1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mỹ học là gì, tính ứng dụng của mỹ học,

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 3 Quá trình lao đ ng giúp con ngộ ười hồn thi n các giác quan và đơi ệbàn tay.. thì ngữ ờ ườ ơi i xin nh mãi tình ta".

lOMoARcPSD|38842354 1 Tại sao Mỹ học là khoa học nhân văn? Tại sao Mỹ học lại nghiên cứu Cái đẹp và Nghệ thuật? Tính ứng dụng của Mỹ học ? Khoa học nhân văn là khoa học mà nghiên cứu để phát huy được năng lực phẩm chất con người, con người không phải một thực thể sinh học thuần túy, mà là một thực tế xã hội, nghiên cứu con người đứng nghĩa, làm cho con người trở nên tốt đẹp hơn Còn phẩm chất là những cái yếu tố làm cho con người thành người theo nghĩa, con người tạo dựng cuộc sống tốt đẹp hơn, tức là tài năng con người được đào tạo từ tập hợp các yếu tố chân thiện mỹ Mỹ học là khoa học nhân văn vì Khoa học nhân văn lại hướng về con người, hướng về đời sống nội tâm của con người, tìm hiểu thế nào là đẹp là xấu, xác định ngay giá trị của con người, xác định xem điều gì có ý nghĩa nhất trong cuộc đời Và Khoa học nhân văn đặt cho con người 3 câu hỏi: 1.Mục đích sống của bạn là gì? 2 Điều gì làm nên giá trị con người bạn? 3.Điều gì có ý nghĩa lớn nhất trong cuộc đời bạn? => con người phải tự tìm câu trả lời => những tri thức để giải thích vấn đề này là tri thức của triết học, đạo đức học, mỹ học chứ không phải là những tri thức tự nhiên, các học thuyết vật lý… Có đôi khi trong cuộc đời ta xác định mục đích rõ ràng, nỗ lực hết mình nhưng cuối cùng nhận ra là sai lầm => Mục đích sống liên quan đến giá trị sống, giá trị con người là vô hạn Con người chỉ có giá trị không quy ra giá cả, khi quy thành giá cả => con người trở thành nô lê Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 Lịch sử con người là sự đấu tranh con người, nâng cao phẩm giá của mình => giá trị của con người không chỉ cá nhân mà còn lan ra cộng động => Đừng đem những nghiên cứu của tự nhiên áp đặt vào con người Mỹ học lại nghiên cứu Cái đẹp và Nghệ thuật vì cái đẹp là cảm xúc tích cực còn nghệ thuật là lĩnh vực tập trung của cái đẹp để tìm ra những cách thức xác lập nên giá trị của những cảm xúc tích cực cho con người (bao gồm cả bản thân và người khác) Và hướng con người đến với cuộc sống đẹp, xây dựng tâm hồn đẹp và làm cho con người tự cảm nhận được niềm vui, ý nghĩa hạnh phúc Mỹ học là khoa học nhân văn được ứng dụng để chữa lành vết thương cho con người Cuộc sống đôi khi cta gặp phải những khó khăn, rơi vào bế tắt chỉ muốn tìm cho mình một lối thoát Nhưng việc chết đi chẳng giải quyết được vấn đề, còn bao nhiêu mối quan hệ, người thân trông chờ giây phút để quan tâm, sẻ chia cùng Hoặc bản thân không muốn sẻ chia cũng có thể tìm đến mỹ học, mỹ học sẽ giúp ta học được cách tự tạo ra niềm vui trong chính cuộc sống hay làm con người tự cảm thấy thỏa mãn với điều mình đang có Không phải nhất thiết tìm kiếm điều gì đó mới thật sự có ý nghĩa Ngoài ra mỹ học còn cho ta hiểu rõ cảm xúc bi hay hài là gì và được thể hiện trong các tác phẩm, vở kịch Hoặc thậm chí giải nghĩa xem bi kịch là ntn mà tại sao lại xảy ra đối với những nhân vậy như chí phèo, hồn trương ba Liệu điều đó có giúp ta nhận ra số phận của họ hơn không? Mỹ học sẽ giải đáp những thắc mắc này bởi mỹ học đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của mỗi con người 2 Phân tích và chứng minh lao động là nguồn gốc hình thành quan hệ thẩm mỹ Tính thẩm mỹ của sản phẩm lao động hình thành như thế nào? Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 Quá trình lao động giúp con người hoàn thiện các giác quan và đôi bàn tay Nhận thức về bản chất: Giác quan : mắt, tai -> năng lực cảm thụ thẩm mỹ của con người Sự giao lưu trong ngôn ngữ => mối quan hệ được xác lập bởi trong lao động Đôi bàn tay : dựa vào kỹ năng, kỹ xảo -> năng lực sáng tạo thẩm mỹ Vì đôi bàn tay dùng để tái tạo, sáng taọ ra những tác phẩm có tính chất thẩm mỹ VD: Ng họa sĩ vô tình bắt gặp được vẻ đẹp của sự vật, hay con vật nào đó qua ánh nhìn của đôi mắt, dùng đôi tai để cảm nhận vẻ đẹp ấy một cách chân thật hơn Và vẻ đẹp mà được lưu trữ trong trí óc đó sẽ được người họa sĩ thể hiện trên các tác phẩm thông qua đôi bàn tay khéo léo trong việc phân bổ bố cục, kết hợp màu sắc để làm nổi bật lên giá trị của tác phẩm Tính thẩm mỹ của sản phẩm lao động được hình thành dựa trên việc rèn luyện năng lực truyền dẫn cảm xúc từ con người qua đôi bàn tay định hình trong các tác phẩm đem lại sự cảm nhận thẩm mỹ cho người dùng 3 Phân tích và chứng minh sự đồng hóa trên lĩnh vực tinh thần là nội dung của quan hệ thẩm mỹ Ý nghĩa của vấn đề này trong đời sống thẩm mỹ Bản tính con người vốn là nghệ sĩ vì bất kì ở đâu con người cũng đều biết đưa cái đẹp vào trong cuộc sống Đồng hóa tinh thần là biến các sự vật vô tri, vô giác thành các thuộc tính của con người Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 Giới tự nhiên: phản ánh → Não người : tiếp nhận + lưu giữ +tái tạo thông tin: tái tạo + cảm xúc → TƯỞNG TƯỢNG → Hình ảnh trong hiện thực đã được thăng hoa trong ý thức Ý thức thực thể hóa sự thăng hoa này thành biểu trưng, chuyện kể mang tính thần thoại Đây chính là quá trình diễn ra sự Đồng hóa tinh thần Tưởng tượng là yếu tố quan trọng nhất, làm nên tính người Ý nghĩa : giúp con người diễn đạt tình cảm của mình qua giới tự nhiên [anh trao cho em nắm vàng thương nhớ] Ví dụ lời trong ca khúc " tình như lá bay xa" cũng thể hiện rõ :"nếu như ta mãi mãi là những chiếc lá bay hững hờ thì người ơi xin nhớ mãi tình ta" Đôi khi có những bản nhạc, ca khúc không phải chỉ viết ra đơn thuần để hoàn thành xong 1 bài hát Mà người nhạc sĩ còn cân nhắc, muốn bày tỏ tâm tư gì đó thông qua giới tự nhiên Mỹ học sẽ giúp con người ta có cảm nhận 1 cách sâu sắc hơn về giá trị thẩm mỹ trong các tác phẩm đem lại Giá trị thẩm mỹ còn giúp con người dễ cởi mở, không còn tự ti khi giao tiếp Nắm bắt được cảm xúc của chính bản thân, tự tìm cho mình niềm vui nho nhỏ trong cuộc sống thông qua việc nhìn nhận giới tự nhiên 4 Phân tích và chứng minh giá trị thẩm mỹ là hệ quả của quan hệ thẩm mỹ Ý nghĩa của giá trị thẩm mỹ trong cuộc sống? Hệ quả : diễn ra đồng thời => quan hệ thẩm mỹ diễn ra ngay lập tức giá trị thẩm mỹ xuất hiện Giá trị : những gì đáp ứng nhu cầu con người Kết quả/ hậu quả : cái đã xong, đã kết thúc mang một sự tích cực/ tiêu cực Giá trị thẩm mỹ : đáp ứng nhu cầu về cái đẹp (giá trị tinh thần) Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354  Mang tính dân tộc, thời đại Con người có lý tính, hành động theo suy nghĩ, nếu hành động theo cảm xúc thì trở thành đối tượng chứ không còn là chủ thể Ý nghĩa : - Giúp con người rung động trước cái đẹp (cuộc sống, chính tác phẩm) - Con người không còn hời hợt, thờ ơ với cái đẹp, giúp con người nắm bắt được cái đẹp thật sự Vì cái đẹp là những cảm xúc tích cực, niềm vui, sự hân hoan Việc nắm bắt, hiểu được ý nghĩa giá trị mà nó đem lại phần nào giúp ta hướng đến cuộc sống tươi vui hơn, bỏ quên những muộn phiền phía sau 5 Trình bày quan niệm về cái Đẹp trong lịch sử phương Tây Ý nghĩa của quan niệm này trong mỹ học hiện nay? B1 Thực chất đẹp là gì ? Plato: Cái đẹp là ý niệm, lý tưởng, con người nỗ lực thực hiện nó Do con người không bao giờ đạt đến lý tưởng nên luôn đi tìm nó Aristoteles: Cái đẹp đọng trên từng thực thể, các yếu tố liên kết với nhau một tỷ lệ cân xứng, B2 Làm thế nào biết cái đẹp? Theo quan niệm của Kant, cái gì đem cho ta cảm xúc vui sướng, hân hoan, phấn khởi thì cái đó là đẹp, nhưng cảm xúc đó không phải là mang tính chất vật chất B3 Làm thế nào để hiểu được cái đẹp? Chúng ta cần phải thông qua ngôn ngữ, ngôn ngữ không phải chỉ là tiếng nói và chữ viết mà còn màu sắc, âm thanh, dáng điệu, ký hiệu, biểu trưng, nghi thức Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 Ý nghĩa : - Khiến con người biết trân trọng cái đẹp hơn, bởi nó mang lại nhiều điều tích cực, khiến đời sống con người trở nên tốt đẹp hơn - Giúp con người cảm nhận, nhận ra được cái đẹp trong cuộc sống hằng ngày là như thế nào khi nó đang bị lưu mờ đi bởi cái xấu - Làm cho con người ta ngừng thờ ơ, hời hợt, bất cần Có nhiều người sống mà không cảm nhận được gì tốt đẹp thì quá lãng phí thời gian và thường làm những việc vô ích 6 Trình bày quan niệm về cái Đẹp trong lịch sử phương Đông Ý nghĩa của quan niệm này trong mỹ học hiện nay? PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC Cái đẹp nghệ thuật: dương hiện âm ẩn (mượn cái này để nói cái kia – lối nói ẩn dụ) Cái đẹp con người: Cái đẹp phải gắn với cái thiện để tu dưỡng đạo đức cá nhân Đạo là nguyên hành lợi trinh, giữ sự quân bình của âm dương Khi nói đến cái đẹp của người nam là dương cương, là sự cứng rắn, cương nghị; còn cái đẹp của người phụ nữ là âm nhu, là sự dịu dàng, nhu mì Đức là phẩm hạnh phẩm hạnh phẩm giá; phù hợp với đạo của trời đất - Đẹp là sự kết hợp trọn vẹn giữa 4 yếu tố: nguyên, hanh, lợi, trinh + Nguyên: có nghĩa là bản nguyên, nguyên thuỷ của muôn vật được cho là đứng đầu cái thiện + Hanh: có những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển, trang phục trong diện mạo, nói năng, đi đứng + Lợi: lợi ích cho mình và cho người, TQ: cái đẹp trong tính dục Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 + Trinh: có nghĩa là sự phù hợp giữa chính đạo, giữ vững chính đạo, có quan hệ giữa cái đẹp và quy luật tự nhiên, giữa cái đẹp và đạo đức phẩm cách của con người - Trong lịch sử tư tưởng mỹ học Trung Quốc cái đẹp đươc chia thành hai loại: cái đẹp của dương cương (tráng mỹ) và cái đẹp của âm nhu (ưu mỹ) => Cái đẹp hướng về đạo đức ẤN ĐỘ Cái đẹp trong quan điểm Ấn Độ cổ đại mang tính tâm linh tôn giáo Cái đẹp mang tính thiêng liêng Trong con người chúng ta có: hai cái ta, cái ta bản chất (ta thật) và cái ta hiện tượng (ta giả) Ban đầu con người sinh ra con người sống thật với bản chất của mình Càng lớn lên con người rơi vào cái ta hiện tượng, luôn mang một cái mặt nạ và sống không thật với chính mình Nó diễn ra trong hành động của chúng ta, một hành động không bao giờ đúng với ý mình, thường xuyên diễn ra sự dây dứt, một sự xót xa, ân hận buộc chúng ta phải tạo nghiệp, nghiệp vận hành vào trong kiếp Một kiếp là mười năm hình thành theo quy luật nhân quả, mà không thể thoát ra được nên ta mới khổ Nếu con người muốn thoát khổ thì phải tu tập, tức là phải giữ điều răn của giới luật, thực hành thiền định, thanh tịnh đạt để xác định vấn đề, giải quyết vấn đề Sau đó con người trở về bản chất ban đầu của mình Cái đẹp thường thấy trong cuộc sống là cái đẹp giả, không chân thật và một thời gian sau sẽ biến mất Cái đẹp chân thật là niết bàn, cái đẹp chân như, cái đẹp an bình tĩnh lặng, khi con người đạt đến an bình tĩnh lặng sẽ mở mang tầm nhìn của mình Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 Cái đẹp âm dương vô hình vô tưởng, thông qua cái đẹp thường ngày Ý nghĩa : - Khiến con người biết trân trọng cái đẹp hơn, bởi nó mang lại nhiều điều tích cực, khiến đời sống con người trở nên tốt đẹp hơn - Giúp con người cảm nhận, nhận ra được cái đẹp trong cuộc sống hằng ngày là như thế nào khi nó đang bị lưu mờ đi bởi cái xấu - Làm cho con người ta ngừng thờ ơ, hời hợt, bất cần Có nhiều người sống mà không cảm nhận được gì tốt đẹp thì quá lãng phí thời gian và thường làm những việc vô ích 7 Phân tích cái Đẹp là biểu trưng của những giá trị, đáp ứng những nhu cầu và khát vọng Sống của con Người, đem lại cho con người những cảm xúc tích cực, thôi thúc con người sáng tạo Thế nào là sống Đẹp? Cái đẹp là biểu trưng của những giá trị, biểu trưng là ý nghĩa toát ra từng đối tượng Biểu trưng là ý nghĩa toát ra từng đối tượng, cho nên cái đẹp là cái chúng ta cảm nhận được từ ý nghĩa toát ra từ nó Chúng ta cảm thấy nó đẹp vì nó là một biểu trưng giá trị sống trong tôi Những ý nghĩa toát ra từ thực thể đáp ứng nhu cầu và khát vọng sống của con người Mỗi dân tộc dùng một hình tượng đẹp khác nhau để cảm nhận một giá trị đẹp khác nhau, mà suy cho đến tận cùng giá trị cao quý nhất chính là sống Cái gì đáp ứng nhu cầu và khát vọng sống của con người đó là cái đẹp, cái đẹp đó mang tính phổ quát cho một quốc gia, một dân tộc, thậm chí mang ý nghĩa cho toàn nhân loại Thế nhưng lúc mà con người bị nhiều sự tác động bên ngoài thì sẽ không còn tâm trí nhìn thấy ý nghĩa được toát ra từ đối tượng Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 Cái đẹp đến từ cảm xúc, từ nhu cầu, ý nghĩa, chứ không phải đến từ một thực thể vật chất Vấn đề là từ thực thể đó toát ra ý nghĩa gì Cái đẹp còn đem lại cho con người cảm xúc tích cực, thôi thúc con người sáng tạo Cái đẹp vừa mang tính thực thể cho ta có thể trực quan được nhưng đồng thời cho ta cảm nhận được giá trị chính của nó Thế nào là sống Đẹp? Sống đẹp là sống có mục đích, có ước mơ, có lý tưởng sống rõ ràng, là lối sống có văn hóa, lịch sự, có tri thức, có tình người Sống đẹp không bao gồm suy nghĩ ích kỷ, chỉ biết mình mà không biết người, giúp người nhưng vụ lợi, vì mục đích cá nhân Sống đẹp là sống có ích Sống đẹp không có nghĩa là hình thể phải đẹp, sống đẹp là đẹp ở tâm hồn, suy nghĩ, lời nói và hành động 8 Phân tích và dẫn chứng những biểu hiện của cái Đẹp trong tự nhiên, trong xã hội và trong nghệ thuật? Cái đẹp trong Xã hội Có hai yếu tố: Cái đẹp trong lao động: là lao động thoát ra khỏi áo bức và bóc lột, lao động với một niềm vui sướng trong sự sáng tạo Cái đẹp trong giao tiếp: là sự tôn trọng, bảo toàn giá trị của đối tượng mà mình giao tiếp Biểu hiện của cái đẹp: Cũng giống như trong cuộc sống hằng ngày, lao động bởi sự tự giác, tự nguyện làm ta tràn đầy cảm xúc tích cực và cảm thấy phấn khích, yêu thích chính ngành nghề mà bản thân đang chọn phục vụ cho việc kiếm sống Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 Cái đẹp trong tự nhiên Bản tính tự nhiên là trung tính (bình minh, hoàng hôn) Trong mối quan hệ với con người thì mới trở thành cái đẹp, ở trong quan hệ thẩm mỹ và được sự thừa nhận của con người (vì liên quan đến nhu cầu, khát vọng sống của con người) Dẫn chứng : bình minh chỉ đẹp khi có sự thừa nhận của con người Cụ thể là sau 1 đêm đen kéo dài khiến con người rơi vào nỗi bất an, sợ hãi với những mọi thứ khi không thể nhìn rõ, định hình xem đó là gì Thì ánh sáng bình minh mang lại sự tươi mới, mang lại sức sống cho một ngày mới, xóa tan mọi uẩn khuất trong cuộc đời, mang lại ánh sáng sưởi ấm cho trái tim con người Như câu nói trong bài thơ Tố Hữu đã viết “ Mặt trời chân lý chói qua tim” Cái đẹp trong nghệ thuật : Cái đẹp của sự sáng tạo chủ quan của nghệ sĩ => phù hợp với tri thức, tài năng của nghệ sĩ Cùng một sự vật => dưới góc nhìn nhiều nghệ sĩ ( thế giới quan, cảm xúc) => không giống nhau Dẫn chứng : Ng họa sĩ vô tình bắt gặp được vẻ đẹp của sự vật, hay con vật nào đó qua ánh nhìn của đôi mắt, dùng đôi tai để cảm nhận vẻ đẹp ấy một cách chân thật hơn Và vẻ đẹp mà được lưu trữ trong trí óc đó sẽ được người họa sĩ thể hiện trên các tác phẩm thông qua đôi bàn tay khéo léo trong việc phân bổ bố cục, kết hợp màu sắc để làm nổi bật lên giá trị của tác phẩm 9 Trình bày và phân tích nguồn gốc, bản chất, hệ quả và các hình thức biểu hiện của cái Bi? Dẫn chứng một tình huống Bi trong đời sống hoặc trong nghệ thuật? Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 Nguồn gốc : người đầu tiên trong lịch sử tư tưởng mỹ học của phương Tây đề cập đến cái bi là Aristote Cái bi là hiện tượng thẩm mỹ, diễn tả quy mô của 1 hành động hoàn chỉnh (bao gồm tình tiết như là linh hồn (tinh thần), cơ sở của bi kịch và tính cách đi theo sau tình tiết) thường kết thúc = 1 cái chết => tái hiện cái bi trong đời sống xã hội thông qua các tình tiết, tạo ra các nút thắt, đẩy kịch tính lên cao trào => cái chết của cái đẹp tạo nên sự thương cảm, mang ý nghĩa xã hội Ý nghĩa toát ra từ đối tượng, đối tượng dù mất đi nhưng ý nghĩa vẫn còn [Cái bi còn được hiểu là cái đẹp hay cái cao cả bị thất bại trong cuộc đấu tranh với cái xấu để khẳng định giá trị của mình Cái bi gây ra sự thương cảm trong cộng đồng xã hội, gợi lên niềm luyến tiếc, thôi thúc cộng đồng tiếp bước cuộc đấu tranh để đi đến sự toàn thắng vì mục tiêu chung cao cả.] Khái niệm : Theo katharics, cái bi là sự thanh khiết, thanh lập hóa tâm hồn, sự phản tỉnh trên tầm cao của quy mô nhân cách BẢN CHẤT CÁI BI: sự xung đột Trong mỗi cá nhân: ý niệm thiện >< ý niệm ác Giữa cá nhân với xã hội: đạo đức cá nhân >< luân lý xã hội (pháp luật) Trong xã hội: đại diện là lực lượng xã hội đấu tranh vì tiến bộ xã hội, đương đầu với thế lực phản động, kìm hãm sự phát triển của xã hội Xã hội được điều hành bằng tính thương thì xã hội đầy tội ác vì tình thương luôn có sự phân biệt Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 Engels: yêu cầu tất yếu của lịch sử phải được thực hiện nhưng chưa có điều kiện để thực hiện yêu cầu đó nên cái bi xuất hiện => VN đầu thế kỉ 20 dưới ách thống trị của thực dân Pháp Yêu cầu tất yếu là phải giành được độc lập nhưng xã hội chưa có đủ năng lực thực hiện yêu cầu đó nên các khởi nghĩa đều thất bại (khuynh hướng phong kiến + dân chủ tư sản) Biểu hiện của cái bi: - Bi của cái cũ: Tức là phạm trù mang tính khái quát, xác lập được vị thế trong lịch sử, nhưng vẫn còn năng lực thúc đẩy xã hội phát triển và vì lí do nào đó bị xóa bỏ gọi là cái bi - Bi của lầm lạc: Hạn chế trong nhận thức của con người - Bi của cái mới: Những lực lượng tiến bộ xã hội bị thất bại trên con đường đi đến xác lập vị thế của mình đối với lịch sử Cụ thể, là bi kịch của nhân vật chết trước bình minh, đây là 1 dạng bi kịch lịch sử, là cái bi của cái mới, cái tiến bộ đã ở thế thắng trong toàn cục, song một bộ phận nào đó của nó còn lâm vào hoàn cảnh trớ trêu, khiến cho người anh hùng bị sa cơ và tiêu diệt DẪN CHỨNG: Romeo và Julie Đây là câu chuyện có thật xảy ra từ thời Trung Cổ, “Romeo và Juliet” kể về tình yêu lãng mạn nhưng cũng đầy bi kịch giữa Romeo Montague – một chàng trai lương thiện, tốt bụng – và Juliet Capulet – một cô gái xinh đẹp, thánh thiện và thơ ngây 10 Trình bày và phân tích nguồn gốc, bản chất, hệ quả và các hình thức biểu hiện của cái Hài? Dẫn chứng một tình huống Hài trong đời sống hoặc trong nghệ thuật? Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 Nghĩ đến cái hài là nghĩ đến tiếng cười nhưng không phải tiếng cười nào cũng là hài, có những tiếng cười bệnh lý Nguồn gốc : Cái hài được hình thành từ sự khập khiễng (sự mất cân xứng “so le” về hình thức) , từ sự mâu thuẫn (hình thức và nội dung) Định nghĩa : Cái hài là sự nguỵ tạo của một nội dung xấu = một hình thức đẹp, nhưng lại bị phát hiện và tạo ra tiếng cười phê phán Bản chất: - Là tiếng cười của trí tuệ Vì phải có trí tuệ mới phát hiện ra sự ngụy tạo của cái xấu dưới vỏ bọc hoa mỹ Phát hiện những hiện tượng chứa đựng sự khác biệt đã tạo ra vô số nghịch lý, những mâu thuẫn mà không thể xếp đặp vào trong khuôn khổ của hiện tượng được coi là thống nhất và thuần nhất theo thước đo mà còn người được giáo dục, được nhận biết - Là tiếng cười của người chiến thắng Khi phát hiện bằng tiếng cười thì chủ thể thẩm mỹ đã đẩy đối tượng vào thế bị động và khó lòng chống trả vì vũ khí phê phán ở đây chỉ là tiếng cười - Là tiếng cười của sự khoan dung Khi phát hiện bằng tiếng cười, chủ thể đã thể hiện sự bỏ qua, không quan tâm đến (Sự quan tâm cũng là hình phạt nặng nề chứ không đơn giản như chúng ta nghĩ) Tiếng cười của cái Hài thể hiện thái độ sẵn sàng tiễn biệt quá khứ của mình một cách vui vẻ Và quá khứ không hẳn là cái xấu mà là cái không còn phù hợp nữa - Là tiếng cười mang tính nhân văn Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 Biểu hiện của cái hài: Hài kịch: cái hài trong nghệ thuật o Tự trào (trào phúng) o Châm biếm: tỏ ra ko đồng tình với thái độ người khác o Đả kích: kẻ thù (xâm lược, hủy hoại) o Cái cao cả: Phạm trù chỉ hiện tượng xã hội trong đó có sự kết hợp giữa đỉnh cao của cái đẹp và nỗi đau sâu thẳm tận cùng của cái bi 11 Trình bày cấu trúc của ý thức thẩm mỹ Vai trò của tình cảm, thế giới quan và hệ tư tưởng trong đời sống thẩm mỹ? Cấu trúc: Cảm xúc thẩm mỹ: chi phối bởi thế giới quan Thế giới quan chi phối bởi hệ tư tưởng Cảm xúc thẩm mỹ ( tình cảm) : trạng thái, tâm lý của chủ thể trong quan hệ thẩm mỹ Có tính liên tưởng: liên tưởng cái đã qua và phóng chiếu về tương lai Có tinh nhập cảm: cuốn hút vào trong đối tượng (vui sướng khi nhân vật vượt qua hoàn cảnh khó khăn nào đó) Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó Hệ tư tưởng là một tập hợp các niềm tin hoặc triết lý được gán cho một người hoặc một nhóm người Vai trò : Có năng lực đánh giá, so sánh, lựa chọn, kết nối thông tin và tưởng tượng Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 Nhờ có hệ tư tưởng- một niềm tin vào đối tượng cụ thể nào đó mà con người mới xác lập nên thế giới quan một cách hoàn chỉnh, lý tưởng nhất Thế giới quan là tiền đề để hình thành nên thứ tình cảm gắn kết giữa người với người Dùng nó để định vị ra điều gì cần thiết để hoàn thành mục đích cao cả nhất và loại bỏ đi những thứ không cần thiết trong cuộc sống Con người không nhất thiết phải để tâm đến những cái vụn vặt, những điều tiêu cực mà là sống phải có mục tiêu để phấn đấu và hoàn thiện bản thân ngày một tốt hơn 12 Trình bày khái niệm, tính chất, vai trò của thị hiếu thẩm mỹ Đặc trưng của giáo dục thị hiếu thẩm mỹ? Khái niệm Năng lực đánh giá, tiếp nhận, tái tạo thẩm mỹ vào chính bản thân cuộc sống chủ thể Tính chất/ vai trò : Không hề mang tính bẩm sinh! Nghĩa là không đơn nhất, không tách biệt hoàn toàn khỏi xã hội Còn tùy thuộc vào một cái khuôn chung của xã hội, tức là không đối lập với xã hội Vừa có cái riêng của cá nhân, vừa có cái chung của xã hội nên cái riêng hòa hợp với cái chung, không bị hòa tan hay đồng nhất Đặc trưng của giáo dục thị hiếu thẩm mỹ: Giáo dục thẩm mỹ Huy động toàn bộ xã hội tham gia (thông qua truyền thông, giới thiệu mẫu mã, ) GDTHTM không hề mang tính áp đặt, biểu diễn thời trang cũng là một dạng giáo dục thẩm mỹ Vì giáo dục cá nhân phát triển sở thích thẩm mỹ của riêng mình mà vẫn hòa hợp với xã hội (nhưng không phải mặc hàng hiệu là đẹp là sự thể hiện của thị hiếu thẩm mỹ, nhiều khi ăn mặc cũng dựa vào sở thích Cụ thể : có người cắt mảnh vải đắp lên chiếc áo và cảm thấy đẹp vì nó làm mình vui) Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 Mang tính cộng đồng (thị hiếu cộng đồng), tính dân tộc, tính thời đại của thị hiếu thẩm mỹ -> xử lý tri thức một cách khôn ngoan để tri thức không mất đi mà tăng trưởng 13 Phân tích, nhận định và dẫn chứng từ luận đề: Nghệ thuật là sự phản ánh hiện thực cuộc sống con người bằng tình yêu rộng lớn - tình yêu đối với cái Đẹp? Nghệ thuật là sự phản ánh hiện thực cuộc sống con người bằng tình yêu rộng lớn - tình yêu đối với cái Đẹp Vì nghệ thuật thể hiện lát cắt tâm lý, nghệ thuật đi từ đôi bàn tay con người Phản ánh hiện thực cuộc sống con người => cuộc sống con người làm nên nội dung của nghệ thuật => nội dung nghệ thuật rất rộng => cái gì có trong cuộc sống con người đều có trong nghệ thuật Cuộc sống con người có 3 mối liên hệ o Tự nhiên o Con người o Chính bản thân Phản ánh mang tính tái tạo, gửi gắm ước mơ, khát vọng vè cuộc sống hoàn thiện Nghệ thuật mang tính lý tưởng Đưa vào nghệ thuật là không được tả thực Là sự phản ánh hiện thực cuộc sống con người bằng một tình yêu rộng lớn, tuyệt đối với cái đẹp (cái đẹp là cái đáp ứng nhu cầu con người) Và nghệ sĩ là người kiến tạo tâm hồn Dẫn chứng: Bức tranh thiên nhiên dùng lát cắt tâm lý được thể hiện trong việc phân bổ bố cục, kết hợp màu sắc để làm nổi bật lên giá trị nghệ thuật ở tác phẩm Và có tình yêu, sự đam mê thì mới có việc thôi thúc con người ta sáng tạo ra nghệ thuật Các tác phẩm nghệ thuật không đơn Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 thuần sáng tác ra chỉ để lấy hư danh mà còn phụ thuộc vào yếu tố nhìn nhận của người nghệ sĩ 14 Phân tích và dẫn chứng từ nhận định: bản chất của nghệ thuật là những giá trị của xã hội được đánh giá theo quy định của cái Đẹp? Bản chất là những thuộc tính, yếu tố để sự vật tồn tại và phát triển Nghệ thuật là lát cắt của tâm lý, là giá trị xã hội được tái tạo trong sự thiết định của cái đẹp => giá trị xã hội là những gì đáp ứng nhu cầu xã hội (cao nhất: nhu cầu sống) Cái đẹp là biểu trưng những giá trị đáp ứng nhu cầu sống của con người, đem lại cảm giác tích cực, thôi thúc sáng tạo Dẫn chứng: Giống như vẽ một bức tranh về người phụ nữ khỏa thân không phải vẽ bức nào cũng mang giá trị nghệ thuật Mà còn tùy thuộc vào quy định của cái Đẹp, nó có thật sự có giá trị hay là con người cố tình vẽ ra để ngắm nhìn mà thỏa mãn dục vọng trong bản năng mình Chính vì thế sáng tác ra một tác phẩm nghệ thuật là 1 chuyện, sự nhìn nhận từ phía chuẩn mực của Cái đẹp lại là chuyện khác 15 Phân tích và dẫn chứng từ luận điểm: bản chất của nghệ thuật là những giá trị của xã hội được đánh giá theo quy luật riêng của tình cảm? Bản chất là những thuộc tính, yếu tố để sự vật tồn tại và phát triển Nghệ thuật là giá trị xã hội được tái tạo trong sự thiết định của cái đẹp => giá trị xã hội là những gì đáp ứng nhu cầu xã hội (cao nhất: nhu cầu sống) Mỗi tác phẩm nghệ thuật có quy luật riêng của tình cảm Nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm là làm sống lại một cách cụ thể và gợi cảm những sự việc, hiện tượng làm ta suy nghĩ về tính cách, số phận, tình đời, tình người qua chất liệu cụ thể Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com) lOMoARcPSD|38842354 Dẫn chứng: Ng họa sĩ vô tình bắt gặp được vẻ đẹp của sự vật, hay con vật nào Và vẻ đẹp mà được lưu trữ trong trí óc đó sẽ được người họa sĩ thể hiện trên các tác phẩm thông qua đôi bàn tay khéo léo trong việc phân bổ bố cục, kết hợp màu sắc để làm nổi bật lên giá trị xã hội của tác phẩm Đương nhiên mỗi tác phẩm việc biểu hiện cảm xúc là ở nhiều góc độ khá nhau, không ai giống ai 16 Trình bày định nghĩa, đặc trưng và vai trò của hình tượng nghệ thuật? Định nghĩa : Hình tượng nghệ thuật (tiếng Anh: image) là phương thức chiếm lĩnh, thể hiện và tái tạo hiện thực theo quy luật của tưởng tượng, hư cấu nghệ thuật Đặc trưng: Hình tượng nghệ thuật thể hiện những nét cụ thể, cá biệt không lặp lại, bộc lộ bản chất loại người hay quá trình đời sống theo quan niệm của nghệ sĩ Cấu trúc của HTNT là sự thống nhất cao độ giữa các mặt đối lập Chủ/khách quan - Lý trí, tình cảm - Cá biệt, khái quát - Hiện thực, lý tưởng - Tạo hình và biểu hiện - Hữu hình và vô hình => Một quan hệ xã hội thẩm mỹ vô cùng phức tạp Vai trò của hình tượng nghệ thuật: dùng phục vụ cho giải trí Downloaded by Yen Pham (nguyenyen.13@gmail.com)

Ngày đăng: 19/03/2024, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w