1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Ảnh hưởng của khủng hoảng Ukraine đến bàn cờ địa - chính trị thế giới

146 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của khủng hoảng Ukraine đến bàn cờ địa - chính trị thế giới
Tác giả Huỳnh Gia Hân
Người hướng dẫn PGS.TS Ngô Minh Oanh
Trường học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 50,93 MB

Nội dung

Gan đây nhất la cuộc khủng hoảng Ukraine nỗ ra vàocuối năm 2013, bùng phát vào đầu năm 2014 gọi tắt là cuộc khủng hoảng Ukraine 2014 đã khuấy động các mỗi quan hệ quốc tế của thẻ giới lú

Trang 1

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỎ CHÍ MINH

KHOA LỊCH SỬ

BO MON QUOC TE HỌC

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Dé tai:

ANH HUONG CUA KHUNG HOANG UKRAINE

Giang viên hướng dẫn : PGS.TS Ngô Minh Oanh

Sinh viên thực hiện: Huỳnh Gia Hân

MSSYV: 45.01.608.050

Lớp: 45.01.QTH.D — Khóa: 45

Thanh pho Ho Chi Minh, tháng 04 năm 2023.

Trang 2

DAI HOC SU PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA LICH SU

BO MON QUOC TE HOC

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Dé tai:

ANH HUONG CUA KHUNG HOANG UKRAINE

DEN BAN CO DIA — CHÍNH TRI THE GIỚI

Giang viên hướng dẫn : PGS.TS Ngô Minh Oanh

Sinh viên thực hiện: Huỳnh Gia Hân MSSYV: 45.01.608.050

Lớp: 45.01.QTH.D — Khóa: 45

Thanh phố Hà Chí Minh, tháng 04 năm 2023.

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan: Đề tai “Anh hướng của khủng hoảng Ukraine đến bàn cờ địa — chính trị

thể giới được tôi thực hiện dựa trên sự nỗ lực, tìm tòi và cố găng, đặc biệt được sự hỗ trợ

từ giảng viên hướng dẫn PGS.TS Ngô Minh Oanh.

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các nội dung nghiên cứu vả

kết qua trong khóa luận nay là trung thực, chưa từng được ai công bố trong công trình

nghiên cứu nào khác Các số liệu trong khóa luận được sử dụng trung thực, nguồn trích dan

có chú thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ các tai liệu, tap chí, các công

trình nghiên cứu đã được công bố, các website, internet.

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về kết quả nghiên cứu trước Hội đồng

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 04 năm 2023.

Sinh viên thực hiện

Huỳnh Gia Hân

Trang 4

LOI CẢM ON

Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệmkhoa và quý thầy cô giáo trong Khoa Lịch sử trường Dai học Sư phạm Thành phố Hồ Chí

Minh đã cho tôi có một môi trường học tập thân thiện, chất lượng trong suốt bốn năm học

va tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập vả nghiên cứu

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn thây giáo

- PGS.TS Ngô Minh Oanh, Khoa Lịch sử trường Dai học Sư phạm Thanh phố Hồ Chi

Minh đã dành thời gian quý báu dé hỗ trợ và tận tình hướng dan tôi từ lúc bắt đầu cho đến

khi hoàn thành khóa luận.

Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến các Quý thư viện trường Đại học Sư phạm Thành

phố Hồ Chí Minh, thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hỗ Chí Minh đã hỗ trợ tôi trong

quá trình tìm kiếm và sưu tầm tư liệu liên quan đến khóa luận

Tác giả xin cảm tạ sự giúp đỡ, chia sẻ và động viên lớn lao của gia đình, thây cô,

bạn bẻ trong quãng đường học tập và đồng hành bên tôi trong quá trình thực hiện khóa luận

tốt nghiệp Day là nguồn động lực to lớn giúp tôi vượt qua mọi thử thách, trở ngại dé nỗ

lực và phan dau đạt được những kết quá tốt đẹp trong học tập và cuộc song.

Cuỗi cùng, tôi xin kính chúc quý thầy cô trong khoa Lich sử cùng với tập thê cán bộ

công nhân viên của trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh thật dồi dào sức

khỏe, tiếp tục vững niềm tin thực hiện sứ mệnh “trồng người”, truyền đạt những tri thức

quý báu cho thé hệ mai sau

Thành phô Hồ Chi Minh, ngày 10 tháng 04 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Huỳnh Gia Hân

Trang 5

MỤC LỤC

01/0 lì Ðì.0 VI 6 ốớốớốốớố ốốổố ae iii LOT CAM ƠN 225 22122211221122211221112111 1112 1121 121121 11 2x ườu iv

MU TI ccc ao 0000200092.006010021000000001000002700009006007000101000071000 v

DANH MỤC CHỮ VIET TÁTT 2 112112 11211111 11 11 111 11 1 1 1 11 110111 y2 viii

MỞ DAU ooo ccc cccsccsssecsssessseessseessuessssessseensveessessssssnsssssssensusesssensuesssessssessssesssesssueesieenseeenvensseeessenesees | Mls ME WMG CHNBETAI - |

5 ĐIEHSUNGHIENUUVAN ĐỀ (uuuinnoaiaoaooaioiooooooiooooooonaoooooooo 2

3 INGUON DO ile 20070 7 hờ ếẽẽẽ ẽa a C 7

4 DOI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU 22-22 2S 3 2212117112112 21.11 ee 7

5 MNUETIEUNGHENCGDUN ẽêẽ.ẽ.ẽẽ sẽ - §

G, (PHU ONG PHAR NI CUO ằ—ỪỪẶ-ẶằẶằẶẶằẰằẶằẶằẰằẽẽẴẳSẽằẽằẽêẽ 8

7 ĐÓNG GOP CUA KHOA LUẬN 22-22-2222 2212221122111221121112211121112112 21112112 21 ee 9

Gs AU TRUS OA RIN 00A 10

Chương 1 CO SO LY LUẬN VA CƠ SO THỰC TIEN VE DIA - CHÍNH TRI TRONG

KHUNG HOANG UKRAINE - 0-22 21 2 1222122112211221122112111211121112111211211211 211112 eo II

1.1 Cơ sở lý luận 2222S22 2S 22112221112211122111221111211112211121111.1112111 E11 re H

1.1.1 Khái niệm địa = chính tí ‹ :::::cccccccoc0 00G Don0000000000100111100300151365388368168188388188388188 HH

1.1.2 Địa — chính trị trong quan hệ quốc tế . 252252 2 222 22v cvvrrrrrrrrrrrrers l4 1.1.3 Những tư tưởng địa - chính trị thế giới được vận dụng trong nghiên cứu cuộc khủng

hoàng LIKTRÌNE:¡::i::::::2::22012200211120102000111201011111120113133114205138ã338ã3653384338ã38ã338ã338ã38888853383585588538533853888a 17

2 z6 Gime tGtoaaaannntdtinottttttttiotoottiittttttitttttittlt01080000001018000000100380030033800013888 19

13.1 VG địa = chíáh HUI s vivian 19

1.2.2 Vai trò địa - chính trị của Ukraine đối với các quốc gia liên quan 23

1394) DEVIN GR cic 23

1.2.2.2 Đối với Mỹ 20-2222 22122211222112211121112111211121111112 11 11 1 re 26

1.2.2.3 Đối với châu Âu 2-22 ST T21 212112121 2112121121121211 2121211211121 ecxe 28

Trang 6

1.2.3 Tình hình thế giới và khu vực dẫn đến khủng hoảng Ukraine 29

DDS A, Tình(Riski(HỆ GiớÌi:iacooinoioiontiiiiintitiitiii0010100000300001013040340401048812168 29 I3:35, TiakiRìsh:chấu ee 32

1.234 KhảlquátqpnaeBđửUKralne=NBÀ::::::::::::::::::¡¡¡¡¡ccccooioii -iiiia-i-adgtttdaddiiiididit 34

Tinkiitiwenpl ẻ ẽ sa 36 Chương 2 KHỦNG HOANG UKRAINE NHÌN DƯỚI GÓC ĐỘ DIA - CHÍNH TRỊ 38 2.1 Tổng quan về cuộc khủng hoảng Ukraine -22- 2c 2S 2222122212211 xe 38

2.1.1 Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng Ukraine 2-222222z+222zzccczzcee 38

2D, Nguyễn NHânN!BẤU(Xât:cooooootiiitotitititititiitiiiiii01000101111001110610111880100 3ậ

2.1.1.2 Nguyên nhân trực tiẾp 256-222 222 221122211221121112211211121122112 211 1e 46 2.1.2 Thực chất, bản chất -2 2s 22s 2112221122111211121112111211121121112111 111211 11 cee 50

2.1.3 Diễn biến của cuộc khủng hoảng Ukraine - 6 1 1 SE 1221111112212 12 222 51

2.2 Lợi ắch và tinh toán của các bên liên Quam ccccccsssesesssessssesessseeesescnesevevseeereseeeeeeens ó0

2.02 NẾÃ::::::::::c::::iciipiiitriiiDiiDDDGDDHGHHHIGHEEHHEHIIIDEIEIEEGIIRELG G33018333138333301883333090383 60 2.2.2 UMIAINE ccccessesssscesssssscssnsensensensensensensensessocsessarsonsonsessnssensenconcensenseccenesnesneensensensenees 63 00c): WAG VÀ PH WOME NÀY Á:221212201/2112221/112122121221/11120211021220131314313303123131631150314313396123150/81380303 63

Hit oặặ'ựŨ7Ỡ7' 68

Chương 3 TÁC DONG CUA KHUNG HOANG UKRAINE DEN QUAN HE QUOC TE VA BUIBIOTINHHINHDERAINEaaaaaaaaeea.ăẽằảẽêêỌảẽcảêảcảs cổ ốc 69 3.1 Tác động cúa khủng hoding Ukraine đến quan hệ quốc tẾ -2-ẹ2252szcc5sce2 69

SDL, Tác độnp AO Gl tHỂ AN sisivcisciscsssaiscissasicessssisinsssiaisaacsnainanaaunsnnnannaasaaess 69

Si, Devel hin te Che 6801 vorscscsmmnnnnnsnnnenmmnnnnmnmnnennsn 69 3.1.1.2 Đối với an ninh the giới -2222-2222222222222211222311222112221112221122112 2222 cee 73 3.1.1.3 Đối với các nước lớn và quan hệ giữa các nước lớn 22-2 78 S53 ỔThe Shae AO iw Vee ốẽ ốẽố kẽ TC ca 81

Trang 7

3.1.2.1 Đối với châu AU oe ccccccecssseessssesssssesssseesssseesssseenssesessetenssesenseneessesenseneenseeee 81

3.1.2.2 Đối với châu A — Thái Bình Dương c c 83

3.2 Sự thay đổi cục diện địa — chính trị thế giới 22 2 2222212221221 xe 84

3.3 Hệ qua địa — chính trị trong khủng hoảng Nga — Ukraine cece 93

3.4 Ảnh hưởng đến Việt Nam và một số ham ý đối với Việt Nam - 5c, 96

Trang 8

viiiDANH MUC CHU VIET TATSTT | CHỮ VIET TAT CHỮ NGUYÊN VAN

Asia - Pacific Economic

The Foundation for Strategic FRS

Research

IMF International Monetary Fund

The Intermediate - Range INF

Nuclear Forces LPR Lugansk People Republic

North Atlantic Treaty NATO

Organization

TIENG VIET

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế

châu Á - Thái Bình Dương

Hiệp hội các quốc gia Đông

Hiệp ước về các Lực lượng

Vũ trang thông thưởng ở

Liên minh Kinh tế A - Âu

European Union Liên minh châu Au

Quỹ nghiên cứu chiến lược

Quy tiên tệ quốc tế

Hiệp định Vũ khí Hạt nhân Trung lục

Cộng hoa Nhân dân Lugansk

Tô chức Hiệp ước Bac Dai Tây Dương

Trang 9

Organization for Economic :

; Tô chức Hợp tac va Phat Cooperation and Pee

trién Kinh tê

United Nations Lién Hop Quoc

Các tiểu vương quốc A Rap

United Arab Emirates : ;

Thong Nhat

Trang 10

DANH MUC BIEU DOBiểu đỗ 3.1: Ty lệ san xuất toàn cầu của một số loại cây trồng (2016 — 2020) 74Biêu đồ 3.2: Thương mại Việt Nam — Liên Bang Nga giai đoạn 2013 — 2023 100

Trang 11

MO DAU

1 LY DO CHON DE TAI

Sau Chiến tranh Lạnh, địa - chính tri được sử dụng phô biến dé phân tích các vẫn

dé toàn cầu và khu vực Đặc biệt, xu thé hợp tác và toàn cầu hóa dan được xác lập giữanhiều quốc gia khiến cục diện quan hệ quốc tế có nhiều thay đôi theo chiều hướng tích cực

Khu vực châu Âu đang bị khủng hoảng về địa — chính trị là van dé đang nhận nhiều

sự quan tâm trên thé giới hiện nay Gan đây nhất la cuộc khủng hoảng Ukraine nỗ ra vàocuối năm 2013, bùng phát vào đầu năm 2014 (gọi tắt là cuộc khủng hoảng Ukraine 2014)

đã khuấy động các mỗi quan hệ quốc tế của thẻ giới lúc bay giờ, và nhanh chóng phát triển

từ cuộc khủng hoảng chính trị trong nước ở Ukraine thành một cuộc xung đột chính trị quốc

tế liên quan đến toàn bộ lục địa A - Au với định điểm là việc Nga mở “Chiến dich quân sự

đặc biệt” ở quốc gia này vao tháng 02/2022 Cuộc khủng hoảng Ukraine được coi là mộtcơn chan động địa — chính trị có tam ảnh hưởng trong đời sống chính trị quốc tế, sự cọ xát

lợi ích trực tiếp Và gay gắt nhất trong the ky XXI sau Chiến tranh Lạnh Khắc họa rõ nét

những mâu thuẫn và cuộc chiến giành lợi ích địa - chính trị địa - chiến lược giữa các quốc

gia, tiêu biểu là Nga và Mỹ tại quốc gia Đông Âu này

Bên cạnh đó, vị trí địa lý của Ukraine cũng là nhân tô quan trọng dé nghiên cứu vàvận dụng học thuyết địa — chính trị: lợi ích an ninh quốc gia không tách rời khỏi các hoạtđộng chính trị và trong mỗi thời kỳ lịch sử, trên bản đồ chính trị quốc tế thường có một

trung tam chiến lược ma nếu nước nào không chế được trung tâm đó thì sẽ chi phối toàn bộ

thé giới

Đối với các nước phương Tây và Mỹ, dựa trên cục diện chiến lược “can bằng Au”, lý thuyết địa chính trị của Mackinder, va sự lựa chọn tat yếu dé duy tri an ninh va pháttriển của chính minh, Ukraine là chìa khóa dé ép chặt không gian lựa chọn địa — chính trị

A-của Nga, hạn chế sự trỗi day A-của nước này Đông thời, Ukraine cũng có ý nghĩa to lớn đối

với cục điện toàn cầu và an ninh địa chính trị của Nga, Nga can Ukraine đóng vai trỏ nhưmột “ving đệm” cho sự phát triển và an ninh quốc phòng của chính mình Vì vậy, các nước

phương Tây, Mỹ va Nga từ trước, trong va sau khi cuộc khủng hoảng Ukraine dién ra, đã

Trang 12

thực hiện nhiều biện pháp và chính sách với quốc gia này nhằm giảnh giật ảnh hưởng tại

Ukraine.

Mối quan hệ giữa hai cường quốc lớn trên thé giới và các nước phương Tây đã dang

và sẽ tiếp tục có những ảnh hưởng, chỉ phối lớn đến hệ thống quan hệ quốc tế, tác động

không nhỏ đến quá trình hoạch định và trién khai chính sách đối ngoại của nhiều quốc gia

trên thé giới, trong đó có Việt Nam Vì thé, phân tích cuộc khủng hoảng Ukraine từ góc

nhìn địa - chính trị sẽ góp phan hiểu rõ hơn thực chất của vấn dé, dự báo xu thé quan hệ

giữa các cường quốc Đề từ đó chúng ta có thê nhìn nhận rõ hơn về hệ thông quan hệ quốc

tế, sự chỉ phối của chính trị cường quyên, nắm bắt được sự vận hành của trật tự thé giới dan

đến sự chỉ phối chính sách đối ngoại của các quốc gia Từ đó, phân tích đối sách ngoại giao

của quốc gia phù hợp với tình hình hiện nay, tránh bị ảnh hưởng bởi các hoạt động cạnhtranh chiến lược và lôi kéo của các nước lớn, tạo điều kiện cho quá trình trién khai chínhsách đối ngoại và phát triển đất nước của nhiều quốc gia trên thé giới, trong đó có Việt

Nam.

Đề tìm hiểu về những vấn dé trên, tôi đã quyết định chon dé tai “Anh hưởng củakhủng hoảng Ukraine đến bàn cờ địa - chính trị thé giới” làm đẻ tải khóa luận tốt nghiệp

của mình.

2 LICH SỬ NGHIÊN CỨU VAN DE

Hiện tại, các nghiên cứu về vẫn đề khủng hoảng Ukraine ảnh hưởng đến các quốc

gia trên thế giới từ cuỗi năm 2013 đến năm 2023 trong nước còn hạn chế Van dé đa số

được các học giả nước ngoài nghiên cứu nhưng tập trung chủ yếu là cuộc khủng hoảng ởgiai đoạn 2014 với các khía cạnh liên quan đến nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng Ukraine

vả ảnh hưởng của khủng hoảng Ukraine đến các quốc gia Nga, Mỹ và phương Tây Ở khía

cạnh địa - chính trị cũng có nhiều tác phẩm với nhiều góc độ phạm vi phân tích và đánh

giá khác nhau được xuất bản trong và ngoài nước, đề cập đến vai trò địa - chính trị của

Ukraine thông qua những tác động của cuộc khủng hoảng Ukraine đến một số quốc gia tử

cudi năm 2013 đến năm 2023.

Trang 13

Ở nước ngoài, có thê kế đến những tác phẩm, công trình tiêu biểu của các tác giả

sau:

Andrew Wilson, trong “Ukraine Crisis: What It Means for the West” (2014) phan

tích điểm nóng mới nhất của thế giới dựa trên quan điểm của một chuyên gia hang đầu về

Ukraine và là nhân chứng trực tiếp của Cuộc nỗi dậy ở Kiev năm 2014 Tác giả đã phân

tích sâu sắc vẻ điều gì đã thúc đây các sự kiện, điều gì đã phát triển trong những tháng tiếp

theo Tác giả phân tích dựa vào góc nhìn tham vọng bành trướng của Nga trong suốt thập

kỷ trước Sau đó, tác giả xem xét các sự kiện xảy ra sau cuộc noi day như cuộc đảo chínhquân sự ớ Crimea, cuộc bau cử Tổng thống Petro Poroshenko, thảm kịch Hàng khôngMalaysia, căng thang gia tăng giữa tất cả các nước láng giéng của Nga, cả bạn va thù déđưa ra lời cảnh báo về những van dé chưa được giải quyết của khu vực và những tác động

vượt ra ngoài biên giới Ukraine Tuy nhiên, những nội dung nay chỉ được phân tích trong

khoảng thời gian của năm 2014, những chuyên biến từ sau năm 2014 đến năm 2023 chưa

được tác giá dé cập đến

Rajan Menon va Eugene B Rumer, trong “Conflict in Ukraine: The Unwinding of

the Post — Cold War Order” (2015) phân tích dién biến của cuộc khủng hoảng ở Ukraine

và những tác động đối với bán đảo Crimea và quan hệ của Nga với phương Tây Trên cơ

sở đó, tác gia chỉ ra rõ ràng những gì đang bị đe dọa ở Ukraine, giải thích những thách thức

kinh tế, chính trị và an ninh quan trọng và trién vọng vượt qua xung đột Tác giả thao luận

về các tiền lệ lich sử, phác thảo các kết quả có thể xảy ra và dé xuất các chính sách dé duy

trì quan hệ Mỹ - Nga trong tương lai Mặc du, tác giả đem đến nghiên cứu toàn điện và détiếp cận về một cuộc xung đột ma hậu quả sẽ được thấy rõ trong nhiều năm tới nhưng cũngchưa khai thác diễn biến từ sau năm 2014

Kyrylo Sebastian, trong “Russia & Ukraine conflict: How it all started” (2022) tac

giả tim hiểu cuộc xung đột giữa Nga va Ukraine qua hai nguyên nhân: Ukraine là van đề

có tầm quan trọng trong chiến lược đối với Nga: Ukraine là quốc gia nằm ngay giữa Liênminh châu Âu va Nga Mặc dù, tác giả có dé cập đến yếu tô dia lý trong khi phân tích cuộc

xung đột nhưng vẫn chưa tiếp cận nhiều đến địa — chính trị

Gerhard Besier va Katarzyna Stoklosa, trong “Neighbourhood Perceptions of the

Trang 14

Ukraine Crisis: From the Soviet Union into Eurasia?” (2017) theo phân tích của tác giả,

các sự kiện ở Ukraine va Nga cũng như việc sáp nhập Crimea vào nhà nước Nga sau đó,

với sự hỗ trợ của một số nhóm cư dân trên bán đảo, đã chỉ ra rằng không nên tự động cho

rằng mong muốn của người dân thuộc vẻ phần phía Tây của châu Âu Từ đó, tác giả thảo

luận về những nhận thức khác nhau về cuộc chiến Ukraine - Nga ở các quốc gia láng giéng,cuỗn sách này đưa ra phân tích về các xung đột và các van dé liên quan đến sự dịch chuyên

của các khu vực biên giới của Nga va Ukrainc Tác giả nhận thức được yeu tố địa lý trong

quá trình phân tích cuộc khủng hoảng nhưng chỉ nằm ở giai đoạn cuộc khủng hoảng vào

năm 2014.

Zbigniew Brzezinski, trong “The Grand Chessboard (1998) đã tập trung phân tích

khá rõ nét “ban cờ địa - chính trị" của thé giới hiện đại từ sau khi Liên Xô tan rã Nội dung

chính được tác giả dé cập chủ yếu về những thách thức xung quanh vai trò bá chủ toản cầu

của Hoa Kỳ Đẻ thực hiện mục tiêu này, Mỹ phải ngăn chặn không để xuất hiện một đối

thủ nào ở lục địa Âu — A có kha năng thống trị lục địa nảy và làm thách thức địa vị siêu

cường của nước Mỹ Xuất phát từ nhận định lục địa Âu - A sẽ là nơi diễn ra tranh chấp chủyếu, Ukraine năm trên lục địa Âu - A, là “vùng đệm tự nhiên” giữa Đông và Tây, dan đếntinh trạng tranh chấp giữa lợi ích hai quốc gia Nga và Mỹ trong địa — chính trị

Maridon Tuareno, trong “Sự dao lồn của thể giới địa — chính trị thể ky XX/ (1996),

Nguyễn Văn Hiến dịch Cuồn sách tập trung nghiên cứu những thay đôi của thé giới sau

khi kết thúc Chiến tranh Lạnh Những lý giải của tác giả cuối cùng nhằm đưa ra một lý

thuyết mới về quan hệ quốc tế hiện đại với vai trò trung tâm là châu Âu

Richard Haass, trong “Thế giới đương đại ”(2022)., theo Richard Haass, “Ukraine

mới là chủ dé mang đến sự bat đồng lớn nhất giữa nước Nga và phương Tay” trong đó tác

giả thăng thắn đưa ra cách nhìn nhận của mình vẻ thái độ của Nga trước sự ly khai của

Ukraine “Nga tỏ ra khó chịu với kha năng xuất hiện một mdi quan hệ thân thiết giữa EU vàUkraine, đặc biệt 1a néu mối quan hệ đó làm lu mờ ánh hưởng của Nga với Ukraine và donđường cho Ukraine gia nhập NATO” Bằng cách phân chia khu vực dé đem đến những

nhận định rõ rằng về quan hệ quốc tẻ và thách thức toàn cầu mà thể giới đương đại đang và

sẽ đối mặt, từ đó đem đến cái nhìn khái quát vẻ tình hình mỗi khu vực hiện tại Mặc dù

Trang 15

trong sách có đề cập địa chính trị của châu Âu nhưng nhìn chung còn khá khái quát, chưaphân tích cụ thể, chi tiết

Trong nước có một số tác phẩm, công trình tiêu biêu của các tác giả sau:

Nguyễn Anh Tuan, trong “Chính sách đối ngoại của Ukraine từ năm 1991 đến nay:

Kinh nghiệm và bài học cho Việt Nam trong quan hệ với các nước lớn ”(2022), trong bài

tác giả giải mã nguyên nhân, tác động của chiến địch quân sự đặc biệt mà Nga đang triển

khai tai Ukraine Bài viết phân tích chi tiết về các chính sách ngoại giao của Ukraine đối

Với các quốc gia, đặc biệt nhắn mạnh tam quan trọng vi tri địa - chính tri của Ukraine trênban cờ thé giới Song đó chỉ là phần dé làm nỗi bật các chính sách của Ukraine, không phảibài chuyên biệt về vẫn đề khủng hoảng Ukraine

Nguyễn Thị Qué và Ngô Thi Thúy Hiền, trong “Pia — chính trị thé giới ” (2022) đã

trình bay những kiến thức cơ bản về đặc điểm dia lý tự nhiên, lịch sử, văn hóa, quá trình

vận động địa - chính trị của các khu vực và châu lục, trên cơ sở đó phân tích, lý giải các

điển biến chính trị trên nền của các yếu tổ địa lý, sự ảnh hướng, tác động qua lại giữa yeu

tố địa lý và chính trị đối với sự phát triển quốc gia, khu vực Trên cơ sở lý luận và thực tiễntrong đánh giá, nhìn nhận sự vận động quan hệ quốc tế, hiểu sâu thêm vẻ vai trò nước lớntrong quan hệ chính trị quốc tế Trong chương 5, tác gia dé cập đến địa — chính trị của Châu

Âu, nhắn mạnh châu Âu là “vùng đất trung tâm” án ngữ vị trí trọng yếu của thé giới Trong

đó, khu vực Đông Âu có Ukraine được coi la trung tâm của chau Âu Với vị trí chiến lượcquan trọng, thị trường giàu tiềm năng và đặc biệt là khoảng trống quyền lực, an ninh ở đây

đã trở thành tâm điểm tranh giành của các cường quốc châu Âu và thể giới Trong bài viết,tác giả chỉ đề cập chủ yếu đến địa - chính trị châu Âu nói chung, chưa thực sự nói chỉ tiết

về địa — chính trị của Ukraine.

Phan Thị Thu Dung, trong “Cạnh tranh địa — chiến lược Nga — Mỹ: Tiếp cận từ Chủ

nghĩa Hiện thực và trường hợp khúng hoảng Ukraine” (2022) qua đó tác gia nhận định

trường hợp Ukraine là minh chứng rõ rang cho việc các nước lớn van đặc biệt coi trọng

"vùng sân sau”, vùng ảnh hưởng truyền thong và bằng mọi giá không dé các nước đối thủ

cạnh tranh tiền sát bờ phén giậu của mình Mặc di tác gia dé cập nhiều đến tam quan trọngcủa địa = chính trị của Ukraine nhưng trong bai tac giả tập trung nhiều vẻ cạnh tranh địa -

Trang 16

chiến lược Nga - Mỹ nên chưa nghiên cứu trực tiếp ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng đến

ban cờ địa — chính trị thé giới

Nguyễn Thế Lực, Nguyễn Hoàng Giáp có bài “Khái quát lich sử phát triển tư tưởng

địa — chính trị thế giới ” đăng trên Tạp chí Khoa học Chính trị năm 2000 Bài viết định

nghĩa “dja — chính trị là khoa học nghiên cứu về mỗi quan hệ biện chứng giữa các yếu tô

địa lý và chính trị" Trong bài viết, Halford Mackinder với quan điểm nôi tiếng: “Ai chiếm

được vùng Đông Âu thì sẽ chiếm được vùng dat trung tâm; ai nim được vùng đất trung tâm

sẽ chỉ huy được hòn đảo của the giới (dai lục A- Au); ai nắm được hon đảo của thé giới Sẽchi phối được cả thé giới” Dựa trên lý thuyết đó, Ukraine là sự lựa chọn tất yếu của châu

Âu va Mỹ dé duy trì an ninh và phát triển

Nguyễn Văn Dân, với “Địa chính trị trong chiến lược và chính sách phát triển quốc

gia” (2017) đã đưa ra những quan điểm về địa chính trị va địa chiến lược của khu vực vathé giới Tác giả tập hợp những xu hướng lý thuyết và thực hành địa chính trị chủ yếu trên

thé giới: xu hướng địa chính trị hợp nhất, xu hướng địa chính trị phân mảnh, xu hướng địa

chính trị văn hóa, xu hướng địa chính trị tài nguyên và xu hướng địa chính trị biên đảo.Trong chương 3, tác giả dé cập một số quan điểm địa chính trị chủ đạo trong chiến lược vả

chính sách phát triên quốc gia của các cường quốc trên thé giới: EU, Hoa Ky, Trung Quốc

Nga, Ấn Độ và Nhật Bản.

Ngoài ra, còn có rất nhiều các bai bao, bai nghiên cứu chuyên đề trên các Tap chi

Ban Tuyên giáo Trung ương, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Tạp chi Cong sản, Tạp chi Mat

tran, dé cập những nội dung liên quan đến ảnh hưởng của khủng hoảng Ukraine đến bàn

cờ địa - chính trị thé giới trong giai đoạn từ cuối năm 2013 đến năm 2023 Mặc dù các bàibáo có dé cập đến khía cạnh địa — chính trị nhưng van đề còn nhỏ lẻ, chưa có hệ thống toàn

điện, chuyên biệt.

Nhìn một cách tông quan, từ khía cạnh địa — chính trị chưa có nhiều công trình ởnước ngoài hay trong nước nghiên cứu vẻ ảnh hưởng của khủng hoảng Ukraine đến các

nước trên thé giới dưới góc nhìn địa - chính trị Đối với các công trình nghiên cứu và xuất

bản đã có đề cập đến yếu t6 địa — chính trị, chủ yếu bàn đến một vài đặc điềm của van dé,

chưa có tính khát quát cao.

Trang 17

Qua vài nét mang tinh tong quát vẻ lịch sử nghiên cứu van dé như trên cho thay vấn

đề “Anh hưởng của khủng hoang Ukraine đến bàn cờ địa - chính trị thé giới” còn khá phức

tạp và chưa được hệ thống rõ rang vì mục đích nghiên cứu của từng tác giả trong các công

trình là khác nhau Bên cạnh đó, cuộc khủng hoảng Ukraine vẫn chưa cham dứt, cần được

tiếp tục nghiên cửu, bô sung và hoàn thiện Do đó, tôi sẽ cô gắng đưa góc nhìn địa — chính

trị vào cuộc khủng hoảng Ukraine dé làm nỗi bật sự thay đổi cục diện địa - chính trị thế

giới đến thời điểm hiện tại của cuộc khủng hoảng

3 NGUÒN TƯ LIỆU

Đề thực hiện đẻ tài, tôi đã sử đụng những tư liệu từ các nguồn sau;

- Các công trình nghiên cứu của các nha nghiên cứu trong và ngoài nước về khủng hoảng

Ukraine tác động đến các nước trên thế giới

- Các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về địa chính trị khu vực

và thế giới được xuất bản hoặc lưu hành tại Việt Nam (bản địch và bản gốc).

- Các bài viết trên các tạp chí chuyên đề: Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương, Tạp chí

Nghiên cứu Quốc tế, Tap chí Cong san, Tạp chí mặt trận, Tạp chi Khoa học Chính trị,Tạp chí Nghién cứu châu Au, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Tap chí Pháp luật

- Các bài viết trên các website:

Viện nghiên cứu châu Âu: hittp-/ies.vass.gov.vn/

Học viện Ngoại giao Việt Nam: /ittps:/www.dav.eduvn/

Đại sứ quán Ukraine tại Việt Nam: /iftps-//vietnam.mfa.gov.ua/vi

Cơ quan ngoại giao của Liên minh châu Âu: https-/www.eeas.europa.eu/_en

Trung tâm nghiên cứu biên Đông: hitps://nghiencuubiendong vn/

Trang thông tin điện tử về biển Đông: htips:/biendong.net/

Trang Tông thống Nga: /ittp://en.kremlin.ru/

Trang Nghiên cứu quốc tế: /tips://nghiencuuquocte.org/

Báo Điện tử Chính phủ: /ttps://haochinhphuvn/

4 DOI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU

- Đối tượng nghiên cứu: Dé tải tập trung nghiên cứu cuộc khủng hoáng Ukraine

- Phạm vi thời gian: Từ cuỗi năm 2013 đến năm 2023 Đây là mốc thời gian bat nguồn

Trang 18

tác động của cuộc khủng hoảng lên bàn cờ địa — chính trị thé giới.

- Phạm vi không gian: Không gian các nước có tham gia vào khủng hoảng và chịu sự tác

động từ cuộc khủng hoảng, trọng tâm là các nước Ukraine, Nga và Mỹ.

5 MỤC TIÊU NGHIÊN CUU

- Xác định tam quan trọng của vị trí địa chính trị Ukraine đối các quốc gia Nga, Mỹ va

các nước phương Tay; từ đó phân tích khủng hoảng Ukraine dựa trên góc độ địa chính

trị đã ảnh hưởng như thế nào đến các quốc gia khác

- Đánh giá những tác động của cuộc khủng hoảng Ukraine đến các quốc gia liên quan, khu

vực và thế giới qua đó làm nỗi bật sự thay đổi của cục điện địa chính trị; từ đó đưa ranhững dự đoán, khả năng trong tương lai đối với tình hình Ukraine

6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trong quá trình nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mac - Lenin

và tư tưởng Hỗ Chí Minh về khoa học lịch sử, tôi đã vận dụng các phương pháp chung,

phương pháp chuyên ngảnh quan hệ quốc tế và phương pháp liên nganh như sau:

- Phương pháp chuyên ngành quan hệ quốc tế:

Phương pháp phân tích tổng hợp: Tìm thông tin, phân tích khủng hoảng Ukraine

thành từng bộ phận nhỏ dé tìm hiéu sâu sắc về cuộc khủng hoảng, sau đó dùng liên kết từng

bộ phận thông tin đã được phân tích tạo ra một hệ thông lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về

cuộc khủng hoảng Ukraine.

Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Trong quá trình sưu tầm và lựa chọn tài liệu có

liên quan dé tai hiện trung thực bức tranh quá khứ của cuộc khủng hoảng Ukraine theo đúng

trình tự thời gian và không gian như đã từng diễn ra (quá trình ra đời, phát trién, tiêu vong).

Phương pháp nghiên cứu động thai; Lam rõ diễn biến của vấn dé khủng hoảng

Trang 19

Ukraine từ vi trí địa lý, nguyên nhân — hệ quả của van đẻ, tác động đến Nga, Mỹ và các

nước phương Tây, phản ứng quốc tế, bộc lộ bán chất van dé, xu thé phát triển sau khủng

hoảng Ukraine Đặc biệt là tác động đến nước ta và kiến nghị đối sách

Phương pháp hệ thông — cau trúc: Phân tích van dé khủng hoảng Ukraine trên nhiều

yếu tố, thảnh phan dé nghiên cứu một cách sâu sắc, hệ thông van dé qua góc nhìn địa —

chính trị.

Phương pháp phân tích lợi ích: Sau khi đã nắm được ban chất van đề, tiễn hành phân

tích lợi ích của các quốc gia liên quan Từ đó rút ra được, dy báo được tình hình quốc tế ởgiai đoạn tiếp theo

Phương pháp dự báo: Trên cơ sở kết quả nghiên cứu ở Chương 1 và Chương 2, kếthợp tư duy khoa học, logic trên cơ sở tiếp cận khảo cứu thông tín nghiên cứu từ nhiều nguồnchính thống, phương pháp nay được áp dụng chủ yếu ở Chương 3 cho việc xây dựng cơ sở

dự báo dé từ dé đưa ra các kịch ban dự báo, triển vọng tác động trong chính sách của các

nước lớn.

Phương pháp lý luận liên hệ với thực tiễn: Từ các hệ thống tri thức đã có phải gắnliền, đi đôi với thực tiễn dé đưa ra được những nhận định, kết luận phủ hợp với thực tiễnkhi phân tích hay tư duy.

- Phương pháp liên ngành và phương pháp chung: Phương pháp ngành chính trị học,

phương pháp thu thập thông tin, phương pháp nghiên cứu tài liệu và phương pháp logic.

7 ĐÓNG GÓP CỦA KHÓA LUẬN

- Trên cơ sở kế thừa những thành tựu của các nhà nghiên cứu trong va ngoài nước, thông

qua khóa luận tác giả mong muốn đóng góp một cách tiếp cận, một góc nhìn mới về vấn

đề địa — chính trị trong khủng hoảng Ukraine, góp thêm một khía cạnh khác trong nghiêncứu lĩnh vực địa — chính trị trong van dé trên

- Cung cấp bức tranh toàn cảnh về vị thé địa — chính trị của Ukraine đã thu hút sự quan

tâm của Nga, Mỹ và các nước phương Tây.

- Từ thực tế nghiên cứu địa - chính trị của Ukraine, các chính sách của các quốc gia liên

quan đến khủng hoảng của Ukraine nhăm cung cấp cho chúng ta những gợi ý về địa —chính trị Việt Nam trong quan hệ quốc tế Bên cạnh đó, mang đến bài học thực tiễn giá

Trang 20

trị từ chính sách của những quốc gia khác, đúc kết kinh nghiệm cho Việt Nam trong sự

nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô quốc

- Kết quả nghiên cứu làm tư liệu góp phần phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, giảng

day và những người quan tâm đến lĩnh vực địa — chính trị, cũng như áp dụng góc nhìnđịa — chính trị trong khủng hoảng Ukraine ảnh hướng đến sự thay đôi cục diện thé giới

8 CÁU TRÚC KHÓA LUẬN

Ngoài các phan Mở đầu, Kết luận, Danh mục tải liệu tham khảo, phần Nội dung của

dé tài gồm có 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về địa - chính trị trong khủng hoảng

Ukraine.

Chương 2: Khủng hoảng Ukraine nhìn dưới góc độ địa - chính trị.

Chương 3: Tác động của khủng hoảng Ukraine đến quan hệ quốc tế và dự báo tỉnh

hình Ukraine.

Trang 21

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA CƠ SỞ THỰC TIEN VE DIA - CHÍNH TRI

TRONG KHỦNG HOẢNG UKRAINE

1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Khái niệm địa - chính trị

Thuật ngữ “địa — chính trị” (geopolitics) xuất hiện từ cuối thể ky XIX Trong nhữngnăm gân đây, khái niệm địa - chính trị được nhắc đến nhiều trong những nghiên cứu vẻ

chiến lược quan hệ đối ngoại hay quan hệ quốc tế, thuật ngữ này trớ thành một yếu tố khôngthê thiếu trong tư duy đối ngoại và quan hệ quốc tế trong thời hiện đại “Dia - chính trị"

được sử dụng lần đầu tiên vào năm 1899 bởi nha khoa học chính trị người Thụy Điền RudolfKjellen (1864 - 1922) Năm 1905, Kjellen đã sử dụng thuật ngữ nay nhằm thé hiện “khoa

học của một quốc gia với tư cách là một vùng trong không gian” Quan niệm này của ông

đã chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng địa - chính trị của Friedrich Ratzel (người Đức) Kjellencho rằng các đặc điểm ve kinh tế, chính trị và quân sự của một quốc gia bắt nguồn từ các

yếu tố địa lý và môi trường của quốc gia đó Năm 1917, Kjellen đã đưa ra định nghĩa về

địa — chính trị: Là khoa học coi quốc gia là một tô chức về mặt địa lý hay là một hiện tượng

trong không gian “Tổ chức” này bị rang buộc với cuộc dau tranh dé có được các nguồn lựccần thiết cho sự sông, trong đó lãnh thé là yếu tổ quan trọng nhất

Các quốc gia muốn ton tại và phát triển phải luôn tìm cách tăng cường các nguồnlực cần thiết, trong đó yếu tố lãnh thô là quan trọng nhất Vì thé mở rộng lãnh thô luôn là

mục tiêu của mỗi quốc gia nhằm tìm kiếm nguồn lực tài nguyên thiên nhiên cho sự sinh tồn

va phát triển của đất nước Thực tế cho thấy, gần như tat cả các xung đột quốc tế, tat cả giảiquyết của các van dé liên quan đến quan hệ quốc tế, những cuộc chiến tranh ở trên thé giới

từ cô chí kim thì đều có yếu tổ lãnh thé trong đó Lãnh thé không chỉ là nguồn lực thiênnhiên nó còn là không gian sinh tồn, vì vậy các quốc gia luôn tìm cách mở rộng lãnh thôcủa mình Xâm chiếm lãnh thô đã diễn ra từ sớm trong lịch sử và đến thời cận đại hệ thông

thuộc dia va chủ nghĩa thực dân ra đời Trong thời ky cận đại, Anh là nước mở rộng lãnh

thô nhiều nhất với lợi thế làm cách mạng tư sản trước, làm cách mạng công nghiệp sớm và

đặc biệt Anh là đất nước hải đảo gắn với biên vì vậy nước Anh phát triển hải quân rất mạnh

và đi xâm chiếm các nước khác Diện tích thuộc địa của Anh chiếm từ các nước khác gapkhoảng 120 lần điện tích của nước Anh Dé phục vụ cho mục đích xâm chiếm lãnh thỏ,

Trang 22

chiếm giữ các vị trí trọng yếu trên trái đất, các nhà chính trị, quân sự rất chú trọng đến yếu

tố địa lý Chính vì lý do đó, tư tưởng địa — chính trị bắt đầu hình thành

Khái niệm địa - chính trị có hai yêu tố cau thành là yếu tổ địa lý và yếu tô chính trị

hai yếu tô này gắn kết khăn khít với nhau, không thé tách rời Khí nhìn nhận các quốc gia

dưới góc độ địa — chính trị thì vị trí địa lý được coi là yêu tô trọng yếu gồm có các khía

cạnh như vị trí địa lý tự nhiên, vi trí địa lý nhân van, vi trí địa lý giao thông, vi trí địa lý

quốc phòng vị trí địa lý kinh tế, vị trí địa lý lịch sử Trong đó, địa lý giao thông và địa lý

quốc phòng có ý nghĩa xác định tầm quan trọng của một quốc gia trong quan hệ với cácnước khác và giữa các nước khác với nhau, đặc biệt là giữa các cường quốc

Trong lịch sử, thời kỳ Pháp xâm lược Việt Nam, nơi dau tiên Pháp tan công là cảng

Đà Nẵng, ca Mỹ cũng đỏ bộ vào Việt Nam qua cảng Đà Nẵng Ngoài việc tan công ở cảng

là vì phương tiện di chuyển giữa các quốc gia thời kỳ đó là bằng thuyền, thi vị trí địa lý ở

đây thuộc cảng nước sâu, có núi đôi, dựa vào đó có thể tiễn công hoặc phòng thủ Đây cũng

là nơi co hẹp của nước ta, do đó nếu kẻ thù chiếm được sẽ dé dang chia cắt Việt Nam, dé

đàng tấn công vào phía Nam hoặc ra phía Bắc

Yếu tổ chính trị ở trong khái niệm địa - chính trị là tất cá những hoạt động, nhữngvan đề gắn với quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia và các nhóm xã hội xoay quanh van détrung tâm là giành, giữ chính quyền và sử dụng quyên lực nhà nước Chính trị phan ánh tậptrung của kinh tế, nên trong địa — chính trị luôn có nội hàm kinh tế Tuy nhiên, không phải

quốc gia nào có nên kinh tế phát triển thì mới có tiếng nói trong chính trị vì chính trị có tínhđộc lập tương đối và có quy luật riêng của nó Nhật Bản là một ví dụ điện hình cho trường

hợp này, khi Nhật Bản là một trong ba trung tâm tài chính lớn trên thế giới nhưng vẫn là

“chú lùn về chính trị” Khí so sánh với nước Nga, tuy nền kinh tế không mạnh như Nhật

Bản nhưng vẫn có vai trò chính trị rất lớn trong các van dé quốc tế, trở thành lực lượng cả

Mỹ và Tay Âu rất đáng gom.

Trên thực tế, yếu tố địa lý và chính trị có quan hệ nhân qua, tác động lẫn nhau Yếu

tố địa lý thường chi phối việc hoạch định đường lỗi chính trị, đường lỗi chiến lược của một

quốc gia và ngược lại, quyền lực chính trị có anh hưởng đến địa lý Thái Lan đã biết tậndụng vị trí địa lý là trái độn giữa các cường quốc Thái Lan nằm giữa các vùng thuộc địa

Trang 23

của Anh và Pháp Phía Đông là Đông Dương thuộc địa của Pháp, phía Tây là Myanmar

-thuộc địa cúa Anh Lợi dụng vị trí “vùng đệm” và mâu thuẫn giữa hai thé lực Anh và Pháp

Thái Lan đã thực hiện chính sách ngoại giao mềm đẻo (chính sách ngoại giao cây tre) cho

từ bản nước ngoài được phép đầu tư kinh doanh cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc(vốn là lãnh thé của Campuchia, Lao, Mã Lai) Kết quả Thái Lan trở thành vùng trung lập,

cơ bản giữ được chủ quyên đất nước, không lệ thuộc hắn vào nước nào, tránh được xâm

lược từ hai phía.

Rõ ràng điều kiện địa lý chỉ phối chính sách quốc gia nhưng cũng bị tác động trở lại

là chính sách chính trị, đường lối chính trị của các quốc gia có thé làm hạn chế những điềukiện không thuận lợi của địa lý Singapore là một bán đảo nam dưới đuôi của Malaysia, về

tài nguyên cũng không có, điện tích không rộng nhưng nhờ việc xây dựng chính sách phát

triển ma bây giờ trở thanh một nén kinh tế lớn trên thé giới, thu nhập đầu người cao nhờ

phát trién các trạm trung chuyên.

Đầu thể kỷ XX, địa - chính trị là khái niệm chí sự tương tác giữa địa lý và chính trị,với những cuộc dau tranh về vị trí quyền lực và sức mạnh giữa các quốc gia Địa chính trịbao gồm các yếu tổ địa lý, như vị trí địa lý và tài nguyên tự nhiên, cũng như các yếu tổchính trị, như quân sự, kinh tế, chính trị và văn hóa Các nhà lịch sử và địa lý học như

Alfred Thayer Mahan (1840-1914) và Halford John Maekinder (1§61—1947) đã phát triển

thêm vẻ khái niệm nảy Mahan cho rang lực lượng hải quân mạnh la chia khóa dé phát triển

sức mạnh quốc gia, vì những quốc gia kiểm soát được đại đương có thé áp đảo trong hệ

thống quan hệ quốc tế Trong khi đó, Mackinder lập luận rằng quốc gia nào kiểm soát được

“vung dat trung tim” giữa nước Đức va vùng Siberia sẽ có thé kiểm soát được the gidi

Lich sử nhân loại cho thay, các cuộc dau tranh địa - chính trị quan trong nhất nhằm

giành vị trí bá quyền trong lich sử thường diễn ra giữa các cường quốc hải dương và cường

quốc lục địa như cuộc Chiến tranh Peloponnese giữa Athens — một cường quốc hải dương

va Sparta — một cường quốc lục địa

Trong những năm 1930, thuyết địa chính trị được các học giả Dire sử dung rộng rãi,

với vai trò đặc biệt của vị tướng kiêm giáo sư Khoa Địa lý trường Dai học Munich Karl

Haushofer Haushofer đã giúp đưa thuyết địa chính trị vào chính sách đối ngoại của chính

Trang 24

quyền Đức Quốc xã sau khi Hitler lên nim quyền vào năm 1933 Chính quyền Đức Quốc

xã cho rang nước Đức cần phải mở rộng “không gian sinh tồn” (Lebensraum) dé đạt đượckhả năng tự cung tự cấp Khái niệm này đã được sử dụng dé biện minh cho việc xâm chiếm

lãnh thô các quốc gia láng giéng trong chính sách mở rộng lãnh thé của Đức Có thé nói,

chính sách của nước Đức thời ky nay đã chịu ảnh hướng bởi lập luận của Halford Mackinder

về “ving đất trung tam” (Heartland theory) Theo đó, Đức Quốc xã cho rằng nước Đức sẽ

vươn lên tới vị trí bá chủ toàn cầu néu chiếm được vùng đất trung tâm Châu Âu và không

bị kiềm chế bởi các cường quốc hải dương như Anh hay Mỹ

Tóm lại, mặc di vẫn con có nhiều định nghĩa khác nhau về địa - chính trị, nhưngnhìn chung, khi nói đến địa chính trị là người ta nói đến mỗi quan hệ giữa nhân tố không

gian, chính trị, địa lý đối với địa - chính trị của một quốc gia, đặc biệt là đối với chính sách

đối ngoại

1.1.2 Địa - chính trị trong quan hệ quốc tế

- Khoa học quan hệ quốc tế

Khi con người đầu tiên xuất hiện, các thị tộc bộ lạc chỉ có những moi quan hé trongnội bộ và thị tộc bộ lạc về việc tranh giành các nguồn nước hay tài nguyên rừng trong quátrình sinh song Khi giai cấp va nha nước xuất hiện, các chủ thé nha nước đầu tiên đã định

vị khu vực cư trú va khang định chủ quyền, hình thành giữa các quốc gia và tộc người Lịch

sử nhân loại đã trải qua những cuộc chiến tranh dé chiếm đất đai và bao vệ quyền ton tạicủa mình Dong thời, các mối quan hệ vẻ kinh tế, chính trị và ngoại giao đã xuất hiện giữacác quốc gia Với sự phát trién của các phương tiện giao lưu, loài người đã hình thành va

phát triển các mối quan hệ quốc tế từ các môi quan hệ láng giéng, khu vực và mở rộng ra

toàn thé giới.

Trong thời kỳ cô - trung đại, giao lưu quốc tế tập trung chủ yếu ở khu vực Địa Trung

Hải Phương Đông và phương Tây chỉ có mối quan hệ thông qua các con đường Tơ lụa,

con đường Tram hương va các hoạt động truyền giáo Tuy nhiên, sau khi Phong trao phát

kiến địa lý bùng nó, việc khám phá châu Mỹ và tìm ra con đường đi về phương Đông đã

mở ra một thời kỳ mới trong quan hệ quốc tế Các tuyến đường vả trung tâm thương mai

đã chuyển từ Dia Trung Hải và biên Baltic sang bờ biên Đại Tây Dương, va các quốc gia ở

Trang 25

những trung tâm này đã bắt đầu có những hoạt động quan trọng trong quan hệ quốc tế

Khi chú nghĩa tư bản phát triển và thực hiện chính sách thực dan, quan hệ quốc tếtrở nên phức tạp va đa dang, có nhiều nhóm lợi ích và mối quan hệ giữa hai hệ thong thé

giới sau khi hệ thống Xã hội chủ nghĩa ra đời Với sự phát triển của cách mạng khoa học

-công nghệ vả toàn cau hóa, quan hệ quốc tế ngảy cảng biến đôi nhanh chóng Dé đạt được

mục đích trong quan hệ quốc tế, các quốc gia va dân tộc can đầu tư nghiên cứu dé hiểu mụctiêu, lợi ích của các chủ thé quan hệ và tìm ra quy luật vận động của các lĩnh vực quan hệ

quốc tế và các đối sách, phương thức hoạt động trong quan hệ quốc tế

Trong thời này, chỉ có một số tư tưởng về mỗi quan hệ chính trị quốc tế và quy tắcquan hệ quốc tế được dé cập, nhưng chưa có khái niệm về môn quan hệ quốc tế Đến thế

ky XVI, XVI, các nước mạnh đã đưa ra các “luật choi” trong quan hệ với các nước để

khang định vị thế của mình Những nhà lý luận đầu tiên về ngoại giao va quan hệ quốc tế

như Makiaveli, Bodin, Grotius và Hobbes, đã phát triển khái niệm “chủ quyền quốc gia”

và đưa ra các khái niệm pháp lý mới, giúp hình thành cơ sở khoa học luật pháp quốc tế

Khoa học quan hệ quốc tế nghiên cứu các chủ thé và mỗi quan hệ giữa các chủ thê trongđời sống quan hệ quốc tế, là một khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội - nhân văn

Khoa học quan hệ quốc tế nghiên cứu các chủ thé và mỗi quan hệ giữa ching, cũngnhư các quy luật và xu hướng trong quá trình diễn ra các mối quan hệ quốc tế Các chủ thể

bao gồm quốc gia có chủ quyên phong trảo chính trị - xã hội và tô chức quốc tế Hệ thongcác phương pháp nghiên cứu bao gồm khảo sát kinh tế, phân tích lịch sử, phân tích tổng thể

vả toàn cục, phân tích và so sánh lực lượng và phương pháp lý luận liên quan đến thực tiền

Nhu vậy trong thực tế phát triển của quan hệ quốc tế nhân tổ địa - chính trị gắn rất

chặt với các mối quan hệ quốc tế và với sự khái quát sơ lược về khoa học quan hệ quốc tế

nói trên, chúng ta thấy khoa học địa - chính trị cũng có quan hệ rất chặt chẽ với khoa học

quan hệ quốc tế.

- Mối quan hệ giữa địa — chính trị với quan hệ quốc tế

Bat cứ một chính phủ, hay một chủ thé nào trong quan hệ quốc tế can tính toán đến

những yeu tổ vẻ thực lực của các chủ thé khác khi hoạch định chính sách đối ngoại

*Một khi chúng ta đã bước vào thời dai mới là “mau và thép” thì điều quan trọng là

Trang 26

ta phải hiểu rõ hơn những mỗi liên hệ thực và ảo giữa các miền đất và dân cư, và các hệ lụycủa nó Địa — chính trị liên quan đến các đường biên giới, các nguồn tai nguyên, các dongchảy, các lãnh thé và các tính chat đặc thù, quả thực có thé cung cấp một cách thức dé phân

tích và hiệu biết có phê phán — dù cho là một cách thức day tranh cãi".

Khi tham gia vào quan hệ quốc tế, các chủ thê cần nghiên cứu đối tượng của minhtrước khi xác lập mỗi quan hệ Chủ thé của mối quan hệ thường là một quốc gia có chủ

quyên, có các đặc điềm cụ thé như vị trí địa lý, không gian lãnh thô, những tài nguyên địa

- chính tri, địa - kinh tế, địa - nhân văn và địa - quân sự “Trong đời sống quốc tế và môiquan hệ giữa các thực thẻ chính trị thế giới, các quốc gia có chú quyền là biểu trưng trọnvẹn cho vị thế và quyền lợi của một cộng đồng xã hội ôn định Đó là quốc gia dan tộc, la

thực thẻ chính trị có đủ tu cách giải quyết các quan hệ cơ bản nhất ve chính trị, kinh tế, văn

hóa, xã hội có quyền bảo vệ lợi ích chủ quyền của mình, có quyền đòi hỏi va được thé giớicông nhận về mặt chính trị và công pháp quốc tế Mặt khác, các quốc gia có chủ quyềncũng phải chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ của mình trước cộng đồng thé giới trong giảiquyết các vấn đề quốc tế”?

Trong quan hệ quốc tế, chủ thé không chi là các quốc gia có chủ quyền, ma còn baogồm các tô chức quốc tế, tô chức khu vực và tiêu khu vực trên thé giới Các tô chức nàyđóng vai trò quan trọng trong giải quyết các van dé quốc tế, đặc biệt là trong bỗi cảnh dautranh cho một trật tự thế giới đa cực Liên Hợp Quốc lả một trong những tô chức quốc tế

lớn nhất và đã đóng góp tích cực vào giải quyết các vấn đề quốc tế trong nhiều lĩnh vực

khác nhau, cùng với các tô chức quốc tế khác và các chủ thê khác Các tô chức khu vực vả

tiêu khu vực đại diện cho các khu vực và tiêu khu vực hay một mỗi dây liên hệ khác đã

xuyên kết các khu vực có sự “tương đông nhất định về địa lý tự nhiên, địa lý — chính trị,địa lý - kinh tế, sự gần gũi về lich sử, văn hóa Mặt khác xuất phát từ nhu cau phát triểnkinh tế - xã hội, sự phù hợp nhất định vẻ lợi ích, các quốc gia trong cùng khu vực dần hình

thành những mối liên hệ, quan hệ chung, tìm được tiếng nói chung, liên kết với nhau tạothành một thực thể quan trong trong đời sống kinh tế, chính trị thé giới"Š Sự liên kết khu

'C laus Dodds (2017), Dia - chink trị, Nguyễn Nguyên Hy dịch, NXB Tri Thức, Hà Nội, tr.L,

° Tong cục Chính trị, QĐND Việt Nam, (2004), Quan hệ quốc tẻ, NXB Quân đội Nhân dẫn, Ha Nội tr.14-15.

3 Tổng cục Chính trị, QĐND Việt Nam, (2004), Quan hệ quốc tế, NXB Quân đôi Nhân dân, Ha Nội, tr 17.

Trang 27

vực, tiêu khu vực đã tạo nên những không gian địa - chính bao quát một khu vực hay liên

khu vực mà khoa học quan hệ quốc tế cần nghiên cứu, xem xét trong tính liên kết và tổng

thé của nó.

Mặt khác, khi sử dung các hệ thông các phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế,

khoa học quan hệ quốc tế cần quan tâm đến quá trình phát triển lịch sử của quốc gia, bao

gôm địa chính trị, địa tài nguyên, địa nhân văn, và địa quân sự đẻ có thé đánh giá tong théthực lực của quốc gia đó Từ đó, khoa học quan hệ quốc tế có thê xác định vị trí, vai trò và

ảnh hưởng của quốc gia hoặc nhóm các quốc gia trong đời sóng quốc tế

1.1.3 Những tư tưởng địa — chính trị thé giới được vận dụng trong nghiên cứu

cuộc khủng hoảng Ukraine

Với tư cách là một môn khoa học độc lập, địa - chính trị đã ra đời tại các nước phát

triển Âu - Mỹ vảo cuối thế ky XIX dau thé ky XX, sau đó phát triển mạnh mẽ trên thé giới.Cuộc khủng hoảng Ukraine là kết quả của sự kết hợp của các yếu tổ trong và ngoài nước.Tuy nhiên, vị trí địa chính trị độc dao của Ukraine khiến nước này trở thành “vùng đệm”quan trọng Do đó, việc xác định học thuyết địa chính trị trong trường hợp của Ukraine là

vô cùng quan trọng, giúp hiểu rõ hơn tam quan trọng của vị trí địa lý đối với việc xác địnhcác lợi thé chiến lược va tình hình chính trị của Ukraine Dựa trên cơ sở đó dé phân tích các

lợi ích và tính toán của các nước lớn trong cuộc xung đột này.

Thứ nhất, cuộc xung đột Nga - Ukraine là sự cạnh tranh quyết liệt giữa Mỹ và Nga

được thê hiện trong học thuyết địa chính trị của Halford John Mackinder được công bố vào

năm 1904 Sir Halford Mackinder (1861 — 1947) - người có sự mô tả rõ ràng và tương đốiphong phú vẻ thé giới dưới góc độ địa - chính trị là nhà địa lý học người Anh Mackinderkhông chỉ là một nhà địa lý học, ông còn là kinh tế học và một chính trị gia

Mackinder Ia tac giả của luận điểm vùng đất trung tâm (Heartland) Theo ông, Trung

A là pháo đài quyền lực trong nên chính trị toàn cầu Pháo đài ấy trở thành bat khả xâm

phạm trước sức tan công của các cường quốc biển bởi nó được bảo vệ bởi hai vành đai:

vành đai bên trong là các nước Đông Âu và vành đai bên ngoài là các không gian Á - Phi

~ châu Mỹ Vai trò chiến lược sống còn của vùng đất trung tâm được Mackinder khái quát

trong công thức: “Ai khong chế Đông Âu, sẽ làm chủ vùng đất trung tâm (vùng Trung A)

Trang 28

Ai làm chủ vùng đất trung tâm, sẽ cai quản hòn đảo của thế giới (đại lục Âu - Á - Phi) Ai

cai quản hòn dao của thé giới Âu - A - Phi sẽ bá chủ toàn cầu”, Quan điểm của Mackinder

đã rất được ưa chuộng trong giới khoa học chính trị phương Tây thời đó

Đối với các nước châu Âu và Mỹ, dựa trên cục diện chiến lược “cân bằng A - Au”,

lý thuyết địa chính trị của Mackinder, va sự lựa chọn tất yêu dé duy trì an ninh và phát trién

của chính mình.

Thứ hai, học thuyết Bàn cờ lớn của Zbigniew Brzezinski tập trung vào việc áp dụngcác chiến lược chiến tranh và chính trị dé dam bảo lợi thế của Mỹ trên thé giới Trong đó,

Ukraine được xem là một vùng đất quan trọng trong chiến lược chống lại Nga

Zbigniew Brzezinski, sinh ngày 28/3/1928 tại Ba Lan, từng là Cô van An ninh Quốc

gia dưới thời của Tổng thông Mỹ Jimmy Carter (1977 - 1981), hiện là giáo sư về chính sách

đối ngoại của trường Nghiên cứu Quốc tế cao cấp Paul H Nitze thuộc Đại học Johns

Hopkins ở Washington D.C Đóng góp của Brzezinski cho khoa học địa - chính trị chính là

việc đưa ra ý tướng về bàn cờ chính trị Âu - A, một lần nữa đề cao ý nghĩa “xương sống”

của lục dia Âu - A trên bản đồ chính trị thé giới

Âu - A là lục địa lớn nhất toàn thé giới va là trục địa chính trị Một cường quốc thong

trị được lục địa Âu - Á sẽ kiểm soát được 2 trong số 3 khu vực tiên tiến nhất va có năng lựcsản xuất nhiều nhất về kinh tế, Kiểm soát được lục địa Âu - A sẽ gần như tự động đưa châu

Phi vào lệ thuộc, làm cho Tây bán cầu vả châu Đại Duong trở thành ngoại vi về địa chính

trị đối với luc địa trung tâm của thé giới Khoảng 75% dân số thé giới sống ở lục địa Au

-A và hầu hết của cái vật chất thé giới cũng ở nơi đây, bao gồm cả doanh nghiệp lẫn tàinguyên dưới lòng đất Âu - Á chiếm khoảng 60% GNP và khoảng 3⁄4 nguồn năng lượng đã

được biết của thế giới Lục địa Âu - Á cũng là khu vực của hầu hết các nước có chủ quyền

va năng động vẻ chính trị của thé giới Hau hết các cường quốc hạt nhân công khai va bímật của thé giới đều ở lục địa Âu - A Tất ca những nước có khả năng thách thức tiềm tàng

vẻ chính trị vả kinh tế đối với vị thế đứng đầu của Mỹ đều là các nước Âu - A Gộp cả lạithì sức mạnh của Âu - Á mạnh hơn sức mạnh của Mỹ rất nhiều May mắn cho Mỹ, lục địa

Âu- Á quá lớn, không thé là một thực thé chính trị duy nhất Do vậy, Âu - A la bàn cờ ma

* Halford John Mackinder (1919), Democratic Ideals and Reality, NXB Henry Holt and Co., New York, tr,186,

Trang 29

ở đó cuộc tranh giành vị thé đứng đầu thế giới diễn ra"

Brzezinski đã chỉ ra chính xác những điểm nóng trên thé giới, những lỗ héng “chinhtri” có thé gây nên tình trang bat ôn, đe dọa hòa bình khu vực và quốc tế “Khoang trồngden” tại lục địa Âu - A sau khi Liên Xô tan rã là một phát hiện mới của Brzezinski Trongcuốn “The Grand Chessboard” (Bàn cờ lớn - 1997), ông nhìn từ góc độ an ninh toàn cầu vảquyên lợi của Mỹ để đặt ra bốn khu vực: châu Âu là dau cầu dan chủ (Democratic

Bridgehead); Nga là Hồ đen (Black Hole), khu vực Caucasus và Trung A là vùng Balkan

mới, ham ý hỗn loạn, của lục địa Âu - A (Eurasia) và Đông A là mỏ neo Mỹ cần có nhữngchính sách phù hợp đẻ xây dựng trật tự thé giới đơn cực trong đó Mỹ nắm quyên chi phốiquan hệ quốc té

Ngày nay, địa - chính trị chịu tác động rất lớn từ vẫn đề hạt nhân, từ cuộc cách mạng

khoa học - công nghệ va từ nền kinh tế thị trường Với những tiền bộ vượt bậc của cáchmạng truyền thông và thông tin, các tham số về không gian và thời gian đường như khôngcòn nguyên giá trị trong so sánh lực lượng quốc tế Không gian va thời gian đã bị rút ngắnbởi hệ thong vệ tinh không gian cũng như những phương tiện đạn đạo ngày càng hiện đại

và chuẩn xác Lý luận địa - chính trị hiện đại lập luận rằng lực lượng nào không chế đượckhông gian sẽ không chế được hành vi của mọi chủ thé trên Trái dat Kiểm soát khoảng

không vũ trụ hoặc ít nhất là đảm bảo cho mình một khả năng tiếp cận với vũ trụ giờ đây

đang là yêu cầu cấp thiết của mọi quốc gia néu họ mong muốn ít ra là được tôn tại theo

cách của riêng mình.

Như vậy, nội dung chính của các học thuyết địa - chính trị trên là: “lợi ích an ninhquốc gia không tách rời khỏi các hoạt động chính trị và trong mỗi một thời kỳ lịch sử, trên

ban đồ chính trị quốc tế thường có một trung tâm chiến lược mà néu nước nào khống chế

được trung tâm đó thì sẽ chỉ phối được toàn bộ thé giới".

1.2 Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Vị trí địa - chính trị Ukraine

* Brzezinski Zbigniew (1999), The Grand Chessboard: American Primacy and Its Geostrategic Imperatives, Basic

Books.

® Nguyễn Dinh Luân (2003), Tim ñiểu logic địa — chính trị trong chién lược đổi ngoại cia MV sau Chiến tranh

lạnh, Nghiên cứu Quốc te, tr.26.

Trang 30

Ukraine là một quốc gia thuộc khu vực Đông Nam châu Âu, có điện tích 603.700km?, bằng khoảng 5,7% (lớn thứ hai) điện tích châu Âu và 0,44% diện tích thé giới Khoảngcách từ bắc đến nam Ukraine là 893 km, từ tây sang đông lả 1.316 km Ukraine là quốc gia

nằmở trung tâm Đông Âu, nơi giao nhau của các tuyển đường giao thông giữa châu Âu và

châu Á, giữa các nước Scandinavia với khu vực Địa Trung Hải Tông chiều dài đường biên

giới quốc gia là 4.558 km, phía đông, đông bắc, đông nam giáp Nga (1.576 km biên giới

bộ và 500 km biên giới biên): phía bắc giáp Belarus (891 km); phía tây bắc giáp Ba Lan

(428 km); phía tây giáp Hungary (103 km) và Slovakia (90 km); phía tây nam giáp Moldova

(939 km), Romania (169 km) và phía tây giáp Romania (362 km); phía nam giáp biên Den

và biển Azov Như vậy, Ukraine giáp với 7 quốc gia và 2 biển”

Quốc gia Ukraine được hợp nhất từ 3 vùng từ Tây sang Đông:

- Miền Đông va Đông Nam gồm 9 tinh (24 triệu/46 triệu người) Da số dân cư Nga ở đây

nói tiếng Nga và có mối liên hệ gần gũi với Nga về lịch sử, tôn giáo và văn hóa, họ mong

muốn hội nhập và gắn bó với Nga Day là một trọng điểm kinh tế của Ukraine và có mốiliên kết chặt chẽ với nền kinh tế Nga Hầu hết các ngành công nghiệp trọng yếu của

Ukraine ở phía Đông giáp với Nga.

- Miễn Tây bao gom8 tỉnh O vùng này họ nói tiếng Ukraine là chủ yếu Với lịch sử, văn

hóa, tôn giáo La Mã và nên kinh tế chủ yếu dya vào nông nghiệp, miền Tay Ukraine có

mối liên kết gần gũi với các nước châu Âu Người dân ở khu vực này có tư tưởng “bảiNga” và ủng hộ Ukraine gia nhập Liên minh Châu Âu và NATO

- Miền Trung Ukraine Miền Trung Ukraine bao gồm 7 tỉnh, người dân ở đây có thái độ

trung lập giữa Nga và Tây Âu Họ không bài trừ Nga như ở miền Tây, chi đơn giản làkhông thích Nga và ủng hộ Tây Âu, mong muốn tiếp tục hội nhập sâu hơn vào châu Âu

Ukraine nằm trên một trục giao thông quan trọng từ phía Tây sang Đông Với phía Đông ủng hộ việc gắn bó với Nga, phía Tây lại theo đuổi quan hệ chặt chẽ với Tây Âu Do

đó, muốn đất nước tồn tại và phát triển, những người nắm quyên lực ở Kiev phải thực hiện

* Nguyễn Anh Tuần (2022), Chinh sách đối ngoại của Ukraine từ năm 1991 đến nay; Kinh nghiệm và hai học che Kiệt Nam trong quan hệ với các nước lớn, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.48,

Trang 31

cân bằng (tương đối) giữa Nga và Tây Au, nghĩa là không ngả hắn vào Nga và cũng không

ngả hắn vào Tây Âu

Hầu hết lãnh thé của Ukraine nam ở vùng đồng bằng phía tây nam của Đông Au, chichiếm khoảng 5% diện tích là đôi núi Có hai khu vực núi chính là Carpathian ở phía tây

và vùng núi Crimea ở phía nam Đỉnh núi cao nhất tại khu vực Carpathian là núi Goverla

với độ cao 2.061m, trong khi đó đỉnh núi cao nhất tại khu vực núi Crimea là núi

Roman-Kosh với độ cao 1.545m.

Ukraine có hệ thông sông ngòi với 73.000 con sông lớn và nhỏ, có tông chiều dàihơn 248.000km va chia thành hơn 20.000 hồ Sông chính là Dnepr đứng thứ ba châu Âu vềchiều dai va điện tích châu thé Ukraine được phân chia thành 24 tỉnh và cộng hòa tự trị

Crimea Các thành phố lớn của Ukraine: Kiev, Kharkiv, Dnepropetrovsk (Dnipro),

Donetsk, Odessa, Zaporizhia va Lviv.

Ukraine có khí hau chủ yếu là lục địa ôn hòa, nhiệt độ trung bình mùa đông dao

động từ -10°C đến -8°C, mùa hè từ 18°C đến 25°C, ngoại trừ vùng Crimea với khí hậu ĐịaTrung Hải Thời lượng chiếu sáng của mặt trời từ 1.700 giờ ở miền Bắc đến hơn 2.400 giờ

ở miền Nam Với khí hậu ôn hòa, be biên dai va hẹp, vùng ven biển Den và biên Azov đã

trở thành điểm đến nỗi tiếng về các khu nghỉ mát Điều kiện thời tiết — khí hậu thuận lợi đãtạo điều kiện phát triển kinh tế và du lịch của Ukraine, cũng như cho sử dụng các nguồn

năng lượng sạch như gió và mặt trời.

Vẻ tài nguyên, Ukraine có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Hơn 2/3 diện

tích là vùng đất đen (được coi là loại đất tốt nhất cho nông dân trông trọt) màu mỡ chứa 6%dat mun trên bề mặt, chiếm 1/4 trữ lượng đất đen thé giớiŠ Đó là điều kiện quan trọng làm

cho nền kinh tế Ukraine phát triển ở mức cao hơn so với những nước Cộng hòa khác thuộc

Liên bang Xô viết cũ Ukraine sở hữu tới 5% trữ lượng khoáng sản của thé giới Công

nghiệp khai thác than nằm chủ yếu ở vùng Donbass Tổng điện tích các mỏ than đá là

60.000 km? với trữ lượng khoảng 109 ty tan Dầu mỏ và khí đốt tập trung ở vùng

Pridnheprov - Donetsk Nguồn dau mỏ đáp ứng được 10 - 15% nhu cầu và nguồn khí đốt

bao đảm được 25% nhu cầu trong nước Quặng sắt có ở các vùng Krivoirov khoảng 18,7 ty

3 Hiến pháp Ukraine năm 1996 quy định đắt dai là tải sản quốc gia, thuộc sở hữu của nha nước.

Trang 32

tan, Kremenchuk khoảng 4,5 tỷ tan Belozer khoảng 2,5 tỷ tan, Kerchen khoảng 1,8 tỷ tan

Các mỏ mangan lớn nhất thé giới nam ở vùng Nikopolsky Ngoài ra còn có các mỏ niken,

crom, titan, thủy ngân, hỗn hợp kim loại tương đối lớn Ukraine cũng chiếm vi trí hang dau

ở châu Âu và trên thế giới về số lượng các mỏ quặng phi khoáng, trong đó đáng kẻ nhất là

ozokerite, lưu huỳnh va graphit.

Trên lãnh thô Ukraine có trên 45.000 loài động vật, hết sức đa dạng Thực vật có

trên 30.000 loài, trong đó hơn 400 loài được ghi trong sách đỏ Có tới gan 1⁄3 diện tíchUkraine được phủ xanh bởi cây cối tự nhiên Rừng chiếm tới 14% lãnh thổ Gần 1/2 trữ

lượng gỗ là loài cây lá kim Rừng ở đây rất giàu các loài cây ăn quá, nhiều loại nắm, quảcây hoang dai cũng như nhiều loài cây làm thuốc (khoảng 250 loài) Ukraine có 11 khu

vườn quốc gia thiên nhiên, 4 khu bảo tồn sinh thái và 16 khu bảo tồn thiên nhiên

Có thê thấy, Ukraine có một số lợi thé về nguồn tải nguyên tự nhiên vả một số lượng

lớn đất đai màu mỡ cho nông nghiệp, cung cấp nhu cầu lớn cho thị trường châu Âu Ngoài

ra, Ukraine cũng có vị trí địa lý thuận lợi khi nam giữa các nước lớn như Nga, Trung Quốc

và khu vực châu Âu Đặc biệt, Ukraine nằm giữa châu Au và chau A, với nhiều tuyến đườnggiao thông chính nối liền hai châu lục này Điều nay tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận

chuyển hang hoá từ các nước châu Âu sang các nước châu A va ngược lại Tóm lai, đây 1a

một lợi thé về giao thương và hợp tác kinh tế.

Kê từ khi thuyết “vùng đất trung tâm” của Halford Mackinder được công bố: “Ai

khống chế được Đông Âu thì sẽ khống chế được vùng đất trung tâm, ai khống chế được

vùng đất trung tâm thì sẽ không chế được thé giới!”!“, Đồng thời, theo Zbigniew Brzezinski

“Ukraine có vị trí quan trong trên bàn cờ Âu - Á" Từ hai nhận định trên, địa - chính trịUkraine ngày cảng quan trọng đối với Nga, Mỹ và phương Tây

Có thê nói, đối với Nga, Ukraine được coi là vành đai bảo vệ sự ôn định của đường

biên giới phía đông, bảo đảm an ninh cho nước Nga, phòng ngừa được các môi đe dọa đến

từ phương Tây Đôi với Mỹ và phương Tây, mặc dù không đóng vai tro quyết định đôi với

£ ` £ z +h a `

sự sông còn của an ninh quốc gia như Nga, nhưng Ukraine van chiêm một vị tri quan trọng

? Nguyễn Anh Tuan (2022), Chính sách đổi ngoại của Ukraine từ năm 1991 đến nay: Kink nghiệm và bài học cho

Viet Nam trong quan hệ với các mước lớn, NXB Chỉnh trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.49.

" Halford John Mackinder (1942), The Landsman’s Point Of View Jn Democratic Ideals and Reality: A Study in the

Politics of Reconstruction, National Defense University Press Publications, pp 150.

Trang 33

trong chiến lược toàn cầu của Mỹ Việc Mỹ mở rộng ảnh hưởng tại Trung và Đông Âu, đặc

biệt là các nước thuộc không gian hậu Xô viết, trong đó Ukraine là một điểm nóng, giúp

Mỹ kiềm chế và ngăn chặn sự phục hôi của Nga Nếu Ukraine nằm trong vòng ảnh hưởng,

Mỹ sẽ dé dàng hơn trong việc ngăn chặn tham vọng mở rộng tầm ảnh hưởng của Nga, đồng

thời thiết lập vùng đệm chiến lược an toản, bảo đảm an ninh và lợi ích khác của Mỹ cũngnhư các đồng minh châu Âu

1.2.2 Vai trò địa - chính trị của Ukraine đối với các quốc gia liên quan

1.2.2.1 Đối với Nga

Brzezinski, cựu cô vấn an ninh quốc gia Mỹ, đã đánh giá tam quan trọng của Ukrainenhư sau: “Ukraine có vi trí quan trọng trên ban cờ Âu - Á Sự hiện diện của Ukraine giúpthay đôi nước Nga; không có Ukraine, Nga không còn là một dé quốc Âu - A!

Trong tác pham “Ban cờ lớn” (The Grand Chessboard: American Primacy and ItsGeostrategic Imperatives) ông lại một lần nữa nhẫn mạnh, chỉ khi có được Ukraine, Ngamới có thẻ hoàn thành giấc mơ “Dé chế A — Âu” của mình, nhưng nếu không có đượcUkraine, Nga nhiều nhất chỉ trở thành một dé chế châu A Với vị trí địa chính trị quan

trọng giữa Đông và Tây, Ukraine là một “viing đệm tự nhiên” trên lục địa Âu - A, đóng vaitrò quan trọng trong chiến lược của Nga, Mỹ và phương Tây Đối với Nga, Ukraine là một

điểm tựa chiến lược vô cùng quan trọng, giúp phục hung vi thé nước lớn và đóng góp vào

việc hình thành vảnh đai an ninh bảo vệ sự ôn định của đường biên giới phía Đông và đảmbảo an ninh cho nước Nga Dối với Ukraine, Tong thong Nga Vladimir Vladimirovich Putintừng khang định Ukraine không chí là một dat nước láng giéng ma còn là một phan khôngthé tách rời của lịch sử, văn hóa và không gian tinh thần Nga!?

Không quốc gia nào, dù có sức mạnh lớn hay nhỏ, cho phép các liên mình chính trị

thi địch ở xung quanh vả triển khai các căn cứ quân sự gần biên giới của minh Trong lich

sử Nga đã có một cuộc dau tranh lâu dai với các nước Bắc Au dé tranh giành cửa bien

"' Zbigniew Brzezinski (1994), The Premature Partnerxhip, Foreign Affairs, Vol.73, No.2, pp.67-82,

" Zbigniew Brzezinski (1997), The Grand Chessboard: American Primacy and Its Geostrategic Imperatives Basic

Books, pp.46

-!* Phan Thị Thu Dung (2022), Mort số IV giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay va tinh toán chiến lược của cae

bén, Tạp chi Cộng sản điện tr, nhận từ

bttpš:/2vww.tapchicongsan.org.vnfweb/euestthe-gioi-van-de-su-kieni-(2018/825105/mot-so-ly-giai-ve-cuoc-xung-dot-nga -ukraine-hicn-nay-va-tinh-toan-chicn-luoc-cua-cac-ben.aspx.

truy cập ngảy 20/03/2023.

Trang 34

Baltic Tuy nhiên với việc ba nước Baltic gia nhập NATO vào năm 2014, Nga đã mắt ưuthé chiến lược trước các nước phương Tay ở Biên Baltic Sự thất vọng này của Nga ở biểnBaltic đã dẫn đến việc một số lượng lớn các cơ sở quân sự của NATO được đặt ở khu vựccách biên giới Nga chưa day 200 km Từ cuối những năm 90 của thé kỷ XX đến năm 2020,NATO đã 5 lần mở rộng vẻ phía Đông, kết nạp tat cả các nước Đông Au va Baltic (thuộcLiên Xô cũ) vào NATOTM Việc NATO mở rộng về phía Đông và áp sát biên giới Nga ở

phía Tây Bắc, phía Tây và Tây Nam Điều này ảnh hưởng đã làm ảnh hưởng đến sự tồnvong của Nga Xuất phát từ tình hình địa - chính trị tong thé của Nga, sau khi mat vùng ảnh

hưởng ở Biên Baltic ở mặt trận phía Bắc, chính quyền Nga sẽ không bao giờ nhượng bộ vềvan dé Biên Den va sẽ tiếp tục nỗ lực bảo vệ lợi ích của chính mình trong khu vực nay

Nếu không có Ukraine, Nga sẽ phải đối mặt với các mỗi đe dọa đến từ phía Tây, vì

Ukraine là tuyển phòng thủ cuỗi cùng trên “mat trận phía Tây” Đồng thời, Nga đươngnhiên gặp khó khăn nếu muốn thâm nhập vào châu Âu vì không còn sức mạnh ở mặt trận

phía Tây Ngược lại nều Nga muốn mở rộng phạm vi ảnh hưởng sang châu Âu thì nước

này cũng phải thông qua Ukraine Với Ukraine, Nga có thê tham gia nhiều hơn vào các vấn

đề ở Biển Den, Ba Lan va Balkan, từ đó mới thực sự thâm nhập được vào châu Âu Điềunay cho thay sự quan trọng của Ukraine đối với Nga không chỉ là về mặt an ninh, mà còn

là vé mặt chiến lược và địa chính trị Do đó, việc Ukraine rơi vào tay các nước phương Tây

sẽ là một “cú đánh” mạnh vào sức mạnh chiến lược của Nga và ảnh hưởng đến địa vị của

nước này trong khu vực và trên thế giới

Ngoài ra, Ukraine không chỉ đơn thuần là một “ving đệm” chiến lược của Nga ma

còn là nơi ghi dau vinh quang và ước mơ của Nga trong hàng tram năm Nga và Ukraine

có mỗi liên hệ lịch sử sâu xa về nguồn gốc quốc gia, bản sắc văn hóa hay tôn giáo Miềnđông Ukraine nam lấn sâu vào nội dia của Nga, chi cách vai trăm km từ Kharkiv đếnMoskva Còn Lviv ở miễn tây Ukraine cách Berlin, Praha và Vienna chưa day 1.000 km

Do đó, Ukraine là con đường duy nhất dé Nga tiếp cận Tây Âu

Bên cạnh đó, sông Dnepr, một tuyến đường thủy quan trọng và việc Ukraine kết nói

'§ Tr cuối những năm 90 thé ky XX đến năm 2020, Mỹ đã thực hiện 5 lin sóng mở rộng NATO về phía Đông giáp biên giới Nga, trong đỏ có có 4 lẫn diễn ra dưới thởi Tông thông V Putin: Các nước Baltic, Slovakia, Slovenia, Rumani,

Bungan năm 2004; Croatia và Albania năm 2009; Montenegro năm 2017; Bac Macedonia năm 2020,

Trang 35

với Biển Den qua cảng Odessa có nghĩa là vị trí dia lý của nước này tạo ra một cửa ngõ tôi

ưu dé tham gia vào thương mại khu vực va quốc tế Đối với Nga, việc xây dựng thành công

Liên minh Kinh tế Á - Âu (EAEU) cần có sự tham gia của Ukraine Ukraine sé là “mắt

xích” quan trọng trong dự án này của Nga, dong thời là cầu nối dé thắt chặt mối hệ với phan

còn lại của châu Âu

Đối với Nga, hiện thực hóa giấc mơ trở thành một cường quốc khu vực và toàn cau

của Nga thì Ukraine đóng vai trò như một mắt xích quan trọng Crimea là một phần lãnh

thô của Ukraine, có vị trí khá quan trọng trong lịch sử Nga Đây là nơi diễn ra cuộc chiến

chống lại Pháp, Anh và dé chế Ottoman của Nga năm 1850 Mặc da Nga đã thua trận, lòng

quả cảm của những người lính Nga vẫn luôn là lòng tự hào của nước Nga Sự quan tâm của

Nga đối với Crimea còn nằm ngoài sự luyến tiếc những nỗi niềm trong quá khứ Trên ban

đồ thé giới, có thê thay nơi đây không chỉ là niềm tự hao của nước Nga mà con là một địađiểm quan trọng vẻ mặt địa chính trị của khu vực Crimea nằm ở phía trên của trung tâm

Biên Den Nếu kiêm soát được Crimea thì sẽ kiểm soát hau hết Biên Den Ý nghĩa của

Crimea đối với Nga là rất quan trọng, vào giữa thế kỷ XIX, Nga đã bị đánh bại trong cuộcchiến tranh Nga - Thổ Nhĩ Kỳ Dé ngăn chặn việc người Anh ở Biển Đen thèm muốnCrimea, Nga đã không ngần ngại bán Alaska cho Mỹ Đối với nước Nga lúc bay giờ, Hamđội Biển Den'S nằm ngay đưới mũi quan trọng hơn rất nhiều so với băng tuyết ở bên kiatrái đất Sự hiện điện của Ham đội Biên Den giúp Nga bảo đảm được an ninh của mình, tìm

được đường ra biên, dễ dàng triển khai sức mạnh của Nga ra khu vực Địa Trung Hải va

nhiều khu vực khác trên thé giới Có thé thay Địa Trung Hải có vai trò quan trọng đối vớiNga nên Ham đội Biên Den Sevastopol có ý nghĩa rat quan trọng đối với việc đảm bảo anninh Nga và bảo vệ lợi ích kinh tế và chính trị của Nga tại khu vực nay Bên cạnh đó, kiểmsoát được Crimea và Ham đội Biên Den sẽ giúp Nga kiểm soát giao thương đường biên củaUkraine tur Odessa!®, Đối với chính quyên Putin, nếu Ukraine không thé trở nên “thânNga”, thì ngay cả việc lay lại Crimea, nơi ma Nga đã day công quản ly trong nhiều thé ky,

là rất đáng giá Khrushchev đã giao Crimea cho Ukraine để kỷ niệm 300 năm liên minh

!* La một trong những hạm đội chién lược của hải quan vả quân đội Nga Sevastopol vẫn luôn đóng vai trỏ then chốt

như là căn cử chính của Ham đội Biển Den, cùng với việc phát triển can cứ mới tai Novorossiysk, Tartus và những

vùng khúc, sẽ tạo nên hệ thông phỏng thú có ¥ nghĩa chiến lược quan trọng của Nga ở vùng Nam Địa Trung Hải.

!6 Barry R Posen (1993), The Security Dilemma and Ethnic Conflict, Survival, Vol.35, No.1 (Spring), pp.22-47,

Trang 36

giữa Ukraine và Nga Mặc dù, động thái này khiến nhiều người Nga phản đối kịch liệt Vàtrong hiện tại khi không tồn tại liên minh Nga - Ukraine thì việc sáp nhập Crimea trở lại

Nga là điều hoàn toàn có thé lý giải”.

Năm 2014, Nga sáp nhập Crimea, căn cứ hai quan Sevastopol thuộc thành phố cảng

cùng tên nằm dưới sự kiêm soát của Nga Điều này khiến Tông thống Vladimir Putin tuyên

bố việc Crimea thống nhất với Nga là một sự kiện lịch sử báo hiệu rằng Nhà nước đang

tăng cường sức mạnh Tra lời phỏng van trên kênh truyền hình Rossiya-1 hôm Chủ nhật

(21/03/2021), ông Putin khăng định: *Đối với việc Crimea và Sevastopol trở về bến cảngquê hương chắc chắn là sự kiện day kịch tính và mang tính lịch sử, không hè cường điệu.Đây là kết quả chứng tỏ nhà nước của chúng ta đang mạnh lên"

Nhìn chung, địa — chính tri Ukraine có tam quan trọng đặc biệt đối với Nga Nếu

Ukraine gia nhập EU hoặc rơi vào vong ảnh hưởng của phương Tay, cũng đồng nghĩa với

việc Nga không thể hoàn thành giấc mơ “Đề chế A — Au” của mình Ngoài việc Ukrainegia nhập EU, néu Ukraine gia nhập NATO thì nước Nga phải đối điện với mỗi đe doa quan

sự ngay sát biên giới của mình từ NATO.

1.2.2.2 Đối với Mỹ Đối với Mỹ và phương Tây, mặc dù không đóng vai trò quyết định đối với sự sông

còn của an ninh quốc gia như Nga, nhưng Ukraine vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong

chiến lược toàn cầu của Mỹ Năm 1997, trong cuốn sách nôi tiếng mang tên “Ban cờ lớn”,cựu Cố van An ninh quốc gia Mỹ Z Brzezinski đã viết: "Trật tự thế giới mới với sự thong

trị của Mỹ sẽ được hình thành đẻ chống lại nước Nga Ukraine đôi với Mỹ là một pháo đài

cách thực hiện từ sau Chiến tranh Lạnh là duy trì bằng được vị thé số 1 toàn cầu, kiềm chế

và ngăn chặn sự nôi lên của bat kỳ đối thủ tiềm tàng nao có thé đe dọa đến vị trí đó của Mỹ

" John J Mearsheimer (2014), Why the Ukraine crisis is the West's fault; the liberal delusions that provoked Putin,

Foreign Aff, 93, pp.77.

!3 Watt, D, C, (1992), US Globalism: The End of the Concert of Europe, Palgrave Macmillan, New York, pp.37-54.

Trang 37

trên thế giới Dé duy trì vị thé của mình, Mỹ không ngừng thiết lập các liên minh quân sự,tăng cường sự hiện điện quân sự tại nhiều khu vực, thúc đây việc xuất khẩu các giá trị tự

do và dân chủ kiêu Mỹ ra khắp thế giới

Sau khi Liên Xô sụp đô, Mỹ đã tiếp tục nỗ lực dé ngăn chặn sự phục hồi của Nga,bởi Mỹ nhận thức rõ tầm quan trọng của khu vực Trung và Đông Âu đặc biệt là Ukraine.đối với Nga trong việc tái lập vị thé cường quốc toàn cầu của họ Theo chiến lược gia địa

chính trị Mackinder, khu vực Âu - Á có vai trò cực kỳ quan trọng đối với bất kỳ cường

quốc nào muốn thong trị thé giới Do đó, Nga cần kiểm soát hay có ảnh hưởng lớn tại khu

vực Trung và Đông Au dé trở thành cường quốc toàn cầu Và dé trở thành cường quốc Âu

- A, theo nhận định của cỗ van an ninh quốc gia Mỹ Brzezinski, nước Nga cần bảo đảmđược Ukraine nằm trong tầm kiểm soát của mình Vì vậy, để kiềm chế và ngăn chặn sựphục hôi của Nga, Mỹ không ngừng nỗ lực tăng cường và mở rộng ảnh hưởng của minh tại

Trung và Đông Au, nhất là tại các nước thuộc không gian hậu Xô viết (khu vực ảnh hưởng

truyền thông của Nga), Ukraine được xem là một trong những điểm trọng yếu trong chiến

lược này.

Mỹ nỗ lực mở rộng NATO và EU về phía Đông, áp sát biên giới Nga nhằm phục vụ

ý đồ chiến lược 1a cô lập và kiềm chế Nga, đây lùi ảnh hưởng của Nga tại các khu vực ảnhhưởng truyền thong, ngăn chặn sự nỗi lên của Nga de doa đến lợi ích của Mỹ trên thé giới

Không dùng lại ở đó Mỹ vẫn tham vọng tiếp tục mở rộng NATO đến tận cửa ngõcủa Nga khi lên chương trình hành động nhằm trao quy chế thành viên cho Ukraine và

Gruzia Bên cạnh đó, Mỹ đứng sau hậu thuần cho việc mở rộng của EU với chương trìnhĐối tác phía Đông (Eastern Partnership) nhằm thúc đây liên kết kinh tế và chính trị vớiUkraine và năm quốc gia khác thuộc Liên bang Xô viết” Nếu Ukraine năm trong vòng anh

hưởng của minh, Mỹ sẽ dé dàng hơn trong việc ngăn chặn nguy co Nga trở thành bá chủ

quyền khu vực ở châu Âu, đồng thời thiết lập được một vùng đệm chiến lược an toàn, bảo

dam an ninh và các lợi ích khác của Mỹ cũng như của các nước đồng minh châu Âu”?

Mỹ và phương Tây hứa hẹn những triển vọng tốt đẹp trong hợp tác về kinh tế, những

'3 Gồm Armenia, Azerbaijan, Belarus, Gruzia và Moldova,

» Liubov Nepop (2016), Why Ukraine is important for the European Union and the US, Global Ambassador's Journal,

Vol 1, Issue 2, pp.5-9,

Trang 38

lợi ích kinh tế dé lôi kéo Ukraine tăng cường liên kết với EU, dan đi theo quỹ đạo ảnh

hưởng của Mỹ và phương Tây Ngoài ra, Mỹ và phương Tây còn sử dụng những chiêu bài

chính trị dé lật đỗ chính quyền Ukraine, bao gồm việc cung cấp tài chính dé thúc đây quá

trình “dan chủ hóa”, hỗ trợ đối lập thân phương Tây và kế hoạch và thực hiện các cuộc cách

mạng sắc mau, giúp lôi kéo Ukraine và các quốc gia SNG khác thoát khỏi ảnh hưởng củaNga.

1.2.2.3 Đối với châu Âu

Ukraine nằm ở trung tâm châu Âu và có vai trò quan trọng trong đảm bảo an ninh

và ôn định của khu vực này Tuy nhiên, từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng Ukraine vào năm

2014, an ninh châu Âu đã bị ảnh hưởng đáng kể Sau khi Nga thực hiện việc thôn tính bánđảo Crimea và hỗ trợ các lực lượng ly khai ở miền đông Ukraine, các cuộc xung đột vachiến tranh đã xảy ra, gây ra rủi ro an ninh và khó khăn cho các nước láng giéng của

Ukraine, trong đó có các nước thành viên của Liên minh châu Âu và NATO.

Sau khi Liên Xô tan rã, Nga đã từng nỗ lực hội nhập phương Tây, tuy nhiên, cácnước phương Tây chưa bao giờ chấp nhận nước Nga, mà thậm chí còn đang gây áp lực vàtrừng phạt nhiều mặt nhằm kiểm soát và giới hạn kha năng mở rộng địa lý của Nga Trong

lich sử, nước Nga Sa hoảng luôn thực hiện chính sách banh trướng, thực hiện chủ nghĩa sô

vanh cường quốc khiến các nước Tây Âu luôn phải đè chừng Các học giả theo chủ nghĩa

hiện thực cho rằng sau khi suy tan, không sớm thì muộn, Nga sẽ trỗi day, đe dọa an ninh

của Trung và Đông Âu, và sau đó là đe dọa đến trung tâm công nghiệp của châu Âu”'

Trước năm 1905, Dé quốc Anh va Nga đã cạnh tranh quyền lợi của Đề chế Ottomantại Trung A và Cận Đông trong suốt hơn nửa thé kỷ Tuy nhiên, sau khi that bại trong Cuộc

chiến Crimea, Nga đã nhận ra sự quan trọng của khả năng điều phối vật tư trong chiến tranh

va bat đầu xây dựng Đường sắt Kavkaz vào đầu những năm 1870 Cudi những năm 1880,tuyến đường sắt từ Orenburg đến Tashkent đã được hoàn thành, giúp nâng cao tiềm năng

của Nga trong cuộc chiến tranh chống lại Trung A Trong thời kỳ từ năm 1866 đến cuối thé

kỷ XIX, Nga đã xây dựng thành công một tuyến đường sắt đài 30.000 dim, giúp củng cô

*" Nicholas Ross Smith (2015), The EU and Russia's conflicting regime preferences in Ukraine: assessing regime

promotion strategies in the scope of the Ukraine crisis, European Security, 24(4), pp.$25-S40,

Trang 39

sức mạnh và vị thé của dé chế nay trong khu vực Đây cũng là bước đầu tiên của sự bùng

nd công nghiệp và thương mại của Nga vào thé ky XX

Việc xây dựng đường sắt của nước Nga đã khiến tiềm năng của khu vực Trung Á

rộng lớn này bắt đầu được khai thác Halford Mackinder coi thé giới là một hòn đảo bao

gồm đại lục Á - Âu và đại lục châu Phi, trong đó đại lục Á — Âu được coi là “vùng trung

tam” (hay vùng đất trái tim - heartland), trải dai từ Đông Âu ở phía Tây đến Đông Au, ở

phía Đông kéo dai đến tận Siberia và Mông Cô, phía Nam mở rộng tới Tiểu A, cao nguyên

Iran và Tây Tạng, và phía Bắc tới khu vực Bắc Băng Dương, khu vực này không dễ tiếpcận với các quốc gia cường quốc biển khác, ngoại trừ Đông Âu, và trong lịch sử, nhữngquốc gia chiếm đóng vùng trung tâm cũng đã nhiều lần mở rộng biên giới ra khu vực đạilục Âu - A”,

Mackinder đã nâng vị trí chiến lược của Đông Âu lên một tầm cao chưa từng có

thậm chi còn tuyên bố: “Ai không chế được Đông Âu thì sẽ không chế được vùng đất trung

tâm, ai khong chế được vùng dat trung tâm thì sẽ khống chế được thé giới!"?° Đồng thời,

Mackinder cũng cho rằng cường quốc lục địa không chế được vùng đất trung tâm thì sẽđánh bại được cường quốc trên biên Mặc đủ lý thuyết của Mackinder có những han che vềthời gian, thậm chí bị phản đối cho rằng lý thuyết nay sẽ lạc hậu trong thời đại hạt nhân.nhưng nội hàm ý thức hệ trong lý thuyết của ông vẫn có tác động sâu sắc đến các mối quan

hệ quốc tế hiện đại Tranh giành quyền lực giữa Mỹ và Liên Xô sau Chiến tranh Thế giới

thứ Hai có thể được coi là cuộc đấu tranh đẻ cân bằng giữa các cường quốc đang tìm cáchđộc chiếm vùng “trung tâm” và các cường quốc trên biên, đại diện chủ yếu bởi Anh và Mỹ

Theo quan điểm này, Ukraine - là cửa ngõ vào “trung tam” - có tam quan trọng quan trọng

trong việc kiểm soát va cân bằng Nga, một quốc gia có ý thức phục hưng mạnh mẽ.

1.2.3 Tình hình thế giới và khu vực dẫn đến khủng hoảng Ukraine

1.2.3.1 Tình hình thé giới

Thứ nhất sự chuyền dịch quyền lực và định hinh trật tự thế giới mới ngay càng rõ

* Halford John Mackinder (1942), The Landsman’s Point Of View In Democratic Ideals and Reality: A Study in the

Politics of Reconstruction, National Defense University Press Publications, pp 53-82.

* Halford John Mackinder (1942), The Landsman’s Point Of View f„ Democratic Ideals and Reality: A Study in the

Politics of Reconstruction, National Defense University Press Publications, pp 150.

Trang 40

nét Sau Chiến tranh Lạnh cho tới cuối thế ky XX, khi Liên Xô tan rã, trật tự thé giới đơncực hình thành, Mỹ trở thành siêu cường chỉ phối trật tự quốc tế Bước vào thế ký XXI, dosuy yếu tương đối của Mỹ và sự trỗi dậy mạnh mẽ của một số nước như Trung Quốc, Án

Độ, Nga dẫn tới cuộc chuyền dịch quyền lực trên phạm vi toàn cầu Đó là sự chuyển dich

trọng tâm quyên lực từ Tây sang Đông kéo theo sự thay đôi tương quan so sánh lực lượng

giữa các nước lớn trong khu vực châu A - Thái Binh Dương Cuộc chuyền dịch quyền lựcnay đã và dang tác động đến quan hệ quốc tế, sự biến đồi trong tập hợp lực lượng giữa các

nước không chi ảnh hưởng trong phạm vi các khu vực ma tác động sâu sắc tới toàn cau.Lần chuyển địch quyền lực này làm cho cục điện thé giới thay đôi theo hướng đa cực, đatrung tâm nhanh hơn Trong bỗi cảnh như vậy, cạnh tranh quyền lực, điều chỉnh chiến luge,

tranh giành ảnh hưởng giữa các cường quốc ngày càng gia tăng, quyết liệt, tác động sâu

rộng đến an ninh chính trị thé giới

Cấu trúc quốc tế có tác động lớn đến sự cạnh tranh chiến lược giữa các quốc gia lớn.Trong thời kỳ trật tự thể giới đơn cực, sự cạnh tranh giữa Nga và Mỹ giảm xuống Tuynhiên, khi trật tự thé giới đa cực đang hình thành trong béi cảnh Mỹ suy yếu tương đối vềthể lực, sự cạnh tranh chiến lược giữa các quốc gia lớn lại tăng lên Điền hình là cuộc cạnhtranh quyên lực gay gắt giữa Nga và Mỹ diễn ra ở một số khu vực chiến lược trên thé giới

Kẻ từ thập niên thứ hai của thế ky XXI đến nay, do sự suy yếu tương đối của Mỹ, Tây Âu

va Nhật Ban, cùng với sự trôi dậy của Trung Quốc, một phần của Nga, Án Độ và một số

nước khác, thế giới bước vào giai đoạn chuyền tiếp từ trật tự the giới đơn cực sang đa cực

Trong giai đoạn này, Mỹ vẫn giữ vai trò nỗi bật trong các vấn dé quốc tế, nhưng siêu cườngnay đang bị thách thức bởi Trung Quốc và Nga

Thứ hai, the giới chuyên sang giai đoạn cạnh tranh siêu cường gay gắt, tính đối dau

ngày càng lộ rõ, không loại trừ nguy cơ phân cực thé giới thành những nhóm nước khỗiđối lập Cạnh tranh quyền lực giữa các cường quốc khiến sự tranh giành khu vực ảnh hưởngđiển ra gay gắt ở các vùng xung quanh những cường quốc mới nôi như Trung Quốc, Nga

hoặc ở một số địa bàn chiến lược khác như Trung Đông, Mỹ Latinh Xu thế này ảnh hưởng

bao trùm đến cục điện thé giới, tạo ra các sức ép lớn về kinh tế, an ninh, chiến lược đôi với

các khu vực, các nước ngoại vi, vùng đệm của các cường quốc,

Ngày đăng: 12/01/2025, 04:09

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN