Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp công trình hợp lý cho kè bờ tả sông Lam

120 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp công trình hợp lý cho kè bờ tả sông Lam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

MO ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Sạt lở bờ sông, xói, bồi lòng sông là hiện tượng tự nhiên nằm trong quy luật vận động của dòng sông - đây là hiện tượng đã, đang và sẽ còn diễn ra Tuy nhiên, do sự biến đồi khí hậu toàn cau, thời tiết diễn biến bat thường theo chiều hướng cực

đoan và các tác động của con người, sạt lở, xói bờ sông đã trở thành hiện tượng

thiên tai, de doa đến an toàn đê điều, de doa đến tinh mạng tài sản nhân dân.

Sông Cả là một lưu vực lớn ở vùng Bắc Trung Bộ, có diện tích lưu vực 27.200 km2 phân bố trên lãnh thé 2 quốc gia: Việt Nam và CHDCND Lào Ở Việt Nam sông Cả nằm trên địa giới hành chính của 3 tỉnh: Nghệ An, Hà Tĩnh và Thanh

Hoá Phần lưu vực sông Cả và vùng chịu ảnh hưởng của lũ sông Cả thuộc địa phận

tỉnh Nghệ An có diện tích khoảng 15.030 km2 chiếm trên 55% diện tích toàn lưu vực, với dân số hiện nay khoảng 2,1 triệu dân sinh sống từ đồng băng, trung du đến miền núi và có 8 dân tộc anh em sinh sống, trong đó 90% dân tộc Kinh.

Sông Cả là con sông quan trọng nhất cung cấp nguồn nước cho các hoạt

động kinh tế xã hội của tỉnh Nghệ An và tạo nên những vùng đất màu mỡ cho phát triển nông nghiệp Có thé nói đây là một tài nguyên rất quan trọng trong đời sống xã hội và là cơ sở vật chất dé phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An nói riêng và các tỉnh khác nằm trong lưu vực nói chung Tuy nhiên sông Cả cũng gây không ít thiệt hại cho nền kinh tế của tinh Những trận lũ lớn xảy ra vào các năm 1978, 1988, 2002, 2007, 2010 đã gây ton thất nặng nề cho nền kinh tế, xã hội trên lưu vực Qua các

trận lũ gần đây cho thấy:

Mức độ ngập lụt ngày càng tăng, lũ xảy ra ngày càng lớn và rất phức tạp.

Đời sống xã hội ngày càng được nâng cao, của cải của dân nhiều nên khi bị

lụt, vỡ đê thiệt hại ngày càng tăng.

Hệ thống công trình phòng chống lũ chưa đủ đảm bảo an toàn, chắc chắn khi

gặp lũ lớn, nguyên nhân chính:

Trang 2

+ Các giải pháp công trình gia cố kè bờ sông chưa có hoặc chỉ mới có một số

đoạn chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

+ Dé hiện tại phân cấp chưa rõ ràng nên đê chưa chống được lũ theo thiết kế và thậm chí lũ chính vụ hằng năm Các tuyến đê được hình thành qua nhiều thời kỳ

và được đắp qua nhiều giai đoạn, lại được đắp trên nền đất tự nhiên không được xử

lý nên còn nhiều ấn hoạ trong thân đê và móng đê khi có mưa lũ kéo dai, cần phải đánh giá để sử dụng cho an toàn Bề mặt mái đê và bãi trước đê chưa được bảo vệ

bang các giải pháp mang tính kiên có, hiện tượng sat lở bờ sông và mái phía sông

của các đoạn đê diễn ra khá phô biến hằng năm.

+ Nhiều tuyến còn thiếu về chiều cao, chưa đủ mặt cắt an toàn chống lũ Nhiều điểm nguy hiểm khi đê phải chịu mức nước lũ cao.

+ Hiện nay trên địa bàn tỉnh Nghệ An chưa có công trình lớn tham gia cắt lũ

cho hạ du các lưu vực sông.

Để có cơ sở khoa học phục vụ công tác xây dựng nâng cấp đê, kè của tỉnh

Nghệ An nói chung và kè bờ tả sông Lam nói riêng, việc nghiên cứu dé xuất giải pháp công trình hợp lý cho từng vị trí xung yếu nhằm ổn định bờ bảo đảm an toàn lâu dai cho đê, kè bờ tả sông Lam là yêu cầu cấp thiết từ thực tế đặt ra Trong phạm vi luận văn này, việc nghiên cứu tập trung vào đối tượng công trình chống sạt lở bờ

sông, mái ngoài đê.

2 Mục đích của đề tài.

Nghiên cứu tông quan các giải pháp bảo vệ bờ sông và đánh giá sự phù hợp,

ưu nhược điểm của từng giải pháp.

Nghiên cứu hiện trạng, phân tích nguyên nhân sạt lở bờ tả sông Lam, phân

tích đánh giá các giải pháp công trình phù hợp nhằm đảm bảo ôn định bờ sông và

đề xuất giải pháp công trình hợp lý cho kè bờ tả sông Lam.

Trang 3

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

Kế thừa các nghiên cứu đã có, tổng hợp và ứng dụng, kế thừa các đánh giá

của các chuyên gia.

Phân tích hiện trường, hiện trạng, phân tích nguyên nhân dựa trên diễn biến thực tế và phân tích các yếu tố tác động dé cân nhắc trong lựa chọn giải pháp thích

Nghiên cứu tông quan lý thuyết và thực tiễn, ứng dụng vào phân tích và đánh

giá hiện trạng kè bờ tả sông Lam;

Ứng dụng khung phân tích Da tiéu chi để đánh giá các giải pháp công trình

và lựa chọn giải pháp hợp lý trong công tác chống sạt lở bờ tả sông Lam.

Sử dụng mô hình toán SLOPE/W phân tích ồn định giải pháp lựa chon; 4 Kết quả dự kiến đạt được.

Đánh giá được hiện trạng, phân tích nguyên nhân các hư hỏng của hệ thống

đê, ké bờ sông tỉnh Nghệ An.

Phân tích được nguyên nhân và các yếu tố tác động đến hiện tượng sạt lở bờ

sông khu vực bờ tả sông Lam

Xây dựng bộ tiêu chí và khung đánh giá Da tiéu chí, dé đánh giá các giải

pháp công trình kè chống sạt lở bờ sông nói chung và hệ thống đê, kè bờ tả sông

Lam nói riêng.

Đề xuất các giải pháp và lựa chọn giải pháp công trình hợp lý nhằm đảm bảo

an toàn xói lở cho bờ sông, giảm nhẹ thiên tai do ảnh hưởng của sự biến đổi khí hậu

toàn cầu.

Kiến nghị giải pháp công trình hợp lý cho kè bờ tả sông Lam.

Trang 4

CHƯƠNG 1

TONG QUAN VE CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH BAO VE BO SONG

1.1 Tổng quan về công trình bảo vệ bờ sông 1.1.1 Một số đặc điểm chung

Là công trình nằm ở ven sông, nơi thường có địa chất nền yếu, chịu tác động của mực nước va dòng chảy sông, thay đôi theo mùa và theo thời gian.

Công trình bảo vệ bờ sông được xây dựng, củng có, duy tu, bảo dưỡng qua

các thời kỳ lịch sử.

Chịu nhiều yếu tố tác động của tự nhiên mang yếu tố ngẫu nhiên, bất định,

chịu các các tác động bat lợi do con người gây ra như: khai thác vàng, khai thác cát,

tác động của sóng do tàu thuyền đi lại trên sông 1.1.2 Dé điều phòng chống lũ

Đê có nhiệm vụ ngăn nước lũ lụt vào mùa mưa, ngăn triều cường đối với các

vùng cửa sông ven biển, bảo vệ khu dân cư Theo vành đai các tuyến bảo vệ, đê

được phân ra làm hai loại Dé chính là tuyến đê bảo vệ vùng dân sinh kinh tế quan

trọng, loại đê này không cho phép nước tràn qua đỉnh đê Dé bối là tuyến đê nằm

bên ngoài đê chính nhằm bảo vệ và tận dụng khai thác các bãi bồi, loại đê này cho

phép nước tràn qua đỉnh, mức độ bảo vệ thấp hơn đê chính.

1.1.3 Ké và công trình bảo vệ bờ

Kè có nhiệm vụ bảo vệ mái đê, mái dốc bờ sông, ôn định đường bờ, bảo vệ

bãi trước đê, có nhiều hình thức kè với kết cau đa dạng, phong phú Theo hình thức

kết cấu và vật liệu xây dựng, kè bảo vệ mái đốc có nhiều loại khác nhau Mỗi loại

đều có ba phần chính, đó là chân kè, thân kẻ và đỉnh kè Chân kè làm nhiệm vụ bảo vệ chống xói ở chân mái dốc, thân kè bảo vệ phan mái dốc từ chân đến đỉnh kè, đỉnh kè là phần bảo vệ đỉnh của mái dốc Từng bộ phận phải đảm bảo điều kiện làm

việc ôn định trong quá trình chịu tác dụng của các tải trọng từ phía sông hoặc phía

đất thân đê hoặc bờ.

Trang 5

Ke bảo vệ mái đốc sử dụng các kế cấu từ đơn giản như trồng có đến phức

tạp như bê tông lắp ghép tự chèn Các hình thức thông dụng như đá đỗ, đá xếp.

khan, khối bê tông ghép ri, lin kết tự chèn tạo thành mang

1.14 Tình hình xây dựng đê kè ở Việt Nam

HG thống để, kẻ ở nước là công trình dit vĩ đại được xây đựng từ hàng ngàn năm nay bing sức lao động của nhân dân qua nhiều thời đại Để chủ yếu là để đất,

vật liệu lấy tại chỗ và do người dân địa phương tự dip bằng những phương pháp

thủ công Hệ thống đẻ, kẻ biển hình thành là kết quả của quá trinh đấu tranh với

roi Việt Nam đi trước.

thiên nhiên mở đắt của các thể hệ ng

Con dé đầu tiên được dip từ thời Hai Bà Trưng, thể kỷ thứ nhất sau Công nguyên Đến đầu thé kỷ 11, Nhà Lý đã đắp để bảo vệ Kinh thành Đại La (Thăng

Long- Hà Nội ngày ngay) để bảo vệ dân cư và

sin xuất, Đến thé ky 13, thời Nhà

cuộc đấp dé đã đạt được thành tựu lớn, để ng Hồng đã nỗi dài từ Việt

“Trải qua nhiều thời kỳ, cho đến may, hệ thống đề vẫn tổn tại và giữ vũng Hệ thống để vẫn là chiến lũy trên trận tuyển ngăn lũ, chống lụt bảo vệ ính mạng, ài sản của cải của nhân dân các vùng đồng bằng Theo thống ké năm 1986 cả nước có.

5716 km để sông và 2048 km để biển Hiện nay, trên cả nước có khoảng 8400 km8, trong đỏ có 6000 km dé sông và 2400 km để biển.

1.L5 Công tác xây dựng đê điều ở tỉnh Nghệ An qua các giai đoạnGiai đoạn trước cách mạng thing 8 năm 1945

Để điều của Nghệ An đã được hinh thành từ rất sớm, các công trình để điều

được xây dụng nhiễu bắt đầu ừ năm 1928 Tuyến đề Tả Lam đoạn từ Nam Dan đếnBến Thuỷ được xi dưng từ năm 1928 Cúc công tình để điều đã được xây dưng

không đồng bộ, không mang tính thông nhất, tính bệ thing mà chỉ được xây dựng phục vụ cho việc phòng chống lụt bão cho một vùng, một địa phương Quy mô,

kích thước của công tình dé điều ngày cing được nâng cắp theo yên cầu của côngtác phòng chống lũ lụt, đời sống nhân dan, Chat lượng các công trình không dim

Trang 6

nhiều cổng tiêu, khoảng từ 300m đến 2000m có một cổng tiêu Tuyển để ngày cingđược nâng cấp, tôn cao, mổ rộng và theo yêu c tiêu sing cho từng ving thay dBi

nên các cổng dưới đẽ ngày cảng tvề số lượng Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954

Thiệt hai do lụt bão gây ra: Trong thời kỳ này lụt, bão đã gây ra nhiều thihai về tính mang và tài sản trên địa bàn tinh Nghệ An, đã có 7 cơn bão và 13 trận lũ

Đặc iệtlà trận lũ năm 1954 đã gây nhiều thiệt hại sin, cơ ở hạ ng cho nhân dan trong tinh, Khối lượng vỡ dé năm 1954:

= Để 42: Nam Bain + Hung Nguyễn: 60.766 m3

- Đề Cảm Thái: 690 m3

- Đề Phượng Kỷ: 4.000 m3= Đề Tring Sơn vỡ hoàn toàn

Bang 1.1 Thigt hai do lĩ lụt gây ra trong giai đoạn từ năm 1945 đền năm 1954

"Thời kỳ từ năm 1945

TT Danh mục Đơn vị tính

«én năm 1954

1 |Sổ cơn bão đỗ bộ vào Nghệ An | cơn | 7 2 |Sdconlatimhon bio dong! | cơn | 3B

3 [be chính bị ve chỗ 162

4 |Số cầu cổng bj trôi cái 215

5 |Người bị chết người 170 6 Người bị thương, người 550

7 Nhà cửa, kho ting, trường học cá 967

Trang 7

Tir năm 1945, các địa phương trong tỉnh đã tiến hành phục hồi, sửa chữa các

tuyển để cũ bị hư hỏng và xây dựng nhiều tuyến đê mới: Thực hiện việc dip đê ngăn mặn La Vân (xã Nghĩ Yên huyện Nghỉ Lộc với khối lượng 40,000m", năm

1948 dip để con Chach tên đê 42 ở xã Hưng Long, Hưng Khánh huyện Hưng,

Nguyên phục vụ cho công tác hộ đê; năm 1949 đã cũng cố đề Chính Môn, đắp đẻ

ngăn mặn Phú Lương, đắp đê ngăn mặn La Nham, đắp dé Quỳnh Tân, Quỳnh Yên,

cũng cổ đề Quỳnh Phương huyện Quỳnh Lưu; 1950 lâm mới một cổng 2 cửa bằng

gỗ ở để xã Tân Sơn Năm 1951 chi tiêu đắp để do dân công các huyện làm tự tú

huyện Anh Sơn 1.100m3, huyện Yên Thành 8 700m3, huyện Diễn Châu 2.340m3,

huyện Quỳnh Lưu 2.454m3.

Kết quả:

Đắp để 42 đến hét năm 1954 là: 278.192 m3 Sau độ tiế tục dp các đề Cảm

Thai, Đồng Văn, Nam Tring, Chợ Trầm

8.581 người rên tuyển đài 60 km, khối lượng 354.836 mã đắt

Bến Thủy, Hưng Phong Số người dip

Xay kè Nam Trung, Cảm Thái, Chợ Vực,ết quả đá xây lát 10.102 m3.

Xây cổng Văn Viên, Mỹ Dy, Hưng Hòa, Hưng Lợi và nối công Đồng Vănvới 386 m3 bê tông vượt mức 115% kế hoạch - Theo báo cáo của Trưởng ty Công.chánh Nghệ An đến ngiy 3/10/1954 đã hoàntình toàn bộ khối lượng trên

Ước tinh theo thống kê chưa diy đủ khối lượng xây dựng công trình đ điền từ năm 1945 đến 1954

Đất 854.037 m3

Trang 8

Bê tông 386 m3

xử lý 20 chỗ vỡ của dé 42: Trận lũ năm 1954 đã gây vỡ 20 đoạn thuộc

4842, các vị tí vỡ lớn là đoạn đề thuộc khu vục đền Vua Lê xã Hưng Khánh chợ

Liễu xã Hưng Linh, đoạn dé thuộc xã Hưng Xuân, xã Hưng Lam huyện Hưng

Neuyén và đoạn dé Bầu Sen huyện Nam Bin, Để xử lý, hàn gắn các đoạn để đã bị

vỡ thuộc dé 42, nhân dân tỉnh Nghệ An nhất là nhân dân ving Hưng Nguyên, Nam

Dàn, Thành phố Vinh đã huy động sức người, sức của để thực hiện việc dip để “Chính quyển tinh Nghệ An đã tranh thủ sự ủng hộ của nhà nước, sự đóng góp công sức của Bộ đội Miễn Nam tập kết ra Bắc (theo hiệp định Genever) Hậu quả do vỡ đê 42 gây ra đã dé lại hết sức nặng nề cho nhân dân trong vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp của trận lũ Nước lũ đã cuốn đi tài sản, nhà của, cơ sử hạ ding, nhân dân phải

iu đối, chịu rét ĐỂ khắc phục nhanh chóng hậu quả của trận lũ này, tinh Nghệ An

4a tiến hành thực hiện công tác cửu đổi, trợ giúp thuốc men, lương thực, quần áo

Bộ đội tip kết từ Miễn Nam ra, đã giúp đỡ nhân dân dựng li nhà cứu, chữa bệnh,

vệ sinh môi trường để nhân dân sớm én định đời sống Các vị trí vỡ đê đã được đắp lạ, có chỗ vỡ như đoạn để thuộc khu vực đền Vua Lê xã Hung Khánh, do tuyển để cũ bị vỡ, tuyển để mới phái dịch chuyén về phía đồng và đã để lên cổng Tam Quan của Đền (hiện nay dang còn đồ),

Giai đoạn sau hoà bình lặp lại từ năm 1955 đến năm 1965

Sau hoà bình lập lại ở miễn Bắc, đất nước ta bắt đầu thực hiện nhiệm vụ xây

dạng chủ nghĩa xã hội ở miễn Bắc, là hậu phương lớn cho miễn Nam Miễn Bắc thực hiện kế hoạch 3 năm (1958 đến 1960) và kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961

1965), nhằm phát trién kinh tế, cái thiện đời sng nhân dân, đông góp sức sức của để giải phóng miễn Nam thống nhất TS Quốc Trong khi thực hiện

êm vụ kế hoạch 3 năm và kế hoạch 5 năm thì công tác đê điều và phòng chống

lụt bão đã có sự quan tâm đặc biệt Chủ trương của nhà nước là "thuỷ lợi là biện

pháp hàng đầu trong nông nghiệp” và công tác xây dựng và bảo vệ dé điu là phái

Trang 9

ngăn lũ, chồng ngập mặn được chú trọng đặc biệt

Công tác đắp dé được tiền hành theo tiêu chuẩn:

Để Ta Lam (đoạn từ Nam Đàn đến Rao Đừng, Nghỉ Lộc): Chống được mứcnước lũ năm 1954, cao trình đỉnh dé bằng mức nước lũ năm 1954 cộng thêm từ 1.1

én 1.5m, mái đồng 2/1, mái sông 3/1.

Để ngăn mặn: Chống được gió bão cấp 9, đính dé bằng cao trình của gió bão, cấp 9, gặp triều cao trung bình tần suất 5%, mái đồng 2/1, mái sông 3/1

“Trong thời kỳ từ năm 1955 đến 1965, nhân dân Nghệ An cùng với nhân dân các huyện có đê và lực lượng vũ trang trên địa bàn tỉnh đã đồng loạt ra quân dip

nhiều tuyển đề sông, đê biển, dé bao, xây lát nhiều kè, cổng.

“Các tuyến đề được nâng cấp và làm mới: Đề 42 từ Nam Đàn đến Bến Thuỷ,

448 Hung Phong từ đoạn Dinh Công Tráng đến kho xăng đầu, để từ kho xăng dầu

đến Rio Đừng; dé Cẩm Thái, Đồng Văn, Nam Trung, đô Phượng Ky đê ngăn

mặn với chiều dai hơn 100km thuộc các huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghỉ Lộc 448 bao nội đồng thuộc huyện Yên Thành.

Các kè và mỏ han được làm mới va sửa chữa: kè Cẩm Thái, Đồng Văn,

Phượng Kỷ, Nam Trung, Hưng Xuân, Chợ Vục (Hưng Xa)

“Các cổng được làm mới và tu sửa, nỗi dài: Cổng Văn Viên (Hưng Khánh),

Mỹ Du (Hưng Châu), Hưng Lợi, Hưng Hoà, Đồng Văn,

Khối lượng thực hiện trong giai đoạn từ năm 1955 đến 1965:

Dit: 6.890.651 mã

Di: 112.351 m*

Bê tông 6370 m*

y công: 10,132,000 ngày

Ti 35.522.000.000 đồng (theo thời giá)

Giai đoạn từ năm 1966 đến năm 1975

“Trong thời kỳ chiến tranh phá hoạ, nhằm đối phó với hậu quả có thể xây x

Trang 10

do may bay địch ném bom vào các trong điểm dé điều, tại các trong điểm này đều được dip từ

trọng điền khác Việ xây dựng đ điều trong giai đoạn này được tiến hình chủ yêu -2 tuyển đê dự phòng về sau như trọng điểm Hưng Xuân và một vài là cũng cố, tu sửa, bảo vệ các tuyển đệ, k ng Lực lượng tham gia đấp để chủ

yu là nhân din địa phương và bộ đội tham gia dip để trong thời gian chờ đợi vào chiến trường Miễn Nam diệt giặc.

Khối lượng thực hiện

+ Đất 3.874.025

+ Ba: 75.629 m*

+ Bê lông: 3.425 mẺ

+ Ngày công 6.680.000 ngày

+Tiền: 22.283.000.000 đồng (theo thời giá) Giải đoạn từ năm 1976 đến năm 1985

Đây là thời kỳ thing nhất đất nước, trên địa bin tỉnh Nghệ An trong giai đoạn này phải thực hiện công tác hàn gắn, phục hồi các công trình đê điều, phòng.

chống lụt bão bị hw hong do hậu quả của chiến tranh phá hoại để lạiong thời

gian này cũng là thời ky thiên tai xây ra nhiều nhất, lớn nhất, tổn thất cao nhất về

người và ti sản, điển hình là trận lã năm 1978

‘Tran lũ năm 1978 là trận lũ lịch sử, trận lũ này đã làm vỡ nhiễu vị trí tres

tuyến đê Đô Lương, Thanh Chương, thành pho Vinh (đoạn Hưng Hoa - Nghi Thai)

và đã gây ngập úng trên diện rộng thuộc địa bàn Nghệ An Trận lũ đã làm chết 37

người, thiệt hại về kinh tế hơn 60 tỷ đồng (theo thời gid),

(Qua trận i lịch sử này, Bộ Thuỷ Lợi (ei) đã đưa ra tiêu chuẩn thiết kế:

~ Dé Tả Lam: cao trình mực nước thiết kế = cao trình mức nước lũ hoàn

nguyên năm 1978 trên sông Cả (tại Trạm Thuỷ văn Nam Ban)

- Đề Hữu Lam: cao trình mực nước thiết ké = cao trình mức nước báo động

T trên sông Cả tại Trạm Thuỷ van Nam Ban,

Trang 11

Khối lượng thực hiện

+ Dit 3.215.000 m*

+ Đá: 56.583 m’ + Bê tông; 2.175 m*

+ Công: 3.682.000 ngày

+ Kinh phi: 18.450.000.000 đồng (theo thời giá)

Giải đoạn từ năm 1986 đến năm 2010

Day là thôi kỹ đổi mới của đắt nước Việc đầu tr kinh phí Trung ương của

tỉnh cho việc xây dựng dé điều ngày càng được tăng lên hàng năm Tỉnh Nghệ An

đã thực hig

Lam) thời gian thực hiện từ năm 2005 đến 2010 và đã đầu tư nhiều dự án cho công

xong dự án đường du lịch ven sông Lam (từ K58 đến K104 đê Ta

tấc xây dựng công trình dé điều.

Các tuyến ké được làm mới và ning cấp: Kè Phượng Kỷ, Cim Thái, Xuân Hoà, Hồng Long, Hưng Xuân, Hiệu Mỹ (Hưng Lam), Hưng Lĩnh, Hưng Lam, Phú ~ Khánh, Hưng Lợi, Làng Do, Rio Đừng và hệ thống kè trên các tuyến đê Quỳnh.

Lộc, Quỳnh Thuận, Quỳnh Long, Sơn Hải, Bãi Ngang, Trịnh Môn - An Hoà -Tả

“hái, Quỳnh Dị, huyện Quỳnh Lưu; để Kim Hải Hùng, Diễn Thành, Trung

-“Thịnh - Thành, Bích - Kỷ - Vạn - Ngọc, huyện Diễn Chiu; kẻ để La Vin (Nghỉ

'Yên), kẻ Thượng Xá, kè Nghi Hải, huyện Nghĩ Lộc.

1.2 Đánh giá tổng quan hiện trang sat lỡ tại các khu vực bờ sông,

thé giới Sạt lở bở sông là một quy luật tự nhiên nhưng gây thiệt hại nặng né cho

tự với bão, lũ lạt, sat lở bở sông đang là vấn để lớn của nhiều nước trên

các hoạt động dân sinh kinh tẾ ving ven sông như gây mắt đắt sản xuất nông

nghiệp, hư hỏng nhà cửa, chết người thậm chí có thé hùy hoại toàn bộ một khu in

cư, đô thị.

Cũng như nhiều nước rên thé giới, sat lở bờ sông cũng dang là vẫn đề lớn bức xúc hiện nay ở nước ta Sat lở bờ diễn ra ở hằu hết các triển sông và ở hầu hết

Trang 12

các địa phương có sông Sạt lở bờ sông ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế và xã hội của địa phương Ở vùng hạ lưu hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, hệ thống sông ngồi miền Trung và Đồng bằng sông Cửu Long vì dong sông mang nhiễu bùn cát

lại chảy trên một nền bồi tích sn quá trình xói lỡ

-liên tục heo tồi gian và không gian Xốilở va bỗ lắng không chỉ đi ra vào mùa lũ ma còn vào mùa kiệt Đặc biệt trong những thập kỷ cudi của thé kỷ 20, ign, tượng sat lở diễn ra với chu kỳ nhanh hơn, cường độ mạnh hơn, thời gian kéo dài

hơn và có nhiều đi thường

Qu tinh xói, bồi, biển hình lòng dẫn ạt lờ bờ mái sông bờ biễn trong các điều kiện tự nhiên và cổ tác động của con người vô cùng phức tạp Việc xác định các nguyên nhân, cơ ch, tim các giải pháp quy hoạch, công tình nhằm phòng,

chống và hạn chế tác hại của quá trình sat lở là việc làm có ý nghĩa rất lớn đối với

sự an toàn của các khu dân cư, đ thị, đối với công túc quy hoạch, thết kế và xây dựng các đô thị mới Quá tình nghiên cứu các giải pháp bảo vệ bờ sông trên Thể

giới đã được thực hiện liên tục trong hàng thập kỷ qua Nhiễu giải pháp công nghệ

"bảo vệ bở sông chống xới lở đã được đưa ra và đạt được những hiệu quả nhất định

trong việc hạn chế xói lở, bảo vệ an toàn cho dân cư và hạ tằng cơ sở ven sông Cho.

én nay, việc nghiên ccác giải pháp công nghệ màtiến gii pháp công nghệ

cũ nhằm nâng cao hơn nữa công tác bảo vệ bờ sông chống sat lở vẫn đang được tiếp

tue, Sau đây là diễn biến sạtlỡ bờ sông ở một số con sông ở nước ta

Hiện tượng sat lở bờ sông Cửu long trên địa bàn tinh Hậu Giang

Các vụ sat lở đe dọa đến các công trinh giao thông, thủy lợi và làm hư hạinhiều nhà cửa, hoa màu của người dân ở vùng hạ lưu sông Cửu Long Hai địaphương bị ảnh hưởng nghiêm trọng do sạt lở là huyện Châu Thành và Thị xã Ngã

Bảy Ngoài ra, huyện Châu Thành A và thành phố Vị Thanh cũng đã xây ra một vài

điểm sạt lỡ Tại thị xã Ngã Bàmột trong hai điểm nóng vé sat lỡ đất tình trạng

ign ra khá phíc tạp Sat lờ không chỉ xây ra ở các tuyến sông lớn, có lưu lượng tàu thuyỄn qua lại nhiều như sông Cái Côn, Mang cá, Quản lộ, Lá Hiểu mà còn xảy ra

Trang 13

ở các tuyến kênh nội đồng; điều đó gây ra nhiều lo ngại cho người dân, Trong db có

những đoạn sat lở nghiêm trong lim hư hại hoàn toàn tuyển để với chiều dài từ

hàng chục đến hằng trăm mét.

[Nhe đoạn sat lờ đầu tuyển kênh Ut Quế, xã Tân Thành xây ra tong những

âu từ2

thắng đầu năm 2013, có chiều di tên 50m, sâu vào bờ khoảng 6 mị độ lún

m đến 3 m so với mặt lộ hiện hữu Nguyên nhân được xác định là do đoạn lộ trên

có nền đất yếu cộng với việc nạo vét lấy đất dưới lòng sông để làm tuyến đê bao

//2013, tại kênh Công Đá, xã Tân Thành.ra sự cổ trên Thi

chống lũ nên đã gi

xây ra sat lờ với chiều dài khoảng 10 m.

“Thành, tính từ đầu năm 2013 én tháng 8/2013 đã có sat

Con tại huyện CI

ở 23 điểm với chiều dài trên 600 m, ước thiệt hại trên 700 triệu đồng Ngoài các

tuyến kênh lớn như Mái Dim, Ngã Sáu, Cái Côn thì các tuyến kênh nội đồng cấp 2,

sắp 3 cũng bị sat lở nghiêm trọng Day là những con lộ đồng thời là để bao khép kín

để bảo vệ lúa, hoa mẫu, cây ăn trái trong mùa mưa lũ

“Theo ghỉ nhận của các cơ quan chức năng, nguyên nhân chính của xạ lỡ là

do ảnh hướng dòng chảy, gây xoáy hàm ếch Bên cạnh đó, ở nhiều nơi, do người dân tự ý thuê xe cube múc đt dưới sông, sắt bi dé san lấp vườn, tôn nên nhà, để bao chẳng lũ Mặc dù chính quyền địa phương đã nhiề lẫn cảnh bảo nhưng bà cơn vẫn chưa chấp hành nghiễm.

Hiện tương sat lở bờ sông Cần Thơ

“Theo số liệu thông ké của ngành nông nghiệp tinh Cần Thơ, tính từ đầu nấm2013 đến hết tháng 7/2013, trên địa bàn tỉnh đã xảy ra 6 điểm sat lở bi sông lớn,

tập tung ở các nơi như quận Cái Răng, Thất Nắt, Bin Thủy và huyền Phong Điền; at 16 đắt nghiêm trong, một vụ xây ra ở xã Mỹ Khính (huyé

trong đó, có 2 vụ s

Phong Điền) làm 5 căn nhà của dân chìm xuống sông và v sat lở bờ ké dang xây

đưng ven sông Cin Thơ ở quận Cái Rang làm S6m ké sụp hoàn toàn xuống sông

gây thệt hại trên 1, tỷ đồng, Ước tinh tổng thệt hại các vụ sat lở đất từ đầu năm

đến nay trên địa bàn thành phổ Cần Tho là trên 2 tỷ đồng.

Trang 14

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cin Thơ cho biết, ngoài 25 cđiểm có nguy cơ sat lở cao trên địa bàn tỉnh Cần Thơ, trong mia mưa lũ năm nay,

bắt kỳ chỗ bở sông nào cũng có nguy cơ sạt lờ đt nén gii pháp phòng cl

đất lâu dài, bé

ing sat lở

vvimg hạn chế thiệt hại cho người dân là phải di đời nhà của, phương tiện, vật kiến trúc ra khỏi bờ sông Ngành Nông nghiệp cùng với chính quyển các địa phương đang vận động bà con di đời nhà cửa, vật kiến trúc ra khỏi các điểm có.

nguy cơ st lở cao để đến nơi an toàn

Hiện tương sat lở bờ sống Hằng trên da bàn tinh Phí Tho

Hiện tượng sot lờ bờ sông Hồng trên địa bin xã Bán Nguyên, huyện Lâm ‘Thao, tỉnh Phú Thọ diễn ra hết sức nghiêm trọng San sát những ngôi nhà kiên có.

nằm cạnh dòng sông Hồng hung dữ dang sat lờ dẫn vào mảnh đắt m bao nămngười din nơi đây vẫn sinh sống bình yên Sau mỗi trận bão, nước sông đỏ ngầu

cuỗn cuộn chảy khiến đất lở ngày càng mạnh Có nhà đắt đã lở đn sắt công tình

phụ, hàng chục nhà khác cũng trong tinh trang tương tự Theo người dân và chính

quyền địa phương, ở khu vực này, từ xưa đến nay cứ lở là mắt đắt, chứ chưa bao.

giờ thấy sông bồi vào thêm mét ào,

Không chỉ công tình dân sinh mà sat lờ còn đe doa cả trạm bơm Lê Tính,

một tram bơm quan trọng có nhiệm vụ tưới iêu cho hầu hết diện tích nông nghiệp của cả huyện Lâm Thao, Nếu không có các biện pháp bảo về, gia c, thì công tình thủy lợi tưới tiêu quan trọng này sẽ có nguy cơ bị nước cuốn trôi.

Hiện tượng sat lở bờ tả sông Lam đoạn từ Km53 đến Kn104

Dae theo bở ả sông Lam đoạn nghiên cứu hầu hét dang à bở sông tự nhiền

Với nguồn kinh phí hạn hẹp, hàng năm tỉnh Nghệ An chi đầu tư xây dựng một số.

đoạn nhỏ lẻ, bị sat lở nghiêm trọng nhất, Cụ thể như sau;

+ Ké Nam Hoà (Nam Đàn): Kẻ bi sông từ K58+00 đến K59 800; hình thức kẻ lát mãi; kề được xây dựng từ năm 1978 đến nay đã bi sạ lở cục bộ, tuy nhiên vẫn dim bảo hoại động chống 1 tốt

+ Kè Hing Long (Nam Din: Kẻ bờ sông từ Kot +460 đến Km63+900;

Trang 15

hình thức kè lát mái; kè được xây dựng từ năm 1988-1990, Nam 2004 đầu tư sửa chữa đoạn từ K624705 đến K63+198 Năm 2005 đầu tư sửa chữa đoạn từ Km

61+581,5 đến Km 62+068, Các đoạn ké đã sửa chữa phát huy tác dụng bảo vệ bờikế én định Riê 1g đoạn mái kẻ trồng c6 Vetiver mãi bị x6i tồi do mưa cô phát trién kêm, trâu bò phá hoại mạnh; phần chân ké được gia cổ bằng đã hie tha

và rong đá ôn định,

+ Kẻ Tao Đông (Nam Dan): Kẻ bờ sông từ K67+600 đến K68+250 gồm 5

mổ hàn đang hoạt động tốt và 650m ké ghép mái: kẻ được xây dựng từ năm 1954

đến 1960; hiện tại mái kè nhiều chỗ bị bong xô song kề đảm bảo én định, chống lũ

có hiệu quả Hiện nay, đồng chảy chủ lưu đã địch chuyỂn sang phía bờ hữu.

+ Kẻ Hưng Lĩnh (Hưng Nguyên): Từ K68+250 đến K69+085; hình thức kè lát mái kẻ gdm 2 phần; phần 1trự tiếp bảo vệ bờ sông hiện đã hư hỏng nhiều, cin

sửa chữa mái kẻ; phần 2 bảo vệ mái để dải 759m, hiện tại mái k ổn định

+ Ké Hưng Xé (Hưng Nguyên): Từ K74+000 đến K74600; gồm 4 mò hàn

bị môn vet ca chân và mặt, 600m kẻ được xây dựng từ năm 1960; hiện nay đoạn kể

này đã bj bồi hoàn toàn; dòng chảy sông Lam đã dich hẳn về phía bờ hữu cách đê.

1.500m; hiện tại kè ôn định.

+ Kẻ Hưng Xuân (Hưng Nguyên): Từ K74+600 đến K774+720 gồm 6 mô hàn

đang hoạt động tốt và 3.120m ké lát mái Phần thượng lưu cầu Yên Xuân, kỳ ổn

định do cầu Yên Xuân phía bờ hữu được mở rộng thêm 3 nhịp dài 198m phần kể hạ

lưu cầu bj sat trượt nhiều đoạn, năm 2005 và năm 2006 đã đầu tư sửa chữa đoạn tir

Km 77190 đến Km 77+720, hiện tại kẻ mới được sửa chữa nên ổn định, phần con

lại bị sat lở nghiêm trọng

+ Ké Himg Lam (Hưng Nguyên): Từ K7&+100 đến K7S+382 bảo vệ mãi để

đoạn Hưng Lam: chiễu dit 282m; hình thức kẻ lái mái: ké này chỉ âm việc khi mực

nước lớn; hiện tại mái kè 6n định Tuy nhỉ.

mạnh, cần bảo vệ bờ sông (bờ sông cách chân dé khoảng 10,20m).

„ bờ sông Lam đoạn này đang bị xói lớ

+ Ké Hưng Phú (Hưng Nguyên): Từ K80+683 đến K&1+700 gồm 4 mỏ hàn

Trang 16

lâm việ tốt và I.017m kẻ lát mái: hệ thông kẻ được xây dưng từ năm 1950, năm

1989 được sửa chữa, nâng cấp hiện ti kỳ làm việc ổn định Vị trí kè Hưng Phú gin

với hop lưu giữa sông Lam và sông La, dòng chảy cỏ xu thé áp sắt bờ đoạn từ mỏ

hàn số 3 mô hin số 4, hiện nay rên bờ đối diện thuộc tinh Hà Tinh đã xây dựng

kè Đức Quang, hiện tại ké ôn định và phát huy tác dung kha tốt, đã có hiện tượng.

bồi dưới chân kẻ ed phải quan tim tu bổ và để phòng sự cổ khi có lồ lớn, Năm 2007 dự án đường du lịch ven Sông Lam xây dựng 200m kẻ mái đê bằng tắm bê tông từ K81+100 đến K81+300, Hiện tại mái kẻ ôn định lim việc tốt

+ Kẻ Hung Khánh (Hưng Nguyên): Từ K81+700 đến K82+330 gồm 5 mo

hàn làm việc tốt và 630m ke lit mái (iếp nối ké Humg Phú) Đoạn sông này đồng

chảy áp sát bờ ta gây xói lở kẻ; để đảm bảo khả năng chống lũ của dé, cần đầu tư

sửa chữa kẻ đoạn tiếp giáp giữa ké Hung Khánh và Hưng Phú Năm 2007 dự án

đường du lịch ven Sông Lam xây dụng 1.500m ké mái để bằng tắm bê tong từ

Kš1+300 đến K82+800 hiện tại mái ke Gn định ốt

+ Kế Hưng Châu (Hưng Nguyên): Từ K83+310 đến KS3+890; hình thức kẻ

lát đá he bảo vệ mái đê; hiện nay kè ổn định tốt.

+ Kè Hung Lợi (Hưng Nguyên): Từ K87#500 đến KS§ 150 gdm 5 m6 hàn;

trai mắt mỏ hàn số 1 còn 4 mỏ hàn đang hoạt động tốt và 360m kè lát mái đế; ke

.được xây dựng từ những năm 1955-1962 Năm 2007 dự án đường du ich ven Sôngng tắm bê tông từ K87+500 đến KS8+300 hiện tạiLam xây dựng 800m ké mái đê

mái kẻ ổn định hoạt động tốt

+ Ké Làng Bo (Thành phố Vinh): Từ K93100 đến K94+500 gdm 3 mỏ hànhoạt động tốt và 1.500m kè lát mái: đoạn sông này mái đề cũng chính là mái ber

xông Năm 1990, đã xây a sot trượt mái bir sông và để din đến trượt mãi kề, Năm

2002 và 2003 đã sửa chữa cùng cổ Hiện nay, đoạn dé này trùng với tuyển đường.

ven sông Lam kè lát mái từ K91+500 đến K94+200 dài 2.700m bằng tắm bê tông.

kè bảo vệ bờ sông tốt

+ K Phong Thuận (Thành phố Vinh): Từ K98+140 đến K932492; hình

Trang 17

thức kẻ lát mái; kè được xây dựng từ năm 1978; đến nay, kẻ bj bong xô nhiều; năm.

2004 đã sửa chữa, cũng cổ kéo đài thém 100m về phía hạ lưu Hiện nay, đoạn để

đường ven sông Lam từ K941200 đến K103+700 dài 9.500%

y trùng với tui

lát bằng tắm bê tông hiện tại kè báo vệ bir sông tốt

+ Ké Rio Dừng (Nghỉ Lộc): Từ K103+597 đến K1041030; hình thức ké lát

mái bảo vệ mái đề dy dung từ những năm 1976-1979, Higè đượcnay đoạn để

trùng với tuyển đường ven sông Lam được lit mái từ K103+700 đến K1044200 dài 500m bằng tắm bê tông kè mới được xây dựng bảo vệ bờ sông tốt

Ngoài ra tình trạng khai thắc et én đồng sông đã gây sat lỡ đắt và bỗi lắng dẫn tới tic nghẽn dòng chảy, dang là nỗi ám ảnh với hàng nghĩn cư dân sống ven

con sông Lam Nhinăm qua, người nông dân xã Nam Cường (Nam Dan) ngắn

ngẫm khi mỗi năm đều phải mắt ca trim m2 đất nông nghiệp cho đồng sing Lam.

của bà con xóm 4 Nam Cường sát cầu đường sắt Yên Xuân bị

sat lỡ nặng nhất, Cả một đãi đất trù phú từ ngắn xưa với chiều dài hơn 3km đã bị sát lờ mép đường Theo phản ánh của chính quyển địa phương từ đợt mưa lũ năm

2011, tinh trạng sat lờ xảy ra ngày càng nghiêm trọng.

‘Tinh khoảng 10 năm trở lại đây, nước sông đã lẫn vào bờ chimg 50m Năm

2007, ngành đường sắt phải cho đồng một hàng cọc bé tông tổng chi di chủng 2km để gia cổ cho diện tích vũng đầu bờ Thể nhưng nay sau 4 năm, hing cọc trước đây in ích đất sin xuất ca bà con, đã nằm cho vơ giữa lòng sông

Jin 50 hộ dân xóm Hòa Lam, xã Hưng Hòa (TP Vinh)

luôn sống trong tình trang thấp thỏm lo sợ nước lũ có thể nuốt chimg căn nhà bắt cứ.vốn được dg trên

“Trong đợt mưa lũ năm 2012,

lắc nào Từ vải năm qua nh trạng sat lở đắt ở đây đãđiễ ra ngày căng nghiêm trọng.

Hình ảnh hiện trạng sat lở bở tà sông Lam xem hình PL 1, hình PI2, ình PL, hìnhPL 4, hình PL 5, hình P.6, hình PL.7, hình PL, ình PL 9, hình PL 10

Dưới đây là một vài hình ảnh về hiện tượng sat lỡ bở và khai thác cát trên

sông, uy hiếp de dos trự tiếp đến an toàn bờ sông, các uyển đề và fh mạng tàisản của nhân dân.

Trang 19

1.3 Các phương pháp xử lý chống sat lớ bờ sông.

Các công tình bảo về chống sạt lở bờ sông là loại công tinh chịu tác động

chủ yếu của đồng chảy, đặc biệt là đồng cháy vỀ mùa lũ Các công trình bảo vệ bi

sông được xây dựng để bảo vệ bờ khỏi bi xi lờ, biển dang do dng chảy mặt, và để

lai đồng chủy mặt hoặc dòng bin cất đi theo những hướng xác định theo mục dich

chính trị sông, Các phương pháp xử lý chống ạt lở br sông bao gồm:

Sử dụng các loại kè lát mái như: lát đá khan, lát đá chít mạch, bảng bê tông.

die sẵn, bêtông nhựa đường

Sử dụng các loại kề mỏ hàn: kề mỏ hàn cứng, kè m hàn mềm:

Phương pháp xử lý chống sạtlở bờ sông bằng tring od Vetiver Phương pháp xứ lý chống sạ lỡ bờ sông bằng thâm các

đất có cốc, Phương pháp xử lý chống sat lở bờ sông bằng kỹ thu:

Phương pháp xử lý chống sat lở bờ bing ro đá: dùng ro để lát mái, dùng rolâm đập mỏ hin, tường chắn;

Mot số phương pháp khác như sử dụng kênh dẫn để cắt cong, dùng vật liệu

nỗi để phá sóng trước khi gặp bời

14, Các vấn đề tồn tại thường gặp

‘Cc công trình bảo vệ bờ sông chịu tác động của rất nhiều yếu tổ ngẫu nhiên, bắt thường ma con người không kiểm soát được nhữ:

Sự thay đổi điều kiện khí hậu, thủy văn ảnh hưởng trực tiếp đến quá tình thủy động lục hoe đồng sông, tắc động trực iẾp vào quá tinh biến đổi lòng dẫn và mắt dn định tuyển đường bir

Nên địa chất hai bên bở sông thường rat yeu, độ âm đất cao và thay đôi theo.

mủa mưa và mia khôi

“Các tinh vàng min núi thường xuyên phải đổi mặt với hiện tượng lũ ống, li ‘quét, các trận lũ ống, lũ quét thường mang theo nhiều bùn cất gây ra các hiện tượng sat lỡ, bồi lắng long sông kim thay đổi hướng và lưu tốc đồng chảy, Ngoài ra, các

Trang 20

trận lũ này thường có lưu tốc lớn và thời gian tập rung dòng chảy nhanh nên rất nguy hiểm đối với các tuyến dé cũng như hệ thống kè bảo vệ bờ.

“Thực trạng khai thác tài nguyên trái phép (khai thác cát, khai thác vàng) trên.

Bat cập về công tác quản lý nhà nước trong quá trình khảo sắt, thiết kế, thicông, giám sắt các công tình bảo vệ bở.

Về Khảo sát

Sử đụng tà liệu khảo sit địa chất của các công trình cũ ở lân cận để thể thi công công tình, dẫn đến mắt độ chính xác cửa tài iệu:

‘Tai liệu khảo sát không chí tiết, không tiến hành khảo sát địa chất những vị

trí xung yết

Người xử lý số liệu khảo sát địa hình (công tác nội nghiệp) chỉ xử lý trên

mây mà không ra thâm quan thực địa dẫn đến có sai sót mà không phat hiện ra

Vẻ thi kẻ:

Đơn vị tự vin thiết kế không đúng chuyên ngành, năng lực yéu kém.

Việc áp dung các công nghệ tiên tiền, phin mén tính toán vào trong quá tìnhthiết kế còn hạn chế

“Các tài iệu hướng dẫn thiết kế, tiêu chun, quy phạm Không được cập nhật

thường xuyên.

Về thi công

“Trinh độ thi công còn non kém, đội ngũ công nhân chủ yếu là công nhân

chưa qua dao tạo, sử dung các lao động thời vụ để thi công;

Biện pháp thi công chưa hợp lý, không tuân thủ nghiêm ngặt quy tình thi

“Công nghệ thi công lạc hậu tiền độ không đảm bảo:

Khả năng ứng phó với các nh huống khẳn cấp khi xảy ra sự cổ kém

Trang 21

Đơn vj tư vẫn giám sit không đúng chuyên ngành, năng lực yếu kém;

Giám sắt thi ‘dng làm việc kiêm nhiệm không thường xuyên có mặt ở hiệntrường;

Cấn bộ giám sát thi công mới ra trường thiếu kinh nghiệm thực tế

15 Kế luận chương 1

Hiện tượng sạt lở bờ sông, chân đê, mái đê, đang diễn ra trên hầu hết các

trién sông ở nước ta Sat lở bở sông làm ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển.

kinh tế và xã hội của các địa phương

Việc xử lý hiện tượng sat lở ở, có rất nhiều phương pháp, Tuy nhiên ein phân tích, đánh giá từng giải pháp công tình chống sạt lở bờ Vấn để này sẽ được

phân tích, đánh gid cụ thé ở chương 2.

“Trong quá trình thiết kế, thi công, giám sát cácng trình bảo vệ bờ sông vi

còn nhiều vin để bắt cập tổn tại Vì vậy, cần sớm có những biện pháp khắc phục

triệt để các tên này

Trang 22

CHUONG 2

PHAN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHAP CÔNG TRÌNH CHONG SAT LO BO SONG

2.1 Đặc điểm của công trình bảo vệ bờ sông,

Các công trình bảo vệ bờ sông là loại công trình thường xuyên tiếp xúc với

nước, vật liệu để xây dựng công trình thường là loại vật liệu có khả năng chịu nướctốt không bị xâm thực trong mỗi trường nước.

“Công tinh bảo vệ bờ sông thường chịu tác động cũa các qué tình thủy động

lực học dong sông như:

= Dong chảy theo mùa

= Dao động mực nước (iều)

= Sống (gi cục bộ, tàu thuyén qua lại)

“Công tinh bảo vệ bờ sông là loại công tình làm việc thường xuyên vào mùa

lũ, ít làm việc vào mùa khô.

DE xảy ra sự cổ đặc biệt vào mùa lũ, phải duy tu bảo dưỡng hàng năm.

Không thể thi công được vào mùa lũ, mà phải iến hành thi công vào mùa kiệt

3.2 Tổng quan vé công tác thiết kế công trình bio vệ bờ sông

Hiện nay chưa có hướng dẫn thiết kế cụ thể nào, chỉ nằm rải rác một số tiêu chun thiết kế công trình bảo vệ b sông như:

“RCVN 8419: 2010 Công tình thủy lợiThiết kể công trình bảo vệ bờ sông8 chống lũ;

Tiêu chuẫn ngành công tinh bảo vệ bở sông để chống lũ L4TCN 84-91

Bi 46 được giải pháp công tình chống sat lở bở sông hợp lý, tại từng khu

‘te Khác nhau, trong các phần sau te gi sẽ tình bay chỉ tiết và đánh giá các giải

pháp chống sat lỡ thường gặp ở các bờ sông,

Trang 23

2.3 Giải pháp bằng ro đá, thăm đá.

2.3.1 Tổng quan về rọ đá

Ding các loại vật liệu như dây thép, tre đan thành rọ hoặc sot, bên trong bỏ«da hộc, đá dam, sỏi cuội được gọi là ro đá, Ro dan bằng day thép có đường kính

từ Ì mm đến 25 mm thành những lưới mắt cáo dạng hình hộp, hình trụ có kích thước Ixixim hoặc 2xIxl m rọ để bằng lưới thép có th tích và trọng lượng tương đối lớn

Ro da và thim đá được tạo thành từ các tắm lưới thép dan bằng mấy, chuyênAuge sử dụng trong các công tình bảo vệ bờ ké, phòng chống xói lở và các loại

tường chắn đất,

Các tắm lưới ding tạo thành rọ được dan xoắn ba vòng tạo thành hình lục

giác, nhờ kết cấu nảy khi ro đá bị đứt rời một mắc xích nảo đó thi toàn bộ kết cấu rọ.

và thâm da không bị tách rồi ra Dây viễn ngoài cũng của rọ và thâm đá duge tạobởi các dây có đường kính lớn hon rt nhiều giúp cho lưới thép được chắc chin,

Trang 24

“Một sb m diễn nỗi bật ca rọ đủ:

Ro đú có khả năng biẫn dang cao: Lưới thép được bén hình lục lãng cho

phép kết cầu chịu được kin không đều lớn, biến dạng theo điều kiện địa hình mà

không bi đứt ely, Daén định thấp

nh quan trọng cho thấy rọ đá phủ hop đặt rên nỀn đất có độ

Ro đá có độ bên cao: Ro đá có kết cầu tương đối chắc chắn, có thể chịu được.

sắc áp lự do tác động của đắt nước và sóng giớ

Ro đã cũ khả năng thoát nước tt: Khi độ im tong đồng mà lớn hơn độ im

ngoài sông tì ro đá có thể làm chức năng của vật thoát nước, mà vẫn được độ ôn

định của mái

Ro đá có giá thành thấp: Kết cầu đơn giản, thí công dễ dàng, chỉ phí xử lý

nên không lớn, không tốn kém chỉ phí làm vật thoát nước VÌ r di có khả năng trthoát nước

Pham vi dp dụng

Ro di được sử dung để bảo vệ bở sông trong một số rường hợp sau

Không yêu cầu tính thắm mỹ cao, như bảo vệ ba sông khu thành phố, khu đulich, khu vui chơi giả tí

Lane tbe dong chây hai bên bờ sông nhỏ, không yêu cầu bi tho công nh co

Được sử dụng làm chân của các công trình bảo vệ bờ sông như các loại kè.

Một số loại rọ đã phổ biến và phạm vi dp dung của chứng thể hiện rong bảng 2.1Bảng 2.1 Một số lại rọ đ và phạm v áp dụng

— Ï Đường

we kính Phạm vi áp dụng

Ro | Mạ | 24 | ChE dp lam vigenhe,cOng tinh tam, kno réo

hình | kẽm | 2.7 | Ché 4 tam vide trang bin, Kho

Trang 25

khối 3/0 | Chế độ làm việc nặng, khô ráo,

2.4 | Chế độ làm việc nhẹ, điều kiện khô và ẩm ướt

pvc Chế độ làm việc trang bình, điều kiện khô và dm ướt

3.0 | Chế độ làm việc nặng, điều kiện khô và âm uút

Ma | 20222) | Chế độ làm việc nhẹ, công trình tạm, khô ráo.Ro kẽm | 2.7 |ché ap am vige tung bìh,điều kiện khô ro

2,0 (2,2) | Chế độ làm việc nhẹ và TB, điều kiện khô và dm ước

su kg khô va im tớt2.7 | Chế độ làm việc nang,

2.3.2 Điều kiện áp dụng của giải pháp ro đá, thăm rọ đáSir dung ro đá để lát mái bờ sông.

Ro dé, thảm đá thường được sử dụng để lát mái bờ sông trên những đoạn bis

sông cổ độ dốc th với các đoạn bờ sông có vách sông dựng thẳng dứng ta sử

dụng các rọ đã làm tưởng chắn bio vệ bở sông

Thám rọ đá (RENO MATTRESS) được chế tạo tại chỗ trên mái bo bằng

cách liên kết các vỏ rọ đá lại với nhau trước khi hoàn thiện rọ đ, thảm đá được sử

‘dung phổ biến ở rất nhiều nơi trên thể giới.

“Thâm rồng đá bằng tú lưới (Rock Rolls) được sử dụng rộng rãi ở nước Anh, Đã he được bọc trong các ti lưới tạo nên tắm thảm và được đặt dưới chân bi để chống x6i, Loại thảm này rit linh hoại, mềm dẻo và tao được các kề hở thuân lợi dé

thực vật mọc lên, tăng cường én định chân bờ Có thé sử dụng các loại đá có kíchthước nhỏ hơn so với đá để tạo ro đá Độ bền của loại thảm này phụ thuộc vào vậtliệu làm túi lưới.

Trang 26

Bang 2.2 Chiều day của thảm ro dé

Chiều đầy thâm Kích thước đá ứng với Vụ,

ro da Pham vi thay đôi Đường kính.

Đập mô han làm bằng ro đá có tác dung lá dng chảy tách xa đoạn bờ sông

sổ nguy cơ bị x6i I, do đó vữa bảo về được bở sông vữa dim bảo được yêu cầu10 thông thuỷ.

Khoảng cách giữa hai đập mo hàn liên tiếp không lớn quá để dong chảy không tác động được vào chỗ bờ xung yếu nằm giữa các nhịp đập mỏ hàn.

Sis đụng ro đá để lầm tường chin báo vệ bở sông

Trang 27

Ro đá được sử dung làm tường chắn bảo vệ bờ sông, chống trượi của đất đá từ phía bờ sông, chống sự phá hoại của dòng chảy có lưu tốc lớn từ phía sông, sự.

dao động mạnh của mực nước trong sông Vì vậy, 19 đá phải luôn én định dưới tác.

động của áp lực đt và nước từ ha phía

Co Vetiver có khả năng hạn chế nguy cơ sạtlớ, xói mòn đất trên mái đề, bở

sông Đặc biệu, cô Vetiver da tạo điều kiện thuận lợi cho một số cây bản địa phát

triển, góp phần phục hồi nhanh chồng cảnh quan tự nhiên và nhanh chồng ổn địnhbờ sông

Cö Vetiver có bộ rễ phát tiễn rt mạnh, dan xen thành chim trong đất và có thể chịu được lực bằng 1/6 lần so với chịu lực của bê tông Trong một năm đầu bộ.

rễ có Vetiver ăn sâu trong đất khoảng 3 m, chiều sâu bộ rễ lớn nhất nên đến trên

10m Trồng loài cỏ nay được xem như xây dựng một hàng rào bê tông sinh học

1g rễ của cỏ Vetiver phát triển thành.

lồng thời không cho đất bị bật ra khi gặp những đồng chảy có vận tốc lớn, mực nước trong sông dao động mạnh Ngoai chống Ii x6i mn và bảo vệ đất đai Hệ t

mạng lưới day đặc giữ cho đất kết dính lại,

ra, thân cỏ mọc đứng và vươn thẳng nếu trồng sát nhau thì làm giảm vận tốc dòng,chay, chan được lớp đt bị nước cuốn tồi

Hiện nay, rên thể giới có hủ loài Vetiver nt phố biển đã được trồng để bảo vệ bờ chống sối IV cizaniides và V menoralis, Loài cò V zicanioides phân bổ

Trang 28

trong vùng ẩm, trong khi loài cô V menoralis được trồng ở những vùng khô han hơn,

Ở nước ta, trong quyển "Tên cây rừng Việt Nam” của Nhà xuất bản Nông

nghiệp, 1992 ghi nhận cỏ Vetiver được gọi là cỏ Hương bài hoặc cỏ Hương lau, có.tên khoa học là Vetiveria zizanioides L Giống cỏ này đã được trồng ở Thái Bình để

sản xuất dẫu thơm.

Uu điểm của cỏ Vetiver trong việc gia cổ mái bờ sông, mái đê: hiệu quả bảo

Vệ cao, chỉ phí trồng cỏ và chảm sóc thấp, áp dụng đơn giản, thân thiện với môi

trường, cỏ vetiver đã dẫn trở thành sự lựa chọn để giảm nhẹ bất lợi của thiên tai ở ởphải khai th:„ vận chuyển nguy

thai một lượng lớn đất xuống sông, làm thay đối dòng chảy, gây trim trọng thêm vấn dé thiên tai Mặt khác, bêtông mảng phủ lên lõi dat cát, rất dé gãy vỡ khi có xói lở ngầm Nhanh chóng hình thành.

Hiệu từ xa đến Khi xây bờ

hàng rào dây đặc chịu han hin và ngập lụt

2.4.2 Mot số đặc tinh của cô Vetiver

Mot số đặc tinh nông học của cổ Vetiver

Thân cỏ Vetiver: Là dang thân cong, chắc, đặc, cứng và hoá gỗ Có Vetivermọc thành bụi day đặc Từ gốc rễ mọc ra rất nhiều chỗi ở các hướng Thân cỏ mọc

thing đứng, cao trung bình của cỏ Vetiver trưởng thành là 1.5-2m, Phin thân trên không phân nhánh, phần đưới gốc dé nhánh rit mạnh

-Mait có Vetiver: Nhẫn nhụi không lông nằm tiếp giáp giữa các thân cọng có,

lồi ra; từ đó tạo ra rễ khi cỏ Vetiver được chôn vùi vào đất.

Lá cỏ Vetiver: Phién lá hẹp rộng khoảng 6+12mm, đài khoảng 45+100em,đọc theo ria lá có răng cưa bén.

é có Vetiver: Rễ là quan trọng nhất của cô trong việc bảo vệ chống sat lở bờ sông RỄ cỏ vetiver không mọc tải rộng trên bề mặt đất mà ại sắm thing đứng sâu vào trong đất, kể cả rễ chính, rễ thứ cắp hoặc rễ dạng sợi RE có dang chùm không

rộng đến 2,5m sau một năm tng,

mọc trải rộng mà lại cắm thẳng đứng sâu

chiều sâu tối đa của rễ lên đến trên 10m RE của loài VetiveriaZizanioides có chứa tinh dầu,

Trang 29

chấtlượng tt nhất 18 tháng sau khi rỗng với lượng tin dẫu 22.5 trọng lượng khô,

Hình 2.5 Bộ rẻ cỏ Vetiver: V zizanioides (trên) và V menoralis (dưới)Mot số đặc tính sinh thái của cỏ vetiver

“Trong tự nhiên, cô Vetiver mọc phổ biển ở vũng đồng tring và dọc bờ sub Hiện nay, cỏ Vetiver được trồng rộng rãi làm băng cây xanh để bảo vệ đất và nước ở các vị trí như; bờ sông, bờ đê, b ao và hỗ chứa nước, dọc theo các kênh tưới hoặc tiêu nước, các sườn đắt đốc, dọc các xa lộ, cũng như ở các vùng mỏ

Khí hậu: Cô Vetiver phát triển được ở mức nhiệt độ trung bình là 18-25°C, + độ tháng lạnh nhất trung bình là SC, nhiệt độ tối thiêu tuyệt đối l -15'C Khi mặt đất đóng bing, có sẽ chết Nhiệt độ mùa hè nóng 25°C sẽ kích thích cỏ phát triển nhanh, sự sinh trưởng thông thường bắt đầu ở nhiệt độ hơn 12°C, Cỏ Vetiver

có sức chịu đựng đối với sự biển động khí hậu cực kỳ lớn như hạn hán kéo dải, lũ:

It, ngập dng, áp lực nước lớn, mực nước dao động mạnh Khả nang chịu ngập ứng

kéo dài đến 45 ngày ở dng nước sâu 0,6.0,8m và chịu được biên độ nhiệt từ -0%C đến asic

Lượng mưa: ĐỀ Cỏ Vetiver phất triển tốt cần tổng lượng mưa trừng bình

tháng khoảng 100mm, thông thường cỏ Vetiver cần một mùa âm uét ít nhất 3 tháng

để cò tồn tại suốt thời gian khô hạn, lý trởng nhất là có mưa hằng thắng

‘Dé ẩm: Co Vetiver phát tiễn tốt ở điều kiện âm hoặc ngập nước hoàn toàn trên 3 thing Tuy nhiên, chúng cũng sinh trưởng tốt ở điều kiện Kho hạn nhờ hệ thống rễ đâm ăn sâu vào đắt nên cỏ Vetiver có thể chịu đựng được khô hạn và trên các triển dốc.

Trang 30

Anh sáng: Cỏ Vetiver là loại cây thích hợp trong vùng có lượng ánh sáng cao Loài này phát triển yêu dưới bóng rm, khi bóng rim được bỏ đi thì cỏ sẽ phục.

hồi sinh trưởng rất nhanh.

iit tring có: Cô Vetiver mọc tốt nhất ở dit cất sâu, tuy nhiên né cũng phát Lit, từ đất vertisol nứt - đen đến đắt alfisol đỏ Cỏ tiển được ở phần lớn các loại

còn mọc trên đá vụn, đắt cạn và cá đất trừng ngập nước

Cỏ Vetiver mọc tốt nhất ở chỗ đắt trống và thoát nước tốt, nhất là ở đắt non trẻ tạo tirtro núi lửa Him lượng tinh dầu rong rễ cỏ Vetiver sẽ tăng lên nếu cỏ được trồng ở đất sét

‘Tir những đặc điểm thực vật và sinh thái của c6 Vetiver (V.anioides L.)

cho thấy chúng là loài có khả năng thích nghỉ rộng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau, phát triển được ở những ving đắt tương đổi khắc nghiệt và có thé dùng được trồng với mục dich chống x6i mon va sạ lỡ đất, bảo vệ bờ sông, đề, Loại cỏ này rất

thích hợp với điều kiện môi trường ở Việt Nam,

2.43 Phạm vi ấp dụng cb Vetiver trong vige gia cỗ mái bi sông

Do bộ rễ phat triển mạnh thành chim, dan xen rong đất và có thể chịu lực bing 1/6 lần so với bêtông nên hang rao vetiver có tác động đệm rat tốt, chong được xói man nếu đặt theo đường đồng mức với khoảng cách nhất định Ngoài việc là

một hàng rào bảo vệ hiệu quả, cỏ vetiver còn có thể giải phóng được năng lượng tirdòng xoáy của nước lũ tạo hành dã bở kề hiên nhiên bảo vệ các công trình cơ sở

hạ ting rắthiệu quả và rẻ

Những vạt cô vetiver đầu tiên được trồng tại một con kênh bị sat lở nặng ở xã.

Núi Tô, huyện Trí Ton, tỉnh An Giang đã phát huy hiệu quả rất tất, bờ kênh vẫn

dim bảo én định qua nhiều mùa mưa lũ

Tại đề bao huyện Tân Phước (tinh Tién Giang) vi để bao ở một số cụm,

tuyển din cư vượt lũ khu vực Đồng Tháp Mười (nh Long An), sau khi trồng bốn tháng, lượng đất trên mái đê mắt do bị xói mon, sat lở giảm chỉ còn 50 đến 100.

tắn/ha (nếu không trồng có thì mắt từ 400 đền 750 tắn/ha)

Trang 31

Tỉnh An Giang dy kiến từ nay đến năm 2010 trồng thêm sấu trigu bụi cỏ vetiver (tương đương 3.100 ha) để chồng sat lở bờ đẻ, bờ sông, hạn chế ô nhiễm nguồn nước, Ước tính biện pháp này sẽ giúp tiết kiệm cho ngân sách khoảng 50 tỷ đồng (phí nạo vét, tu bổ) Theo ước tinh của tinh An Giang, từ năm 2006

2010, khi ứng dụng hệ thống veiver để chin sóng, bảo vệ dé kênh, cụm tuyển dân cư thi sẽ giảm khoảng 47,8 tỷ đồng chi phí nạo vét, tu bổ.

Nhiều năm qua, để chống sa 16, nhiều địa phương đã trồng cỏ vetiver ven kênh rạch Đến nay cỏ vetiver được trồng để chống xói mòn ở Thái Nguyên Bắc

Giang, trên đường Hồ Chí Minh, ở Quảng Ngãi, Khánh Hòa, Tiền Giang, VĩnhLong, An Giang Ngay cả ở các vùng đắt phèn nặng ở vùng Đông Tháp Mười, đất

ven biển nhiễm mặn cao ở vùng Gò Công Đông - Tiền Giang, đắt chua bạc màu

vùng Đông Nam Bộ, dat cát, đắt kiểm mặn vùng bán khô hạn cỏ vetiver cũng đã

duge trồng thành công

Bên cạnh tic dụng chống xói mon, cỏ veiver còn có khả năng cải thiện chit lượng nước thi và nước 6 nhiễm Theo nhiễu nhà khoa học, cỏ veiver có thé sống được trong nước thải công nghiệp sản xuất giấy, gạo, bột mì Sau bổn tháng trồng, cô đã giúp giảm nồng độ BOD từ 464 mụ/lít giảm xuống 7,8 đến 9,1me/l, chất rắn

hòa tan từ 8,1 mg/lit giảm xuống 1,8 mgflit Do đó, trồng locỏ này được Xem nhưxây dung một hàng rào bêtông sith học bảo vệ đất Khả năng khác thường với sự

chịu dung và hip thu chất độc hại cao của cổ rt thích hợp xử lý nước thả từ sản xuất công nghiệp, cả trên điện rộng Ước tính, một kg sinh khối hỏi cỏ có thể lọc

sạch 6,86 lít nước độc hại/ngày.

Ngoài ra, trồng thử nghiệm tại vùng đất mặn, kiềm thuộc tỉnh Bình Thuận,

sau ba thing phát iển, cỏ đã khiến đắt mặn, kiểm được cải thiện, hàm lượng muối

hòa tan và độ pH giảm mạnh va lắng xuống độ sâu một mét, Nhĩng dẫn chứng tên

cho thấy cỏ veiver có khả năng làm sạch, ôn định môi trường

Chưa kể, bộ rỄ của cô veiver có đặc tính hút chắt hữu cơ và vô cơ rất cao

nên có tính năng hit được nhiều nước trong đất và có thé hú cả chất đ:ô-xin, giữ

Trang 32

lại trong bộ rễ Khả năng chịu đựng và cải thiện moi trường của loại cỏ này ở vùng

6 nhiễm, khắc nghiệt cũng cao hơn gấp nhiều lần so với các loại thực vật khác Khao nghiệm thực tiễn cho thấy việc dùng loại cỏ này đẻ giảm thiểu ô nhiễm môi

trường fr átdễ an ta không kiểm soát được Nếu trồng cô vetiver tgo (hành hàng rào khép kín với bộ rễ sâu một đến bn mét có thé ngăn rửa trôi, chồng lây lan phát tấn chất độc

số triển vọng Chit độc da cam lẫn trong đất cất khi mưa xuống

‘Tai Việt Nam, khu vực có nhiễu chất độc da cam Dioxin như vùng A Lưới (Huế) đang được mạng lưới vetiver quốc tế tài try chương trình "Nâng cao chất

lượng nước tại Việt Nam" bằng việc trồng cổ vetiver.

"Hiện nay, Trung Quốc đã đùng cõ vetiver 48 hút chất thai thắm ra tử các bãi rác lớn ‘Australia dùng cô vetiver để xử lý chất thải từ các lò mỗ gia súc, nhà máy nhuộm.

tẩy và xử lý thuốc bảo vệ thực vat.

“Tại Việt Nam, do không có đủ kinh phí để đổ bê tông bảo vệ bờ sông, bờ

kênh rạch ở ving đồng bing sông Cửu Long nên việc tring cỏ vetiver hiện là giải pháp tối wu vi chi phí trồng rit thấp Từ năm 2000, Trưởng đại học Cần Thơ đã thực hiện chương trinh ổn định bờ sông, kênh rạch với kinh phí hàng năm từ 6

nghìn đến 10 nghìn USD Sau khi nhân giống thành công, cỏ vetiver đã được nhân rộng, tại 12 trong 13 tỉnh, thành vùng đồng bằng sông Cửu Long, tổng diện tích

hàng nghĩn hécta, Sắp tới, trường sẽ mở rộng việc vận động các tinh trong khu vực trồng cỏ này đễ xử Lý ð nhiễm mỗi trường nước.

Trang 33

“Hình 26 Có Vetiver bảo vệ bở sông Hương Hình27: Có Vetiver báo vệ để sông Trả Bằng

Hinh 38 Có Vetiver bảo vệ để biên Hải Hậu Hình 29 Vườn wom có Vetiver Ble Nink

Hình 2.10 Yim wom cổ Veber ðÁn Giang Hùh311 Vin om cVeiver 6 Quing Neti

2.4.4, Qui trình kỹ thuật tring cỏ Vetiver gia cố mái bờ sông, đê Công tác chuẩn bị giống

Cö hai phương pháp được sử dụng để nhân giống cỏ Vetiver phd biển đó là tích khôm từ cô Vetiver mỹ và nhân giống từ Hom cỏ Vetiver:

‘Tach khóm cỏ mẹ một cách cắn thận, nhẹ nhàng thành từng dành nhỏ, mỗi dành có từ 2-3 cây cô Cắt bo phần thân lá bên rên, chỉ để lại một đoạn dài khoảng 15em, cắt bát các đoạn rễ thùa, tránh làm tổn thương phần cổ rễ Trước khi tng nên nhúng cò vào hoócmôn, phân chẳng hoặc đất bùn pha sét để giờ ắm và kích rễ ra, Có giống chưa trồng ngay thì có thể đặt ở vùng nước nông dưới ánh nắng mặt trời đỂ đảm bảo lệ sống sốt ao trước khi trồng ra điện rộng

Hom có thể ty từ thân hoặc gốc cây Chon hom từ những thin đặc, chắc

khỏe, có đốt để từ đó rễ và chỗi non có thé mọc ra khi có đã độ im Cit lấy hom dài

Trang 34

từ 30-50 mm, vết cắt ở đưới đốt 10-20 mm, bóc hết lá bao quanh ngoài Hom có thể

đặt nằm ngang hoặc thẳng đứng vào cát dm hoặc môi trường có phun sương để thúc.

đẩy cho rễ va chồi non sớm mọc Thông thường, sau một tần 18 chồi non sẽ mọc ra Túi bằu: cây con giảm từ hom hoặc dành cây để trong chậu hoặc túi biu có chứa nữa đất trộn với nữa màn trong thời gian từ 3.6 tuần tủy theo điễn kiện nhiệt độ Khi có it nhất 3 chỗi non thi đem di rồng

Bang cỏ là một dang túi bau cải tiến, có thể chứa được nhiều dành rễ hoặc sắc giếng, 1 gần sát bên nhau trên những luồng dai (khoảng 1 m) đã chun b từ trước, vừa dễ vận chuyển vừa dễ trồng Cách làm này đỡ tốn sức lao động, nhất là những nơi khé khăn như sườn đốc co, lệ sống sót khá cao vì cây không bị xoắn sắp hoặc bổ ại như trường hợp cho vào túi bi

Hình 2.12 Kỹ thuật nhân giẳng có Vetiver

4, Tích khim ci b-Hom có Vetiver Bằu cb Vetiver Băng có

Dio rãnh trồng theo đường đồng mức, đầm báo đúng khoảng cách hàng theo hồ sơ thiết kế trồng cỏ, đảo sâu và rộng tối thiểu của rãnh đào là 0,2 m.

Trang 35

Kỹ thuậi chăm sóc

Tưới nước trong hai tuần đầu sáu khi trồng, nếu thời tiết khô cần tới nước hàng ngày, từ 2:4 tuần tp theo có thể tới cách nhật Sau đó, mỗi tuần tưới 2 lần cho tới khi cổ mọc tốt

Những chỗ cỏ không mọc được hoặc bị nước rửa trôi trong thời gian đầu sau

khi trồng cin được trồng giặm và tiếp tục kiém tra cho đến khi cỏ mọc thành hàng.

rào kín và khỏe

“Có thể tiến hành cit tỉa đợt đầu tiên khoảng 4-5 thắng sau khi trồng để thúc sau mỗi năm có thé cắt tia 2-3

đẩy phát triển nhiều chỗi mới

15-20 em phần thân nổi rên mặt đắt Đôi với khô

trồng vào mùa mưa thứ bai

in, để lại khoảngin-nén bón phân NPK sau khi

Khi cỏ còn non, âu bò có thểăn, gidm đạp lên cỏ Do vậy, có thé làm.

hàng rào bảo vệ cỏ trong nhưng thing đều Khi co đã phat triển tt, cô rit cứng, ối với trâu bò nữa,

khỏe, lúc này cỏ không còn hấp di

25 Giải pháp bằng kỹ thuật đất có cốt

2.5.1 Tổng quan về giải pháp bằng kỹ thuật đất có cốt

Biện pháp xử lý sat lở bờ sông bằng kỹ thuật đắt có được áp dụng &nước ta, vì chưa có những nghiên cúu kỹ, chưa có quy trình quy phạm áp dụng cụthể, Nhưng ngược lại với các công tình trên cạn như giao thông, xây đựng thì

phương pháp đất có cốt lạ rắt phát triển, phương pháp này đã được viết thành sách

giáo trình để giảng dạy ở các trường đại học, đã có quy phạm, tiêu chuẩn áp dụng.

trong việc thit kế thí công, aiim sit và nghiệm thu công tinh

Theo quan điểm của ngành địa kỹ thuật, đấy sông và bở sông là hai bộ phận

Tang sông, có liên quan về mặt én định với ding nước sông (vận tốc đồng chảy,

sống, sự dao động của mực nước ) Động năng của đồng chảy tg0 khả năng xâm

thực đứng và xâm thực ngang đối với lòng sông Ở từng thời điểm nhất định trong.

sự tồn tại và phát trcủa dòng sông, có sự cân bằng động của lòng s12 với dòng

nước rong sông Do có sự thay đổi của các yếu tố: hưu lượng, mực nước, lưu tốc

Trang 36

đồng chảy, do khai thác cát ở lòng sông, hoặc do làm kè sự cân bằng động ở nơi nào đó bị phá vỡ dẫn tới hậu qua là đáy sông bị bào xói, bir sông bị trượt lớ để tạo.

bằng mới của lng sông

Sự ma đời của kỹ thuật đắt có cốt được xem là một bước tin mới trong ng địa kỹ thuật công trinh cũng giống như sự m đồi của bÊtông cốt thép trong xây dựng Công trình đất có cốt như tường chắn đất có cốt, mái đắt có cốt, đập đất có sốt đã được sử dụng nhiều từ xưa đến nay, Cắt chịu kéo được đưa vào đắt đắp hoặc theo những quy cách nhất định

Véi sự ra đồi của vải địa kỹ thuật, các công trinh đất ó cốt vải dia kỹ thuật cược xây dựng nhiễu hơn vi một số lý do sau

“Công tình làm bằng dt ai chỗ nên rất thân thiện với mỗi trường: C6 khả năng biển dang cao để phù hợp với lòng sông, bờ sông;

Sit đụng vai ia kỹ thuật, sợ tổng hop để làm cất thay thể cất thép không gi đắt giảm chỉ phi đầu tư xây dựng.

ci 1g nghệ thi công rên cạn công trình dit có cốt di được iều chun hoá, tuy

nhiên, thi công công trình đất có cốt đưới nước rat phức tạp nên công nghệ thi công.

chỉ mới ở giai đoạnthử nghiệm theo định hướng trộn cốt vớ đất.

Hiện nay, nước ta đã sin xuất được vai địa kỹ thuật, hy vọng giải pháp ví bờ

sông, lòng sông bằng kỹ thuật đắt có cốt vả địa kỹ thuật sẽ sớm được áp dụng phổ

biển hon,

2.5.2 Biện pháp vá lòng sông bằng kỹ thuật đất có cất

Biện pháp kỹ thuật chống trượt lở bở sông bằng kỹ thuật đắt có cốt phải đảm.

bảo hai yêu cầu sau đây:

Duy t sự cân bằng ôn định của bờ sông sa khi trượt

Không phí vỡ sự cân bằng động ở nơi khác cia đoạn sông dang xết

Biện pháp kỹ thuật sử dụng đất làm vậtliệu để chống sat lỡ bờ sông mà thỏa mãn hai yêu cầu trên được quy tước gọi là biện pháp vá lòng sông đẻ phân biệt với

các biện pháp công trình bảo vệ bở (công trình kè, mỏ han )

Trang 37

Bo sông, đáy sông bj x6i sâu thành hồ xói và xói ngang thành hàm ếch vi đất

tại đây không đủ độ

pháp kỹ thuật đắt có «

in chống lại tác dụng xói mòn của ding nước Dùng biện

có độ bền chống xói cao, ví lại lòng sông và bờ sông l hỗ xói, kip hàm ếch) để lòng sông có hình dang trước đây thi nguy cơ sat lờ b sông

không còn nữa.

Lòng sông sau khi được vá sẽ có hình dang cân bằng ban đầu nên nguy cơnước sông phá hoại nơi khác được giảm thiểu tối đa

KY thuật, công nghệ tạo khối đất có cốt dưới nước

Đến nay, heo quy tình quy phạm của đắt có cốt với cốt đặt thành lớp, có thể thì công trên can khối đắt có cốt có mái thẳng đứng Giải pháp thi công đắt có

cốt trong nước được định hướng theo lý thuyết đất có cốt với cốt trộn với đất và

Jean Pierre Giroud (Cộng hoà Pháp, 1982) đã đề xuất một phương pháp thi công trong nước công trình đất có cốt đất vải đại kỹ thuật (đã được xác minh bằng thực

Dang túi vải địa kỹ thuật có chấp thêm cái đuôi, đựng dat tạo thành túi dat có.

đuôi bằng vai địa kỹ thuật mà chúng tôi thường gọi là con nòng noe đất BS đồng

by nòng nọc đất trong nước, thân và đuôi nông noe dé lên nhau tạo nên một khôi

đất có cốt chịu kéo rit tốt Túi và đuôi bằng vai dia kỹ thuật đồng vải trồ cốt chịu kéo trộn lẫn trong khối đắt

Đồng nồng noe dit, không những có các ưu điểm của đồng túi đất đã nêu

trên đây mà còn có thể tạo nên những mái đắt rắt dốc Đặc tính Địa kỹ thuật của

dling nòng nọc cho phép chúng ta ứng dụng để ví lắp hỗ x6i và hàm ch ở bờ sông ‘Vi túi làm thân những con nòng nọc ở biên khối đắt có cốt có tác dung như lớp vai

dia kỹ thuật bảo vệ bờ sông ở dưới mực nước sông.

Giải pháp dùng wii vải địa kỹ thuật và hạt đất lớn

“Túi vải địa kỹ thuật (geobag) là vật phẩm thương mại th giới hiện nay Túi vải địa kỹ thuật đựng dit gọi tt là túi đắt và heo quan điểm Địa kỹ thuật túi đất được coi như một đơn nguyên của khỗi đt, túc hạt đấ lớn, Nước chay xiế chỉ có

Trang 38

thể kéo lê hat dat lớn nhưng không thé dứt hạt dit ra khỏi hạt dat lớn Hạt dat lớn

khác với hôn đá về đặc tinh địa kỹ thuật, hạt đắt lớn nhẹ hơn hòn đã cing thể tíchnhưng lại mềm và dễ biển dạng hơn

Đồng túi đất đỗ trong nước, về bản chất vẫn là vật thé hạt rời với hạt là túi „ nên có mái đốc thoái và kém ổn định trong đồng nước xiẾt vi túi đất tên mái đốc ở trang thái sân bằng thấp Thực nghiệm cũng chứng tỏ ring, chỉ nén ding túi đất đỗ đồng để lắp vá hỗ xói ở đáy sông vì các lý do sau:

“Túi đấlà vật liệu nhẹ như đất đầy sông vì thường dùng đất ti chỗ;

“Túi đất là vật thế mềm dễ biến dạng nên khi đỗ đồng túi đất trong nước, các kề hở giữa các túi đắt bị tiệt tiêu nên hạt đất mịn ở đấy sông không thể xâm n gue vào đồng túi đất, do đó tác dụng xâm thực sâu của đồng nước bị khống el

Vai địa kỹ thuật ngăn được tác dụng dứt tách hạt đắt của túi đất để cubn theo dng chy nên lp ti đất tên cùng có tác dụng cia màn chống x6i mòn lòng sông

"Đây là một phương pháp bảo vệ bờ mới, hiện nay đang được áp dụng ở một

số nơi ở Ding bing sông Cửu Long Thảm cắt được thiết kế bối hai lớp vãi địa kỳ thuật được may lại tạo thành “thảm” gồm các “ống” dé bơm cát vào Sau đó thảm

này được thả xuống dọc theo mái b sông

Đây là một tong những phương pháp mới dang được áp dụng vào công tác

bảo về bờ sông trong mũa mưa lũ, nó có những tu điểm giá thành rt rẻ, thí sông

don giản phương tiện thi công gon nhẹ và tốc độ thi công cực nhanh Dip ứng

được cí c yêu cầu kinh tế và kỳ thuật

Thidt ké thâm cát: Từ điều kiện về thuỷ lực có thể xác định được kích thước.

thảm (đường kính ống eft) Với các con sông vita và nhỏ thường được áp dụng các

loại thâm có đường kính 30-50 em Vai địa kỹ thuật sử dụng làm thảm cát có chức

năng giữ cát không cho thoát ra nhưng lại cho nước thoát ra nhanh chóng Nên lựa.chọn vải dét vì sức chịu tải (căng, kéo) cao hơn vải không đệt.

Bảng 2.3 Đặc tính kỹ thuật của thâm cát

Trang 39

“Chiều day tốc cho.

Loại thảm: "Tên gọi thám phép Logi vải Thi công thim cát: Việc hi công hip đặt thâm cất có thé ấp đụng tuỳ theo năng lực thiết bị và quy mô công tình Với iêu chí chỉ phí thấp, biện pháp thi công

don giản, có thé sử dụng các phương tiện sẵn có Thi công thảm cát có hai biệnpháp phổ biến sau:

Trải thâm xuống ling sông trước rỗi mới bơm cát: Biện pháp thi công này

phù hợp với quy mô công trình nhỏ và phương tiện thi công nhỏ, đơn giản Người.

dan chỉ cần có thuyền chứa cát và máy bom cát Khi trải thảm cin ghim xuống đầy

sông tương tự như việc trải vải địa kỹ thuật khi thi công thảm đá gia cố bờ Cát

0.20 tin, May bơm cát được đặt trên thuyền gỗ khác

được đưa đến bằng thu)

n cát để rồi máy bơm cát từ hoặc ngay tại thuyễn chứa các Nước được bơm vào thu

thuyền xuống thảm đã trải trên mái kênh Miệng các đoạn bơm có cửa dé bơm cát vào.

những khi đầy ống, nit Ống bơm rath cát tự chèn lắp cửa để cất không thoát ra được.

Bom cát trang qué trình trái thảm: Biện pháp thi công này phù hợp khi có.6

hiện di Xã lan được thiết kế gồm phần đã thả thảm (đã có.cit) Phin sau là khoang chứa cát Máy bơm cất vào thảm theo từng đoạn, tời nha

Trang 40

thâm dẫn để trả thâm xuống mát gia cổ Việc thi công này gắn như th công thâm

đá, các xà lan phải được định vị neo đậu và dịch chuyển trong quá trình trải thảm.

xuống diện tích đã xác định

Hình 2.13 Kè bảo vệ một đoạn bở sông Sài Gòn bằng thảm cát 2.7 Giải pháp bằng kè mỏ hàn.

2.7.1 Giải pháp bằng kè mỏ bàn cứng

Kè mo hàn hay cồn gọi là đập mỏ hàn là công trình đặt ngang hoặc xiên với

chiều rộng đồng chiy và không chắn hết chiều rộng lòng sông Binh của kè mỏ hàn «6 thể cao hơn mực nước sông (mỏ hàn nbi), hoặc thắp hơn (kẻ mỏ hàn chim)

Theo cấu tạo kè mỏ hàn có thé chia thành các bộ phận sau:

Phin gốc: là nơi mô hàn ni tếp với bờ sông Về mủa lũ, phin sốc đập mỏhàn để bị hồng do đồng chảy men theo bờ thúc thẳng vào nó Vì vậy gốc đập mỏ

hàn cin được bảo vệ kiên cổ Đường biên của gốc đập nỗi iếp với bờ cần được lượn cong để tránh tạo ra xoáy bit

Phan thân: Nằm giữa đầu kè và gốc ke, với những đập mỏ hàn ngắn thì chiều.

‘ai của phan thân không đáng kể.

Phin đầu: là phần xa bờ nhất của đập mô hàn, noi trực tip chịu tác động của đồng chiy Đây là nơi để bị xâm hại nhất của ké mỏ hàn, cần được bảo vệ kiên cổ,

Điều kiện để sử dụng kè mỏ hàn bảo vệ bo sông.

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:48

Tài liệu liên quan