1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ ở Campuchia (Thế kỉ VI đến thế kỉ XIII)

91 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Ấn Độ Ở Campuchia (Thế Kỉ VI Đến Thế Kỉ XIII)
Tác giả Tô Hoàng Thị Thảo
Người hướng dẫn T.S. Hà Bích Liên
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 29,99 MB

Nội dung

Nhờ sự tiếp xúc này người Khmer đã kiến tạo nên một nén văn minh rực sáng ởĐông Nam A, Trong quá trình giao thoa giữa văn hóa An Độ và Campuchia, cudân bản địa không chỉ biết tiếp thu nh

Trang 1

| TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Trang 2

SVTH: Tả Hoang Thị Thảo

-MỤC LỤC

MO BAU

I Lido chon đề tải alban tee et 4

2 Gidi hạn nội đung -::- ::: cere re (apnea Raa 5

3 Lịch sử nghiên cứu van đề Siyisinuiiifteuitigitaditligsraeal 6

4 Phương pháp nghiên cứu liqii8E880284480 28t 8

§.: Hỗ cục tel vines sciences Sept hia agate rae latent 9 NỘI DUNG

Chương I: LICH SỬ PHÁT TRIEN CUA VƯƠNG QUOC CAMPUCHIA

1 Tộc người Khmer va sự ra đời của vương quốc Campuchia wll

2 Thời ki Angkor- thời ki phát triển và thịnh đạt của vương quốc

Campuchia «ccccc- ki tášiđãipaWkapsLVTSEIWEtbSGlzGiGSEEESEksiRvRbsts die 18

2.1 Giai đoạn khỏi phục va củng cổ vương quyền (năm

802-GIẾT tưng chang 0A014L601Q8800/815 603.0000619 13))980110410100050000/2448980900118”8 xi0 18

2.2 Giai đoạn phat triển của vương quốc Cambodia

(944-ee ¬ á — 21

2.3 Giai đoạn thịnh đạt của vương quốc Cambodia trung dai

(1181- m.IÝ 26

2.4 Giai đoạn mat ki Angkor (1336-1432) 30

3 Thời kì hậu Angkor - thời kì khủng hoảng suy vong của vương

quốc Cambodia (1434-1863) djtctÿ;tuiäwdudcdsdy4swu 32

3.1 Giai đoạn xâm lược thir II của Ayuthaya -.- 32

3.2 Giai đoạn xảm lược thir IIT của ngưởi Thai va sự xâm nhận của

thse: dfn Phipssccaiciisd eatin cae 33

Chương II: GLIAL DOAN TIEN ANGKOR - NHUNG DAU AN CUA VAN

HOA AN BO (THẾ KĨ ViEDO iss ciscisccanncanccccnnnwanncandd

1, Tôn giáo thời ki tiên Angkor : 3623088008: 005.018.033 36

2: CN VIỂ uy nnnnngniveodtoisaobioae Sg64015481835.S06040GI9248E20A58g8qsqPd 40

3 Nghệ thuật giai đoạn tiễn Angkor =.== 42

Trang2

Trang 3

SVTH: Tô Hoang Thi Thao

Chương II Ill: ANGKOR-SU HOA QUYEN GIỮA YEU TO VAN HOA AN

VRE sesssccccrmaraccommnnemnranmacnias xS0RDBLHSIĐEGGEIL35128.80tLaULEÔ

1 Tôn giáo thời ki Angkor EE ee are eed

2, Nghệ thuật cô điển Angkor (thé ki LX- ahs dể ki XID ciessisseb $6

4 Văn N4 nuiann thành és dong lai trong nàn văn hóa

Trang 4

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo

MO DAU

1.Lí do chọn đề tài:

Campuchia được biết đến, trước hết, như một quốc gia ở Đông Nam Á có

một truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời, với những công trình kiến trúc điêukhắc ki vi, độc đáo, tiêu biểu là quan thể kiến trúc Angkor- đỉnh cao của trí tuệ,niềm tự hào của nhân dan Campuchia, nơi thu hút nhiều nhà khoa học, nhiều du

khách trong nước và thế giới.

Ngay từ buổi sơ khai, Campuchia đã chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Án

Độ Cũng như nhiều vùng khác ở Đông Nam Á Campuchia có điều kiện tiếp xúc

với một trong những nén văn minh lớn nhất của thế giới cổ đại-văn minh An Độ.

Nhờ sự tiếp xúc này người Khmer đã kiến tạo nên một nén văn minh rực sáng ởĐông Nam A, Trong quá trình giao thoa giữa văn hóa An Độ và Campuchia, cudân bản địa không chỉ biết tiếp thu những tỉnh hoa văn hóa bên ngoài mà cònbiết kết hợp giữa văn hóa bản địa vốn có với văn hóa bên ngoài để tạo nên yếu tế

văn hóa mới và đặc sắc Qúa trình đó luôn đặt mỗi tộc người phải xử lí tốt mỗi

quan hệ biện chứng giữa yếu tế nội sinh và yếu tố ngoại sinh

Campuchia nằm ở vị trí khá thuận lợi, ở vùng trung gian của khu vựcĐông Nam Á, trên ngã ba các đường giao thông thủy bộ, giữa vùng hải đảo với

lục địa, giữa Đông A với Tây A Vị trí đó khiến Campuchia trở thành một trong

những nơi gặp gỡ và tiếp xúc giữa các tộc người thuộc nhiều thành phần nhân

chủng khác nhau và giữa các luồn giao lưu văn hóa của nhiều dân tộc khác nhau

Tuy tiếp xúc với nhiều luồng văn hóa khác nhau nhưng Campuchia không tiếp

thu tất cả những gi mà yếu tố ngoại sinh mang lại mà biết tiếp thu một cách có

chọn lọc phù hợp với văn hóa bản địa.

Án Độ với những thành tựu rực rỡ vẻ triết học, tôn giáo, nghệ thuật đặc biệt về nghệ thuật và tôn giáo Ảnh hưởng của văn hóa Án Độ mà đặc biệt là Án

Độ giáo và Phật giáo đến Đông Nam Á nói chung và Campuchia nói riêng là

mạnh mẽ hơn cả Cùng với sự cỏ mặt của tôn giáo này, văn hóa An Độ đã chuyểntai, dem lại những ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự ra đời cũng như sự phát triển của

kiến trúc, điêu khäc, hội hoa, ngôn ngữ cũng như nên văn hóa ở Campuchia.

Trang4

Trang 5

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo

Campuchia nồi bật với thời ki Angkor rực rỡ và chói loi, bóng Angkor bao

trùm lên cả lục địa Đông Nam Á, ở đâu có quyền lực của Angkor thì ở đó có sự

hiện hữu của văn hóa Khmer, sự phát triển của Đông Nam A về mặt lịch sử thời

ki này cũng không vượt qua cái bóng của Angkor.

Văn hóa An Độ là nền tang dé Campuchia xây dựng nên nén văn hóa của

minh Tìm hiểu ánh hưởng của văn hóa An Độ ở Campuchia chúng ta có thé biết

được quá trình hình thành và phát triển của Campuchia, chúng ta có thể biết được

Campuchia đã tiếp thu văn hoá Án Độ như thé nao, ở những khía cạnh nào va

mức độ ra sao Cũng qua đó biết thêm về lịch sử văn hóa của một đất nước từ lâu

được mệnh danh là quê hương của xứ "chùa tháp” ở khu vực Đông Nam A, đồngthời cũng để góp phản gìn giữ và trân trọng những di sản văn hóa của nhân loại

Nghiên cứu vấn dé nay sẽ giúp cho ban thân tôi có thêm kiến thức về văn hóa Án Độ, văn hóa Campuchia và sự ảnh hưởng của văn hóa An Độ ở

Campuchia Từ đó có những hiểu biết cụ thể hơn, đầy đủ hơn vẻ văn hóa

Campuchia mà trong thời gian học tập bộ môn lịch sử vì những lí do khác nhau,

tôi chưa có điều kiện tìm hiểu đây đủ

Đến với đề tài này sẽ là một cơ hội tốt dé tôi có dip bổ sung, tích lũy thêm

kiến thức nhằm phục vụ tốt cho công tac giảng day sau này

Với tat cả những suy nghĩ trên tôi đã chọn dé tài “ Ảnh hướng của văn hóa

Án Độ ở Campuchia” làm dé tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình

2 Giới hạn nội dung:

Yếu tố văn hóa du nhập từ Án Độ vào Campuchia như thể nảo? Ảnh hưởng như thé nào đến văn hóa Campuchia, và những đấu An của văn hóa An Độ

qua các thời kì phát triển của lịch sử Campuchia Đương nhiên trong quá trình

giao lưu, sự hòa quyện giữa văn hóa An và văn hóa bản địa là điều không thé tránh khỏi va sự phân biệt giữa hai yếu tô nay chỉ là tương đối Cụ thé, khóa luận

dé cập đến những van dé sau:

1 Lịch sử hình thanh va phát triển của Campuchia.

2 Giai đoan Tiển Angkor và những dấu ấn của văn hóa An Độ

3 Angkor- sự hòa quyện giữa yếu tố văn hóa Án và Khmer

Trang5

Trang 6

SVTH: Tô Hoàng Thị Thao

3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề:

Những van đẻ va Đông Nam A nói chung và Campuchia nói riêng từ lâu

được người Pháp quan tâm nghiền cửu khá sớm từ nhiều góc độ khác nhau với

những tác giả tên tuôi như: G.Coedes J.Dupont, Grossilier, Amonier với

những tác phẩm tiêu biểu như: The Southeast Asia của Phillip Rawson, Cổ sử các quốc gia Ấn Độ hóa ở vùng Viễn Đông của G.Coedes do Nguyễn Thừa Hỷ

dich, Le Cambodge của Amonier

Ở nước ta đã có nhiều bài viết công trình nghiên cứu dé cập đến Campuchia kém theo đó là những tên tuổi của các tác giả khá quen thuộc như: G.S Ngô Văn Doanh, G.S Luong Ninh, G.S Cao Xuân Phé

Ở đây tôi chỉ xin giới thiệu một số công trình tiêu biểu có liên quan tới để

tai mà tôi tham khảo:

-Tác pham*Ljch sử Campuchia từ nguén gốc đến ngày nay” của nhóm

tác giả Phạm Việt Trung Nguyễn Xuân Ki, Đỗ Văn Nhung Sách gồm có bến phan lớn:

Phan 1; Nước Phù Nam và thời kì tiền Angkor.

Phân 2 Thời kì thịnh vượng của quốc gia Khmer Nền văn minh Angkor ( thé ki X- thé ki XIV).

Phan 3: Thời ki hau Angkor va thời ki thực dân Pháp đô hộ Cuộc dau

tranh giành độc lập tự do của nhân dân Campuchia.

Phan 4: Thời kì dau tranh cho độc lập tự do va chủ nghĩa xã hội.

Tác phẩm giới thiệu những nét cơ bản và có hệ thống lịch sử Campuchia

từ nguồn gốc đến ngày nay với những trang sử vẻ vang như thời thịnh vượng của

quốc gia Khmer có nén văn minh Angkor huy hoảng (thé ki X đến XIV), thời ki

dau tranh anh dũng chống chủ nghĩa thực dan cũ và mới, chống chế độ diệt chủng Pỏn Pốt leng Xari tay sai của chủ nghĩa bảnh trướng bá quyển nước lớn Trung Quốc, giành độc lập tự do va chủ nghĩa xã hội.

Tác phẩm do nhà xuất bản Đại học Quốc gia vả trung học chuyên nghiệp,

Hà Nội xuất bin năm 1982.

- Tác phẩm “Tim hiểu lich sử văn hỏa Campuchia" Tập | Tác phẩm

viết về khảo cô học tiên sử Campuchia, mỗi quan hệ cô truyền Việt Nam

-Trang6

Trang 7

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo

Campuchia, sức mạnh của nên văn hóa truyền thông Khmer, nghệ thuật kién trúc Campuchia thời kì Angkor huy hoàng.

Sách được nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội xuất bản 1983.

-Tác phẩm “Tim kiểu lich sử văn hóa Campuchia", tập 3 Trong công

trình này tác giả đi sâu tìm hiểu một cách có hệ thống các van đẻ: đất nước, conngười, tôn giáo-tín ngường, ngôn ngữ-chữ viết, văn học nghệ thuật, kinh tế xã

hội cũng như mỗi giao lưu văn hóa giữa Campuchia với các nước trong khu vực.

Sách được nhà xuất bản khoa học xã hội, trung tâm khoa học xã hội vả

nhân văn quốc gia viện nghiên cứu Đông Nam Á xuất bản

-Tác phẩm “ Văn hóa Phù Nam" của giáo sư Luong Ninh, trong tác

phẩm này tác giả đề cập đến 5 phần:

Phan !: Nam Bộ Việt Nam thời sơ sử và tiền sử.

Phan 2: Nước Phù Nam

Phan 3: Sự phát triển kinh tế Phù Nam

Phan 4: Văn hóa Phù Nam.

Phân 5: Sự khủng hoảng và suy vong của Phù Nam

Trong tác phẩm này tác giả dé cập và phân tích khá sâu sắc về sự ra đời va

phát triển của quốc gia cô Phù Nam qua các thời kì cho đến lúc Phù Nam suy

vong Bên cạnh đó tác giả cũng đưc ra những ý kiến, đánh giá, tổng hợp những tư

liệu khác nhau để có hiểu biết tương đối đầy đủ, hệ thống vẻ lịch sử của quốc gia

cổ này

Tác phẩm do nha xuất bản Dai Học Quốc Gia Hà Nội xuất bản

- Tác phẩm “Lịch sử các quốc gia Đông Nam A, tập I của giáo sư Lương

Ninh và Hà Bích Liên, trong công trình này tác giả trình bày lịch sử từ khởi thủy

đến lúc bắt đầu xâm nhập của chủ nghĩa thực dân ở mỗi nước Tác phẩm nêu lên

những giai đoạn lớn, những nét cha yếu của khu vực Đông Nam A, đồng thời tác

phẩm cũng giới thiệu trọn vẹn lịch sử từng nước mà không cắt ngang từng giai

đoạn lịch sử trong toàn khu vực.

Tác phẩm trinh bay một cách có hệ thống những sự kiện quan trọng nhất,phản ánh những kết quả nghiên cứu mới vẻ lịch sử khu vực, đồng thời cũng nêu

lên những nhận xét ngắn gọn, có tính chất gợi ý cho việc tim tòi lịch sử khu vực

ở mức độ rộng hơn.

Trang?

Trang 8

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo -Tác phẩm : ''Cô sử các quốc gia An Độ hóa ở Viên Đông” của G.Coedes

do Nguyễn Thừa Hy dich Tác phẩm này trình bày khá chỉ tiết về sự anh hưởng

của nền van minh An Độ của các quốc gia Đông Nam A trứợc khi người phương

Tây xâm nhập vao, các quan hệ đa quốc gia trong khu vực Đông Nam A cỏ trung

đại phức tạp và chông chéo trong đó có Việt Nam (Đại Việt- Champa) mà tác giả

cổ gắng bóc tách theo từng lớp, tính chất mềm, mờ và vận động của đường biêngiới về mặt lãnh thé, chủ quyên và không gian văn hóa của các quốc gia xưa kia

Sự “An Độ hóa” theo tiến sĩ Loof Wissowa là “ ảnh hưởng của những tư

tưởng tôn giáo của đạo Hinđu và đạo Phật, quan niệm của Án Độ về vương

quyền, việc dùng chữ Phan như một ngôn ngữ chính thức và trong lễ thức, cũng

như những truyền thống nghệ thuật Án Độ được đem tới các dân tộc vùng Đông

Nam Á" Đặc biệt tác giá đã làm nỗi bật lên đặc điểm của sự tiếp biển văn hóa do

người An Độ thực hiện, đỏ 14 một sự xâm thực hòa bình và tự nguyện thâu tóm

vẻ kinh tế- văn hóa, thắm sâu va đọng lại lâu dai.

Trong tác phẩm nay chương đầu tiên là đất nước vả cư dân trình bày một

sơ đồ địa lí cực ki ngắn gọn, cùng với một bản tóm tắt kĩ thuật hiện nay vẻ thời

tiền sử và về dân tộc học ở Đông Dương và Nam Dương Thực vậy cần phải cómột số những khái niệm về cái cơ tang mà văn minh An Độ đã lan tỏa ra trên nền

tang đó.

Chương 2 nghiên cứu về những nguyên nhân, thời kì, phương thức, những

kết quả ban đầu của sự An Độ hóa tiến triển trong lĩnh vực nói ở chương trên

Các chương tiếp theo vạch ra những sự kiện nỗi bật, tạo thành déng lịch

sử cổ đại của miền ngoại An Độ cho đến khi những người Châu Au tới.

Chương kết luận cuối cùng tìm cách dựng lên một bản danh mục van tắtcủa danh sách do An Độ dem lại cho những nước được thừa hưởng, trong hơn

một thé ki khai hóa của mình.

4 Phương pháp nghiên cứu:

- Trong quá trình thực hiện dé tải tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên

CỨU sau:

a Phương pháp hàn lâm thực chất la lam việc đựa trên tư liệu ở thư viện

vả trên mạng Internet, nội dung nghiên cứu là văn hóa Án Độ, văn hóa

Trang’

Trang 9

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo

Campuchia, nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc, hội họa, văn học, trong đó cân thu

thập, khai thác và kết hợp nhiều tài liệu, lịch sử, văn học, nghệ thuật, điêu khắc

b Phương pháp lịch sử: trình bảy theo khung thời gian và không gian

lịch sử, dựa trên tư liệu để đánh giá các van đẻ có liên quan đến nội dung dé tài.

c Phương pháp logic: dựa trên cơ sở những tải liệu thu thập được, người

viết tiến hành phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu nhằm làm nỗi bật lên được

sự ảnh hưởng va mức độ ảnh hưởng của văn hóa An Độ ở Campuchia

d Phương pháp liên ngành: sử dụng tải liệu của nhiều ngành để từ đó

có cái nhìn sâu sắc về văn hóa Campuchia

5 Bế cục luận văn:

- Ngoài phan mở đâu, kết luận, tai liệu tham khảo và phụ lục, nội dung

chính của luận văn chia thành 3 chương:

Chương I: Lịch sử phát triển của vương quốc Campuchia

1 Tộc người Khmer và sự ra đời của vương quốc Campuchia

2 Thời kì Angkor- thời kì phát triển và thịnh đạt của vương quốc

Campuchia.

2.1 Giai đoạn khôi phục và củng cố vương quyền (năm 802-944)

2.2 Giai đoạn phát triển của vương quốc Cambodia (944-1181)

2.3 Giai đoạn thịnh đạt của vương quốc Cambodia trung đại (1

181-1336)

2.4 Giai đoạn mạt kì Angkor (1336-1432)

3 Thời kì hậu Angkor - thời kì khủng hoảng suy vong của vương

quốc Cambodia (1434-1863)

3.1 Giai đoạn xâm lược thứ H của Ayuthaya.

3.2 Giai đoạn xâm lược thứ III của người Thai và sự xâm nhập của thực dân Pháp.

Chương I: Giai đoạn tiền Angkor-những dấu ấn của văn hóa An Độ( thế ki

VI đến thé ki IX)

1 Tôn giáo thời kì tiên Angkor

2 Chữ viết,

3 Nghệ thuật giai đoạn tiên Angkor.

Chương III:Angkor-sự hòa quyện giữa yếu tố văn hóa An và Khmer

Trang9

Trang 10

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo

1 Tôn giáo thời ki Angkor.

2 Nghệ thuật cổ điển Angkor (thé ki [X- đến thé ki XIII)

3 Văn học.

4, Văn hóa Án Độ-những thành tố đọng lại trong nên van hóa Khmer

Trang!0

Trang 11

_ SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo

NOI DUNG

CHƯƠNG I: LICH SỬ HÌNH THÀNH VA PHÁT TRIEN

CUA CAMPUCHIA

1 Tộc người Khmer và sự ra đời của vương quốc Campuchia:

Căn cứ vào những tải liệu dan tộc học cho thay, ở vào buổi đầu của sự

hình thành tộc người, trên phần lục địa Đông Nam A, đã xuất hiện ban đầu là một

tộc thuần nhất làm nền của cu dan dé từ đó về sau hình thành nên những tộc khác

nhau nhưng vẫn còn giữ những cách gọi không khác nhau vẻ các từ chỉ Núi

(Non, Phom, Pnong ), Sông( Sông Krong Khoong), Nước( Nước, Dac,

Tuk ), Mẹ( Mẹ, Mè, Mé ), Cha( Cha, Pa, Ba, Pha ), người đứng đầu bộ tộc (

Chau, Chao, Ptau, Mtao ) những cư dan này han là tộc Môn cỏ, hình thành từrat lâu (từ đầu thời đá mới) Tộc Môn cô lả một bộ phận cư dân khá lớn ở Đông

Nam Đông Nam A lục địa ma dấu tích của họ vẫn còn đến thời gian khá muộnsau công nguyễn, ở đồng bằng sông Irawoadi, Chao Praya, ở Lào và Khorat trước

khi người Thái xuất hiện, ở trung và hạ lưu sông Mêkông hậu duệ của họ,

những người nỏi ngôn ngữ Mén-Khmer, đến nay một bộ phận vẫn còn sống trên

các vùng núi Trường Sơn và Dangrek.

Nhóm Môn cỏ lúc đó, cũng như những nhóm cư dân khác đã phát triển

nhanh, đồng thời đón nhận những yếu tế từ bên ngoài vảo Đó là văn minh An

Độ do các thuyền nhãn các Balamôn Án Độ truyền bá Người Mon cư trú khắp

nơi, tập trung ở các dòng sông lớn: sông Hồng, sông Iraoadi, sông Mêkông, có

đặc điểm dân tộc học, ngôn ngữ giống nhau

Một bộ lạc Môn cổ- bộ lạc cực Nam và tiên phong nhất, đã rời chan núi và

tiên xa hơn về phái Nam khai khan đất và canh tác trên thêm cao của hạ lưu sông

Mẻkông Ở đây han là họ đã tiếp xúc với văn minh biển của người An Độ qua hải

cảng Oc Eo (có lẽ là thành phô biển Samudrapura của nước Naravaranagara) và

lập nên quốc gia đầu tiên của mình' Bộ lạc này ngay cả khi lập nước vẫn giữ

thỏi quen gọi minh là “dan núi” “ Pnong" Về van dé bay GS Lương Ninh nhận

‘Luong Ninh-Ha Bich Liên( 1994), Lịch sử Dong Nam A, tập 1, trang72

Trang! I

Trang 12

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo xét: * Cư dân tiên sử là người Pnong, còn người Khmer hình thành muộn, trong

quá trình hình thành nha nước va gọi người Khmer la * người Pnong An Độ

h 6a".

Một trong những bộ lạc Môn cổ này tụ cư ở nơi hội lưu một địa ban tương đối rộng, đất đai phì nhiêu, cũng bị lệ thuộc Phù Nam Nhung

Sêmun-Mêkông-cũng nhờ vào điều kiện thuận lợi và nhờ tiếp xúc với văn minh An Độ, qua vai

trò xúc tác của Phù Nam mà nó đã lớn vựơt lên, tách khỏi các bộ lạc khác ở

trung lưu Mêkông và ở Khorat, để lập nước Nước này được các thư tịch trung

hoa gọi là Chen La, hình thành cuỗi thé ki V, mạnh lên vào cuối thé ki VI, để

trong vòng nửa đầu thé ki VII, đã vứt bỏ sự thần phục Phù Nam và tiến hànhcuộc chiến tranh chinh phục Phù Nam Sự kiện bày đã được tam bia Cambodia là

bia Baksei Chamkrong dựng năm 948 xác nhận: * Đức vua hãnh diện vì đã khởi

đầu việc phá bỏ sự cổng nap”- điều này tức là phá bỏ sự lệ thuộc vào Phù Nam.Còn bia Sambor Preikuk cho biết thêm là vua Isanavarman, ông vua chính thức

thứ ba của vương triều một, còn tiến xa hơn nữa: “ Với sức mạnh của mình đãvượt ra khỏi ranh giới lãnh thổ của tổ tiên”

Về nguồn gốc của tộc người, bia Baksei Chamkrông có nói rõ hơn: “Kính

lạy Kambu Svayambhuva người đã liên kết được cả tộc Mặt Trời và tộc Mặt

Trăng Kính lay Mera, nữ thần rạng rỡ nhất đã được Thượng dé ban cho làm

hoàng hậu của Mahasi.”

G.Coedes cho rằng chắc không phải là khiên cường nếu như coi Mêra là

nguồn tộc tên tộc Khmer và theo Dupont thậm chí huyền tích này còn xuất hiện

khá muộn (thế ki X) để đối xứng với huyền tích Kaudinya-Soma cũng là một cập

vợ chồng an sĩ Rsi với nữ than khác

Và ở đây, vị Rsi đó, tên là Kambu đã kết hôn với nữ thần Mera Họ được

nhân dân coi la đôi vợ chồng than tiên thủy tô, con cháu họ về sau được gọi lả

hậu dué (ja) của Kambu hay Kambuja, phát âm là Kampuchea, từ đó ma có tên

nước Nha khảo co G.Grossier viết trong quyên “Angkor villes celebres” chorằng: * nước Cao Mién thuở xưa gọi là “Kok Thlok” khởi thủy từ thời lập quốc

? Trung tâm nghiên cứu Việt Nam Đông Nam A, Đông Nam A- những van dé van hoa

xã hội, trang 27.

Trang12

Trang 13

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo

do một vị hoảng tử An Độ ở Delhi bị vua cha đuôi sang đây Người đặt tên cho

xứ là “Kambuja" 3

Như thế chúng ta có thể nghĩ rằng tộc Khmer vốn là một bộ lạc Môn cô đã

trở thành một tộc riêng, trở thành Khmer, khi quốc gia của các Kambujas được

thánh lập và cũng là những người mang dòng máu Mera vả thời gian điển ra sự

kiện này là vào khoảng cuối thé ki V- đầu thé ki VI Trung tâm điểm của quốc

gia này là Vat Phu Trong cụm di tích Vat Phu ra đời muộn nhưng di tích xưa của

nó vẫn còn để lại tên một số địa điểm và địa danh Việc tộc Khmer phát triển từ một bộ lạc Môn cổ cũng diễn ra gan như đông thời với bộ lạc Môn cô khác ở hạ lưu Mê Nam, lập nước Dvaravati và tiếp đó chỉnh phục nước Đến Tến ở phía

Nam.

Nhưng sự phát triển của Kambujas rõ rằng là không tách rời việc tiếp nhận những thành tựu của thời đại đồ đồng và sơ kì đồ sắt của các tộc Môn cô ở hạ lưu

Sê Mun và việc tiếp nhận văn minh Án Độ Phải chăng đó cũng là cơ sở để

G.Coedes có nhận xét: “ Người ta có thể nói rằng người Cambodia là người

Pnong Hindouise" hay ngược lại F.Ganier nhận thấy rằng những làng Khmer và

làng Kuy sống cạnh nhau chăng khác gì nhau nên đã gọi người Kuy là Khmer

dom, tức Khmer cổ."

Có thể nói rằng không có một bộ tộc Khmer riêng ngay tir đầu Một bộ lạc Môn cỗ ở hạ lưu Sẽ Mun thuộc nhóm Môn trung du đã phát triển và lập nước Tiếng Môn và Khmer thuộc cùng một ngữ hệ và cả hai vốn phát sinh từ một nguồn vả về mặt nhân chủng thì giữa người Khmer với người Pnong hầu như

không có sự khác nhau Họ cũng là cư dân cổ bản dja, sống ở vùng trung tâmĐông Dương, bắt nguồn từ những dạng Védoit cé tiến triển dan dần, từng bước

chuyển thành Nam A Qúa trình “Nam A hóa" diễn ra ở người Khmer nhanh hơn

những người Pnong còn lại, nhưng sự phân biệt về mặt dân tộc học lại tỏ ra rất

mờ nhạt.

Tất nhiên sự phát triển đó không tách rời sự suy yếu của Phù Nam, một

cường quốc đã đi trước nó 5 thé ki và chính thức Phủ Nam đó lại vị chỉnh phục

bỏi nha nước trẻ nhưng day sức sống này Bộ lạc Môn cô ở hạ lưu Sẽ Mun này

* Phạm Việt Trung, Đỗ Văn Nhung Nguyễn Xuân Kỳ, (1892), Lịch sử Campuchia tir

nguồn gốc đến ngày nay, trang 42.

Trang13

Trang 14

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo

cùng với một số bộ lạc Môn khác đã phải thân phục Phu Nam từ thể ki HI Than

phục cũng đồng nghĩa với có quan hệ thường xuyên về nhiều mặt, trong đỏ có điều kiện tiếp xúc vả tiếp thu văn hóa Phi Nam, va văn hóa An Độ qua Phi Nam Chính nhờ thé mà bộ lạc này tiến vyot lên các bộ lạc khác ở Khorat.

Trong nứa thé ki VỊ họ vươn lên chính phục các bộ lạc Môn cỏ sống gan,

trên lưu vực Sé Mun, tiếp theo, nhân lúc chủ cũ 1a Phù Nam gặp khủng hoảng.

suy thoái, họ thực hiện cuộc Nam tiễn chỉnh phục lại Phù Nam Với việc vươn

lên va đánh thăng và thay thé dan vị trí của Phủ Nam ở hạ lưu sông Mê Kông, họ

bước đầu được thư tịch Trung Hoa nói dén với cái tên Chen La (Chan Lạp) Hiện

nay chưa biết tại sao người Trung Hoa lại gọi là Chân Lạp và giữ rất lâu vẻ sau tên gọi nảy, Trong văn bia lúc đâu họ tự gọi nước theo tên vua là Bhavapura-

kinh thanh/ nước mang tên vua Bhavavarman *

Bia Baksei Chamkrông kẻ rằng sau Kaudinya-Mera thì đến vua dau tiên là

Sri Rudravarman thuộc dong đôi Kaudinya va người con gái của Soma Dòng dõi

nay vốn là huyền tích vé thủy tổ Phù Nam Sau Kambu-Mera, còn có

Srutavarman va Sresthavarman ma các bia cuối thé ki XII đã dé cập đến.

Dựa vào các bia đã để cập đến, chúng ta có thể khôi phục lại phỏ hệ

vương triều một như sau:

1 Kambu-mera.

Srutavarman

Srethavarman

Rudravarman giữa thé ki VI.

Bhavavarman(1) cuỗi thé ki VI.

Mahendravarman khoảng 600-615

[sanavarman khoảng 615-655.

Jayavarman I khoảng 655-680,

Bhavavarmani mới là vua đầu tiên ở ngôi nhưng một số bia kể thêm tên

vua cuối của Phủ Nam va tiếp nhận cả huyền tích nguốn gốc Kaudinya-Soma phải chăng để “hợp thức hóa” việc cai trị trên cả lãnh thỏ cũ của Phù Nam Cũng

CS Oe ee

* G.S Lương Ninh , Văn hóa Phù Nam, trang 154

Trangl4

Trang 15

SVTH: Tô Hoang Thị Thảo

chỉnh vi thẻ ma tên nước buôi dau gọi theo tên vua dau, Bhavapura=nước của Bhava.

Isanavarman mới là người thực sự chiếm dat của Phi Nam, chuyên kinh

đô về phía Nam gọi tên là Isanapura gan giữa thé ki VII, ông hoàn thành day vua Phù Nam ra khỏi kinh đô Đặc Mục tức Vyadhapura, rồi chiếm dinh lũy cuối cùng

của Phủ Nam là Naravaranagara.

Cuối thé ki VI Chân Lạp tiến đánh Phi Nam, hạ được kinh đô Phù Nam ở

Angkor Borei Vua Phù Nam rút chạy vẻ phía Nam, có lẽ là đến cảng thị Oc

Eo-Ba Thê và vẫn trụ ở đây cho đến khoảng năm 640 Dòng vua núi Sailendraraja chạy sang Java, tiếp tục duy trì vương triều của minh ở đây Vua Isanavarmanvua Bhavapura/Chân Lạp không lui vé dat cũ Sẻ Mun, cũng không lấy kinh đô cũ của

Phù Nam ở Angkor Borei làm thủ đô mới ma lui về Đông Biển Hd Tonle Sap

xây dựng kinh đô mới gọi tên là [sanapura.

Như vậy vương triều I là vương triểu đặt nền móng cho sự thành lậpvương quốc Canmpuchia lịch sử và tử đất khởi nghiệp ở hạ lưu Sẽ Mun đã vươn

lên đánh bại rồi chiếm lĩnh lãnh thé của Phù Nam Đây là qua trình lịch sử ma

tộc Khmer xuất thân từ bộ lạc Môn cé-gianh lấy quyền tôn chủ đối với các tộc

Môn khác, ké cả Phù Nam-Vyadhapura.

Một tắm bia ở Campuchia cũng xác nhận nguồn gốc dân tộc Khmer là con

cháu của sự hợp thé giữa thánh Kambu Svayambhuva và tiền nữ Mera Dựa trên

cơ sở huyền thoại về nguồn gốc đó, các tu sĩ Balamon tiến hành các nghỉ thức An

Độ giáo tôn phong các vị vua bản địa, xây dựng vương triều theo kiểu Án Độ, thé

hiện sức mạnh vương quốc kết hợp với than quyền theo kiểu An Độ giáo Í

Người Trung Hoa tự đặt tên cho vương quốc Campuchia lịch sử là Chân

Lap, nhân mạnh sự độc lập giữa Chan Lạp va Phù Nam Theo Tùy Thư, “Chan

Lạp ở Tây Nam Lâm Ap, vốn Ia thuộc quốc của Phù Nam vua có họ là Ksatriya

tên là Chitraséna Các vua tiên bối đã làm cho nước lớn mạnh Chitraséna đã

chiếm vả bắt Phủ Nam than phục”, nhưng Chân Lạp và Phù Nam có củng chung

một nguồn gốc là những bộ lạc Môn cỏ, có củng ngôn ngữ và van hóa tộc người.

* Trương Sĩ Hùng chủ biên (2003) May tín ngưỡng tôn gido Đông Nam A, trang 96.

Trang!Š

Trang 16

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo

Mặc khác,giờ đây Chân Lạp trở thành tôn chủ đôi với một cư dân đã lập nước

trước mình hơn 5 thé ki, một nền văn hóa phát triển hơn Do đỏ, truyền thống

Kaudinya-Soma vả tộc Mặt Trăng (Somavamsa) đã được coi như tượng trưng

cho dòng vua miễn Bắc Cũng do đó, có lẽ vương triều I bắt đầu chính thức tửBhavavarman đã nhận là người kể tục Kambu, nhưng đồng thời cũng là hậu dué

của Rudravarman thuộc dong đôi Mặt Trăng Chi là với tư cách sau nay mà

vương triều I tự coi minh lả có quyên “hợp thức” cai quản cả đất cũ Phù Nam, chứ không phải là chiếm bằng vũ lực.

Jayavarman I qua đời năm 680, cái chết của ông mở màn cho một giai

đoạn khủng hoảng của vương quốc.

Trên thực tế vương triều thứ I có thé ôn định được quyền lực của minh

trên toàn lãnh thé Thời Isanavarman vẫn cỏ những cuộc chiến tranh chỉnh phục

các lãnh chúa địa phương ở vùng Bắc Biển Hồ (bia Vat Chakret) Thời

Jayavarman | quyền lực của vua có vẻ được củng cố hơn nhưng đến khi ông qua

đời, vợ ông là hoàng hậu Jayadevi cầm quyén, tinh hình lại trở nên rắc rồi

Bia Baray Tây có niên điểm 713 còn nói về hoàng hậu Jayadévi dang giữquyền, nhưng theo thư tịch Trung Hoa, sự phân liệt hẳn có thể điển ra sớm hơn

may năm Có thể đoán định rằng sự tiếm quyền của hoàng hậu Jayadévi đã dẫn

tới sự rạn nứt của vương quốc vào khoảng 710 Tiếp đó vào trước năm 716 việc

tiếm ngôi của một người trong hoảng tộc tên là Puskaraksa đã làm cho vương

quốc phân liệt hin Biểu hiện của sự phân liệt là lập kinh đô mới, Sambhupura ởvùng Sambor, một vương triều mới ở miền Nam

Đó là tình trạng mà Thư tịch cổ Trung Hoa gọi là Chân Lạp phân thành

Lục Chân Lap va Thủy Chan Lạp vào năm 802, với việc lập vương triều mới ở

Sambhupura, một vương triều miễn Nam cho phép xác định địa bản Thủy Chản

Lạp chính là lãnh thé mở rộng ở phía Nam dãy Dangrek, theo Tân Đường Thu

thì “phía Nam giáp biển, phủ day đầm hò" tức là nước Cambodia ngày nay va

miễn hạ lưu sông Mêkông Vương triều cũ, gốc miễn Bắc còn lại là vương triềuBhavapura, han là đã tách ra vả giữ quyển của minh ở miễn Bắc, trên đắt khởi

nghiệp của tộc Mặt Trăng (Suryavamsa) lập nên cái gọi là nước Lục Chân Lạp.

Thư tịch Trung Hoa gọi Lục Chan Lap là Văn Dan vả theo mô tả thi có

thể định vị ở phía Bắc Dangrek, phạm vi của nó có thé bao gồm toàn bộ vùng Hạ

Trang !6

Trang 17

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo

Lào ngày nay Lục Chân Lạp với tư cách nước riêng, đã cử một phái đoàn ngoại

giao sang Trung Hoa vào 717, tức là ít lâu sau khi tách ra lập nước riêng.

Còn Thủy Chân Lạp thi đường như không có quan hệ gì với triều đình

Trung Hoa, phan vi lí do cách bức về địa lí, phan vì chính nó đường như cũng bịphân liệt nhỏ hơn nữa Tuy nhiên vương triệu ở Sambhupura do Puskaraska lập

trước năm 716 có thé coi là vương triều tiêu biểu nhất vì nó nằm trong sự tiếp nỗi

của các phô hệ Hoàng gia chủ yếu của Cambodia

Hai tắm bia có niên điểm 770 va 781 tìm thấy ở vùng Sambor và tim bia

cỏ niên điểm 791 tìm thấy ở Siam Reap nói tới tên may ông vua thuộc phô hệ

Puskaraska Mặc khác bi kí cũng dé cập đến tên một số vương triều khác nhau.

Điều nảy cho thấy Sambhupura không những không phải là vương triều duy nhất

ma thậm chi cũng không kiểm soát được toàn bộ cái gọi là nước Thủy Chân Lạp.Tình trạng phân liệt của đất nước đã tạo nên cơ hội tốt cho giặc ngoại xâm Vào

giữa thế ki VII, một vương triều mới gọi là vương triều Núi (Sailendra) được lập

ở nước Kalinga (Java-Indénéxia) nước nay đã khai thác được mỗi lợi lớn từ các

con đường buôn bán hàng hải thế giới đi qua vùng biển Inđônêxia, nên đã giàu

mạnh nhanh chóng Từ giữa thé ki VIII, họ bắt đầu mở rộng phạm vi buôn bán

đến các vùng xa và xâm chiếm hay cướp phá ở những nơi nào có thé làm được

Giai đoạn thứ nhất của lịch sử Cambodia đã kết thúc vào năm cuối của thé

ki VIII Có những ý kiến khác nhau khi đánh giá về sự phát triển văn hóa ở giai

đoạn này Ở giai đoạn này có ít công trình kiến trúc và bi kí nhưng có nhiễu biến

động vẻ chính trị trong đó có cả sự chia rẽ bên trong vả ngoại xâm, một thời mà

nữ hoàng Sri Jayadevi đã phải thốt lén * đau đớn vì thời Kali”, “phải mang gánh

nặng của Trái Dat”.

Nhưng đây không phải là sự suy sụp của vương quyển mà là sự khủng

hoảng ban đầu Từ đất khởi nghiệp trên sông Sê Mun, người Khmer đã thực hiện

một cuộc Nam tiến sống động ra đến biển, nhưng họ đã dừng và co lại trên các

thêm cao dé sinh sông theo thỏi quen vốn có của mình Tinh trạng sống phân tan

vả thưa trén một địa ban rộng với những điều kiện sống và canh tác khác nhau,

chưa dễ gi ngay từ đầu tạo nên một sự thông nhất dn định và bèn vững nếu như

sự phát triển ồ ạt đã sinh ra sự khủng hoảng ban dau thi cũng có thé sẽ trở thành

bước quá độ chuẩn bị cho một sự phát triển cao hơn.

Trang] 7

Trang 18

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo

2 Thời kì Angkor- thời kì phát triển và thịnh đạt của

vương quốc Campuchia:

2.1 Giai đoạn khôi phục và củng cố vương quyền (vương triều

Jayavarman II (năm 802-944).

Vuong triểu này mở đầu bảng chính vua Jayavarman II (802-850), người

anh hing dan tộc đã có công lao giải phóng dat nước khỏi sự lệ thuộc Java, khôi

phục lại sự thống nhất lãnh thé miền Nam vả sáng lập nên thời dai Angkor, thời

đại chói lọi rực rỡ của lịch sử Campuchia.

Jayavarman là một trường hợp quá hiểm ở chỗ đến nay người ta chưa hè biết được có một tắm bia nào của ông tuy sự nghiệp lớn lao của ông thì đã quá rd

rang Jayavarman II gắn bó với những triéu đại xưa kia của tiền Angkor bằng

những mối liên hệ khá lỏng lẻo."

Jayavarman I] người trị vì Campuchia từ 802-850 được coi là người thuộc

dòng đối cao quý Ông được ca ngợi trong một tam bia cé- bia Basei Chamkrông:

“Jayavarman hạnh ngộ và rất vinh quang, sinh ra từ đòng đối này

(Kambu-Mera) Người đóng đô trên định Mahendra đã chiến thắng vị thần có

tram lần hiển tế (Indra) người là mộtkho tang vẻ đẹp ngừơi có cái rực rỡ của

vị thần có con mắt bỏng sen”.”

Qua bia Sdok Kak Thom mà người ta mới biết chắc vẻ hoạt động và mục

đích cửu nước của ông: * Đức Vua từ Java trở về, ngự trị ở Indrapura ” để cho nước của Kambuja không còn bị lệ thuộc Java va dé cho chỉ có một quân vương

là Chakravartin ngự trị mà thôi."

Jayavarman [I là người cùng thé hệ với Mahipativarman- ông vua bị quân

xám lược Java giết hại, người thuộc thế hệ thứ 3, dòng họ ngoại của Pusjaraksa,

bị bắt sang Java và bị lưu giữ ở đây trong những năm 788-800 Khoảng năm 800 nhân sự lộn xôn trong triểu đình Java Jayavarman I] vuot biển trở vẻ nước Dựa vao sự ủng hộ của nhân dân trong nước, Jayavarman II đã tổ chức lực lượng

chiến đâu đánh đuôi quân đồn trú Java và gianh lại nên độc lập cho xứ sở Năm

802 ông lên ngôi và điều đầu tiên là ông chỉnh phục các lãnh chúa để thống nhất

° G.Coedes( 1964), Nguyễn Thừa Hy dich, Cé sử các quốc gia An Độ hóa & Viễn Đông.

” Lê Vinh Quéc-Ha Bich Liên( 1994), Các nhân vat lịch sử trung dai, tập I-Dong Nam A

Trangl§

Trang 19

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo dat nước Di liên với việc này là ông tiên hành tìm kiêm địa diém dé làm kinh 46

va trong lịch sử thé giới ít có ông vua nao lại cat công xây dựng rồi lại rời bỏ

kinh đô nhiều lan, kiên nhan tìm kiểm một đại điểm tối ưu để xây cất hoàng cung

như Jayavarman II.

Ban đầu vua Jayavarman đóng đô ở Indrapura ma văn bia cho phép đoán định ở Khbong Khmun, phía Đông Kompong Cham Tiếp đó, ông di chuyến lên

phía Bắc Biển Hỏ đến làng Kuti, trên địa điểm Bangteay Kdei sau nay, rồi lại di

chuyên đến Hariharalaya (Rolous ngày nay, cách Siem Reap khoảng 15 km về

phía Đông).

Ông lại di chuyển lần thứ 3, lập kinh đô ở Amarendrapura và tiếp đó lan thử 4 mới định đô ở Mahendrapura Nhưng cuối đời minh, ông trở về sông ở

Hariharalaya vả mắt ở đây Nhưng hiện nay chưa xác định được Amarendrapura

ở đâu Con Mahendraparvata đả được xác định tử lâu là ở núi Phnom Kulen.

Phnom Kulen cách Angkor khoảng 50km vẻ phía Bắc, đó lả tiền than của

Angkor và cũng là nơi cấp đá để xây dựng Angkor.

Như vậy Jayavarman chưa phải là người khởi công lập Angkor mà đến

đời vua thứ 4 mới bắt đầu lập Angkor nhưng là vua sáng lập vương triều và la

người định vị trí có tính chất tiền thân, chuẩn bị cho Angkor nên chúng ta có thé

coi Jayavarman II cũng là người mở dau thời dai Angkor Angkor đã bắt đầu từ

Phnom Kulen.

Ta không được biết gì về công cuộc phát tréin kinh tế, văn hóa cũng như

t6 chức nha nứơc của Jayavarman II, nhưng một hoạt động nỗi bật của ông mà bi

kí nói tới là việc đưa vào áp dụng hình thức tôn thờ Thần Vua

Khi đến Mahendrapavarta đức vua còn cho đón Hiranyadama một pháp

sư Balamôn, có pháp thuật cao, có lẽ lả người gốc Án Độ, về kinh đô dạy kinh vả

giúp Shivakaivalya làm lễ Than Vua Harianyadama đã đưa ra phỏ biến các kinh

Viunashikha, Nayottara, Sammoha vả Shiraccheda Ông cũng hướng dẫn tiến hành nghỉ lễ than vua dựa theo kinh Vinashikha Theo đó đức vua nhận từ tay

Balamôn chủ lễ một linh tượng Linga tượng trưng cho vương quyền, vua được

đông nhất, Indra tro thành Vua Thần (Devaraja) trước con mắt của thân dan va

trở thành đắng toàn năng vua của các vua, đại vương đốt với đñ@-$Rư haa! E ?^:

Trưỡng ĐạI-Học Su-Phan

TP HÓ-CHI-MINH

Trang19

Trang 20

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo

Nghi lễ có tính chất hình thức và cau kì này một mặt là dé than thánh hóa

ngôi vua, cũng như bản thân nhà vua, mặc khác có lẽ là tự khẳng định mình trong

điều kiện vua mới thống nhất lại đất nước và mới lên ngôi

Danh hiện Chakravatin vốn đã được gọi tir các vua thời Phù Nam, tiếp đó

đòng Sailendra mang tước hiệu này sang Java Việc Jayavarman tiến hảnh hình

thức này có thé là tự khẳng định minh không kém gi các vua núi hoặc cũng cóthé theo quan niệm của G.Coedes không loại trừ khả nang một số lãnh chúa java

ở lại mà Đức Vua muốn họ phải phục tùng

Jayavarman II mat năm 850 sau 48 năm ở ngôi, con là Jayavarman III lên

kế ngôi và vẫn sống ở Hariharalaya là nơi vua cha qua đời

Tiếp theo là Indravarman lên ngôi, người ta không thật rõ quá trình truyền

và kế ngôi nảy, mà chỉ đoán rằng Indravarman là anh họ của Jayavarman II, ông

đã thẻ hiện rõ khả năng hoạt động tích cực và sáng tạo của mình, ngay khi vừa

lên ngôi đã cho xây dựng hồ nước có tên gọi là Indratataka Liền thời gian sau đó

ông cho xây 6 tháp gạch, thờ ông bả, cha mẹ tiếp đó năm 881 ông cho xây công

trình lớn đầu tiên bằng đá-tháp Ba Kong- ở phía Nam các tháp gạch Preah Ko để

đặt Linga Hoàng gia.

Năm 889, Indravarman mất, con là Yashovarman lên thay, đây là một vị

vua có nhiều hoạt động, tích cực , sáng tạo và khá táo bạo Trên khắp đất nước ở

những nơi có dén tháp, ông cho xây dựng khoảng 100 tu viện, có hành cung

riêng dành cho vua mỗi khi đến viéng thăm.

Sống ở Hariharalaya một gian ngắn, vua Yashovarman cho tìm một địa

điểm để lập kinh đô mới, sai xây thàp thờ đẻ đặt tượng thờ Linga tượng trưng cho

than quyền của ông và lập ở đó kinh đô mới, gọi tên Yashodharapura Phnom

Bakheng chính là địa điểm lập kinh đô Angkor, lúc đầu gọi là Yashodharapura nhưng chính Yashovarman là người “đặt viên gach” dau tiên cho việc tạo lập

Angkor Ông còn thực hiện một điều hết sức độc đáo là khắc bia song bản, ông

có chừng 11 bia, tất cả đều được khắc chữ 2 mặt, là hai văn bản hoản toàn giống

nhau nhưng bằng hai kiểu chữ khác nhau Một là kiểu chữ Phan thông thường,

tức là kiểu chữ vẫn được dùng ở thé ki VI, còn một nứa là kiểu chữ tiên Nagari

gốc ở miễn Bắc Án Độ, sau này kiểu khắc bia song bản này hoan toản không trởlại nữa Người ta cũng không biết ông mắt vào năm nào

Trang20

Trang 21

8 SVTH: Tô Hoang Thị Thao

Isanavarman lại lên lam vua, nhưng chi ở ngôi được khoảng dim năm.

Ngay trước khi Isanavarman II chưa lên ngôi, người cậu ruột đã cướp

Linga chạy đến Ch’ok Gargyar (Koh Ker ngày nay, cách Angkor khoảng 150km

vẻ phia Đông Bắc).

Trong hơn 10 năm cảm quyẻn (928-942) Jayavarman IV đã ra sức xây

dựng kinh đô mới, nổi bat lả tháp 7 tang rất đồ sộ dé thờ Kamrateng Jagat ta

Rajya (thân của vương quyền) mà đến nay van còn di tích va bệ đặt tượng

Vương triểu Jayavarman II là vương triểu thứ II của vương quốc

Cambodia, nhưng là vương triéu thử nhất của thời kì Angkor.

Giai đoạn vương triều nảy cho thấy tình hình không dn định về nhiều mat,

về vị trí kinh đô về sự truyền ngôi những tranh chấp và xung đột, thực ngiệm

chập chững vẻ van tự, chưa có nhiều công trình kiến tric

Tuy nhiên cống hiến của Jayavarman II cũng như của cả vương triều này

là khôi phục lại chú quyền, thống nhất lãnh thé của dòng họ miễn Nam, đã bước

đầu thực hiện việc quân tụ dân cu, củng cố cộng đồng tộc người đã xác định hợp

lí vị trí trung tâm của sự quần cư và đã có những sáng tạo trong lĩnh vực văn hóa

và đời sống "

2.2 Giai đoạn phát triển của vương quốc Cambodia (944-1181):

Yashovarman I còn có một người chị gái là Mahendradevi , lấy một ngườithuộc dòng Hoàng tộc Bahavapura, dòng phía bắc, tên là Mahendravarman Từ

cặp này sinh ra một người con trai sẽ làm vua, mở ra một vương triều mới Do là

Rajendravarman II.

Giai đoạn nảy kéo dai từ 944 đến 1181, gồm có 14 đời vua Các vua nảykhông thuộc cùng một gia hệ nhưng Rajendravarman II đến Yashovarman II.diễn tiến của cả giai đoạn thì đường như có một nhiệm vụ giống nhau

Rajaendravarman II lên ngôi (944-968) thừa kế dòng mẹ, cũng tức lả

dong vua miền Nam, thuộc hệ Mặt Trăng nhưng đồng thời cũng thừa ké bd, dòng

vua miễn Bắc, thuộc tộc Mặt Trời Sau một thời gian gián đoạn dài đến day, haitộc hệ chú yêu người Khmer lại hợp nhất với nhau Cho nên, tuy Rajendravarman

II lên ngôi như sự kế tiếp dong Jayavarman II nhưng thực ra là sự mở đầu của

* G.S Lương Ninh-Hà Bich Liên (1994), Lich sit các quốc gia Đông Nam A,

Trang2l

Trang 22

SVTH: Tỏ Hoàng Thị Thao một giai đoạn mới, một vương triéu mới, trong đó ngôi vua không chỉ đại diện

cho một tộc hệ mả cả hai tộc hệ Bắc Nam.

Nhà vua đã quyết định trở lại Angkor "khôi phục lại kinh đô thần thánh

Yashodharapuri lau ngảy bị bỏ hoang lam cho nó trở thành huy hoàng lộng

lẫy ” ông cũng lập dén thờ, đặt tượng chủ Linga Rajendrabhadresvara mà tên gọi dường như cũng muốn khăng định tinh thần đồng nhất với Bhadrasvara-than

chủ của đèn cô Vat Phu, nơi phát tích của người Khmer và của tộc Mặt Trời

Dường như đẻ tỏ rõ sức mạnh của mình, Rajendravarman I] đem quan

đảnh Champa vào năm 945-946, tức là lúc vừa mới lên ngôi, cướp vẻ một pho tượng vàng của dén Po Nagar ở Nha Trang ( Việt Nam).

Khi ông mắt thi con là Jayavarman V lên nối ngôi.Tiếp đó khi Jayavarman

V mat, một người cháu lên thay nhưng chi được may tháng

Chắc rằng Jayavarman V và Udayadityavarman | đã tiếp nổi những công

việc của Rajendravarman II, nhưng hai đời vua này diễn ra khá mờ nhạt hay it

nhất thì những tài liệu hiện có không cho ta biết được bao nhiêu.

Những năm đầu thé ki XI, tình hình chính trị diễn ra hơi phức tap.

Udayadityavarman II chỉ ở ngôi rất ngắn, bi kí cho biết một ông vua lên

ngôi ở Angkor là Jayaviravarman và trị vì khoảng 5 năm (1002-1006) Trong khi

đó, ta thấy xuất hiện một triều đình khác do một Hoàng thân, tên là Syryavarman

lập nên, mà bi kí của ông có mặt ở Kongpong Thom từ năm 1001 và 1002.

Ong đã tiến hành một cuộc chỉnh phục giải phóng cho những địa điểm

thiêng liêng đang đau khổ, ròng rã 9 năm để cuối cùng, theo bia Preah Khan ở Kompong Svay, ông đã “chiến thắng được vương quốc từ tay một ông vua ở

trong đám những vua khác”.

Thực ra, nguồn gốc của Suryavarman chưa được biết rd Bia Vat Thipdei cho biết ông tự nhận là thuộc dòng me, mặt khác ông tự gọi tên la vua dong Mặt

Trời Có điều chắc chăn, đây là một dòng Hoàng tộc đã lập triéu đình riêng, có lẽ

đặt ở Sambor, trong điều kiện rối ren vẻ chính trị sau cái chết của Jayavarman V

(năm 1001).

