Đối với châu Âu

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Ảnh hưởng của khủng hoảng Ukraine đến bàn cờ địa - chính trị thế giới (Trang 38 - 91)

8. CÁU TRÚC KHÓA LUẬN

1.2.2.3. Đối với châu Âu

Ukraine nằm ở trung tâm châu Âu và có vai trò quan trọng trong đảm bảo an ninh và ôn định của khu vực này. Tuy nhiên, từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng Ukraine vào năm 2014, an ninh châu Âu đã bị ảnh hưởng đáng kể. Sau khi Nga thực hiện việc thôn tính bán đảo Crimea và hỗ trợ các lực lượng ly khai ở miền đông Ukraine, các cuộc xung đột va chiến tranh đã xảy ra, gây ra rủi ro an ninh và khó khăn cho các nước láng giéng của

Ukraine, trong đó có các nước thành viên của Liên minh châu Âu và NATO.

Sau khi Liên Xô tan rã, Nga đã từng nỗ lực hội nhập phương Tây, tuy nhiên, các nước phương Tây chưa bao giờ chấp nhận nước Nga, mà thậm chí còn đang gây áp lực và

trừng phạt nhiều mặt nhằm kiểm soát và giới hạn kha năng mở rộng địa lý của Nga. Trong

lich sử, nước Nga Sa hoảng luôn thực hiện chính sách banh trướng, thực hiện chủ nghĩa sô

vanh cường quốc khiến các nước Tây Âu luôn phải đè chừng. Các học giả theo chủ nghĩa

hiện thực cho rằng. sau khi suy tan, không sớm thì muộn, Nga sẽ trỗi day, đe dọa an ninh

của Trung và Đông Âu, và sau đó là đe dọa đến trung tâm công nghiệp của châu Âu”'.

Trước năm 1905, Dé quốc Anh va Nga đã cạnh tranh quyền lợi của Đề chế Ottoman tại Trung A và Cận Đông trong suốt hơn nửa thé kỷ. Tuy nhiên, sau khi that bại trong Cuộc chiến Crimea, Nga đã nhận ra sự quan trọng của khả năng điều phối vật tư trong chiến tranh va bat đầu xây dựng Đường sắt Kavkaz vào đầu những năm 1870. Cudi những năm 1880, tuyến đường sắt từ Orenburg đến Tashkent đã được hoàn thành, giúp nâng cao tiềm năng của Nga trong cuộc chiến tranh chống lại Trung A. Trong thời kỳ từ năm 1866 đến cuối thé kỷ XIX, Nga đã xây dựng thành công một tuyến đường sắt đài 30.000 dim, giúp củng cô

*" Nicholas Ross Smith (2015), The EU and Russia's conflicting regime preferences in Ukraine: assessing regime

promotion strategies in the scope of the Ukraine crisis, European Security, 24(4), pp.$25-S40,

29

sức mạnh và vị thé của dé chế nay trong khu vực. Đây cũng là bước đầu tiên của sự bùng nd công nghiệp và thương mại của Nga vào thé ky XX.

Việc xây dựng đường sắt của nước Nga đã khiến tiềm năng của khu vực Trung Á rộng lớn này bắt đầu được khai thác. Halford Mackinder coi thé giới là một hòn đảo bao gồm đại lục Á - Âu và đại lục châu Phi, trong đó đại lục Á — Âu được coi là “vùng trung tam” (hay vùng đất trái tim - heartland), trải dai từ Đông Âu ở phía Tây đến Đông Au, ở

phía Đông kéo dai đến tận Siberia và Mông Cô, phía Nam mở rộng tới Tiểu A, cao nguyên Iran và Tây Tạng, và phía Bắc tới khu vực Bắc Băng Dương, khu vực này không dễ tiếp cận với các quốc gia cường quốc biển khác, ngoại trừ Đông Âu, và trong lịch sử, những quốc gia chiếm đóng vùng trung tâm cũng đã nhiều lần mở rộng biên giới ra khu vực đại

lục Âu - A”,

Mackinder đã nâng vị trí chiến lược của Đông Âu lên một tầm cao chưa từng có.

thậm chi còn tuyên bố: “Ai không chế được Đông Âu thì sẽ không chế được vùng đất trung

tâm, ai khong chế được vùng dat trung tâm thì sẽ khống chế được thé giới!"?°. Đồng thời, Mackinder cũng cho rằng cường quốc lục địa không chế được vùng đất trung tâm thì sẽ đánh bại được cường quốc trên biên. Mặc đủ lý thuyết của Mackinder có những han che về thời gian, thậm chí bị phản đối cho rằng lý thuyết nay sẽ lạc hậu trong thời đại hạt nhân.

nhưng nội hàm ý thức hệ trong lý thuyết của ông vẫn có tác động sâu sắc đến các mối quan hệ quốc tế hiện đại. Tranh giành quyền lực giữa Mỹ và Liên Xô sau Chiến tranh Thế giới thứ Hai có thể được coi là cuộc đấu tranh đẻ cân bằng giữa các cường quốc đang tìm cách độc chiếm vùng “trung tâm” và các cường quốc trên biên, đại diện chủ yếu bởi Anh và Mỹ.

Theo quan điểm này, Ukraine - là cửa ngõ vào “trung tam” - có tam quan trọng quan trọng trong việc kiểm soát va cân bằng Nga, một quốc gia có ý thức phục hưng mạnh mẽ.

1.2.3. Tình hình thế giới và khu vực dẫn đến khủng hoảng Ukraine

1.2.3.1. Tình hình thé giới

Thứ nhất. sự chuyền dịch quyền lực và định hinh trật tự thế giới mới ngay càng rõ

* Halford John Mackinder (1942), The Landsman’s Point Of View. In Democratic Ideals and Reality: A Study in the

Politics of Reconstruction, National Defense University Press Publications, pp. 53-82.

* Halford John Mackinder (1942), The Landsman’s Point Of View. f„ Democratic Ideals and Reality: A Study in the

Politics of Reconstruction, National Defense University Press Publications, pp. 150.

30

nét. Sau Chiến tranh Lạnh cho tới cuối thế ky XX, khi Liên Xô tan rã, trật tự thé giới đơn cực hình thành, Mỹ trở thành siêu cường chỉ phối trật tự quốc tế. Bước vào thế ký XXI, do suy yếu tương đối của Mỹ và sự trỗi dậy mạnh mẽ của một số nước như Trung Quốc, Án

Độ, Nga dẫn tới cuộc chuyền dịch quyền lực trên phạm vi toàn cầu. Đó là sự chuyển dich

trọng tâm quyên lực từ Tây sang Đông kéo theo sự thay đôi tương quan so sánh lực lượng giữa các nước lớn trong khu vực châu A - Thái Binh Dương. Cuộc chuyền dịch quyền lực nay đã và dang tác động đến quan hệ quốc tế, sự biến đồi trong tập hợp lực lượng giữa các nước không chi ảnh hưởng trong phạm vi các khu vực ma tác động sâu sắc tới toàn cau.

Lần chuyển địch quyền lực này làm cho cục điện thé giới thay đôi theo hướng đa cực, đa trung tâm nhanh hơn. Trong bỗi cảnh như vậy, cạnh tranh quyền lực, điều chỉnh chiến luge, tranh giành ảnh hưởng giữa các cường quốc ngày càng gia tăng, quyết liệt, tác động sâu rộng đến an ninh chính trị thé giới.

Cấu trúc quốc tế có tác động lớn đến sự cạnh tranh chiến lược giữa các quốc gia lớn.

Trong thời kỳ trật tự thể giới đơn cực, sự cạnh tranh giữa Nga và Mỹ giảm xuống. Tuy nhiên, khi trật tự thé giới đa cực đang hình thành trong béi cảnh Mỹ suy yếu tương đối về thể lực, sự cạnh tranh chiến lược giữa các quốc gia lớn lại tăng lên. Điền hình là cuộc cạnh tranh quyên lực gay gắt giữa Nga và Mỹ diễn ra ở một số khu vực chiến lược trên thé giới.

Kẻ từ thập niên thứ hai của thế ky XXI đến nay, do sự suy yếu tương đối của Mỹ, Tây Âu va Nhật Ban, cùng với sự trôi dậy của Trung Quốc, một phần của Nga, Án Độ và một số nước khác, thế giới bước vào giai đoạn chuyền tiếp từ trật tự the giới đơn cực sang đa cực.

Trong giai đoạn này, Mỹ vẫn giữ vai trò nỗi bật trong các vấn dé quốc tế, nhưng siêu cường nay đang bị thách thức bởi Trung Quốc và Nga.

Thứ hai, the giới chuyên sang giai đoạn cạnh tranh siêu cường gay gắt, tính đối dau ngày càng lộ rõ, không loại trừ nguy cơ phân cực thé giới thành những nhóm nước. khỗi đối lập. Cạnh tranh quyền lực giữa các cường quốc khiến sự tranh giành khu vực ảnh hưởng điển ra gay gắt ở các vùng xung quanh những cường quốc mới nôi như Trung Quốc, Nga

hoặc ở một số địa bàn chiến lược khác như Trung Đông, Mỹ Latinh. Xu thế này ảnh hưởng bao trùm đến cục điện thé giới, tạo ra các sức ép lớn về kinh tế, an ninh, chiến lược đôi với

các khu vực, các nước ngoại vi, vùng đệm của các cường quốc,...

31

Mặc dù thế giới hiện đang trong thời kỳ quá độ từ một cực sang đa cực, nhưng quá trình nay vẫn chưa thực sự rõ ràng bởi các cường quốc như Mỹ, Trung Quốc va Nga đang

quyết tam giành thé thang vé minh. Thé giới dang bi phan mang và phân cực theo phe nhóm

do tác động của sự cạnh tranh, có xu hướng đối đầu giữa Mỹ và Trung Quốc và đặc biệt là đối đầu giữa Nga và phương Tây do Mỹ dẫn đầu thông qua cuộc chiến ở Ukraine.

Thứ ba, sau khi kết thúc Chiến tranh Lạnh, với tham vọng toàn cầu, Mỹ cùng NATO - công cụ chiến lược toàn cầu của Mỹ - đã duy trì, phát triển, mở rộng phạm vi hoạt động với chiến lược *Đông tiến". Từ khi NATO được thành lập đến năm 1982, chỉ có 16 thành viên mới được kết nạp. Tuy nhiên, từ thập niên 1990, sau khi Liên Xô tan rã, NATO đã bắt đầu chính sách mở rộng, sáp nhập 6 ạt các thành viên ở Đông Âu, bắt đầu với Ba Lan,

Hungary và Cộng hòa Séc. Tổ chức này sau đó tăng lên 26 nước thành viên năm 2004, 28

nước thành viên vào năm 2009?° và mới đây nhất là Cộng hòa Bac Macedonia vào đầu năm 2020, nâng tông số thành viên của khối lên 30 nước, trong đó có nhiều nước thuộc không

gian hậu Xô viết. Tat cả các đợt mở rộng đều tiễn về sườn phía Đông của khối, kéo theo đó là việc tiếp tục thiết lập các căn cứ quân sự mới và bố trí quân đội tại các nước Đông Au, giáp biên giới Nga. Việc NATO tiến vẻ phía Đông và mở rộng quy mô thành viên đã tạo ra sự chia rẽ trong Liên minh châu Âu và gây ra ảnh hưởng lớn đến khủng hoảng Ukraine.

Nhiều nước Đông Âu muốn trở thành thành viên của NATO hoặc thoát khỏi vòng anh hưởng của Nga dé tìm sự bảo trợ an ninh quốc gia va tiếp cận với nên kinh tế phát triển của phương Tây nhằm phát triển kinh tế. Điều này đã tao ra sự căng thing giữa Nga và các nước NATO, đặc biệt là khi các căn cứ quân sự của NATO được bồ tri gan biên giới Nga.

Bên cạnh đó, chiến lược “Đông tiến" của NATO thông qua các cuộc “Cach mang mau”

hình thành giới cam quyền thân phương Tây, tạo cơ sở cho chiến địch “liên kết” về kinh tẻ, thu hút sự tham gia các hiệp định liên kết về kinh tế với EU từ các quốc gia thuộc không gian hậu Xô viết. Nhờ sự phân cách và xa rời tầm ảnh hưởng của Nga, khu vực hậu Xô viết đã mở ra cơ hội cho Mỹ triển khai các chiến lược kiềm chế Nga, dan đến những cuộc khủng

hoảng địa - chính trị ở khu vực này.

4 Thanh Hòa (2019), Quan hệ Nga - NATO: Những mâu thuần khỏ dung hòa, Tạp chí Cộng sản, Nhận từ https;www,fapchicongsan.org.vn/the-gioi-van-de-su-kien/-/2018/5473 L/quan-hc-nga-—nato--nhung-mau-thuan-

kho-dung-hoa.aspx, truy cập ngày 15/03/2023,

32

1.2.3.2. Tình hình châu Âu

Thứ nhất, sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, châu Âu vẫn giữ vai trò quan trọng trên thế giới nhờ tiềm lực về kinh tế, xã hội, chính tri, an ninh va vai trò trong đời sống quan hệ quốc tế của châu lục. Trong đó, Tây Âu trở thành một trong những trung tâm địa — chính trị quan trọng của châu Âu va thé giới. Các nước Trung Au và Đông Âu là khu vực có tiềm năng phát triển mạnh mẽ với các ưu thé vé tài nguyên thiên nhiên, vị trí chiến lược quan

trọng, thị trường giàu tiềm năng và đặc biệt là khoảng trồng quyền lực, an ninh ở đây đã trở thành tâm điểm tranh giành của các cường quốc châu Au và thé giới, khiến khu vực này luôn tìm an những nguy cơ bất ôn. Riêng đối với Đông Au, sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô tan rã đã làm thay đổi căn bản cục điện châu Âu. Sự mat đi hình thái quan hệ đối đầu Đông — Tây kéo dài diễn ra không đồng thời với sự triệt tiêu hoàn toàn của các thiết chế xã hội, dẫn đến thé chế chính trị châu Au tương đôi đa dang. Điều này đã gây ra sự chia rẽ và tranh cãi trong việc quan hệ quốc tế của khu vực châu Âu.

Thứ hai, trong boi cảnh cục điện thé giới có nhiều biến động, ảnh hưởng đến an ninh, chính trị và kinh tế của khu vực châu Âu - Dai Tay Dương trở nên phức tạp và khó lường trước những thách thức an ninh phi truyền thông va an ninh truyền thong, các nước NATO bộc lộ quan điểm khác nhau về “mdi đe dọa Nga’, Trong khi lãnh đạo nước Mỹ và một số nước Trung Âu luôn mô tả Nga là “d6i thủ tiềm năng chính” trong chính sách an ninh của NATO, thì Thủ tướng Đức Angela Merkel cho rằng Nga không phải kẻ thù của NATO.

Thỏ Nhĩ Kỳ có nhiều động thái xích lại gân Nga, còn Tông Thư ký NA TO Jens Stoltenberg lại đưa ra cách tiếp cận hoàn toàn khác: phòng thủ dựa trên sự ran đe và coi mở đối thoại

với Nga”,

Chính sách đối ngoại của Cựu Tông thong Trump đã khoét sâu thêm bat đồng chiến lược giữa Mỹ và Châu Âu. Hậu quả rõ ràng là làm suy yếu liên kết xuyên Đại Tây Dương.

?* Sau khi Liên bang Xô viết tan rã song sự kế thừa của Nga với kho vũ khi không 16, thành tựu khoa học công nghệ

vả tiểm lực kinh tẾ - Xã hội của Liên X6 trước đây vẫn là mdi de doa tiểm tảng đổi với lợi ích địa - chính trị của Mỹ

ở châu Au.

3% Thanh Hòa (2019), Quan hệ Nga - NATO: Những mâu thuần khỏ dung hòa, Tạp chí Cộng sản, Nhận từ https://www.tapchicongsan.org.yn'the-gioi-van-de-su-kien/-/2018/5473 L/quan-he-nga-—nato--nhung-mau-thuan-

kho-dung-hoa.aspx, truy cập ngày 15/03/2023,

33

Một số quyết định của Cựu Tổng thống Trump đã tác động tiêu cực đến an ninh của châu Âu như: rút khỏi Thỏa thuận hạt nhân Iran và Thỏa thuận khí hậu Paris, cũng như rút lực lượng đặc nhiệm Mỹ ở miền Bắc Syria. Bên cạnh đó, NATO - biêu tượng mạnh mẽ nhất của liên kết xuyên Đại Tây Dương hơn 70 năm - ngày nay trong tình trạng bị suy yếu về mặt chính trị. Chính vì vay, khi lên nắm quyên, Tông thống Biden đã khắc phục những sai lam này như tái gia nhập Thỏa thuận khí hậu Paris, xem xét nỗi lại Thỏa thuận hạt nhân

Iran, cho phép kết thúc xây dựng dự án Nord Stream 2, một mặt nhằm củng cô liên kết xuyên Đại Tây Dương, mặt khác Tông thống Joe Biden cho rằng dự án này *không có lợi cho Châu Âu” trong bối cảnh chiến sự căng thăng giữa Nga và Ukraine. Trong cuộc họp báo chung với Thủ tướng Đức Olaf Scholz, Tông thống Joe Biden ngày 07/02/2022 đã tuyên bố: “Tdi cam kết chúng tôi có thé khiển đường ống năng lượng chảy qua Biển Baltic nảy không thê đi vào vận hành”. Michael Carpenter, đại diện thường trực Mỹ tại Tô chức An ninh và Hợp tác châu Âu cho hay: “Téng thong đã khang định rõ ràng rằng néu Nga tan công Ukraine, dù theo cách nào thì Dòng chảy phương Bắc sẽ không đi vào vận hành”.

Thứ ba, nền kinh tế châu Âu đã gặp nhiều thách thức. Sau cuộc khủng hoảng tài chính toan cầu năm 2008, châu Âu đối mặt với một cuộc khủng hoáng kinh tế nghiêm trọng.

Nhiều quốc gia trong khu vực đang phải đối mat với các van dé bao gồm khủng hoảng ng công và ngân hàng, thất nghiệp, sự gia tăng của các phong trào cực đoan và di cư. Sự khác nhau về tài sản của các quốc gia có thê nhìn thấy rõ nét giữa các nước Đông Âu và Tây Âu.

Các nước Tây Âu có nên kinh tế phát triển được xếp vào hang các nước có thu nhập cao hang đầu thé giới. Các nước Đông Âu ít nhiều còn chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng sau sự tan rã của hệ thông xã hội chủ nghĩa. Các quốc gia Nam Âu và Trung Âu đạt được mức phát triển trung bình. Những thách thức nay đã gây ra sự chia rẽ trong Liên minh châu Âu. Sự chia rẽ nay đã tiếp tục phát trién trong tình hình khủng hoảng Ukraine, khi các quốc gia thành viên của Liên minh Châu Âu có quan điểm khác nhau vẻ cách đôi phó với tình hình Nga va Ukraine. Một số quốc gia cho rằng cần có sự can thiệp quân sự dé giải quyết khủng hoảng, trong khi các quốc gia khác cho rằng cần thiết phải tìm giải pháp chính trị để giải quyết tình hình.

Sự chia rẽ này đã góp phan làm yếu thế Liên minh Châu Au trong việc đôi phó với Nga và hỗ trợ Ukraine trong tinh hình khủng hoảng. Mặc dù Liên minh Châu Âu đã thực

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Ảnh hưởng của khủng hoảng Ukraine đến bàn cờ địa - chính trị thế giới (Trang 38 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)