Một xã hội của những người có đầu óc thực dụng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Ảnh hưởng của văn hóa - xã hội đến chính sách đối ngoại Hoa Kỳ (Trang 35 - 42)

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THUC TIEN

1.2.2. Cơ sở và tiền dé cho sự hình thành đời sống Mỹ

1.2.3.2. Một xã hội của những người có đầu óc thực dụng

“Chủ nghĩa thực dụng”, một cụm từ hoàn toàn rất mới đối với rất nhiều người Việt Nam, nhưng đã rat thân quen doi với người Mỹ vì nó vốn được xem là một

' Frederick Jackson Turner, The Frontier in American History, reprinted by The University of Virginia 1997,

trang 13

? Hans Kohn (1957), American Nationalion, University of Virginia, Vintage Book, New York, trang 35

34

triết lí sông của người Mỹ. Nó bé trợ cho người Mỹ hoạch định đường hướng hoạt động trong tương lai. Vẻ mặt thuật ngữ: chủ nghĩa thực dụng (Pragmatism) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp - “Pragma” mang hàm nghĩa "thực tiến", “hành

động”.

Xã hội Mỹ vốn là một xã hội day sự cạnh tranh nhằm khang định gia trị của mỗi cá nhân trong cộng đông. Chính vì vậy, chủ nghĩa thực dụng đã sớm ra

đời và nhanh chong được ưa chuộng ở Mỹ, như “mét đặc san tinh than”. “Néu có

một loại triết học nao đỏ trên thế giới bắt nhịp chặt chẽ nhất với mạch đập của

thời đại, trước hết can nêu lên triết học chủ nghĩa thực dụng... Chủ nghĩa thực dụng là linh hồn của tinh than Mỹ được nảy sinh theo tiếng gọi của thời đại Mỹ, trở thành triết học nhân sinh của người Mỹ”. Thật ra, tính thực dụng đã được bắt dau tử khi tổ tiên của họ di cư đến vùng đất này. Chính những người lạc quan, hang hai, trải qua quá trình sàng lọc của tự nhiên day khắc nghiệt, mới có thé trụ

được trong. suốt một chặng đường đài. Và tat nhiên, không phải ai cũng. có the

công. Chính vì na cau cạnh tranh, muốn khăng định vị trí của mình trong xã hội.

nên người Mỹ luôn nghĩ vẻ kinh doanh vả làm giàu. Điều này góp phần giải thích cho thói quen vội vàng, cách thé hiện cường điệu hóa trong khi nói chuyện.

Thomas Hamilton đã từng nhận nhận xét rằng “bat ki khi nào lòng yêu tiền xuất hiện và cạnh tranh với niềm tin tôn giáo của anh ta thì vấn dé thứ hai chắc chăn sẽ bị gạt sang một bénTM. Thực tế, người Mỹ luôn nghĩ đến việc sử dụng tiên vào một việc gì đó, lên kế hoạch cho tương lai của họ va vì vậy, nhu cầu phải có công

việc và thu nhập là nhiệm vụ đặt ra với từng người. Đôi với họ, kha năng tài

chính đánh giá được sự thành đạt của cá nhân. Nó lí giải tại sao những kì bầu cử

Quốc hội và Tổng thống lại vô cùng tốn kém.

Đối với mỗi người Mỹ, hiệu quả công việc là yêu cầu tối ưu, họ không có

thói quen tién hành các thủ tục rườm rà. Một xã hội công nghiệp với nền kinh tế

phát triển cao đã tạo cho người Mỹ tính thực dụng, hay còn gọi là tính thực tế

cao. Họ chú trọng sự chính xác, ngắn gọn, cân thận và quý trọng thời gian. Người Mỹ đánh giá rất cao năng lực và hiệu quả làm việc của mọi người nhưng không phải ai cũng vậy. Và chính yêu tố thực đụng này luôn làm cho người Mỹ luôn nghĩ đến tương lai, sẵn sàng lên kế hoạch cho tương lai của họ trước hàng tháng

liền. Nếu như một gia đình có chuyện vui mời bạn bẻ, thường giấy mời phải gửi

' Vương Ngọc Binh, Wilham James, NXB Thuận Hóa. Trang tâm nghiên cứu ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, 2004,

trang 69

? Thomas Hamilton (1968), Men and Manners in America, Johnson, New York, trang 131

35

trước vai tháng, neu không thi sự có mặt của người được mời là khó có thẻ xảy ra. Ngoài ra, các bữa ăn trưa vả tối cũng được người Mỹ tận dụng rất thành công

trong các cuộc hội thao, hội nghị, công việc kính doanh của mình. Các bữa an

này hết sức đơn giản, có khi chỉ là thức ăn nhanh và một cốc Coca-cola mà thôi, nhưng nó tạo được một không kí thân mật và dễ chịu, góp phần làm cho công

việc của họ dé dàng thành công hơn.

Các trường đại học và thé chế giáo dục cũng là một minh chứng cho tinh thực dụng của người Mỹ. Điều này xuất phát từ nên tảng kiến thức ban đầu của

người nhập cư với một tỉ lệ được học hành khá cao. Nhà sử học Anh, Rowse đã

nhận thấy rằng “trung bình cứ 40-50 gia đình thì có một người tốt nghiệp đại học

~ cao hơn nhiều so với nước Anh già nua”, Họ đều nhận thấy rằng dé làm việc có hiệu quả và không thua kém những người xung quanh thì họ cần phải học để trao déi thêm những kiến thức mới. Chính môi trường và cuộc sống đã thúc day

người Mỹ học tập. Chính vì vậy, một người vừa đi học vừa đi làm cũng như một

cụ già sắp về hưu lại đi học đại học là những chuyện rất bình thường tại Mỹ, vi họ cho rằng bất kì khi nào cũng có thể bắt đầu một công việc mới nhằm mang lại cho minh một cuộc sống tốt hon.*. Không những thé, trong học tập và giảng day, người Mỹ coi trọng thực hành hơn lí thuyết: tại các trường đại học, thường các phỏng thí nghiệm lớn hơn các giảng đường đại hoc. Học xong về lí thuyết thì

phải làm ngay thí nghiệm.

Tính thực dụng của người Mỹ còn thé hiện trong sinh hoạt với 3 chữ S:

save (tiết kiệm), share (chia đều) va safe (an toan). Trong một xã hội tiêu thụ và

kinh doanh, điều họ tiết kiệm đầu tiên là thời gian. Nói chuyện thi di thăng vào

van dé, không loanh quanh, dai dong. Di lam về không la cả ở các quan bar như

thường thấy ở các nước châu A, mà đi thing về nhà. Ở một đất nước mà mua súng còn dé hơn mua thuốc thi sự an toàn là mdi lo lắng thường xuyên của từng người.

Chính tính thực dụng, đánh giá sự thành công của một người qua sự thành

đạt trong công việc hay năng lực tải chính đã khiến cho người Mỹ không ngừng

làm việc. Việc đầu tư vảo giáo dục, sự hiệu quả vả năng suat trong lao dong

cũng chính là thước đo cho sự thành công của mỗi người. Tuy nhiên, van dé gi

' Doughlas K_ Stevenson, Cuộc sống và các thé chế ở MP, bản dịch, NXB. Chính trị quốc gia, 2000, trang 93

? Nguyễn Thái Yên Hương. Liên bang Mf Đặc điểm xã hội — van hóa. Viện Văn hóa và NXB Van hóa thông tin,

Ha Nội, 2005, trang 317 - 319,

` Ngô Cêng Thành, Tim hiểu vẻ văn hóa vẻ kinh doanh với nước MY, NXB Thanh niên, TP. Hệ Chí Minh, 2009,

trang Š? - 58

36

cùng có hai mặt của nó. Tinh thực dụng đã góp phan làm cho xã hội Mỹ không

ngừng phát triển khi ma người Mỹ không ngừng làm việc dé vươn lên, tim kiểm

cơ hội đầu tư để có thẻ nâng cao chất lượng cuộc sông cho mình. Nhưng cùng

chính yếu 16 thực dụng này đã làm cho xã hội Mỹ day tinh cạnh tranh, và đôi khi, chính tính cạnh tranh ấy lại làm cho con người mat đi nhân cách, mat đi tinh cộng đồng và mat đi sự quan tâm, giúp đờ lẫn nhau. Đó là những gi mà những ai đến

nước Mỹ sẽ cảm thay được. Nhung dù có nói gi đi chăng nữa thi thực tế, chủ

nghĩa thực dụng đã "mọc rể", bám chat vào trong lòng của đời sống Mỹ. Và ở nơi

đó, người ta không ngắn ngại khi nói rằng “hiệu quả là thước đo của hành động”.

Chính vì vậy, cha nghĩa thực dụng đã trở thành nét biểu trưng cho văn hóa Mỹ.

Nói đến nước Mỹ, người ta sẽ nghĩ ngay đến chủ nghĩa thực dụng va ngược lại,

vi chủ nghĩa thực dụng chỉ có ở Mỹ, còn ở những nơi khác chỉ là sự ảnh hưởng

của nó ma thôi.

1.2.3.3.Một xã hội co động

Người Mỹ là những người luôn hướng tới hành động. Họ không muốn cỏ thời

gian "chết". Bat cứ khi nào và bat cứ nơi đâu, họ cùng luôn hành động, hành động vả hành động. Vì thế, tục ngữ Mỹ có câu:

“Nếu lan đầu ban khỏng thành công hãy có gắng lan nữa.

Bạn có thé làm mọi thứ bạn muốn nếu bạn thật sự mong muốn điều đó.

Bắt bò thi năm lay sừng”

Người Mỹ tin là trong phan lớn thời gian họ phải làm một cái gì đó, năng nỗ và

lao vào sẽ được đánh giá cao. Những nhà quản lí Mỹ thường nói chuyện hai hước

rằng "Đừng chỉ có đứng đó không thôi, hãy làm một cái gì đó.... cái gi đó cũng được”. Ngược lại, nếu bạn nhàn rỗi, không tích cự hay không nhiệt tình, xã hội Mỹ sẽ coi bạn như một kẻ thất bại, Và thậm chí khi nghỉ ngơi, người Mỹ cùng thường lập kế hoạch thực hiện một hành động nao đó, đi một noi nao đó hoặc làm một cái gì dé.

Nước Mỹ là một đất nước rất năng động và con người ở đây cũng rất cơ

động. Họ vẫn luôn di chuyển chỗ ở nhằm tìm kiếm một nơi hoan hảo cho tương lai của ban than va gia đình họ. Đây là một tính cách được hình thành ngay từ

dau lập nước và trở thành một đặc điểm gắn liền với sự phát triển của quốc gia.

! Trịnh Sơn Hoan. William James va chu nghĩa thực dung, Tạp chi châu Mỹ ngày nay, x6 0S-200%, trang 66

? Ngô Công Thanh, Tim Aidu về văn hóa và kink doanh với nước MP, NXB Thanh niên, TP Hd Chi Minh, 2009,

trang $4 55

Đặc điểm này thẻ hiện rõ trong quá trình Tây tien. Doi với người Mỹ nhập cư lúc bay giờ, mục đích khai hoang và sở hữu đất dai là điều tất yêu. Những cảnh rừng, đồng cô nguyên sơ nhanh chóng trở thành các trang trại, phân xưởng.... Chính những công việc khai pha này dan dần hình thành và nuôi dưỡng tính cơ động của người Mỹ. Họ không đễ dàng chấp nhận hoàn cảnh sống hiện có và sẵn sàng bỏ nơi ở của minh dé đến một vùng đất khác mà họ cho là phù hợp hơn. Đến tận ngày nay, người Mỹ vẫn có thói quen đi chuyên giữa các bang trong toàn bộ liên

bang. Họ không có thói quen gin bó mật thiết với một vùng đất nào cụ thé. Tôi có địp gặp lại chị Trang, một đồng hương của tôi, cùng gia đình đến Mỹ sống từ những năm dau giải phóng. Sau một hồi thăm hỏi trò chuyện, tôi được biết chị sống ở bang California và dy định đến New York sinh sống. Tôi ngạc nhiên và

hỏi lí do tại sao lại phải chuyển đến một nơi thật xa đẻ sinh sông. Chị nói rằng

“chị làm nghé "nail", nhưng công việc kinh doanh gan đây đi xuống, bạn chị nói nghề này lại rất ăn nên làm ra ở New York, nên chị cùng gia đình đến đó để làm

ăn và sinh sống". Chị cũng nói thêm rằng "đối với người Mỹ, chuyện di chuyển

nơi ở là chuyện bình thường, như ăn cơm bữa”. Thật vậy, đối với người Mỹ, họ không có khái niệm quê quán như người Việt Nam, bởi vì bố mẹ họ có thé là người ở bang này, nhưng bản thân họ có thé là công dân của một bang khác. Đối với họ, việc một gia đình lớn chia nhỏ, ít có điều kiện liên hệ với nhau là chuyện bình thường. Trong thời kì, 1985-1990, gan 45% các gia đình trên đất Mỹ đã thay đổi chỗ ở. Một nữa trong số đó chỉ di chuyên ở trong vùng. Nửa còn lại thì chuyển sang vùng khác hoặc bang khác. Tổng số là có khoảng 10 triệu người lớn và trẻ nhỏ trong số đó đã chuyên vùng địa lí trong thời kì này và 7 triệu định cư ở

vùng Nam hay Tây. Chi trong khoảng thời gian | năm (1989-1990), khoảng 41

triệu người Mỹ đã di chuyên chỗ ở."

Xã hội Mỹ luôn biến động vì ngày càng có sự đa dang hơn vẻ chũng tộc và thành phan dân cư. Ca trong quá khứ lẫn trong hiện tại, nước Mỹ luôn mở cửa

đón một lượng người di cư không 16. Cụ thé, trong những thập ki cuối của the ki XX, nước Mỹ đã tiếp nhận một lượng lớn người nhập cư không thẻ kiểm soát từ

Mỹ Latinh tran sang, cùng với hàng trăm nghìn người tị nan từ các nước Đông

Nam A. Một cuộc điều tra din số năm 1980 cho thấy, trong tổng số 226,5 triệu dân thì có 26,5 triệu (chiếm 11,7%) là da đen, 14,6 triệu (chiếm 6,4%) là người

Hispanic, 1,4 triệu (chiếm 0,6%) là người Mỹ bản địa và 3,5 triệu (chiếm 1,5%)

! Một lAn gập người đông hương của tác giá, tháng 7-2008

: Doughlas K. Stevenson, Letters from An American Farmer, 1782, reprinted from original edition, New York,

Fox, Duffied, 1904, trang 55,

38

là người Mỹ gốc Đông Nam A.

Đồng thời, chính nền kinh tế không ngừng phát triển và quá trình đô thị

hóa là nguyên nhân làm cho quá trình di chuyển của người Mỹ không ngừng diễn

ra. Các vùng nông thôn từng bước trở thành thành thị. Đó là các khu công nghiệp,

các trung tâm buôn bán, văn hóa lớn trải dài khắp mọi miền dat nước. Năm 1880, khoảng % dân số Mỹ vẫn sống ở các vùng nông thôn. Một thé ki tiếp theo đó, %

(75,2%) sống ở các thành phố hay vùng ngoại vi thành phó, chi có 20% dân số

Mỹ sống ở các thành phố có 500.000 người trở lên. Khoảng 90 triệu người Mỹ sống ở các thành thị có số dân ít hơn 100.000 người”.

Như vậy, có thé khang định ring chính nhân tổ lịch sử đã sản sinh ra tính cơ động cho xã hội va con người Mỹ, và đặc điểm nay chắc chắn sẽ vẫn còn ton tại trong tương lai, Xã hội Mỹ sẽ không ngừng biến động và tiến về phía trước.

Chính điều này thúc đây mỗi cá nhân không ngừng làm việc để có được một tương lai tương sáng cho ban thân. Và dé làm được điều đó, họ sẽ không ngừng di chuyên đến những nơi mà họ cho rằng là hữu ích cho công việc làm ăn của họ, nói một cách nôm na theo kiểu Việt là tìm kiếm một nơi “dat lành chim đậu".

1.2.3.4.Một xã hội đề cao chủ nghĩa cá nhân

Nói đến văn hóa Mỹ, đặc biệt là tính cách của người Mỹ, không thé không nhắc đến chủ nghĩa cá nhân. Chủ nghĩa cá nhân có nguồn gốc ban đầu từ nha tư tưởng Thomas Hobbes. Theo ông: “mỗi cá nhân đều có một quyền tôi cao đôi với tất cả những gì thuộc quyển lực của minh, nói khác đi, quyền của mỗi người mở

rộng cho đến nơi quyền lực quyết định thuộc về anh ta... Mỗi ca nhân đêu có quyền tối cao là duy trì trong trạng thai của mình, nghĩa là tồn tại va có những

hành vi theo quyết định của anh taTM. Đây được xem Ia điêu cốt lõi của giá trị Mỹ.

Chủ nghĩa cá nhân được hiểu theo hai nghĩa, một là có tính chất khác biệt so với người khác, làm mọi việc theo cách riêng của mình; hai là đề cao vai trò của cá nhân trong xã hội”. Theo nghĩa thứ nhất, chủ nghĩa cá nhân có nghĩa là minh là duy nhất và rất khác biệt với các nền văn hỏa khác. Còn theo nghĩa thứ hai, chủ nghĩa cá nhân là sự khang định các quyền của cá nhân và từng nhóm đối lập với tập thé, Đây không phải là sự ích ki của mỗi cá nhân mà là mỗi cá nhân cần thành công đẻ đưa xã hội tiền lên. Đôi với Mỹ, chủ nghĩa cá nhân đúng ở cả hai nghĩa.

' Doughlas K. Stevenson, Letters from An American Farmer, 1782, reprinted from original edition, New York,

Fox, Dulfied, 1904, trang 57.

? Alain Larent, Lich sứ cả nhân lun, NXB Thể giới, 1999, trang 51.

` Oxford Advance Learner's Dictionary - Oxford University Press, 2000, trang 691

39

Dau an của chủ nghĩa cá nhân thê hiện rõ ở budi dau của lịch sử nước Mỹ.

Von là một quốc gia rộng lớn. mỗi cư dân sở hữu từ vai chục đến vai trăm ha dat, tự mình thành lập trang trại, và cách vai dam mới có một người láng giéng. Và thị tran gan nhất cũng phải mat cả ngảy đường cũng như hệ thống giao thông thi chưa phát triển, Chính vì vậy, mỗi trang trại đều tự quản, tự giải quyết mọi vấn đẻ

ma không can sự can thiệp hay giúp đỡ từ bên ngoài. Chủ nghĩa cá nhân ở My

còn thê hiện ở việc: mỗi người, mỗi nhóm tự nguyện gia nhập cộng đồng nhưng

không tir bỏ cá tinh và quyền lựa chọn của minh. Mỗi quan hệ giữa chỉnh quyền

liên bang và chính quyền bang của Mỹ là một minh chứng điên hình. Chủ nghĩa

cá nhân còn được thẻ hiện trong mô hình của thành phố, với việc áp dụng mô

hình ban cờ dé chia thành pho ra thanh các khu và mỗi người có thé chọn một mảnh đất dé thực hiện ý định cho riêng minh, mà tiêu biểu chính là thành phó New York. Nhìn vào bản đồ thành phó, các dãy phố đều chạy theo chiều dọc hay chiều ngang, chia nhỏ thành phố thành những 6 vuông, phó được đánh theo số,

ngoài những đại lộ lớn.

Bên cạnh đó, chủ nghĩa cá nhân còn bao gồm cả tính vị ki, theo nghĩa

trước hết là vì bản thân, tương lai của bản thân vả gia đình. Điều này cũng thé hiện ở thái độ của người Mỹ đối với tình hình thé giới. Do quan tâm chủ yếu của

người Mỹ là những gi có tác động trực tiếp đến bản thân nên hau như họ không quan tâm đến thé giới bên ngoài nước Mỹ. Ngay cả trong gia đình, quan hệ giữa

cha mẹ và con cai cũng không có sự gắn kết liên tục như các gia đình phương

Đông. Đây chính là điểm yếu của chủ nghĩa cá nhân Mỹ mà theo Tocqueville thì

đó là:

Các cộng dong dân chủ... thường xuyên chấp nhận những người say mê

với quyền lực mới của mình, mặc di hôm qua, khi họ đến vẫn chỉ dựa hoàn toàn

vào điều kiện độc lập của họ. Họ tận hưởng sự tự tin quá mức vào sức mạnh của

bản thân, và do họ không nghĩ là có những trường hợp họ cần phải dựa vào sự

giúp dd của người khác, họ không hé dan đo thẻ hiện là họ không quan tâm đến

ai ngoài bản thân ho’.

Một biểu hiện nữa của chủ nghĩa cá nhân Mỹ chính là tính độc lập quá sớm

của trẻ em Mỹ. Từ khi còn rất nhỏ, người Mỹ đã được đẻ cao tính độc lập. Trẻ em Mỹ được dạy rằng chi bằng sự vươn lên của chính ban thân mới có thé tạo được chỗ đứng vimg chắc cho chính mình. Vì vậy, các ông bố, bà mẹ Mỹ

' Alexis de Tocqueville (1835), Democracy in American, Book U: Influence of Democracy on the Feelings of

Amenca., reprinted in 195$ by University of Virginia, Vintage Book, New York. Phản 2. trang 9

40

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Ảnh hưởng của văn hóa - xã hội đến chính sách đối ngoại Hoa Kỳ (Trang 35 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)