu huỳnh (S) 333,13 tin đắt hiếm, 25,23tấn Au, 9.134 tin Ag [5]

Trang 22

Mo đồng Sin Quyền được Viện Nghiên cứu Thiết kể công tinh Kim loại mẫu Trung

“Quốc (ENEI) lập dự án và thiết kế dây chuyển công nghệ thiết bị khai thác - tuyển

khoáng với sản lượng 1,1 — 1,2 triệu tin quặng nguyên khai/năm Mỏ đã được Tổng công ty Khoáng sản ~ TKV đầu tư khai thắc, từ năm 2006 đã đi vào khai thác đạt 1,2

triệu tấn quặng nguyên khai và sản lượng 10,000 tin đồng kim loại một năm,

“Tháng 3 năm 2019, Mỏ tuyển di

khánh thành nhà máy tuyển đồng số 2 thuộc dự án khai thác mở rộng và nâng công

1g Sin Quyền thuộc Tổng công ty Khoáng sản - TK

suit khu mô - tuyển đồng Sin Quyền Lio Cai Mục tiêu của dự án là tăng quy mô,

công suất khai thác mỏ đồng Sin Quyền từ 1,1 triệu tấn quặng/năm lên 2,5 tiệu tấn

4quinginim bằng phương pháp khai thác lộ thiên; đồng thời xây dựng mới một nhàmáy tuyển khoáng có công suất 44.200 tin tỉnh quặng đồng (hàm lượng 23% Cu/nam)

và các sản phẩm khoáng sản khác đi kèm [5]

* Trữ lượng

Mö đồng Sin Quyển gồm có 17 thân mỏ, trong đó 10 thân quặng rộng hơn 800ha, daycđược đánh giá là mỗ có hàm lượng đồng đứng đầu Đông Nam A về ert lượng,

Khu mỏ đồng Sin Quyển là vùng quặng hỗn hợp gồm ba thành phần chính là đồng, đt

hiểm và ving Ding ở day chủ yến là ở dạng sunfua (chaleopyriÐ Mé đã được pháthiện, tìm kiếm và thăm dò từ những năm 1961-1873, năm 1975 được Hội đồng trừlượng Nhà nước phê duyệt với trữ lượng 527 triệu tin quặng đồng cấp B+CI+C2,

him lượng đồng trung bình khoảng 1,03

334 nghìn tan đất hiểm, 35 tấn Au, 25 tin Ag, 843 nghìn tan S.|8|

tương đương 551,2 nghìn tấn Cu, kèm theo

Vang quặng này có 3 đái chính: dai Ling Thang - Pin Ngang Chai ở phía Tây là dai

m - molybden Dai giữa Sinh Quyền-Nậm Mit là dải quặng chính

hiểm Dai Thùng Sáng

quặng thịch anh - sunfua chứa đồng Diện tích mô không lớn, trữ lượng quặng phân

quặng đồng - đất h

gốm quặng đồng - ang Đô ở phía Đông gồm các mach

bố tập trung, rất thuận tiện cho việc khai thác, ít ảnh hướng đến môi trường và đắt đai nông lâm nghiệp.

Trang 23

12 Tổng quan về the động môi trường của hoạt động khai thác khoống sản ở

Việt Nam và tinh Lào Cai

1.2.1 Tổng quan v2 tác động môi trường của hoạt động khai thác khoáng sản ở Việ

Nam

Vi Nam có vi tri địa chit, dia lý độc đáo, li nơi giao cắt của hai vn đai sinh khoảng,

lớn Thái Bình Dươn; ác A Địa Trung Hải, là nước nhiệt đới gió mùa phát tiễn mạnh

quá trình phong hoá thuận lợi cho sự hình thành khoáng sản Đặc điểm chung của tài

nguyên khoáng sẵn nước ta à trữ lượng không lớn, phân bổ ri ric, có điều kiện địachất và địa chất thuỷ văn phức tạp Phần lớn các mỏ đều nằm ở vùng sâu, vùng xa, eo

sở vật ¢ ha ting thấp, không thuận lợi v giao thông vận tái, xa bến cảng, xa nơi

tiêu thụ, Kết quả điều tra địa chất tìm kiếm và thăm dò khoảng sản, tờ năm 1955 cho

đến nay, đã xác định được hơn 5.000 mỏ và điểm quặng với trên 70 loại khoáng sin

với các quy mô trữ lượng khác nhau Các loại khoá

khai thác chủ yếu như: than, sắt, đồng, nhôm, chì - kẽm thiếc, titan, bôxit, apatit,

1g sản có giá tị công nghiệp được

pyrite loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng, gốm sứ, thuỷ tinh và nhiề loạikhoáng sản khác Tính cho đến năm 2018, số lượng mỏ đang được khai thác một số.khoáng sin chủ yéu bao gồm; than (53), than bùn (21), st (22), thie (12), vàng (1),

mangan (10), chì kẽm (8), titan (17), đá vật li xây dựng thông thường (433), đá xi mang (37), đá 6p lát (27), đá phụ gia xi măng (5), sét gạch ngói (88), cát, sỏi xây dựng (81), sét xi mang (13),

VỀ khoáng sản năng lượng, công tác tim kiểm, thăm dò được tập trung trước hết và

nhiều nhất ở bể than Quảng Ninh, nơi có trữ lượng than lớn nhất của nước ta với tổngtài nguyên được đánh giá khoảng 10,5 ty tấn, trong đó trữ lượng đã tìm kiếm thăm do

là 3.5 ý tắn, chủ yêu là than antaxit Than mỡ ở Tây Bắc Bộ có tổng tài nguyên 26

triệu tắn, trong đó trữ lượng đạt 16 wig tấn Trong lĩnh vực kim loại den Việt Nam đã

phát hiện, thăm dò khai thác 2 mỏ sắt Thạch Khê và Quý Sa Day là hai mỏ sắt có trữlượng lớn nhất nước ta, hm lượng sắt cao (Fe 60-6800, là cơ sở nguyên liệu quantrọng đáp ứng cho iệc thiết kế nhà máy Gang thép có công suất lớn, Cùng với Sit, các

mỏ cromit và mangan có trữ lượng khoảng chục trigu tin dang được kha thác Doc

theo bờ biển nước ta còn phát hiện nhiều mỏ Titan như Bình Ngọc (Quảng Ninh),

Trang 24

“Quảng Xương (Thanh Hoá), Kỹ Anh (Hà Tinh), Vĩnh Thái (Quảng Trị), Thuận An

(Thừa Thiên Hud)

Tinh cho đến nay, nước ta có khoảng 500 cơ sở chế biển các sản phẩm khoáng sản có

quy mi

Cau, sắt Thạch Khé, đồng Sin Quyền, vàng Bing Miễu, ; Cin lại là các cơ sở Khả

nghiệp, trong đó có các cơ sở quy mô lớn như: than Quảng Ninh, sắt Trại

thác ché biển có quy mô nhỏ lẻ, khai thắc manh min như: chỉ - kẽm, thic, antimon.

titan, crom, và một số nguyên liệu khoáng như đá vôi, đá trắng, caolin,.

Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực đạt được, chúng ta cũng đang phải đối mặt

với nhiều vấn đề tác động đối với môi trường do ngành khai thác và chế biển khoáng

sin gây rà

1 Thay đổi cảnh quan

Host động khai thác khoáng sản là một trong những hoạt động gây tác động, biển đổi

cảnh quan lớn nhất trong các ngành công nghiệp Tại các khu vực diễn ra các hoạt

động khai thác thì hẳu hết cảnh quan trong khu vực bị thay đổi thậm chí biến mắt khisign ra các hoạt động khai the, chế biễn khoáng sin nhất là việc kha thúc lộ thiên hay

khai thác di Hoạt động khai thác khoáng sản theo dải hay lộ thiên sẽ phá hủy hoàn

toàn hệ thực vật, phá hủy phẫu điện đắt phát sinh, di chuyên hoặc phá hủy sinh cánh

động thực vật, thay đổi cách sử dụng đất hiện tại và ở mức độ nào đó thay đổi vĩnh viễn địa hình tổng quan của khu vực khai mó.

2.Phé bo lớp thực bì

Hau hết các mỏ khoáng sản đều được phủ lớp thực bi trước khi khai thác bao gồm lớp.đắt dinh dưỡng móng và các loài thực vật tên bŠ mặt mỏ, khi tiền hành hoại động khaithác lớp thực bì sẽ bị loại bỏ Theo như thống kê thì 100% các mỏ sau khi khai thácKhông có khả năng phục hồi các lớp thục bì như hiện trạng ban div, việc đó gây những

ảnh hướng nghiêm trong đến hệ sinh thi và đời sống bà con nhân dân trong khu vực khai thác

3.Tác động đến môi trường nước.

Việc khai thác và chế biến khoáng sản tác động không nhỏ đến chất lượng nước tại

khu vực dign ra hoạt động khai thác Tại khu vực các sông, suối gần khu vực khai thác

Trang 25

chit lượng nguồn nước bị giảm do axit mỏ chay tần thành phần độc tổ vết hàmlượng cao của những chất rắn hòa tan trong nước thoát ra từ mỏ và lượng lớn phù sađược dita vào sông subi Chất thải mỏ tổn trữ cũng có th thải trim tích xuống sôngsui, nước ỉ từ những nơi này có th là anit và chứa những thành phn độc ổ vếtBén cạnh đó việc khai thác cần một lượng lớn nước đẻ rửa sạch cũng như khắc phụcbụi ĐỂ dip ứng được việc này thi hầu hết các Mỏ dỀu khai thác và sử dụng nguồn

nước mặt, nước ngằm của khu vực Từ đó gây biển đổi các đặc tính hóa học của nước:

trong khu vực, mạch nước ngầm cũng bi ô nhiễm và biển đồi

"Ngoài ra việc khai thác còn hình thành các hỗ, nước trong các hỗ này có chứa nhiều

axit, kim loại nặng Nước ở các mỏ thường cỏ him lượng các ion kim loại nặng, ấ

kim, các hợp chat hữu cơ, các nguyên tổ phóng xạ cao hơn so với nước mặt và nướcbiển khu vực đối chứng và cao hơn QCVN từ 1-3 lần Trong các mỏ thiếc sa khoáng

nước bị đục bởi bùn ~ sét lơ lửng, tăng him lượng các ion

nặng

và một số khoáng vật

4, Tác động đến môi trường đắt

(Qua trình khai thác khoáng sản là quá trình tác động trực tiếp tới môi trường đắt, trong

những năm gin diy, các khu vực Mỏ ở nước ta nói chung và tinh Lào Cai nối sing

sau khi được khai thác xong dang dể lại những hậu qua nặng né cho môi trường.

của Mỏ, ning độ chất dịnh dưỡng của đắt gin như là bằng không do các phế thả từ

hoạt động khai thác, lớp phủ bì bề mặt biến mắt làm giảm khả năng tích tụ nước, chất

dinh dưỡng Tại các bãi thai, thải chất thai rắn như cát, đá, sỏi bùn ra dat nông nghiệp lầm ô nhiễm đắt nông nghiệp và giảm sút năng suit cây trồng

5 Tác động đối với môi trường không khí

Môi trường không khí tác động chủ yếu đến từ các hoạt động van chuyên trong quá

ô nhiễm đọc các tuyển

lân trình khai thác, lượng khối bụi tại các khu vực là rất lớn ga

đường m6 qua các khu din cư gây ảnh hướng đến đời sống site khỏe của người

Trang 26

Đi Sử quống chỉ do xí nghựp chi -kẽm Cho Trường tiên

‘in (Oe Kan) khai thác "học Bản Thi huyện Chợ Đôn - Bắc Kan la

sgt vũng nước trong hốc để den quậng chỉ.

bin và rác,

Khai thác đá ở Ba Ria- Vũng — Bi do khai thác đá làm 6

Tâu nhiễm không khí

THãnh 1.3 Một số hình ảnh 6 nhiễm không khí và nước [6]

5 Ảnh hướng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên khác

"Như đã biết, hiện nay các mỏ khoáng sản tên cả nước thường sử dụng phương phipkhai thác lộ thiên hoặc hầm lò đưa khoáng sản tir lòng đất Các hình thức khai thác bao.gồm: khai thác thủ công, khai thác quy m6 nhỏ và khai thác quy mô vừa Bắt cứ hìnhthức khai thác khoáng sản nảo cũng din đến sự suy thoái môi trường Nghiêm trọngnhất là khai thác ở các vùng mỏ, đặc biệt là hoạt động của các mỏ khai thác than,

“quặng và vật liệu xây dựng.

