THỜI KỲ SAU CHIẾN TRANH LẠNH
V. Putin lên làm tổng thong Liên bang Nga. Song Nga vẫn luôn can đến Mỹ, nhất
sách tăng cường quan hệ với các đối tác lớn nhỏ khác, trước hết là ở khu vực Âu
~ A kẻ cận (các nước SNG, Trung Quốc. Đức, Pháp,...) nhằm tạo thé cân bằng trong quan hệ với Mỹ. Điều này làm cho Mỹ can phải chủ ý đến một nước Nga mới hơn nữa vì nếu có những chính sách hợp lí thi Nga sẽ có thẻ lấy lại được sức mạnh của một nước Nga X6 viết trước đó, trở thành một đối thi dang ghờm của
Mỹ.
'M. Onbrai, Điều khiến những hệ qua do dé quốc No viết dé lai là nhiệm ve của Mỹ, Tải liệu tham khảo số
111998 Thông tắn x4 Việt Nam, trang S3 - 54.
? Nước Na trên trưởng qwốc té Hom qua. him nay và ngày mai, NXB Chính trị quốc gia, 2007, trang 132
67
Mặt khác, trong khi tỏ ra kiêng né lòng tự ái của người Nga, Mỹ cũng không kém phan kiên quyết va triệt dé phá vỡ những nên tảng địa chính trị có thé
cho phép nước Nga mới chiếm vị thé siêu cường thứ hai trong nên chính trị thé giới, vị thế mà Liên bang xô viết đã từng chiếm giữ. Đơn giản là Mỹ sẽ tìm mọi cách cản trở Nga có được vị thể quốc tế xứng đáng và duy trì được những khu
vực ảnh hưởng mà trước đây Liên Xô đã từng có. Đây chính là mục tiêu xuyên
suốt chiến lược đối ngoại của Mỹ đối với Nga từ sau khi kết thúc chiến tranh lạnh, với mục tiêu cuối cùng là đảm bảo lợi ich của Mỹ.
Bên cạnh đó, dù không còn sức mạnh như Liên Xô trước đây, nước Nga
cũng đánh mat một phan rất lớn sức mạnh quân sự và kinh tế của mình từ sau chiến tranh lạnh, nhưng nước Nga vẫn có day đủ khả năng và tiềm lực dé trở lại
là một quốc gia hùng mạnh. Vì vậy, Mỹ cũng sẽ nêu cao những lo ngại vẻ việc chống phổ biến những vũ khí hủy điệt của Nga, vẫn sẽ thiết lập các mối quan hệ
chặt chẽ với các nước Trung A nằm cạnh Nga, với các nước cộng hòa cũ trong Liên bang Xô viết ở phia Tây nước Nga, thu hút mạnh mẽ các nước này vảo NATO, EU... nhằm có thé kiểm soát được nước này). Suy cho cùng, quan hệ của Mỹ với Nga là một mối quan hệ vô cing phức tap.
Có thể nói, người Mỹ luôn cố gắng duy trì sự cân bằng giữa hợp tác va cạnh tranh, giữa quan hệ đối tác chiến lược và đối thủ tiềm tang với Liên bang Nga. Dù mang danh nghĩa đối tác chiến lược nhưng Mỹ thực sự muốn minh luôn
là người ở thé thượng phong, luôn là người kiểm soát thể trận cũng như điều
khiến được đối phương”. Đặc điểm này không chi thé hiện rõ đặc tính thực dụng của người Mỹ mà còn thể hiện một tham vọng bá quyên, luôn muốn mình là nước
lớn.
3.2.2. Đối với Trung Quốc
Một minh chứng sống động khác cho thay được sự ảnh hưởng của văn hóa trong chính sách đối ngoại của Mỹ, chính là những chính sách ma Mỹ đối dai với
Trong Quốc. Qian hệ giữa hai quốc gia này được xem là có tính chất chi phối
mỗi quan hệ quốc tế trên đấu trường quốc tế hiện nay. Trong khi Mỹ là siêu
cường a nhất trên thé gioi thì Trung Quốc là cường quốc dang phát triển nhanh
nhất, có tiềm lực to lớn và có khả năng thách thức vị trí độc tôn của Mỹ trong
tương lai không xa. Vì vậy, nước Mỹ luôn thận trọng khi đưa ra bất kì một biện
' Nguyễn Thiết Sơn, Chink sách vẻ với ord của Mo khu vực châu A ~ that Bình ương, Tạp chi Chau Mỹ ngày
nay, số 1-2005, trang 9.
Ÿ Hà M§ Hương. Quan kệ Nga - MP sau chiến tranh lank, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 168-169
68
pháp hay chính sách đành cho “kẻ không lỗ đang thức day nay”.
Tính cách thực dụng của người Mỹ đã được thẻ hiện một cách rất day đủ
khi giới lãnh đạo Mỹ sẵn sàng có những nhân nhượng trong quan hệ với Trung
Quốc cho dù giữa hai nước van còn nhiều van đề mâu thuẫn. Tắt cả chỉ vì lợi ich kinh tế của Mỹ. Có thé nói, quan hệ giữa hai nước rất phức tạp, vừa là đối tác chiến lược khi có thể, vừa là đối thủ cạnh tranh gay gắt với nhau. Nói một cách khác, mối quan hệ này vừa ấm vừa lạnh, thăng trằm tùy thời điểm, tùy hoàn cảnh.
Ví dụ, khi George W. Bush lên nắm chính quyền, ông đã nhanh chóng gạt bỏ ý tưởng đối tác chiến lược với Trung Quốc mà Tổng thống B.Clinton đã từng đưa ra sang một bên. Ông đã thi hành nhiều chính sách khắc khe đối với Trung Quốc,
xem nước này là kẻ sẽ thách thức vị trí độc tôn của mình trong tương lai. Tuy
nhiên, thái độ đó nhanh chóng thay đôi sau sự kiện 11/9/2001. Tổng thông Bush đã chủ trương xây dựng mối quan hệ đối tác với Trung Quốc vì ông mong muốn quốc gia này sẽ ủng hộ nước Mỹ trong cuộc chiến chống khủng bó, phối hợp với
Mỹ trong nhiều van dé quốc tế, và đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế, các quan hệ
buôn bán, kinh đoanh với Trung Quốc là mới lợi không 16 đối với Mỹ. Người Mỹ
luôn thay được một thị trường to lớn, gan 1,5 tỉ dân của Trung Quốc. Đây là lí do khiến cho các tông thống Mỹ phải xem xét kĩ lưỡng khi áp dụng các biện pháp cửng rắn đối với nước này.
Đồng thời, thực tế cũng cho thấy Mỹ cũng có nhiều điểm tương đồng vẻ lợi ích an ninh — chính trị chiến lược với Trung Quốc. Ví dụ, cả người Mỹ lan người Trung Quốc déu thấy được những lợi ích to lớn trong việc duy trì hòa bình và ôn định. Người Mỹ cũng nhận thấy được tầm vóc của mối quan hệ giữa hai nước đối với thé giới và khu vực. Và hợp tác Mỹ - Trung là tiền dé quan trọng đẻ đảm bảo lợi ích chiến lược cho Mỹ. Chính vì thế, nước Mỹ luôn tránh đối đầu
trực diện với Trung Quốc, đặc biệt là trong lĩnh vực quân sự, ké cả trong giải
quyết vấn đề Đài Loan, vì một cuộc đối đầu như thé sẽ không mang lại bat ki một
lợi ich nao cho chính người Mj". Vì vậy, chúng ta cứ luôn nghe Trung Quốc: hỗ hào sẽ "thâu tóm” dao Dai Loan nhưng chưa bao giờ thấy người bạn láng giéng
này làm được điều đó, bởi nó vấp phải sự chỗng đối ngầm của vị khách đến từ
vùng đất xa xôi, Mỹ. Dù mâu thuẫn trong vấn đề đảo Đài Loan nhưng cả hai bên
chưa từng xảy ra bat kì một cuộc đụng độ quân sự nào.
Tuy nhiên, bên cạnh việc xem Trung Quốc là đối tác khi có thé, người Mỹ
' Tạ Minh Tuần, M(x số đặc điểm nói bat trong quan hệ MP - Trưng từ sau chiến tranh lank. Tạp chi Nghiên cứu Trung Quốc, số 3(82)-2008, trang 38,
69
cũng rất khôn khéo khi tìm cách gia tăng áp lực cho Trung Quốc, lôi Trung Quốc vào cuộc chơi với vai trò là một thành viên có quyền uy và phải chịu trách nhiệm.
Người Mỹ luôn tim cách nhúng tay vào van dé Đài Loan thông qua Đạo luật vẻ quan hệ với Dai Loan, van dé nhân quyền ở Trung Quốc như câu chuyện về Lưu Hiểu Ba. Lưu Hiểu Ba (Liu Xiaobo) là một tội phạm đang thụ án tù tại nước CHND Trung Hoa. Ngày 18/1/2010, ông ta đã được một số đại gia như Đạt Lai Lạt Ma, Vaclav Havel (cựu Tổng thống Cộng hòa Czech), André Glucksmann (triết gia phương Tây hiện đại), Vartan Gregorian (Chủ tịch Carnegie Corporation
of New York), Mike Moore (chính trị gia, cựu Thủ tướng New Zealand), Karel
Schwarzenberg (cựu có vấn của Vaclav Havel), Desmond Tutu (Nobel Hòa bình 1984) và Grigory Yavlinsky (chính trị gia Nga) dé cử vào vị trí chủ nhân của Giải Nobel Hòa bình 2010 vì "công lao hoạt động nhân quyền" của ông ta. Ngày 8/10 vừa qua, tin Lưu Hiểu Ba đoạt Giải Nobel Hòa bình 2010 đã được công bó chính thức. Giải thưởng được trao tai Oslo (Na Uy) vào ngày 10/12, gồm 1 huy
chương, 1 bằng chứng nhận và tờ séc 10 triệu cua-ron, tương đương với | triệu euro’. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc là Mã Triều Húc (Ma
Zhaoxu) đã tuyên bố rằng đây là một "việc làm hoàn toàn sai trái”. Chính phủ
Trung Quốc đã bắt giam ông này về tội chống phá nhà nước Trung Quốc. Nhanh chóng, giới lãnh đạo Mỹ cho rằng Trung Quốc đã vi phạm nhân quyền nghiêm trọng và buộc Trung Quốc phải trả tự do cho Lưu Hiểu Ba.
Giới lãnh đạo Mỹ cũng nhận thay rõ sự gia tăng tiềm lực của Trung Quốc và việc Trung Quốc trên thực tế ngày càng thâm nhập sâu hơn vào các khu vực và lĩnh vực vốn trước đây thuộc ảnh hưởng của Mỹ, cũng như do chính sách ngoại giao tìm kiếm thị trường và nguồn cung cấp năng lượng, tài nguyên ở khắp mọi nơi trên thê giới làm cho Mỹ phải tính toán và dé chừng. Và phải nói rang, một lần nữa tính thực dụng của người Mỹ lại phát huy được sức mạnh của nó.
Người Mỹ đủ sức dé đối kháng trực tiếp với Trung Quốc vì họ là siêu cường duy nhất trên thế giới nhưng họ đã không làm thế. Thay vào đó, họ đưa người Trung Quốc vào cuộc chơi của chính họ vì trong chính sách đối ngoại của nước này đã xem Trung Quốc là "người tham gia có trách nhiệm” trong các công việc quốc te
Một điểm nồi bật khác trong chính sách đối ngoại của Mỹ dành cho Trung
Quốc chính là van dé dan chủ và nhân quyền. Những lợi ich to lớn của Mỹ trong
* http:antg.cand com.vn4vi-vn/sukicn/2010/10/73697.cand (29/10/2010)
? Tran Anh Phương (chủ biên), Chinh tri khu vực Đóng Bắc A từ saw chiến tranh lạnh NXB Khoa học xà hội.
2007, trang 157 - 158.
70
việc thúc đây quan hệ với Trung Quốc vẫn không thé làm cho giới hoạch định chính sách đối ngoại Mỹ dễ dàng từ bỏ vấn dé nhân quyền trong quan hệ với Trung Quốc. Có chăng, nó chỉ làm thay đôi sắc thái đậm nhạt của chính sách đó
theo từng giai đoạn, chứ không hề làm cho chính sách đó mat đi. Chang han,
chính quyền Clinton đã có lúc cố gắng chấm dứt sự kết nối giữa các lợi ích thương mại với thành tích nhân quyền của Trung Quốc, vốn xuất phát từ chính quyền tiền nhiệm'. Nhưng sự ưu tiên dành cho GE, Boeing hay Exxon-Mobil
không có nghĩa là chính quyền Clinton sẽ phớt lờ đi áp lực của nhiều nhóm khác trong chính trị nội bộ Mỹ. Hơn nữa, dù thiếu nhất quán, chính sách này cần hạn chế những mâu thuẫn quá rõ ràng làm cơ sở cho sự phản bác của các đối tượng
chính sách khác. Có lẽ với một lo ngại như thế, chính quyền Clinton tiếp tục xem dân chủ và nhân quyền như một thành tô trong chiến lược mới “dính liễu toàn diện” với nội dung chủ yếu là Mỹ sẽ thay đổi hành vi của Trung Quốc theo hướng ngày càng phủ hợp với các hệ thống do mỹ kiểm soát, chấp nhận luật chơi của Mỹ, thông qua việc lôi kéo Trung Quốc hội nhập ngày càng sâu vào cộng đồng quốc tế. Sự tồn tại của chính sách dân chủ nhân quyền như vậy cho thấy
những khác biệt căn bản vả có tính cơ cầu giữa hai hệ thống chính trị, vốn có nguồn gốc sâu xa từ văn hóa. Nó luôn đòi hỏi sự hiểu biết, chia sẻ vả tôn trọng.
Đồng thời nó cũng bao gồm trong đó những toan tính có ý thức.
Nhìn một cách tổng quát, kể từ sau chiến tranh lạnh, mức độ xung đột giữa
Mỹ và Trung Quốc về hệ tư tưởng tuy có phần giảm xuống, song mâu thuẫn về hệ thống giá trị lại tăng lên, trong đó van dé nhân quyền được Mỹ thường xuyên
dé kiềm chế hoặc thúc đẩy chuyên hóa các nước không theo hệ thống giá trị của họ, trong đó có Trung Quốc. Tháng 3/1995, Mỹ ủng hộ một nghị quyết của liên Hiệp Quốc lên án Trung Quốc thu hồi Hồng Kông, phía Mỹ luôn lên tiếng đòi
Trung Quốc phải duy trì dan chủ ở Hồng Kông như đã thỏa thuận trong thông cáo ‘rung = Anh. Ngày 17/9/1997, Uy ban đối ngoại Thượng viện Mỹ đã tô chức điều trần về dự thảo “Luật chính sách đối với Truss Quốc” cho rằng Trung Quốc vi phạm nhân quyền và đòi chính phủ Mỹ đưa van dé này vào chương trình nghị
sự của cuộc gặp Bill Clinton — Giang Trach Dân vào tháng 10 năm đó. Trong số các biện pháp trừng phạt Trung Quốc mà dự luật này đưa ra có việc không cắp thị thực cho các quan chức chính phủ Trung Quốc mà phía Mỹ cho là có dính líu đến
đàn áp chính trị, tôn giáo,... Mỹ cũng quyết định tăng công suất và thời lượng phát thanh của Đài châu A tự do vào Trung Quốc. mở thêm chương trình phát
! Jack Donnelly, International Human Rights-Dilemas in World Politics, Westview Pres, Colorado, 1998, trang,
122.
7I
thanh bằng tiếng Tây Tạng phủ sóng trên lãnh thỏ Trung Quốc. Phía Trung Quốc cho rằng việc Mỹ dùng các tiêu chuẩn dan chủ nhân quyền của Mỹ dé phán xét Trung Quốc là không đúng đản, vi Trung Quốc cỏ những điều kiện dan tộc riêng;
hiện nay, nhân dân Trung Quốc dang tận hưởng những quyền rộng rãi vẻ kinh te, xã hội và trên thực tế Trung Quốc đã tham gia 17 tổ chức nhản quyền quốc tẻ.
Một nhà lãnh đạo Trung Quốc từng phát biểu “Van đề nhân quyền là mẫu chốt cơ bản của cuộ đấu tranh của hai hệ thong xã hội trên thé giới. Nếu chúng ta (Trung Quốc) thất bại trên mặt trận nhân quyển thì mọi thử sẽ trở nên vô nghĩa".
Nguyên nhân cơ bản bởi quan niệm trái ngược nhau về mỗi quan hệ giữa nhân quyền va chú quyền. theo quan điểm của các chính quyền Mỹ gan đây, khái niệm
“chủ quyên quốc gia” đã lỗi thời, “nhân quyền là trên hết", “nhân quyền cao hơn chú quyền", từ đó, Mỹ thúc day việc phổ biến nội dung dan chủ nhân quyển kiểu
Mỹ ra rộng khắp thé giới và nhiều khi vi phạm chủ quyền của =\ quốc gia.
Trong khi đó, với Trung Quốc và nhiêu các quốc gia khác, nhân quyên là van dé
vane đóng việc nội bộ của quốc gia, không một quyên lực nao trên quốc gia có
quyền quyết định aay can thiệp. Mỗi con người là thành viên của một quốc gia.
Vì vậy, một khi quốc gia có chủ quyền thi con người mới được dam bảo nhân
quyền”. Do đó, có thé khẳng định rằng, vấn dé dân chủ và nhân quyền sẽ còn tiếp tục là nhân tế dang kẻ, chi phối quan hệ giữa hai quốc gia này. Và khi mối quan hệ này trở nẻn căng thing vì những bat đồng khác thi vấn dé dân chủ va nhân quyền chắc chắn sẽ nỏi lên trong quan hệ giữa hai quốc gia này. Chinh vì vậy, hai bên can né lực dé thu hẹp những bắt đồng trong khi tìm kiếm nhiều hon nữa những nội dung có thé hợp tác và duy trì những đối thoại mang tầm chiến lược.
Bên cạnh đó, sự cạnh tranh giành ảnh hưởng giữa Mỹ và Trung Quốc võ cùng gay gắt và quyết liệt. Sự cạnh tranh ấy mang tính chiến lược nhằm duy trì
và xác lập vị tri lãnh đạo trên thé giới. Trong những năm gan đây, Trung Quốc
không ngừng vươn xa ra toàn câu, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á. Đối với khu
vực này, Trung Quốc không ngừng đây mạnh quan hệ với các nước thông qua
các cơ chế song phương và đa phương. Vẻ đa phương, Trung Quốc ủng hộ cơ chế
ASEAN*+3, tham gia tích cực vào ARF, kí Hiệp định thương mại tự do ASEAN,
Ve song phương, Trung Quốc duy trì ảnh hưởng mạnh nhất ở Mianma, tăng quan
hệ với Thái Lan, Phillippines, Singapore và Indonesia. Việc Trung Quốc mở rộng
"Wang Renzhi, CPC takes offence on human rights issue’ CPC central Committee Document, Dangdai (Hong
Kong), !%7 1992, wang 16
Ì Nguyễn Thái Yên Hương (chú biên), Hoa KX). Van hóa và chính sách đối ngoại NXB Thể giới, Hà Nội, 2008.
trang 280 - 282
ảnh hưởng ra nhiêu nơi, đặc biệt là khu vực ASEAN thách thức vai trò của Mỹ về
lâu dải. Nhưng liệu Trung Quốc có đạt được mục tiêu mở rộng ảnh hưởng của
minh, hat cing được Mỹ ra khỏi khu vực này? Theo cá nhân tôi, câu tra lời là
không thẻ. Trung Quốc luôn rêu rao rằng họ mong muon phat trién trong hòa binh, không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác. Lịch sử xâm lược
và tham vọng bành trưởng của Trung Quốc trong quá khứ khiến các quốc gia Đông Nam A, đặc biệt là Việt Nam phải suy nghĩ lại những gi ma Trung Quốc nói. Vấn đẻ tranh chap biển Đông với đường lười bỏ mà Trung Quốc đã vạch ra đã là câu trả lời hùng hon nhất. Hơn nữa, xét về nội lực, với nên kinh tế lớn thứ hai trên thé giới, sức mạnh quan sự hùng hậu cùng với nguồn nhân lực gan 1,5 tỉ
dân, Trung Quốc đã thắng áp đảo các quốc gia Đông Nam Á. Như vậy, ít nhiều gì
thì các quốc gia Đông Nam A luôn ở kẻo dưới, phải chịu áp lực của Trung Quốc.
Một khi nội lực không đủ tạo nên sự cân bằng lực lượng trong quan hệ với Trung
Quốc, các quốc gia Dông Nam A buộc phải tìm kiếm nguồn ngoại lực. Và không ai phù hợp hơn Hoa Kỳ, quốc gia duy nhất đủ sức đối đầu với Trung Quốc. Xét
một cách tông thê, người Mỹ rất thực dụng nhưng chỉ dừng lại ở chỗ muốn làm chủ thé giới nhưng Trung Quốc thi khác. Trung Quốc không những có tham vọng
làm bá chủ thế giới mà còn muốn xâm chiếm các quốc gia khác với truyền thống
kéo dài từ trong quá khứ đến tận hiện tại. Vì vậy, có thé nói, chính những đặc tinh văn hoá và xã hội đã tạo cho Mỹ có nhiều lợi thế hơn Trung Quốc vẻ vấn dé tranh gianh ảnh hưởng trong khu vực Đông Nam A nỏi riêng và thé giới nói
chung.
3.3.Dấu ấn của văn hóa — xã hội trong chính sách đối ngoại Mỹ doi
với Việt Nam
Yếu tố văn hóa cũng được thé hiện rất rõ nét trong chính sách đối ngoại Mỹ ở Việt Nam. Đó là các vấn dé nội cộm như dân chủ, nhân quyên hay thông qua các tổ chức phi chính phủ,... Van dé dân chủ và nhân quyền đã xuất hiện từ lâu trong chính sách đối ngoại Mỹ. Tony Smith, trong tác phẩm Sử mạng của
nước Mỹ, đã chứng minh học thuyết Monroe (1823), các cuộc chiến tranh của
Mỹ với Tây Ban Nha ở Cuba và Philippines (1898), sự tham gia của Mỹ vào
chiên tranh thé giới thir nhất là nhằm thực hiện sứ mệnh truyền bá dân chủ và bao vệ nhân quyền của Mỹ. Chính tổng thống George Washington cũng đã nói rằng
* Smith, Toay, America's mission: the United States and the worldwide struggle for democracy in the twentieth
century, Prncenton. N.J Prncenton University Press
73