1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Chuyển biến về kinh tế - xã hội huyện Thọ Xuân (tỉnh Thanh Hóa) từ năm 1986 đến năm 2005

120 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyển biến về kinh tế - xã hội huyện Thọ Xuân (tỉnh Thanh Hóa) từ năm 1986 đến năm 2005
Tác giả Đỗ Thị Nhường
Người hướng dẫn T.S. Lê Văn Đạt
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 38,02 MB

Nội dung

Nhiều thé kỷ trôi qua, mảnh đất con người Tho Xuân đã gdp cũng to lớn vào trang sử vàng của dân tộc Việt Nam không chỉ trong chiến đấu chống giặc ngoai xâm mà còn cả trong lao động sẵn x

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Trang 2

LỜI CÁM ON

Thực hiện luận văn tốt nghiệp là một trong những yêu cầu quan trọng

không thể thiếu được của một sinh viên chuẩn bi tốt nghiệp ra trường Đây là

một dip dé sinh viên thể hiện được tính tự lập phan nào trong nghiên cứu khoa

học và dp dụng được những kiến thức tiếp thu trong trong trình học tập ở nhà

trưởng.

Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tôi đã nhận được

sự chỉ bảo, đông viên tan tình của thay hướng dẫn: T.S Lê Văn Đạt- cán hộ giảng dạy khoa Lich Sử Trường Đại Học Su Phạm Thành Phố Hỗ Chi Minh Đồng thời là sự hỗ trợ rất lớn từ quý thay cỗ trong khoa, trong thư viện trường Xin cho tôi được gửi tới quý thay cõ lời cảm ơn tri Gn sâu sắc nhất Tôi cũng

xin gửi lời cảm on tới các han ngành của huyện Tho Xuân (tỉnh Thanh Hod):

Phong nũng nghiệp, phòng công thương, phòng tài chính, phòng lao đông

thương binh - xã hội, phòng văn hoá thông tin- thể dục, thể thao, phòng thống

kế, phòng giáo duc- dao tao, phòng thanh tra.và gia đình, các bạn bè thin

hữu.

Do hước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, cộng với thời gian

hạn hẹp, là một sinh viên thì không thể tránh khỏi những sai sốt khi thực hiện

khóa luận nay, Vi vậy, tôi mong rằng những thiếu sót đó được quý thay cô và các bạn sinh viên nhiệt tình đóng gop và chỉ bảo Xin chân thành cảm on.

Xinh viên thực hiện

Đã Thi Nhường

Trang 3

PHÊ DUYỆT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN

FT ra an.

oo

TT na nan sa nsanaa =n.r name marm em rr Som ee eee ee

eet tt ett tet ee te tee tt ther tt tet ey Weer Te ett te eee eee ty ee 4388 BỊ la {†

ÝÃÍ 1 san ca nẽa nan ns te ee eee 4U c te eet tte te ee ee ret, Sete te fe tte 4011-44 ie Try

ee 1S : BÁ Ú HHN lì HỖ: BH l HH Ý: B4 HH B HH: -TH l HH R BÁ ã HH H HE: LẺ

Pee et te ee feet re BE et ts ee et tt ts peer tt er tts Pete eee et E4 in nr i rer

Peer tT tt Ga nan nan nan nan nan an na SR rer et ERT rR teeters neem

oman el pa Et So ee ett eee ee re teeter mee ere

Pee eer tt ae te Pe et te eee ft et et na an eet tet tet 4i.

Peete oe ree ee TH EE eet mre en mr ee mee eee mee eee

NH erm tem nee Seem —rmxermrmrermame

Petite tee rey os de H6 280m

` an na na ee eee,

Se ee ee rete mee Seer ee ree ee reer mere emer ee

Vermeer mi min màn m ry oe nan an

FT TT a hs 4 HẠ a l HH 4 (BỈS BH 05 4 (ƠI ©: Bộ HH 4 HÀ SE.

eee đã eet ee dã tt eter tt et tt ttt

nn er rent eee em em reer anai is mer Drees xin min eters

eae Pe ee er ere os ee a te ete te ee ee re re rr re a

Trang 4

Khod luận tốt nghiệp

MỤC LỤC

PALI Bà |

"I0 0Ñ Ô 3

L2 z - Lịch sử việt để Hang 001004 PTE Pan Pe ECE Sree Pere TTT Pres enn A ee ere eR ERS 4

1.3 Bối tượng nghiên cứu, nhiệt vụ đỂ Hài coi 5

1¿3.1: Đối Ung nghiÊn GỮocseocoosaoooeHbeiddeesase NiE4iitPDSGllBae 5 L⁄X31: Nhiễm xu đỂ Ea tu thai baittIOGG0GIGSGGRABIAAliisGakie 6

1.4 Nguồn tư liệu và phương pháp nghiễn et 6

1.4.1, Nguồn tứ liệU ú-¿- 5 2 tàn 1 11111151211111211121111225121 1x2 6

1.4.2 Phương pháp nghiên cứu kg XEib4E3-GECEA XEELC4ERSAXaEstagkEo x:32514 rata 7

1.5 Đóng góp của luận văn cies eats Se er ore ree ran ere errr errors 7

L2: Clu trúc tb8ia vile ns ee ee 707005) S%W:tdảẢ R

KHÁI QUÁT VỀ VUNG ĐẤT, CON NGƯỜI VA TINH HÌNH KINH TẾ -XÃ

HỘI HUYỆN THO XUAN TRƯỚC NĂM 1986, -:- 26c -ccc-ccee ¡8

1.1 Khái quát về mảnh đất, con người Thọ Xuân -.-5-2-c2225<c- 8

1.1.1 Điều kiện tự mhi@n occas " mm 8

1.1.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội “15

1124 Đặc điểm linh te ciissisincnannainienenasenaiess 15

$122) Đặc điểm PAGE ¡lá 2201222 dais SSRN 171.1.3, Truyền thống đấu tranh - c1 212150511 11 trrrsrrrs 211.2 Khai quát tinh hình kinh tế-xã hội huyện Tho Xuân thời kì 1975-1985 25

1.3.1 Tình hình kinh tẾ: : : +bi8gplxidfosktšLiRd0Sáyitafatieletraitagi 25

bee En: Bình eae 1:00 eer re oe ee neon ame es 30

L221 Geo dong việc aM u26 x21 04A114:-6/44012:30)

1.2.2.3 Văn hoá xã hội, cccccrecscxrsrrrrrrrrrrrrsrrrerxrsrrsrs a)

1.2.2.3 Giáo dục và đào tạo sa BI

LẠ Á NV Bế guig tuy nasndiia iui iain 32

CHUGNG 23 sa E0ENNGSIWERVEuiti Sa ee 37

CHUYEN BIEN VE KINH TE HUYEN THO XUAN TU NAM 1986 DEN

2.1 Sự can thiết phải đổi mới và chủ trương của Đảng 37

2.1,1 Sự cần thiết phải đổi mới ocosscoceeoeseoooe BT 3,1,2 Chủ trương đổi mới của Đảng - — 3R

Trang 5

Khoá luận tốt nghiệp

2.2 Chuyển biến về kinh tế huyện Tho Xuân từ 1986- 2005 con 40

2.2.1 Nông nghiệp, lim nghiệp thủy san —”

2.2.1.1 Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1 1995 wes 40

2.2.1.2 Giai đoạn 1996- 200H : : Seer 44

2.2, 1,3 Giai đoạn ZOO T= 205.020 uag tra 0

2.2.2 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiỆp -. 5-55- 59

2.2.2.1 Giai đoạn 1986 - 1995 txi20/008288EHUHISSeScosuEoi

3.3.3.3 Giai đoạn 1996 - 2000 s 22 se dư 63

3:2.2.3: Chai đoạn 2001 2008 ieee a es 65

2.2.3 Thương mại —dịch vụ- tài chinh-tin dụng 69 tuc đt, 3) CRE CÚ DB Tics cana sncacesesnsaccsesrseprcnsnasecccanncatecuseccunavice 75

CHUNG Thao ttuaboditcdiadirgudianidtoitltttGiA RS NA Bl

CHUYEN BIEN VE XA HOI HUYEN THO XUAN TU NAM 1986 BEN

NAM U00 5 TT 0-3335 BI

3.1: Lao động và việc lầm - - -: : 2v: See ee ere eee ee a]

Si: R1 a ea TE NS 84

CN ôn MHƯHAÀÊŸÝŸỐẼỶẼEỶỂOổCƯYNNDNAỤIiddiiii R9

3.4, ÝY TẾQuy, "¬— ¬ £< SWkislUEEYHSI-SEROTSTA1/7k 00A 93

KET LUAN meee a a a 1

TÀI LIEU THAM KHẢC: ¬ — 114

th

Trang 6

Khoá luận tốt nghiệp

1.1 Lý đo chon để tài.

Tho xuân là mặt huyện đẳng bằng nằm về phía tây bắc thành phố Thanh

Hoá - mảnh đất giàu truyền thống lịch sử - văn hod, có tiểm năng phát triển kinh

tÈ - xã hội Nhiều thé kỷ trôi qua, mảnh đất con người Tho Xuân đã gdp cũng to

lớn vào trang sử vàng của dân tộc Việt Nam không chỉ trong chiến đấu chống giặc

ngoai xâm mà còn cả trong lao động sẵn xuất,

Sau ngày đất nước được thống nhất (30/4/1975), nhân dân Thọ Xuân với đức tính cẩn cù, chịu thương, chịu khó và tinh than cách mạng kiên cường đã nhanh chúng bất tay vào công cuộc khắc phục hâu quá chiến tranh, xây dưng chủ nghĩa

xã hội Qua 10 năm khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội (1975-1985), bằng sự

nỗ lực của Bang bộ, Chính quyền và nhãn din, huyện Thọ Xuân đã thu được

những thắng lợi cơ bản, đời sống vật chất — tinh thắn của nhân dẫn được cải thiện

đáng kể Tuy vậy, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Thọ Xuân trong giải đoạn này còn tốn tại những han chế, ảnh hưởng không nhỏ đến tốc đỗ phát triển

kinh tế - xã hội địa phương.

Đại hội Đảng toàn quốc lan thử VI (12/1986), với đường lối đổi mới đúng

đắn đã tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói

chung và huyện Thọ Xuân nói riêng Vận dung sắng tạo đường lối đổi mới của Đảng phù hop với thực tiễn địa phương, trong những năm 1986- 2005 kinh tế - xã

hội Thọ Xuân đã có những chuyển biến mạnh mẽ, đời sống nhân dẫn ngày càng nang cao rõ rệt Mac dù vậy, quả trình phat triển kinh tế - xã hội huyện Tho

Audn trong giải doan đầu thực hiện cũng cude đổi mới cũng còn bộc 16 những han

chế nhất định

Chính vi vay, việt dựng lại bức tranh chan thực và sinh đồng quá trình phải

triển kinh tế - xã hội từ sau ngày giải nhóng đến năm 2005, đặc biệt để thấy được

sự chuyển biến mạnh mẽ kinh tế - xã hội trong thời kì đổi mới (1986-2005) 3huyện Thọ Xuân là một vấn để mới, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Sand

Trang 7

Khoa luận tốt nghiện

Trước hết, nghiên cứu để tài này giúp chúng ta có có cách nhìn tuần diện, hệthống, cách đánh giá khách quan những thành tựu, hạn chế trong công cuộc đổi

mới đất nước nói chung, của một huyện nông thôn tinh Thanh Hoá nói riêng mà

Tho Xuân là một trong những huyện có bước phát triển mạnh mẽ Đỏ là cân cứkhoa học giúp cho các cứ quan có thẩm quyền hoạch định chính sách nhát triển

kinh tế - xã hội phù hợp, từ đó tao động lực cho công cuộc xây dưng chủ nghĩa xã

hội ở Thọ Xuân nói riêng và các vùng nông thôn khác của tinh Thanh Hod nói

chung đạt được những thành tựu to lớn hơn nữa.

Bên canh dd, việc nghiên cứu về “ Chuyển biến kinh tế — xã hội huyện Tho

Xuân (tính Thanh Hod) từ năm 1986 đến năm 2005" có y nghĩa quan trong trang

việc nghiên cứu, giảng day lich sử địa phương, giúp cho thế hệ trẻ có những hiểubiết bổ ích vẻ truyền thống hao hùng của quê hương, về công cuộc đổi mới của

bảng và Nhà nước Qua đó, thấy được trách nhiệm của mình đóng góp vào sự nghiệp xây dựng quê hương, Tổ quốc ngày cảng giàu mạnh.

Pong thời, quá trình hoàn thành để tài này còn giúp tôi tập dượt nghiên cứu

khoa học, vận dụng vào công tắc giảng day của mình ở Trường trung học phố

thông đặc biét phan lịch sử địa phương thời kỳ đổi mới,

Với những ý nghĩa như vậy, tôi quyết định chọn “ Chuyển biển kinh tẻ- xã hội

huyện Tho Xuân (tỉnh Thanh Hod) từ năm 1986 đến năm 2005" làm để tài khoá

luận tất nghiệp của minh.

1.2 Lịch sử vấn để.

Nghiên cứu kinh tế - xã thời kỳ đổi mới của đất nước nói chung và ở các

vùng nông thôn nói riêng là một vấn dé cẩn thiết được nhiều nhà khoa học, nhiều

nhà nghiên cứu ở Trung wong và địa phương quan tam.

Trước hết phải kể đến các bài viết của những nhà lãnh đạo Đảng, Nha

nước ta như: “Od mới để tiến lên” của đẳng chỉ Nguyễn Van Linh, “Su nghiện đổi mới vì Chủ nghĩa xã hội" của đẳng chi Đỗ Mười, hay * Đổi mới- bìa nhát triển tất

yếu di lên Chat nghĩa xã hội Viet Nam” của đẳng chi Nguyễn Khánh.

Trang 8

Khoá luận tốt nghiệ

Các cuốn sách: “Đổi mới kinh tế và phát triển” của tác giả Đoàn Thị Thu

Hà, NXB khoa học xã hội 1995; “Dinh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - một số

vấn để ly luận cấp bach” của Tran Xuân Tường, NXB chính trị Quốc gia 1996;

"Đổi mới chính sách xã hội: Luận cứ và giải pháp” của tác giả Phạm Xuân Nam,

xuất bản năm 1997", “Đổi mới để phát triển", NXB chính trị quốc gia 2002 Đã

để cập nghiên cứu những vấn đề kinh tế xã hội của nước ta trong thời kỳ đổi mớimang tính khái quát cả phương diện lý luận và thực tiễn

Một số công trình nghiên cứu khác về nông nghiệp, nông thôn Việt Nam

trog thời kì đổi mới như: “Đối mới quản lí kinh tế nông nghiệp, thành tựu và triển

vọng "cuả tác giả Nguyễn Văn Bích, NXB Hà Nội năm 1994; “Đổi mới và pháttriển nông nghiệp nông thôn” NXB nông nghiệp 1998; * Đổi mới nông nghiệp và

nông thôn dưới góc độ thể chế”, trường Đại học kinh tế quốc dân xuất bản năm 2000; Trong mức độ nhất định các công trình đã cung cấp cách nhìn, cách đánh

giá công cuộc đổi mới trên lĩnh vực nông nghiệp nông thôn

Kinh tế-xã hôi huyện Tho Xuân thời kì đổi mới được Đẳng bô tỉnh ThanhHoá và huyện Thọ Xuân đặc biệt quan tam Tuy vay, vấn để này mới chỉ được thể

hiện qua các báo cáo tổng kết hàng năm, tổng kết năm năm của huyện uỷ và Uỷ

ban nhân huyện Tho Xuân, các niên giám thống kê hàng năm và định kì của

phòng thống kê huyện Tho Xuân, của cục thống kê tinh Thanh Hod

Như vậy, với tất cả các công trình nêu trên đều để cập đến những vấn để

chung mang tính lý luận và thực tiễn trong công cuộc đổi mới đất nước, hoặc chỉđừng lại ở những báo cáo, thống kẻ về kinh tế - xã hôi huyện Thọ Xuân trong thời

kì đổi mới Cho đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu mot cách đẩy đủ, trình

bay có hệ thống riêng về vấn dé chuyển biến kinh tế - xã hôi huyện Thọ Xuân từ

1986-2005.

1.3 Đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài

1.3.1 Déi tượng nghiên cứu

Trang 9

Khoá luận tốt nghiệp

Đề tài luận văn tập trung tim hiểu và làm rõ những chuyển biến kinh tế- xã

hội huyện Tho Xuân trong thời kì đổi mới từ 1986 đến 2005.

Về không gian, để tài chỉ tìm hiểu về Thọ Xuân - một huyện đồng bằng

tính Thanh Hoá.

Về thời gian gian, để tài chủ yếu tìm hiểu chuyển biến kinh tế - xã hôi

huyện Tho Xuân trong giai đoạn 1986-2005.

1.3.2 Nhiệm vụ dé tài

Để tài luận văn tập trung nghiên cứu quá trình phát triển kinh tế - xã hội

huyện Tho Xuân trong gắn 20 năm đổi mới (1986-2005)

e© Từ thực tiễn sinh đông của quá trình phát triển cũng như những thành tựu

kinh tế - xã hôi, huyện Thọ Xuân dat được rút ra những bài học kinh

nghiệm của quá trình xây dựng và phát triển kính tế - xã hội.

Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị, cho huyện Thọ xuân trong quá trình

xây dựng va phát triển kinh tế — xã hội cho giai đoan hiện nay,

1.4 Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu

liệu:

1.4.1, Nguồn tư liệu

Để nghiên cứu, giải quyết nhiệm vu của để tài, tôi đưa vào các nguồn tư

Các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lê nin bàn về kinh tế - xãhội, các Văn kiện, Nghi quyết, Chỉ thị, của Dang và Nhà nước, của các cấp

uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể tỉnh Thanh Hoá về vấn để kinh tế - xã hội

trong thời kỳ đổi mới,Những công trình nghiên cứu vẻ kinh tế - xã hội của các vùng nông thôn

Thanh Hoá, các niên giám thống kê lưu trữ tại cục thống kê Thanh Hoá.

Nguồn tư liệu gốc viết về huyện Thọ xuân như: Báo cáo chính trị tại cáclin Đại hội Dang bộ huyện từ năm 1975 đến năm 2005, báo cáo tổng kết

và phương hướng nhiệm vụ kế hoạch 5 năm, báo cáo tổng kết và phương

6

Trang 10

Khoá luân tốt nghié

hướng hàng năm của Uỷ ban nhân dân huyện số liệu thống kẽ lưu trữ tại phòng thống kê huyện Tho Xuân,

Ngoài ra, luận văn còn sử dụng tư liệu điển dã thông qua những lin thực tế

tại một xố dị tích lịch sử, đơn vị kinh tế, xã hôi trên dia bàn huyện Thọ Xuân để

làm sáng tó nội dung dé tài

1.4.2 Phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu là kết hợp phương pháp lịch sử với phương pháp

logíc Cụ thể là sử dụng một số phương pháp chuyên ngành như: thu thập, xử lý

các nguồn tư liệu, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê, điển dã

1.5 Đóng góp của luận văn.

© Dung lại bức tranh toàn cảnh về sự chuyển biến kính tế - xã hội huyện Thọ

Xuân trong gắn 20 nam đổi mới (1986-2005)

e Nêu bật những thành tựu, bai học kinh nghiệm trong xây dưng phát triển

kinh tế - xã hội huyện Tho Xuân thời kỳ đổi mới từ 1986-2005,e© bé xuất một số giải cho huyện Thọ Xuân trong công cuộc xây dung, phát

triển kinh tế - xã hội giai đoạn hiện nay

© Có thể dùng khoá luận làm tài liệu tham khảo trong việc giảng dạy lich sử

địa phương, giáo duc thế hệ trẻ, đặc biệt đối với huyện Thọ Xuân.

1.6 Cấu trúc luận văn.

Ngoài phần mở đầu, kết luân, tài liệu tham khảo, phu luc, nội dung của khoáluận được kết cấu thành 3 chương như sau:

se Chương I:Khái quất vẻ vùng đất con người và tình hình kinh tế - xã hội

huyện Tho Xuân (tinh Thanh Hoá) trước nam 1986.

e Chương 2: Chuyển biến về kinh tế huyện Thọ xuân từ 1986-2005

© Chương 3: Chuyển biến về xã hội huyện Thọ Xuân 1986-2005,

Trang 11

Khoá luận tốt nghiệp

CHƯƠNG |

KHÁI QUÁT VE VUNG ĐẤT, CON NGƯỜI VÀ TINH HÌNH KINH TẾ

-XÃ HỘI HUYỆN THỌ XUÂN TRƯỚC NĂM 1986,

1.1 Khái quát về mảnh đất, con người Thọ Xuân.

BAN BO HANH CHÍNH

Thọ Xuân là huyện nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa vùng đồng bằng và miễn núi

ở phía tây bắc thành phố Thanh Hóa với toa độ địa lý 19°50 -20°00 vĩ độ bắc,

105°25 -105°30 kinh độ đông Phía bắc, tây bắc giáp huyện Ngọc Lac và một phan

nhỏ của huyện Cẩm Thủy, phía nam giáp huyện Triệu Sơn, phía tây giáp huyện

Thường Xuân, phía đông và đông bắc giáp huyện Yên Định phía đông và đông nam

giáp huyện Thiệu Hóa Mặc dù, đã cất đi 13 xã để thành lập | huyện mới là Triệu

Sơn năm 1964, nhưng hiện nay Thọ Xuân vẫn là một trong hai huyện lớn của tỉnh

Thanh Hóa.

Theo số liệu điều tra năm 2005, tổng diện tích tư nhiên của toàn huyện là

30.035,58 ha Trong đó gồm: đất nông nghiệp là 1821,53 ha (chiếm 60,63% diện

Trang 12

Khoá luận tốt nghiệp

tích tự nhiên của toàn huyện), đất lâm nghiệp 212,32 ha (chiếm 7,6%), đất phi

nông nghiệp là 8808,15 ha (chiếm 29,32%), đất chuyên dùng là 444,83 ha (chiếm

14.8 %), đất sông suối và mặt nước chuyên dùng là 1468.36 ha (chiếm 4,88 %),

đất chưa sử dung là 3015, 90 ha (chiếm 10, 04 %)/*5 '”'

Hiện nay, toàn huyện có 38 xã (Xuân Khánh, Thọ Nguyên, Xuân Thành, Hanh Phúc, Bắc Lương Nam Giang, Xuân Phong Tho Lộc, Xuân Trường, Xuân

Hòa Thọ Hải, Tây Hồ Xuân Giang, Xuân Quang, Xuân Sdn, Xuân Hưng, Tho

Diện, Thọ Lam, Thọ Xương Xuân Bái, Xuân Phú, Xuân Thắng, Xuân Lam, Xuân

Thiên, Thọ Minh, Xuân Châu, Thọ Lập, Quảng Phú, Xuân Tín, Phú Yên, Xuân

Lai, Xuân Lập, Thọ Thang, Xuân Minh, Xuân Tân, Xuân Vinh, Tho Trường), và 3thi trấn (‘Thi trấn Lam Sơn, thị trấn Sao Vàng, thị trấn Thọ Xuân)

Năm đơn vị được công nhân là xã mién núi là: Xuân Thắng Xuân Phú, Tho

Lam, Quảng Phú, Xuân Chau,

Vị trí địa lí: Tho Xuân ở vào vị trí cửa ngõ nối liền đồng bằng với trung du

miễn núi, có dòng sông Chu, sân bay Sao Vàng, đường Hồ Chí Minh và quốc lộ 47

đi qua đã trở thành vùng đất mở thuận lợi cho việc hội nhập giao lưu với các vùng

miễn trong tỉnh Từ thành phố Thanh Hóa theo trục đường 47 đến huyện li Tho

Xuân chỉ có 36 km lên biên giới Na Mèo gắn 150 km và ra thủ đô Hà Nội theo

con đường Hồ Chí Minh cũng chỉ hơn 130 km Trong suốt trường kì lịch sử vùng

đất này đã trở thành điểm hen lí tưởng cho ddng người từ các phương đổ về khai

phá lập nghiệp sinh tổn và phát triển thành một huyện Tho Xuân giàu đẹp như

ngày hôm nay.

Địa hình: Tho Xuân có thể chia thành hai dang cơ bản là vùng trung du đổi

núi thấp và vùng đồng bằng rông lớn tiêu biểu của xứ Thanh Nhìn toàn cục, địa

hình Thu Xuân nghiêng từ tây bắc xuống đông nam Ở vùng đổi núi nơi cao nhất không quá 200 m mà chủ yếu từ 150 m trở xuống từ 20 m trở đi là đồng bằng sông

Chu nổi tiếng với cánh đồng Ba Cha, Do địa hình nghiêng đốc từ tây bắc xuống

đông nam nên các dòng sông đều chảy theo hướng đó.

9

Trang 13

Khoá luân tốt nghié

Hai vùng địa hình chính của Thọ Xuân là:

Vùng Bán Sơn Địa (hay còn gọi là vùng trung du), được trải rong từ tây bắc

xuống đông nam bao gồm 11 xã và 2 thị trấn với bình đô phân bố từ+20m đến+50m Vùng này chiếm 53% điện tích đất dai toàn huyện chia thành hai tiểu vùng

khác nhau:

> Vùng đối núi thấp bao quanh phía bắc của huyện gốm 6 xã và môt

phan của nông trường Thống Nhất có cao trình từ +15m đến +l 50m

> Vùng đổi núi thấp bao quanh phía tây nam của huyện gồm cao trình

phân bế từ +15m đến +150m, Hau hết, bán sơn dia là đồi núi thấp

chay liền mạch nhấp nhô như bát úp

4 Vùng Đồng Bằng gồm 27 xã và ! thị trấn nằm về 2 phía tả ngạn và hữu

ngan của sông Chu, có cao trình phân bố từ + 6m đến + 17m Vùng này chiếm gắn

50% diện tích đất đai toàn huyện, chia thành vùng hữu ngan sông Chu gồm 17 xã

1 thi trấn và vùng tả ngan Sông Chu gồm 9 xã Năm 2004, Tho Xuân đã làm xong

việc phân loại địa hình theo độ dốc trên cơ sở phân tích phân hóa thổ nhưỡng cho

26.262 ha đất một cách cu thể như sau:

> Loại địa hình dưới 15" diện tích là 3.4416 ha ( chiếm 80% diện tích

tự nhiên) là đất để trồng phát triển nông- lâm- ngư nghiệp, xây dung

cơ sở hạ tang.

> Loại địa hình lớn hơn 15”, nhỏ hơn 25°, điện tích khoảng 1.575 ha

(chiếm 2,5% diện tích tự nhiên) thích hợp cho phát triển nông-

lâm-ngư nghiệp, cây ăn quả

> Loại địa hình trên 25" diện tích 127 ha (chiếm 0,85 % diện tích tự

nhiên) chủ yếu là trồng rừng phòng hộ Ngoài ra,Tho Xuân còn có

4.044, 04 ha sông suối mặt nước chưa sử dụng'***”!,Đất đai: Là huyện đồng bằng châu thổ sông Chu sông Mã tiếp giáp với

vùng trung du miền núi nên đất đai của huyện Thọ Xuân được hình thành trên sản

phẩm phong hóa của các loại đá mẹ và mẫu chất tích tụ từ tác động của sông biển

10

Trang 14

Khoá luận tốt nghiệp

Theo điều tra nông hóa thổ nhưỡng thì diện tích đất dai của Tho Xuân chia làm 4

nhóm chính là: nhóm đất xám, nhóm đất phù sa, nhóm đất đỏ và nhóm đất tầng

mỏng.

Tho xuân có hai vùng đất chính là: đất ruộng bãi (chiếm 2/3 tổng diện tích tự

nhiên của toàn huyện), đây là vùng trọng điểm lúa mau tiêu biểu của các huyệnđồng bằng tỉnh Thanh Hóa Đất vùng này có tang dày, khả năng cải tạo, canh tác,thâm canh rất thuận lợi, tỉ lệ sử dụng cao, phân bố ở các xã ven sông như : Tho

Hải, Xuân Trường Thi wan Thọ Xuân, Hạnh Phúc, Xuân Thanh, Xuân Bai Vùng đất đổi (chiếm 14 diện tích canh tác), tập trung ở phía tây và phía bắc của

huyện Đây là vùng có diéu kiện thuận lợi để huyện tập trung phát triển nhiều loại

cây trồng một cách có hiệu quả như: cây công nghiệp ngắn ngày (mia, lac, đâu

tương ), cây công nghiệp dai ngày (cà phê, cao su), cây ăn quả (cam, quýt, bưởi ), cây lắm nghiệp.

Khí hậu: La vùng tiếp giáp giữa hai nền khí hau của đồng bằng Bắc bộ va

khu bốn cũ, sự tiếp nối của đồng bằng với trung du mién núi nên trong mặt bằng

chung khí hậu của huyện Thọ Xuân vẫn là vùng khí hậu của khu vực nhiệt đới gió

mùa.

Theo số liệu điều tra khảo sát của cơ quan khí tương trong tinh, khí hậu củahuyện Tho Xuân được biết cụ thể như sau:

e Nhiét độ không khí: bình quân năm là 23,4°c, trung bình cao là 26,7", trung

bình thấp là 20,3°c, bién độ ngày và đêm cách nhau 6,4“c.

se Lượng mưa bình quản năm là 1911,2mm, năm cao nhất là 3929,3 mm (nắm

Trang 15

Khoá luận tốt nghiệp

e© Thường có sương mù xuất hiện vào mùa đông và mùa xuân, (số ngày có

sương mù trong năm từ 21dén 26 ngày), xuất hiện tập trung trong tháng 10,

11, 12 có tác dung tăng thêm độ ẩm cho không khí và độ ẩm cho mat đất

Những năm rét nhiều thì có hiện tượng sương muối (vào thang! tháng 2)

nhưng mức đô không én!"

Hàng năm, Thọ Xuân có hai mùa rõ rệt là: mùa đông có gió mùa đông bắc rét và hanh khô (khoảng từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau), mùa hè thường có gió

mùa đông nam từ tháng (4 đến tháng 8) đưa hơi nước từ biển vào tao sự mắt mẻ

hoặc mưa Ngoài ra, mùa nay còn có gió tây nam mà dan gian goi là gió Lao

(thường hay xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 7) gây ra tình trạng nóng và khô han

kéo đài từ 12 đến 15 ngày ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt của người dân

Hướng gió thịnh hành nhất là hướng gió đông nam tốc độ bình quân là khoảng 1.3

m/s, lớn nhất là 20m/s Trong nam, từ tháng 7 đến tháng 10 thường có bão đổ bô từ

biển vào tốc độ gió cấp 8 cấp 9 cá biệt có cấp 11,12, kéo theo mưa to gây nhiều

thiệt hại cho mùa màng, cây cối, đất dai nói chung.

Từ những số liệu trên, có thể rút ra nhân xét chung là khí hâu của Tho Xuân

cũng là khí hậu của một mùa đông lanh, khô và mot mùa hè mưa có nhiều bão lụt

kèm theo,

Sông ngòi: Tho Xuân có hệ thống sông ngòi, khe suối lach, hón, rất phong

phú Các hệ thống sông lớn như: Sông Chu, Sông Cau Chay, Sông Hón Lù, Sông

Tré

Đặc biệt, Sông Chu từ xưa tới nay luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng

về nhiều mat đối với vùng đất Tho Xuân Đây là mot nhánh sông lớn nhất của hệ

thống sông Mã và lớn thứ hai ở tỉnh Thanh Hóa, có chiếu dai khoảng 325 km, xuất

phát từ cao nguyên Sầm Nưa (Lào) trên độ dốc cao 1 100m, trườn mình theo hướng

tây đông nam đến Nghệ An thì chuyển qua hướng đông chảy vào các huyện:

Thường Xuân, Tho Xuân rồi nhập vào hệ thống sông Mã ở Ngã Ba Giang Phan

chảy qua huyện Tho Xuân dai 29.4 km, chính sông Chu tạo ra cho Thọ Xuân mot

Trang 16

Khoá luận tốt nghiệ

khu vực đồng bằng phù sa tiêu biểu, rông lớn vào bậc nhất xứ Thanh trong suốt

hàng ngàn năm lịch sử, tao ra sự giao lưu giữa các vùng môi cách thuận lợi.

Sông Cầu Chay có chiều dài 87,5 km, chảy qua huyện Tho Xuân khoảng

24km Ngoài ra, còn có sông Hoàng Giang, sông Hon Lù, sông Dừa

Về mặt tổng thể chung ta thấy, hệ thống sông ngòi ở huyện Tho Xuân so với

nhiều đồng bằng khác trong tỉnh là rất đổi dào và phong phú Đó là chưa kể tới hệ thống sông Nông Giang, Dap Bái Thượng chảy được hấu khắp các xã đồng bằng

vùng tả ngạn Sông Chu Bên cạnh sự dồi đào về sông ngòi, Thọ Xuân cũng là

huyện có rất nhiều hổ, dim tự nhiên Ở các xã déng bằng hấu như xã nào cũng

có hổ: xã Xuân Khánh có 3 hồ, Thọ Xương có 5 hổ, Xuân Bái có 2 hd và các hd

đập mới xây dưng ở trung du miền núi Với số lượng sông suối, khe, hd, trên khắp các địa phương trong huyện từ vùng bán sơn địa đến vùng đồng bằng châu thổ có

thể khẳng định nguồn nước mat của Thọ Xuân là khá lớn Theo ước tính sơ bộ

nguồn nước mặt của toàn huyện đạt tới con số 3,4 tỉ mỶ trong khi nhu cẩu sử dung

nước cho mọi vùng lãnh thổ chỉ cẩn1⁄3 lượng nước den! ©,

Nguồn nước ngắm của Tho Xuân (cũng như của tỉnh Thanh Hóa) phân thành

hai lớp, lớp trên lượng nước nghèo trong mùa khô, lớp dưới có đô sâu từ 70 đến80m, trữ lượng nước khá đồi dào

Thọ Xuân có 50% diện tích là đổi núi thấp nên rừng tự nhiên trước kia gắn

như phủ kin địa hình tây bac - đông nam, nhưng đã bị khai thác gắn như can kiệt

Trong vài năm trở lại đây, được sự tài trợ của chương trình 327, dự án Pam 4304

của tổ chức lương thực thế giới mà diện tích đất rừng của Thọ Xuân đã tăng lên

đáng kể, góp phin quan trong vào việc cân bằng sinh thái trên địa bàn huyện.

Như vậy, với tất cả những yếu tổ cơ bản của điều kiện địa lý tự nhiên như:

địa hình đất dai, khí hau, nguồn nước, rừng có thể thấy huyện Tho Xuân có

nhiều diéu kiện thuận lợi dé phát triển một nền kinh tế nông nghiệp theo hướng

hiện đại hóa Diện tích đất dai ở đồng bằng và đổi núi, tạo ra khả nang thâm canh,chuyên canh quy mô Ngoài trồng lúa và hoa màu ở đồng bằng, vùng đổi núi

13

Trang 17

Khoá luận tốt nghiệp

thuận lợi trồng và phát triển nhiều loại cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày, cây

ăn quả, lâm nghiệp Với nền khí hau nhiệt đới gió mùa cây cối sẽ phát triển xanh

tốt quanh năm, thích hợp để đa dang hóa cây trồng, vật nuôi Hệ thống sông ngòi,

ao, hổ, khá phong phú tao ra nguồn nước déi đào cung cấp nước cho sản xuất, sinh

hoạt của người dân và có thể phát triển ngành nuôi trồng thủy sản với hiệu quả kinh tế cao Đó sẽ là cơ sở, diéu kiện, để phát triển một nến kinh tế nông nghiệp

mà không phải vùng nào cũng có được.

Bên cạnh những mặt thuận lợi, vùng đất Tho Xuân cũng còn gặp rất nhiềukhó khăn do điều kiện ty nhiên mang lai, ảnh hưởng lớn đến sẵn xuất nông nghiệp

nói riêng và phát triển kinh tế nói chung:

¢ Bia hình có độ dốc nên dé gây ra tình trang rửa trôi, xói mòn, làm mất đô

phì nhiêu của đất Vùng trung du hầu hết là những đồi thấp lượn sóng và

bát úp Trong khi đó, vùng đồng bằng bị chia cắt thành nhiều cánh đồng có

bình đô khác nhau Chính vì vay, đã tao ra khu vực lòng chảo cục bộ gay ra

tình trạng "chưa nắng đã han, chưa mưa đã úng” tốn kém để đầu tư xây

dựng các công trình thủy lợi

© Khí hậu xen giữa hai mùa khô, lạnh và nóng ẩm, gây ảnh hưởng tất nhiều

đến tính chất thời vu, sinh lí, của cây trồng, vật nuôi Các hiện tượng dịchbệnh, mất mùa thường xảy ra Mùa nóng ẩm thường hay có mưa nhiều nên

ở vùng núi đất bị rửa trôi, vùng wing thì bị ngập dng gây ra hiện tượng yếm khí oxi trong đất Mùa khô, nước bốc hơi mạnh tao sv hình thành các kết

von đá ong.

e Hé thống sông ngòi phân bố không đều, lòng sông hẹp ngắn, dốc và uốn

khúc nhiều nơi công với địa hình cao thấp không đều nhau dé gây ra lũ lụt

trong mùa mưa, thiểu nước về mùa khô Về mùa khô mức nước thấp nhất ở

các sông cách mặt đất từ 5 đến 10m làm cho việc bơm tưới rất khó khan

Thọ Xuân đã từng chứng kiến nhiều trận lũ lụt lớn làm vỡ đê sông Chu và

l4

Trang 18

Khoá luận tốt nghiệp

sông Cau Chay vào các năm: 1938, 1940, 1941, 1975 nó trở thành nỗi ám

ảnh kinh hoàng của người dân Thọ Xuân và các vùng lân cận.

Trên đây, là những mặt thuận lợi cũng như những khó khăn trong ngành sản

xuất nông nghiệp ở huyện Tho Xuân Mặc dù, còn nhiều khó khan do điểu kiện tự

nhiên mang lai nhưng bằng sư phấn đấu bén bỉ, với nghị lực phi thường cộng với

su thông minh sáng tạo, người Tho Xuân đã và đang biến vùng đất này thành một

huyện giàu mạnh của tỉnh Thanh Hóa.

1.1.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội

1.1.2.1 Đặc điểm kinh tế

Từ ngàn đời nay, Thọ Xuân luôn được xem là mảnh đất giàu tiểm năng, đặc

biệt là kinh tế nông nghiệp Nghành trồng trọt bao gid cũng là một ngành thiết

yếu, chiếm địa vị chủ đao trong đời sống của người dân Thọ Xuân khắp từ vùng

đồng bằng châu thổ đến vùng trung du đổi núi Đất đai có thể khai thác đều đượcngười dân đưa vào trồng trọt Phần lớn, đất đai là để trống lúa chỗ nào không

trồng lúa được thì mới để trồng màu Thâm canh trồng trọt đã trở thành một công

việc thường xuyên trong đời sống thường ngày của người nông din, uit những

ngày lễ, tết ai cũng đều ban với công việc đồng Ang, cày bừa, gieo cấy, chăm bón,

thu hoạch Cũng như các nơi khác trong toàn tỉnh, cây lương thực chính của huyện

là cây lúa và cây hoa màu (ngô, khoai, sắn ) Nghề trồng lúa ở Thọ Xuân có từ lâu đời, đây là cây lương thực chủ đạo trong đời sống nhân dân Lúa, gạo, không

chỉ là món an chính hàng ngày mà nó còn là thứ nguyên liệu để nấu rượu, làm

bánh ngọt, bánh man cúng tế trong các ngà y lễ, tết Thọ xuân có hai loại lúa là lúa

nước và lúa cạn, được cấy trong hai vụ (vụ chiêm và vụ mùa) Diện tích lúa chiêm lớn hơn lúa mùa nhiều lan (do lúa mùa hay bị ảnh hưởng của lũ lụt).

Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, người nông dân Thọ Xuân đã trong hang

trăm giống lúa thích hợp với điều kiện khí hau đồng đất và địa hình của huyện.

Các loại chiêm đỏ, mùa trắng, mùa đỏ mang các tên: Thông, Dâu, Dự, Nàng hai,

15

Trang 19

Khoá luận tốt nghiệ

Tám Thơm các loại lúa nếp nổi tiếng như: Nếp con Hat cau, Thia thia, Nếp hoa

vàng Ở Mục Sơn con trồng các loại nếp cẩm dùng để ngâm rượu khá nổi tiếng

trong và ngoài huyện Ngày nay, nhờ hoàn thiên hệ thống tưới tiêu mà nang suấtlúa của Tho Xuân luôn cao gắn nhất, nhì trong tỉnh Những năm 1975-1980, huyệnTho Xuân từng được Trung ương và tỉnh chon làm điểm chi dao kinh tế theo hướng

sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa để rút kinh nghiệm cho cả nước

Ngoài nghề trống lúa, nghề trồng màu cũng là thế manh của Thọ Xuân, những cánh đồng bãi ven sông trở thành nơi trong màu rất lí tưởng cho ngô lạc,

cây rau mau Trong đó, các cánh đồng của xã: Tho Hải, Xuân Trường, Hạnh PhúcXuân Thành, Xuân Lai, Xuân Yên đã mang lại hiệu quả kinh tế cao,

Hiện nay, những vùng chuyên canh cây ngô, lạc, đâu tương, mia, ở các xã

vùng đổi dang mở ra những tiểm năng mới.

Tho Xuân còn có nghề trồng vườn, trong cây ăn quả, tạo ra nhiều sản phẩm

trao đổi mua bán ở cho làng qué Các loai cây ăn quả được trồng nhiều trong vườn

hoặc ngoài đổi như: mít, Gi, cam, chanh, bưởi Làng có nhiều đừa (Long Linh,Căng Hạ ,Trung Lap, Ngoc Trung), làng có nhiều mít ngon nổi tiếng (Yên Lãng,Tây Hồ ), làng trồng nhiều giống bưởi thơm ngon (Luận Văn, Tho Xương) Vùngtrung du miền núi có nhiều vườn đồi rộng tới 1,2 mẫu đã và đang trở thành cáctrang trại chan nuôi, trồng trọt, có hiệu quả Có thể nói lúa, ngô, mía và cây an

quả chính là thế mạnh của Thọ Xuân, nếu khai thác với chính sách hợp lý thì nó

là động lực to lớn phát triển kinh tế huyện trong những giai đoạn mới

Ki thuật thâm canh trồng lúa, hoa màu của người nông dân Thọ Xuân thì bất

kì làng nào cũng khá thành thạo, thuần thục Một số học giả Pháp (ước 1945) đãtừng đến Tho Xuân và các nơi trong tỉnh đều phải công nhân tính hoàn thiện của

kĩ thuật trồng lúa, hoa mau của người nông dân "khó mà có thể cải tiến thêm được

nữa ”?* “ho chỉ còn mot hạn chế là chưa làm chủ được việc tưới tiêu và chống

sâu bệnh Bên cạnh đó, người dan nơi day cũng rất chiu khó học hỏi kinh nghiệm,

dp dung các tiến bộ khoa hoc kĩ thuật vào sắn xuất cho nên sản lượng lương thực

l6

Trang 20

Khoá luận tốt nghiệ

và năng suất lao đông ngày càng tăng Trong những năm mưa thuận gió hòa mức

sống của người dan luôn được ôn định.

Bên cạnh nghề trồng trot, Thọ Xuân khá nổi tiếng với các nghé thủ công

truyền thống Do diéu kiện cư trú tập quán khác nhau mà có ngành nghề khác

nhau những làng có ít ruông đất như làng Lê Xá thì 90% số gia đình làm giáng

(quang gánh), những làng có đất bãi thi trong dâu, nuôi tầm, dệt lụa (làng PhongLai) làng Yên Lắng lại có nhiều nghề buôn bán, bổ cau, làm đậu phu, đan lát Các nghề tiểu thủ công ở Thọ Xuân đã góp phần tạo nên bức tranh thật hoàn hảo,

sinh động về cuộc sống lao động cần mẫn của những người nơi đây trong từng thời

kì lịch sử.

1.1.2.2 Đặc điểm xã hội.

Thọ Xuân từ lâu đã được xem là đất “hai vua” vua Lê Đai Hành và vua Lê

Lợi Vùng đất này nổi tiếng về truyền thống hiếu học.“tôn su trong đạo được hình

thành cùng với quá trình dưng nước và giữ nước của dân tộc.

Trong sách sử còn lưu danh những người tài cua Tho Xuân như: Nguyễn Văn

An (sách Mục Sơn), Trấn Văn Linh (phường Hải Trạch) và dòng họ Lê Lợi đãnổi tiếng một vùng rộng lớn mà cha ông là Lê Hối đã từng là người dạy học Saunày, Lê Lợi cũng là người chuyên tâm sách lược Tran Văn Linh một người concủa đất Thọ Xuân được người đương thời ca ngợi ngay từ nhỏ là có tiếng vân hoc,

một người thông minh dinh đạc, một nhà nho thông kinh sử, thiên văn, địa lý, giỏi

y học “G ấp ông phường Hải Trạch thường có hổ than xuất hiện hại người, ông làm bài văn tránh hỗ, hô tránh xa Người ta ví ông như Hàn Dũ "1° '**,

Thời Lê, đặc biệt là thời Lê Trung Hưng có vi khai khoa đấu tiên là Trịnh Văn Liên người Tho Xuân dé tiến sĩ nam Canh Tuất Trong thời kì tổn tại của nhà

nước phong kiến Tho Xuân có 12 vị Đại khoa (triều Hậu Lê có 10 người, triểu

Nguyễn có 2 người), được để danh trên bảng vàng và được khắc bia tại văn miếuQuốc Tử Giám là: Trinh Văn Liên, Lê Bá Giác, Lê Trong Bich, Lê Đức Quang

Hoa, Phan Kiêm Toàn, Lé Hùng Xứng, Đỗ Viết Hồ, DS Đình Thụy, Nguyễn Đức

17

Trang 21

Khoá luận tối nghiệp

Hoành, Đỗ Huy Kì, Lê Đức Hiệp, Ngô Đình Chí Trong hơn ba trăm năm triểu Hau Lê Tho Xuân có 104 vị đỗ hương cống, hương tiến và trong 117 năm triều

Nguyễn có 22 người đỗ hương cống, cử nhân!** © Bên cạnh đó, còn có rất nhiều

tấm gương hiếu học như: Hà Công Cát, Hà Kim Đôi nổi tiếng khắp một vùng.Trong hương ước làng nào cũng ghi rõ điều lệ khuyến học con trai đi học được

miễn lao dich, những người có học thức, đỗ dat đều được xã hội trong vọng kính

nề Đó là một truyền thống tốt đẹp của người Thọ Xuân được lưu truyền từ đời

này sang đời khác và ngày càng phát huy trong giai đoạn lịch sử mới.

Tín ngưỡng tôn giáo: Trước khi đạo Phật, đạo Thiên chúa có mặt vào Thọ

Xuân thì tín ngưỡng của nhân dân chủ yếu là thờ tổ tiên và các tín ngưởng dân

gian (tục thờ Thành hoàng làng) Toàn huyện có khoảng 105 vị thin được sắc

phong của triéu đình”* **”, các vị than được thờ nhiều là Than Cao Sơn, Thiên Lôi

Tôn Thắn đa số các vi không có lai lịch rò rang Các anh hùng dân tộc như Lẻ

Thái Tổ Lê Hoàn các vi khai quốc công thin của triểu Lê được nhân dân lập đếnthở và kính trong.

Hiện nay, Thọ Xuân có 3 tôn giáo là: Đạo Phật, dao Thiên Chúa và đạo

Mẫu Hầu như, làng nào cũng có chùa thờ phật với nhiều ngôi chùa nổi tiếng như:

Chùa Bái, Chùa Đắm, Phật giáo ở Thọ Xuân gắn bó với thế tục hơn là thoát tục

Đao Thiên Chúa xâm nhập vào Tho Xuân có dấu ấn rõ rằng nhất là từ thời pháp

thuộc Trên địa bàn huyện có giáo xứ Phúc Địa (đất tốt đất lành) với 14 giáo họ

tổng công khoảng 8327 người!" “%_

Văn hóa dân gian: Thọ Xuân là vùng đất có nhiều hình thức sinh hoạt văn

hóa dân gian độc đáo Nói đến văn hóa dân gian ở Thọ Xuân không thể không

nhắc đến hình thức: Hát dim, hát gheo- là lối hát giao duyên, trai gái mượn lời ca

tiếng hát để tỏ tình yêu đôi lứa trong lúc mùa màng cấy hái có dip gặp gỡ kẻ xa

người gan nhất là trong những đêm trăng thanh gió mat Day là một hình thức sinh

hoạt văn hoá phổ biến thời xưa Cách hát này thường bó hep trong một số làn điêu

18

Trang 22

Khoá luân tốt nghiệp

quen thuộc như: Hát cách hát đường trường, hát cò lả Phù hợp với thơ lục bát và

thích hợp với lối hát đối đáp có vay có trả, có đi có lại.

* Bây chừ đã đến canh ba

Mình ơi trở giọng cho em trở làn”

“Anh vào anh cũng muốn vào,

Anh sợ thay mẹ cây cao lá dài

Anh vào anh chẳng sợ ai

Sơ cửa chưa mở,sợ gai mắc rào”

Ngoài ra, còn có hát cửa Đền, cửa Đình, gồm có nhiều lần hát mà điệu hát lót

đóng vai trò chủ yếu.

Tho Xuân còn có nghệ thuật diễn xướng: nổi tiếng là Trò Láng Xuân Phả

(xã Xuân Trưởng), Tro Hoa Lang, Trò Ai Lao và rất nhiều ca đao về, truyện cười

(Xiển BOt) mang đậm phong cách dân gian

Là một huyện có bể đày truyền thống, lịch sử, văn hóa, Thọ Xuân có rấtnhiều di tích mà trong đó phải kể đến đến thờ vua Lê Đại Hành, kinh đô Van Lai

Yên Trường, di tích Lam Kinh, địa điểm thành lập Đảng bộ công sản tỉnh Thanh

Hóa.

Đền thờ Lê Đại Hành hoàng đế (thuộc làng Trung Lập, xã Xuân Lập), nơi

đây vẫn còn hai tấm bia đá thời Tiền Lê rất có giá trị về việc ghi chép các tư liệu

liên quan đến thân thế sự nghiệp của vị anh hùng dân tộc Lê Hoàn thế kỷ X Ngôi

đến tọa lạc trên miếng đất hình chữ Vương rộng hai ha, gồm: nhà Nghinh Môn vàngôi đến hình chữ Công Nhà Nghinh Môn có ba gian làm bằng gỗ, lợp ngói với

12 cột đỡ chia thành ba hàng Hàng năm, nhân dân cả nước và nhân dân trong

huyện đều tập trung về đây tưởng nhớ công ơn của người anh hùng dân tộc Lê

Trang 23

Khoá luận tốt nghiệp

Đặc biệt, nói đến Tho Xuân không thé không nhắc đến khu di tích lich sử

Lam Kinh (còn gọi là Tây Kinh ,Tây Đô)- một khu điện miếu và lăng mộ của nhà

Hậu Lẻ, Đây vừa là đất của bản triểu vừa là nơi khởi phát của cuộc khởi nghĩa

Lam Sơn nổi tiếng trong lịch sử chống xâm lược của dân tộc Việt thể kỷ XV Sau

hơn 5 thế kỉ ra đời, những gì còn lại cho tới ngày hôm nay, khu đi tích lịch sử Lam

Kinh- (được nhà nước xếp hang từ năm 1962) là một di sản văn hoá đặc biệt quan

trọng ở Việt Nam Ngày 22/10/1994, Thủ tướng chính phủ chính thức ra quyết định

phé duyệt dự án bảo tổn khu di tích lịch sử Lam Kinh Lam kinh được xem là vùng đất địa linh nhân kiệt, là niềm tự hào của người đân Thọ Xuân nói riêng và cả

nước nói chung.

Thọ Xuân còn có kinh đô Vạn Lại - Yên Trường Đây chính là dia điểm ra

đời và tốn tai trong ngót 5Ø năm (1546-1593) của một thủ đô kháng chiến thời Lê

Trung Hưng (nay thuộc xã Xuân Châu và xã Thọ Lập) Cũng chính từ mảnh đất

Thọ Xuân, Đẳng bộ Thanh Hóa được thành lập tai nhà ông Lê Văn Sĩ (thuộc làng

Yên Trường xã Tho Lap) Ngôi nhà này hiện nay đang được trùng tu, tôn tao, trở

thành nhà lưu niệm truyền thống đánh dấu một sự kiên lịch sử trọng đại của nhân

dân Thanh Hóa nói chung và Thọ Xuân nói riêng.

Bên cạnh đó, huyện Tho Xuân còn có rất nhiều di tích lịch sử van hóa khác như: đến Hoàng Thái Hậu, điện Can Long, đến Tối Linh công chúa, hàng tram bia đá thuộc triểu đai Tran, Lẻ, Nguyễn Với những gì đã có mỗi người dân Thọ

Xuân luôn mang trong mình niém tự hào về truyền thống lich sử của quê hương.

Thọ Xuân nổi tiếng với 2 loại kiến trúc là: kiến trúc đân gian và kiến trúc

đền chùa

Do có 3 thành phan dân cư cùng sinh sống là: Kinh, Mường Thái, nên về kiến trúc dân gian phổ biến có 2 loại hình nhà ở là: nhà đất và nhà sàn Nhà san nói chung của bà con dan tốc không cấu kì, mái dốc lợp ranh dam bằng loại gỗ

tốt (26 lim, sến, tau), có cột vuông hoặc cột tròn cao từ 1.§- 2m Nhà chia làm 3 phan: chính giữa là bàn thé tổ tiên, trước bàn thờ là bếp nấu, một bên là buồng

20

Trang 24

Khoá luận tốt nghiệ

phu nữ, một bên là buồng nam giới Ngoài ra, còn sàn chứa lương thưc, dưới gam

phot gia súc,

Nhà đất có 4 loại: nhà trốn cột, nhà tre nứa, nhà luồng gỗ và nhà toàn gỗ đủ

tay chân Mội số nhà dân ven sông Chu thường xuyên bi lũ lụt nên có cửa sổ trênmái để tiện chui lên nóc nhà khi nước vào nhà Hướng nhà ở thì tùy theo địa hình,

vùng trung du đưa lưng vào núi đối, vùng đồng bằng thường hướng ra cánh đồng.

Cá biệt, có kiểu nhà ở theo hướng đình chùa (xã Xuân Trường) làng Bàn Thach

có hồ rộng lứn tên là Long Hồ (cá chép hóa rồng) thì nhà ở đều hướng vào Long

Hồ ước nguyện con cháu học hành đỗ dat,

Kiến trúc đến chùa: tiêu biểu là đến thờ Lê Hoàn (Xuân Lập) và khu di tích

lịch sử Lam Kinh, đều xây bằng gạch, ngói Các lớp nhà làm theo kiểu tran vòm

cuốn tò vò, cú cấu trúc tiền và hậu cung Đền thờ Lê Hoàn cấu trúc gồm nhà

Nghinh Môn (có 3 gian nhà gỗ), phẩn tiền đường làm theo kiểu mai cung vút, uyén chuyển tạo thành 8 cái đầu đao ở 8 góc như muốn bay lên Đặc biệt tim đấu

dao này được gắn với 8 mat hổ phù bằng đất nung và 8 con nghê nhỏ chau về phía

đến tạo cho kiến trúc sự hài hòa, cân đối Ngoài ra, ở cửa, bàn thờ, đều có những bức chạm khắc tinh xảo Đó là những tác phẩm điêu khắc gỗ vô giá cho đến nay.

1.1.3 Truyền thống đấu tranh

La vùng đất gắn bó máu thịt với Tổ quốc Việt Nam, Tho Xuân được biết đến

không chỉ là địa bàn phát triển lâu đời, mà còn là nơi có nhiều sự kiện lịch sử trọng đại, Nhân dan trong vùng có tinh thin đấu tranh bất khuất, kiên cường, đã

trở thành truyền thống của mỗi người con sinh ra tại đây và được minh chứng qua

các thời ki lịch sử, đặc biệt là khi có Đảng Công Sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo.

Trang sử oai hùng của những người con đất Thọ Xuân mãi mãi được ghi danh trong sử sách truyền cho các thế hệ mai sau, Trong hơn mot ngàn năm Bắc thuộc.

các cuộc khởi nghĩa do hai Bà Trưng, Lí Bí lãnh đao đều có những người con của

Tho Xuân Đặc biệt, Lê Hoàn- một người con anh hùng của vùng đất Xuân Lập đã

làm nên những trang sử vẻ vang, oai hùng Ông đã lãnh đạo nhân dẫn đánh tan

2]

Trang 25

Khoá luận tốt nghiệp

quân Tống xâm lược năm 981 lập ra nhà Tién Lê- kỉ nguyên độc lập dân tộc vàphục hưng văn hỏa thực sự bắt đầu Thế kỉ XV, khi cuộc kháng chiến chống quânMinh xâm lược của nhà Hỗ thất bại, Thọ Xuân đã hình thành một trung tâm khởinghĩa tai Lam Sơn đo Lê Lợi lãnh đạo Ông đã tập hợp lực lượng chống quân Minhtrên qui mô toàn quốc Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo trải qua nhiềunăm gian khổ cuối cùng đã thắng lợi huy hoàng, lập nên nhà Lê Sơ- mot triều đạiđược coi là thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam Trong đội ngũ những

người có công đầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc thời kì này nổi bật vai trò của

lãnh tu Lê Loi- môt người con ưu tủ của đất Thọ Xuân.

Không chỉ là mảnh đất khởi nghiệp của nhà Hau Lê đánh đuổi giặc Minh mà

trong chiến tranh Trịnh- Mac, một lin nữa vùng đất này lai trở thành căn cứ địa của cả nước hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trung hưng nhà Lê.

Đặc biệt, truyền thống cách mạng của nhân dân Thọ Xuân được phát huy cao

độ khi có tiếng súng của thực dân Pháp xâm lược Cùng nhân dan cả nước, với

lòng yêu nước nống nàn, nhân dân Thọ Xuân đã tỏ rõ thái độ phản kháng manh

mẽ Vua Hàm Nghỉ hạ chiếu Cẩn Vương để kêu gọi toàn dân nổi dậy chống Pháp.

tai Thọ Xuân các văn thân sĩ phu và nhân dân trong mọi làng, xã, đều rất tích cực

hưởng ứng với tinh thắn sục sôi kháng địch Mặc dù không phải là nơi bùng phat

của các cuộc khởi nghĩa nhưng Thọ Xuân lại là nơi diễn ra nhiều cuộc chiến đấu

quyết liệt giữa nghĩa quân Can Vương với thực dân Pháp

Sau khi phong trào Cin Vương chấm dứt, để trả thù sư chống đốt của nghĩa quân và nhân dân trên đất Thọ Xuân, thực dân Pháp đã tiến hành khủng bố, lùng

sục, bắt bd ráo riết Ở những nơi có nghĩa quân tham gia, chỗ thì bị đốt phá, chỗ

thì bị chém giết, béu đầu Vì vậy, trong thời điểm này Thọ Xuân có nhiều lang trở

thành li tán điển hình nhất là làng Van Lại (Xuân Chau), làng Kem (Thọ Lam)

Mặc dù, địch đã khủng bố, bất giết nghĩa quân vô cùng tàn bạo nhưng tất cả đều giữ vững khí tiết đến cùng- thà chết chứ nhất định không chíu đầu hàng giác.

Những tấm gương hi sinh cao cả của các nghĩa sĩ Cẩn Vương như: Định Phú Tráng.

tr nm

Trang 26

Khoá luận tốt nghiệp

Trấn Danh Bin, Dinh Van Cát, Pham Văn Bì (thuốc xã Xuân Tín lúc bay giờ ),

Đỗ Huy Phương cùng 2 con là Đỗ Huy Ven Đỗ Thi Vite (làng Hậu Thuần- xaXuân Vinh), rồi Lê Sĩ Khương, Trần Quang, Lê Văn Cẩn đã thành bất tử !*®*%,

Chính vì vậy, truyền thống yêu nước chống xâm lược của người dân Thọ Xuân

luôn được phát huy, nhắn rong các thời kì sau đó.

Dang ra đời là môt bước ngoặt lịch sự vĩ dai, dưới sư lãnh dao sáng suốt tài tình của Đảng, đất nước ta đã giành được những thắng lợi to lớn Mười lắm năm

đấu tranh dưới ngọn cờ của Dang (từ 1930 -1945), vượt qua biết bao gian khổ hi

sinh, cán bộ, đảng viên, nhân din Thọ Xuân cùng với nhân dân cả tỉnh, cả nước da

đập tan gông xiéng nô lệ để bước sang kỉ nguyên mới- kỉ nguyên độc lập dân tộc

gắn liền với Chủ nghĩa xã hôi Từ đây, với bản lĩnh và tắm vóc của mình, cán bô,

đẳng viên và nhân dân huyện lại vững vàng bước tiếp vào kỉ nguyên mới- thời kì

củng cố, bảo vệ chính quyến dân chủ nhân dân, kháng chiến trường kì chống thực dan Pháp (1945-1954) và ngày càng tô thắm thêm trang sử vàng của truyền thống

quê hương.

Trong 9 năm kháng chiến trường kì chống thực dan Pháp xâm lược 1954), với tỉnh thin yêu nước nống nàn, Đảng bộ huyện Thọ Xuân đã hết lòng

(1945-đóng góp sức người, sức của, cho kháng chiến Các phong trào yêu nước do Đảng,

Chính phủ và Chủ tich H6 Chí Minh phát đông như : “tudn lễ vàng”, “hia khao

quân”, "công trái kháng chiến”, “cham sóc thương bình”, “thuế nông nghiệp”.

được nhân dân hưởng ứng, thực hiện Trong các năm từ 1950-1954, toàn huyện có

2375 thanh niên (trong đó 23 nữ, 537 đảng viên) ra nhập bộ đội chủ lực, 365 thanh

niên ri nhập bộ đội địa phương, 350 thanh niên tham gia vào thanh niên xung

phong và 7.018 lượt người tham gia dân công phục vu chiến trường Trải qua chiến

đấu và phuc vụ chiến đấu trên moi miễn tổ quốc, 259 người con của Thọ Xuân đã

anh ding hi sinh, hàng wam thương binh, bệnh bình Su đóng góp hi sinh to lớn

này đã được Tổ quốc, Đảng Nhà nước ghi công và trao tang những phan thưởng

cao quí Toàn huyện có 687 huân chương, 2.377 huy chương các loại, 3.8]5 bằng

Trang 27

Khoá luân tốt nghiệp

khen của Chủ tịch nước và Chính phủ, hàng trăm ngưỡi con ưu tú được công nhận

là chiến si thi đua, chiến sĩ Điện Biên!“*-”Ì, Nhìn lại chăng đường 9 năm trường ki

kháng chiến chống Pháp, nhân dân Thọ Xuân cùng với nhân dan trong tỉnh, cả

nước, góp công làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cấu Cán hộ,

đẳng viên và nhân dân Thọ Xuân có quyền tự hào về tất cả những đóng góp to lớn

đó và rối lại phát huy gấp bôi trên con đường mới đi lên chủ nghĩa xã hội và

kháng chiến chống Mĩ cứu nước ở thời kì sau đó.

Từ năm 1954 đến nam 1975, Thọ Xuân tiếp tục hoàn thành cuộc cách mạng

din tộc dân chủ, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa, tiến hành cải tạo xã hội

chủ nghĩa và én lên xây dung chủ nghĩa xã hội Giữa lúc toàn huyện đang gat hái

được những thành công ra sức hoàn thành kế hoạch 5 năm lấn thứ nhất (1961

-1965) thì đế quốc Mĩ điện cuồng ném bom phá hoại miễn Bắc, trong đó khu vực

Hàm Rồng, DO Lèn, Pha Ghép của tỉnh Thanh Hoá bị dánh phá dữ dội Từ đó,

Tho Xuân cùng cả tinh, cả nước bước vào thời kì kháng chiến chống Mi với

phương chim vừa sản xuất vừa chiến đấu một cách nhạy bén, sáng tao và quyết tâm cao nhất Trong 10 năm vừa sản xuất vừa chiến đấu (1965- 1975), Tho Xuân

đã đóng góp hàng van tấn lương thực, thực phẩm, cho nhà nước, huy đông 14,297

thanh niên ra nhập bộ đôi, 10.000 thanh niên xung phong và hàng van dân công

hod tuyến chiến đấu và phục vụ chiến đấu khắp mọi mat trận và lập được nhiều

chiến công xuất sắc Trong cuộc kháng chiến đó, toàn huyện có 4.000 người con hi

sinh vì Tổ quốc, 3.366 thương binh, được Dang, Nhà nước trao ting 30.676 huân

chương, Bộ tư lệnh quân khu Ul đã tặng cờ "Huyện thi đua quyết thắng trong

chống Mĩ cứu nude”, lực lượng vũ trang huyện được ting: Huân chương quân công

hạng nhất Trên mặt trận chiến đấu, toàn huyện có 5 chiến sĩ quân đội vinh dự

được trao tang danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang là: Hoàng Ngọc Chương.

Tran Ngục Mật, Trinh Minh Dich, Võ Gôm và liệt sĩ anh hùng Hoàng Quy Nam.

Trên mat trận sản xuất có: Trinh Xuân Bái, Lê Trọng Đồng (xã Xuân Thành )°°

4 Tự hào với những thành tích đạt được trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước,

Trang 28

Khoá luận tốt nghiệp

Tho Xuân lại vững bước đi tiếp trên con đường xây dưng và bảo về tổ quốc với

tầm vóc lớn hơn nhiều.

1.2 Khái quát tình hình kinh tế-xã hội huyện Thọ Xuân thời kì 1975-1985.

1.2.1 Tình hình kinh tế

Từ sau khi Miễn Nam được giải phóng, Tổ quốc thống nhất, để làm rõ hướng

đi trong thời kì mới, trên cơ sở vẫn dụng đường lối Trung ương Đảng Đại hội đại

biểu lần thứ VIII của Dang bộ Thanh Hoá (5-1975) đã ra nghỉ quyết về xây dung

phát triển kinh tế, từng bước tiến lên nên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Vận dụngđường lối của Trung ương Đảng và của tỉnh, Đảng bộ Tho Xuân bất tay vào thực

hiện kế hoạch 5 năm (1975 - 1980).

ta/ha) như: Xuân Thành, Xuân Khánh, Xuân Quang, Hạnh Phúc Nam 1977, tổng

diện tích gieo trống của cả huyện là 26.246 ha, diện tích trống hoa màu là 5.621 ha

(ngô: 1865 ha, khoai: 2832 ha), tổng sản lượng lương thực đạt 51.000 tấn Bên

cạnh đó, diện tích trồng ngô ở đất bãi sông Chu từ 500 ha (1975) tăng lên 800 ha

(1977), diện tích trồng lạc khoảng 500 ha chủ yếu trồng ở tả ngan sông Chu, vùng

trồng lúa ở nông trường Sao Vàng va các xã xung quanh với diện tích 600 ha nang

suất khoảng 40 tấn/ha vùng trồng sắn được mở rộng từ 400 ha lên 800 ha, Cuối năm 1979 đầu năm 1980, điện tích cạnh tác của toàn huyện được mở rộng từ

12.000 ha lên 13.000 ha; điện tích cây lương thực đạt 24.052 ha (chiếm tỉ trong 82,7%), diện tích cây sắn từ 12.000 ha tang lên 16.000 ha Sản lượng lương thực

bình quan đầu người khoảng 332 kg, nang suất một lao đông nông nghiệp dat 781

đồng/sào!'!!,

25

Trang 29

Khoá luận tốt nghiệp

Về chăn nuôi: có sự phát triển hơn so với thời kì trước, tổng đàn trâu có

12.024 con, dan bò là: 10.959 con; dan lợn từ 36.184(1977) tăng lên 43,985 con

(1980); đàn vịt có 16.000 con vịt đẻ, 11,000 con vịt thời vụ, lượng trứng dat 2 triệu

quả; hd ao nuôi cá từ 400 ha (1977) ha tầng lên 420 ha (1980) Hấu như ở địa

phương nào cũng phát động phong trào ao cá Bác HO!"

* Giai đoạn 198]- 1985.

Lúc này tình hình đất nước gap nhiều khó khăn, phức tap, nhất là về kinh tế

—xã hội, Địa phương nào cũng có sự mâu thuẫn giữa cung và cau, tình hình thiếu

thốn lương thưc, thực phẩm diễn ra gay gắt, giá cả tăng vot, lam phát ở mức cao,

ảnh hướng không nhỏ đến đời sống của nhân dân Trước tình hình đó, Đảng bộ

huyện đã để ra và thực hiện kế hoạch 5 năm lin thứ 3 (1981-1985) Vượt qua

những khó khăn, bất cập nêu trên, Đảng bộ và nhân dân huyện Thọ Xuân đã thu

được những két quả khả quan Nam 1985, trên lĩnh vực nông ngiệp, tổng sản lượng

lương thực toàn huyện dat 75.000 tấn (trong đó lúa 58.000 tấn, màu 17.000 tấn) tăng hơn 2.000 tấn so với năm 1977; năng suất lúa đạt 40 tạ/ha ở các xã: Xuân

Thành, Xuân Khánh, Hạnh Phúc Các xã đạt 3Š ta/ha gồm: Thọ Nguyên, Thọ Lập Tây Hồ, Xuân Quang Xuân Hoà, Thọ Diên, Nam Giang, Tho Lâm, Tho Minh, Xuân Thọ, Xuân Tân, Thọ Trường Các xã đạt 30 ta/ha gốm có: Xuân Sơn, Xuân

Bái, Thọ Lập, Xuân Lập Xuân Minh, Xuân Châu Bình quân lương thực

người/năm thuộc loại cao nhất tỉnh (từ 330-350 kg/người)'”!, tăng gần 20 kg so với

năm 1977.

Diện tích gieo trồng ngô, khoai, sắn, đều tăng so với thời kì 1975-1980 Đặcbiệt, vùng chuyên canh mía đã được mở rộng ra tất cả các vùng đổi bán sun địa.Ngoài ra, các xã trung du miền núi còn có nhiều điều kiện phát triển kinh tế nóng

- lâm nghiệp kết hợp công tác phủ xanh đất trống đổi núi troc và trồng các loại

cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao được huyện khuyến khích để phát triển

Vẻ chăn nuôi, năm 1985 tổng đàn bò của huyện đạt 23.100 con, đàn lợn:

54.600 con!!!

Trang 30

Khoá luận tốt nghiệp

-Vé công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

* Giai đoạn 1975-1980.

Ngành công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp của huyện Tho xuân chỉ chiếm

khoảng 6.7%giá trị kinh tế, công nghiệp hầu như chưa có gì đáng kể!'!!, Lúc này,

chỉ có xí nghiệp cơ khí nông cụ với qui mô rất nhỏ, sản xuất: cày, bừa, cuốc,

xẻng phục vụ cho sản xuất và đời sống của nhân dân.

Nhà máy giấy Muc Sơn (ra đời từ năm 968) nhưng sản xuất chưa phát triển

Sản phẩm chủ yếu chỉ là giấy viết và giấy in rônco các ngành nghề thủ công truyền thống sản xuất ở qui mô nhỏ theo hộ gia đình, chỉ phục vụ cho nhân dân trong huyện là chủ yếu.

Nam 1975, toàn huyện mới chỉ sản xuất được 14 triệu viên gạch ngói đến năm 1977 sản xuất ting lên được 30 triệu viên, toàn bộ lĩnh vực công nghiệp của

huyện lúc này chỉ ở mức 13 triệu đồng Cuối nam 1978 đấu năm 1980, giá trị sản

xuất công nghiệp tăng từ 10.400.000 đồng lên 21.000.000 đồng!!!!,

Lúc này, công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp bất đấu được chú trọng phát triển ở 3 khu vực kinh tế Trong đó, công nghiệp quốc doanh vẫn chiếm vai trò chủ

đạo với các xi nghiệp như: tram máy kéo, xí nghiệp nông cu, xí nghiệp gạch ngói:

kinh tế tập thể với một số hợp tác xã thủ công nghiệp ở các xã: Thọ Diên, Xuân

Bái ,Xuân Thiên Ngoài ra, còn có các cơ sở sản xuất mang tính ty sản tự tiêu

của tư nhân.

Năm 1981, nhà máy đường Lam Sơn được xây dung theo danh mục cấp nhà

nước nhưng chưa đi vào hoạt động Các nhà máy gạch ngói sản xuất được 45 triệu

viên (tang 15 triêu viên so với năm 1977), Nhà máy giấy Mục Sơn sau một thời

gian hoạt đông cũng bước đấu có hiệu quả Vì vậy, trong 5 năm từ 1980-1985 giá

trị thu nhập hình quân của tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp bình quân đạt mức

25 triệu déng/nam trở lên”, (tang gn 2 lần so với thời kì 1975-1980) Tuy vậy

thời kì này giá trị của ngành công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp so với tiểm năng

Trang 31

Khoá luận tốt nghiệp

của huyện còn rất thấp các ngành tiểu thủ công truyền thống manh mún, sản xuất

chưa tập trung Sản xuất công nghiệp- thủ công nghiệp chỉ phục vụ nhu cầu thiết yếu của nhân dân trong huyện, chưa có chú trọng đầu tư xuất khẩu.

-Về xây dựng cơ bản.

* Giai đoạn 1975-1980.

Thọ Xuân bắt tay vào xây dựng, nâng cấp, hệ thống giao thông vận tải và

các công trình thuỷ lợi Đặc biệt, các công trình trọng điểm như: Đập Bái Thượng

quốc lộ 15, tỉnh 16 47 chạy qua dia bàn huyện Trong giai đoạn 1975-1980, toàn

huyện đã cho tu sửa được 442km đường liên xã, xây dựng được 3 cây cấu cơ giới,

cầu phao Lược cầu phao Hanh Phúc cũng được đại tu dé ô tô nhỏ có thể đi qua laiđược! '',

Từ năm 1975, huyện Tho Xuân cũng ưu tiên xây dung một số cơ sở vật chất

kĩ thuật quan trong để phục vu cho sản xuất nông nghiệp Năm 1977, xây dung

xong trai lớn nái đưa vào nudi 200 con nái Móng Cái, xây dựng | trại lấy tinh bò,

tinh lợn để có thể phối giống cho dan nái cả huyện Bên cạnh đó, huyện còn đầu

tư xây dựng được | trạm bảo vệ thực vật và | trạm thú y phục vụ trồng trọt và

chan nuôi, | trai ấp trứng vịt Năm 1979-1980, huyện chú trọng đầu tư để xâydung cải tạo chudng trai chan nuôi, xây dung được 4 tram nghién thức ăn gia súc

5 vùng lúa giống, mở trai lợn giống quốc doanh, xây thêm 2 trai lợn nái ở xã Xuân

Quang và Xuân Tín với sư hỗ trợ một phần vốn của nhà nước' ' '!,

Về thuỷ lợi: huyện đã xây lắp được 386 công trình lớn nhỏ, 101 kênh tưới, 52

kênh tiêu, xây dựng hoàn thiện kênh tưới Cau Nha-Xuân Minh và 20 trạm bơm

điện công suất 2800 KVA, đưa diện tích tưới trong huyện từ 5.000 lên 8.433 ha

Năm 1979-1980, huyện đầu tư gần 20 triệu đồng xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật trọng điểm xây dưng thêm các công trình thuỷ lợi: Hồ Cửa Trát toàn huyện có

16 xã được trang bị 16 máy kéo nhỏ các loại"!

28

Trang 32

Khoá luận tốt nghiệ

* Giai do 0- 985.

Bước vào giai đoạn nay, do tình hình khó khăn chung của cả nước, Dang bô

huyện chủ trương củng cố các cơ sở vật chất, kĩ thuật cần thiết để phục vu cho sản

xuất va đời sống xã hội Bén cạnh đó, huyện cũng huy động vốn ngân sách nhà

nước và sư đóng góp của nhân dân để đầu tư xây dung một số công trình cơ bản

Về giao thông: toàn huyện huy động được 72.000 ngày công xây dung các

tuyến đường giao thông, phục vụ đi lại của nhân dân trong huyện, hoàn thành cănbản nhiệm vụ đào đấp 167.500 mÌ đất của các hệ thống đê địa phương!"”!.

Xây dưng nâng cấp mot số công trình thuỷ lợi như: Tram bơm Cấu Nha,

tram bơm Xuân Minh xây dựng trại giống chan nuôi ở Quảng Phú nhằm cung

ứng con giống cho cả huyện Trong giai đoạn này, huyện cũng chú trọng đầu tư

xây dựng các cơ sở y tế, giáo dục ở tuyến xã như ở: Xuân Thành, Xuân Lai, Hạnh

Phúc, Tho Lập!!!

-Vé lĩnh vực thương mại, dịch vụ, tài chính, tín dụng (1975-1985).

Lĩnh vực thương mại, dịch vụ, tài chính, tín dụng, chưa thực sư phát triển,

mạng lưới thương nghiệp chưa đồng bộ, chỉ tập trung ở vùng đồng bằng nhưng còn

nhỏ lẻ, manh min Ở các xã miễn núi do điểu kiện đi lại còn khó khan nên mang

lưới thương nghiệp chưa được xây dựng hoàn chỉnh Hàng hoá khan hiểm, thiếu

thốn Dịch vụ thương mai chỉ bó hẹp ở khu vực quốc doanh, thương mại tư nhân

chỉ khoảng hơn 300 -350 cơ sở nhưng nhỏ lẻ!'!, Các loại hình dich vụ còn yếu,

chưa đáp ứng được yêu cầu của đời sống nhân dân.

Về tài chính tín dụng: Do chế độ bao cấp của nhà nước nên tổng giá trị thu.

chi còn rất han chế Năm 1985, tổng thu của huyện đạt khoảng 850 triệu đồng,

tổng du tiết kiệm hang năm mới đạt khoảng 8 triệu đồng /năm, quỹ tín dung của

huyện mới đi vào hoạt động với tổng số tiền 987 triệu đồng '””! Theo kế hoạch.

nguồn vốn đầu tư, giá cả, đều chuẩn hoá bằng giá lúa đều quy ra lúa Nhìn chung.

trong lĩnh vực tài chính, thương mại của huyện hoạt đông chưa thực sự có hiệu

quả, đều nằm trong sự bao cấp của nhà nước,

Trang 33

Khoá luân tốt nghiệ

1.2.2 Tình hình xã hội.

1.2.2.1 Lao động việc làm.

Tho Xuân là môt trong hai huyện lớn của tỉnh Thanh Hoá, dân số đông nên

đã tạo ra một lực lượng lao động khá dồi dào

Thời kì 1975 _1980, lao đông chủ yếu là làm trong ngành nông nghiệp

(chiếm khoảng 85% tổng số lao động toàn huyện)!!! để có thể giảm bớt lao đông

trong nghanh nông nghiệp, huyện đã bất đầu phân công bố trí lai lao động Ở các

hợp tác xã đã hình thành các đôi chuyên về chăn nuôi, thuỷ lợi, giống má Bên

cạnh đó, Đảng bộ huyện đã có chủ trương phát triển các ngành thủ công truyền

thống, khôi phục các làng nghề, nhưng hiệu quả kinh tế chưa cao do thiếu vốn đấu

tư và kỹ thuật.

Giai đoạn 1981-1985, tình hình lao động và việc làm đã có sự chuyển biến

tích cực hơn Năm 1985, toàn huyện có khoảng 93.718 lao động trong đó có lao

động nông nghiệp chiếm khoảng 83%, lao động trong ngành tiểu thủ công nghiệp

và công nghiệp chiếm 6,6%, lao động giao thông vận tải và các ngành cơ bản là

6%, lau động trong ngành chan nuôi chiếm 4,4% Thời kỳ này, một lao động phụ

trách từ 0,6-0,8 ha diện tích gieo trồng!"

Tuy vậy, trong giai đoạn này lao động làm việc trong ngành nông nghiệp

chiếm tỉ trọng lớn, thời gian lao đông kéo dài nhưng chất lượng còn thấp, trình đô

chuyên môn tay nghề của lao động còn thấp số người được đi đào tạo chỉ có

khoảng 450 người! !!,

1.2.2.2 Văn hoá xã hội.

Đi đôi với xây dựng kinh tế, Đảng bộ và chính quyến huyện luôn chú trong

xây dựng đời sống văn hoá trong quấn chúng nhân dân Phong trào thi đua yêu

nước được thưc hiện ở hau khắp các xã với phương châm “Thi dua là yêu nước” đã

tao được không khí hào hứng sôi nổi Đặc biệt từ những năm 70 trở đi, lĩnh vực

văn hoá thông tin đã được xây dựng và phát triển ở các xã và các vùng trọng điểm

0

Trang 34

Khoá luân tốt nghiệp

trong huyện Vùng tả ngan sông Chu đã xây dựng được đài truyền thanh xã đưa

tiếng nói của Đảng đến với nhân dân ở các vùng nõng thôn miền núi, Trước những

năm 80, do yêu cầu của công tác tuyên truyền, huyện uỷ và chính quyền địa

phương đã đẩy mạnh xây dựng các đài truyền thanh tuyến xã, trên địa bàn toàn

huyện đã có tất cả 20 đài truyền thanh, được xây dựng ở các xã như: Xuân Khánh,

Xuân Thành, Xuân Thiên, Xuân Trường, Tho Nguyên, Xuân Phong, Xuân Minh,

Xuân Vinh, Xuân Lập cuối những năm 80, do chuyển đổi cơ chế và chế độ hoạt

động của các đài cơ sở, hàng loạt đài truyền thanh xã, thị trấn xuống cấp nhiều đài

không hoạt động dude!

Huyện cũng thành lập các đôi máy chiếu phim man ảnh rộng đi về các xãphục vụ cho bà con nhân dân nhưng sổ lượng còn rất ít Các thôn xóm đã hìnhthành đôi văn nghệ biểu diễn trong những dịp lễ hội Phong trào thể dục thể thao

đã bước đấu phát triển, thành lập các đội bóng đá, bóng chuyển ở các thôn xóm,

các xã, thị trấn để nang cao thể lực và rèn luyện sức khoẻ cho mọi người nhưng

hiệu quả hoạt động của phong trào chưa cao.

1.2.2.3 Giáo dục và đào tạo.

Năm 1975, toàn bộ huyện có 200 cán bộ xã, gắn 300 giáo viên được tầng

huy hiệu chiến sĩ bình dân học vụ Bên cạnh đó, phong trào bể túc văn hoá đượctiếp tục phát triển ở các xã, thi trấn, trên địa bàn Từ những năm 1976 trở di, trong

khí thế chiến thắng chung, ngành giáo dục Thọ Xuân đã bước sang thời kỳ mới Toàn huyện có 38 trường cấp I, II với 1,2 vạn học sinh; cấp Il có 2 trường và |

trường bổ túc văn hoá Đối với ngành học mắm non đến năm 1980, có cháu 5.200

ra nhà trẻ, 10,000 cháu ra mẫu giáo! *!,

Tit năm 1979 -1985, thực hiện cải cách giáo dục lan 3 ở bậc phổ thông với

phương châm : “học đi đôi với hành”, "giáo dục kết hợp với lao động sản xuất”, ngành giáo dục phổ thông huyện thành lập thêm trường cấp HI Sao Vàng, trường

cấp II Tho Minh Cùng với việc bổ sung cơ cấu cấp hoc, Tho Xuân cũng triển khai

cải cách giáo duc theo hệ 12 năm (tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông).

3l

Trang 35

Khoá luân tốt nghiệp

Trên địa bàn toàn huyện, học sinh tiểu học là 35.000 học sinh, trung học cơ sở là15.000 học sinh trung học phổ thông có 50 lớp với 100 giáo viên, Trong giai đoạn

này, Thọ Xuân cũng hoàn thành việc xoá nạn mù chữ một cách cơ bản và huy

động 90% học sinh vào cấp I"

Như vây, trải qua 10 năm (1975-1985) giáo dục của huyện Tho Xuân đã có

những bước phát triển so với thời kỳ trước Toàn huyện có 3 trường cấp Il và một trường bổ túc van hoá, có 38 trường cấp I, H Tuy vây, chất lượng giáo dục còn

thấp,do thiếu giáo viên, đồng lương của giáo viên rất eo hẹp, trang thiết bị và đội ngũ giáo viên trình độ còn hạn chế

1.2.2.4 Y tế.

Từ năm 1975 đến năm 1980, ngành y tế Thọ Xuân tập trung vào việc củng

cố phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật để làm tốt nhiệm vu trong giai đoạn mới Lúc

này, mô hình tổ chức- phòng y tế- bệnh viện không còn mà nó đã tách ra bộ phân

quản lý nằm trong uỷ ban nhân dân huyện với cơ cấu hoạt động chuyên môn là

bệnh viện và đội vệ sinh phòng dịch Bệnh viện Thọ Xuân có quy mô 150 giường

(1976-1980) tang 200 giường (1980-1985)5 ”?Ì_ Đây là bệnh viện lớn ở tuyến

huyện có các khoa lâm sàng, cân lâm sàng Ngành y tế huyện cũng đã xây dựng

2 phòng khám ở khu vực Tho Lâm và Xuân Lai, phục vụ cho cư dân vùng tả ngạn.

Đây cũng là thời kỳ mà cơ sở vật chất và trang thiết bị y tế của huyện đượcUNICIEP đầu tư, cơ sở nhà cửa của bệnh viện, đội vệ sinh phòng bệnh, nhà tậpthể cán bộ công nhân viên déu được xây dựng trong thời gian nay

Mang lưới y tế cơ sở: số giường bệnh của trạm xá các xã bình quân từ 324

giường( 1976-1980) tang 328 giường(1981-1985), 10 tram y tế xã được trang bi

dụng cu v khoa của UNICIEP, Từ năm 1981- 1985, có 11 xã xây dựng cơ sở y tế

mới, số lượng cán bộ y tế bình quan là 176 người!" “**,

Trang 36

Khoá luân tốt nghiệp

Công tác khám chữa bệnh cho nhân dân bước đầu được chú trọng, nang cao

Trên dia bàn toàn huyện, bình quan khám bệnh cho 99.780 lượt người trong các

năm (1975-1980), tăng lên 11.8437 lượt người trong các năm (198(-1985); số

người bệnh được diéu trị tại bệnh viện từ 7.037 người (1976-1980), tăng 7.876

người (1981-1985) Đi cùng với công tác khám chữ bệnh, công tác phòng chống

địch bệnh cũng được chính quyền và nghành y tế quan tâm: đôi vệ sinh phòng dịch

và phòng chống sốt rét có biên chế bình quân 10-11 người trong giai đoạn

(1976-1980) tăng lên 13 người trong giải đoạn (1981-1985) Trang bị phương tiên kỹ

thuật y tế bước đấu có khả năng phát hiện được những mắm bệnh như: Sốt rét,

bach hẳu, tả, lị Các xét nghiệm vệ sinh nước, thực phẩm cũng đã được thưc hiện

giúp cho việc phòng chống dịch có hiệu quả Số hộ gia đình có giếng nước là 41%

trong các năm (1975-1980) tăng 51% trong các năm (1981-1985), 14 xã được triểnkhai chương trình tiêm chủng phòng 5 bệnh nguy hiểm cho trẻ em (bạch hầu, ho

gà lao sốt, uốn ván)! ®%!

Công tác dân số kế hoạch hoá gia đình được quan tâm : tỉ lệ sinh các năm từ

1982 đến 1985 của huyện Tho Xuân như sau:

Tỉ lệ sinh(%}) 3.09

(Nguồn: Số liệu của Phòng thống kê huyện Thọ Xuân )

Số bác si bình quân trong giải đoạn từ 1976-1980 là 7 người, giải đoạn

1981-1985 tăng lên 14 người: được sĩ dai học 2 người trong những năm 1975-1980 tăng

lên Š người vào các năm 1981-1985” "”!,

Như vậy, với tất cả những yếu tố cơ bản của điều kiên địa lý tự nhiên, những

đặc điểm về kinh tế - xã hôi, có thể nói huyện Tho Xuân có nhiều điều kiện thuận

33

Trang 37

Khoá luận tốt nghiệp

lợi để phát triển mot nến kính tế nông- lâm- ngư kết hợp, một nên công nghiệp.

dịch vu, du lịch, theo hướng hiện đại hoá toàn diện và bền vững Thiên nhiên đã

ban tăng cho vùng Tho Xuân những gì thuận lợi của vùng nhiệt đới gió mùa Đó

chính là cơ sở, điều kiện để phát triển một nền kinh tế nông nghiệp hình thành

những vùng chuyên canh đạt năng suất, hiệu quả kinh tế cao.

Tho Xuân là vùng đất giàu tiém năng, có nhiều sản phẩm nối tiếng vé nông

nghiệp kỹ thuật trồng mía, trồng lúa, hoa mầu, khá thuần thục, nhiều ngành nghề

thủ công truyền thống, nếu có chính sách khai thác hợp lý thì đó sẽ là cơ sở quan

trọng giúp Dang bộ, nhân dân huyện đạt được những bước tiến vững chắc trong

quá trình xây dựng kinh tế Bên cạnh đó, Tho Xuân là huyện có bề dày về truyền

thống văn hoá, lịch sử, nhân dân có tinh thần cách mạng kiên cường, chịu thương.

chịu khó, sẩn sảng cùng Đảng bộ, chính quyển xây dung kinh tế- xã hôi trong thời

ky mới.

© Tiểu kết chương 1:

Thọ Xuân là vùng đất có bể dày lịch sử- văn hoá, có nhiều tiểm năng phát

triển kinh tế- xã hội Trải qua quá trình xây dưng và bảo vệ quê hương, đất nước,

đã hình thành cho người dân nơi đây truyền thống đoàn kết, yêu nước, hiếu học,

lao đông cắn cù Đây là những tiền dé quan trong của huyện trong sư nghiệp xây

dựng và phát triển kinh tế ~xã hội thời kì đổi mới

Trải qua 10 năm khôi phục, xây dựng kinh tế - xã hội, qua 2 kế hoạch 5 năm

(1975- 1980) và (1980- 1985 ) huyện Tho Xuân bước đầu đã đạt được những kết

quả nhất định Thời kỳ này, kinh tế nông nghiệp là chủ yếu trong đó sản xuất

lương thực chiếm vai trò chủ dao, bình quân 5 năm (từ 1980 - 1985), sản xuất

lương thưc đạt 70.007 tấn/năm (kể cả hoa màu quy ra lương thực), huy đông cho

nhà nước 19.575 tấn/ năm (đạt 28%sdn xuất) Hình thành các vùng mía tập trung,

phục vụ nguyên liệu ban đầu cho nhà máy đường Lam Sơn nhưng quy mô còn nhỏ,

14

Trang 38

Khoa luận tốt nghiệp

chất lượng đường con thấp diện tích rồng mia nguyên liệu mới chi đạt khoảng

460 ha (1985), sản lượng từ 16.000- 17,000 tấn/năm!'”!,

Chăn nuôi đã bước đầu được định hình theo vùng: vùng đồng bằng chãn nuôi

lớn, gia cắm, cá vùng trung du phát triển chăn nuôi bò, lợn nhưng số lượng đàn

gia súc còn Ít, chưa tương xứng với tiểm năng của địa phương

Sản xuất công nghiệp- thủ công nghiệp đã có những bước tiến bộ, tuy công

nghiệp quốc doanh vẫn chiếm vai trò chủ đạo nhưng bước dau đã hình thành một

số hợp tác xã trong khu vực kính tế tập thể Tuy vậy hiệu quả sản xuất thấp, sảnxuất cẩm chừng theo kế hoạch nguyên vật liệu cung ứng và sản phẩm tiêu thụ

cũng thực hiện theo kế hoạch bao cấp.

Hệ thống ha tang kỹ thuật đã được đầu tư xây dung nhưng còn khá thô sơ,

chủ yếu dau tư bằng nguồn vốn nhà nước và một phan của hợp tác xã Do vay,

các công trình còn nhỏ về quy mô thiểu đồng bộ về nhiều mat và hiệu quả chưa

cao.

Nhìn chung, quá trình phát triển kinh tế- xã hôi của huyện Thọ Xuân trước

khi có chủ trương đổi mới của Dang vẫn là nền kinh tế bao cấp, nằm trong sự chi

phối chung của nền kinh tế đất nước Nóng nghiệp là chủ yếu, sản xuất lương thực

là chủ đạo, song hiệu quả kinh tế rất thấp Nhiều lĩnh vực sản xuất thấp kém mang

tính thụ đông, cứng nhắc không phát huy được tính chủ đông trong khai thác các

tiém năng vẻ đất dai, lao đông Quan hệ giao lưu kinh tế bị bó hẹp, đầu tư hạn chếthiếu đồng hộ, hoạch toán hiệu quả giản đơn, không kích thích được yêu cầu phát

triển sản xuất cũng như yêu cầu phát triển tiêu dùng Các diéu kiện xã hội, do tính

chất kinh tế, chế độ phản phối quy định, đời sống của người dân duy trì dựa trên

nguyén tấc phân phối công bằng các quy định của luật pháp và các nguyên tắc đao đức xã hội Đời sống vật chất và tinh than của nhân dan còn nhiều khó khăn.

35

Trang 39

Khoá luận tôt nghiệp

thiếu thôn Công tác quản lí kinh tế còn gò bó, cứng nhắc, gây những thiết hai

không nhỏ cho sản xuat kinh doanh

Các hoạt động trên lĩnh vực văn hoá- tư tưởng chưa được phối hợp đồng bô Công

tác y tế vẫn còn những tiêu cực trong phân phối và khám chữa bệnh Chất lượnggiáo dục còn thấp, đời sống của nhân dân nhất là những gia đình chính sách còn

gap nhiều khó khan

Với những thành tựu và han chế nêu trên, đòi hỏi Đảng bộ và chính quyền

huyện Thọ Xuân phải nghiêm túc nhìn nhận để phát huy tốt những thành wu và

lợi thế đã có, tìm giải pháp khấc phục những tén tại Đồng thời, vận dụng tốt hơn

quan điểm, chủ trương, chính sách, của Đảng và Nhà nước để có những phương

hướng, biên pháp phát triển kinh tế -xã hội phù hợp với tình hình thực tế của đất

nước và thực tế tại địa phương thời kì đổi mới

46

Trang 40

Khoá luận tốt nghiệp

CHƯƠNG 2

CHUYEN BIẾN VỀ KINH TẾ HUYỆN THO XUAN TỪ NAM 1986 ĐẾN

2005,

2.1 Sự cần thiết phải đổi mới và chủ trương của Đảng.

2.1.1 Sự cần thiết phải đối mới

Vượt qua cuộc khủng hoảng nang lượng năm 1973, các nước tư bản chủ nghĩa

đi vào đổi mới và đạt được những kết quả to lớn về kinh tế, dẫn ổn định về mat xã

hội Trong hoàn cảnh đó, chủ nghĩa dé quốc tăng cường hoạt đông chống phá nhằm

tiêu diệt nhà nước xã hội chủ nghĩa trên phạm vi toàn thế giới.

Trái lại, mô hình chủ nghĩa xã hội đang bộc lộ nhiều khuyết điểm, sai lắm nghiêm trong Mô hình và cơ chế cũ của chủ nghĩa xã hội về kinh tế, chính trị, xã

hội được hình thành trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt trước kia vốn đã tổn tại

những thiếu xót và sai lắm nay càng wd nên không phù hợp, cản ud su phát triển

mọi mật của xã hôi Mặt khác, những hiện tượng thiếu dân chủ, vi phạm pháp chế

xã hôi chủ nghĩa t€ nạn quan liêu độc đoán đã gây nên sự bất min của nhân dân,

làm cho các nước xã hội chủ nghĩa dần lâm tình trang “tri trệ ", “khủng hoảng” Từ

cuối thập kỉ 70 đến đầu thập ki 80, tư tưởng đổi mới đã bắt đấu xuất hiện và ngày

càng phổ biển ở các nước xã hội chủ nghĩa, Hầu hết, các nước xã hội chủ nghĩa đã

nhận thức được chỉ có đổi mới toàn diện thì mới phát triển được, mới vượt qua khỏi khủng hoảng và thể hiên tính ưu việt thuộc về bản chất của chế đô.

Đối với Việt Nam, đổi mới lúc này là nhu cầu bức thiết và tất yếu Trải qua 10

năm xây dưng chủ nghĩa xã hội (1975- 1985) kinh tế đất nước đã có những bước

chuyển biển đáng kể sản lượng lương thực đạt 17.000.000 tấn/năm, công nghiệptăng 9.5%, thu nhập quốc dân bình quân hàng năm ting 6.4%" Tuy nhiên, đất

nước đang phải đối mãi với cuộc khủng hoảng kính tế- xã hôi trầm trong: sản xuất

châm phát triển, nhiều chỉ tiêu quan wong của kế hoạch 5 năm không thực hiện

37

Ngày đăng: 15/01/2025, 01:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11, Báo cáo tổng kết quá trình chuyển dịch vơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệphoá- hiện đai hoá ở huyện Tho Xuân trong những năm thực hiện đường lối đổimới (từ năm 1986 đến nay) Khác
12. Báo cáo tổng kết 5Š năm (1996- 20000) của Phòng nông nghiệp huyện ThoXuân, lưu trữ tai Phòng nông nghiệp huyện Khác
13. Báo cáo tổng kết 5 năm (2000- 2005) của Phòng nông nghiệp huyện ThoXuân, lưu trữ tai Phòng nông nghiệp huyền Khác
14. Báo cáo sơ kết 01 năm thực hiện nghi quyết 05, 06-NQ/HU của Ban chấp hànhĐảng bô huyện khoá XXHI Khác
15. Báo cáo thực hiện tình hình kính tế- xã hội năm 2004, định hướng mục tiêu nhiệm vu kinh tế- xã hôi năm 2005 Khác
16. Báo cáo thực hiện kế hoạch kinh tế- xã hôi năm 2005 Khác
17. Báo cáo tổng kết hàng năm của Phòng công thương huyện Tho Xuân (năm Khác
19. Báo cáo tổng kết 5 năm (1990- 1995)của Phòng công thương huyện Tho Xuan.lưu trữ tai phòng công thương huyện Khác
20. Báo cáo tổng kết hàng năm của Phòng công thương huyện Tho Xuân (năm Khác
25. Báo cáo tổng kết 5 năm (1996- 2000) của Phòng công thương huyện ThọXuân, lưu trừ tại phòng công thương huyện Khác
w