Cóthẻ nỏi nước Mỹ ngảy nay đã trở thành siêu cường duy nhất trên thể giới nhờ vàotìm lực kinh tế hùng hậu, ưu thể quốc phòng nỗi trội, năm giữ nhiều công nghệhang dau thé giới và có tam
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ
BỘ MON QUOC TE HỌC
va Ces
GIANG VIEN HUONG DAN: TS TRAN NAM TIEN
SINH VIÊN THUC HIEN: TRAN NGỌC SON
Lớp: QUOC TE HỌC IV - KHÓA 33
MSSV: 33 608 034
—-TP HO CHÍ MINH, THANG 4 - 2011
Trang 2LỜI TRI ÂN
Khóa luận nay là kết qua bước dau tim hiểu và nghiên cửu của em dưởi sựchi dẫn tận tinh của Tiên sĩ Tran Nam Tiên Em xin chan thành cam ơn sự
hướng dẫn và chi bao nhiệt tinh của Tiến sĩ Tran Nam Tiền, giảng viên trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn TP.HCM, cùng các quý thấy cô giáo, các bạn bẻ đã cung cấp tải liệu, đóng góp ý kiến va động viên em hoàn thành luận
văn nảy.
Do nguồn tư liệu và sự hiểu biết của bản thân con hạn chế nên những kết
quả nghiên cứu của em chỉ là bước dau va trong qua trình thực hiện bài tiêu luận
nay chắc chan sẽ không tránh khỏi những sai sót, rat mong đón nhận những ý
kien đóng góp bỏ ích của thay cô, các nhà nghiên cứu va các độc gia, dé bai khỏa
luận nay trở nên hoàn thiện hon.
Trang 3MỤC LỤC
DAN LUAN ccccccsssssssessssecocsssceseesersesseseesessessesneseresersssavsusseresseecarsssacsstsnsassacereanees 4
CHUONG 1.CO SỞ LÍ LUẬN VA THỰC TIEN 2275 ccccssrsrsr- TẾ
[:1¡ Chuối Tí Neate crear sre nee ee es eco str Đi
tr
1.1.1 Một số |i thuyết cơ bản được sử dụng dé phân tích các đặc
11:21 1ThuyEbLdÊh CHỦ xu cvcactgiigiidtiigtuiiiSauasiassaa„aslSl 1.125: Thuyết BiẾn:cuNgc:v.427200100061013.0y304y226 xe LO
1;123:Thuyết nội HỆm HD c4 2ácasslliGs4sxesesketoedk II
CO SO na a4 Ị2
1.2.1 Khai quát vẻ quá trình hình thành nước Mỹ 12
12), | Babe đầu ở châu Mỹ ttutctctogityioolajittuukgit 12
1.2.1.2.Thời kì thuộc địa - 22-5232 2cczcvczzcrerrzrrrsrcr 13
I.2.1.3.Đường đến độc Lap cccccccccccsscsessecsersensersenesvenseeseeses 14
1.2.1.4.Sự thành lập chỉnh phủ liên bang - l6 1.2.1.5.Lién bang Mỹ thong nhất và phát triển 17
1.2.2 Cơ sở và tiên dé cho sự hình thành đời song Mf 22
I.2.2.1.Một quốc gia non trẻ - se te ctecsecsrrrrrrei 22
1.2.2.2.Một quốc gia rộng lớn và giàu tài nguyễn 24
1.2.2.3 Thanh phan dan cư đa dạng SECON VI PERSE TCR MPN 25 122.4: Dai sống kinh lễ: cccácccca th ï000aacGiáA D0 8d dã 26
1.2.2.5 Tide để xã hội - vẫn hóa ¡-2.2. 2222 2-2 29
I.2.3.Một số đặc điểm xã hội — văn hoa Mỹ tiêu biếu 32
1.2.3,1Một xã hội đa văn hóa, đa sắc tộc 32
I.2.3.2.Một xã hội của những người có dau có thực
LẺ 2
Trang 4I.2.3.3.Một xã hội cơ động ào oseeereeeirrirrse 37
I.2.3.4.Một xã hội để cao chủ nghĩa cả nhân 9
1.2.3.5 Một xã hội với những con người có tinh than câu tiền
và thích ứng với cải miỗi — 2206 ee 0n 036 16E 4l
CHƯƠNG 2 ANH HƯỚNG CUA ĐẶC DIEM VĂN HÓA - XÃ HỘI TRONG
CHINH SÁCH DOI NGOẠI MỸ se ao 45
2 4 Khải niệm vé văn hỏa — xã hội 0c 22 Cccccccccce 45
2.Mỗi quan hệ giữa văn hóa - xã hội vả chỉnh sách đổi ngoại My.46
: a Mot số đặc điểm văn hỏa — xã hội the hiện trong chỉnh sách doi
Bel NPs 0000 166606206610216E4016x6i10c6as6Edoisalisaolsi 48
2.3.1.Tinh da sắc tộc, da dạng va đây linh hoạt trong chỉnh sách
Geant PURGE 0010 N 00001222266 6wdussiudsesealdsltllsoylioas 48
2.3.2 The hiện sức mạnh của một nước lớn . -2.- 51
2.3.3 Khong ngừng mở rộng anh hưởng - - 53
2.3.4: Cha nghĩa “n209t 16" scsi ccna 54
CHUONG 3.SU TÁC ĐỘNG CUA VAN HOA XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH
TRIEN KHAI CHỈNH SÁCH DOI NGOẠI MỸ THOI Ki SAU CHIEN TRANH
À4 20cGG06662100001ã00Lảgaảã đi Gi2sikadiicitbadtixtbdiligiisegggaxa 58
3.1, Viéc truyền ba tư tưởng, giá trị Mỹ thông qua chính sách doi ngoại
TẾ isis sic y00A04000460000620gncsixcoiRlotoltatcxtiisvine 58
3.2 Van hoa va chính sách doi ngoại của Mỹ doi với Nga và Trung
gr aR Py ne ERE RT Pre MR 00 luaghinnsirivtsngtortesrdìinotersnai CE OD 65
3.3.Dau an văn héa - xã hội trong chỉnh sách đổi ngoại Mỹ doi với
"“"“ 73
2000.510177
TAI LIEU THAM KHẢO x0 00 aR EOS STI NPI PERIYAR Oe AB 84
Trang 5DẪN LUẬN
I — Lí do chọn để tai
Hop chúng quốc Hoa Kỳ, hay còn gọi là nước Mỹ, tuy là quốc gia trẻ sovới nhieu quốc gia có be day lịch sử như Anh, Pháp, Đức, Y, Trung Quốc nhưng đã thu hut được sự quan tâm của nhieu nước, nhiều nha khoa học muốn
nghiên cửu quốc gia này Mỹ là nước lớn, có trình độ phát triển rat cao vẻ nhiều
mặt, đã từng gây ra nhiều cuộc chiến tranh va cũng có vai trỏ to lớn trong việc giảiquyết nhiều van dé quốc tế Không những the, nước Mỹ còn là nước giàu nhất thẻgiới, tong thu nhập GDP của Mỹ bang ca của Nhật Ban và Tây Âu cộng lại Cóthẻ nỏi nước Mỹ ngảy nay đã trở thành siêu cường duy nhất trên thể giới nhờ vàotìm lực kinh tế hùng hậu, ưu thể quốc phòng nỗi trội, năm giữ nhiều công nghệhang dau thé giới và có tam ảnh hưởng về giá trị va nền van hóa đổi với toàn cau,
Vị thể đó, một mặt góp phản làm cho nước Mỹ có vai trò quan trọng trong nên
kinh tế thé giới, cũng như giải quyết các vẫn dé có tinh chất toàn cau; mat khác,cũng làm nảy sinh nhiều van dé trong quan hệ của Mỹ đổi với các nước khác va
đổi với các tô chức quốc tế Sự ứng xử của Mỹ đổi với the giới còn lại vừa tạo ra
sự căn thiết và vai trò của Mỹ trong quan hệ quốc tế; vừa làm nảy sinh thái độ và hành động chong Mỹ ở một số nước trên thé giới Chính vi là một siêu cường nên
sự gan kết của Mỹ với tat cả các khu vực khác trên thé giới hết sức đa dạng, the hiện ré rang trên phương diện chỉnh trị, anh ninh, kinh tế và van hóa, Do ảnh
hưởng mạnh mẽ của nó, chính sách đổi ngoại Mỹ là mục tiêu thu hút sự quan tâm
lớn của cộng đồng quốc tế, Dong thời, do chỉnh sách đối ngoại chức đựng các giảtrị vật chat va tinh than, là sự tiếp nỗi của chính sách doi nội nên gắn lien với nenvăn hóa chính trị của mỗi quốc gia Nó thé hiện ở hệ thong chính trị, tác động của
boi cảnh quốc tế và khu vực, sự chỉ phỏi của các nhóm lợi ích, sự van động hành
lang den việc hoạch định và triển khai chỉnh sách doi ngoại Mỹ, Điều nay chothay, yêu tổ văn hóa - xã hội có ảnh hưởng nhất định trong đổi sách của nước này
với các nước bén ngoải.
Dong thời, trong khi tỉnh hình thé giới có nhiều chuyên biến phức tạp, Việt
Nam đang có ging that chặt hơn mỗi quan hệ với Mỹ thi Việt Nam can phải hiểu
người Mỹ hơn nữa dé có thẻ đưa mỗi quan hệ này trở nên tốt đẹp hơn, Bên cạnh
đó, Dang va Nha nước đã thực hiện chỉnh sách: "Việt Nam mo rộng giao lưu va
hợp tác với tat cả các nước trên the giới, không phan biệt chế độ chính trị và xã
Trang 6hội, trên cơ sở ton trọng độc lap chủ quyền và toàn vẹn lãnh thé của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đăng va củng có lợi" (Điều 14
Hien pháp 1992), Do đó, Việt Nam va Hoa Kỷ đã bình thưởng hóa quan hệ và ky Hiện tước thương mại Việt - Mỹ Vi vậy,việc tim hiểu văn hỏa - xã hội của Hoa
Ky co tác động như thé nao đến chính sách đổi ngoại của siêu cường nảy là công
việc rat can thiết dé bảo vệ lợi ich của quốc gia vì khi chúng ta giao lưu với đổi tac nao, với quốc gia nao, chúng ta phải biết người biết ta thi chắc chan trăm trận trăm thăng Ngoài ra, khi chúng ta nghiên cứu vẻ văn hỏa-xã hội Mỹ là chúng ta
đã tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau va qua đỏ, thúc day quan hệ Việt Nam - Hoa
Ky cảng tiền triển theo hưởng có lợi cho hai nước, cũng như cho khu vực và quốc
tẻ
Trên cơ sở đó, tôi chọn chủ dé “Anh hưởng của văn hóa — xã hội đến chính
sách đổi ngoại Hoa Ky" làm đẻ tải nghiên cửu cho Khoa luận tốt nghiệp của
mình.
Mục tiêu của việc nghiên cửu nay là tim hiểu văn hỏa với tư cách là một
trong những nguồn gốc, nên tảng tạo dựng và đồng thời là một nội dung, một phương tiện của chính sách doi ngoại Mỹ đổi với các nước Từ đó, đưa ra nhận xét về mỗi tương quan giữa hai nhãn tô này.
Với bài khóa luận này, em hy vọng đóng góp thêm nguồn tư liệu tham
khảo cho người đọc và các bạn sinh viên có niêm đam mê nghiên cứu vẻ Hoa Ky.
Em mong rang bai luận này sẽ giúp mọi người có cái nhìn tong quát về văn hóa
Mỹ với tư cách la nhân tổ tác động và là nên tang góp phan tạo nên chính sách đổi ngoại của Mỹ đổi với các nước khác.
1 — Lịch sử nghiên cứu van de
Các tác phẩm viết và phân tích về đặc điểm văn hóa — xã hội Mỹ rất đadạng Tùy thuộc vào từng hoàn cảnh, góc độ nghiên cứu mà mỗi học giả nhắn
mạnh đến những đặc điểm nhất định của xã hội - văn hỏa Dựa vào các công
trinh nghiên cuu của các học gia Mỹ như Alexis de Tocqueville, Jackson Turner,
Michael Kammen, Hungtington và tác phẩm Văn minh Hoa Ky của lean Pierre
Fichou, với mục dich làm rõ mỗi quan hệ giữa quả trinh hình thành Liên bang với
những đặc điểm xã hội - văn hỏa tiêu biểu, một số đặc điểm được coi là nỏi trội nhất của xã hội, con người Mỹ được đẻ cặp đến và phân tích, Ở Việt Nam, tác
pham H6 sơ văn hóa Mỹ của Hữu Ngọc cũng tập hợp các ý kiến khác nhau vẻ xã
hội va con người Mỹ Va sau đây là một vai tom tắt về lich sử nghiên cửu của
Trang 7van đẻ nảy.
Đầu tiên, không thé không kể đến quyền Nền dân trị Mỹ của tác giả
Tocqueville, được Phạm Toản dịch và xuất bản bởi Nhà xuất ban Tri thức, Ở Mỹ,
tử lau, Tocqueville đã trở thành một huyền thoại, một than tượng, vi được xem la
đã hiểu nước Mỹ hơn cả người Mỹ, va tác phẩm nay của ông — bên cạnh bản
Tuyên ngôn độc lập và Hien pháp Hoa Ky — được ton thờ gan như là một thứ
“tôn giáo chính tri”.Cudn sách phan ánh nên dân trị Mỹ trên nhiều phương diện:
cau trúc chính trị, quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, tôn giáo, dao đức, thai độ
tinh than của con người Ong đã cung cap cho người đọc một lượng thông tin
xác đáng qua sự mô tả và phân tích liên quan đến hau hết các khia cạnh của nước
Mỹ thời ki tong thong Andrew Jackson Ông đã cho người đọc hiểu được người
Mỹ thời ki của ông và cả một bộ phận văn hóa thời kì sau này Tập II phát triển
những gi đã được dé cập trong tập I, nhưng triru tượng hon vì nước Mỹ bay giờ
chỉ còn lả tư liệu trực quan để ông nêu ra những phát biểu khai quát vé ban thân
nên dan trị hiện đại, với tat cả nỗ lực “khách quan, võ tư” của “một người bạnchân chính” Tập II gồm 4 phan: ba phan đầu bàn vẻ các ảnh hưởng của tư duy,cảm xúc và hành động lên đời sống xã hội Phần cuỗi rút ra từ đỏ những gi tinhtúy tác động đến các định chế chính trị
Kẻ đến là Văn minh Hoa Kỳ của tac giả Jean - Pierre Fichou, được Dương
Linh dịch, nhà xuất bản Thể giới phát hành 1998, vẻ lí luận liên quan đến đặcđiểm xã hội — văn hóa Mỹ, cuỗn sách nảy được xem là cuỗn cơ bản Công trìnhnày tập hợp được một loạt các bài nghiên cứu thé hiện được mỗi quan tâm đến
quá trình hình thành một số đặc điểm, một số cách ứng xử trong xã hội Mỹ Tác
phẩm đã li giải một cách tong quát nên văn minh Mỹ qua một số học thuyết xã
hội như thuyết nông bản, din chủ, biển cương, phon vinh, thực dụng, lò luyện, đa
dạng bat định, Dacuyn xã hội Nó cũng giới thiệu tinh năng động và chủ nghĩa
cả nhãn, chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa bảnh trướng của người Mỹ.
Va không thể không kể đến khi nói vé những tac giả nỗi tiếng nghiên cứu
vẻ văn hóa — xã hội Hoa Ky chính la nha văn hóa Hữu Ngọc Ong la nha van, nha
bao, nhà nghiên cửu văn hỏa lão thành noi tiếng, Ông có kiến thức uyên bac vẻlĩnh vực văn hóa Cuỗn sách mang tên "Hỗ sơ văn hóa Mỹ" được xem là một tácphẩm nỏi tiếng và là một công trình tư liệu mang tinh văn học đẻ cặp bao quát vẻ
xã hội và văn hóa Mỹ Tác phẩm đã phác họa một bức tranh tông thẻ vẻ thành lập
nước Mỹ, những cột mắc, những biển động, những con người làm nên lịch sử Từ
Columbus đến Amerigo (tiên thân của cái tên America), từ Washington đến
Trang 8Lincoln, Roosevelt, tại sao 13 bang dau tiên từ bo mẫu quốc dé dành độc lập, tại
sao có cuộc nội chiến Bắc -Nam, Vai trò của Lincoln, tại sao người nay lại đượcnhac den nhiều trong lịch sử mặc dù bị am sat khi chưa hoàn thành tam nguyệncua mình Nước Mỹ thể ky XX có vai tro thể nảo trong cán cân quyền lực trênthẻ giới, tại sao Mỹ tham gia vào cuộc chiến Việt Nam, hiểu được tại sao Liên Xô
xụp đỗ va Mỹ tuy thua tại VN nhưng lại thắng chung cuộc trên mặt trận xóa số
chủ nghĩa cộng sản và trở thành cường quốc duy nhất trên thể giới.
Cuốn sách "Liên Bang Mỹ - Đặc Điểm Xã Hội - Văn Hóa" của Tiến sĩ
Nguyễn Thai Yên Hương tập trung giới thiệu những nét cơ bản của quá trình
hình thành Liên Bang Mỹ và những đặc điểm văn hóa - xã hội Mỹ.Từ quá trình
hình thành Liên Bang Mỹ, tác giả rút ra những đặc điểm văn hóa - xã hội của con
người Mỹ Đó là một xã hội đề cao chủ nghĩa cá nhân; một xã hội không ngừng
không phan chia dang cap; một xã hội cạnh tranh cao với những con người cỏdau óc thực dụng, nhưng cũng là một xã hội có day những con người có tỉnh than
tiên lên phia trước, ưa khám pha va có khả năng thích ứng với cái mới Trong
phạm vi tác phẩm, các đặc điểm điển hình về xã hội - văn hóa sẽ được dé cập ở
nội dung những giả trị được nhiều người quan tâm, do là niềm tin, thai độ, cách
song, các thỏi quen và những đặc điểm tượng trưng thường được nhiều người
nghĩ đến khi nói về một quốc gia hay một dan tộc Trên những cơ sở đó, tác giả
lí giải thêm những tỉnh cách đó đã có tác động như thể nảo đến chính sách đổingoại của Mỹ và biểu hiện của chúng Tuy nhiên, những lí giải đó vẫn còn ở mức
độ khái quát chung và chưa đi sâu vào những chính sách cụ thẻ,
Sau cùng nhưng không phải là tác phẩm cuối cùng viết về văn hóa Hoa Kỳ
là tac nhằm Hoa Ky- văn hóa và chính sách đổi ngoại của hai tác giả Tién sĩ
Nguyễn Thai Yên Hương và Lê Mai Phương, xuất bản 2008 Cuon sách tìm hiểuvan hoa với tư cách là một trong những nguồn gốc, nên tảng tạo dựng va dongthời là một nội dung, một phương tiện của chính sách doi ngoại của Mỹ doi với
các nước, Từ đó, tác giả đưa ra nhận xét về mỗi tương quan giữa hai nhân tổ này
cũng như phan tích bieu hiện của yếu tổ văn hóa trong chính sách đội ngoại Mỹ
ở một vai vẫn đề cụ thé nhằm giúp cho người đọc có cái nhìn toàn diện và sâu sắc
hon vẻ văn hoa Mỹ.
Cac công trinh kẻ trên đã góp phản quan trọng trong VIỆc gợi suy nghĩ và
khiến người viết cũng như người đọc phải tò mò, tìm hiểu cặn kẻ hơn vẻ nước
Mỹ.
3 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu
Trang 9- Đổi tượng: Sự tác động cũa những đặc điểm văn hỏa - xã hội Mỹ den
chính sách đối ngoại của nước nay.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Vẻ không gian: Chính sách đổi ngoại Mỹ và quá trình triển khai chính
sách nay ra bên ngoài.
+ Vẻ thời gian: Từ sau chiến tranh lạnh đến nay.
4 Phuong pháp nghiên cứu
Bai luận nay sử dụng một so phương pháp nghiên cứu như phương pháp
khoa học lịch sử, quan hệ quốc tẻ, Phương pháp logic Trong quả trình nghiền
cứu, bài luận này có sử dụng một số học thuyết làm cơ sở đánh giá, tham chiều
như thuyết dân chủ, biên cương, noi ham nhừ Ngoài ra, bai khóa luận còn dùng
các phương pháp chứng minh, thông kẻ so sảnh, phân tích, tổng hợp, diễn giải, quy nap, quan sát dé tiền hành xem xét đánh gia các tai liệu, sự kiện.
5 Bo cục luận văn
Ngoài phan dan luận, kết luận và danh mục tai liệu tham khảo, nội dung
T a 4 te H
của luận văn gom 3 chương được bố cụ như sau;
Phan 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn Chương nảy có nêu lên một số luận
thuyết được sử dụng rộng rãi tại Mỹ trong việc giải thích vẻ nên van hỏa này,
giới thiệu khai quát về a hình thành va phát triển nước Mỹ nhằm chi ra một số
đặc điểm tong quan về văn hoa - xã hội được hình thành trong quá trình xây
dựng nước Mỹ.
Phan 2: Ảnh hướng của đặc điểm văn hóa - xã hội trong chính sách
đối ngoại Mỹ Chương này dé cặp đến mỗi quan hệ giữa đặc điểm văn hóa - xãhội với chính sách đổi ngoại của mỗi nước nỏi chung và của Mỹ nói riêng Phannày cũng đẻ cặp đến sự tác động của văn hóa trong quá trình hoạch định chỉnhsách doi ngoại Mỹ Nhằm làm rõ hơn mỗi quan hệ tac động qua lại nay, chươngnày cũng phân tích một số thẻ hiện văn hóa chủ yếu trong cách cư xử của người
Mỹ đối với bên ngoài, cũng như la sự van dụng một cách linh hoạt các gia trị vẫn
hóa của chỉnh quyền Mỹ (với tư cách là chủ thé tạo ra văn hóa) nhằm phục vụ lợi
ich cho chính người Mỹ.
Phản 3 : Mật vài minh họa cụ thể về sự tác động của đặc điểm văn hóa
~ xã hội Mỹ trong qua trình triển khai chính sách doi ngoại Mỹ Chương nay
tập trung phan tích ảnh hưởng của yêu tế văn hỏa trong việc Mỹ triển khai quan
Trang 10hệ với các chủ thê trong hệ thông quốc tế trên một số van de cụ thể: việc truyền
bá tu tưởng, giả trị Mỹ thông qua chính sách đối ngoại; qua trình triển khai chỉnh sách doi ngoại với những nước lớn (Nga, Trung Quốc)
ụ
Trang 11Alexis de Tocqueville', tac giả của thuyết này, đã rút ra được những
nguyên tắc chu đạo chỉ phối xã hội Mỹ ma đến tận bây giờ vẫn còn đúng Đóchỉnh là một xã hội Mỹ dé cao chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa tự do và tinh than
độc lập, nhưng lại dé xướng một nén dan chủ theo đa số Quan tòa độc lập với
quyên lực chỉnh trị, nha báo va cá nhân đều có quyền tự do ngôn luận Chính
quyền địa phương tương đổi độc lập với chính quyền trung ương và có quyền tự
tri dưới sự kiểm soát chặt chẽ của cử tri Như vậy, mọi quyên lực đều thuộc vẻ số đông.”
Ông cũng chú ý đến tỉnh năng động, thái độ nhiệt tình trong công việc và
đặc biệt là một xã hội giảu có đã biết cách phân phối một khỏi lượng tải sản
không 16 với tỉ lệ cao hơn dành cho mọi cá nhân Đông thời, ông cũng cho rằng
chủ nghĩa bình quản kiểu Mỹ cũng là “mỗi đe dọa trong tương lai” Theo ông,
với xu hướng chạy theo dong tiễn, xã hội Mỹ sẽ nhanh ¡Giống xuất hiện một tang
lớp giàu có bên cạnh một tang lớp nghèo, và một giai cap quý tộc sẽ lại nảy sinh’.
Có thẻ nói, công trình nghiên cứu của ông đã vén lên một bức màn lớn vẻ xã hội
Mỹ ma những ai muon khám phá nó thì không thé bỏ qua công trình nghiên cửu
này.
1.1.1.2 Thuyết biên cương
Thuyết biên cương của Frederick Jackson Turner’ nói về những con người
không ngừng tiền vẻ phía Tây nước Mỹ Đó là những người mở đường, chủ trangtrị, những người thợ thủ công, Đáng phải đề cập đến chính là khải niệm “mien
! Thuyết này được thé hiện qua tác phẩm “Democracy in America” do Alexis de Tocqueville viết, được xuất ban lẳn đâu tiên vàn năm 1835 va sau đó tải ban năm 1840 và 1955,
? Jean-Pierre Fichou, Fan mình Han Ap, bin dịch NXEH Thể giới, 1998, trang 15-16
“Jean-Pierre Fichou, lẫn mink Hoa Ay, ban dịch NXB Thể giới, 1998, trang |7
* Thuyết miễn hiển cương được Frederick Jackson Turner để cặp trong tac pham “The Frontier in American
History”, xuất ban năm 1982.
i
Trang 12Tây- -miễn biên cunt " bởi miễn biên cương này không cổ định Nó cứ di chuyền,
tiễn xa dan miền biển Đại Tây Dương, bang qua miền Trung Tây rồi đến ViễnTây và cuối cùng tạo nên một nước Mỹ rộng lớn vào năm 1890, Lãnh thé ấy luônchuyên động cùng với việc khai phá những vùng đất mới, khám phá những nên
văn minh mới, đã làm nay sinh ra những cách cư xử mới, góp phân hình thành tính cách của dân tộc.'
Theo ông, những người tiên phong đã làm mọi việc theo cách của chính
minh dé có thẻ ton tại Chính điều này đã vô tình giải phóng chính ho, cũng chínhnhư việc cha ông họ cũng đã tùng rời bỏ châu Âu để được tự do, để thoát khỏinhững rào cản xã hội Đây chính là gốc rễ cho xu hướng cá nhân chủ nghĩa pháttriên ngày càng mạnh Với tinh than này, người Mỹ sở hữu một niềm tin mạnh
mẽ, một bản năng hành động liên tục, không sợ rủi ro Nó còn thé hiện sự mongmuon phân chia quyên lực, mà chế độ liên bang là một vi dụ điển hình về hệ quả
của nó.
Thuyết miễn biên cương của Tumer đã được rất nhiều nhà nghiên cứu sửdụng để giải thích đặc điểm văn hóa Mỹ vì nó đưa ra nền móng cho một cách lí
giải tông thé Nhưng xét đến cùng thì thuyết này cũng chi lí giải được một phan
nên văn hóa Mỹ vì Turner chỉ giải thích về đặc điểm văn hóa Mỹ dựa trên góc độtinh than của những người tiên phong khai phá Tuy nhiên, nêu được sử dụng mộtcách can thận, đây sẽ là một thuyết, một phương tiện hữu ich dé giải thích nguồngộc và đặc điểm văn hóa My.’
1.1.1.3.Thuyết nồi hầm nhừ
Đây là thuyết của Zangwill’, xem hiện tượng di dân 6 ạt góp phan to lớn
tạo nên sự đa dạng vẻ chủng tộc lẫn văn hóa trong đời sống Mỹ Các cuộc hônnhân giữa những người thuộc các chúng tộc khác nhau góp phản rất lớn tạo nên
dau ấn văn hóa của môi trường xã hội Và tiếng Anh nhanh chóng trở thành sợ
day kết nối những con người này lại với nhau, tạo nên tính bền vững cho nước
Mỹ Chính sự pha trộn này tạo nên tinh thần khoan dung, tri 6c cởi mo, yêu thíchnhững sự phá cách vả điều mới lạ,
Những làn sóng di dân và nhập cư liên tục diễn ra suốt một thời gian dải
' Jean-Pierre Fichou, On minh Hou Kỷ, bản dich NXB Thẻ giới, 1998 trang 17-18
* Jean-Pierre Fichou, On mink Hoa Ký, bản dich NXB Thể giới, 1998, trang 17-19
` Day là một vớ kịch do Zangwill diễn & Washington D.C năm 1908 ca ngợi xứ sở trú than của những người di lãnh nạn đẻ cao hôn nhắn giữa các dân tộc khác nhaw
* Jean-Pierre Í'ichou, ltän mink Hoa Kỷ, bản dich NXB Thể giới, 1998, trang 33-36
Trang 13trong lịch sử nước Mỹ Những người di cư này thường tập trung thành các nhóm
riêng ở các khu vực khác nhau như theo dân tộc, theo ton gido, Chính nó đã tạo
nên một xã hội Mỹ vừa đồng nhất vừa không thuan nhất, vừa đa dạng vừa thống nhất.
Theo Zangwill thi chính sự đa dang nảy đã ảnh hưởng lớn đến nẻn kinh tẻ
của nước Mỹ: công nghiệp và nông nghiệp phát triển rõ nét là nhờ có nhiều lao động nước ngoài đến Dư thừa, dé bảo va không đòi hỏi cao, họ sẵn sảng đổi
nghé, đổi nơi làm việc khi cần hoặc thấy ở đâu có lợi hơn thi họ sẽ di chuyểnngay đến đỏ Đặc điểm này trong xã hội Mỹ vẫn còn tồn tại đến ngày nay Rõ
rang, chính nước Mỹ đã mở cửa cho dòng người nhập cư nhưng cũng chính nó
tạo nên tâm lí e ngại và tìm cách chống lại dòng người nhập cư ngày càng mạnh
mẽ từ bên ngoài Vì vậy, có thể đánh giá tác động của dòng người nhập cư vào
Mỹ dưới hai góc độ: chỉnh nó đã tạo nên nên văn hỏa Mỹ và cũng có thẻ văn hóa
Mỹ đã san sinh ra nó.
Ngoài ra còn có rất nhiều học thuyết khác nữa như thuyết Phén thịnh
(Abundance) của David Potter, thuyết Thực dung (Pragmatism) của Williams
James, thuyết đa dang bat định ( Pluralism Instable) của Michael Kammen, Mỗi
thuyết cỏ hoàn cánh ra đời khác nhau, phan anh xã hội Mỹ ở những góc độ khác
nhau Vì vậy, khi nghiên cứu về xã hội và văn hóa Mỹ, chúng ta không nên giải
thích theo một cách có định, mà can có cái nhìn tổng quát về nước Mỹ.
1.2.Cơ sở thực tiễn
1 2.1.Khái quát về quá trình hình thành nước Mỹ
1.2.1.1.Budi đầu ở châu MỹCách nay a chục ngàn năm, vào thời ki băng hả, vùng dat được gọi là
Hoa Kỷ ngày nay vốn từng bị bao bọc bởi những lớp bảng lục địa rộng lớn Vào
thời ki này, chau Á và châu Mỹ được noi liên với nhau bởi một dai đất dài
khoảng 1500 km Và những con người châu A dau tiên đã vượt dai đất này đếnkhu vực được gọi là Alaska cách nay hàng nghìn năm, rồi di chuyển xuống phíaTrung và Nam Mỹ” đến vùng đất sau này trở thành Hoa Kỳ
Những nhóm người định cư dau tiên là người Hohokum, Adenans,Hopewellian và Anasazi Họ bắt đầu xây dựng làng mạc, xã hội mang tính thị tộc
! Jean-Pierre Fichou, Van mink Hoa Ky, ban dich NXB Thé giới, 1998, trang 36
Ì Alan Brinkley, The Unfinished Nation, McGraw-Hill Higher Education, tập 3, năm 2000, trang |
Trang 14và cộng đông Nhưng rồi họ biển mat một cách bí hiểm và được thay thé bởi những nhóm người Mỹ bản xứ khác, trong đó có người Hopi và Zuni’ Đời sống
của họ ngày một phát triển Tính đến khi người châu Âu có mặt trên vùng đất này
thì đân số của họ lên đến vải triệu người.
Những người châu Âu đầu tiên đến Bắc Mỹ chính la người Norse (ngườiNauy cô), vượt biển đi về phía Tây từ Greenland Và mãi đến gần 500 năm sau,những người châu Âu khác mới đặt chân lên Bắc Mỹ, rồi phải mắt 100 năm nữa,những khu định cư lâu dài mới được xây dựng Một trong những yếu tô góp phầntạo nên cánh cửa đi đến nước Mỹ chính là các nhà thám hiểm Nhà thám hiểmđầu tiên và nổi tiếng nhất trong số đó chính là Christoph Colombus Những
chuyến đi của ông đã được nữ hoàng Isabella của Tây Ban Nha tài trợ Ông đã
đặt chân lên những hòn đảo trên biên Carribean vào năm 1492 Năm năm sau đó,
John Cabot đã thực hiện một sử mệnh của vua nước Anh, góp phần trong việc
người Anh tuyên bố chủ quyền đỗi với Bắc Mỹ) Những năm 1500 là ki nguyên
thám hiểm của người Tây Ban Nha ở châu Mỹ Họ đã đặt chân lên mảnh đất mà
ngày nay là Florida năm 1513 và tiếp tục khám phá đến tận sông Mississipi, rôi
bắt đầu cuộc hành trình về phía Bắc Trong số này có Amerigo Vespucci ma saunày lục địa Mỹ được đặt theo tên của ông ấy
Khu định cư lâu dài đầu tiên của người châu Âu chính là do người Tây Ban
Nha xây dựng vào giữa những năm 1500 tại St Augustine ở Florida Tuy nhiên,
câu chuyện vẻ việc hình thành một quốc gia mới không xuất phát từ khu vực này,
mà câu chuyện ấy bắt đầu ở những khu định cư phía Bắc dọc bờ biển Đại Tây
Duong ở Virginia, Massachusetts, New York và 10 vùng khác do lan sóng người
di cư từ châu Âu đến chiếm làm thuộc địa”.
1.2.1.2 Thoi kì thuộc địa
Có rất nhiều người châu Âu đến vùng đất mới này Họ đến từ các nước:
Anh, Hà Lan, Thụy Điển, Đức, Pháp, Scotland, với nhiều lí do khác nhau Có
người đến đây nhằm tránh chiến tranh, đàn áp chính trị, khủng bố tôn giáo hoặc trốn án tù Một số khác mang thân phận nô lệ nên muốn trồn thoát, tìm kiếm tự
do Còn người châu Phi thì bị bán đến đây để làm nô lệ Nhưng bao trùm lên tắt
cả có lẽ là mục đích kinh tế Tham vọng làm giàu và tích lũy của cải để đảm bảo
! Vũ The Hùng, Tim luce lịch sự nước MP NXB Thanh niên, Hà Nội, 2008, trang 9
? Huỳnh Kim Oanh và Phạm Viên Phương dich, được sử ước MY, Cơ quan thông tia Mỹ NXB Tổng hợp
TP.HCM, 2006, trang 12 — 13.
` Vũ Thể Hùng, Tm được lich sử nước MP, NXB Thanh nién, Hà Nội, 2008, trang 11.
13
Trang 15cho một cuộc sống sung sướng lâu dai đã thắm sâu trong tiềm thức, suy nghĩ vàchi phối các hành động của ho’ Chinh những điều nay đã làm cho dan so tăng
lên một cách nhanh chóng, từ khoảng 250.000 dân (năm 1690) tăng thành 2,5
triệu người trong vòng chưa day 100 năm Dù họ đến vùng đất Bắc Mỹ này với li
do gì thi cũng góp phân tạo thành L3 bang thuộc địa đông đúc và náo nhiệt.
Do đặc điểm của điều kiện tự nhiên khác nhau nên từng khu vực thuộc địa cũng phát triển khác nhau Ở vùng Tây Bắc có nhiều sông ngòi chảy ra đại dương
và có nhiều đổi cây nén phát triển kinh tế khai thác gỗ, đánh bắt cá, đóng tàu và
thương mai tại các vùng như Massachusetts, Connecticut va dao Rhode Những
thuộc địa miễn Trung gồm New York và Pensilvania, có khí hậu dễ chịu vả địa
hình đa dang hơn nên phát triển cả nông nghiệp lẫn công nghiệp và mang dáng
dap của đô thị hon Còn các thuộc địa miền Nam như Carolina, Virginia, thì có
khí hậu và dat đai thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đã làm xuất hiện bóng
dang của các địa chu, các lãnh chúa quý tộc giàu có.
Mặt khác, chính sự phát triển này đã làm xuất hiện xung đột với người bản
xứ, người Da đỏ Không phủ nhận rằng, người bản xứ cũng đã tiếp thu được rất
nhiều về kĩ thuật mới, buôn bán với người dan định cư nhưng việc mở rộng các
khu định cư đã dan đây người Da đỏ vào rừng sâu vi thất bại trong các cuộc giao
tranh.
Việc vua James Đệ nhị bị lật đỗ vào những năm cuối thé ki XVII đã làm
cho quyền lực của chế độ quân chủ chuyên chế ở Anh suy yếu Điều này có lợi
cho khu vực thuộc địa vì người đân được tự do hơn, các hội đồng thuộc địa tìm
cách hạn chế quyên lực của các thong đốc hoàng gia và mở rộng quyền lực bảnthân Và trong những thập ki sau đó, việc tranh chấp giữa họ ngày cảng gay gắt
do những khác biệt về lợi ích giữa họ ngày càng lớn
1.2.1.3.Đường đến độc lập
Quá trình xây dựng xã hội mới ở vùng đất mới này đã vô tinh tạo nênnhững nguyên tắc tự do và dan chủ, tạo nên một trường hợp khác biệt va ngoại lệ
Mười ba bang thuộc địa ở Bắc Mỹ đã thật sự trưởng thành, phát triển nhanh
chóng va thực hiện chế độ tự trị Việc Hoàng gia Anh tuyên bố hạn chế mở rộngnhững vùng đất mới định cư năm 1763 và hàng loạt các đạo luật vô lí khác nhưĐạo luật Đường (năm 1733), Đạo luật Tiên tệ (năm 1764), Đạo luật con Niém
' Nguyễn Thái Yên Hương Lién bang MP Độc điểm xã hội - van hóa, Viện Vin hóa và NXB Văn hóa thông tin,
Ha Nội, 2005, trang 74
l4
Trang 16(năm 1765) đã vấp phải sự phản đối mạnh mẽ của người dân thuộc địa Tháng
10/1765, 27 đại biểu từ 9 thuộc địa đã nhân cơ hội được mời tới dụ hội nghị Dao
luật con niêm tại New York, vận động ý kiến nhằm phản đối sự can thiệp của
Quốc hội Anh vào các công việc của Mỹ Sau nhiều tranh luận, hội nghị đã chấp
thuận một loạt các nghị quyết khang định rằng “không sắc thé nào được, và cóthé, đánh lên họ theo luật định, trừ phi thông qua luật pháp của chính ho’
Chính phủ tự trị đã làm san sinh ra các lãnh đạo chính trị địa phương
-nhimg người không những tìm cách bãi bỏ những đạo luật đàn áp của Quốc hội
mà còn có mục tiêu lâu dài là giành lấy độc lập Đến năm 1773, phong trào cáchmạng đã thu hut rất nhiều thương gia thuộc địa Tháng 12 năm đó, một nhómngười đã đột nhập lên 3 chiếc tàu của Anh ở cảng Boston và đỗ chè xuống biển.Quốc hội Anh đã quyết định trừng phạt bằng cách ra lệnh đóng cửa cảng Boston
và hạn chế quyền lực của chính quyền địa phương Tuy nhiên, kết quả không như
người Anh mong đợi, các thuộc địa đã liên minh lại với nhau Tháng 9/1774, 12
trong số 13 bang thuộc địa cử người đại diện họp mặt ở Philadelphia nhằm tỉmkiểm một giải pháp cho van dé này Đây được xem là Đại hội lục địa Mỹ dau
tiên.
Ngày 19/4/1775 được xem là mốc khởi đầu cho cuộc chiến giành độc lậpcủa 13 bang thuộc địa Một cuộc chiến nho nhỏ da diễn ra giữa quân đội Anh vànhân dân thuộc địa Những cuộc giao tranh này vẫn tiếp diễn ở Boston song songvới việc các bang thuộc địa cử đại diện đến Philadelphia thảo luận tình hình.Phan lớn đều nhất trí tiến hành một cuộc chiến chống lại Anh va cử GeorgeWashington làm Tổng chỉ huy Những tháng sau đó, lời kêu gọi độc lập vẫn tiếptục dién ra và ngày càng mạnh mẽ Đại hội lục địa Mỹ lần hai bầu ra một ủy ban
do Thomas Jefferson đứng đầu, nhằm soạn thảo một văn kiện nêu rõ những bat
bình của thuộc địa dành cho chính quyền ở chính quốc cũng như giải thích lí do li
khai Kết quả là Tuyên ngôn độc lập của 13 bang thuộc địa được thông qua vào
ngày 4/7/1776" Nó đã mở ra một thời kì sôi động trong đời song chính trị của đất
nước, khẳng định sự có mặt của một quốc gia mới trên bản dé thé giới bằng một
cuộc cách mạng mà nó “xuất hiện trong một dé chế khác hoan toàn với các dé
chế khác tồn tại trong thế ki XVIII do các biện pháp tự do ve chính trị, tôn giáo
! Huỳnh Kim Oanh va Phạm Viên Phương dịch, Lược sử nước Mi, Cơ quan thông tin Mỹ, NXB Tông hợp TP.HCM, 2006, trang 69 - 71
Ì Nguyễn thải Yên hương (chủ biên), Hoa Ki Van hóa và chính sách đổi ngoại NXB Thé giới, Hà Nội, 2008
trang 24 - 25
15
Trang 17và kinh tế ma nước Anh đã tạo điều kiện cho các thuộc địa My’ Kẻ từ đó trở đi,
ngày 4/7 hàng năm được xem là ngày Quốc khánh của Hoa Kỳ
Tuy nhiên, Tuyên bố độc lập đã không mang lại sự tự do cho người dân
thuộc địa Quân đội Anh đã truy lùng quân đội thuộc địa ở New York Quân Anh
chiến thắng ở nhiều nơi, chiếm được Philadelphia và khiến cho các thành viên
của Đại hội lục địa phải tháo chạy Nhưng quân đội Mỹ cũng có những chiến
thắng nhất định ở Saratoga, New York, Năm 1778, một sự hỗ trợ có tinh chatquyết định đã diễn ra, đó chính là việc người Pháp công nhận Hoa Kỳ và kí Hiệp
định phòng thủ song phương Đây không phải là giúp đỡ không công của Pháp,
Pháp ủng hộ chi vì họ muốn tiêu điệt kẻ thù lâu đời của mình — nước Anh Kết
quả là, auAnh đã phải đầu hang tại Yorktown, Virginia năm 1781, nhưng cuộc
giao tranh vẫn tiếp tục kéo dai thêm hai năm nữa ma không phân được thăng bại.
Cuối cùng, một hiệp định hòa bình đã được ki kết tại Paris vào ngày 15/4/1783.
Hiệp định này đã công nhận nên độc lập tự do và chủ quyền của 13 bang thuộcđịa” Tuy nhiên, việc thống nhất 13 bang này lại là một chặng đường khác đây
gian nan.
1.2.1.4.Sự thành lập một chính phủ liên bang
Sau cuộc chiến giảnh độc lập, mười ba bang thuộc địa đã trở thành Hợp
chúng quốc Hoa Kỳ Tuy nhiên, do chưa có sự thống nhất (chưa có đồng tiền
chung, mỗi bang có quân đội riêng ) và có sự khác biệt giữa các bang nền quốc
gia mới này được xem là khá long léo, không thống nhất, dẫn đến xảy ra nhiều tranh chấp Dien hình là sự tranh chap giữa Maryland và Virginia vẻ quyền đi lại
trên sông Potomac, biên giới chung của 2 bang Trước những sự bất dn nay,Alexander Hamilton, đại biểu của New York, đã đề nghị về việc Hợp bang Được
sự ủng hộ của Washington, ý tường này đã nhanh chóng trở thành hiện thực.
Hội nghị về việc Hợp bang đã được tiến hành ở Philadelphia vào tháng
5/1787 với sự tham gia của 55 đại biêu đến từ 13 bang và George Washington,
một công dân xuất sắc của đất nước vi tính kién định và tài lãnh đạo quân sự
trong thời kì cách mạng giành độc lập, đã được chọn làm chủ tọa hội nghị Tạihội nghị, đại biểu các bang đã loại bỏ những điều khoản của Hợp bang vì cho
rằng nó không còn phù hợp và quyết định xây dựng một hình thức chính phủ mới
tách biệt quyên lực lập pháp, hành pháp và tư pháp Hội nghị đã trở thành hội
! Carol berlin, Christopher L Miller, Robert W, Chemy and W Thomas Mainwarning, Making America- 4 History
of The United States Volume A: to 1877, Houghton Mifflin Company, New York, 1997, trang 13
? Vũ Thế Hang, Tider lược lich xử moe MP, NXB Thanh nién, Hà Nội, 2008, trang 23 - 25
16
Trang 18nghị soạn thao Hiển pháp Rất nhiêu ý kiến đã được đưa ra trong hội nghị nảy: cóđại biểu cho rằng nên xây dựng một chính quyền Liên bang mạnh, hạn chế quyềnlực bang nhưng cũng có những ý kiến trái chiều Một số đại biểu cho rằng thànhphân đại diện của các bang tại liên bang càng đa dạng cảng tốt, Trong khi cácbang nhỏ đòi hỏi có một sự bình đăng vẻ số lượng người đại diện giữa các bang,
các bang lớn cho rằng điều này là không thỏa dang’ Cỏ rất nhiều van đẻ đã được đưa ra tại hội nghị, mỗi vấn đề gây ra sự chia ré mới nhưng cuối cùng đã
được giải quyết trong thỏa hiệp
Hội nghị đã giải quyết được 3 vấn đề chính: 1 phát huy được tính thong
nhất trong toàn bộ liên bang song song với việc thừa nhận lợi ích khác nhau của
từng bang, 2 thành lập một chính quyên trung ương mạnh không đe dọa đến lợiich của từng bang, 3 tạo nên một hệ thống chính trị được chấp nhận bởi 13 bang
Kết qua là Ban thảo Hiến pháp ra đời, đã tạo nên một chính phủ Liên bang day
quyển hạn như quyên thu thuế, duy trì quân đội, thực thi chính sách đối ngoại.
phát động chiến tranh, Nó tạo nên một chỉnh phủ theo hình Nhữc tam quyền
phân lập: Quốc hội, Tông thông và một hệ thong tòa án với quyền lực cân bằng
và kiểm soát lẫn nhau Và sau 4 tháng xây dựng, bản Hiến pháp mới ra đời vàongày 17/9/1787 với sự thông qua của 39 đại biểu Hiến pháp thật sự có hiệu lựckhi hai bang lớn là Virginia và New York phê chuẩn Chính phủ mới được thành
lập và George Washington được bau làm tổng thống Mỹ đầu tiên” Quá trình phê
chuẩn Hiến pháp kéo dai một năm và kéo theo hệ quả là sự ra đời của hai phải:
những người theo chủ nghĩa liên bang và những người chống lại chủ nghĩa liên bang Tuy nhiên, người Mỹ vẫn thay Hiến pháp vẫn chưa hoàn thiện cho đến tận khi Tuyên ngôn nhân quyền được bé sung vào Hiến pháp khi Quốc hội đầu tiên
nhóm họp tại New York vào tháng 9/1789.
1.2.1.5.Liên bang Mỹ thống nhất và phát triển Khi lên làm tổng thống đầu tiên của Hợp chúng quốc Hoa Ky vao ngày
30/4/1789, George Washington có trách nhiệm xây dựng một chính phủ vận hành
tốt Ông đã cùng Quốc hội xây dựng nên Bộ ngoại giao do Thomas Jefferson làm
bộ trưởng, Bộ Tài chính do Alexander Halminton làm bộ trưởng, Bộ chiến tranh
do henry Knox làm bộ trưởng Những người đứng đầu các bộ này trở thành nội
các, thường có các cuộc họp không chính thức và có nhiệm vụ tư vấn cho tông
! Huỳnh Kim Oanh và Pham Viễn Phương dich Lược sứ nước MP, Cơ quan thông tin Mỹ NXB Tổng hợp
TP.HCM, 2006, trang 97 - 99
Nguyễn thái Yên hương (chủ biển), Hoa Ky, Van hóa va chính sách đái ngoại, NXB Thé giới Hà Nói, 2008,
trang 28 - 29
17
Trang 19thông Tòa án tôi cao bao gồm | chánh án và 5 phó chánh án được thành lập, cùng với 3 tỏa án lưu động và 13 tòa án bang Và theo thời gian, số lượng các bộ
trong nhánh hành pháp tang lên làm cho thói quen vẻ việc sử dụng các nhóm cóvấn trở thành điều tất yếu trong các chính quyền My' Nhiều chính sách cũng
được dua ra dé quản lí các bang miền Tây và đưa chúng vào Liên bang với tư
cách là các bang mới.Bên cạnh đó, George Washington cũng rất chú trọng đến
những vấn đẻ có liên quan đến chính sách đối ngoại của Hoa Kỷ Ông mong
muốn thực hiện chính sách duy tri hòa bình, xây dựng một nước MY độc lập,
trung lập với các nước châu Âu, nhằm tạo cho chính nước Mỹ thời gian dé hàn
găng những vết thương chiến tranh và tiếp tục quá trình nhất thé hóa quốc gia.
Quan điểm trung lập ay đã được thẻ hiện trong bài diễn văn từ giã của tông thong
George Washington:
*Đối với chúng ta, quy luật chính trong thái độ đối với các dân tộc khác 1a,
khi mở rộng quan hệ thương mại, có gắng tránh các quan hệ chính trị với các dântộc đó cảng nhiều càng tốt Châu Âu có những lợi ich chẳng liên quan gì đếnchúng ta, hoặc liên quan rat ít Vì vậy, chính sách của chúng ta là tránh cảng xa
càng tốt các quan hệ liên minh lâu dai với bat kì bộ phận nao trong thé giới tự do,thân hữu với mọi dân tộc nhưng không liên minh theo cách chặt ché với dân tộc
nào "Ẻ
Sau 2 nhiệm kì, George Washington quyết định rời nhiệm sở và điều này
đã trở thành tiền lệ của nước Mỹ Hai tổng thống kế nhiệm tiếp theo lan lượt là
John Adams va Thomas Jefferson — đại diện cho hai trường phái khác nhau về
vai trò của chính phủ, đã tạo nên các đảng phái chính trị đầu tiên của phương
Tây John Adams đại diễn cho lợi ích thương mại va công nghiệp nên được các
bang miễn Bắc ủng hộ, còn Thomas Jefferson đại diện cho lợi ích nông nghiệpnên được các bang miễn Nam ủng hộ
Ve chính sách đối ngoại, trong hơn 20 năm, quốc gia nay phát trién theohướng hỏa bình, không quan tâm đến thế giới vì muốn xây dựng và bảo vệ nên
độc lập cho dat nước Tuy nhiên, chuyện gì đến rồi cũng sẽ đến Cuộc chiên tranh
giữa hai cường quốc châu Âu thời bấy giờ là Anh vả Pháp đã kéo nước Mỹ vàocuộc Hải quân Anh bắt giữ tau Mỹ trên đường đến Pháp, còn hải quân Pháp thi
bắt giữ tàu My trên đường đến Anh Những năm cuỗi thể ki XVIII đầu thé ki
' Feno, Richard F JK The President's Cabinet, New York: Vintage Book, 1959, trang 1S
? Richard D Brown (chu biến) Mayor Problems in the Eva of the American Revolution 1760-1791 D.C Health
and Company, Lexington, Massachusetts, Toronto, 1992, trang 577.
18
Trang 20XIX, nhiều cuộc đàm phán ngoại giao đã diễn ra nhưng chang mang lại kết quảkhả quan Cuối củng, người Mỹ buộc phải tham gia cuộc chiến nhằm bảo vệ
quyền lợi của minh.
Cuộc chiến giữa người Mỹ và người Anh đã nô ra vào năm 1812 Mặc dù
gặp nhiều trở ngại va đôi khi phải tháo chạy, quân đội Mỹ đã có được những
chiến thắng mang tính quyết định, đủ sức để tuyên bố thắng trận Sau nhiều nămchiến tranh, cuối cùng, người Anh đã quyết định kí hiệp ước hòa bình với Hoa
Kỳ Điêu này đã dập tắt ước mơ tái lập lại ảnh hưởng của người Anh ở Bắc Mỹ
Một sự kiện được xem là quan trọng nhất trong chính sách ngoại giao của
Hoa Kỳ lúc bay giờ chính là việc tong thông Jame Monroe bài tỏ tình đoàn kết
với các quốc gia mới độc lập ở Trung và Nam Mỹ Học thuyết Monroe ra đời
nhằm chống lại bất cứ nỗ we nào của châu Âu nhằm đô hộ châu Mỹ Latinh’.
Điều này đã được nhiều quốc gia ở châu Mỹ đồng tình
Cũng trong giai đoạn này, đất nước Hoa Kỳ không ngừng mở rộng với việc
mua lại lãnh thô Lousiana từ Pháp năm 1803 va Florida từ Tây Ban Nha năm
1819 Từ năm 1816 đến năm 1821, sáu bang mới được hình thành — Indiana,
Illinois và Maine (là những bang tự do), Mississipi, Alabama, Missouri (nhimg
bang nô lệ) Trong giai đoạn 1812-1852, dân số Hoa Ky tăng lên gap 3 lan, từ
7,25 triệu lên đến hơn 23 triệu và đất đai có thé định cư tăng lên gần như bang
với diện tích châu Au từ 4,4 triệu tăng lên thành 7,8 triệu km** Sự mở rộng củaquốc gia này về phía Tây góp phan tạo nên sự đa dạng cả về yếu tố thiên nhiên
lẫn yếu tố con người và xã hội Chính sự đa dạng đã mang đến cho đất nước này
ngày càng nhiều mâu thuẫn, nguy cơ dẫn đến một cuộc nội chiến chỉ còn là vấn
đề thời gian
Đến năm 1850, Hoa Kỷ đã trở thành một quốc gia rộng lớn và có sự khác
biệt giữa các vùng vẻ nhiều mặt Trong khi ở New England và các bang miễn
Trung Đại Tây Dương, các trung tâm tải chính, thành thị mọc lên ngày càng
nhiều, thương mại và công nghiệp cũng rất phát triển thì các bang miễn Nam và
miền Trung Tây lại phát triển mạnh về nông nghiệp Nhưng giữa các bang miễn
Nam và miền Tây cũng có sự khác biệt Các bang miền Nam phát triển sản xuất
thuốc lá, đường và bông là do công sức lao động nô lệ còn các bang miễn Trung
“Huỳnh Kim Oanh và Phạm Viên Phương địch, Lược sư nước Ooo rt Vien Tong hợp
TP.HCM, 2006, trang 153 - 155 |
trưởng Đại-Học Su-Phein
Trang 21Tây thi sản xuất lúa gạo và thịt bằng công sức của lao động tự do’.
Có thé nói, van đề nhức nhói trong nhất trong lịch sử nước Mỹ lúc bảy giờ
chính là vấn đẻ nô lệ Quan điểm khu Vực về vấn dé này ngày càng cứng rắn sau
khi Thỏa hiệp Missouri được đưa ra, cắm cửa chế độ nô lệ Trong khi ở miễnBắc, phong trào bãi nô ngày càng lớn mạnh thì ở miền Nam, mong muốn duy tringuyên trạng vấn đẻ cũng rất mạnh mẽ Trước sự ủng hộ của các bang miễn Bắc,
ngày càng có nhiều nô lệ tron ra miền Bắc, ahung nhìn chung, số lượng nô lệ của
các bang miền Nam vẫn còn rất lớn Bàn về van dé nay, Abraham Lincoln — mộtchính trị gia trẻ tuổi lúc bấy giờ mà sau này trở thành tổng thống của nước Mỹ,
đã có một nhận định thật thông thái Ông cho rằng một gia đình bị chia rẽ thì
không thẻ đứng vững Vì thế, ông mong rằng chính phủ sớm giải quyết được vấn
dé này Ông không nghĩ “Liên bang sẽ bị giải thế" nhưng ông nghĩ “nó sẽ bị
chia rẽ”.
Năm 1860, Abraham Lincoln được Đảng cộng hòa chỉnh định ra tranh cu
tổng thông với cương lĩnh tranh cử chống chế độ nô lệ Trong cuộc chạy đua vào
va Nhà Trắng, ông giành được 39% phiêu bau phô thông, nhưng ông đã thang cử
do giành được đa số phiếu của Cử tri đoàn” Sự thẳng cử của ông đã làm cho cácbang miễn Nam nỗi giận Họ tiến hành li khai ngay trước khi ông tuyên thé nhận
chức Và ngay khi nhận chức, Lincoln đã phải ganh trên vai một trách nhiệm hết
sức nặng né, giữ cho Liên bang được tn tại
Nội chiến hay còn gọi là Cuộc chiến tranh đòi li khai đã thực sự diễn ra
vào tháng 4/1861 Các bang miền Nam đồi li khai và thành lập chính phủ liên
bang của riêng ho, còn các bang miền Bắc quyết tâm giữ ving Liên bang Trongcuộc chiến này, mỗi bang đều có những ưu thé riêng Trong khi miền Bắc chiếm
ưu thế về quân số, vũ khí và một mạng lưới đường sắt hiện đại thì các bang miễnNam lại có đội ngũ tướng lĩnh giàu kinh nghiệm và vị thế sân nhà
Cuộc chiến diễn ra ở nhiều bang ( Virginia, Maryland, Pennsylvania, ) vàtrên nhiều mặt trận (trên bộ lần trên biên Đại Tây Dương vả cả trên sông
Mississipi) Hai bên đều có thắng và thua Trong khi quan = bang chiến thắng
ở nhiều bang, nhưng ở Virginia, họ liên tiếp thất bại khi cố gắng chiếm giữ
Richmond, thủ phủ của miễn Nam li khai Ngảy 17/9/1862 được xem là ngàydim máu nhất trong cuộc chiến khi quân đội hai bên giáp mặt nhau tại lạch
' Vũ Thể Hang, Tom hare lich sự nước MP, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2008, trang 32 - 33
? Cự trí đoàn là nhóm công din trực tiếp bẩu tổng thống và phó tổng thống sau khí điển ra cade bó phiếu phd
thing.
20
Trang 22Antietam, gan Sharpsburg, Maryland', Mặc du trận chiến bat phân thắng bại,
nhưng hậu quả ma nó mang lại là rất lớn Anh vả Pháp đã lên kế hoạch công nhận
Hợp bang của các bang lí khai, nhưng họ đã trì hoãn quyết định nay va miễn Namkhông bao giờ nhận được sự hỗ trợ mả họ rat can.
Vai tháng sau đó, Abraham Lincoln tuyên bố giải phóng nô lệ Từ day, các
nô lệ có quyền tự do và điều này cho phép người Mỹ gốc Phi được phép tham gia vào quân đội Liên bang Năm 1863, Liên bang chiến thắng tại Vickburg ở
Mississipi và Gettysburg ớ Pennsylvania, Đến tháng 4/1865, lực lượng quân
đội hùng hậu của Liên bang, dưới sự chủ huy của Tướng Ulysses S Grant đã baovây Robert E Lee ở Virginia Lee đầu hàng và cuộc nội chiến ở Mỹ đã đến hỏi
két thúc.
Sau khi miền Nam đầu hàng, tông thong Lincoln chuẩn bị tiền trình hòa
giải, nhưng ông đã không có được cơ hội làm điều đó vì ông đã bị ám sát Người
kế nhiệm ông là phó tông thong Andrew Johnson, một người miền Nam muốn
nhanh chóng thực hiện “công cuộc tái thiết” Ông ra lệnh ân xá đẻ khôi phục
quyền chính trị của nhiều người miền Nam Đến năm 1865, trừ Tennessee từ chối
phê chuẩn sửa đổi Hiển pháp, cho phép người Mỹ gốc Phi cỏ quyền công dân day
đủ; các bang miền Nam còn lại đã tổ chức đại hội hủy bỏ Đạo luật lí khai và xóa
bỏ chế độ nô lệ Kết quả là, những người Cộng hòa trong Quốc hội quyết định
thực hiện công cuộc tái thiết riêng của mình Họ trừng phạt đối với những kẻ phiến loạn cũ và không cho lãnh đạo các bang li khai năm giữ chức vụ Họ chia
miễn Nam thành 5 khu quân quan do các tưởng lĩnh liên bang điều hành Những
ai từ chi lời thé trung thành với liên bang bị tước quyền bỏ phiếu Họ cũng ủng
hộ mạnh mẽ quyền của người Mỹ góc Phi
Nhu vậy, cuộc nội chiến đã giải quyết triệt dé vấn đẻ li khai và Liên bang
Mỹ đã thật sự trở thành một liên bang thống nhất, đủ tiềm lực và yên tâm phát triển thành một quốc gia hùng mạnh Cuộc nội chiến cũng gop phan giải phóng
nô lệ da đen về mặt pháp li, Từ đây, Liên bang Mỹ chính thức bước vào một giai
đoạn mới, giai đoạn tái thiết và phát triển Chính phủ trong thời kì tái thiết đã có
gắng xây dựng lại các bang miễn Nam bị tàn phá trong chiến tranh, xây dựng va
mở rộng các ngành dịch vụ công cộng như xây dựng trường học công không phải
! Huỳnh Kim Oanh và Phạm Viên Phương dịch, Luge saz mate My, Cơ quan thông tin Mỹ NXB Tổng hợp
TP HCM, 2006, trang 176 - 180.
Trang 23đóng tiên học' Tháng 7/1866, Quốc hội thông qua một dự luật dân quyền va
thành lập Văn phòng nô lệ giải phóng mới Sau đó, Quốc hội thông qua Tu chính
án thứ 14, quy định rằng "Những người sinh ra tại Mỹ hoặc nhập quốc tịch Mỹ
và chịu quyền tài phán của Mỹ, đều là công dan của nước Mỹ và của tiểu bang
nơi họ cư trú”, nhằm bát bỏ việc phủ nhận quyền công dân của nô lệ Tu chỉnh an nay được phê chuân năm 1868 Đến tháng 5/1872, Quốc hội thông qua Luật ân
xá, phục hỏi đầy đủ các quyền lợi chính trị cho mọi người, ngoại trừ khoảng 500
nhân vật kiên quyết ủng hộ liên minh Dan dan, các bang miền Nam bắt đầu bau các đảng viên Dân chủ lên nắm quyền Tuy đạt được một số thành quả nhưng sự thất bại của thời tdi thiết có nghĩa là cuộc đấu tranh đòi tự do và bình đẳng của
người Mỹ gốc Phi đã bị trì hoàn đến tận thế ki XX, khi nó trở thành một van dé
quốc gia chứ không phải của riêng miền Nam’.
Có thể nói sự chia rẽ và hận thù đã trở thành một vết thương không thé
lành trong tím của một bộ phận người Mỹ Ngay khi lãnh đạo miễn Nam giành
lại được quyền lực chính trị thì người da đen miền Nam chịu hậu quả Họ có được tự do nhưng không thé hưởng, họ có quyên bỏ phiếu nhưng không dam vi
sợ bị trả tha Tir đây, ở miễn Nam nước Mỹ xuất hiện một hiện tượng mới, nạn phân biệt chủng tộc Nó được xem như là một vết dơ trong xã hội Mỹ, làm cham lại quả trình dau tranh đòi quyền bình đăng của người Mỹ gốc Phi va trở thành
van dé mang tắm quốc gia của Mỹ trong thé ki XX Và không day một thập kỉ ké
từ khi tuyên bỗ độc lập đến khi kết thúc nội chiến, Liên bang Mỹ đã tạo dựng
được một cơ sở kinh tế vững chắc với hệ thống giao thông rộng khắp, đạt được
những bước tiến lớn về khoa học kĩ thuật, tạo nên nhừng bước đột phá lớn trong
sản xuất và kinh doanh, Không những thé, người Mỹ còn củng cỗ được một nền tảng xã hội ving chắc, tạo tiền đẻ cho việc hình thành những đặc điểm văn hóa -
xã hội điển hình Chính những đặc điểm này không những đã góp phản giúp Mỹ
vượt mặt các cường quốc khác mà còn định hình nên một nước Mỹ hùng mạnh
trong thẻ ki XX với những nét đặc trưng rất khác các nước châu Âu cùng thời.
1.2.2.Cơ sở và tiền dé cho sự hình thành đời sống Mỹ
1.2.2.1.Một quốc gia non trẻ
So với các nước châu Âu, Mỹ là một quốc gia trẻ hình thành muộn Khi
' Nguyễn Thái Yên Hương, Lien hang MP Độc điểm xd hội = văn hóa, Viện Văn hóa và NXB Văn hóa thông tin,
Ha Nội 3005, trang 223 - 224
? Huynh Kim Oanh va Phạm Viên Phương dịch Lược sử nước Mỹ Cơ quan thông tin M9 NXU Tổng hợp
TP HCM, 2006, wang 188 - 190
Trang 24Liên bang Mỹ hình thành thì hệ thông tư bản ở châu Âu đã định hình với một nên
tảng kinh tế, chính trị và xã hội vững chắc Các quốc gia này có cả một hệ thông
thuộc địa rộng lớn, đặc biệt là nước Anh Thuộc địa của nước nảy trải dài qua rấtnhiều múi giờ đến nỗi người Anh đã từng rất tự hao khi tuyên bố rang “Mat trờikhông bao giờ lặn trên đất Anh” Tính đến thời điểm này, các quốc gia phương
Tây khác như Anh, Pháp, Dirc, đã có lịch sử hàng nghìn năm trong khi nước
Mỹ chi trải qua hon 200 năm lịch sử Rõ rang, so với các nước châu Âu thì Mỹ
không hẻ có bẻ dày lịch sử, thật sự là một quốc gia vô củng non trẻ
Cách đây vải thể kỉ, hàng triệu người đã vượt qua hàng trăm nghìn km để
đến vùng dat mới này Họ bỏ lại sau lưng những điều bảo thủ, né nếp phong kiến,
chi mang theo thành tựu vẻ khoa học kĩ thuật và khát vọng tự do Chỉ với một it
“hanh trang” như thế, họ đã biến một vùng đất còn hoang vu nhanh chóng trở
thành một nơi giàu có nhất thể giới, một miền đất mà rất nhiều thế hệ sau này
khao khát được đến dé sống, miền đất hứa Dé làm được điều này, những người
đầu tiên đến định cư đã nổ lực rất nhiều, tạo nên những quy tắc, chuẩn mực mới,
hoàn toàn khác hăn xã hội mà họ vốn xuất thân Chính trong quá trình dan thay
thé những thói quen, nếp nghĩ cũ cũng như xóa bỏ những nên tang của người My
bản địa, một Liên bang Mỹ hiện đại đã dan xuất hiện Có thé nói rằng “môi quan
hệ qua lại giữa các lực lượng địa lí, sinh học và lịch sử đã tạo nên đất nước này
(Liên bang Mỹ)! Và tat nhiên, để hình thành và phát triển mạnh như ngày hômnay, các nhà lãnh đạo của nước Mỹ đã không ngừng tim tòi ra những yếu tổ mới,
điển hình chính là mô hình chính trị của nó Chính với mô hình nảy, điều đã được
thể hiện qua những lập luận và luận thuyết của John Adams, đã giúp nước Mỹ tir
một quốc gia non trẻ, chưa có vị thế đã nhanh chóng trở thành một siêu cường
không có đối thủ
Hơn nữa, chính vì luôn tìm tòi những cái mới nên người Mỹ luôn được gắn
với tư tưởng tiến bộ, tạo cho họ suy nghĩ luôn hướng thé giới đến những điều tốtđẹp Do là một quốc gia trẻ, ra đời muộn nên nước Mỹ chịu thiệt thòi hơn cácquốc gia phương Tây khác vẻ bẻ dày lịch sử, hệ thống thuộc địa, Tuy nhiên,
việc gi cũng có hai mặt của nó Củng với việc hình thành muộn, nước Mỹ có điêu
kiện thuận lợi để học hỏi kinh nghiệm, tích lũy các bài học từ các quốc gia khác
để rồi chọn lọc ra những điều hữu ích và phù hợp với tình hình của đất nước và
áp dụng một cách khéo léo Chính vì vậy mà nhà xã hội học Michael Kammen
nhận xét: “Liên bang Mỹ là xã hội đầu tiên đã đưa những thay đổi và cải cách
! D.W Borgan (1944), The American Character, New York, Alfred A Knoff, trang 4.
Trang 25trong một phạm vi rộng lớn vào văn hóa của mình, và sự om phá có tinh chat
sáng tạo đó tiếp tục thay doi bộ mặt cuộc sông của người Mỹ”.'
1.2.2.2 Một quốc gia rộng lớn và giàu tài nguyên
Qua thật nước Mỹ là một quốc gia vô củng rộng lớn Dé minh chứng cho
điều này, người Mỹ thường truyền tai nhau và kể cho du khách vẻ sự rộng lớn
của nước Mỹ bằng một câu chuyện thú vị với giọng một điệu đảy tự hào Chuyện
kể rằng: “Một ngày nọ, khi Bowers đang khới hành một chuyến du lịch thi dừng
lại tại trạm xăng của ông Sand dé đỗ xăng Họ thấy có hai chiếc xe khác cũng
đừng lại dé đỗ xăng Một chiếc mang bang số California, còn chiếc kia mang biên
số New York Họ đến bắt chuyện với nhau và người lái xe đến từ New York noi
rằng “ Họ đã rời New York được 5 ngày Ho vừa đi được đoạn đường dàikhoảng 1500 dặm”, Anh tài xế đến từ San Francisco cũng nói “Họ cũng đã rời
San Francisco được Š ngày Họ cũng đi được quảng đường dai khoảng 1500
dam” Hai gia đình này đang đi du lịch biển trong suốt kì nghỉ hẻ Họ da viéng
thăm nhiều nơi thú vị Và họ còn nói rằng, họ dự định khi trở về, họ sẽ đi xa lên phía Bắc hoặc xuống phía Nam để có thể ngắm nhìn những thắng cảnh xinh đẹp
khác của đất nước."” Như vậy, qua câu chuyện, bạn có thé thấy rằng nước Mỹ rit
rộng, rộng đến nỗi ca một kì nghỉ hẻ cũng không đủ thời gian dé cỏ thé du lịch xuyên Mỹ vi no là một trong những quốc gia rộng lớn nhất thé giới.
Không những thé, nước Mỹ còn được biết đến như một nước giảu tàinguyên thiên nhiên, Đầu tiên phải kẻ đến chính là khoáng sản và đá Nước Mỹthật sự rat may mắn khi có rất nhiều khoáng sản có trừ lượng lớn và giá trị như
than đá, đồng, sắt, dau, khí đốt, muối, và nhiều thứ khác nữa Dat sét, cát và
nhiều loại đá khác nhau cũng rất là hữu ích Chúng được sử dụng làm vật liệu xây
dựng và làm các vật dụng khác như: làm thủy tinh, gạch, đồ gốm sứ, Thiên nhiên đã rất ưu dai cho nước Mỹ khi cung cấp cho quốc gia này rất nhiều gỗ.
Nước Mỹ có hàng ngàn dặm đồng co và rừng Đồng cỏ là nơi lí tưởng dé chan
nuôi gia súc và cừu, còn rừng thì cung cấp gỗ dé làm nha và xây dựng.
Chính sự giàu có vẻ tải nguyễn thiên nhiên đã khiến cho nhiều người - những con người khao khát tự do, muốn được đổi đời hay giàu có, đều rat mong muốn
được đến Mỹ Va cũng chính sy giảu có này da góp phần đưa nước Mỹ tử mộtvùng còn hoang vu nhanh chóng trở thành siêu cường của thé giới
'_ Michael Kammen, People of Parado An Inquiry Concerning the Ongins of American Civilization, New York,
1972, trang 58
? Katheryne Thomay Whittemore, The United States and Canada, California, State Textbook, trang Š
Trang 261.2.3.3.Thành phan dân cu da dạng
Phải nói rang, một điều được xem là rất đặc sắc mà các quốc gia châu Au
khác không có được giông như Mỹ, chính là thành phan dân cư vô cùng đa dạng.
Đây được xem lả nơi hội tụ của mọi màu đa, mọi chúng tộc, mọi tôn giáo, mọi
quốc tịch bởi nó được hình thành va phát triển bằng con đường nhập cư Vi vậy,
nước Mỹ được xem là quê hương của người Mỹ bản địa, người Anh di cư, ngừi
châu Âu không phải gốc Anh, người châu Phi với thân phận nô lệ vả người davàng châu A vi một lí do nào đó đã lưu lạc đến miền đất này
Tir Jamestoen va Plymouth, những nơi sinh song đầu tiên của người nhập
cư, ving đất này đã dan được mở rộng cũng như số lượng dân cư cũng ngày một
tăng thêm Dan số không ngừng tăng, phan do nhập cư và phan do sinh trưởng tự
nhiên.Cuối thé ki XVII, số lượng người nhập cư đã vượt trội dân cư bản địa Và
trong thập niên 60 của thé ki XVIII, dân số ở đây đã lên đến 2 triệu với phần lớn
có nguồn gốc từ Anh, kể đến là người gốc Hà Lan, Thụy Điển, Đức, Pháp và nô
lệ da den Đến năm 1775, con số này tăng lên xắp xi 2,5 triệu người.
Không những thẻ, do thành phan dân cư đa dạng nên ở Mỹ sớm cho ra đời những “dong máu mới” là kết quả của những mối tình của những người thuộc các
chúng tộc khác nhau Điều này góp phan làm cho dân cư Mỹ vốn đã đa dạng lại
càng đa dạng thêm Thời kì này, phụ nữ thường sinh nhiều con, mỗi phụ nữ
thường có từ năm đến mudi người con Điều này cỏ thé xem là một gánh nặng
cho người phụ nữ trong thời hiện đại Tuy nhiên, đối với người Mỹ lúc bấy giờ,
đây thật sự không là gánh nặng bởi ving đất mới này rất dé sống Nói một cách nôm na và để hiểu, theo cách nói của người Việt Nam chính là "trời sinh voi, sinh
có” Diéu kiện tự nhiên thuận lợi (đất đai thì rộng lớn và màu md) làm cho các
gia đình đông con cảm thấy đây không phải là gánh nặng, mà xem đây là nguồn cung cap lao động cho gia đình Lớp trẻ sinh ra va lớn lên ớ đây nhanh chóng
thành lập gia đình riêng của mình Đến năm 1775, một nửa dân số Mỹ là trẻ emthuộc độ tudi dưới 16.7
Có thé nói, bang sự nhập cư, số lượng dân cư sinh sống ở Mỹ ngày càng
tăng, góp phản đưa nước Mỹ trở thành một quốc gia đa sắc tộc Và một khi
những con người từ các nước khác nhau, có sự khác biệt từ chung tộc, mau da
' Robert A Divine và George M Fredrickson, American - Past and Present, Scott, Foresman and Company,
1987, trang 215
? Mary Beth Norton, David M Katzman, Paul D Escott, Howard P Chudocoff, Thomas G Paterson và William
M Tuttle, 4 People and A Nation - A History of The United States, Houghton Mifflin Compnany, Fourth ediuoe,
1996, trang 96
Trang 27đến khác vẻ ngôn ngữ, cách sinh hoạt, tín ngưỡng nhưng đã sinh sông trên
cùng một vùng đất mới thì sự khác biệt đó cũng dẫn bị rơi vào quên lãng Khôngnhững thé, ho còn thông nhất lại với nhau, cùng nhau chống lại sự thông trị của
mẫu quốc, gianh quyẻn độc lập, tự do cho chính mình.
1.2.2.4.Đời sống kinh tế
Nhin chung, nén kinh tế nước Mỹ đã có những bước tiền rất quan trọng
Nếu trong the ki XVII va XVIII, nền kinh tế nước Mỹ phát triển nông nghiệp là
chủ yếu thì đến thé ki XIX bắt đầu đi theo hướng công nghiệp và thương mại.Đây là cơ sở quan trọng cho sự hình thành các đặc điểm văn hóa - xã hội Mỹ
Thời kì đầu định cư tại vùng đất mới này, nguồn lao động phục vụ nông
nghiệp thiếu trầm trọng bởi đất đai thì rộng lớn, phì nhiêu nhưng người dân thì
chăng được bao nhiêu Chính vì vậy, trong suốt một thời gian dài, trẻ em đã bị
lạm dụng phục vụ sản xuất nông nghiệp Tình trạng thiểu nhân công đã trở thành
động lực thúc đây các nhà sản xuất ở Mỹ sáng chế ra nhiều loại máy móc nhằm
phục vụ sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm Kết quả là lao động thủ công
dan được thay thé bằng máy móc va các công xưởng thú công được thay thé bằng
nhà máy.
Không những vậy, chính việc người châu Âu đến đây, đã mang theo kiến
thức vẻ kĩ thuật và thương mại; vì vậy mà nên kinh tế của các thuộc địa miễn Bắc
nhanh chóng phát triển theo hướng công nghiệp và thương mại Ví dụ như nhà
máy sản xuất sắt của người Đức, Peter Hansenclever ở phía bắc của New Jersey
Nha máy được thành lập vào năm 1764 bang vốn của người Anh va kĩ thuật sảnxuất của người Đức, với số lượng công nhân trên vài nghìn người Và đến năm
1890, nước Mỹ đã sản xuất nhiều sắt và thép hơn cả Anh và Đức cộng lại Đến
cuối thập niên này, chính các nhà kĩ thuật của Anh và Pháp đã phải sang Mỹ dé
này la 1/3 Song song với công nghiệp đóng tau là sự phát triển mạnh của ngảnh
chế biến quặng sắt Đồng thời, thương mại thuộc địa với bên ngoài cũng ngày
' Joseph R Colin, The American Past a Survey of American History to 1877, Harcourt Brace Jovanovich Publisher, 1990, trang 278
26
Trang 28cảng phát triển, tạo tiên dé cho sự hình thành một thị trường tư bản thông nhất
trên toàn dat nước sau cách mạng Và nhằm thúc đây kinh tế phát triển, chính phủ
Mỹ đã khuyến khích người dan phát minh ra nhiều sản phẩm mới phục vụ cho
việc phát triển đất nước, hình thành nhiều viện nghiên cứu Năm 1790, Quốc hội
ban hành luật cho phép các nhà phát minh cũng như các tác giả có quyền đối với
toàn bộ lợi nhuận từ sản phẩm của minh trong vòng 14 năm Điều này góp phan tích cự vào việc thúc đây các nhà khoa học phát huy tỉnh thần sáng tạo của họ đến mức tôi đa Ví dụ như máy tuốt bông của Eli Whitney, máy gặt đập của
Cyrus McCormick (1831), máy may của Elias Howe (1846), góp phần thúc đây
nên kinh tế của 13 bang thuộc địa phát triển một cách nhanh chong’ Chính phủ
cùng đã cế gắng tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp tư nhân đề sản
xuất nông nghiệp và công nghiệp phát triển mạnh hơn.
Trong lĩnh vực nông nghiệp, nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng và giàu
có cũng góp phân thúc đây phát triển sản xuất nông nghiệp Sản phẩm làm ra không những đủ đáp ứng nhu cầu trong nước ma còn du dé xuất khẩu Chinh điều
này góp phần phát triển ngành thương mại Các thuộc địa xuất khẩu ngày càngnhiều sang Anh vả các nước châu Âu Ví dụ, từ năm 1679 đến 1702, Anh đã nhậpkhẩu từ Virginia và Maryland gan 100.000 tan thuốc lá, trong đó 1⁄4 được tái xuất
và đem lại một khoản tiền thuế gần 2 triệu bảng cho Vương triều Anh Hay đến
thé ki XVIII, việc xuất khẩu gạo cũng đóng một vai trò rất lớn trong sự phát triển của hai bang Carolina và Georgia khi gạo đứng thứ ba trong bảng xếp hạng các
mặt hàng xuất khẩu của 13 bang thuộc địa Bắc M9.’
Bên cạnh đó, chính quyền liên bang cũng ban hành nhiều đạo luật nhằm
khuyến khích sản xuất Ngay cả Bộ ngoại giao Mỹ cũng góp phần không nhỏ vào việc phát triển nông nghiệp ở Mỹ Các cơ quan đại diện của Mỹ ở các quốc gia
khác không ngừng cử người tìm tòi những loại giống mới, phù hợp với khí hậu
và thé nhưỡng ở Mỹ đem về áp dụng để tăng sự đa dạng va năng suất trong sản
xuất nông nghiệp Ví dụ, nhà khoa học Mark Carleton đã tìm thấy giông lúa mìmùa đông chịu được ri nắm va hạn hán, đưa về nước Mỹ Sau nội chiến, chínhphủ liên bang cũng ban hành Đạo luật ruộng đất, cho phép mỗi người được quyềnlàm chủ 64 ha đất nếu như cam kết trồng trọt liên tiếp trong 5 năm và Đạo luậtcấp đất cho trường học Moril được áp dụng cho các bang nhằm mở trường đại
Ì Nguyễn Thái Yên Hương, Liên bang MP Đặc điểm xd Adi - văn hóa, Viện Văn hóa và NXB Văn hóa thông tin,
Hà Nội, 2005, trang 270-271
* Nguyễn Thái Yên Hương Lien bang MP Đặc điềm xã hội - văn ñóa, Viện Văn hóa và NXB Văn hóa thông tin,
Hà Nội, 2005, trang 269.
Trang 29học nông nghiệp và kĩ nghệ Thực chất, các trường này vừa là trường đại học, vừa là trung tâm nghiên cứu trong khoa học nông nghiệp Quốc hội Mỹ cũng
thành lập quỳ xây dựng các trạm thực nghiệm nông nghiệp trên khắp cả nước.Nhờ những chỉnh sách thông minh và hợp li nay mà nền nông nghiệp nước Mỹ
phát triển nhanh chóng và vững mạnh Sản pham làm ra không những đáp ứng
được nhu cầu trong nước mà còn du dé xuất khâu Cho đến nay, Mỹ la nước cung
cấp ngũ cóc lớn nhất the giới với 12% lúa mì, 45% ngo, 10% yén mach cua the
giới Các trang trại và nông trai chăn nuôi Mỹ sản xuất khoảng 14% sản phẩm
sữa, 17% các loại thịt, 27% các loại dâu mỡ của thé giới”.
Góp phan không nhỏ vào sự phát triển vượt bậc của nên nông nghiệp vacông nghiệp Mỹ, không thé không kế đến vai trò của ngảnh giao thông vận tải
Me dau của ngành giao thông van tải Mỹ chính là giao thông đường thủy, với sự
phát minh ra tàu hơi nước của Oliver Evan và Robert Fulton Tiếp đến là hệ
thông đường cao tốc nội giữa các bang, được xây dựng bởi các công ty tư nhân
và sau đó lại có sự tham gia của liên bang, đã góp phan thúc day giao thông nộiđịa Đến thập niên 30 cúa thế ki XIX, người Mỹ bắt đầu chú trọng đến việc pháttriển hệ thống đường sắt vì hệ thống giao thông đường bộ không thẻ đáp ứngđược nhu cầu phát triển nông nghiệp và công nghiệp với quy mô lớn Baltimo vàOhio chính là công ty đầu tiên phát triển ngành đường sắt Va tính đến năm 1836,
nước Mỹ đã sở hữu hơn 1.000 dặm đường sắt nối liền 11 bang Với việc phát
triên tốt hệ thông giao thông, nước Mỹ đã giải quyết được vấn đề nguyên nhiênliệu và sản phẩm Cụ thẻ, hệ thống giao thông đã đáp ứng được viện vận chuyểnnguyên nhiên liệu đến nơi sản xuất và vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu
thiệu.không những thế, nó còn góp phan đáp ứng được nhu câu di lại giữa các
bang của người dân, mang cư dân các bang đến gần với nhau hơn, tăng quyền lợi
kinh tế cho các nhà tư sản Mỹ và củng có liên minh chính trị trong nội bộ Liên
bang Đặc biệt, nó còn góp phần cho sự ra đời của các thành thị, các trung tâm
kinh tế lớn
Nhu vậy, chính nhờ khoa học kĩ thuật và hệ thong giao thông vận tải, đến
thé ki XIX, rất nhiều vùng kinh tế lớn đã hình thành trên khắp liên bang Mỹ.Trong khi các bang ở New England và Trung Đại Tây Dương trở thành các trung
tâm tải chính, thương mại,phát triển công nghiệp thì các bang miễn Nam (từ ĐạiTây Dương tới sông Mississipi) lại trở thành các trung tâm chính trị và phát triển
' Howard Cincotta, Khái quái về lich sứ meức MP, bàn địch NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, trang 335.
? Doughlax K Stevenson, Cước sóng vd các thé chẻ ơ MY, bán dich NXB Chỉnh trị quốc gia, Ha Nội, trang 123
28
Trang 30nông nghiệp Tính đến hiện nay, tông sản phẩm quốc dân của Mỹ đã tăng hơn 3 lan ké từ sau chiến tranh thé giới lan thứ hai, với tổng sản lượng gap hơn hai lần
những doi thủ liên kẻ là Trung Quốc và Nhật Ban Và kinh tế Mỹ gap hơn 4 lầncác nên kinh tế mạnh sau mình là Đức, Án Độ, Pháp va Italia.’ Có thê nói, chỉtrong một thời gian ngắn, nước Mỹ đã chuyển mình mạnh mẽ, từ một nước nông
nghiệp trở thành một nước công nghiệp với những đô thị lớn, trung tâm thương
mại đò s6, dan cư đông đúc Chính điều này đã tác động lớn đến xã hội và con
người Mỹ.
1.2.2.5.Tiền đề xã hội - văn hóa
Nước Mỹ được hinh thành do quá trình nhập cư nên không thé tránh khỏi
quá trình đồng hóa giữa những người nhập cư và giữa người nhập cư với người
Mỹ bản địa Do trong thành phần người nhập cư, số lượng người Anh là đôngđảo nhất, nên quá trình đồng hóa đó dién ra trước hết là giữa người Anh với
những người nhập cư khác vả giữa người Anh với người Mỹ bản địa Quả trình
này không phải diễn ra trong thời gian ngắn và mà song hành với lịch sử nước
Mỹ Chính vì vậy, nó góp phan tạo nên nên tang cho sự ra đời của đặc điểm vănhóa - xã hội Mỹ vẻ sau
Bên cạnh đó, bat kì một người nhập cư nào cũng có quyển tự do chọn cho
mình một nơi dé sinh sống, tự do khai khan đất hoang dé trồng trọt Đông thời,người dân cũng có quyền đòi hỏi những nghỉ thức thực hành nghỉ lễ tôn giáo cho
riêng minh Chính vi thế, tư tưởng tự do bắt đầu hình thành và phát triển, được xem là nhân to ngăn cản sự ra đời của giai cap quý tộc ở nơi đây, Điều này được
xem là hoàn toàn trái ngược với nước Anh.
Một điểm nữa chính là trong khi ở châu Âu tổn tại những bat đồng và khác
biệt về tôn giáo thì ở Mỹ lại có sự khác biệt khá lớn Nhìn chung, khi đặt chânđến Tân lục địa, các nhỏm định cư đều có điểm chung là muốn có được cơ hội tự
do hơn cho việc tiền hành tín ngưỡng của họ tại vùng đất mới nhưng chỉ cho tôn
giáo của riêng họ Những người không chấp nhận tôn giáo tại địa phương họ sinh
sống sẽ bị ngôi tù hoặc sẽ bị đuổi ra khỏi vùng đất của thuộc địa, thậm chí cỏ thé
bị tử hình nếu họ tim cách quay trở lại” Tuy nhiên, tại Mỹ cũng có những vùng
đất mà tại đó, không có một nhà thờ chính thức nào được xây dựng, mọi người
đều có quyền tự do phát biêu suy nghĩ của mình Khởi đâu là thuộc địa RhodeIsland, một vùng đất tự do tôn giáo do Roger William khởi xướng Ké đến, các
! Doughlash K, Stevenson, Cuộc sống va các thé ché ở MP, bản dich NXB Chính trị quốc gia, Ha Nội, trang 122.
? Daniel J Boorstin, The Americans — The Colonial Experience, A Cardinal Book, 1991, trang 132
29
Trang 31thuộc địa như Maryland, Pennsylvinia, việc dung hỏa các tôn giáo được đưa vào
luật Trong “Hién chương của Rhode Island” (The Rhode Island Charter - 1663)
có đoạn viết:
“Không ai trong thuộc địa được nêu tên này, kẻ từ thời gian này trở đi, sẽ
phải chịu cưỡng bút, trừng phạt, bị bắt vô cớ hoặc bị thâm van bởi bat kì những ý
kiến khác biệt về tôn giáo và tất cả mọi người đều có thẻ, lúc này hoặc lúckhác, hoặc luôn theo đuổi một cách tự do va hoan toàn va đều có thé tự minh
quyết định các van đề có liên quan đến tôn giáo va tin ngưỡng "
Và một sự khác biệt nữa giữa người Mỹ và người Anh chính là người Mỹ
đã tìm cách phân tách một cách thận trọng giữa nhà thờ và nhà nước, giữa tôn
giáo và chính phủ Hiến pháp Mỹ nêu rõ không cho phép nhà nước có bat kì sự
thiên vị nào đối với bat kì tôn giáo nao cũng như không được có bat kì ngăn cảnnào đối với hoạt động của một loại hình tôn giáo cụ thé Trong Dự luật vé quyền
của Mỹ cũng có quy định: “Quốc hội sẽ không ban hành một đạo luật nào nhằm
thiết lập tôn giáo hoặc ngăn cảm tự do tín ngưỡng, tự do ngôn luận, báo chí và
quyển của dan chúng được hợp hội và kiến nghị chính phủ sửa chữa những điều
gây bat bình” Chính vì vậy, ở Liên bang Mỹ không hè tén tại loại thuế nhà thờ
nào, và không có nhà thờ nao do nhà nước quan lí hay một loại hình tôn giáo nào
được nhà nước hỗ trợ.
Ngoài ra, giáo dục Mỹ thời ki này cũng rất phát triên Những người châu
Âu khi di cư đến Mỹ đã mang theo những suy nghĩ táo bạo và nên tảng vẻ giáo
dục sang Tân thé giới Đồng thời, các thuộc địa với nén kinh tế không ngừng phát
triển cũng bắt đầu chú trọng phát triển nền kinh tế tri thức Và những lí do sauđây được xem là nguyên nhân chính dẫn đến sự phát trién nền giáo dục tại vùngđất mới này: 1 những nhà tư bản mong muốn con cháu của họ có kiến thức détiếp noi sự nghiệp của họ; 2 các nhà lãnh đạo thì mong muôn có một đội ngũ cán
bộ tri thức dé quản lí tốt đất nước; 3 các thương nhân từ các quốc gia khác đến
Mỹ muốn nâng cao trình độ cho công nhân của họ dé có thé phát triển hoạt độngkinh doanh của minh* Chính vì những lí do này mà nên giáo dục ở nơi đây đượcchú trọng, trường học được xây dựng ngày càng nhiều Và một trong những
trường đại học lâu đời nhất, danh giá nhất, tiêu biểu nhất cho sự phát triển của giáo dục Mỹ tinh từ buổi khởi đầu cho đến tận thé ki XXI, chính là đại học
! Dự luật về quyển - Điều |
? Nguyễn Thái Yên Huong, Liem bang Mỹ Đặc điểm xã hi — văn hóa, Viện Văn hóa và NXB Văn hóa thông tin,
Ha Nội, 200%, trang 280 - 282
30
Trang 32Haward danh tiếng & Massachusetts.
Một điều nữa góp phản tạo nên sự khác biệt giữa nước Anh vả nước Mỹ, nhằm thẻ hiện tinh độc lập và tách biệt của người Mỹ với nước Anh chính là một
ngôn ngừ quốc gia mang tinh chat Mỹ, khác han với tiếng Anh của người Anh.
Công lao to lớn này thuộc về Noah Webster, khi ông có công quốc ngữ hóa tiếng Anh Mỹ Webster cho rằng: “tiếng Anh Mỹ phải mang tính độc lập trong văn học
cũng như trong chính trị vả được sử dụng thông dụng trong ca lĩnh vực van hoc,
nghệ thuật và quân sự” va “đến lúc người din của một quốc gia trên một dat nước
rộng lớn như vậy can giao lưu với nhau như những thanh viên trong một gia dinh”' Kết quả là Webster đã cho ra đời cudn từ điển “Tir điển tiếng Anh của
người Mỹ” (An American Dictionary of the English Language), với cách phát âm được đơn giản hóa hơn vả mang phong cách của chính người Mỹ Việc làm của
Webster đã được tổng thông Mỹ Benjamin Franklin vô cùng ủng hộ Ngài cho
rằng đây là một việc làm hoàn toàn phù hợp với hoàn cảnh của nước Mỳ va ông cam kết rằng “ching ta sẽ luôn luôn làm cho tiếng Anh của nước Mỹ trở thành thứ tiếng Anh hay nhất theo tiêu chuẩn của chúng ta, và tôi tin rằng điều nảy sẽ trở thành hiện thực” Kết quả là, tiếng Mỹ ngảy nay có đặc tính riêng, từ cách
phát âm, phiên âm và thậm còn tạo nên một số từ đồng nghĩa với tiếng Anh như
“the movies” thay thé cho “the cinema” Ngoài ra tiếng Anh của ngừi Mỹ con có
sự vay mượn từ ngữ của tiếng Tây Ban Nha, của người Mỹ ban địa như “cache”,
“bureau” hay kết hợp một số tử tiếng Anh lại với nhau tạo thành từ mới như
“backwoods, backstreet, " Trong quá trình định cư vả phát triển, sự khác biệt trong cách phát 4m của những người định cư dan biến mắt chỉ còn tiếng Anh của
người Mỹ Tat cả người Mỹ đều rất tự hao khi nói đến điều này,
Qua thật xã hội Mỹ từ lúc hình thành đến tận thé ki XIX nảy, đời sống xã
hội - văn hóa Mỹ có những biến đổi rat lớn Những thành phô lớn, giáo dục bậc
cao, nén kinh tế thị trường đã làm cho cách làm việc, suy nghĩ va lỗi sống của
họ thay đôi một cách nhanh chóng Một xã hội tự do, bình đăng đã không còn giữ
được bản chất nguyên thủy và tính khiết của nó, ma thay thé dan vảo đó là một xã
hội có sự phân biệt chủng tộc, một xã hội có sự phân hóa giàu nghéo và đăng cap, một xã hội của những con người có đầu óc thực dụng, có tính cách rất khác biệt với xã hội châu Âu.
' Daniel J Boorstin, The Amerscans ~ The Colonial Experience, A Cordinal Book, 1991, trang 272 - 37%
> Sam Roberts Who we are, 4 Portrait of America, United States Information Agency, Washington D.C.1993,
trang 78
31
Trang 331.2.3.Một số đặc diem văn hóa - xã hội Mỹ tiêu biểu
Có thé nói ring Mỹ là một quốc gia có nén văn hóa hé sức đa dạng được
hình thành từ các nhóm cộng đồng khác nhau, từ nhiều chủng tộc, tôn gido,
Trong quá trình hình thành và phát triển, Liên bang Mỹ đã xây dựng nên một hệ
thong chính trị ôn định, một nên kinh tế phát triển và song song với no là một nền
văn hóa vô cùng phong phú Xã hội va con người Mỹ chủ yếu dựa vào tiêu thụ,
sản xuất, không ngừng nâng cao mức song và luôn luôn vì lợi nhuận Và nen vănhóa Mỹ vốn được xem là kết quả của mối quan hệ trao đổi giữa hai lực lượng lớn
~ Tân thé giới và Thế giới cũ (các nền văn minh của châu Âu, châu A và châu Phi
với những dân tộc và quốc gia có lịch sử bang giao được ghi chép lại sớm hơn
đến 15 thé ki, trước khi Tân thé giới được người châu Âu khám phá ra) Theo
thời gian, những đặc điểm văn hóa - xã hội Mỹ chắc chắn sẽ có thay đổi Chính
vì vậy, xã hội và văn hóa Mỹ có những đặc điểm gì thì thật là một câu hỏi khó có câu trả lời chính xác Dưới đây chỉ là một vải đặc điểm văn hóa xã hội của nước
Mỹ được nhiều học giả chấp nhận, nhưng đối với van đẻ rộng lớn này thì can phải được xem xét và đánh giá thêm của rất nhiều nhà nghiên cứu, nhà sử học và
xã hội học Mỹ.
1.2.3.1.Một xã hội đa văn hóa, đa sắc tộc
Liên bang Mỹ được tạo thành từ những người nhập cư từ nhiều vùng khác
nhau trên thế giới, không có người Mỹ chính thống và cũng không có nhóm
người chiếm đa số để có thé tạo nên một nền văn hóa dân tộc riêng như một số
quốc gia như Trung Quốc, Việt Nam, mà là sự tong hợp những đặc tính cực ki
khác nhau đo có nguồn gốc dân cư khác nhau Nói vẻ tính đân tộc của người Mỹ,
J Hector St John Crevecoeur đã từng viết:
“Anh ta có thẻ là người Âu hoặc có nguồn gốc từ châu Au, vi vậy, sự hòa trộn dòng máu ki lạ ay, bạn sẽ không thẻ tim thấy ở một dat nước khác Tôi có thể chỉ cho bạn thấy một gia đình trong đó người đản ông là người Anh, vợ là
người Hà Lan, và con trai họ cưới một người Pháp, va bốn người con của họ hiện
nay cưới bốn người vợ với xuất xứ hoàn toàn khác nhau Anh ấy là người M9,
con người đã bỏ lại đẳng sau mình tat ca những định kiến và lối sống va tiếp nhận
những cái mới từ cách sống mới mà anh ta tự nguyện chap nhận, một chính phú mới ma anh ta sẽ tuân thủ và địa vị mới ma anh ta được hưởng Anh ấy đã trở
thành người Mỹ bang cách được chấp nhận trong tam vĩ đại của tính cách Alma
Trang 34Mater của chúng ta O đây, các cá nhân của tất cả các quốc gia đã hòa huyện vàovới nhau thành một thé hệ con người mới, những người ma sức lao động va sự
thịnh vượng của họ một ngày nào đó sẽ tạo nên những thay doi lớn trên thể
đồng với mọi người xung quanh va “ching tôi đã nhanh chóng thống nhất trong
một xã hội hoàn hảo”
Và quan niệm “nồi ham nhừ” chi đúng với nước Mỹ trong giai đoạn dau,
khi có nhiều làn sóng di cư từ châu Âu sang Con cháu của những người từ các
dân tộc khác nhau nay đã bị lai giéng va dan mất đi nguồn gốc của họ Những
người nhập cư đã không thé duy trì ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ cho con cháu của họ
Và ngay cả chính bản thân con cháu của những người nhập cư này dường như
cùng không muốn tim lại nguồn cội bởi họ không còn cảm thấy có tình cam với
quê hương Đối với họ, nguồn gốc là một nơi xa lạ và nước Mỹ mới thật sự là
quê nhà.
Hơn nữa, đối với khá nhiều người Mỹ, khái niệm “nồi ham nhừ” vẫn chưa
nói lên một cách đầy đủ về con người Mỹ bởi bên cạnh việc họ có nguồn gốc
khác nhau, họ còn khác nhau về sắc tộc, tín ngưỡng, tôn giáo Văn hóa Mỹ thật
sự rất đa dạng do mỗi dân tộc đều tìm cách bảo vệ ban sắc riéng của chính mình.Tuy nhiên, trong quá trình bảo vệ ấy, họ cũng tiếp nhận những nết văn hóa kháctrên cơ sở tiếp thu một cách có chọn lọc, tạo thành một nền văn hóa vô cùng đa
dạng và phức tạp.
Một câu hỏi đặt ra rằng người Mỹ có gì chung ngoài nhiều những khác
biệt? Câu trả lời chính là mối quan hệ giờa đa dạng về sắc tộc với sự thông nhất
về quốc gia hay còn gọi là bản sắc văn hóa Mỹ Vì một khi có càng nhiều người
nhập cư vao nước Mỹ, làm cho xã hội Mỹ thay doi thì người Mỹ lại cảng phải
' J Heector St John đe Crevecoeur, Letters from An American Farmer, 1282, reprinted from original edition, New
York, Fox, Duffied, 1904, Bức thư thứ 3, trang 8
* J Hector St John de Crevecoweur, Letters from An American Farmer, (182, reprinted from original edinon.
New York, Fox, Duffied, 1904, Đức thu thử 12, trang l4
33
Trang 35nâng cao cái được gọi là bản sắc văn hóa Mỹ hơn nữa, để có thể gắn kết người
Mỹ trở thành một thé thống nhất hơn, bền chặt hơn Bên cạnh những điểm
chung, mỗi bang cũng có những đặc thù riêng do mỗi bang có điều kiện tự nhiên khác nhau nên có hình thức canh tác, lối sinh hoạt và nề nếp khác nhau Chính vì
vậy, khi đến nước Mỹ, bạn sẽ cảm nhận được điều này Thỉnh thoảng, bạn cũng
sẽ nghe được có ai đó nói rằng họ là người Pennsylvania, Virginia, Đó là
chuyện bình thường.
Một nhân tố nữa góp phần làm cho dan tộc Mỹ trở nên da dạng chính là
quá trình Tây tiền Bàn về van đề nay, Turner đã nhận xét: “trong điều kiện khắc
nghiệt của miễn biên cương, những người nhập cư được Mỹ hóa, được tự do và
hòa huyện vào trong một thứ chủng tộc Anh lẫn lộn, vừa không mang tính dântộc, vừa không mang đặc điểm riêng”' Hay nhà sử học hiện đại Hans Kohn đã
phân tích một cách sâu hơn vẻ tác động của quá trình Tây tiễn doi với bản sắc và
tinh cách của con người Mỹ thông qua tác phẩm “Chu nghĩa dân tộc Mỹ”:
Vùng biên cương là nhân tô thông nhất trong chủ nghĩa dân tộc Mỹ, bởi vi
nó đã đưa con người đến định cư ở vùng đất rộng lớn với những con người có
xuất xứ từ những nước khác nhau, và từ các thành phan khác nhau; nó đã hoa
trộn họ với nhau trong một quá trình hướng đến những điều mới mẻ, và tạo cho
người Mỹ niềm tự hào về con đường xây dựng dé chế mà họ cùng chia sẽ.””
Rõ ràng, nhân tổ lịch sit đã tạo nên một nước Mỹ không phải là nước của
một giống nòi hay một dân tộc thuần nhất như người ta vẫn nói nước Pháp của người Pháp, nước Nhật của người Nhật Nước Mỹ ấy có sự hiện diện của tất cả các chủng tộc, màu da và rất nhiều dân tộc trên thé giới Chính vi vậy, cum từ
“dan tộc Mỹ” gần như không tôn tại trên lãnh tho Liên bang Mỹ do Liên bang
Mỹ không có một truyền thống văn hóa cá biệt và những phong tục, tập quán
riêng như các dân tộc khác trên thế giới Chi có thể nói rằng, xã hội Mỹ không
khác gì một nỗi lau thập cẳm mà trong đó có rất nhiều gia vị và thực phẩm khác
nhau nhưng lại hòa huyện với nhau, cùng góp phân tạo nên một nồi lâu ngon
tuyệt vời.
1.2.3.2.Một xã hội của những người có đầu óc thực dụng
“Chủ nghĩa thực dụng”, một cụm từ hoàn toàn rất mới đối với rất nhiều người Việt Nam, nhưng đã rat thân quen doi với người Mỹ vì nó vốn được xem là một
' Frederick Jackson Turner, The Frontier in American History, reprinted by The University of Virginia 1997, trang 13
? Hans Kohn (1957), American Nationalion, University of Virginia, Vintage Book, New York, trang 35
34
Trang 36triết lí sông của người Mỹ Nó bé trợ cho người Mỹ hoạch định đường hướnghoạt động trong tương lai Vẻ mặt thuật ngữ: chủ nghĩa thực dụng (Pragmatism)bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp - “Pragma” mang hàm nghĩa "thực tiến", “hành
động”.
Xã hội Mỹ vốn là một xã hội day sự cạnh tranh nhằm khang định gia trị của mỗi cá nhân trong cộng đông Chính vì vậy, chủ nghĩa thực dụng đã sớm ra
đời và nhanh chong được ưa chuộng ở Mỹ, như “mét đặc san tinh than” “Néu có
một loại triết học nao đỏ trên thế giới bắt nhịp chặt chẽ nhất với mạch đập của
thời đại, trước hết can nêu lên triết học chủ nghĩa thực dụng Chủ nghĩa thực
dụng là linh hồn của tinh than Mỹ được nảy sinh theo tiếng gọi của thời đại Mỹ, trở thành triết học nhân sinh của người Mỹ” Thật ra, tính thực dụng đã được bắt
dau tử khi tổ tiên của họ di cư đến vùng đất này Chính những người lạc quan,
hang hai, trải qua quá trình sàng lọc của tự nhiên day khắc nghiệt, mới có thé trụ
được trong suốt một chặng đường đài Và tat nhiên, không phải ai cũng có the
công Chính vì na cau cạnh tranh, muốn khăng định vị trí của mình trong xã hội.
nên người Mỹ luôn nghĩ vẻ kinh doanh vả làm giàu Điều này góp phần giải thíchcho thói quen vội vàng, cách thé hiện cường điệu hóa trong khi nói chuyện
Thomas Hamilton đã từng nhận nhận xét rằng “bat ki khi nào lòng yêu tiền xuất
hiện và cạnh tranh với niềm tin tôn giáo của anh ta thì vấn dé thứ hai chắc chăn
sẽ bị gạt sang một bénTM Thực tế, người Mỹ luôn nghĩ đến việc sử dụng tiên vào
một việc gì đó, lên kế hoạch cho tương lai của họ va vì vậy, nhu cầu phải có công
việc và thu nhập là nhiệm vụ đặt ra với từng người Đôi với họ, kha năng tài
chính đánh giá được sự thành đạt của cá nhân Nó lí giải tại sao những kì bầu cửQuốc hội và Tổng thống lại vô cùng tốn kém
Đối với mỗi người Mỹ, hiệu quả công việc là yêu cầu tối ưu, họ không có
thói quen tién hành các thủ tục rườm rà Một xã hội công nghiệp với nền kinh tế phát triển cao đã tạo cho người Mỹ tính thực dụng, hay còn gọi là tính thực tế
cao Họ chú trọng sự chính xác, ngắn gọn, cân thận và quý trọng thời gian Người
Mỹ đánh giá rất cao năng lực và hiệu quả làm việc của mọi người nhưng khôngphải ai cũng vậy Và chính yêu tố thực đụng này luôn làm cho người Mỹ luônnghĩ đến tương lai, sẵn sàng lên kế hoạch cho tương lai của họ trước hàng tháng
liền Nếu như một gia đình có chuyện vui mời bạn bẻ, thường giấy mời phải gửi
' Vương Ngọc Binh, Wilham James, NXB Thuận Hóa Trang tâm nghiên cứu ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, 2004,
trang 69
? Thomas Hamilton (1968), Men and Manners in America, Johnson, New York, trang 131
35
Trang 37trước vai tháng, neu không thi sự có mặt của người được mời là khó có thẻ xảy
ra Ngoài ra, các bữa ăn trưa vả tối cũng được người Mỹ tận dụng rất thành công
trong các cuộc hội thao, hội nghị, công việc kính doanh của mình Các bữa an
này hết sức đơn giản, có khi chỉ là thức ăn nhanh và một cốc Coca-cola mà thôi, nhưng nó tạo được một không kí thân mật và dễ chịu, góp phần làm cho công
việc của họ dé dàng thành công hơn.
Các trường đại học và thé chế giáo dục cũng là một minh chứng cho tinhthực dụng của người Mỹ Điều này xuất phát từ nên tảng kiến thức ban đầu của
người nhập cư với một tỉ lệ được học hành khá cao Nhà sử học Anh, Rowse đã
nhận thấy rằng “trung bình cứ 40-50 gia đình thì có một người tốt nghiệp đại học
~ cao hơn nhiều so với nước Anh già nua”, Họ đều nhận thấy rằng dé làm việc
có hiệu quả và không thua kém những người xung quanh thì họ cần phải học đểtrao déi thêm những kiến thức mới Chính môi trường và cuộc sống đã thúc day
người Mỹ học tập Chính vì vậy, một người vừa đi học vừa đi làm cũng như một
cụ già sắp về hưu lại đi học đại học là những chuyện rất bình thường tại Mỹ, vi
họ cho rằng bất kì khi nào cũng có thể bắt đầu một công việc mới nhằm mang lạicho minh một cuộc sống tốt hon.* Không những thé, trong học tập và giảng day,người Mỹ coi trọng thực hành hơn lí thuyết: tại các trường đại học, thường các
phỏng thí nghiệm lớn hơn các giảng đường đại hoc Học xong về lí thuyết thì
phải làm ngay thí nghiệm.
Tính thực dụng của người Mỹ còn thé hiện trong sinh hoạt với 3 chữ S:
save (tiết kiệm), share (chia đều) va safe (an toan) Trong một xã hội tiêu thụ và
kinh doanh, điều họ tiết kiệm đầu tiên là thời gian Nói chuyện thi di thăng vào
van dé, không loanh quanh, dai dong Di lam về không la cả ở các quan bar như
thường thấy ở các nước châu A, mà đi thing về nhà Ở một đất nước mà mua
súng còn dé hơn mua thuốc thi sự an toàn là mdi lo lắng thường xuyên của từng
người
Chính tính thực dụng, đánh giá sự thành công của một người qua sự thànhđạt trong công việc hay năng lực tải chính đã khiến cho người Mỹ không ngừng
làm việc Việc đầu tư vảo giáo dục, sự hiệu quả vả năng suat trong lao dong
cũng chính là thước đo cho sự thành công của mỗi người Tuy nhiên, van dé gi
' Doughlas K_ Stevenson, Cuộc sống và các thé chế ở MP, bản dịch, NXB Chính trị quốc gia, 2000, trang 93
? Nguyễn Thái Yên Hương Liên bang Mf Đặc điểm xã hội — van hóa Viện Văn hóa và NXB Van hóa thông tin,
Ha Nội, 2005, trang 317 - 319,
` Ngô Cêng Thành, Tim hiểu vẻ văn hóa vẻ kinh doanh với nước MY, NXB Thanh niên, TP Hệ Chí Minh, 2009,
trang Š? - 58
36
Trang 38cùng có hai mặt của nó Tinh thực dụng đã góp phan làm cho xã hội Mỹ không
ngừng phát triển khi ma người Mỹ không ngừng làm việc dé vươn lên, tim kiểm
cơ hội đầu tư để có thẻ nâng cao chất lượng cuộc sông cho mình Nhưng cùng
chính yếu 16 thực dụng này đã làm cho xã hội Mỹ day tinh cạnh tranh, và đôi khi,
chính tính cạnh tranh ấy lại làm cho con người mat đi nhân cách, mat đi tinh cộng
đồng và mat đi sự quan tâm, giúp đờ lẫn nhau Đó là những gi mà những ai đến
nước Mỹ sẽ cảm thay được Nhung dù có nói gi đi chăng nữa thi thực tế, chủ
nghĩa thực dụng đã "mọc rể", bám chat vào trong lòng của đời sống Mỹ Và ở nơi
đó, người ta không ngắn ngại khi nói rằng “hiệu quả là thước đo của hành động”.
Chính vì vậy, cha nghĩa thực dụng đã trở thành nét biểu trưng cho văn hóa Mỹ.
Nói đến nước Mỹ, người ta sẽ nghĩ ngay đến chủ nghĩa thực dụng va ngược lại,
vi chủ nghĩa thực dụng chỉ có ở Mỹ, còn ở những nơi khác chỉ là sự ảnh hưởng
của nó ma thôi.
1.2.3.3.Một xã hội co động
Người Mỹ là những người luôn hướng tới hành động Họ không muốn cỏ thời
gian "chết" Bat cứ khi nào và bat cứ nơi đâu, họ cùng luôn hành động, hành
động vả hành động Vì thế, tục ngữ Mỹ có câu:
“Nếu lan đầu ban khỏng thành công hãy có gắng lan nữa
Bạn có thé làm mọi thứ bạn muốn nếu bạn thật sự mong muốn điều đó.
Bắt bò thi năm lay sừng”
Người Mỹ tin là trong phan lớn thời gian họ phải làm một cái gì đó, năng nỗ và
lao vào sẽ được đánh giá cao Những nhà quản lí Mỹ thường nói chuyện hai hước
rằng "Đừng chỉ có đứng đó không thôi, hãy làm một cái gì đó cái gi đó cũng được” Ngược lại, nếu bạn nhàn rỗi, không tích cự hay không nhiệt tình, xã hội
Mỹ sẽ coi bạn như một kẻ thất bại, Và thậm chí khi nghỉ ngơi, người Mỹ cùng
thường lập kế hoạch thực hiện một hành động nao đó, đi một noi nao đó hoặc
làm một cái gì dé.
Nước Mỹ là một đất nước rất năng động và con người ở đây cũng rất cơ
động Họ vẫn luôn di chuyển chỗ ở nhằm tìm kiếm một nơi hoan hảo cho tương lai của ban than va gia đình họ Đây là một tính cách được hình thành ngay từ
dau lập nước và trở thành một đặc điểm gắn liền với sự phát triển của quốc gia.
! Trịnh Sơn Hoan William James va chu nghĩa thực dung, Tạp chi châu Mỹ ngày nay, x6 0S-200%, trang 66
? Ngô Công Thanh, Tim Aidu về văn hóa và kink doanh với nước MP, NXB Thanh niên, TP Hd Chi Minh, 2009,
trang $4 55
Trang 39Đặc điểm này thẻ hiện rõ trong quá trình Tây tien Doi với người Mỹ nhập cư lúc
bay giờ, mục đích khai hoang và sở hữu đất dai là điều tất yêu Những cảnh rừng,
đồng cô nguyên sơ nhanh chóng trở thành các trang trại, phân xưởng Chính
những công việc khai pha này dan dần hình thành và nuôi dưỡng tính cơ động của người Mỹ Họ không đễ dàng chấp nhận hoàn cảnh sống hiện có và sẵn sàng
bỏ nơi ở của minh dé đến một vùng đất khác mà họ cho là phù hợp hơn Đến tận
ngày nay, người Mỹ vẫn có thói quen đi chuyên giữa các bang trong toàn bộ liên
bang Họ không có thói quen gin bó mật thiết với một vùng đất nào cụ thé Tôi
có địp gặp lại chị Trang, một đồng hương của tôi, cùng gia đình đến Mỹ sống từnhững năm dau giải phóng Sau một hồi thăm hỏi trò chuyện, tôi được biết chị
sống ở bang California và dy định đến New York sinh sống Tôi ngạc nhiên và
hỏi lí do tại sao lại phải chuyển đến một nơi thật xa đẻ sinh sông Chị nói rằng
“chị làm nghé "nail", nhưng công việc kinh doanh gan đây đi xuống, bạn chị nói
nghề này lại rất ăn nên làm ra ở New York, nên chị cùng gia đình đến đó để làm
ăn và sinh sống" Chị cũng nói thêm rằng "đối với người Mỹ, chuyện di chuyển
nơi ở là chuyện bình thường, như ăn cơm bữa” Thật vậy, đối với người Mỹ, họ không có khái niệm quê quán như người Việt Nam, bởi vì bố mẹ họ có thé là người ở bang này, nhưng bản thân họ có thé là công dân của một bang khác Đối
với họ, việc một gia đình lớn chia nhỏ, ít có điều kiện liên hệ với nhau là chuyện
bình thường Trong thời kì, 1985-1990, gan 45% các gia đình trên đất Mỹ đã thay đổi chỗ ở Một nữa trong số đó chỉ di chuyên ở trong vùng Nửa còn lại thì chuyển sang vùng khác hoặc bang khác Tổng số là có khoảng 10 triệu người lớn
và trẻ nhỏ trong số đó đã chuyên vùng địa lí trong thời kì này và 7 triệu định cư ở
vùng Nam hay Tây Chi trong khoảng thời gian | năm (1989-1990), khoảng 41
triệu người Mỹ đã di chuyên chỗ ở."
Xã hội Mỹ luôn biến động vì ngày càng có sự đa dang hơn vẻ chũng tộc và
thành phan dân cư Ca trong quá khứ lẫn trong hiện tại, nước Mỹ luôn mở cửa
đón một lượng người di cư không 16 Cụ thé, trong những thập ki cuối của the ki
XX, nước Mỹ đã tiếp nhận một lượng lớn người nhập cư không thẻ kiểm soát từ
Mỹ Latinh tran sang, cùng với hàng trăm nghìn người tị nan từ các nước Đông
Nam A Một cuộc điều tra din số năm 1980 cho thấy, trong tổng số 226,5 triệudân thì có 26,5 triệu (chiếm 11,7%) là da đen, 14,6 triệu (chiếm 6,4%) là ngườiHispanic, 1,4 triệu (chiếm 0,6%) là người Mỹ bản địa và 3,5 triệu (chiếm 1,5%)
! Một lAn gập người đông hương của tác giá, tháng 7-2008
: Doughlas K Stevenson, Letters from An American Farmer, 1782, reprinted from original edition, New York,
Fox, Duffied, 1904, trang 55,
38
Trang 40là người Mỹ gốc Đông Nam A.
Đồng thời, chính nền kinh tế không ngừng phát triển và quá trình đô thị
hóa là nguyên nhân làm cho quá trình di chuyển của người Mỹ không ngừng diễn
ra Các vùng nông thôn từng bước trở thành thành thị Đó là các khu công nghiệp,
các trung tâm buôn bán, văn hóa lớn trải dài khắp mọi miền dat nước Năm 1880,khoảng % dân số Mỹ vẫn sống ở các vùng nông thôn Một thé ki tiếp theo đó, %
(75,2%) sống ở các thành phố hay vùng ngoại vi thành phó, chi có 20% dân số
Mỹ sống ở các thành phố có 500.000 người trở lên Khoảng 90 triệu người Mỹ
sống ở các thành thị có số dân ít hơn 100.000 người”.
Như vậy, có thé khang định ring chính nhân tổ lịch sử đã sản sinh ra tính
cơ động cho xã hội va con người Mỹ, và đặc điểm nay chắc chắn sẽ vẫn còn tontại trong tương lai, Xã hội Mỹ sẽ không ngừng biến động và tiến về phía trước.Chính điều này thúc đây mỗi cá nhân không ngừng làm việc để có được mộttương lai tương sáng cho ban thân Và dé làm được điều đó, họ sẽ không ngừng
di chuyên đến những nơi mà họ cho rằng là hữu ích cho công việc làm ăn của họ,
nói một cách nôm na theo kiểu Việt là tìm kiếm một nơi “dat lành chim đậu".
1.2.3.4.Một xã hội đề cao chủ nghĩa cá nhân
Nói đến văn hóa Mỹ, đặc biệt là tính cách của người Mỹ, không thé khôngnhắc đến chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa cá nhân có nguồn gốc ban đầu từ nha tưtưởng Thomas Hobbes Theo ông: “mỗi cá nhân đều có một quyền tôi cao đôi với
tất cả những gì thuộc quyển lực của minh, nói khác đi, quyền của mỗi người mở
rộng cho đến nơi quyền lực quyết định thuộc về anh ta Mỗi ca nhân đêu cóquyền tối cao là duy trì trong trạng thai của mình, nghĩa là tồn tại va có những
hành vi theo quyết định của anh taTM Đây được xem Ia điêu cốt lõi của giá trị Mỹ.
Chủ nghĩa cá nhân được hiểu theo hai nghĩa, một là có tính chất khác biệt so vớingười khác, làm mọi việc theo cách riêng của mình; hai là đề cao vai trò của cánhân trong xã hội” Theo nghĩa thứ nhất, chủ nghĩa cá nhân có nghĩa là minh làduy nhất và rất khác biệt với các nền văn hỏa khác Còn theo nghĩa thứ hai, chủnghĩa cá nhân là sự khang định các quyền của cá nhân và từng nhóm đối lập vớitập thé, Đây không phải là sự ích ki của mỗi cá nhân mà là mỗi cá nhân cần thànhcông đẻ đưa xã hội tiền lên Đôi với Mỹ, chủ nghĩa cá nhân đúng ở cả hai nghĩa
' Doughlas K Stevenson, Letters from An American Farmer, 1782, reprinted from original edition, New York,
Fox, Dulfied, 1904, trang 57.
? Alain Larent, Lich sứ cả nhân lun, NXB Thể giới, 1999, trang 51.
` Oxford Advance Learner's Dictionary - Oxford University Press, 2000, trang 691
39