Hội thé 1001 là hình thức độc đó của thời Suryavarman I, nhằm that chat

mỗi quan hệ va lỏng trung thanh của các quan cai trị địa phương với nhà vua, bang lời thẻ được khắc trên của hoảng cung: “Nam 933 saka (năm 1011) ngay

Trang22

Trang 23

SVTH: Tô Hoang Thi Thảo thứ 9, tuân trăng tron, tháng Bhadrapada (tháng 8-9 dương lich), chúng tôi xin

thẻ không thờ vua khác, không thù địch (với quốc vương của chúng tôi), không

đồng mưu với bat cứ kẻ nảo ” lời thé còn được xác nhận bởi các tính trưởng khắc ở đưới.

Trên dat cũ của vương quốc môn cỏ Dravarati, người ta phát hiện tam bia

có niên đại 937 viết bang Sanskrit và Khmer cô nói về việc cúng tặng dén một số

nô lệ, nhưng nói tên vua và các hoàng tử hoảng toàn khác lạ so với các triểu của

Cambodia Bia cho thây quyền lực quốc vương Cambodia có lẽ chưa trực tiếp tới

đây Tuy nhiên rd rang là người Khmer đã có mat và có ảnh hướng lớn ở hạ lưu

sông Ménam mà quốc vương địa phương có thé cũng là người Khmer hoặc chịu

ảnh hưởng của van hóa sâu sắc và có quan hệ thần phục Cambodia.

Nửa sau thế ki XI và thế ki XII, vương quốc Campuchia còn phát triển hơn nữa về kinh tế, tổ chức chính trị cũng như sức mạnh quân sự của nó trong

khu vực.

Suryavarman qua đời 1050, con là Udayadityavarman II lên nối ngôi (1050-1066) Ông vua này đã lập trên ngọn núi vàng (Meru) ở giữa kinh đô, một

ngôi đền vàng, trong đặt thờ một Shivalinga bằng vàng Ong còn cho đào thêm

một hồ chứa nước hình chữ nhật, dai 9km, rộng 2,2km, lớn hơn Baray Đông của Yashovarman I, ở phía Tây Angkor nén gọi là Baray Tây Giữa hề có đắp một

dao nhỏ, trên xây dén va đặt thờ một pho tượng Visnu không 16, nằm đắm mình

“trong giấc ngủ vũ trụ, trên sóng của đại dương”

Những năm đầu va những năm cuối ở ngôi của Udayadityavarman II đã

có 3 cuộc khởi nghĩa Cuộc khởi nghĩa thứ nhất nổ ra ở miễn Nam, giáp hạ lưu

sông Mê Kông Cuộc khởi nghĩa thứ hai né ra năm 1056 ở miền Tây Bắc, tức rất

gan kinh đô Cũng trong năm này, cuộc khởi nghĩa thứ ba đã nỗ ra ở miền Đông

ma người ta được biết nhóm thủ lĩnh gồm có Slvat, em trai Slvat tên la

Siddhikâra và một người nữa tên là Shsântibhuvana.

L.Sedov đã gan cho cuộc khởi nghĩa nảy có ý nghĩa của những cuộc dau tranh giữa các giáo phái khác nhau rat có thẻ là các phong trảo nỗi đậy chủ yếu la

do bat mãn vi thuế quá cao, kéo dai trong việc dap hỏ vả xây dựng đèn tháp.

những người cằm đầu phong trảo không phái là người nông dân, là người “có tải

thiện xạ chỉ huy một đạo quan anh hùng”.

Trang23

Trang 24

- SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo Mặc khác, có the la sau hai the ki, sự phát trién kinh tế, xã hội của các

vung đã rút ngắn khoảng cách chénh lệch với nhau, đạt được trình độ tương đối

đồng đều nhau Do đó đã tạo nên các thé lực kinh tế-xã hội địa phương và xu

hướng phân lập Chính quyển trung ương được củng cé trên toàn bộ lãnh thé và

cư dân, nhưng chưa thể loại trừ ngay xu hướng phân lập đó.

Udayadityavarman II qua đời 1066, em út của ông là Hashavarman III lẻn

thay (1066-1089).

23 năm trị vi của ông điển ra khá mờ nhạt, người ta chỉ biết có một lần

vào năm 1076, Trung Hoa đánh Đại Việt, đã ép Champa va Cambodia đem quan

hỗ trợ, tấn công vào phía Nam của Đại Việt Nhưng Trung Hoa thua, Cambodia

và Champa cũng phải rút quân vẻ.

Cuối thé ki XI là một thời gian ngắn hơi rồi ren và thiểu tai liệu

Hashavarman III là vua đến 1089, tiếp đó một người lên kế ngôi ma người

ta chưa biết rd quan hệ như thé nảo Ông vua này ở ngôi đến năm 1113 ma không

có một van bia nào được biết đến nay thậm chí cũng không biết tên của ông nữa

Thực ra người kế ngôi Hashavarman III đã không giữ được chế độ tập

quyên, đã không thé cai quản toàn bộ lãnh thé và cư dân Hơn nữa ngay từ những

năm cuỗi đời Hashavarman III, bi ki cho biết một vương triều đã được lập riêng

ở miền Bắc Dangrek, trên đất của tộc Khmer.

Người ta chỉ biết Jayavarman VI là người kế tiếp ông cho dựng đền thờ

Shiva ở Phnom Sandak, Preah Vihear, Vat Phu

Những ông vua lớn ở thé ki XII cũng tự nhận minh thuộc dòng dõi

Mahidharapura.

Như thé có thé đoán rằng Mahidharapura là một nhánh hoàng tộc miền

Bắc, ban đầu phân lập riêng ở phía Bắc Dangrek nhân lúc triều vua Hashavarman

[II suy yếu và về sau đã tái lập sự thống nhất và phát triển Cambodia

Jayavarman VI mất khoảng nam 1107, người em ruột lên kế ngôi làDharanindravarman | (1107-1113) một người “khong khao khát vương quyển”

vả “cai quản trái đất một cách thận trọng”.

Một chang trai gọi Dharanindravarman | bang ông cậu đã dùng lực lượng

vũ trang tắn cong và hạ sát Dharanindravarman | để chiếm ngôi vua Liền đó đã

tan công Angkor, lật đô người ké ngôi là Hashavarman III.

Trang24

Trang 25

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo

Chàng trai đó là Surayavarman II * đã chiếm lây vương =— đông thời

hợp nhất cả hai vương quốc (bia Vat Phu) Đó là vào năm 1113 Suryavarman II

(1113-sau 1150) không chỉ tái lập sự thống nhất vương quốc, mà còn phát triển

vương quyển tới một đỉnh cao mới và tiến hành những cuộc chiến tranh mở rộng

quyền lực vượt xa các thời trước.

Suryavarman II có tham vọng thôn tính Champa vả để làm được việc nay

đã nhiều lần đem quân đánh Đại Việt (Việt Nam ) Sau nhiều lần không thành

công trong việc tiến đánh Đại Việt, nhà vua đã tắn công Champa Tuy bị thua

trận , người Chăm đã dau tranh giảnh lại quyền tự chủ ở miền Nam Còn miễn

Bắc-kế cả kinh đô Vijaya-bi lệ thuộc Cambodia trong 4 năm (1145-1145).

Vẻ phia Tây, nhà vua tiến hanh nhiều cuộc chinh phạt nhằm củng cô

quyển lực của minh đối với vùng hạ lưu và trung lưu Mé Nam, cho đến Bắc

Khorat.

Tuy nhiên ông chưa thành công trong việc chính phục Haripunjaya ở

thượng lưu Mê Nam và cả Champa, nhưng vương quyền Cambodia chưa bao giờ

mạnh và mở rộng như thé.

Say sưa với chiến thắng và vinh quang, Suryavarman II đã cho tiến hành

xây dựng nhiều đền tháp như Phnom Chisor, Vat Phu, Bantey Samre đặc biệc

là công trình Angkor Vat kì vĩ và bắt hủ,

Sau Suryavarman II, người kế ngôi là chấu gọi ông bằng cậu, Dharanindravarman II Đây là một giai đoạn mờ nhạt mà điều đáng kể nhất là

việc ông lấy con gái Harhavarman Ill-công chúa Chudamani-và sẽ sinh raJayavarman VII, ông vua kiệt xuất nhất trong lịch sử trung đại Cambodia

Tiếp theo Dharanindravarman II, lên ngôi là Yashovarman II ma gia hệ

của ông như thé nảo ta không được rd, ông ở ngôi ngắn (khoảng 1160-1165)

nhưng hình như day biến cố Một bi ki va cả một phủ điệu ở Bantey Ch`mar kẻ

rằng ông bị tai nạn, nhưng được một hoảng tử cứu thoát Tai nạn đó được thé

hiện dưới hình ảnh ông bị Rahu tan công

Đến 1165 một vụ biến loạn xảy ra một viên quan giết vua, cướp ngôi mà

bi kí cho biết tên là Tribhuvanadityavarman.

Kẻ tiếm ngôi hẳn là đã thi hành những biện pháp nghiêm ngặt nên các

phan tử chống đối phải ấn nau Tuy nhiên sự phản kháng đã gây nên tinh trạng

Trang25

Trang 26

SVTH: Tô Bans Thị Thảo

không ôn định Thừa dịp nảy Champa đã tân công Cambodia, một lân đường bộ

không thành công, lần sau vào năm 1177 theo đường biển, ngược sông Mékéng

đến Tônlê Sap rồi đỗ bộ vảo kinh đô Quân Champa tha hỗ cướp pha Angkor bị

bỏ ngó Tribhuvanadityavarman bị giết chết.

Vua Jaya Indravarman cia Champa cử quan và quân don trú cai trị

Cambodia trong 4 năm (1177-1181).

Tiếp nỗi giai đoạn 1, giai đoạn II Angkor dién ra hết sức sôi động Trước sau không có giai đoạn nảo trong lịch sử Cambodia có nhiều cuộc chiến tranh xâm lược đến thé, có nhiều lần lập triều đình riêng và nhiều cuộc khởi nghĩa

chống triéu đình như thé.

Sự phân liệt xảy ra hai lần ngắn ngủi trong bối cảnh của cuộc đâu tranh

thống nhất hai dòng họ Bắc-Nam ở cấp độ cao thời sơ kì vương quốc Sự thống

nhất chưa thé đạt tới ngay su én định vững chắc nên thậm chi các vua giai đoạnnày vẫn còn phải cố ý nhắn mạnh sự thừa kế của cả hai dòng ho, ma giai đoạn

sau không cần nói đến nữa.

Nét nổi bật của giai đoạn II chính là từng bước ổn định sự thống nhất hai

tộc Bắc-Nam, đi liền với sự củng cố trung tâm quan cư ở vùng kinh đô Angkor

và sự quần tụ của tộc Khmer trên địa bàn sinh sống thuận lợi này

Sự quy tụ tộc người và phát triển kinh tế-xã hội ở giai đoạn này bắt đầu

tạo nên một vùng quản cư có thể gọi là “vảnh cung thịnh vượng Tonle sap”

Như thế, rð rang giai đoạn này vừa tiếp nối, vừa phát triển cao hơn giai

đoạn I và chuẩn bị cho sự phát triển thịnh dat ở giai đoạn sau.’

2.3 Giai đoạn thịnh đạt của vương quốc Cambodia trung đại

(1181-1336):

Ta không biết tên thật của Jayavarman VII, chỉ biết con trai ông là

Dharanindravarman II, vua thứ 10 của vương triều trước và là cháu ngoại của

Hashavarman III.

Khi xảy ra vu biến cướp ngôi của Tribhyvanaditiavarman thi ông dang

mắc cim quản đi đánh giặc ở xa Ông đã vội vã trở vẻ nhưng không kịp Kẻ tiém

ngôi đã kịp cúng cô địa vị và chuẩn bị dé phòng sự chống đổi

*G.S Lương Ninh-Hà Bich Liên(1994, Lich sử các nước Đông Nam Á tập 1.

Trang26

Trang 27

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo Đến khi Champa tân công vả cai quan Angkor thi Jayavarman VII cho là

có thời cơ giành lại chủ quyển dat nước va cả ngôi báu của dong họ mình.

Đó là vào năm 1181 Người chi huy cuộc chiến dau giái phóng lên ngôi.

lay vương hiệu là Jayavarman VII “người chiến thắng" (1181-sau 1200).

Việc lên ngôi của Jayavarman VII đường như là việc tiếp nói của vương

triéu trước nhưng thực ra đã mở dau cho một giai đoạn mới, một vương triều

mới các vương triểu I và II Angkor đều nhắn mạnh sự thừa kế của cả hai tộc hệ Bac-Nam, tộc hệ Mặt Trời (Suryavamsa) và Mặt Trăng (Somavamsa).

Đến đây sự phân liệt trong hoảng tộc thành hai dòng khác nhau có lẽ

không còn nữa, sau 12 năm dưới chính quyền của kẻ tiém ngôi va 4 năm bị nước

ngoải đô hộ, mặt khác uy tin của vương triều mới được khẳng định do công lao

chống giặc ngoại xâm Các bia của Jayavarman VII chỉ nói đến một tộc hệ Sri

Kambu ở miền Bắc, nhưng chính là tộc hệ gốc của người Khmer.

Ở ngôi khoảng 20 năm, Jayavarman VII đã làm rất nhiều việc Dé lại dấu

ấn không thể phai mờ vả một hình ảnh rực rd nhất trong lịch sử trung dai

Cambodia.

Ong đã củng cố quyển lực vương quốc trên vùng trung và hạ lưu sông Mê

Nam ở phía Tây mà một trong những con trai của ông được cử đến cai quản ở Lavo, Cũng từ đây quyền lực của Cambodia còn mở rộng vẻ phía Nam, trên một

phan bán đào Malaya Vẻ phía Bắc không rd là ôn có can phải tiến hành cuộcchỉnh phạt nào không, nhưng chắc chắn là ông đã mở rộng quyển lực của mình

va ảnh hưởng của Cambodia trên vùng bình nguyên Khorat, trung lưu sông Mé

Kông, một phan thượng lưu sông Mé Kông cho đến Luông Phabăng ngày nay.

Vẻ phía Đông, để “tra đũa” cuộc xảm lăng trước đây, Jayavarman VII đã quyết định tan công Champa vào năm 1190 Thắng Champa, Jayavarman VII đã chia

nước này lam 2 miễn Việc chiếm đóng Champa chỉ kéo dai 2 năm (1190-1192), nhưng dù sao, ưu thé va ảnh hướng của Cambodia 6 Champa trong thời giai nay

Trang 28

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo Doi nội, Jayavarman VII đã thực hiện nhiều việc tiện ích lớn lao Ong cho

mé rộng hệ thống đường giao thỏng trên khắp dé quốc của minh va dọc những

con đường ỏng cho lập 121 nha nghỉ chân, mỗi nha cách nhau chừng 15km, đều

có “bép lửa" cho lữ khách.

Ông cũng cho lập 102 bệnh viện trên khắp lãnh thô, mà bia được dựng

cùng với mỗi bệnh viện đều có khắc một câu nói nỗi tiếng, đến nay vẫn còn lưu truyền: “người đau đớn vi bệnh tật của thin dan hơn là của chính người, vì nỗi

đau đớn của mọi người đã gây nên nỗi đau đớn của các vua, chứ không phải bởi

chính nỗi đau đớn của các vua”.

Jayavarman VII đã thực hiện một sự chuyển biến ki lạ về mặt tín ngường thay vì ông tôn sing đạo Hindu như phan lớn các đờivua trước, vi tuy rằng vẫn không khát khe với đạo Hindu, ông đặc biệt dé cao và tôn thờ đạo Phật Đại thừa

(Mahayana).

Năm 1200 Jayavarman VII còn cử sứ than sang Trung Hoa Có thé ông đã

quan đời it lâu sau đó, nhưng người ta cũng không có nhiều tai liệu về những

năm của thé ki XIII.

Vua kế ngôi Jayavarman VII là Indravarman II (sau 1200-1243) nhưng

không biết chắc có phải là con ông hay không

Những năm này có một sự kiện có ý nghĩa lớn trong lịch sử trung đại của

các quốc gia Nam Đông Dương Champa bị chia cắt và bị lệ thuộc Cambodia

trong 2 năm đưới thời Jayavarman VII (1190-1192) Đến năm 1203, một Hoàng

thân Champa tên là Ong Dhanapatigrama, có khuynnh hướng thân Cambodia,

được Cambodia giúp đỡ, đã giành lấy ngôi vua của Suryavarmandeva Ong Dhanapatigrama đã thần phục quốc vương Cambodia và

Vidyannandana-Champa bị biến thành một tinh của Cambodia Tình hình này kéo dai 17 năm, đến năm 1220 thì quân đồn trủ Cambodia lại được lệnh rút vẻ Cambodia cũng tự cham dứt địa vị tôn chủ của mình đối với Champa.

Như vậy có thé đây chi là cuộc rút quân lặng lẽ đơn phương mà nguyên

nhân của nó có thé do tình trạng suy thoái mệt mỏi bên trong, khiến vuaCambodia thay không can phải cô gắng tiên tục duy trì những đạo quân đôn tri ở

nước ngoải.

Trang 29

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo

Sự kiện nay đã kết thúc cuộc "chiên tranh 32 năm” giữa Champa va

Cambodia Có thể suy đoán 32 năm này là tính từ cuộc tấn công năm 1190 của

Cambodia vào Champa vả kết thúc bằng việc rút quân đồn trú Nhưng tại sao lại

là 1222, đây chi là sự phỏng đoán của E.Aymonier (1901) cho tròn 32 năm Một

vai tác giả khác thì gọi đây là “Cuộc chiến tranh 100 năm” (1123-1220)

Từ đầu thé ki XII, thế lực vương quốc Cambodia không còn mạnh như

trước, nó mat dân những lãnh thé phụ thuộc bên ngoai Và sau cuộc rút quân

1220, Cambodia cũng đứt khoát từ bỏ quyền lực của mình với Champa.

Sau khi Indravraman II qua đời, vua thứ 3 của vương triều này lên ngội là

Jayavarman VIII (1243-1295) nhưng chưa rõ mỗi quan hệ gia tộc vua này vớicác vua trước ra sao.Tuy nhiên một sự kiện đáng chú ý diễn ra vào cudi đời ông

là lần đầu tiên người Siam xâm lan đến tận kinh đô mà theo một người đương

thời kể lại, "người ta bắt buộc tất cả dân chúng phải tham chiến" (Chu Đạt

Vua kế ngôi là Indrjayavarman (1307-1327) có họ như thế nào đối với các

vua trước mà người ta không biết thật đích xác Không có sự kiện nổi bật nao

đưới thời vua này, trừ việc ông có cho đựng hai bia vào cuối đời minh, nói về

việc thờ cúng than Đây là bia cuối cùng của thời trung đại viết bằng Sanskrit tìm

thấy ở Cambodia.

Vua cuối cùng của vương triều này là Jayavarmadiparamesvara

(1327-1336) mà người ta cũng không rd mối quan hệ gia tộc của ông vớicác vua khác.

Ông vua này cỏ những hoạt động ngoại giao tích cực như cử sứ thần sang

Trung Hoa (năm 1330), đích than đến Cửa Rao hội kiến với vua Đại Việt Trần

Hiển Tông và cử phái đoàn ngoại giao sang Sukhothay.

Vương triều này kết thúc bằng một bước chuyển biến đáng chú y ma nhiều sử gia phương tây gọi la một “cuộc cách mang”.

Không thé không thừa nhận rằng 5 trong số 6 đời vua của vương triều II

Angkor điển ra một cách mờ nhạt Những biểu hiện chững lại và suy thoái, thậm

Trang29

Trang 30

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo

chí khủng hoảng đã xuất hiện, kê từ đời vua thứ hai, Indravramna II: toàn bộ lành

thổ bị xâm lan hoặc tự ý rời bỏ, cuộc xâm lược đầu tiên của người Siam, việc

thay đổi ngôi rõ rang và quan hệ gia tộc và trong suốt hon 100 năm hau như

không tiến hành một công trình xây dựng nào.

Tuy nhiên người ta vẫn có thé coi vương triều nay là thời thịnh đạt của

vương quốc '°

2.4 Giai đoạn cuối Angkor (1336-1432):

Nếu như truyền thuyết có thé tin được, thi vua cuối cùng của vương triều

Ill, Jayavarmandiparamesvara đã bị chết một cách vô tình bởi mũi giáo của

người trồng dưa, thuộc một tộc ít người miễn núi

Có nhà sử học gọi đây là “ một cuộc cách mạng vương triều”, nhưng cũng

có thẻ thấy đây là cách sử dụng ngôn từ một cách thái quá Tuy nhiên năm 1336

cũng đánh dấu mốc quan trọng trong tiến trình văn hóa Cambodia: việc sử dụng

Phan ngữ nhường chỗ cho tiếng Pali va Khmer, Bi kí nhường chỗ cho kinh Phật

và các bản niên giám Hoàng gia viết trên lá cọ Đạo Phật Tiểu thừa đã du nhập từ

thời vua Indravarman III giờ đây đã thịnh hanh và các vua từ đây cũng rời bỏ

truyền thống gọi vương hiệu theo kiểu Án Độ Tước Varman không được dùngnữa Tên gọi được Khmer hóa, một số tính từ tôn quý vẫn được giữ song cũng

được Khmer hóa, ching hạn tên vua luôn gắn với từ Preah-bién âm của Vrah

(thiêng liêng).

Sự kiện người trồng đưa chuột ngọt cũng được niên giám Hoàng gia kẻ lại

và có người nói rằng đến đầu thế ki XX, trong hoàng cung còn thấy treo một

cách trang trọng cây giáo Ta Chay như một kỉ vật có thật.

Nhưng dù có thật hay không, xét cho cùng, vẫn đề có ý nghĩa quan trọng

là ở chỗ vì sao vương quốc Cambodia có sự biến đổi như thế ở gần giữa thé ki

XIV? Có lẽ là sau biến động lớn diễn ra ở thé ki XIII diễn ra dưới dấu hiệu Mông

Cỏ, sau khi bị mắt quyền lực trên những lãnh thé rộng lớn ở Mê Nam, Khorat, ở

Champa và những suy thoái về kinh tế, xã hội, phải chang xu hướng tim tòi con

đường đi của vương quốc Cambodia là chế độ phong kiến gắn liền với địa bản

lãnh thổ chú yếu vả bộ tộc chủ yếu lả bộ tộc Khmer Một tâm thé “vi mô” đã nảy

'®G,S Lương Ninh-Ha Bich Liên( 1994) Lịch sử các nước Đồng Nam A, tập 1.

Trang30

Trang 31

SVTH: Tô Hoang Thị Thao

sinh, thay thê cho tâm thé “vi mô”, khi ma những điêu kiện “vi mô” đã không

còn nữa? Cái “vi mô” đó quan niệm vẻ thé giới, vũ trụ, đạo lí đã vay mượn của

người An Độ, nay được trả lại những gi không cần thiết giữ lại cái gì cần thiết va

được hòa nhập vào văn hóa dân tộc.

Năm 1350 nước Ayuthay cua người Thái lập ở hạ lưu Mê Nam, đã tiền

đánh Sukhothay-mộtquốc gia thái khác ở trung lưu sông Mê Nam-chinh phục cao

nguyên Khorat, roi tiền đánh Cambodia tiếp tục giai đoạn I của cuộc chiến tranh xâm lược Cambodia đã có từ trước (cuối thé ki XIII-năm 1432).

Trong vòng 5 năm (1352-1357) Cambodia bị người Thái cai trị Tiếp đó

một người em của Lampong là Soryovong, dn náu ở Lào đã trở vẻ giành lại ngôibau và cam quyền yên ôn 20 năm (1357-1377) Ông vua này qua đời, con của

Lampong được lập, là Barom Rama, trong dăm năm rồi lại đến người em 1a

Dhammasoka, lên thay, làm vua được hơn 10 năm.

Năm 1393, Ayuthay lại đánh Cuộc chiến lớn mà niên giám ghi lại cỏ lẽ 1a

trận này Quân Thái tiến sát Angkor bao vây, quân trong thành kháng cự quyết

liệt nên quân Thái vẫn không hạ được thành Quân Thái dùng gian kế để lừa mới

hạ được thành (1394).

Vua Dhammasoka chết trận, tình trạng bi thảm lại diễn ra như lần trước.

Minh sử cho biết năm 1405, vua Cambodia mat, tên phiên âm Han có thể đoán

được là Samdach Chao Ponhea Thực ra đây chỉ là chức tước chứ chưa có tên.

Con ông đã cùng với ông chi huy cuộc kháng chiến chéng quân Thái, người anh

hùng dân tộc , nhà yêu nước vi đại nay đã kế vị cha Vua mới tên là Chao PonheaYat, trị vì lâu tới gần 50 năm

Trong 30 nãmở ngôi của Ponhea Yat, Ayuthay có lẽ còn tấn công

Cambodia một vai lan, nhưng không có tài liệu nào xác thực về điều này

Các cuộc xâm lược của người Thái đã gây những tôn hại lớn lao Cungđiện và nhà dan phan lớn vị đốt cháy rụi Quân lính Thái còn nay phá một số dén

tháp, chân bệ tượng đẻ tìm vảng Nhiéu của cải bị lay di, nhiều người bị bắt làm

né lệ giữa những lần tắn công của qun thái nhiều người dan di cư về miền Dong

Nam dé tim nơi sinh sông yên 6n vả thuận tiện hon, kinh đô mat đi bộ mat đông

đúc va thịnh vượng của hơn một thé ki trước

Trang31

Trang 32

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo Năm 1432, Ponhea Yat họp đông đủ quân thân va tuyên bô: "vương qu

ta có kẻ thủ là Siam chúng ta sẽ rời bỏ kinh đỏ mà chúng ta không bảo vệ

được chúng ta sẽ dựng kinh đô mdi ”

Ponhea Yat chuyển về Basan, căn cứ kháng chiến cũ, lập kinh đô mới, gọi

là Srey Santhor, trên bờ sông Mê Kông, nay thuộc Kompong Thom, nhưng địa

điểm này không thuận tiện và thường bị ngập lụt trong mưa lũ.

Năm 1434 ông quyết định rời về Bồn mặt sông (Chkdomuk) nơi gặp nhau

của sông Mê Kông và Tonle Sap rồi lại chảy ra biển đó là đại điểm Phnom Pênh

ngày nay Thời ki Angkor chấm đứt năm 1432, cdn năm 1434 vẫn được coi la

năm khai sinh của Phnom Pénh mặc dù địa điểm kinh đô vẫn còn thay đổi va

Phnôm Pênh chỉ đứt khoát trở thành thủ đô sau đó, hơn 400 năm nữa Nhu vậy

trung tâm quan cư đã di chuyển từ Tây Bắc về Đông Nam Biển Hồ

Từ đây chế độ phong kiến và giai cấp phong kiến da suy thoái va khôngsao gượng day nổi Dat nước rơi vao tình trạng khủng hoảng tram trọng, kéo dai

va lịch sử đã bước sang một trang khác."

3 Thời kì hậu Angkor-thời kì khủng hoảng suy vong của

vương quốc Cambodia (1434-1863):

3.1 Giai đoạn xâm lược thứ H của Ayuthaya:

Ayuthaya đem quân tấn công khoảng năm 1450 lin đầu tiên từ khi kinh đô

mới lập ở Đông Nam Biển Hồ, mở đầu giai đoạn II của cuộc chiến tranh xâm

lược của người Thái (1450-1595) Vua Srey đẩy lui được, nhưng ngay sau đó

phải đổi phó với người anh thứ và người cháu ruột, con vua Noreay đang gây lực

lượng riêng để tranh ngôi Dat nước bị chia xẻ làm ba, các phe phái đánh nhautrên 10 năm (1460-1475) gây nên cảnh tiêu điều xơ xác, nhân dân đói khổ, trộm

cướp hoành hảnh.

Hai mươi năm dau của thế ki XVI lại xảy ra chuyện xung đột triểu đình.

Một viên quan tên là Kan xuất thân nô lệ, nhờ có em gái được tuyển lam cungphi mà được cắt nhắc dan lên làm tưởng đã có những hanh động lũng đoạn triều

đình Hai anh em vua cũng tranh quyền triều đình một lần nữa chia làm ba phe.

chiếm cứ ba vùng đánh nhau dữ đội dé tranh ngôi

''G.S Lương Ninh-Hà Bích Liên(1994) , Lịch sử các nước Đông Nam Á tập I.

Trang32

Trang 33

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo

Cuôi cùng em vua là Chant da thang các đôi thú của minh vả lén cam

quyển Kinh đô đời về Lovek (1529) Giai đoạn Lovek (1529-1595) thực tế là sự

tiếp tục giai đoạn xâm lược lần II của Ayuthaya bắt đầu từ năm 1450, nhưng vẫnđược coi là một giai đoạn hết sức quyết liệt giữa hai bên Một bẻn là vương quốc

Cambodia dang don những có gang cuối cùng dé bảo vệ chủ quyền còn bén kia

là Ayuthaya, tuy đã bị suy yếu và thường xuyên đổi phó với Mianmar và bị

Mianma xâm chiêm và kiểm soát trong nhiễu năm nhưng van không từ bỏ tham vọng chỉnh phục Cambodia biến Cambodia thành lãnh thé của mình hoặc hoàn

toàn phục tùng minh Những năm 1593-1595, Ayuthaya dem quản tan công lần

thứ tư, bao vây Lovek va đánh phá quyết liệt Thanh bị vỡ toàn bộ quản lính,quan chức va dan trong thành bị bắt làm tù binh, kinh đô và thành lũy hoàn toàn

bị phá hủy đến mức không thé khôi phục lại được Kết qua bi thảm nay được một

nha viết sử nhận xét: “ tir sau việc Lovek that thi, nước Cao Miễn biến mắt trong

các dân tộc Viễn Đông; không ai còn biết, không ai còn nói đến nữa ”

Nhin chung tir nửa sau thé ki XIX, các vương triều Cambodia giữ quan hệ

thắn phục vua Thái và cũng vi thế mà có một thời gian dai, sinh hoạt triều đình

Cambodia chịu ảnh hưởng rat nặng của người Thái

Thực ra một số lan các vua Cambodia cũng tìm cách thoát khỏi sự lệ thuộc

đó, nhưng chiêu hướng chung của họ từ đây khó lòng ma tập hợp được các lực

lượng của vương quốc để thực hiện nén tự chủ của mình

Từ giữa thé ki XVI vương quốc này còn phải chịu thêm những khó khăn

dfo các lái buôn Tây Ban Nha, Bồ Dao Nha và Hà Lan gây ra Những nhà phiêulưu mạo hiểm kiêm thương nhân vi mục đích buôn bán kiếm lời đã can thiệp vào

công việc của triều đình, nhúng tay vào cả những vụ giết người này, đưa người

khác lên ngôi một cách thô bao.”

3.2 Giai đoạn xâm lược thứ ITI của người Thai và sự xâm nhập

của thực dân Pháp:

Năm 1618 Chey Chettha lên ngôi (năm 1618-1628) mở đầu một giai đoạn

có ý nghĩa Hai năm sau (1620) ông định đô ở udong lùi xa hơn nữa vẻ phía

"GS Lương Ninh-Hà Bích Liên( 1994), Lich sử các nước Đông Nam A tập 1

Trang33

Trang 34

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo

Đông Nam so với Lovek Cũng khoảng năm nảy ông kết hôn với con gái chúa

Nguyễn lả công chúa Ngọc Vạn.

Udong, vua Chettha không xây dựng thành lũy, Một dãy đồi cao mọc giữa

đồng bing, gin sông Tonle Sap được chon làm địa điểm lập đền miéu vả cung

điện.

Thế ki XVII và cả XVIII là thời gian xuất hiện vai trò của chúa Nguyễn ở

Cambodia Vai trò đó thé hiện chủ yếu trong những trường hợp can thiết hoặc có

yêu cầu phải hỗ trợ lực lượng chống Thái trong Hoang tộc Cambodia nhằm ngăncản bớt tham vọng của Ayuthaya, bới chính địa vị của chúa Nguyễn cũng phảiđến đầu thể ki XIX mới được xác lập

Vương quốc Siam thành lập năm 1767, tiếp tục thi hành đường lỗi chinh

phục vương quốc Cambodia Chúa Nguyễn nhiều lần dem quân sang giúp theo

sự cầu viện của triéu đình Udong, đã hạn chế được tham vọng của Siam Những

nam cuối thé ki XVIII là những năm hết sức gây can và sôi động ma chúaNguyễn phải lo giảnh lấy quyền bính trong nước Siam đã rảnh tay thực hiện chế

độ bảo hộ ở Cambodia Tuy nhiên không phải vì thế mà cuộc khủng hoảng chính

trị có thể địu di,

Cuộc khủng hoảng và xung đột hằu như kéo dài triển miên từ 1767 đến

1794 là năm mà ông hoàng 20 tuổi Ang Eng được phong vương ở Bangkok được đưa về lên ngôi ở Udong Hai năm sau, Ang Eng qua đời, đất nước lại rơi vào

cảnh không ổn định, không có vua Mãi đến 1806, vua Siam mới đưa con củaAng Eng là Ang Chan lên ngôi, lúc nảy mới 15 tuổi Vua Siam con tự ý phongnhiều chức vụ quan trọng trong triều điùnh udong cho một số quý tộc quan lại

Khmer va hậu tuẫn cho tỉnh trưởng Batdomboong cát cứ dé kiềm chế địa vị của

Ang Chan.

Va trước tỉnh hình đó, Ang Chan ra lệnh bắt “những phan tử Siam" đã đi

quá tron, Bangkok một mặt điều quản phòng thi, mặt khác cử dai than sang triều đình Hue đẻ cau viện Khi viện binh của triều đình Huẻ tiền sang đến Cambodia

thi phe than Siam dimg dau là hai anh em vua các hoàng thân Ang Em va Ang

Dudng bỏ chạy theo quân Siam vẻ Bangkok Ngôi vua Ang Chan được củng cố.

nhưng chịu ảnh hưởng của triều đình Huẻ

Trang34

Trang 35

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo

Năm 1834 Ang Chan bị ôm chết Ông không có con trai, còn hai em đã bỏ

chạy sang Siam, triều đình Huế đã ủng hộ việc lên ngôi của con gái Ang Chan là

Ang Mây Nhung Siam tỏ ra không vừa: “ Rama III đã thực thi chính sách cứng

ran với An Nam nhằm mục đích trung hòa anh hưởng của An Nam ở Cao Miên.

Quan đội Thai tan công Cao Miễn năm 1833 và cuộc chiến tranh dai với An Nam

đã diễn ra ”

Cuộc chiến tranh điển ra đặc biệt trong những năm 1841-1845 Quân Việt

cũng hết sức cổ gắng để bảo vệ lực lượng Hoàng tộc gắn với Ang Mây và ngăn

cản ảnh hưởng của Siam Quân Siam bị thua nhiều trận lớn nên muốn thương

nghị Những cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền của nhân dân Cambodia đã nỏi lên

bên bi và mạnh mẽ, khiến cho ca triều đình Huế và Bangkok đã thỏa thuận đình chiến (1845) và đưa Ang Đuông lên ngôi vua với sự chứng kiến của đại diện cả

hai bên (năm 1847).

Tuy nhiên vương quốc đã điêu tàn vả kiệt quệ Năm 1849 một tai họa lớnkhác còn xảy đến: một trận dịch tả kéo đài 3 tháng, mỗi ngày làm chết khoảng

$00 người ở vùng quanh Udong.

Năm 1860 Ang Đuông mắt, con là Ang Võ Tây được Bangkok đưa về làm

vua lấy hiệu là Norodom nhưng em út là Ang Phim (hiệu là Si Vô Tha) mới 19

tuổi muốn tranh ngôi, đã lôi kéo phe cách chống lại anh, gây nên cuộc xung đột

lớn.

Siam đưa quân can thiệp để lập lại trật tự cũ Bấy giờ người Pháp đã cómặt ở miễn Nam Việt Nam vừa lo ngại sự banh trướng của người Siam vừa

muốn nhòm ngó Cambodia bèn quyết định nắm lấy vương quốc này

Tháng 7/1863, chiếc chiến hạm Gia Định do viên quan ba Doudart de

Lagree chỉ huy, ngược sông đến bến Kompong luong, nể mấy phát đại bác thị uy.Một giờ sau Lagree có mặt ở Udong Người ta kẻ lại rằng vua Norodom đã nhận

sự bảo hộ của người Pháp không một chút nhẳn ngừ.!”

” G.S Lương Ninh-Hà Bích Liên( 1994) , Lịch sử các nước Đông Nam Á tập I.

Trang35

Trang 36

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo

CHUONG II: GIAI DOAN TIEN ANGKOR VA NHỮNG DAU

AN CUA VAN HÓA AN ĐỘ( THE Ki VI-IX)

Trong quá trinh phát triển cư dan Khmer đã tiếp xúc với nén văn hóa lớn

nhất của thế giới cổ đại- văn minh Án Độ, như một quy luật tất yếu cư dân

Khmer đã tiếp thu một cách có chọn lọc những yếu tô của văn hóa ấn độ đẻ làmphong phú thêm cho nén văn hóa bản địa của minh, mà cụ thể ở đây trong giaiđoạn đầu-giai đoạn tiền Angkor, thì gần như nó chịu ảnh hưởng của văn hóa Án

Độ qua vai trò xúc tác của một nhân tổ quan trọng đó chính là vương quốc cổ

Phù Nam Có thé nói rằng đa phan cư dan Đông Nam A đều chịu ảnh hưởng của

văn hóa An Độ và rồi một thời gian sau đó góp phan hình thành nên những nhà

nước đầu tiên trong khu vực mả trong đó Campuchia cũng không phải là trường

hợp ngoại lệ, văn hóa Án Độ ảnh hưởng sâu sắc đối với văn hóa Campuchia trêncác mặt tôn giáo, chữ viết, nghệ thuật và nói cách khác đây cũng chính là sự

hỏa quyện giữa các yếu tố bản địa và yếu tố du nhập để tạo nên một phong cách

rat riêng ở Campuchia

1 Tôn giáo:

Ảnh hưởng của văn hóa Ân Độ sang khu vực Đông Nam Á được thể hiện ở

nhiều mặt, nhiều khía cạnh và sự ảnh hưởng đó khá toàn diện, sâu sắc Sự ảnh hưởng đó được thể hiện trên các lĩnh vực chữ viết, văn học, nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc va sự ảnh hưởng có thé coi là rõ rệt nhất, đậm nét nhất của văn hóa An

Độ vào Đông Nam A là việc phổ biến đạo Phật và đạo Balamon '

Theo nguồn tư liệu của Xrilanca, sau cuộc kiết tập đó, hai vi trưởng lão Sôna

va Uttara đã được cử sang miền Savarnabhumi để truyền đạo Không ai xác định

Savarnabhumi là chỗ nào cụ thẻ Các nhà địa lý học và sử học chỉ đoán được đó

là một mién rộng lớn bao gồm các vùng đất ngày nay là Nam Việt Nam,

Campuchia, Thái Lan, Mianma, bán đảo Mã Lai, đảo Xumatra va Java, như vay

là vào khoảng thé ki III TCN, đạo Phật đã vào đất Campuchia

Một điều đáng lưu ý là ngay từ buôi đầu, đạo Phật được truyền bá rộng rãitrên miền Savamabhumi là thông qua các thương nhân An Độ trên đường sangmiền này để tìm vàng va hương liệu Phin lớn họ xuất phát tir vùng Pankan

'* Mai Ngọc Chir - Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Văn hoa Đông Nam A

Trang36

Trang 37

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo

Trong các cuộc hảnh trình, họ mời các vị tỳ khưu cùng đi, hoặc đem theo các

tượng Phật dé cầu mong tránh mọi tai nạn khi vượt biển và để cúng lễ Thời bấy

giờ các tu si Balamôn bị khống chế bởi sự phân biệt đẳng cấp ngặt nghèo, không

liên kết với các thương nhân vốn thuộc đẳng cấp thứ ba trong bốn đăng cắp xã

hội Bat cứ ở đâu các tỳ khưu chu du tới họ cũng dé lại dau vết: hoặc là những

pho tượng hoặc là những bi kí.

Từ Phù Nam đạo Phật truyền vào Campuchia vào thé ki IV SCN, căn cứ trên

các pho tượng Quan thế âm Bỏ tát phát hiện ở Seam Riep và Kramuonsa, có théthay lúc bay giờ đạo Phật Đại thừa thịnh đạt ở vùng này Cùng với đạo Phật songsong tôn tại, đạo Bảlamôn trên một ting tín ngưỡng nguyên thủy bản địa, như có

thé thấy được qua các pho tượng Phật ngồi thiền định trên tòa rắn Naga nhiều

đầu (rắn Naga là vật huyền thoại, thin bảo vệ xứ sở của người Khmer Đó cũng

chính là một điểm quan trọng của đạo Phật ở xứ sở chùa tháp tồn tại dai đăng đến

tận thời hiện đại và quy định khá sâu sắc nếp ứng xử của con người Khmer Tính

mê tin của một cu dân nông nghiệp canh tác theo phương thức “ruộng chờ mưa”,

hỏa quyện với tình hiền hòa bác ái của đạo Phật và tính thiết chế chặt chẽ có phan dữ din của đạo Balamôn đã dé lại dấu ấn khá sâu sắc Tuy nhiên trong tiến

trình lịch sử cũng dễ nhận thấy đạo Balamôn chủ yếu đã tác động đến tang lớp

vua quan quý tộc, còn đạo Phật thi chủ yếu đã ảnh hưởng sâu rộng đến ting lớp bình dân Hai tôn giáo gặp nhau ở tính đa thần và thân kì, nhưng cũng không hẳn

có sự rạch ròi như vậy Chẳng hạn như vao thé ki IX khi các vua Jayavarman II

và Indravarman | thờ Phật thì triều than theo đạo Balamôn Cũng như giữa thé ki

X, vua Rajendravarman , một người sùng tín đạo Xiva, lại cử một tín đồ Phật

giáo làm tế tướng Trong lúc mọi thân, Phật dù là Indra, Xiva, Visnu hay Phật tổ

đều được din chúng nhìn nhận đưới hình thái Neak Ta (thần Ban thổ) của minh

Sự tự do tín ngưỡng đã dẫn tới sự hỗn dung tôn giáo kéo đài đến tận ngảy nay ma

không gây ra sự xung đột tôn giáo nào

Giữa An Độ va Trung Hoa thuở ấy, ở vùng nay là miền Nam Việt Nam vả

Nam Campuchia, tồn tại một nha nước mà người Trung Hoa gọi là Phù Nam

người Phù Nam tiếp nhận đạo Phật vào thé ki II SCN theo như điều ghi trong bia

Võ Cạnh, phát hiện ở Nha Trang Vua Phù Nam nhiều lần cử các sứ giả sang

Trang37

Trang 38

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo

Trung Hoa dang lề vật, trong đó có cả tượng Phật băng san hô (năm 503) va dich

Tam tạng kinh 'Ý

Cả đạo Phật va đạo Hindu đều được truyền bá ở day Lương Thư chép:

"phong tục thờ thần, đúc tượng bảng đồng, 2 mặt 4 tay, 4 mặt 8 tay nhà sư

Nghĩa Tĩnh đến Phù Nam khoảng năm 671-695 viết: “ người xứ ấy thờ nhiều

thiên than, nhưng Phật pháp cũng thịnh hành" Năm 484 nhà sư An Độ có tên la

Na Giả Tiên được Phù Nam phái đi sứ Trung Quốc, mang theo nhiều tặng phẩm

trong đó có một Nagarajia bằng vàng va một pho tượng bằng gỗ đàn hươngtrang

Đến 503 nha su Mandala được quốc vương Phù Nam cử di six, mang cốngvua Trung Quốc một pho tượng bằng san ho

503-506 các nhà sư gốc Phù Nam tên là Sanghapala va Mandrasena đã sangTrung quốc để dịch kinh Đến 519, vua Phù Nam là Rudravarman lại cử sứ bộsang “céng” Trung quốc một pho tượng bằng dan hương Án Độ

Ngoài ra các tắm bia phù nam nói về Hoàng hậu Kulaprabhavati thấm dugm

tinh thần tôn giáo, lui về ấn am mây

Như thế, có thể coi Phù Nam là trung tâm Phật giáo quan trọng, đến nay

không một ngôi chùa nào có từ cách đây 15 thế ki còn đứng được, nhưng tượng

Phật thì gặp 32 pho tượng “Phật đứng” Các pho tượng có niên đại C14 thế kỉ V

(tượng gỗ) tìm được ở đưới sâu 1m50-2m theo phong cách hậu Gupta An Độ

Qua các tư liệu ta có thể biết được nước Phù Nam mới hưng thịnh từ khoảngthé ki I sau công nguyên đến thé ki V„VI thì đạt đến mức độ cực thịnh Trong

khoảng trên dưới 500 năm, Phù Nam là một vương quốc giàu mạnh ở vùng Đông Nam Á và cũng là một nhà nước Ân Độ hóa đầu tiên và quan trọng của vùng này.

Nhưng đến năm 627 bị Chân Lạp, trước là thuộc quốc của Phủ Nam tiêu diệt.Nguồn gốc của tên gọi Chân Lạp cho đến nay vẫn chưa được rõ ràng và chínhxác, và cũng không ai biết được đối âm của nó Nhưng được người Trung Quốcgọi là Khmer hoặc Campuchia vao khoảng thể ki VI đến thế ki XIII

'* Viên Nghiên cứu Đông Nam Á(1994), Tìm hiểu lịch sử- văn hóa Campuchia, tập III.

trang 67.

Trang38

Trang 39

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo

Việc Chân Lạp kiêm tính Phủ Nam, giả định có thê do 2 nguyên nhân: một là

do tranh cướp ngôi hoặc có thé là dùng bạo lực để cướp lấy chính quyền Nguyên

nhân thir hai có thé là do liên quan đến tín ngưỡng tôn giáo vì rằng

Lưu-Di-Bat-Ma theo đạo Phật, còn người thống trị Chân Lap theo đạo bà-la-môn

Chân Lap theo đạo balamon nhưng Phật pháp vẫn thịnh hành Tùy thư, q.82

chép: ở gan kinh đô có núi Lingaparavata, trên đỉnh cò đến thờ than, thường cắt

cử 2000 binh lính canh giữ Ở phía Đông cỏ thần tên là Ba-da-li, khi cúng tế dùng thịt người nhà vua hàng năm giết nngười đem tế vào ban đêm, cũng có hàng nghìn người canh giữ ở day phan nhiều tôn phụng Phật pháp, lại tin theo

đạo sĩ Y-xa-na tiên trị vì trong khoảng 611 đến 636, người kế vị ông là

Bhavavarman, ông vua này chính thức đưa thần Siva, thần của đạo Ba la mon

đặt thành tôn giáo tín ngường của quốc gia, nhưng vẫn tiếp tục thờ than Visnu,

cái gọi là thờ hai thần là một, gọi chung là Hari-Hana Phật giáo Đại thừa lưu

hanh trong dan gian '°

Đến thời Xà-da bat-ma Đệ nhị (657-681), phạm vi lãnh thé được mở rộng

thêm, phía Nam bao gồm cả phạm vi lãnh thé vịnh Thái Lan, phía Bắc giáp nước

Nam Chiếu, phía dưới lưu vực sông Mê Kong phát triển đến tận vùng Cham Passak Do các vua đều tín ngưỡng đạo Balamon nên cho xây đựng nhiều thin miéu đạo Balamon ở thành I-xa-na Di chỉ đến nay vẫn tồn tại, có nhiều gạch

nung và tượng đắp, mang đậm nét mảu sắc văn hóa Án Độ và cũng có pha trộnmàu sắc văn hóa địa phương Thời Xà-na bạt -ma đệ nhất trị vì, đời kinh đô từthành Y-xà-na về Prasat Andet, tức phía Tây Bắc Bang Thom ngày nay, gần vớiBiển Hò

Sau khi Xà-đa bạt-ma qua đời đất nước trải qua một thời kì rỗi ren loạn lạc,

Chân Lạp chia làm hai nước: Lục Chân Lạp và Thủy Chân Lạp Thủy Chân Lạp

bao gồm đất đai cũ của Phù Nam, thủ đô la Vyadhapura.

Qua các điều gjhi chép trên ta có thé thấy rằng sau khi Chan Lạp chỉnh phụcPhi Nam, đã tiếp thu văn hóa va tôn giáo An Độ Việc thờ phụng than Siva trênthực tế la một quốc giáo Phật giáo Đại thừa cũng phát triển rộng khắp, tỉnh hìnhcũng gần giống với thời ki Phù Nam Trong thời kì này phong cách nghệ thuật

'® Tinh Hải Pháp sư, Lich sử Phật giáo thé giới, Tập 2- Phật giáo Nam Truyền, trang

324.

Trang39

Trang 40

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo

của người Khmer gân như mô phỏng theo Độ Tôn giáo chủ yêu là đạo

Balamon, Ia tín ngưỡng hỗn hợp Hari-Hara.

2 Chữ viết:

Không chi phát triển về kinh tế, mu dich, hang hải và trở thành một cường

quốc quân sy-chinh trị ma còn la một vùng phát triển văn hóa va tiếp thu văn hỏa

An Độ, đã hình thành một nền văn hóa Phù Nam cổ, ảnh hưởng đến các vùng

lan cận dé lại dau an đời sau với những giá trị độc đáo của nó

Chữ viết là một nhu cầu bức thiết hàng đầu, không chỉ cdn phải ghi lại những

giấy tờ mệnh lệnh mà còn ghi chép kinh kệ, ghi chép biên kê, những điều cần

thiết khi giao dịch và cả những điều tâm nguyện của mỗi người cân bày tỏ với

thần phật rat nhiều văn bản chữ viết sau này bày tỏ điều đó, nhưng chữ viết phố

biển nhất vẫn là kinh kệ, văn bản nhà nước

Sự bành trướng của nén văn minh An Độ “tới những vùng miễn và hải đảo

phương Đông, nơi mà do một sự đồng cảm hiển nhiên, nền văn minh Trung Hoa

đã đến trước đó" Sự bành trướng này là một giai đoạn nổi bật trong lịch sử thé

giới S.Levi đã nói: *Người mẹ của sự minh triết và của nên triết học, Án Độ đã

cung cấp cho 1⁄4 châu A một thin linh, một tôn giáo, một học thuyết, một nghệ thuật Nó mang một thứ ngôn ngữ chữ Phạn, văn học, những thiết chế lên vùng

miễn quan đảo, tới tận vùng biên cương của thế giới được biết lúc đó ”"”

Theo đó“ Chân Lạp là một thuộc quốc của Phù Nam”, vì thé chữ viết là một

bộ phận không thé thiếu của bat cứ nền văn minh, hay nha nước nao Theo tải

liệu cô Trung Hoa, khi dé cập đến nha nước ra đời sớm nhất ở Đông Nam A lả

Phù Nam, họ có dé cập đến chữ viết của minh."

Giai đoạn đầu tiên của làn sóng văn hóa Án Độ du nhập vào Chân Lạp quavai trò xút tác của quốc gia cổ Phù Nam, lả một quốc gia, một vương quốc, nó

cân có chữ viết để chép kinh, ghi lại các hoạt động của nhà nước và các công

việc giao địch Cư dan cổ Phù nam mượn chữ cổ An Độ, chữ Brahmi va Sanskrit.

Tan Thư ghi lại “họ có nhiều sách vả những thư viện chữ viết của họ giống như

!? G.Coedes(1964) Nguyễn Thừa Hy dich, C6 sử các quốc gia An Độ hỏa ving Viễn

Đông, trang 17.

'8 Trương Sĩ Hùng(2003), May tín ngưỡng tôn giáo Đông Nam A.

Trang40

Ngày đăng: 12/01/2025, 04:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. G.Coedes (1964), Lich sử các quốc gia An Độ hóa ở Viên Đóng. NguyễnThừa Hỷ dịch Khác
2. Ngô Văn Doanh, Cao Xuân Phố, Trần Thị Lý (2000), Nghé thưát Đông Nam Á, NXB Lao động Khác
3. G.G Nguyễn Tấn Đắc (2003), ăn hóa Đông Nam A, NXB Khoa học Xãhội Hà Nội Khác
4. Lê Phụng Hoàng, Hà Bích Liên, Trần Hồng Ngọc. (1998), Các cóngtrình kiến trúc nỏi tiếng trong lịch sử thé giới cổ trung dai, NXB giáo dục Khác
5. Trương Sĩ Hùng chủ biên (2003), May tin ngưỡng tôn giáo Đông Nam Á, NXB Thanh niên Khác
6. Lương Ninh chủ biên (1998), Lich sử thé giới có đại, NXB Giáo dục Khác
7. Lương Ninh chủ biên (1999), Lich sử văn hóa thé giới cô -trung đại,NXB Giáo dục Khác
8. Lương Ninh-Đặng Đức An, Lich sứ thé giới trung dai, Tập 2, NXB Giáodục Khác
9. Lương Ninh-Hà Bích Liên (1994), Lich sử các nước Đông Nam A, tập |.NXB Đại học mở Bán công thành phố Hè Chí Minh Khác
10. T.S Nguyễn Văn Nam, Tim hiểu lich sử các nước Đông Nam Á( trước cong nguyên đến thẻ kỉ XX) Khác
11. Lé Vinh Quốc-Hà Bích Liên (1997), Các nhân vật lịch sứ trung dai, Tập I: Đông Nam A, NXB Giáo dục Khác
12. Viện Đông Nam A (1985), Tim hiểu lịch sử -văn hóa Campuchia. tập 1, Nhà xuất bản khoa học- Ha Nội Khác
13. Viện Đông Nam A (1983), Tim hiểu lịch sử -văn hỏa Campuehia. tập 2, Nhà xuất bản khoa học- Hà Nội Khác
14. Viện NC Đông Nam A (1994), Tim hiểu lich sử văn hóa Campuchia, tập 3, Nha xuất bản Khoa học xã hội Ha Nội Khác
16. Nguyễn Bắc, Tim hiểu văn hóa nghệ thuật Campuchia, Nhà xuất bản vănhọc Khác
17. Tran Quốc Vượng chủ biên (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuấtbản Giáo dục Khác
18. G.S Lương Ninh, Văn hóa Phù Nam. Nhà xuất ban Dai học Quốc gia HaNội Khác
19, Mai Ngọc Chir, Van hóa Đông Nam A, Nhà xuất bản Dai học quốc giaHà Nội Khác
20. Phạm Nguyên Long chủ biên (1983), Những vấn dé lịch sử-văn hóaĐông Nam A, vẻ lich sử Đông Nam A thời cổ. viện Đông Nam A xuất ban Khác
21, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam Đông Nam A, Dai học quốc giaThành phố Hồ Chí Minh, Đông Nam A những vấn dé văn hóa xã hội Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN