Một số đặc điểm văn hóa - xã hội thể hiện trong chính sách đối

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Ảnh hưởng của văn hóa - xã hội đến chính sách đối ngoại Hoa Kỳ (Trang 49 - 59)

TRONG CHÍNH SÁCH DOI NGOẠI MỸ

2.3. Một số đặc điểm văn hóa - xã hội thể hiện trong chính sách đối

ngoại Mỹ

2.3.1.Tính đa sắc tộc, đa dang và đầy linh hoạt trong chính sách đối

ngoại của Mỹ

Với một nền văn hóa đa sắc tộc, chính sách đối ngoại của Mỹ cỏ nhiều điều khác biệt so với những quốc gia khác. Ở Mỹ, mỗi nhóm sắc tộc có những nhu cầu khác nhau. Sự tham gia vao cơ chế vận động hành lang của các nhóm lợi

ich; vai trò của hệ thống thông tin dai chúng, đảng phái và của các nhóm "tham ưu” vảo quá trình hoạch định chính sách đối ngoại của Mỹ là một thực tế điển

hình Mỹ.

Đầu tiên phải ké đến chính là các nhóm lợi ich’, chúng có tác động rất lên

đến chính sách đối ngoại của nước này thông qua quá trình vận động hành lang.

Các nhóm lợi ích vận động và tác động đến chính sách đối ngoại không phải là điều gi mới trong nền chính trị Mỹ nhưng nó mới ở chỗ là số lượng va tác động của chúng ngày cảng lớn. Trước hết phải kẻ đến là các nhóm sắc tộc vi Mỹ von là

một quốc gia đa sắc téc.Ngay nay, có hơn 22.000 nhom lợi ích có tô chức ở Mỹ.

Tuy các nhóm này không có quyền tuyên bố chính sách nhưng cỏ ảnh lớn đến

việc dé ra chính sách. Họ luôn tìm cách tác động lên chính phủ Mỹ nhăm lái chính sách đổi ngoại Mỹ theo hướng ma họ mong muốn. sức mạnh của các nhóm

' Jeffery Berry định nghĩa nhóm lợi ich là “các nhóm đại diện với cơ cấu có tô chức cau công din, những người có

chung mục tiểu va muốn gây ảnh hưởng đến chính sách công”. (Vai trò của các nhóm lợi ích - R Allan Hays), Ho

có the đại điện cho một nhóm sắc tộc nao đó như nhóm Do Thai. nhớm ngu Hoa.

48

này phụ thuộc vào khả năng tải chính và năng lực quản li’. Trong số các nhóm

sắc tộc mạnh nhất phải kẻ đến là nhóm Do Thai. Sau đây 1a một vài ví dụ điển hình. Dau tiên chính là tác động của nhóm Do Thái dưới thời cam quyền của tông thong B.Clinton và George W. Bush. Dưới tác động của họ, B.Clinton đã thực thi

một chính sách bên vực Israel; còn George W. Bush theo đuôi chính sách đàn áp

người Palestin của Israel tại Trung Đông. Kế đến là những cuộc biểu tinh rằm rộ

ở Mỹ của những của các liên đoàn lao động hay các nhóm vận động vẻ môi

trường (những nhóm bị tác động xấu bởi xu thé toàn cầu hóa) ở Seattle năm 2000

nhằm phản đối nô lực toàn cầu hóa kinh té của các nước trong các cuộc họp của

WTO đã tác động đến chính sách đối ngoại của Mỹ, buộc tổng thống Mỹ B.Clinton phải tuyên bố xem xét tác động của toàn cầu hóa đối với công ăn việc

làm và môi trường ở Mỹ. Tiếp đến là vi dụ về một số người Việt Nam di cư sang Mỹ sau khi đất nước thống nhất đã né lực rất nhiều để có thé vận động chương trình tái định cư nhân đạo. Kết quả là sau gần 10 năm vận động, chương trình tái định cư nhân đạo một lần nữa đã được tái khởi động vào năm 2005, hay mỗi quan hệ giữa Việt nam và Hoa Ky được cải thiện nhiều hơn cũng nhờ vào sự

đóng góp của giới doanh nhân người Việt tại Mỹ.

Một đặc điểm nữa làm cho quá trình hoạch định chính sách đối ngoại của

Mỹ rất khác so với các nước khác chính là sự tham gia của các phương tiện thông

tin đại chúng. Thông tin đại chúng Mỹ là sự kết nỗi quan trong, gắn kết các lực lượng xã hỗi với quá trình hoạch định chính sách đổi ngoại của Mỹ. Chính tổng

thông Woodrow Wilson đã từng nói: “Tôi đã để nghị một số cơ quan tin tức xử sự đủng mức dé hỗ trợ chính quyển duy trì cách nhìn nhận về chiến dịch này thường xuyên trước cá nhân dân Mỹ cũng như nhân din Mexico khốn cùng và

nhạy camTM vao năm 1916, nhằm củng cô sự ủng hộ của nhân dân Mỹ đối với việc can thiệp của quốc gia này vào Mexico, đã cho thấy được sức mạnh của truyền thông đại chúng. Các quan chức chính phủ có được quyền lực cũng nhờ đến các phương tiện thông tin đại chúng. Vi dụ điển hình là những gi mà các

phương tiện thông tin Mỹ đăng tải vẻ cái gọi là cuộc khủng hoảng nhân đạo tại

Kosovo xảy ra đối với người Kosovo gốc Anbani. Tat cả những gi mà người Mỹ được biết vẻ cuộc khúng hoang này là cảnh hàng đoản người chạy tị nạn va

những thong khổ mà ho phải chịu đựng, trong khi lại có rat it sự mô tả vẻ cảnh

hàng loạt những máy bat tối tân của Mỹ và NATO rai bom xuống thú đô Nam

' Và Dương Huấn (chu biến), #lệ thống chính trị MP, cơ cau và tác động đổi với qua trình hoạch định chính sách

đổi ngoại. NXB Chinh trị Quốc gia. trang 118 - 120 3 Irtye, Across the Pacific, trang 60

49

Tư, nhằm vào những mục tiêu hoàn toàn dan sự. Như vay, với sự tham gia của truyền hình bang ciệc phan anh thiên lệch như vậy, người dân Mỹ đã hoản toàn ủng hộ sự lãnh đạo và tham gia của Mỹ vào cuộc chiến này. Một ví dụ khác, một số binh linh Mỹ tham gia vào các hoạt động của Liên Hợp Quốc ở Ruanda bị

quân du kích ở đó giết chết và kéo lẻ trên đường phố đã tạo nên làn sóng phan đối của công chủng buộc chính phủ Mỹ ngay lập tức đưa ra quyết định rút quân

khỏi nước nay.’

Và xét ở một gốc độ "huyết thống” giữa người Mỹ và người châu Âu, dé

dang thay rằng thái độ của người Mỹ đối với người châu Âu dường như lả tích cực và thoáng hơn so với những người không phải là người châu Âu. Không

những thé, họ còn gắn chặt với nhau trong nhiều van dé. Điển hình là trong hai cuộc thé chiến, người Mỹ và người châu Âu, cụ thẻ là người Anh luôn là động

minh của nhau, hay gần đây nhất là cuộc chiến tranh lrap, người Anh luôn sat cánh và ủng hộ người Mỹ bat chap dư luận của cộng đồng thé giới. Cho đến nay, châu Âu vẫn chiếm vị trí quan trọng hảng đầu so với các châu lục khác trong quá

trình hoạch định chính sách đôi ngoại của Mỹ.

Mặt khác, chính tính linh hoạt và khả năng nhanh chóng thích ứng với cái

mới cùng góp phan tác động đến việc hoạch định chính sách đối ngoại của người Mỹ. Vi dụ, trong một giai đoạn nhất định, chính sách đôi ngoại của các đời tông

thống liên tiếp nhau sẽ có sự giống nhau về mục tiêu nhưng chỉ khác nhau ở cách thực hiện, nhằm thích ứng với sự thay đổi của hoàn cảnh. Chang hạn, mục tiêu xuyên suốt trong các đời tong thống Mỹ từ Truman đến George Bush là đứng dau thé giới tư bản và ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản, nhưng cỏ sự thay đổi vẻ biện pháp thực hiện. Dưới thời Truman, ngăn chặn là “day lùi chủ nghĩa cộng san”, thời Eisenhower là "bên miệng hồ chiến trranh”, Kennedy là “cạnh tranh củng

tồn tại”, còn Johnson thì tập trung vào “cùng bị hủy diệt một cách chắc chin”...

Dưới thời chính quyền George Bush, cuối thập niên 80 của thé ki XX, đã thực thi chính sách *Vượt trên ngăn chang” nhăm tiêu điệt Liên X6. Tuy nhiên, việc Liên Xô bất ngờ sụp đỗ đã làm cho nước Mỹ phải choáng ván, trở nên mắt cân đối khi mà đối trọng của minh đột nhiên biến mat. Tuy vậy, họ đã nhanh chóng lấy lại sự cân bằng với chính sách”Dính liu và mở rộng” của tông thông

B.Clinton. Với chính sách nảy, nước Mỹ đã sử dụng khẻo léo cả sức mạnh cứng

lẫn sức mạnh mém, thúc day việc mở rộng các khu vực mau dịch tự do nhưng vẫn sẵn sang sử dụng vũ lực khi can. Một vi dụ điền hình nhát, dễ thay nhất cho

' Vũ Dương Hudn {chủ biến), Sad, trang 129 - 130.

SO

tinh chất linh hoạt trong chính sách đối ngoại của người Mỹ chính là chính sách

của tông thống Mỹ sau sự kiện ngày 11/9. Cứ tưởng rằng sự kiến này là một cú

sốc rất nặng cho nước Mỹ khi mà nó đã gây tôn that nặng nè vẻ mặt vật chất cho Mỹ, làm mắt đi lòng tin của người Mỹ và của thé giới vào sự an toàn của nước Mỹ, nhưng đây lại được giới chức MY xem là một cơ hội để làm cho nước Mỹ

“hồi sinh” sau một thời gian dài không có đối thủ, "công lực” trở nên suy yếu khi

một thời gian dài không được rẻn luyện. Thông qua các cơ quan thông tin đại

chúng, chính quyền Bush đã nhanh chóng biến sự kiện này thành một chính dịch

mang tính chất toàn cau - chiến dịch chống khủng bố, dé tập hợp lực lượng. Bảng

tam bình phong chống khủng bố, nước Mỹ đã thực hiện được mục tiêu bá quyền

của minh, tắn công bat kì quốc gia nào không theo Mỹ, điển hình là cuộc chiến

Irap. Có thé nói, tính linh hoạt đã góp phần giuapl cho nước My luôn giữ vững được sức mạnh của mình, luôn nắm bắt được thời cơ để có thé thích nghỉ với mọi

hoàn cảnh.

2.3.2.Thé hiện sức mạnh của một nước lớn

Theo nhiều chuyên gia, tinh thé hiện sức mạnh, quyển uy của nước lớn có cội nguồn từ thời kì mới hình thành nước Mỹ. Chính quá trình chinh phục miền đất mới (khai hoang, đương đầu với thiên nhiên khắc nghiệt, đánh đuôi người Mỹ bản địa,...) đã khiến cho người Mỹ trở nên tự dé cao minh, tự cho mình quyền

quyết định mọi việc, có vị trí cao hơn người khác và có thé làm những gì mà

người Mỹ muốn dù đôi khi việc làm đó khiến cho những người xung BỊ phải

giận dữ. Và vì vậy mà mười ba bang thuộc địa sẵn sang trở thành quốc gia tiên

phong chiến đấu chống lại mẫu quốc, vốn được các quốc gia khác cho rằng là

cuộc chiến không cân sức. Tuy nhiên, mười ba bang thuộc địa đã giảnh chiến thắng trước một cường quốc, và Liên bang Hợp chúng quốc Hoa Kỳ ra đời. Cuộc cách mạng giành độc lập Mỹ là một sự kiện quan trọng góp phần vào sự suy tôn bạo lực ở Mỹ và việc coi súng đạn là biểu tượng cho tự do của dân tộc và tự chi

của cá nhan', Ngày nay, việc một công dân Mỹ sở hữu vũ khí là chuyện hết sức

bình thường. Do đó, thỉnh thoảng người dân thé giới lại nghe tin về những vụ xả súng của một tên tâm thân hay một kẻ thất tình vào những người vô tội, hoặc một

kẻ nào đó đã ám sát thượng nghị sĩ do có mối hiểm khích. Đây vốn là chuyện rất

bình thường ở Mỹ.

Với người Mỹ, bạo lực và tran áp được xem là hiệu qua hơn ngăn ngừa.

Điền hình là những hành động của Mỹ sau sự kiện 11/9. Thay vi xây dựng lại hệ

' Richard J. Payne, The Clash with Distant Cultures, State University of New York Press, 1995, trang 48,

51

thông an ninh dé ngăn quá khử lập lại, nhưng không, người Mỹ đã tiên hành một cuộc chiến day máu vả nước mắt dé chong khủng bỏ. Di cho đến nay, cuộc chien

chồng khủng bỏ của Mỹ vẫn chưa cỏ hỏi kết, nhưng đổi với người Mỹ, họ tự cho

rằng minh da chiến thẳng, di chiến thẳng ay không được nhiều người công nhận.

Tinh thẻ hiện sức mạnh, quyền uy của nước lớn cỏn thẻ hiện ở việc các đời tổng thông Mỹ luôn dé ra học thuyết cho riêng mình, nhằm giải quyết vấn đẻ theo

cách thức của một kẻ mạnh, một siêu cường quốc. Ví dụ, thời kì chiến tranh lạnh,

Mỹ thực hiện chiến lược “ Ngăn chặn” nhằm hạn chế ảnh hưởng của Liên Xô.

Học thuyết Truman tir bỏ chủ trương “không can dy”, qua đó tích cực tham gia vào ván bài quyên lực quốc tế. Tiếp đến là học thuyết Eisenhower với chính sách day lùi chủ nghĩa công sản “bên miệng hồ chiến tranh” và chiến lược quan sự “tra dia 6 ạt". Tat cả đều dựa trên sức mạnh vũ khí nguyễn tử của Mỹ, thé hiện sức

mạnh to lớn của Mỹ, sẵn sàng chiến dau với mọi kẻ thù. Dù mang tên gi hoặc núp bóng dưới bat ki danh nghĩa nào thi các học thuyết của các tổng thống Mỹ đều có chung một mục đích chính là thé hiện được vị thế của nước Mỹ trên trường thé giới. Tuy nhiên, chính vì điều nay đã làm cho mối quan hệ giữa Mỹ và một số nước không được tốt dep.

Và với tư cách là một siêu cường duy nhất trên thé giới nên có thé nói Mỹ

là quốc gia duy nhất tuyên bố một chính sách ngoại giao “ đơn phương khi cân

thiết, đa phương khi có the”. Ngoài việc tham gia tích cực vào mọi hoạt động, các

tổ chức quốc tế nhằm đảm bảo quyền và lợi ích của minh; nước Mỹ không ngắn

ngại đơn phương vận động. kiểm soát hoặc ran de. Nói chung là hau như can

thiệp vào bat cứ lĩnh vực nào có liên quan đến lợi ích của nước Mỹ. Nước Mỹ tự cho phép mình thành lập một mạng lưới riêng dé theo dõi và thúc day việc thự thi các chuẩn quốc tế song song với các tô chức quốc tế chính thức. Ví dụ, không chỉ

đóng vai trò then chốt trong việc cho hay không cho một nước nào đó muốn gia

nhập WTO, Mỹ còn thiết lập cả một cơ cau để kiêm soát việc thi hành các cam kết và luật lệ WTO của các nước thành viên. Việc Mỹ áp dụng đổi với Trung Quốc là một điển hình. Hay đối với van dé chống tham nhũng, Mỹ không những

theo đửi xem cỏc nước khỏc cú thực thi những điều khoản của Cụng ước quốc tế

vẻ chống tham nhũng hay các điều ước liên quan hay không ma còn kiểm soát ca các hoạt động của chính các tô chức quốc tế trên phương điện nay. Điền hình là

nam 2007, khi Chu tịch ngân hàng thé giới, ông Wolfwitz có dấu hiệu thiểu minh

bạch vẻ tải chính, tự tiện nâng lương cho bạn gái làm việc dưới quyền thì ngay

lập tức Tổng thống Mỹ Bush da bật “dén xanh" dé Wolfwitz tự động từ chức. '

2.3.3.Khéng ngừng mở rộng ảnh hường

Công việc nang tam ảnh hưởng của nước Mỹ là cả một tiền trình. Dau tiên chi là sự mở rộng lãnh thé vẻ phía Tây và khi hành trình Tây tiến đã hoàn thành, nước Mỹ lại tiếp tục ở rộng ảnh hưởng của mình bang cách "chính phục” những

vùng đất xa hơn như Alaska hay Hawaii, Quá trình mo rộng này kéo theo sự mở

rộng và phát triển của nền nông nghiệp và công nghiệp với sản phẩm tạo ra ngày

cảng nhiều. Một khi nhu cau trong nước đã được bảo hòa, nước Mỳ lại nghĩ đến

chuyện mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình ra thé giới.

Có thé nói, lịch sử nước Mỹ gắn liền với quá trình mở rộng bờ cdi và nâng tam ảnh hưởng ra thé giới. Quá trình Tây tiền là một minh chứng sông động cho quá trình mở rộng của Mỹ. Từ 13 bang thuộc địa bang đầu, diện tích nước Mỹ không mừng mở rộng vẻ phía Tây và phia Nam. Các bang Texas, New Mexico và California chính là kết quả của việc chỉnh phục và mở rộng. Không dừng lại ở

đó, nước Mỹ còn muốn mở rộng ảnh hưởng ra toàn thé giới. Cho đến nay, có sáu biện pháp thông dụng vẫn được Mỹ áp dụng đẻ tăng cưởng sự ảnh hưỡng của minh: 1) Thương lượng như đối với quan đảo Samoa (1899); 2) Ung hộ các phong trào nổi dậy do Mỹ giật dây hoặc điều kiến từ xa như Nicaragoa (1909); 3)

Dùng sức mạnh đơn thuần va điều “thủy quân lục chiến” như trường hợp Vịnh con lợn ở Cuba; 4) Dau tư tư ban cũng là biện pháp đẻ hat cằng người Anh, điều luật sửa đổi Platt cho phép ngân hang National City đầu tư 50 triệu USD vao Cuba (1878); 5) Mua đứt ca vùng lãnh thỏ cùng với dan ching, trường hợp

Louisiana (1803), Alaska (1876); và 6) Gây chiến để bảo vệ kiểu dân Mỹ bị đe doa tính mang và tai sản như trường hợp của bang Texas và Hawaii’.

Tính không ngừng mở rộng ảnh hưởng của Mỹ còn thẻ hiện ở việc không

ngần ngại mở rộng thị trường sang châu Âu, đặc biệt là Đông Âu sau khi chiến

trạnh bớt) kết thúc. Gat bỏ quả khứ sang một bên, nước Mỹ không ngừng tăng cường xuất khâu hàng hóa của mình sang các nước nay nhằm mở rộng thị oi

và quan trọng nhất là thông qua đó dé mở rộng anh hưởng. Vi lợi ích kinh tế, Mỹ

sẵn sàng nhân nhượng trong quan hệ với Trung Quốc. Thị trường gan 1,5 tí dan

của Trung Quốc (gắn bằng 1⁄4 dan số thé giới) đã khiến cho nước Mỹ sẵn sảng hòa dịu trong quan hệ với quốc gia này cũng như luôn phải xem xét vả cắn nhắc

' Nguyễn Thái Yên Hương (chủ biên), Hoa Ay - Vin hóa va chính xách đốc ngoại, NXB Thể git, Hà Nội, 2008

trang lẹ& [89

* Jean-Pierre Fichou. Sđđ. trang 121

$3

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Ảnh hưởng của văn hóa - xã hội đến chính sách đối ngoại Hoa Kỳ (Trang 49 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)