CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THUC TIEN
1.2.2. Cơ sở và tiền dé cho sự hình thành đời sống Mỹ
1.2.3.5. Một xã hội với những con người có tinh thần cầu tiến và
thích ứng với cái mới.
hào đặc tính khá nôi bật trong văn hóa Mỹ chính là sự năng động trong cuộc sống, tính linh hoạt uyén chuyên trong công việc và dé dàng thích ứng với
cái mới. So với người Pháp ở châu Âu hoặc người ng ở châu Á, người Mỹ nói
chung ít bị trôi buộc và khá thoải mái trong cuộc sông và trong công việc vì họ
không sống trong một hệ thống xã hội được thiết lập từ nhiều thé hệ, với nhiều chuan mực và quy tắc. Tinh linh hoạt và dé dang thích nghỉ với cai mới của
! Ngô Công Thành, Jim Aiéu vẻ vốn hóa vá kink doanh với nước MP, NXB Thanh niên, TP. Hệ Chi Minh, 2009,
trang 41 - 42
? Nguyễn Thái Yên Hương. /ién hang MP Độc điểm xả hội - văn hóo, Viện Văn hóa và NXB Văn hóa thông tin,
Ha Nội, 2005, trang 302 - 303.
4)
người Mỹ có từ thời nhập cư và quá trình Tây tiến, khi mà những người nhập cư nao lười biếng thì khó cỏ thẻ thành công. Vào buổi dau cua lịch sử nước Mỹ,
vùng đất được gọi là Tân thé giới này vốn hoang sơ, không hẻ tôn tại nha cửa, trang trại. Chính vi vậy, ban thân của mỗi người Mỹ phải tự sang tạo ra những
thứ họ can dé có thẻ khai phá vùng đất hoang này, biến nó trở thành một vùng trù phú như hiện nay. Chính trong quá trình sang tạo ấy đã san sinh ra sự linh hoạt,
khẻo léo và khả năng thích nghi với cái mới cho người Mỹ.
Sự phát triên nhanh chóng của nền nông nghiệp và công nghiệp Mỹ cũng góp phan tạo nên đặc tính này. Dân chúng, những người vốn chỉ quen thuộc với công việc đồng án, của trang trại sẵn sàng học hỏi những điều mới dé có thể thích nghỉ được với nén công nghiệp ngày càng hiện đại của nước mình. Họ không hè
ngân ngại phải học một điều mới. Một giáo sư đã có thâm niên từ 5-10 năm ở
trường đại học có thẻ nghi dạy tại trường, dé đi tìm hiểu thực tế, thực hiện một đề
tài nghiên cứu độc lập mà mình quan tâm. Thậm chí, có vị giáo sư sử học hiện đang dạy tại trường đại học George Washington ở Washington D.C, bả Elizabeth
A. Fenn kẻ rang ba mới quay lại nghề giảng dạy, bởi vi sau 10 năm day ở trường đại học North Carolina, bà xin nghỉ và đi làm công nhân rửa ô tô 2 năm đẻ tìm
hiểu cia cuộc sống của công nhân, và nay lại quay vẻ làm việc tại đại học George Washington'. Thực tế này chắc chắn không dé gì được chấp nhận và được thực
hiện tại xã hội phương Đông.
Tinh thần cau tiến còn thé hiện ở thái độ luôn hướng đến tương lai của người My. Trong khi người châu A luôn lẫy lịch sử, quá khứ vàng son và truyền thống làm chuẩn thì người Mỹ, những người từ bỏ quê hương và muốn quên đi quá khứ, chỉ gắn bó với hiện tại và tương lai mả thôi. Họ luôn nghĩ đến một
tương lai tươi sáng hơn ngay cả khi họ gặp phải những thách thức của cuộc sông.
Người Mỹ luôn tin rằng họ có thê thay đôi được thực trang, do đó, họ luôn hỏi hả
và vội vã. Và một khi, người Mỹ đã khen ai đó có nghị lực thì đó chính là lời
khen cao nhất và danh giá nhất”.
Y chí hướng đến phía trước, tìm tòi và khám phá cũng được thé hiện qua tinh than học tập của người Mỹ. Harriot Martineu đã mm xét: "việc đến trường đổi với người Mỹ là yếu tổ can thiết của cuộc séngTM. Có thé nói, tinh thần học
! Nguyễn Thái Yên Hương, Lién bang MP Đặc điểm xã hội - văn hóo, Viện Vin hóa và NXB Van hóa thông tin,
Ha Nội, 2005 , trang 325
? Ngô Công Thanh, Tim hiéw vẻ vốn hỏa va kink doanh wii mước Mi, NXB Thanh nién, TP. Hồ Chi Minh, 2009,
trang 49 - $0
` Hamot Martincs, Society ut America, Transaction Book, wang 143.
tập của người Mỹ rat đáng dé các quốc gia khác học hỏi va than phục. Ý thức học tập nay 14 do người Mỹ cỏ đầu óc thực dụng va dé cao chú nghĩa cá nhân. Họ
mong muôn thông qua việc học tập dé có thê hiểu biết rộng, từ đó thành công trong công việc cũng như có được một năng lực về tài chính vững mạnh. Hơn
nữa, với việc có được học thức cao, họ sẽ hiểu biết pháp luật, có quyên được ứng cử cho những chức vụ quan trọng của chính phủ, nâng cao được vị thế của chính họ và vị thể của quốc gia. Như Alexander Farkas từng nói: *Người Mỹ hiểu khá rõ rằng mỗi cá nhân có thể đạt được địa vị nôi trội thông qua giáo dục, và như vậy một dân tộc có thé thông qua văn hóa và kiến thức nổi lên và đứng ở vị trí
hơn han các nước khác.”".
Tiểu kết
Có thẻ nói, khiên nghiên cứu về nước Mỹ, đặc biệt là về văn hóa - xã hội
Mỹ, có rất nhiều học thuyết được các nhà nghiên cứu sử dụng. Ngoài các học thuyết trên, một số khác cũng được dé cap đến như thuyết Thực dụng (pragmatism) của Williams James, hay thuyết Darwin xã hội,... Tuy nhiên, khi
nghiên cứu đặc điểm văn hóa Mỹ, không thể phụ thuộc vào một số thuyết có định vì mỗi thuyết chỉ phan ánh được một gốc độ của xã hội Mỹ. Vi thé, trong bài khỏa luận này, em chỉ xin giới thiệu một số thuyết được xem là phổ biến nhất và được nhiều học giả lựa chọn khi nghiên cứu vẻ văn hóa — xã hội Mỹ.
Xét về yếu tổ lịch sử, nước Mỹ là một quốc gia non trẻ so với các cường quốc khác như Anh, Pháp,... nhưng đã nhanh chóng trở thành một siêu cường của
thé giới. Có thé nói, lịch sử phát triển nước Mỹ gắn lién với quá trình mở rộng lãnh thỏ, khám phá và khai khẩn những vùng dat mới. Chỉ trong vòng bốn thé ki,
Mỹ đã mở rộng lãnh thô của mình ra một diện tích rộng hơn 3 triệu dặm vuông.
Cho đến cả thời kì hiện tại, đất dai của mỹ vẫn còn có nơi dan cư thưa thớt, Những công cuộc khám phá và khai khan miền Tây, mở rộng lãnh thô đã đề lại ấn tượng khá sâu sắc đối với người Mỹ. Ngay khi người Mỹ bắt đầu thay đổi bộ
mặt của mảnh đất nơi họ sinh sống, đến lượt chính mảnh đất đó và quá trình lao
động đã làm thay đôi bản thân họ. Hay nói cách khác, chính trong quá trình hình thành, xây dựng và phát triển nước Mỹ đã làm sản sinh ra những tính cách Mỹ có một không hai như tính dé cao chủ nghĩa cá nhân, tính thực dung,... đã góp phan không nhỏ vào việc đưa nước Mỹ trở thành vị thống soái của thế giới thông qua
sự tác động của chúng vào quá trình hoạch định chính sách đổi ngoại.
' Alexander Farkas, Journey in North America. The American Philosophical Society, Philadelphia, wang $5
43
Trên đây chi là một số đặc điểm nôi trội trong rất nhiều đặc điểm văn hóa
xã hội Mỹ như một xã hội dung hợp. đa dang va phức tap; một xã hội coi mở của
những con người chân thành, không cau ki,... Tuy nhiên, những đặc điểm đã được phân tích cỏ thẻ nói là khái quát và thé hiện được sự kết nói, sự quan hệ qua
lại của quá trình hình thành va phát triển Liên bang Mỹ với các đặc trưng văn hóa
~ xã hội Mỹ tiêu biểu. Những đặc điểm này đã âm thâm lan tỏa, tác động đến
chính sách đổi ngoại Mỹ được thẻ hiện thông qua cách mà người Mỹ cư xử với thé giới bên ngoài, tạo nên một chính sách đối ngoại Mỹ mang đậm dấu ấn của khá nhiều tinh cách, hành ci của người Mỹ.
44
Chương 2