hiện trạng chất lượng nước tại vùng nuôi trồng thủy sản tập trung và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước ở huyện ứng hòa, hà nội

81 496 3
hiện trạng chất lượng nước tại vùng nuôi trồng thủy sản tập trung và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước ở huyện ứng hòa, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  LÊ THỊ DUNG HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẬP TRUNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Ở HUYỆN ỨNG HÒA, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  LÊ THỊ DUNG HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẬP TRUNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Ở HUYỆN ỨNG HÒA, HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN MÃ SỐ: 60.62.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ VÂN HÀ NỘI – 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tôi, tiến hành thực Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Thị Dung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i Lời cảm ơn Với lòng chân thành nhất, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cô hướng dẫn TS Phan Thị Vân, người định hướng tôi, tận tình dẫn suốt trình thực đề tài Tôi gửi lời cảm ơn đến cán thầy cô Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, Viện sau đại học Học viện Nông nghiệp Việt Nam tham gia giảng dạy giúp đỡ suốt năm tháng học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn tới KSC Nguyễn Hưng Dũng anh chị em phòng Phân tích Ứng dụng Viện Hóa Học giúp đỡ suốt thời gian thực tập Viện Nhân xin bày tỏ lời cám ơn tới hộ dân nuôi cá giúp đỡ trình thu mẫu nắm bắt trạng vùng nuôi Sự động viện, giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp khích lệ nhiều, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Cuối xin ghi nhớ ơn dưỡng dục, sinh thành bố mẹ ủng hộ người thân gia đình để có ngày hôm Tác giả luận văn Lê Thị Dung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình phát triển nuôi trồng thủy sản Việt Nam 1.2 Tiềm trạng nuôi trồng thuỷ sản Thành phố Hà Nội 1.3 Tình hình ô nhiễm nguồn nước bề mặt dùng nuôi trồng thủy sản 1.4 Hiện trạng nguồn nước cấp cho vùng nuôi trồng thủy sản địa bàn Hà Nội 1.5 Đặc điểm môi trường nước nuôi trồng thủy sản 1.5.1 pH 10 1.5.2 Oxy hòa tan (DO) 11 1.5.3 Tiêu hao oxy hóa học (COD) 11 1.5.4 Nitrite (NO2-) 12 1.5.5 Đạm nitrate (NO3-) 12 1.5.6 Nhu cầu oxy sinh hóa – BOD 13 1.5.7 Hàm lượng đạm amoni (NH4+) 13 1.5.8 Tổng đạm amôn (TAN) 13 1.5.9 Photpho tổng số hòa tan 14 1.5.10 Thủy ngân (Hg) 15 1.5.11 Chì (Pb) 15 1.5.12 Thuốc trừ sâu gốc clo hữu 16 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 1.5 Các nghiên cứu quan trắc môi trường đánh giá chất lượng nước nuôi trồng thủy sản Việt Nam 18 1.6 Vài nét địa điểm nghiên cứu 19 1.6.1 Vị trí địa lý 19 1.6.2 Đặc điểm địa hình 19 1.6.3 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản Ứng Hòa, Hà Nội 20 1.6.4 Tình hình nuôi trồng thủy sản khu vực nghiên cứu 20 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng thời gian nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Địa điểm nghiên cứu 24 2.4 Cách chọn mẫu lấy mẫu 24 2.5 Vật liệu, phương pháp thu mẫu phân tích mẫu 27 2.5.1 Dụng cụ đựng mẫu bảo quản mẫu: 27 2.5.2 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 27 2.5.3 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 27 2.5.4 Phân tích mẫu 28 2.6 Phương pháp so sánh đánh giá 31 2.7 Phương pháp xử lí số liệu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Tình hình quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản khu vực nghiên cứu 32 3.2 Hiện trạng chất lượng nước nguồn nước cấp cho vùng nuôi trồng thủy sản tập trung khu vực nghiên cứu 32 3.3 Hiện trạng chất lượng nước ao nuôi công nghiệp ao nuôi kết hợp 36 3.3.1 Giá trị pH 36 3.3.2 Oxy hòa tan 37 3.3.3 Hàm lượng oxy tiêu hao hóa học (COD) 39 3.3.4 Hàm lượng oxy sinh hóa (BOD) 40 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.3.5 Hàm lượng Nitrite (NO2-) 41 3.3.6 Hàm lượng Nitrate (NO3-) 42 3.3.7 Hàm lượng amoni (NH4+) 43 3.3.8 Hàm lượng photpho tổng số hòa tan 44 3.4 Đề xuất số giải pháp quản lý chất lượng nước 45 3.4.1 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nước cấp 45 3.4.2 Giải pháp quản lý chất lượng môi trường nước ao nuôi 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Thực trạng chất lượng nước vùng nuôi trồng thủy sản tập trung xã Phương Tú, Ứng Hòa, Hà Nội 50 Đề xuất số giải pháp quản lý chất lượng nước tai vùng nuôi trồng thủy sản tập trung 50 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG Trang Bảng 1.1 Sản lượng nuôi trồng thủy sản VN Bảng 1.2 Diện tích, sản lượng nuôi trồng thủy sản thành phố Hà Nội Bảng 1.3: Diện tích nuôi chia theo đối tượng giai đoạn 2005 – 2011 Bảng 2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 28 Bảng 3.1: Chất lượng nguồn nước cấp khu vực nghiên cứu 33 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC HÌNH STT TÊN HÌNH Trang Hình 1.1: Sản lượng nuôi trồng thủy sản giới Việt Nam .4 Hình 1.2 Bản đồ quy hoạch nuôi trồng thủy sản huyện Ứng Hòa 23 Hình 2.1 Sơ đồ chọn điểm thu mẫu 25 Hình 2.2 Vùng NTTS xã Phương Tú 26 Hình 3.1 Biến động pH qua tháng nuôi 37 Hình 3.2 Biến động oxy hòa tan qua tháng nuôi 38 Hình 3.3 Biến động hàm lượng COD qua tháng nuôi 39 Hình 3.4 Biến động hàm lượng BOD qua tháng nuôi 40 Hình 3.5 Biến động hàm lượng NO2- qua tháng nuôi 41 Hình 3.6 Biến động hàm lượng NO3- qua tháng nuôi 41 Hình 3.7 Biến động hàm lượng NH4+ qua tháng nuôi 43 Hình 3.8 Biến động hàm lượng P tổng số qua tháng nuôi 44 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTC: Bán thâm canh BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa COD: Nhu cầu oxy hóa học DO: Oxy hòa tan GTSX: Giá trị sản xuất KTTS: Khai thác thủy sản NTTS: Nuôi trồng thủy sản QCCT: quảng canh cải tiến TC: thâm canh TCCLN: tiêu chuẩn chất lượng nước TTBQ: tăng trưởng bình quân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii Hình 5: Phân tích mẫu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 Hình 6: Đo quang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 PHỤ LỤC Bảng 1: Chất lượng nước trung bình theo tháng ao nuôi kết hợp cá – vịt Photpho tổng Thời gian pH DO COD BOD5 NO2 NO3 NH4 số (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) Tháng 7,64 6,33 24,76 15,33 0,035 3,32 2,25 0,13 Tháng 7,80 6,92 24,67 15,04 0,035 4,51 2,89 0,58 Tháng 6,56 7,91 19,63 8,36 0,010 3,14 4,02 0,23 Tháng 7,93 6,57 26,65 15,66 0,034 4,45 4,39 0,44 Tháng 10 7,46 4,08 28,83 17,84 0,066 5,40 5,37 0,52 Tháng 11 6,85 5,56 21,24 10,41 0,033 3,43 4,40 0,26 Trung bình 7,37 ± 0,23 6,23±0,48 6,5 - 8,8 ≥4 24,3±1,5 13,77± 1,61 0,036±0,008 4,04±0,32 3,89±0,48 0,36±0,07 QCVN 38: 2011/BTNMT Tiêu chuẩn 0,02 < 20 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp < 10 5,00 1,00 < 0,05 - 0,1 Page 59 cho họ cá chép Bảng 2: Chất lượng nước trung bình theo tháng ao nuôi công nghiệp Photpho Thời gian pH DO COD BOD5 NO2 NO3 NH4 tổng số (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) Tháng 7,69 3,69 22,30 7,52 0,04 1,03 1,41 0,05 Tháng 7,60 4,85 20,12 13,57 0,05 1,41 2,34 0,11 Tháng 6,39 4,43 16,11 7,24 0,04 1,16 1,41 0,06 Tháng 8,19 4,64 19,06 11,38 0,06 2,39 1,78 0,16 Tháng 10 7,92 4,81 27,07 16,81 0,07 1,89 2,32 0,18 Tháng 11 7,74 3,71 22,59 9,56 0,05 1,54 1,43 0,07 Trung bình 7,59± 0,26 4,35± 0,24 6,5 - 8,8 ≥4 21,21±1,76 11,01±1,59 0,05 ± 0,007 1,57±0,26 1,78± 0,19 0,11±0,02 QCVN 38: 2011/BTNMT 0,02 5,00 1,00 Tiêu chuẩn cho họ cá chép < 20 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp < 10 < 0,05 - 0,1 Page 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 Bảng 3: Chất lượng nước ao nuôi công nghiệp theo ngày thu mẫu Thời gian thu mẫu pH DO COD BOD5 NO2- NO3- NH4+ P tổng số hòa tan Chu Ngọc Inh 30/6 7,92 3,43 21,34 9,63 0,036 1,19 1,2 0,057 Lê Văn Thạc 30/6 8,09 4,06 22,44 6,96 0,022 1,18 1,56 0,064 Lê Văn Khá 30/6 7,43 3,98 24,11 6,08 0,031 1,21 1,32 0,039 Nguyễn Văn Phùng 30/6 7,28 3,23 24,14 7,52 0,032 1,01 1,91 0,042 Lê Văn Tín 30/6 7,71 3,74 19,45 7,39 0,062 0,56 1,08 0,049 Chu Ngọc Inh 30/7 7,35 4,12 19,25 8,69 0,04 1,5 2,22 0,14 Lê Văn Thạc 30/7 7,71 4,8 21,18 18,29 0,069 1,28 2,45 0,18 Lê Văn Khá 30/7 7,83 4,56 23,62 17,35 0,042 1,35 2,43 0,11 Nguyễn Văn Phùng 30/7 8,38 18,77 16,35 0,045 1,31 2,17 0,05 Lê Văn Tín 30/7 6,75 4,76 17,8 7,17 0,073 1,61 2,41 0,07 Chu Ngọc Inh 30/8 6,53 4,88 17,8 7,62 0,019 1,14 1,32 0,04 Lê Văn Thạc 30/8 6,34 4,34 22,62 7,66 0,03 1,08 1,12 0,07 Lê Văn Khá 30/8 6,87 18,04 7,78 0,041 1,26 1,37 0,09 Nguyễn Văn Phùng 30/8 6,23 4,1 9,21 6,08 0,04 1,11 1,81 0,03 Hộ nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 Thời gian thu mẫu pH DO COD BOD5 NO2- NO3- NH4+ P tổng số hòa tan Lê Văn Tín 30/8 4,82 12,87 7,05 0,056 1,23 1,42 0,09 Chu Ngọc Inh 30/9 8,04 4,82 20,94 12,45 0,05 3,9 1,75 0,168 Lê Văn Thạc 30/9 8,49 4,53 17,32 11,97 0,06 1,28 1,51 0,152 Lê Văn Khá 30/9 8,56 4,1 16,84 10,38 0,07 1,41 2,14 0,163 Nguyễn Văn Phùng 30/9 7,74 4,67 17,32 12,17 0,07 3,02 2,05 0,169 Lê Văn Tín 30/9 8,1 5,09 22,87 9,95 0,07 2,33 1,44 0,134 Chu Ngọc Inh 30/10 8,21 4,82 30,11 19,82 0,08 1,81 1,5 0,171 Lê Văn Thạc 30/10 7,96 5,16 33,49 14,54 0,09 1,03 2,39 0,165 Lê Văn Khá 30/10 25,04 21,67 0,06 2,23 2,38 0,184 Nguyễn Văn Phùng 30/10 7,42 4,86 24,8 12,82 0,06 1,47 2,35 0,186 Lê Văn Tín 30/10 5,21 21,9 15,2 0,04 2,92 2,96 0,194 Chu Ngọc Inh 30/11 7,5 3,64 23,12 10,54 0,058 1,65 1,55 0,058 Lê Văn Thạc 30/11 8,6 3,78 20,34 10,12 0,052 1,58 1,08 0,065 Lê Văn Khá 30/11 7,4 3,74 18,65 9,22 0,034 1,53 1,01 0,076 Nguyễn Văn Phùng 30/11 7,76 3,91 26,72 7,96 0,041 1,51 1,68 0,057 Lê Văn Tín 30/11 7,46 3,48 24,12 9,98 0,042 1,42 1,82 0,078 Hộ nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 Bảng 4: Chất lượng nước ao nuôi kết hợp cá – vịt theo ngày thu mẫu Thời gian thu mẫu pH DO COD BOD5 NO2- NO3- NH4+ P tổng số hòa tan Chu Văn Hinh 30/6 7,72 6,67 23,12 13,08 0,27 3,3 2,84 0,091 Phạm Văn Đông 30/6 7,87 24,34 13,39 0,23 3,02 2,04 0,15 Lê Văn Bơi 30/6 7,48 6,05 25,15 23,62 0,43 3,43 2,95 0,18 Lê Văn Lực 30/6 7,85 6,69 22,18 17,87 0,3 3,68 1,67 0,091 Lê Văn Mặt 30/6 7,29 6,26 29 8,7 0,52 3,18 1,73 0,13 Chu Văn Hinh 30/7 7,46 6,83 20,45 12,58 0,27 4,95 4,61 0,57 Phạm Văn Đông 30/7 7,78 21,66 14,34 0,24 4,34 2,89 0,44 Lê Văn Bơi 30/7 7,76 7,16 25,04 19,59 0,89 4,19 3,5 0,59 Lê Văn Lực 30/7 8,42 7,2 28,14 15,67 0,15 4,2 2,22 0,62 Lê Văn Mặt 30/7 7,59 6,43 28,04 13,02 0,21 4,85 1,24 0,69 Chu Văn Hinh 30/8 6,93 7,72 19,73 9,67 0,04 2,89 3,53 0,27 Phạm Văn Đông 30/8 6,45 7,8 18,52 8,79 0,12 3,24 3,4 0,28 Lê Văn Bơi 30/8 6,06 8,6 21,42 5,66 0,03 3,24 3,09 0,31 Lê Văn Lực 30/8 6,39 7,24 17,8 8,07 0,22 3,19 4,83 0,1 Hộ nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 Thời gian thu mẫu pH DO COD BOD5 NO2- NO3- NH4+ P tổng số hòa tan Lê Văn Mặt 30/8 6,97 8,2 20,7 9,59 0,11 3,15 5,26 0,17 Chu Văn Hinh 30/9 8,09 6,66 31,42 16,61 0,43 4,94 4,3 0,4 Phạm Văn Đông 30/9 8,47 6,26 27,69 16,99 0,42 4,23 5,65 0,57 Lê Văn Bơi 30/9 8,1 6,44 26 17,19 0,32 4,32 4,46 0,39 Lê Văn Lực 30/9 7,72 6,69 25,04 15,13 0,2 4,18 4,32 0,33 Lê Văn Mặt 30/9 7,26 6,81 23,11 12,37 0,33 4,58 3,24 0,49 Chu Văn Hinh 30/10 7,88 3,99 26,62 15,15 0,84 5,44 5,61 0,51 Phạm Văn Đông 30/10 7,38 3,78 29,62 18,74 0,69 5,1 5,12 0,42 Lê Văn Bơi 30/10 7,22 3,9 27,34 21,27 0,82 5,23 5,57 0,23 Lê Văn Lực 30/10 7,46 3,81 34,31 16,19 0,91 5,98 5,23 0,59 Lê Văn Mặt 30/10 7,38 4,9 26,24 17,85 0,95 5,25 5,31 0,84 Chu Văn Hinh 30/11 6,23 5,19 20,82 11,56 0,32 3,84 4,14 0,18 Phạm Văn Đông 30/11 6,72 5,81 19,74 9,79 0,33 3,42 4,29 0,265 Lê Văn Bơi 30/11 6,86 5,96 20,13 11,28 0,39 3,52 4,2 0,344 Lê Văn Lực 30/11 7,58 4,43 21,33 9,9 0,22 3,21 4,94 0,387 Lê Văn Mặt 30/11 6,87 6,43 24,2 9,54 0,41 3,14 4,42 0,145 Hộ nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 Bảng 5: Xử lý thống kê giá trị pH Anova: Single Factor SUMMARY Groups Ao nuôi kết hợp Ao nuôi công nghiệp ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Count 30 30 SS 0,68694 24,70849333 25,39543333 Sum Average Variance 221,24 7,374666667 0,37722575 227,66 7,588666667 0,47479126 df MS F P-value F crit 0,68694 1,61250302 0,20921147 4,006872822 58 0,426008506 59 Bảng 6: Xử lý thống kê giá trị oxy hòa tan Anova: Single Factor SUMMARY Groups Ao nuôi kết hợp Ao nuôi công nghiệp ANOVA Source of Variation Between Groups Count 30 30 SS Sum Average Variance 186,91 6,230333333 1,653658506 130,63 4,354333333 0,402997816 df 52,79064 MS Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp F 52,79064 51,33637491 P-value F crit 1,5485E09 4,00687282 Page 66 Within Groups Total 59,64303333 112,4336733 58 1,028328161 59 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 Bảng 7: Xử lý thống kê giá trị COD Anova: Single Factor SUMMARY Groups Ao nuôi kết hợp Ao nuôi công nghiệp ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Count 30 30 SS 143,1597067 1116,718253 1259,87796 Sum Average Variance 728,9 24,29666667 16,22845747 636,22 21,20733333 22,27906851 df MS F P-value F crit 143,1597067 7,435414405 0,00844517 4,00687282 58 19,25376299 59 Bảng 8: Xử lý thống kê giá trị BOD Anova: Single Factor SUMMARY Groups Ao nuôi kết hợp Ao nuôi công nghiệp ANOVA Source of Variation Between Groups Count 30 30 SS 114,2364017 Sum Average Variance 413,2 13,77333333 18,49589195 330,41 11,01366667 18,2018654 df MS F P-value F crit 114,2364017 6,225797427 0,015458318 4,00687282 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 Within Groups Total 1064,234963 1178,471365 58 18,34887868 59 Bảng 9: Xử lý thống kê giá trị NO2Anova: Single Factor SUMMARY Groups Ao nuôi kết hợp Ao nuôi công nghiệp Count 30 30 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS Sum 1,071 1,515 df 0,0032856 0,0220818 0,0253674 Average Variance 0,0357 0,000450148 0,0505 0,000311293 MS F P-value F crit 0,0032856 8,629948645 0,00473756 4,00687282 58 0,000380721 59 Bảng 10: Xử lý thống kê giá trị NO3Anova: Single Factor SUMMARY Groups Ao nuôi kết hợp Ao nuôi công nghiệp Count 30 30 Sum Average Variance 121,23 4,041 0,749154138 47,11 1,570333333 0,471892989 ANOVA Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS 91,56290667 35,41036667 126,9732733 df MS F 91,56290667 149,9744026 58 0,610523563 59 P-value F crit 1,0086E-17 4,00687282 Bảng 11: Xử lý thống kê giá trị NH4+ Anova: Single Factor SUMMARY Groups Ao nuôi kết hợp Ao nuôi công nghiệp Count 30 30 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS 66,57066667 54,99026667 121,5609333 Sum Average Variance 116,6 3,886666667 1,629657471 53,4 1,78 0,266558621 df MS F 66,57066667 70,21421973 58 0,948108046 59 P-value F crit 1,421E-11 4,00687282 Bảng 12: Xử lý thống kê giá trị P – tổng số hòa tan Anova: Single Factor SUMMARY Groups Ao nuôi kết hợp Ao nuôi công nghiệp Count 30 30 Sum 10,773 3,141 Average Variance 0,3591 0,039794231 0,1047 0,0030667 ANOVA Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS 0,9707904 1,242967 2,2137574 df MS F 0,9707904 45,29954794 58 0,021430466 59 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp P-value F crit 8,30005E09 4,00687282 Page 71 [...]... cao cho người nuôi, góp phần phát triển nghề nuôi trồng thủy sản bền vững nên tôi tiến hành đề tài Hiện trạng chất lượng nước tại vùng nuôi trồng thủy sản tập trung và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước ở huyện Ứng Hòa, Hà Nội 1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Góp phần phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững tại vùng nuôi trồng thủy sản tập trung thuộc huyện Ứng Hòa, Hà Nội Mục tiêu... - Nêu được hiện trạng chất lượng nước tại vùng nuôi trồng thủy sản tập trung huyện Ứng Hòa, Hà Nội - Đề xuất được một số giải pháp quản lý chất lượng nước trong ao nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 2 Nội dung nghiên cứu 2.1 Thu mẫu và phân tích một số yếu tố môi trường nước ở nguồn nước cấp cho vùng nuôi trồng thủy sản tập trung tại huyện Ứng Hòa; 2.2... Thu mẫu phân tích các yếu tố môi trường nước ở các hình thức nuôi trồng thủy sản chính tại vùng nuôi trồng thủy sản tập trung; - Đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trong ao nuôi ở vùng nghiên cứu 2.3 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành tại vùng nuôi trồng thủy sản tập trung thuộc xã Phương Tú, huyện Ứng Hòa, Hà Nội 2.4 Cách chọn mẫu và lấy mẫu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận... tích một số yếu tố môi trường nước ở các hình thức nuôi trồng thủy sản chính tại vùng nuôi trồng thủy sản tập trung; 2.3 Đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trong ao nuôi ở vùng nghiên cứu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình phát triển nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam Trong những năm qua, nuôi trồng thuỷ sản. .. Ứng Hòa (Hà Nội) là một huyện có diện tích nuôi trồng thủy sản lớn nhất của Hà Nội (2.400 ha), có 9 vùng nuôi trồng thủy sản tập trung thuộc các xã Phương Tú, Liên Bạt, Trung Tú, Trầm Lộng, Hòa Lâm, Tảo Dương Văn, Đồng Tân, Minh Đức và Vạn Thái Trong đó Phương Tú là xã hình thành vùng nuôi trồng thủy sản tập trung sớm nhất và phát triển nuôi trồng thủy sản ở xã này mạnh nhất Phương Tú có 60% diện tích... cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản, chưa đáp ứng yêu cầu Hệ thống cấp nước riêng rẽ phục vụ cho nuôi trồng thủy sản của vùng nuôi trồng thủy sản tập trung thuộc xã Phương Tú cũng chưa có, mà sử dụng chung với hệ thống nước tưới tiêu trong nông nghiệp, do đó nguồn nước phục vụ cho nuôi trồng thủy sản tại đây chưa được chủ động Hầu hết diện tích ao nuôi thủy sản. .. triển của nghề nuôi thủy sản và nó bị ảnh hưởng do: nguồn nước cấp, do sản xuất hàng ngày, do nước thải của vùng xung quanh và hóa chất sử dụng Trong đó ô nhiễm nguồn nước do sản xuất hàng ngày là nặng nề nhất vì lượng thức ăn đưa vào chỉ được thủy sản hấp thu được khoảng 25 – 30%, phần dư lại tồn tại trong môi trường nuôi làm ảnh hưởng đến chất lượng nước Với tính cấp thiết của vấn đề và nhằm mang lại... giá chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản, tuy nhiên các nghiên cứu tập trung chủ yếu ở các vùng biển hoặc các vùng nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn và vùng đồng bằng sông Cửu Long Nghiên cứu của (Nguyễn Thị Quỳnh Anh và Phạm Văn Hùng, 2012) chỉ mang tính chất điều tra khảo sát 1.6 Vài nét về địa điểm nghiên cứu 1.6.1 Vị trí địa lý Ứng Hòa là một huyện phía nam của Hà Nội, phía bắc giáp huyện Chương... tượng nuôi [1] Việc mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản được tiến hành chủ yếu trên các vùng đất ngập nước ven biển, trong các thủy vực nước mặn ven bờ, trên các vùng cát trũng thấp ven biển miền Trung và một phần diện tích từ canh tác nông nghiệp kém hiệu quả đã được chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản Theo thống kê của Tổng cục thủy sản, năm 1994, sản lượng thuỷ sản nuôi trồng và khai thác nội địa... lúa Vùng nuôi trồng thủy sản tập trung tại xã Phương Tú, huyện Ứng Hòa mỗi năm cung cấp cho thị trường Hà Nội và các huyện lân cận khoảng 230 tấn cá các loại Nhiều hộ đầu tư vốn lớn xây dựng khu chăn nuôi thuỷ sản qui mô cho thu nhập hơn 100 triệu đồng/ha Mặc dù cho giá trị kinh tế cao nhưng nuôi trồng thủy sản ở đây không phải không còn những khó khăn Khó khăn lớn nhất trong nuôi trồng thủy sản ở vùng

Ngày đăng: 24/11/2015, 16:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan