Mục tiêu của nghiên cứu là nhằm xác định lượng phân đạm thích hợp dé cây cà pháo sinh trưởng, phát triển mạnh, đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao khitrồng trên nền đất phù sa tại tỉnh
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
3 3k KK
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
ANH HUONG CUA LƯỢNG DAM DEN SINH TRUONG PHAT TRIEN VA NANG SUAT CA PHAO (Solanum
melongena var depressum Bailey) TRONG VU
HE THU 2023 TAI TINH TIEN GIANG
SINH VIEN THUC HIEN : BUI THANH KHA
NGANH : NONG HOC
NIEN KHOA : 2019 - 2023
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023
Trang 2ANH HƯỚNG CUA LƯỢNG DAM DEN SINH TRƯỞNG PHAT
TRIEN VA NANG SUAT CA PHAO (Solanum melongena var.
depressum Bailey) TRONG VU HE THU 2023 TAI
TINH TIEN GIANG
_ Tác giảBÙI THANH KHA
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu
cấp bằng Kỹ sư ngành Nông học
Hướng dẫn khoa học ThS PHAM HỮU NGUYEN
Kr°“ xu
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 11 năm 2023
i
Trang 3LOI CAM ON
Dé hoàn thành khóa luận này, con xin cảm on va ghi nhớ công ơn của ông ba,cha mẹ và các thành viên trong gia đình đã luôn ủng hộ, sát cánh cùng con, tạo mọi điềukiện thuận lợi nhất để con học tập cho đến ngày hôm nay
Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Phạm Hữu Nguyên đã tận tình hướngdẫn, hết lòng truyền đạt cho em những kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học, luôn
quan tâm, nhắc nhở chỉ dẫn cho em trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận
tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô Khoa Nông học Trường Đại học Nông
Lâm Thành phó Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức bồ ich cho em trong suốt
thời gian học tập tại trường.
Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè trong và ngoài lớp đã giúp đỡ tôi trong suốtthời gian học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Thành phố Hồ Chi Minh, thang 11 năm 2023
Sinh viên thực hiện
BÙI THANH KHA
ii
Trang 4TÓM TAT
Đề tài “Ảnh hưởng của lượng đạm đến sinh trưởng phát triển và năng suất cà pháo(Solanum melongena var depressum Bailey) trồng vụ Hè Thu 2023 tai tỉnh Tiền Giang”
đã được tiến hành tại xã Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang từ tháng 5/2023
đến tháng 8/2023 Mục tiêu của nghiên cứu là nhằm xác định lượng phân đạm thích hợp
dé cây cà pháo sinh trưởng, phát triển mạnh, đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao khitrồng trên nền đất phù sa tại tỉnh Tiền Giang
Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RandomizedComplete Block Design - RCBD), ba lần lặp lại với sáu nghiệm thức là sáu mức phânđạm lần lượt là 100, 150 (Đối chứng), 200, 250, 300 va 350 kg N/ha Các chỉ tiêu vềthời gian sinh trưởng phát triển, chỉ tiêu sinh trưởng, sâu bệnh hại, các yếu tố cau thànhnăng suất và năng suất đã được thu thập để tính trung bình, xử lý thống kê và tính toán
hiệu quả kinh tê giữa các mức phân đạm.
Kết quả thu được: trong điều kiện canh tác tại Châu Thanh, Tiền Giang, bón phânđạm với hàm lượng 250 kg N/ha có ảnh hưởng tốt nhất đến cây cà pháo: đường kínhthân chính đạt 15,7 mm; chiều cao cây đạt 49,9 cm/cây; số nhánh dat 8,1 nhánh/cây; số
lá đạt 10,6 lá/cây ở 59 NST, số quả trên cây đạt 127,6 quả/cây; khối lượng quả một cây
đạt 1.493,5 g/cay; năng suất thương phẩm đạt 14,2 tan/ha/9 lần thu tăng 5,2% so với đối
chứng và mang lại lợi nhuận 41.932.950 đồng/ha/9 lần thu với tỷ suất lợi nhuận cao nhất
là 0,37.
iii
Trang 5LãTÌH/Sách: CAC ĐA TIẾT conconncanvmeuuno annem eenmeanseeernsemn naan emma eesmneenonanenemensesmmmeneameray Vili
Danh sách các chữ viết tắt - ¿+ +22 222121121212112112112112112112112121221 2121 de ix
Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆỆU 22 222S22E22EE22E22EE2EE222222E2222222zzxzzrxez 3
1,1 Sơ hược về cây ca Pao ccccsscscscanssncsnncoxessinenassansnnsanassansneenssnasnncaiennsaapaannouaranacrnanaaanvecias 3
Re kL 31.1.2 Yêu cầu ngoại cảnh - ¿2+ 55222222222E222E22212212211211271211211211211211211 211.1 xe 3
1.1.3 Các thời ky sinh trưởng va phat dục của cây cà pháo -+-+-c+-cs~ess 4
1.2 Khái quát về phân đạm -2¿©22S22E9SE£SE92E92E221211212211211211711211211212121 2 2e 41.2.1 Định nghĩa về phân đạm - 2-22 22222EE2EE2E12EE2E1221231211221211221 21.2 xe 4
1.2.2 Vai trò của phân đạm đối với cây trồng -2- 22 2222222+2Ex2Exrzrxrzrxrrree 5
1.2.3 Chu trình chuyển hóa đạm trong cây - 2-2-2 2+22+©2z+£E+Eztrxerxrrrerrreer 5
1:24 Các loại phần:đam'thường: UNG .‹ -<-c-áecssi2scbtsiS2.821425148180 383033021020 382.200306500 46400 10 6
1.2.5 Những điều cần lưu ý khi sử dung phân đạm -2- 2 2222z2cx2z+czxez 71.3 Một số nghiên cứu về phân đạm trên cây cà pháo và cây họ cà . - 813.1 MiộtssốngiiiÊn cứu ngpÀÍ MR ccna senonncsceeceisenivinneemeniaivirsinerr ti vineiennsiewitanicncesteite 8
1.3.2 Một số nghiên cứu trong nước - 22 22+++22++2E+2E++2EE+2E++EEEtEE+rrzrrrrrsrrree 9
Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM - 2: II2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - 2-22 2£ 2+2++Ex+£Ecrxerxetrrerxrrrrrrreee 112.2 Điều kiện chung trong thời gian làm thí nghiệm - 2 2225222+z2zz222z£2 I2.2.1 Điều kiện khí hậu thời tiẾt 2-22 2 52+SSE£EE£EEEE£EE2EEEEEEE2E71712117111 22.22 xe, 11
Trang 62.2.2 Điều kiện dat đai "“ 12
2.3 Vật liệu nghiên cứu và vật tư nông nghiệp khác 5-5-5 cee eee eeeee 12
De Sol, Ne AU UTE 102 LH EHWGDH-csas Sane as tgglgbsosotsfcengcSátclbolstartvobistotggdsrbgraulboslcaislEglsdaslg oxi 12
PS Y0 0i) 12
2:1.Phương:phập'thíTighT1ŠTHeescssseeseesseosseoketoatecketuoasiclstseSdoxXgk45809d0n006555806ig30580.8058880438.33886 13
2.4.1 Bồ trí thí nghiệm ¿©2255 SE22E92E212121121121121121121121121212121212121 21 xe 13
2.4.2 Quy o0 i0 20) 15
2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi - - 5 5 5< SES+**+.E*snnnrrưy LS
2.5.1 Các chỉ tiêu phát triỂn -2- ©2552 5222E2E22EEE2E2E2E2EEE2E2E2EE232E2Eerrerree 15
2.5.0: Các chỉ tiêu sinh [FƯÖTiE: vonsosnonswnonnessiontanessnvunsnsvasunbsnyerioonsanennsensqtnsensenawnenses 15
25,3 Tình,hình: sầu bệnh hat Chit hic ccse.cc.cqrosevoemaunorannncner ie Gerudemrinascaeninneeietawesters 16
2.5.4 Chi tiêu về kích thước và độ cứng quả 2-2-2222 222++2++2zz+z+zzxzzzxzex 16
2.5.5 Các yếu tô cau thành năng suất và năng suất - 2 2222+2z+2z+2z2zz2zzzze2 173.35:6 Hiệu quả kinh ss 17
2.6 Phương pháp xử lý số liệu -2-©2¿©2+2222E22EE22E22EEE2EE2EE22E2E122E2E.2E 2E 18
2.7 Quy trình thực hiện thí nghiệm - - eeeeeeeeceeeeeeeceneeeseceseesssecseeeseeeess 18
2.7.1 Chuẩn bị đất trồng và đào hó 22+ +s+2S+2E22E221121121121121121121121121121.21 X62 18
2.7.2 Chuan bị và trong cây con -¿-©2¿©2+2222222221221122122112212212211221211211 212 xe 18
2.7.3 CHAM SOC 19
2214, BOD PB» sescsg11669600156205048219039058013000%VEDEBESISSWSEEHSGSSESNGSSSUSGĐSS01S53014G38.003833693803 19
DoS PHONE THE sâu DED sesesasseesesiitiobiidtsoisv045514515363585E1588G55508502455595560414802308433/004013 21
DO) TING BOB Hgusnsssntbinistosodihttogt2SHASIASAISSSUISRUEHSSDRENGDSISGEERGISHHHHSSSHRUSXSGHBGHSHGONISENGISBHEHB.RHBESERBEB 21
Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -2-©2222222225221221221221222221222 2x2 22Sal Anh hưởng của lượng phan dam đến các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây cà
pháo trông vụ Hè Thu năm 2023 tại Tiên Ciang - - ¿- 25 eee 2< 22E22<z.reree 22
3.2 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến các chỉ tiêu sinh trưởng của cà pháo trồng vụ
Hệ Thu nam 2023 tại Liền Gat 8 seeecseesvessirrsbieoientbstaEEGUSLLSUDSADYLGEGOEECEMCEEUHSOGGE1S000g252 23
3.2.1 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến đường kính thân chính của cây cà pháo trồng
vụ Hè Thu năm 2023 tại Tiên Giang - - - cece 2+2 + + *£+*E*+EE£zEEvrEerkErrrrkrrkrrerre 23
3.2.2 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến chiều cao và tốc độ tăng trưởng chiều cao củacây cà pháo trồng vụ Hè Thu năm 2023 tại Tiền Giang -22+225222z+2zz25+2 353.2.3 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến số nhánh cấp 1 của cây cà pháo trồng vụ Hè
Thu năm 2023 tại Tiền Giang -2- 2 2¿+2222E22E22EE22E2221223222122122212211211221212 222 26
Trang 73.2.4 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến số lá và tốc độ tăng trưởng số lá của cây cà
pháo trồng vụ Hè Thu năm 2023 tại Tiền Giang -2- 22 5¿222+222+222z2cszze 28
3.3 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến tình hình sâu bệnh hại của cây cà pháo trồng
vụ Hè Thu năm 2023 tại Tiền Giang 2-22-©22+222+2E+2EE+2EE+2EE222EE22Ee2EEecrxrer 303.4 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến các chỉ tiêu về kích thước và độ cứng quả của
cây cà pháo trồng vụ Hè Thu năm 2023 tại Tiền Giang -2- 22 22222z+2zz22zz+2 32
3.5 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
của cây cà pháo trồng vụ Hè Thu năm 2023 tại Tiền Giang 2-22 52z 34
3.6 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến hiệu quả kinh tế của cây cà pháo trồng vụ Hè
Thu năm 2023 tại Tiền Giang -2- 2 ©2¿22222E+2EE2EE22E2221221122127112112712211211212 22C 36
KET LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ 2-22 222222222122122312212211221221211221 211211 1c xe 38
TÀI LIEU THAM KHẢO 2222 SS222222E22E22212232221221122122112112711211211212 2 e6 39
0 Al
vi
Trang 8DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm -2- 2-52 2S2SE£SE2EE2EE2E2E2E22E225225223222222222e2 14
Hình 2.2 Toàn cảnh khu thí nghiệm 67 NSTT - cece 2122122122 121 re 14
Hình 2.3 Đào hồ và phơi đất - 2-22 ©2222S2222221221122122112212211211211211211 21.2 1e 18Hình 2.4 Cây con ở thời điểm trỒng 22-52222222222222E22E22E22E22EE22E2EErrrrerrr 19
Hình 3.5 Do chiều dài, đường kính và độ cứng quả - 2 2252222z+22+22zz£2 33
Hình PL1 Dune cụ thi nghiỆTH ssscccsssseczxsics2ississssxsixsv550165556198615835303860555043464048846k55 41
Binh: PL? Cay cả pháo tat evs ssee-<eeseeceesiioiinlrisiisnirtesgndlgtsbsokErlesdinhoingukEirELS2lu44000 na cua) 41
Hình: PLS Cayrca:phae: Tả WO awe esses aceseceanasmeasssacnensmamamananvemmmansmenanen semanas 41
Hình PL4 Cây cà pháo giai đoạn cho trai eeececceeceeeseeeceeeeeeeeeeeseceseesseeeeeeeneeess 4I
Vil
Trang 9DANH SÁCH CÁC BANG
Trang
Bảng 2.1 Diễn biến thời tiết từ tháng 5/2022 đến tháng 8/2022 tại nơi làm thí nghiệm
Sr ee ee ce ee eee 11
Bang 2.2 Dac tinh ly hóa khu thí nghiệm - eeeeeeeceeeeeeeeeeeseseeeesneeens 12
Bảng 2.3 Lượng phan Urea bón thúc cho 1 ha trồng cà pháo 22252552 20Bang 3.1 Thời gian sinh trưởng phát triển của cây cà pháo - -22-55z 22Bảng 3.2 Ảnh hưởng của lượng phan dam đến đường kính than cây cà pháo (mm) 23Bảng 3.3 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến chiều cao cây cà pháo (cm/cây) 25Bảng 3.4 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến số nhánh cấp 1 trên thân chính của cây
28901000010 010001) 277 27
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến số lá trên thân chính của cây cà pháo
Bảng 3.6 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến ty lệ % sâu bệnh hại của cây cà pháo.3 IBảng 3.7 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến các chỉ tiêu về kích thước và độ cứng
n0 33
Bảng 3.8 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến các yếu tố cau thành năng suat 34Bảng 3.9 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến năng suất - 2-2-2255: 35Bảng 3.10 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến hiệu quả kinh tế của cây cà pháo 36Bảng PL1 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây
(cm/ngày) qua các giai đoạn sinh trưởng ¿<6 221111112121 1 ng 42
Bảng PL2 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến tốc độ tăng trưởng số lá trên thân chính
(lá/ngày) qua các giai đoạn sinh trưởng - - 5 <2 ** + xưng nrriệt 42
Bảng PL3 Chi phí phân Urea cho 1 ha cà pháo 5 5-55 +5+*++x+e+ecxeeseeerxee 42
Bảng PL4 Chi phí đầu tư dé sản xuất 1 ha cà pháo (chưa tính chi phi phân Urea) 43Bang PL5 Tổng thu cho 1 ha cà pháo (đồng/9 lần thu/ha) -52552552252552 43
Vili
Trang 10DANH SÁCH CAC CHỮ VIET TAT
Viết tắt Viết đầy đủ/Nghĩa
Bộ NN Và PPNT Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
CTV Cộng tác viên
ĐC Đối chứng
LLL Lan lap lai
NSG Ngay sau gieo
NSLT Năng suất lý thuyết
NST Ngày sau trồng
NSTP Năng suất thương phẩm
NSTT Năng suất thực thu
NT Nghiệm thức
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
ix
Trang 11GIỚI THIỆU
Đặt van đề
Theo Hoàng Duy Tân (2018), cà pháo là thức ăn phổ biến ở mọi miền nước ta Tùy
theo từng vùng, miền mà cà pháo được chế biến thành nhiều món ăn rất đa dạng Vì vậy
hiện nay yêu cầu về chất lượng của cà pháo ngày càng tăng nên người dân đã chú trọng
hơn trong việc sử dụng phân bón để nâng cao chất lượng và năng suất cây trồng, tuy
nhiên nếu áp dụng không đúng cách sẽ ảnh hưởng đến cây trồng
Đạm là một trong những yếu tố quyết định đến năng suất của cây trồng, là nguyên
tố tham gia vào thành phan chính clorôphin, prôtit, peptit, các axit amin, các enzim vànhiều vitamin trong cây, bón đạm thúc đây quá trình tăng trưởng của cây làm cho ranhiều nhánh, ra nhiều lá, nếu bón quá nhiều hoặc quá ít sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng
và năng suất của cây trồng đồng thời làm giảm hiệu quả kinh tế (Bộ NN và PTNT, 2019)
Vì vậy cần nam rõ lượng đạm thích hợp dé có thé áp dung đúng lúc, đúng nơi
Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài “Ảnh hưởng của lượng đạm đến sinh trưởngphát triển và năng suất cà pháo (Solanum melongena var depressum Bailey) trồng vụ
Hè Thu 2023 tại tỉnh Tiền Giang” đã được thực hiện
Mục tiêu
Xác định được lượng phân đạm thích hợp dé cây cà pháo sinh trưởng, phát triểnmạnh, đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao khi trồng trên nền đất phù sa tại tỉnh Tiền
Giang.
Yéu cau dé tai
Bồ tri thi nghiệm đồng ruộng đúng phương pháp Thu thập một số đặc tinh sinh
trưởng của cây như đường kính thân, chiều cao cây, số nhánh cấp một, số lá trên thân
chính Đặc tính phát triển như ngày ra nụ, ra hoa, ra quả, ngày thu quả đợt đầu Ghi nhậntình hình sâu bệnh hại, các yếu tố cau thành năng suất và năng suất cây cà pháo
Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế khi áp dụng sáu lượng phân đạm trên cây cà pháotrồng tại tỉnh Tiền Giang
Trang 12Giới hạn đề tài
- Nghiên cứu chỉ thực hiện gồm sáu mức phân đạm trên giống cà pháo lai TiểuTuyết TN122 của Công ty giống cây trồng Trang Nông trồng trong một vụ Hè Thu trênnền đất phù sa tại xã Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang và không phântích chỉ tiêu phẩm chất quả, không phân tích các chỉ tiêu lý hóa của đất sau thí nghiệm
- Do thời gian thực hiện dé tài ngắn hon so với thời gian sinh trưởng của cây capháo nên kết quả của nghiên cứu chỉ giới hạn ở 9 lần thu hoạch
Trang 13Chương 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Sơ lược về cây cà pháo
Ca pháo có tên khoa học là Solanum melongena var depressum Bailey thuộc bộ
Solanales, có tên tiếng Anh là Pickling eggplant Theo Bukenya và Bonsu (2004), càpháo có nguồn gốc từ châu Phi các giống hoang đại được tìm thấy đầu tiên ở Tây Phi và
các vùng lân cận, trong đó có khoảng hơn 20 loài được công bồ
1.1.1 Đặc điểm thực vật học
Theo Bukenya và Bonsu (2004), cà pháo có đặc điểm thực vật học như:
Rễ: thuộc rễ chùm, ăn sâu và phân nhánh mạnh, rễ phụ phát triển mạnh
Thân: thuộc loại thân thảo, mọc thắng hay leo, có thé cao đến 1,5 m, có lông bao
phủ, thân cây hóa gỗ ở gôc và có màu tím đen.
Lá: lá hình mác thuôn dài, kích thước 10 - 30 x 4 - 15 cm, thùy lá ngắn và rộng, cả
hai mặt lá điều có lông tơ, mọc thành chùm hình sao bao phủ
Hoa: hoa có màu từ trắng đến tím, là hoa lưỡng tính Hoa cái có phần phát hoa mởrộng, nhụy hoa ngắn, cuống hoa nhỏ, đài hoa hình chuông, hoa đực ngắn hơn, thường
có từ 5 - 6 nhị, có cuéng nhỏ, đài hoa hình chuông, tràng hoa hình phéu tròn hoặc hình
chuông, dai 2 - 3,5 cm, màu đỏ tia nhạt, có thể màu trắng, có lông bao phủ bên ngoài,bên trong nhẫn
Quả: quả hình cầu hơi nén xuống, kích thước 5 - 6 x 7 - 8 cm, có màu từ trắng,vàng cam đến tím, có nhiều hạt nhỏ
1.1.2 Yêu cầu ngoại cảnh
Theo Mai Thị Phương Anh và ctv (1996), cà pháo có các yêu cầu ngoại cảnh: càpháo nảy mầm ở nhiệt độ thích hợp là 25 - 30°C, ở nhiệt độ 13 - 14°C cà pháo sinh
Trang 14trưởng kém, khó nở hoa, tỉ lệ đậu quả thấp Cây cà pháo thích hợp với cường độ ánh
sáng mạnh, độ dai ngày thích hợp cho sinh trưởng và phát dục là 10 - 12 giờ/ngày Cà
pháo chịu ung kém hơn chịu hạn, độ 4m dat thích hợp là 70% - 80%, độ 4m không khí
là 45% - 60% Cà pháo thích hợp trồng trên những đất tơi xốp, giàu mùn, giàu dinh
dưỡng và có pH từ 6,5 - 7.
1.1.3 Các thời kỳ sinh trưởng và phát dục của cây cà pháo
Theo Mai Thị Phương Anh và ctv (1996), cà pháo có các thời kỳ sinh trưởng và
Thời kỳ ra hoa (từ khi cây có 4 - 5 lá thật đến khi có hoa đầu tiên): thời kỳ này thânsinh trưởng mạnh, tăng vượt trội so với thời kỳ cây con Chịu ảnh hưởng nhiều bởi cácyêu tô ngoại cảnh, quyết định đến năng suất của cây
Thời kỳ quả (từ khi cây có hoa thứ nhất đến hình thành quả tập trung): sau khi mọc
7 - 9 lá cây bắt đầu cho quả và sau 80 - 100 ngày thì có thể thu hoạch quả đợt 1 Quả
được hình thành một cách liên tục, quả tăng nhanh về kích thước và khối lượng, quảphát triển cân đối, mẫu mã đẹp Năng suất và chất lượng quả tốt nhất, phần trăm số quảthương pham cao
Thời kỳ già cỗi (từ sau quả rộ đến tàn): ở thời kỳ này sinh trưởng của thân, lá giảmnhanh chóng, hoa ít đậu quả, hình thành dạng quả không bình thường, phẩm chất kém,quả nhỏ, năng suất và chất lượng quả giảm rõ rệt
1.2 Khái quát về phân đạm
1.2.1 Định nghĩa về phân đạm
Theo Đường Hồng Dat (2002), phân đạm là tên gọi chung của các loại phân bón
Trang 15vô cơ cung cấp đạm cho cây Đạm là chất dinh dưỡng rất cần thiết và rất quan trọng đối
với cây Dam là nguyên tố tham gia vào thành phan chính của clorôphin, prôtit, các axit
amin, các enzim và nhiêu loại vitamin trong cây.
1.2.2 Vai trò của phân đạm đồi với cây trong
Theo Bộ NN và PTNT (2019), đạm là chất dinh dưỡng rất cần thiết và rất quan
trọng với cây Dam là nguyên tố tham gia vào thành phan chính clorôphin, prétit, peptit,
các axit amin, các enzim và nhiều vitamin trong cây Bón đạm thúc đây quá trình tăngtrưởng của cây làm cho ra nhiều nhánh, phân cành, ra lá nhiều Phân đạm cần cho cây
trong suốt quá trình sinh trưởng, biệt là giai đoạn cây sinh trưởng mạnh Thiếu đạm
trong môi trường dinh dưỡng sinh trưởng cây bị ức chế, kém tạo cành, đẻ nhánh yếu, lá
bé rễ kém phát triển Thiếu đạm lâu ngày sẽ làm cho protêin bị phân giải, diệp lục bị
hủy hoại, xuất hiện trước hết ở các lá già bên dưới, sau lan lên các lá non bên trên và
cuối cùng đến đỉnh sinh trưởng Thiếu đạm làm giảm năng suất và phâm chat sản pham.Thiếu đạm cây có những thay đổi về ngoại hình rất rõ rệt, cây sinh trưởng rất kém, còicọc cả bộ phận trên và dưới mặt đất Lá cây chuyên sang màu vàng nhạt, cây đẻ nhánh,sinh chồi kém, diện tích lá, trọng lượng hoa, quả hạt đều giảm rõ rệt Tuy cây rất cầnđạm, nhưng nếu bón đạm quá mức cần thiết cây sẽ sinh trưởng quá mạnh, vống lốp, dễ
bị sâu bệnh gây hại, phẩm chất rau kém
1.2.3 Chu trình chuyển hóa đạm trong cây
Dam được cây hap thu dưới dạng các ion NO: và NH¿” và dang urea Trong đất
đủ âm, ấm, thoát thủy tốt thì dạng NOs là dạng chiếm ưu thé trong dinh dưỡng của câytrồng Sau khi được rễ cây hấp thu, trước khi NOs có thé được sử dung dé tông hợpprotein hay các chất có chứa N, NOs" phải được khử thành NH4* hay NH; bên trong cây
Sự khử NOs" bao gồm hai phản ứng có sự xúc tác của enzyme xảy ra trong rễ hay trong
lá hoặc ở cả hai nơi này, tùy thuộc vào loài thực vật Vì cả hai phản ứng xảy ra một cách
liên tục nên nitrite (NOz)“ không tích lũy được (Lê Văn Dũ, 2009) NH3 hình thành
trong phản ứng này được đồng hóa thành rất nhiều amino acids sau đó hình thành protein
Trang 16và các nucleic acids Protein cung cấp một khung cấu trúc cho lục lạp, mitochondria và
các cau trúc khác trong đó xảy ra hầu hết các phan ứng sinh hóa Loại protein được hình
thành được kiểm soát bởi mã di truyền chuyên biệt có trong nucleic acids, mã này quyết
định số lượng và sự sắp xếp các amino acids trong mỗi protein Một trong những nucleic
acids nay là deoxyribonucleic acid (DNA) hiện diện trong nucleus và mitochondria của
tế bào, sự nhân đôi các thông tin di truyền trong chromosomes của tế bao cha me chocác tế bao trong con cái Ribonucleic acids (RNA), hiện diện trong nucleus và cytoplasmcủa tế bào thực hiện việc xây dựng mã bên trong các phân tử DNA Hầu hết các enzyme
kiểm soát các tiến trình trao đối chất này là các proteins Các protein chức năng này
không hoàn toàn bền vững chúng liên tục bị phân giải và tái tổng hợp (Lê Văn Dũ,
2009).
1.2.4 Các loại phân đạm thường dùng
Theo Đường Hong Dat (2002), có các loại phân đạm thường dùng:
Phân Urea (CO(NH2)2: phân Urea có 44 - 48% N nguyên chất Loại phân này
chiếm 59% tổng số các loại phân đạm được sản xuất ở các nước trên thế giới Urea làloại phân có tỉ lệ N cao nhất Trên thị trường có bán 2 loại phân urea có chất lượng giống
nhau: Thứ nhất là loại tinh thé mau trắng hạt tròn, đễ tan trong nước, có nhược điểm là
hút 4m mạnh Loại thứ hai có dạng viên nhỏ như hình trứng cá Loại này có thêm chấtchống 4m nên dé bảo đảm, dé vận chuyên và được dùng nhiều trong sản xuất nông
nghiệp Phân urea có khả năng thích nghi rộng và có khả năng phát huy tác dụng trên
nhiều loại đất khác nhau và đối với các loại cây trồng khác nhau Phân urea được dùng
dé bón thúc, có thé pha loãng theo nồng độ 0,5 - 1,5% dé phun lên lá
Phân amôn nitrat (NHxNO:): phân amôn nitrat có chứa 33 - 35% N nguyên chat
Ở các nước trên thé giới loại phân chiếm 11% tổng số phân đạm được sản xuất hang
năm Phân này ở dưới dang tinh thé muối kết tinh, có màu vàng xám Amon nitrat dé
chảy nước, dễ tan trong nước, dễ vón cục, khó bảo quản và khó sử dụng Đây là loạiphân sinh lý chua Tuy vậy, loại phân này rất quý vì có chứa cả NH¿” va NOs
Phân sunphat đạm (NH4)zSOx: phân sunphat dam còn gọi là phân SA, có chứa
20 - 21% N nguyên chất Trong phân này còn có 29% lưu huỳnh (S) Trên thế giới loại
6
Trang 17phân này chiếm 8% tổng lượng phân hóa học sản xuất hàng năm Phân sunphat đạm códang tinh thé, min, mau trang ngà hoặc xám xanh Phân có mùi nước tiểu (mùi amôniac),
vị mặn và hơi chua Cho nên nhiều nơi gọi là phân muối diêm Phân này dễ tan trongnước, không von cục, thường ở trong trang thái tơi rời, dé bảo quản, dé sử dụng Có thébón sunphat đạm cho tất cả các loại cây trồng, trên nhiều loại đất khác nhau, miễn là đấtkhông bị phèn, bị chua Nếu đất chua cần bón thêm vôi, lân mới dùng được đạm sunphatamôn Phân này dùng tốt cho cây trồng trên đất đôi, trên loại đất bạc màu (thiếu S) Đạmsunphat được dùng chuyên bón cho các loại cây cần nhiều S và it N như những cây họ
đậu, các loại cây vừa cần nhiều S, vừa cần nhiều N như ngô Cần lưu ý là đạm sunphat
là loại phân có tác dụng nhanh chóng phát huy tác dụng đối với cây trồng, cho nên
thường dùng dé bón thúc và bón thành nhiều lần đề tránh mat đạm Khi bón cho cây con
cần chú ý là phân này dễ gây cháy lá Không nên sử dụng phân đạm sunphat đề bón trênđất phèn, vì phan dé làm chua đất thêm
Phân đạm clorua (NH4Cl): phân này chiếm 24 % - 25% N nguyên chat, có dạng
tỉnh thể mịn, màu trắng hoặc vàng ngà Phân này dễ tan trong nước, ít hút am, không bivon cục, thường tơi rời nên dé sử dung, dam clorua là loại phân sinh lý chua, vi vậy, nên
bón kết hợp với lân và các loại phân bón khác Không nên sử dung dé bón cho thuốc lá,chè, khoai tây, hành, tỏi, bắp cải, vừng Ở các vùng khô hạn, ở các chân đất nhiễm mặnkhông nên bón phân đạm clorua, vì ở những nơi này trong đất có thê tích lũy nhiều clo,
dễ làm cây bị ngộ độc
Phân phốt phát đạm (còn gọi là phốt phát amôn): phốt phát amôn là loại phân vừa
có đạm vừa có lân Trong phân có tỉ lệ đạm là 16%, tỷ lệ lân là 20% Có dạng viên, màu
tro xám hoặc màu trắng Phân dễ chảy nước nên người ta thường sản xuất dưới dạngviên và được đựng trong các bao nilông Phân rất dé tan trong nước va phát huy hiệu
quả nhanh, phân được dùng dé bón lót hay bón thúc đều tốt Là loại phân dễ sử dụng
thường dùng thích hợp ở đất nhiễm mặn vì không làm tăng độ mặn, độ chua Phân có tỷ
lệ đạm hơi thấp so với lân, cho nên cần bón phối hợp với các loại phân đạm khác, nhất
là khi bón cho các loại cây cần nhiều đạm
1.2.5 Những điều cần lưu ý khi sử dụng phân đạm
Cần bón đúng đặc tính và nhu cầu của cây trồng Cây có những đặc tính rất khác
7
Trang 18nhau Nhu cầu của N đối với cây cũng rất khác nhau Có cây yêu cầu nhiều N, có cây
yêu cầu ít Đối với cây bón N nhiều, vượt quá yêu cầu của nó, N cũng gây ra những tác
hai đáng kể Bon đúng yêu cau của cây, N phát huy tác dụng rat tốt (Bộ NN và PTNT,
2019).
Cần bón đạm đúng lúc, tốt nhất là thời kỳ sinh trưởng mạnh nhất của cây Cần bónđạm đúng liều lượng và cân đối với lân và kali Không nên bón đạm tập trung vào một
lúc, một chỗ, mà cần chia thành nhiều lần dé bón và bón vãi đều trên mặt đất ở những
nơi cần bón Không bón đạm quá thừa Vì khi thừa dam, cây phát triển mạnh, dé đồ ngã,
ra hoa chậm, ít hạt, hạt lép nhiều, quả dễ rụng, nhiều sâu bệnh, phẩm chất quả giảm Tốn
tiền mua phân dam mà không thu được kết quả gì, gây lãng phí (Đường Hồng Dat,
2002).
Cũng như vậy, phân đạm rât quan trọng với cây cà pháo nêu bón đạm đúng lúc,
đúng cách, đúng liêu lượng và cân đôi với lân và kali thì cây sẽ cho năng suât cao đem
lại hiệu quả kinh tế cho người trồng
1.3 Một sô nghiên cứu về phân đạm trên cây cà pháo và cây họ cà trên thê giới và
Việt Nam
1.3.1 Một số nghiên cứu ngoài nước
Theo Suhas và ctv (2003), khi nghiên cứu ảnh hưởng của việc bón đạm đến số hoatrên cây, số loại hoa khác nhau trên cây, số quả trên cây và năng suất quả/ha của cây càtim (Solanum melongena L.) được khảo sát trong điều kiện nhà kính có kiểm soát vớicác mức phân đạm 50, 75, 100, 125, 150, 175, 200 kg N/ha và 0 (đối chứng) kg N/hacho thây bón đạm với liều lượng 200 kg N/ha cho kết quả tốt nhất, cho số hoa trên cây,
số quả trên cây va năng suất (32,24 tan/ha) cao hơn han so với cây đối chứng Damkhông ảnh hưởng đến độ dài kiểu đáng và loại hoa Bón đạm ở mức 150 và 175 kg N/ha
cho kết quả tương đương với bón dam ở mức 200 kg N/ha
Theo Olomola (2019), khi nghiên cứu các mức đạm 0 kg N/ha (đối chứng), 15, 30,
45, 60, 75, 90, 105, 120, 135 và 150 kg N/ha trên cây cà pháo tại Nigeria nhận thấy rằngbón 150 kg N/ha mang lại giá trị cao hơn đáng ké cho các thông số sinh trưởng như số
Trang 19lá trung bình (38,17 lá), trọng lượng trung bình của một quả (56,98 ø), đường kính thân
(3,13 cm).
Theo Sharmin và Rahman (2019), khi nghiên cứu các mức phân đạm 275, 300,
325, 350, 375 kg N/ha và 0 kg N/ha (đối chứng) trên cây cà tim (Solanum melongenaL.) tại Bangladesh, nhận thay bón 375 kg N/ha năng suất cà tim đạt cao nhất (18,0 tan/ha)
so với đối chứng (không bón đạm) chỉ đạt 10,1 tan/ha
1.3.2 Một số nghiên cứu trong nước
Theo Lê Đức Thuận (2011), giống cà pháo Tiểu Tuyết TN122 trồng trên nền đấtxám bạc màu tại thành phố Hồ Chí Minh được bón 100 kg N + 100 kg PzOs + 120 kgKzO cho chiều cao cây trung bình là 62,8 cm, số lá trên một cây trung bình là 125,5 lá
và năng suất thực thu đạt cao nhất là 10,25 tan/ha
Theo Nguyễn Văn Thao và ctv (2016), đã nghiên cứu ảnh hưởng của các mức đạm,lân, kali đến cây cà chua trồng trên giá thể hữu cơ với các mức phân đạm 0,2 - 0,4 - 0,6(N/kg giá thé), phân lân 0,15 - 0,3 - 0,45 (PzOs/kg giá thé) và phân kali 0,2 - 0,4 - 0,6(K2O/kg giá thể) kết quả cho thấy các mức bón đạm ảnh hưởng rõ nét tới năng suất qua
cà chua, các mức bón phân lân và phân kali làm thay đổi khối lượng qua và mức bón
6,0 g N; 4,5 g PzOs; 6,0 g K2O trên một chậu giúp cây ca chua đạt khối lượng quả cao
(78,32 g), số qua cho thu hoạch nhiều (33,32 quả), năng suất thực thu (2,38 kg quả/chậu),hiệu suất chung đạt 89,33 kg quả/kg phân nguyên chất cao hơn các mức bón khác
Theo Phạm Việt Đoàn (2018), bón 240 kg N/ha cho giống cà nâu cơm xanh lai TN78A trồng vụ Xuân Hè 2018 trên nền đất xám tại Thành phố Hồ Chí Minh đã có kết quảtốt nhất giữa các mức phân đạm 160, 180, 200 kg N/ha (đối chứng), 220 và 240 kg N/havới chiều cao cây đạt 146,1 cm/cây, số lá đạt 23,3 lá/cây, số nhánh đạt 12,4 cành/cây ở
98 NST; số quả trung bình trên cây đạt 14,2 quả/cây; khối lượng quả trung bình trên cây
đạt 1,99 kg/cây; năng suất thương phẩm đạt 25,24 tan/ha/vu; mang lại lợi nhuận
130.797.000 đồng/ha/vụ và tỷ suất lợi nhuận cao nhất là 1,14
Theo Phạm Thị Lý và ctv (2019), đã làm thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của
lượng bón đạm đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng dược liệu trên cây cà gai leo
(Solanum hainanense Hance) 5 mức phân (0, 100, 150, 200, 250 kg N/ha) Két qua cho
9
Trang 20thấy đạm ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng và phát triển, năng suất, chất lượng dược liệu
trên cây ca gai leo, qua đó công thức bón 250 kg N/ha cho các chi tiêu khi thu hoạch
chiều cao cây (135,9 em), số cành cấp một (10,3 cành) là cao nhất và cho năng suất cao
nhất là 2,5 tan/ha
Theo Phạm Thị Lệ Thủy và ctv (2020), giống cà tím cơm xanh lai F1 253 của Công
ty TNHH Vinh Nông khi trồng tại huyện Chư Sê, tinh Gia Lai trên nền phân: 900 kg
vôi/ha + 138 kg N/ha + 210 kg K2O/ha kết hợp với bón lót 1,44 tấn PaOs/ha + 12 tan
phân chuồng/ha cho năng suất thực thu đạt cao nhất là 67,8 tan/ha
Theo Chu Xuân Hòa (2018), bón 240 kg N - 120 kg P2Os - 270 kg K›O kết hopvới 1.000 kg vôi và 10.000 kg phân dê cho 1 ha cà tím giống cà tím NO.1 có tỷ lệ nảymam (96,4%) và cho năng suất thương phẩm cao nhất (43,60 tan/ha/vu) trồng vụ Xuân
Hè tại Đức Trọng, Lâm Đồng
Theo Đoàn Hồng Hạnh (2023), bón 200 kg N/ha kết hợp với 270 kg K2O/ha cho
giống cà tím lai F1 Runako trồng tại Bắc Tân Uyên, Binh Dương với ba mức phân dam
150 (đối chứng), 200, 250 kg N/ha và ba mức phân kali 170 (đối chứng), 220, 270 kgK2O/ha kết quả cho thấy chiều cao cây cao nhất đạt 119,5 cm/cây, số cành cấp một đạt
19,5 cành/cây ở 95 NST; tỷ lệ quả bị sâu đục là 2,9%, cây bệnh kham là 5,9%, sâu
khoang là 7,3%; năng suất thực thu và thương phẩm đạt cao nhất lần lượt là 33,84 tắn/7lần thu/ha và 32,27 tắn/7 lần thu/ha so với mức phân đối chứng đều tăng 1,4%; đạt lợinhuận cao nhất là 86.853.700 đồng/7 lần thu/ha và tỉ suất lợi nhuận đạt 1,91 lần
Lượng phân bón cho cây cà pháo trồng tại Ấp Mới, xã Long Định, huyện ChâuThành, tỉnh Tiền Giang bao gồm (162 - 231 kg N, 150 - 160 kg PzOs và 153 - 183 kgKzO)/ha Kết quả khảo sát nhanh Bùi Thanh Kha, (2023)
Tóm lại: các kết quả thí nghiệm về sử dụng phân đạm đều cho thấy phân đạm cóảnh hưởng tốt đến sinh trưởng phát triển va năng suất của cây cà pháo và các cây họ ca
có đặc tính tương tự cà pháo Tuy nhiên, có rất ít các nghiên cứu về phân đạm trên cây
cà pháo Lượng phân đạm bón cho cây cà pháo thay đôi tùy thuộc vào giống, loại đất và
điều kiện thời tiết Vì vậy việc nghiên cứu xác định mức phân đạm nào là phù hợp chocây cà pháo trồng tại tỉnh Tiền Giang là rất cần thiết
10
Trang 21Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thí nghiệm đã được tiến hành từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2023 tại Ấp Mới, xãLong Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang
2.2 Điều kiện chung trong thời gian làm thí nghiệm
2.2.1 Điều kiện khí hậu thời tiết
Bảng 2.1 Diễn biến thời tiết từ tháng 5/2023 đến tháng 8/2023 tại nơi làm thí nghiệm
Tháng Tổngsốgiờ Nhiệtđộtrung Tổng lượng Am độ không
nang binh (°C) mua khi TB (%)
(Đài khí tượng thủy văn tỉnh Tiên Giang, 2023)
Điều kiện thời tiết là một trong những yếu tố ngoại cảnh quan trọng tác động đến
sinh trưởng, phát triển, các yếu tố nhiệt độ, âm độ đáp ứng được nhu cầu sinh thai củacây Qua bảng 2.1 cho thấy thời tiết tại huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang phù hợp chocây cà pháo sinh trưởng phát triển Tổng số giờ nắng dao động từ 23,8 giờ đến 201,5giờ/tháng, nhiệt độ trung bình các tháng dao động từ 27,8°C đến 29,1°C thuộc khoảngnhiệt độ tích hợp cho cây cà pháo (25°C - 30°C), tổng lượng mưa và độ ẩm trung bình
11
Trang 22trong thời gian thực hiện thí nghiệm dao động lần lượt là 120,2 mm(tháng - 291,8mm/thang và 83% - 85% Nhìn chung, các tháng đều có mưa, cung cấp nước cho cây,
tiệt kiệm được nước tưới và thời gian tưới nước.
2.2.2 Điều kiện đất đai
Bang 2.2 Dac tính ly hóa khu thí nghiệm
Thành phần cơ om FC Nững Dũng Kông Dễ tiêu
sat pH (meq/
gidi (%) (%) 1008) (%) (%) (%) (mg/100 g)
Cát Thị Sét HO N P20s K20 0,8 25,7 73,4 6,73 1,95 28,38 0,10 0,04 1,95 3,34 1,31 45,0
(Vién nghiên cứu công nghệ sinh hoc và môi trường, Trường Dai học Nông Lam Tp Hà Chí Minh, 2023)
Qua kết quả Bảng 2.2 cho thấy đất khu thí nghiệm là đất sét, khả năng giữ nước
tốt, pH phù hợp so với nhu cầu của cây cà pháo, hàm lượng chất hữu cơ, lân dễ tiêu, kali
dễ tiêu trong đất thấp Với điều kiện khu đất thí nghiệm cây cà pháo có khả năng sinhtrưởng và phát triển bình thường Tuy nhiên, cần bổ sung vôi dé giảm độ chua, bón lótphân chuồng, đạm, lân kali để tăng thành phần dinh dưỡng trong đất, bón thúc đầy đủ
cho cây.
2.3 Vật liệu nghiên cứu và vật tư nông nghiệp khác
2.3.1 Vật liệu nghiên cứu
Phân Urea của Công ty phân bón và hóa chất dầu khí với thành phần gồm đạm
tong số (46,3% N), buiret 1%, độ âm 0,4%
2.3.2 Vật tư nông nghiệp
- Vôi của Công ty TNHH XNK Phân bón và Hóa chất BTC với thành phần: 98%
12
Trang 23- Phan Kali clorua của Công ty phân bón và hóa chất dầu khí với thành phan: kalihữu hiệu (61% KzO), độ âm 0,5%.
- Thuốc bảo vệ thực vật: sử dụng hoạt chất Diafenthiuron (thuốc Pesieu 500SC) déphòng trừ sâu khoang va sâu đục trái, sử dụng hoạt chat Emamectin benzoate (thuốcAlantic 140WG) dé phòng trừ doi đục lá và sử dụng hoạt chất Cytosinpeptidemycin(thuốc Sat 4SL) đề phòng trừ bệnh khảm
- Giống: sử dụng giống cà pháo lai Tiêu Tuyết TN122 của Công ty giống cây trồngTrang Nông Đặc điểm của giống: cây sinh trưởng mạnh, kháng bệnh tốt, trồng đượcquanh năm; trái tròn, da láng màu trắng sữa, thịt dày, ăn rất giòn, trọng lượng trung bình
5,4 g/quả.
- Dụng cụ: bình phun thuốc, máy đo độ cứng Lutron FR - 5105, thước dây, thước
kẹp, bút, vở, máy ảnh, cuốc, kéo, cân, túi nilon
13
Trang 252.4.2 Quy mô thí nghiệm
Tổng số 6 thí nghiệm: 3 x 6 = 18 6
Diện tích 1 6 cơ sở: 4m x 8 m=32 m2 Mỗi 6 thi nghiệm trồng 4 hang với khoảngcách 1 mx 0,8 m (tương ứng với mật độ trồng là 12.500 cây/ha), mỗi hàng 10 cây Sốcây trên một 6 thí nghiệm: 40 cây; tông số cây thí nghiệm: 18 6 x 40 cây/ô = 720 cây
Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 0,4 m
Khoảng cách giữa các ô thí nghiệm: 0,6 m.
Diện tích thí nghiệm: 32 m? x 18 = 576 m?.
Diện tích hàng bảo vệ: 167 mử.
Diện tích toàn khu thí nghiệm: 743 mử.
2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển và năng suất được theo dõi dua theo QCVN 01 64:2011/BNNPTNT về khảo nghiệm giá trị canh tac và sử dung của giống ớt (Bộ NN
- Ngày ra quả (NST): được tính khi có khoảng 50% số cây trên ô thí nghiệm xuất
hiện quả đầu tiên
- Ngày thu quả đợt đầu (NST): số ngày từ gieo đến thu quả đợt đầu của 50% số
cây.
2.5.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng
Chọn 2 hàng giữa, mỗi hàng 5 cây (10 cây/ô thí nghiệm), không chọn những cây
đầu hàng, đánh dấu các cây đã chọn bằng cách cắm que tre Bắt đầu theo dõi 10 ngày
sau trồng, cứ 7 ngày tiến hành đo và theo dõi chỉ tiêu nông học trên cây đã chọn
15
Trang 26- Đường kính thân chính (mm): dùng thước kẹp điện tử đo đường kính thân cách
mặt đất 5 cm
- Chiều cao cây (cm/cây): ding thước dây do đọc theo thân chính từ vết sẹo của 2
lá mầm đến điểm cao nhất của cây cà pháo
- Số nhánh cấp 1 (nhánh/cây): đếm tat cả các nhánh cấp 1
- Số lá (lá/cây): đếm số lá thật trên thân chính từ 2 lá mầm trở lên, chỉ đếm những
lá xuất hiện cuống lá và phiến lá rõ
2.5.3 Tình hình sâu bệnh hại chính
Theo dõi các chỉ tiêu về sâu bệnh hại dựa theo TCVN 13268-2:2021 của BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn về Bảo vệ thực vật - Phương pháp điều tra sinh vậtgây hại - Phần 2: Nhóm cây rau
Sâu
- Sâu đục quả (Heliothis armigera Hibiner) theo dõi từ khi đậu quả đến khi thu
hoạch, đếm số quả bị sâu đục, tính tỉ lệ phần trăm quả bị sâu đục trong giai đoạn thu
hoạch.
- Sâu khoang (Spodoptera litura) đếm số cây bị hại trong toàn 6 của mỗi 6 thí
nghiệm, tinh tỉ lệ bi cây bi sâu hại (%).
- Doi đục lá (Liriomyza spp.) đếm số cây có triệu chứng bị hại trong toàn 6 của
mỗi 6 thí nghiệm, tính tỉ lệ bi cây bị sâu hại (%)
Tỷ lệ sâu hại (%) = (Số cây bị sâu hai/Téng số cây theo doi) x 100
Bệnh
- Khảm do virus (Xoăn lá) đếm số cây trong toàn ô thí nghiệm có triệu chứng
bệnh, tính tỷ lệ % cây bệnh.
Tỷ lệ cây bệnh (%) = (Số cây bị bệnh/Tổng số cây theo đối) x 100
2.5.4 Chỉ tiêu về kích thước và độ cứng quả
Chọn năm quả của lần thu thứ 2 để đo đếm
16
Trang 27- Chiều đài quả (mm): dùng thước kẹp điện tử để đo khoảng cách giữa 2 đầu của
quả.
- Đường kính quả (mm): dùng thước kẹp điện tử để đo ở phần đường kính to nhất
của quả.
- Độ cứng quả (N): đo bằng máy Lutron FR - 5105, mỗi quả do ở ba vị trí đầu quả,
giữa quả, đỉnh quả, sau đó tính trung bình.
2.5.5 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
Số cây đo đếm: mỗi ô chọn năm cây ngẫu nhiên của hai hàng giữa, hàng thứ nhất
chọn hai cây, hàng thứ hai chọn ba cây, không chọn những cây đầu hàng, đánh dấu cáccây đã chọn bằng cách cắm que tre
- Số quả/cây (quả/cây): tính số quả trung bình của các cây theo dõi của 1 6 thí
nghiệm.
- Khối lượng quả 1 cây (g/cây) = Tổng khối lượng quả của 5 cây theo dõi/5
- Khối lượng trung bình quả (g/qua) = Tổng khối lượng quả lứa 2 của 5 cây theodõi /Số quả lứa thứ 2 của 5 cây theo dõi
- Năng suất lý thuyết (NSLT) (tan/ha) = Khối lượng trung bình quả (g/qua) x Số
quả | cây (quả/cây) x Mật độ (cây/ha)/1.000.000.
- Năng suất thực thu (NSTT) (tan/ha) = [Trọng lượng quả trên 6 (kg/32 m2)/Diện
tích 6 thí nghiệm (32 m?)] x 10.000 m?/1000
- Năng suất thương phẩm (NSTP) (tan/ha) = Năng suất thực thu (tan/ha) - Khốilượng quả không bán được (tân/ha)
2.5.6 Hiệu quả kinh tế
- Tổng chỉ phí (đồng/ha/9 lần thu) = Chi phí dau tư (vật liệu thí nghiệm + dụng cụthí nghiệm + giống + nước + điện + công + thuốc bảo vệ thực vật + phát sinh khác)
- Tổng thu (đồng/ha/9 lần thu) = Năng suất (tắn/ha) x Giá bán (đồng/kg)
- Lợi nhuận (đồng/ha/9 lần thu) = Tổng thu (đồng/ha/9 lần thu) - Tổng chỉ phí(đồng/ha/9 lần thu)
17
Trang 28- Tỷ suất lợi nhuận (lần) = Lợi nhuận/Tổng chi.
2.6 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được thu thập và tính toán, vẽ biểu đồ trên phần mềm Microsoft Excel, xử
lý phân tích ANOVA và trắc nghiệm phân hạng số liệu bang phần mềm R4.0.4
2.7 Quy trình thực hiện thí nghiệm
2.7.1 Chuẩn bị đất trồng và đào hố
Trong kỹ thuật trồng cà pháo, làm đất được xem là kỹ thuật quan trọng vì cà pháo
có bộ rễ ăn sâu gần 40 em Do vậy đất trồng cà pháo cần cày sâu, bừa kỹ, dọn sạch cỏ
đại.
Đất sau khi cày bừa dọn sạch cỏ dai xong cần bón vôi, phơi ải, công việc này cần
phải tiến hành trước khi trồng cà con khoảng 10 - 15 ngày Tiến hành đào hồ trồng, hồ
trồng được đào rộng khoảng 16 cm va sâu 18 cm Chuẩn bi phân chuồng, phân lân dé
tiến hành bón lót Công việc này cần được tiến hành 5 - 7 ngày trước khi trồng cà
2.7.2 Chuẩn bị và trồng cây con
Cây con đạt tiêu chuẩn trồng ngoài đồng ruộng khi cây có độ tudi đạt 35 ngày
sau gieo, cây đạt 3 lá thật, cao khoảng 8 cm, cây khỏe mạnh, không có biểu hiện của sâubệnh thì đem đi trồng
18
Trang 29Trồng cây theo ô, mỗi ô một cây, vùi kín bầu cây dưới đất và tưới thắm cho chặt
gốc, sau khi trồng cần tưới đẫm nước, sử dụng các cục đất vây xung quanh cây vừa mớitrồng dé cây không bị đồ Khoảng cách trồng và mật độ: hàng cách hang 1 m, cây cách
cây 0,8 m, tương ứng với mật độ 12.500 cây/ha.
2.7.3 Chăm sóc
Sau trồng tiến hành theo dõi ruộng thí nghiệm đẻ biết số cây bị chết, trong dặm
kịp những cây chết, thường xuyên làm cỏ xung quanh gốc cà pháo
- Tưới nước: tưới nước giữ âm độ đất cho cây từ lúc trồng đến lúc ra hoa Nếutrời nắng thì tưới 1 - 2 lần/ngày, trời râm mát thì 2 ngày tưới một lần Khi cây có hoa thìcần tưới nhiều hơn Thời kỳ đầu khi cây con mới trồng cần thường xuyên xới đất 7 ngày
một lần dé đất không đóng váng, tăng độ 4m cho đất, giúp cho bộ rễ phát triển và cây
nhanh lớn.
- Tia nhánh: tỉa nhánh khi cây bắt đầu ra hoa nên tỉa nhánh dưới chùm hoa thứ
nhất cho gốc thông thoáng Sau hai tuần khi thu hoạch thì tiến hành bam ngọn, hạn chếchiều cao dé cho cà ra nhiều nhánh nhằm tăng sản lượng quả
2.7.4 Bón phân
Lượng phân tính cho 1 ha: 500 kg vôi, 15 tan phân bò ủ mục, 150 kg PzOs + 170
kg K20, tương ứng với lượng phân thương phẩm 938 kg phân Lân nung chảy Văn Điền,
279 kg phân KCI.
19
Trang 30- Cách bón:
+ Bon lót: bón toàn bộ 15 tan phân bò ủ mục + 500 kg vôi + 938 kg phân Lân nungchảy Văn Điền (150 kg P2Os) + 94 kg phân KCI (57 kg K20)
+ Bon thúc: lượng đạm va kali còn lại chia vào 5 lần bón thúc
Bảng 2.3 Lượng phân Urea bón thúc cho 1 ha trồng cà pháo
Lượng phân Lượng phân bón thúc (kg Urea/ha) theo các thời điểm (NST)
Bón thúc đợt 2 (25 NST): khi cây có nụ hoa Bón 30% phân đạm + 55,5 kg phân
kali (33,8 kg K›O), bón cách gốc 15 - 20 cm, lap đất và tưới nước
Bon thúc dot 3 (37 NST): khi cây có quả non Bon 30% phân đạm + 55,5 kg phân
kali (33,8 kg K›O), bón cách gốc 15 - 20 em, lap đất và tưới nước
Bon thúc đợt 4 (5Š NST): khi thu hoạch Bon 10% phân đạm + 37 kg phan kali
(22,57 kg KaO), bón cách gốc 15 - 20 cm, lap đất và tưới nước
Bón thúc đợt 5 (73 NST): sau khi thu hoạch được sáu lần Bón 10% phân đạm và
hết lượng kali còn lại, bón cách gốc 15 - 20 cm, lap đất và tưới nước
20
Trang 312.7.5 Phòng trừ sâu bệnh
Sâu khoang (Spodoptera litura) và sâu đục quả (Heliothis armigera Hibiner): tiễn
hành phun thuốc vào sáng sớm hoặc chiều mát vì đây là thời gian sâu hoạt động mạnh
Sử dụng thuốc Pesieu 500SC có chứa hoạt chất Diafenthiuron, pha 20 - 30 mL/16 -20
mL nước, phun ướt điêu toàn bộ cây.
Doi đục lá (Liriomyza spp.) tiến hành phun thuốc trừ sâu, phun vào sáng sớm hoặc
chiều mát vì đây là thời gian sâu hoạt động mạnh Sử dụng thuốc Alantic 140WG có
chứa hoạt chất Emamectin benzoate, pha 15 g/20 mL nước, phun ướt điều toàn bộ cây
Kham do virus (Xoăn lá) cần phun phòng ngay vi virus do côn trùng chích hút Sử
dụng thuốc trừ bệnh Sat 4SL có chứa hoạt chất Cytosinpeptidemycin, pha 25 - 30 mL/25
L nước, phun lúc sáng sớm hoặc chiêu mát phun ướt đêu hai mặt của lá.
2.7.6 Thu hoạch
Khi cây cà pháo được 55 ngày sau trồng thì có thể bắt đầu thu hoạch Thu hoạch
khi quả bắt đầu già, quả bóng, căng Dùng tay bẻ cuống quả sát thân cây Cách 3 - 4ngày thu hái 1 lần
21