Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý tại thị trấn trạm trôi – huyện hoài đức – thành phố hà nội Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý tại thị trấn trạm trôi – huyện hoài đức – thành phố hà nội Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý tại thị trấn trạm trôi – huyện hoài đức – thành phố hà nội Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý tại thị trấn trạm trôi – huyện hoài đức – thành phố hà nội Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý tại thị trấn trạm trôi – huyện hoài đức – thành phố hà nội Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý tại thị trấn trạm trôi – huyện hoài đức – thành phố hà nội Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý tại thị trấn trạm trôi – huyện hoài đức – thành phố hà nội Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý tại thị trấn trạm trôi – huyện hoài đức – thành phố hà nội Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý tại thị trấn trạm trôi – huyện hoài đức – thành phố hà nội Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý tại thị trấn trạm trôi – huyện hoài đức – thành phố hà nội
Trang 1DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 2Mục lục
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
1.2 Mục đích nghiên cứu 2
1.3 Yêu cầu 2
PHẦN II: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
2.1, MỘT SỐ KHÁI NIỆM 3
2.1.1 Khái niệm rác thải 3
2.1.2 Khái niệm rác thải sinh hoạt 3
2.1.3 Khái niệm quản lí chất thải 3
2.1.4 Quản lí môi trường 4
2.2 Nguồn gốc, phân loại rác thải 4
2.2.1 Nguồn gốc 4
2.2.2 Phân loại rác thải 5
2.3 Tác hại của rác thải 7
2.3.1 Tác hại của rác thải sinh hoạt đến môi trường 7
2.3.2 Tác hại của rác thải sinh hoạt đối với sức khỏe con người 7
2.3.3 Rác thải sinh hoạt làm giảm mỹ quan đô thị 8
2.4 Các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt 8
2.4.1 Khái niệm về xử lý rác thải 8
2.4.2 Các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt 9
2.5 Tình hình quản lý, xử lý rác thải trên thế giới và Việt Nam 13
2.5.1 Tình hình quản lý, xử lý rác thải trên thế giới 13
2.5.2 Tình hình quản lý, xử lý rác thải ở Việt Nam 19
PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 27
3.2 Nội dung nghiên cứu 27
Trang 33.3 Phương pháp nghiên cứu: 28
3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: 28
3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 28
3.3.3 Phương Pháp chuyên gia: 28
3.3.4 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 28
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29
4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI THỊ TRẤN TRẠM TRÔI – HUYỆN HOÀI ĐỨC - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 29
4.1.1 Điều kiện tự nhiên 29
4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 32
4.1.3 Dân số, lao động, việc làm 32
4.1.5, Văn hóa – thông tin 33
4.1.6 Y tế 34
4.1.7 Giao thông 34
4.2 Hiện trạng rác thải sinh hoạt tại thị trấn 34
4.2.1 Nguồn phát sinh rác thải 34
4.2.2 Thành phần rác thải sinh hoạt 36
4.2.3 Khối lượng rác thải phát sinh 39
4.2.4 Thu gom và vận chuyển 41
4.3, Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Trạm Trôi 42
4.3.1 Hệ thống quản lý 42
4.3.2 Thực trạng quản lý 44
4.3.3 Thái độ của các hộ gia đình đối với quản lý chất thải rắn 46
4.3.4 Thái độ của người thu gom đối với quản lý CTRSH 49
4.3.5 Dự báo khối lượng rác thải sinh hoạt thị trấn đến năm 2015 50
4.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý CTRSH trên địa bàn thị trấn Trạm Trôi 52
4.5.1 Giải pháp về mặt quản lý 52
Trang 44.5.2 Đối với công tác thu gom 53
4.5.3 Đối với công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng 53
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55
5.1, Kết luận 55
5.2, Kiến nghị 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
Trang 5DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 : Thành phần CTSH đặc trưng 5
Bảng 2: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt đặc trưng của một số nước 6
Bảng 4: Tình hình thu gom CTR đô thị trên toàn thế giới năm 2004 18
Bảng 5: Các phương pháp xử lý rác thải của một số nước ở Châu Á 19
Bảng 6: Thành phần rác thải sinh hoạt tại Việt Nam 20
Bảng 7 : Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý ở Việt Nam đầu năm 2007 21
Bảng 8 : Tổng hợp các yếu tố khí hậu qua một số năm 30
Bảng 9: Hiện trạng sử dụng đất của thị trấn : 30
Bảng 10 Kết quả phân tích chất lượng nước Kênh N11b 31
Bảng 11 : Các trường học trên địa bàn thị trấn 33
Bảng 12 Nguồn phát sinh rác thải trên địa bàn thị trấn Trạm Trôi 35
Bảng 13 : Khối lượng rác thải thị trấn năm 2010 35
Bảng 14 Tỷ lệ chất hữu cơ và vô cơ trong rác thải 36
Bảng 15 Tình hình chăn nuôi của thị trấn 37
Bảng 16 Thành phần RTSH tại thị trấn Trạm Trôi 38
Bảng 17 Lượng rác thải của hộ/ngày 39
Bảng 18 : Lượng RTSH phát sinh ở từng khu 40
Bảng 19 : Tỷ lệ hộ dân sẽ nộp phạt nếu đổ rác không đúng nơi quy định 45
Bảng 20 : Ý kiến người dân về mức phí vệ sinh hàng tháng 47
Bảng 21: Nơi đổ rác của người dân 47
Bảng 23 : Tình hình VSMT theo ý kiến người dân 50
Bảng 24: Dự báo dân số thị trấn Trạm Trôi đến năm 2015 51
Bảng 25 : Dự báo lượng rác thải phát sinh của thị trấn Trạm Trôi đến năm 2015 .51
Trang 6DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải 4
Hình 2: Sơ đồ công nghệ xử lý rác bằng phương pháp ép kiện 11
Hình 3: Sơ đồ xử lý rác theo công nghệ Hydromex 12
Bảng 3: Thành phần và tỷ lệ rác thải ở Mỹ 15
Hình 4 : Biểu đồ giá trị sản xuất của thị trấn Trạm Trôi năm 2010 32
Hình 5 : Biểu đồ khối lượng rác thác thị trấn năm 2010 36
Hình 6 : Thành phần RTSH tại thị trấn Trạm Trôi 38
Hình 7 : Mô hình thu gom rác thải ở thị trấn 41
Hình 8 : Thực trạng rác thải thị tại thị trấn 44
Hình 9 : Những vấn đề liên quan đến RTSH theo ý kiến người dân 46
Trang 7PHẦN I
MỞ ĐẦU1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ Quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra hết sức khẩn trương, bộ mặt xãhội đã có nhiều chuyển biến tích cực Cho đến nay, nó không chỉ phát triển ở cácthành phố, khu đô thị lớn của nước ta mà đang mở rộng ra các huyện lân cận Cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống của người dân được cải thiện đáng
kể Mức sống của người dân càng cao thì nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm xã hộicàng cao, điều này đồng nghĩa với việc gia tăng lượng rác thải sinh hoạt Rácthải sinh hoạt phát sinh trong quá trình ăn, ở, tiêu dùng của con người, được thảivào môi trường ngày càng nhiều, vượt quá khả năng tự làm sạch của môi trườngdẫn đến môi trường bị ô nhiễm
Hoài Đức là huyện đồng bằng và trong tương lai rất có thể sẽ trở thànhtrung tâm mới của thủ đô Hà Nội Huyện có đường giao thông thuận lợi, lại tiếpgiáp với thủ đô nên các cơ sở sản xuất, các khu công nghiệp ngày càng được mởrộng thu hút một lượng lớn lao động ở các tỉnh, huyện khác Dân số trong huyệntăng nên nhu cầu tiêu dùng của người dân cũng tăng theo Các chợ, quán xá, cácdịch vụ phục vụ người dân cũng ngày càng phong phú và đa dạng dẫn đếnlượng rác thải tăng lên rất nhiều
Thị trấn Trôi, là huyện lị duy nhất của Huyện Hoài Đức và cũng không nằmngoài xu hướng phát triển của thủ đô, kéo theo những mối lo ngại về các vấn đềmôi trường Hơn nữa, ở đây còn không có quỹ đất dành làm bãi rác thải chungcho thị trấn trong khi có rất nhiều dự án đang được xây dựng
Xuất phát từ thực trạng trên, nhằm tìm ra biện pháp quản lý, xử lý phù hợp gópphần giảm thiểu ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt, tôi tiến hành thực
hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt và đề xuất một số giải
pháp quản lý, xử lý tại Thị trấn Trạm Trôi – Huyện Hoài Đức – Thành phố
Hà Nội ”.
Trang 81.2 Mục đích nghiên cứu.
+ Điều tra số lượng, thành phần của rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn
+ Điều tra công tác quản lý, vận chuyển, thu gom, công tác tuyên truyền vệ sinhmôi trường và nhận thức của người dân về rác thải sinh hoạt
+ Đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt nhằm góp phầngiảm thiểu ô nhiễm môi trường
Trang 9PHẦN II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU2.1, MỘT SỐ KHÁI NIỆM
2.1.1 Khái niệm rác thải
Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác [11]
Rác thải là bất kì loại vật liệu nào ở dạng rắn mà con người loại bỏ màkhông được tiếp tục sử dụng như ban đầu [3]
2.1.2 Khái niệm rác thải sinh hoạt
Rác thải sinh hoạt là những chất thải liên quan đến các hoạt động của conngười, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, cáctrung tâm dịch vụ, thương mại Rác thải sinh hoạt có thành phần bao gồm kimloại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dưthừa hoặc quá hạn sử dụng, xác động vật, vỏ rau quả… [17]
Rác thải sinh hoạt bao gồm các chất thải từ các hộ gia đình, các cơ sở kinhdoanh buôn bán, các cơ quan, các chất thải nông nghiệp và bùn cặn từ cácđường ống cống [6]
2.1.3 Khái niệm quản lí chất thải
Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảmthiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải [6]
- Thu gom , vận chuyển chất thải : chất thải từ nguồn phát sinh được tậptrung về một địa điểm bằng các phương tiện chuyên chở thô sơ hay cơ giới
- Tái sử dụng và tái chế chất thải : Tái sử dụng là sử dụng lại nguyên liệurác thải, không qua tái chế Tái chế là sử dụng chất thải làm nguyên liệu để sảnxuất ra các sản phẩm khác
- Xử lý chất thải : Phần chất thải sau khi đã được tuyển lựa để tái sử dụnghoặc tái sinh sẽ qua công đoạn xử lý cuối cùng bằng các phương pháp xử lý rác
Trang 102.1.4 Quản lí môi trường
Quản lý môi trường là sự tác động liên tục, có tổ chức, có phương hướng
và mục đích xác định của chủ thể ( con người, địa phương, quốc gia, tổ chứcquốc tế v.v… ) đối với một đối tượng nhất định ( môi trường sống ) nhằm khôiphục, duy trì và cải thiện tốt hơn môi trường sống của con người trong khoảngthời gian dự định [1]
2.2 Nguồn gốc, phân loại rác thải
2.2.1 Nguồn gốc
Khối lượng rác thải sinh hoạt ngày càng tăng do tác động của sự gia tăngdân số, sự phát triển kinh tế - xã hội, sự thay đổi tính chất tiêu dùng trong các đôthị và các vùng nông thôn Trong đó các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải baogồm:
- Từ các khu dân cư
- Từ các trung tâm thương mại, các công sở, trường học, công trình công cộng
- Từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, các hoạt động xây dựng
- Từ các làng nghề v v…[1]
Hình 1: Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải
(Nguồn: Huỳnh Tuyết Hằng, TP Huế, 08/2005)
Chính quyền địa phương
Trang 112.2.2 Phân loại rác thải
Rác thải được thải ra từ các hoạt động khác nhau được phân loại theo cáccách sau:
- Theo vị trí hình thành: người ta phân biệt ra rác thải trong nhà, rác thảingoài nhà, rác thải trên đường, chợ…
- Theo thành phần hóa học và đặc tính vật lý: người ta phân biệt theo cácthành phần vô cơ, hữu cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, da, giẻ vụn,cao su, chất dẻo…
- Theo mức độ nguy hại:
+ Rác thải nguy hại: bao gồm các loại hóa chất dễ gây phản ứng, độc hại,rác thải sinh hoạt dễ thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các rác thải phóng xạ,các rác thải nhiễm khuẩn, lây lan… có thể gây nguy hại tới con người, động vật
và gây nguy hại tới môi trường Nguồn phát sinh ra rác thải nguy hại chủ yếu từcác hoạt động y tế, công nghiệp và nông nghiệp
+ Rác thải không nguy hại: là những loại rác thải không có chứa các chất
và hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác thànhphần
Bảng 1 : Thành phần CTSH đặc trưng
Trang 12Thành phần CTRSH cũng như khối lượng của nó đều phụ thuộc vào đời sốngcủa người dân cao hay thấp
Bảng 2: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt đặc trưng của một số nước
Thành phần Các nước thu nhập
thấp
Các nước thunhập TB
Các nước thunhập cao
Nguồn: Integrated Solid Waste Management, McGRAW-HILL 1993
2.3 Tác hại của rác thải
2.3.1 Tác hại của rác thải sinh hoạt đến môi trường
- Môi trường đất
+ Trong các biện pháp xử lý rác thải thì biện pháp chôn lấp là có tác động đếnmôi trường đất nhiều nhất Một số loại chất thải khó phân hủy như túi nilon, vỏ
Trang 13lon, hydrocacbon… nằm lại trong đất làm ảnh hưởng tới môi trường đất: thayđổi cơ cấu đất, đất trở nên khô cằn, các vi sinh vật trong đất có thể bị chết.
+ Nhiều loại chất thải như xỉ than, vôi vữa… đổ xuống đất làm cho đất bị đóngcứng, khả năng thấm nước, hút nước kém, đất bị thoái hóa
- Môi trường nước
+ Nước rỉ rác tại các bãi rác thải, các đống rác ven đường, rác thải không thugom hết ứ đọng trong các ao, hồ là nguyên nhân gây mất vệ sinh và ô nhiễm cácthủy vực Khi các thủy vực bị ô nhiễm hoặc chứa nhiều rác thì có nguy cơ ảnhhưởng đến các loài thủy sinh vật, hàm lượng oxy hòa tan trong nước giảm, khảnăng nhận ánh sáng của các tầng nước cũng giảm, dẫn đến ảnh hưởng tới khảnăng quang hợp của thực vật thủy sinh và làm giảm sinh khối của các thủy vực
- Môi trường không khí
+ Tại các trạm/ bãi trung chuyển rác xen kẽ khu vực dân cư là nguồn gây ônhiễm môi trường không khí do mùi hôi từ rác, bụi cuốn lên khi xúc rác, bụikhói, tiếng ồn và các khí thải độc hại từ các xe thu gom, vận chuyển rác
+ Tại các bãi chôn lấp chất thải rắn vấn đề ảnh hưởng đến môi trường khí làmùi hôi thối, mùi khí metan, các khí độc hại từ các chất thải nguy hại
2.3.2 Tác hại của rác thải sinh hoạt đối với sức khỏe con người
- Tác hại của rác thải lên sức khỏe con người thông qua ảnh hưởng củachúng lên các thành phần môi trường Môi trường bị ô nhiễm tất yếu sẽ tác độngđến sức khỏe con người thông qua chuỗi thức ăn
- Tại các bãi rác, nếu không áp dụng các kỹ thuật chôn lấp và xử lý thíchhợp, cứ đổ dồn rồi san ủi, chôn lấp thông thường, không có lớp lót, lớp phủ thìbãi rác trở thành nơi phát sinh ruồi, muỗi, là mầm mống lan truyền dịch bệnh,chưa kể đến chất thải độc hại tại các bãi rác có nguy cơ gây các bệnh hiểmnghèo đối với cơ thể người khi tiếp xúc, đe dọa đến sức khỏe cộng đồng xungquanh
Trang 14- Rác thải còn tồn đọng ở các khu vực, ở các bãi rác không hợp vệ sinh lànguyên nhân dẫn đến phát sinh các ổ dịch bệnh, là nguy cơ đe dọa đến sức khỏecon người Theo nghiên cứu của tổ chức y tế thế giới (WHO), tỷ lệ người mắcbệnh ung thư ở các khu vực gần bãi chôn lấp rác thải chiếm tới 15,25 % dân số.Ngoài ra, tỷ lệ mắc bệnh ngoại khoa, bệnh viêm nhiễm ở phụ nữ do nguồn nước
ô nhiễm chiếm tới 25 % [7]
2.3.3 Rác thải sinh hoạt làm giảm mỹ quan đô thị
- Rác thải sinh hoạt nếu không được thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý,thu gom không hết, vận chuyển rơi vãi dọc đường, tồn tại các bãi rác nhỏ lộthiên… đều là những hình ảnh gây mất vệ sinh môi trường và làm ảnh hưởngđến vẻ mỹ quan đường phố, thôn xóm
- Một nguyên nhân nữa làm giảm mỹ quan đô thị là do ý thức của ngườidân chưa cao Tình trạng người dân đổ rác bừa bãi ra lòng lề đường và mươngrãnh vẫn còn rất phổ biến, đặc biệt là ở khu vực nông thôn nơi mà công tác quản
lý và thu gom vẫn chưa được tiến hành chặt chẽ
2.4 Các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt
2.4.1 Khái niệm về xử lý rác thải
Xử lý rác thải là dùng các biện pháp kỹ thuật để xử lý các chất thải nhằmlàm giảm ảnh hưởng tới môi trường, tái tạo lại các sản phẩm có lợi cho xã hộinhằm phát huy hiệu quả kinh tế, xử lý rác thải là một công tác quyết định đếnchất lượng bảo vệ môi trường [8]
Trang 152.4.2 Các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt
2.4.2.1 Phương pháp chôn lấp
Phương pháp truyền thống đơn giản nhất là chôn lấp rác Phương pháp này
có chi phí thấp và được áp dụng phổ biến ở các nước đang phát triển
Việc chôn lấp được thực hiện bằng cách dùng xe chuyên dụng chở rác tớicác bãi đã xây dựng trước Sau khi rác được đổ xuống, xe ủi san bằng, đầm néntrên bề mặt và đổ lên một lớp đất, hàng ngày phun thuốc diệt ruồi muỗi, rắc vôibột… theo thời gian, sự phân hủy của vi sinh vật làm cho rác trở nên tơi xốp vàthể tích của bãi rác giảm xuống Việc đổ rác lại được tiếp tục cho đến khi bãi rácđầy thì chuyển sang bãi rác mới
Các bãi chôn lấp rác phải cách xa khu dân cư, không gần nguồn nướcngầm và nguồn nước mặt Đáy của bãi rác nằm trên tầng đất sét hoặc được phủcác lớp chống thấm bằng màn địa chất Ở các bãi chôn lấp rác cần phải thiết kếkhu thu gom và xử lý nước rác trước khi thải vào môi trường Việc thu khí ga đểbiến đổi thành năng lượng là một cách để tận dụng từ rác thải rất hữu ích [8]
2.4.2.2 Phương pháp đốt rác
Xử lý rác bằng phương pháp đốt là giảm tới mức tối thiểu chất thải chokhâu xử lý cuối cùng Nhờ thiêu đốt dung tích chất thải rắn được giảm nhiều chỉcòn khoảng 10 % so với dung tích ban đầu, trọng lượng giảm chỉ còn 25% hoặcthấp hơn so với ban đầu Như vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu gom vàgiảm nhu cầu về dung tích chứa tại chỗ, ngay tại nguồn, đồng thời cũng dễ dàngchuyên chở ra bãi chôn lấp tập trung nếu cần Tuy nhiên phương pháp đốt rác cóchi phí cao gấp 10 lần đốt rác, và sẽ gây ô nhiễm không khí cho khu vực dân cưxung quanh, đồng thời làm mất mỹ quan đô thị, vì vậy phương pháp này chỉdùng tại các địa phương nhỏ, có mật độ dân số thấp [1]
Trang 162.4.2.3 Phương pháp ủ sinh học
Ủ sinh học (compost) là quá trình ổn định sinh hóa các chất hữu cơ để hìnhthành các chất mùn, với thao tác sản xuất và kiểm soát một cách khoa học tạomôi trường tối ưu đối với quá trình
Quá trình ủ hữu cơ từ rác hữu cơ (sản xuất phân bón hữu cơ) là mộtphương pháp truyền thống được áp dụng phổ biến ở các quốc gia đang phát triểntrong đó có Việt Nam Quá trình ủ được coi như quá trình lên men yếm khí mùnhoặc hoạt chất mùn Sản phẩm thu hồi là hợp chất mùn không mùi, không chứa
vi sinh vật gây bệnh và hạt cỏ Để đạt mức độ ổn định như lên men, việc ủ đòihỏi năng lượng để tăng cao nhiệt độ của đống ủ Trong quá trình ủ oxy sẽ đượchấp thụ hàng trăm lần và hơn nữa so với bể aeroten Quá trình ủ áp dụng vớichất hữu cơ không độc hại, lúc đầu là khử nước, sau là xử lý cho đến khi nóthành xốp và ẩm Độ ẩm và nhiệt độ được kiểm tra thường xuyên và giữ cho vậtliệu ủ luôn ở trạng thái hiếu khí trong suốt thời gian ủ Quá trình tự tạo ra nhiệtriêng nhờ quá trình oxy hóa các chất thối rữa Sản phẩm cuối cùng là CO2, nước
và các hợp chất hữu cơ bền vững như: lignin, xenlulo, sợi…[1]
2.4.2.4 Phương pháp xử lý rác bằng công nghệ ép kiện
Các kiện rác đã nén ép được sử dụng vào việc đắp các bờ chắn hoặc sanlấp các vùng đất trũng sau khi được phủ lên các lớp đất cát Trên diện tích này
có thể sử dụng làm mặt bằng các công trình như: công viên, vườn hoa, các côngtrình xây dựng nhỏ và mục đích chính là làm giảm tối đa mặt bằng khu vực xử
lý rác
Trang 17Hình 2: Sơ đồ công nghệ xử lý rác bằng phương pháp ép kiện
(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ, Quản lý chất thải rắn đô thị, 2001)
2.4.2.5 Phương pháp xử lý rác bằng công nghệ Hydromex
Bản chất của công nghệ Hydromex là nghiền nhỏ rác sau đó polime hóa và
sử dụng áp lực lớn để nén, định hình các sản phẩm
Rác thải được thu gom (rác hỗn hợp, kể cả rác cồng kềnh) được chuyển
về nhà máy, không cần phân loại và đưa vào máy cắt nghiền nhỏ, sau đó đưađến các thiết bị trộn bằng băng tải Chất thải lỏng pha trộn trong bồn phản ứng,các phản ứng trung hòa và khử độc thực hiện trong bồn Sau đó chất thải lỏng từbồn phản ứng được bơm vào các thiết bị trộn: chất lỏng và rác thải kết dính vớinhau sau khi cho thêm thành phần polime hóa vào Sản phẩm ở dạng bột ướtđược chuyển đến máy ép cho ra sản phẩm mới Các sản phẩm này bền, an toànvới môi trường [8]
Trang 18Hình 3: Sơ đồ xử lý rác theo công nghệ Hydromex
(Nguồn: www.scribd.com/doc/6899000/4PP-xl-rac-thai-ran)
2.4.2.6 Xử lý rác bằng công nghệ Seraphin
Ban đầu rác thải được đưa tới nhà máy và đổ xuống nhà tập kết nơi có hệthống phun vi sinh khử mùi cũng như ozone diệt vi sinh vật độc hại Tiếp đến,băng tải sẽ chuyển rác tới máy xé bông để phá vỡ mọi loại bao gói Rác tiếp tục
đi qua hệ thống tuyển từ (hút các kim loại ) rồi lọt xuống sàng lồng
Sàng lồng có nhiệm vụ tách chất thải mềm, dễ phân huỷ, chuyển rác vô cơ(kể cả bao nhựa) tới máy vò và rác hữu cơ tới máy cắt Trong quá trình vậnchuyển này, một chủng vi sinh ASC đặc biệt, được phun vào rác hữu cơ nhằmkhử mùi hôi, làm chúng phân huỷ nhanh và diệt một số tác nhân độc hại Sau đó,rác hữu cơ được đưa vào buồng ủ trong thời gian 7-10 ngày Buồng ủ có chứamột chủng vi sinh khác làm rác phân huỷ nhanh cũng như tiếp tục khử vi khuẩn.Rác biến thành phân khi được đưa ra khỏi nhà ủ, tới hệ thống nghiền và sàng.Phân trên sàng được bổ sung một chủng vi sinh đặc biệt nhằm cải tạo đất và bón
Trang 19cho nhiều loại cây trồng, thay thế trên 50% phân hoá học Phân dưới sàng tiếptục được đưa vào nhà ủ trong thời gian 7-10 ngày.
Do lượng rác vô cơ khá lớn nên các nhà khoa học tục phát triển hệ thống
xử lý phế thải trơ và dẻo, tạo ra một dây chuyền xử lý rác khép kín Phế thải trơ
và dẻo đi qua hệ thống sấy khô và tách lọc bụi tro gạch Sản phẩm thu được ởgiai đoạn này là phế thải dẻo sạch Chúng tiếp tục đi qua tổ hợp băm cắt, phốitrộn, sơ chế, gia nhiệt bảo tồn rồi qua hệ thống thiết bị định hình áp lực cao.Thành phẩm cuối cùng là ống cống panel, cọc gia cố nền móng, ván sàn
Cứ 1 tấn rác đưa vào nhà máy, thành phẩm sẽ là 300-350 kg seraphin (chấtthải vô cơ không huỷ được) và 250-300kg phân vi sinh Loại phân này hiện đãđược bán trên thị trường với giá 500 đồng/ kg [9]
2.5 Tình hình quản lý, xử lý rác thải trên thế giới và Việt Nam
2.5.1 Tình hình quản lý, xử lý rác thải trên thế giới
2.5.1.1 Phát sinh rác thải trên thế giới
Nhìn chung, lượng rác thải sinh hoạt ở mỗi nước trên thế giới là khácnhau, phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế, dân số và thói quen tiêu dùng củangười dân nước đó Tỷ lệ phát sinh rác thải tăng theo tỷ lệ thuận với mức tăngGDP tính theo đầu người
+ Theo số liệu thống kê mới đây của Bộ Môi trường Nhật Bản, hằng nămnước này có khoảng 450 triệu tấn rác thải, trong đó phần lớn là rác công nghiệp(397 triệu tấn) Trong tổng số rác thải trên, chỉ có khoảng 5% rác thải phải đưatới bãi chôn lấp, trên 36% được đưa đến các nhà máy để tái chế Số còn lại được
xử lý bằng cách đốt hoặc chôn tại các nhà máy xử lý rác Với rác thải sinh hoạtcủa các gia đình, khoảng 70% được tái chế thành phân bón hữu cơ, góp phầngiảm bớt nhu cầu sản xuất và nhập khẩu phân bón [12]
+ Mỗi ngày Singapore thải ra khoảng 16.000 tấn rác Rác ở đây được phânloại tại nguồn (nghĩa là nhà dân, nhà máy, xí nghiệp ) Nhờ vậy 56% số rác thải
ra mỗi ngày (khoảng 9.000 tấn) quay lại các nhà máy để tái chế Khoảng 41%
Trang 20(7.000 tấn) được đưa vào bốn nhà máy thiêu rác để đốt thành tro Cuối cùng,mỗi ngày chừng 1.500 tấn tro rác cùng với 500 tấn rác không thể đốt được sẽ lên
sà lan trực chỉ Semakau Landfill Như vậy về khối lượng, từ 16.000 tấn rác mỗingày, sau khi đốt rác Singapore chỉ cần bãi đổ rác cho hơn 10% lượng rác đó,xấp xỉ 2.000 tấn Trong khi đó, mỗi ngày TP.HCM thải ra khoảng 8.000 tấn rác(chỉ bằng 1/2 Singapore) nhưng lại phải tìm chỗ chôn lấp cho ngần ấy số rác(gấp bốn lần Singapore).Chưa hết, nhiệt năng sinh ra trong khi đốt rác đượcdùng để chạy máy phát điện đủ cung cấp 3% tổng nhu cầu điện của Singapore[13]
+ Ở Nga, mỗi người bình quân thải ra môi trường 300kg/người/năm rácthải Tương đương một năm nước này thải ra môi trường khoảng 50 triệu tấnrác, riêng thủ đô Matxcova là 5 triệu tấn/năm [4]
Theo Ngân hàng Thế giới, các đô thị của Châu Á mỗi ngày phát sinhkhoảng 760.000 tấn chất thải rắn đô thị Đến năm 2025, dự tính con số này sẽtăng tới 1,8 triệu tấn/ngày
Thành phần rác ở các nước trên thế giới là khác nhau tùy thuộc vào thunhập và mức sống của mỗi nước Đối với các nước có nền công nghiệp pháttriển thì thành phần các chất vô cơ trong rác thải phát sinh chiếm đa số và lượngrác này sẽ là nguyên liệu cho ngành công nghiệp tái chế Hàng năm toàn nước
Mỹ phát sinh một khối lượng rác khổng lồ lên tới 10 tỷ tấn Trong đó, rác thải từquá trình khai thác dầu mỏ và khí chiếm 75%; rác thải từ quá trình sản xuấtnông nghiệp chiếm 13%; rác thải từ hoạt động công nghiệp chiếm 9,5%; rác thải
từ cặn cống thoát nước chiếm 1%; rác thải sinh hoạt chiếm 1,5% [14]
Trang 21Bảng 3: Thành phần và tỷ lệ rác thải ở Mỹ
Thành phần Tỷ lệ % các loại rác theo các nguồn khác nhau
Tại bãi rác Colombia
Theo EPA Trung bình cả
(Nguồn: tạp chí Waste Management Research Volum 23 số 1, 2/2005)
(EPA: Environmetal Protection Ageney)
2.5.1.2 Quản lý, xử lý rác thải trên thế giới
Vấn đề quản lý, xử lý rác thải ở các nước trên thế giới đang ngày càngđược quan tâm hơn Đặc biệt tại các nước phát triển, công việc này được tiếnhành một cách rất chặt chẽ, từ ý thức thải bỏ rác thải của người dân, quá trìnhphân loại tại nguồn, thu gom, tập kết rác thải cho tới các trang thiết bị thu gom,vận chuyển theo từng loại rác Các quy định đối với việc thu gom, vận chuyển,
xử lý từng loại rác thải được quy định rất chặt chẽ và rõ ràng với đầy đủ cáctrang thiết bị phù hợp và hiện đại Một khác biệt trong công tác quản lý, xử lýrác thải của các nước phát triển là sự tham gia của cộng đồng
+ Có thể nói, ngành tái chế rác ở Đức đang dẫn đầu trên thế giới hiện nay.Việc phân loại rác đã được thực hiện nghiêm túc ở Đức từ năm 1991 Rác bao bìgồm hộp đựng thức ăn, nước hoa quả, máy móc bằng nhựa, kim loại hay cartonđược gom vào thùng màu vàng Bên cạnh thùng vàng, còn có thùng xanh dươngcho giấy, thùng xanh lá cây cho rác sinh học, thùng đen cho thủy tinh
Những lò đốt rác hiện đại của nước Đức hầu như không thải khí độc ra môitrường Das Duele System Deutschland (DSD) – “Hệ thống hai chiều của nướcĐức” - được các nhà máy tái chế sử dụng để xử lý các loại rác thải và năm vừarồi, các nhà máy này đã chi khoản phí gần 1,2 tỷ USD để sử dụng công nghệ
Trang 22trên Tại các dây chuyền phân loại, các camera hồng ngoại hoạt động với tốc độ300.000km/s để phân loại 10 tấn vật liệu mỗi giờ Những ống hơi nén được điềukhiển bằng máy tính đặt ở các băng chuyền có nhiệm vụ tách riêng từng loại vậtliệu Sau đó rác thải sẽ được rửa sạch, nghiền nhỏ và nấu chảy Quá trình trên sẽcho ra granulat, một nguyên liệu thay thế dầu thô trong công nghiệp hoặc làmchất phụ gia
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ nhỏ bắt đầu từ việc phân loại rác làmột trong những phương pháp mà những nhà quản lý tại Đức đã áp dụng Rácđược phân loại triệt để là điều kiện để quá trình xử lý và tái chế rác trở nên thuậnlợi và dễ dàng hơn rất nhiều Từ đó, khái niệm về rác thải dần được thay thếbằng nguồn tài sản tiềm năng, mang lại lợi nhuận đáng kể với những ai biết đầu
tư vào việc cải tiến công nghệ [16]
+ Tại Nhật, chuyển từ hệ thống quản lý chất thải truyền thống với dòng nguyênliệu xử lý theo một hướng sang xã hội có chu trình xử lý nguyên liệu theo môhình 3R (reduce, reuse, recycle).Về thu gom chất thải rắn sinh hoạt, các hộ giađình được yêu cầu phân chia rác thành 3 loại: Rác hữu cơ dễ phân hủy, rác khótái chế nhưng có thể cháy và rác có thể tái chế Rác hữu cơ được thu gom hàngngày để đưa đến nhà máy sản xuất phân compost; loại rác khó tái chế, hoặc hiệuquả tái chế không cao, nhưng cháy được sẽ đưa đến nhà máy đốt rác thu hồinăng lượng; rác có thể tái chế thì được đưa các nhà máy tái chế Các loại rác nàyđược yêu cầu đựng riêng trong những túi có màu sắc khác nhau và các hộ giađình phải tự mang ra điểm tập kết rác của cụm dân cư vào giờ quy định, dưới sựgiám sát của đại diện cụm dân cư Công ty vệ sinh thành phố sẽ cho ô tô đếnđem các túi rác đó đi Nếu gia đình nào không phân loại rác, để lẫn lộn vào mộttúi thì ban giám sát sẽ báo lại với Công ty và ngay hôm sau gia đình đó sẽ bịcông ty vệ sinh gửi giấy báo đến phạt tiền Với các loại rác cồng kềnh như tivi,
tủ lạnh, máy giặt, thì quy định vào ngày 15 hàng tháng đem đặt trước cổng đợi
ô tô đến chở đi, không được tuỳ tiện bỏ những thứ đó ở hè phố Sau khi thu gom
Trang 23rác vào nơi quy định, công ty vệ sinh đưa loại rác cháy được vào lò đốt để tậndụng nguồn năng lượng cho máy phát điện Rác không cháy được cho vào máy
ép nhỏ rồi đem chôn sâu trong lòng đất Cách xử lý rác thải như vậy vừa tậndụng được rác vừa chống được ô nhiễm môi trường Túi đựng rác là do các giađình bỏ tiền mua ở cửa hàng Việc thu gom rác ở Nhật Bản không giống như ởViệt Nam Rác thải từ hộ gia đình thuộc trách nhiệm quản lý của Nhà nước, còn
từ các công ty, nhà máy cho tư nhân đấu thầu hoặc các công ty do chính quyềnđịa phương chỉ định Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất phải tự chịu trách nhiệm
về lượng rác thải công nghiệp của họ và điều này được quy định bằng các điềuluật về bảo vệ môi trường [12]
+ Tại Singapore, nhiều năm qua đã hình thành một cơ chế thu gom rác rất hiệuquả Việc thu gom rác được tổ chức đấu thầu công khai cho các nhà thầu Công
ty trúng thầu sẽ thực hiện công việc thu gom rác trên một địa bàn cụ thể trongthời hạn 7 năm Singapore có 9 khu vực thu gom rác Rác thải sinh hoạt đượcđưa về một khu vực bãi chứa lớn Công ty thu gom rác sẽ cung cấp dịch vụ “từcửa đến cửa”, rác thải tái chế được thu gom và xử lý theo chương trình Tái chếQuốc gia.Có thể nói Singapore được xem là một quốc gia có môi trường xanh -sạch - đẹp của thế giới, Chính phủ rất coi trọng việc bảo vệ môi trường Cụ thể
là pháp luật về môi trường được thực hiện một cách toàn diện là công cụ hữuhiệu nhất để đảm bảo cho môi trường sạch đẹp của Singapore Thời gian đầuChính phủ tổ chức giáo dục ý thức để người dân quen dần sau đó phạt nhẹ nhắcnhở và hiện nay các biện pháp được áp dụng mạnh mẽ là là phạt tiền, phạt tù,bắt bồi thường và đối với những vi phạm nhỏ thì phạt cải tạo lao động bắtbuộc[13]
Tại các nước đang phát triển thì công tác thu gom rác thải còn nhiều vấn
đề bất cập Việc bố trí mạng lưới thu gom, vận chuyển rác thải chưa hợp lý,trang thiết bị còn thiếu và thô sơ dẫn đến chi phí thu gom tăng mà hiệu quả lạithấp Sự tham gia của các đơn vị tư nhân còn ít và hạn chế So với các nước phát
Trang 24triển thì tỷ lệ thu gom rác ở các nước đang phát triển như Việt Nam và khu vựcTrung Mỹ còn thấp hơn nhiều.
Bảng 4: Tình hình thu gom CTR đô thị trên toàn thế giới năm 2004
Đơn vị : triệu tấn
gomCác nước thuộc tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế OECD 620
Cộng đồng các quốc gia độc lập (trừ các nước biển Ban tích) 65
Nguồn: TTTT KH&CN Quốc Gia – Tổng luận về Công nghệ xử lý CTR của một
số nước và ở Việt Nam, 2007 )
Đối với các nước Châu Á chôn lấp chất thải vẫn là phương pháp phổ biến
để xử lý chất thải vì chi phí rẻ Các bãi chôn lấp chất thải được chia thành 3 loại:bãi lộ thiên, bãi chôn lấp bán vệ sinh (chỉ đổ đất phủ) và bãi chôn lấp hợp sinh.Chất lượng của các bãi chôn lấp liên quan mật thiết với GDP Các bãi chôn lấphợp vệ sinh thường thấy ở các nước có thu nhập cao, trong khi đó các bãi rác lộthiên thấy phổ biến ở các nước đang phát triển Tuy vậy, các nước đang pháttriển đã có lỗ lực cải thiện chất lượng các bãi chôn lấp, như Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ
đã hạn chế chôn lấp các loại chất thải khó phân hủy sinh học, chất thải trơ, cácloại chất thải có thể tái chế
Bảng 5: Các phương pháp xử lý rác thải của một số nước ở Châu Á
(Đơn vị %)
Nước
Bãi rác lộthiên, chônlấp
Thiêu đốt Chế biến
phâncompost
Phương phápkhác
Trang 25(Nguồn: Viện khoa học thủy lợi, 2006)
2.5.2 Tình hình quản lý, xử lý rác thải ở Việt Nam
2.5.2.1 Phát sinh rác thải ở Việt Nam
Theo số liệu điều tra năm 2004 thì thành phần rác thải phát sinh thay đổi
rõ rệt trong 2 năm 1995 và 2005 Cụ thể tỷ lệ plastic từ 4,3% tăng lên 15,6 vàonăm 2005 Nguyên nhân là do mức tiêu dùng ngày càng cao, nhu cầu về sử dụngcác đồ bằng nhựa như túi nilon, bàn ghế, các loại dụng cụ và trang thiết bị giađình ngày càng lớn
Trang 26Bảng 6: Thành phần rác thải sinh hoạt tại Việt Nam
Thành phần Tỷ lệ % năm 1995 Tỷ lệ % năm 2005
Plastis, cao su, da, gỗ, tóc, lông 4,3 15,6
Nguồn : Báo cáo quản lý môi trường Việt Nam năm 2004
Còn theo số liệu điều tra năm 2007 của Tổng cục Môi trường (Cục Bảo vệMôi trường trước đây) chất thải rắn sinh hoạt trong cả nước phát sinh khoảng 17triệu tấn, trong đó rác thải sinh hoạt tại đô thị khoảng 6,5 triệu tấn (năm 2008 là7,8 triệu tấn theo báo cáo của Bộ Xây dựng)
Ngoại trừ một số ít địa phương như Hà Nội, Thừa Thiên - Huế, TP Hồ ChíMinh, Đà Nẵng đang thí điểm phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn theo dự án3R (Reduce- Reuse-Recycle), còn lại hầu hết rác thải sinh hoạt vẫn là một mớtổng hợp các chất hữu cơ từ các gia đình cho tới nơi xử lý
Lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại các đô thị ở nước ta đang có xuthế phát sinh ngày càng tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10% Tỷ lệtăng cao tập trung ở các đô thị đang có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh cả vềquy mô lẫn dân số và các khu công nghiệp, như các đô thị tỉnh Phú Thọ(19,9%), thành phố Phủ Lý (17,3%), Hưng Yên (12,3%), Rạch Giá (12,7%),Cao Lãnh (12,5%) Các đô thị khu vực Tây Nguyên có tỷ lệ phát sinh CTRSHtăng đồng đều hàng năm và với tỷ lệ tăng ít hơn (5,0%)
Trang 27Bảng 7 : Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý ở Việt Nam đầu năm 2007
Nguồn: kết quả khảo sát năm 2006, 2007 và báo cáo của các địa phương
Theo số liệu của Bộ Xây dựng , tính đến năm 2009 tổng lượng chất thảirắn sinh hoạt đô thị phát sinh trên toàn quốc ước tính khoảng 21.500 tấn/ngày
Dự báo của Bộ Xây dựng và Bộ TN&MT cho biết, đến năm 2015, khối lượngchất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các đô thị ước tính khoảng 37 nghìn tấn/ngày
và năm 2020 là 59 nghìn tấn/ngày cao gấp 2 - 3 lần hiện nay
Tỷ lệ phần trăm các chất có trong rác thải không ổn định, rất biến độngtheo mỗi địa điểm thu gom rác, phụ thuộc vào mức sống và phong cách tiêu
Trang 28dùng của nhân dân ở mỗi địa phương Tính trung bình, tỷ lệ thành phần các chấthữu cơ chiếm 45% - 60% tổng lượng chất thải, tỷ lệ thành phần nilông, chất dẻochiếm từ 6 - 16%, độ ẩm trung bình của rác thải từ 46 % - 52%.
Theo Chi cục Bảo vệ môi trường Hà Nội, tổng lượng chất thải rắn sinhhoạt (rác thải) của TP Hà Nội hiện nay ước khoảng 5.000 tấn/ngày, trong đó cókhoảng 3.500 tấn là chất thải sinh hoạt đô thị và khoảng 1.500 tấn chất thải sinhhoạt nông thôn
Tại các vùng ngoại thành Hà Nội, lâu nay xuất hiện tình trạng rác thải sinhhoạt đổ tràn lan khắp các ngõ xóm, đường quốc lộ, tỉnh lộ, gây ô nhiễm môitrường và ảnh hưởng đến cảnh quan Mặc dù biết rõ việc ô nhiễm và ảnh hưởngđến đời sống của người dân, nhưng do thiếu nguồn kinh phí và không có kếhoạch thu gom nên chính quyền đành đứng “nhìn”
2.5.2.2 Quản lý, xử lý rác thải tại Việt Nam
* Quản lý rác thải tại Việt Nam
Quản lý rác thải sinh hoạt tại Việt Nam, nhất là tại các thành phố như HàNội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng… đang là thách thức lớn đốivới các nhà quản lý Tốc độ tăng rác thải không chỉ vì dân số đô thị tăng, sảnxuất, dịch vụ tăng, mà còn vì mức sống của người dân đang ngày một tăng lên
Tỷ lệ thu gom chất thải sinh hoạt ở các quận nội thành đạt khoảng 95%, còn cáchuyện ngoại thành tỷ lệ này chỉ đạt 60%; Lượng CTR công nghiệp được thugom đạt 85-90% và chất thải nguy hại mới chỉ đạt khoảng 60-70%
Cơ chế quản lý tài chính trong hoạt động thu gom rác thải chủ yếu dựa vàokinh phí bao cấp từ ngân sách nhà nước, chưa huy động được các thành phầnkinh tế tham gia, tính chất xã hội hoá hoạt động thu gom còn thấp, người dânchưa thực sự chủ động tham gia vào hoạt động thu gom cũng như chưa thấy rõđược nghĩa vụ đóng góp kinh phí cho dịch vụ thu gom rác thải
Có thể nói, hiện nay trên địa bàn của các đô thị nhỏ vẫn chưa có hệ thốngthu gom, vận chuyển chất thải rắn một cách có hệ thống xuyên suốt toàn tỉnh,
Trang 29mà tuỳ theo yêu cầu bức xúc của các huyện, thị và mỗi địa phương, hình thànhmột xí nghiệp công trình công cộng hoặc đội vệ sinh để tiến hành thu gom rácthải sinh hoạt và một phần rác thải công nghiệp tại các khu trung tâm nhằm giảiquyết yêu cầu thu gom rác hàng ngày.
Theo nghiên cứu của URENCO thì Ở nhiều nước đang phát triển trên thếgiới, chi phí cho công tác quản lý CTR đô thị chiếm xấp xỉ 20% tổng chi ngânsách đô thị Ở nước ta, các nhà chuyên môn đánh giá, tổng chi cho quản lý CTRcũng chiếm khoảng 6,7% tổng chi phí ngân sách đô thị Tuy nhiên vẫn có từ 5 -7% lượng chất thải sinh hoạt hàng ngày chưa được thu gom, xử lý Hơn nữa, cácbiện pháp xử lý rác thải hiện nay vẫn chủ yếu là chôn lấp Nhưng bãi rác NamSơn cũng chỉ xử lý được khoảng 1.603 tấn/ngày (xử lý bằng phương pháp chônlấp).Các nhà khoa học đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản
lý CTR ở Hà Nội, trong đó việc đầu tư sản xuất phân compost từ chất thải đượcđặt lên hàng đầu
* Xử lý rác thải tại Việt Nam
Theo báo cáo của Tổng cục Môi trường, hầu như toàn bộ rác thải sinh hoạthàng năm trong tất cả các tỉnh, thành phố lâu nay vẫn xử lý bằng hình thức chônlấp Tại khu vực đô thị chỉ có khoảng 15% bãi chôn lấp chất thải rắn đảm bảotiêu chuẩn hợp vệ sinh, còn lại đều là những bãi rác lộ thiên hoặc đổ tự nhiên tạicác bãi rác tạm
Do đó, theo quy hoạch đất phát triển hạ tầng đến năm 2020, Bộ Tài nguyên vàMôi trường đang từng bước hình thành một hệ thống đồng bộ về công tác quản
lý chất thải rắn tại các khu đô thị, khu dân cư nông thôn, khu công nghiệp nhằmkiểm soát ô nhiễm, bảo vệ môi trường bền vững
Bộ sẽ phối hợp với các địa phương xúc tiến quy hoạch và xây dựng các khu liênhợp xử lý chất thải phục vụ cho liên tỉnh, vùng tỉnh, liên đô thị và đô thị, quy môkhoảng 200-300ha/vùng Tại các địa phương, các khu thu gom, xử lý, chôn lấp
Trang 30rác thải tập trung sẽ được bố trí quy hoạch với quy mô trung bình 100ha/tỉnh,10-20ha/huyện và 0,1-0,5ha/xã.
Ngày nay, với các công nghệ mới, có thể biến rác thải đô thị thành tiền, có thểđược xem như một nguồn tài nguyên Ngày 16/7/2005, dự án Khu liên hợp xử
lý chất thải rắn Đa Phước, Bình Chánh, TP HCM, do Công ty CaliforniaWaste Solutions (Mỹ) đầu tư với tổng số vốn lên đến hơn 400 triệu USD, đãchính thức làm lễ động thổ Khu liên hợp gồm một nhà máy phân loại rác,một nhà máy sản xuất phân vi sinh compost và bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh.Nhà máy phân loại có công suất tối thiểu là 500 tấn/ngày và nhà máy compost
có khả năng chế biến đến 1.000 tấn nguyên liệu rác mỗi ngày thành khoảng
600 tấn phân hữu cơ Mỗi năm, nước ta sản xuất và tiêu dùng khoảng 2 tỷchai nhựa PET (tương đương khoảng 120.000 tấn/năm) Lượng nhựa PET phếthải hiện nay vẫn được thu gom xuất sang Trung Quốc với khối lượng mỗinăm hàng nghìn tấn Từ năm 2001, Viện Vật liệu xây dựng đã có nhữngnghiên cứu tái chế nhựa PET phế thải để sản xuất nhựa polyester không nodùng cho chế tạo vật liệu Polymer composite đang có nhu cầu rất lớn hiện naytrong nhiều lĩnh vực như giao thông vận tải, xây dựng, đánh bắt hải sản, bưuchính viễn thông… Sản phẩm có chất lượng cao hơn so với sản phẩm cùngloại của nước ngoài hiện nay đang bán tại Việt Nam (ETERES - 2504 của ĐàiLoan) với giá thành rẻ hơn 20%
Dự án nâng cấp công trường xử lý rác Gò Cát, TP HCM có tổng vốn đầu tưkhoảng 260 tỷ đồng, trong đó 60% là tiền viện trợ của Chính phủ Hà Lan vàotháng 8/2005 đã phát 125.000 KW điện sản xuất từ rác ở bãi rác này lên lướiđiện quốc gia Công ty KM Green (Hàn Quốc) trả cho TP HCM trên 20 triệuUSD trong vòng 7 năm để khai thác nguồn khí thải từ bãi rác Đông Thạnh(Hóc Môn) và Phước Hiệp 1 (Củ Chi) Đây là dự án đầu tiên tại Việt Namthực hiện theo cam kết tại Nghị định thư Kyoto về giảm phát khí thải gây hiệuứng nhà kính
Trang 31Hiện ở nước ta chỉ có khoảng 9% các đô thị (từ thị xã trở lên) có nhà máy chếbiến phân hữu cơ từ chất thải rắn sinh hoạt Theo xuất xứ công nghệ, hiện ViệtNam đang có một số công nghệ điển hình như công nghệ Tây Ban Nha tại CầuDiễn, Hà Nội, công nghệ Việt Nam - Trung Quốc tại Việt Trì, công nghệ Pháp
- Tây Ban Nha tại Nam Định, công nghệ DANO tại Hóc Môn, TP HCM Donguồn vốn đầu tư tương đối lớn, nên chủ yếu các nhà máy xử lý rác thải nàyđược xây dựng từ nguồn vốn ODA Việc xây dựng bằng nguồn vốn ODA cũng
có không ít những khó khăn: vốn đầu tư cao và thường thi công chậm; côngnghệ không hoàn toàn phù hợp với điều kiện Việt Nam, khó khăn trong sửachữa, thay thế thiết bị
Nhằm khắc phục tình trạng nêu trên, thời gian qua, một số doanh nghiệp trongnước đã nghiên cứu, áp dụng một vài công nghệ mới trong thu gom, xử lýchất thải rắn sinh hoạt đô thị với các quy mô khác nhau từ cấp thị trấn, thị tứđến thị xã, thành phố và đã thu được những kết quả nhất định Điển hình làcông nghệ SERAPHIN và công nghệ AN SINH - ASC được hình thành từnăm quy trình công nghệ chính: phân loại, ủ sinh học, tái chế chất dẻo, côngnghệ thiêu hủy và chôn lấp Sản phẩm sau khi xử lý rác thải là phân vi sinh vànhững sản phẩm nhựa như: ống nước, balet nhựa, dải phân cách, thùng rác,bàn ghế ngoài trời, xô nhựa và gạch lát đường Công nghệ Seraphin đangđược triển khai ứng dụng tại Nhà máy xử lý rác Đông Vinh, thành phố Vinh,tỉnh Nghệ An, nhà máy xử lý rác thải tại thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây và Côngnghệ An Sinh - ASC đang được áp dụng tại Nhà máy rác Thủy Phương, thànhphố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế
* Những hạn chế trong công tác quản lý, xử lý rác thải tại Việt Nam
Hiện nay, phần lớn lượng rác thải không được tiêu hủy an toàn, đã vàđang là một nguy cơ lớn đe dọa sức khỏe cộng đồng và môi trường, nhất là chấtthải từ các ngành công nghiệp và y tế
Tuy nhiên, kinh phí xây dựng bãi rác, cơ sở xử lý chất thải rắn mới hiện nay lớn
Trang 32hơn nhiều so với kinh phí đóng cửa bãi rác cũ Do vậy, nhiều địa phương mặc dù
đã có phương án, kế hoạch đóng cửa bãi rác cũ song chưa thể thực hiện dokhông có đủ kinh phí xây dựng bãi rác, cơ sở xử lý chất thải rắn mới.Mặt khác, nhiều tỉnh, thành phố vẫn còn gặp khó khăn trong việc xác định vị trí
để xây dựng các khu xử lý rác thải tập trung, đặc biệt là bố trí khu vực chôn lấpchất thải nguy hại từ các ngành công nghiệp, y tế
Việc thu gom, vận chuyển chất thải sinh hoạt còn nhiều hạn chế: Mất vệ sinhcục bộ bởi phương thức thu gom hiện nay hầu hết là gián tiếp, thông qua các xeđẩy tay từ các khu vực dân cư, tập kết về một điểm tự phát rồi chuyển lên ô tôchuyên dụng tại các ngã tư, góc đường… Việc rác thải chưa được phân loại tạinguồn cũng gây khó khăn cho việc vận chuyển, xử lý
Năng lực của các xí nghiệp môi trường đô thị về thiết bị, phương tiện thugom vẫn còn thiếu, tải trọng nhỏ, cũ, hỏng…chưa theo kịp các yêu cầu thực tế.Đối với khu vực ngoại thành thì lại có đặc điểm diện tích rộng, dân cư không tậptrung, thành phần rác thải “phong phú hơn” do hoạt động nông nghiệp: các loạibao bì phân bón, vỏ hộp thuốc trừ sâu…khó thu gom do ý thức người dân chưacao và hệ thống vận chuyển bị hạn chế cả về nhân lực lẫn phương tiện Hiện nay, chỉ tính riêng Hà Nội vẫn còn 66% số xã chưa có nơi chôn lấp hoặc
xử lý rác thải Khu vực ngoại thành có 361/435 xã, thị trấn đã thành lập tổ thugom rác; trong đó có 148 xã đã tổ chức chuyển rác đi xử lý, chôn lấp tại bãi ráctập trung của thành phố (đạt tỉ lệ 34%), còn lại vẫn chủ yếu tổ chức chôn lấphoặc đổ ra các bãi đất trống công cộng ngay tại địa phương.Trung tâm Nướcsạch và Vệ sinh môi trường nông thôn Hà Nội cho biết: Để nâng cao đời sốngvật chất cho người dân khu vực ngoại thành, Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2015,100% số xã ở khu vực ngoại thành có xử lý rác thải sinh hoạt và đến năm 2020,100% làng nghề bị ô nhiễm nặng được xử lý chất thải
Trang 33PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng: nghiên cứu về hiện trạng rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấnTrạm Trôi (nguồn phát sinh, thành phần, khối lượng rác) và hiện trạng quản lýrác thải tại đây ( tình hình thu gom, vận chuyển, xử lý…)
+ Phạm vi nghiên cứu: quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn TrạmTrôi
3.2 Nội dung nghiên cứu
+ Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Thị trấn Trôi
Đặc điểm điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý; địa hình, địa mạo; khí hậu, thủyvăn, các nguồn tài nguyên
Đặc điểm kinh tế, xã hội: Tốc độ tăng trưởng kinh tế; dân số, lao động, việclàm và thu nhập; sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; cơ sở hạ tầng kỹthuật, hạ tầng xã hội
+ Quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Trôi :
Thực trạng phát sinh rác thải sinh hoạt của thị trấn: thành phần rác thải sinhhoạt, lượng bình quân…
Lượng rác thải của hộ gia đình (kg/người/ngày )
Điều tra công tác quản lý và xử lý rác thải trên địa bàn thị trấn: hoạt độngquản lý, thu gom, thái độ của nhà quản lý, công nhân thu gom, các hộ gia đình…
Những vấn đề còn tồn tại trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địabàn thị trấn hiện nay
+ Đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải phù hợp với tình hình thực tếcủa thị trấn
Trang 343.3 Phương pháp nghiên cứu:
3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:
+ Thu thập, tổng hợp tài liệu có liên quan như: điều kiện tự nhiên, kinh tế
xã hội của địa phương; hiện trạng rác thải sinh hoạt, công tác thu gom, vậnchuyển thông qua các cơ quan của thị trấn
+ Các số liệu thu thập thông qua các cơ quan của UBND thị trấn Trôi +Tìm hiểu qua sách báo, mạng internet…
3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
+ Phương pháp khảo sát thực địa để thấy được tình hình chung về rác thảitrên địa bàn
+ Phỏng vấn bằng phiếu điều tra nhằm xác định lượng rác thải trung bìnhtheo đầu người và thu thập ý kiến của các hộ gia đình về tình hình quản lý rácthải sinh hoạt tại địa phương Phiếu điều tra được phát cho các nhóm hộ nghèo,cận nghèo, khá và giàu theo phương pháp khối ngẫu nhiên Tổng số phiếu điềutra là 30
3.3.3 Phương Pháp chuyên gia:
+ Hình thức thực hiện phương pháp này thông qua các buổi gặp gỡ, traođổi và thảo luận với các cán bộ tại địa phương và giáo viên hướng dẫn nhằmtháo gỡ những thắc mắc
3.3.4 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
+ Tổng hợp tất cả các số liệu thu thập được từ các phương pháp trên
+ Xử lý số liệu bằng Excel