Hiện trạng chất lượng nước và đề xuất một số giải pháp bảo vệ nguồn nước lưu vực sông cầu trên địa bàn tỉnh thái nguyên

85 48 0
Hiện trạng chất lượng nước và đề xuất một số giải pháp bảo vệ nguồn nước lưu vực sông cầu trên địa bàn tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU TRÊN ĐỊA BÀN THÁI NGUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Huỳnh Trung Hải Viện Khoa học Công nghệ môi trường Người thực hiện: Nguyễn Thị Khánh Bình HÀ NỘI 2007 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn khoa học PGS.TS Huỳnh Trung Hải - Viện Khoa học Công nghệ môi trường,Đại học Bách Khoa Hà Nội Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới cán hướng dẫn Tôi gửi lời cảm ơn tập thể cán Viện Khoa học Công nghệ môi trường, Đại học Bách Khoa Hà Nội; Trung tâm Quan trắc Thông tin môi trường, Cục Bảo vệ môi trường; Trung tâm Quan trắc Bảo vệ môi trường Thái Nguyên, Sở Tài Ngun Mơi trường tỉnh Thái Ngun tồn thể bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương I Tổng quan lưu vực sông I.1 Tổng quan lưu vực sông Việt Nam I.2 Lưu vực sông Cầu I.2.1.Điều kiện tự nhiên I.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội I.3 Lưu vực sông Cầu địa bàn Thái Nguyên Chương II Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội Thái Nguyên II.1 Điều kiện tự nhiên II.1.1 Vị trí địa lý II.1.2 Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên II.2 Kinh tế - xã hội II.2.1 Dân số II.2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội II.2.2.1 Cơ cấu kinh tế II.2.2.2 Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp II.2.3 Cơ sở hạ tầng II.3 Định hướng phát triển kinh tế đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 II.3.1 Các mục tiêu phát triển II.3.2 Lựa chọn cấu kinh tế II.3.3 Phương hướng phát triển Chương III Các nguồn nước thải trạng mơi trường nước lưu vực sơng Cầu địa bàn Thái Nguyên III.1 Các nguồn nước thải công nghiệp III.1.1 Công nghiệp luyện kim, cán thép, chế tạo thiết bị máy móc III.1.2 Cơng nghiệp khai thác tuyển quặng III.1.3 Công nghiệp giấy III.1.4 Công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm III.2 Nguồn thải sinh hoạt sở y tế III.2.1 Các sở y tế III.2.2 Nước thải sinh hoạt III.3 Dự báo tải lượng ô nhiễm môi trường nước III.3.1 Nước thải sinh hoạt III.3.2 Nước thải công nghiệp III.4 Chất lượng nước mặt LVS Cầu địa bàn Thái Nguyên III.4.1 Khái quát chung tình trạng chất lượng nước lưu vực sông Cầu III.4.2 Hiện trạng ô nhiễm nước mặt lưu vực sông Cầu Chương IV Đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước lưu vực sông Cầu địa bàn Thái Nguyên IV.1 Giải pháp quản lý IV.1.1 Giảm thiểu ngăn chặn mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường lưu vực hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ IV.1.2 Giữ gìn, tái tạo phát triển môi trường tự nhiên sạch, trồng bảo vệ rừng đầu nguồn IV.1.3 Tổ chức quản lý bảo vệ môi trường, cảnh quan tồn lưu vực sơng Cầu IV.2 Các giải pháp kỹ thuật Kết luận CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC LƯU VỰC SƠNG I.1 Tổng quan lưu vực sơng Việt Nam Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm, lượng mưa trung bình nhiều năm khoảng 1.940 mm So với nước khu vực, nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày, có 13 hệ thống sơng lớn với diện tích lưu vực 10.000 km2, chiếm 80% diện tích lãnh thổ, 10 số 13 hệ thống sông sông liên quốc gia Các hệ thống sơng bao gồm lưu vực: Hồng, Thái Bình, Bằng Giang - Kỳ Cùng, Mã, Cả La, Thu Bồn, Ba, Đồng Nai, Cửu Long chiếm khoảng 93% tổng diện tích lưu vực sơng tồn quốc, phần nước chiếm xấp xỉ 77% diện tích quốc gia Bảng 1.1 Một số tiêu hệ thống sơng Việt Nam TT Hệ thống sơng Bằng Giang- Diện tích lưu vực (km2) Ngồi Trong nước nước 1.980 Mức đảm bảo nước năm Tổng Nghìn m3/km2 m3/người 11.280 13.260 798 9070 15.180 15.180 1.550 5.160 Kỳ Cùng Thái Bình Hồng 82.300 72.700 155.000 Mã 10.800 17.600 28.400 1.110 5.500 Cả 9.470 17.730 27.200 1.250 8.290 Thu Bồn 10.350 10.350 1.940 16.500 Ba 13.900 13.900 683 9.140 Đồng Nai 6.700 37.400 44.100 877 2.980 Mê Kông 726.180 68.820 795.000 7.265 28.380 10 Các sông khác 66.030 66.030 1.430 8.900 330.990 1.167.000 2.560 11.100 Cả nước 837.430 Nguồn: Hồ sơ tài nguyên nước Quốc gia, ADB.TA 3258 VIE Các sông lớn Cửu Long (sông Tiền sông Hậu), Hồng, Cả - La bắt nguồn từ nước ngồi Một số nhánh hệ thống sơng Mê Kông bắt nguồn từ lãnh thổ Việt Nam sông Sê San, SrêPok chảy qua Lào, Campuchia nhập lại vào sông Mê Kông, cuối chảy vào lãnh thổ Việt Nam đổ biển qua cửa (sông Cửu Long) Sông Kỳ Cùng - Bằng Giang bắt nguồn Việt Nam phần sơng Châu Giang (Trung Quốc) Mỗi LVS có đặc điểm riêng điều kiện tự nhiên tài nguyên nước Các điều kiện kinh tế, xã hội, tình hình sử dụng đất, đặc điểm môi trường, giá trị LVS khác lưu vực Khí hậu Việt Nam chia làm hai mùa, mùa mưa mùa khô, tuỳ thuộc vào khu vực mà hai mùa xuất có chênh lệch thời gian Lượng mưa phân bố khơng tồn lãnh thổ, biến đổi mạnh theo thời gian Mùa mưa thường diễn từ tháng đến tháng 10, riêng khu vực ven biển miền Trung từ tháng đến tháng 12 Lượng mưa mùa mưa chiếm tới 75 – 85% tổng lượng mưa hàng năm Mùa khô thường kéo dài – tháng với lượng mưa nhỏ, chiếm 15- 25% tổng lượng mưa năm, có nơi có năm tới – tháng khơng có mưa hay mưa Tương ứng với mùa mưa mùa khơ lãnh thổ, dịng chảy sơng ngịi có hai mùa rõ rệt mùa lũ mùa kiệt Thời gian lệch pha mùa mưa mùa lũ hệ thống sông lớn thường khoảng tháng Thời điểm xuất kết thúc mùa lũ, mùa kiệt khác theo không gian, có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam Phần lớn lượng dịng chảy mặt sơng sinh từ mưa, tổng lượng mưa trung bình khoảng 640 tỷ m3/năm Lượng dịng chảy năm trung bình nhiều năm tồn sơng lãnh thổ đạt khoảng 830 – 840 tỷ m3 Tổng lượng dòng chảy năm hệ thống sông Mê Kông chiếm tới 59% tổng lượng dòng chảy năm nước, sau đến hệ thống sơng Hồng chiếm 14,9%, hệ thống sông Đồng Nai 4,3% Các hệ thống sông Mã, Cả-La, Thu Bồn có tổng lượng dịng chảy xấp xỉ nhau, khoảng 20 tỷ m3, hệ thống sơng Bằng Giang - Kỳ Cùng, Thái Bình Ba xấp xỉ khoảng tỷ m3 Tổng lượng dòng chảy Việt Nam chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng chảy sông giới Trữ lượng nước hệ thống sông Việt Nam dồi dào, phong phú, nhiên, khơng tính lượng nước từ hệ thống sơng Mê Kơng vào hệ thống sơng Quốc gia đến năm 2025, Việt Nam phải đối mặt với thiếu hụt nguồn nước Khả cung cấp nước khác LVS Đối với LVS Đồng Nai – Sài Gòn, khả cung cấp nước đạt 2.350 m3/người/năm số giảm xuống khoảng 1.600 m3/người/năm vào năm 2025 dân số tiếp tục tăng trưởng theo xu hướng Đối với LVS Nhuệ - Đáy, khả cung cấp nước 2.830 m3/người/năm số 656 m3/người/năm LVS Cầu Trong năm gần đây, tình trạng nhiễm LVS mức báo động LVS Đồng Nai – Sài Gòn chịu tác động hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt sản xuất cơng nghiệp lưu vực, sơng Thị Vải vùng bị suy thoái mơi trường nghiêm trọng, chí khơng có sinh vật tồn LVS Nhuệ - Đáy chịu tác động mạnh mẽ nước thải chất thải sinh hoạt người dân sống quanh lưu vực, Hà Nội đóng góp 54% lượng nước thải sinh hoạt tồn lưu vực Tình hình có khả quan so với LVS Cầu, nay, mức độ nhiễm chưa có dấu hiệu báo động khơng có biện quản lý xử lý kịp thời LVS Cầu khơng tránh khỏi bị suy thối tương lai Hình 1.1 Bản đồ số LVS lớn Việt Nam (Nguồn: Cục Bảo vệ môi trường) I.2 Lưu vực sông Cầu I.2.1.Điều kiện tự nhiên LVS Cầu phần LVS Hồng – Thái Bình, có diện tích 6.030km2 (chiếm khoảng 8% diện tích LVS Hồng – Thái Bình lãnh thổ Việt Nam) Lưu vực bao gồm gần toàn tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên phần tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Dương Hà Nội (huyện Đơng Anh, Sóc Sơn) LVS Cầu vùng địa lý với dạng địa hình: đồng bằng, trung du miền núi Địa hình chung lưu vực theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Nhìn chung, địa hình đồng chiếm phần lớn diện tích lưu vực Hệ thống sơng Cầu có nhiều phụ lưu dòng suối cung cấp nước cho hệ thống Các nhánh sơng LVS Cầu bao gồm Sông Cầu, sông Công, sông Cà Lồ, sông Ngũ Huyện Khê, sông Nghinh Tường, sông Đu, sông Chợ Chu Mật độ sông suối lưu vực sông Cầu thuộc loại cao: 0,95 – 1,5 km/km2, toàn lưu vực có 68 sơng suối có độ dài từ 10 km trở lên Tổng lượng nước LVS Cầu khoảng 4,5 tỷ m3/năm Dịng chảy sơng thuộc lưu vực sơng Cầu phân biệt thành hai mùa rõ rệt mùa lũ mùa kiệt Mùa lũ thường tháng VI đến tháng X, lượng dòng chảy mùa lũ không vượt 75% lượng nước năm Mùa kiệt kéo dài đến tháng, chiếm khoảng 18 – 20% lượng dòng chảy năm Ba tháng kiệt I, II, III, dòng chảy chiếm 5,6 – 7,8 % LVS Cầu giầu tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên rừng đa dạng, tài nguyên khoáng sản phong phú tập trung Bắc Kạn Thái Nguyên Độ che phủ rừng lưu vực sông Cầu thuộc loại trung bình, đạt khoảng 45% Tuy nhiên, rừng bị phá huỷ mạnh hoạt động phát triển kinh tế xã hội công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, khai thác mỏ, sản xuất nông nghiệp Lưu vực sơng Cầu có vườn quốc gia Ba Bể, Vườn quốc gia Tam Đảo, khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ khu sinh thái có giá trị cao Hệ động thực vật lưu vực phong phú, đa dạng bao gồm nhiều chủng loại gỗ quý, loài động vật hoang dã Tuy nhiên khai thác hợp lý phát triển cách bền vững nguồn tài nguyên bị cạn kiệt nhanh chóng, phá huỷ mơi trường sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người cản trở phát triển lưu vực I.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội LVS Cầu chiếm khoảng 47% diện tích tỉnh Tổng dân số tỉnh thuộc lưu vực năm 2005 khoảng 6,9 triệu người Trong đó, dân số nơng thơn khoảng 5,9 triệu người; dân số thành thị khoảng 0,9 triệu người Mật độ dân số trung bình khoảng 1.130 người/km2, cao 4,5 lần so với mật độ trung bình quốc gia Vùng núi thấp trung du khu vực có mật độ dân cư thấp lưu vực, chiếm khoảng 63% diện tích tồn lưu vực dân số chiếm khoảng 15% dân số lưu vực Mật độ dân số tăng vùng trung tâm khu vực đồng Thành phần dân cư lưu vực có đan xen dân tộc anh em: Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, Mơng, Sán Chay, Hoa, Dao người Kinh chiếm đa số Trong lưu vực sơng Cầu có 74 bệnh viện bệnh viện đa khoa Bắc Kạn, Thái Nguyên, Vĩnh Yên Nước thải từ bệnh viện không qua xử lý, chứa chất thải nguy hại, đổ trực tiếp môi trường làm ảnh hưởng đến nguồn nước Cơ cấu kinh tế dựa công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp; thủy sản đóng góp khơng đáng kể vào cấu GDP tăng trưởng mạnh, tăng gần 67 Hàm lượng Asen sông Cầu mùa mưa 0.03 0.025 0.025 0.0242 0.0207 0.02 0.014 0.015 0.01 0.005 0.0204 0.007 0.0036 0.006 0.007 0.0088 0.0056 0.0009 0.0061 0.0053 0.002 0.006 0.004 0.0038 Đập Thác Huống Cầu Mây Văn Lang Sơn Cẩm Hoà Bình Mùa mưa 2003 Cầu Gia Bẩy Mùa mưa 2005 Mùa mưa 2004 Hình 3.15 Biểu đồ hàm lượng Asen sông Cầu mùa mưa Hàm lượng asen nước sơng Cầu vào mùa khơ có xu hướng cao mùa mưa Sự biến động có liên quan đến lượng nước đổ vào hai mùa gây nên khác biệt giá trị pH từ dẫn đến thay đổi độ tan kim loại nước Theo bảng số liệu ô nhiễm Asen không phổ biến sông Cầu, hầu hết điểm quan trắc có giá trị hàm lượng Asen nước thấp TCVN 5942-1995 cột A (0.05mg/l) từ đến 10 lần Với nồng độ tác động kim loại nặng đến môi trường không đáng kể Trong vài năm trở lại nồng độ trung bình asen nước sơng Cầu có xu hướng giảm dần + Sơng Cơng Hàm lượng asen nước sông Công thể sau: Bảng 3.17 Hàm lượng Asen nước sông Công Vị trí lấy mẫu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Mùa Khô Mùa mưa Mùa Khô Mùa mưa Mùa Khô Mùa mưa Phú Cường 0.035 0.007 0.0011 0.0166 0.0031 0.0044 Cầu Huy Ngạc 0.003 0.009 0.0011 0.0391 0.003 0.0054 68 Năm 2003 Vị trí lấy mẫu Năm 2004 Năm 2005 Mùa Khô Mùa mưa Mùa Khô Mùa mưa Mùa Khô Mùa mưa HN Cốc 0.002 0.005 0.0044 0.0190 0.0072 0.0086 TX Sông Công 0.010 0.011 0.0431 0.0154 0.0028 0.0044 Cầu Đa phúc - - - - - - TCVN 5942-1995 (cột A) 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 TCVN 5942-1995(cột B) 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 Hàm lượng Asen nước sông Công mùa khô 0.05 0.04 0.0431 0.035 0.03 0.02 0.01 0.0011 0.0031 0.003 0.0011 0.003 0.002 0.0044 0.0072 0.01 0.0028 Phú Cường Cầu Huy Ngạc Mùa khô 2003 Hồ Núi Cốc Mùa khô 2004 Cầu Đa Phúc Thị Xã Sơng Cơng Mùa khơ 2005 Hình 3.16 Biểu đồ hàm lượng Asen nước sông Công mùa khô + Tại nhánh suối thuộc LVS Cầu khu vực Thái Nguyên Bảng 3.18 Nồng độ cianua trung bình nước suối Stt Tên suối Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Thần sa - 0.0121 0.0109 Giang Tiên - 0.0080 0.0262 SuốI Phục Linh - 0.0281 0.0110 suốI Linh nham - 0.0241 KPH Suối Na Mao - 0.0138 0.0280 Phượng hoàng - - 0.0159 TCVN 5942-1995 (cột A) 0.01 0.01 0.01 TCVN 5942-1995(cột B) 0.05 0.05 0.05 (Nguồn: Các báo cáo trạng môi trường năm 2003,2004,2005 tỉnh Thái Nguyên) 69 Các điểm quan trắc nhánh suối LVS Cầu Thái Nguyên ghi nhận ô nhiễm cianua Hầu hết điểm quan trắc ghi nhận giá trị nồng độ Cianua vượt TCVN 5942-1995 e Ô nhiễm dầu mỡ Ơ nhiễm mỡ dạng nhiễm phổ biến lưu vực sông Cầu, đặc biệt khu vực Gang Thép Lưu Xá Thái Nguyên + Sông Cầu Bảng 3.19 Nồng độ dầu mỡ trung bình nước sơng Cầu STT Vị trí 2004 2005 Văn Lang 0.1031 0.1643 Hồ Bình 0.0687 0.1221 Sơn Cẩm 0.0500 0.0412 Cầu Gia Bảy 0.0313 0.1494 Đập thác Huống 0.0434 0.1468 Cầu Mây 0.1097 0.0180 TCVN 5942-1995 A 0 TCVN 5942-1995 B 0.3 0.3 Hầu hết điểm quan trắc ghi nhận ô nhiễm dầu mỡ, giá trị vượt nhiều so với TCVN 5942 -1995 cột A.Thậm chí có điểm vượt tiêu chuẩn cột B Sô liệu năm 2005 thể gia tăng ô nhiễm sông Cầu Để thấy rõ hơn, tham khảo số liệu tiến hành năm 2006 mức độ ô nhiễm mỡ sông Cầu Các số liệu bảng 3.13 trích dẫn từ Báo cáo kết quan trắc chất lượng nước mặt lưu vực sông Cầu năm 2005 Cục Bảo vệ Môi trường Kết Trung tâm QT & BVMT thực tháng 10, 11 12 năm 2005 Đoạn Cam Giá Thái Nguyên sau cửa xả Công ty Gang Thép Thái 70 Nguyên, tiêu dầu mỡ đạt đến 1.3mg/l vượt tới lần tiêu chuẩn loại B (0.3mg/l) đợt quan trắc tháng 10 Thậm chí đợt quan trắc phát hàm lượng nhỏ (đợt tháng 12) ghi nhận hàm lượng dầu mỡ đạt tới giá trị 0.8mg/l cao lần so với tiêu chuẩn cột B Bảng 3.20 Giá trị hàm lượng dầu mỡ nước sông Cầu Cầu Gia bảy Thông số Dầu mỡ Cầu Trà Vườn, Cam giá Úc Sơn Phú Bình Đơn vị Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt 0.17 0.27 0.245 1.3 0.88 0.8 0 0 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 (mg/l) TCVN 5942-1995 (cột A) TCVN 59421995(cột B) Đợt Đợt Đợt Đợt 0.13 0.13 0.118 0 0 0.3 0.3 0.3 0.3 (Nguồn: Báo cáo Kết Quan trắc chất lượng nước mặt lưu vực sông Cầu năm 2006 - Cục Bảo vệ Môi trường – Trung tâm QT & BVMT Thái Nguyên Thực hiện) Giá trị Hl dầu mỡ nước sông Cầu 2006 1.3 1.4 1.2 0.88 0.8 0.8 0.6 0.4 0.2 0.17 0.27 0.245 0.13 0.13 Cầu gia bảy Đợt Cầu trà vườn Đợt Đợt Cầu mây TCVN 5942-1995 (B) Hình 3.17 Biểu đồ giá trị hàm lượng dầu mỡ nước sông Cầu năm 2006 71 + Sông Công Bảng 3.21 Nồng độ dầu mỡ trung bình nước sơng Cơng (mg/l) STT Vị trí 2004 2005 Đập Phú Cường 0.0443 0.0180 Cầu Huy Ngạc 0.0702 0.0735 Hồ núi cốc 0.0599 0.0962 TX Sông Công 0.0169 0.0738 Cầu Đa Phúc 0.0490 0.1548 TCVN 5942-1995 A 0 TCVN 5942-1995 B 0.3 0.3 Sự ô nhiễm tập trung chủ yếu cuối nguồn sông Công (đoạn cầu đa Phúc) nơi diễn hoạt động khai thác cát sỏi vận tải thuỷ mạnh mẽ Giá trị lớn ghi nhận 1.548mg/l Chất lượng nước điểm quan trắc chưa vượt TCVN 5942-1995 cột B 72 CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU TRÊN ĐỊA BÀN THÁI NGUYÊN Hiện nay, tài nguyên nước LVS Cầu khai thác, sử dụng chưa theo quy hoạch cho mục đích sinh hoạt, sản xuất công – nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản Để đảm bảo nhu cầu sử dụng nước đạt số lượng lẫn chất lượng cho tỉnh thuộc LVS sông Cầu nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng, tỉnh cần có giải pháp phịng ngừa, sử dụng nước hồ sau: IV.1 Giải pháp quản lý IV.1.1 Giảm thiểu ngăn chặn mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường lưu vực hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Lập báo cáo trạng môi trường tổng quan năm/1 lần báo cáo mơi trường chun đề hàng năm Đây hình thức cung cấp thông tin cho cộng đồng hiểu môi trường sống xung quanh, sở để nhà quản lý đưa định, chiến lược bảo vệ tài nguyên nước, kịp thời xử lý cố, vấn đề mơi trường “nóng” xảy địa bàn tỉnh Trên sở báo cáo trạng môi trường, nhà quản lý môi trường theo dõi diễn biến chất lượng nước dòng sơng, từ khoanh vùng, quy hoạch khu vực chịu tác động nước thải chất thải từ hoạt động sản xuất, sinh hoạt Từ đó, đưa giải pháp bảo vệ nguồn nước phù hợp phân loại mục đích sử dụng nguồn nước đoạn sông Xây dựng thực biện pháp bảo vệ môi trường doanh nghiệp cách triệt để như: xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 Thủ tướng Chính phủ Hiện nay, tỉnh tích cực hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc 73 sở có nguồn gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng theo 64/2003/QĐ-TTg phải xây dựng dự án tổ chức thực biện pháp xử lý triệt để Đến có đơn vị xử lý triệt để nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng theo quy định, đơn vị bệnh viện Nhà máy giấy Hồng Văn Thụ, Cơng ty Gang thép Thái Nguyên, Công ty cổ phần Giấy xuất khẩn trương tiến hành triển khai biện pháp xử lý nguồn gây ô nhiễm môi trường áp dụng cơng nghệ sản xuất để hồn thành kế hoạch theo lộ trình Chính phủ [5] Thực thu phí bảo vệ mơi trường nước thải theo Nghị định 67/2003/NĐ-CP 13/6/2003 Chính phủ Trung bình năm, Thái Nguyên thu tỷ đồng phí nước thải [5] Để quản lý thu phí cách hiệu quả, Thái Nguyên cần giao cho quan đầu mối đồng thời cử cán chuyên trách thực việc thu phí nước thải Bên cạnh đó, tỉnh phối hợp với UBND cấp huyện, xã điều tra, thống kê sở sản xuất kinh doanh địa bàn có nguồn nước thải môi trường Đồng thời, xử phạt sở sản xuất không thực quy định thu phí nước thải Giám sát, kiểm tra, tra nguồn thải gây ô nhiễm; thực nghiêm việc đánh giá tác động môi trường công tác quản lý sau ĐTM Hiện công tác hướng dẫn lập thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường trọng Trong thời gian từ năm 2002 – 2004, tỉnh hướng dẫn lập, thẩm định phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường, đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường với số lượng khoảng 150 báo cáo.Tuy nhiên, công tác kiểm tra, giám sát sau báo cáo đánh giá tác động mơi trường có thực chưa thường xuyên Kết qua đợt kiểm tra cho thấy: số sở thực tốt cam kết bảo vệ môi trường kiểm sốt nhiễm theo báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt số chiếm tỷ lệ khơng cao việc thực cịn mang tính 74 hình thức Các số liệu kiểm sốt nhiễm chưa phản ánh thực trạng gây ô nhiễm môi trường sở sản xuất Đa số sở không thực nghiêm túc cam kết báo cáo đánh giá tác động môi trường Do tỉnh cần có biện pháp, chế thúc đẩy các sở sản xuất kinh doanh thực kiểm sốt nhiễm báo cáo cơng tác bảo vệ môi trường hàng năm sau báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt Giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức nhân dân dọc hai bờ sông, doanh nghiệp, quan đơn vị hành chính, quyền, đồn thể Hiện nay, công tác giáo dục đào tạo, nâng cao nhận thức môi trường cho cán quản lý cấp, ngành cộng đồng quan tâm Các khoá đào tạo, tập huấn ngắn hạn, dài hạn nước nước ngồi mơi trường nâng cao kiến thức pháp luật môi trường, khoa học - công nghệ môi trường, kỹ thuật môi trường, quản lý môi trường cho cán làm công tác quản lý môi trường, cán cấp tỉnh, xã, huyện ngành, tổ chức, đoàn thể, sở sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Đẩy mạnh hoạt động truyền thơng như: mít tinh, cổ động phong trào, phát động dọn vệ sinh toàn tỉnh kỷ niệm Tuần lễ nước vệ sinh môi trường; Ngày môi trường giới 5/6; Ngày làm cho giới hơn….Tổ chức lớp tập huấn kiến thức bảo vệ môi trường cho cán chủ chốt mở chuyên mục mơi trường Báo, Đài phát truyền hình tỉnh giúp cộng đồng nhận thức rõ công tác bảo vệ mơi trường IV.1.2 Giữ gìn, tái tạo phát triển môi trường tự nhiên sạch, trồng bảo vệ rừng đầu nguồn Trồng rừng, khơi phục rừng phịng hộ, rừng đầu nguồn bị suy thoái việc làm cần trọng khơng Thái Ngun mà cịn quan trọng tỉnh thuộc LVS Cầu Trồng rừng để chống xói lở, chống lũ tạo 75 cảnh quan thiên nhiên quanh lưu vực Hàng năm, tỉnh cần đầu tư trồng gây rừng, ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi vi phạm khai thác tài nguyên rừng Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái, đa dạng sinh học lưu vực Đồng thời tỉnh cần xây dựng công trình giữ nước để chống cạn kiệt, thiếu nước vào mùa khơ, ổn định cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh, đảm bảo dòng chảy theo quy luật tự nhiên IV.1.3 Tổ chức quản lý bảo vệ môi trường, cảnh quan tồn lưu vực sơng Cầu LVS Cầu địa bàn tỉnh Thái Nguyên tập trung số điểm nóng mơi trường như: đoạn sơng Cầu chảy qua nhà máy giấy Hồng Văn Thụ, đoạn sơng Cầu chảy qua khu công nghiệp gang thép Thái Nguyên, đọan sông Cầu chảy qua khu vực khai thác cát sỏi địa bàn tỉnh Thái Nguyên Do đó, khắc phục, cải tạo khu vực, đoạn sông bị ô nhiễm, điểm nóng môi trường nhiệm vụ ưu tiên Tỉnh cần quan tâm công tác kè bờ di dời sở sản xuất, hộ dân sinh sống, khai thác khoáng sản dọc bờ sơng, suối Xây dựng, hồn chỉnh vận hành máy quản lý môi trường lưu vực: xây dựng Ban thực Đề án Tổng thể bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan LVS Cầu Chính phủ phê duyệt Xây dựng quy hoạch tổng thể đến năm 2020, định hướng kế hoạch phối hợp hành động bảo vệ môi trường, sinh thái, cảnh quan LVS Cầu Tăng cường phối hợp bảo vệ tài nguyên môi trường với tỉnh thuộc LVS Cầu Thực Luật Tài nguyên nước văn luật Kết hợp với điều khoản có liên quan đến tài nguyên nước, với Luật Bảo vệ môi trường, Luật Đất đai, Luật Bảo vệ rừng… Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống sách, chế, quy định xử phạt, lệ phí đóng góp nhằm bảo vệ, khai thác tài ngun khoáng sản hợp lý, tiết kiệm tài nguyên nước 76 Xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát, dự báo tài nguyên, môi trường địa bàn tỉnh Thái Nguyên, xây dựng ngân hàng sở liệu tài ngun mơi trường tồn LVS Cầu nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng Học tập, trao đổi kinh nghiệm quốc tế, vận dụng sáng tạo điều kiện cụ thể Thái Nguyên Khuyến khích áp dụng tiến kỹ thuật, khoa học công nghệ mới, công nghệ san xuất hơn, trao giải thưởng sáng tạo cho cá nhân, tổ chức có đóng góp kỹ thuật tiên tiến việc khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên LVS Cầu Nâng cao nhận thức, xây dựng phong trào toàn dân tự giác, thường xuyên hành động bảo vệ môi trường IV.2 Các giải pháp kỹ thuật Giải pháp xây dựng, nạo vét cải tạo Xây dựng kè đắp bờ cao dọc theo sông Cầu suối nhánh vượt mức ngập úng hàng năm Hiện tượng xâm thực bờ xảy quy mô nhỏ, thường ăn sâu vào bờ 1-2 m, có nơi tới 10 m, kéo dài 10 – 100 m Phú Bình, Phổ Yên gây ảnh hưởng đến cơng trình dân dụng giao thơng Tại vị trí cầu (như Cầu Gia Bảy….), đập nước phải ý đến chế độ dòng chảy sông, làm kè định hướng, tránh trường hợp phá huỷ mố cầu, chân đập xâm thực dịng mặt [5] Tiến hành nạo vét lịng sơng, suối máy hút bùn đưa lớp bùn, phù sa tích lũy lên hai bờ sơng, suối tạo thành khu đất trồng xanh ăn Biện pháp làm đáy lịng sơng, suối, đồng thời làm tăng trữ lượng nước Xây dựng hệ thống mương tiêu nước thải cơng nghiệp, sinh hoạt nước mưa riêng biệt đổ lưu vực sau xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 5942 – 1995, đảm bảo chất lượng nước LVS Cầu cách bền vững 77 Dọc hai bên bờ hồn thiện dần đường giao thơng bộ, đường thủy theo tuyến quy định, ảnh hưởng đến hệ sinh thái cảnh quan LVS Cầu Khoanh vùng sở, doanh nghiệp sản xuất học theo bờ sơng, suối cách xây tường rào khép kín, tránh rò rỉ nguyên liệu sản xuất chất thải xuống dịng sơng Giải pháp cơng nghệ, giảm thiểu chất gây ô nhiễm Việc lựa chọn phương án xử lý nước thải phụ thuộc vào đặc tính nước thải, lưu lượng, nguồn nước thải, điều kiện kinh tế, kỹ thuật, điều kiện tự nhiên, điều kiện khách quan khác tiêu chuẩn môi trường cho phép Tuy nhiên, biện pháp chung để xử lý nước thải bao gồm: - Biện pháp giảm thiểu nguồn, - Phân luồng dịng thải, - Tuần hồn tái sử dụng nước làm mát ngưng tụ, - Biện pháp xử lý cuối đường ống Trước đây, việc quản lý chất thải nói chung nước thải nói riêng thường theo hướng tập trung xử lý cuối đường ống cách lắp đặt thiết bị kiểm sóat nhiễm phịng ngừa chất nhiễm Đây biện pháp thụ động tốn Gần giới theo hướng mới: quản lý, phòng ngừa chất thải từ đầu nguồn Hướng mang tính tích cực chủ động Chiến lược hướng xử lý phịng ngừa nhiễm từ xa Đó việc lựa chọn công nghệ hợp lý cho sản xuất cho xử lý nhiễm có ý nghĩa quan trọng công tác bảo vệ môi trường, việc phân tích lựa chọn dựa vào loại cơng nghệ: cơng nghệ thích hợp, cơng nghệ thơng dụng, cơng nghệ không chất thải công nghệ sạch, phải kết hợp loại công nghệ 78 Mặc dù vấn đề công nghệ đặt lên hàng đầu, song không tránh khỏi việc xử lý cuối Xử lý cuối đường ống biện pháp sau mà biện pháp giảm thiểu chất thải thực song tải lượng nồng độ chất ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép Phương pháp tốt xử lý nước thải đầu nguồn thải công nghệ phù hợp Do sở công nghiệp cần thiết phải có sơ đồ hệ thống thải dùng cho nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt, nước thải từ cơng đoạn làm nguội (nếu có)…và hệ thống xử lý nước thải Sơ đồ hệ thống thải hệ thống xử lý nước thải phải thẩm tra xác định văn pháp lý có cam kết doanh nghiệp công nghiệp việc tuân thủ áp dụng tiêu chuẩn nhà nước Việc xử lý nước thải công nghiệp làm giảm lượng chất bẩn chất độc hại mà phải giảm lượng nước thải sản xuất Công nghệ lựa chọn để xử lý chất ô nhiễm nước thải công nghiệp phải công nghệ xử lý triệt để phù hợp với yêu cầu bảo vệ môi trường (các chất sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn xả thải theo quy định Luật môi trường) Như vậy, sở sản xuất phải có trạm xử lý nước thải cục chứa chất đặc trưng, sau đưa đến cơng trình xử lý nước thải tập trung khu vực sản xuất, nước thải sau xử lý thải môi trường Ảnh hưởng lớn tới chất lượng nước LVS Cầu địa bàn Thái Nguyên nhóm ngành sản xuất giấy khai thác khống sản, sản xuất khí Đối với ngành sản xuất giấy: nước thải từ trình xeo giấy chứa kiềm lượng nhỏ sơ sợi giấy nên tuần hồn tái sử dụng q trình sản xuất Phần nước thải cịn lại từ cơng đoạn sản xuất khác có pH cao chứa nhiều chất hữu cần xử lý phương pháp hoá học kết 79 hợp với vi sinh trước thải môi trường Hệ thống xử lý vận hành theo quy trình gồm: Nước thải từ bể ngâm nguyên liệu trước tiên cho qua lưới lọc để tách vật liệu có kích thước lớn lẫn nước thải, có bổ sung axít để điều chỉnh pH Sau đó, nước thải dẫn vào bể xử lý yếm khí để phân huỷ chất hữu tới giá trị cho phép, đưa sang bể lắng đợt để lắng cặn, huyền phù Nước thải từ công đoạn xeo giấy thải đưa vào bể trộn keo tụ tạo bông, sau dẫn sang bể lắng sơ để tách keo sơ sợi nhỏ Tại đây, phần nước thải bơm trở lại để tuần hoàn tái sử dụng, phần lại dẫn vào bể lắng đợt để với nước thải đưa vào từ bể xử lý yếm khí tiếp tục cơng đoạn lắng Nước thải sau lắng đợt dẫn vào bể xử lý Aeroten để tiếp tục phân huỷ chất hữu cịn lại nước thải, sau dẫn vào bể lắng đợt để lắng bùn cặn sinh khối tạo từ trình xử lý hiếu khí, nước thải sau bể lắng đợt đạt tiêu chuẩn cho phép xả thải vào nguồn nước mặt Bùn sinh bể lắng sơ bộ, đợt phần bể lắng đợt dẫn vào sân phơi bùn để phơi khơ, phần cịn lại từ bể lắng đợt tuần hoàn trở lại bể Aeroten để tạo bổ sung sinh khối cho q trình xử lý hiếu khí 80 Nước thải dịch đen Nước thải xeo giấy Ngâm nguyên liệu Bể trộn keo tụ Bể chứa tái sử dụng Axít H2SO4 Lưới lọc FeCl3 Polymer Bể xử lý yếm khí Bể lắng sơ Bể lắng đợt Tuần hoàn bùn Sân phơi bùn Bể Aeroten Khơng khí N, P Bể lắng đợt Nước thải sau xử lý Hình 4.1 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải trình sản xuất giấy Đối với ngành khai thác khoảng sản, sản xuất thép, khí: đặc trưng nước thải nhóm nghành chứa nhiều kim loại, chất độc hại phenol, cyanua, dầu mỡ… với hàm lượng cao Nguyên tắc xử lý nước thải loại dựa phương pháp tuyển (để tách dầu mỡ), đông keo tụ lắng Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải thể hình 4.2 81 Trạm bơm nước Tuyển Bể lắng cát Bùn Bể phản ứng (tuyển keo Bể lắng lọc Bùn Nước thải xử Hình 4.2 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải ngành khai thác khoáng sản xuất thép, khí ... khăn, thách thức tỉnh Thái Nguyên 31 CHƯƠNG III CÁC NGUỒN NƯỚC THẢI CHÍNH VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU TRÊN ĐỊA BÀN THÁI NGUYÊN Đoạn Sông Cầu địa bàn Thái Nguyên chịu tác động... III.3.2 Nước thải công nghiệp III.4 Chất lượng nước mặt LVS Cầu địa bàn Thái Nguyên III.4.1 Khái quát chung tình trạng chất lượng nước lưu vực sông Cầu III.4.2 Hiện trạng ô nhiễm nước mặt lưu vực sông. .. vực sông Cầu Chương IV Đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước lưu vực sông Cầu địa bàn Thái Nguyên IV.1 Giải pháp quản lý IV.1.1 Giảm thiểu ngăn chặn mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường lưu vực hoạt

Ngày đăng: 27/02/2021, 11:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • CHƯƠNG IV

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan