TÓM TẮTĐề tài “Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn bã cà phê và mun cưa cao su có bé sung phântrùn qué đến sinh trưởng, năng suất của nam bào ngư thái Pleurotus pulmonarius fr.Quel vụ xuân hé 2023
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
3 2 2s 2k oe 2k os
KHOA LUAN TOT NGHIEP
ANH HUONG TY LE PHOI TRON BA CA PHÊ VA MUN CUA CAO SU
CO BO SUNG PHAN TRUN QUE DEN SINH TRUONG, NANG SUAT
CUA NAM BAO NGU THÁI (Pleurotus pulmonarius (Fr.) Quel)
VU XUAN HE 2023 TAI TINH GIA LAI
SINH VIÊN THỤC HIỆN : THÁI THỊ TÚ QUYENNGÀNH : NÔNG HỌC
KHÓA : 2019 - 2023
Gia Lai, tháng 8/2023
Trang 2ANH HUONG TỶ LE PHOI TRON BA CÀ PHÊ VÀ MUN CUA CAO SU
CO BO SUNG PHAN TRUN QUE DEN SINH TRUONG, NANG SUAT CUA NAM BAO NGU THAI (Pleurotus pulmonarius (Fr.) Quel)
VU XUAN HE 2023 TAI TINH GIA LAI
Tac giaTHAI THI TU QUYEN
Khóa luận được đệ trình dé dap ứng yêu cầu
i
Trang 3LOI CAM ON
Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu “Anh hưởng ty lệ phối tron bã cà phê
và mun cưa cao su có bé sung phân trùn qué đến sinh trưởng, năng suất của nam bàongư thái (Pleurotus pulmonarius (Fr.) Quel) vụ xuân hè 2023 tại tinh Gia Lai” ngoài sự
nỗ lực của bản thân, tôi nhận được sự động viên, giúp đỡ nhiệt tình từ gia đình, thầy cô
và bạn bè.
Con xin gửi lời biết ơn đến Bồ Me đã sinh thành, nuôi dưỡng, luôn theo sát và tạo mọi điều kiện thuận lợi tốt nhất trong quá trình học tập, giúp con có đủ sức mạnh, tự tin để vượt qua mọi khó khăn.
Đề hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn và tỏ lòng biết onsâu sắc đến cô Phạm Thị Ngọc và cô Nguyễn Phạm Hồng Lan đã tận tình hướng dẫn,
chỉ bảo và luôn có sự phản hôi tỉ mỉ đê em có thê hoàn thành khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo cơ hội cho em được học tập, rèn luyện và tích lũy kiến thức trong suốt quãng đường đại học.
Em xin chân thành cảm ơn Công ty TNHH MTV Đức Phát Gia Lai, tổ 4, phường ChỉLăng, thành phó Pleiku, tinh Gia Lai đã tạo điều kiện giúp đỡ dé em hoàn thành thí nghiệm
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp DHI9NHGL đã giúp đỡ, chia sẻ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Gia Lai, thang 8 năm 2023
Sinh vién
Thai Thi Tu Quyén
1
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài “Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn bã cà phê và mun cưa cao su có bé sung phântrùn qué đến sinh trưởng, năng suất của nam bào ngư thái (Pleurotus pulmonarius (fr.)Quel) vụ xuân hé 2023 tại tinh Gia Lai” đã được thực hiện từ tháng 02/2023 đến tháng 06/2023 tại Công ty TNHH MTV Đức Phat Gia Lai, tổ 4, phường Chi Lăng, thành phố
Pleiku, tỉnh Gia Lai.
Mục tiêu đề tài nhằm xác định được tỷ lệ phối trộn bã cà phê và mùn cưa cao su
có bồ sung phân trùn qué thích hợp cho nam bào ngư thái (Pleurotus pulmonarius (Fr.)Quel) sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao và mang hiệu quả kinh tế tại tỉnh Gia Lai
Thí nghiệm đơn yếu tô được bố trí theo kiêu hoàn toàn ngẫu nhiên, 5 nghiệm thức với 3 lần lặp lại Các nghiệm thức trong thí nghiệm bao gồm: NT1: 90% mun cưa + 10% phân trùn qué (ĐC), NT2: 85% mun cưa + 5% bã cà phê + 10% phân trùn qué, NT3: 80% mun cưa + 10% bã cà phê + 10% phân trùn qué, NT4: 75% mun cưa + 15% bã ca phê + 10% phân trùn qué, NT5: 70% mun cưa + 20% bã cà phê + 10% phân trùn qué
Kết quả thí nghiệm dat được như sau: Nam bào ngư thái được trồng trên giá thé 75% mun cưa + 15% bã cà phê + 10% phan trùn qué cho khả năng sinh trưởng và năng suất vượt trội về thời gian xuất hiện tơ sớm nhất (5,7 ngày), thời gian hình thành quả thể sớm (41,0 ngày), chiều dài lan tơ ở thời điểm 17 NSC có chiều dài lan tơ lớn nhất (22,0 em), chiều dai cuống nam và đường kính mũ nam lớn nhất (4,5 em và 7,2 em), tỷ lệ bịch phôi nhiễm bệnh và không ra quả thể thấp 2,7%, số chùm quả thể nhiều nhất (7,1 chùm/bịch), số quả thé trên chùm nhiều nhất (10,7 quả thê/chùm), khối lượng trung bình nắm tươi cao nhất (543,4 g); đem lai năng suat thuc thu cao nhat la 356,7 kg/1.000 bich, thu được lợi nhuận 8,2 triệu đồng/1.000 bich và dat tỷ suất lợi nhuận 1,9 lần.
11
Trang 5CC es 2
Yêu CAU ceeeececececscsccescecscscsveveveveusscscsveveeusscscscsvesusesseavaveevsusacssavevesnsasavacsvevssesivevaveveeaseces 2 Giới hạn đề tài - 2-22 222222221221122122112112212112112111211211211211211211211211211 21c yee 2 CHƯƠNG 1 TONG QUAN TẤT LIỆU + eesseeseseekeesosooessisdoiolsi00001a0ca0 3 1.1 Sơ lược về nắm bào ngư thái 2-22 222222222EE22E22E122E22212212221271221122122122212 e2 3 1.1.1 Đặc điểm phân loại của nắm bảo ngư thái 2-22: ©22222222222++22Ezz22zzzzrrrrez 3 1.1.2 Các giai đoạn hình thành và phát triển nắm bào ngư thái . - 4
Lr ee TY :esxntrtotodioidio650NGAGIGSGREEGASRGI000G000IGhăysgt/ignttk3 dsttidtistiopugteed 5 1.1.4 Các yếu tô ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của nam bào ngư thai 7
II 0ì )00 10:00 1 n< 8
I8 MU CU ooo - 9 1.2.2 Bã cà phê -2- 2-22 2x 2E2221221221121121121111111211111112112112111221211 21c 9
cng CCE | ee 9 [Eee Ein riữm Bản a || 11
1 Sool DSU PSU C11 OU nce sessowmwenmmensenssmsesnmmuenenuusaacumieatiaastenmanisauancewar ecm aunsuosnecuemeeaeienminn 111.3.2 Đóng bich và hap khử trùng nguyên liệu 2-22 ©22222222+2E2z22z22zzzzzzz+ tí1.3.3 Cay Meo gig nh “(ddAH H ,B,H,H 11
ee On be HeceesseeeeesstrseoogtisedugtbokrslisngisdGiiatsal2B00S8504030000720/JGBIAG01000/g00n/E" 121.3.5 Chăm sóc, thu hái và bảo quản sau thu hoạch TAM ooo cecececececececececececeseseseeeseseseseee 121.3.6 Một số điểm lưu ý khi trồng nắm bao ngư 2-©22- 252222222222222222z+ 14
IV
Trang 61.4 Tình hình nghiên cứu nam ngoài nước va trong nƯỚC ¿+ 5 5++++c+<++c++ 14
1.4.1 Tình hình nghiên cứu nam ngoài nước -+-2©2+22++2++szrxzrxrsrrrerr 14
(AS Tình hnh:nghiên eftp nấm Trong H6 sessessissesessosztostistzgooidigggLG0ISGG0G004000đ346057 16
CHƯƠNG 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 192.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm 2-22 2S22222EEeEEEErkerkrrrrerrrrrrrree 19 2.2 Điều kiện thí nghiệm - 2-2 2 2S£+S2EE2EE2EE2EE2E1E2122122122122122121221 21222 e2 19
255 VIẬL LCU THỊ Tổ 0 (=) 6 eee nee eee 19
2.5.3 Ghỉ nhận tinh hình sâu bệnh Wall ss cecconnsescusnscoremerzenccenntunenvasdertaartmetenterecnntee 22
2.5.4 Các chỉ tiêu năng suất 2+ 2¿22222222221222122212221222122112211221122112211 221221 c0 23 2.5.5 Hiệu quả kinh tế trên 1.000 bịch phôi trong 3 tháng . -2 22©222 552552 232.6 Phuong phap xtr li $6 QU ẽả ẢẢ 232.7 Cach thuc hién trong nam bao HỮU CT secre cen eseseer amen eees vapeur ssutausueelveaat 24 CHƯƠNG 3 KET QUA VÀ THẢO LUAN( es.ssvssssscscsssnssrnessnsernsernesramrenesneseticesrsseneess 25 3.1 Ảnh hưởng của bã cà phê va min cưa cao su có bô sung phan trùn qué đến thời gian sinh trưởng, phát triển của tơ nắm bao ngư thái -2- 2-52 5s22222zz2+z£Ezzxzzxzzxczed 25 3.2 Ảnh hưởng của bã cà phê và mun cưa cao su có bé sung phân trùn qué đến sinh trưởng và phát triển của nắm bào ngư thái - 2-5252 S2+2++EE2EE22E22EEEEezxerkerxee 28
3.3 Ảnh hưởng của bã cà phê và mun cưa cao su có bồ sung phân trùn qué đến sâu bệnh
hại nắm bào ngư thái -2-©22222222+22EE2EEE22E1222127312731271127112711271211271 2212 ee 32 3.4 Ảnh hưởng của bã ca phê va mun cưa cao su có bổ sung phân trùn qué đến năng suất 01810: 18 H 34
Trang 73.5 Anh hưởng của bã cà phê và mùn cưa cao su có bô sung phân trùn quê đên hiệu quả
kinh tế của nắm bào ngư thái 2: 2-©22©2222222122E222122122312212112212211221221211 22121 ee 36
Te TT HÍ reese: a7 TAI LIEU 0 0),8.4.7 (01 ,
VI
Trang 8DANH SÁCH CHỮ VIET TAT
Viết tắt Viết đầy đủ (Ý nghĩa)
DSW Nước thải của các nhà máy sản xuất sữa
FAO Food and Argriculture Organization (Tổ chức Lương
thực va Nông nghiệp Liên Hop Quoc)LiL Lan lap lai
MC Mun cua
NSC Ngày sau cay
NSLT Năng suất lí thuyết
NSTT Năng suất thực thu
NT Nghiệm thức
PTQ Phân trùn qué
UBND Ủy Ban Nhân Dân
UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural
Organization (Tô chức giáo duc, khoa học và văn hóa Liên
Hiệp Quôc)VNĐ Việt Nam đồng
Vill
Trang 9DANH SÁCH BANG
Trang
Bang 1.1 Thành phần hóa học các loại nấm 2-2 22+2222222E22EE2EE£2E22E22E222222E2zxczed 5Bảng 1.2 Thanh phần dinh dưỡng của phan trùn que -22©222+222+2zz+zzszz2 10
Bang 3.1 Ảnh hưởng của bã cà phê và mun cưa cao su có bồ sung phân trùn quế đến thời
gian tơ xuất hiện và tơ ăn đầy bịch phôi (ngày) -2- 2 2222222+22E+22zezxrzzxrrsree 25Bảng 3.2 Ảnh hưởng của bã cà phê và min cưa cao su có bé sung phân trùn qué đến thờigian hình thành quả thể, thời gian thu hoạch lần đầu và thời gian thu hoạch giữa 2 đợt nắm
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của bã cà phê va min cưa cao su có bé sung phân trùn qué đến tăngtrường chiều dai lan tơ nằm (ent), sessecsssoeoatssEisebietEtotcdt6100S9040000100000100009009105801000:010 29
Bang 3.4 Ảnh hưởng của bã cà phê và mun cưa cao su có b6 sung phan trùn qué đến đường
kính mũ nam và chiều dai cuỗng nam của các nghiệm thức (em) - 2-2: 31Bang 3.5 Anh hưởng của bã cà phê va mun cưa cao su có bố sung phân tran quế đến sốlượng và khối lượng chùm quả thỂ 1 S21 2EE111212111121211111121111112121111112111111 2111111 En x0 34
Bảng 3.6 Anh hưởng của bã cà phê và mùn cưa cao su có bô sung phân trùn quê đên năng
suất lý thuyết và năng suất thực thu trong thí nghiệm (kg/1.000 bịch) - 35
Bang 3.7 Ảnh hưởng của bã cà phê và mun cưa cao su có bé sung phân trùn qué đến hiệu
quả kinh tế (tính trên 1.000 bịch) - 2 222222E22E+2E22E2EEzrEerxezsrzsrzrerssrsersers-e 36Bảng PL1 Chi phí cố định đầu tư cho 1.000 bịch phôi -2- 2252255255522 47Bảng PL2 Chi phi giá thé cho từng nghiệm thức dau tư cho 1.000 bịch phôi 47
1X
Trang 10DANH SÁCH HINH
Trang
Hình 2.1 Giống nắm 22-21 S122122225212212212112112112121121121121111112112112111111 1e re 19Hình 2.2 Phân trùn quẾ -2- 222+2E+2E22E22E12212212212211211211211211211211211212121 1 e6 20Hình 2.3 Sơ đồ bồ trí thí nghiệm 2222 2+SE2SE9EE#2E22E22E22212212212211211211211212 2 2e 1ìHình 2.4 Quy trình sản xuất nắm bao ngư thái - 2-2 ©2¿22222222E22++2E2E2E222z2zxezxee 24Hình 3.1 Tơ nắm xuất hiện 2 2S +S£SE£SE2SE2EEEEEEEEE12112112121112112112121111 1121 te 26Hình 3.2 Chùm quả thể nam sau a: 41 nsc, b: 42 nsc -2-©22©22225+22++2z++zxzzzxe2 28
Hình 3.3 Cách đo chiều dai sợi tơ 2-2 22S+S22E+S2E£EE2EEEE2E2212121211212122121121 211212 e6 29Hình 3.4 Chiều dài lan tơ nắm tại thời điểm 17 nsc 2 2+S2+E2SE+Ez£EzEEErErxerees 29
Hình 3.5 Cách đo chiều dai cuống nắm À -2- 22 22 ©2222E‡EEESEEEEEEEEEEEEEerrrrrrrrree 32Hình 3.6 Cách đo đường kính cuống nắm - 2-22 222222EE2SE£2EE22EE22E2222222222222xe2 32
Hình 3.7 Ảnh hưởng của bã cà phê và mun cưa cao su có bố sung phân trùn qué đến tỷ lệ
nhiễm bệnh, không ra quả thé và ra quả thé giữa các nghiệm thức - - a3
Hình 3.8 Bich phôi bi nhiễm Trichoderma Sp .:.+:s:cssscssssesvsseesesessesesesesseressectsseetsseeees 33
Wisi UAL, Wickes Sak phiêu trần ti HD aestncennecns rencontre inanirinsttiensceesion 41
Hinh PL2 Meo 9161 0009905 ẽ Ô.ÔỎ 4lHình PL3 Giá thé sau phối trộn - 2-2-5222 2E22EE2EE2EE22E21121121122121121211212211 212 Xe 42Hĩnh PLA May sân ĐẾN GỨNG eeceenneeiesirnniiinnnainnnonnDeikiosoiDgtbrdti0101BAEU0210100000900420600014300008 42 Hình PLS Bt) DhốI, 1 j2 Xổ seesenesrieninnhnnnotritriidttitteiektr040104-0081000400000:880080071013000'P06-685200001 42
Hình PL6 Bich phôi được xếp lên vi - 2 2 22222 +E+2E2E+2E+2EE2EE22E2E2E22222222zxee 42
Hidii:ELIT.T.ộ kêu KẾ | se 43Hình PL8 Cách khoan lỗ cho bịch phôi 2-2- 2222522E+2E+EE2EE2EzEezxerxzrezrered 43Hình PL9 Toàn cảnh khu thí nghiệm ở thời điểm treo bịch - 2-2 s+s+s+xzezesezes 44Hình PL10 Qua thé nam trên bich của 5 nghiệm thức -2- 2 22522s+2+z2z2zzzzzzx2 44Hình PL11 Nam ở giai đoạn thu hoạch - 2 2 52+222E22E2E£EE£EE2EE2E22522122122222222 2e 45Hình PL12 Chùm quả thé ở 5 nghiệm thức 2- 22©222222222EZ+EE+EE££E2E22++zzzzxee 45Hình PL13 Cân khối lượng quả thê 2-2 2522 2S22E22E£2EE2EE2EE2EEZEZE22E2Ezzrxee 45
Hình PL14 Ảnh hưởng của bã cà phê và mun cưa cao su có bổ sung phân trùn quế đến
năng suất lý thuyết và năng suất thực của nam bào ngư thái (kg/1.000 bịch) 46
Trang 11GIỚI THIỆU
Đặt van dé
Nam bao ngư thai (Plewrotus pulmonarius (Fr.) Quel) là một trong những loại nam
rất quen thuộc có hương vị thom, giá trị dinh đưỡng cao Nam bào ngư thái có kích thướcquả thê to hơn các loại nắm bào ngư khác, chất lượng nắm dai hơn, giòn hơn và sẽ bảo quản
được lâu hơn.
Trên địa bàn Gia Lai có trữ lượng lớn mùn cưa cao su từ các hoạt động khai thác vàchế biến gỗ khoảng 100.000 tắn/năm (Vũ Thảo, 2023) Sử dung mun cưa cao su dé làm giá
thé trồng nắm vừa giải quyết được van đề môi trường, vừa cung cấp hữu cơ cho nam (Phạm
Lê Nguyễn, 2020) Gia Lai với nguồn phụ phế phẩm đồi dào như mùn cưa cao su, bã cà
phé, Do đó việc nghiên cứu môi trường trồng thích hợp từng loại nam dé đạt được hiệu
quả kinh tế cao
Cà phê được xem là một trong những loại thức uống quen thuộc và được rất nhiềungười ưa chuộng Trong khi đó, lượng bã cà phê được thải ra từ quán cà phê mỗi ngày rất
nhiều Trong bã cà phê phế thải vẫn chứa chất dinh dưỡng cần thiết cho cây nắm phát triểnnhư: hydratecarbon, các chất béo, nước, lipid, carbon và nitrogen, pH (Trương Hoàng Thủy
Tiên, 2015).
Phân trùn qué chứa 100% hữu cơ, giàu dinh dưỡng như dam, lân, kali, chứa các loài
sinh vật có hoạt tính cao như vi khuẩn Khi được sử dụng trồng nắm, phân trùn quế tăng
cường khả năng giữ nước, giúp nam phát trién mạnh mẽ và chống lại sâu bệnh hại (Trần VănTài, 2021).
Mỗi loại nắm cần môi trường thích hợp dé sinh trưởng, phát triển, các nghiên cứu
về môi trường cho nam truyền thống không có bồ sung phân trùn qué và bã cà phê nhưng
tỷ lệ chưa được công bồ cụ thé Vì vậy, đề tài “Ảnh hưởng ty lệ phối trộn bã cà phê và muncưa cao su có bồ sung phân trùn quế đến sinh trưởng, năng suất của nắm bao ngư thái (Pleurotus
pulmonarius (Fr.) Quel) vụ xuân hè 2023 tại tinh Gia Lai” can thiét duoc thuc hién
1
Trang 12Bồ trí thí nghiệm, theo dõi chặt chẽ các chỉ tiêu, ghi chép đầy đủ, chính xác, đúng
thời gian, khách quan về các số liệu và chỉ tiêu đã đề ra Theo dõi khả năng chống chịubệnh của nắm bào ngư thái trong suốt quá trình nghiên cứu ở mỗi nghiệm thức
Trong quá trình thí nghiệm phải thực hiện đầy đủ các giai đoạn của quy trình nuôitrong nam bào ngư thái từ xử lý nguyên liệu, bố trí thí nghiệm đến thu hoạch
Dựa vào kết quả thí nghiệm đánh giá năng suất của các nghiệm thức và đưa ra khuyến
cáo cụ thé
Giới hạn đề tài
Đề tài chỉ được thực hiện trên nam bào ngư thái (Plewrotus pulmonarius (Fr.) Quel)
với tỷ lệ phối trộn cơ chất bã cà phê và mun cưa cao su có bố sung 10% phân trùn qué tại
Công ty TNHH MTV Đức Phát Gia Lai, tổ 4, phường Chi Lăng, thành phố Pleiku, tỉnhGia Lai từ tháng 2 đến tháng 6 năm 2023
Trang 13CHƯƠNG 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Sơ lược về nam bào ngư thai
Theo Nguyễn Lân Dũng (2003), nắm là một loại sinh vật nhân thật không có chất
diệp lục và sinh dưỡng dị dưỡng, khác với những thực vật xanh khác vì không có lục lạp,
không có sự phân hóa thành rễ, thân, lá, không có hoa, phần lớn không chứa cellulose trong
tế bào, không có một chu trình phát triển chung như thực vật, sống dị dưỡng bang cách hoại
sinh trên xác của thực vật hoặc các chất hữu co rita nát Nam chỉ có thé hấp thụ chất dinhdưỡng cần thiết cho cơ thé từ cơ thé khác hay từ dat qua về mặt của tế bào hệ sợi nam.Chính vì thế nên nắm được phân lập thành | giới riệng cùng với động vật và thực vật
Hiện nay trên thế giới có khoảng 2.000 loài nắm ăn, trong đó có 80 loài nắm ăn ngon
được UNESCO công nhận như: nam mỡ, nam sò, nam rơm, mộc nhĩ va nam dé làm dược
liệu như: linh chi, phục linh Nam được trồng trên 100 quốc gia (Công Phiên, 2012) Nam
được xếp vào một giới riêng biệt vì nắm không có diệp lục, không có sắc tố quang hop,không có đời sống tự dưỡng như thực vật, không có sự phân hóa thành rễ, than, lá, không
có hoa, phần lớn không chứa cellulose trong thành tế bào, nắm cũng không có một chu trình
phát triển chung như các loài thực vật (Nguyễn Thị Sáu, 2009)
1.1.1 Đặc điểm phân loại của nắm bào ngư thái
Nam bào ngư thái là tên dùng chung cho các loài thuộc chi Pleurotus Chi Pleurotus
gồm 39 loại khác nhau, trong đó có 2 nhóm lớn: nhóm chịu nhiệt (nắm kết quả thể từ 20°C
— 30°C) và nhóm chịu lạnh (nam kết quả thé từ 15°C — 25°C)
Nam bào ngư thái thuộc giới (regnum) nam (fungi), ngành (plylum) nam dam(basidiomycota), lớp (class) nam tan (agaricomycetes), bộ (ordo) nam tan (Agaricales), ho
3
Trang 14(familia) nam sò (Peruotacea), chi (genus) nam sò (pleurotus), loài (species) nam bào ngư
thai (Pleurotus pulmonarius (Fr.) Quel).
Theo Lê Duy Thang (2001), nam bào ngư thái có đặc điểm chung là tai nam có dạngphéu lệch, phiến nắm mang bào tử kéo dài xuống đến chân, cuống nam gần gốc có lớp lông
nhung nhỏ min, dai từ 2 - 6 cm Tai nam bao ngư thái khi còn non có mau sam hoặc tối
nhưng khi trưởng thành có màu sáng hơn Quả thể khá to, đường kính trung bình từ 2 - 4
cm trơn bóng Thịt nam màu trắng, dày
1.1.2 Các giai đoạn hình thành và phát triển nắm bào ngư thái
Các giai đoạn phát triển của sợi nam:
Giai đoạn tăng trưởng: giai đoạn này thường dài, nam ở giai đoạn nay chủ yếu là
dạng sợi Sợi nắm (hypha) mỏng manh và gồm 2 nhân, có nguồn gốc từ 2 bào tử khác nhaunảy mam và phối hợp lại Hệ sợi nam (mycelium), còn gọi là hệ sợi dinh dưỡng (vegetative
mycelium), len lỏi trong cơ chất dé rút lay thức ăn Thức ăn muốn vào tế bào sợi nam phải
thông qua màng tế bào Khi khối sợi đạt đến mức độ nhất định về số lượng, gặp điều kiệnthích hợp, sẽ bén kết lại tạo thành quả thé nam Trong truong hop bat lợi, sẽ hình thành cácbào tử tiềm sinh hay hậu bào tử (chlamydospore) (Lê Duy Thắng và Trần Văn Minh, 2005)
Giai đoạn phát triển: giai đoạn này thường ngắn, lúc bấy giờ sợi nắm đan vào nhau,hình thành 1 dạng đặc biệt, gọi là quả thể nắm hay tai nắm (fruit body) Quả thể thường có
kích thước lớn và là cơ quan sinh sản của nam Trên quả thé có một cấu trúc, nơi tập trung
các đầu ngọn SỢI nam, đó là thụ tầng (hymenium) Chính ở đây hai nhân của tế bào sẽ nhập
lại thành một Sau đó sẽ chia thành bốn nhân con hình thành các bào tử hữu tính (sexual
spore), đảm bao tử (basidiospore) hoặc nang bảo tử (ascospore) Khi tai nắm trưởng thành,bào tử được phóng thích, chúng nây mầm và chu trình lại tiếp tục (Lê Duy Thắng và Trần
Văn Minh, 2005).
Trang 151.1.3 Giá tri của nam bào ngư thái
1.1.3.1 Giá trị dinh dưỡng
Bảng 1.1 Thanh phan hóa học các loại nắm
Thành phân (/100g nam khô) Nâmrơm Nam bảo ngư thái Nâm mỡ
Độ âm (*) 90,1 90,8 88,9
Protein thé (N x 4,38) 21,2 30,4 23,9
Carbohydrate (g) 58,6 57,6 60,1Chat béo (g) 10,1 2,2 8
Nam cũng chứa nhiêu nguyên tô vi lượng và khoáng chat như sắt, selen, natri, kali,
magie và phốt pho Nắm cung cấp năng lượng thấp, thích hợp với những người ăn kiêng
5
Trang 16Vitamin là một trong những yếu tố rất quan trọng trong việc đánh giá giá trị dinh dưỡng.
Trong nam bào ngư thái hiện diện khá nhiều vitamin, hàm lượng vitamin BI dao động từ1,16 - 4,8 mg/100 g (so với A.campestric là 1,14 mg/100 g) (Lê Xuân Tham, 2010).
Nắm chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người Trong ba loại nắm:nam rơm, nam mỡ, nam bào ngư thái thì nam bào ngư thái có năng lượng cao nhất là 345(kcal/100 g nam khô) và nắm rơm có năng lượng thấp nhất 39,6 (kcal/100 g nam khô) Nam
bào ngư thái có hàm lượng Na (837 mg/100 g nam khô), P (1,348 mg/100 g nam khô), K(3,793 mg/100 g nam khô), cao nhất so với hai loại nam còn lại Về tổng hàm lượng vitamin
BI, B2, PP, C thì nam bào ngư thái đạt cao nhất (121,2 mg/100 g nắm khô), tiếp theo lànam rơm (116,6 mg/100 g nam khô), cuối cùng là nam mỡ (81,6 mg/100 g nam khô), tuy
nhiên nam bao ngư thái không chứa vitamin C mà chủ yếu là vitamin PP chiếm tới 108,7(mg/100 g nam khô) trong khi nắm rơm và nắm mỡ đều có vitamin C
1.1.3.2 Giá trị được liệu của nắm
Theo K Manikandan (201 1), hàng ngàn năm nay nam ăn đã được ưa chuộng vì nhữnglợi ích sức khỏe to lớn của chúng và được sử dụng rộng rãi trong y học dân gian Các hợpchất sinh hóa cụ thé trong nam có nhiệm vụ cải thiện sức khỏe con người theo nhiều cách.Các hợp chất hoạt tính sinh học này bao gồm polysaccharid, tri-terpenoid, protein khối lượng
phân tử thấp, glycoprotins và các hợp chất điều hòa miễn dịch Do đó nắm đã được chứngminh là thúc đây chức năng miễn dịch, tăng cường sức khỏe, giảm nguy cơ ung thư, ức chế
sự phát triển của khối u, giúp cân bằng lượng đường trong máu, xua đuổi vi rút, vi khuẩn và
nâm, giảm viêm nhiễm và hồ trợ các cơ chê giải độc của cơ thê.
Theo U Mushroom (2018) nam bào ngư thái giúp chong ung thư gan: các hợp chất
hoạt tính sinh học tự nhiên từ nam và việc sử dụng chúng trong hóa trị liệu thông thường là
một lĩnh vực đang phát triển trong điều trị ung thư Bệnh bạch cầu: sử dụng các chất chuyền
hóa mô hình chuột gây bệnh bạch cầu từ chiết xuất của nắm bào ngư thái đã được chứngminh là làm tăng nồng độ haemoglobin và số lượng hồng cau điều này rat quan trọng trong
việc chống lại bệnh thiếu máu Ung thư ruột: chiết xuất của nắm bào ngư thái, từ sợi nấm
6
Trang 17được trồng trong nuôi cấy chất lỏng hoặc cơ thể đậu quả, đã được áp dụng cho một sỐ dòng
tế bào ung thư ruột trong ống nghiệm Chống tăng huyết áp: tăng huyết áp, còn được gọi làhuyết áp cao, là nguyên nhân hàng dau gây tử vong Chiết xuất protein sợi nam bào ngư
thái đã được khám phá trong ống nghiệm dé sử dụng như một chất ức chế men chuyên.Chống oxy hóa: chat chống oxy hóa tự nhiên rat quan trọng dé sửa đổi những tác dụng này
và chiết xuất methanol của nam bào ngư thái đã được chứng minh là có tác dụng chống oxyhóa Chống viêm: ứng dụng trong ống nghiệm chiết xuất do metanol gây ra của nắm bàongư thái cho các tế bào RAW cho thấy sự giảm đáng kể oxit nitric được tạo ra bằng cách
tạo ra phản ứng viêm Chống tiêu đường: đã được chứng minh trong ống nghiệm rằng chiếtxuất protein từ nam bao ngư thái có đặc tính chống đái tháo đường
1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của nấm bào ngư thái
Nam bao ngư thái là một trong những loài nấm nhạy cảm với môi trường nhất.Ngoài các yếu tố dinh dưỡng từ các chất có trong nguyên liệu trồng nắm bào ngư thái thì
sự tăng trưởng và phát triển của nắm có liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau như: nhiệt
độ, âm độ, độ pH, ánh sáng, oxy
1.1.4.1 Nhiệt độ
Nhiệt độ anh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của nam thường thé hiện ở hai
mặt: một mặt khi nhiệt độ tăng cao, tốc độ phản ứng sinh hóa tăng nên sinh trưởng và phát
triển tăng nhưng tăng đến một giới hạn nào đó, nếu nhiệt độ tiếp tục tăng sẽ làm cho protein
và acid nucleic bị phá hủy, tốc độ sinh trưởng bị giảm, ngừng sinh trưởng, thậm chí làm
cho nam bị chết Ngược lại, khi nhiệt độ thấp quá thì nắm sinh trưởng chậm, tỉ lệ nây mầmkém nhưng thê sợi nắm không chết
Nắm bào ngư thái mọc nhiều ở nhiệt độ tương đối rộng Ở giai đoạn ủ tơ, bảo ngư
thái cần nhiệt độ từ 20 - 30°C, một số loài khác cần từ 27 - 32°C, thậm chí 35°C như loàiP.tuber-regium Nhiệt độ thích hợp để nắm bào ngư thái ra qua thể cần từ 15 - 25°C, số loàikhác cần từ 25 - 32°C (Phan Ngọc Nhuận, 2004)
Trang 181.1.4.2 Độ âm
Độ ẩm rat quan trọng đối với sự phát triển tơ và quả thé của nam Trong giai đoạntăng trưởng tơ, độ âm nguyên liệu yêu cầu cần từ 50 - 60%, còn độ âm không khíkhông được nhỏ hơn 70% Ở giai đoạn tưới đón nam ra quả thé, độ âm không khí tốt nhất
là 70 - 95% Ở độ 4m không khí 50%, nam ngừng phát triển và chết, nếu nam ở dạng phéulệch và dạng lá thì sẽ bị khô mặt và cháy vàng bìa mũ nắm Nhưng nếu độ âm cao trên 95%,
tai nam dé bị nhũn và rũ xuống (Phan Ngọc Nhuận, 2008)
1.1.4.3 Độ pH
Nắm bào ngư thái có khả năng chịu đựng sự dao động pH tương đối tốt Tuy nhiên độ
pH thích hợp đối với hầu hết các loài nắm bao ngư thái trong khoảng 5 - 7 (Phan Ngọc Nhuận,2008).
1.1.4.4 Ánh sáng
Nam bào ngư thái ở các giai đoạn khác nhau yêu cầu ánh sáng không như nhau Giai
đoạn mọc quả thé nam can ánh sáng nhẹ 200 lux chiếu trên 12 giờ, giai đoạn phát triển quả
thé yêu cầu 50 — 55 lux mới thỏa mãn nhu cầu làm quả thé lớn lên (Trần Văn Mão, 2004).1.1.4.5 Độ thoáng khí
Độ thông khí: Hàm lượng O2 và CO; ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng của sợi
nam Oxy cần thiết cho việc hô hap của hệ sợi nam Còn nồng độ CO? tăng cao trong không
khí sẽ ức chế quá trình hình thành quả thé nắm (Nguyễn Minh Khang, 2010)
1.2 Giới thiệu về giá thể
Giá thé là tên gọi chung của hỗn hop, vật liệu giúp tạo môi trường thuận lợi cho sự phát
triển của cây trồng Giá thé được tận dụng từ các nguồn phế pham từ nông nghiệp, lâm nghiệpnhư mùn cưa cao su và lõi bắp nhằm tiết kiệm chỉ phí và giải quyết bài toán môi trường
Một giá thé tốt phải dam bao sự phát triển khỏe mạnh cho cây bằng việc cung cấpmột loạt các yêu tô cân thiệt sau:
Trang 19- Môi trường tối ưu và 6n định, cho phép sợi tơ được phát triển tối đa.
- Tạo không gian thoáng khí cho nam
- Hap thụ, giữ nước va duy trì độ ầm
1.2.1 Mùn cưa cao su
Mùn cưa cao su được thu gom tại các xưởng chế biến gỗ đem phơi khô Thường chỉchứa khoảng 1,5% protein, 1,2% lipid thô, 71,2% cellulose va lignin, các carbohydrate cóthé hòa tan là khoảng 25,4%, chứa khoảng 34,15 kj/kg cacbon, 144,5 kj/kg hydro (NguyễnThị Thanh Tuyền, 2010)
1.2.2 Bã cà phê
Theo Trương Hoàng Thủy Tiên (2015), bã cà phê chứa 60% hydratecarbon, 13% các
chất béo, khoảng 10 đến 12% nước, khoảng 10 đến 13% lipid, khoảng 20 đến 24% carbon
và nitrogen và pH khoảng 6,2 đến 6,9
1.2.3 Phân trùn quế
Phân trùn qué là một loại phân hữu cơ 100%, là loại phân thiên nhiên giàu đinhdưỡng nhât mà con người biệt đên.
Phân trùn quế chứa các loài sinh vật có hoạt tính cao như vi khuẩn, nam mốc Đặc
biệt là hệ vi khuẩn cô định đạm ty do (Azotobacter), vi khuẩn phân giải lân, phân giải
celluose và chất xúc tác sinh học Vì thế hoạt động của các vi sinh vật lại tiếp tục phát triển
trong đất Phân trùn quế giàu những chất dinh dưỡng hòa tan trong nước và chứa đựng hơn
50% chất mùn được tìm thấy trong lớp đất mặt
Phân trùn quế cung cấp các chất khoáng cần thiết cho sự phát triển của cây trồngnhư đạm, lân, kali, canxi, magiê và cũng chứa magan đồng, kẽm, coban, borat, sắt Phântrùn quế có kha năng cố định các kim loại nặng trong chat thải hữu cơ Phân trùn qué có
nồng độ pH = 7 nên nó hoạt động như một rào cản, giúp cây phát triển trong dat ở độ pHquá cao hay quá thấp
Trang 20Bang 1.2 Thanh phần dinh dưỡng của phân trùn qué
Vi khuẩn phân hủy chất xơ 45 c/g
Vi khuẩn phân hủy chất bột đường 84,5 x 10 e/g
Vi khuẩn nito hóa 140 x 10! c/g
Trang 211.3 Quy trình trồng nắm bào ngư thái
1.3.1 Xử lí nguyên liệu
Cách xử lý nguyên liệu: tưới nước vôi pha loãng lên đồng mùn cưa Cứ 100 kg mùncưa khô tưới 20 - 30 lít nước vôi (pH = 13) sau đó đùng vòi nước tưới đều Sau đó dùngxẻng dé đảo trộn đồng min cưa, độ 4m đạt 60%, nhiệt độ ủ 65 - 75°C Thời gian ủ 6 - 7ngày, sau đó sử dụng bạt phủ lên, giữa chu kỳ ủ có đảo trộn (Nguyễn Hữu Đống, 2003)
Phối trộn nguyên liệu: sau khi nguyên liệu được xử lý phối trộn bã cà phê, mùn cưa
và phân trùn qué với các mức tỷ lệ khác nhau Nguyên liệu phối trộn được làm âm nướcngắm đều vào nguyên liệu Âm độ nguyên liệu khoảng từ 65 - 70%, nghĩa là khi nam
nguyên liệu trong tay bóp lại thì nguyên liệu sẽ kết khối nhưng không nhỏ giọt nước ra là
được (Nguyễn Hữu Đống, 2003)
1.3.2 Đóng bịch và hấp khử trùng nguyên liệu
Nguyên liệu sau khi ủ xong cho vào túi nilon PE có kích thước 18 x 36 em, khối
lượng 1,2 kg Đóng nguyên liệu vào bịch yêu cầu phải that chặt tay, không dé long Làm cổnút, cột thun, nên chọn mua loại bao đặc chuyên dụng trồng nam và thiết kế đáy bịch vuông
it bị bung Sau đó, đem bịch di hap khử trùng, có thé hap cách thủy ở nhiệt độ 100°C từ 10
- 12 giờ hoặc hấp trong nỗi áp suất ở nhiệt độ 119 - 12°C (áp suất đạt 1,2 - 1,5 atm) trongthời gian 90 - 120 phút (Nguyễn Hữu Đống, 2003)
Bịch hấp xong phải có mùi thơm, không bị chua do lên men, nút bông chặt và không
ướt Sau đó, chuyên bịch vào phòng cấy đã thanh trùng Dé nguội 24 - 48 giờ rồi tiến hànhcay giống (Tran Văn Mão, 2004)
1.3.3 Cấy meo giống
Sau khi đưa bịch phôi vào phòng cấy, dùng kẹp dé kẹp meo giống bằng meo queđưa vào bich, cay 1,2 - 1,5 g giống/bịch Chọn giống cấy có màu trắng đồng nhất, sợi nấm
mọc đều từ trên xuống dưới và phải không có màu: xanh, đen, vàng không có các vùngloang 16, đủ tuổi, không chọn meo quá già hoặc quá non hoặc bị nhiễm bệnh
11
Trang 221.3.4 Nuôi ủ tơ nắm
Túi nguyên liệu đã cấy giống xong được chuyền đến khu vực ươm Nhà ươm thôngthoáng, sạch sẽ, ít ánh sáng, nhưng không được quá tối Không bị đột mưa hay bị nắng
chiêu vào Không ủ chung với giàn nam đang tưới hay mới thu hoạch xong.
Độ am dat từ 65 - 70%, ánh sáng yếu, nhiệt độ 20 - 30°C Treo bì nam trên dây Giữacác luông có lôi đi 0,5m dé kiêm tra.
Thời gian ủ khoảng 20 - 25 ngày là tơ lan đầy Trong quá trình ủ phải thường xuyênkiểm tra, nếu có thay dấu hiệu như mốc xanh, mốc đỏ cần loại bỏ ngay bịch phôi đó ra khỏi
nhà ủ, nhà ủ phải xịt thuốc diệt trùng, nền rắc vôi (Nguyễn Hữu Đống, 2003)
Rạch bịch: kiểm tra sau khi tơ nắm ăn kín bịch, dùng dao nhọn, sắc, vạch 4 - 9 đườngxung quanh, khoảng cách giữa các đường là 8 - 9 cm, khoảng cách giữa các vết rạch 3 - 4
cm và rút nút bông ở cô bịch dé nam mọc ra từ đó, chuyền bịch ra nhà trồng dé sau 4 - 6
ngày nam bắt đầu ra quả thể Nếu meo chưa ăn kín bich can đậy nút bông va chờ meo ăn
kín đồng loạt mới tiễn hành rạch bịch phôi và rút nút bông
1.3.5 Chăm sóc, thu hái và bảo quản sau thu hoạch nắm
Tưới đón nam: khi bịch phôi đã rạch 6 ngày, nam bat đầu lên thì tiến hành tưới bênngoài bịch phôi (Nguyễn Hữu Đống, 2003) Ở giai đoạn này phải đáp ứng các điều kiện âm
độ ở 85 - 95%, nhiệt độ từ 22 - 24°C, nhà trồng thoáng, kín gió và sạch sẽ Sau khi rạch bịch
không được tưới thắng lên bịch phôi mà phun xịt tạo mưa nhẹ rơi từ trên xuống, tưới ướtvách, nóc và nền nhà Khi bắt đầu xuất hiện mầm quả thê tại các vết rạch thì bắt đầu tưới
nước trực tiếp lên bịch phôi Mỗi ngày tưới 3 - 5 lần, khi mưa dầm 4m ướt thì không cần tưới.(Lưu ý: không tưới nước thang vào nụ nam sẽ làm nụ bị hư) (Nguyễn Lân Dũng, 2004)
Bệnh hại: nguyên nhân chủ yếu là do mốc xanh (Trichoderma sp.) là loài mốc pháttriển trên các cơ chất có chất gỗ, làm bịch phôi thâm đen lại, ảnh hưởng đến năng suất nắm
Đề hạn chế sự phát triển của loài mốc này, cần khử trùng tốt nguyên liệu trồng nắm hoặcnâng độ pH môi trường Trường hợp ấu trùng ruồi (đòi), chúng chui vào các khe của phiến
12
Trang 23nâm, căn phá làm hư hại nâm Tôc độ sinh sản của chúng lại rât nhanh, nên thiệt hại làkhông nhỏ (Nguyễn Minh Khang, 2012).
Phòng trị: ủ mun cưa kỹ, khi hấp phôi ta cần hấp đạt nhiệt độ 100°C, đủ giờ từ 10
-12 giờ Nhà ươm sợi, nhà trồng nắm cần phải che kín gió, kín nắng, ánh sáng Nhà phảiđược khử trùng trước khi đưa bịch phôi nắm vào Khi phát hiện bịch phôi nắm bị nắm mốcxanh thì không chữa được nữa, do vậy ta cần lọc ngay các bịch phôi bị bệnh ra khỏi nhàươm sợi, nhà treo trồng nam Sau đó chuyền các bịch phôi còn tốt sang khu vực mới đãđược khử trùng Rồi tiến hành khử trùng nhà mà bịch phôi bị nắm mốc xanh
Thu hái nam: việc thu hái nam bào ngư thái nên tiễn hành ở giai đoạn trưởng thành,
đó là lúc tai nắm chuyên từ dạng phễu lệch sang dạng lá lục bình (mũ nam mong lai vacăng rộng ra, mép hoi quan xuống - nếu mép cong lên là nam già) Nam thu ở giai đoạnnày, ngoài chất lượng dinh dưỡng cao, ít bị hư hỏng (không gãy bìa mép khi thu hái) và dễ
bảo quản (giữ được lâu ở dạng tươi) Khi hái nên hái từng chùm không nên tách tai lẻ
và vì vậy cần tính toán sao cho có lợi nhất Xếp nắm vào giỏ đựng, cần chú ý đặt mặt sau
tai nam ngửa lên trên dé tránh làm dap nắm Mỗi lứa thu hái làm 3 — 4 đợt Sau khi hái 3 —
4 ngày thì ngưng tưới, khi thấy tại những vết rạch xuất hiện quả thé nam mới tưới nước
(Nguyễn Lân Dũng, 2004) Theo giống nam bào ngư thái, có thé thu hoạch khoảng 6 — 12
đợt, mỗi đợt cách nhau chừng 15 — 20 ngày trong khoảng 3 — 8 tháng khi bịch đen và tóp
lại thì ngưng Năng suất thu hoạch nam dao động trong khoảng 40 — 60% so với khối lượng
bịch (Phan Ngọc Nhuận, 2008).
Nam bào ngư thái trong điều kiện được giữ lạnh ở 5°C — 8°C, có thé giữ tươi từ 5
-7 ngày Ở điều kiện gia đình có tủ lạnh, nắm bào ngư thái nên được bảo quản ở ngăn rau
Nam bào ngư thái dé làm khô, chi can dan mỏng dé nơi thoáng có gió là nam khô quéo lai.Nếu phơi và sấy thì thời gian càng nhanh hơn Nhiệt độ sấy khoảng 50°C Thường nam khô
có mùi thơm đặc trưng hơn nhưng không giòn, ngọt như nam tươi Tỉ lệ nắm khô/nắm tươi
là 1/10 (10 kg tươi thu được 1 kg nắm khô)
13
Trang 241.3.6 Một số điểm lưu ý khi trồng nắm bào ngư thái
Nắm bào ngư thái rất nhạy cảm với môi trường: ngoài các tác nhân ảnh hưởng nhưnhiệt độ, độ ẩm, độ pH, anh sáng thi nắm bao ngư thai đặc biệt nhạy cam với các tac nhângây ô nhiễm môi trường như hóa chất, thuốc trừ sâu, các kim loại nặng, ké cả trong nguyên
liệu cũng như không khí và môi trường xung quanh khu vực nuôi trồng Trong điều kiện ônhiễm trên, tai nam sẽ bị biến dạng hoặc ngừng tạo quả thé Vì vậy, khi nam bào ngư phát
triển tốt thì nắm thu hoạch được chắc chắn sẽ là một loại rau sạch (Lê Duy Thắng, 2005).
1.4 Tình hình nghiên cứu nam ngoài nước và trong nước
1.4.1 Tình hình nghiên cứu nắm ngoài nước
Nắm bào ngư thái (Pleurotus pulmonarius (Fr.) Quel) là loài có kha năng sử dụng
rất nhiều loại chất thải nông nghiệp khác nhau làm cơ chất so với các loại nam khác Vì
vậy, nắm bào ngư đã được nghiên cứu và trồng thử nghiệm trên nhiều loại cơ chất khác
nhau như mùn cưa, lá chuối, bã mía, mụn dừa, trấu, lõi bắp Tại nhiều nước trên thế giới
với mục đích là tận dụng tốt nguồn chất thải nông nghiệp, bảo vệ môi trường và tạo nguồn
sản phâm cung câp cho con người.
Theo Adjapong va ctv (2015) nghiên cứu tim giá thé trồng mới thay thé cho mùn
cưa trong trồng nam sò Pleurotus ostreatus bang vỏ ngô, lõi ngô và thân cây ngô kết qua
cho thấy khối lượng thu hoạch của quả thể mọc tại môi trường vỏ trau ngô trên một vu
(32,99g) là cao nhất Qua thé nam trồng trên giá thé mun cưa quả thé có ý nghĩa thống kê
(P < 0,001) nặng hơn (42,18) so với các giá thé khác Hiệu quả sinh học của môi trường
thân cây ngô có bổ sung cám gạo là 39% so với mun cưa (60%) Môi trường vỏ trau và môi
trường lõi ngô có hiệu suất sinh học tương ứng là 32% và 9,5%
Theo một nghiên cứu của các nhà khoa học Ấn Độ nói về sự ảnh hưởng từ nước thảicủa các nhà máy sản xuất sữa (DSW) lên các giai đoạn phát triển và năng suất của các loại
nam Pleurotus florida và Pleurotus sajor-caju DSW có chứa một lượng đáng kế sữa,
lactose, chất béo, protein, acid lactic, phosphate, canxi sunfat, kali, khoáng chất khác và
14
Trang 25thành phần phân hủy sinh hoc DSW được thêm vào các loại gia thể khác nhau như một
chất phụ gia với nông độ khác nhau làm cho tốc độ lan tơ nhanh hơn nhưng chỉ tới một giớihạn nhất định là 20% DSW trên giá thê lõi ngô và lúa mì là cao nhất, sau đó sẽ giảm tốc độ
lan tơ và năng suất Điều này cho thấy hàm lượng đạm quá cao sẽ ức chế sự tăng trưởngcủa nam (Ram va ctv 2011)
Theo Kimenju va ctv (2009) tiễn hành thử nghiệm sử dụng mười chat nền có san tại
địa phương dé trồng nam sò tím Kenya Kết quả thu được cho thấy so với đối chứng đượcghim ở 28 ngày, lõi ngô, mùn cưa và xơ dừa có thời gian ghim ngắn hơn tương ứng là 19,
22 và 23 ngày Các loại rơm, cụ thể là đậu, gạo, kê ngón tay và lúa mì có năng suất sinhkhối cao nhất theo thứ tự giảm dần lần lượt là 106, 92, 85 và 77% Năng suất nam là 80,
78, 76, 73 và 68%, ở rơm đậu, rơm lúa, rơm kê, rơm lúa mì và xử lý xơ chuối cao hơn so
với đôi chứng Sản lượng nâm trên mùn cưa thâp hơn 60% so với đôi chứng.
Ponmurgan và ctv (2007) đã nghiên cứu ảnh hưởng của các cơ chất như rơm lúagạo, rơm lúa miễn, bã mía và mat cưa giấy thải lên sự phát triển và chất lượng của nam bao
ngư trang Kết quả cho thấy nam phát triển mạnh và cho năng suất cao nhất trên rơm lúagạo (268,94 g/kg cơ chất khô), sau đó là bã mía (124,35 g/kg), rơm lúa miến (108,75 g/kg)
và thấp nhất là mạt cưa giấy thải (80,33 g/kg) Bên cạnh đó thành phần dinh dưỡng như:
tổng protein hòa tan, tổng acid amin, tổng đường hòa tan cũng đạt giá trị cao nhất ở rơm
lúa gạo (33,33 mg/g, 25,73 mg/g, 15,56 mg/g), tiếp đó là bã mía (28,38 mg/g, 22,34 mg/g,13,88 mg/g), rom lúa mién (25,34 mg/g, 21,23 mg/g, 13,88 mg/g) va thấp nhất là mat cưagiấy thải (20,88 mg/g, 18,38 mg/g, 8,01 mg/g)
M Bonatti va ctv (2004) tiến hành đánh gia giá trị dinh dưỡng của nam sò xám và
xò tím trồng trên hai nền giá thể rơm rạ và sợi chuối cho kết quả cả 2 loài nắm có hàm
lượng tro khi trồng trên giá thé rơm ra (trung bình 5,86%) cao hơn trồng trên giá thé sợichuối (5,36%) Quả thé cho độ 4m và chat xơ khi trồng trên nền rơm lúa (tương ứng 88,08%
và 9,60%) cao hơn trên nên sợi chuôi.
15
Trang 26Theo R C Upadhyay và ctv (2002) hàm lượng nitơ trong giá thể rơm đạt từ 0,5
— 0,8%, hầu hết được sử dụng vào giai đoạn nuôi sợi, trong khi đó nắm bào ngư cần từ 3 —6% nitơ cho cả quá trình phát triển Một nghiên cứu được thực hiện trên 7 nguồn giá thể
nhằm cung cấp nito cho nam bào ngư, cho thấy vỏ đậu tương và bánh dau cung cấp đủ nito,
cho năng suât cao và ôn định.
Dianxia Wang và ctv (2001) đã tiến hành đánh giá năng suất sinh khối và giá trị
dinh dưỡng của nam sò tím (Pleurotus ostreatus (Jacquin Fr.) Quel) được trồng trên hat lúamạch đã qua sử dụng Kết quả cho thấy rất ít quả thê được hình thành chỉ bằng hạt lúamạch Tuy nhiên, năng suất sinh khối cao đáng kể (19,1%) khi bổ sung thêm cám lúa mì
với tỷ lệ 45% Phân tích hóa học chỉ ra rằng nam sò tím được trồng trên nền hạt lúa mạch
đã qua sử dụng có giá trị dinh dưỡng cao hơn so với những cây được trồng trên các loạichất nền khác Tổng hàm lượng axit amin trong quả thé là 347,5 mg/g chất khô và
protein thô hàm lượng cao tới 53,3% tính theo khối lượng khô
Badshad và ctv (1992) đã thử nghiệm trồng nam bào ngư (Pleurotus spp.) trên các
cơ chất như bã mía, lõi bắp, mùn cưa và trồng trên đất Sản lượng đạt khoảng 18,5 - 432,8
g/2 kg cơ chất, trong đó cơ chất rơm lúa mì cho sản lượng cao nhất sau đó là bã mia, lõi
bắp và cuôi cùng là mùn cưa.
1.4.2 Tình hình nghiên cứu nắm trong nước
Bùi Thị Yến Nhi (2021) nghiên cứu mức phân bánh dau đậu phộng bồ sung vào giá
thé mun cưa phối trộn lõi bắp phù hợp cho nam bào ngư thái (Pleurofus pulmonarius (Ft.)Quel) tăng trưởng, đạt năng suất cao nhất Kết quả nghiệm thức 3 (80% MC + 20% LB +
0,2 ML PBD/bich) có tốc độ lan tơ nhanh nhất, thời gian xuất hiện tơ nhanh, tăng trưởng
hệ tơ ôn định nhất và đem lại năng suất thực thu cao nhất là 325,54 kg/1.000 bich, đạt lợi
nhuận cao nhất 8.124.970 đồng với tỷ suất lợi nhuận 2,49 lần
Nguyễn Xuân Dâng (2019), nghiên cứu mức phối trộn bã cà phê và phân trùn quế
thích hợp cho sò trắng (Pleurotus florida) sinh trưởng, phát triển tốt nhất và cho năng suất
16
Trang 27cao nhất Kết quả nghiệm thức 80% mùn cưa + 10% bã cà phê khô + 10% phân trùn cho
năng suất thực thu cao nhất (327,33 kg/1.000 bịch), có số quả thể/chùm cao nhất và khốilượng trung bình chùm nam cao nhất Đồng thời nghiệm thức cũng cho hiệu quả kinh tếcao nhất và đạt tỷ suất lợi nhuận cao nhất (1,87)
Nguyễn Thị Thom va ctv (2017) tiến hành nghiên cứu nam bào ngư vàng Pleurotus
citrinopileutus bannaasmg phụ phẩm nông nghiệp Nam bào ngư vàng được nuôi trồng trêncác giá thể mạt cưa, bã mía, rơm rạ Kết quả cho thấy tốc độ lan tơ trên môi trường mạt cưa
nhanh nhất (0,78 cm/ngày) Kết quả khảo sát trồng nắm bào ngư vàng trên môi trường mạt
cưa có bồ sung cám gạo, cam bắp, đạm vô cơ (ure, DAP), vi lượng (MgSOu, KH¿PO¿) cho
thấy bô sung cám bắp 4% hoặc DAP 3%o thích hợp cho sự tăng trưởng và phát triển của nambào ngư nhất Bồ sung thành phan vi lượng MgSO¿ 0,2%o hoặc KH¿2PO¿ 0,2%o làm rút ngắnthời gian ra quả thé 8 ngày Điều kiện nuôi trồng 22 — 30°C, độ âm 70 - 90%
Theo Nguyễn Thanh Hải (2015), sử dụng chế phẩm Vườn sinh thái có ảnh hưởng
đến sự sinh trưởng và năng suất của nam bào ngư Hoàng Bạch (Pleurotus sapidus), trong
đó phối trộn giá thể 30% mun cưa phế thải kết hợp với phun chế phẩm dinh dưỡng
nông độ 0,5%o cho năng suât nam là cao nhất.
Lê Vĩnh Thúc và ctv (2015) tiễn hành so sánh một số loại cơ chất tiềm năng trồngnam bào ngư xám (Pleurotus sajor-caju) ở Đồng bằng Sông Cửu Long Kết quả thí nghiệm
cho thay tơ nam lan nhanh nhất và thu hoạch nam sớm nhất (26 ngày sau khi cấy tơ) trên
cơ chất trau Rom và mụn dừa là 2 cơ chất có tơ nắm lan chậm và thời gian thu hoạchmuộn (41 - 43 ngày sau khi cấy tơ) Bã mía cho năng suất bịch phôi cao nhất là 359,2 g,mun cưa cao su là 305,23 g, trau là 288,8 g, rơm là 224,2 g và thấp nhất là mụn dừa 99,1 g.Phần trăm khối lượng khô của nắm bào ngư cao nhất trên cơ chất mùn cưa cao su (10,2%)
và bã mia (10%), các nghiệm thức còn lại thấp hơn dao động từ 8,4 - 8,8% Hiệu quả sinh
học của nam bào ngư trên cơ chat mun cưa và trâu tương đương nhau (34%).
17
Trang 28Theo Huỳnh Anh (2014), với tỷ lệ phối trộn 89% mùn cưa + 10% cám gạo + 1%
CaCO3 + 0,3% HVP cho năng suất nắm bào ngư vàng (Plewforus citrinopileatus) cao, chiphí đầu tư thấp và hiệu quả kinh tế cao
Nghiên cứu về “Khảo sát ảnh hưởng của phân trùn quế đến sự sinh trưởng và năngsuất nam bào ngư Pleurotus sp.” thay được nghiệm thức có bổ sung 12% phan trùn quế cóđặc tính sinh trưởng tốt nhất (tơ ăn nhanh nhất, thời gian tơ phủ kín bịch phôi sớm nhất,
thời gian hình thành quả thể sớm nhất và số chùm quả thê trên bịch nhiều nhất) và có năng
suất cao nhất (Phan Thị Thu Dung, 2011)
Nhìn chung, các nghiên cứu liên quan đến tỷ lệ phối trộn bã cả phê và mùn cưa có
bồ sung phân trùn qué trên nam bào ngư thái còn hạn chế nên đề tài “Anh hưởng ty lệ phối
trộn bã cà phê va mun cưa cao su có bé sung phân trùn qué đến sinh trưởng, năng suất củanam bao ngư thai (Pleurotus pulmonarius (fr.) Quel) vụ xuân hè 2023 tại tinh Gia Lai” canđược thực hiện.
18
Trang 29CHƯƠNG 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm
Thí nghiệm đã được thực hiện tại Công ty TNHH MTV Đức Phát Gia Lai, tô 4,phường Chi Lăng, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai từ tháng 02/2023 đến tháng 06/2023.2.2 Điều kiện thí nghiệm
Phòng cấy giống kín sạch sẽ, được vệ sinh và sát trùng kỹ bằng vôi
Nhà nuôi sợi đạt độ âm từ 65 - 70%, nhiệt độ 20 - 30°C, xung quanh che bat dé kín gió,diện tích nhà nuôi sợi khoảng 4 m’, nền láng xi măng
Đặc điểm nhà trồng nắm: có mái che bằng tôn, nền láng xi măng Nhà trồng nam sạch
sẽ và tránh ánh nắng trực tiếp, tránh gió lùa nhưng không quá kín làm ngộp nam, am độ từ
80 - 90%, nhiệt độ từ 25 - 27°C Diện tích nhà trồng 6 mỶ xung quanh nhà che bạt kín.2.3 Vật liệu thí nghiệm
Trang 30Tiêu chuẩn meo giống: meo giống cấp 2 (dang que), meo giống sạch, màu trắng,không mang mâm bệnh, sợi tơ ươm đây bịch meo trước khi cây vào nguyên liệu.
2.3.2 Giá thé và dinh dưỡng bỗ sung
- Cơ chất nền: mùn cưa cao su và bã cà phê
- Dinh dưỡng bồ sung: phân trùn qué dang bột, màu nâu đen
a
2.3.3 Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm
- Một số vật liệu cần thiết : túi PE (kích thước 18 x 36 cm) trong suốt, nút cổ
(đường kính 2,7 cm), bông vải, dây thun, dây treo.
- Dụng cụ: thước thang 30 cm, thước kẹp, cân điện tử 1 gram — 5 kilogram 2 số lẻ, cânkilogam 1kg, dao lam, day nylon treo nam, nồi hấp khử trùng, kệ đựng bịch phôi cho vàonồi hấp 2m x 2m, dung cụ cay meo
Trang 31NI: 90% Mun cưa cao su + 10% Phân trùn quế (đối chứng)
NT2 : 85% Mun cưa cao su + 5% Ba cà phê + 10% Phân trùn qué
NT3: 80% Mun cưa cao su + 10% Ba cà phê + 10% Phân trùn qué
NT4: 75% Mùn cưa cao su + 15% Bã cà phê + 10% Phân trùn quế
NTS: 70% Mun cưa cao su + 20% Ba cà phê + 10% Phân trùn qué
Số ô cơ sở: 5 nghiệm thức x 3 lần lặp lại = 15 ô cơ sở
Mỗi ô sơ sở 25 bịch phôi
Tổng số bịch phôi của toàn khu thí nghiệm là 375 bịch phôi
Khối lượng của mỗi bịch phôi: 1,2 kg/bịch
Diện tích khu thí nghiệm 6 m°.
2.5 Cac chỉ tiêu theo dõi
Chọn ngẫu nhiên 9 bịch phôi đánh dấu trên ô cơ sở bằng cách ghi số trên bịch phôi
dé đo chỉ tiêu (không tính hàng bên)
21
Trang 322.5.1 Các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng phát triển
Thời gian xuất hiện tơ nam (ngày): tinh từ ngày cay giống đến ngày đầu tiên xuất hiện
Thời gian thu hoạch lần đầu (ngày): tính từ ngày cấy giống đến khi thu hoạch nam lần 1
Thời gian giữa 2 đợt thu hoạch nam (ngày): là khoảng thời gian giữa 2 lần thu hoạch
nắm kế tiếp nhau
2.5.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng
Chiều dai lan tơ ở các giai đoạn (cm): theo dõi từ lúc cấy meo vào bịch đến khi tơ nắm
ăn trắng bịch phôi, bắt đầu theo dõi tại thời điểm 5 NSC, dùng thước thắng đo chiều dài lan
tơ nắm từ cô nút đến sợi tơ dài nhất, đo định kì 3 ngày/lần
Đường kính mũ nam (cm): dùng thước kẹp đo phan rộng nhất của mũ nam của 9 quảthé ngẫu nhiên trên các bịch phôi chỉ tiêu, sau đó tính trung bình
Chiều dai cuống nắm (cm): dùng thước kẹp đo từ gốc cuống nam đến nơi tiếp giáp với
mũ nắm của 9 quả thể ngẫu nhiên trên các bịch phôi chỉ tiêu, sau đó tính trung bình
2.5.3 Ghi nhận tình hình sâu bệnh hại
Tý lệ bịch phôi ra quả thé (%) = (Số bịch phôi ra quả thé/Téng số bịch phôi của thínghiệm) x 100
Tỷ lệ bịch phôi bị nhiễm bệnh và bịch phôi không ra quả thể (%) = (Số bịch phôi bịnhiễm bệnh + bịch phôi không ra quả thé/Téng số bịch phôi của thí nghiệm) x 100
22
Trang 332.5.4 Các chỉ tiêu năng suất
Số chùm quả thể (chùm/bịch): chọn 9 bịch phôi cho quả thể đầu tiên ở mỗi nghiệm thứctrên mỗi lần lặp lại, đếm số chùm quả thé trên mỗi bịch phôi Đếm tat cả số chùm quả thê
ở bịch phôi đã chọn qua các đợt thu hoạch.
Số quả thé nam trên chùm (qua thé/chim): chọn ngẫu nhiên 9 chùm quả thê của các bịchphôi đã đánh dấu ở mỗi ô nghiệm thức trên mỗi lần lặp lại, đếm số tai nắm cả 3 đợt sau đó
tính số tai nam trung bình/chùm
Năng suất lý thuyết (kg/1.000 bich) = (Khối lượng quả thé trung bình/bịch phôi) x 1.000.Khối lượng trung bình nam tươi (g)/ bịch = Khối lượng nam tươi các bich theo dõi
(g) / Số bịch phôi theo đối Sử dụng cân 1kg dé cân
Năng suất thực thu (kg/1.000 bich) = (Năng suất nghiệm thức/Tổng số bịch phôi nghiệm
thức) x 1.000.
2.5.5 Hiệu quả kinh tế trên 1.000 bịch phôi trong 3 tháng
Tổng chi (triệu đồng) = Tổng các chi phí sản xuất (mun cưa, bã cà phê, túi PE, nút
cô, bông vải, dây thun, dây treo, meo giống, "
Tổng thu (triệu đồng) =Năng suất thực thu x giá bán tại thời điểm thu hoạch (VND/kg)
Lợi nhuận (triệu đồng) = Tổng thu — Tổng chi
Tỷ suất lợi nhuận (lần): lợi nhuan/Téng chi
2.6 Phương pháp xử lí số liệu
Số liệu được lưu trữ và tính toán trên Microsoft Excel 2010, phân tích ANOVA vàtrắc nghiệm phân hạng LSD trên chương trình SAS 9.1 ở mức ý nghĩa 0,05 hoặc 0,01
23