Phân tích thực trạng hoạt động TTQT tại SHB HSC

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động Thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (Trang 50)

Bắt đầu từ năm 2006 phòng Kinh doanh ngo,ại hối và phòng Thanh toán quốc tế của SHB tại Hội sở chính mới được thành lập và đi vào hoạt động. Khi mới thành lập hoạt động TTQT của ngân hàng gặp nhiều khó khăn về nhân lực, trình độ cũng như cơ sở vật chất. Tuy vậy đã hạn c,hế này đã nhanh chóng được khắc phục và đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng. Hoạt động TTQT của Ngân hàng ngày càng được nâng cao về chất lượng ,dịch vụ, phù hợp với sự vận động của nền kinh tế thị trường.

Để phân tích tình hình hoạt động TTQT tại SHB, ta xem xét trên nhiều khía cạnh như : Doanh số hoạt động TTQT; tỷ trọng thu từ TTQT, thị phần hoạt động TTQT và tính đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ TTQT mà SHB cung cấp…

2.2.3.1. Doanh số hoạt động TTvQT

Doanh số hoạt động TTQT của NHTM là chỉ tiêu về tổng thu nhập từ tất cả các dịch vụ TTQT như: mở L/C, thông báo L/C, chuyển tiền nước ngoài… của ngân hàng trong một thời gian nhất định (thường là một năm). Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mô và tốc độ mở rộng hoạt động TTQT của ngân hàng.

Tăng doanh số hoạt động TTQT của ngân hàng cũng chính là mở rộng TTQT.

Trước hết, doanh số hoạt động TTQT của SHB – Hội sở chính thể hiện ở kết quả thực hiện các phương thức TTQT chủ yếu. Ta xem bảng sau:

Bảng 2.5: Kết quả doanh số toàn hàng của SHB – HSC 2009 - 2011

Đơn vị: triệu USD

Phương thức TTQT 2009 2010 2011 Tỷ trọng 2009 2010 2011 1. Chuyển tiền 2. L/C nhập khẩu 3. L/C xuất khẩu 4. Nhờ thu 126.06 1.53 239.46 6.35 247.27 6.81 459.68 26.35 265.13 9.10 573.76 27.31 33,76 0,41 64,13 1,7 33,41 0,92 62,11 3,56 30,29 1,04 65,55 3,12 Tổng 373.4 740.1 875.3 100%

(Nguồn: Số liệu báo cáo doanh số toàn hàng TTQT của SHB – HSC 2011)

Để thấy rõ hơn sự tăng trưởng đó của doanh số hoạt động TTQT qua các năm, ta xem xét tình hình sử dụng các phương thức TTQT chủ yếu tại SHB - HSC từ 2009 -2011.

a, Phương thức thanh toán chuyển tiền

Phương thức thanh toán chuyển tiền là một phương thức TTQT đơn giản, nhanh gọn và ít rủi ro đối với cả ngân hàng và khách hàng. Qua hoạt động này, ngân hàng tạo được niềm tin cho khách hàng, từ đó tạo mối quan hệ gắn bó với khách hàng. Đây là tiền đề quan trọng để mở rộng hoạt động TTQT.

Thanh toán chuyển tiền gồm chuyển tiền mậu dịch và chuyển tiền phi mậu dịch. Tại SHB chuyển tiền phi mậu dịch chủ yếu chủ yếu phục vụ cho mục đích

chữa bệnh, học tập, chuyển tiền kiều hối,… chiếm tỷ trọng khoảng 65%, còn lại chuyển tiền mậu dịch cho thanh toán hàng hóa XNK chiếm 35%.

Bảng 2.6: Kết quả hoạt động chuyển tiền của SHB – HSC 2009 - 2011

Đơn vị: triệu USD

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Chuyển tiền đến 55.63 138.92 165.81

Chuyển tiền đi 70.43 108.35 99.32

Tổng số 126.06 247.27 265.13

% tăng/giảm (+/-) +96.15% +7.22%

(Nguồn: Số liệu báo cáo doanh số TTQT của SHB - HSC 2011)

Năm 2006, thực hiện chỉ đạo của Tổng giám đốc SHB, SHB - HSC đã triển khai tốt nối mạng trực tuyến để chi trả tiền nhanh Western Union tạo ra bước tiến trong nghiệp vụ TTQT, mở quan hệ thanh toán với đơn vị có hàng xuất nhập khẩu. Khách hàng đã tin tưởng vào khả năng cung cấp dịch vụ, sản phẩm mới về ngoại tệ của SHB.

Qua bảng số liệu ta thấy doanh số chuyển tiền tại SHB - HSC tăng qua các năm. Tuy thế giới lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính nặng nề và cơn bão lạm phát gây khó khăn cho kinh tế Việt Nam nh.ưng không vì thế mà hoạt động chuyển tiền tại SHB - HSC kém phát triển năm 2010 doanh số thanh toán chuyển tiền tăng đột biến 96.15 % Năm 2011, nền kinh tế có nhiều khởi sắc, đây là một dấu hiệu đáng mừng đối với SHB - HSC khi đã. tạo được niềm tin ở khách hàng, được khách hàng tìm đến giao dịch. Sự tăng trưởng khả quan đó,chủ yếu là do nội lực sẵn có nguồn ngoại tệ dồi dào, nguồn ngoại tệ này do SHB - HSC giữ vai trò là Ngân hàng đầu mối của hai công ty xuất kh,ẩu lớn là Tập đoàn Công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam (TKV) và Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (KRV). Điều này phần nào chứng tỏ thành công của SHB trong lĩnh vực hoàn toàn mới mẻ này, và sự nỗ lực của Ngân hàng trong v,iệc thu hút khách hàng cũng như tạo dựng được chỗ đứng trong ngành Ngân hàng.

Hoạt động chuyển tiền chiếm tỷ trọng khá lớn và ít thay đổi trong hoạt động TTQT của SHB, có thể nói đây là thế mạnh đối với bản thân Ngân hàng.

b, Phương thức thanh toán nhờ thu

Đối với SHB trong hoạt độ,ng TTQT, phương thức thanh toán nhờ thu chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Nguyên nhân do phương thức này tiềm ẩn nhiều rủi ro cho người bán, đặc biệt là nhờ thu trơn thì rủi ro càng lớn. Tuy nhiên, phương thức này lại có thủ tục nhanh gọn, chi phí th.ấp hơn so với phương thức tín dụng chứng từ (TDCT), nên vẫn được khách hàng lựa chọn để thanh toán với những đối tác tin cậy. /

Ta có thể thấy rõ hơn tình hình hoạt động thanh toán nhờ thu của SHB thời gian qua trong bảng sau:

Bảng 2.7: Kết quả hoạt động thanh toán nhờ thu tại SHB – HSC 2009 - 2011

Đơn vị: triệu USD (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Nhờ thu đi 0.79 3.91 4.30

Nhờ thu đến 5,56 22.44 23.01

Tổng số 6.35 26.35 27.31

% tăng/giảm (+/-) +314.96% +3.64%

(Nguồn: Số liệu báo cáo doanh số TTQT của SHB – HSC 2011)

Qua bảng số liệu ta thấy: hoạt động, thanh toán nhờ thu tại SHB còn dừng lại ở doanh số rất thấp, và nhờ thu xuất khẩu tại Hội sở chính là rất thấp. Sở dĩ như vậy là bởi nhiều nguyên nhân. Vì đây là p,hương thức chứa đựng nhiều rủi ro, nên các doanh nghiệp xuất nhập khẩu không muốn lựa chọn phương thức này. Nó không đảm bảo quyền lợi của nhà xuất khẩu, gây cho nhà xuất khẩu rủi ro cao hơn các phương thức thanh toán khác. Tuy p,hương thức này ít được áp dụng nhưng trong một số trường hợp, ngân hàng cũng tư vấn cho khách hàng sử dụng phương thức thanh toán này khi khách hàng muố,n chào bán sản phẩm dịch vụ của mình, hay hàng hóa bị tồn đọng chưa tiêu thụ được…

c, Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

Thời gian gần đây, nước ta đã gia nhập WTO, mở ra con đường thông thương với quốc tế thì hoạt động xuất nhập khẩu có nhiều điều kiện thuận lợi và ưu đãi hơn. Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế thị .trường hiện nay, việc cạnh tranh diễn ra ngày càng khốc liệt, giải pháp an toàn về tài chính là lựa chọn hàng đầu của các doanh nghiệp. Đó cũng là lý do vì sao. trong thanh toán hàng hóa XNK thì phương thức thanh toán tín dụng chứng từ được lựa chọn nhiều trong những năm gần đây. Đây là phương thức mang lại khoản thu nhập đáng kể trong tổng thu nhập từ TTQT của SHB. Ta có thể theo dõi ở. bảng sau:

Bảng 2.8: Kết quả hoạt động thanh toán TDCT tại SHB – HSC 2009 -2011

Đơn vị: triệu USD

Năm Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

L/C xuất khẩu 239.46 459.68 573.76

L/C nhập khẩu 1.53 6.81 9.10

Tổng số 240.99 466.49 582.86

% tăng/giảm (+/-) +93.57% +24.95%

(Nguồn: Số liệu báo cáo doanh số TTQT của SHB – HSC 2011)

Từ bảng trên, ta thấy, trong thanh toán TDCT: giá trị thanh toán L/C nhập khẩu thấp hẳn so với L/C xuất khẩu; và tổng thu nhập từ phương thức này tăng dần qua các năm. Ở các NHTM khác, khách hàng tham gia TTQT chủ yếu là các nhà nhập khẩu thì ở SHB, khách ,hàng thường xuyên là các nhà xuất khẩu. Và đóng góp của thanh toán L/C xuất khẩu năm 2011 vào tổng doanh thu thanh toán TDCT chiếm 98,44%. Nguyên nhân dẫn tới hiện tượng này trước hết vì SHB có hai đối tác chiến lược lớn là Tập đ,oàn Công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam (TKV) và Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (KRV). Theo Bản cáo bạch SHB 3/6/2010, hai tập đoàn này nắm giữ 60.000.000 cổ phần của SHB, gần 42% tổng số cổ phần đã phát hành. Hai đố,i tác này là khách hàng truyền thống, ổn định của SHB, nên mọi thanh toán liên quan đến xuất khẩu bằng phương thức TDCT đều được thông qua SHB. Ưu thế chi phí thấp, đảm bảo quyền lợi đối tác chiến lược lớn được sử dụng triệt để, vì thế giá trị L/C xuất khẩu của SHB luôn giữ được đà tăng trưởng của mình.

Điều đó cũng giải thích lý do vì sao trong ba phương thức TTQT, phương thức thanh toán TDCT có doanh số cao nhất, chiếm tỷ trọng xấp xỉ 80% tổng doanh số toàn hàng TTQT tại SHB – HSC. Với ưu điểm đặc trưng của phương thức này và đặc điểm riêng về đối ,tác của ngân hàng, có thể nói phương thức thanh toán TDCT giữ vai trò chính trong TTQT đối với SHB.

Trong thực tế, hoạt động XNK ở nước ta còn gặp nhiều khó khăn do tác động của cả nguyên nhân chủ quan l,ẫn khách quan, ngân hàng đóng vai trò quan trọng giúp đỡ các doanh nghiệp trong quá trình hoàn thành hồ sơ, thủ tục và thanh toán hàng hóa. Ngân hàng cũng tích cực khai thác nguồn vốn ngoại hối giúp doanh số chuyển tiền chiếm tỷ trọng ,cao trong doanh số TTQT của SHB(30%).

Khách hàng tham gia hoạt động TTQT tại SHB chủ yếu ngoài Tập đoàn Công nghiệp Than khoáng sản Việt Nham và Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam là các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu có tài khoản giao dịch tại SHB. Những khách hàng này phụ thuộc chủ yếu vào tài trợ vốn của ngân hàng để kinh doanh, và hoạt động chủ yếu là hoạt đdộng chính là nhập khẩu. Nhưng đa số các khách hàng này lại không chỉ có tài khosản giao dịch tại SHB mà còn có tài khoản giao dịch tại các ngân hàng lớn khác như Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển,… Họa chỉ tham gia TTQT trong một số trường hợp SHB có đại lý trực tiếp ở nước ngoài mà các ngân hàng trên không có hoặc trong các hợp đồng có giá trị thấp, không cần tới sự bảo lãnh của ngân hàng nhằm tiết kiệm chi phí giao dịch. Vì thế, có thể nói thị phần hoạt động TTQT của SHB còn có quy mô nhỏ bé, khối lượng khácfh hàng đến giao dịch chưa nhiều. Đây là một hạn chế thuộc về ngân hàng do còn thời gian hoạt động ngắn, chưa tạo được vị trí trong lĩnh vực này, và vì chưa nhiềuf kinh nghiệm tham gia TTQT nên khách hàng cũng ít được tìm hiểu và biết tới dịch vụ thanh toán của ngân hàng.

2.2.3.2. Tỷ trọng thu nhập từ TTQaT so với tổng thu nhập của ngân hàng

Tỷ trọng thu nhập từ TTQT so với tổng thu nhập của ngân hàng là con số tương đối, cho biết tỷ lệ đóng góp thu nhậpa của hoạt động TTQT vào tổng thu nhập của ngân hàng trong thời gian được tính thường là một năm. Tỷ trọng lớn, chứng tỏ TTQT hoạt động hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng, vậy

TTQT là thế mạnh đối với ngân hàng. Ngưhợc lại, tỷ trọng thấp thể hiện hoạt động TTQT của ngân hàng chưa được mở rộng và phát triển.

Vì vậy, tỷ trọng thu nhập từ TTQT so với tổng thu nhập ngân hàng là một tiêu chí để đánh giá hoạt động TTQT.

Bảng 2.9: Tỷ trọng thu nhập từ TTQT so với tổng thu nhập ngân hàng của SHB – HSC 2009 – 2011

Đơn vị: Triệu đồng

Năm Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Chuyển tiền 22.24 52.05 95.43 Nhờ thu 1.12 5.55 9.83 L/C 42.53 98.19 209.78 Thu nhập từ TTQT 65.89 155.79 315.04 Tổng thu nhập SHB-HSC 643.441 1.216.165 1.896.711 Tỷ trọng thu nhập từ TTQT/ Tổng thu nhập(%) 10.24 12.81 16.61

(Nguồn: Số liệu báo cáo thu nhập TTQT của SHB – HSC 2009- 2011) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thu nhập từ TTQT của SHB-HSC liên tục tăng mạnh trong năm 2009-2011, cụ thể năm 2010 thu nhập là 155.79 tỷ đồng tăng 136.4 % so với năm 2009, đến năm 2011 SHB-HSC có thu nhập từ TTQgT là 315.04 tỷ đồng tăng 102,2% so với năm 2010. Chứng tỏ sự phát triển rất mạnh mẽ của hoạt động TTQT tại SHB, sở dĩ đạt được kết quả này là do ngân hàng đã chú trọng hơn đến hoạt động TTQT. Tuy nhiên, tỷ trọng thu nhập từ TTQTa so với tổng thu nhập của ngân hàng còn khá thấp, năm 2009 là 10,24%; đến năm 2010 tăng lên là 12.81%; năm 2011 đạt mức 16,61%, tỷ trọng liên tục tăng nhưng tốc độ tăng còn thấp. Trong đó thu nhập từ phương thức thanh toán L/C chiếm tỷ trọng cao nhất với tốc độ tăng khá cao, phương thức thanh toán nhờ thu dù tăndg nhất định nhưng vẫn chiếm tỷ trọng thấp nhất do phương thức này tiềm ẩn nhiều rủi ro cho người bán.

Tỷ trọng thu nhập từ TTQT vào tổng thu nhập tại SHB mới chỉ là 16,61%, trong khi tỷ trọng này ở các ngân hàng lớn khác cùng địa bàn đạt trên 30, 40%. Nhưng do hoạt động TTQT của SHB mới đi vào hoạt động năm 2006 mà đã đạt được những con số khả quan trên cũng cho thấy sự phát triển rất tốt của ngân hàng trong hoạt động TTQT.

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động Thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (Trang 50)