1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mỹ và vấn Đề hạt nhân Ở triều tiên 2003 Đến nay

104 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mỹ và Vấn Đề Hạt Nhân Ở Triều Tiên (2003 Đến Nay)
Tác giả Võ Trần Thảo Nguyên
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Chung Thủy
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quốc tế học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 8,34 MB

Nội dung

nghiên cia ở nước ta vã trên th giới, Song trên thực lẾ,tìm hiu về chiến lược của Mỹ đối với việc giải quyết vấn đề vũ khí hạt nhân của CHDCND Triều Tiên sự quan tâm nghiên cứu song c

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

"Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Chung Thuỷ

Sinh viên thực hiện: Võ Trần Thảo Nguyên

“Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

Trang 3

Em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt lúp đỡ của Ban Giám hiệu trường, inh

Đại học Sư phạm TP.HCM, cùng tập thẻ Thấy Cô khoa Lịch sử, các Thây Cô

phòng Thư viện đã tạo điều kiện tốt nhất cho em trong suốt quá trình học tập và

nghiên cứu Khoá luận tốt nghiệp

Đặc em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Chung Thuy, thầy

đã dành nhiều thời gian và tận tình hướng dẫn em tử lúc bắt đầu cho đến khi hoàn thành Khoá luận tốt nghiệp này

“Xin gửi những lời cảm ơn, lời yêu thương nhất tới ba mẹ và các anh chi,

các em đã luôn ủng hộ đồng hành với em trong suốt những chặng đường đã qua

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

ASEAN Association of South East Asian Nations - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

‘CHDCND Cộng hỏa Dân chủ Nhân dân

HDBA Hội đồng bảo an

IAEA Intemational Atomic Energy Agency - Cơ quan năng lượng nguyên từ qui ICBM Intercontinental Ballistic Missile Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa NPT ‘Nuclear Non-Proliferation Treaty- 11igp ước Cam phố biển vũ khí hạt nhân TTXVN Thông tấn xã Việt Nam

Trang 5

ch sử nghiên cứu vẫn đỀ

3,Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu của Khoá luận

4

5 Cích tấp cận và phương pháp nghiên cứu tượng, phạm vi nghiên cứu của Khoá luận

6 Déng gop vé khoa học và thực tiễn của đề tài

NHAN CUA conc

1.1.1 Khải quát về bản đão Triều Tiên 9 1.1.2 Bai cảnh quắc tế 1

1.2 Khái quát về chương trình vũ khí hạt nhân của CHDCND Triều Tiên từ

1.2.1 Các thuật ngữ liên quan về nấu đồ hụt nhân 15 1.22 Chum inh vB ht nhân củ CHPCND Ti Từ năm IS đến đầu thé bt XXL

Trang 6

2.2.3 Các giải pháp được Mỹ tiễn hành trong đàm phản sáu bên 39

3.3.4 Các hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều 48

2.2.5 Vin dé hat nhin ở bắn đảo Triều Tiên trong gi _ Tiểu kết Chương 2 66 Chương 3

MOT SO NHAN XET VE

QUYẾT VẦN ĐỀ VŨ KHÍ HẠT NHÂN CUA CHDCND TRIEU TIE?

ác động từ chương trình vũ khí hạt nhân của CHDCND Triều nan ninh ở khu vực Đông Bắc Á từ năm 2003 đến nay B

báo một sễ kịch bản trong việc giải quyết vẫn đề vũ khí hạt nhận căn 'CHDCND Triều Tiên n

Trang 7

1 Lý do chọn để tài

'Vấn đề hạt nhân của Cộng hồ Dân chủ Nhân dan Triều Tiên cho đến thời

điểm hiện tại khơng phải là một vấn đẻ mới, tuy nhiên, nĩ lại luơn là một vẫn

nĩng bồng, gây nên những tỉnh huồng, những thời điểm căng thẳng trong quan hệ

quốc tế khơng chỉ khu vực Đơng Bắc Á mà trên tồn thể giới Bán đảo Triều Tiên

lun là một điểm nơng màtấ cả các nước lớn đu cổ ự quan tâm, vĩ đây là khu

minh

‘we dia - chính trị quan trọng mã các cường quốc hằng đầu đều muốn đặt

ất cứ biến đổi nào xảy ra trên bin dio Triều hưởng và sự kiểm sốt của mình Bắt cứ

Tiên đều cĩ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới lợi ích của các nước liên quan Nhân dân Triểu Tiên tuyên bổ cĩ vũ khí hạt nhân vào năm 1956 th tình hình khu

vực Đơng Bắc A lpi cing trở nên căng thẳng, phức tp vi st tăng cường canthiệp

chính trị và quân sự của Mỹ Ngăn chặn, phá huỷ hay duy ti tinh trang vũ khí hạt

nhân ở Triều Tiên luơn là vấn đẻ được a lên hàng đầu trên bản hội nghị giữa các

nước lớn trong khu vục này và hai mi Tien,

Sau sự kiện ngày 11/09/2001, vin a chống khủng bổ quốc tế trở thành ưu tiên hàng đầu của nhiều nước Mỹ tuyên bổ kẻ thù nguy hiểm nhất hiện nay là chủ

đỡ chúng Việc CHDCND Triều Tiên cĩ vũ khí nghĩa khủng bổ và những kẻ gi

& khả năng nước này cĩ thể

hạt nhân khiển Mỹ lo ngaÏ án vũ khí, nguyên lệ

kỹ thuật hạt nhân ra ngồi để thu ngoại tệ Đây cĩ thể coi là nguồn tiếp tay cho

“chủ nghĩa khủng bố khiến nhiề é

Do tinh chit phir tap va loi ich an ninh chồng chéo của các nước lớn nên việc

giải quyết triệt để vấn để phi hạt nhân hĩa trên bán đáo Triều Tiên sẽ cịn phải mắt

rắtnhiều thời gian Các cuộc đảm phán sáu bên chỉ cĩ th thành cơng nếu các bên

và đặc

là Mỹ quan tam đặc biệt là Mỹ và Bắc Triều Tiên thực sự muốn cĩ giải pháp thơng qua đối thoại

và chứng tỏ được hai nước cổ cam kết chính tị để đưa vẫn để đến vạch đích cuối càng

Cĩ thể nĩi rằng, cho đến nay, bán đảo Triễu Tiên được xem là "đường biên giới cubi cũng" của cuộc Chiến tranh Lạnh Do đĩ, mỗi quan hệ giữa hai miỄn

‘Nam ~ Bắc Triều Tiên vẫn đang ở trong tình trạng chiến tranh nên những xung

.đột, những căng thẳng vẫn luơn thường trực tại đây Được coi là một vị trí xung

"bàn cử chính trị" ở khu vực Đơng Bắc Á, bán đảo Triều Tiên luơn thu

hút sự quan tâm, can dự của các cường quốc đặc bit là Mỹ Với Mỹ, bán đảo

yếu trêt

lượng tiềm ấn nguy cơ, thách thức ảnh hướng của Mỹ tại khu vực và trên thể giới

Trang 8

không chỉ trong thời kỳ Chiến trình Lạnh kết thúc mà cho tới tận ngày may Mọi động thái chỉnh trị của bản đảo bị chía cắt này do đồ không thé nằm ngoài tim

kiểm soát của Mỹ Vậy, thái độ và chiến lược của Mỹ đối với van để hạt nhân của

'CHDCND Triều Tiên thực chất là như thể nào khi CHDCND Triểu Tiên uyên bổ rời khỏi Hiệp ức Cắm phỏ biển vũ khí hạt nhân Chính vì vậy, đ làm rõ vấn đề

Chiến lược của Mỹ trong việc giái quyết vẫn đề vũ khí hạt nhân của Cộng hoà

Dân chủ Nhân dân Triều Tiên đã được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà

nghiên cia ở nước ta vã trên th giới, Song trên thực lẾ,tìm hiu về chiến lược

của Mỹ đối với việc giải quyết vấn đề vũ khí hạt nhân của CHDCND Triều Tiên

sự quan tâm nghiên cứu

song côn một số khía cạnh cần phải nghiên cứu để làm sáng

“Trong quá trình tìm kiểm tải liệu về đề tài này, tôi đã tiếp cận được một số tài

liệu nghiên cứu có liền quan đến ễ ă, tiêu biểu một số nghiên cứu trong và ngoài

nước sau đây:

2.1 Cite cing trinh công bỖ ở trang nước

"Năm 1965, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân cho xuất bản cuỗn sách “V/ci

sứ cuộc chi tranh chỉnh nghĩa giải phỏng tổ quắc của nhân dân Triều Tiên ” do

Lê Anh địch Cuốn sách đã khôi phục lại một cách chân thực, sinh động cuộc

chiến tranh Trị Tiên mà ở đó, hành động và thái độ của bai phía Hoa Kỷ - Trùng

“Quốc đã được bộc lộ một cách rõ nét

Cuốn sách “Quan hệ của Mỹ với các nước lớn ớ khu vực Châu Á ~ Thái Bình

“Dương " (200) là nỗ lục của tập thể các nhà nghiền cứu của Học viện Quan hệ

kỹ sau Chiến tranh Lạnh Cuỗn sách cũng góp phần đánh giá về quan hệ các nước

lớn hiện nay và xu thể phát triển trong quan hệ giữa các nước lớn trong tương li

Đây cũng sẽ là một đóng góp nhất định trong việc hoạch định chính sách đối ngoại

của Việt Nam với các nước lớn là ti iệu tham khảo bổ Ích cho các cần bộ công: túc trong lĩnh vực

giảng dạy và học ập chuyên ngành quan hệ quốc tế

Nông bỏng bản đảo Triều Tiên (2004), của Thông tắn xã Việt Nam là cuốn

sách tập hợp các nguồn thông tin, tư liệu trong và ngoai nước về khu vực bán đảo

Triều Tiên, đặc biệt là vấn để hạt nhân - tâm điểm của dư luận thể giới, các cuộc

dâm phân tim tương li lâu đãi cho khu vục Đông Bắc Á và th giới Sự chỉa cất

ngoại, nghiên cứu về quan hệ quốc tễ, cũng như trong việc

Trang 9

tiểm ấn xung đột Đó là những vẫn đề không chí riêng của hai miễn bản đảo Triều dài, phi lý giữa hai miễn trên bán đảo Triều Tiên tạo nên sự đối đầu gay gắt, sông đồng quốc tẺ đặc biệt à các nước lớn như Nga, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản dđã vào cuộc và đang nỗ lực tìm ra những tiếng nổi chung

Trinh Muu va Vi Quang Vinh là hai tác giả cùng trình bảy một số điểm nóng

nổi bật trong quan hệ quốc tẾ hiện nay trong cuỗn sảch “Quan hệ Quốc những

đ hạt nhà êu Tiên được hai tác giá trình bày khá chỉ tết trong

chương III Các tác giả đã để cập tới một số van để xung quanh cuộc khủng hoảng,

lược chứ chưa thật sự di sâu vào trọng tâm của vẫn đẻ

CCuỗn sách Lich sir quan hệ quốc tế ở Đồng Á từ sau chiến tranh thể giới thứ

hai đến cuối Chiến tranh Lạnh (1945 - 1991) (tải liệu nghiên cửu nội bộ) (2005)

của tác giả Lê Phụng Hoàng a tic phim viết một cách bao quất v tỉnh hình quan

hệ quốc tẾở Dông Á, bao gồm phần Chiến tranh Triểu Tiên được sử dụng để phục

vụ cho bài khoá luận này Tác giả khai thác tốt được các khía cạnh lý luận trong

tiết về diễn biển đổi đầu quân sự

‘Nam 2006, Nhà xuất bản Văn học đã cho xuất bản Lin thứ hai cuốn sách “Các

vấn đề chính tị quốc tễ ở Châu Á — Thải Bình Dương " của Michael Yahuda do

'Văn Khánh biên dịch Trong chương 1: “Chiến tranh Lạnh 1945 ~ 1989”, tác gid

đã chỉ được tác động của Chiến tranh Lạnh lên toàn bộ khu vục Châu Á ~ Thái

Bình Dương, trong đó có sự hình thành hai miễn Triều Tiên và cuộc chiến tranh

tại bán đảo này, Đồng thời, ác giả cũng phân tích khá đầy đủ về chính sách của Hoa Kỹ đối với khu vực Châu Á — Thái Bình Dương

Nhân Dân 2007),

đảo Triều Tiên” Bài viết tổng quan về các cuộc đảm phán giữa các nước được

chia âm 6 lần đầm phần, Bài it cung cấp thông tín cho người đục tìm hiễu thêm

tác vòng đàm phản sáu bên về vẫn đề hạt nhân trên bán

Ề các vòng đầm phần sâu bên Phiên khai mạc vòng đầm phán siu bén vẻ vẫn để

hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên tại Bắc Kinh, (Trung Quốc), Triều Tiên đã chính

thức tuyển bổ cho phép chuyên gia của Trung Quốc, Nga và Mỹ tiếp cận diy đã

Trang 10

các cơ sở hạt nhân để xem xét Bình Nhưỡng thực hiện cam kết liên quan chương trình hạt nhân của nước này

Qua 233 tăng của chốn seh "Chính mị Đồng Bắc Á ti sau Chién anh

Lanh” (007), tác giá Trần Anh Phương đã cung cấp cho người đọc một cái nhìn

toàn diện và sâu sắc hơn về diễn biển và xu hướng chính tị khu vục Đông Bắc Á

từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay Trong chương II của cuồn sách nảy, tác giả đã

để cập đến một số mâu thuẫn nổi tội rong khu vực Đông Đắc Á như là cuộc Không hoàng hạ nhân bin do Tie Tiên; ẫn đ ở co bin Đài Loan vẫn để nhất bốn đáo Trều Tiên, ác gũi Tn inh ng xu hướng hợp ác dân yếu Chính vi thể, các vẫn 48 tranh chấp lãnh thổ, khủng hoàng hạt nhân rên bản đảo Triều Tiên, vẫn đề Đài Loan, tranh chấp biển Dõng dã có diễn biển phức

4 chương theo 4 giai đoạn (1956 — 1962; 1963 — 1976; 1977 — 1991; 1992 - 2010)

“Tác giả tình bây chính sách hạt nhân của Hơa Kỹ và vẫn để áểm soát, hạ chế, sắt giảm vũ khí hạt nhân của Hoa Kỳ qua từng giai đoạn khác nhau Trong quá

sich “Hoa Kj véi vẫn để hạt nhân trong hơn nửa thể

trình nghiên cứu thì đây là nguồn tải liệu

tham khảo nhiều nhất lạ Việt mà người viết luận văn này

3.2 Các công trình công bổ ở nước ngoài

Bai nghign eit North Korea's Alliances and the Unfinished Korean War trong tap chi Nghiên cứu Hàn Quốc, tập 18 số 2 được xuất bản bởi Duke University

Press phan tich tập trung vào môi quan hi ta Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Trí

“Tiên với hệ thông Xã hội chủ nghĩa từ năm 1945, cụ th là với các đồng mình là

Liên Xô và Trung Quốc để hiểu rõ xu hướng hợp tác lâu dài của hệ thống Bên

cạnh đó, bài nghiên cứu đưa ra những nhận định có giá trĩ tong quan hệ quốc tế,

“đặc biệt chỉ ra rằng cuộc chiến tranh Triễu Tiên còn là một đấu trường cho cả hợp

tắc và cạnh tranh giữa hai nước lớn trong khối Xã hội chủ nghĩa Năm 2004, Thomas J Me Comick xuất bản cuba “Nise My mica thé ky chink sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong và sau Chiến tranh Lanh” Tắc giả đã đưa rà một cách hiểu mang tính lý thuyết về chính sách đối ngoại của Hoa Kỷ Đây là

một nguồn tải liệu quan trọng để tìm hiểu về chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ

trong suốt kỳ nguyên được biết đến với tên gọi Chiến trình Lạnh, trong đổ có

Trang 11

cuộc chiến tranh Triều Tiên Tuy nhiên, công tình này mới chỉ đừng lại ở việc cập trực tiếp và đi sâu phân tích được chính sách của Hoa Kỳ đối với Cộng hoà Nhin din Trung Hoa trong cuộc chiến tranh Triều Tiên

“rong cuốn sich The Korean War: The West Confronts Communism (1950

— 1953) (2001) của Michael Hickey đã tường thuật lại những trận đánh va cả sự:

hợp tác và bình biển trong các trại tù binh của bai bên khỉ tác giả là cựu cÌ

trong trận chiến ác liệt này Dựa trên nhiều nguôn chưa từng được khai thác trước

đây từ một số quốc gia, bao gm cúc tả liệu được giải mật gin đây, tả iệu lưu

bình thức của chúng ta về một trong những cuộc xung đột quan trọng nhất của thời hiện đại

Nam 2006, Mộ Kiệt có cuốn *Báy cuộc đờm phán siêu cáp” Công trình đã

để cập tới 7 cuộc dim phần quan trọng trong lịch sử nước Cộng hoà Nhân dân

“Trung Hoa, trong đồ có hội nghị hòa đảm tại Panmuniom nhằm chấm đứt cuộc chiến tranh Triều Tiên được xem là tiêu biểu nhất Từ đó, những quan điểm của

© chiến tranh này đã được thể hiện qua các phát ngôn của các nhân

ậteao cấp, Tác giả đã cổ gắng bám sắt các sự kiện để dựng lại bức tranh quả khử cũng như đựng lạ không khí của cuộc chiến tranh Triễu Tí động mà

Mỹ trong cu

hết sức sí

ở đó Hoa Kỳ và Công hoà Nhân dân Trung Hoa đã trở nên đối đầu hết sức căng

thẳng,

“Trong bài nghiên cứu Korcon War eia Bruce Cumings 2011), te gi 3 m0

tả nguồn gốc cũa cuộc chin tranh như à một cuộc nội chiến Công tình này được các nhà nghiên cứu đánh giá cao trước khi những bức ảnh đầu tiên bị it lộ ra bên ngoài vào tháng 6/1950 bởi cuộc căn quết chiếm đóng của Nhật Bản tử năm 1910 đến năm 1945, Sau đó Cumings chỉa sẻ lịch sử bị bỏ quên của cuộc chiến tranh

Mỹ sau Thể chiến II, ông tiết lộ những câu chuyện chưa được kể vẻ những cuộc

chiến dịch hành động ở phía Nam, cho thấy rằng trước đây những hành động tàn

bao da din đến xung đột ở ắt cả các bên

The Korean War: Ycars gƒ Salomatc (2008) của tắc giả Bìte, Andre J là

cuộc Chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953), dé diễn biến của từng giai đoạn trong cuộc chiến cũng như phân tích một cách kỹ

lưỡng những vấn đề liên quan đến việc hoạch định chiến lược quản sự Sách được trình bảy theo từng giai đoạn, được hệ thông ha, cách tiếp cận theo chiều hướng

sách viết chỉ tiết <p cu thé đến khách quan và thể hiện được sự phân tích sâu sắc của tác giả.

Trang 12

Từ kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu được công bồ trong và ngoài nước, tôi thấy rằng còn một số van đề cần nghiên cứu và làm sáng tỏ Trên cơ sở

hiểu, phân ích để lâm sắng tô để tải Khoá luận này

3 AMục đích và nhiệ vụ nghiên cứu của Khoá luậ

*Mục đích nghiên cửu của Khoá luận: làm rõ ý đồ chiến lược của Mỹ trong

việc iải quyết vẫn đề vũ khi hạt nhân của CHDCND Triều Tiên từ 2003 đến nay,

để từ đó gớp phần hiểu rõ sự phức tạp trong quan hộ quốc , tác động đến chính

tr và mn ninh ở khu vực Đông Bắc Á ni riêng và trong quan hệ quốc tẾ khu vực

châu Á — Thái Bình Dương nói chung

Từ mục địch nghiên cứu ở trên, Khoổ luận xác định những nhiệm vụ nghỉệ cứu sau đây: Thứ nhất, tìm hiểu về bồi cảnh quốc tẾ, khu vực và chương trình vũ thé ki XX Thi bai, làm rõ chiến lược của Mỹ về vẫn đề hạt nhân của CHDCND

“Triều Tiên, Ngoài ra, dự báo về triển vọng của việc giải quyết vẫn để vũ khí hạt nhân của Cộng hoà Dân chủ

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của Khoá luận

tượng nghiên cấu của đề ti là chiến lược của Mỹ trong vẫn để vũ khí

hạt nhân của CHDCND Triều Tiên Đồng thời tác động đến chính trị và an ninh

* Phạm vỉ nghiên cứu của để tả:

+ Phạm vi thời gian nghiên cứu: từ năm 2003 đến nay (thời điểm năm 2023)

Về mốc thời gian bắt đầu và kếtthúc, giai đoạn năm 2003 à thời diém CHDCND

“Triều Tiên chính thức rút khỏi Hiệp ước Cẩm phổ b

đánh giá các chiến lược của Mỹ tại khu vực trên đi

để dự đoán những xu hướng của mỗi quan hệ trong gia đoạn tiẾp theo cỏ xuất hiện tỉnh hình mới

Đồng thời, các quốc gia, khu vực chịu sự tác động trong quá trình Mỹ và

CHDCND Triều Tiên tham gia vào các quá trình đảm phần ba bên và sấu bên sẽ

được khóa luận đề cập

+ Phạm vi nội dung nghiên cứu: tìm hiểu về bối cảnh quốc tễ, khu vực và

chương trình vũ khí hạt nhân của CHDCND Triều Tiên từ năm 1956 đến đầu thế

ki XXI và làm rõ vẫn đỀ chiến lược của Mỹ về vẫn đề hạt nhân ở Triều Tiên

Trang 13

Ngoài ra, dự bảo về triển vọng của việc giải quyết vẫn đề vũ khí hạt nhân của 'CHDCND Triéu Tiên

“5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

*Cách tiếp cận: Đẻ tài thuộc mã ngành Quố‹

cân từ góc độ nghiên cứu quan hệ quốc tế, bên cạnh đồ kết hợp với một số cách tiếp cận khác như tiếp cận về hệ th

hoc Tir cách tiếp cận này, tôi phân tích vai tò địa chiến lược của bán đảo Triều

học, nên tôi xác định cách tiếp

g - cấu trúc, tiếp cận nghiên cứu về khu vực

Tiên nói chung và của Bắc Triều Tiên nói riêng trong vấn đề chính trị an ninh ở khu vực Đông Bắc A,

*Phương pháp nghiên cứu:

Khóa luận áp dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau:

~ Nhóm phương pháp chung: bao gồm các phương pháp thu thập thông tin, phương pháp nghiên cứu tả iệu, phương pháp lịch sử logic, phương pháp phân nhân của CHDCND Triều Tiên trong những năm đầu thể kỳ XXI Song song đó, phương pháp nghiên cứu động thái và phương pháp so sinh cũng được sử dựng nhằm so sánh các hiện tượng tình hình trong giai đoạn nghiên cứu với các giai

đoạn khác nhau trong lịch sử

~ Nhôm phương pháp chuyên ngành quan hệ quốc tế: + Phuong phip hệ thông ~ cấu trúc: được sử dụng xuyên suốt nghiên cứu dựa

trên cơ sở của chủ nghĩa hiện thực cu trúc để tiển khai thống nhất, xuyên sốt

mạch nội dung Đặt để những chiến lược mà Mỹ áp dụng trong việc giải quyết vấn đề hạt nhân của CHDCND Triều Tiên

+ Phương pháp phân tích sự kiên: để hệ thống hóa và xử lý thông tin + Phương pháp phân tích chính sách, phương pháp tổng thể và toàn cục: là phương pháp được sử dụng phần lớn, nhằm phân tích chính sách, biểu hiện, hành động triển khai các chiến lược của Mỹ khi tham gia các cuộc đảm phần ba bên, sấu bên hay các hội nghị Thượng đình

+ Phương pháp dự bio li phương pháp được sử dụng để đưa ra những kịch

"bản về triển vọng xung đột dựa trên mức độ các chính sách can dự của Mỹ trong

tương lai gần

.6 Đóng góp về khoa học và thực tiễn của đề tài

* Đồng góp về khoa học: Khoá luận góp phần làm sáng tỏ của chương trình

vũ khí hạt nhân của CHDCND Triều Tiên từ 2003 đến nay và chiến lược của Mỹ

trong việc giải quyết vấn đề vũ khí hạt nhân trong khoảng thời gian nảy.

Trang 14

8

+ Ý nghĩa thực tiễn: Khoá luận này có thể gợi mở một số hàm ý về chính sách

của Việt Nam trong quan hệ quốc tẾ Ngoài ra, bỉ vọng Khoá luận cỏ thể tr thành,

tải liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên ngành Quốc tế học, quan hệ quốc tế và

những người quan tâm đến vẫn đề này

7 Bố cục của Khoá luận

"Ngoài phẳn Mở đâu, Kết luận, Danh mục tải liệu tham khảo và Phụ lục, phần chính của Khoổ luận được kết cầu thành 3 chương cụ thể như sau:

“Chương l: Khái quát về Chương trình vũ khí hạt nhân của Cộng hoả Dân chủ

Nhân dân Triểu Tiên từ năm 1956 đến năm 2008 Chương 2: Chiến lược của Mỹ trong việ giải quyết vấn đ vũ khí hạt nhân

của Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ năm 2003 đến nay

Chương 3: Một số nhận xét về chiến lược của Mỹ trong việc giải quyết vấn

đề vũ khí hạt nhân của Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Trang 15

154 km? (Briney, 2001), 70% diện tích bản đảo Triều Tiên là núi với những bình

"nguyên bị chia cit boi cde dy núi đồ sộ và các bở biễn đặc biệt khúc khuyu Trong đó, tổng số dân chỉ bằng 1/3 bản đảo Triều Tiên Pyongyang (Binh Nhường) được chọn làm 'C Nghm, 2005, tr275)

Bán đảo Triều Tiên tuy chỉlà một bản đảo tương đối nhỏ nhưng dựa theo khái niệm địa — chiến lược thì bán đảo Triểu Tiên là khu vực vành đai điển hình, à một vị trí chiến trưng địa ~ chiến lược độc đáo khi đó chính là con đường nối liền lục địa châu Á với các đảo Nhật Bản và là trung tâm địa lý của khu vực Dong Bie A XVới Mỹ, bản đảo Triều Tiên là "cái neo" để Mỹ rụ chân ở khu vực Đông Bắc Á -

nơi có những lực lượng tiềm an nguy cơ, thách thức ảnh hưởng của Mỹ tại khu vực và

trên thể giới Không chỉ trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh mà cả sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc (Trần Thị Tâm, 2014, t1)

Bán đảo Triều Tiên nằm trong khu vực Đông Bắc Á và ở đầu cực Đông của lục địa

Á - Âu Khu vực Đông Bắc Á nồi chung và Bán đảo Triều Tiên nói riêng không phải là lại ở vào trăng tâm của những nước lớn như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và Nga Tại đây, đang đi

trò của mình trong khu vục Trên bản đồ thể giới, bán đảo Triều Tí luge quan trong Không phải ngẫu nhiên mà trong nhiều thập kỹ qua vẫn để hạt nhân

a cuộc đọ sức của các nước lớn trên nhằm tranh gi

Trang 16

Nhật bản, Bởi đây à vùng đất nằm án ngữ ngã ba chiến lược cả rên biễn lẫn ye di Âu nên nó trở thành khu đệm, điểm

nổi Thái Bình Dương với lục đa châu A va cl

nồng của sự tranh chấp quyển lực chính tr quốc tế éo dải từ lịch sử cho đến thời

hiện tại (Lê Văn Mỹ, 2012)

Sau cuộc chiến tranh trên Bán đảo Triều Tiên từ năm 1950 đến năm 1953, vĩ tuyển

38° 1a gidi tuyến phân chia Bán đảo thành bai miễn với hai quốc gia riêng biệt Ở miễn

„ Triều Tiên tiền lên con đường xây dựng Chủ nga xã hội Trong một thi gian di

của công cuộc xây dựng đất nước, Triều Tiên tuy có đạt được một số thành tựu đáng kế

nhưng trước những thay đổi của tình hình trong nước và thể giới, Tiểu Tiên lại không

có được những cải cách kịp thời nhằm đưa đắt nước tiễn lên theo kịp thời đại mà vẫn

duy trì nền kinh tế kế hoạch hoá, kiên trì đơn lẻ ý thức hệ cũ và có hy vọng thống trị

toàn Bán đảo Kết quả là một Triều Tiên yếu kém về nhiều mặt, thiếu thắn trim trong

về lương thực và năng lượng, duy chỉ có sức mạnh về quân sự là đáng kể

Chính v nằm ở khu vực quan trọng, nên Bán đảo Triều Tiên luôn thu hút sự quan tâm của nhiễu cường quốc lớn trên thé giới Không chỉ quan tâm mà các cường guốc

này Không chỉ hiện tại mà trong lịch sử, việc Triều Tiên luôn bị xâm lược và can thiệp

đã chứng mình cho ằm quan trọng về vị tr địa - chính trị của mình

Triều Tiên dù chỉ là một bán đảo tương đối nhò nhưng có một vị trí chiến lược quan

trọng đổi với nhiều quốc gia, đặc biệt là với Mỹ

VỀ phía Mỹ, tử khi chiếm đóng Nam Triều Tiên, Mỹ đã có những mưu tính riêng với khu vực nảy, đặc biệt là việc không mong muốn bán đảo Triều Tiên thông nhất do trọng của Nam Triều Tiên trong chiến lược toàn cầu của Mỹ ở khu vục châu A Bán đảo

sự gắn kết giữa Kim Nhật Thành và SIlin thì chủ nghĩa cộng sản sẽ như chủ thuyết ®con

bài domino", lan truyền sang các khu vực của Nam A va Trung Cận Đông Chủ nghĩa

ng sản khi được nuôi đường và phát triển sẽ đe dọa đến sự ồn định của thể giới và vị

thể của Mỹ trên trường quốc tế, Vì vậy, Mỹ luôn mong muốn can thiệp vào khu vực bán đảo Triều Tiên và ngăn chặn sự thống nhất của bán đảo

Vị thế của bán đảo Triều Tiên trong chiến lược mới của Mỹ không những không bị

giảm xuống mà ngược lại còn tăng lên, bán đáo sẽ trở thành căn cứ điểm chiến lược

«quan trong của Mỹ ở Châu A ~ Thái Bình Dương Mỹ van sé loi dung “Ia bai quan

trọng đỏ Trong chiến lược toàn cầu của Mỹ, khu vực Đông Bắc Á là một trong những

Xhu vực quan trọng nhất Chiến lược toàn cầu của Mỹ chính là giữ chốc NATO ở Châu

Trang 17

Âu, thúc đẩy toàn diện NATO mớ rộng ra phía Đông, kéo Nhật Bản lại gần Mỹ hơn,

tăng cường toàn diện đồng minh quân sự Mỹ - Nhật Hơn nữa, vị thể của bán đảo Triều

Tiên có ảnh hưởng lớn ở khu vực Đông Bắc Á nên không chế được bán đảo có ý nghĩa

vô củng quan trọng đối với việc thực biện chiến lược toàn edu của Mỹ Mỹ coi

“Triều Tiên vẫn bị đe doa” kim cái cớ để vào giúp đỡ tạo điều kiện thúc đẩy chi lệc

lược

của mình, gia tăng phát triển hệ thống phòng ngự tên lửa đạn đạo Nếu hệ thổng này

được sự công kích từ các nước khác Công ty RAND (Mỹ) ngảy I5 tháng 5 năm 2001

đđã đưa ra một bản bảo cáo nghiên cứu *Mỹ và Châu Á”, trong đồ nêu, ngoài việc kiến sòn nhắn mạnh Mỹ nên bảo vệ vùng phía Bắc Châu A và lợi dụng một cách có hiệu quả

"hơn nữa quan hệ an ninh mật thiết với Nhật Bản và Hàn Quốc Theo như sự điều chỉnh

chính sch của Mỹ với Châu Á không ngừng sâu sắc thêm, việc thực hiện và mỡ rộng

Châu Á của Mỹ Trong tinh hình này, vị thể của Hàn Quốc là một nước đồng minh

truyễn thông của Mỹ ngày cảng nỗi bật (Trần Thị Tâm, 2009, tr79) 1.2 BI cảnh quốc tế

Thập kỹ 1950 Chiến tranh Lạnh dang ở định cao, quan hệ giữa hai khối Đông — Tây hết sức căng thẳng Tại khu vực Đông Á, các vấn đề về Triều Tiên và Đài Loan dẫn đến

sự đối đầu về quân sự giữa My va Trung Qué

Trong thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh, đời sống chính , kính tế xã hội của th giới

có nhiều biển đổi phức tạp Nguy cơ chiến tranh quy mô lớn bị đẩy lùi, xu thể hòa bình

và hợp tác để phát iển được cũng cổ hơn Một trật thể giới mới đang rong quá tình thập ký 1940 có bước phát iển mạnh mẽ với quy mô và tốc độ chưa tùng có trong lịch tới cục điện của thể giới Tuy nhiên, nh hình thể giới sau Chiến tranh Lạnh công không kên phẫn phc tạp cng thông có nhiễ hôi cư lớn đn xen vớ nhu tách thúc lớn Các nước vừa phải ghẫ đẫ dạy 0ì ồa bình ôn nh tr th gw khu vực vữa phải

cảnh giác, chủ động đối phó với các tình huồng bắt trắc, phức tạp có thể xảy ra Boi cảnh

quốc tế mới có những đặc điểm lớn như: Xu hướng toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ

Trang 18

Mặt tích cực của toàn cầu hóa là không thẻ phủ nhận, Có thể coi vấn để toàn cầu

hóa như một cuộc cách mạng, các doanh nghiệp tham gia vào toàn cầu hóa có thể sử

dụng vốn, kỹ thuật, thông tỉa, quản lý và cả sức lao động ở mọi nơi trên th giới, tổ chức

sản xuất ở nơi mã họ muốn và đưa đi tiêu thụ ở đâu có nhu cầu Quả trình toàn cầu hóa

công lao động qu kinh tế - xã hội mới thích ứng và

gốp phần rút ngắn quá trình hiện đại của các nước này Hiện nay, con người đang phải hay dịch bệnh và quá tình toàn cầu hôa đã tạo ra khả năng cho cấc cốc gì tộc có thé ph6i hop và chia sẻ với nhau các nguồn lục để giải quyết các vẫn đề nan giải (Pho Thị Huyền Trang, 2012, tr)

Bên cạnh những cái được do toàn cầu hóa mang lại thì các chủ thể tham gia quá

các dân

trình này cũng phải chịu những thách thức không nhỏ do chính toàn cầu hồa đề ra và

kinh tế ở những quốc gia không xác định được chiến lược phát triên phủ hợp, không đú

sức chống đỡ trước sự cạnh tranh quyết liệt mang tính toàn cầu; bắt công xã hội có thể

se mide dang phi rig i Bb ths hi Song “cue cho” toàn cầu bộ này bởi Khả năng cạnh tranh yếu, tình độ công nghệ - ky thudtthép, kha ndng quản lý

Điện mạo thể giới đã có những biến đổi sâu sắc, song những biến đổi đó vẫn nỗi

tiếp nhau không ngừng Trong những biển đổi đó, ấn tượng đặc biệt đối với toàn cầu

chính là sự thay đổi vị thể của nước Mỹ Mỹ đã đạt được mục tiêu mà họ đã phải chiến

đấu trong suốt gần nửa thế kỷ với Liên Xô là trở thảnh một cực duy nhất chi phối trên

toàn thể giới, Trên thực ế Mỹ đã không giấu giếm ÿ định lãnh đạo th giới sau Chiến của Liên Hợp Quốc, NATO cn tre iếp tham gi vào iệc giải quyết các b lớn trên th giới và ở các khu vực khác nhau: chiến tranh vùng Vịnh, xung đột ở Kosovo,

Somalia Gắn như ở bắt cứ dié nồng nảo trẻ đều có sự can thiệp của Mỹ,

Mỹ tiếp tục chủ trương củng cố quan hệ với Liên minh châu Âu và mỡ rộng hơn nữa

hoi NATO Ding thời, Mỹ tích cực và cố gắng điều chỉnh chiến lược của mình ở các

khu vực, vừa cạnh tranh, kim chế vừa cổ gắng cải thiện quan hệ với các nước lớn như Trung Quốc, Nga Những động thái của Washington hơn một thập kỹ qua cho thấy Mỹ

đang tìm cách duytrì và bảo vệ trật tự đơn cực nhằm tiếp tục một mình chỉ phổ th giới

Tuy nhiên, sau sự kiện Mỹ bị khủng bổ ngày 11/9/2001 và cuộc chiến chống khủng bổ

“của thế giới ngiy cảng trở nên phức tạp, rong chính sách đối ngoại của Mỹ đã buộc phải

Trang 19

thể giới của Mỹ đã vấp phải những khó khăn và thách thức mới khiến Mỹ thấy không của thể giới đã có thêm cơ hội và điều kiện để phát triển

Tình hình qu t từ những năm đều thề kỹ XI đã cô những bị ến đổi sâu sắc, đặc

biệitừ sau sự hiện 1/9, Mỹ đã phá động cuộc chiến chống Không bồ 0n quy mô toàn trở thành vẫn đề toàn cầu và một sắc thấ mới lại xuất hiện trong bức tranh chưng về bối

cảnh quốc tế mới thời kỳ hậu tranh Lạnh Sự kiện 1 1/9 được bình luận là sự kiện

châm ngồi cho những chuyên bi n lớn trong quan hệ quốc tẾ và cục điện th giới những năm đầu thể ký XXI (Phó Thị Huyền Trang, 2012, r1)

Tôm li, nhị vào thực trạng bỗi cảnh quốc tế ừ năm 1956 đến đầu thể kỉ XXI cổ

thể nhận thấy nhiều thay đổi căn bản đã diễn ra từ lĩnh vực kinh tế đến chính tr

an ninh

và quan hệ quốc cảnh kinh tế, quốc ign nay

là sự lan tỏa với tốc độ nhanh hơn của toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế và tác động ớt đặc thủ nỈ của vẫn đi

công nghệ dẫn đến việc hình thành xu hướng phát triển

Xinh tế tì thức V bối cảnh chính tị = an ninh và quan hệ quốc tẾcó thể được phác họa

qua những biểu hiện mới như ưu thể số một thể giới của Mỹ, hình thành cục diện nhất

siêu đa cường và sự trnnh đầu của các nước lớn nhằm phát hiển th giới theo hướng đa

cực hóa; hòa bình và phát triển là chiều hướng chủ đạo song vẫn có sự xen kẽ của các

cuộc khủng hoảng vả xung đột mang tính chất khu vực; những vẫn đẻ vẻ vũ khí hủy

diệt đặc biệt là hạt nhân luôn gây ra những tác động nhiều chiều đến nền an nình của thể giới

1.L3- Bi cảnh hư vực

Nei 26/06/1950, chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, kéo theo sự tham gia của một

bên là Tưng Quốc và Bác Triều Tiên với bên kia là Mỹ (dưới danh nghĩa đại điện Liên

Hợp Quốc), Hàn Quốc và 14 nước chư hẳu của Mỹ Sau ba năm kéo đài chiến sự, ngày

2710/1955 CHDCND Triều Tiên và Trung Quốc đã kỹ với Mỹ "Hiệp định định chiến", trình đảm phán, thương lượng, Trung Quốc đã thể hiện rất rõ mong muốn duy trì nguyên

trạng bin dio Triều Tiên, lần lượt nhân nhượng Mỹ trên các vẫn dé quan trong như rút quan di nước ngoài, vạch ranh giới chia cắt hai miễn, lập kế hoạch trao trả tù bình Sau khí lên nắm quyền vào năm 1998, Tông thống Kim Dac — Jung vẫn tiếp tục khẳng định hợp tác an ninh với Mỹ là một trong những nhân tổ trọng tâm đối với an Quốc và Nga, đầy mạnh hợp tác ba bên (Mỹ - Nhật Bản ~ Hàn Quốc) tong việc giải quy “Tiên, thúc đẩy phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với tắt cả các nước Đối với Hàn Quốc, CHDCND Triều Tiên luôn được coi là đối thủ chính ác vấn để ở bán đảo T

Trang 20

tiềm tầng và họ rất lo sợ miễn Bắc (có vũ khí hạt nhân) sẽ hình động cực đoan nu bị cquá nhiều vào Trung Quốc không phù hợp với lợi ích eta Han Quốc nên Kim Dae —

Jung đã đưa ra chỉnh sách

lõi kéo CHDCND Trigu T

“Triều Tiên như thông qua hợp tác kinh tế, duy trì đối thoại và giải quyết vẫn sắc gia đình ý tân, từng bước cải thiện quan hệ hai min, tin tới thông nhất Triều Tiên

theo hướng có lợi cho mình Chính sách đó đã đạt được kết quả tích cực, đang từng bước

kéo Bắc Triều Tiên vio tin tình mà Hàn Quốc đặt ra “Bắc Triều Tiên ngà thuộc hơn vào miễn Nam về kinh tế nên đã điều chỉnh chính sách đối ngoại theo hướng

dự tích cực vào Bắc Tu Tiên, ch trương

nv các kênh đối đoạ, âm giảm cng thẳng rên bán dio

Từ trước tới nay, CHDCND Triễu Tiên xây dựng c

“Triều Tiến” với chính sác lò xã hội chủ nghĩa theo "kiểu

tự lập, tập trung, bao cắp” và đường lỗi chính trị độc đoán chuyên quyễn theo "hệ tư tưởng chủ thế”, "cha truyền con nỗi", Trong khi nn kinh tế con kém phát triển, CHDCND Tr

lượng quốc phòng, “đầu tư cho quốc phòng chiếm tới trên 30% ngân sách, duy trì đội

aqui thưởng trực trên 1 triệu người và đẫy mạnh phát tiễn các vũ khí hiện đại, kể cả

hội" (Thông Tắn xã, 2006) Chính việc CHDCND Triều Tiên nghiên cứu, phát triển

chương

đổi Đây là một trong những cái cớ để Mỹ và Hàn Quốc thi hành chính sách cứng rắn

đối với CHDCND Triều Tiên, khiển bản đảo Tiễu Tiên thành một "điểm nóng" dễ bùng

nỗ (Phó Thị Huyễn Trang, 2012, tr22)

u Tiên vẫn tu tiên tập trung cho việc xây đựng lực

tên lửa và hạt nhân đã làm cho nhỉ u nước trên thể giới quan ngại và phản

XMặc dù Bắc Triều Tiên vẫn đang tp tục gây ra những thách thức hạt nhân đối với

khu vực, nhưng Seoul đang ngày càng có sự thống nhất vẻ chính sách đối với Bắc Triều

“Tiên, Điều này cho thấy chiến lược hợp tác đang cỏ xu hướng thay thế cho sự đối đầu

và Nga nhiều hơn là với Mỹ và Nhật Bản, vốn được coi là hai đồng minh của Hàn Quốc

trong việc giải quyết vẫn đề Bắc Tiều Tiên, Việc mở rộng các hoạt động kinh iên

Triều và các mỗi quan hệ khác hiện nay đang được coi là xu thể không thể đảo ngược

trong quan hệ liên Triều và đãđặt nỄn tảng cho sự thống nhất hai mĩ Sau nhiều năm đối đầu, hai miễn Nam ~ Bắc Triều Tiên bắt đầu tiến hành các

cuộc đầm phần từ năm 1971, trùng hợp với

các mỗi quan hệ hữu nghị, Các cuộc đối thoại giữa hai mi

1985 và 1990 ~ 1992, mặc đủ vòng đầm phán cuối

số thỏa thuận liên Triều Kết quả vòng đầm phán c

thời điểm Trung Quốc và Mỹ thết lập đã giảm dẫn vào khoảng,

1g 48 chứng kiến lễ ký kết một cùng không được thực hiện

Trang 21

do cuge khủng hoàng hạt nhân đầu tiên vào năm 1998 -1994 của Bắc Triều Tiên gây

ra ci trử cho tiễn tình đảm phán Tuy nhiễn, quan hệ iữa bai miễn vẫn căng thng

do hoat dng khủng bổ của CHDCND Triều Tiên chống làn Quốc, các vụ xâm

phạm của âu ngẫm CHDCND Triểu Tiên vào vùng lãnh hải của Hin Quốc và các mạng (TTXVN, 2004)

Nếu như ở thời điễm 1943, hai min có mức phát triển tương đương nhau cả về

kinh tế lẫn xã hội thì nay miền Bắc phải đảm phán với một miễn Nam giảu mạnh

hơn nhiễu Chính vì vậy, không ỉ ngờ một cuộc gặp thượng đình li được quyết định vào năm 2000

Cuộc gặp ngày 10/04/2000, Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc công bổ hai bên đã đạt

được thỏa thuận tổ chức hội nghị thượng đinh liên Triều giữa nhà lãnh đạo Kim long

II và Tổng thống Hàn Quốc Kim Dac Jung

Có thể nói, uyết định vỀ cuộc gặp thượng định liên Triều khí bắt ngờ nhưng

không hoàn toàn ngẫu nhiên Nguyên nhân sâu xa của nó không nằm ngoài nguyện

vong thống nhất đắt nước được Ấp ù từ lu và bồi cảnh th giới sau Chin tranh Lạnh,

đã thúc đẩy cả hai miễn Triều Tiên điều chỉnh lại chính sách Rút kinh nghiệm từ

sige hông nhất nước Đức, Hàn Quốc nh toning nu cin tanh xy a, miễn sẽ bị hủy diệt năng nề và kinh phí đành vào việc thống nhất đất nước sẽ là rất

cao, khoảng vài nghìn tỉ USD Điều này khiến cho Hản Quốc lo ngại muốn tránh

giải pháp chiến tranh và làm dịu xung đột với CHDCND Triều Tiên, từ đó tiễn đến

việc thống nhất đất nước Trong khi đó, Bình Nhưỡng cũng không muốn thông nhất

theo kiểu Đức” và tính đến gii pháp khác, nhất là khi Tổng thông Kim Dac Jung 2", can dự vào niễn Bắc theo nguyên tắc tích kinh tế vì chính t, không nhằm lật đổ chế độ ở CHDCND Triéu Tiên Hai miễn tạo điều kiện higm khích chính tr (Phó Thị Huyễn Trang, 2012, tr24)

Có thể nói, rong hơn nửa thể kỹ đối lâp, mặc đù hai bên còn tồn ti không ít

số thể giải quyết một cách tiệt để, Tuy n

tình thần của “tuyên bố chung” vả “tương trợ lẫn nhau của dân tộc” ở Hội nghị 14

năm trước, quan hệ giữa hai miền Triều Tiên sẽ bước sang một giai đoạn mới và tạo

ra một cục điện mới trong việc phát triển hỏa bình trên bán đảo Triều Tiên

1.2 Khái quát về chương trình vũ khí hạt nhân của CHDCND Triều Tiên từ năm 1956 đến năm 2003

1.21 Các thuật ngữ liên quan về vẫn đề hạt nhân

n cho dù thế nảo đi nữa thì trên cơ sở

Trang 22

Hiện nay cổ tắt nhiều khái niệm khác nhau về vũ khi hạt nhân, tuy nhiên thông thường người ta thường quan niệm vũ khí hạt nhân là loại vã khi hủy diệt hàng lot mà

“cham tới vũ khí hạt nhân một cách công khai và chính thức ngoài năm cường quốc

là Mỹ, Nga, Anh, Pháp và Trung Quốc Ngoài ra, một số quốc gia khác là Ấn Độ,

không phải nước nào cũng có thể

cđược sự thừa nhận cũng như chấp nhận của thể giới Trong số các nước chưa được thửa nhận chính thức này thì Triều Tiên luôn phải nhận sự chỉ trích nặng nẺ nhất từ

mai bộ phận cấu thành chính

là bom hạt nhân và phương tiện chuyên chở Vũ khí hạt nhân đơn giản là lấy năng

lượng từ quá trình phân hạch bay côn gọi là phân rã hạt nhân Một vật liệu có khả năng chuyển và phản ứng đó gia tăng theo tốc độ của hảm mũ, giải thoát một năng lượng không lồ Quá trình này được thực hiện bằng cách bắn một mẫu vật liệu chưa tới han này vào một mẫu vật liệu chưa tới bạn khác để tạo ra một trạng thái gọi là siêu tới bạn Khó khăn chủ yếu trong việc thiết kế tắt cả các vũ khí hạt nhân là đảm bảo một phần chủ yêu các nhiên liệu được dùng trước khi vũ khí tự phá hủy bản thân nó Thông, thường vũ khí như vật được gọi là bom nguyên tử hay còn gọi là bom A Các loại vũ

hợp hạt nhân) Đối với loại vũ khí này, bức xạ nhiệt từ vụ nỗ phân rã hạt nhân được ứng nhiệt hạch với năng lượng được giải thoát lớn hơn rất nhiễu Thông thường vã khí

hạch Nó có thê giải thoát một năng lượng lớn hơn hảng ngỉ

tự, Người ta côn chế tạo ra các vũ khí tnh vĩ hơn cho một số mục đích đặc bit Vụ nỗ

hạt nhân được thực hiện nhờ một luồng bức xạ neutron xung quanh vũ khí hạt nhân,

sự có mặt của các vật liệu phủ hợp có thể gia tăng độ ô nhiễm phóng xạ

Người ta có thể thiết kế vũ khí hạt nhân có thể cho phép neufon thoát ra nhiễu

lý thuyết các vũ khi phân

in so vi bom nguyên

nhất Những quả bom như vậy được gi là bom Neutron, VE vật chất, trong đó sử dụng các cíc phản ứng giữa vặt chất và phản vật chất không phái hạt nhân

Trang 23

Các loại phương tiện chuyên chở: Máy bay và phương tiện phóng là các loại tên lừa Nếu như trong chiến tranh th giới thứ hai, Mỹ phái dũng máy bay để th hai quả

đồ đãtở hành hiện thực trong một vài phất bằng các loại tên lửa tằm ngắn, tẩm trung

va tinh vi trong việc chế tạo các loại đầu đạn hạt nhãn và các phương tiện chuyên chở

điểm

Tác hại của vũ khí hạt nhân: Tác hại của vũ tạt nhân trên thực tế đã được

kiểm nghiệm qua vụ ném bom thành phố Hirosima vào thắng 8/1945 đã cướp đi mạng

nhà máy điện hạt nhân Chernobyl của Liên Xô, nay thuộc Ukraina gây nên cái c của 4,000 người Nhưng thiệt hại không đừng lại ở đồ vì các thể hệ sau còn tiếp tục phải ning chịu những hậu quả nặng nễ của phóng xạ (Vũ Thị Ảnh, 2012,t.19) niệu hôm me, cht háng xạ vẫn nằm sâu trong lòng đất, trong mạch nước,

trong cơ thể của người đân và cả con chấu họ gây ra biết bao căn bệnh quấi ác từ ung

chịu hậu quả nghiêm trọng nhất từ thảm họa này với 100.000 người bị thương tật, trong

Khi con số này ở Ukraina la SI.000 người và ở Nga là 53.000 người Còn ở Nhật Bản, bom hạt nhân còn làm 260.000 người sống sót bị thương tổn nặng nề do phơi nhiễm

phóng xạ, đặc biệt là bệnh ung thư và bệnh gan Trong khi đó, những chất hóa học phải

mắt hàng nghìn năm mới phân rã hết (Vũ Thị Ảnh, 2013 tr20)

Chỉnh vì những tác hại kinh khủng vả hậu quả nghiêm trọng do vũ khí hạt nhân

gây ra mà công đồng yêu chuộng hỏa bình rên th giới đã và đang ra sức ngĩn chặn

mà tắtcả quốc gia đều muốn sở hữu loại vũ khỉ này nhằm nâng cao sức mạnh tổng hợp, của mình Ty nhiên, ũng không có quốc gia nào mong muốn bên cạnh đất nước mình,

xung quanh đất nước mình, tong khu vực vả toàn thể gới xuất hiện một quốc gia khác

sở hữu và tiềm ẩn nguy cơ sở hữu vũ khí hạt nhân bởi điều đó là mỗi de dọa thực sự

nước của họ, có chăng là họ bị cường chế phải thừa nhận sự tồn

tại của vũ khí hạt nhân tại năm cường quốc hàng đầu thể giới là Mỹ, Nga, Anh, Pháp

và Trung Quốc Nhưng rõ rằng điều nảy là sự không công bằng cho các nước không

sở hữu vũ khí hạt nhân (Vũ Thị Ánh, 2012, tr21)

1.3.2 Chương trình vũ khí hạt nhân của CHDCND Triều Tiên từ năm 1956 đến đầu thế kỉ XXI

vi bin than

Sau khi Chiến tranh thể giới lần thứ 2 kết thúc bằng 2 quả bom nguyên tử do người

Mỹ ném xuống Hiroshima và Nagasaki, Nhật Bản, và nhất là sau cuộc chiến tranh Triều

Trang 24

và Đại Hàn dân quốc (hay còn gọi là Hàn Quốc), trong đó Triều Tiên được sự hỗ trợ hậu thuẫn (Cao Trí, 2016)

"hận thúc được sức mạnh của vũ khi hạt nhân trong việc bảo vệ lãnh thổ va rin de

kẻ thủ, ba năm sau năm 1956 - dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch Kim Nhật Thành, các nhà Xhoa học Triều Tiên bắt đầu nghiên cứu nhằm làm chủ công nghệ mới

mẻ ấy Với sự giúp đỡ của Liên Xô, một số cín bộ kỹ thuật Triểu Tiên sang Moscow để

học hỏi những kiến thức cơ bản

Xăm 1958, trước việc người Mỹ triển khai tên lữu Honcst mang đầu đạn hạt nhân

xà lực lượng pháo hạt nhân 280mm đến Hàn Quốc, Triều Tiên và Liên Xô lập tức ký

Xăm 1962, các lò phản ứng ở Nyongbyon đạt được công suắt 2MW rồi đến năm

1974, được nâng lên thành 4MIW, Trong khi đó, ừ năm 1970, Triễu Tiên bắt đầu khai thác quing Urani ở một số mỏ nằm gằntnh Sunchon và Pyongsan (Cao Trí, 2016) triển khai các lò phân ứng, từ năm 1980 đến 1985, Triều Tiên tiến hành xây

dựng thêm một nhả máy ở Trung tâm hạt nhân Yongbyon dé ti

được gọi là "Bánh Vâng" - Yellowcake) (Cao Te, 2016)

Đây là loại Uranium thu được trong quá trình xử lý quặng Urani Nó là loại bột màu

‘ing, c6 mii ng, không tan trong nước, chứa khoảng E0%6 Oxit Uranium, Saud, chit

bột này được làm giảu (nghĩa là nâng thành phần Urani325 trong bột lên đến mức có thể

lây Ưrania (hay còn

đăng để ch tạo bom nguyên tử Theo bảo cáo của Cơ quan Năng lượng nguyên từ quốc SMW

Năm 1985, wy Triều Tiên ký "Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân" (NPT)

nhưng vẫn lặng lẽ nghiên cứu và hoàn thiện cách chế tạo loại công cụ hủy diệt hàng loạt

này, mặc cho nhiều biện pháp ngăn cân, trừng phạt, bao vây cắm vận của Liên Hiệp

Quốc cùng một số quốc gia khác như Mỹ, Anh, Pháp Bên cạnh đó, Binh Nhưởng

cũng không đồng ý để các thanh sắt viên IAEA

Trang 25

IAEA nghi ng Tvigu Tign dang bi mat sir dung Io phan tng va ca siti ché Yongbyon

để biển nhiên liệu đã qua sử đụng thành Plutonium Tiếp tho, các thanh tra TAEA tim phông xạ này (Cao Tr, 2016)

“Trước những cáo buộc ấy, tháng 3/1993, Bình Nhưỡng đe dọa sẽ rút khỏi Hiệp ước

NPT Dén tháng 12, Tổng Giám đốc IAEA Hans Blix thông báo "LAEA không dám bảo

đảm là Triều Tiên sẽ không sản xuất vũ khí hạt nhân"

Sau nhiều vòng đàm phán, ngày 12/10/1994, Mỹ và Triều Tiên đã ký một thỏa thuận

ung, tong đố Bình Nhưỡng đồng ý đồng băng chương trình sản xuất Plutonium để

thanh nhiền

"hoạt dân sự Đôi lại, Triều Tiên sẽ tháo đỡ các cơ sở hạt nhân hiện có, và c

liệu Urani trong các lò phản ứng sẽ được đưa ra khỏi Triểu Tiên dưới sự giám sắt của

‘Anh quốc hồi Ấy rằng: “IAEA hoàn toàn không vui với bản "thỏa thuận khung” vì nó

mang lại cho Bình Nhưỡng quá nhiều thời gian để họ có thể đối phó với việc thanh

"(Cao Tự, 2016)

2 năm sau đó ngày 18/3/1996, một lần nữa Hans Bli lại thông báo với Triều Tiên

là nước này vẫn chưa thực hiện kể khai số lượng Plutonium mã họ cổ theo như yêu cầu

sát

trong bản thỏa thuận khung Ngày 3181998, Triểu Tiên bắt ngờ phóng tên Mm

Paektusan- Ï, mang theo vệ tỉnh thăm dò thời tiết Kwangmyongsong Các nhà phân tích

quân sự Mỹ cho rằng vụ phóng vệ tính chỉ là nhằm che gidu việc thử nghiệm loại tên

lửa đạn đạo tẩm xa (ICBM) Tên lửa này đã bay qua vùng lãnh hải Nhật Bản, khiển

“Chính phủ Nhật rút lại 1 ỷ USD là tiền viện trợ xây dựng 2 lò phản ứng nước nhẹ dân

sự cho Bình Nhưỡng (Cao Tri, 2016)

Từ đỏ đến năm 202, Triều Tiên vẫn tiếp tục nghiên cứu, chế ạo vũ khí nguyên từ cho dù 2 nhà máy điện hạt nhân nước nhẹ phục vụ dân sinh đã bắt đầu được xây dựng

‘Tong thing MY George W Bush (Cao Tí, 2016)

Đến ngày 13/12/2002, Bình Nhưỡng yêu cầu Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc

tẾ LAEA loại bộ cơn dẫu niêm phong và tháo gỡ thiết bị giảm sắt ti cơ sở hạt nhân thanh nhiên liệu đến nhà máy Yongbyon dé phuc vụ cho việc sản xuất Plutonium Theo, IAEA, chi ttong một thời gian ngắn, đã có I.000 thanh nhiên liệu được chuyển đến các

lò phản ứng hạt nhân Yongbyon

Ngày 27/12/2003, Bình Nhưỡng ra lệnh trục xuất các thanh sắt viên IAEA đồng thời

chính thức công bố kế hoạch mỡ lại một nhà máy tái

Trang 26

Plutonium trong vòng vài tháng Ngày 10/01/2003, một lần nữa Bình Nhưỡng lại tuyên

bố sẽ rất khỏi Hiệp óc không phổ bị

Trang 27

Tiểu kết Chương 1

ign luge quan trọng, bởi

in Tan Iue dia, nối Thái Bình Trên bản đồ thể giới, bán đảo Triều Tiên có vị trí đ

đây là vùng đắt nằm án ngữ ngã ba chiến lược cả trên

Dương với lục địa châu Á và châu Âu nên nó trở thành khu đệm, điểm nống của sự tranh

nằm ở khu vực quan trọng, nên Bán đảo Triều Tiên luôn thu hút sự quan tâm của nhiều

để chiếm giauặ ng can tại ánh hướng ca mình khu vục ủy, Không chí hiện tắm quan rộng về vị đ hi tị của mình

ign mạo thể giới đã có những biển dỗi sâu sắc, song những biến đổi đó vẫn nối

nhau không ngừng Trong những biến đỏi đó, ấn tượng đặc biệt đối với toàn cầu

chính là sự thay đổi vị thể của nước Mỹ Mỹ đã đạt được mục tiêu mà họ đã phải chiến

phối toàn dau trong suốt gắn nửa thể ký với Liên Xô là trở thành một cực duy nhất c thể giới Tình hình quốc tế từ những năm đầu thể kỹ XXI đã có những biến đồ đặc biệt từ sau sự kiện 11/9, Mỹ đã phát động cuộc chiến chẳng khủng bố trên quy mô đầu tiên trong lịch sử thể giới vẫn dé khủng bổ và chống khủng bổ

đã trở thành vấn để toàn cầu và một sắc thái mới lại xuất hiện trong bức tranh chung về

toàn cầu, Đây là

bối cảnh quốc tế mới thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh Sự kiện 11/9 được bình luận là sự

kiện châm ngồi cho những chuyển biển lớn trong quan hệ quốc tế và cục diện thị

những năm đầu thể ký XXI

Mic dù Bắc Triều Tiên vẫn đang tiẾp tục gây ra những thách thức hạt nhân đổi

với khu vực, nhưng Seoul đang ngảy càng có sự thống nhất về chính sách đối với Bắc

"Triều Tiên Điều này cho thấy chiến lược hợp tắc đang cõ xu hướng thay thể cho sự đối

và Nga nhiễu hơn là với Mỹ và Nhật Bán, vn được coi là hai đồng minh của Hàn Quốc

kinh tế liên Triều và các mỗi quan hệ khác hiện nay đang được coi là xu thé không thể

đảo ngược trong quan hệ liên Triều và đã đặt nền tảng cho sự thống nhất của hai miễn

"Nhận thức được sức mạnh của vũ khí hạt nhân trong việc bảo vệ lãnh thổ và rn

đe kẻ thủ, ba năm sau - năm 1956 - đưới sự chỉ đạo của Chủ tịch Kim Nhật Thành, các

th

“Xô, một số cán bội

mới mẻ ấy, Với sự giúp đỡ của Tiên sang Moscow

Tiên ong việ dc dat ti cde mục

đất nước Đồng thời, qua việc phát triển vũ khí hạt nhân Triều Tiên cũng muốn thể hiện.

Trang 28

với thể giới về khả năng sức mạnh quân sự của mình, tạo thể cân bằng với sức mạnh của

Trang 29

VAN DE VO KHi HAT NHAN CUA CHDCND TRIEU TIEN

2.1 Sơ lược cuộc khủng hoàng hạt nhân của CHDCND Triều Tiên từ đầu thể ki XX1 dén nay

3.1.1 Hiệp wie Cam phổ biển vũ khí hạt nhân

'Với những tác hại nghiêm trọng mà vũ khí hạt nhân gây ra như đã nêu phẩn trên

mà những nỗ lực nhằm giải trừ vũ khí hạt nhân đã liền tục được thực hiện ngay trong,

thời kỹ chiến tranh thể gii lần thứ hai Như lồi nhận định cũa ông Rebcrea Jonhson,

biên tập viên Tạp chí Disarmament Diplomacy “Trên thực tế, cộng đồng quốc tế bắt đầu

ghi về vẫn để iái rừ vũ khí bạt nhân gẵn như ngay khỉ bom nguyên tử được thả xuống,

Hinosima và Nagasaki, Cong tai thời điểm này, các tổ chức xã hội dân sự, chủ yếu là cc

tổ chức phụ nữ và các nhà khoa học đã khới xướng một phong trào nhằm nỗ lực ngăn

"ủy tập trung phân đối việc thử nghiệm vũ khí hạt nhân trong không trung Nhiễu phong nhân, Cuộc đình công của Phụ nữ vì Hòa bình Liên đoàn Phụ nữ Quốc tế vì Hồn bình ccủa các Nhà khoa học Nghiên cứu Nguyên từ (The Bullein of the Atomic Scientists)

cũng tham gia hoạt động này, Tắt cả những phong trào này là trung tâm của phong trảo loại vũ khí hạt nhân” (Vũ Thị Ảnh, 2012, 20)

'Những cuộc đàm phn quốc để đạt được Hiệp óc Cắm phổ biển vũ khí hạt nhân toàn cầu đã kéo dài hơn một thập kỷ Đặc biệt, Liên xô và Mỹ - hai quốc gia sở

"hữu vũ khí hạt nhân trước tiên lực tìm cách kiểm chế các quốc gia khúc, trước

hết là Pháp và Trung Quốc phát triển thứ vũ khí hủy diệt này Với những nỗ lực đó, ngày

“5/8/1968, Liên Xô, Mỹ và Anh đã ký ở Moscow Hiệp tức Cắm phổ biển vũ khí hại nhân

dưới nước kể từ ngày 10/10/1963 Đây chính là tiễn để cho sự ra đời của Hiệp ước cắm

thử vũ khí hạt nhân toàn điện được ký kết sau đó vào năm 1960, Pháp tiền hành vụ thử

hạt nhân đầu tiên vả tiếp đó là Trung Quốc năm 1964 Trước tình hình đỏ, các quốc gia

Xhông sở hữu vũ khi hạt nhân dã lên ng thể hiện sự quan tâm mạnh mẽ hơn, đi hỏi

Trang 30

không phổ biển vũ khí hạt nhân thì các quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân phải cân nhắc yêu cầu của các quốc gia không sở hữu vũ khí hạt nhân (Đảo Minh Hồng, Lê Hồng Hiệp, trAD)

Hiệp ước Cắm phổ khí hạt nhân được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông

cua nim 1968 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 5/3/1970 Hiệp ước này đã xác định rõ nhân hoặc thiết bị gây nỗ hạt nhân khác trước ngày 1/1/1967, bao gồm Mỹ, Liên Xô,

Anh, Pháp và Trung Quốc, Tắt ả các nước khác được xem là "các quốc gia Không có

'vũ khí hạt nhân” và cũng theo Hiệp ước nảy thì các nước này không được sản xuất cũng

như thực hiện các vụ nỗ hạt nhân Hiệp óc là văn bản pháp lý có tính chất nén ting,

ốp phẫn tạo dựng nên hệ thông không ph bi

với bu trụ cột chính sau: vũ khi hạt nhân trên phạm vỉ toản cầu

Hiệp ước Cắm phổ biển vũ khi hạt nhân: Được quy định chủ yếu trong điều I và

TÍ của Hiệp ước Theo đó, các quốc gia có vũ khí hạt nhân cũng như không có vũ khí hạt nhân cam,

Không chuyển giao và nhận sự chuyển giao bắt cứ vũ khí hạt nhân hoặc các thếtbị gây nổ hạt nhân nào; không bằng bắt cứ hìn thức nào khuyến khích hoặc

xúi dục sản xuất; không trực tiếp hoặc gián tiếp kiểm soát vũ khí hạt nhân và thiết bị

nổ hạt nhân Ngoài ra, khoản 2 di

Thúc đây việc sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình: Tuy không

khuyến khích việc phổ biển vũ khí hạt nhân và các thiết bị gây nỗ hạt nhân, Hiệp ước

cũng cho phép phát triển kỹ thuật của các nước hoặc hợp tác quốc tiền quan đến các nhân để ch tạo và sản xuất nguyên iệu hạt nhân vì mục đích hòa bình phủ hợp với các

điều khoản ghỉ rong Hiệp ước này Tắt cả các bên tham gia Hip ức cam kết tạo điều

kiện và có quyề

tham gia vào việc trao đổi đầy đủ nhất có thể các thiết bị, nguyên liệu, thông tin khoa học và kỹ thuật cho việc sử dụng năng lượng hạt nhân vào mục đích hòa bình đã được quy định cụ thể tại điều II và IV

Giải trừ quân bị: Theo Điều VI của Hiệp ước, mỗi bên tham gia Hiệp ước cam

kết thao đuổi các cuộc đảm phán một cách chân thành nhằm đạt được các biện pháp hiệu

Trang 31

của cơ quan này, Nghĩa vụ này được quy định cụ thể tại Khoản 4 Điều III của Hiệp ước

nhằm liểm tra việc tỉ hành các nghĩa vụ đã được thừa nhận trong Hiệp ước và ngăn chặn iệc sử dụng ai năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình Hiệp ước Cắm phổ bin vã khí bạt nhân ra đồi với niềm tin rằng sự phổ biển vũ Khí hạ nhân sẽ làm tăng cao kh ning xy a mot cue chin anh bại nhân Dây là một trong những gii pháp được Đại Hội đồng Liên Hi Š ra nhằm ngăn chặn sự phổ biển rộng rã loại vũ khí này, góp phần làm dịu bớt tỉnh trạng căng thẳng quốc tế vì tăng

cường niềm tin giữa các quốc gia, hướng đến việc chấm dứt sản xuất vũ khí hạt nhân,

loại trừ vũ khí hạt nhân ra khỏi kho vũ khí quốc gia

Từ những nguyên tắc của Hiệp ước Cắm phổ biến vũ khí hạt nhân, một quốc gia

được xem là “có vẫn đề hạt nhân” khi đó là quốc gia chưa có vũ khí hạt nhân nhưng cổ

cứ vũ khí hạt nhân hoặc các thí bị gây nỗ hạt nhân nio cho các quốc gia khác hoặc từ quốc gia khác và không chấp nhận sự kiểm soát của cơ quan năng lượng Nguyên tử

Xu chỉ hiễu theo cách như vậy thì Tiều Tiên thật sự là quốc gia có vẫn để về vũ

khi hạt nhân, khi mả quốc gia này:

Không nằm tong danh sách năm quốc gia có vũ khí hạt nhân nhưng vẫn cổ tỉnh chương trình hạt nhân mà không chịu sự thanh sát của cơ quan năng lượng

Š, đồng thời có đầu hiệu bán kỹ (huật và vũ khí hạt nhân chơ các quốc gia khác, Và một điều quan trọng là Tiểu Tiên đã nhiều lẫn công ai thử vũ khi hạt

nhân và tự khẳng định bản thân đắt nước mình là một nước có vũ khí hạt nhân bắt chấp

sự phân đối của Liên Hợp Quốc và các nước khác

Đồ có nhiễu lý do biện mình cho hình động của mình nhưng chương tình sản

xuất hạt nhân của Triều Tiên không chỉ bị lên án bởi các cường quốc liên quan mã ở mức độ rộng lớn là sự phân đối của cả cộng đồng thể giới yêu chuộng hỏa bình Tuy nhiên, dủ hoàn thiện đến mắy thì bán thân Hiệp ước NPT vẫn còn nhiều han chế và chính những hạn chế này đã trở thành những "kẽ hờ” cho các quốc gia "lách qua” một thời gian cụ thể nào cho việc giải trừ kho vũ khí hạt nhân hiện có trên thế giới

“Thêm vào đó, có thể thấy ngay sự bắt hợp lý của Hiệp ước khi đưa ra điều khoản công

nhận "các nước có vũ khí hạt nhân”, còn các quốc gia khác được quy định là "các nước

quốc gia không có vũ khí hạt nhân luôn lo sợ trước sự đc dọa hạt nhân của các quốc gia

“Tây nên hơn ai hết đắt nước này luôn lo lắng cho sự tổn vong của quốc gia mình, do đó

Trang 32

"hạt nhân của mình Ngoài ra, một trong những khiếm khuyết lớn nhất của NPT là không trạng khó khăn, rắc rỗi trong việc xử lý và giải quyết các vẫn đề hạt nhân xây ra sau này,

tương tự như vòng lẫn quẫn mã các nước gặp phải khi giải quyết vấn đề hạ nhân ti

"iiểu Tiên (Vũ Thị Ảnh, 2012, 1.24)

Và, hơn thể nữa, NPT chịu sự chỉ phối của năm nước được công nhận là

Khi hạt nhân, tong đồ chủ yêu là vai rổ của Mỹ, Vì những khiếm khuyết nay mat NPT

vẫn chưa thật sự trở thành một công cụ hữu ích trong việc ngăn chặn các nước chưa có

vũ khi hạt nhân si xuất cũng như sử hữu vũ khi hạ nhân, và tháo đỡ kho vũ khí hạ

nhân của các nước đã có vũ khí hạt nhân để mang Iai nim tin va cuộc sống hòa bình cho nhân loại khi không còn nỗi lo về é, sau khi

“Chiến tranh Lạnh kết thúc, mỗi đe đọa về một cuộc đại chiến tranh hạt nhân đã giảm di lo về sự đe dọa của vũ khí hạt nhân Và thực

nhiễu, nhưng an nh thể giới đối mặt với đặc điểm mới Nguyên liệu hạt nhân ngày

cảng bị phân tắn, các kỹ thuật chế tạo vũ khí hạt nhân được truyền bá rộng rãi khiến cho

tình hình an ninh quốc tế đối mặt với cục điện phúc tạp và gay go hơn nhiều so với thời khó dự đoán hơn rất nhiều so với thời kỳ Chiến tranh Lạnh Tổ chức tư vấn Sáng kiến hạt nhân trên thể giới và số nguyên liệu này được cắt giữ tại hằng trăm địa điểm ở hơn

30 nước, Theo bảo cáo của một số cơ quan chuyên môn, tính đến năm 2011, toàn thé

tách, đủ để chế tạo khoảng 100.000 đầu đạn hạt nhân, đặc biệt là urani lảm giàu dùng

ho dân dụng đang tôn tại các vẫn đề hết sức nỗ cộm như số lượng nhiỀu, phân tần rộng,

lượng Nguyên tử Quốc tế ([AEA) đã có tới 2.100 lần đưa ra bảo báo liên quan đến các

vấn đề hạt nhân và các sự kiện như rò ỉ, trộm cắp hay có được nguyên liệu có tính phóng

xạ một cách trái phép (Vũ Thị Ánh, 2012, tr25)

2.1.2 Sự kiện CHDCND Triều Tiên rút khỏi Hiệp rút

năm 2003 Cẩm vũ khí hạt nhân Đối mặt với sự thiểu hụt năng lượng, CHDCND Triều Tiên đã tìm kiểm khả năng

giành được công nghệ lò phản ứng năng lượng nước nhẹ vào những năm 80 của thể kỳ

XX Điều lên mà Liên À đưa ra cho CHDCND Triều Tiên để được sự hỗ trợ xây dựng

4 lò phản ứng nước nhẹ, nước nảy phải ký Hiệp ước NPT CHDCND Triều Tiên đã thực

hiện điều này vào ngày 12/12/1985 Cùng với ky Hiệp ước NPT, CHDCND Triéu Tiên

yêu cầu Mỹ chuyển các vũ khí hạt nhân khỏi Hàn Quốc, Washington và Seoul chim dit

các cuộc tập trận chưng.

Trang 33

Tháng 9/1991, Tổng thống Mỹ tuyên bổ chuyển các vũ khí hạt nhân khỏi Hàn

“Quốc Ngày 18/12/1991, Tổng thông Rob Tac-woo tuyên bổ Hàn Quốc hoàn toàn phi

hạt nhân CHDCND Triều Tiên và Hàn Quốc sau đó ký "Tuyên bổ chung về phi hat

nin héa trên bản đảo Triều Tiến" Theo đó, hai bên đồng ý "không thử nghiệm, chế

«ting em ha bên tim kgm ee cơ vt chit inh cho ve him gi uranium va i xử

lý hạt nhân (Võ Vinh, 2006)

Theo những quy định này, CHDCND Triều Tiên đã ký Hiệp định bảo vệ vào

ty 3001/1992 và đến ngày 09/4/1992 được thông qua Tong tuyén bổ này CHDCND Triều Tiên khẳng định, ác nguyên liệu và cơ sử hạt nhân của họ có một lượng nhỏ

plutonium (nhỏ hơn 100gm), lượng plutonium này đã được tách năm 1990 trong một MWe

IAEA - Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tổ - cho rằng còn có những

nghi ngờ riêng của mình Theo họ, CHDCND Triều Tiên đã có 3 chiến địch vào các

năm 1989, 990 và 1991 ĐỂ hợp hức hóa tuyên bổ của mình khi TAEA đồi thanh sát

các cơ sở hạt nhân, CHDCND Triều Tiên nói rằng đó là những cơ sở quân sự Ngày

13/3/1993, CHDCND Triều Tiên thể hiện ý in man sit khôi NPTIVõ Vĩnh, 2006) XMùa xuân năm 1994, IAEA cho ring việ nhiên liệu chiếu sáng của CHDCND

“Triều Tiên đang được thực hiện theo một phương thức mà ở đó có thẻ cho phép tái sản

xuất hạt nhân của lò phản ứng và do vậy đề nghị xác mình lại uyên bổ của CHDCND

"Triều Tiên về lượng plutonium Tuy nhiên phía Triều Tiên từ chối đề nghị này

Ngày 10/7/1994, Ủy bạn Những nhà quản lý của [AEA quyết định định chỉ tắt cả

các hỗ trợ công nghệ CHDCND Triều Tiên Ngày 13/6, CHDCND Triều Tiên đưa ra

hông báo út khỏi cơ quan này Ngấy 16/6, Mỹ đôi triệu tập Hội đồng Bảo an để áp đặt

hi tuyên bổ rằng những cắm vận này đồng nghĩa với "một lời tr Ngày 10/01/2003, CHDCND Triều Tiên myễn bổ rút khỏi NPT và thông báo

bổ này có biệ lục ngay ng 2/2003, CHDCND Triều

“Tiên khởi động lại lò phản ứng 5 MWe Tháng 5/2003, nước này tuyên bồ rằng, Tuyên

bố chung Bắc - Nam không còn hiệu lực vì “bị Mỹ vi phạm” Tháng 9/2003, Bộ trưởng

"Ngoại giao CHDCND Triều Tiên tuyên bổ việc tái xử lý 8.000 thanh nhiên liệu từ lồ phản ứng bạt nhân đ hoàn thành "đễ đẩy nhanh sức mạnh hạt nhân”(Võ Vinh, 2006)

hôm sau Cuối thám

Âm mu của Mỹ là hình thành một khuôn khổ cơ bản trong chỉnh sách của mình

với bán đảo Triều Tiên Đã có những bình luận cho rằng Mỹ muốn duy trì bán đảo ở

trong trang thai không ôn định với mức độ nhất định nằm tong phạm vỉ kiểm soát của

Trang 34

thắng đều không phủ hợp với lợi ích của Mỹ (TTXVN, 2004) Điểm khác biệt dễ nhận

ra trong chỉnh sách của Mỹ với "vấn đề Triều Tiên” tong và sau Chiến tranh Lạnh là trước kia Có lẽ vì thể mã cố một giai đoạn Bắc Triểu Tiên hí vọng rằng để giải qu vấn để thống nhất đt nước trước tiên phải đảm phân tay đôi với Mỹ, khiển cho Nam Tiểu Tiên cónhững phản ứng ay tv cho ng

một bên để đầm phán với nước này

Công cuộc đảm phán giữa Mỹ và Bắc Triều Tiên chính thức xu

kiện Bắc Triều Tiên rút khỏi Hiệp ước không phỏ bin vã khí hạt nhân (NPT) vào năm

1993 với lý do phản đối quyết định trừng phạt của Liên Hợp Quốc vì đã không cho cơ

kéo quốc gia này vào đảm phân song phương để phả vỡ thể cỏ lập của mình Cuỗi cũng

hai bên đã ký được thỏa thuận Hiệp định khung với nội dung mà Mỹ mong muốn là

Bình Nhưỡng ngừng hoạt động và cuỗi cũng là tháo gỡ các lò phản ứng hạt nhân, niềm

phong các thiết bị tái xử lí vật liệu hạt nhân Đổi lại Mỹ sẽ cung cấp lò phản ứng hạt

nhân nước nhẹ và trước khi hai nhà máy điện hạt nhân đi vào hoạt động Mỹ sẽ phải cung

đều bị hai bên cản trỡ: phía Mỹ thì không thực hiện đúng tiền độ thi công công trình lò

phân ứng hạt nhân nước nhẹ (mới hoàn thành được 25% khối lượng công trình), còn

phía Bình Nhưỡng lại có những hoạt động bí mật khôi phục và phát triển các cong, trình

hạt nhân Hai bên đều tim cách biện mình cho hành động của mình nhưng vỀ cơ bản là Khoản của Hiệp định từ cả hai phía (TTXVN, 2

'Nhưng có thể nói, việc ký Hiệp định khung năm 1994 cũng là bước tiễn trong

«quan hệ giữa Mỹ và Bắc Triễu Tiên sau cả một chăng đường dài đối đầu gay gắt Nô là

việc điều chỉnh chính sách ở Đông Bắc Á của Hoa Kỳ

3.1.3 Chiến lược và những bước tiền đạt được trong thực tế của CHDCND.Ề

Triều Tiên về Chương trình vũ khí hạt nhân từ 2003 đến nay

'Vấn đẻ hạt nhân của CHDCND Triều Tiên thể hiện gay gắt về chiến lược giữa

Mỹ và Bắc Triều Tiên Bình Nhưỡng đưa ra kế hoạch phát triển vũ khí hạt nhân xì phít từ tính toán chế lược Một mặt, sau thời kỳ đối đầu Xô - Mỹ chấm dứt, cục diện giới có xu hướng hòa địu đi, nhưng vấn đề trên bán đảo Triều Tiên vốn là

i sin của cuộc Chiến tranh Lạnh vẫn chưa được giải quyết, Nam - Bắc Triều Tiên vẫn

Trang 35

de doa quan sự của Mỹ Vì

việc phát tiễn quân sự, phát triển vũ khí hạt nhân để đe đọa Mỹ và bảo vệ an nĩnh quốc gia Việc Mỹ tắn cơng Iraq, lật đổ chế độ Saddam Hussein đã gây chắn động ở Bắc Triễu Tiên Qua đĩ họ hiểu rằng:

mục tiêu tấn Xu của Mỹ khơn; ở Irag, bước tiếp theo cĩ thể mở rộng đến Bắc

Triễu Tiên, vì vậy khơng thể mềm yếu trước Mỹ, "thoả hiệp là nguy hiểm

Chiến lược của CHDCND Triều Tiên là dùng vấn đẻ “hạt nhân” đẻ điều chỉnh

chính sách trong và ngồi nước, đặc biệt là chính sách đối ngoại Những năm gần đây đứng trước nhiễu khĩ khăn về vật chất và mơi trường quốc tế, Những khĩ khăn này địch và ký kết hiệp định hịa bình, vì chỉ cổ cải thiện quan hệ với Mỹ thì CHDCND này để giải quyế

hệ Triểu - Nhật, Triều ~ Hàn.v Sn, tranh thủ viện trợ qu

Thái độ cứng rắn của Bắc Triều Tiên trong vấn để hạt nhân là một chiến thuật

phản ánh yêu cầu chính trị của nước này mong muỗn cải thiện quan hệ với Mỹ và hỏa nhập vào cơng đồng quốc tế Trong bổi cảnh khơng nhận được sự hồi âm tích cực từ

phía Mỹ, Bắc Triều Tiên dẫn dẫn vận dụng khéo léo sách lược "ngoại giao khủng khoảng

ạt nhân” Những ý đồ của sich huge ny lại xung đột với "mục tiêu chiến lược an nh mới của Mỹ"

Đây chính là sự khác nhau về bối cảnh quốc tế của cuộc khủng hồng hạt nhân

lẫn này với cuộc khủng hống hạt nhân năm 1994, Sích lược "ngoại gio khủng hộng

ạt nhân” của Bắc Tiểu Tiên cĩ tính chất đối kháng và mang tính ri ro cao độ

Thời kỳ của Kim long I đầy lên khủng hoảng hạt nhân lần thứ hai, song Mỹ đang cng Iraq ching ein sie quan tâm đến phía Đơng Sự thật chứng tỏ

Mỹ khơng đủ thực lục quân sự, cũng khĩ cĩ khả năng đồng thời ứng phĩ hai cuộc khủng:

thể nghiệm về tỉnh thần tiến cơng của ý thức hệ cộng sản vả thực lực của Trung Quốc, phải thận trọng hon so với các nước khu vực khác

Cuộc khủng hoảng hạt nhân lần thứ hai đã cho thấy rõ dầu hiệu biến động lịch sử u Tiên: thể cân bằng quân

lim dang thai nghén trong nền địa chính trị ban đảo Bắc Tr

Trang 36

ự thông thường kéo dài hơn 5D năm qua sẽ bị phá vỡ bởi thực lực bạt nhân đã hoặc

quốc tế tương xứng trên cơ sở thực lực hạt nhân và phát triển quyền lực dựa trên ý chí

đã nấy ảnh mâu thuẫn mang tính cơ cấu với việc Mỹ hực hấ nắm quyên Mm soái

hạt nhân do Kim long II phát động đã thách thức bá qu

Á (TTXVN, 2005)

Phải nói rằng bồi cảnh hoà bình như hiện nay, một nước nhỏ gây ra tình hình

quân sự của Mỹ ở Dông Bắc

quốc tẾ căng thủng, thậm chỉ đảm đối kháng với một siêu cưởng là điều khô hiểu, hơn

nữa CHDCND Triều Tiên là nước duy nhất thực hiện chế độ cha truyền con nổi quyền

lựe tối cao Một nước 22 triệu dần mà có tới L2 triệu quân đội chính quy (Nguyễn Anh 'Văn, 2012, tr66), phải gọi là nhà nước quân sự Nằm giữa bốn nước lớn là vùng đệm

giữa Mỹ và Trung Quốc, sự tên ti của Bắc Triễu Tiên dựa vào cuộc chỉ

“Trung - Mỹ hơn 50 năm trước An ninh quốc gia của Bình Nhưỡng một phần dựa vào

thực lực của Bắc Kinh Bởi vậy, sự phiêu lưu của họ đối với bên ngoài bị kiểm chế nhiều

bối thực lực và đị lý

Những đột phá về kỹ thuật hạt nhân khiến Bắc Triều Tiên có cơ sở thực lực mới

Chiến tranh Lạnh chấm dứt, Mỹ trở thảnh siêu cường duy

quốc tế bắt đầu lệch đi, Trung Quốc trở thành đối hủ tiểm ân của Mỹ, khu vực Đông A

bắt chịu sức ép của lực lượng quân sự Mỹ hùng mạnh Hoàn toàn không phải ngẫu

nhiên mà từ thập kỹ 1990 đến nay, giữa Trung Quốc - Mỹ, Trung Quốc ~ Đặi Loan, MP

~ Bắc Triều Tiên bắt đầu cuộc đổi kháng chiến lược kiểu mới: trò chơi mô phỏng tên lửa

chống tầu sân buy Một kêi cổ chuyện gì xây ra ở co biển Dai Loan hoặc trên bản đảo Triều Tiên, hạm đội âu sỗn bay Mỹ liên kéo đến trần áp, còn Trung Quốc hoặc Bắc

tự trả của mình bằng nghỉ thức phóng tên lửa thông

“Triều Tiên lại thể kha ning

thường, tên lửa xuyên đại lục và vệ nh nhân tạo

Bắc Triều Tiên tạo ra khủng hoãng vào lúc người Mỹ không côn sức quan tâm đến phía Đông Điều này chứng tỏ Kim Jong I sáng suốt và mạnh đạn trong thiết kế chiế lược, đồng thời cũng cho thấy ông rắt lo ngại về an ninh; Mỹ giảu kinh nghiệm dần các nhà lãnh đạo nước nhỏ đám thách thức Mỹ vào chỗ chết, sau khi đẹp yên

Bush sé gy site ép mạnh với Bắc Triều Tiên Bắc Triều

Saddam, rt o6 th

“Tiên lợi dụng thời gian quý báu này tạo ra và tìm cách kiểm soát khủng hoàng để đối

kháng Triều - Mỹ trong tương lai phát triển theo hướng có lợi cho Bình 'hưỡng Mục

tiêu ngoại giao mang tính giá đoạn do Kim Jong I đề a là thận trọng yêu cầu Mỹ cũng

với Bắc Triều Tiên ký hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Mục tiêu này rắt khôn khéo,

kết hợp giữa lợi ích quốc gia chính đáng của Bắc Triều Tiên với quan niệm giá trị hồa

ính quy

Trang 37

tình phổ biển trên thể giới Để buộc Mỹ chấp nhận mục tiêu trên, Bắc Triều Tiên có ứng hạt nhân ở Yongbyone, rút khỏi NPT, tiếp tục thử tên lửa Những hành động khiêu

khích từng bước leo thang đó không đưa đến bên miệng hồ chiến tranh, mà dẫn đền các cuộc thử hạt nhân Bắc Triều Tiên công khai phủ nhận đã chế tạo được vũ khí hạt nh

song lại ngằm chứng tỏ cỏ khả năng tiễn công, điều này cho thấy trong hoạt động ngoại

chủ yếu để gây sức ép và là công cụ đa năng trong nhiều phương diện

N bắt cứ một que gto chủ qhyn nào cũng có quyén ne quyết nh việc làm thể nào để nâng cao khả năng tự vệ của mình Khi một quốc gia cảm thấy an ninh bj đc doa thì việc áp dựng một số biện pháp đổi phó cũng là điều d

“Tiên đương nhiên cũng không ngoại lệ

bằng quyền lực trong khu vực Đông Á Giữa Hản Quốc và Nhật Bản, nước này cảm

một nhân tố hạt nhân mới của khu vực nỗi lên Triển vọng nảy sẽ có lợi cho Trung Quốc,

nước có tham vọng lãnh dạo khu vực Như vậy, tham vọng hạt nhân của Bắc Triều Tiên

là nguồn gây lo ngại nghiêm trọng cho các đồng minh của Mỹ ở khu vực Hơn nữa, điều

lm Mỹ lo sợ hơn là nguy cơ một cuộc chạy đua vũ trang mới, ni cảng đăng ngại khi cả

.Hàn Quốc và Nhật Bản đều có phương tiện tải chính và công nghệ cẳn thiết để phát triển

chương trình hạt nhân Nỗi lo lắng của Mỹ và châu Á khuyển khích Bắc Triều Tiên và Tiên biết rằng sự chuyển hướng hạt nhân của mình sẽ làm cho Nhật và Hin Quốc lo

họ là Mỹ,

Hơn nữa, chương trình hạt nhân được sử dụng vào mục đích Lánh tế Cuộc khủng

"hoảng lương thực buộc nước này phải tìm kiếm viện trợ quốc tế từ mắy năm nay đã trở

nên khan hiểm Ngoài Trung Quốc là nước không từ chối cung cấp cho đồng mình Bắc, Triều Tiên, đặc biệt là khí đt và đầu lửa, các nước khác như Nhật Bản và Hàn Quốc đã

cắt giảm viện trợ Trước tình hình đang de dọa thậm chí cả sự ổn định của chế độ,

Trang 38

nhà lãnh đạo Bắc Triều Tiên có vẻ không còn lựa chọn nao khde Ia phit ld hat nha

lắc Triều Tiên đe dọa rút

“Chiến lược này đã từng tỏ ra có hiệu quả vào năm 1993 khi

khỏi NPT Lúc đó, nhờ sự trung gian hòa giải của cựu Tổng thống Mỹ lim

ater Nhật và Hàn Quốc đã quyết định cưng cắp viện trợ kinh cho nước này Cơ quan KEDO này với hơn 1 tỷ USD (Võ Hải Thanh, 207)

Sau cũng, mỗi đe dga của Mỹ có vẽ không làm cho Bắc Triễu Tiên lo lắng Giống

như Iran, Bắc Triều Tiên được khuyến khích bởi sự cha sẻ giữa năm nước thành viên

thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc Tóm lại, các nước này luôn không thoả thuận được với nhau về chiến lược làm cho Bắc Triễu Tiên từ bỏ tham vọng hạt nhân Nếu như Mỹ quy

thì các thành viên thường trực khác lại không muốn theo chân Mỹ Cùng với những bắt

đồng trong đánh giá về mức độ trằm trọng của tỉnh hình, nguồn gốc sự chia rẽ giữa năm

“Tiên

thành viên của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc về vẫn đ hạt nhân của Bắc Trị

còn do những bắt đồng về quyền lợi chiến lược Khó mà hình dung được rằng Pháp và

“nh lạ lo lắng cao độ về sự mắt thăng bằng khu vực ở Đông Á Dổi với Trung Quốc và

Èn lực của Mỹ với

Nga, sự nỗi lên của một nhân tổ nữa trong khu vực có thể hạn chế quy

:hỉnh trong hệ thống cân bằng quyền lực của khu vụ

việc tạo ra một kiểu điều

hư vây, dưới sự che độy củ các thú đoạn ngoại giao, kế hoạch hạt nhân mà Bắc

“Triều Tiên thúc đây trong mười mấy năm qua cũng đã thu được thành quả mang tính

“quyết định Việc Bắc Triều Tiên công khai tuyên bố có vũ khí hạt nhân hồi tháng 2/2005,

cho thấy vũ khí hạt nhân của nước này đã định hình, Mặc dù từ trước tới nay, Bắc Triều

“Tiên cũng đã lần lượt tiến hành hàng chục vụ thử hạt nhân, nhưng cuối cũng vẫn chưa kiểm chứng Bắc Triều Tiên tiến hành vụ thử hạt nhân cũng chính là sự xác nhận cuỗi ngây 9/10/2006, Bắc Triều Tiên thu thập các số liệu lê kế, từ đó lãm cho sản phẩm nghiên cứu khoa học trở thành công cụ chiến tranh thực tế ta quan, cải tiến thị

CQua vụ thử hạt nhân, CHDCND Triều Tiên phần nào thể hiện được chính sách ngos giao nhất quốn ép cộng đồng quốc t ừ bỏ ý tưởng gây súc ép và phải hừa nhận

Bắc Tri là quốc gia hạt nhân Trong khi cộng đông quốc tế kêu gọi đối thoại và

dâm phán, Bắc Triều Tiên li kiên tì lập trường phản đối hạt nhân để iễn hành chiến

tranh, thừa nhận Bắc Triều Tiên là quốc gia hạt nhân Hoặc là thông qua mức độ quan

im tăng thêm mâu (huẫn giữa các nước

hệ khác nhau với các nước lớn liên quan để

trong vấn đề hạt nhân của Bắc Tiều Tiên, đồng thời từ đó tranh thủ lợi dụng

Trang 39

3

Việc CHDCND Triều Tiên chọn thời điểm tiến hành thử hạt nhân vào thắng 10/2006 là sự lựa chọn phù hợp vì đồ là mũa ngoại giao của các nước lớn, mặt khác cũng cho thấy sự thương lượng giữa các nước lớn cũng không hẻ làm ảnh hưởng tới kế

"hoạch hạt nhân của CHDCND Triều Tiên

Thỏi điểm đỏ Mỹ đang tập trung vào giải quyết vấn để hạt nhân của lran, hơn

nữa Mỹ còn đang sa lẫy vào vấn để Iraq, Afghanistan và cuộc xung đột giữa Isarael —

Palestine & Trung Dang, do vay Bic T

đề hạt nhân của họ hơn nữ lợi dụng cơ hội này để tiến hình thử hạt nhân, mức độ ri

su Tién tin ring Mỹ không thể tập trung vào vấn nhiều

o đối với họ cũng giảm đi

"Ngày 27/6/2008, Triều Tiên phá hủy tháp làm mát trong tổ hợp hạt nhân chủ chốc

‘mang tén Yongbyon Hanh dng này được coi là biểu tượng của việc Bình Nhưỡng cam ring chinh quyền tổng thống Bucb không thực hiện lời hứa loại Triều Tiên khỏi danh sách các quốc gia hỗ trợ cho khủng bổ, Bình Nhưỡng quyết định tái khi động quá trình

sản xuất plutonium, Mỹ loại Triều Tiên khỏi danh sách trên vào tháng 10/2008, với hy vọng tiếp tục

cquá trình đảm phán hạt nhân, sau khi Triều Tiên đồng ý cho một số thanh sát viên vào

ước này Tuy nhiên, 2008 công là năm đánh dẫu vòng đảm phần 6 bên rơi vào

và chưa được nỗi lạ từ đó đến nay

Ngày 25/5/2009, Triều Tiên tiến hành vụ thử hạt nhân lần thứ hai, một động thái

khiến cả thể giới lo ngại Đáp li hành động này, vào ngày 12/6/2009, Liên Hợp Quốc

đã thảo ra những lệnh trừng phạt mới đối với Bình Nhưỡng

Xăm 2010, quan hệ Triều Tiên - Hân Quốc trở nên căng thẳng với vụ tấu chiến

‘Cheonan cia Han Quốc bị chìm, khiến 46 thủy thủ thiệt mạng Seoul cáo buộc Bình

Nhưỡng cho bắn ngư lôi lam chim tiu Cheonan, nhung Triểu Tiên bác bỏ điều này Tuy

nhiên, tháng 11/2010, Triều Tiên nã pháo lên đảo Yeonpyeong của Hin Quoc kim 4

người chết Cũng trong

được sử dụng cho việc im giầu uranium táng này, Binh Nhưỡng tiết lộ sự tồn tại của một nhà máy mới

“Tôm lại, sau nhiều năm thực hiện chiến thuật phát triển vũ khí hạt nhân vì chiến lược và lợi ích quốc gia, cuối cùng CHDCND Triều Tiên đã trải qua được thời kỳ khó khăn nhất trong quá trình phát triển vũ khí hạt nhân, vượt qua được ngưỡng hạt nhân 'Việc Bắc Triều Tiên tiến hành thử hạt nhân, trong một mức độ rất lớn cũng đã chứng minh được năng lực hạt nhân của nước này, Bắc Triều Tiên sẽ căn cứ vào số liệu thứ

Trang 40

có thể trở thành công cụ vận tải vũ khí hạt nhân Biển sản phẩm nghiên cứu khoa học vẫn đang ra sức theo đuổi

2.2 Chiến lược của Mỹ về vấn đề vũ k

2.2.1 Chiến lược của Mỹ

Đối với vẫn để hạt nhân của CHDCND Triều Tiên thì Mỹ và CHDCND Triều

Tiên là hai nước chủ chốt, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nga, Nhật Bản là những nước liên

ạt nhân của CHDCND Triều Tiên

hay không, đồ sẽ à vẫn đề chiến lược đối ngoại quan trọng nhất có thể quyết định vận

mệnh của một quốc gia Đối với Mỹ, việc ngăn chặn và giảm thiểu vũ khí hạt nhân cùng

với vũ khí sinh học- ha họ cổ thé tin công nước Mỹ và quản Mỹ đồng ở nước ngoài

nhất là ngăn chặn các nước thù địch có vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí sát thương

quy mô lớn khác, trước sau đều được Mỹ coi là mục tiêu chiến lược hàng đầu để bảo về lợi ích quốc gia và toàn cầu của Mỹ

Bán đảo Triễu Tiên à một khâu quan trọng trong chiến lược Đông Á của Mỹ, bởi

vậy việc hoạch định chính sách đối với CHDCND Triều Tiên của Mỹ phải phục tùng bổ

lược tổng thể toàn khu vực, trong đồ việc duy trì đồng mình quân sự và bổ trĩ quên sự à nội dung cơ bản tong chi lược an ninh Đông Á thỏi ChiẾn tranh Lạnh

Việc CHDCND Triều Tiên có vũ khí hạt nhân đã động chạm đến lợi ích của Mỹ

"Từ những lợi ích thiết thực đô đã khiến Mỹ có những tính toán chiến lược đổi với Bắc Trigu Tiên

Xuất phát từ việc Mỹ có lợi ích toàn cầu: Sau Chiến tranh Lạnh, với sự sụp đỗ

ei ign Xo, MY thins ye duy nhất côn, và Mỹ lun uốn ảnh động để bảo như là một trách nhiệm của nước bá chủ, đồng thỏi là lợi ích sắt sườn của họ Theo quan điểm của Mỹ, Bắc Triều Tiên đ tr thành một nhân tổ bắt ôn rong cộng đồng quốc tế Nếu Bắc Triểu Tiên thực hiện được kế hoạch phát triển vũ khí hạt nhân, điều đ sẽ phá

vỡ cục điện hạt nhân hiện tại, thách thức sự ôn định trật tự thế giới mà a My đang nỗ lực

duy tì, Mặt khác, Bắc Triều Tiên sẽ có chiêu bài mỗi thách thức đối với vai trồ của Mỹ: Hơn nữa, Mỹ coi hành động của Bắc Triều Tiên là phá vỡ tính nghiêm túc của hệ thống luật pháp quốc tế, vĩ phạm Higp we NPT, do dé edn phải bị trừng phạt

Ngày đăng: 30/10/2024, 13:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
35. TTXVN (2009), “Vé "lợi ích cất lõi” và chỉnh sách ngoại giao của Trung Quéc”, Tai liệu tham khảo đặc biệt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vé "lợi ích cất lõi” và chỉnh sách ngoại giao của Trung Quéc
Tác giả: TTXVN
Năm: 2009
57. TTXVN (20089, “VẺ vấn dé an nink Bang Bde A”, Tai liệu tham khảo đặc biệt Sách, tạp chí
Tiêu đề: VẺ vấn dé an nink Bang Bde A
59. TTXVN (2005), “Ving 5 vử nhận thức về vẫn để hạt nhân bản đả Triều Tién”, Tai liệu tham khảo đặc biệt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ving 5 vử nhận thức về vẫn để hạt nhân bản đả Triều Tién
Tác giả: TTXVN
Năm: 2005
60. TTXVN (2005), “Vang luẩn quần hạt nhân của Triểu Tiên”, Tài liệu tham khảo đặc biệt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vang luẩn quần hạt nhân của Triểu Tiên
Tác giả: TTXVN
Năm: 2005
61, TTXVN (2005), “Xing quanh cương tình phút triển lạt nhận củ Triển Tiến”, Tài liệu tham khảo đặc biệt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xing quanh cương tình phút triển lạt nhận củ Triển Tiến
Tác giả: TTXVN
Năm: 2005
63. Trần Thị Tâm (2014), “Chính sách của Mỹ với vẫn đề thống nhất bản đảo Triều Tiên trong và sau thời kỳ Chiến tranh Lạnh ”, Tạp chí Khoa học và Công.nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách của Mỹ với vẫn đề thống nhất bản đảo Triều Tiên trong và sau thời kỳ Chiến tranh Lạnh
Tác giả: Trần Thị Tâm
Năm: 2014
64. Trịnh Mưu — Vũ Quang Vinh (2005), “Quan hệ quốc tế những năm đâu thể ký: “XXI‹ Vấn đề sự liện và quan điển ".NXB Lý luận Chỉnh tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ quốc tế những năm đâu thể ký: “XXI‹ Vấn đề sự liện và quan điển
Tác giả: Trịnh Mưu — Vũ Quang Vinh
Nhà XB: NXB Lý luận Chỉnh tr
Năm: 2005
66. Võ Hải Thanh (2001), “Mt số luận bàn về mổ hình thống nhất bán đủo Triễu Tiên", Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 12 (82) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mt số luận bàn về mổ hình thống nhất bán đủo Triễu Tiên
Tác giả: Võ Hải Thanh
Năm: 2001
67. Võ Vinh (2006), "Hành trình hạt nhân của CHDCND Triều Tiên”, Báo Công an Nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành trình hạt nhân của CHDCND Triều Tiên
Tác giả: Võ Vinh
Năm: 2006
68. Vũ Văn Hà (Chủ biên) (2001), "Quan hệ Trung Quốc ~ ASEAN ~ Nha Bin trong bối cảnh mới và tác động của nó tới Việt Nam ”, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Trung Quốc ~ ASEAN ~ Nha Bin trong bối cảnh mới và tác động của nó tới Việt Nam
Tác giả: Vũ Văn Hà (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2001
56. TTXVN (2005), “Vé cue dm phin My-Triéu Tién-Trung Qudc tham khao dac big Khác
62.. TTXVN (0009), "Xung quanh vẫn đ hạt nhân của Triểu Tiờ Khảo đặc biệt Khác
w