Mục tiêu của đề tài là nhằm đánh giá ảnhhưởng của lượng phân kali đến khả năng chống chịu mặn của cây đậu nành trong điềukiện nước tưới có nồng độ NaCl 3%.. Kết quả thí nghiệm cho thấy t
Trang 1TRUONG ĐẠI HOC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NONG HOC
RRR
KHOA LUAN TOT NGHIEP
ANH HUONG CUA LUQNG PHAN KALI DEN KHẢ NANG
CHONG CHIU MAN CUA CAY DAU NÀNH (Glycine max
(L.) Merrill) TRONG DIEU KIEN MAN NHAN TAO
SINH VIÊN THUC HIEN : PHUNG THI HẠ THINGANH : NONG HOC
KHOA : 2018 - 2022
Trang 2ANH HUONG CUA LƯỢNG PHAN KALI DEN KHẢ NĂNG CHONG CHIU MAN CUA CAY DAU NANH (Glycine max (L.) Merrill) TRONG DIEU KIEN MAN NHAN TAO
Tac gia
PHUNG THI HA THI
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Trần Văn Thịnh vìThầy đã hướng dẫn em thực hiện khóa luận tốt nghiệp này Trong quá trình học tập,những kiến thức Thay truyền đạt cùng với những nghiên cứu của Thầy đã trở thành
nguồn cảm hứng để em thực hiện đề tài này Sự định hướng và chỉ dẫn tận tình của
Thay rất quý giá đôi với em trong suốt thời gian thực hiện dé tài cũng như viết khóaluận tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Phương vì Thầy đã hỗ trợ địa điểm để
em bố trí thí nghiệm thuận lợi hơn Em xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Đức XuânChương đã góp ý cho đề tài của em
Em xin dành sự tri ân sâu sắc đến quý Thay, Cô đã truyền đạt kiến thức, đãnhiệt tình hỗ trợ em trong suốt thời gian học tập tại khoa Nông học
Tiếp đến, mình xin cảm ơn các bạn học khóa 44: Vân, Thảo, Khôi, Hiệp, VI,Nhiên; các bạn khóa 45: Ân, Hằng, Khoa Nếu không có sự giúp đỡ trực tiếp cũng như
sự động viên của các bạn thì khóa luận này đã không thể hoàn thành như mong đợi
Em cảm ơn anh An đã hỗ trợ em giải quyết các vấn đề kỹ thuật trong lúc viết bài
Lời cuối, con xin cảm ơn Ba Mẹ đã luôn tin tưởng và tạo điều kiện cho conđược tự do học tập, khám phá những điều con mong ước, con xin cảm ơn Cậu và Dì đãluôn quan tâm con, cảm ơn Chị Hai đã luôn động viên em phải biết cố gắng tiến về
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài “Ảnh hưởng của lượng phân kali đến khả năng chống chịu mặn của câyđậu nành (Glycine max (L.) Merrill) trong điều kiện mặn nhân tạo” đã được thực hiệntại Trại thực nghiệm khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ ChíMinh từ tháng 6/2022 đến tháng 9/2022 Mục tiêu của đề tài là nhằm đánh giá ảnhhưởng của lượng phân kali đến khả năng chống chịu mặn của cây đậu nành trong điềukiện nước tưới có nồng độ NaCl 3%
Thí nghiệm đơn yếu tố được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên(Randomized Complete Block Design, RCBD), gồm 6 nghiệm thức với 3 lần lặp lạitương ứng với mức phan kali lần lượt là: 0,3 g K;O/chậu; 0,5 g K;O/chậu; 0,7 g
K;O/chậu; 0,9 g K;O/chậu; 1,1 g K;O/chậu va 1,3 g K,O/chau Các nghiệm thức trong
thí nghiệm đều được tưới nước nhiễm mặn NaCl 3%o vào chậu đất, sau đó bé sung
phân kali theo từng nghiệm thức tương ứng.
Kết quả thí nghiệm cho thấy trong điều kiện mặn 3%o lượng phân kali khácnhau tác động có ý nghĩa thống kê đến chiều cao cây, số cành cấp 1, số lá, chiều dài lá,chiều rộng lá, chỉ số diép lục tố, sinh khối thân lá rễ khô, thời gian thu hoạch, tổng sốquả, tỷ lệ đậu quả, tỷ lệ quả 1 hạt, 2 hạt và 3 hạt, khối lượng 100 hạt và năng suất cáthể, nhưng tác động không có ý nghĩa đến thời gian ra hoa và tỷ lệ quá chắc trên câyđậu nành Cây đậu nành được bón 1,1 g K;O/chậu có sinh trưởng, phát triển và năngsuất cao nhất; năng suất vượt so với đối chứng (0,5 g K,O/chau) là 257,1% Khốilượng thân lá rễ khô, sỐ quả, tỷ lệ quả chắc, khối lượng 100 hạt và năng suất cá thể cómối tương quan thuận với hàm lượng K” va tỷ lệ K”/Na” trong lá, nhưng tương quannghịch với hàm lượng Na” trong lá đậu nành
Trang 5Danh sach cac hinh i01 x
ASTIN TH estcresscscerscsea cece sts Sc RES UGS 1
so Te 1
IMG TEU ¡ngxa-ssessroetsntoia basosgboRpsot38ag0505529803053083333:4i3395/68.09823Eigi35c1206%85640ng3GiEiogiddRogEgsEiobstdaHtdbzdgiSuisstsdÐu 2
61085 Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU 2 2° £s£Ss££e£s££ezsezsezezsezs 41.1 Tình hình xâm nhập mặn và đất mặn - ¿2222 +E+EEE2E£EE2E2E2E22E2E2222E xe 41.1.1 Tình hình xâm nhập mặn trên thế giới -2- ©5252 222S++22E2EvErkerxerrred 4
1.1.2 Tình hình xâm nhập mặn tại Việt Nam - - +5 22+ E++2**+++£EE++zkEksreersse 5
1.1.3 Phân loại đất mặn + +2212E2E5E12121121211111211112121111211111211121211 re 51.2 Ảnh hưởng của mặn đến sinh trưởng va phát triển của cây trồng - 61.3 Cơ chế chống chịu mặn của cây trỒng - ¿2-2 ¿22222222E2E2E2E22E222222222zxcze2 §1# hối quốtvỆ sấy đầu HÀ HH oenssesesneneenhidiokiehoo1900.0000008930u501601804E1034g8015613890.00ã01806 101.4.1 Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây đậu nành 22-5252 101.4.2 Yêu cầu ngoại cảnh và nhu cầu dinh dưỡng của cây đậu nành 111.4.3 Kha năng chống chịu mặn của cây đậu nành - 2 22222+22+2zz2zz>5+2 121.5 Vai trò và cơ sở khoa học của phân kali đối với cây trồng - 121.5.1 Vai trò của kali trong điều kiện bình thường -2- 2-2 225+2++2z+zz5x+2 121.5.2 Vai trò của kali trong điều kiện mặn 2- ¿2 2222 S++S+2E+E+2E2Ez2+zz+zxzsxe2 131.6 Một số nghiên cứu về biện pháp giúp cây trồng thích ứng với mặn - 14
Trang 6Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 162.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm - 2-2 222222222E2EE2EE2E22E22EE22E2EEzErzrrzer l62.2 Điều kiện thí nghiệm 22 +SE2E+S£SE2E2222125225212112121221212121212112121 22121 xe l62.2.1 Didu kiém thoi 8 16PORT 1 | ee 172.2.3 Điều kiện nhà mang oo cece cece cee ce ese eseeeeseecsecseseesesseeesseesesessessssessestesesseeesseess 18
2.3 Vat ligu thi nghiém 0 — 18
QB1 GiOgeeeccecceccceccsccssessesssessesseessessecsesssessesssesiessessussiessessussiesseesiessessesssessessessesseeees 18
A, ae 18 2.3.3 Các vat liệu, dụng cụ khác - - << +13 vn vn ngờ 18 254.PHWGNB'PHSPiBHIEH GỮ si snsasseniiebiesdEkiLi66A0003123608101009304080)GG98-314843.44.0588850133.410068000508 19
A We usasweeaeeengrorttiroitiridoioiftssrtgieiEtgsejtetggzttgs0igtu3znggtseses 19
2:25 Quy m6 thi TghẲiẾ TH ss:s:zsssszassss0s6s62656150355506660516603858000585319825/0E3ELE4501g101308859005/20E.0E8/2V08 20
2.4.3 Cách thức tiễn hành thí nghiệm 2 ¿52 522S2222E22E2EE2E22E222E222 22221222222 212.4.4 KY thuat canh tac 0n 22
2.5 Chi eu Va/phions phap theo WO be scsscsscswsncennesseanusnacamnmanonanvennease naxrsmemacenanmennaerns 23
2.5.1, Chỉ tiểu về sini trông, et eccaqaea assesses snconsnammiooriacteasivanamesmasncvanacne 232.5.2 Chi tiêu về sinh khối khô - - ¿2-5 5222252 S22E2E2SE2E£EE2E2EEEE2EEEE2E2EEEzEzrrrrred 232.5.3 Chỉ tiêu về sự phát triễn - 2-2 2+22E2222E22122121221221212121121112112121121 2 xe 242.5.4 Một số chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất cá thê -52- 242.5.5 Chỉ tiêu hàm lượng K”, hàm lượng Na’, tỉ lệ K`/Na' -5-5-5222<+<z<=s2 24
?2E/Phưưnn tháp valk lí sốt UB aeenuegtuiosAgDhkoieHhogotd010G008G00.510006101g80001000810233016060300580091 25Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN <5 << sS<+s£s£secszsezsesez 273.1 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến các chỉ tiêu sinh trưởng và sinh lý của cây đậunành trong điều kiện mặn nhân tạo 2-2 2 22S+S22E22E£E22E22E221252212222122122222 22-5 273.1.1 Ảnh hưởng của lượng phan kali đến chiều cao cây đậu nành trong điều kiện mặn
3.1.2 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến số cành cấp 1 và số lá của cây đậu nànhtrong điều kiện mặn nhân tạo ¿5 +2 +sSx St SE SE SE EEEEEEEEE 1111211111111 11111111 xey 29
Trang 73.1.3 Ảnh hưởng của lượng phđn kali đến kích thước lâ vă chỉ số điệp lục tố của lâ cđyđậu nănh trong điều kiện mặn nhđn LY;TSầdÂúẦ 3.2 Ảnh hưởng của phđn kali đến sinh khối khô của cđy đậu nănh trong điều kiện mặn
IìHgIiL109auyuEnarntiineosdorilayiiioiekEuiiiioihyiniieTliauiseseuenbistossEnsoeebrenBbEomtôiireoitfosuftsiO ði
3.3 Ảnh hưởng của lượng phđn kali đến thời gian sinh trưởng vă thời gian ra hoa củacđy đậu nănh trong điều kiện mặn nhđn tạo - - + + +2 £E+E£E+E2E2E+E+E2EEEEEEErErxrkrsrs 353.4 Ảnh hưởng của phđn kali đến một số yếu tố cấu thănh năng suất vă năng suất câthĩ của cđy đậu nănh trong điều kiện mặn nhđn tạo 2 2 252+2z2+z2z222 5x22 373.4.1 Ảnh hưởng của lượng phđn kali đến số quả trín cđy, ty lệ đậu quả vă tỷ lệ quảchắc của cđy đậu nănh trong điều kiện mặn nhđn tạo 2-2 2 2+s22=2zzz5z2: 373.4.2 Ảnh hưởng của lượng phđn kali đến tỷ lệ qua | hạt, 2 hat vă 3 hạt của cđy đậunănh trong fies tiến min EfbsosaesooooirorttGu60eg/040t60019g003000)0003043200100520/650G:4590H 393.4.3 Ảnh hưởng của lượng phđn kali đến khối lượng 100 hạt vă năng suất câ thể củacđy đậu nănh trong điều kiện mặn nhđn tạo + +s+s+sSEE2EEEEESEEEEEEEEEEEEEEErrrrrrree 403.5 Ảnh hưởng của lượng phđn kali đến hăm lượng K", Na’, tỉ lệ K'/Na' trong lâ vă sựtương quan với một số chỉ tiíu của đậu nănh trong điều kiện mặn nhđn tao 423.5.1 Ảnh hưởng của lượng phđn kali đến hăm lượng K”, Na’, tỉ lệ KÌ/Na' trong lâ củacđy đậu nănh trong điều kiện mặn nhđn tạo -2- ¿5222222 S22S2S+2E2EzE+2EzEzzzzzszex 423.5.2 Tương quan giữa hăm lượng K”, Na’, tỷ lệ K*/Na’ trong lâ với một số chỉ tiíusinh trưởng, sinh lý, cau thănh năng suất va năng suất câ thĩ của cđy đậu nănh 43KẾT TUẦN VĂ HH” NGI[Laeueeensdietddiioioiindtotsitttditisib400300001306000G0150000 8061888014006 46
TẾ LÍ Ttunsenuanntornoingii0S 00000100002 0000G0GNENGGINGGEUSSSAGG0300780S00090/0/20ISISS098/010000 46
BS THỂ aeseeesesssssrseegete tisEg02g tHin0505380095000855S5988I75ĐGHS5340/00043810213000000000138000305401000033800-ĐƠA4 46
TĂI LIEU THAM KHẢO -5- 5° <5 5£ 5< S2 eES£S#SeESeEeE.ES.EEsES.E.esesersre 47
BH TH EuzeaaaeatiiouaorrtiitnratrutirGiriittgaisratstidrs(itorhBinthtgjdglii0gbiipgogptiogsitningsgi 52
Phụ lục 1: Một số hình ảnh HONS THỊ TiDHIETTTsesesseeseseesesssssetsasasotathesizglesspchpsgisEsisotasg 52Phụ hụ: 3: Kết nă sứ] thông KẾ cnet cicero stniercinnioce eon 59
Trang 8DANH SÁCH CHU VIET TAT
BNT&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
(Khối lượng khô)
ESP Exchangeable Sodium Percentage
(Ty lệ natri trao đổi)
FAO Food and Agriculture Organization
(Tổ chức Luong thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc)ELL Lan lặp lại
LSD Least significant difference
(Khác biệt nhỏ nhất có ý nghĩa)
NSG Ngày sau gieo
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
ROS Reactive Oxygen Species
(Cac gốc oxy hóa hoạt động)
SAR Sodium Adsorption Ratio
(Tỷ lệ hấp phụ natri)
WosIS World Soil Information Service
(Dich vu thong tin dat toan cau)
Trang 10DANH SÁCH CAC BANG
Trang
Bang 1.1 Phân loại đất mặn 2 2+22222E22E22E1221211211211211211212121212121 221 e0 6Bảng 1.2 Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây đậu nành . 10Bảng 2.1 Điều kiện thời tiết tại nhà màng trong thời gian thực hiện thí nghiệm 16Bảng 2.2 Đặc tính lý - hóa của đất thí nghiệm -. 22722222ccccccrrrrree 17Bang 2.3 Day tiêu chuẩn kali và natri 2-5252 522S22E2222E2222E22E22232252222222222e2 25Bảng 3.1 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến chiều cao của cây đậu nành trong điềukiện mặn nhân tạo tại các thời điểm theo dõi + +2+s+E+E+E+E+E+E+E+EzE+Ezx+xzzzxz 28Bảng 3.2 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến số cành cấp 1 và số lá của cây đậu nànhtrong điều kiện mặn nhân tạo tại các thời điểm theo dõi 2- 2 2s =52z2z54 30Bảng 3.3 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến kích thước lá và chỉ số diệp lục tố của lácây đậu nành trong điều kiện mặn nhân tao tại thời điểm 40 NSG - 31Bảng 3.4 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến sinh khối khô của cây và rễ đậu nànhtrong điều kiện mặn nhân tạo tai thời điểm 40 NSG - +222+2+E+E+EzE+Ezxzxrxrx 34Bảng 3.5 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến thời gian ra hoa và thời gian thu hoạchcủa cây đậu nành trong điều kiện mặn nhân tạo ¿2-2 2252 522S2z£z2zz£+zzz>+2 37Bảng 3.6 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến số quả trên cây, tỷ lệ đậu quả và tỷ lệquả chắc của cây đậu nành trong điều kiện mặn nhân tạo -2- 25522525522 38Bảng 3.7 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến tỷ lệ qua 1 hạt, 2 hat và 3 hạt của câyđậu nành trong điều kiện mặn nhân tạO - ¿2+2 s22 SSE2E2E2E2E2EEE212521225222122 2x2 39Bang 3.8 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến khối lượng 100 hat, năng suất cá thé củacây đậu nành trong điều kiện mặn nhân tạo 2 2 2 222+E2+E+E£2E££E+£zzEzzxzzzzxez 4IBang 3.9 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến hàm lượng K", Na’ và tỉ lệ KÌ/Na” trong
lá của cây đậu nành trong điều kiện mặn nhân tạo tại thời điểm 40 NSG 42Bang 3.10 Hệ số tương quan giữa một số chỉ tiêu - 2-5255 z25z2zz2zzzzzs+2 44
Trang 11DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm - 22-52 S22S22E2E22E2E22E22522125212212222122221 222 19 Hình 2.2 Toàn cảnh khu thí nghiệm tại thời điểm 30 NSG -c2cccscsccec 20
Hình 3.1 Cây đậu nành bị cháy lá tại thời điểm 30 NSG của LLL L 32
Hình 3.2 Rễ, thân, lá tại thời điểm 40 NSG của các nghiệm thức trong LLL 3 35
Hình 3.3 Sản phẩm thu hoạch từ các nghiệm thức của LLL l -.-. - 39
Hình 3.4 Hạt đậu nành thu hoạch từ các nghiệm thức của LLL 3 - 41
Hình 3.5 Tương quan giữa hàm lượng K”, Na’, tỷ lệ KÌ/Na” với năng suất cá thé 45
Hình PL1 Phân kali sulphat - (5 2222222123221 3322313253 1522111211151 Exxre 32 Hình PH2 Phan: Kali suÌDHNBÌsascssssssssssssasessesiesgacpioeteegobsgldiopoddiftsg2l6sekgtJSuipsgafihsskisgictstfsrsdds 52
Hình PL3 Bút đo chất lượng nước cầm tay -2- 52222 5222222222222222222Ez2zzxe2 52 Hình PL4 Hạt giống đậu nành Vinasoy 2-NS ccccceceecsesseesessessessessesseseeeseseeees 33 Hinh Wig Beg Eoriff6u điển đãi TH a ee ee ee 54 Hinh PLS Dio chí số điệp lực 1Ô cù enc cree re seerecenrracnrcrrrucrrnnineenennmnminnnaenaneesss 54 Hình PL9 Toàn cảnh khu thí nghiệm tại thời điểm 20 NSG - 525252 54 Hình PL10 Toàn cảnh khu thí nghiệm tại thời điểm 40 NSG ccccccccec 55 Hinh PL11 Toan canh khu thi nghiém tai thoi điểm 50 NSG 5-7-c<c2 55 Hình PL12 Nghiệm thức 4 LLL 1 tại thời điểm 10 NSG -5-5252552: 56 Hình PL13 Nghiệm thứ 4 LLL 1 tại thời điểm 30 NSG 2- 255522525522 56 Hình PLA Triệu chứng nhiệt THẾN oe csncscasncacoscarsxaennarnnnavincnanncensttasnansinnnnsinwenancraniiiance 57 Hình PL15 Triệu chứng nhiễm mặnn - 2 2S S+S+E+E+E2E+E£E+E2E£E2E22zzzzzzzzce2 57
Hình PL16 Triệu chứng nhiễm mặn ecececeeeseceseeeeeeeeeesesesteeeeseseseseeeeees 57 Hình PL17 Triệu chứng nhiễm mặn ¿2222222 S2 S2EESE£E2E£E£EEEEEEzEzErxrrrrrrs a
THình PITS oaccay đầu nãnh casa evseinisdrsmonusiadnantlinasitiainasuncucbnlanisninianitslitet 58 Binh, PITS! Quả.cäy đấu MADD ssseseseeniossosessontianoittoe2d3EASSRA-R4G18806g043IG0G.GHGSIDSSHB2SE0860.00420 58 Hình PL20 Quả cây đậu nành cee 2 52222213221 22211221 221122112111 1k re 58
Trang 12GIỚI THIỆU
Đặt van de
Những năm gan đây, biến đối khí hậu đã anh hưởng đến diện tích san xuất nôngnghiệp toản cầu, trong đó xâm nhập mặn là một trong những vấn đề nghiêm trọng.Gần 20% diện tích trồng trọt trên thế giới đang bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn ViệtNam có trên 3.000 km bờ biển, tập trung hang triệu người sinh sống và khai thác cácnguồn lợi từ biên Xâm nhập mặn diễn ra tại hầu hết các địa phương ven biển, gây ảnhhưởng lớn đến hoạt động sản xuất và sinh hoạt của người dân Hai đồng bằng lớn củaViệt Nam là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là những nơi chịuảnh hưởng lớn nhất của hiện tượng này (Lê Xuân Định và ctv, 2016) Man là mộttrong những yếu tố phi sinh học quan trọng ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh trưởng,phát triển và năng suất của nhiều cây trồng như đậu phộng cây lúa và cây đậu nành(Vũ Ngọc Thắng và ctv, 2017; Farshid, 2013; Khan và ctv, 2016)
Đậu nành (Glycine max (L.) Merrill) là loại cây trồng quan trọng, được sử dụngrộng rãi làm thức ăn cho người và thức ăn chăn nuôi Đậu nành và những sản phẩm từđậu nành đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp dinh dưỡng cho con người vàđộng vat bởi vì chúng có hàm lượng protein cao (40 - 50%), lipid (26 - 30%), các acidamin cơ bản và nhiều loại vitamin cần thiết (Gibbs và ctv, 2004; Phạm Văn Biên và
ctv, 1996) Ngoài ra, nhiên liệu sinh học từ cây đậu nành được xem là một trong những
lựa chọn thay thé cho nguồn nhiên liệu hóa thạch trong tương lai (Hill và ctv, 2006).Bằng những giá trị mang lại, cũng như khả năng thích ứng tương đối rộng với môitrường, đậu nành dần trở thành loại cây chiến lược ở nhiều quốc gia trên thế giới
Tuy nhiên, đậu nành là loại cây trồng có phản ứng man cảm với điều kiện mặn.Phản ứng của cây trồng trong điều kiện mặn tương đối phức tạp, nó phụ thuộc vàomức độ nghiêm trọng, thời gian nhiễm mặn, cũng như giai đoạn phát triển của cây(Shannon, 1985; Neumann, 1997) Phần lớn ức chế mặn trong tự nhiên là do ion Na”trong phân tử NaCl gây nên và sự tích tụ quá nhiều ion Na” và CI từ trong đất sẽ gâyđộc trực tiếp cho cây trồng (Ghassemi-Golezani và ctv, 2009) Ảnh hưởng của mặn
Trang 13được biểu hiện qua chiều cao cây, hiện tượng cháy lá và một số chỉ tiêu sinh trưởng,sinh lý khác của cây (Linh và ctv, 2021).
Các biện pháp rửa mặn cho đất bằng các biện pháp thủy lợi hay cày xới đã nhậnđược nhiều sự quan tâm nghiên cứu (Oster và ctv, 1999); tuy nhiên, các biện pháp nàykhó đạt hiệu quả cao trong điều kiện ion Na” đã xâm nhập và tích lũy với mức độ caotrong keo đất và cần một lượng lớn nước ngọt để rửa cũng như đòi hỏi hệ thống thủylợi tốt và sẽ rất tốn kém kinh phí (Gupta and Abrol, 1990) Bên cạnh đó, đối với việcxây dựng và chọn tạo những bộ giống cây trồng có đặc tính chống chịu mặn, sử dụngcác biện pháp can thiệp bằng công nghệ sinh học phân tử, những công cuộc này đềucần nhiều thời gian để hoàn thiện Trong khi đó, biện pháp mang tính tạm thời vàkhông quá tốn kém chính là sử dụng phân bón Trên vùng đất bị nhiễm mặn, kali cóvai trò rất quan trọng, nó làm tăng tính chống chịu mặn cho cây, làm giảm độc chấtNa” bằng cách duy trì hàm lượng K” trong thân lá ở nồng độ cao từ đó duy trì được tỷ
lệ K*/Na’ ở mức độ cân bang (Abd và ctv, 2008)
Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài “Ánh hưởng của lượng phân kali đếnkhả năng chống chịu mặn của cây đậu nành (Glycine max (L.) Merrill) trong điềukiện mặn nhân tạo” đã được thực hiện Những kết quả của thí nghiệm này sẽ là cơ sởkhoa học cho việc bé sung thêm các biện pháp kỹ thuật làm tăng khả năng chịu mặn ởcây trồng
Mục tiêu
Xác định lượng phân kali thích hợp dé tăng cường tính chịu mặn của cây đậu
nành trong điêu kiện nước tưới có nông độ NaCl 3%.
Trang 14Phân tích mối tương quan giữa hàm lượng K”, Na’ va tỷ lệ K'/Na” với một sốchỉ tiêu sinh trưởng và năng suất đậu nành.
Giới hạn đề tài
Đề tài trồng cây đậu nành trong chậu với điều kiện nhà màng và xử lý mặn nhântạo từ thời kỳ cây con (V1) đến thời kỳ hình thành quả (R3) trong khoảng thời gian từtháng 6 đến tháng 9 năm 2022
Trang 15Chương 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tình hình xâm nhập mặn và đất mặn
1.1.1 Tình hình xâm nhập mặn trên thế giới
Đất mặn là một vấn đề toàn cầu có ảnh hưởng đến khoảng 20% diện tích đấttưới tiêu và làm giảm năng suất cây trồng đáng kế (Qadir và ctv, 2014) Theo Trungtâm phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Xâmnhập mặn là hiện tượng nước mặn với nồng độ mặn bằng 4%o xâm nhập sâu vao nộiđồng khi xảy ra triều cường, nước biên dâng hoặc cạn kiệt nguồn nước ngọt Quá trìnhhình thành đất mặn ở đây chủ yêu do muối được tích tụ và di chuyền theo mao dẫn rồitích tụ ở tầng đất mặt, sau đó chảy tràn trên mặt đất theo kiểu rửa trôi (Abrol và
Bhumbla, 1979).
Người ta ước tính có trên 800 triệu ha đất và 32 triệu ha đất nông nghiệp chịuảnh hưởng của muối trên toàn thế giới (FAO, 2015) 2019, Ivushkin và ctv đã thựchiện nghiên cứu về diện tích đất bị nhiễm mặn trên toàn thế giới, sử dụng công nghệviễn thám, cơ sở dữ liệu từ Hệ thống Thông tin Dat Thế giới (WoSIS) kết hợp mô hìnhhóa Dữ liệu công bố có khoảng 1.1 tỷ ha đất bị nhiễm mặn, trong đó 1 tỷ ha nhiễmmặn nhẹ (2 - 4 dS/m); 19.800 ha nhiễm mặn trung bình (4 - 8 dS/m); 2.300 nhiễm mặncao (8 - 16 dS/m) (Omuto va ctv, 2020).
Độ man tăng lên hang năm, đó trở thành mối đe dọa vì ảnh hưởng đến sản xuấtnông nghiệp trên toàn thế giới Suy giảm sinh trưởng và năng suất cây trồng là mộtvan đề nghiêm trọng ở các khu vực bị nhiễm mặn (Ashraf và ctv, 2009) Hàng triệuhecta đất ở phía Nam và Đông Nam Á vốn rất thích hợp cho sản xuất lúa gạo nay bị bỏhoang hoặc chỉ thu hoạch được năng suất rất thấp do ảnh hưởng của xâm nhập mặn
Trang 161.1.2 Tình hình xâm nhập mặn tại Việt Nam
Ở Việt Nam, hai vùng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của hiện tượng xâm nhậpmặn là Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).Riêng mùa khô 2015 - 2016, diễn biến xâm nhập mặn tại ĐBSCL được đánh giá lànặng nề nhất trong 100 năm qua và được dự báo còn diễn biến xấu hơn trong nhữngnăm tiếp theo (Cục Thông tin khoa học và Công nghệ Quốc gia, 2016)
Dot hạn - mặn lịch sử 2015 - 2016 đã gây thiệt hai nặng nề cho 9/13 tỉnh thànhven biển, với độ mặn đạt đỉnh 4%o và có đến 11/13 địa phương trên cả nước công bốtình trạng thiên tai hạn hán, xâm nhập mặn: Long An, Tiền Giang, Bén Tre, Tra Vinh,Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Ninh Thuận (CụcThông tin khoa học và Công nghệ Quốc gia, 2016) Hơn nữa, có những nơi ranh giớimặn xâm nhập sâu vào đất liền lên tới 30 km Theo báo cáo đến ngày 25/3/2016, cóđến 170.000 ha lúa và gần 8.000 ha hoa mau bị thiệt hại (Trung tâm Chính sách và Kỹthuật phòng chống thiên tai, 2016)
Dự báo trong thời gian tới, xâm nhập mặn sẽ diễn ra sâu và gay gắt hơn trongmùa hạn Cần có những biện pháp và kế hoạch canh tác hợp lý để đảm bảo hiệu quảcho sản xuất cây trồng (Viện Khoa học Thủy Lợi miền Nam, 2016)
1.1.3 Phân loại đất mặn
Dat mặn cũng là những loại đất mà ở đó có độ dẫn điện của dung dịch đất bãohòa (EC,) lớn hơn 4 dS/m ở 25°C (Richards, 1954) Theo Abrol va ctv (1988), giá trinày thường được sử dung trong phân loại đất mặn trên toàn thế giới Muối hòa tan phổbiến nhất hiện nay trong đất mặn là clorua natri và sulfat natri, canxi và magiê Trongcác ion gây mặn cho đất thì Na’ và CI có ảnh hưởng lớn nhất, nhiều loại đất mặn cònchứa một lượng thạch cao (CaSO,.2H;O) đáng ké Dat mặn thường có giá trị pH củadung dịch đất bão hòa nhỏ hơn 8,2 và gần trung tính
Đất mặn là loại đất chứa nhiều muối hòa tan và nhóm đất này được chia thành 3loại (theo Bảng 1.1) (1) đất mặn chứa nhiều muối trung tính hòa tan, pH < 8,5, (2) datmặn kiềm chứa nhiều muối trung tính hòa tan, tỷ lệ muối Na” cao, và (3) đất kiềmchứa ít muối trung tính hòa tan, tỷ lệ muối Na” cao, pH > 8,5
Trang 17Bảng 1.1 Phân loại đất mặn
Loại đất EC (dS/m) pH SAR ESP
Dat man (saline) > 4,0 < 8,5 <13 <15Dat man kiém (saline - sodic) > 4,0 < 8,5 > 13 >15Dat kiém (sodic) > 4,0 » 85 >13 >15
(Thakur va Sharma, 2019)
Ngoài ra, dựa vào vi tri của đất mặn, có thé chia đất mặn làm 2 dạng khác nhau:đất mặn duyên hải và đất mặn nội địa Theo Bo vả ctv (2002), đất mặn duyên hải có ởnhững vùng ven biên, tính mặn này chủ yếu do sự tràn ngập của nước biển và thường
có pH thấp Đất mặn nội địa có ở những vùng khô hạn và bán khô hạn Tính mặn ởđây do nước mao dẫn hoặc nước ngầm Sự bốc hơi cao dẫn đến sự tích lũy muối ởvùng rễ cây và dung dịch đất thường có pH cao
1.2 Ảnh hưởng của mặn đến sinh trưởng và phát trién của cây trồng
Man là một trong những yếu tổ phi sinh học quan trọng ảnh hưởng đến sinhtrưởng, sinh lý và hạn chế năng suất cây trồng Mặn ảnh hưởng đến hầu hết các giaiđoạn sinh trưởng, phát triển của cây trồng đồng thời làm thay đổi hình thái và cấu trúc
của cây (Cakmak, 2005; Nawaz và ctv, 2010).
Đất nhiễm mặn ức chế sự hấp thu nước ở thực vật, gây ra sự mat cân bằng iondẫn đến ngộ độc ion và stress thẩm thấu (Munns và Tester, 2008) Nồng độ Na” càngcao sẽ cản trở chức năng sinh học của tế bào chất và ảnh hưởng xấu đến các quá trìnhsinh lý - sinh hóa, chăng hạn như quá trình trao đổi chất và có thể gây xáo trộn hoạt
động của các enzyme (Hanm và ctv, 2016; Shu và ctv, 2017).
Ảnh hưởng độc hai của muối thông qua ba tác động chính (1) Tác động thâmthấu, (2) Tác động ion độc do thực vật hấp thụ quá nhiều Na” và CT, và (3) Giảm hấpthụ KỶ, Ca”” vì tac động đối kháng
Nồng độ và thành phần muối tan quyết định mức độ gây hại đối với cây trồng.Khi nồng độ muối tan cao, áp suất thẩm thâu lớn sẽ ngăn chặn sự xâm nhập của nướcvào tế bào thực vật; mặt khác, nếu các muối xâm nhập vào cơ thể nhiều, tích lũy lại
Trang 18cũng có khả năng gây độc Ảnh hưởng dễ thấy nhất là nước kém hữu dụng cho cây ởvùng rễ Điều này do áp suất thầm thấu của dung dịch đất gia tăng nên cây không théhút được nước nếu không có cơ chế thích nghi, do đó gây nên hiện tượng hạn sinh lý(Munns và Termaat, 1986) Triệu chứng là lông hút và hệ thống rễ bị hư dẫn đến cháy
lá Nếu áp suất thâm thấu dịch bào không thắng nổi áp suất của môi trường, cây sẽ bịkhô héo do nước từ trong tế bào đi ra ngoài Thiếu nước nhẹ thì làm giảm tốc độ sinhtrưởng, thiếu nước trầm trọng sẽ dẫn đến biến đổi hệ keo nguyên sinh chất làm tăngquá trình già hóa tế bào Khi bị khô kiệt nước, nguyên sinh chất bị đứt vỡ cơ học dẫnđến tế bào và mô bi tốn thương và chết Cây bình thường không thé sống trong môitrường có áp suất thâm thấu trên 40 atm Ngoài ra nồng độ đậm đặc của những ionmuối có thé gây độc với cây trồng, hoặc có thé ngăn cản sự hấp thu các yếu tố dinhdưỡng cần thiết khác đối với cây trồng (Abrol va ctv, 1988) Ngộ độc mặn còn ức chế
sự hấp thu dinh dưỡng, gây ra hiện tượng cây bị thiếu dinh dưỡng Chang hạn, sự giatăng nồng độ CI'trong đất sẽ làm hạn chế kha năng hấp thu NO;, gây ra triệu chứngthiếu đạm trên một số cây trồng (Bar va ctv, 1987; Grieve, 1999) Hoặc sự gia tăngnồng độ Na” có thé làm giảm sự hấp thu K*, Ca** và Mg”” vì thé ảnh hưởng đến quatrình sinh trưởng và phát triển của cây trồng (Grieve, 1999) Một số kết quả nghiêncứu trước đây cho thấy việc bổ sung K”, Ca”” hoặc Mg” có thé làm giảm nhẹ tác hại
do mặn gây ra trên một số cây trồng (Greenway và Munns, 1980; Grigore và ctv,
2012; English va Colmer, 2013).
Một tác hại khác của đất mặn là trong dung dịch đất chứa nhiều ion độc Một số10n Ở nồng độ thấp không độc nhưng ở nồng độ cao lại gây độc Các ion này lại cạnhtranh với chất dinh dưỡng trong quá trình hút của rễ, làm cho rễ khó hút chất dinhdưỡng Thanh phần các muối trong đất mặn phổ biến là NaCl, Na,SO,, NazCO;¿,MgCI;, MgSO¿, các mudi này ở nồng độ cao đều gây độc cho cây Nồng độ muối caotrong đất gây ảnh hưởng đến quá trình sinh tổng hợp cytokinin trong rễ, làm ảnhhưởng đến sinh trưởng của cây (Lê Huy Bá, 2005) Đặc biệt khi cây hút các ion độcvào trong tế bao sẽ gây rối loạn trao đối chất của tế bao Các ion độc sẽ ức chế hoạtđộng các enzyme và các chất kích thích sinh trưởng làm rối loạn hoạt động trao đổichất - năng lượng và các hoạt động sinh lý bình thường của tế bào Các chất độc còn
Trang 19ảnh hưởng theo chiều hướng bắt lợi đến nguyên sinh chất như làm giảm mạnh độ nhớt,tinh thắm của nguyên sinh chất tăng mạnh, tăng mạnh ngoại thâm làm cho tế bào mấtchất dinh dưỡng (Abrol va ctv, 1988).
Man cũng làm cho các hoạt động sinh lý của tế bào bị ảnh hưởng như quá trìnhquang hợp giảm mạnh do lá kém phát triển, sắc tố ít do các chất độc ức chế quá trìnhtông hợp sắc tố, các quá trình xảy ra trong quang hợp bị giảm sút do anh hưởng củachất độc và thiếu nước (Taiz và Zeiger, 2010) Quá trình hô hấp tăng mạnh, các cơchất bị phân hủy mạnh, nhưng hiệu quả năng lượng thấp, phần lớn năng lượng của cácquá trình phân hủy đều thải ra dưới dang nhiệt làm cho tế bào thiếu ATP dé hoạt động.Các cơ chất bị phân hủy mạnh nhưng tổng hợp lại yếu nên không bù đủ lượng vật chất
do hô hấp phân hủy, chất dự trữ dần dần bị hao hụt, cây không sinh trưởng được, do
Vậy cây còi cọc, năng suất thấp Nếu bị mặn nặng hay mặn kéo dài, cây sẽ bị chết Lá
cây cam, quýt bị cháy khi CI tích tụ ở nồng độ quá mức bình thường (> 0,05%) (LêHuy Bá và Lâm Minh Triết, 2005)
Khi tưới nước nhiễm mặn, cây ăn quả cũng bị ảnh hưởng, giảm năng suất vàphẩm chat quả Khi hàm lượng Na’ và CTI trong cây cao, các lá non sẽ bị cháy; nếu
hàm lượng các ion này vượt quá ngưỡng cho phép, cây sẽ bị khô dot, quả rụng Lê
Hồng Giang và Nguyễn Bảo Toàn (2014) cũng nghiên cứu về khả năng chịu mặn củacác giống đậu nành Kết quả thí nghiệm cho thấy triệu chứng ngộ độc mặn là cây còicọc, rễ phát triển nghèo nan, lá trưởng thành thịt lá vàng, gân lá còn xanh, cháy chop lá
và bìa lá và theo sau là sự rụng lá.
1.3 Cơ chế chống chịu mặn của cây trồng
Theo Thái Công Tụng (1971), cho biết mức độ mặn gây hại của muối tùy thuộc
vào độ mặn của cây, ở thực vật không chịu mặn chúng phản ứng lại bằng cách thải ion.Cây chịu mặn thải ion qua chổi non, cây không chịu mặn không có khả năng này Câychịu mặn có thé chịu nồng độ muối cao là nhờ khả năng tích lũy muối trong cây giúptăng áp suất thâm thấu trong tế bào, nhờ vậy mà cây hút nước từ đất mặn một cách dễ
dàng (Munns và Tester, 2008).
Trang 20Trong quá trình nhiễm mặn, nồng độ ion K” trong tế bào được điều tiết trongthích với cơ chế điều tiết áp suất thâm thấu và khả năng tăng trưởng của tế bào Hoạtđộng này sẽ giúp cho cây duy trì một lượng lớn K* và hạn chế hấp thu Na” (Ben-Hayyim và ctv, 1987) Bên cạnh đó, sự mất cân bằng natri - kali cũng là yếu tô làmhạn chế năng suất lon kali có vai trò quan trọng làm kích hoạt enzyme và đóng mở khíkhổng tương ứng với tính chống chịu mặn của cây trồng, thông qua hiện tượng tích lũykali trong chi thân (Ponnamperuma, 1984) (trích Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thi Lang,2003) Đề chịu được mặn, thực vật tích tụ các chất tan tương thích như proline, làmgiảm khả năng thâm thấu của tế bào chất, tạo điều kiện cho sự hấp thụ nước và dọnsạch các ROS phân tử (Pottosin và ctv, 2014) Ở thực vật, sự tích tụ proline xảy ra saunhững điều kiện hạn, mặn, thiếu dinh dưỡng, nhiệt độ bắt lợi.
Các công trình nghiên cứu đã tổng kết cơ chế chống chịu mặn của một số câytrồng là do những cơ chế (i) Hiện tượng ngăn chặn muối [cây không hap thu mộtlượng muối dư thừa nhờ hiện tượng hấp thu có chọn lọc]; (ii) Hiện tượng tái hấp thu[cây hấp thu một lượng muối thừa nhưng được tái hấp thu trong mô libe, Na” khôngchuyên vị đến chỗi thân]; (iii) Chuyên vị từ rễ đến chồi [tính trạng chống chịu mặnđược phối hợp với một mức độ cao về điện phân ở rễ lúa, và mức độ thấp về điện phân
ở chồi, làm cho sự chuyển vị Na’ trở nên ít hơn từ rễ đến chồi]; (iv) Hiện tượng ngăncách từ lá đến lá [lượng muối dư thừa được chuyền từ lá non sang lá già, muối đượcđịnh vị tại lá già và không thể chuyên ngược lại; (v) Chống chịu ở mô [cây hấp thumuối và được ngăn cách trong các không bào (vacuoles) của lá, làm giảm ảnh hưởngđộc hại của muối với hoạt động sinh trưởng của cây]; và (vi) Ảnh hưởng pha loãng làcây hấp thu muối nhưng sẽ làm loãng nồng độ muối nhờ tăng cường tốc độ phát triểnnhanh và gia tăng hàm lượng nước trong chéi (Yeo và Flowers, 1984; Munns vàTester, 2008) Tất cả những cơ chế này nhằm hạ thấp nồng độ Na’ trong các mô chứcnăng, do đó giảm tỷ lệ NaÌ/K” trong chổi (< 1) Tỷ lệ NaÌ/K” trong chồi được xem như
là chỉ tiêu chọn lọc giống lúa chịu mặn (Gregori và Senadhira, 1993)
Như vậy, dựa trên cơ sở vê cơ chê chong chịu mặn của cây trông đã cho thaynhu cầu bón kali cho cây trồng trên đất mặn cần phải được quan tâm hơn
Trang 211.4 Khái quát về cây đậu nành
Cây đậu nành có tên khoa hoc là Glycine max (L.) Merrill, thuộc bộ Phaseoleae,
họ đậu Leguminosae, họ phụ cánh bướm Papilionoideae và thuộc chi G/ycine Theonhững bằng chứng về lịch sử, địa lý và khảo cổ học hiện đại đều công nhận rằng đậunành có nguyên sản ở chau A và có nguồn gốc từ Trung Quốc (Ngô Thé Dân và ctv,
1999).
1.4.1 Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây đậu nành
Bảng 1.2 Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây đậu nành
Kýhiệu Giai đoạn Mô tả
VE Nảy mầm Lá mầm ở trên mặt đất
VC Ra lá mam Lá mam mở ra hoàn toàn
VI Lá kép thứ 1 Lá kép đầu tiên xuất hiện và mở ra
V2 Lá kép thứ 2 Có 3 đốt lá và 2 lá kép hoàn thiện
V3 Lá kép thứ 3 Có 4 đốt lá và 3 lá kép hoàn thiện
V(n) Lá kép thứn n = số lá kép hoàn chỉnh của cây
RI Ra hoa Có một hoa nở trên bất kỳ đốt nào của thân chính
R2 Ra hoa rộ Hoa nở tại đốt thứ 1 hoặc 2 của thân chính
R3 Hình thành quả Quả dài 0,5 cm tại 1 trong 4 đốt trên cùng của thân
R4 Quả hoàn chỉnh Qua dai 2 cm tai 1 trong 4 đốt trên cùng của thân chính
RS Hình thành hạt Co hạt dài 3 mm tại | trong 4 đốt trên cùng của thânR6 Hạt vào chắc Quả chứa hạt màu xanh lấp đầy bên trong quả tại 1
R7 Bắt đầu chín Có 1 quả bất kỳ trên thân chính chuyên màu
R§ — Chínhoảntoàn 95% vỏ quả chuyển màu Yêu cầu thời tiết khô trong 5
- 10 ngày dé hạt đạt độ 4m < 15%
(South Dakota State University, 2019)
Giai đoạn đầu tiên trong chu kỳ sinh trưởng của cây đậu nành là sinh trưởngsinh dưỡng, giai đoạn tiếp theo là sinh trưởng sinh thực Giai đoạn sinh trưởng sinhdưỡng bắt đầu khi hạt hấp thu đủ nước và nảy mầm Thời kỳ sinh dưỡng kết thúc, thời
kỳ sinh thực bắt đầu khi nụ hoa đầu tiên xuất hiện và kết thúc vào lúc thu hoạch Ngoài
ra, các tác nhân bat lợi tác động đến cây đậu nành vào giai đoạn bắt đầu hình thànhquả (R3) sẽ anh hưởng đến năng suất của cây do các yếu tố cau thành năng suất bị suy
Trang 221.4.2 Yêu cầu ngoại cảnh và nhu cầu dinh dưỡng của cây đậu nành
Theo Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (2012), cây đậu nành yêu cầu điều kiện
ngoại cảnh như sau:
Ánh sáng: Các giống đậu nành trồng ở Việt Nam đa phần là các giống ưa ánhsáng và là cây ngày ngắn (dưới 12 giờ) Bên cạnh đó, đậu nành cũng khá nhạy cảm vớicường độ ánh sáng, khi cường độ ánh sáng giảm hon 50% thì năng suất hạt có thégiảm đến 60% Yêu cầu số giờ nắng trung bình cho các thời kỳ sinh trưởng như saucây con cần 5,0 - 5,5 giờ/ngày; giai đoạn ra hoa cần 4,5 - 5,0 gid/ngay; giai đoạn quảchín cần 4 - 5giờ/ngày
Nhiệt độ: Đậu nành là cây ưa khí hậu nóng âm, yêu cầu tổng tích ôn từ 1.800 3.000°C Cây sinh trưởng bình thường ở 10 - 38°C và quang hợp tốt trong khoảngnhiệt độ từ 25 - 40°C, nhưng tùy vào từng giai đoạn sinh trưởng mà cây yêu cầu nhiệt
-độ phù hợp Cụ thể, giai đoạn nảy mầm yêu cầu nhiệt -độ từ 18 - 26°C; giai đoạn sinh
trưởng sinh dưỡng là 20 - 27°C; giai đoạn ra hoa 22 - 25°C và giai đoạn hình thành quả,
hạt yêu cầu nhiệt độ từ 21 - 26°C
Am độ: Thời kỳ nảy mầm, cây đậu nành yêu cầu 4m độ đất phải đạt từ 75 - 85%,trong thời kỳ này, hạt cần hút một lượng nước bằng 100 - 150% khối lượng hạt Thời
kỳ đậu nành ra hoa và quả vào chắc là lúc cần nhiều nước nhất Nếu hạn vào thời kỳnày, các hiện tượng rụng hoa, rụng quả sẽ xảy ra, dẫn đến giảm trọng lượng hạt và
năng suât cây.
Đất đai: Cây đậu nành có thể thích nghi được trên nhiều loại đất khác nhau,nhưng tốt nhất là đất thịt nhẹ, đất cát pha và đất thoát nước tốt, không có sỏi đá Độ pHthích hợp từ 5,2 đến 6,5
Dinh dưỡng va phân bón: Phân chuồng làm đất tơi xốp, cân đối dinh dưỡng,duy trì cho cây có bộ lá bền, qua hạt may cho tới khi thu hoạch Dam là đinh dưỡngthiết yếu, đặc biệt có tác dụng trong 20 ngày đầu sau khi gieo hạt Lân giúp cây sinhtrưởng cân đối, tập trung chất dinh dưỡng nuôi quả Kali có tác dụng tăng sức đềkháng, chống rét, chống hạn, tập trung dinh dưỡng nuôi quả và hạt Ngoài ra, cây đậunành rất cần các vi lượng như Bo, Mo, Cu, Zn, các chất vi lượng này thường bị rửa trôi
Trang 231.4.3 Khả năng chống chịu mặn của cây đậu nành
Phân loại khả năng chống chịu của cây trồng đưới điều kiện mặn, gồm có bốnnhóm (1) nhóm cây man cảm dat 80% sinh khối ở độ mặn 3 dS/m (30 mM NaCl); (2)nhóm cây ít man cảm đạt 80% sinh khối ở độ mặn 6 dS/m (60 mM NaCl); (3) nhómcây chịu mặn trung bình đạt 80% sinh khối ở độ mặn 11 dS/m (110 mM NaCl); (4)nhóm cây chịu mặn đạt 80% sinh khối ở độ mặn 16 dS/m (160 mM NaCl) (Munns vaJames, 2003) Đậu nành là loại cây trồng có khả năng chịu mặn từ mức man cảm đếnchịu mặn trung bình, tùy các giống đậu nành khác nhau (Kao và ctv, 2006) Da phanđậu nành được xếp vào nhóm chịu mặn trung bình với độ mặn từ 5 dS/m trở lên; đồngthời với khả năng chịu mặn thì năng suất cây cũng suy giảm (Abel và Mackenzie,
1964).
NaCl 10 mM đã bắt đầu gây ức chế sự phát triển của đậu nành; tuy nhiên, năngsuất chỉ giảm đối với NaCl nồng độ 50 mM (tương đương 3%) trở lên (Lauchli, 1979)
Vũ Ngọc Thắng và ctv (2018) đã ghi nhận rằng khi tăng mức độ mặn từ 0 mM lên 50
mM, năng suất cá thể giảm mạnh hơn so với khi tăng từ 50 mM lên 100 mM Lê NgọcPhương và ctv (2018) đã tiến hành thí nghiệm trong chậu đất và nhận thấy hàm lượng
proline tích lũy trong cây đậu nành ở nghiệm thức NaCl 3%o đã tăng 46% so với
nghiệm thức đối chứng là 0%o; chiều cao cây giảm hơn 30%; và trọng lượng hạt khôgiảm gần 50% so với nghiệm thức đối chứng
Những thí nghiệm trên đã cho thấy nồng độ NaCl 3%o là ngưỡng suy giảm năngsuất của cây đậu nành
1.5 Vai trò và cơ sở khoa học của phân kali đối với cây trồng
1.5.1 Vai trò của kali trong điều kiện bình thường
Trang 24Phân bón được xem là yếu tố quan trọng trong việc tăng năng suất cây trồng.Viện Khoa học Nông nghiệp Rumani đã đúc kết “không có cách nào hiệu lực hơn dénâng cao năng suất bang phân bon” Kali là một trong 3 yếu tố dinh đưỡng quan trongđối với cây trồng Khác với đạm và lân, kali không phải là thành phần của các sinhchất nhưng kali rất cần cho quá trình tổng hợp protide, tông hợp đường thành tỉnh bột,xúc tiến hình thành glucide-carbohydrate tổng số và tăng sự vận chuyên các chất vào
cơ quan dự trữ (Trần Kông Tấu và Trần Quang Thứ, 1973)
Thiếu kali quá trình tong hop protein bi tro ngai, dam amin va dam hoa tantrong cây tăng lên, sức chống chịu của cây bị giảm Như vay, kali là yếu tố dinh dưỡngquan trọng và cần thiết đối với cây trồng (Bùi Huy Đáp, 1980)
1.5.2 Vai trò của kali trong điều kiện mặn
Khi đất bị xâm nhiễm mặn, nước biển sẽ mang theo một lượng muối Na’ rất lớn.Hàm lượng các cation trong đất mặn thường theo thứ tự Na” > Ca” > Mg””> K* Dovậy, trên bề mặt keo đất của đất nhiễm mặn ven biên, ion Na” luôn chiếm ưu thé trongphức hệ hấp phụ, nên dé dàng day K” ra khỏi phức hệ hấp phụ trên bề mặt keo đất.Hơn nữa, K” là cation hóa trị 1, nên được đất hấp thu yếu hơn các cation khác (Grieve,1999) Khi đã bị day ra khỏi phức hệ hấp phụ thì K* dé dang bị rửa trôi Day là mộttrong những nguyên nhân chính làm cho dat mặn ven biển thường bị nghèo nhanh kali
Vi vậy, việc bổ sung kali là rất cần thiết, giúp cây trồng tăng cường hap thu lựa chọncác ion có lợi Tang hấp thu K” sẽ giảm tỷ lệ Na'/K” và tăng khả năng chống chịu mặn.Ngoài ra, ở đất mặn các axit mùn thường được kết hợp với Na’ trong đất tạo thành cácmuối mun hóa trị 1 có phân tử lượng nhỏ, không bên, dé bị hòa tan trong nước nên dédàng bị rửa trôi, làm cho đất bị mất mun nhanh Khi mat min sẽ dẫn đến mat đạm, matkali và kết câu đất bị phá vỡ, đất trở nên "chai cứng"
Trong điều kiện nước bị nhiễm mặn, làm cho cây không hút được nước dẫn đếncây trồng bị hạn sinh lý Theo Singh (2006), trong điều kiện mặn cao, hầu hết các câytrồng có những thay đổi về mặt sinh lý và sinh hóa như tăng vận chuyển Na” tới chỗi,tích lũy Na’ nhiều hơn trong các lá già, tăng hấp thu ion CI, giảm hấp thu ion K”,giảm khối lượng tươi và khô của chồi và rễ, giảm hấp thu photpho và kẽm
Trang 25Trong môi trường mặn, sự tích luỹ Na” nhiều hơn K”, Na” tích luỹ nhiều trongcác bộ phận của cơ quan sinh trưởng của cây trồng, ngăn cản hoạt động tông hợp vàvận chuyên các chất để nuôi cây làm cho cây bị suy kiệt dần, do đó làm giảm năngsuất cây trồng Trong đất mặn, ion Na” với số lượng nhiều hơn nên chiếm ưu thế honion K*, đo đó ion KỶ dé dàng bị Na” day ra khỏi phức hệ hap phụ trên bề mặt keo đất.Như vậy, việc bón kali cho cây trồng sẽ tăng cường hấp thu lựa chọn ion có lợi Tănghap thu KỶ, giảm tỷ lệ Na'/K” và tăng khả năng chống chịu mặn (Grieve, 1999) Vìvậy, việc bổ sung kali là rất cần thiết cho cây trồng trong điều kiện mặn Bên cạnh đó,
sự tăng nồng độ ion Na” và sự giảm nồng độ ion K” cũng làm rối loạn sự cân bằng iontrong tế bào của cây (Amirjani, 2010)
Đối với cây lúa, khi canh tác trong điều kiện mặn bố sung 60 kg K;O/ha chohiệu quả kinh tế cao hon so với các nghiệm thức bổ sung ít kali (Nguyễn Đình Thi vàctv, 2015) Trên vùng dat cát ven biển Nghệ An, bón 90 kg K;O/ha cho các giống đậuxanh giúp cây sinh trưởng tốt, tăng tỷ lệ rễ/thân lá và độ dày của lá, tăng số quảchắc/cây, số hạt/quả, khối lượng 1.000 hạt và năng suất cao hơn so với các nghiệmthức không bé sung kali hoặc sử dung lượng kali ít hon (Phan Thị Thu Hién va ctv,2016) Đối với cây có múi khi nuôi cấy trong điều kiện mặn, bổ sung kali với liềulượng nhỏ cũng giúp cây trồng thích ứng tốt với điều kiện bất lợi của mô trường (Ben-
Hayyim và ctv, 1987).
Như vậy, có thể nói khi đất bị nhiễm mặn, việc bổ sung kali là rất cần thiết,nhằm giúp cây trồng tăng cường khả năng hap thu K”, do vậy sẽ cân bằng tỷ lệ NaÌ/K”trong cây, từ đó tăng khả năng chống chịu của cây trồng trong điều kiện nhiễm mặn.1.6 Một số nghiên cứu về biện pháp giúp cây trồng thích ứng với mặn
Dinh Tan Thừa (2019) đã tiến hành bố trí thí nghiệm có độ mặn tăng dan từ 1đến 6%o và xác định được ngưỡng mặn làm suy giảm năng suất trên cây bưởi da xanh
là 4%o Trong điều kiện 4%o, tác giả bô sung 4 mức phân hữu cơ vi sinh Rhizoplex
3-3-3 với các liều lượng 0; 2; 4; 6 g/bau và 4 mức phan kali lần lượt là 1; 2; 3-3-3; 4 g K,O/bau.
Kết qua cho thấy bé sung 4 g hữu co vi sinh Rhizoplex 3-3-3 kết hợp 3 g K;O/bầu cótác dụng tăng chiều dài cành ghép (38,1 cm), đường kính cành ghép (7,6 mm), số lá
Trang 26trên cây (20,8 lá/cây), tổng sinh khối (58 g/cây), chất lượng cây giống (hệ số Dicksonđạt 9,44); tỷ lệ xuất vườn tăng 23,3% so với đối chứng Hàm lượng Na’ và K” tích lũytrong lá nhiều hơn so với trong rễ ở cả hai thí nghiệm trong điều kiện nước tưới bị
nhiềm mặn.
Nghiên cứu của Nguyễn Đình Thi và ctv (2015) đã thực hiện nghiên cứu trên 2giống lúa OM8104 và MNR3 trong điều kiện đất nhiễm mặn tại tỉnh Quảng Nam.Nghiên cứu đã thu nhận được các kết quả sau Bón phân kali có ảnh hưởng đến sinhtrưởng, phát triển, khả năng chống đồ, khả năng chịu mặn và chống chịu sâu bệnh hạicủa hai giống lúa Trong đó, liều lượng kali thích hợp cho giống OM8104 là từ 30 - 60
kg K,O/ha, tại mức phân này, năng suất thực thu dat 6,9 tan và hiệu suất phân kali đạttới 22,6 kg thóc/kg KạO Liều lượng kali thích hợp cho giống MNR3 là 30 kg K,O/ha,năng suất thực thu dat 6,8 tắn/ha, hiệu suất phân kali đạt 14,9 kg thóc/kg KạO
Ngoài ra, trong quá trình biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn diễn ra hằng ngày tạiViệt Nam, nhiều công trình nghiên cứu đã được thực hiện nhằm xác định được ngưỡngchịu mặn của cây trồng, thanh lọc những dòng mang đặc tính chống chịu mặn và sửdụng các biện pháp lai tạo thành công các giống chống chịu mặn
Lê Hồng Giang và Nguyễn Bảo Toàn (2014) đã thực hiện nghiên cứu trên câyđậu nành dé đánh giá khả năng chịu mặn của các giống Kết quả thí nghiệm cho thaybiếu hiện ngộ độc mặn, cụ thé là Cl chính là lá trưởng thành có phan thịt lá bị vàng,
trong khi gân lá còn xanh, cháy chóp lá và bìa lá và theo sau là sự rụng lá khi tưới
nước nhiễm mặn ở nồng độ cao; đồng thời, xác định được giống MTD 748-1 có khảnăng chịu được mặn cao ở nồng độ 4%
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Lang và Bùi Chí Bửu (2000) đã sử dụng phươngpháp lai cỗ truyền, sau 5 năm đã lai tạo thành công giống lúa chịu mặn OM4900, cóchất lượng tốt, năng suất biến thiên từ 5 - 8 tan/ha, có khả năng chịu mặn và chống raynâu tốt và có khả năng chịu ngập đến 20 ngày
Trang 27Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm
Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 6 năm 2022 đến tháng 9 năm 2022 tại Trạithực nghiệm khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.2.2 Điều kiện thí nghiệm
2.2.1 Điều kiện thời tiết
Bảng 2.1 Điều kiện thời tiết tại nhà màng trong thời gian thực hiện thí nghiệm
Cường độ ánh Nhiệt độ trung Độ ẩm trung Số giờ chiêu sáng
Các chi số cường độ ánh Sáng, nhiệt độ trung bình, độ ẩm trung bình, số giờ chiếu sáng được do tại
nhà màng thí nghiệm; số giờ chiêu sáng lây từ đữ liệu của Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ.
(Đài Khí tượng Thuy văn khu vực Nam Bo, 2022)
Kết quả Bảng 2.1 cho thấy trong thời gian thí nghiệm, thời tiết biến động nhưsau, nhiệt độ trung bình của các tháng dao động từ 33,5°C đến 36,9°C Âm độ khôngkhí trong thời gian thí nghiệm dao động từ 43,9 - 51,3%, tong số giờ nang từ 156,3 -205,4 giờ/tháng Nhìn chung, nhiệt độ trung bình, số giờ nắng trong các tháng thínghiệm phù cho cây đậu nành sinh trưởng và phát triển Tuy nhiên, độ ẩm trung bìnhqua các tháng đều tương đối thấp và nhiệt độ trong ngày có thời điểm rất cao (lên đến41,5°C) nên cần quan tâm đến vấn đề cung cấp đủ nước cho cây; đặc biệt, trong giai
đoạn cây con và ra hoa.
Trang 282.2.2 Điều kiện đất đai
Dat thí nghiệm được lấy từ tỉnh Long An, mẫu dat đã được tiến hành phân tích
các đặc tính lý - hóa tại Viện nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường, trường
Đại hoc Nông Lâm Thành phó Hồ Chi Minh Kết quả về các đặc tinh lý hóa của đất thínghiệm được thể hiện ở Bảng 2.2
Bảng 2.2 Đặc tính lý - hóa của đất thí nghiệm
Chỉ tiêu Đơn vị Kêt qua Phương pháp
CEC meq/100 g pail TCVN 8569:2010
Chat hiru co (OM) % 2,4 TCVN 8941:2011
(Viện nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường, 2022)
Căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá đất của USDA (1987), Rayment và Lyons(1993), Petterson (2011), thành phan cơ giới của đất thí nghiệm là đất thịt pha cát, dat
có phản ứng hơi kiềm, nhiễm mặn trung bình, khả năng trao đổi cation thấp Hàmlượng N tổng số ở mức thấp và N dễ tiêu ở mức trung bình; hàm lượng lân tổng số và
dễ tiêu đều ở mức cao; hàm lượng kali tổng số, kali dé tiêu và chất hữu cơ đều ở mứctrung bình Từ kết quả này, điều kiện đất thí nghiệm tồn tại một số giới hạn khi trồngcây đậu nành Tuy nhiên, cây đậu nành có thé sinh trưởng trên nhiều loại đất và có thécải thiện đất bang cách bổ sung phân chuồng và lưu ý không bón thêm vôi dé tránhtrường hợp cây không hấp thụ được các chất vi lượng
Trang 29và điều kiện thâm canh Giống thích hợp với vụ Xuân Hè tại các tỉnh Đồng bằng sông
Cửu Long.
2.3.2 Phân bón
Phân Urea Phú Mỹ (46,3% N) sản xuất tại Tổng ty Phân bón và Hóa chat Dầu
khí.
Phân Supe lân (16% P,Os) sản xuất tại Công ty Cổ phan lân Lâm Thao
Phân Kali sulphat (50% K;O) sản xuất tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn ICL
Phân bò ủ hoai.
2.3.3 Các vật liệu, dụng cụ khác
Muối NaCl 99,5% do công ty TRS sản xuất
Chậu nhựa có kích thước 22 x 17 cm
Máy đo chất lượng nước cầm tay BLE-9909
Trang 302.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm một yếu tố được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD),sáu nghiệm thức và ba lần lặp lại Sáu nghiệm thức (NT) tương ứng với sáu lượngphân kali, gồm:
NT1: 0,3 g K;O/chậu (tương ứng 40 kg K,O/ha)
NT2: 0,5 g K,O/chau (tương ứng 60 kg K,O/ha) (đối chứng)
NT3: 0,7 g K;O/chậu (tương ứng 80 kg K,O/ha)
NT4: 0,9 g K;O/chậu (tương ứng 100 kg K;O/ha)
NT5: 1,1 g K;O/chậu (tương ứng 120 kg K;O/ha)
NTO: 1,3 g K;O/chậu (tương ứng 140 kg K;O/ha)
NT4 NT6 NTS NT5 NT4 NTl NT6 NT3 NT2 NT3 NT5 NT3 NT2 NT2 NT6 NT1 NHI NT4 LLL 1 LLL 2 LLL 3
: >
Hướng biên thiên anh sáng
Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Trang 312.4.2 Quy mô thí nghiệm
Quy mô thí nghiệm gồm 6 nghiệm thức x 3 lần lặp lại = 18 ô thí nghiệm.Thí nghiệm trồng cây trong chậu có thể tích 2,4 L, trồng 2 cây/chậu
Số chậu/ô cơ sở: 16 chậu
Tổng số chậu thí nghiệm: 288 chậu
Khoảng cách giữa các chậu: 10 cm.
Diện tích mỗi 6 cơ sở: 1,2 mx 1,2m= 1,4 n
Khoảng cách giữa các ô thí nghiệm là 0,5 m.
Hình 2.2 Toàn cảnh khu thí nghiệm tai thời điểm 30 NSG
Trang 322.4.3 Cách thức tiến hành thí nghiệm
Chuẩn bị đất thí nghiệm
Dat thí nghiệm thu về đập nhỏ, phơi khô, cho đất vào cách mặt chậu 2 cm, mỗichậu chứa 3,2 kg.
Tính lượng nước tưới
Đầu tiên, xác định khoảng cách giữa cách lần tưới là 1 lần/ngày Áp dụngphương pháp cân say trên các chậu mau dé xác định độ âm đồng ruộng (DAg,) Sau khitưới bão hòa từ 1 - 2 ngày, độ ẩm trong đất chính là độ 4m đồng ruộng: sau một ngàytiếp theo, độ âm trong đất là độ âm cần tưới lại (DAgin tuoi gi) Tiến hành lay các mẫuđất để cân khối lượng ban đầu, sau đó sây ở mức nhiệt 105°C đến khi khối lượngkhông đổi và cân khối lượng đó Ta có kết quả DAg, = 83% và ĐAàn tưới lại 78⁄9 saukhi tính theo công thức
ĐA (%) = [(Khối lượng trước - Khối lượng sau)/ Khối lượng sau] x 100
Tiếp theo, xác định dung trọng của lớp đất trong chậu bằng cách dùng ring cókích thước 5 x 5 cm dé lay đất bằng đúng độ nén của đất trong chậu cây Sau đó, đặtring đất vào chậu nước cho đến khi lớp đất trên mặt ring ướt đều và mang sấy ở nhiệt
độ 105°C cho đến khi khối lượng không đổi và cân khối lượng này Ta được dungtrọng pp = 1,4 g/cmỶ khi sử dụng công thức p, = Trọng lượng đất khô/Thẻ tích khói dat
Lượng nước cho một chau = Venau X (DAar- ĐÀ sàn tưới lại) X Pp = 250 mL.
Xử lý mặn nhân tạo
Tại thời điểm 10 NSG (giai đoạn VI), tiến hành xử lý gây mặn cho tất cảnghiệm thức và việc xử lý mặn sẽ được tiễn hành theo nồng độ NaCl tang dan mỗi0,5%o cho đến khi dat 3%o Sau khi đã hoàn thành ngưỡng mặn, cây đậu nành sẽ đượcgây mặn với nồng độ NaCl 3%o cho đến khi cây kết thúc thời kỳ tạo quả (R3) thì dừnglại Nước mặn sẽ được tưới trực tiếp vào gốc cây theo cách thủ công với một lượng là
250 mL/chau vào thời điểm 8 - 9 giờ sáng mỗi ngày
Trang 33Cách pha nước mặn dé tưới: Đối với nồng độ NaCl 3%o, pha 30 g muối NaCl99,5% với 100 L nước; sau đó, dùng máy BLE-9909 để đo và điều chỉnh độ mặn lại
cho thích hợp.
2.4.4 Kỹ thuật canh tác
Hạt giống được ngâm trong nước ấm 55°C trong 5 giờ và gieo vào các chậu thí
nghiệm được đặt trong nhà màng với mật độ 3 hạt/chậu Chậu nhựa có đường kínhmiệng chậu là 22 cm và cao 17 em, phía dưới đáy chậu có đục 6 lỗ với đường kính 1
cm Khi cây được 2 lá thật, tiến hành tia bớt chi dé lại 2 cây/chậu
Phân bón được sử dụng dưới các dạng: Urea (46% N); Supe lân (16% P;O;);
K,SO, (50% K;O) Lượng phân áp dung trong thí nghiệm dựa theo QCVN 01 - 58:
2011/BNNPTNT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và
sử dụng giống đậu nành Nền phân chung cho thí nghiệm (kg/ha) là 5 tấn phân bò ủ
hoai + 30 kg N + 90 kg P.O; tương đương 45 g phân bò ủ hoai + 0,3 g N+ 0,8 g P;O¿;/chậu, riêng lượng phan kali có giá trị khác nhau ở từng nghiệm thúc:
Bon lót: Toàn bộ lượng phân lân, phan bò ủ hoai được phối trộn vào đất trước
khi cho đất vào chậu
Bon thúc lần 1 (cây có từ 2 đến 3 lá thật, khoảng 12 NSG): 50% N + 50% KạO.Bon thúc lần 2 (cây có từ 4 đến 5 lá thật, khoảng 25 NSG): 50% N + 50% K,0.Phòng trừ sâu bệnh: Thường xuyên kiểm tra phát hiện sâu bệnh, sử dụng thuốcbảo vệ thực vật theo hướng dẫn của ngành bảo vệ thực vật, tuân theo liều lượngkhuyến cáo của nhà sản xuất và chỉ phun thuốc khi thật sự cần thiết
Trang 34Thu hoạch: Khi 95% số quả trên cây đã chín (vỏ quả chuyên sang màu vàngsam).
2.5 Chi tiêu va phương pháp theo dõi
2.5.1 Chi tiêu về sinh trưởng, sinh lý
Theo dõi 10 cây chỉ tiêu, chọn ngẫu nhiên để theo dõi có định:
Chiều cao cây (cm): Do từ đốt lá mầm đến đỉnh sinh trưởng của thân chính, batđầu theo dõi ở thời điểm 10 NSG, theo dõi 5 lần, định kỳ 10 ngày/lần
Số cành cấp 1/cây (cành/cây): Đếm số cành mọc ra từ thân chính của cây tạithời điểm thu hoạch, đếm trên 10 cây chỉ tiêu sau đó tính trung bình
Số lá/cây (lá/cây): Đếm tổng số lá thật trên cây từ vị trí cặp lá đơn trên thânchính, lá được xác định khi thấy rõ cô lá, bắt đầu theo dõi ở thời điểm 10 NSG, theodõi 5 lần, định kỳ 10 ngày/lần
Chiều dài lá (cm): Dùng thước đo từ cuống lá đến chóp lá của lá chét ở giữa củacác lá kép thứ 3 và 4 từ ngọn xuống tại thời điểm 40 NSG, tính trung bình cho 1 lá
Chiều rộng lá (cm): Dùng thước đo khoảng cách lớn nhất giữa 2 phiến lá của láchét ở giữa của các lá kép thứ 3 và 4 từ ngọn xuống tại thời điểm 40 NSG, tính trung
bình cho 1 lá.
Chi số điệp lục tố trong lá: Vào giai đoạn cây bat đầu ra hoa (40NSG) vào lúc 9giờ sáng, đo bằng máy SPAD-502 ở vị trí giữa lá, không đo chỗ có gân, đo tại lá thứ 3
từ trên tính xuống trên 10 cây chỉ tiêu
2.5.2 Chỉ tiêu về sinh khối khô
Khối lượng chất khô của cây (g/cây): Vào giai đoạn cây bắt đầu ra hoa (40NSG), thu 3 cây (khác 10 cây chỉ tiêu) ở mỗi ô thí nghiệm, đem sấy khô ở nhiệt độ70°C đến khi khối lượng không đổi Cân thân, lá của 3 cây và tính trung bình 1 cây
Khối lượng chat khô của rễ (g/cây): Vào giai đoạn cây bắt đầu ra hoa (40 NSG),thu rễ của 3 cây (là 3 cây dùng dé cân khối lượng thân, lá) ở mỗi ô thí nghiệm, đem
Trang 35sây khô ở nhiệt độ 70°C đến khi khối lượng không đổi Cân rễ của 3 cây và tính trung
bình 1 cây.
2.5.3 Chỉ tiêu về sự phát triển
Ngày ra hoa (NSG): Tính từ ngày gieo hạt đến khi có 50% số cây trong ô thínghiệm nở ít nhất một hoa
Thời gian sinh trưởng (NSG): Tính từ ngày gieo hạt đến ngày có 95% cây trong
ô thí nghiệm có quả chuyền sang màu nâu
2.5.4 Một số chỉ tiêu cấu thành năng suat và năng suất cá thé
Số quả/cây (quả/cây): Đếm tổng số quả 10 cây/ô, rồi tính trung bình cho 1 cây
Số quả chắc/cây (quả/cây): Đếm số quả chắc trên 10 cây/ô, rồi tính trung bình 1
cây.
Tý lệ đậu qua (%): Đếm tong số nụ vào thời điểm ra hoa và số qua tai thời điểmthu hoạch trên 10 cây/ô, tính tỷ lệ phần trăm trung bình cho 1 cây theo công thức:Tổng số quả/Tổng số nu x 100
Tý lệ qua 1 hạt (%): Đếm số quả 1 hạt trên 10 cây chỉ tiêu/ô, tính tỷ lệ phần
trăm trung bình cho 1 cây.
Tỷ lệ quả 2 hạt (%): Đếm số quả 2 hạt trên 10 cây chỉ tiêu/ô, tính tỷ lệ phần
trăm trung bình cho | cây.
Tý lệ quả 3 hạt (%): Đếm số quả 3 hạt trên 10 cây chỉ tiêu/ô, tính tỷ lệ phầntrăm trung bình cho | cây.
Khối lượng 100 hạt (g): Lay ngẫu nhiên 3 mẫu 100 hạt (độ âm 12%), cân khốilượng và tính giá trị trung bình.
Năng suất cá thể (g/cây): Cân khối lượng hạt trên cây của 10 cây/ô, tính trung
bình cho 1 cây.
2.5.5 Chỉ tiêu hàm lượng K”, hàm lượng Na’, tỉ lệ KÌ/Na"
Hàm lượng K” trong lá (mg/g): Xác định bằng phương pháp quang kế ngọn lửa
Trang 36Hàm lượng Na’ trong lá (mg/g): Xác định bằng phương pháp quang kế ngọn lửa(10 TCN 454 - 2001) trên lá của 3 cây đã dùng dé cân sinh khối khô.
Ty lệ K'/Na” = Hàm lượng K*/Ham lượng Na’
Hàm lượng Na” và K” được xác định bằng phương pháp quang kế ngọn lửa Mô
tả phương pháp theo tiêu chuẩn 10 TCN 454 - 2001:
Cân 1,9067 g KCl (1,8482 g NaNO; đối với natri) tinh khiết đã sấy khô ở 110°C.Hoa tan bằng nước định mức đến 1000 mL, dung dich này có nồng độ 1000 ppm K/Na,pha loãng 10 lần được dung dịch 100 ppm K/Na dùng để chuẩn bị các dãy tiêu chuẩnxác định K/Na Sử dụng bình định mức 50 mL cho vào các bình theo thứ tự số mLdung dịch tiêu chuẩn 100 ppm K/Na và thêm nước cất cho đến vạch định mức theo
Bảng 2.3.
Do các dung dịch tiêu chuẩn trên quang kế ngọn lửa với K tai bước sóng 768
nm, với Na tại bước sóng 589 nm (hoặc kính lọc tương ứng) Lập đồ thị tiêu chuẩnbiểu thị tương quan của nồng độ K*/Na’ trong các dung dịch tiêu chuẩn với số dotương ứng trên máy Sau đó đo dung dịch mẫu trên quang kế ngọn lửa đồng nhất vớiđiều kiện đo dãy tiêu chuẩn Chú ý thường xuyên đo kiểm tra bằng các dung dịch tiêuchuẩn và căn cứ vào đồ thị tiêu chuẩn và số đo trên máy xác định nồng độ dung dịchmẫu (ppm)
Bảng 2.3 Dãy tiêu chuẩn kali và natri
Nông độ của dung dịch K/Na tiêu Số mL dungdịchK Số mL dung dịch Nachuẩn (0 - 50 ppmK; 0 -40ppmNa) tiêu chuẩn 100 ppm tiêu chuẩn 100 ppm
Trang 37Số liệu được thu thập và xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel 2016 Phân tíchphương sai (ANOVA), trắc nghiệm phân hạng LSD ở mức ý nghĩa 0,05 và vẽ đồ thịtương quan bằng phần mềm RStudio phiên bản 4.1.2; phân tích tương quan bằng phầnmém Minitab.
Trang 38Chương 3
KET QUA VÀ THẢO LUẬN
3.1 Ảnh hướng của lượng phân kali đến các chỉ tiêu sinh trưởng và sinh lý củacây đậu nành trong điêu kiện mặn nhân tạo
3.1.1 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến chiều cao cây đậu nành trong điều kiệnmặn nhân tạo
Chiều cao cây phản ánh khả năng sinh trưởng của cây ở mỗi giai đoạn Ở câyđậu nành, chiều cao của thân chính có liên quan chặt chẽ tới khả năng chống đồ, số látrên cây, số cành, sự phân hóa mầm hoa, ra hoa và tạo quả Chiều cao thân chính còn
là một đặc điểm phản ánh khả năng tổng hợp chất hữu cơ của giống và một phần dinhdưỡng có trong đất trong suốt thời gian sinh trưởng của cây (Lê Tuấn Sỹ, 2017) Tuynhiên, sự phát triển chiều cao của cây đậu nành bị ảnh hưởng bat lợi trong điều kiện
mặn (Abel and Mackenzie, 1964).
Theo kết qua Bang 3.1, chiều cao của cây đậu nành tăng dan qua từng thời điểmtheo dõi và có khác biệt về mặt thống kê khi so sánh kết quả giữa các nghiệm thức bón
phan kali.
Tai thời điểm 10 NSG, thời điểm này chưa tiến hành bón phân cho thí nghiệm,chiều cao cây đậu nành ở các nghiệm thức dao động từ 10,2 đến 10,9 cm, sự khác biệtkhông có ý nghĩa thống kê
Sự khác biệt về chiều cao cây giữa các nghiệm thức rất có ý nghĩa thống kêtrong giai đoạn 20 - 30 NSG Tại thời điểm 20 NSG, cây đậu nành được bón 0.3 gK;O/chậu cho chiều cao cây thấp nhất (13,9 cm) Trong khi mức phân 1,3 g K;O/chậucho kết qua cao nhất (18,4 cm), khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với các nghiệmthức sử dụng 0,3; 0,5 va 0,7 g K;O/chậu Tuy nhiên, kết quả này không có ý nghĩathống kê khi đối chiếu với hai nghiệm thức còn lại Bên cạnh đó, chiều cao cây tại thờiđiểm 30 NSG biến động từ 31,9 đến 37,6 cm dưới sự tác động của hai lượng kali lần
Trang 39lượt là 0,3 và 1,1 g/chậu Tương tự như kết quả của lần theo dõi trước, chiều cao khicây đậu nành được bón 1,1 g K,O/chau không có ý nghĩa thống kê so với hai nghiệmthức sử dung 0,9 và 1,3 g K;O/chậu; đồng thời, rất có ý nghĩa thống kê khi xét theocác nghiệm thức còn lại Đây là giai đoạn cây sinh trưởng mạnh đề tổng hợp vật chấttrước khi bước vào thời kỳ ra hoa, mức tăng trưởng chiều cao cây trong giai đoạn 10ngày này lên đến 19,4 cm.
Bảng 3.1 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến chiều cao của cây đậu nành trong điều
kiện mặn nhân tạo tại các thời điêm theo dõi
Chiêu cao cây (cm) tại thời diém
Luong phan kali
(g K,O/chau) 10NSG 20NSG 30NSG 40NSG 50 NSG 0,3 10,2 13,9 c 31,9c 49,1 b 64.6
0,5 (DC) 10,5 14,7be 32/6c 53,9 ab 64,9
0,7 10,4 15,2be 33,7be 57,la 65,4
0,9 10,9 16,5ab 35,9ab 57,9a 65,8
1,1 10,4 17,5a 37,6 a 58.6a 66,7
1,3 10,5 18,4 a 37,5 a 58,1 a 66,1
CV (%) 57 6,9 4,6 6,2 3,6
Bas: i is 73” 34 0,3"
Trong cùng một cội, các số có cùng ký tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê ở
mức a= 0,05; ”: khác biệt không có ý nghĩa, : khác biệt có ý nghĩa ở mức a= 0,05, : khác biệt có ÿ
nghĩa ở mức a= 0,01.
Tại thời điểm 40 NSG, chiều cao cây đậu nành giữa các nghiệm thức dao động
từ 49,1 đến 58,6 cm; trong đó, nghiệm thức 0,3 g K;O/chậu cho kết thấp nhất vànghiệm thức 1,1 g KạO/chậu cho kết quả cao nhất Nghiệm thức đối chứng cho kết quachiều cao cây trung bình thấp hơn nghiệm thức sử dung 1,1 g K;O/chậu là 4,7 cm,khác biệt này có ý nghĩa trong thống kê Kết quả đó cho thấy rằng trong giai đoạn câyvừa ra hoa (giai đoạn R1), phân kali tiếp tục tác động đến sự phát triển chiều cao củacây trong điều kiện mặn 3%o Đến thời điểm 50 NSG, chiều cao cây đậu nành giữa cácnghiệm thức dao động từ 64,6 đến 66,7 cm kết quả cao nhất là của nghiệm thức 1,1 g
Trang 40K;O/chậu và thấp nhất là nghiệm thức sử dụng 0,3 g K;O/chậu; khác biệt không có ýnghĩa về mặt thống kê.
Mặn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây đậu nành, đặc biệt là làmgiảm rõ rệt chiều cao thân chính (Dolatabadian và ctv, 2011) Ở một nghiên cứu của
Vũ Ngọc Thắng (2018) cũng cho thấy rang tại mức 50 mM NaCl, chiều cao của câyđậu nành giảm 7,0 em so với đối chứng là không bị nhiễm mặn Bên cạnh đó, nếu bón
bổ sung phân kali với lượng thích hợp thì tỷ lệ K*/Na” sẽ đạt mức tối ưu có thể duy tri
sự phát triển thích hợp cho cây trồng (Wang và ctv, 2013) Trong thí nghiệm này, khigây mặn ở mức độ 3%o đồng thời bổ sung 1,3 g K,O/chau (tương đương 140 kgK;O/ha) thì chiều cao cây tăng 4,9 em so với nghiệm thức đối chứng (tương đương 60
kg K;O/ha).
3.1.2 Ảnh hưởng của lượng phân kali đến số cành cấp 1 và số lá của cây đậu nànhtrong điêu kiện mặn nhân tạo
Đậu nành mang quả ở các đốt trên thân chính và các cành hữu hiệu, số cành cấp
1 nhiều là đặc điểm tốt để mang nhiều quả nhưng quá nhiều cành sẽ làm tán cây rậmrạp thuận lợi cho sâu bệnh phát triển Đối với giống Vinasoy 02-NS, khả năng phâncành trong điều kiện canh tác bình thường ở mức khá (từ 1 đến 2 cành/cây)
Kết quả Bảng 3.2 cho thấy phân kali có ảnh hưởng đến số cành cấp 1 và số lácủa cây đậu nành trong điều kiện nhiễm mặn 3%o theo hướng tỷ lệ thuận
Tại thời điểm thu hoạch, số cành cấp 1 có giá trị biến động từ 0,8 - 3,2 canh/cay.Kết quả cao nhất khi sử dụng 1,3 g K;O/chậu, khác biệt rất có ý nghĩa thống kê khi sosánh với nghiệm thức đối chứng sử dụng 0,5 g K;O/chậu (lớn hơn gấp 3,5 lần) Sốcành đạt thấp nhất khi sử dụng 0,3 g K;O/chậu; nhìn chung, khác biệt giữa các nghiệmthức rất có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu của Hoàng Thị Mai và ctv (2020) khi trồngđậu nành trong điều kiện không bị nhiễm mặn, số cành cấp 1 của đậu nành tăng từ 3,2lên 4,2 cành/cây khi tăng mức phân kali sử dụng từ 20 - 60 kg K;O/ha.
Tại thời điểm 10 NSG, các kết quả số lá của cây đậu nành là tương đối đồngđều và không có sự khác biệt về mặt thống kê do thời điểm này chưa tiến hành bónphân cho thí nghiệm Tại thời điểm 20 NSG, số lá trung bình giữa dao động từ 4,5 đến5,3 lá/cây Nghiệm thức sử dụng 1,1 g K,O/chau cho kết quả số lá vượt trội nhất, khác