1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố

97 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Luận văn “Đánh giá 6n định đập Dinh Bình khi gặp lũ cực hạn và

giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố” được hoàn thành với

sự giúp đỡ nhiệt tình của các Thay, Cô, cơ quan, bạn bẻ va gia đình.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:Thầy giáo hướng dan 1: GS.TS Phạm Ngọc Quý và Thay giáo hướng dẫn 2: TS Nguyễn Mai Đăng đã tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết

cho luận văn.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo Phong dao tao dai học và Sau đại hoc, khoa Công trình - Trường Đại hoc Thuy Loi đã tận tình giảng

dạy và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, cũng như quá trình thực hiện luận văn này.

Đề hoàn thành luận văn, tác giả còn được sự cô vũ, động viên khích lệ và giúp đỡ vê nhiêu mặt của gia đình và bạn bè.

Hà Nội, ngày 19 tháng 08 năm 2013 Tác giả luận văn

Lê Nguyên Trung

Trang 2

“Tên tôi là: Lê Nguyên Trung,Học viên lớp: 19C12.

“Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu của riêng tôi Những nội

dung và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bắt kỳ công trình khoa học nào.

“Tác giả

Lê Nguyên Trung

Trang 3

MỤC LUC

MỞ DAU 1

1 TINH CAP THIET CUA ĐÈ TÀI a al 2 MỤC TIEU CUA BE TAL _ : "

3 CÁCH TIẾP CAN VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU 4 KET QUA DỰ KIÊN ĐẠT DUOC.

CHUONG 1 TONG QUAN ÔN ĐỊNH VA AN TOAN DAP 1.1 Khái quát về đập và hồ chứa.

1.1.1 Khái quất về đập.

1.1.2 Khai quát về hồ chứa, 4 1.2 Lũ cực hạn và sự cổ công trình os ond 1.2.1, Khai quát về lũ cực han 5

1.2.2 Khái quát về sự cố công trình .7

1.2.3 Tông quan việc sử dụng lũ cực hạn dé đánh giá ôn định đập 9

1.3 Tổng quan ôn định và an toàn đập trên thể giới và Việt Nam 10

1.3.1 Tổng quan ôn định và an toàn đập ở Việt Nam 10 1.3.2 Tông quan ôn định và an toàn đập trên thé giới «ae 13

CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ON ĐỊNH DAP ĐỊNH BÌNH KHI

Trang 4

2.4.1 Mặt cất va trường hợp tính toán : wl 2.4.2 Các tai liệu cơ bản của công trình se oe)

2.4.3 Trình tự và kết quả tinh toán 44 2.4.4 Phân tích đánh giá kết qua tính toán ổn định 55 2.5 Phân tích đánh giá kết quả %6 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP DAM BAO AN TOAN DAP ĐỊNH BÌNH 58

3.1, Đánh giá ngập lụt khi công trình gặp sự cổ 58 3,1,1 Đánh giá ngập lụt ngay sau tuyển đập - sen SB 3.1.2 Đánh giá ngập lụt hạ du khí đập Định Binh bị vỡ 60

3.2 Nghiên cứu tính toán va dé xuất các giải pháp đảm bảo an toàn đập 65

3.2.1 Giải pháp công trình oe oe -653.2.2 Giải pháp phi công trình : -.85 3.3 Phân tích đánh giá kết quả 86 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ „ 87 Hình 1.3 Đập bê tông và bê tông cốt thép 4"Hình 1.4 Các đặc trưng hình thái kho nước[7] 5 Hình 1.5 Một số bản vẽ vé sự cổ lần 1 đập Suối Trầu (6) 12

Trang 5

Hình 1.6 Một số bản vẽ về sự cố đập Suối Hành [6] Hình 1.7 Sơ dé tính ôn định với mặt trượt phẳng[16]

Hình 1.8 Sơ đồ tính ôn định dang mặt trượt gay phức hgp[16]

Hình 1.9 Vị trí của hợp lực trong các trường hợp tính én định lậ( 16]

Hình 2.2 Vị trí các tram khí tượng thủy văn trên lưu vực sông Côn[5]

Hình 2.3 Phân phối mưa điển hình của trạm Quy Nhơn Hình 2.4 Phân phối mưa PMP hỗ Định Bình

Hình 2.5 Đường quá trình lũ PMF đến đập Định Binh.

Hình 2.6 Sơ đỏ khối tính toán điều tiết lũ theo phương pháp lặp.

Hình 2.7 Giao diện chính của phần mém.,

Hình 2.8 Giao diện nhập dữ liệu thủy văn và hỗ chứa.

Tình 2.9 Giao diện nhập dữ liệu công trình

Hình 2.10 Giao điện kết quả tính toán điều tiết lũ của chương trình Hình 2.11 Đường quan hệ Z~V hồ Định Bình.

Hình 2.12 Đường quan hệ Q~Zhạ lưu đập Định Bình.

Hình 2.13 Quan hệ Z„¡~Q của đập Định Binh(Phan định đập không tràn)

Hình 2.14 Kết quả tính toán điều tiết lũ PMF hỗ Định Bình

Hình 2.15 Mặt cắt tính toán ôn định của đập tràn Định Binh

Hình 2.16 Mặt cắt tính toán ôn định của đập dâng chắn Định Bình

40

Trang 6

Hình 2.19. th toán lực cho mặt cắt đập dâng chắn TH2 Hình 2.20 inh toán lực cho mặt cắt đập tràn TH2

Tình 3.1 Nhà máy thủy điện Định Bình nhìn từ hạ lưu :

Hình 3.2 Mặt bằng khu vực cống xả sâu và nhà máy thủy điện Định Bình Hình 3.3 Khu vực đất đắp hạ lưu đập Định Bình tại mặt cắt 18 Hình 3.4: Minh họa vết vỡ tại tuyển đập hé Định Bình.

Hình 3.5 Mực nước Hồ Định Bình và sông Côn trước khi bat đầu vỡ đập Hình 3.6 Mực nước hồ Định Bình và sông Côn sau khi đập chính vỡ hết Hình 3.7 Ban đồ ngập lụt lớn nhất khi vờ đập Định Bình do lũ PMF

Hình 3.8 Gia cố mái dat đắp hạ lưu đập Định Bình (mặt cắt 18) Hình 3.9 Mặt cit ngang mái gia cố của mặt cắt 18.

Hình 3.10 Kết qua tính toán điều tiết lũ hỗ khi có tràn sự cố PAL

"Hình 3.11 Mặt bằng tổng thể đập Định Binh có bé trí đập tran sự có PAL

Hình 3.12 Mat bằng đập trân sự cố PAL Hình 3.13 Mat cắt dọc tim trin sự cỗ PAL

Hình 3.14 Mặt cắt II-II của đập tràn sự cổ PAL,

Hình 3.15 Kết quả tinh toán điều tiết lũ hỗ khi có tran sự cổ PA2

Hình 3.16 Mặt bằng tổng thé đập Định Bình có bé trí đập trin sự có PA2 Hình 3.17 Sơ đỗ tính toán hồ xói sau máng phun của đốc nước.

Hình 3.18 Mặt bằng tràn sự cỗ PA2.

Hình 3.19 Mặt c đọc tìm tràn và đốc nước đập tràn sự cổ PA2 Hình 3.20 Mặt cắt 1-1 của đập tran sự cổ PA2.

Hình 3.21 Mat cắt 2-2 của đập tràn sự có PA2

Trang 7

DANH MỤC CÁC BANG BIÊU

Bang 1.1 Tổng hợp các loại sự cố công trình ở hồ chứa nước[9] 8

Bang 1.2 Tiêu chuẩn lũ thi heo hội đập lớn thé giới ICOLD)[I] 9 Bảng 2.1 Danh sách các trạm khí tượng thủy văn trên lưu vực sông Côn .25

Bang 2.2 Lượng mưa 1 ngày lớn nhất trạm Vĩnh Kim 27 Bảng 2.3 Phân phối mưa PMP khu vực hỗ chứa Dinh Bình 28 Bang 2.4 Đường quá trình lũ PMF đến đập Định Bình 29

Bang 2.5 Kết quả tính toán lũ PMF của một số công trình thủy điện 30Bảng 2.6, Kết qua tinh toán én định cho mặt cắt đập dâng ~ trường hợp 1 49Bang 2.7 Kết quả tính toán én định cho mặt cắt đập tràn - trường hợp I 51 Bang 2.8, Kết qua tính toán ôn định cho mặt cắt đập dâng - trường hợp 2 53

Bang 2.9 Kết quả tinh toán én định cho mặt cắt đập tràn — trường hợp 2 55

Bang 2.10 Tổng hợp kết qua tính toán dn định cho đập Định Bình 5ŠBang 3.1 Diện tích ngập va độ sâu ngập khi vỡ đập Định Binh do lũ PMF 64

Bảng 3.2 Kết quả tính toán đường mặt nước trên đốc nước của đập tran sự cố.

PA2 7

Bang 3.3, Kết qua kiếm tra khả năng khí hóa trên dốc nước của đập tran sự cố

ĐA2 -79

Trang 8

1 TINH CAP THIẾT CUA ĐÈ TÀI

Hiện nay ngành công nghiệp trên thé giới đang phát triển rit nhanh,

kèm theo đó là các hoạt động tạo ra khí nhà kính và sự khai thác quá mức các

thành phần hấp thụ khí nhà kính như: rừng, hệ sinh thái biển đã làm biển đổi

của trái đất Sự biến đổi nảy đã làm thiên tai bit thường xây ra ở

nơi trên trái đất Nếu sự biển đổi khí hậu này không được kiểm s còn nl

khả năng thiên tai bắt thường xay ra s hon, Trong những thiên tai

này có sự xuất hiện của dòng chảy vượt lũ thiết kế và lũ kiểm tra, vi vậy việc

nghiên cứu tính toán én định của đập khi gặp lũ cực hạn, xây dựng bản đồ ngập lụt khi công trình gặp sự cố và dé xuất giải pháp ứng phó là rit cần thiết 2 MỤC TIÊU CUA ĐÈ TÀI

- Đánh giá tổng quan về ổn định va an toàn đập.

- Nghiên cứu tính toán én định của đập Định Bình khi gặp lũ cực han.

~ Nghiên cứu dé xuất giải pháp đảm bảo an toàn đập 3 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Cách tiếp cận: thu thập, tổng hợp, phân tích và đánh giá tài liệu thực tế về sự cố công trình, tinh toán ổn định đập, dự kiến kịch bản vỡ đập có thé xây ra, xây dựng bản đồ ngập lụt hạ du và đề xuất giải pháp ứng phó.

- Phương pháp nghiên cứu: phương pháp thống kê, phương pháp kếthửa, phương pháp chuyên gia, phương pháp mô phỏng, mô hình toán.

4 KET QUA DỰ KIÊN ĐẠT ĐƯỢC

“Trên cơ sở các cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu đã đề ra, tác

giả dự kiến luận văn đạt được một số kết quả sau:

- Tính toán ôn định của đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn.

-Đigiải pháp đảm bảo an toàn đập.

Trang 9

CHUONG 1 TONG QUAN ON ĐỊNH VA AN TOAN DAP

1.1 Khái quát về đập và hồ chứa 1.1.1 Khái quát về đập.

Đập là những công trình chắn ngang sông, làm dâng cao mực nước ởphía trước tạo thành hồ chứa Vật liệu Lim đập là bê tông, bê tông cốt thép,25, đá, đất và được gọi tên theo vật liệu lim đập là đập bê tông, đập bê tông, cốt thép, đập gỗ, đập đá, đập dat Loại đập được dùng rộng rãi nhất là đập vật

liệu tại chỗ và đập bê tông a Đập đất.

Đập đất được xây dựng bằng các loại đất Tùy thuộc vào việc sử dụng một hay nhiều loại đắt để đắp đập người ta phân ra đập đất đồng chất (hình 1.1a,b) hay đập đất không đồng chất (hình 1.1c,d) Nước thắm qua thân đập

đất tạo thành đồng thấm Giới hạn trên cùng của đồng thẩm là đường bão hòa

thấm (đường abe cia hình 1.1a) Nêu đất đắp đập có hệ số thắm quá lớn làm tổn thất nước trong hồ nhiều thì cần có biện pháp chống thắm như tường nghiêng hay tường lõi làm bằng vật liệu ít thắm nước như đất sét hoặc dat á

Trang 10

“Thân đập được đắp bằng nữa đất nữa đá được gọi lä đập hỗn hợp đắt đá (hình

b)) N a., Đập đá do tường nghiêng bằng dat, Zilles |e bapa ab eng tim bing

Đập bê tông trọng lực không trin có dang mặt cắt ngang (hưởng gặp làdạng hình thang, mái thượng lưu thẳng đứng hoặc có độ nghiêng nhỏ, trong

thân đập có thé bố trí đường ống dẫn nước qua đập như hình 1.3a Đập bê tông trọng lực tràn nước có dạng mặt cắt thường gặp là dạng mặt cong.

Đập bản chống bao gồm bản mặt ở trước thượng lưu mỏng và một hệ thống các trụ chống hợp thanh như hình 1.3b.

Đập vòm là loại dap được xây dựng bằng bê tông hoặc bé tông cốtthép làm nhiệm vụ dâng nước và cũng cho phép bổ trí những khoang để nướctràn qua Nhờ tính hợp lí của dạng vòm trên mặt bằng, đập có thé thu nhỏ mặtcắt ngang, ty lệ chiéu rộng đáy mặt cắt ngang trên chiều cao đập (ƒ) dao độngtrong khoảng 0,1- 0,65 (hình 1.3e) Nhờ tinh ưu việt của kétedu dạng vim,

Trang 11

mat cắt đập vòm được thu nhỏ nên tiết kiệm được vật liệu bê tông so với đập

bê tông trọng lực Đập vom trọng lực được xây dựng bằng công nghệ thi công

'bê tông truyền thống và cả bằng công nghệ bê tông đầm lăn Đập vòm thường được sử dụng để xây dựng ở vị trí lòng sông có mặt cắt ngang lòng sông dạng có chất nền đá tốt thì mới kinh tế Trong chit V hoặc chữ U, đồng thời ph:

những điều kiện thích hợp, loại đập này có thé đạt đến những độ cao lớn(14].

Hình 1.3 Đập bé tông và bê tông cốt thép a dip bê ông trong lực; b.đập bản chống phẳng; e đập vom;

1 chân răng;2 màng ximang; 3 thiết bj iều nước; mỗi ghép nhiệt độ;5 mỗi nỗi gia cỗ; 6 bản chin nước 7 trụ chống;

d Một số các loại đập khác như: đá đỏ bọc bê tông, đập cao su, đập.

gỗ Nhưng các loại đập này không được sử dụng rỗng rãi trên thị 1.1.2 Khái quát về hồ chứa.

1.1.2.1 Khai niệm về

Hỗ chứa nước gồm có hồ tự nhỉ:

và hồ nhân tạo Hồ nhân tạođược

hình thành một cách nhân tạo hoặc bin nhân tạo Hồ chứa được tạo ra nhằm.

Trang 12

chống lũ lụt Cac hồ chứa lớn trên thé giới và ở Việt Namdéu được xây dung

theo phương thức đắp đập ngăn sông 1.1.2.2 Các bộ phận của hỗ chứa.

a Lưu vực: là phần điện tích hứng nước cho hỗ chứa.

b Lòng hồ: là một phần diện tích lưu vực, dùng để chứa nước Lòng hd là nơi tích trữ nước và cung cấp nước theo nhiệm vụ của hồ Lòng hồ càng.

Jom thi khả năng trữ, khả năng điều tiết và cấp nước của hồ cảng lớn.

e Đầu môi công trình thường gồm có: đập chắn dâng nước (đập chính

và có thể có một hay nhiều đập phy), tràn xả lữ (tran chính, trản bé sung, tràn sự cổ ), công trình lấy nước và có thể có: nhà máy thủy điện, âu tầu, đường

chuyển bè gỗ, đường cá đi 9]

1.1.2.3 Các đặc trưng hình thái của hỗ chứa

Hồ chứa dang nước bởi đập dâng và nó có các đặc trưng hình thái:dungtích chết và mực nước chết; dung tích hiệu dụng và mực nước dang bình thường; dung tích siêu cao va mực nước siéu cao; dung tích kết hợp và mực nước trước lũ.

Mie nước siêu cao Fh)

Mực nuớc dng bình thường (Hy)Mực nước trước lũ (Ha).

Trang 13

La cực hạn hay lũ lớn nhất khả năng (PME-Probable Maximum Flood) là trận lũ lớn nhất được hình thành từ sự tổ hợp bat lợi nhất của các điều kiện

khí tượng thủy văn xảy ra trên lưu vực có độ âm đã bão hòa Như vậy trận lũ

lớn nhất khả năng được hình thành từ trận mưa lớn nhất khả năng

(PMP-Probable Maximum Precipitation) của lưu vực.

“Tính toán lũ lớn nhất khả năng phải qua hai giai đoạn :

(1)- Tinh toán mưa lớn nhất khả năng PMP (cả lượng và phân bố theo

thời khoảng ngắn)

(2)- Tinh chuyển mưa lớn nhất khả năng PMP sang lũ lớn nhất khả năng PMF bằng mô hình mca dòng chảy.

Hiện nay ở Việt Nam, các lưu vực vừa và lớn thường có khá day đủ các

tài liệu khí tượng, thủy văn đáp ứng cho việc tính toán mưa lớn nhất kha năng

PMP theo phương pháp cực đại hoá trận mưa lớn thực do.

1.2.1.1 Tinh toán mưa lớn nhất khả năng PMP theo phương pháp cực đạihod trận mưa lớn thực

đo[7l-ố liệu khí tượng thủy

văn oin trên lưu vực, các bước tính toán mưa lớn nhất khả năng cho lưu

vực như sau.

1 Xác định hệ số hiệu chính cực đại được thực hiện qua các bước:Bước 1: Chọn trận mưa lũ đại biểu.

Bước 2: Chọn thời khoảng trận mưa tinh toán hiệu chỉnh.

Bước 3: Xây dựng bản đồ đẳng tri lượng mưa thời khoảng và quan hệ

lượng mưa với thời khoảng,

Bước 4:Xác định các hệ số hiệu chỉnh cực đại.

Bước 5: Hệ số hiệu chỉnh tông hợp.

Trang 14

Buse! Tinh lượng mưa PMP 1 ngày.

Bước2:Tính lượng mưa PMP các thkhoảng khác nhau (2,3 ngày).

'Bước3: Xác định phân bố mua PMP theo thời khoảng ngắn(h).

1.2.1.2 Tính chuyển mưa PMP sang lũ PMF'

Sau khi có phân bố mưa PMP theo thời khoảng ngắn như trình bày ở

trên, việc tính chuyển sang lũ PMF có thé ding một trong các mô hình don

giản như: Mô hình tập trung nước tổng hợp (MHTTNTH); mô hình đường lưu lượng đơn vị (Unit Hydrograph); mô hình Nash; mô hình truyền lũ

MUSKINGUM [7]

1.2.2 Khái quát về sự cỗ công trình

Sự cổ các công trình thủy lợi có những đặc điểm sau đây:

1 Do một hoặc nhiều nguyên nhân gây ra,trong đó có khảo sát(địa

hình địa chất công trình,địa chất thủy văn,thủy văn công trinh),thiét kế (thủy công, cơ khí,điện),chế tạo,lắp đặt thi công và quản lí khai thác.Thực tế về sur

cố đã xảy ra ở các công trình thủy lợi ở nước ta cho thấy rằng trong các nguyên nhân đó các nguyên nhân phổ biển là:khảo sát thiết ké,thi công vả chế

tạo lắp đặt,

2 Các hạng mục công trình xẩy ra sự cố có cả các công trình đầu mối hệ thống kênh,công trình thủy công cũng như cơ điện Sự cố lớn thường.

xây ra với các công trình thủy công,

3 Sự cố xảy không phải chỉ có ngay sau khí hoàn thành công trình mi thường là nhiều năm.Tuy nhiên sự cỗ lớn và nghiêm trọng thường xảy ra ngay khi gặp lũ cực lớn(như vỡ đập Vệ Vimg ở tỉnh Nghệ An va rit nhiều đập nhỏ khác) và trong quá trình thi công (như sự cổ cổng Hiệp Hòa ở hệ thống thủy

nông Đô Lương ở tỉnh Nghệ An,sự cổ sat kênh din và vỡ đập ở sông Mực

Trang 15

tỉnh Thanh Hóa,sự cố lần thứ 3 đập suối Trầu ở tỉnh Khánh Hòa,sự cố đập Cà yy tinh Bình Thuận,vv ) Hoặc ở năm tích nước đầu tiên,xả lũ đầu tiên(sự

lần thứ Liần thứ 2/vỡ đập Suối Hành,vỡ đập Am Hà Tĩnh,vỡđập Đây

lập tran thủy điện Hỏa Binhvv ) Những sự cổ nghiêm trọng khác

jéu xảy ra tại tinh Khánh Hòa,vỡ đập Họ Võ ở

là do sự cổ nhỏ xây ra từ từ nhưng không được xử lí để tiếp diễn lâu ngày tích tiểu thành đại(công Trung Lương ở thành phổ Hải Phòng.công Cau Xe ở tỉnh Hải Dương,cống lân 1 ở tinh Thái Bình cống Lach Bang ở tinh Thanh Hóa,

vỡ cổng Mai Lâm ở tỉnh ie Ninh,vv )

4, Những sự cổ lớn và nghiêm trọng thường xảy ra rất đột ngột trong, một thời gian rất ngắn ko kịp thời gian ứng phó(vỡ đập Suối Trầu lần 1, lẫn

2 vỡ đập Suối Hành,gẫy cửa đập tràn Diu Tiếng,vỡ đập họ Võ, vỡ cổng Mai Lâm,sạt cống Hiệp Héa,sat kênh vào tràn Sông Mực,vỡ đập Vệ Vừng,vỡ đập.

Day cũ sat đập Vue Tròn sạt đập Yên Mỹ,vv ).

5 Hậu quả do sự cố gây ra thường là nghiêm trọng,việc xử lí rất tốn

kêm,gây ra tổn thất lớn về tính mạng tài sản của nhân dân và tai sản quốc gia,có ảnh hưởng xấu về kinh tế và đối với những những sự cố lớn nghiêm

trọng còn ảnh hưởng xấu đến tinh hình xã hội.

Những loại sự cổ phổ biến ở các hỗ chứa nước là:Thắm (ở nén,vai,than đập); sat lở ở phần gia cố mái thượng lưu; nước lũ tràn qua đỉnh đập do lũ lớn hơn tần suất thiết kế hoặc mặt đập thấp hơn cao trình thiết kế; tiêu năng tran xả lũ bị xói;cửa tràn bị gẫy,bị kẹtcống lấy nước bị lún,gäy,xói tim

đáyrần đội khớp nối bị hỏng hoặc đứt, cửa cống bi gẫy,bị kẹt

Bảng 1.1 Tổng hop các loại sự cổ công trình ở hỏ chứa nước |9]

TT “Các loại sự cỗ Số lượng hỗ | Tỷ lệ%

T | Thấm 67 15,65

3 | Mức nước là lớn, đập thấp 40 935

Trang 16

Tổng Ey 100

Tit số liệu thông kế ở bảng 1.1 cho thấy sự cỗ công trình thường xuất

hiện nhất là: Sạt gia cổ mái thượng lưu và thân của thiết bị tiêu năng của tràn bị hỏng chiếm hơn 26% Sự cố mực nước lũ lớn, đập thấp chiếm 9,35%, trong tương lai với sự điển biến của thời tiết ngày cảng phức tạp thì sự cố loại nảy.

òn tăng thê

1.3.3 Tang quan việc sử dụng lũ cực han dé đánh giá bn định dap

“Trên thé giới, việc sử dụng lũ cực hạn (PMF) dé đánh giá ồn định đập.

đã được thực hiện ở một số nước như Anh, Mỹ Theo hội đồng đập lớn thé giới thì hồ chứa được chia thành 4 nhóm A, B, C, D và tiêu chuẩn thiết kế lũ

của hội đồng đập lớn thgiới (Loold) như bảng 1.2[1]

Bảng 1.2 Tiêu chuẩn lũ thiết kế theo hội đập lớn thé giới (ICOLD)[1].

TẾ Nhóm Tĩnh kế

1 | Nhôm A: Hỗ chứa khibi sự cổ wy tổn thất về người và tôn thất PMEtải ân it nghigm trọng cho bạ lưu

Ề i sn nghiệm trọng cho hạ lưu P2001,

5 [NhữmG: Hỗ chứa Khi i sự cỗ gậy tin hi Không ding Ev] BSEMPdển

"người về ti sản cho hạ lưu P-0ds

ạ_ | Nhôm D-Hỗ chúa khi bị ự cổ Không g tổn thất vEngubi va Gi | 02PM đến

sản cho hạ hat P-0,66%

Tai Việt Nam có 2 công trình tiêu bigu đã sử dung lũ cực han là thủy.điện Sơn La và thủy điện Trung Sơn Với thủy điện Sơn La lũ PMF đã được

sử dụng để làm tần suất lũ kiểm tra của công trình (tần suất thiết kế là 0,01%).

Khi tính toán én định của đậpjon La6 sử dựng mực nước lũ cực han để tỉnhtoán én định theo tổ hợp đặc biệt 2 Với thủy điện Trung Sơn khi tính toán lũ

cực hạn có giá trị lớn gấp hơn 2 lần so với lũ thiết kế do đó thủy điện Trung Sơn đã phải thiết ké thêm đập tran sự cố kiểu nước tràn qua đỉnh đập tự vỡ.

Trang 17

cho nhiều loại công, h khác nhau, vi vậy trong luận văn nảy chị

van đề ôn định và an toàn đập cho đập bê tông trọng lực trên nền đá.

Với đập bê tông trọng lực trên nên đá, các khả năng mắt ôn định có thể

xây ra là

* Trượt theo một mặt nảo đó, có thể là mặt đáy đập tiếp xúc với nền, hay mặt phẳng di qua đáy của các chân khay (khi đập có làm chân khay cắm

sâu vào nền) Trường hợp nền đá phân lớp thì cần xét thêm mặt trượt đi qua các mặt phân lớp, là nơi các đặc trưng chống trượt của đá giảm nhỏ so với

mặt trượt qua đá nguyên khối Khi thân đập có các vị trí giảm yếu (khoét 16, mặt ngang tiếp giáp giữa các khối đỏ ) thì cần xét mặt trượt di qua các vị trí này Tuỳ theo đặc điểm bố trí công trình và cấu tạo nền đập mà mặt trượt có thé nằm ngang hay nằm nghiêng (nghiêng về phía thượng lưu hay hạ lưu).

* Lat theo trục nằm ngang dọc theo mép hạ lưu của một mặt cắt nào đó,

thường là mặt đáy đập, hay mặt cắt mà đập bị khoét lỗ, giảm yếu Khả năng, lật chỉ có thé xảy ra khi biểu đồ ứng suất trên mặt nằm ngang tính toán có giá

trị âm (trên một phan mặt tính toán có ứng suất kéo).

* Nền đập bị phá hoại khi trị số ứng suất từ đập truyền xuống vượt quá sức chịu tải của nền Trong trường hợp này, cần phải thay đổi hình dạng mặt cắt đập, hoặc tăng bề rộng đáy đập để điều chỉnh lại phân bố ứng suất dưới

day đập.

1.3.1 Tống quan Ổn định và an toàn đập ở Việt Nam,

1.3.1.1 Tổng quan về on định

‘Theo quy chuẩn Việt Nam QCVN 04 - 05 : 2012/BNNPTNT: Khi tính

toán On định, độ bền, ứng suất, biến dạng chung và cục bộ cho các công trình.

Trang 18

thủy lợi và nền của chúng, phải tiến hảnh theo phương pháp trạng thái giớihạn.

"Để đảm bảo an toàn kết cầu và nén của công trình, trong tính toán phải tuân thủ điều kiện quy định trong công thức (1.3.1) hoặc (1.3.2):

a3)(132)trong đó:

ni - hệ số t6 hợp tải trọng, n, lấy theo [10],

k, - hệ số tin cậy, phụ thuộc vào cấp công trình, ky lấy theo [10] m - hệ số kiện làm việc m lấy theo [10].

Kcạ- là hệ số an toàn chung của công trình.

Nụ - là tải trọng tính toán tổng quát (lực, mô men, ứng suit), biến dang

hoặc thông số khác mà nó là căn cứ để đánh giá trạng thái giới hạn Tải trọng tính toán bằng tai trọng tiêu chuẩn nhân với hệ số lệch tải n (lấy theo [10])

Tai trọng tiêu chuẩn có trong các tiêu chuẩn khảo sát thiết kế quy định riêng.

cho mỗi loại công trình

Ny =n.Nw (133)R - là sức chịu tải tính toán tổng quát, biến dạng hoặc thông

chuẩn thiết kế,được xác lập theo các tải liệu ti

1.3.1.2 An toàn đập ở Việt Nam. Một số sự có đập ở V

1 Vỡ đập Suối Trầu ở Khánh Hoà

Đập Suỗi Trầu ở Khánh Hoà có dung tích 9,3wiệu m nước, chiều cao

t Nam được trình bày dưới day.

đập cao nhất: 19,6m, chiều dai thân đập: 240m Đập Suối Trầu bị sự cố 4 lần:

Lần thứ 1: năm 1977 vỡ đập chính lần 1 Lần thứ 2: năm 1978 vỡ đập chỉnh

Trang 19

lần 2 Lần thứ 3: năm 1980 xuất hiện lỗ rò qua đập chính Lần thứ 4: năm 1983 sụt mái thượng lưu nhiều chỗ, xuất hiện 7 lỗ rò ở đuôi cống.

Về thiết kế: xác định sai dung trọng thiết kế Trong khi dung trọng khô

đất cần đạt y = 1,84T/m’ thi chọn dung trọng khô thiết kế yy = 1,5T/m’ cho

nên không cin dim, chỉ cin đỏ đất cho xe tải di qua đã có thé đạt dung trong yêu cầu, kết quả là đập hoàn toàn bị toi xốp.

Về thi công: dao hỗ móng cổng quá hẹp không còn chỗ để người dam đứng đầm đất ở mang cổng Dat dip không được chọn lọc, nhiều nơi chi dat dung trọng khô % = 1,4T/mỶ, đồ đất các lớp quá dày, phía dưới mỗi lớp.

không được đảm chặt

Về quản lý chất lượng:Không thấm định thiết kế.Giám sát thi công không chặt chẽ, nhất là những chỗ quan trọng như mang cống, các phần tiếp giáp giữa dat và bê tông, không kiểm tra dung trọng đầy đủ.Số lượng lấy mẫu.

thí nghiệm dung trọng ít hơn quy định của tiêu chuẩn, thường chỉ đạt 10%. Không đánh dấu vị trí lầy mẫu.

Nhu vậy, sự cổ vỡ đập Suối Trầu đều do lỗi của thiết kế, thi công và

Đập Suối Hanh có một số thông số cơ bản sau: Dung tích hỗ: 7,9triệu m’ nước Chiều cao đập: 24m Chiều dai đập: 440m Đập được khởi công từ

tháng 10/1984, hoàn công tháng 9/1986 và bị vỡ vào 2h15 phút đêm

Trang 20

03/12/1986, Nguyên nhân là do s

liệu thí nghiệm vật liệu đắp đập, thiết

‘Thigt hại do vỡ đập: Trên 100 ha cây lương thực bị phá hỏng, 20 ha dat sót trong quá trình: khảo sit địa chất, số

à thi công công trình.

trồng trọt bị cát sỏi vai Lap, 20 ngôi nha bị cuốn trôi, 4 người bị nước cuốn

“Trong tính toán đập bê tông trọng lực nhiều phương pháp phân tích ôn định và phương pháp phân tích ứng suất tùy theo quan điểm của từng nước do 446 các phương pháp được đưa vào tiêu chuẩn thiết kế đập bê tông trọng lực của mỗi nước khác nhau Với Việt Nam, Liên bang Nga và Trung Quốc có

Trang 21

quan điểm giống nhau đều tính én định theo trang thái giới hạn Với tiêu cáctiêu chuẩn Mỹ thì tinh toán én định theo trang thị-an bằng giới hạn Sau đây luận văn sẽ trình bay tính toán én định theo trạng thái cân bằng giới hạn 16]

+ So G5 tah với mặtượi |B, Serb tn voi mt wot | e SoS tn wi mat tet

nim ngang de phía thượng lưu dốc phía ha ew

Tình 1.7 Sơ đô tính 6n định với mặt trượt phiing 16]* Với mặt trượt nim ngang (hình 1.7.a)

x (135)

trong đó:

H ~ tổng lực theo phương ngang tác dụng lên đập.C - lực dính trên mặt trượt

L - Chiều dai mặt trượt

W ~ tổng các lực tác dụng thing đứng lên mặt trượt.U - lực thủy đây ngược tác dụng lên mặt trượt.

# ~ gÓc ma sắt trong của nén tại vị trí mặt trượt,

Trang 22

* Với mặt trượt nghiêng về thượng lưu hay hạ lưu (hình 1.7.b, )

(Woo -U +fsng}s#+ CL

£ 136)

trong đó:z - góc hợp giữa mặt trượt và phương ngang; các ký hiệukhác như công thức (1.3.10).

b Mặt trượt gây phức hopVoi mặt trượt gầy phúc hợp sơ

«a Hình dang mật trượt b, Sơ đỗ tinh ôn định

Hình 1.8 Sơ dé tính ôn định dang mặt trượt gay phức hợp[ l6]Công thức tính toán cho đạng mặt trượt này như công thức (1.3.7)

ẤM, + ese, (it, =H,)áng, ‡ÍP., E)dag, =U Jue +1)

Teta = His Jesa, xin, ~ Fes, (W.Va 37trong đó:

1 ~ số thứ tự mặt trượt đang phân tích.

W, - tổng trọng lượng nước, đất, đá hay bê tông của khối thứ i, 'V, — Tổng các lực tác dụng phía trên khối nêm thứ i.

Hy, ~ các lực tác dụng theo phương ngang ở trên hoặc dưới tác dung

bên phía trái khối trượt.

Hạ, — các lực tác dung theo phương ngang ở trên hoặc dưới tác dung bên phía phải khối trượt

(P¿, — P,) — tổng các lực tác dụng phương ngang lên khối đá thứ

U, - lực thủy tĩnh day ngược tác dụng lên mặt trượt thứ i.

.C, — lực dinh đơn vị tính tại mặt trượt thir,

Trang 23

1,~ chiều dai mặt trượt thir i

a, - gốc hợp giữa mặt trượt thứ i với phương nằm ngang.

#, - góc ma sat trong của khối nêm thứ i.

nh lãi

An toàn chồng lật căn cứ vào vị trí của hợp lực (R) như hình 1.9, chỉ số

2 Tính toá

tinh toán là tỷ số giữa tổng mô men YM của các lực thing đứng và nim

ngang lấy với chân đập trên tổng các lực thing đứng DV

Bin ey

Hinh 1.9 Vị trí của hợp lực trong các trường hợp tính én định lật 16]

Khi chỉ số tính toán như công thức (1.3.8) nằm ngoài 1/3 phan giữa tiết

diện tính toán thì không thỏa mãn điều kiện chịu nén.

eee 138)

1.3.2.2 An toàn đập trên thé giới 1 Tổng quan đập trên thé gi

Theo báo cáo của Ủy ban thể giới về đập, tính đến năm 2000 có khoảng

45,000 đập lớn (Hyj,>15m) trên 140 quốc gia Phân bé đập lớn trên thé giới

như hình 1.10.

Trang 24

Hinh 1.10 Phân bồ đập lớn trên thé giới (tính đến năm 2000)[22].

Nhiều loại đập đã được xây dựng trên thé giới trong đó đập đắtchiếm uu thếvới63% của tắt cả cácloại đậpđược báo cáo.Đây làloại đập lâu đời nhất.

ip này có thể được đắp bằng các vật liệu khác nhau Tỷ lệ các

loại đập khác nhau đã được xây dựng như trong hình 1.11.

Dip ait điểm 63%

Hinh 1.11 Tỷ lệ các loại đập đã được xây dựng trên thé giới25]

"Nguồn: htip-diwww icold-cigh.org/GB/World_register/general_synthesis.asp

2 Một số sự cổ đập trên thé giới

a Đập Francis (Mỹ)|23].

Day là đập bê tông trọng lực cao 62,5m, bắt

hoàn thành 1926, cách thành phố Los Angeles (Mj) khoảng 72km.

Trang 25

Bic, Đến lúc 12h đêm ngày 12/3/1928 đập bị vỡ Trước khi bị vỡ đập không có bắt cứ 1 dấu hiệu bắt thường nao Đập có chiều dài 213m, khi bị vỡ 2 bên

vai đập đều bị xói hỏng chỉ còn lại 23m đoạn đập ở giữa lòng sông Vào thời

điểm vỡ, gần như toản bộ dung tích nước trong hỗ chứa (47 trigu m) đồ về hạ lưu Đỉnh sóng cao nhất lúc vỡ đập lên tới 38m trên đoạn dai 1,6km sau đập Nước lũ đã làm chết khoảng 450 người LO lớn gây thiệt hại nặng nể cho đường giao thông, đường sắt nhưng may mắn là do đập vỡ vào ban đêm nên

cũng có it phuong tiện giao thông trên đường bộ nên cũng giảm nhẹ đượcthiệt hại về người Nước lũ còn ảnh hưởng đến tận thị trấn Santa Paula cách

Hình 1.12 Đập Francis hoàn thành, | _ Hình 1.13 Đập Francis sau khi bị vỡ

b.DapMalpasset (Pháp) [24]

Đập Malpasset là một đập vòm trên sông Reyran, miền nam nước Pháp Dap nằm cách Fréjus khoảng 7 km về phía bắc Nó sụp dé tháng 2 năm 1959, khoảng 423 người thiệt mạng trong sự cổ.Đập được xây dựng dé cung cấp.

nước và tưới tiêu cho khu vực Đập vòm Malpasset là đập vòm mỏng cong

hai chiều bán kính thay đổi, đập có chiều cao 60m, b rộng đáy đập 6.78m, be

rông đỉnh đập 1.5m, chiều dài đỉnh đập 223m, bề rộng trin xa lũ 30m Đập

được bắt đầu xây dựng vào năm 1951 và đến năm 1959 thì hoàn thảnh.

Trang 26

Đập bi vỡ lúc 21:13 ngày 02 Thing Mười Hai năm 1959, Toàn bộ bite

tường sụp đỏ chỉ với một vài khối còn lại trên bờ phải Miếng đập vẫn nằm rải rác khắp khu vực hạ lưu Sóng vỡ đập cao tới 40 mét di chuyên 70 km/h, phá

hủy hai ngôi làng nhỏ, Malpasset và Bozon, công trường xây dựng đường cao

tốc Nhiễu con đường nhỏ và đường ray xe lửa cũng đã bị phá hủy, nước ngập

nửa phía Tay của Fréjus.Nguyên nhân:

- Các nghiên cứu địa chất của khu vực là không trệt để.

~ Một số tiếng én và vết nứt đã được xác nhận, nhưng người có tráchnhiệm đã không quan tâm và đập đã không được kim tra,

~ Vụ nỗ trong quá trình xây dựng đường cao tốc có thé gây ra thay đổi của địa chất của khu vực đập,

~ Giữa 19 tháng 11 và 02 tháng 12 năm 1959, đã có 50cm lượng mưa,

và 13 em trong 24 giờ trước khi sự cố Mực nước trong hỗ chỉ cách đình đập 28 cm Mưa vẫn tiếp tục, và người giám hộ đập muốn mở các van xả, nhưng.

các nhà chức trách từ chối, nói rằng các công trường xây dựng đường cao tốc

có nguy cơ lũ lụt 05 giờ trước khi vi phạm, lúc 18:00 giờ, các van xã nước được mỡ ra, nhưng với tốc độ xả 40 m* s, 46 là không đủ dé làm sạch các hỗ

chứa trong thoi gian.

Một số hình ảnh đập Malpasset sau khi hoàn thành va bị vỡ như hình

1.14 và hình 1.15 [24]

Trang 27

Hình 1.14 Đập Malpasset hoàn thành

© Đập Teton (Mỹ)JI23]

Hình 1.15 Đập Malpasset sau khi bị vỡ

Đập đất Teton được xây dưng trên sông Teton, bang Idaho, tây bic nước Mỹ Đập có chiều cao 93m, chiều đài ở đỉnh 940m, day rộng 520m, tạo hồ chứa có dung tích 289 triệu m`.Đập được khởi công năm 1975 và hoàn.

thành sau hơn I năm Khi hỗ day nước, Iti lớn về và ngày 5/6/1976, đập bi vỡ.Các thị trấn Rexburg, SugarCity, Madison dưới hạ lưu bị ngập nặng Có 11người chết Thiệt hại lên tới 2 tỷ USD (trong khi chỉ phí xây dựng đập chỉ 100

triệu USD) Nguyên nhân được xác định là nền rhyolite có nhiều nứt nẻ

nhưng khoan phụt không đạt y( au, nước hồ dâng cao tạo thành dng thắm mạnh, đập bị xói ngầm nghiêm trọng rồi bị vỡ.

Trang 28

CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU DANH GIÁ ON ĐỊNH DAP ĐỊNH

BÌNH KHI GẶP LŨ CỰC HẠN

2.1, Tổng quan về hồ Định Bình.

Cong trình đầu mỗi hồ chứa nước Định Bình được xây đựng ở thượng,

lưu sông Côn, thuộc xã Vĩnh Hao, huyện Vinh Thạnh, tỉnh Bình Định Hỗ

chứa nước Định Bình có nhiệm vụ đa mục tiêu

- Chống lũ tiểu mãn, lũ sớm, lũ muộn đều cùng tin suất P=10%, giảm.

10 chính vụ cho dân sinh.

- Cấp nước tưới, trước mắt cho F,=15515 ha, sau này nâng lên từ 27660

ha đến 34000 ha.Cấp nước cho công nghiệp nông thôn và dân sinh, cắp nước

cho nuôi trồng thủy sản và kết hợp phát điện.

- Xa về hạ du Q-3.0m’/s bảo vệ môi trường, chong cạn kiệt dòng chảy

và xâm nhập mặn ở cửa sông Mặt bằng tong thé đập Định Bình như hình 2.

Trang 30

- Tân suất lũ th P=0,5%

+ Tân suất lũ kiểm tra P=0,1% ~ Tan suất thiết k dong thi công : P=10% 2) Các thông số kỹ thuật chủ yếu

- Diện tích lưu vực

+ Có kể đến lưu vực thủy điện Vĩnh Sơn: F,,=1040km?

+ Không kể đến lưu vực thủy điện Vĩnh Sơn :F,,=26km”

~ Lưu lượng trung bình nhiều năm (đã trừ TD Vĩnh Son): Q,=31,0m'/s ~ Tổng lượng dòng chảy năm (đã trừ TD Vinh Sơn):W„=979x 10” mỶ

- Luu lượng dòng chảy thiết kế

166.10" m's 130 mỲs

690mÏ/s ~ Tổng lượng dòng chảy thiết kế

~ Lưu lượng dong chảy lũ thiết kế

- Lưu lượng đồng chảy lũ kiểm tra: 3) Các thông số kỹ thuật của hỗ chứa.

- Mực nước dâng bình thường (MNDBT) : 91,93m- Mực nước dâng gia cường P=0,5% (MNDGC) : 93.27m

~ Mực nước chết (mực nước trước lũ) (NC): 6500m = Dung tích toàn bộ EWrp, 227xI0°m” ~ Dung tích hữu ích Wy 210x10 mỶ

= Dung tích chết Was 16,3x10%m* 4) Đập ngăn sông tạo hồ chứa

- Loại đập: Bê tông trọng lực

- Chiều dai toàn bộ: SLu=571.0m. = Chiều cao lớn nhất: ⁄4.30m - Chiều dai phần đập không tràn: Lá¡=323,0m

Trang 31

- Số lượng cửa: 6 cửa

- Kích thước 1 cửa BxH=l4xIIm

- Chiều rộng xả mặt: B„,=84,0m ~ Lưu lượng xa thiết kế: Q,-sa=4400m)/s ~ Lưu lượng xả ứng với tần suất kiểm tra: Q;-sa=5530m)/s

b, Cửa xa đầy

- Cao trình ngưỡng xả: V,„.=58 0m.= Số lượng cửa: n=6 cửa- Kích thước 1 cửa: BxH=6x5m- Chiều rộng xả đầy: Byy=36,0m

~ Lưu lượng xả thiết kế: Q;~;ss=2700m)/s

= Lưu lượng xã kiểm tra: Q,ss=2766m /s 6) Nhà máy thấy điện

~ Lưu lượng nhỏ nhất qua 1 tổ máy : Qmin=9,78 m'/s ~ Lưu lượng lớn nhất qua 1 tổ máy : Qmax=12,5 mỶ/s

Trên cơ sở lý thuyết đã được trình bay ở mục 1.2.1 và ứng dụng chương trình LTK05 (tác giả PGS.TS Đỗ Cao Đảm, biên soạn KS, Lê

Trang 32

Nguyên Trung) thực hiện theo dự án "Nghiên cứu công nghệ cảnh báo, dự

báo lũ và tính toán lũ vượt thiết kế ở các hồ chứa vừa và nhỏ - Giải pháp tràn sự cố" ~ Chú nhiệm dự án GS.TS Phạm Ngọc Quý tiến hành tính toán lũ cực ‘han đến đập Định Bình.

2.2.1 Các dữ liệu đầu vào.

‘a, Mang lưới các trạm Khí tượng thủy văn trong khu vực

Danh sách các trạm khí tượng thủy văn trên sông Côn như bảng 2.1 và

1ˆ Vinh Som con + + | 1995-860 nay

2 | VinhThạh Côn + | 1979480 nay3 | VmhKim con + | 198t-téa nay4 | Binh Tung Côn + | + | + | 19768 nay

5 | Tân An Côn + + 1976-đến nay

6 | PhhCát + | 1986-dễnmay7 | vincanh HồThuh + + | 1976-dén nay

s | piewta HaThah | + + | 1997-tén nay

9 | uynnon | ĐầmTHNgH | + + | 1976-480 nay

Trang 33

“Chủ thính

© Tammave

Hình 3.2 Vị trí các tram khí tượng thủy vẫn trên lu vực xông Côn[5]

b Tài liệu mưa.

“Trên cơ sở bản đồ mạng lưới trạm khí tượng thủy văn trên lưu vực sông,

Côn nhận thấy: trên lưu vực của hồ Định Bình có 2 trạm đo mưanằm ở phía.

thượng lưu đập là Vĩnh Sơn và Vĩnh Kim, hai trạm đo mưa này khá gần nhau.

mặt khác trạm Vĩnh Sơn mới đo gần đây vì vậy lựa chọn mưa tại trạm Vĩnh

Kim làm mưa điển hình cho toàn lưu vực, từ đó tiến hành thu thập tai liệu

Trang 34

mưa của tram Vĩnh Kim Lượng mưa 1 ngày lớn nhất của trạm Vĩnh Kim như:

bảng 2.2.

Bảng 2.2, Lượng mua I ngày lớn nhất trạm Vĩnh Kim.

Tr XIngày max n ingly max

TT Í Nm [gm inn Kim mm | TT | Nềh | am vin Kim mm)

‘Tram Vĩnh Kim không do lượng mưa giờ do đồ phải mượn phân phối

trận mưa giờ từ trạm khí tượng Quy Nhơn Theo thông kê nhận thấy mưa gây lũ cho lưu vực là mưa 3 ngày (72 gid).Chon trận mưa 72 giờ bắt đầu từ

01h-ngày! 1 tháng 11 năm 2003 của trạm Quy Nhơn làm phân phối mưa điền hìnhnhư hình 2.3

mera gi trạm Quy aon(điện nen bắt đầu từ 0 ngiy 177112008)

Xem) x(n) §

Hình 2.3 Phân phối mưa điền hình của trạm Quy Nhơn

Trang 35

2.2.2 Kết quả tính toán

4 Kết quả tinh ton mưa cực han (PMP)

Sir dung chương trình LTK05 dé tinh toán mưa cực han 1 ngay sau đó

sử dụng phương pháp thu phóng dựa vào phân phối mưa điển hình để thu phóng trận mưa cực hạn 72 giờ, kết quả như bảng 2.3

Bang 2.3 Phân phối mưa PMP khu vực hé chứa Dinh Bình

Fa Xem) [TH [Ray [FO my [TO Kem [TOD | Kom [Fa XemTing uựng mia PMP von Th 173 Lượng ia PMP gly Sn

Phân phối mưa cực hạn lưu vực Định Bình như hình 2.4.

Phan phối mưa cực hạn lưu vực Định Bình.

zm BPMPina)

Hình 2.4 Phân phối mưa PMP ho Định Binh

Trang 36

Kés quả tinh toán lĩ cực hạn (PME)

Sau khi tinh toán được phân phối mưa cực hạn trên lưu vực thì tiến

hành diễn toán từ mưa PMP sang dòng chảy lũ PME Sử dụng chương trình

é tinh toán chuyển đổi từ mưa cực han sang lũ cực han, Bang 2.4 Đường quá trình lũ PMF đến đập Định Bình

Trang 37

Phân phối mua PMP và dường quá trình lũ PMF đến đập Dinh Binh

như hình 2.5

Hình 2.5 Đường quá trình lĩ PME dén đập Định Binh

á Nhận sốt kế quả tin toán

“Tổng hợp một số công trình đã tính toán lũ cực hạn như bảng 2.5 Qua bảng

này ta thấy tỷ lệ lưu lượng lũ PMF trên lưu lượng lũ P=0,1% của công trình

Bang 2.5 Kết quả tính toán lũ PMF của một số công trình thủy điện.

TT | Nội dung Đơnv| |TamgSmmj Sơnla | Dinh Binh

1_| Dign tich ưu vực Km | 14660 | 43760 | 1.040

Trang 38

2.3 Tinh toán điều tiết Ia qua công trình 2.3.1 Cơ sở lý thuy

"Nguyên lý tính toán điều tiết lũ bằng hd chứa cl ih là sự hợp giải hệ

hai phương trình cơ bản sau:

* Phương trình cân bằng nước:Trong đó:

Q,: lưu lượng đến hồ thời đoạn thứ i (mỶ/s) Q ¡: lưu lượng đến hồ thời đoạn thứ i+1 (mÌ/s) (qe: lưu lượng xả khỏi hỗ thời đoạn thứ i (mỶ/s)

cu: lưu lượng xả khỏi hồ thời đoạn thứ i+1(mÖ) (m)

Vous dung tích hỗ ở thời đoạn thứ +1 (m”)

Vj: dung tích hỗ ở thời đoạn thứ

ar: khoảng thời gian giữa 2 thời đoạn (s)* Phương trình động lực: q = [[A, Ze, Zal

Phương trình động lực thể hiện khả năng xả nước ra khỏitrình, nó có dang cụ thé tùy theo hình thức công trình xả lũ

~ Đối với đập tràn: g = m8zơj2z h* (2.3.3)

Trong đó:

qr lưu lượng xả qua công trình (m`/s)

m: hệ số lưu lượng của công trình.B: Tổng b rộng tràn nước (m),

HE số co hep bên,

: Hệ số chảy ngập.

#: Gia tốc trọng trường.

hạ; Cột nước trên đỉnh tràn có ké đến vận tốc tới gần,

- Đối với lỗ chảy tự đo: ø= wor) (23⁄4)

Trang 39

Trong đó:

q; lưu lượng xả qua công trình (m'/s) „ : hệ số lưu lượng của công trình W: Diện tích cửa ra công trình xa (mÔ)

4g: lưu lượng xa qua công trình (m'/s)

„ : hệ số lưu lượng của công trình `W: Diện tích cửa ra công trình xả (m’), g: Gia tốc trọng trường.

Z4: Cao độ mực nước thượng lưu có kể đến vận tốc tới gần.

Zy: Cao độ mực nước hạ lưu công trình

* Các quan hệ phụ tro:Dudng quan hệ mực nước dung tích Z~V; đườngquan hệ mực nước và lưu lượng hạ lưu: Q~Z¿; các thông số công trình.

3.3.2 Xây dựng phần mém tính toán điều tiết lũ với mye nước vượt đỉnh đập chắn.

* Sự cần thiết:

- Hạn chế của các phần mềm điều tiết lũ hiện nay: Hiện nay các phi mềm tính toán điều tiết lũ cho công trình là khá nhiều và dễ sử dụng.Tuy.

nhiên đa số các phần mềm điều tiết lũ của Việt Nam chưa đề cập đến vấn đề 1 trin đình đập dâng chắn với chiều rộng B tăng din theo mực nước trên đỉnh

đập chắn Bên cạnh đó các phan mém đều sử dụng một công thức dé tính toán hệ số lưu lượng (m) hay sử dụng hệ số m cố định Thực tế khi thí nghiệm mô.

Trang 40

hình vat lý của công trình tràn tổng thé sẽ cho đường quan hệ Q-Z¿¡, đây làđường qbệ phân ánh sát thực tổ nhất trong quá tình vận hành sau này vì

donge chảy vào trân được mô phỏng ding với thự tế, Néu đưa được quan hệ

QZ), vào quá trình tính toán điều tiết lũ thì sẽ cho kết quả chính xác hơn.

đối khí hậu hiện nay, tình hinh mưa lũ ngày cảng

phức tạp vì vậy khả năng xuất hiện dòng chảy lũ vượt thiết kế ngày càng nhiều hơn Khi lũ đến hồ vượt thiết kế thì cũng có kha năng mực nước hd sẽ tràn đỉnh đập gây nguy cơ mắt an toàn cho đập.

- Ở hạ du các con đập lớn thường là các đô thị phát triển do vậy việc

im bảo an toàn đập là một yêu chu rất cấp thiết Và việc đánh giá các sự cổ lầm giảm khả năng tháo của công trình nhự kẹt cửa van của đập trần dẫn đến

mực nước tràn đỉnh đập là một van dé can được nghiên cứu để có giải pháp.

ứng phó.

~ Từ những nhận định trên cho thấy cần thiết có một phần mềm có tinh tiện dụng hơn: có thé đưa quan hệ Q~Zhé vào tinh toán; có thé tính toán lưu.

lượng ứng với mực nước vượt đỉnh đập chin (với chiều rộng trên đỉnh đập mở rộng dan) Tác giả luận văn đã xây dựng một phan mềm tính toán điều tiết

Tũ để giải quyết những vấn để trên * Sơ đỗ khối tính toán.

Nguyên lý chung của giải bai toán điều tiết lũ là dựa vào hệ phương.

trình: phương trình cân bằng nước (2.3.1) và phương trình động lực (2.3.2).

“Tác giả sử dụng phương pháp lặp trực tiếp dé giải hệ phương trình này, sơ đồ

khối để giải hệ phương trình như hình 2.65 Ngôn ngữ sử dụng để lập trình là

Visual basic 6.0

Ngày đăng: 25/04/2024, 09:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1.Các loại đập đắt - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố
Hình 1.1. Các loại đập đắt (Trang 9)
Hình 1.3. Đập bé tông và bê tông cốt thép - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố
Hình 1.3. Đập bé tông và bê tông cốt thép (Trang 11)
Hình 1.12. Đập Francis hoàn thành, |___ Hình 1.13. Đập Francis sau khi bị vỡ - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố
Hình 1.12. Đập Francis hoàn thành, |___ Hình 1.13. Đập Francis sau khi bị vỡ (Trang 25)
Hình 1.15. Đập Malpasset sau khi bị vỡ - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố
Hình 1.15. Đập Malpasset sau khi bị vỡ (Trang 27)
Hình 2.1. Mặt bằng tổng thé đập Định Bình - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố
Hình 2.1. Mặt bằng tổng thé đập Định Bình (Trang 29)
Hình 3.2. Vị trí các tram khí tượng thủy vẫn trên lu vực xông Côn[5] - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố
Hình 3.2. Vị trí các tram khí tượng thủy vẫn trên lu vực xông Côn[5] (Trang 33)
Hình 2.4. Phân phối mưa PMP ho Định Binh - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố
Hình 2.4. Phân phối mưa PMP ho Định Binh (Trang 35)
Hình 2.6. Sơ đồ khối tính toán điêu tiết lĩ theo phương pháp lặp - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố
Hình 2.6. Sơ đồ khối tính toán điêu tiết lĩ theo phương pháp lặp (Trang 41)
Hình 2.7 đến hình 2.10. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố
Hình 2.7 đến hình 2.10 (Trang 42)
Hình 3.8. Giao diện nhập dữ liệu thủy văn và hỗ chứa - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố
Hình 3.8. Giao diện nhập dữ liệu thủy văn và hỗ chứa (Trang 43)
Hình 2.11. Đường quan hệ Z~V hỗ Định Bình - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố
Hình 2.11. Đường quan hệ Z~V hỗ Định Bình (Trang 46)
Hình 2.13. Quan hệ Za¿~Q của đập Định Bình Phan đính dap không tran) - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố
Hình 2.13. Quan hệ Za¿~Q của đập Định Bình Phan đính dap không tran) (Trang 47)
Hình 2.14. Kết qué tinh toán điều tiết lĩ PMF hỗ Định Bình - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố
Hình 2.14. Kết qué tinh toán điều tiết lĩ PMF hỗ Định Bình (Trang 48)
Hình 2.16. Mặt cắt tính toán ôn định của đập dâng chắn Dinh Binh - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố
Hình 2.16. Mặt cắt tính toán ôn định của đập dâng chắn Dinh Binh (Trang 50)
Hình 2.18. Sơ đồ tính toán lực cho mặt cat đập tràn THỊ - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố
Hình 2.18. Sơ đồ tính toán lực cho mặt cat đập tràn THỊ (Trang 57)
Bảng 2.7. Kắt quả tinh toán ôn định cho mặt cắt đập tràn ~ trường hợp 1. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố
Bảng 2.7. Kắt quả tinh toán ôn định cho mặt cắt đập tràn ~ trường hợp 1 (Trang 58)
Hình 2.19. Sơ đồ tính toán lực cho mặt lập dâng chắn TH2 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố
Hình 2.19. Sơ đồ tính toán lực cho mặt lập dâng chắn TH2 (Trang 59)
Hình 2.20. Sơ đồ tính toán lực cho mặt cắt đập tràn TH2 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố
Hình 2.20. Sơ đồ tính toán lực cho mặt cắt đập tràn TH2 (Trang 61)
Hình 3.1. Nhà máy thủy điện Định Bình nhìn từ hạ lai - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố
Hình 3.1. Nhà máy thủy điện Định Bình nhìn từ hạ lai (Trang 65)
Hình 3.2. Mặt bằng khu vực công xả sâu và nhà máy thủy điện Dinh Bình - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố
Hình 3.2. Mặt bằng khu vực công xả sâu và nhà máy thủy điện Dinh Bình (Trang 66)
Hình 3.3. Khu vực dat đắp hạ lưu đập Định Bình tại mặt cát 18. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố
Hình 3.3. Khu vực dat đắp hạ lưu đập Định Bình tại mặt cát 18 (Trang 67)
Hình 3.5. Mire nước. ¡nh Bình và sông Côn trước khi bắt đầu vỡ đập. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố
Hình 3.5. Mire nước. ¡nh Bình và sông Côn trước khi bắt đầu vỡ đập (Trang 69)
Hình 3.6. Mực nước hé Định Binh và sông Côn sau khi đập chính vỡ hẻt - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố
Hình 3.6. Mực nước hé Định Binh và sông Côn sau khi đập chính vỡ hẻt (Trang 69)
Hình 3.7. Bản dé ngập lut lớn nhất khí vỡ đập Định Bình do lĩ PMF - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố
Hình 3.7. Bản dé ngập lut lớn nhất khí vỡ đập Định Bình do lĩ PMF (Trang 71)
Hình 3.8. Gia cổ mái dat đắp hạ lưu đập Định Bình (mặt cắt 18) - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố
Hình 3.8. Gia cổ mái dat đắp hạ lưu đập Định Bình (mặt cắt 18) (Trang 72)
Hình 3.9.Mặt cat ngang mdi gia cé của mặt cất 18 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố
Hình 3.9. Mặt cat ngang mdi gia cé của mặt cất 18 (Trang 73)
Hình 3.13. Mặt cất doc tim tràn sự cổ PAI. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố
Hình 3.13. Mặt cất doc tim tràn sự cổ PAI (Trang 78)
Hình 3.14. Mat cất II-II của đập tràn sự có PAL. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố
Hình 3.14. Mat cất II-II của đập tràn sự có PAL (Trang 79)
Hỡnh 3.15. Kết quả tớnh toỏn điều tiết lủ hồ khi cú tràn sự cú PA2. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố
nh 3.15. Kết quả tớnh toỏn điều tiết lủ hồ khi cú tràn sự cú PA2 (Trang 80)
Hình 3.18. Mặt bằng tràn sự cổ PAD - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy: Đánh giá ổn định đập Định Bình khi gặp lũ cực hạn và giải pháp đảm bảo an toàn khi công trình gặp sự cố
Hình 3.18. Mặt bằng tràn sự cổ PAD (Trang 90)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN