2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thí nghiệm đã được tiến hành từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2023 tại Ấp Mới, xã Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
2.2 Điều kiện chung trong thời gian làm thí nghiệm
2.2.1 Điều kiện khí hậu thời tiết
Bảng 2.1 Diễn biến thời tiết từ tháng 5/2023 đến tháng 8/2023 tại nơi làm thí nghiệm Tháng Tổngsốgiờ Nhiệtđộtrung Tổng lượng Am độ không
nang binh (°C) mua khi TB (%)
(giờ/tháng) (mm/tháng)
05 201,5 29,1 291,8 85
06 180,6 28,5 172,9 85
07 150,6 78 211,8 84
08 23,8 28.8 120,2 83
(Đài khí tượng thủy văn tỉnh Tiên Giang, 2023) Điều kiện thời tiết là một trong những yếu tố ngoại cảnh quan trọng tác động đến sinh trưởng, phát triển, các yếu tố nhiệt độ, âm độ đáp ứng được nhu cầu sinh thai của cây. Qua bảng 2.1 cho thấy thời tiết tại huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang phù hợp cho cây cà pháo sinh trưởng phát triển. Tổng số giờ nắng dao động từ 23,8 giờ đến 201,5 giờ/tháng, nhiệt độ trung bình các tháng dao động từ 27,8°C đến 29,1°C thuộc khoảng nhiệt độ tích hợp cho cây cà pháo (25°C - 30°C), tổng lượng mưa và độ ẩm trung bình
11
trong thời gian thực hiện thí nghiệm dao động lần lượt là 120,2 mm(tháng - 291,8 mm/thang và 83% - 85%. Nhìn chung, các tháng đều có mưa, cung cấp nước cho cây,
tiệt kiệm được nước tưới và thời gian tưới nước.
2.2.2 Điều kiện đất đai
Bang 2.2 Dac tính ly hóa khu thí nghiệm
Thành phần cơ om FC Nững Dũng Kông Dễ tiêu
sat pH (meq/
gidi (%) (%) 1008) (%) (%) (%) (mg/100 g)
Cát Thị Sét HO N P20s K20 0,8 25,7 73,4 6,73 1,95 28,38 0,10 0,04 1,95 3,34 1,31 45,0 (Vién nghiên cứu công nghệ sinh hoc và môi trường, Trường Dai học Nông Lam Tp Hà Chí Minh, 2023)
Qua kết quả Bảng 2.2 cho thấy đất khu thí nghiệm là đất sét, khả năng giữ nước tốt, pH phù hợp so với nhu cầu của cây cà pháo, hàm lượng chất hữu cơ, lân dễ tiêu, kali dễ tiêu trong đất thấp. Với điều kiện khu đất thí nghiệm cây cà pháo có khả năng sinh trưởng và phát triển bình thường. Tuy nhiên, cần bổ sung vôi dé giảm độ chua, bón lót phân chuồng, đạm, lân kali để tăng thành phần dinh dưỡng trong đất, bón thúc đầy đủ
cho cây.
2.3 Vật liệu nghiên cứu và vật tư nông nghiệp khác 2.3.1 Vật liệu nghiên cứu
Phân Urea của Công ty phân bón và hóa chất dầu khí với thành phần gồm đạm tong số (46,3% N), buiret 1%, độ âm 0,4%.
2.3.2 Vật tư nông nghiệp
- Vôi của Công ty TNHH XNK Phân bón và Hóa chất BTC với thành phần: 98%
CaCOa.
- Phân bò ủ mục được phân phối bởi Công ty TNHH My Garden với thành phần Chất hữu cơ: 22%, tỷ lệ C/N: 11%, đạm tổng số: 3%, axithumic: 4%, độ âm: 25%, pH
H20: 5.
- Phân Lân nung chảy Văn Dién của Công ty Cổ phan phân lân nung chảy Văn Điền với thành phan: lân hữu hiệu 16% - 17% PzOs, CaO 28 - 34%, MgO 15 - 18%, SiO2 24% - 30%, và các chất vi lượng.
12
- Phan Kali clorua của Công ty phân bón và hóa chất dầu khí với thành phan: kali hữu hiệu (61% KzO), độ âm 0,5%.
- Thuốc bảo vệ thực vật: sử dụng hoạt chất Diafenthiuron (thuốc Pesieu 500SC) dé phòng trừ sâu khoang va sâu đục trái, sử dụng hoạt chat Emamectin benzoate (thuốc Alantic 140WG) dé phòng trừ doi đục lá và sử dụng hoạt chất Cytosinpeptidemycin (thuốc Sat 4SL) đề phòng trừ bệnh khảm.
- Giống: sử dụng giống cà pháo lai Tiêu Tuyết TN122 của Công ty giống cây trồng Trang Nông. Đặc điểm của giống: cây sinh trưởng mạnh, kháng bệnh tốt, trồng được quanh năm; trái tròn, da láng màu trắng sữa, thịt dày, ăn rất giòn, trọng lượng trung bình
5,4 g/quả.
- Dụng cụ: bình phun thuốc, máy đo độ cứng Lutron FR - 5105, thước dây, thước kẹp, bút, vở, máy ảnh, cuốc, kéo, cân, túi nilon.
2.4 Phương pháp thí nghiệm
2.4.1 Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm đơn yếu tố đã được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (Randomized Complete Block Design - RCBD), 3 lần lặp lại với 6 nghiệm thức là 6
lượng phan đạm (kg N/ha).
- Nghiệm thức 1: Nền + 100 kg N/ha
- Nghiệm thức 2: Nền + 150 kg N/ha (ĐC) - Nghiệm thức 3: Nền + 200 kg N/ha
- Nghiệm thức 4: Nền + 250 kg N/ha - Nghiệm thức 5: Nền + 300 kg N/ha - Nghiệm thức 6: Nền + 350 kg N/ha
Tất cả các nghiệm thức đều được bố trí trên nền phân tinh cho 1 ha: 500 kg vôi, 15 tan phân bò ủ mục, 150 kg PzOs + 170 kg K›O. Phân đạm chia làm 5 lần bón: Lần 1: 10 ngày sau trồng (20%); Lần 2: khi cây có nụ hoa (30%); Lần 3: khi cây có quả non (30%);
Lần 4: khi thu hoạch (10%); Lần 5: sau khi thu hoạch 6 lần (10%).
13
28,6m
26m
Hàng bảo vệ
A2ao vé
Hang b
LLL1 LLL2 100 kg N/ha 200 kg N/ha
300 kg N/ha 350 kg N/ha
250 kg N/ha 150 kg N/ha
350 kg N/ha 300 kg N/ha
150 kg N/ha 100 kg N/ha 0,4m
—>
8m | 0,6m
gq
200 kg N/ha 250 kgN/ha |. m
LLL3
150 kg N/ha
100 kg N/ha
300 kg N/ha
200 kg N/ha
250 kg N/ha
350 kg N/ha
9A Ovq đutHv
Hang bao vé
Hình 2.2 Toàn cảnh khu thí nghiệm 67 NST
14
2.4.2 Quy mô thí nghiệm
Tổng số 6 thí nghiệm: 3 x 6 = 18 6.
Diện tích 1 6 cơ sở: 4m x 8 m=32 m2. Mỗi 6 thi nghiệm trồng 4 hang với khoảng cách 1 mx 0,8 m (tương ứng với mật độ trồng là 12.500 cây/ha), mỗi hàng 10 cây. Số cây trên một 6 thí nghiệm: 40 cây; tông số cây thí nghiệm: 18 6 x 40 cây/ô = 720 cây.
Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 0,4 m.
Khoảng cách giữa các ô thí nghiệm: 0,6 m.
Diện tích thí nghiệm: 32 m? x 18 = 576 m?.
Diện tích hàng bảo vệ: 167 mử.
Diện tích toàn khu thí nghiệm: 743 mử.
2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển và năng suất được theo dõi dua theo QCVN 01 - 64:2011/BNNPTNT về khảo nghiệm giá trị canh tac và sử dung của giống ớt (Bộ NN
và PTNT, 2011).
2.5.1 Các chỉ tiêu phát triển
- Ngày ra nụ (NST): được tính khi có khoảng 50% số cây trên ô thí nghiệm xuất
hiện nụ.
- Ngày ra hoa (NST): được tính khi có khoảng 50% số cây trên ô thí nghiệm xuất hiện hoa đầu tiên.
- Ngày ra quả (NST): được tính khi có khoảng 50% số cây trên ô thí nghiệm xuất hiện quả đầu tiên.
- Ngày thu quả đợt đầu (NST): số ngày từ gieo đến thu quả đợt đầu của 50% số
cây.
2.5.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng
Chọn 2 hàng giữa, mỗi hàng 5 cây (10 cây/ô thí nghiệm), không chọn những cây đầu hàng, đánh dấu các cây đã chọn bằng cách cắm que tre. Bắt đầu theo dõi 10 ngày sau trồng, cứ 7 ngày tiến hành đo và theo dõi chỉ tiêu nông học trên cây đã chọn.
15
- Đường kính thân chính (mm): dùng thước kẹp điện tử đo đường kính thân cách
mặt đất 5 cm.
- Chiều cao cây (cm/cây): ding thước dây do đọc theo thân chính từ vết sẹo của 2 lá mầm đến điểm cao nhất của cây cà pháo.
- Số nhánh cấp 1 (nhánh/cây): đếm tat cả các nhánh cấp 1.
- Số lá (lá/cây): đếm số lá thật trên thân chính từ 2 lá mầm trở lên, chỉ đếm những lá xuất hiện cuống lá và phiến lá rõ.
2.5.3 Tình hình sâu bệnh hại chính
Theo dõi các chỉ tiêu về sâu bệnh hại dựa theo TCVN 13268-2:2021 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Bảo vệ thực vật - Phương pháp điều tra sinh vật gây hại - Phần 2: Nhóm cây rau.
Sâu
- Sâu đục quả (Heliothis armigera Hibiner) theo dõi từ khi đậu quả đến khi thu hoạch, đếm số quả bị sâu đục, tính tỉ lệ phần trăm quả bị sâu đục trong giai đoạn thu
hoạch.
- Sâu khoang (Spodoptera litura) đếm số cây bị hại trong toàn 6 của mỗi 6 thí
nghiệm, tinh tỉ lệ bi cây bi sâu hại (%).
- Doi đục lá (Liriomyza spp.) đếm số cây có triệu chứng bị hại trong toàn 6 của mỗi 6 thí nghiệm, tính tỉ lệ bi cây bị sâu hại (%).
Tỷ lệ sâu hại (%) = (Số cây bị sâu hai/Téng số cây theo doi) x 100.
Bệnh
- Khảm do virus (Xoăn lá) đếm số cây trong toàn ô thí nghiệm có triệu chứng
bệnh, tính tỷ lệ % cây bệnh.
Tỷ lệ cây bệnh (%) = (Số cây bị bệnh/Tổng số cây theo đối) x 100.
2.5.4 Chỉ tiêu về kích thước và độ cứng quả Chọn năm quả của lần thu thứ 2 để đo đếm.
16
- Chiều đài quả (mm): dùng thước kẹp điện tử để đo khoảng cách giữa 2 đầu của
quả.
- Đường kính quả (mm): dùng thước kẹp điện tử để đo ở phần đường kính to nhất
của quả.
- Độ cứng quả (N): đo bằng máy Lutron FR - 5105, mỗi quả do ở ba vị trí đầu quả,
giữa quả, đỉnh quả, sau đó tính trung bình.
2.5.5 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
Số cây đo đếm: mỗi ô chọn năm cây ngẫu nhiên của hai hàng giữa, hàng thứ nhất chọn hai cây, hàng thứ hai chọn ba cây, không chọn những cây đầu hàng, đánh dấu các cây đã chọn bằng cách cắm que tre.
- Số quả/cây (quả/cây): tính số quả trung bình của các cây theo dõi của 1 6 thí
nghiệm.
- Khối lượng quả 1 cây (g/cây) = Tổng khối lượng quả của 5 cây theo dõi/5.
- Khối lượng trung bình quả (g/qua) = Tổng khối lượng quả lứa 2 của 5 cây theo dõi /Số quả lứa thứ 2 của 5 cây theo dõi.
- Năng suất lý thuyết (NSLT) (tan/ha) = Khối lượng trung bình quả (g/qua) x Số
quả | cây (quả/cây) x Mật độ (cây/ha)/1.000.000.
- Năng suất thực thu (NSTT) (tan/ha) = [Trọng lượng quả trên 6 (kg/32 m2)/Diện
tích 6 thí nghiệm (32 m?)] x 10.000 m?/1000
- Năng suất thương phẩm (NSTP) (tan/ha) = Năng suất thực thu (tan/ha) - Khối lượng quả không bán được (tân/ha).
2.5.6 Hiệu quả kinh tế
- Tổng chỉ phí (đồng/ha/9 lần thu) = Chi phí dau tư (vật liệu thí nghiệm + dụng cụ thí nghiệm + giống + nước + điện + công + thuốc bảo vệ thực vật + phát sinh khác).
- Tổng thu (đồng/ha/9 lần thu) = Năng suất (tắn/ha) x Giá bán (đồng/kg).
- Lợi nhuận (đồng/ha/9 lần thu) = Tổng thu (đồng/ha/9 lần thu) - Tổng chỉ phí (đồng/ha/9 lần thu).
17
- Tỷ suất lợi nhuận (lần) = Lợi nhuận/Tổng chi.
2.6 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được thu thập và tính toán, vẽ biểu đồ trên phần mềm Microsoft Excel, xử lý phân tích ANOVA và trắc nghiệm phân hạng số liệu bang phần mềm R4.0.4.
2.7 Quy trình thực hiện thí nghiệm
2.7.1 Chuẩn bị đất trồng và đào hố
Trong kỹ thuật trồng cà pháo, làm đất được xem là kỹ thuật quan trọng vì cà pháo có bộ rễ ăn sâu gần 40 em. Do vậy đất trồng cà pháo cần cày sâu, bừa kỹ, dọn sạch cỏ
đại.
Đất sau khi cày bừa dọn sạch cỏ dai xong cần bón vôi, phơi ải, công việc này cần phải tiến hành trước khi trồng cà con khoảng 10 - 15 ngày. Tiến hành đào hồ trồng, hồ trồng được đào rộng khoảng 16 cm va sâu 18 cm. Chuẩn bi phân chuồng, phân lân dé tiến hành bón lót. Công việc này cần được tiến hành 5 - 7 ngày trước khi trồng cà.
2.7.2 Chuẩn bị và trồng cây con
Cây con đạt tiêu chuẩn trồng ngoài đồng ruộng khi cây có độ tudi đạt 35 ngày sau gieo, cây đạt 3 lá thật, cao khoảng 8 cm, cây khỏe mạnh, không có biểu hiện của sâu bệnh thì đem đi trồng.
18
Trồng cây theo ô, mỗi ô một cây, vùi kín bầu cây dưới đất và tưới thắm cho chặt gốc, sau khi trồng cần tưới đẫm nước, sử dụng các cục đất vây xung quanh cây vừa mới trồng dé cây không bị đồ. Khoảng cách trồng và mật độ: hàng cách hang 1 m, cây cách
cây 0,8 m, tương ứng với mật độ 12.500 cây/ha.
2.7.3 Chăm sóc
Sau trồng tiến hành theo dõi ruộng thí nghiệm đẻ biết số cây bị chết, trong dặm kịp những cây chết, thường xuyên làm cỏ xung quanh gốc cà pháo.
- Tưới nước: tưới nước giữ âm độ đất cho cây từ lúc trồng đến lúc ra hoa. Nếu trời nắng thì tưới 1 - 2 lần/ngày, trời râm mát thì 2 ngày tưới một lần. Khi cây có hoa thì cần tưới nhiều hơn. Thời kỳ đầu khi cây con mới trồng cần thường xuyên xới đất 7 ngày một lần dé đất không đóng váng, tăng độ 4m cho đất, giúp cho bộ rễ phát triển và cây
nhanh lớn.
- Tia nhánh: tỉa nhánh khi cây bắt đầu ra hoa nên tỉa nhánh dưới chùm hoa thứ nhất cho gốc thông thoáng. Sau hai tuần khi thu hoạch thì tiến hành bam ngọn, hạn chế chiều cao dé cho cà ra nhiều nhánh nhằm tăng sản lượng quả
2.7.4 Bón phân
Lượng phân tính cho 1 ha: 500 kg vôi, 15 tan phân bò ủ mục, 150 kg PzOs + 170 kg K20, tương ứng với lượng phân thương phẩm 938 kg phân Lân nung chảy Văn Điền,
279 kg phân KCI.
19
- Cách bón:
+ Bon lót: bón toàn bộ 15 tan phân bò ủ mục + 500 kg vôi + 938 kg phân Lân nung chảy Văn Điền (150 kg P2Os) + 94 kg phân KCI (57 kg K20).
+ Bon thúc: lượng đạm va kali còn lại chia vào 5 lần bón thúc.
Bảng 2.3 Lượng phân Urea bón thúc cho 1 ha trồng cà pháo
Lượng phân Lượng phân bón thúc (kg Urea/ha) theo các thời điểm (NST)
đạm (kg N/ha)
10 25 37 55 73
100 43,2 64,8 64,8 21,6 21,6
150 (ĐC) 64,8 972 972 32,4 32,4
200 86,4 129,6 129,6 43.2 43,2
250 108,0 162,0 162,0 54,0 54,0
300 129,6 194.4 194.4 64,8 64,8
350 155;2 232,8 232.8 77,6 77,6
Bon thúc dot 1: 10 ngày sau trồng. Bon 20% phân đạm, hòa vào nước và tưới gan gốc.
Bón thúc đợt 2 (25 NST): khi cây có nụ hoa. Bón 30% phân đạm + 55,5 kg phân
kali (33,8 kg K›O), bón cách gốc 15 - 20 cm, lap đất và tưới nước.
Bon thúc dot 3 (37 NST): khi cây có quả non. Bon 30% phân đạm + 55,5 kg phân
kali (33,8 kg K›O), bón cách gốc 15 - 20 em, lap đất và tưới nước.
Bon thúc đợt 4 (5Š NST): khi thu hoạch. Bon 10% phân đạm + 37 kg phan kali
(22,57 kg KaO), bón cách gốc 15 - 20 cm, lap đất và tưới nước.
Bón thúc đợt 5 (73 NST): sau khi thu hoạch được sáu lần. Bón 10% phân đạm và hết lượng kali còn lại, bón cách gốc 15 - 20 cm, lap đất và tưới nước.
20
2.7.5 Phòng trừ sâu bệnh
Sâu khoang (Spodoptera litura) và sâu đục quả (Heliothis armigera Hibiner): tiễn hành phun thuốc vào sáng sớm hoặc chiều mát vì đây là thời gian sâu hoạt động mạnh.
Sử dụng thuốc Pesieu 500SC có chứa hoạt chất Diafenthiuron, pha 20 - 30 mL/16 -20
mL nước, phun ướt điêu toàn bộ cây.
Doi đục lá (Liriomyza spp.) tiến hành phun thuốc trừ sâu, phun vào sáng sớm hoặc chiều mát vì đây là thời gian sâu hoạt động mạnh. Sử dụng thuốc Alantic 140WG có chứa hoạt chất Emamectin benzoate, pha 15 g/20 mL nước, phun ướt điều toàn bộ cây.
Kham do virus (Xoăn lá) cần phun phòng ngay vi virus do côn trùng chích hút. Sử dụng thuốc trừ bệnh Sat 4SL có chứa hoạt chất Cytosinpeptidemycin, pha 25 - 30 mL/25
L nước, phun lúc sáng sớm hoặc chiêu mát phun ướt đêu hai mặt của lá.
2.7.6 Thu hoạch
Khi cây cà pháo được 55 ngày sau trồng thì có thể bắt đầu thu hoạch. Thu hoạch khi quả bắt đầu già, quả bóng, căng. Dùng tay bẻ cuống quả sát thân cây. Cách 3 - 4 ngày thu hái 1 lần.
21
Chương 3