(Qué trình khai thác khoáng sản thường qua ba bước: mở cửa mỏ, khai thác và đóng

cửa mỏ Như vậy, tắt cả các công đoạn khi thác đều tác động đến tài nguyên và môi

trường Hơn nữa, công nghệ khai thác hiện nay chưa hợp lý, đặc biệt các mỏ kim loại

Trang 27

và các khu mỏ dang khai thác hiu hét nằm ở vàng núi và trung du Vì vậy, việc khaithác khoáng sản trước hết tác động đến rừng và dit rừng xung quanh vùng mỏ.

Hoạt động khai thác khoáng sản là một trong những nguyên nhân làm giảm độ che phủ do rừng cây bị chặt hạ, lớp phủ thực vật bị suy giảm Hoạt động khai thác khoáng

sin cũng làm cho thực vit, động vật bị giảm số lượng hoặc tuyệt ching do các điềukiện sin sống ở rừng cây, đồng cô va sông nước xấu di, Một số loài thực vật bị giảm

sổ lượng, động vật phải di cư sang nơi khác

Khai thác Bé-ait lộ thiên sẽ tin phá thảm Đất khai thác b6-xit (để lầm phèn chua) sauđộng thực vật vi gây xói mòn (Đắc Nông) _ Khí hoàn thổ không loại cây nào mọc được

ngoài keo tai tượng (Bảo Lộc- Lâm Ding)

Hình 1.4 Một số hình ảnh gây tác động của việc khai thác khoáng sin[19]

Tóm lại: Cúc hoạt động khai thác khoáng sin đã gây ra nhiều tác động xéu đến môi

trường xung quanh, nhưng có thể nói gon lại trong một số tác động chính như sau: sử

dụng chưa thực sự có hiệu quả các nguồn khoáng sân tự nhiên; tác động đến cảnh quan

và hình thái mỗi trường; tích tụ hoặc phát tán chất thải rắn; làm ảnh hưởng đến nguồn

nước, nhiễm nước, 6 nhiễm không khí nhiễm đất, làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh.

học; gây tếng dn và chin động; sự cố mỗi trường: tic động đến công nghiệp nổichung; tác động đến kinh tế — xã hội: gây ảnh hưởng đến sức khoé và an toàn của

người lao động.

Trang 28

1-22 Tổng quan về ác động môi trường của hoạt động khai thác khoáng sản ở tinh

Lio Cai

Lào Cai là tinh miền núi, iên giới nhưng có nguồn ti nguyên khoáng sản da dạng

“Theo các tài liệu địa chất được đính giá, trên địa bàn tình Lào Cai có trên 130 mô, điểm mô với 30 loại khoáng sản khác nhau Đặc biệt có nhiều khoáng sin có quy

it - tổng tt lượng

mô lớn, có giá trị công nghiệp như: apatft- trữ lượng trên 2 tỷ

> 140 triệu tắn (mỏ sắt Quý Xa có trừ lượng 112 triệu tắn); đồng - tổng trữ lượng »1triệu tắn đồng kim loại; grit - trừ lượng 255 tiệu tấn, m ipden - trữ lượng bằng

28,000 tấn Ngoài ra còn nhiều loại khoáng sản như caolin, fenspat, thạch anh,

đôlômit, chi, kẽm, ving, đều có khả năng khai thác, chế biến phục vụ nhu trong

nước và xuất khẩu Tiềm năng về thi nguyên khoáng sản là cơ sở cho phát tiển công

nghiệp [2]

‘Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thé mà tri bạn tặng” người dân trên địa ba tỉnh

cũng dang phải đối mặt với nhiều vin đề về mỗi trường quá tình Khai thức, chế biểnkhoáng sản đã phá vỡ cân bằng điều kiện sinh thi tự nhiên đã được hình thành từ

nhiễu triệu năm, gay 6 nhiễm đất, nước, không khí

1.22.1.Tác đồng mỗi trường không khí

“Tác động do bụi, chủ yếu đến từ các hoạt động vận chuyển, nỗ min, bốc xúc trong quá trình khai thie; tác động do các hơi khí trong quá trình sử dụng nhiên li

động cơ đốt rong và khoan nỗ min tại các khu Mỏ, các hoạt động này gây ảnh hưởngkhông nhỏ đến đời sống của người dân trong khu vực Hiện nay, công nghệ khai thác.tại các Mô trên địa bàn tỉnh chủ yếu là khai thắc theo phương pháp l thiên vì vậy ảnh

hưởng đến môi trường không khí rắt lớn đặc biệt là làm gia ting nồng độ bụi, nguồn

tạo bụi và khí thải 6 nhiễm cũng rit da dạng phong phú như khoan, nỗ min, dỡ vận

chuyễn than, đắt đá thái, do quá trình xúc bốc, đồ rót, do gió thôi mang theo bại từ các

Khí CO, NOs, SO được thải

ra từ quá trình nỗ min, từ các động cơ, máy móc thiết bị có sử dụng xăng dầu Các

‘bai thải và bụi từ các nhà máy, phân xưởng sàng tuyể

nguồn tạo bụi rất phong phú và một số nguồn có khả năng mang bụi đi rất xa ví dụ bụi

do nỗ min bốc cao tối 150-200m sau khi nỗ min bin kính ảnh hưởng bụi rất xa nơi nỗ

mìn tới 600m,

Trang 29

O nhiề khu vực trên địa bàn tinh, người dân thường xuyên phải đổi mặt với ình trang

6 nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn nghiêm trọng đến từ các xí nghiệp trên địa bàn

tỉnh Các hoạt động khai thác tại các mỏ này tạo ra các chất ô nhiễm không khí gâyảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân, dén sinh vật và làm giảm giá tị thẳm mỹ của cáccông trình công cộng như bụi phủ trên các ngôi nhà các hàng cây, các cầu công Đáng.chứ ý nhất là bụi và các chất khí sinh ra do hoạt động của các động cơ có sử dungxăng, đầu và do nỗ min, Các khí như SO;, CO, NO,, bụi không những gây ảnh.hưởng đến sức khoẻ của người công nhân như gây ra các bệnh nghề nghiệp về tai

mũi, họng mà còn ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phat iển của cây trồng và

ảnh hướng đến các công trình công cộng Nhiều khu vie Mỏ trên địa bàn tỉnh trongquá tinh khai thác, gây ra rất nhiễu tiếng én và độ rung do nổ min, vận chuyển và máy:móc hoạt động Tiếng ồn và độ rung ở đây đã gây ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh

hoạt của công nhân mỏ, những người trực tiếp tiếp xúc với máy móc,

Ni dân vàng mồ "sing ôn vĩ doanh nghiệp no min phú đó sản 6 nic nghiêm trom

Hin 1.3.0 nhiễm không khí trong hoạt động khai thác trên dja bàn tình [18]

Hoạt động chữ quảng đã Khién người dân ving

"mỏ liên tục phải it bụi đường hàng ngày

1.3.2.2 Tác động môi trưởng đất

Tác động từ các bãi thấi: Hoạt động khái thác tạo ra phần lớn lượng chất đắt đá thải

‘gy chiém dụng và làm suy thoái chất lượng đất của khu vực, lượng đất đá này không.

6 giá tri về mặt dinh dưỡng, dẫn dẫn sẽ trở thành những diy núi phé thải gây ảnhhưởng lớn đến cảnh quan sinh thái, đồng thời gây sụn lún nén địa chất trong khu vực

Trang 30

"Ngoài lượng đất đá thải phát sinh từ quá tình sản xuất còn có lượng chất rin sinh hoạt

rc thải bao gdm: các chất vô cơ và các chất hữu cơ như vỏ nioa, giấy vụn, túi nhựa,

bã chi v6 hoa quả phát sinh tir quá tình sinh hoạt của lượng công tương đối lớn ti

các nhà máy gây 6 nhiễm mỗi trường nghiêm trọng.

1.2.2.3.Tée động môi trưởng nước.

Do hiện trạng ôi lắp của các bãi thái đất đá trong quá trình khai thác khoáng sản đãlàm cho các sông suỗi bị bồi lắng, dòng chảy bi thu hep dẫn đến tình trạng ngập ‘ingcục bộ ở nhiễu nơi ảnh hưởng đến sản xuất của các mỏ và đời sống của dân cư trong

khu vực

Môi trường nước mat: Các nguyên nhân sau đây: (i) Do các tác nhân vật lý chủ yêu lácác chất rin lơ lũng; (i) Do hiện tượng xói mòn, rita trôi tử các bãi than, kho than, từnước thải do quá trình tháo khô mỏ, nước thải sinh hoạt làm tăng các chất lơ lừngtrong nước, ting độ đục, ảnh hưởng đến sự thâm nhập ánh sáng vào thuỷ lực và giảm

"hoạt động quang hợp của sinh vật sơ cấp (tảo) dẫn đến giảm mắt xích trong chuỗi thức

ăn của thuỷ sinh vật bao gồm cá, ảnh hưởng đến chất lượng nước cấp cho sinh hoạt do.các chất lơ lừng cao lim ting giá thành xử lý; (ii) Do các tác nhân hoá học, chủ yếu là

nước thải axit tờ mỏ [1] Nước thai axít từ mỏ có tính axít cao nguyên nhân là do trong

các mô than đều có pyrit sit (EeS:) di kèm Lượng axit này là nguyên nhân làm giảm

d6 pH của nước, sẽ gặm mòn, gây hại cho các công trình dưới nước, giảm tuổi thọ của

Trang 31

các công tình, gây bắt lợi cho dồi séng tu sinh vật Oxyt sắt gây mắt mỹ quan chocác dòng subi do tạo ra màu nâu đỏ, nước thái axít mô còn làm giảm khả năng chống

chịu của huỷ sinh vật, gây bệnh cho chúng, nước thải axit này néu thải vào các sông

suối ao hd (nước mặt) tạo ra một vấn đề môi trường nghiêm trọng, đòi hỏi chỉ phí giải

quyết rất tốn kém.

Các ảnh hướng của khai thác khoáng sản đến nguồn và việc tiêu hot nước mặt, Hoạt

động khai thác khoáng sản tại các mỏ không những gây ra các tác động đến chất lượng

nước mit mà còn ảnh hưởng đến nguồn nước mặt và hệ thống thuỷ van như thay đổi

hình ding, động lực dòng chảy, hệ thống bồn thu nước, uy giảm nguồn nước Nguồn

nước trong khu vực hiện nay đã bị suy giảm do rừng bị tin phá, đắt rồng đổi roc tăng,cầy ủi đắt rừng, bồi tụ một số sông suéi tại các khu khai trường Trong các lưu vựcxông hệ số thắm giảm, dong chay mặt tăng dòng chảy ngằm giảm, bin thu nước hepnên khả năng thoát nước giảm dẫn đến suy giảm nguồn nước

Môi trường nước dưới đất: Các hoạt động khai thác khoáng sản có ảnh hưởng nhiễu

đến nước đưới đất cụ thể là thay déi các dang chảy ngằm và mỗi trường địa hoá

nhiễm mặn nước ngằm tại các vùng ven biển, tăng tinh thắm, làm lộ via các lớp đá

sốc, tạo ra các đồng chảy giữa nước mặt và nước dưới đắt dẫn đến việc rò rỉ giữa nướcmặt và nước dưới đắt Bên cạnh đó qua tình khai thác cũng tạo ra các vin nước đướiđất mới trong các lớp đất đá Những vía nước này thường không lớn và chất lượng

không tốt, hàm lượng khoáng và độc tổ khá cao.

Ocoee tại một cơm suds trên ịa ban nk

Tình 1.7 0 nhiễm môi trường nước từ các hoạt động khai thác trên địa ban tỉnh

Trang 32

1.2.24 Tác động dén địa hinh, địa mao của tỉnh

Việc khai thác khoáng sản tại các mỏ tác động rất lớn đến địa hình, địa mạo của tỉnh:

Hạ thấp dia hình, thay đổi độ dốc, thay đổi về thành phần thổ nhưỡng do độ axit rongđất tăng, thay đổi vỀ đặc tính và cấu trúc, ngoài ra hoạt đồng khá thie gây xáo trộnlớn, làm phẫu diện đắt vị phá vỡ, các đặc tính như thành phin cơ giới, độ rồng, độ xếp,

độ ngập nước cũng bị hay đổi heo

Đối với một số mỏ khai thác him lồ: Gây nên hiện tượng sụn lún hậu quả là những

ving tring, nếp lõm, đứt gãy hoặc tổng hợp các dạng trên được hình thành trên b mặt tương ứng với từng mức độ, từng dạng sụt lún xảy ra

122 Tie động đẫn hệ sinh thái cũnh quan

Nhiều lớp phủ thực vật trên địa bàn tính bị biến mit tr đó gây ra hiện tượng sối mòn

và sat 6 đất ại các khu vue, việc đỗ thi tai các khu mo gây biển mắt nhiều các loài

thực vật nguyên sinh quý gi, nơi cư chủ của các loài sinh vật, làm thất thoát nguồn ti

nguyên sinh học

“Các hoại động khai thác khoáng sản có thể gly ảnh hưởng đến số lượng các loi động

vat hoang dã theo nhiều mức từ những tác động không rõ ring đến các tác động có thé

huỷ diệt c th, nhưng phần lớn là làm giảm số lượng cá thể của mỗi loài, lầm phá vỡ

hoặc làm suy giảm điều kiện s

1.4 Tổng quan về tình hình khai thác, chế biến khoáng sản đồng tai Việt Nam1.1 Khai thắc về tài nguyên quặng đồng

Việt Nam có iểm năng lớn về khai thác và chế biển đồng, các mỏ và điểm quặng đồngchính đã được tìm kiếm và phát hiện ti 3 khu vực là dải tụ khoáng bờ Tây Sông Hồnggiữa biên giới Việt Nam và Trung Quốc trên địa bàn tỉnh Lào Cai; vùng tụ Khoáng

sông Đã và tụ khoáng phía Tây đồng bing Bắc Bộ Tổng trữ lượng và thi nguyên dự

báo khoảng trên 2 tru tấn đồng kim loại Hiện nay, tổ hợp khai thác - myễn đồng tai

khu vực mỏ đồng Sin Quyển, huyện Bát Xát, tinh Lào Cai có trữ lượng khai thác và

chế biến lớn nhất cả nước

Trang 33

Quảng đồng Việt Nam thuộc vào 4 loại có nguồn gốc hình thành khác nhau là

ch, biển chất magma, nhiệt dich, trim tên toàn lãnh thổ có khoảng 78 điểm mỏ,

điểm khoáng sản đồng đã được phát hiện trong đó tập rung chủ yếu ở vùng Tây Bắc,

một số m6 chính đã được thăm dò tỷ mỹ và thăm dò sơ bộ có trữ lượng cao là: Đẳng

‘Sin Quyền, Lũng Pô, Vi kẽm, đồng niken Ban Phúc, đồng Vạn Sai Sơn La, đồng Lục

Ngạn Bắc Giang, Đức Bổ - Quảng Nam v (71

1.3.2 Công nghệ chế biển quặng ding

Hiện nay có nhiều phương pháp tuyển khác nhau nhằm thu hỏi tối đa đồng từ các

khoáng vật chứa đồng Đó là các phương pháp [8]

= Phương pháp tuyển nỗi;

~ Phuong pháp tuyển trọng lực kết hợp tuyển nị

- Phương pháp héa tuyển,

= Phương pháp vi sinh vật,

= Phương pháp tuyển kết hợp.

Tay thuộc vào đối tượng quặng, nhu cầu về chất lượng sản phẩm và khả năng kỹ thuật

mã người ta ấp dụng phương pháp tuyển thích hợp.

Phương pháp tuyển hiệu qui nhất đối với quặng đồng sunfua là tuyển nỗi, đối vớiquặng đồng oxit chưa có phương pháp tuyển hiệu quả, Nhưng hiện nay vẫn tuyển bing

cách sunfua hóa bằng Na:S sau đó tuyển nổi quặng sunfua.

14 Tổng quan về các nghiên cứu đánh giá ô nhiễm môi trường và quản lý mồi

trường trong hoạt động khai thác khoáng sin,

Khai thác khoáng sản hiện nay ở Việt Nam là một trong những ngành công nghiệp.

Khia khoáng đặc biệt quan trong, tuy nhiên dù khai thác lộ thiên hay him ngắm đềugây ra những tác động rất phúc tạp kể cả đến mỗi trrờng tự nhiên và kinh tế xã hội

đặc biệt là môi trường tự nhiên Trong những năm gần đây, các cơ quan ban ngành

dang chi trọng đầu tư cả vỀ chất xám lẫn năng lực dể cải thiện các vin đề vỀ môi

Trang 34

được cái nhìn tổng quan nhất về môi trường trong ngành khoáng sản, và én tới phát

triển bên vững

Một số nghiên cứu, dinh giá 6 nhiễm môi trường và quản lý môi trường trong hoạt

«dng khai thác khoáng sản điễn hình trong những năm qua:

(1) Bộ Công nghiệp, QB số 33/2007/QĐ—BCN, Quyết định phê duyệt quy hoạch phân

vùng thâm dé, thai thúc, chế biển, sử dụng quặng cromt, mangan giai đoạn

2007-2015, định hướng dén năm 2023.

(2) Bộ Công Thương, OD 47/2008/0D ~ BCT Quyét định ph duyệt quy hoạch phẩm

vàng thăm đò, khai thác, chế biển và sử dung nhám khoảng chất nguyên liệu đá với

trắng (đủ hoa), (elgpal cuolunh và magnesit dén năm 2015, có xẻ đẫn năm 2025

(3) Bộ Công Thương, QD sé 6171/QÐ -BCT Ow Át định phê duyệt quy hoạch phânvàng thăm đỏ, khai thác, chế biển và sử dụng quặng vàng, đẳng, nikel, molipden ViệtNam đến năm 2015, có xét đến năm 2023

(4) Công ty Mo tuyển Đồng Sin Quyền Báo cáo phiểu điều tra nguôn thai tại các don

vi Khai thắc và chế biến khoảng sản năm 2018.

(5) Công ty Mé Tuy n Đồng Sin Quyền Báo cáo lết quả do Miễn và phân tích mat

trưởng — Chương trình giảm sắt môi trường năm 2016, 2017

(6) Đại học Địa chất, 2015 Các loại khoảng sản, trữ lượng, hiện trạng khai thác và

tiém năng

(1) Viện Khoa học và Công nghệ Mé - Luyện kim, 2004 Dink gid ảnh hướng của

công nghệ dén môi trường của công nghệ ché biển khoảng sản chỉ kẽm

(8) Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim, năm 1997, SỬ tay kỹ thuật ngàn: khai thúc mỏ.

(9) Viễn Khos học và Công nghệ Mo Loyện kim, năm 2017 SỞ sợ: hướng din guytrình thỖ kế, xây đựng vận hành và quân ÿ an toàn các hỗ hải quặng đuổi

Trang 35

(10) Viên Khoa học và Công nghệ MO - Luyện kim 2015, Đánh giá iện trung vd đểxuất các giải pháp giảm thiểu sự cổ và 6 nhiễm môi trường từ các hỗ thái trong chế:biển một số loại khoding sản trên toàn quốc.

(10) Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 2015 Đánh giá tắc động của biển

apatt và để

đồi khí hậu đỗn ngành công nghiệp khai thắc, chế biển khoảng sản sử

uất giải pháp ting phi

(11) Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim 2018 Đảnh gid, phân loại các loại

brim thải quặng đuôi trong khai thắc chế bién khoáng sản và đề xuất cơ chế chink sách

đặc thù quản lý bùn thải quặng đuôi trong khai thác, chế biển khoảng sản.

Ngoài ra cin có các Báo cio Dinh giá tác động môi trường, Cải tạo phục hồi môi trường, KẾ hoạch bio vệ môi trường, ĐỀ ấn bảo vệ môi trường cùng các Báo cáo giám

sắt môi trường tại các Mỏ khoáng sản trên địa bàn các tỉnh của cả nước.

Trang 36

CHUONG II: DANH GIÁ HIỆN TRANG MOI TRƯỜNG KHU VỰC KHAI

THAC MO DONG SIN QUYỀN - TÍNH LAO CAI2.1 Sơ đồ công nghệ và mô tả hoạt động khai thác chế biến của khu mỏ

221.1 Sơ đồ công nghệ khai thác

Khoan nổ minBụi tiếngỒn le — mi

Bãi thải quặng đuôi Nhà máy luyện

Hình 2.1 Sơ đồ khai thác phát sinh dong thai của khu mỏ [6]

-& Thuyết mình

Hình thức khai thác mỏ Đồng là quá trình diễn ra nối tiếp nhau từ công đoạn này s ng công đoạn khác Quặng được khoan nỗ min sau đó được xe xúc bốc lên xe vận chuyển

v8 khu vue tập kết, Tại đây, diễn ra quá inh phân loại giữa đất đá thai và quặng đồng,

chu vực bãi thải đất đá của nhàĐối với dit đã thải sẽ được xe chuyên dung chữ

máy

Đối với quặng đồng sẽ được vận chuyển theo day chuyền về nhà máy tuyển, tại đây

quá trình tuyển đồng được diễn ra cho ra tỉnh quặng đồng và bùn thải, bùn thải sẽ được.

thai ra bãi thải quặng đuôi; tỉnh quặng đồng tiếp tục được vận chuyển đến nhà máy

luyện, kết thúc quy trình khai thác.

Trang 37

Có thé ty hết quy trình khai thác điễn ra từ hoạt động ban đầu đến kết thúc đều

phát sinh các nguồn gây 6 nhiễm điễn hình là: Bui và tiếng ôn

+* Sơ đỗ công nghệ tuyển tại nhà máy:

Quảng tinh Cu Quing tinh Fe Quang đuôi

Hình 2.2 Sơ đồ công nghệ tuyển của đồng Sin Quyền [6]

Mo áp dụng công nghệ tuyển nỗi để thu được quặng tính đồng Một phần các quặngcồn yi như quặng s được áp dụng công nghệ uyễ từ để tn tha,

Công nghệ tuyển: Quặng được trải qua qui trình đập nghiễn -> tuyển nỗi tập hop->nghiền lại > tuyển chọn riêng đồng -> khử nước > cô đặc và lọc,

Thuốc tuyển: Thuốc tuyển sử dung trong quá tình tuyển đồng tại Chỉ nhánh Công ty

Mô -Tuyển đồng Sin Quyền là AP2, Butyl xantat, BK201, BE, Voi

Công nghệ thải bùn thải: Quặng đuôi được thải bằng công nghệ thải ướt Quing đuôi

tir Nhà mấy tuyén được bơm vio hồ thải quặng đuôi, tại đây quặng đuôi được lắngtrong tại hỗ thi quặng đuối, sau đồ phần nước trong được bơm twin hoàn để cung cắpcho dây chuyên tuyển khoáng

“Quá trình tuyển làm phát sinh chất tuyển rửa (bao gồm hỗn hợp chất tuyển rửa, nước

và bùn), hỗn hợp dung địch nã được thải ra bãi thải quặng đuôi của nhà may qua quá

trình lắng lượng nước sẽ được bơm tuần hoàn để ái sử dụng cho hoạt động sản xuất

của nhà máy.

Trang 38

2.2 Phân tích đánh gi

sinh

sác hoạt động phát sinh chất thải và các chất thải phát

2.2.1 Các hoạt động phát sinh chất thải và các chắt thải phát sink

Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải trong quá tình khai thác và chế biến

“quặng đồng bao gồm 3 hoạt động chính:

(1) Hoạt động khai thác quặng đồng,

(2) Hoạt động chế biển

(3) Hoạt động của các phương tiện vận tải và sinh hoạt của các cần bộ công nhân.

(4) Hoạt động cải tạo phục hồi môi trường

Lưới diy là bảng tóm tắt nguồn gây tác động liên quan đến chit thải và đối tượng bị

túc động môi trường gây ra bởi giải đoạn hoạt động của dự án

Bảng 2.1 Tóm tắt các nguôn gây tác động của nhà máy [9]

Hoạt động Các chất thải phát sinh 'Đối tượng bị tác động [Khai thắc quảng | ~ Mỗi trường không khi:

đồng vicki tha ~ Mỗi tường me:

~ Vận chuyển "` h khi tha i, | Môi trường dat;h = Nước thi: nước thi sin xuất, |" Mỗi tường

quận đồng inn | Nw hài móc Di ~ Hệ nh hái và cảnh quan:

quặng đồng ~ Con người và kính tế địa

phương:

= Moi trường không khí:

~ Mỗi trường nước;

~ Moi trường đất,

- Hệ sinh thái và cảnh quan;

= Con người vi kính tế địa

- Bui, khí thải;

- Hoạt động ch biỂn | Nước thải nước thải sản xuất,

- Chất thải: CTNH, bùn thai

phương

- Sinh hoạt của người | - Nuớe thải sinh hot Chit hong môi rường đắt nước,

tao động = Rấc thi sinh hot on người vàhệsh thi

Hogt ding eli ẽ ~ Chit lượng môi trường it, nước,

phục hỏi môi trường Bụi, khít ‘con người và hệ sinh thái.

Trang 39

Hoạt động khai thác quặng đồng:

Trong quá trình khai thác, lượng bụi sinh ra chủ yêu từ các công đoạn khoan đá, xúc

bắc và vận chuyển quặng Khí thải (SOx, NOx, ) phá sinh tờ động cơ chạy dầu cũa

các thiết bị khái thác như may nd, máy nên khí và các phương tiệ vận tả, các chất

thải này làm suy giảm nghiêm trọng tới môi trường không khí của khu vực, nếu sinh

sống trong môi trường không khí bị 6 nhiễm bởi bụi và khí thải lâu ngày sẽ dễ mắc phải các bệnh tật về hô hấp Ngoài gây ô nhiễm trực tiếp tới môi trường không khí,

lượng khói bụi từ quá trình khai thác cũng tác động không nhỏ tới môi trường nước,

ôi trường đẤt, hệ sinh thái và cảnh quan tong khu vue

Lượng nước thải phát sin từ quá tình khai thác chủ yếu đến tử hoạt động sin xuắt

Lượng nước này tương đối lớn do hoạt động rửa quặng của công trình.

Chất thải trong quá trình khai thác quặng đồng: Bao gồm chất thải rắn và chất thải

nguy hại, lượng chất thải rin phát sinh từ quá trình phân loại quặng rong quá tình

Khai thác, lượng chat rắn này được vận chuyển vé các bãi thai, Chat thải nguy hại củahoạt động khai thác bao gồm các loại giả lau dầu mỡ, các thùng chứa dầu mỡ của các

thiết bị vận chuyển trong khu vực khai thé.

Hoat động chế biển

Bi và khí thải sinh ra trong hoạt động tuyển khoáng diễn ra ở_ quá trình đập, nghiễn quặng, đóng bao sản phẩm Khí thai (SOx, NOx, ) phát sinh từ các thiết bị phục vụ.

cho quá trình tuyển, hơi axit từ các thùng thuốc tuyển,

Lượng nước sử dụng cho quá trình tuyển tương đổi lớn thường được thải cùng bùn thải

ra khu vực hồ thải qung đuôi qua quá trình lắng được bơm tuần hoàn đến 80% để sử

dụng lại

Hoạt động sinh hoạt của công nhân

Hoạt động này phát sinh 2 nguồn chất thải chính bao gồm: Nước thai sinh hoạt và rác

thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt và rác thái sinh hoạt đến từ hoạt động sinh sống

của công nhân trong nhà mấy nh tim rửa, nấu nướng, giặt gi, vệ sinh cá nhân

Trang 40

Hoạt động cải tạo phục hồi môi trường

Bui và khí thải sinh ra trong hoạt động cải tạo phục hồi mỗi trường din ra ở quá trình

bốc, xúc, vận chuyển nguyên vật liệu từ vỉ trí này sang vị tí khác Khí thải (SOx, NOx ) phát sinh từ máy móc thiết bị vận chuyển nguyên vật liệu

Lượng nước sử dụng cho quá trình hoàn thé là rất lớn nếu trong trường hợp đánh ngập

sắc moong, và các bãi thải

2.2.2 Các chất thi phát sinh trong khu vực Mỏ

2.221 Hoạt động Khai tác vã ch biến

Mỗi trường không khí

CCác hoại động khai thác thường sind ra bụi và khí thải với khối lượng lớn gây 6 nhiễm

môi trường không khí trong khu vực Các hoạt động nay thường đến từ bi nguồn chính

Nguồn di động: Nguồn các chất 6 nhiễm không khí di động bao gồm các xe hang nặng

sử dụng trong khai đảo, xe chở nhân viên trong mỏ, xe tải chở nguyên liệu khai thác.

Mite độ phát thải 6 nhiễm từ các nguồn này phụ thuộc vào nhiên liệu và đặc điểm thiết

bị Mặc dù khí thải của từng loại có thể tương đối nhỏ, nhưng tinh tổng thể thì nguồn

Xhí thải này đáng phải quan tâm Ngoài ra, các nguồn di động là nguồn chính của cáchạt vat chit, carbon monoxide, và các hợp chất hữu eo để bay hơi đồng góp đáng kévào sự hình thành ôzôn mặt đắt

Nguồn cổ dịnh: Cúc phát thải khí chính là từ quả trình đốt cháy nhiên liều trong máy

phat điện, sấy khô, nung, và các hoạt động nau chảy.

Nguồn phít thải tức thời: Nguồn phát thả này phổ biển gồm: nơi lưu ert và xử lý

nguyên vật liệu: chế biển quặng, bụi tứ thời, nỗ min, hoạt động xây dựng, đường vận

chuyên, đồng quặng đu, bãi đã thai

1g dn trong khai thác khoáng sản bao gồm tiếng

“Tiếng ôn và chấn động: Ô nhiễm ti

ố khác Tác động tích

Šn từ động cơ x i đi, máng trượt, phát điện và các ngu

Ngày đăng: 25/04/2024, 01:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.4. Một số hình ảnh gây tác động của việc khai thác khoáng sin[19] - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường vùng khai thác mỏ đồng Sin Quyền - tỉnh Lào Cai và đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường khu vực
Hình 1.4. Một số hình ảnh gây tác động của việc khai thác khoáng sin[19] (Trang 27)
2.1. Sơ đồ công nghệ và mô tả hoạt động khai thác chế biến của khu mỏ. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường vùng khai thác mỏ đồng Sin Quyền - tỉnh Lào Cai và đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường khu vực
2.1. Sơ đồ công nghệ và mô tả hoạt động khai thác chế biến của khu mỏ (Trang 36)
Hình 2.2. Sơ đồ công nghệ tuyển của đồng Sin Quyền [6] - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường vùng khai thác mỏ đồng Sin Quyền - tỉnh Lào Cai và đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường khu vực
Hình 2.2. Sơ đồ công nghệ tuyển của đồng Sin Quyền [6] (Trang 37)
Bảng 2.1. Tóm tắt các nguôn gây tác động của nhà máy [9] - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường vùng khai thác mỏ đồng Sin Quyền - tỉnh Lào Cai và đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường khu vực
Bảng 2.1. Tóm tắt các nguôn gây tác động của nhà máy [9] (Trang 38)
Hình 2.3. Sơ đồ vị trí lấy mẫu môi trường  [1] - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường vùng khai thác mỏ đồng Sin Quyền - tỉnh Lào Cai và đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường khu vực
Hình 2.3. Sơ đồ vị trí lấy mẫu môi trường [1] (Trang 44)
"Hình 2.4. Đồ thị biễu diễn kết quả phân tích TSS nước mặt suối Ngòi Phat - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường vùng khai thác mỏ đồng Sin Quyền - tỉnh Lào Cai và đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường khu vực
34 ;Hình 2.4. Đồ thị biễu diễn kết quả phân tích TSS nước mặt suối Ngòi Phat (Trang 47)
Hình 3.5. Dé thị biểu diễn kết quả phan tích COD nước mặt suối Ngòi Phát - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường vùng khai thác mỏ đồng Sin Quyền - tỉnh Lào Cai và đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường khu vực
Hình 3.5. Dé thị biểu diễn kết quả phan tích COD nước mặt suối Ngòi Phát (Trang 48)
"Hình 2.6. Đồ thị biểu diễn kết quả phân tích Đồng trong nước thải TSS (mg/l) - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường vùng khai thác mỏ đồng Sin Quyền - tỉnh Lào Cai và đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường khu vực
34 ;Hình 2.6. Đồ thị biểu diễn kết quả phân tích Đồng trong nước thải TSS (mg/l) (Trang 52)
Hinh 2.7. Đồ thị biểu diễn kết quả phân tích TSS trong nước thải Kết qua phân - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường vùng khai thác mỏ đồng Sin Quyền - tỉnh Lào Cai và đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường khu vực
inh 2.7. Đồ thị biểu diễn kết quả phân tích TSS trong nước thải Kết qua phân (Trang 52)
Bảng 2.10. Kết quả phân tích môi trường đất [14] - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường vùng khai thác mỏ đồng Sin Quyền - tỉnh Lào Cai và đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường khu vực
Bảng 2.10. Kết quả phân tích môi trường đất [14] (Trang 54)
Hình 2.8. Đồ thị biểu diễn kết quả phân tích bụi TSP trong môi trường không khí - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường vùng khai thác mỏ đồng Sin Quyền - tỉnh Lào Cai và đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường khu vực
Hình 2.8. Đồ thị biểu diễn kết quả phân tích bụi TSP trong môi trường không khí (Trang 57)
Bảng 2.13. Hệ số phat thải từ các hoạt động của dự án [1] - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường vùng khai thác mỏ đồng Sin Quyền - tỉnh Lào Cai và đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường khu vực
Bảng 2.13. Hệ số phat thải từ các hoạt động của dự án [1] (Trang 61)
Bảng 2.15. Bảng tước tính tổng lượng bụi hoạt động đổ thải [1] - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường vùng khai thác mỏ đồng Sin Quyền - tỉnh Lào Cai và đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường khu vực
Bảng 2.15. Bảng tước tính tổng lượng bụi hoạt động đổ thải [1] (Trang 62)
Bảng 2.16. Bảng tớc tính tổng lượng bụi quá trình đập [1] - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường vùng khai thác mỏ đồng Sin Quyền - tỉnh Lào Cai và đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường khu vực
Bảng 2.16. Bảng tớc tính tổng lượng bụi quá trình đập [1] (Trang 63)
Hình 3.1. Sơ đồ giải pháp chung. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường vùng khai thác mỏ đồng Sin Quyền - tỉnh Lào Cai và đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường khu vực
Hình 3.1. Sơ đồ giải pháp chung (Trang 74)
H 3.2. Sơ đồ cơ cị - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường vùng khai thác mỏ đồng Sin Quyền - tỉnh Lào Cai và đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường khu vực
3.2. Sơ đồ cơ cị (Trang 77)
Hình 34. Các giải pháp làm ngập nước các khu vực chứa đắt đá thải và quặng đuôi có tiềm năng hình thành dòng axit mô - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường vùng khai thác mỏ đồng Sin Quyền - tỉnh Lào Cai và đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường khu vực
Hình 34. Các giải pháp làm ngập nước các khu vực chứa đắt đá thải và quặng đuôi có tiềm năng hình thành dòng axit mô (Trang 82)
Hình 3.5. Bãi thai ngoài với công nghệ đổ thai phân ting [18] - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường vùng khai thác mỏ đồng Sin Quyền - tỉnh Lào Cai và đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường khu vực
Hình 3.5. Bãi thai ngoài với công nghệ đổ thai phân ting [18] (Trang 86)
Hình 3.6. Một số phương án xử lý đt với hồ thải quặng đuôi [19] - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng môi trường vùng khai thác mỏ đồng Sin Quyền - tỉnh Lào Cai và đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trường khu vực
Hình 3.6. Một số phương án xử lý đt với hồ thải quặng đuôi [19] (Trang 88)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN