TÓM TẮTĐề tài “Ảnh hưởng của liều lượng vôi đến sinh trưởng và năng suất sinh khối bắp Zea mays L.. Mục tiêu thí nghiệm nhằm chọn được liều lượng vôi phù hợp cho cây bắp NK7328 sinh trưở
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
ANH HUONG CUA LIEU LƯỢNG VOI DEN SINH TRƯỞNG
VA NANG SUAT SINH KHOI BAP (Zea mays L.) TAI
HUYEN PHU GIAO, TINH BINH DUONG
Sinh viên thực hiện: NGUYEN NGOC THONG
Ngành: Nông học
Khóa : 2017-2021
Thành phố Hồ Chi Minh, tháng 10 năm 2022
Trang 2ANH HUONG CUA LIEU LƯỢNG VOI DEN SINH TRUONG
VA NANG SUAT SINH KHOI BAP (Zea mays L.) TAI
HUYEN PHU GIAO, TINH BINH DUONG
Tac gia
NGUYEN NGOC THONG
Khóa luận được đệ trình dé dap ứng yêu cầu
cap bang kỹ sư ngành nông học
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS PHẠM THỊ MINH TÂM
Thành phó Hồ Chi Minh, tháng 10 năm 2022
il
Trang 3LOI CAM ON
Lời đầu tiên em xin cảm on Ba, Mẹ người đã sinh thành và nuôi dưỡng em La
người luôn ở bên động viên, giúp đỡ tạo điêu kiện tot nhat và luôn ủng hộ em trong suốt quá trình em học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Đê hoàn thành đê tài nghiên cứu này, em cũng đã nhận được rât nhiêu sự giúp
đỡ, ủng hộ và góp ý của nhiêu người, em xin chân thành cảm ơn:
Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thị Minh Tâm đã truyền đạt kiến thức và tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này Mặc dù cô rất nhiều việc phải làm nhưng không ngần ngại chỉ dẫn em, định hướng cho em, đề em hoàn thành tốt đề tài
Tiếp theo, em xin gửi lời cám ơn đến công ty TNHH Nông nghiệp tự nhiên
HTP đã hộ trợ toàn bộ chi phí cũng như máy móc trang thiết bị liên quan trong suốtquá trình em làm khóa luận tốt nghiệp tại cơ sở Ngoài ra em cũng rất cám ơn các anh
chị, cô chú dì công nhân đã rất thân thiện và giúp đỡ em trong thời gian em làm việc
tại quý công ty.
Cảm ơn bạn Trần Xuân Minh Khuê và bạn Trần Duy Khánh đã hỗ trợ em đo chỉ tiêu và các công việc khác trong quá trình làm việc và hoàn thiện bài khóa luận lần
BY
nay.
Ban Giám hiệu Trường đại học Nông Lam Thanh phố Hồ Chi Minh và Ban Chủ nhiệm Khoa Nông học đã tạo điều kiện thuận lợi để em học tập, nghiên cứu và hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này.Cảm ơn quý thầy cô trong Khoa Nông học đã tận tình truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu của mình trong suốt thời gian em
học tại trường.
Sau cùng em xin gửi lời cảm ơn đến tập thé lớp DH17NHGL và tat cả bạn bè đã
luôn động viên và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện khóa luận
Em xin chân thành cảm ơn!
1H
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài “Ảnh hưởng của liều lượng vôi đến sinh trưởng và năng suất sinh khối
bắp (Zea mays L.) tại huyện Phú Giáo, tinh Bình Dương” đã được tiến hành từ thang 5đến tháng 8 năm 2022 tại xã Phước Sang, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương Mục tiêu
thí nghiệm nhằm chọn được liều lượng vôi phù hợp cho cây bắp NK7328 sinh trưởng tốt, năng suất sinh khối cao tại Bình Dương.
Thí nghiệm đơn yếu tô được bố trí theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên
(Randomized Complete Block Design — RCBD), 3 lần lặp lại, 6 nghiệm thức tương
ứng với 6 liều lượng vôi bón (0 (D/C), 100, 200, 300, 400 và 500 kg/ha) Quy trình kỹ thuật được thực hiện theo quy trình kỹ thuật trồng bắp của Công ty Syngenta Các chỉ
tiêu và phương pháp theo déi dựa vào Quy chuan Kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm
giá trị canh tác và sử dụng của giống bắp (QCVN 01 - 56 : 2011/BNN & PTNT) bao gồm chiều cao cây, đường kính thân, số lá, chỉ số diện tích lá, các yếu tố cấu thành
năng suât và năng suât.
Kết quả của dé tài dat được như sau:
Bon 400 — 500 kg vôi/ha cho cây bắp sinh trưởng tốt với chỉ số điện tích lá cao
(3,62 m? lá/m? đất và 3,11 m? lá/m? đất), khối lượng cây lớn (483,3 g/cây và 456,6
g/cay), trái to (174,3 g và 176,6 g) Cây được bón 400 - 500 kg vôi/ha cũng cho năng
suất sinh khối lý thuyết cao (64,5 tan/ha và 60,9 tắn/ha), năng suất sinh khối thực thu cao nhất (51,4 tan/ha và 53,3 tan/ha) và tỷ lệ chất khô cao (29,3% và 26,8%) Bon 500
kg vôi/ha cho cây bắp có lợi nhuận tăng thêm cao nhất là 6.260.000 đồng/ha, trong khi
đó cây bắp được bón 400 kg vôi/ha cho lợi nhuận tăng thêm là 4.040.000 đồng/ha
IV
Trang 5TH apes eee econ ream aie ee eee 1
IMS BC HT ubeotssssasesitesfeseitecdonllltasRoyilirasoilgbfieoriBioislgstSspt tbsiSikuiligistriageidtecfpgdtrsratotssoEBlicsssisst 2
YOU CẦU -2-52522222E221121121121121121121121121121121121121121121121121121121121121121121121121121121212 se 2 Giới lun HỖ TÃ sanenega non luon Hhg o3 AginNElZGiS0090000960030000910900209g1QE2430990010309898130g090/2gã0G800/3gg:2.0 2 hướng TTÔNG 0U ee eeaeeieeeeeeeeaenenieooonsanrtenpoognoronssnie 3 1.1 Giới thiệu chung về cây bắp - ¿22-522 22222122222212211221221211271211211221211 xe 3 1.1.1 Nguồn gốc và đặc điểm thực vật học của cây bắp -3 1.1.2 Yêu cau sinh thái và dinh dưỡng của cây bắp sinh khối - 2-2-2 3 1.1.3 Sinh trưởng va phát triển của cây bắp sinh KhOi 0 ees eeceeceeceecceeseeeeesteeeees 5 1.2 Giá trị đinh đưỡng của cây bắp làm thức ăn chăn nuôi gia súc - 6 1.3 Vai trò của vôi đối với cây trồng và ảnh hưởng của lượng vôi đến năng suất cây
2.2.1 Tinh hình khí tượng nông nghiệp tai nơi thí nghiệm 5 <<: 11
2.2.2 Đặc điểm dat đai khu thí nghiệm - - 2 ©2++2+E+E+++EEEerxrerxrzrkrrrrrrrrrree 12 2.2 Vat Leu thi Heb Cit scsscsrsessssssmnanesn eee are 13 8s cocneseaeceesceeeoaeeiaenaesee 13
Dd) VON scnecesseeoeuneesecescaeacenvevessaucnsvsunseesveuevinnreumenerenceeuenereamenuanieneuney tener: 13
Di BP ETS G0 KHÍ casesseeseeehseesecsetnoasórnodSebaiostofg6suiluifgBoiglnuiBaxdreilsi388AGcichdaftiinousufligtinsdtilchifodieusiadEoe 14 2.3 Phuong: phapehien Ct siscssesscsssesssrseen cea 15
2.3.1 Bỗ trí thí nghiệm semen serene reves eneeoxeunsnnerveoenenenvs acervevenenneseaenusisaseurnvsrscwacna 15
Trang 62.3.2 Quy ái 0000000120100 0 15
2.3.3 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi - eee cee cee ceeeeeeeeeeeseeeeeeeeeeens 16 2.4 Biện pháp kỹ thuật trồng bắp thu hoạch xanh trong thí nghiệm 18 2.5 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 2- 2¿©2222++2E22++2x+zz+zzxzzzx 19
Chương 3 KẾT QUÁ VA THẢO LUẬN secsssssssssxcenasencscansnnarsosssnmancasonsaneassnranecrusasan 20
3.1 Ảnh hưởng của liều lượng vôi đến sinh trưởng và phát triển của giống bắp NK7328
ca CC acc ốc vn in ca 20
3.1.1 Ảnh hưởng của liều lượng vôi đến đến chiều cao cây bắp NK.7328 20
3.1.2 Ảnh hưởng của liều lượng vôi đến đường kính thân cây bắp NK7328 213.1.3 Ảnh hưởng của liều lượng vôi đến số lá trên cây bắp NK7328 23
3.1.4 Ảnh hưởng của liều lượng vôi bón đến chỉ số diện tích lá (LAI) của cây bắp
)/ 021 — Ô 25
3.2 Ảnh hưởng của liều lượng vôi đến các yếu tố cau thành năng suất và năng suất của
CAY bap NK 7328 11157 37 3.3 Ảnh hưởng của liều lượng vôi đến lợi nhuận tăng thêm của cây bắp NK7328 31 BE? LAVA BE NGIT xeueenaroodtbngorrntittotngtirgtiaGithietgtoituitrtieisttatzsi 32
Trang 7DANH SÁCH CHỮ VIET TAT
ANOVA Analysis of variance (phân tích phương sai)
BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn
Ctv Cộng tác viên
ĐC Đối chứng
FAO Food And Agriculture Organization Corporate
(Tổ chức Luong thực và Nông nghiệp Liên Hop Quốc)LLL Lan lặp lại
NSG Ngày sau gieo
Trang 8DANH SÁCH CAC BANG
Bảng Trang
Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng của cây bắp - 22 2¿2222222+222222x+22xzzxzzzxez 6 Bang 2.1 Tình hình thời tiết tại nơi thí nghiệm - 2-2 222222222E22z22E22+zzzczxe2 11 Bang 2.2 Kết qua phan tích dat tại nơi thí nghiệm - 22 2 ©2225222xz2zz2z+2 T2 Bảng 3.1 Anh hưởng của liều lượng vôi đến chiều cao cây bắp NK7328 (em) 20 Bảng 3.2 Ảnh hưởng của liều lượng vôi đến đường kính thân cây bắp NK7328 (mm).
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của liều lượng vôi đến số lá (lá/cây) của cây bắp NK7328 24 Bảng 3.4 Ảnh hưởng của liều lượng vôi đến chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2 đất) của cây bắp NK7328 - 5-21 2212212121211211212112111111211211121121112112111211011121111211 212cc 26 Bảng 3.5 Ảnh hưởng của liều lượng vôi đến các yếu tố câu thành năng suất cây bắp
INK73 28) gsuss3is8080830100⁄S55EEE09813E59S88S.HSEBISSSEHEEGHRIGEESESE4SGA355S838304858SESBL438/80.15SEBSSĐSBSGH2SESEEHEG/SBA86.G8238488 21
Bang 3.6 Anh hưởng của liều lượng vôi đến năng suất sinh khối tuoi lý thuyết, năng suất sinh khối tươi thực thu và tỷ lệ chất khô của cây bắp NK.7328 - 29 Bang 3.7 Anh hưởng của liều lượng vôi đến lợi nhuận tăng thêm của cây bắp NK7328.
toà zsgrrigi22.gSGE.b1g8112301123i20015g.50-720000000/7.2i3g0rrgg0i g00LcJniờgglrrgirrrrrztotiBE0mi9dotÙ0E00E004gELS0irv3SrdEoT3gtZEt.JEU/S972I38.2721E00050000017701568 31
1V
Trang 9DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình Trang
Hình 2.1 Bao bì giống bắp dùng trong thí nghiệm -2 22©72+2Z++2+22z2zz+ 13
Hình 2.2 Bao bì vôi được sử dụng trong thí nghiệm 57-552 <+<++c+c+csez 14
Hanh 2.3 So d6 thi mghigin 0 Ả 15
Hình 2.4 Toàn cảnh khu thí nghiệm cece eceeceeeeceeeeecesesseeeeeens 16
;¡ 56.61) c mm ÔỎ 21
Hình 3.2 Ảnh hưởng của lượng vôi bón đến chiều cao cây bắp khi thu hoạch 21
Hình 3.3 Ảnh hưởng của liều lượng vôi đến đường kính thân cây bắp 83 Hình 3.4 Ảnh hưởng của liều lượng vôi bón đến số lá xanh trên cây bắp khi thu hoạch.
Hình 3.5 Anh hưởng của liều lượng vôi bón đến hình thái cây bắp khi thu hoạch 30
Trang 10GIỚI THIỆU
Đặt vấn đề
Nhu cầu thức ăn chăn nuôi ở nước ta hiện nay rất lớn, mỗi năm Việt Nam nhập
khẩu trên 7-8 triệu tan bắp hat và các sản phẩm từ bap dé làm nguyên liệu chế biến thức
ăn chăn nuôi (tương đương từ 1,7 tỷ đến 1,8 tỷ USD) Nhu cầu bap sẽ ngày một gia tăngmạnh vì ngành chăn nuôi nói chung, chăn nuôi bò sữa nói riêng đang phát triển rất mạnh,kết hợp với ngành thủy sản cũng tiêu thụ một lượng bắp rất lớn làm thức ăn cho nuôi tôm,
cá Bap sinh khối là những giống bắp lấy hạt qua quá trình lai tạo ra các giống có năng
suất chất xanh và giá trị đinh dưỡng cao phục vụ chăn nuôi Bắp sinh khối có phạm vi
thích ứng rộng, nhanh thu hoạch, năng suất sinh khối cao (40-50 tân/ha), chứa hàm lượngđường hòa tan cao, phù hợp đề bảo quản thức ăn ủ chua, bò sữa ăn ngon miệng, hệ số tiêuhóa cao và năng suất sữa từ thức ăn bắp sinh khối ủ chua cũng đạt cao hơn các loại thức
ăn xanh khác Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2020), mục tiêu tái cơ cấungành chăn nuôi đến năm 2030, nước ta sẽ nâng tổng đàn trâu lên 2,4 — 2,6 triệu con, bò
thịt 6,5 — 6,6 triệu con và khoảng 650.000 — 700.000 con bò sữa, các loại gia súc ăn cỏ
khác như đê, cừu cũng đang tăng nhanh về tổng đàn
Năng suất sinh khối bap bị ảnh hưởng bởi những yếu tố đất đai như cấu trúc đất,
tính chất hóa học của đất như là pH đất (độ chua của đất), khả năng giữ dinh dưỡng Bón
vôi sẽ giúp tăng chuyền hóa các chất dinh duGng trong dat dé cây hap thụ tốt hơn Nghiêncứu của Joris và ctv (2013) cho rằng bón vôi là một trong những biện pháp hiệu quả nhất
dé trung hòa hoặc làm giảm độ chua của đất nông nghiệp Ngoài ra, vôi có thé góp phantăng Ca va Mg trong đất Liều lượng vôi tác động rất nhiều đến cây Khi bón lượng vôiquá ít dẫn đến việc không bồ sung đủ Canxi cho cây làm ảnh hưởng đến sự phát triển vànăng suất của cây trồng, tuy nhiên khi bón quá nhiều vôi sẽ tiêu diệt vi sinh vật trong đất
và cỏ thể ảnh hưởng đến việc hấp thu phân bón của cây nên phải bón vôi ở mức độ hợp
lý.
Trang 11Độ pH của đât ở mỗi nơi khác nhau sẽ bón lượng vôi khác nhau Ở Phú Giáo
những nghiên cứu về lượng vôi cho bap sinh khôi trên dat xám còn nhiêu hạn chê Vì vậy,
đề tài “Anh hưởng của liêu lượng vôi đên sinh trưởng và năng suât của bap sinh khôi tại Phú Giáo, tỉnh Bình Dương” được thực hiện.
Mục tiêu
Xác định được liều lượng vôi thích hợp cho cây bắp thu sinh khối xanh phát triển
tốt và đạt năng suất đề làm thức ăn gia súc tại huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương
Trang 12Chương 1
TONG QUAN TÀI LIEU
1.1 Giới thiệu chung về cây bắp
1.1.1 Nguồn gốc và đặc điểm thực vật học của cây bắp
Bap đã được con người trồng hàng năm nay Các kết quả khảo cổ ở Teotihuacan, một
thung lũng gần gần Puebla ở Mexico Ước tính tuổi của cây bắp cô nhất là khoảng 7000
năm Bắp gắn liền với nền văn minh của người Mayan và Aztec và có một vai trò quan
trọng trong tín ngưỡng, lễ hội và đinh đưỡng Các dân tộc Mayan và Azec cho rằng thịt vàmáu được tạo ra từ bắp (Trần Thị Dạ Thảo, 2009)
Bắp là cây trồng quang hợp theo chu trình C4 nên có ưu thế tạo được sinh khối lớnhơn so với cây quang hợp theo chu trình C3 (lúa) Những loài cây quang hợp theo chutrình C4 có hiệu suất sử dụng ánh sáng cao (5-6%), trong khi các loài cây quang hợp theo
chu trình C3 có hiệu suất sử dụng ánh sáng hấp (3-4%) Vì vậy trong suốt thời gian sinh
trưởng, bắp tích lũy được một khối lượng sinh khối lớn (Lê Quý Tường và ctv, 2012)
Cây bắp có bộ rễ chùm, thân phân lóng có 8 - 22 lóng, cao từ 2 - 3 m tùy thuộc vàogiống và thời gian sinh trưởng, điều kiện ngoại cảnh Lá bắp mọc cách Hoa bắp thuộcloại đơn tính đồng chu, chùm hoa đực phát sinh ở đầu ngọn, hoa cái phát sinh ở mầm
nách (Ngô Hữu Tình, 1995).
1.1.2 Yêu cầu sinh thái và dinh dưỡng của cây bắp sinh khối
1.1.2.1 Nhiệt độ
Phạm vi nhiệt độ để cây bắp sinh trưởng được biến động từ 9 — 45°C, trong đó
khoảng từ 24 — 30°C là khoảng nhiệt độ tối thích cho cây bắp phát triển Trong từng giaiđoạn sinh trưởng cây bắp cần nhiệt độ khác nhau
Trang 13Giai đoạn nảy mam: Nhiệt độ thích hợp từ 28 — 30°C.
Giai đoạn mọc — vươn cao: Yêu cầu nhiệt độ cao hơn từ 28 - 32°C
Giai đoạn phân hóa cơ quan sinh san: Cần nhiệt độ thấp hơn, từ 24 - 25°C
Giai đoạn tré cờ - tung phan: Nhiệt độ tích hợp từ 22 — 24°C, nhiệt độ trên 30 °C sẽ
ảnh hưởng xấu tới năng suất là do hạt phần bị mắt sức sống, râu bắp bị khô, khó tiếp nhận
hạt phấn gây khuyết hàng, khuyết hạt
Giai đoạn chín: Giai đoạn này cây bap cần 4m và nhiều nang, từ trổ cờ đến chín
sữa, bắp cần nhiệt độ cao đến 24 — 26°C (Ngô Hữu Tinh, 2009)
1.1.2.2 Nước và độ 4m
Nước là yếu tổ môi trường quan trọng đối với đời sống cây bap, vì vậy nhu cầu
nước đối với cây bắp là rất lớn Ở những vùng nóng, nơi có bốc hơi, thoát hơi nước cao
thì nhu cầu nước của cây bắp càng lớn Các nhà khoa học đã tính ra rằng một cây bắp có
thé thoát hơi nước từ 2 — 4 kg/ngày Trong quá trình sinh trưởng và phát triển 1.000 m?
bắp bốc thoát khoảng 1800 tấn nước tương đương khoảng 175 mm (Cao Đắc Điểm,
1998).
1.1.2.3 Ánh sáng
Ánh sáng mặt trời là nguồn năng lượng cơ bản cho quang hợp của cây bắp Quá
trình quang hợp tạo nên 90 — 95% chất khô trong cây Bắp là cây ưa sáng, nó chỉ sinh
trưởng mạnh và cho năng suất cao trong điều kiện ánh sáng đầy đủ và cường độ ánh sángmạnh Cây bắp thích ánh sáng trắng Trong điều kiện ánh sáng đỏ, cây sẽ vươn lóng dài,yếu ớt, tỷ lệ cây không bắp cao, kéo dài thời gian sinh trưởng Nếu trồng dày, thiếu ánhsáng, khả năng tích lũy chất khô kém, trái nhỏ, cho năng suất thấp Mặt khác, khả năng sửdụng quang năng ở bắp lại thấp chỉ bằng 2 — 5% ánh sáng tự nhiên cho quá trình quang
hợp.
Bắp là cây ngày ngắn, cần trung bình 12 giờ (thích hợp nhất 10 giờ) chiếu sáng
trong một ngày Nhưng mức độ phản ánh với ánh sáng ngày ngắn không chặt, cho nên
4
Trang 14bắp có thê trông bât cứ lúc nào trong năm Trong đời sông cây bắp, cường độ ánh sáng có
vai trò quan trọng hơn độ dài ngày.
1.1.2.4 Dat dai
Bap là một cây trồng thích nghi với nhiều điều kiện đất đai Được trồng trên nhiều
loại đất nhưng tốt nhất trên đất cát pha hay đất phù sa 4m, mực nước ngầm sâu, thoángkhí và thoát nước tốt có tầng canh tác sâu chứa nhiều chất hữu cơ và nhiều chất đinhdưỡng Bap có thể trồng được trên đất có pH thích hợp là pH = 6,5 — 7,0 (Ngô Hữu Tinh,
1695).
1.1.3 Sinh trưởng và phát triển của cây bắp sinh khối
Dựa vào một số đặc điểm trong quá trình sinh trưởng của cây bắp, ở nước ta có thể
chia sự sinh trưởng và phát triển của cây bắp gồm 5 thời kỳ
Thời kỳ nảy mầm: Giai đoạn từ khi gieo đến 3 lá, đặc điểm thời kỳ này phụ thuộc
vào lượng các chat dự trữ trong hat, đòi hỏi phải đảm bảo điều kiện ngoại cảnh dé hạt nay
mam
Thời ky cây con: Từ lúc cây được 3 lá đến lúc phân hóa hoa
Thời kỳ vươn cao và phân hóa cơ quan sinh san: Từ phân hóa hoa đến tré cờ, câybắp sinh trưởng thân lá nhanh, bộ rễ phát triển mạnh, ăn sâu, tỏa rộng, xuất hiện rễ chân
kiêng, đây là giai đoạn quyết định số hoa đực, hoa cái, khối lượng chất dinh dưỡng dự trữ
trong thân lá, đây là thời kỳ cây bắp cần nhiều nước, đạm, lân, kali
Thời kỳ nở hoa: Bao gồm tré cờ, tung phan, phun râu, thụ tinh, đây là giai đoạnquyết định năng suất cây bắp, các chất dinh dưỡng và các chất hữu cơ bắt đầu tập trung
mạnh vào các bộ phận sinh sản.
Thời kỳ chín: Từ thụ tinh đến chín, cây bat đầu sinh trưởng chậm dan, trọng lượng
hạt tăng nhanh, thời kỳ chín gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn chín sữa, chín sáp, chín hoàn toàn
(Trần Thị Dạ Thảo, 2008)
Trang 151.2 Giá trị dinh dưỡng của cây bắp làm thức ăn chăn nuôi gia súc
Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng của cây bắp
Thành phần Thân Lá(%) Cây không Cay ủ Lá bi bap
(%) bap (%) — chua (%) xanh (%)
Độ âm 3,6 8,9 77,3 - 63,5
Protein thô 1,3 Be 1,3 1,6 1,8
Lipid thé 0,4 0,7 0,4 0,8 0,4
Xenlulo 9,1 8,6 6,0 5,4 11,9Tro 11 3,2 1,4 1,8 1,5
(Ngô Hữu Tinh, 2009)
Kết quả ở Bảng 1.1 cho thấy trong cây bắp xanh (không bắp) hàm lượng protein
thô trong lá cao nhất, tiếp đến là lá bi bắp xanh và cuối cùng là thân; hàm lượng lipit thôtrong lá cũng cao hơn thân và lá bi bắp xanh; các chiết xuất không đạm ở lá bi bắp xanhcao hơn lá và cuối cùng là thân; xenlulo đạm ở lá bi bắp xanh cao hơn thân và cuối cùng
là lá Hàm lượng protein thô, lipit thô, các chiết xuất không đạm ở cây ủ chua đều cao hơncây không bắp chưa được ủ chua Trên thế giới dùng bắp làm thức ăn chăn nuôi, trong đócác nước phát triển có tỷ lệ dùng bắp làm thức ăn chăn nuôi cao, một số nước có ty lệ này
rất cao như Mỹ, Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan
Ở Việt Nam, bắp là nguyên liệu chính trong chế biến thức ăn chăn nuôi (khoảng
90%) song tỷ lệ bắp trong tổng số chất tỉnh vào khoảng 50% vì ở nước ta còn dùng thêmgạo gay, cám, bột san Nhu cầu thức ăn chăn nuôi ở nước ta hiện nay rất lớn, mỗi nămViệt Nam nhập khẩu trên 7-8 triệu tan bap hạt và các sản pham từ bắp dé làm nguyên liệuchế biến thức ăn chăn nuôi (tương đương từ 1,7 tỷ đến 1,8 tỷ USD) Nhu cầu bắp sẽ ngày
một gia tang mạnh vì ngành chăn nuôi nói chung, chăn nuôi bò sữa nói riêng đang phat
triển rất mạnh, kết hợp với ngành thủy sản cũng tiêu thụ một lượng bắp rất lớn làm thức
6
Trang 16ăn cho nuôi tôm, cá.
° ` 2 As Ke reo A À x 2 2 2 As L$ x F$ A 1.3 Vai trò của vôi đôi với cây trông va anh hưởng của lượng vôi dén nang suât cây
bắp
1.3.1 Vai trò của vôi đối với cây trồng
Vôi làm giảm độc tổ của Al, Fe, va Mn có trong dat, từ đó giúp cây phát triển bộ rễvững chắc hơn Khi bón vôi vào đất, vôi sẽ tác động lên các chất dinh dưỡng vốn sẵntrong đất nhằm chuyền hóa giúp cây hap thụ dé dang Bon vôi đồng thời phân giải nhanh
những chất hữu cơ trong đất làm đất có nhiều dinh dưỡng tăng kha năng thích nghi cho
1.3.2 Anh hưởng của lượng vôi đến cây bap
Việc bón vôi giúp giảm phát thải khí nhà kính và tăng năng suất cây trồng bằng
cách duy trì chất hữu cơ trong đất và cải thiện độ phì nhiêu của đất Quá trình chua hóa
của đất được cải thiện bằng cách bón vôi hoặc các vật liệu trung hòa axit, bón vôi làm
tăng Ca và Mg trong đất Chất dinh dưỡng trong đất và năng suất bắp được cải thiện đáng
kế khi sử dụng kết hợp vôi và than sinh học (Mosharrof và ctv, 2020)
Kết hợp 2 tan vôi/ha với phân bón vô cơ đối với cây bắp trên nền đất chua đã góp
phần tăng năng suất cây bắp và cho hiệu quả cải thiện pH đáng kể (tăng từ 0,13 — 0,18
đơn vị) (Opala va ctv, 2018).
Khi bón kết hợp 2 tan vôi/ha + 5 tấn phân hữu cơ/ha + 30 kg PzOs/ha đối với cây
bắp, đã góp phần làm tăng pH đất lên 17,7% so với ban đầu, cho chiều cao cây cao nhất
Trang 17(296,13 cm), năng suất tăng 30,6%, tăng hàm lượng PzOs trong đất (22,5%) và đồng thời
mang lại hiệu quả kinh tế cao (Wanjiru, 2018)
Peter (2017) bón kết hop 2 tấn vôi/ha và 30 kg P2Os/ha cho cây bắp trồng chậutrong sáu tuần cho hiệu quả năng suất chất khô cao nhất (13,8 g/chậu), chiều cao cây cao
nhất (114,4 cm), độ chua trao đổi được giảm một cách đáng kể Bon vôi với ty lệ thấp kếthợp với lượng PzOs vừa phải sẽ thích hợp cho đất chua
Vôi lỏng (Ultregreen) có hiệu qua làm tăng pH đất hơn so với vôi bột (CaCO:)
Ngoài ra, cả vôi bột (CaCO3) và vôi lỏng khi bón kết hợp với phân hữu cơ dạng hạt vàphân bón hóa học với công thức hỗn hợp hormone (HO) đã ảnh hưởng đến một số các đặc
tính của đất như tăng khả năng giữ nước, độ dẫn điện và khả năng trao đổi cation
(CEC) Với sự phát triển của cây bắp, vôi lỏng có hiệu quả hơn vôi bột (CaCO3) nhưng
khi bón kết hợp với phân hóa học nhưng phân HO kết hợp tốt với cả hai loại vôi bột(CaCO3) và vôi lỏng Tác dụng của vôi ngoài cải thiện độ pH của đất còn góp phần tăng
chiều cao thân, đường kính thân, số lá, diện tích lá (Pumisak và ctv, 2017)
Kết quả nghiên cứu trong nhà kính dé xác định ảnh hưởng của vôi nông nghiệp va
phân dê đến độ chua của đất và các chỉ tiêu sinh trưởng của cây bắp trồng chậu cho thấy
khi kết hợp 12,5 tấn vôi/ha và 10 tan phân hữu cơ (phân đê)/ha đã làm giảm rõ rệt độchua của dat, pH cao nhất (6,3), cho chiều dai rễ cao nhất (41,3 cm), chiều cao cây (150,3cm), năng suất sinh khối khô (755,4 kg/ha) và góp phần tăng năng suất cây bắp (Gitari và
ctv, 2015).
Kết quả nghiên cứu của Kumar va ctv (2012) trên nền đất chua có pH = 4.6 chothấy rằng khi bón kết hợp phân bón NPK (80 : 60 : 40) với 300 kg vôi/ha năng suất câybắp tăng 147%, đồng thời khi bón kết hợp phân bón NPK (80 : 60 : 40) + 300 kg vôi/ha +
5 tan phân hữu co/ha đã tăng năng suất cây bắp lên đến 291% so với đối chứng Vôi khikết hợp với phân bón hóa học một cách hợp lý sẽ mang lại hiệu quả tối ưu về năng suất
cây trông trên nên đât chua.
Trang 18Năng suất cây bắp tăng từ 3,35 tắn/ha lên 4,20 tan/ha và pH dat tăng 0,6 đơn vị khi
kết hợp sử dụng 2 tấn vôi/ha với phân hóa học NPK (69 : 21 : 0 + 4S) trên nền đất chua
PH < 4,5 (Kabambe va ctv, 2012).
Két qua nghiên cứu của Adhikary va ctv (2007) cho thấy khi kết hợp 4 tấn vôi/havới phân bón hóa học (60 N — 30 PzOs — 30 K20) sử dụng trên cây bắp cho năng suất caonhất (5,1 tan/ha), chiều cao cây cao nhất (267 cm), ngoài ra còn góp phan cải thiện pH
(tăng 1 đơn vi), tang hàm lượng nitơ cũng như hàm lượng OM trong đất.
Ở đất chua, khoáng sét trong đất bị phá hủy, mat dan cau trúc, trở nên rời rac, mềmnhão khi gặp nước và kết dính đóng váng khi khô, đất trở nên bí chặt, kém thông thoáng.Nếu để tình trạng suy thoái kéo dài, đất trở bạc màu, sức sản xuất kém, năng suất và chấtlượng của cây trồng giảm Bón vôi là một trong những biện pháp hữu hiệu ngăn chặn tiếntrình suy thoái này, giảm ngộ độc sắt, nhôm và măngan cho cây trồng, phục hồi cấu trúcđất làm đất thông thoáng, thâm nước tốt
Bon vôi trên đất liếp còn cung cấp can-xi cho cây ăn trồng Can-xi là một dưỡng
chất trung lượng nên cây trồng cần nhiều canxi dé làm vững chắc vách tế bào Khi thiếucan-xi cây yếu ớt dé dé ngã, dé bị sâu bệnh tan công: khi thiếu trầm trọng dot lá non biếndạng, quăn queo rồi chết khô Ngoài ra, can-xi còn giúp cây trồng giải độc, tăng khả năngchống chịu với điều kiện bắt lợi của nắng nóng, mặn và phèn (Nguyễn Bảo Vệ và NguyễnHuy Tài, 2010) Can-xi được cây hấp thụ qua tiến trình hút nước, đồng thời can-xi khôngchuyền vị trong cây nên cây cần hap thu can-xi trong suốt quá trình sinh trưởng Ngoài
tác dụng cải tạo dat và cung cấp can-xi cho cây, vôi còn khử được tác hại của man, ức chế
sự phát triển của nắm bệnh trong đất và phát huy hiệu lực của phân hữu cơ, phân vô cơ vàthuốc diệt cỏ
Liêu lượng vôi bón cho cây ăn quả nhiêu ít tùy thuộc vào độ chua của đât và tuôi
của liép, dat chua nhiêu và lâu năm bón nhiêu hơn Trung bình hàng năm nên bón 500
kg/ha vôi cho đất liếp vùng đất phù sa gần sông (Nguyễn Bảo Vệ, 2012) hoặc 2 năm bón
?
Trang 19một lần cho đất liếp với liều lượng 1 tan/ha trên vùng đất phèn xa sông (Tran Huỳnh
Nguyên Huy, 2011; Châu Kim Thoa, 2012) cho thấy cây phát triển tốt hơn Vôi được bón
vào đầu mùa mưa, bằng cách rải đều trên mặt liép, xới nhẹ cho vôi trộn đều vào lớp đất
mặt Cân hiéu rõ tác dụng của từng dạng vôi trước.
1.3.3 Ảnh hưởng của lượng vôi bón đến sinh trưởng và năng suất bắp tại huyện Phú
Giáo, tỉnh Bình Dương
Kết quả nghiên cứu của Võ Thi Cam Như (2021) trên Giống bắp NK7328 đượctrồng trên vùng đất xám huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương cho thấy khi được bón lượng
vôi 1.000 kg/ha kết hợp với lượng phân hữu cơ 10 tắn/ha cho cây sinh trưởng tốt nhất và
góp phần cải thiện độ chua đất và hàm lượng mùn trong đất, pH tăng từ 4,80 lên 5,81,
hàm lượng mùn trong đất tăng từ 1,62% lên 2,38%, lợi nhuận đạt cao nhất 14.687.000đồng/ha Tuy nhiên năng suất sinh khối tươi thực thu (tan/ha) va tỷ lệ chất khô (%) ở mứcbón liều lượng vôi 250 kg/ha và 500 kg/ha thì khác biệt có ý nghĩa còn đối với mức bónvôi 1000 kg/ha thì khác biệt không có ý nghĩa cho thấy liều lượng vôi bón từ 250 kg/hatới 500 kg/ha có ảnh hưởng đến cây bắp nên cần được chứng minh rõ hơn
10
Trang 20Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm thực hiện
Thí nghiệm đã được tiến hành từ tháng 05/2022 đến tháng 08/2022 tại huyện PhúGiáo, tỉnh Bình Dương.
2.2 Điều kiện thời tiết và đặc điểm đất đai thí nghiệm
2.2.1 Tình hình khí tượng nông nghiệp tại nơi thí nghiệm
Bảng 2.1 Tình hình thời tiết tại nơi thí nghiệm
Nhiệt độ trung bình Tổng lượng mưa Âm độ trung bình
(Nguôn: Đài khí tượng thủy văn Nam Bộ, 2022)
Qua Bảng 2.1 cho thấy nhiệt độ trung bình các tháng tương đối đồng đều từ 27,5
— 28,8°C nằm trong ngưỡng thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây bắp
Lượng mưa trung bình dao động từ 202,4 - 313,4 mm/tháng trong đó tháng 5 là tháng có
lượng mưa cao nhất 333,4 mm/thang Độ âm trung bình từ 81 — 85%
Nhìn chung, trong điều kiện thời tiết diễn ra trong thí nghiệm như trên cây bắp có
thể sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao nhưng cần lưu ý theo dõi cây bắp
thường xuyên vi từ tháng 5 đến tháng 8 là thời điểm bắt đầu vào mùa mưa độ âm cao dé
dẫn đến sâu bệnh hại hay ngập úng cây vậy nên phải cung cấp đủ nước phân bón và
phòng trừ sâu bệnh hại kip thời dé giúp cây bắp có thé sinh trưởng một cách tốt nhất
11
Trang 212.2.2 Đặc điểm dat đai khu thí nghiệm
Bảng 3.2 Kết quả phân tích đất tại nơi thí nghiệm
Chỉ tiêu Đơn vị Đất Đánh giá
P›aOs dé tiêu mg/100g 3,82 Nghéo
P20 tong số % 0,07 Trung binh
KaO tổng số % 0,03 Thấp
K+ mg/100g 0,06 Nghèo
CEC mg/100g 8,76 Thap
(Dat được phân tích tại Bộ môn quan lý Nguôn nước, 2022)
Từ kết quả phân tích đất Bảng 2.2 cho thấy nền đất ở thí nghiệm được đánh giá làchua có sa cau đất cát pha thịt hàm lượng min thấp 1,62% va pH đất khá thấp ở mức chuavừa Qua Bảng 2.1 cho thấy rằng đất nơi đây phù hop dé trồng cây bap do cây bắp Tuynhiên dé cây bắp phát triển tốt cần bổ sung thêm phân chuông, vôi, NPK dé nâng hàm
lượng dam, kali cho dat.
12
Trang 222.2 Vật liệu thí nghiệm
2.2.1 Giống
Giống NK7328 là giống bắp chuyên đổi gen được phân phối Công ty Syngenta
Việt Nam
Giống bắp NK7328 có bản lá rộng, khả năng quang hợp tốt, có khả năng chống
đồ, chịu han, chịu rét tốt Thời gian thu hoạch cây dé làm thức ăn cho gia súc khoảng 80đến 90 ngày lúc bắp chín sữa hoặc chín sáp Năng suất sinh khối trung bình 50 — 60
Trang 23Hình 2.2 Bao bì vôi được sử dung trong thi nghiệm.
Trang 242.3 Phương pháp nghiên cứu
E 300 kg/ha 0 (BIC) 100 kg/ha
EI 100 kg/ha 300 kg/ha 200 kg/ha
i 400 kg/ha 400 kg/ha 500 kg/ha
500 kg/ha 200 kg/ha 400 kg/ha
Diện tích mỗi ô cơ sở thí nghiệm là 6 m x 8 m= 48 m?
Diện tích thí nghiệm: 48 m? x 6 NT x 3 lần lặp lai = 864 m?
Khoảng cach giữa các lần lặp lại là 1 m
eq 2UÈH
3A Ovv
Diện tích khu thi nghiệm ước tinh (kể cả hang rào bảo vệ) khoảng 900 m?
15
Trang 25Hình 2.4 Toàn cảnh khu thí nghiệm.
2.3.3 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp lấy số liệu áp dụng theo “Quy chuẩn kỹ thuật
Quốc Gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống bắp, QCVN 01 56:
2011/BNNPINT.
2.3.3.1 Chỉ tiêu về sinh trưởng
Cây được bắt đầu theo dõi chỉ tiêu khi được 15 ngày sau gieo Theo dõi tại 4 thờiđiểm 15, 30, 45, 60 NSG đối với các chỉ tiêu chiều cao cây, đường kính thân, số lá Chọn
5 cây zizac (được đánh dấu) trên 2 hàng giữa mỗi 6 cơ sở dé theo dõi và lấy các chỉ tiêu
chiều cao cây, đường kính thân, số lá Đốivới chi số điện tích lá theo dõi và lấy chỉ tiêu
trên 3 cây ở 25, 40 và 55 NSG.
+ Chiều cao cây (cm): Những cây theo dõi được đánh dấu sát gốc Cây bắp ở giai đoạn
chưa trổ cờ (cm): Do chiều cao từ cô rễ đến đỉnh của bộ phận cao nhất của cây theo chiềuthang đứng (vuốt lá) Giai đoạn trổ cờ (cm) do từ cô rễ đến ngọn cờ
+ Đường kính thân (mm): Do đoạn thân dưới cô lá mam đầu tiên
16
Trang 26+ Số lá (lá/cây): Mỗi lần đếm có đánh dau bang cách quét sơn trên mép lá dé tiện cho việc
theo dõi lần sau (cộng với số lá lần đo trước)
+ Chỉ số điện tích lá (LAI): LAI (m”lá/m?đất)
LAI (m”lá/m?đất) = diện tích lá trên cây (m”lá/cây) x mật độ (cây/ha) x 10°
+ Diện tích lá (m? lá/cây): Tiến hành đo chiều dai lá (m) đo từ cổ lá đến chop lá, chiều
rộng lá (m) đo chỗ rộng nhất của lá, đo tất cả các lá xanh có trên cây (theo dõi 3 cây/ô)
rồi tính diện tích lá (S) theo công thức Ivanor
+ Diện tích lá (LA): S (m?lá/cây)= D x R x K x tong số lá
D: Chiều dài lá trung bình (m)
R: Chiều rộng lá trung bình (m)
K = 0,7 : Hệ số hiệu chỉnh
+ Số lá xanh sau khi thu hoạch (số lá/cây): Đếm số lá xanh còn lại trên cây vào trước lúc
thu hoạch.
2.3.3.2 Khả năng chống chịu sâu bệnh hại
Do giống bắp NK7328 chuyển gen nên sâu bệnh hại xuất hiện rat ít, không đáng kế
nên không theo dõi.
2.3.3.3 Các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất
Phương pháp lấy mẫu: Chặt lấy 10 cây bắp ở mỗi ô thí nghiệm (chặt cây cách gốc
5 cm) thu hoạch từ 78 — 80 ngày sau gieo.
+ Khối lượng cây tươi (g): Chat lay 10 cây bắp ở 2 hàng giữa mỗi 6 thí nghiệm cân tính
trung bình (bao gồm trái)
+ Khối lượng trái tươi trên cây (g/cây): Cắt bắp của 10 cây bắp ở 2 hàng giữa (cây chỉ
tiêu) cân tính trung bình (gồm cuống và lá bi)
17
Trang 27+ Tỷ lệ khối lượng trái/cây (%) = (Khối lượng trái tươi trên cây (g/trái)/khối lượng cây
+ Ty lệ chất khô (%): cân 100 g mẫu tươi (W¡) (là mẫu gộp được lấy từ 5 cây chỉ
tiêu/ô băm nhỏ, trộn đều) sau đó sây khô ở 70°C cho đến khi trọng lượng không đổi (W›).
Tỉ lệ chất khô (%) = [(W¡ — W2)/W¡] x100
2.3.3.5 Lợi nhuận tăng thêm
+ Năng suất tăng thêm so với đối chứng (tan/ha) = Năng suất thực thu của nghiệm thức
bón vôi tương ứng (tan/ha) — Năng suất thực thu của nghiệm thức đối chứng (tắn/ha)
+ Lợi nhuận tăng thêm so với đối chứng (d/ha) = Năng suất tăng thêm (tan/ha) x Giá bántai thời điểm (d/kg)
2.4 Biện pháp kỹ thuật trồng bắp thu hoạch xanh trong thí nghiệm
Lam đất cày bang phẳng sau đó gieo hạt bằng máy: 01 hạt/lỗ, lấp đất day 3 - 4,khoảng cách giữa hai hàng đơn trên cùng một hàng kép là 0,3 m, khoảng cách giữa haihàng kép liên tiếp nhau là 0,7 m, khoảng cách giữa các cây trên cùng một hàng là 0,15 m,tương ứng với mật độ trồng là 133.333 cây/ha
Lượng phân bón cho | ha: Vôi (tương ứng theo các nghiệm thức) - 200 N - 60 P20s - 90 KaO.
Bón lót: Toàn bộ lân và vôi Lượng vôi bón tương ứng với các nghiệm thức trong thí nghiệm Cách bón vôi: Bón giữa hai hàng.
18
Trang 28Phòng trừ sâu bệnh hai: Do trồng giống bap NK 7328 biến đổi gen, là giống kháng
sâu keo mùa thu và sâu đục thân nên cây bị sâu hại không đáng ké Trong quá trình thí
nghiệm, cây cũng xuất hiện bệnh cháy lá lớn với tỷ lệ rất thấp nên không phun thuốc bảo
vệ thực vật.
Thu hoạch: Khi hạt chín sữa, khoảng 78 ngày sau gieo.
2.5 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
Số liệu được đo đếm, thu thập sau đó được xử lý theo phương pháp phân tíchphương sai (ANOVA) bằng chương trình SAS.9.1 và Excel
19
Trang 29Chương 3
KET QUA VÀ THẢO LUẬN
3.1 Ảnh hưởng của liều lượng vôi đến sinh trưởng và phát triển của giống bắp
NK7328
3.1.1 Anh hưởng của liều lượng vôi đến đến chiều cao cây bắp NK7328
Chiều cao thân chính là một trong những chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng,
phát triển và cho năng suất của cây bắp sinh khối Chiều cao của cây tùy thuộc vào giống,
kỹ thuật canh tác và điều kiện ngoại cảnh
Bảng 3.1 Ảnh hưởng của liều lượng vôi đến chiều cao cây bắp NK7328 (cm)
Liễu hie ong Thời điềm theo dõi (NSG)