3.1 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây cà pháo trồng vụ Hè Thu năm 2023 tại Tiền Giang
Bảng 3.1 Thời gian sinh trưởng phát triển của cây cà pháo
Lượng phân Thời điểm theo dõi (NST)
đạm (kg N/ha) Ngày ra nụ Ngày ra hoa Ngày raquả Ngày thu quả
đợt đầu
100 25,3 b 30,6 37,6 55,6 150 (ĐC) 25,6 ab 30,6 37,6 55,6 200 26,6 ab 31,6 38,6 56,6 250 26,6 ab 31,6 38,6 56,6 300 27,3 ab 32,3 39,3 57,3 350 27,6 a 32,6 39,6 57,6
Eunh 47 2,8" 2,8 2q
CV (%) 2,1 2,6 2,2 1,5
Trong cùng một cội, các so có cùng ky tự di kèm thê hiện sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thông kê; "3: khác biệt không có ÿ nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05.
Dựa vào Bang 3.1 nhận thấy:
Ngày ra nụ khi bón 350 kg N/ha (27,6 NST) khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê so với nghiệm thức bón 100 kg N/ha (25,3 NST), nhưng khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê với các nghiệm thức còn lại.
Ngày ra hoa và ra quả của cây cà pháo khi bón sáu mức phân đạm khác nhau dao động từ 30,6 - 32,6 NST và 37,6 - 39,6 NST. Nghiệm thức bón 100 kg N/ha và nghiệm
thức đối chứng là nghiệm thức có ngày ra hoa sớm nhất (30,6 NST) và ra quả sớm nhất (37,6 NST), ra hoa và ra quả chậm nhất là nghiệm thức bón 350 kg N/ha với thời điểm
22
ra hoa là 32,6 NST và ra quả là 39,6 NST. Như vậy khi tăng lượng phân đạm thì số ngày
ra nụ, ra hoa kéo dài hơn.
Ngày thu quả đợt đầu của cây cà pháo khi bón sáu mức phân đạm khác nhau khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê và biến động từ 55,6 - 57,6 NST.
3.2 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến các chỉ tiêu sinh trưởng của cà pháo trồng vụ Hè Thu năm 2023 tại Tiền Giang
3.2.1 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến đường kính thân chính của cây cà pháo trồng vụ Hè Thu năm 2023 tại Tiền Giang
Đường kính thân là một trong những chỉ tiêu ảnh hưởng đến khả năng chống đồ ngã của cây, đồng thời phản ánh khả năng sinh trưởng của cây. Thông thường cây có đường kính lớn thì sinh trưởng khỏe và kha năng chống đồ ngã sẽ tốt. Kết quả đường kính thân chính của các nghiệm thức được bón các mức phân đạm khác nhau được thể
hiện qua Bảng 3.2.
Bảng 3.2 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến đường kính thân chính của cây cà pháo (mm)
Lượng phân Thời điểm theo dõi (NST)
đạm (kgN/ha) 10 17 24 31 38 45 52 59 100 34 44 62 8la 96a 11,8 13,4 14,9 150 (DC) 3,7 47 £466 8la 97a 11,9 38 153 200 34 44 63 £8&la 98a 11,9 13,7 15,6 250 39 48 65 8la 97a 123 13,8 15,7 300 32 39 53 68b 83b 103 11,9 13,7 350 3,1 39 5.2 68b 83b 104 LAI 14
Eunh 25% i135" 2m 367 Cụ 3268 216 210
CV (%) §7 126 10,9 7,5 6,8 7,3 7,6 6,7 Trong cùng một cột, các số có cùng ky tự di kèm thê hiện sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thong kê; "3: khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt có y nghĩa ở mức a= 0,05.
Thời điểm 10 NST, đường kính thân chính của cây cà pháo khi được bón sáu mức
phan đạm khác nhau dao động từ 3,1 mm (bón 350 kg N/ha) - 3,9 mm (bón 250 kg N/ha).
Đường kính thân chính của cây cà pháo khi bón sáu mức phân đạm khác nhau khác biệt
23
không có ý nghĩa về mặt thống kê.
Thời điểm 17 NST, đường kính thân chính của cây cà pháo khi được bón sáu mức
phân đạm khác nhau dao động từ 3,9 mm (bón 300 kg N/ha và bón 350 kg N/ha) - 4,8 mm (bón 250 kg N/ha). Đường kính thân chính của cây cà pháo khi bón sáu mức phân
đạm khác nhau khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê.
Thời điểm 24 NST, đường kính thân chính của cây cà pháo khi được bón sáu mức
phân đạm khác nhau dao động từ 5,2 mm (bón 350 kg N/ha) - 6,6 mm (bón 150 kg N/ha (ĐC)). Đường kính thân chính của cây cà pháo khi bón sáu mức phân đạm khác nhau
khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê.
Thời điểm 31 NST, đường kính thân chính của cây cà pháo khi bón sáu mức phân
đạm khác nhau dao động từ 6,8 mm - 8,1 mm. Các nghiệm thức bón 100 kg N/ha (8,1
mm), 200 kg N/ha (8,1 mm), 250 kg N/ha (8,1 mm) và nghiệm thức đối chứng (8,1 mm) khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê với nghiệm thức bón 300 kg N/ha (6,8 mm) và 350
kg N/ha (6,8 mm).
Thời điểm 38 NST, đường kính thân chính của cây cà pháo khi bón sáu mức phan
đạm khác nhau dao động từ 8,3 mm - 9,8 mm. Các nghiệm thức bón 100 kg N/ha (9,6
mm), 200 kg N/ha (9,8 mm), 250 kg N/ha (9,7 mm) và nghiệm thức đối chứng (9,7 mm) khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê với nghiệm thức bón 300 kg N/ha (8,3 mm) và 350
kg N/ha (8,3 mm).
Thời điểm 45 NST, đường kính thân chính của cây cà pháo khi được bón sáu mức
phân đạm khác nhau dao động từ 10,3 mm (bón 300 kg N/ha) - 12,3 mm (bón 250 kg N/ha). Đường kính thân chính của cây cà pháo khi bón sáu mức phân đạm khác nhau
khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê.
Thời điểm 52 NST, đường kính thân chính của cây cà pháo khi được bón sáu mức
phân đạm khác nhau dao động từ 11,9 mm (bón 300 kg N/ha) - 13,8 mm (bón 250 kg N/ha và bón 150 kg N/ha (ĐC)). Đường kính thân chính của cây ca pháo khi bón sáu
mức phân đạm khác nhau khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê.
Thời điểm 59 NST, đường kính thân chính của cây cà pháo khi được bón sáu mức
phân đạm khác nhau dao động từ 13,7 mm (bón 300 kg N/ha) - 15,7 mm (bón 250 kg
24
N/ha). Đường kính thân chính của cây cà pháo khi bón sáu mức phân đạm khác nhau
khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê.
Nhận xét: giai đoạn 10 - 17 NST, đường kính thân chính của cây cà pháo tang chậm
do cây cần có thời gian hồi xanh và phát triển bộ rễ. Giai đoạn 24 - 45 NST, đường kính thân chính của cây cà pháo bắt đầu tăng mạnh. Giai đoạn 52 - 59 NST, đường kính thân chính của cây cà pháo bắt đầu tăng chậm dan.
3.2.2 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến chiều cao và tốc độ tăng trưởng chiều cao của cây cà pháo trồng vụ Hè Thu năm 2023 tại Tiền Giang
Sự tăng trưởng chiều cao của cây là quá trình hoạt động phân chia mô phân cành tạo ra tế bào mới làm tế bào lớn lên và kéo dài ra giúp cây tăng trưởng về kích thước và trọng lượng. Do vậy, ngoài sự tác động của môi trường và đặc điểm giống, yếu tô phân là yêu tô có tác động trực tiếp đến sự tăng trưởng chiều cao cây.
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến chiều cao cây cà pháo (cm/cây) Lượng phân Thời điểm theo dõi (NST)
dam (kgN/ha) 10 ile; 24 31 38 45 52 59
100 96 112 151 21,7 293 364 41,0 45,7 150 (BC) 96 11,5 15,1 23,1 300 375 424 45,0 200 98 114 15,1 222 30,1 37,1 42,6 49,1
250 98 118 159 231 309 38,7 45,0 49,9 300 92 103 13,5 198 314 33,9 40,0 45,0 350 87 104 133 182 249 33,2 377 42/7
Fiinh CB 32" 12" 127 O27 1" i16@ Ls"
CV (%) 5,8 58 88 117 163 9,7 8,0 8,1
ns: khác biệt không có ý nghĩa
Chiều cao cây cà pháo khi bón 6 mức phân đạm được thê hiện rõ ở Bảng 3.3.
Giai đoạn 10 - 52 NST, chiều cao cây khi được bón sáu mức phân đạm khác nhau khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê.
25
Thời điểm 59 NST, chiều cao cây khi được bón sáu mức phân đạm vẫn tiếp tục
tăng chậm dao động từ 42,7 cm (bón 350 kg N/ha) - 49,9 cm (bón 250 kg N/ha) và khác
biệt không có ý nghĩa về mặt thong kê.
Nhận xét: liều lượng phân đạm trong các nghiệm thức có tác động đến chiều cao của cây nhưng ít khác biệt. Giai đoạn từ 10 - 24 NST, chiều cao cây cà pháo tăng trưởng chậm vì giai đoạn này cây con vừa trồng cần có thời gian hồi xanh và bộ rễ mới hình thành chưa đủ mạnh đề hấp thụ dinh dưỡng nuôi cây. Cây từ 24 - 45 NST, chiều cao cây tăng mạnh nhờ bộ rễ dần hoàn thiện, bộ rễ hoạt động mạnh, khả năng hấp thụ nước và dinh dưỡng tốt, giúp cây phát triển nhanh về thân, lá và bắt đầu hình thành cơ quan sinh thực. Giai đoạn từ 45 NST, trở về sau cây tích lũy dinh đưỡng để nuôi quả nên chiều cao cây bắt đầu tăng chậm lại.
Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây là chỉ tiêu đánh giá tốc độ tăng trưởng chiều cao cây qua từng giai đoạn sinh trưởng khác nhau, để tác động những biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp với từng giai đoạn nhằm làm cho cây phát triển tốt nhất.
Anh hưởng của sáu mức phân đạm đên tôc độ tăng trưởng chiêu cao qua các giai
đoạn sinh trưởng được thể hiện qua Bảng PLI.
3.2.3 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến số nhánh cấp 1 của cây cà pháo trồng vụ Hè Thu năm 2023 tại Tiền Giang
Cành mọc từ thân chính là cành cấp 1, hoa thường xuất hiện ở đầu cành, cành đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành quả và quyết định đến năng suất. Các mức phân khác nhau có thé ảnh hưởng đến số cành cấp 1.
Số nhánh cấp một của cây cà pháo trên tất cả các nghiệm thức luôn tăng trong suốt quá trình sinh trưởng và được thể hiện rõ như trình bày trong Bảng 3.4.
Thời điểm 24 NST, số nhánh cấp một trên thân chính của cây cà pháo khi bón sáu mức phan đạm khác nhau dao động từ 1,8 - 4,3 nhánh/cây. Cao nhất là nghiệm thức bón 250 kg N/ha (4,3 nhánh/cây) kế đến là nghiệm thức bón 200 kg N/ha (4,1 nhánh/cây) và nghiệm thức đối chứng (4,1 nhánh/cây) đều khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê so với nghiệm thức bón 100 kg N/ha (3,7 nhánh/cây) nhưng khác biệt có ý nghĩa về mặt
26
thống kê với nghiệm thức bón 300 kg N/ha (2,1 nhánh/cây) và 350 kg N/ha (1,8
nhánh/cây).
Thời điểm 31 NST, số nhánh cấp một trên thân chính của cây cà pháo khi bón sáu mức phân đạm khác nhau dao động từ 3,2 - 5,5 nhánh/cây. Cao nhất là nghiệm thức bón 250 kg N/ha (5,5 cành/cây) kế đến là nghiệm thức bón 200 kg N/ha (5,4 cành/cây) và nghiệm thức đối chứng (5,2 cành/cây) đều khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê so với nghiệm thức bón 100 kg N/ha (5,1 cành/cây) nhưng khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê với nghiệm thức bón 300 kg N/ha (3,8 cành/cây) và 350 kg N/ha (3,2 cành/cây).
Bang 3.4 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến số nhánh cấp 1 trên thân chính của cây
cà pháo (nhánh/cây)
Lượng phân Thời điềm theo dõi (NST)
đạm (kg N/ha)
24 31 38 45 52 59 100 3,7 ab 5,1 ab 6,la Le Td 7,9 150 (DC) 41a 3;2 8 6,2 a 7,3 T7 7,8 200 41a 54a 6,la 7,3 Td 7,8 250 43a 5,5a 6,5 a 7,4 7,8 8,1 300 2,1 be 3,8 be 4,8b 6,2 6,9 7,2 350 1,8 3,2 4,5b 6,1 6,7 7,0
Ftinh 4,8” 4,7 4,8 2,208 1,8" Lo"
CV (%) 25.9 16,2 11,8 10,1 8,1 6,9 Trong cùng một cột, các số có cùng ký tự di kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thong
kê; "3: khác biệt không có ý nghĩa, *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05.
Thời điểm 38 NST, số nhánh cấp một trên thân chính của cây cà pháo khi bón sáu mức phân đạm khác nhau dao động từ 4,5 - 6,5 nhánh/cây. Cao nhất là nghiệm thức bón 250 kg N/ha (6,5 nhánh/cây) kế đến là nghiệm thức đối (6,2 nhánh/cây), nghiệm thức bón 200 kg N/ha (6,1 nhánh/cây) và nghiệm thức bón 100 kg N/ha (6,1 nhánh/cây) đều khác biệt có ý nghĩa về mặt thông kê với nghiệm thức bón 300 kg N/ha (4,8 nhánh/cây)
và 350 kg N/ha (4,5 nhánh/cây).
Thời điểm 45 NST, số nhánh cấp một trên thân chính của cây cà pháo khi bón sáu
mức phân đạm khác nhau dao động từ 6,1 nhánh/cây (bón 350 kg N/ha) - 7,4 nhánh/cây 27
(bón 250 kg N/ha). Sự khác biệt giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa về mặt thống
kê.
Thời điểm 52 NST, số nhánh cấp một trên thân chính của cây cà pháo khi bón sáu
mức phân đạm khác nhau dao động từ 6,7 nhánh/cây (bón 350 kg N/ha) - 7,8 nhánh/cây
(bón 250 kg N/ha). Sự khác biệt giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa về mặt thống
kê.
Thời điểm 59 NST, số nhánh cấp một trên thân chính của cây cà pháo khi bón sáu
mức phan đạm khác nhau dao động từ 7,0 nhanh/cay (bón 350 kg N/ha) - 8,1 nhánh/cây
(bón 250 kg N/ha). Sự khác biệt giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa về mặt thống
kê.
Nhận xét: liều lượng phân đạm trong các nghiệm thức có tác động đến số nhánh của cây ca pháo qua các thời kỳ sinh trưởng. Thời điểm 24 - 45 NST, là thời điểm cây cà pháo phân nhánh mạnh mẽ, thời điểm 45 - 59 NST, số nhánh bắt đầu tăng chậm dần
và ôn định.
3.2.4 Anh hưởng của lượng phân đạm đến số lá và tốc độ tăng trưởng số lá của cây cà pháo trồng vụ Hè Thu năm 2023 tại Tiền Giang
Lá là bộ phận thê hiện sức sống và khả năng quang hợp của cây, lá có nhiệm vụ quang hợp, vận chuyên vật chất khô và thoát hơi nước điều hòa nhiệt độ trong cây. Đặc điểm ra lá do đặc tính di truyền giống quyết định ngoài ra còn phụ thuộc vào điều kiện
ngoại cảnh và kỹ thuật chăm sóc.
Số lá thân chính cây cà pháo luôn tăng trong quá trình sinh trưởng và được thê hiện
qua Bảng 3.5.
Ở 10 NST, sự khác biệt về số lá trên thân chính của cây cà pháo khi được bón sáu mức phân đạm khác nhau khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê. Số lá trên thân chính của cây cà pháo khi được bón sáu mức phân đạm khác nhau biến động từ 3,6
lá/cây (bón 350 kg N/ha) - 4,6 lá/cây (bón 250 kg N/ha).
Ở 17 NST, sự khác biệt về số lá trên thân chính của cây cà pháo khi được bón sáu mức phân đạm khác nhau khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê. Số lá trên thân
28
chính của cây cà pháo khi được bón sáu mức phân đạm khác nhau biến động từ 4,3
lá/cây (bón 350 kg N/ha) - 5,3 lá/cây (bón 150 kg N/ha (ĐC) và bón 250 kg N/ha).
Ở 24 NST, sự khác biệt về số lá trên thân chính của cây cà pháo khi được bón sáu mức phân đạm khác nhau khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê. Số lá trên thân chính của cây cà pháo khi được bón sáu mức phân đạm khác nhau biến động từ 5,7
lá/cây (bón 350 kg N/ha) - 6,6 lá/cây (bón 200 kg N/ha).
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến số lá trên thân chính của cây cà pháo
(lá/cây)
Lượng phân Thời điểm theo dõi (NST)
đạm(kgN/ha) 10 17 24 31 38 45 52 59 100 4,0 50 6,1 6,6 7,1 8,4 9,0 9,4 150 (BC) 4.4 53 6,4 7,1 7,6 8,4 9,2 9,6 200 4,3 51 66 7,0 7,6 8,9 96 10,0 250 4,6 53 64 6,9 75 8,7 96 10,6 300 3 5,0 6.3 7,0 74 8,6 9,2 9,6 350 3,6 43 5,7 6,6 7,1 g2 $8 9,2 Frnt io 20° 16° 05" LITM= 08" |1 25"
CV (%) l3 90 63 5,2 5,1 55 5,7 5,1 ns: khác biệt không có ý nghĩa
Ở 31 NST, sự khác biệt về số lá trên thân chính của cây cà pháo khi được bón sáu mức phân đạm khác nhau khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê. Số lá trên thân chính của cây cà pháo khi được bón sáu mức phân đạm khác nhau biến động từ 6,6
lá/cây (bón 100 kg N/ha va bón 350 kg N/ha) - 7,1 lá/cây (bón 150 kg N/ha (ĐC).
Ở 38 NST, sự khác biệt về số lá trên thân chính của cây cà pháo khi được bón sáu mức phân đạm khác nhau khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê. Số lá trên thân chính của cây cà pháo khi được bón sáu mức phân đạm khác nhau biến động từ 7,1
lá/cây (bón 100 kg N/ha và bón 350 kg N/ha) - 7,6 lá/cây (bón 150 kg N/ha (DC) và bón 200 kg N/ha).
Ở 45 NST, sự khác biệt về số lá trên thân chính của cây cà pháo khi được bón sáu
29
mức phân đạm khác nhau khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê. Số lá trên thân chính của cây cà pháo khi được bón sáu mức phân đạm khác nhau biến động từ 8,2
lá/cây (bón 350 kg N/ha) - 8,9 lá/cây (bón 200 kg N/ha).
Ở 52 NST, sự khác biệt về số lá trên thân chính của cây cà pháo khi được bón sáu mức phân đạm khác nhau khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê. Số lá trên thân chính của cây cà pháo khi được bón sáu mức phân đạm khác nhau biến động từ 8,8
lá/cây (bón 350 kg N/ha) - 9,6 lá/cây (bón 200 kg N/ha và bón 250 kg N/ha).
Ở 59 NST, sự khác biệt về số lá trên thân chính của cây cà pháo khi được bón sáu mức phân đạm khác nhau khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê. Số lá trên thân chính của cây cà pháo khi được bón sáu mức phân đạm khác nhau biến động từ 9,2
lá/cây (bón 350 kg N/ha) - 10,6 lá/cây (bón 250 kg N/ha).
Nhận xét: liều lượng phân đạm trong các nghiệm thức có tác động đến số lá của
cây cà pháo qua các thời kỳ sinh trưởng nhưng ít khác biệt. Giai đoạn 10 NST, cây ca
pháo trong giai đoạn cây con rễ chưa phát triển nên có số lá dao động từ 3,6 - 4,6 lá/cây.
Giai đoạn 17 - 52 NST, số lá bắt đầu tăng nhờ bộ rễ dần hoàn thiện và hoạt động mạnh.
Giai đoạn 52 - 59 NST, số lá bắt đầu tăng chậm lại do cây tập trung dinh dưỡng dé nuôi
quả.
Tốc độ tăng trưởng số lá phản ánh khả năng sinh trưởng của nghiệm thức qua từng giai đoạn sinh trưởng khác nhau. Tốc độ ra lá của cây phụ thuộc vào đặc tính sinh trưởng của giống, điều kiện ngoại cảnh và biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm tạo điều kiện thuận
lợi cho lá sinh trưởng.
Anh hưởng của sáu mức phan đạm dén toc độ tăng trưởng sô lá qua các giai đoạn
sinh trưởng được thé hiện qua Bảng PL2.
3.3 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến tình hình sâu bệnh hại của cây cà pháo trồng vụ Hè Thu năm 2023 tại Tiền Giang
Dựa vào Bang 3.6 nhận thấy:
Doi đục lá (Liriomyza spp.): trưởng thành là một loài ruồi nhỏ có cham màu vàng gần trên lưng gần phan đầu, kích thước rất nhỏ từ 0,2 mm - 0,3 mm. Trứng nở thành doi
30
non đục khoét ăn lớp diệp lục ở giữa 2 mặt lá tạo thành những đường hầm ngoằn ngoẻo, Dòi đục lá tắn công phá hoại từ rất sớm ngay từ khi cây bắt đầu ra lá mầm đầu tiên. Dòi đục lá xuất hiện vào lúc 7 NST và phát trién mạnh ở 14 NST. Tỷ lệ lá bị đòi đục lá xuất hiện trên cây cà pháo ở các nghiệm thức từ 19,1% đến 22,5% và khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê khi bón sáu mức phân đạm khác nhau.
Bảng 3.6 Ảnh hưởng của lượng phân đạm đến tỷ lệ % sâu bệnh hại của cây cà pháo Lượng phân Thời điểm theo đõi (NST)
đạm (kg N/ha) Dòi đục lá Sâu khoang Sâu đục quả Bệnh kham 100 19,1 24,1 9,5 3,3 150 (BC) 19,1 26.6 72 3,3 200 20,8 25,0 7,1 35 250 19,1 26,6 8,1 1,6 300 20,8 29,1 9,6 4,1 350 535 30,0 9,7 4,1
Ftinh 0,06" La 2,0TM 02TM
CV (%) 44,3 10,6 17,1 99,6 ns: khác biệt không có y nghĩa
Hình 3.1 Triệu chứng lá bị dòi đục lá hại Hình 3.2 Sâu khoang
Sâu khoang (Spodoptera litura): còn được gọi là sâu ăn tạp, sâu non tuôi nhỏ có
màu xanh lục, sâu trưởng thành là loài ngài có màu nâu xám, cánh trước có màu nâu
vàng, cánh sau hơi màu trắng. Sâu nhỏ sống tập trung ăn hết thịt lá chừa lại phần biểu bì và gân, khi sâu lớn thì phân tán và ăn khuyết lá hoặc ăn trụi lá. Qua theo dõi nhận thấy các nghiệm thức điều bị sâu khoang gây hại chiếm tỉ lệ từ 24,1% - 30,0% cao nhất
31