Chính sách phát triển dịch vụ của ngân hàng cũng là một trong những nhân tố chủ quan tác động tới hoạt động TTQT của ,NHTM. Chính sách phát triển dịch vụ phải nằm trong tổng thể chiến lược kinh doanh của ngân hàng. Nếu ngân hàng không quan tâm đến phát triển dịch vụ thì sẽ đi vào lạc hậu. Ngược lại, một ngân hàng có chính sách phát triển phù hợp, là động ,lực thúc đẩy sự phát triển của các nghiệp vụ khác như bảo lãnh mở L/C, tài trợ XNK,… Và chính các nghiệp vụ này phát triển cũng ảnh hưởng tích cực trở lại đối v,ới hoạt động TTQT, góp phần mở rộng hoạt động này của ngân hàng.
1.3.1.4. Một số nhân tố chủ quan khác
Ngoài ba nhân tố trên, còn có một số nhân, tố chủ quan khác ảnh hưởng hoạt động TTQT của NHTM đó là chính sách khách hàng, trình độ phát triển công nghệ thông tin…,
Chính sách khách hàng tốt đồng nghĩa với việc ngân hàng ngày càng tạo được mối quan h,ệ khăng khít với khách hàng truyền thống, hơn nữa còn thu hút thêm các khách hàng tiềm năng mới, từ đó tăng thị phần và doanh số TTQT, tăng hiệu quả kinh doa,nh của ngân hàng.
Bên cạnh đó, ứng dụng rộng rãi các thành tựu công nghệ thông tin hiện đại tạo điều kiện cho g,iao dịch TTQT nhanh chóng, an toàn, hiệu quả.
1.3.2. Nhân tố khách quan
1.3.2.1. Chính sách kinh tế đối ngoại nói chung và chính sách ngoại thương nói riêng của một nước
Kinh tế đối ngoại chính là một khái niệm của Thương mại quốc tế, do đó nó cũng là quan hệ kinh tế của một quốc gia với các quốc gia khác trên thế giới. Nó bao gồm hoạt động ngoại thương, dịch vụ quốc tế, đầu t,ư tài chính, chuyển giao công nghệ và nhiều hoạt động kinh tế khác. Do đó, kinh tế đối ngoại được coi là cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới.
Chính sách ngoại thương là hệ thống các nguyên tắ,c, công cụ và biện pháp thích hợp mà nhà nước sử dụng để điều chính hoạt động ngoại thương của một quốc gia trong một thời gian nhất định, với mục đích đạt được mục tiêu đề ra trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia đó. Nhiệm vụ của chính sách ngoại thương là điều chỉnh các hoạt động TMQT theo, chiều hướng có lợi cho sự phát triển của đất nước.
Trong chính sách ngoại thương có hai xu hướng là bảo h,ộ mậu dịch và tự do hóa mậu dịch. Về mặt nguyên tắc thì hai xu hướng này đối nghịch với nhau và có tác động ngược chiều nhau đến TMQT. Nhưng trên thực tế, ,chúng lại không bài trừ nhau mà thống nhất với nhau, tùy theo trình độ phát triển kinh tế của mỗi nước, tùy theo điều kiện và đặc điểm cụ thể mà người ta sử dụ,ng kết hợp khéo léo hai xu hướng trên. Nhưng trong từng thời kỳ, nếu sự kết hợp đó thiên về khuynh hướng hướng ngoại thì sẽ tạo điều kiện cho kinh tế ngoại thương phát triển, qua đó gây ảnh hưởng tích cực cho hoạt động TTQT tại ngân hàng,.
Việc mở rộng và phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại có ý nghĩa to lớn đặc biệt đối với hoạt động TTQT. Kinh tế đối ngoại đặc biệt là ngoại thương phát triển làm phát sinh nhiều nhu cầu thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ với ,các quốc gia khác. Đây là điều kiện thuận lợi để mở rộng và phát triển các nghiệp vụ TTQT. Hơn nữa, kinh tế ngoại thương phát triển sẽ yêu cầu nhiều loại hình dịch vụ TTQT phát triển theo để đáp ứng các nhu cầu đa dạng đó.,
Thực tiễn cho thấy các nước có nền kinh tế ngoại thương phát triển thì các nghiệp vụ TTQT của ngân hàng cũng phát triển và đa dạng. Ngoài những dịch vụ truyền thống, các ngân hàng tăng thêm các nghiệp, vụ TTQT nhằm thỏa mãn các nhu cầu mới phát sinh. Cácnguồn thu của ngân hàng về TTQT thường rất lớn. Ngược lại, ở những nước kinh tế đang hoặc kém phát triển thi các dịch vụ ngân hàng nói chung còn nghèo nàn, chủ yếu là các nghiệp vụ đơn giản, truyền thống. Một trong những nguyên nhn đó chính là nền kinh tế thương mại còn kém phát triển, doanh số xuất nhập khẩu còn hạn chế.
1.3.2.2. Chính sách quản lý goại hối
Chính sách quản lý ngoại hối là những quy định, pháp lý của Nhà nước trong quản lý ngoại tệ, quản lý chứng từ có giá trị ngoại tệ… cũng như việc trao đổi sử dụng mua bán ngoại tệ trên thịtrường nội địa và quan hệ thanh toán, tín dụng với nước ngoài.
Nội dung của chính sách uản lý ngoại hối là quản lý và kiểm soát luồng vận động của ngoại hối từ nước ngoài vào và trong nước ra. Nó có liên quan trực tiếp đến quan hệ ngoại thương cũn,g như các quan hệ TMQT khác bằng ngoại tệ. Bên cạnh đó, chính sách quản lý ngoại hối còn quản lý và kiểm soát sự lưu thông của ngoại hối. Vì thế, nó có vai tr,ò quan trọng trong việc ổn định giá trị tiền tệ quốc gia nói riêng và ổn định nền kinh tế nói chung.
Các NHTM với chức nă,ng là trung gian thanh toán, là cửa ngõ ra vào của ngoại tệ, đóng vai trò hải quan kiểm soát luồng tiền ra vào của các quốc gia. Vì thế cho nên các NHTM đượ,c phép TTQT được Ngân hàng Nhà nước trao đặc quyền kiểm soát các hoạt động TTQT do khách hàng ủy thác cho họ theo đúng quy định của chế độ quản lý ,ngoại hối hiện hành. Hiện nay, trên thế giới vẫn tồn tại song song hai chế độ quản lý ngoại hối là chế độ quản lý ngoại hối tự do ở các nước tư bản phát triển và chế, độ quản lý thắt chặt ở các nước đang hoặc kém phát triển.
Chế độ quản lý ngoại hối tự do tại các nước tư bản, cho phép đồng tiền quốc gia được tự do tham gia và,o thị trường quốc tế, tự do chuyển đổi sang ngoại tệ. Tại các nước Anh, Pháp, Mỹ… việc xuất nhập khẩu tư bản, lưu thông tiền tệ trên thị trường nội địa là hoàn toàn tự do, các chủ thể kinh tế cũng được tự do mở tài
khoản ở nước ngoài. Tại nh,ững nước này, các luồng ngoại tệ không chịu sự kiểm soát của nhà nước. Do đó, hoạt động TTQT của các NHTM không bị chi phối bởi chính sách ngoai hối. Chế đ,ộ này phù hợp với xu hướng hội nhập nền kinh tế thế giới, nhưng chỉ thích hợp với nền kinh t,ế phát triển cao. Còn ở những nước có nền kinh tế chưa phát triển hoặc kém phát triển như nước ta, thì áp dụng chế độ quản lý ngoại hối thắt chặt. Nhà nước quản lý chặt luồng vận động của ngoại tệ. Trong phạm vi quốc gia, các chủ thể kinh tế k,hông được phép thanh toán với nhau bằng ngoại tệ, trừ một số trường hợp đặc biệt . Người cư trú và không cư trú không được tựu do chuyển ngoại tệ ra nước ngoài. Việc chuyển ngoại tệ ra nước ngoài phải tuân thu nghiêm ngặt chế độ quản, lý của Nhà nước.
1.3.2.3. Sự biến động của tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này biểu hiện bằng một số đơn vị tiền tệ của nước kia, là hệ số ,quy đổi của đồng tiền nước này sang đồng tiền nước khác, được xác định bởi mối quan hệ cung cầu trên thị trường tiền tệ.
Tỷ giá hối đoái là một nhân tố nhạy cảm. Sự biến động lên hay xuống của tỷ giá hối đoái sẽ ảnh hưởng đến hoạt độn,g trong nền kinh tế, trong đó có hoạt động TTQT của ngân hàng.
Khi đồng tiền trong nước mất giá so với ngoại tệ, giá cả hàng hóa trong nước sẽ rẻ đi một cách tương đối so với hàng hóa nước ngoài, và ngược lại, hàng hóa nhập khẩu sẽ bị đắt lên. Do đó, nước. có đồng tiền mất giá sẽ có điều kiện tâng cường xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu. Đối với những nước đang và kém phát triển có nhu cầu nhập khẩu lớn máy móc thiết bị, hàng hóa tiêu dùng… sẽ bị ảnh hưởng lớn trong trường hợp này. Hoạt động .nhập khẩu bị co hẹp nhưng hoạt động xuất khẩu không thể tăng lên một cách tương ứng do các mặt hàng xuất khẩu của các nước này chủ yếu là hàng thô, hàng sơ chế. Doanh thu xuất nhập khẩu bị giảm đi rất lớn. Vì thế nó làm hạn chế hoạt độ.ng TTQT của các NHTM trong nước.
Khi đồng tiền trong nước đắt lên so với ngoại tệ, giá cả hàng hóa trong nước sẽ đắt lên một cách tương đối và hàng hóa nhập khẩu vào nội địa rẻ hơn. Nước có đồng tiền lên giá sẽ khó khăn hơn khi xuất khẩu và có lợi hơn khi nhập khẩu. Các hoạt động nhập khẩu sẽ được tăng c.ường. Hoạt động TTQT có điều kiện được mở rộng.
1.3.2.4. Sự thay đổi chế độ kinh tế, chính trị của nước bạn hàng
Hoạt động TTQT chịu ảnh hưởng mãnh mẽ bởi tác động của môi trường kinh tế, chính trị, xã hội của các quốc gia. Mỗi sự biến động về chế độ chính trị của nước bạn hàng sẽ ảnh hưởng, đến khả năng và sự sẵn sàng đáp ứng các cam kết đã thỏa thuận giữa các bên. Sự suy thoái kinh tế, biến động chính trị sẽ ảnh hưởng đến tự do hóa thương mi. Những thay đổi về cơ chế, chính sách của một quốc gia như thay đổi quy định về dự trữ ngoại hối, quy định về thuế, phí xuất nhập khẩu… hoặc đơn giản là ôi trường pháp lý, nền kinh tế của một quốc gia chưa ổn định và thường xuyên thay đổi khiến cho các bên đối tác không dự đoán trước được tình hình làm ảnh hởng đến khả năng thanh toán, vì vậy gây thiệt hại cho các bên tham gia, trong đó có NHTM.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI – HỘI SỞ CHÍNH 2.1. Tổng quan về SHB
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của SHB
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB) tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông thôn Nhơn Ái, hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5703000085 do Sở kế hoạch và đầu tư TP Cần Thơ cấp ngày 10/12/1993 và giấy phép số 0041/NN/GP do NHNN Việt Nam cấp ngày 13/11/1993. SHB chính thức đi vào hoạt động từ ngày 12/12/1993.
Những ngày đầu đi vào hoạt động, trong bối cảnh nền kinh tế đất nước chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, SHB với vốn điều lệ ban đầu là 400 triệu đồng, mạng lưới hoạt động của Ngân hàng chỉ có trụ sở chính đặt tại số 341- Ấp Nhơn Lộc 2 - Thị tứ Phong Điền - Huyện Châu Thành - Tỉnh Cần Thơ nay là Huyện Phong Điền Thành phố Cần Thơ, với tổng số cán bộ nhân viên lúc bấy giờ là 8 người, trong đó chỉ có một người có trình độ đại học, với địa bàn bao gồm vài xã thuộc huyện Châu Thành, đối tượng khách hàng chủ yếu là các hộ nông dân với mục đích vay vốn phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Trải qua gần 13 năm hoạt đông đến 2006 vốn điều lệ của SHB đã được 301.929.000.000 đồng, và đến 2012, đã hoàn thành việc tăng vốn điều lệ lên 4.815.795.470.000 đồng. SHB có mạng lưới hoạt động kinh doanh rộng khắp trong địa bàn TP. Cần Thơ và một phần tỉnh Hậu Giang. Đầu tháng 9 năm 2006 SHB đã khai trương các chi nhánh ở TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội và Kiên Giang. Đối tượng cho vay không chỉ là các hộ nông dân mà còn mở rộng cho vay: hộ kinh doanh cá thể, các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên điạ bàn mức độ tăng trưởng hàng năm bình quân trên 45% , lợi nhuận năm sau luôn cao hơn năm trước.
Ngày 20/1/2006 Thống đốc NHNN Việt Nam đã ký quyết định số 93/QĐ- NHNN chấp thuận cho SHB chuyển đổi mô hình từ Ngân hàng TMCP nông thôn sang Ngân hàng TMCP đô thị, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của SHB, từ đó đã tạo thuận lợi cho ngân hàng có điều kiện nâng cao năng lực tài chính, mở
rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh, đủ sức cạnh tranh và phát triển đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và đây là Ngân hàng TMCP đô thị đầu tiên có trụ sở chính tại Thành Phố Cần Thơ trung tâm tài chính - tiền tệ của khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Sau 15 năm hoạt động hiệu quả góp phần phát triển kinh tế cho một số tỉnh của Đồng Bằng Sông Cửu Long, đầu năm 2008, SHB đã hoàn tất việc chuyển Hội sở ra Hà Nội (số 77 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) – Trung tâm kinh tế lớn thứ hai cả nước. Đây là cơ hội tốt để SHB có thể phát triển hơn nữa nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu của nhân dân và các tổ chức kinh tế.. Trong năm 2011 SHB đã đạt được nhiều giải thưởng có uy tín như Huân chương Lao động hạng Ba của Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam trao tặng ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội, SHB - "Ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán Quốc tế xuất sắc năm 2010" do Wells Fargo trao tặng", Giải thưởng "Ngân hàng triển khai phần mềm ngân hàng lõi tốt nhất Châu Á" do The Asian Banker bình chọn, Giải thưởng ngân hàng tăng trưởng nhanh nhất Top 500 DN Việt Nam năm 2010, Giải Thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2010 do Thời báo Kinh tế Việt Nam trao tặng, Giải thưởng “Ngân hàng có chất lượng thanh toán quốc tế xuất sắc năm 2010” do Bank of New York (BNY Mellon) trao tặng.
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của SHB – Hội sở chính thời gian qua
Qua 20 năm hoạt động kết quả kinh doanh của ngân hàng luôn năm sau đạt cao hơn năm trước, tốc độ tăng trưởng bình quân trên 45%, nhiều sản phẩm dịch vụ mới ra đời.
Trong năm 2006, SHB đã tăng vốn điều lệ lên 500 tỷ đồng, và đến đầu năm 2012, vốn điều lệ đã đạt hơn 4.815 tỷ đồng và tiếp tục tăng vốn điều lệ lên trong những năm tới. Song song đó sẽ mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh một cách vững chắc, an toàn, bền vững về tài chính, áp dụng công nghệ thông tin hiện đại, cung cấp các dịch vụ và tiện ích thuận lợi, đa dạng và thông thoáng đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các tầng lớp dân cư ở đô thị, nâng cao và duy trì khả năng sinh lời, phát triển và bồi dưỡng nguồn nhân lực nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và thích ứng nhanh chóng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với kế hoạch phát triển hoạt động kinh doanh, lấy công nghệ thông tin làm nền tảng cho việc phát triển và giới thiệu các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng hiện đại, cải tổ cơ cấu tổ chức và điều hành kinh doanh, tiến hành tập trung hoá quản trị rủi ro, quản lý nguồn vốn và xử lý nghiệp vụ theo các thông lệ quốc tế nhằm tăng hiệu quả hoạt động.
2.1.2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức
b) Chức năng các phòng ban: * Phòng hành chính nhân sự
- Tuyển nhân viên
-Theo dõi toàn bộ cán bộ công nhân viên bằng chương trình quản trị nhân sự - Theo dõi chấm công lên bảng lương
- Soạn thảo các thông báo qui định
-Xây dựng công tác của ban giám đốc trong tuần
-Xây dựng phương án và thực hiện nghiêm ngặt công tác bảo vệ an toàn cơ quan và khách hàng đến giao dịch,… và một số nghiệp vụ liên quan chức năng
* Phòng tín dụng và thanh toán quốc tế
-Thẩm định, xét duyệt, kiểm tra cho vay phục vụ sản xuất nông nghiệp, công thương nghiệp và tiêu dùng
-Thu hồi vốn lãi cho vay kể cả xử lý những khoản nợ khó đòi
-Hướng dẫn khách hàng làm đơn vay vốn -Một số nghiệp vụ liên quan khác