2005,
2.1 Sự cần thiết phải đổi mới và chủ trương của Đảng.
2.1.1. Sự cần thiết phải đối mới.
Vượt qua cuộc khủng hoảng nang lượng năm 1973, các nước tư bản chủ nghĩa
đi vào đổi mới và đạt được những kết quả to lớn về kinh tế, dẫn ổn định về mat xã
hội. Trong hoàn cảnh đó, chủ nghĩa dé quốc tăng cường hoạt đông chống phá nhằm
tiêu diệt nhà nước xã hội chủ nghĩa trên phạm vi toàn thế giới.
Trái lại, mô hình chủ nghĩa xã hội đang bộc lộ nhiều khuyết điểm, sai lắm nghiêm trong. Mô hình và cơ chế cũ của chủ nghĩa xã hội về kinh tế, chính trị, xã hội được hình thành trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt trước kia vốn đã tổn tại những thiếu xót và sai lắm nay càng wd nên không phù hợp, cản ud su phát triển
mọi mật của xã hôi . Mặt khác, những hiện tượng thiếu dân chủ, vi phạm pháp chế xã hôi chủ nghĩa. t€ nạn quan liêu độc đoán đã gây nên sự bất min của nhân dân,
làm cho các nước xã hội chủ nghĩa dần lâm tình trang “tri trệ ", “khủng hoảng”. Từ
cuối thập kỉ 70 đến đầu thập ki 80, tư tưởng đổi mới đã bắt đấu xuất hiện và ngày càng phổ biển ở các nước xã hội chủ nghĩa, Hầu hết, các nước xã hội chủ nghĩa đã
nhận thức được chỉ có đổi mới toàn diện thì mới phát triển được, mới vượt qua khỏi khủng hoảng và thể hiên tính ưu việt thuộc về bản chất của chế đô.
Đối với Việt Nam, đổi mới lúc này là nhu cầu bức thiết và tất yếu . Trải qua 10
năm xây dưng chủ nghĩa xã hội (1975- 1985). kinh tế đất nước đã có những bước
chuyển biển đáng kể. sản lượng lương thực đạt 17.000.000 tấn/năm, công nghiệp tăng 9.5%, thu nhập quốc dân bình quân hàng năm ting 6.4%" Tuy nhiên, đất
nước đang phải đối mãi với cuộc khủng hoảng kính tế- xã hôi trầm trong: sản xuất
châm phát triển, nhiều chỉ tiêu quan wong của kế hoạch 5 năm không thực hiện
37
Khoá luân tốt nghiệp
được. phân phối lưu thông rối ren, nhiều lao đông chưa có việc làm, hàng tiêu dùng
không đủ. nhà ở và điều kiện về sinh thiếu thốn. Nhìn chung. chúng ta chưa thực
hiện được mục tiêu ổn định tình hình kinh tế- xã hội, đời sống nhãn dan. Đất nước
lâm vào tình trang khủng hoảng.
2.1.2. Chủ trương đổi mới của Đảng.
Trước thực trang của đất nước dat ra một yêu can khách quan bức thiết là phải đối mới sự lãnh đạo của Đảng, phải có những quyết sách khoa học để ổn định tình hình kinh tế, xã hội của đất nước, vượt ra khỏi khủng hoảng.
Từ ngày 14 đến 18/12/1986, tại Hà Nội Đảng ta đã triệu tập Đai hôi dai biểu
toàn quốc lan thứ VI, tham dự Đai hội có 1.129 đại biểu thay mặt cho 2.027.638
Đảng viên trong cả nước và 35 đoàn đại biểu của Đảng và tổ chức quốc tết: ®%,
Đại hội đã đánh giá những thành tựu, khó khăn, của đất nước do cuộc khủng
hoảng kinh tế- xã hôi tạo ra, những sai lầm kéo dài của Dang về chủ trương, chính sách lớn đặc biệt là sai lắm về kinh tế, bệnh chủ quan duy ý chí, nóng vôi.. Báo cáo chính trị đã tổng kết thành 4 bài học kinh nghiệm lớn và báo cáo cũng xác định “ nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong những năm còn lai của chặng đường đâu tiên là ổn định về mọi mặt, tình hình kính tế, xã hội. tiếp tục xây dựng những tiên để cân thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa XHCN trong chặng
đường tiếp theo” *!) Mục tiêu cụ thể kinh tế- xã hội trong những năm còn lại
của chang đường dau tiên là:
e Sản xuất tiêu dùng và có tích lũy.
© Bước đầu tao ra cơ cấu kinh tế hợp lý. chú trọng đặc biệt 3 chương trình kinh tế lớn là: lương thực. thực phẩm; hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
Coi 46 là sự cụ thể hóa nội dung công nghiệp hóa trong chăng đường dau của thời kì qua đô, làm cho thành phan kinh tế công nghiệp đóng vai trò chi phối. Sử dụng mọi khả năng của thành phần kinh tế khác trong sư liên kết chat chẽ dưới sự chỉ đạo của phan kinh tế- xã hội.
Đại hội đã nêu ra 5 phương hướng cơ bản của chính sách kinh tế xã hộ: là:
38
Khoa luận tốt nghiệp
© Bố trí cơ cẩu sản xuất, điều chỉnh cơ cấu đầu tư. trước mắt 5 nam còn lại từ
1986- 1990 phải thực hiện cho bằng được 3 chương trình mục tiêu về lương thực- thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
e Xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dung và cải tạo đúng đấn các thành phần kinh tế.
¢ Đổi mới cơ chế quản lí kinh tế.
e Phat huy mạnh mẽ đông lực khoa học- kĩ thuật.
e Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
Đại hôi đã bau ra Ban chấp hành trung ương khóa VI gồm 13 ủy viên chính
thức, | ủy viên dự khuyết, đồng chí Nguyễn Văn Linh được bau làm tổng bí thư. Dai
hôi VI là đại hôi kế thừa và quyết tâm đối mới toàn điện mở đường cho đất nước
tiến lên chi nghĩa xã hội theo hướng công nghiệp hóa- hiện dai hóa.
Trong quá trình thực hiện đổi mới về kinh tế - xã hôi từ năm 1986 đến nay, Trung ương Đảng đã có nhiều Nghi quyết, Chi thị vé phát triển kinh tế - xã hội cùng với định hướng phát triển cho từng thời kỳ. Tại các văn kiện đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ VI, VI, VILL, IX còn có các Chỉ thi, Nghị quyết như : Chi thi 100 của Ban bí thư Trung ương Đảng (1987), Nghi quyết 10 của BO chính trị (1988) về
khoán sản phẩm và mở rộng khoán đến hộ trong nông nghiệp đã tạo được sự chuyển đổi to lớn, nghị quyết Đại hội V1, Đại hội VII. khẳng định vai trò, vi trí của
S$ thành phan kinh tế trong bước phát triển quá độ, Nghị quyết về xây dưng và
nâng cao đời sống văn hóa tinh than cho nhân dan, xây dưng gia đình văn hóa.
làng bản văn hóa, vận động toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vi đại, “giáo dục là quốc sách”, công tác "đến ơn đáp nghĩa”. Nghị quyết đại hội IX nhấn mạnh đến tính bình đẳng trong sự phát triển thành phắn kính tế, coi trọng khuyến khích phát triển thành phan kinh tế quốc doanh và tập thể, tạo sự năng
động trong canh tranh, nâng cao chất lượng, số lượng sản phẩm, Nghị quyết 15 hội
nghị Ban chấp hành Trung ương khóa IX vé đấy mạnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa nông nghiệp. Cùng với các Nghi quyết Trung ương trong từng thời kì mà Nhà nước đã ban hành các cơ chế chính sách phát triển kinh tế như: quy hoạch phát
39
Khoá luận tốt nghiệp
triển vùng kinh tế, cơ chế thu hút đấu tư, hình thành các khu công nghiệp đông lực, chính sách đầu tư phát triển nông nghiệp và nông thôn. các Nghị định vé quản lí đầu tư điều hành...
Quán triệt Nghị quyết của Trung ương (các nhiệm kì đại hội VI, VH, VHI, IX), Nghị quyết của tỉnh Đảng bộ (nhiệm kì đại hội XII, XIN, XIV, XV), các chương trình hành động của Uỷ Ban nhân dân tỉnh. Vận dụng vào điều kiện thực
tiễn của huyện, Đại hội Đảng bộ huyện Thọ Xuân lin thứ XIX, XX, XXI, XXI, XXIII đã ra các Nghị quyết, Chuyên để về phát triển kinh tế như : Nghị quyết 04
(1989) về đổi mới tố chức quản lý trong công nghiệp và nông nghiệp. Nghi quyết
01 (1996) về phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp. Nghị quyết 05, 06 (2003) về chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, xây dựng cánh đồng 50 triệu
hecta, hô thu nhập 50 triệu/nãm... Các Nghị quyết này đã được cu thể hoá thành
phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp đổi mới phù hợp với thực tiễn địa phương.
2.2 Chuyển biến về kinh tế huyện Thọ Xuân từ 1986- 2005.
3.2.1. Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản.
2.2.1.1. Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 19935.
Bước vào thời kì đổi mới, Đảng bô và chính quyển huyện Tho Xuân xác định
“Nông nghiệp là mặt trận hàng đầu”, Đăng bộ huyện đã lãnh đạo các ngành, các cấp và địa phương phải khai thác và phát huy các thế manh của huyện để phát triển một nền kinh tế nông nghiệp toàn diện và vững chấc. Huyện uỷ và chính
quyền huyện đã cho sắp xếp, bố trí lại lao động một cách hợp lý, đấy nhanh việc
xây dựng.hoàn thiện các vùng thâm canh và các vùng chuyên canh, các vùng
trọng điểm lúa, màu, trong điểm cây công nghiệp... đồng thời, thực hiện tốt kế hoạch giao đất, giao rừng để phát triển lâm nghiệp. Ngoài ra, với lợi thế đổi núi, bãi bối và nguồn nước, huyện cũng rất chủ trọng chan nuôi gia súc, gia cấm và
nuôi thả cá... để đảm bảo đời sống cho nhân dân.
Về nông nghiệp, trong quá trình đổi mới, huyện Tho Xuân đã có sự chuyển
đổi nhanh chóng về cơ cấu cây trống, vật nuôi, theo xu hướng sản xuất hàng hóa.
40
Khoá luận tốt nghiệp
Ở các vùng chuyên canh, thâm canh, với sự ứng dung rong rãi các én bộ khoa
học- ki thuật nén chỉ trong 10 năm đầu thực hiện đường lối đổi mới. sản xuất nông nghiệp đã có những tiến bộ đáng kế vé năng suất, sản lượng lương thưc .
Năm 1986, năng suất lúa bình quân của cả huyện 4 tấn/l hecta, đến năm
1994 đã đạt 5 tấn/ hecta. Về sản lượng lương thực: năm 1986 đạt 73.134 tấn, năm
1990 đạt 74.436 tấn, năm 1995 đạt 79,400 tấn. Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong từng giai đoạn cũng có sự khác biệt: từ năm 1986 đến 1990 đạt 7,4%, từ 1991 đến 1995 đạt 10,2%. Thu nhập đấu người (chỉ tính phấn kinh tế địa phương đạt 219,4