1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của lượng canxi đến sinh trưởng và năng suất cây đậu phộng (Arachis hypogaea L.) tại vùng đất xám Trảng Bàng, Tây Ninh

67 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Lượng Canxi Đến Sinh Trưởng Và Năng Suất Cây Đậu Phộng (Arachis hypogaea L.) Tại Vùng Đất Xám Trảng Bàng, Tây Ninh
Tác giả Lê Quốc Quyền
Người hướng dẫn ThS. Lê Trọng Hiếu, KS. Phạm Hoài Nam
Trường học Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018 - 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 18,05 MB

Nội dung

Mục tiêu của thí nghiệm nhằm xácđịnh được lượng canxi phù hợp dé cải thiện năng suất và hiệu quả kinh tế cây đậu phộngtrồng trên vùng đất xám Trảng Bàng, Tây Ninh.. 3.1 Ảnh hưởng của lượ

Trang 1

TRUONG ĐẠI HOC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NONG HOC

RRR

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ANH HUONG CUA LƯỢNG CANXI DEN SINH TRUONG VÀ NANG SUAT CAY DAU PHONG (Arachis hypogaea L.) TAI

VUNG DAT XAM TRANG BAN G, TAY NINH

SINH VIÊN THỰC HIEN : LE QUOC QUYENNGANH : NONG HOC

KHOA : 2018 - 2022

Thanh phố Hồ Chi Minh, tháng 11/2023

Trang 2

ẢNH HƯỚNG CỦA LƯỢNG CANXI ĐÉN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUAT CAY DAU PHONG (Arachis hypogaea L.) TẠI

VUNG DAT XAM TRANG BANG, TAY NINH

ThS LÊ TRONG HIẾU

KS PHAM HOÀI NAM

Thanh phé H6 Chi MinhThang 11/2023

i

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Dé thực hiện và hoàn thành đề tài bên cạnh sự cố gang, nỗ lực của ban thân, thu

thập số liệu đề tài, tôi luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của quý Thầy Cô,gia đình và bạn bè.

Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ ChíMinh, Ban Chủ nhiệm và quý thầy cô khoa Nông học đã truyền đạt kiến thức quý báu,quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập tại trường

Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến ThS Lê Trọng Hiếu đã tận tìnhhướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận, luônluôn nhớ ơn Thay nhiều a

Xin gửi đến anh Phạm Hoài Nam và gia đình nội ngoại lời cảm ơn chân thànhnhất vì đã hỗ trợ và giúp đỡ vi đã cho tôi rất nhiều kinh nghiệm làm việc va thực hànhtrong công việc, một lần nữa cảm ơn anh và gia đình rất nhiều

Cuối cùng, với những cảm xúc sâu sắc nhất, con xin gửi lời biết ơn đến Cha Mẹ,

người đã sinh thành, đã luôn ủng hộ và tạo điều kiện tốt nhất để con được học tập vàthực hiện khóa luận tốt nghiệp

Thành phó Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023

SINH VIÊN THỰC HIỆN

Lê Quốc Quyền

il

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài “Ảnh hưởng của lượng canxi đến sinh trưởng và năng suất cây đậu phộng(Arachis hypogaea L.) tại vùng đất xám Trảng Bàng, Tây Ninh” được thực hiện tại TrảngBàng tỉnh Tây Ninh từ tháng 2/2023 đến tháng 5/2023 Mục tiêu của thí nghiệm nhằm xácđịnh được lượng canxi phù hợp dé cải thiện năng suất và hiệu quả kinh tế cây đậu phộngtrồng trên vùng đất xám Trảng Bàng, Tây Ninh

Thí nghiệm một yếu tố được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD) bốnnghiệm thức và ba lần lặp lại Bốn nghiệm thức tương ứng với bốn mức canxi gồm 200

kg CaO/ha (DC), 300 kg CaO/ha, 400 kg CaO/ha, 500 kg CaO/ha Các chỉ tiêu sinhtrưởng, tỉ lệ bệnh hại, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất đã được thu thập, phântích và xử lý thống kê

Kết quả thí nghiệm cho thấy, trong điều kiện canh tác tại Trảng Bàng, tỉnh TâyNinh, bón canxi ở các mức khác nhau có tác động đến số nót sần hữu hiệu trên cây, ở mứcbón 300 kg CaO/ha cho số nốt san hữu hiệu cao nhất (155,5 nốt) Về yếu tố cấu thànhnăng suất và chỉ tiêu năng suất: Ở mức bón 300 kg CaO/ha cho khối lượng 100 hạt caonhất (51,8 g) Năng suất quả tươi thực thu đạt cao nhất (9,4 tan/ha) ở mức 300 kg CaO/ha

và năng suất thực thu quả khô cao nhất (5,3 tan/ha) cũng ở mức bón 300 kg CaO/ha, mang

lại lợi nhuận 65,511 triệu đồng/ha, tỷ suất lợi nhuận là 0,7

1H

Trang 5

MỤC LỤC

Trang 802 cece ee eeeeeeeeeeceeeeeeeeeeeeeeeceeeeeeceeceeceeceeeeeceeceececeeeceeceeeeeeeeeeeeeeeeees ilTOM it adÝ iii

TMUG Nie sung nnnnnnnnn 0n can Hgn g 36g 4E0G0L001G9343R8GSE.ESSSES2S4BSRSBERSSEKESSGSIEEIESNSSCEEGMGEAGAESGNSESG3 48886 1VDanh sách chữ viét tất 2+ 2S 2323235515151 2311115121111151111111111112211111 01151011111 xe Vil

Dani SAC hy Gay Dat ĐtossesssrrsrsssossissooptSĐvE0nA0đ90l54g8.gi0050ig0.0343000.6i0g1gp.08ui40n030i0.01803lãg0/053104300/4G0g0103d0n8ug3 vill Danh sách các Bi iccccconccccercawnne ceneiesocinnsvoenestosnesidinwn gu downtwducanneniwendnewnadenmnctionenbede 1XGIỚI THIỆU - 2 2S 2S SSE2S£SE2E2S2E2122121212121211212112121211212112121211121 2112121 xe |

Dt VAN AG oo - |

Tre: iG DbsessoereesgoogilofretogossrgtzEBENSd2Sisarz-3095aG096lnrdi48bSiegÖj-eöddfnsErzgluGl2g0đ000:09/301.gkidog1điHöu2vtn0oi1ic1T4gi0.f0gE 20,1 0 2 2

ti? hay li EÃ nga ra avgGaGirtigirtrrgittlvragiGENGOGSNGRGNAErtgitt9Nl80 000 0n30y0860600i88g4 mi 2

Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU - 2 2©522222E22E22E2£E2ZEtEEtzEerxerxerxee 3

1.1 Giới thiệu sơ lược về GAY HẦU iN ON tung snsen nhe n3 20421613016300800330G08008S08GG0883800i800300890/0 net

1.2 Tình hình sản xuất đậu phộng trong và ngoài nước ¿2 222 =szsz+s22 5

1.3 Nhu cầu đinh dưỡng cho cây đậu phộng -2- 2 2 22222E+2z+E+zEzzzzzzxez 6

1.4 Một số nghiên cứu về anh hưởng của Canxi đối với cây đậu phộng 7

1.5 Những đánh giá về chất lượng đất xám bạc màu tỉnh Tây Ninh 9

Chương 2 VAT LIEU VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 22 1]

2.1 Thời gian va địa diém nghiên cứu - 2 essessessessecsessessestesesteetesestes 11

2.2 Didu kién thi nghiGm cccsccscssessssssesseessssesessesessnsesssseveneesesessseeseceeseneenenens 11

2.2.1 Điều kiện thời tiẾt ccceeesce cee ceseceseseeesucecesseeesucseeessseesnsueeesnsesaneeees 11

2.2.2 Đặc tính lý hóa Gate cece ceeesseceesseeseseeeeeeseetecsesesesseeesssiseeseseesneseeeeeees 12

1V

Trang 6

2.3 Vật liệu nghiên cứu và vật tư nông nghiỆp - - 5 5-5 + 2+2 *+++cc++esxeeexes 13 2:9: NI DG bers tstt250010100601560E10SUA11SESEESSBEASTIESESOENGRYDERNEĐGREHSBEESIIEEE3.GESSESSSGSENREEIGISSIRGMOIEER 132.3.2 Phân bón, giống và thuốc bảo vệ thực vật sử dung trong thí nghiệm 13

2,3:3.JJunø:eu v3;vật liệu KHẨU seseczvecondettiiiioiiEiDDiCt diSS0SUESG8/0TtQRG8)SN00R80NGG3IGSES2iSEQiN 14

2.4 Phương phap NEMIEH GỮU-:.siosxessseoikiiisnieeBong2a kê GIg H01 L001538/ 400538100058 855.06 01815818 142.4.1 Bồ trí thí nghiệm 2 2 2 +S+SS32E921212112121112121121211111212121111121211 11 xe 14

2.4.2 Quy m6 i0) 0n ằằ.ằ 15

2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo đối - 22-2212-2222 12.creree 16

25,1 (CAL TIẾU,SINH ỮỚTHP ca seneesnianoisisibasESESASEUEAS.GIS001500080000088 WESIGSSISHEOISS.GI.-UISSĐ40G008 162.5.2 Chỉ tiêu nốt sẳn -522- 22222 2221222122112 re 16

2.5.3 Tinh hinh sau bénh 0i n3 172.5.4 Ti 16 G6 nẽ äăaỪ 17

2.5.5 Các yêu tố cau thành năng suất và năng suất -2- 22: 2252 5zzSz2sz2zz2z 17

2.5.6 Hiệu quả kinh tẾ - 2: 2:52 SS2SS9S122E£2E£EEEEEEEE221221221211211211211211211211 21.22 18

2.6 Quy trình canh tac cây dau phộng trong thí nghiệm eee 18

2.6.2 Khoảng cách và mật độ gieo trồng ¿2 222 S2222E2222E2E22E2222222222ee 19

P 8u 0o 0 19 2.6 AX OL VU gsvcs0A00010502T0x60010145403513I810903009038X092NG9SESDURGESH3S039388153/3ED40G0L83058888/81123608 19 26:5 | ƯỚI 1S HƯỔ nasseeneeaBioinidstiggkdASIASHASAES00G5215I2658335-80S1.0538.S2.SSMBPSEEEARSS.38433030058/480.E 19 2.6.6 Phong u00 0n 19 2.6.7 Thu g 202.7 Phương pháp xử lý số liệu - ¿2+ 2222222222E2222EE2E2E22121212212122122122 2x 20

Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -2-52-52222222222222222222Ezrrzrrrer 21

Trang 7

3.1 Ảnh hưởng của lượng canxi đến các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển củagiống đậu phộng đậu phộng VÏD2 2-2-2 52S2SE£EE2EE2EE2EE22222122122122222222ee2 21

3.1.1 Ảnh hưởng của lượng canxi đến chiều cao cây đậu phộng các thời kì theo dõi

a TL SSL TS SUC nS ET tT 213.1.2 Ảnh hưởng của lượng canxi đến số lá giống đậu phộng VD2 - 23

3.1.3 Anh hưởng của lượng canxi đến số cảnh cấp l/cây 2-5 25szsz52 24

3.1.4 Ảnh hưởng của lượng canxi đến ngày ra hoa và thời gian sinh trưởng 25

3.1.5 Ảnh hưởng của lượng canxi đến khả năng tích lũy chất khô - 26

3.2 Ảnh hưởng của lượng canxi đến tông số nốt san, nét san hữu hiệu ở rễ, tỷ lệ nốt

sẵn hữu hiệu + 252 S22S239E5E2E52121211921111212111111111111111111110111212121110101112 xe 26

3.3 Ảnh hưởng của lượng canxi đến tình hình sâu bệnh hại - 2-52 25252 28

3.4 Ảnh hưởng của lượng canxi đến tỉ lệ dé ngã trên giống đậu phộng VD2 30

3.5 Các chỉ tiêu về yếu tô cầu thành năng suất và năng suắt - 31

3.5.1 Ảnh hưởng của lượng canxi đến các chỉ tiêu về quả -2- 25252: 31

3.5.2 Anh hưởng của lượng canxi đến khối lượng 100 quả, khối lượng 100 hat, tỉ lệhạt/quả của cây đậu phộng 2 +31 S2 e2)3.6 Ảnh hưởng của lượng canxi đến năng suất cây đậu phộng -. - 34

3.7 Ảnh hưởng của lượng canxi đến hiệu quả kinh tế giống đậu phộng VD2 35

KET LUẬN VÀ DE NGHỊ, 52 S5 SS2E 2x22 36

TÀI LIỆU THAM KHÁO - 2-52 2S2222S2EE212E123221231212212112122121 212221 2ee 37

PIU) TU) G ssccsncennsannss ners ccexaunensisasceeune ne wsteeree as ae telat 05S SS RTS SERS ESTEE 39

Vi

Trang 8

DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt Viết đầy du/Nghia

BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

BVTV Bảo vệ thực vật

CEC Cation exchange capacity (Khả năng trao đôi cation)

Ctv Cộng tác viên

ĐC Đối chứng

LLL Lan lap lai

NSTT Năng suất thực thu

NT Nghiệm thức

NSG Ngày sau gieo

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

USDA United States Department of Agriculture (Bộ Nông Nghiệp HoaKy)

vil

Trang 9

DANH SÁCH CÁC BANG

Trang

Bang 3.1 Chiều cao cây đậu phộng (cm) qua các thời điểm theo đõi 21

Bang 3.2 Số lá/thân chính (1a) của cây đậu phộng qua các thời điểm theo dõi 23

Bang 3.3 Ảnh hưởng của lượng canxi đến số cành cấp 1 khi thu hoạch (canh/cay) 24

Bảng 3.4 Ảnh hưởng của lượng canxi đến thời gian sinh trưởng và ngày ra hoa của giống đầu phông VÕ con bkenieisigoSE00 0608 01010010560-300001.0018010108%G,88.012480440080/162 25 Bang 3.5 Anh hưởng của lượng canxi đến sinh khối tươi và khối lượng sinh khối khô ở giai đoạn thu hoạch của cây đậu phộng - - - 22 +22*** 2 19 ng re 26 Bảng 3.6 Anh hưởng của lượng canxi dén tông sô nốt sân, nột sân hữu hiệu va tỉ lệ not san hữu hiệu của cây đậu phộng 2 + S+S22E2E2E2EE212182221212212121121212212121 226 37 Bảng 3.7 Mật số sâu khoang và sâu xanh da láng (con/m?) trên cây đậu phộng 28

Bang 3.8 Tỉ lệ bệnh gi sắt và tỉ lệ bệnh đốm đen trên cây đậu phộng 29

Bảng 3.9 Tỉ lệ đồ ngã của cây đậu phộng 2 -222222222222225222222232212222xe2 30 Bang 3.10 Tổng số quả, số quả chắc và tỉ lệ quả chắc trên cây đậu phộng 31

Bang 3.11 Số qua 1 hạt, 2 hạt, 3 hạt và ti lệ qua 1,2 và 3 hạt trên cây đậu phong 32

Bang 3.12 Trọng lượng 100 quả, 100 hạt và tỉ lệ hạt/quả của cây đậu phộng 33

Bảng 3.13 NSTT quả tươi, NSTT quả khô của cây đậu phộng - - 34

Bang 3.14 Ảnh hưởng của lượng canxi đến hiệu quả kinh tế trên 1 ha 35

Vill

Trang 10

DANH SÁCH CÁC HÌNH

TrangHình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2-2 222S+S22E2E2SE2E2E2212522123222212122221 22.2 2e0 14

Hình 2.2 Toàn cảnh khu thí nghiệm tại thời điểm 50 NSG -ccccscscc2 15

Hình 3.1 Cây đậu phộng tại 30 NSG -Ặ-Đ- 2S SH re 22(i T1 9y tả Ee 39

Hình PL.2 Đậu phộng giống sử dụng 2-5-2 222 x22 2z 22Ecrerrrrrrrrrrrreee 39

Hinh PL.3 Phòng trừ sâu hại :.ec si 526 eereanssewoenievenst enor d6 ghi dc gu E1 G400 050015348 39Hình PL.4 Nót san trên cây đậu phộng ở NT 200 kg CaO/ha -2- 252552 40

Hình PL.5 Nót san trên cây đậu phộng ở NT 300 kg CaO/ha 22-5252 40

Hình PL.6 Not san trên cây đậu phộng ở NT 400 kg CaO/ha 22-5252 40

Hình PL.7 Not san trên cây đậu phộng ở NT 500 kg CaO/ha -. -5- 41

Hình PL.8 Sâu gây hại trên lá non của cây - +5 + k SH HH ng ng re 4IHình PL.9 Sâu xanh da láng xuất hiện vào sáng sớm - 2-2 25222225z2zz 5222 41

Hình PL.10 Ô thí nghiệm ở thời điểm 28 NSG - 2 2+222222222222222222 x22 42

Hình PL.11 Cây ở thời điểm 40 NSG ¿22522 2222222E2252212252252323 2222 zxe2 42

Hình PL.12 Cây đậu phông bi héo Kani acc eneissesisssioidbia0L01 S06 054354G1043304030065585 43Hình PL.13 Đốm lá trên đậu phộng - 22-2 2+E2SSE2E+EE2E#E2E2E£EEZE2E22222222ze2 43

Hình PL.14 Hình dang quả và hạt đậu phộng của NT 300 kg CaO/ha 43 Hình PL.15 Quả và 100 hạt đậu phộng cece 2-5522 **++2Esererrrrerrrerere 44

1X

Trang 11

GIỚI THIỆU

Đặt vân đề

Cây đậu phộng (Arachis hypogaea L.) còn gọi là “cây lạc”, là một trong nhữngcây công nghiệp ngắn ngày có giá trị đinh dưỡng và kinh tế cao, được sử dụng làm thựcphẩm cho con người, chế biến làm thức ăn gia súc và làm nguyên liệu cho nhiều ngànhchế biến khác Ngoài ra, cây đậu phộng còn có ý nghĩa quan trọng trong việc cải tạo,tăng độ phì của đất, đồng thời tạo ra tính đa dạng trong sản xuất nông nghiệp thông quacác hình thức trồng thuần, xen canh, gối vụ dé nâng cao hiệu qua sản xuất nông nghiệp.Cùng với cây mía và sắn, cây đậu phộng là một trong những cây công nghiệp thế mạnhcủa tỉnh Tây Ninh.

Bên cạnh việc là một nguồn thu nhập cho nông dân, đậu phộng còn cung cấp mộtnguồn protein va dau chất lượng cao với giá rẻ trong chế độ ăn của nhiều người Mặc

dù tầm quan trọng của loại cây trồng này cao, năng suất của nó vẫn ở mức thấp hơnnhiều so với năng suất tiềm năng Điều này đã ảnh hưởng đến việc sản xuất đậu phộng,thu nhập và lợi ích của người trồng Vấn đề năng suất thấp này là do nhiều yếu tố nhưsuy giảm độ phì nhiêu của đất hay do thay đổi điều kiện khí hậu, đặc biệt đất ở huyện

Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh chua và lượng canxi trong đất ở mức thấp

Tay Ninh nói riêng và các vùng lân cận thuộc Đông Nam Bộ nói chung, có đặcđiểm đất canh tác nông nghiệp đa phan là đất xám bạc màu trên nền phù sa cô; đất cóphan ứng chua ít đến rất chua, các chất dinh dưỡng tổng số va dé tiêu đều nghèo, kha

năng trao đôi cation thấp Do đó, dé mang lại hiệu quả sử dụng đất và phát triển sản xuất

cây đậu phộng trên vùng đất này, bên cạnh việc tăng cường bón phân vô cơ và hữu cơ

dé tăng hàm lượng dinh dưỡng cũng như hàm lượng min để tạo kết cau cho đất, ngườisản xuất cần bố sung canxi thông qua việc bón vôi nhằm điều chỉnh pH đất, tăng khảnăng hòa tan các chất dinh dưỡng trong đất, tăng cường hoạt động của vi sinh vật trongđất, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón đối với cây trồng

Trên đất bạc màu, bón vôi làm tăng năng suất đậu phộng 9 - 10%, song việc lạmdụng bón vôi quá mức cần thiết lại làm giảm năng suất đậu phộng do đất bị bão hòacanxI Việc xác định chính xác lượng vôi bón không hề đơn giản Trên đất bạc màu bón

200 - 300 kg vôi/ha làm tăng năng suất đậu phộng đáng kẻ, nếu tăng liều lượng lên 600

1

Trang 12

kg/ha đã làm năng suất đậu phộng giảm, trên dat cát bién lượng vôi thích hợp chỉ nên

bón từ 300 - 400 kg/ha.

Vì vậy, việc bổ sung canxi cho cây đậu phộng trồng tai Tây Ninh vừa làm cơ sởxây dựng một quy trình canh tác đậu phộng phù hợp với vùng đất xám bạc màu tại TâyNinh nói riêng, trên các vùng đất xám khác nói chung, bên cạnh đó giúp nâng cao năngsuất đậu phộng, tăng thu nhập cho người sản xuất, góp phan cải tao đất canh tác nôngnghiệp tại khu vực, xuất phát từ những thực tiễn nêu trên ,đề tài “Ảnh hưởng của lượng

canxi đến sinh trưởng va năng suất cây đậu phộng (Arachis hypogaea L.) tại vùng đất

xám Trang Bàng, Tay Ninh” đã được thực hiện.

Mục tiêu

Xác định được lượng canxi phù hợp dé cải thiện năng suất và hiệu quả kinh tế cây

đậu phộng trồng trên vùng đất xám Trảng Bang, Tây Ninh

Yêu cầu đề tài

Bồ trí thí nghiệm đồng ruộng, theo dõi đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suấtđậu phộng và lượng toán hiệu quả kinh tế của các nghiệm thức thí nghiệm

Thu thập, tổng hợp, phân tích va xử lý số liệu thống kê đảm bảo độ tin cậy

Giới hạn đề tài

Đề tài được thực hiện trên giống đậu phộng VD2 trồng trên vùng đất xám huyện

Trảng Bảng, tỉnh Tây Ninh vụ Đông Xuân 2022 - 2023 Do hạn chế về kinh phí và thờigian, các chỉ tiêu phân tích khả năng hấp thu dinh dưỡng (N, P, K) trong cây, hàm lượngprotein, lipid trong hạt, đặc tinh lý hóa của đất sau thí nghiệm chưa được phân tích

Trang 13

Chương 1 TỎNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Giới thiệu sơ lược về cây đậu phộng

Cây đậu phộng (Arachis hypogaea L.) thuộc ngành Ngoc Lan (Magnoliophyta), lớp Song tử diệp (Dicotyledoneae), bộ Đậu (Fabales), họ Đậu (Fabaceae), chi lạc (Arachis) (Vũ Công Hau,1995).

Cây đậu phộng có nguồn gốc xuất xứ từ Nam Mỹ (Phạm Văn Thiéu, 2000) Khởithủy của loài đậu phộng trồng được nhiều tác giả công nhận ở Braxin, cũng có một sốtác giả cho là ở Bolovia Sau đó cây đậu phộng được phổ biến sang Châu Au, tới vùng

bờ biển Châu Phi, Châu Á, tới quần đảo Thái Bình Dương và cuối cùng tới vùng ĐôngNam Hoa Kỳ Hiện nay, cây đậu phộng được trồng ở hơn 100 nước trên thế ĐIỚI, VỚIdiện tích khoảng 23 triệu ha (Phạm Văn Thiều, 2000) và được trồng nhiều ở các nước

Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ, Senegan, Indonesia, Nigeria, Myanma, Brazil, Argentina, Thái

Lan, Việt Nam Trong số 25 nước trồng đậu phộng ở châu Á, Việt Nam đứng thứ 5 vềdiện tích và được trồng ở khắp các tỉnh từ Bắc đến Nam, trên nhiều loại đất, với những

điều kiện sinh thái khác nhau (Ngô Thế Dân và ctv, 2000)

Đặc điểm thực vật học cây đâu phộng:

Rễ: Gồm rễ cọc đâm sâu xuống đất bao quanh bởi một hệ thống rễ con và rễ phụdày đặc phân bố chủ yếu ở lớp đất mặt từ 5 - 35 cm (Nguyễn Văn Binh, 1996)

Thân: Đậu phộng thuộc thân thảo Khi còn non thân hình tròn nhưng khi già cóhình góc cạnh, bên trong hơi rỗng xốp Thân đậu phộng cấu tạo bởi 15 - 25 đốt, khi có

hoa thì cây tăng trưởng nhanh và đến khi thu hoạch thì cây tăng trưởng chậm lại Chiều

cao của các giống cây đậu phộng trồng ở Việt Nam từ 30 - 75 cm, thích hợp trong sảnxuất từ 30 - 40 cm, thân quá cao không thích hợp trong canh tác (Chu Thị Thơm, 2006)

Cành: Khả năng đâm cành của đậu phộng là rất lớn, nhất là những giống thuộcloài Hypogaea (có thé có 4 - 7 cấp cành), loài phụ Fastigiata thường chỉ có 2 cấp cành

Trang 14

với tông số cành 6 - 12 cành Các giống đậu phộng được trồng ở nước ta chủ yêu là cácgiống thuộc nhóm Spanish (loài phụ Fastigiata) (Phan Gia Tân, 2005).

Lá: Lá đậu phộng thuộc lá kép lông chim, mọc cách, mỗi lá có 4 lá chét, có khi

có 3 - 6 lá chét Một cây có từ 50 - 80 lá, lá 3,4,5 và 6 có hoạt động sinh lý mạnh kể từđỉnh sinh trưởng xuống dùng những lá này dé phân tích chuẩn đoán dinh dưỡng của cây

Hoa: Hoa lưỡng tính màu vàng, mọc thành chùm, mỗi chùm từ 2 - 7 hoặc 12 - 15

hoa mọc ở nách lá, các hoa trên chùm phát triển không đều Hoa đậu phộng 99% đều là

tự thụ, nở hoa vào sáng sớm từ 5 - 10 giờ.

Trái: Dạng hình kén, dai 1 - 8 cm, rộng 0,5 - 2 cm, một đầu dính vào thư đài khikhô thành cuống trái, đầu kia có dạng cong gọi là mỏ trái, ở giữa trái có eo thắt lại gọi

là eo trái, vỏ có thé có gân tùy giống

Hạt: Có nhiều hình dạng khác nhau như bầu dục, tam giác hoặc tròn Hạt có vỏlụa bao bọc ở ngoai, màu sắc của vỏ lua thay đổi tùy theo giống: Hồng nhạt, trắng hoặc

đỏ tím Có vân hoặc không và ít bi chi phối với điều kiện ngoại cảnh Trong một trái có

từ 1 - 6 hạt, thường là 2 hạt Giống và điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng trực tiếp đến số

hạt trong một trái (Đường Hồng Dat, 2007)

Toàn bộ cây đậu phộng đều có giá trị sử dụng Sản phẩm chính là hạt, nó chứanhiều dinh dưỡng nên từ lâu đã được con người sử dụng như một nguồn thực phẩm quan

trọng (Nguyễn Mạnh Thản và Lại Đức Lân, 1982) Hạt đậu phộng là thức ăn giàu lipit,protein, vitamin và các khoáng chất đối với con người (Đoàn Thị Thanh Nhàn và ctv,

1996) Ngoài ra thân lá, khô đầu đậu phộng là nguồn thức ăn giàu đạm cho chăn nuôi.Trong khẩu phần thức ăn của gia súc, khô dầu đậu phộng có thể chiếm tới 25 - 30%(Phạm Văn Biên và Phạm Đăng Khoa, 1991).

Cây đậu phộng có kha năng cố định đạm rat tốt, là cây trồng có tác dung cải tạo,bồi dưỡng đất, có vị trí quan trọng trong hệ thống luân canh với nhiều loại cây trồng

khác, cũng như việc chống xói mòn, phủ xanh đất trồng, đổi núi trọc (Lê Song Dự và

Nguyễn Thế Côn, 1979) Khi đưa các cây họ đậu vào luân canh với cây lúa nước giúpcải thiện tính chất lý, hóa của đất một cách rõ rệt làm thay đối pH của đất, tăng hàm

lượng chất hữu cơ, tăng lượng lân và kali dé tiêu trong đất.

Cây đậu phộng có nhu cầu cao về đạm song nhờ hệ thống nốt san ở bộ rễ cung

cấp một lượng đạm đáng kể Tuy nhiên, nốt san của cây chỉ hình thành sau khi cây mọc

4

Trang 15

1 tuần, hơn nữa, hệ vi sinh vật trong nốt san có nhu cầu sử dung phân đạm dé phát triểnnên cần bón đạm lót và thúc sớm dé đậu phộng phát triển ngay từ đầu va tạo nhiều nốtsan hữu hiệu Trên các vùng đất bạc màu, nghèo dinh dưỡng nếu không bón phân đạmthì hệ vi sinh vật công sinh nốt san phát triển kém, vì vậy năng suất sẽ rất kém Thiếudam, thân lá có mau xanh vàng, lá nhỏ, kha năng vươn cao, đâm cảnh kém Thiếu đạm

trong giai đoạn đầu cây can cỗi, khó hình thành nốt san và ty lệ nốt san hữu hiệu thấp

Bên cạnh dam, lân có tác dụng kích thích bộ rễ phát triển, rất cần cho sự hìnhthành nốt san, tăng cường kha năng hút đạm của cây, thúc day ra hoa hình thành củ sớm,giảm tỷ lệ lép Do vậy lân cần được bón sớm Thiếu lân xuất hiện sắc đỏ trên lá, thiếunhiều lá chuyển qua màu nâu, cây còi cọc (Đỗ Thành Trung, 2010)

Kali đóng vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp và sự phát triển quả (củ)

làm tăng số nhân, tăng tỷ lệ hạt chắc, tăng năng suất và hàm lượng dầu trong hạt Hàm

lượng kali trong lá cao nhất ở thời kỳ ngay trước ra hoa sau đó giảm đi ở thời kỳ hìnhthành củ Vì vậy cần bón kali sớm và kết thúc trước khi cây ra hoa Thiếu kali xuất hiệnnhững đốm vàng ở mép lá sau lan ra thành mảng và dần chết khô, thường ở lá non xuấthiện những vết đốm vàng nâu Thiếu kali làm củ một nhân nhiều, tỷ lệ dầu thấp

Ngoài ra, canxi là một trong những yếu tô không thể thiếu khi trồng đậu phộng.Bon vôi cho đậu phộng giúp làm tăng pH, tao môi trường thích hợp cho vi khuẩn cóđịnh đạm và là chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình tạo quả và hạt Cây hút canxi,magie mạnh nhất là thời kỳ đậu phộng đâm tia Molipden (Mo) có tác dụng tăng hoạttính vi khuẩn nót san, tăng khả năng đồng hóa nitơ Bo (B) giúp quá trình phát triển rễ,tăng khả năng chịu hạn, giúp cho quả không bị nứt, hạn chế nắm bệnh xâm nhập Thiếu

B làm giảm tỷ lệ đậu quả, hạt lép nhiều, sức sống hạt giống

1.2 Tình hình sản xuất đậu phộng trong và ngoài nước

Tổng diện tích trồng đậu phộng của thế giới năm 2021 là 27.940,3 ha, đạt sảnlượng 47.097,5 nghìn tan với năng suất bình quân 1,69 tân/ha Trong giai đoạn từ năm

2017 đến năm 2021 thì năm 2020 có diện tích trồng đậu phộng lớn nhất là 27.955,1 ha

với năng suất 1,61 (tan/ha); thấp nhất vào năm 2019, diện tích đạt 26.491,1 với năngsuất 1,68 tắn/ha

Trang 16

Trên thế giới có trên 100 nước trồng đậu phộng, chủ yếu là vùng nhiệt đới và Anhiệt đới nhưng năng suất không cao Trong đó, Trung Quốc và An Độ là hai cườngquốc sản xuất đậu phộng trên thế ĐIỚI An Độ là nước có diện tích lớn nhất đạt 5.300,0nghìn ha; Trung Quốc là 4.627,9 nghìn ha và Nigeria là 2.820,1 nghìn ha Năng suấtbiến động lớn giữa các nước trên thế giới Nước có năng suất cao nhất trên thế giới làIsrael đạt 7,39 tan/ha, tuy nhiên diện tích canh tác khá hẹp chỉ có 2.088 ha.

Trong giai đoạn từ năm 2017 đến 2022 diện tích đậu phộng tại Việt Nam có tổng

diện tích sản xuất đậu phộng trung bình hàng năm trong giai đoạn 2017 - 2021 là 179.763

ha, năng suất trung bình là 24,7 tạ/ha và sản lượng bình quân của cả nước là 445.619

1.3 Nhu cầu dinh dưỡng cho cây đậu phộng

Thực vật nói chung và đậu phộng nói riêng rất cần các nguyên tố đa lượng là cácnguyên tố đạm (N), lân (P), kali (K) và nguyên tô dinh dưỡng trung lượng là các nguyên

tố canxi (Ca), magie (Mg), lưu huỳnh (S), silic (Si) ở dạng cây trồng có thé hap thu

được Ngoài ra, cũng cần các nguyên tố dinh dưỡng vi lượng là các nguyên té bo (B),

coban (Co), đồng (Cu), sắt (Fe), mangan (Mn), molipđen (Mo), kẽm (Zn) là nhữngnguyên tố cần thiết cho cây trồng sinh trưởng va phát triển Trong lịch sử nông nghiệp,các cây họ đậu và phân chuồng là nguồn cung cấp đạm chính cho cây trồng Trong đólượng đạm được có định bởi các cây họ đậu có nốt san trung bình chiếm khoảng 75%tong lượng dam sử dụng bởi cây trồng Trong đó cây đậu phộng có định đạm khoảng40% Do đó, việc bón phân đạm cho cây đậu là rất quan trọng, có thé bón lót một lượng

đạm nhỏ cho cây trong thời gian đầu dé đảm bao cho cây con của cây đậu có thé cung

cấp đủ đạm cho đến khi các nốt san trong rễ hình thành do Rhizobium cộng sinh (Lê Văn

Dũ, 1998).

Trang 17

Hàm lượng CaO có trong thân lá, vỏ trái và hột đậu phộng lần lượt là 18,1; 25,3

và 3,61% trên tông số các chất khoáng Số liệu này cho thay cây đậu phộng cần nhiều

Ca Đất trồng thì nghèo Ca, trong khi nhu cầu của cây đậu phộng lại rất lớn mà nôngdân ở đây còn ít biết sử dụng những dang phân này dé bón cho cây hoặc bón chưa đúngcach và đúng liều lượng Có thé vì vậy mà năng suất của đậu phộng ở đây chưa cao vathường không 6n định

1.4 Một số nghiên cứu về ảnh hướng của Canxi đối với cây đậu phộng

Đối với cây đậu phộng ngoài các phân đa lượng như N,P,K cây cần có nhiềucanxi vì nguyên tố này làm tăng số lượng và trọng lượng nốt san, gia tăng độ chắc củatrái và hạt (Vũ Công Hậu và ctv, 1995) Trong dân gian đã có câu “Không lân khôngvôi thì thôi đậu phộng” Do đó, vai trò của vôi góp phần quan trọng trong việc trồng đậuphông.

Canxi không di động trong cây Vì vậy, thực vật dựa vào quá trình thoát hơi nước

trong đó rễ cây hap thụ dung dich đất (có chứa canxi cần thiết), vận chuyền nó dé phát

triển tới nơi canxi được sử dụng và hơi nước thừa thoát ra ngoài qua các lỗ trên lá được

gọi là khí không Bắt cứ điều gi làm chậm quá trình thoát hơi nước, chang han như độ

am cao hoặc nhiệt độ lạnh, có thé gây thiếu canxi ngay cả khi mức canxi trong môitrường trồng trọt là bình thường Các bộ phận của cây vận chuyền ít nước, tức là lá non

va trái cây, sẽ biểu hiện sự thiếu hụt canxi trước tiên Bệnh thối đầu hoa của cà chua làmột trường hợp điển hình của sự thiếu hụt canxi Sự thiếu hụt canxi có thé phát sinh nếu

nồng độ trong dung dịch phân bón thấp hơn 40 - 60 ppm và / hoặc lượng kali, magiê

hoặc natri quá cao Lượng canxi trong đất đầy đủ và nước trong khu vực trồng đậu là rất

cần thiết khi phát triển vỏ quả thu được canxi trực tiếp từ dung dịch đất thông qua quá

trình khuếch tán

Cây đậu phộng cần canxi từ khi bắt đầu xuất hiện đốt thân, hình thành quả, chođến khi quả trưởng thành Sự thiếu hụt Ca dẫn đến tỷ lệ hạt bị hỏng cao (quả rỗng), quả

được lấp đầy không đúng cách, và là nguyên nhân của quả bị bỏ hoặc teo lại, bao gồm

cả quả bị thâm đen và tạo ra quả không có hạt Trên một số loại đất có hàm lượng Cathấp, thạch cao cũng có thể làm tăng hàm lượng dầu hạt Ngược lại, cũng có những dấu

Trang 18

hiệu cho thấy hàm lượng Ca trong đất cao có liên quan đến việc giảm tỷ lệ các loại quả

khác nhau và gây bệnh thối rễ

Theo Trang Tung va ctv (2004) đã thực hiện nghiên cứu bón 4 dạng Canxi (CaCO3,CaSOx, Ca(NOs)2 và CaO) và 4 liều lượng Canxi (0, 10, 20 và 40 kg Ca/ha) trên giốngđậu phộng V6 ở tỉnh Trà Vinh cho thấy, việc bón Canxi cho đậu phộng trong thí nghiệmkhông làm ảnh hưởng đến chiều cao cây, tổng số trai/cay, tổng sô hột/trái, số trái già/cây

và số cây/m? Tuy nhiên, dang và liều lượng Canxi trong thí nghiệm lại có ảnh hưởngquan trọng đến việc làm gia tăng số hột chắc/trái và trọng lượng 100 hột Ở 2 dạng CanxiCaSO, và CaO là tốt nhất, dang CaCO; có triển vọng trong viêc tăng năng suất, còndang Ca(NOs), chỉ tăng năng suất khi bón liều lượng thấp Về hiệu quả kinh tế do việcbón Canxi mang lại thì bón Canxi dang CaO với liều lượng 40 kg Ca/ha hoặc CaSOx ởliều lượng 20 kg Ca/ha cho lợi tức cao nhất là 13,5 triệu đồng/ha

Theo Rezaul K (2013), khi kết hợp công thức P 50 kg/ha + Ca 110 kg/ha + B 2,5kg/ha cho năng suất quả tươi cao nhất 8,6 tan/ha và lợi nhuận mùa vụ tăng 26,8%

Theo Võ Hoàn Hảo (2017) khi thực hiện bón 280 Kg CaO kết hợp phun phân lưuhuỳnh hữu cơ với nồng độ 0,003% trên giống lạc L14 cho kết quả tốt nhất trên các chỉtiêu như: Số qua (13,2 quả/cây), số quả chắc (9,5 quả/cây), khối lượng 100 quả (160,3

g), trọng lượng 100 hat (62,9 g), năng suất lí thuyết (3,77 tan/ha), nang suất thực thu

(3,43 tan/ha)

Theo Nguyễn Phi Trường (2017) với các mức vôi va lân phối hợp đã được xác

định được mức bón với liều lượng 500 kg vôi/ha + 140 kg PzOs có ảnh hưởng đến tỉ lệ

cành hữu hiệu, nốt san hữu hiệu, tông trái/cây và cho năng suất cao nhất 3,785 tan/ha,lãi suất về kinh tế đạt 37.402.500 đồng/ha/vụ và tỷ suất lợi nhuận là 0,85

Theo Mai Hoàng Đạo (2020) đã thực hiện nghiên cứu ảnh hưởng của phân lân (30,

60, 90, 120, 150 kg PzOs/ha) và Canxi (200, 280, 360 kg CaO/ha) đến sinh trưởng vànăng suất cây đậu phộng cho thấy các lượng phân lân và canxi tác động không có ýnghĩa đến các chỉ tiêu về sinh trưởng nhưng tác động đến tổng số nốt san hữu hiệu và ty

lệ nốt san hữu hiệu, ở mức bón 360 kg CaO/ha kết hợp với 150 kg P2Os/ha cho tỷ lệ nốtsan hữu hiệu cao nhất 68,7%

Trang 19

1.5 Những đánh giá về chất lượng đất xám bạc màu tỉnh Tây Ninh

Tại Tây Ninh, theo nghiên cứu khảo sát chất lượng đất, nước ở một số huyện củatỉnh Tây Ninh cho thấy đa số là đất xám bạc màu có sa cấu thô (cát pha thịt hoặc thịtnhẹ pha cát) Đất chua nghèo dinh dưỡng và chất hữu cơ, khả năng giữ nước kém Do

đó, trong cạnh tranh cần chú trọng bón phân hữu cơ, vôi, phân N,P,K và các trung vilượng khác Phân bón N,P,K nên chia nhỏ thành nhiều lần bón nhằm tránh thất thoát và

tăng hiệu quả vì khả năng giữ đưỡng chất của đất kém

Đất là môi trường sông, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng sinh trưởng,phát triển Độ phì của đất là yêu tổ quyết định năng suất cây trồng Đánh giá hiện trang

độ phì nhiêu đất là căn cứ quan trọng để thực hiện mục tiêu cải tạo và sử dụng đất có

hiệu quả.

Ở Tây Ninh, đất xám bạc màu được hình thành từ mẫu chất phù sa cổ và các loại

đá mẹ chua như granit, liparit, đá cát, khi phong hóa cho loại đất có thành phần cơ giới

nhẹ và chua Đồng thời do nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, lượng mưa lớn, tập trung

và trải qua quá trình canh tác lâu đài làm cho đất bị thoái hóa và rửa trôi mạnh, thé hiện

ở sự thoái hóa nghiêm trọng về các tính chất hóa học và thành phần khoáng vật trong

đất Dat xám bac màu thường xuyên bị tác động của nhiều yếu tô cả khách quan và chủquan đã làm dat bị biến đổi mạnh mẽ Dat có nhiều yếu tố hạn chế như nghèo chất dinhdưỡng, dung tích hap thu thấp, dat rời rac mat câu trúc, những nhược điểm này gây ranhiêu khó khăn cho san xuât nông nghiệp.

Với tâm quan trọng đặc biệt của dat xâm đôi với sản xuât nông nghiệp nên việc nghiên cứu nhăm cải thiện chât lượng, độ phì và khả năng khai thác sử dụng đât xámbạc màu là rất cần thiết và là một trong những yêu cầu đầu tiên trong quá trình lập kếhoạch sử dụng đất và chỉ đạo sản xuất nông nghiệp

Dé cải thiện những đặc tính lý hóa của đất xám bạc màu và tạo những điều kiệnthuận lợi cho cây đậu phộng sinh trưởng, phát triển tốt thì bên cạnh những phương phápcải tạo đất truyền thống được đưa ra như trồng xen canh cây họ đậu, cày sâu kết hợp vớibón phân hữu cơ thì một phương pháp mang lại nhiều lợi ích đó là bố sung vôi và boron

cho đất Ngoài ra, việc nghiên cứu đinh dưỡng cho cây đậu phộng có thé làm cơ sở xây

9

Trang 20

dựng quy trình bón phân cân đối và hợp lý, phù hợp cho vùng đất xám bạc màu, bên

cạnh đó giúp nâng cao năng suất đậu phông, tăng thu nhập cho người sản xuất, góp phần

cải tạo đất canh tác nông nghiệp tại khu vực

Kết quả nghiên cứu góp phần làm luận cứ khoa học cho việc quản lý, khai thác

và sử dụng hợp lý vùng đất xám bạc màu trong phát triển sản xuất nông nghiệp nóichung và phát triển sản xuất đậu phộng nói riêng theo hướng hiệu quả và bền vững, đồngthời góp phần từng bước cải tạo đất, nâng cao thu nhập cho người dân

10

Trang 21

Chương 2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thí nghiệm đã được tiến hành tại huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh từ tháng02/2023 đến tháng 05/2023

2.2 Điều kiện thí nghiệm

2.2.1 Điều kiện thời tiết

Bảng 2.1 Diễn biến thời tiết Tây Ninh từ tháng 02/2023 đến tháng 05/2023

Thángnăm Nhiệt độ trung Số giờ nắng Lượngmưa Độ ẩm trung

& binh (°C) trung bình (giờ) trung bình (mm) bình (%)

II

Trang 22

2.2.2 Đặc tính lý hóa đất

Đất tại khu thí nghiệm đã được lấy mẫu và phân tích theo tiêu chuẩn Việt NamTCVN 753§ - 2: 2005 (ISO 10381 - 2: 2002), cách lấy mẫu đất đẻ phân tích: Trên khudat thí nghiệm chọn 5 điểm theo đường chéo góc, cào nhẹ lớp đất mặt dé loại bỏ lớp tàn

dư, đào hồ sâu 30 cm, dùng xéng lay đồng đều thang đứng từ trên xuống 30 cm, mỗi

điểm lấy 500 g đất Tiếp đến trộn đều các mẫu đất từ các điểm sau đó dàn ra thành hình

vuông, gach 2 đường chéo chia mẫu hỗn hợp thành 4 phần bằng nhau, lay 2 phần đốidiện, làm như vậy cho đến khi hỗn hợp có khối lượng khoảng 1 kg cho mẫu đất vào túinilon, ghi thông tin vào phiếu lấy mẫu Sau đó đưa đến trung tâm dé phân tích các chitiêu.

Bảng 2.2 Đặc điểm lý, hóa tính của đất thí nghiệm

Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

(Trung tâm Công nghệ va Quản lý môi trường va Tai nguyên, trường Dai học Nông Lâm TP HCM 2023)

Kết quả Bảng 2.2 cho thấy đất tại khu vực thí nghiệm có thành phần cơ giới thịtpha cát, xốp vừa, chua vừa Hàm lượng chất hữu cơ nghèo, các chất tổng số và các chất

dễ tiêu của đạm, lân và kali đều ở mức nghèo đến rất nghèo, hàm lượng canxi trong đât

12

Trang 23

rất nghèo Nhìn chung, sa cấu đất phù hợp cho việc trồng cây đậu phộng Cây đậu phộng

là một loại cây không kén đất, có thé sinh trưởng được trên nhiều loại đất khác nhau.Tuy nhiên, dé mang lại hiệu qua sử dụng đất và phát triển sản xuất cây đậu phộng trên

vùng đất này, bên cạnh việc tăng cường bón phân vô cơ và hữu cơ để tăng hàm lượng

dinh dưỡng cũng như hàm lượng min để tạo kết câu cho đất, người sản xuất cần bé sungcanxi thông qua việc bón vôi nhằm điều chỉnh pH đất, tăng khả năng hòa tan các chấtdinh dưỡng trong đất, tăng cường hoạt động của vi sinh vật trong đất, từ đó nâng caohiệu quả sử dụng phân bón đối với cây trồng

2.3 Vật liệu nghiên cứu và vật tư nông nghiệp

2.3.1 Vôi bột

Vôi bột sử dụng là vôi bột Ninh Bình của công ty Khoáng sản vôi Việt có chứa 85% CaO

2.3.2 Phân bón, giống và thuốc bảo vệ thực vật sử dung trong thí nghiệm

Giống: Giống đậu phộng sử dụng trong thí nghiệm là giống VD2 Giống VD2 làcon lai giữa dòng Li Đức Hoa với dòng lai của ICRISAT (Li Đức Hoa x (88396 x USD54) F4 - 20) do Viện nghiên cứu dầu thực vật tuyển chọn, được công nhận là giống quốc

gia vào tháng 8/2002 VD2 thuộc giống đậu Spanish, vỏ mỏng, hạt to, khối lượng 100

hạt trên 50 g, tỷ lệ dau 49%, vỏ lụa màu hồng sam, thời gian sinh trưởng là 98 ngày

Phân bón:

- Phân đạm: Sử dụng phân ure Phú Mỹ có 46,3 % N của tổng công ty phân bón

và hóa chất dầu khí (PVFCCo)

- Phan Kali: Sử dụng phân K2SO, (50% K20, 18% S) có nguồn gốc từ Công tyPhân bón và Hóa chất Dầu khí

- Phân lân: Sử dụng phân lân Long Thành (16% P20s, 20% CaO, 18% MgO) cónguồn từ Công ty cổ phần phân bón miền Nam

- Phân bò ủ hoai.

Thuốc bảo vệ thực vật:

- Anvil 5 SC (Hexaconazole).

Trang 24

- COC 85 WP (Copper Oxychloride).

- Karate 2.5 EC (Lambda-cyhalothrin).

- Reasgant 3.6 EC (Abamectin).

2.3.3 Dung cụ va vat liệu khác

Các vật liệu khác: Bảng ghi tên nghiệm thức kích thước 20 x 30 cm, cuốc, cao,

xô, cân, thước dây 1,5 m, thước kẹp với dải đo 0 - 200 mm, giấy, bút

2.4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 25

2.4.2 Quy mô thí nghiệm:

Số nghiệm thức: 4 nghiệm thức

Tổng số ô thí nghiêm: 4 nghiệm thức x 3 lần lặp lại = 12 ô

Diện tích mỗi 6 thí nghiệm: 5 m x 4 m = 20 m2

Diện tích khu thí nghiệm: 12 ô x 20 m2 = 240 m (không kể bảo vệ và khoảngcách giữa các ô).

Khoảng cách giữa hai lần lặp là 0,7 m, trong mỗi lần lặp lại, khoảng cách giữahai ô là 0,5 m Giữa các lần lặp lại và giữa các ô được đắp bờ kích thước 0,3 m x 0,2 m

Nền phân chung cho thí nghiệm (kg/ha): 40 kg N (tương đương 87 kg urea) + 90

kg P2Os (tương đương 562,5 kg lân Long Thành) + 80 kg K20 (tương đương 160 kgKzSO¿) + 5 tấn phân bò ù hoai (Áp dụng QCVN 01-57:2011/BNNPTNT về quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dung của giống đậu phộng)

Hình 2.2 Toàn cảnh khu thí nghiệm tại thời điểm 50 NSG

Trang 26

- Lần 1 (15 NSG) bón 1/2 N + 1/2 K¿O, rải phân, tưới nước, bón vào chiều mátkết hợp làm cỏ.

- Lần 2 (45 NSG): Bon 1/2 K;O còn lại kết hợp làm cỏ vun gốc

2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Áp dụng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sửdụng của giống đậu phộng (QCVN 01-57:2011/BNNPTNT) Mỗi ô thí nghiệm chọn

ngẫu nhiên 10 cây theo năm điểm chéo góc (2 cây/điểm) để theo dõi cố định các chi

tiêu Theo dõi các chỉ tiêu trên cây đậu phụng ké từ 30 NSG

2.5.1 Chỉ tiêu sinh trưởng

- Thời gian sinh trưởng (ngày): Tinh từ ngày gieo đến ngày thu hoạch

- Chiều cao cây (cm): Do từ đốt lá mầm đến đỉnh sinh trưởng của thân chính của

10 cây mẫu/ô, bắt đầu từ 30 NSG định ky 10 ngày/lần đến khi cây ngừng sinh trưởng

- Số lá/cây (lá): Đếm tổng số lá thật trên cây từ vị trí cặp lá đơn của 10 cây chỉtiêu/ô, lá được xác định khi thay rõ cổ lá, bat đầu từ 30 NSG định kỳ 10 ngày đếm một

lần cho đến khi cây ngừng sinh trưởng

- Số cành cấp I/cây (cành/cây): Đếm số cành cấp 1 của 10 cây mẫu/ô (khi thuhoạch).

- Ngày ra hoa (ngày) = Khi trên ô có 50% cây ra hoa.

- Khả năng tích lũy chất khô: Cân khối lượng thân lá vào giai đoạn thu hoạch chotừng nghiệm thức thí nghiệm (5 cây/ô), sau đó say khô ở nhiệt độ 70°C đến khối lượngkhông đổi

2.5.2 Chỉ tiêu nốt san

- Tổng số lượng nót sằn/cây: Chọn ngẫu nhiên 5 cây/ô khi cây được 60 ngày saugieo Đếm tổng số lượng nốt san rồi tính trung bình trên 1 cây Tính số lượng nốt sanhữu hiệu/cây: Đếm số lượng nốt san hữu hiệu rồi tính trung bình trên 01 cây (5 cây đượcchọn không phải là cây theo déi chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất)

16

Trang 27

- Tỷ lệ nốt san hữu hiệu/cây (%) = (Số lượng nốt san hữu hiéu/Téng số lượng nốtsan) x 100.

2.5.3 Tinh hình sâu bệnh hai

Tiến hành theo đõi va thống kê mức độ gây hai của các đối tượng sâu bệnh hạiphổ biến gồm sâu khoang, sâu xanh da láng, bệnh đốm đen và gi sắt Ghi nhận, chụphình các loại sâu bệnh hại chính trên cây đậu phộng trong quá trình thí nghiệm và đánhgiá mức độ gay hại dựa vào QCVN 01 - 168: 2014/BNNPTNT về Quy chuẩn kỹ thuậtquôc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giông đậu phộng.

Điều tra thành phan sâu hại: Sâu xanh da lang (Spodoptera exigua), sâu khoang(Spodoptera litura): Sử dụng khung 0,25 m2 đếm mật số sâu khi thấy sâu xuất hiện trênkhu thí nghiệm.

Điều tra thành phần bệnh hại lá: Bệnh đốm đen (Phaeoisariopsis personata),bệnh gi sắt (Puccinia archidis): Điều tra 10 cây/ô, lay 10 lá kép từ đưới gốc lên, đếm số

lá bị bệnh Theo dõi khi cây bắt đầu bị bệnh đến thu hoạch, định kỳ 10 ngày/lần

Tỉ lệ lá bị bệnh (%) = (Tổng số lá bị bénh/Téng số lá điều tra) x 100

2.5.4 Tỉ lệ đỗ ngã

Điều tra mức độ đỗ ngã: Quan sát toàn bộ cây trước khi thu hoạch, đếm số cây

đồ ngã trên ô

Tỉ lệ đồ ngã (%) = (Tổng số cây đồ ngã/Tổng số cây điều tra) x 100

2.5.5 Các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất

- Số quả/cây: Đếm tổng số quả trên 10 cây/ô Tính trung bình cho 1 cây

- Số quả chắc/cây: Đếm tổng số quả chắc của 10 cây/ô Tính trung bình cho 1cây.

- Tỷ lệ quả chắc (%) = Số quả chac/téng số quả đếm được

- Tỷ lệ trái có 1, 2, 3 hạt = Số trái có 1, 2, 3 hạt/tôổng số trái của 10 cây/ô thu

hoạch.

17

Trang 28

- Khối lượng 100 quả (g): Cân 3 mẫu (bỏ quả lép, non, chỉ lấy quả chắc), mỗi

mẫu 100 qua khô ở độ 4m hạt khoảng 12%

- Khối lượng 100 hạt (g): Cân 3 mẫu hạt nguyên vẹn không bị sâu, bệnh được

tách từ 3 mẫu quả (từ khối lượng 100 quả), mỗi mẫu 100 hạt ở độ âm khoảng 12%

- Tỷ lệ hat/qua (%) = (Khối lượng hạt của 100 quả /khối lượng 100 quả) x 100.

- Năng suất qua khô (tan/ha): Thu riêng từng ô, bỏ quả lép, non chỉ lấy quả chắc,phơi khô (độ âm hạt khoảng 12%), cân khối lượng (gồm cả hạt của 10 cây mẫu) dé tínhnăng suất trên 6, sau đó quy ra năng suất tan/ha bằng công thức:

Năng suất quả khô (tắn/ha) = [(năng suất quả khô 1 ô (kg/20 m?) x 10.000)/(20 x1000)].

- Năng suất quả tươi (tắn/ha): Thu riêng từng ô tất cả quả ở trên ô, cân khối lượng

dé tính năng suất trên 6 bằng công thức:

Năng suất quả tươi (tan/ha) = [(năng suất quả tươi 1 ô (kg/20 m’) x 10.000)/(20

x 1000)].

2.5.6 Hiệu quả kinh tế

- Lợi nhuận (đồng/ha) = Tổng thu - tổng chi

+ Tổng thu (đồng/ha) = Năng suất quả khô (tắn/ha) x giá bán (đồng/kg)

+ Tổng chi (đồng/ha) = chi phí giống + phân bón + thuốc BVTV + công lao động

- Tỷ suất lợi nhuận (lần) = Lợi nhuận/Tổng chi

2.6 Quy trình canh tác cây đậu phộng trong thí nghiệm

Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm được thực hiện theo quy chuẩn kỹthuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống đậu phộng (QCVN01-57:2011/BNNPTNT, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 201 1)

2.6.1 Làm dat

Đất được cày bừa, san phẳng, sạch cỏ và đảm bảo độ âm đất lúc gieo khoảng 75

- 80% độ am tối đa đồng ruộng, chia ô, đánh rãnh, lên luống theo diện tích 6 thí nghiệm

18

Trang 29

Lên luống cao 25 - 30 cm tránh nước đọng giữa các 6 thí nghiệm, bằng phẳng đảm bao

giữ ầm, thoát nước tốt

Lần 2: Khi cây có từ 6 đến 8 lá thật (sau mọc từ 30 đến 35 ngày), xới sâu từ 5

đến 6 cm sat gốc và nhặt cỏ dại, không vun đất vào gốc.

Lan 3: Sau khi ra hoa rộ từ 7 đến 10 ngày, xới và vun cao quanh gốc

2.6.5 Tưới tiêu nước

Tuoi phun giữ độ 4m đồng ruộng thường xuyên khoảng 65 - 70% độ am tối da.Nếu thời tiết khô hạn phải tưới, đặc biệt vào 2 thời kỳ quan trọng: Ra hoa (từ 7 đến 8 lá)

và làm quả.

2.6.6 Phòng trừ sầu bệnh

Thường xuyên theo đõi bệnh trên ruộng thí nghiệm, nếu phát hiện thấy bệnh héo

rũ thì nhỗ bỏ, bắt sâu xám, sâu xanh vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối va dùng thuốcbảo vệ thực vật khi sâu bệnh hại đến ngưỡng phòng trừ

19

Trang 30

2.6.7 Thu hoạch

Khi cây có khoảng 80 - 85% số quả già (tầng lá gốc và giữa chuyển màu vàng và

rung, quả có gân điển hình của giống, mặt trong vỏ quả chuyên màu den và nhẫn, vỏ lụa

có màu đặc trưng) Thu hoạch riêng quả của từng ô, phơi đến khi độ 4m của hạt đạtkhoảng 12%.

2.7 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu được thu thập và tính toán trên phần mềm Microsoft Excel, xử lý phântích ANOVA và trắc nghiệm phân hạng LSD bang phần mềm R 4.1.0

20

Trang 31

Chương 3

KET QUA VÀ THẢO LUẬN

3.1 Ảnh hưởng của lượng canxi đến các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển của

giống đậu phộng đậu phộng VD2

3.1.1 Anh hưởng của lượng canxi đến chiều cao cây đậu phộng các thời kì theo dõi

Chiều cao cây là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong đánh giá khả năng

sinh trưởng và phát triển của mọi loại cây trồng Cây phát triển tốt sẽ đạt được chiều caophù hợp từ đó mà năng suất của cây cũng đạt được ở mức tối ưu Chiều cao cây phụthuộc vào yếu tổ giống, phân bón hoặc chế độ canh tac, thân quá thấp hay cao đều ảnh

hưởng đến năng suất cây Thân cao dẫn đến nhiều hoa vô hiệu, thư đài khó đâm vào

dat, rat dé gây dé ngã

Bang 3.1 Chiều cao cây đậu phộng (cm) qua các thời điểm theo dõi

fom ean! Thời diém theo dõi (NSG)

ns: khác biệt không có ý nghĩa thông kê

Qua Bảng 3.1 cho thấy ảnh hưởng của lượng canxi đến chiều cao cây của giốngđậu phộng VD2 khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê ở cả năm thời điểm theodõi 30 NSG, 40 NSG, 50 NSG, 60 NSG va 70 NSG Cụ thé: Chiều cao giống đậu phộngVD2 ở thời điểm 30 NSG dao động 16,9 - 19,0 cm Tại thời điểm 40 NSG, chiều caocây dao động từ 29,5 - 31,6 cm Thời điểm 50 NSG, chiều cao cây dao động từ 41,3 -

21

Trang 32

43,7 cm Thời điểm 60 NSG, chiều cao cây dao động từ 49,3 - 53,4 em và ở thời điểm

70 NSG chiều cao cây dao động từ 54,5 - 57,8 cm

Nhìn chung tốc độ tăng trưởng chiều cao cây mạnh nhất ở giai đoạn từ 30 - 50NSG, ở giai đoạn này bộ rễ của cây đã ồn định từ đó cây hap thu tốt các chất dinh dưỡng.Day là giai đoạn tăng trưởng tích cực dé cây trở nên hoàn thiện về mặt sinh trưởng Giai

đoạn 50 - 70 NSG tốc độ tăng trưởng chiều cao cây giảm dần do đây là giai đoạn sinh

trưởng sinh thực, cây hình thành và phát triển trái, nuôi quả

Cụ thé: Giai đoạn 30 - 40 NSG tốc độ tăng trưởng chiều cao của các nghiệm thứcdao động trong khoảng 1,23 - 1,31 cm/ngay Trong đó cao nhất là nghiệm thức sử dụng

400 kg CaO/ha (1,31 cm/ngày), nghiệm thức đối chứng sử dung 200 kg CaO/ha có tốc

độ tăng trưởng chiều cao chậm nhất (1,23 cm/ngày)

Giai đoạn 40 - 50 NSG tốc độ tăng trưởng chiều cao của các nghiệm thức daođộng trong khoảng 1,07 - 1,29 cm/ngày Cao nhất là nghiệm thức đối chứng 200 kgCaO/ha (1,29 cm/ngày), chậm nhất là nghiệm thức 400 kg CaO/ha (1,07 cm/ngày)

Giai đoạn 50 - 60 NSG tốc độ tăng trưởng chiều cao của các nghiệm thức dao

động trong khoảng 0.66 - 1,01 cm/ngay Trong đó nghiệm thức 500 kg CaO/ha có tốc

độ tăng trưởng chiều cao chậm nhất (0,66 cm/ngay) Các nghiệm thức con lại có tốc độ

22

Trang 33

tăng trưởng dao động từ 0,80 - 1,01 cm/ngay Giai đoạn này tốc độ tăng trưởng chiều

cao bắt đầu giảm dân ở các nghiệm thức.

Giai đoạn 60 - 70 NSG tốc độ tăng trưởng chiều cao của cây ở các nghiệm thứcgiảm rõ rệt dao động từ 0,44 - 0,52 cm/ngày Trong đó ở nghiệm thức 400 kg CaO/hacho tốc độ tăng trưởng cao nhất (0,52 cm/ngày) Ở các nghiệm thức còn lại tốc độ tăngtrưởng chiều cao dao động từ 0,44 - 0,46 cm/ngày

3.1.2 Ảnh hưởng của lượng canxi đến số lá giống đậu phộng VD2

La là cơ quan sinh trưởng sinh dưỡng, giúp cây thực hiện quá trình quang hop,

hô hap và trao đổi chất Bộ lá phản ánh sự sinh trưởng và phát triển của cây đậu phộng,quyết định sinh khối, năng suất quả của cây đậu phộng Cây có nhiều lá giúp cây tăngkhả năng quang hợp, tích lũy nhiều chất xanh giúp cây khỏe , cứng cáp Tuy nhiên nếu

sự phát triển của lá không cân đối với các bộ phận khác như rễ, thân sẽ làm cho câytrồng thiếu vững chắc, dé dé ngã, hoặc diện tích lá quá it cũng ảnh hưởng đến phẩm chatcũng như năng suât của cây.

Số lá trên cây được quyết định chủ yếu bởi đặc tính đi truyền của giống bên cạnh

đó các yêu tố đinh dưỡng và kỹ thuật canh tác cũng ảnh hưởng đến số lá trên cây

Bảng 3.2 Số lá/thân chính (1á) của cây đậu phộng qua các thời điểm theo dõi

Thời điểm theo dõi (NSG)Lượng canxI

ns: khác biệt không có ý nghĩa thông kê

Kết quả Bảng 3.2 cho thấy sự gia tăng số lá/thân chính qua các giai đoạn điều tra

Ở giai đoạn từ 30 - 50 NSG khi đã hình thành và bộ rễ phát triển nên tốc độ ra lá nhanh

23

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN