1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Ảnh hưởng của Mỹ và Trung Quốc ở khu vực Đông Nam Á đầu thế kỷ XXI

90 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của Mỹ và Trung Quốc ở khu vực Đông Nam Á đầu thế kỷ XXI
Tác giả Nguyễn Đăng Khoa
Người hướng dẫn TS. Hà Bích Liên
Trường học Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
Chuyên ngành Quốc tế học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 36,01 MB

Nội dung

Sự lớn mạnh của Trung Quốc đã khiển Mỹ phải lo ngại, Trung Quốc không chỉcó mỗi quan hệ gan gũi với các nước Đông Nam A hon Mỹ còn Trung Quốc contranh thủ cả những nước thân Mỹ trong khu

Trang 2

Loi cam ơn

Sau gan 3 tháng thực hiện, khóa luận tốt nghiệp voi dé tai “Anh hướng của Mỹ

va Trung Quốc ở Đông Nam A đầu thé ki XXI” đã được hoàn thành Ngoài sự cogăng của chính bản thân, tác giả còn nhận được những lời động viên sâu sắc từ phía

nha trường, thay cô, gia đình va bạn bẻ,

Trước hết, tác giả xin dành lời cảm ơn của mình đến với hai dang sinh thành,Con xin cảm ơn ba mẹ đã tạo mọi diéu kiện để con được đến trường va đã hết lòngđộng viền con trong quá trình ngôi trên giảng đường Đại học cũng như là khoảng

thai gian lam khóa luận nảy.

Tác giả xin cảm ơn qui thay cô khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạmTP.HCM, đã truyền đạt những kiến thức qui báu cho chúng em trong suốt quá trình

học tập tại trường Đặc biệt, xin dành một lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Tiền sĩ Ha

Bich Liên, người đã tận tỉnh hưởng dẫn và giúp đỡ tác giả trong qua trình thực hiệnkhóa luận Cho đến hôm nay, khỏa luận tốt nghiệp của tác gid được hoản thành,cũng chính là nhờ sự chỉ dẫn và giúp đỡ nhiệt tinh của Tién sĩ

Cuỗi cùng, xin cảm ơn tat cả các thành viên lớp Quốc tế học — khóa 33 cũng như

toàn thé sinh viên Bộ môn Quốc tế học đã giúp đỡ và động viên tác giả trong suốt

qua trình học tập va thực hiện khóa luận tốt nghiệp nay

TP.HCM, Ngày 5 tháng 5 năm 2011

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Đăng Khoa

Trang 3

MUC LUC

CHUONG 1 - DONG NAM A TRONG CHINH SÁCH DOI NGOẠI CUA MY

VA TRUNG QUOC1.1 KHÁI QUAT DAC DIEM KHU VỰC DONG NAM A co 9

I.1.1 Đặc điểm tự nhiên 52555522 csscse2 ¬ kì

1.1.2 Đặc điểm kinh tế - chính trị - xã hội s Ặ S2 22222222 12

1.1.3 Hiệp hội các quốc gia Đồng Nam A (ASEAN) "mm 14

1.2 TAM QUAN TRONG CUA DONG NAM Á òecceecsrrrrecer 17

BZA Đổi với MF aii ata aii šiA606/02004389u0A01N1A/200014000A0./2Ê0

1.2.2, Doi với Trung Quốc E9zcg2gf032225:2).0280402001E ESE eRe eee 1e 19

1.3 KHÁI QUAT ANH HƯỚNG CUA TRUNG QUOC VA MY Ở DONG

NAM A TRƯỚC THE KỈ XXL gdiooowdobigttaduddiisbiaigkiaa 21

I:3:L Ảnh hướng của NỈ: cac tá gia d0 14 0a, iii acca 21

1.3.2 Ảnh hướng của Trung Quốc -222 27c c2cccsc sau uaa T6

CHƯƠNG 2 - ANH HUONG CUA MỸ VÀ TRUNG QUOC Ở DONG NAM A

DAU THE KỈ XXI2.1 CHÍNH SÁCH DOI NGOẠI CUA MỸ Ở DONG NAM Á 32

2.1.1 An ninh - Chính trị 25-222 c9221112C2111512211115012115121181500011512 10.113 cr 32

DoDD KG Sẽ 382.2, CHÍNH SÁCH BOI NGOẠI CUA TRUNG QUOC Ở DONG NAM A 41

2.2.1 An ninh — Chính trị : -: : - :-:: es Ue RO Sa Tag ys ocean ra A088 42

Trang 4

2.3 ANH HUONG CUA MỸ VA TRUNG QUỐC Ở DONG NAM A: HỢP

TAC HAY CẠNH TRANHD? ccsssesscssesssssssnssnssnssnssnesassaseessesneantans — 50

3.3.2, Hợp tác Mỹ - Trung ở Đông Nam Ä: co S7

2.3.3 Cạnh tranh giảnh anh hưởng Mỹ - Trung 6 Đông Nam A 58

CHUONG 3 - NHUNG DU DOAN TƯƠNG LAI

3.1 TƯƠNG LAI CUA DONG NAM A DƯỚI ANH HƯỚNG CUA MỸ VA

3.2 GOL Y HUONG ĐI CUA ASEAN TRONG TƯƠNG LAI T4

3.3, VIỆT NAM TRONG BOI CẢNH CẠNH TRANH GIANH ANH HUONG

CUA MỸ VA TRUNG QUỐC mm TY 78 KET LUAN mẽ 83

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO sat tadiiixuðsg piece

Trang 5

PHẢN MỞ ĐÀU

LÝ DO CHỌN DE TAI

Trong những năm gân đây, vai trò của các quốc gia Đông Nam Á đang ngảy

cảng gia tăng trên trường quốc tế Quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa giữaASEAN và thể giới không ngừng tăng lên Không phải vì hiện nay mà khu vực nàymới được nhiều nước coi trọng như vậy mả ngay cả từ trong qua khử Đông Nam Acũng chiếm một ưu tiên đáng kể trong mat các quốc gia khác noi chung va cáccường quốc lúc bay giờ nói riéng

Từ sau Chiến tranh lạnh đến nay, Mỹ và Trung Quốc luôn có những chỉnh sách

doi ngoại đặc biệt hướng đến khu vực Đông Nam A Quan hệ giữa Mỹ - ASEAN và

Trung Quốc — ASEAN ngảy cảng tăng lên rõ rệt, đặc biệt là những năm dau the ki

XXI Tuy nhiên, sự phát triển than tốc kinh tế của Trung Quốc đã biển nước nay

thành một cường quốc với sức ảnh hưởng lớn trên cả thẻ giới trong thời gian gan

đây Còn với Mỹ, chiến tranh Lạnh kết thúc với phan thắng thuộc vẻ Mỹ lả một phan thưởng ma nước nay rất tự hảo Với kết quả đó, Mỹ trở thành bá chủ của toàn

cầu, hệ thông lưỡng cực trước kia giờ đã trở thành đơn cực, điều tất yêu Mỹ đã có

quyền ra sức gây ảnh hưởng đến thé giới, tưởng thưởng cho những quốc gia theo

Mỹ và trừng phạt những quốc gia chống đổi Sự kết thúc "chiến tranh lạnh" cũng tạo

ra bước ngoặt cho tỉnh hình chính trị thể giới và khu vực, đưa đến sự hợp tác sâu

rộng giữa các nước trong khu vực, thúc đây liên kết ASEAN và sự hợp tác song

phương đa phương Đồng thời các nước đang lớn mạnh trong khu vực như TrungQuốc, An Độ, Nhật Bản đều quan tâm đến Đồng Nam A

Sau sự kiện khủng bố trên nước Mỹ ngày 11/9/2001, Mỹ bat đầu bước vàocuộc chiến chẳng khủng bé ma tập trung nhất là ở khu vực Trung Dông Chính vivậy ma Mỹ dường như đã không còn coi trọng khu vực Đông Nam A Vị thể ảnh

hưởng của Mỹ ở khu vực đã suy giảm, cảng lam tang khoảng trong quyên lực khu

vực, một số nước đang lên đã nhân cơ hội này tăng cường sự ảnh hưởng của minh

tại đây Trong đó, đáng ké có thé nói đến Trung Quốc, những năm sau đôi mới, như

Trang 6

Sự lớn mạnh của Trung Quốc đã khiển Mỹ phải lo ngại, Trung Quốc không chỉ

có mỗi quan hệ gan gũi với các nước Đông Nam A hon Mỹ còn Trung Quốc contranh thủ cả những nước thân Mỹ trong khu vực, Mỹ thừa hiểu hệ qua la thể nào nếu

Trung Quốc chiếm được địa the quan trọng nảy| Vị the Mỹ, trong những năm gan

đây nhất la khi Tổng thống Barack Obama lên năm quyên, một mặt hợp tác với

Trung nhưng mặt khác cũng lo tăng cường an ninh quân sự cho khu vực dé tạo the

phòng thủ phía tây cho minh Theo như nhiều nhận định của các chuyên gia, Mỹ

đang quay trở lại Đông Nam A, Cùng với những hiệp ước quân sự ký kết, trong van

dé eo biến Malacca va biển Đông, Mỹ chuyền từ thái độ " hầu như không cỏ tráchnhiệm" hay "trung lập" sang "giúp đờ" các nước tranh chap với Trung Quốc Mỹ

cũng tích cực mở rộng quan hệ sang cả những nước khác chế độ chính trị với minh

như Myanma, Việt Nam, Xúc tiễn tăng cường quan hệ kinh tế với ASEAN, ngoài

ra, Mỹ đưa ra các sáng kien mới như "Sáng kiến Doanh nghiệp ASEAN" (2002),

"Chương trình hợp tác ASEAN" (2004) , ký với ASEAN "Tuyên bo chung về tangcường quan hệ đỗi tác ASEAN - Mỹ" vào ngày 17/11/2005

Với việc vị thé của Trung Quốc ngày cảng dang cao thi đã lam Mỹ lo sợ vềviệc mat đi vai trò thông lĩnh thé giới của minh, Mỹ e rang một ngày nao đó TrungQuốc sẽ trở thành một cực của the giới để đối chọi lại với Mỹ Vi thể Mỹ ra sức tim

cách ngăn chặn sự bảnh trướng thé lực của Trung Quoc Mỹ đã thiết lập một “hanh lang” bao vay Trung Quốc tir các hưởng nhäm kiềm chế nước nay Và vi the Đông Nam A cũng được Mỹ xem là một “mat xích" quan trọng để thực hiện chiến lược

này Vé phan Trung Quốc nhận thay được những hành động của Mỹ và cũng ra sức

dé phá vỡ the bao vay ma bắt dau cũng từ Đông Nam A Chinh vi nguyên nhân trên,

liệu rằng ở Đông Nam A đang có một cuộc “canh tranh giảnh ảnh hưởng” của cả hai

cường quốc nay hay không? Điều này đặt Đông Nam A đứng trước một “co hội” hay "nguy cơ”? Và việc tăng cường ảnh hưởng ay diễn ra thật sự “nóng” đến đâu?

Trang 7

Thực sự đó là những van để đang là mỗi quan tâm của nhiều quốc gia va khu vực

Với một sinh viên ngành quốc té học thi việc thực tập cho ban thân biết cách tônghợp, phân tích tinh hình the giới, khu vực, cũng như tim hiểu và nghiên cứu giả định

hướng giải quyết những vẫn đề mang tính ngọai giao của khu vực, quốc gia la một

việc có ý nghĩa đối với nghề nghiệp tương lai của minh Dé là những ly do đã giúp

tác gid quyết định chon dé tai nay để nghiên cửu và phân tích,

LICH SỬ VAN DE

Như đã dé cập ở trên, van dé tranh giảnh ảnh hưởng giữa Mỹ va Trung Quốc

tại khu vực Đông Nam A dường như chi mới “nong” lên that sự từ dau thể kỉ XXI.Vậy nên vẫn chưa có một cuén sách nào nghiên cứu cụ thé ve van dé nay Chi có

những cuỗn sách hay các luận văn viết về chỉnh sách đối ngoại của từng nước riêng

rẽ doi với Đông Nam A hay những tác động của quan hệ Mỹ - Trung đổi với khu

vực, chang hạn như luận văn Thạc sĩ của Hoang Dinh Nhàn (2009) co tên “ASEAN

trong quan hệ Mỹ - Trung từ sau Chiến tranh lạnh đến nay" nghiên cứu về tác động

của Đông Nam Á đổi với chủ thể là mỗi quan hệ của Mỹ và Trung Quốc Hay như

luận văn Thạc sĩ của Lễ Hải Binh (2008): “Tae động cua quan hệ My - Trung đến

an nình ở khu vực Đông Nam A sau Chiến tranh lạnh" Đó là hai nguồn tài liệuhiểm hoi nghiên cứu về ba chủ thể Mỹ - Trung — Đông Nam A nhưng thực chất cảhai nguồn tải liệu ke trên vẫn chưa thật sự di sâu vào phân tích ảnh hưởng của Mỹ

và Trung Quốc và tác động của ảnh hưởng đỏ đến khu vực

Ngoài ra còn có một số các tạp chỉ như tạp chí Nghiên cửu Đông Nam A hay

tạp chi châu Mỹ ngày nay cỏ một số các bai viết nói vẻ quan hệ giữa Trung Quốc —

ASEAN hay quan hệ giữa Mỹ - ASEAN, chang hạn như bai viet “Đổi điều suy HghF

về quan hệ Trung Quốc — ASEAN” của tác giả Nguyễn Huy Quy, “Đồng Nam Atrong chiến lược toàn cau của Mỹ” của tac già Hoàng Anh Tác gia Phạm Cao

Cuong cũng có bai viết mang tựa để “Chinh sách đổi ngoại của Mỹ đổi với Đông

Nam A sau sự kiện ngày 11/9" Ww

Thêm vào đó, một số các tờ báo lớn như Tuổi Trẻ, Vnexpress, Vietnamnet

cũng có một số bải bình luận phân tích, một vải trong số đó 1a dẫn tin từ các bao dai

Trang 8

lớn trên the giới như BBC, AP, New York Times.v.v có thé kế đến là những bai

bao sau: “Mj vad ASEAN muốn bat tay trở lai” đăng trên bao Tuổi Trẻ ngày

23/7/2009, hay “Chính sách quốc phòng Mỹ ở Đông Nam A” trên bảo Vnexpress

ngày 25/2/2010, đặc biệt là bài viết có tên *Không dé nước khác thỏa hiệp trên lungminh” của trang tin Tuan Việt Nam của báo Vietnamnet dau năm 2011 đã đề cập

đến Việt Nam trong vòng xoáy ảnh hưởng của My và Trung Quốc Và còn một số

các tin tức Hiên quan đến chính sách cũng như những ảnh hưởng mà cả hai nước trênđang tiễn hành ở Đông Nam A

GIỚI HAN VAN DE

Khóa luận sẽ tập trung nghiên cửu ve anh hưởng giữa Mỹ và Trung Quốc ởĐông Nam A những năm dau thé ki XXI, cụ thé là từ năm 2001 — dau năm 2011

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỬU

Khoa luận sử dụng 5 phương pháp nghiên cứu chính: Phương pháp lịch sử, phương pháp chỉnh trị học, phan tích tải liệu, phương pháp đa ngành và phương

pháp liên ngành Bên cạnh đó, dé tai được nghiên cứu dựa trên nên tang của phương

pháp luận của chủ nghĩa Marx - Lenin, xem xét van dé dưới góc độ khách quan của

chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử,

ĐÓNG GÓP CỦA KHÓA LUẬN

Khóa luận sẽ phân tích làm rõ tâm quan trong của khu vực Đông Nam A với

chính sách đối ngoại của Mỹ - Trung va phân tích về ảnh hưởng của cả hai cườngquốc nay va tác động của sự ảnh hưởng đó tại khu vực Déng thời tác giả cũng từ dé

đưa ra những dé xuất về hướng đi của Đông Nam A và Việt Nam trong tương lai décân bằng va hải hòa được mỗi quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc

CAU TRÚC KHÓA LUẬN

Khóa luận nay sẽ bao gồm 3 chương:

Chương I - Đông Nam A trong chính sách đối ngoại Mỹ - Trung: O

chương này sẽ nghiên cửu khái quát về khu vực Đông Nam A, hiệp hội các quốc gia

Trang 9

Đông Nam A, lý giải tại sao Đông Nam A lại quan trọng doi với Mỹ va Trung

Quốc Đẳng thời cũng nêu rõ về những chính sách doi ngoại của cả hai quốc gia nay

với khu vực,

Chương 2 - Ảnh hưởng của Mỹ và Trung Quốc ở Đông Nam A đầu thể kiXXI: Đây là chương chính của khỏa luận Ở chương nảy tác giả sẽ đi sâu vả xét trêntừng khía cạnh của việc tang cường ảnh hương của Mỹ va Trung Quốc ở Đông Nam

A trên các lĩnh vực kinh tế, chỉnh trị, quan sự, van hoa trong dau the ki XXI

Chương 3 — Dự báo tương lai Dang Nam A va gợi ý hướng đi của khu vực

và Việt Nam dưới cán cân Mỹ - Trung: Ở chương cuỗi, tác giả sẽ đưa ra những

dự bao về tương lai ở khu vực Đông Nám A, về chính sách đổi ngoại của cả hai

cường quốc Mỹ - Trung dé tăng cường anh hưởng của mình ở khu vực Đông thời

tac giả cũng đưa ra những khuyến nghị, gợi ý trong việc hoạch định chính sách của

Đông Nam A và Việt Nam hướng đến hai cường quốc nảy ra sao đề có lợi nhất chochính ban than ASEAN đẳng thời cũng dam bao tinh phát triển bên vững trong

tương lai.

Trang 10

CHUONG |

ĐÔNG NAM A TRONG CHÍNH SÁCH DOI

NGOAI CUA MY VA TRUNG QUOC

1.1 KHÁI QUAT ĐẶC DIEM KHU VUC ĐÔNG NAM A

1.1.1 Đặc điểm tự nhiên

Khu vực Đông Nam A năm từ 92” đến 140” kinh Đông và từ 2#” vĩ Bắc đến 15"

vĩ Nam, ở phía Đông Nam của lục địa A - Au La một quan thé địa lý bao gồm các dao, ban đảo, quan dao và vịnh trải dai từ An Độ Dương sang Thái Binh Dương `.

Đông Nam A là nơi giao nhau của nhieu mang địa chất có núi lửa và động đất hoạtđộng mạnh Các quốc gia của khu vực được chia ra lam hai nhom chỉnh: Myanmar,

Thai Lan, Campuchia, Lao và Việt Nam nam ở Đông Nam A lục địa, con gọi ban

dao Trung An, trong khi dé các nước còn lại tạo nên Quan dao Malaysia Quan daonay được hình thành bởi nhiều cung đảo thuộc ve Vanh dai núi lựa Thai Binh

Dương vả là một trong những khu vực có hoạt động núi lửa mạnh nhất thẻ giới Diện tích của khu vực Đông Nam A khoảng 4,5 triệu km’, ˆ

Toàn bộ khu vực Dong Nam Anam trong vùng nhiệt doi gio mua, Phai nói ring

giỏ mua không chi dem lại thuận lợi cho con người ma con là những yếu tổ tự nhién

tác động va tạo nên sự that thường cho khí hậu trong vùng, với biên độ không lon

lắm Mưa nhiệt đới trên địa bản tự nhién của khu vực tạo ra những vung nho, xen kếgiữa rừng nhiệt đới, doi nui, ba biển, va dong bằng, tạo nên những cảnh quan da

dạng Thực tế đó khiến cho Đông Nam A thiểu những không gian rộng cho sự phát triển kinh tẻ - xã hội trên quy mo lon, thiểu những dieu kiện tự nhiên cho sự phat

triển những kĩ thuật tinh tế, phức tap Thêm vào dé, Đông Nam A do nam trên các

' Lễ Phụng Moding (2008) Lịch sự guớn đệ quốc tea [hàng Xum 4 từ sả chiên tranh thê rt thư lún diện cu ¡te

Irunh lạnh (045-0011, Đạt học Su pham Thanh pho Hỗ Chi Minh Tri

2 RLương hình - Vũ [Dương hình (2008), Trị thức Bong Xam 4, NXNH Chính trị (jude giá, Te 15

Trang 11

bán dao và dao nên lãnh thé bị chia cắt mạnh, biên va đất lien xen kẻ nhau góp phan

ảnh hưởng đến cuộc song và đặc điểm xã hội dân cư Dong Nam A Ở day không co

những đông bang rộng lớn như vùng châu thé sông An, sông Hãng hay Hoàng Hà;

cũng không có những dong co mệnh mông như vùng thảo nguyên Không gian sinhton ở đây tuy nhỏ hẹp nhưng lại rất phong phú, đa dạng Con người có thé khai thác

ở thiên nhiên đủ loại thức ăn để sinh tôn Vi thé có người gọi Đông Nam A là khu vực khai thác thức 4n theo nghĩa rộng Những điều kiện đỏ rất thuận lợi cho cuộc

song con người trong buổi đâu, nhưng không khỏi ảnh hưởng nhất định đến sự phat

triển của một nên sản xuất lớn, tạo nên một khối lượng sản phẩm lớn trong những

giai đoạn phát triển sau này của khu vực Dong thời, sự đa dạng, dan xen của những

dia ban sinh tụ nhỏ trong van hóa tộc người của cả khu vực va trong mỗi quốc gia.

Đông Nam A hiện nay gồm 11 quốc gia bao gồm Brunei, Campuchia, Đông

Timo, Indonesia, Lao, Malaysia, Myanmar, Philippines, Thai Lan, Việt Nam và

Singapore Trong 11 quốc gia Đông Nam A, thi có 10 quốc gia có hải giới (trừ Lao),

và Philippines là nước duy nhất trong khu vực này không có địa giới chung với bất

ký quốc gia nao Theo như nội dung chủ yếu của thuyết sức mạnh trên biển của

Alfred Thever Mahan ° (1840 — 1914) được thé hiện trong tác phẩm “Sie ảnh hưởng

của quyền lực trên biên trong lịch sử" (The influence of sea power upon history) thi

việc kiểm soát quyền lực trên biển là vẫn dé cực ki quan trọng doi với quyền lực

quốc gia, 1a nhân tổ va cũng là tiêu chi quan trọng doi với sự giảu mạnh va phon

vinh của một quốc gia Những quốc gia có lỗi vào trên biên dễ trở thành cường quốchơn các quốc gia trên lục địa Ai không chế được biển sẽ trở thành cường quốc thégiới Vi vậy đây là một trong những đặc điểm thuận lợi của Đông Nam A ve mặt địa

chính trị - địa chiến lược néu xét theo thuyết của Mahan.

Thêm vào đó, do vị tri dia lý năm án ngữ trên con đưởng hang hải nỗi liên giữa

An Độ Duong và Thái Binh Dương, Đồng Nam A từ lâu vẫn được coi là cau noi

* Thever Mahan (1840 - 1914): La người Mỹ va là có van của tổng thẳng My, có quan hệ tật thiết với các quan

chức Anh, các thả cát cách hai quân, nhà sử hoc và than học Ong được giới khoa học đảnh giả la mot nhân cách tài

ning, đa dạng đặc biệt, nhá “truyền giáo” vẻ quyền lực đại đương Tác phẩm nổi tiếng của ủng là *' The nÌưenee of

seu power lam fisfarv”, Khar niệm cơ ban được ông sử đụng trong cudn sách là “các vùng biển va guyen lực quốc

gia”

Trang 12

giữa Trung Quốc, Nhật Ban với An Độ, Tay A và Địa Trung Hải Theo Spikman `,với lý thuyết "Vùng ria” (Rimland) nổi tiếng, ông đã xếp châu A — Thai BinhDương là một trong ba khu vực "vùng ria”: Vùng dat ven biển ở châu Au, Vùng samac A Rap — Trung Đông va vùng chịu ảnh hưởng gio mùa chau A (châu A - ThaiBinh Dương) Đông Nam A la một vùng đệm giữa sức mạnh vùng trung tầm với sức

mạnh đại dương, vi the Đông Nam A co vai trò quyết định trong việc kiểm chế ving

trung tâm và có thé hạn chế được sức mạnh ở vùng trung tam Âu — A Và trên các

tuyên đường biển đóng vai trỏ chiến lược của Châu A cỏ hai điểm trọng yếu: Thứnhất là eo biên Malacca (năm giữa dao Sumatra của Indonesia va Malaysia), VỊ trinay vỗ cùng quan trọng vi tat cả hang hoá của các nước Đông Nam A và Bac A phải

đi qua Ba eo biển thuộc chủ quyên của Indonesia là Sunda, Blombok và Makascha

đóng vai tro dự phỏng trong tinh huéng eo biển Malacca ngừng hoạt động Tuy

nhiên, nêu phải vận chuyên qua các eo biển nay thi hàng hoa giữa An Độ Dương

sang ASEAN va Dong Bac A sé chịu cước phi cao hơn vi quãng đường dai hơn;

Thứ hai là vùng Bién Đông, nơi có nhiều tuyến đường hàng hải di qua, đặc biệt làkhu vực xung quanh hai quản đảo Hoàng Sa và Trường Sa, đây là một khu vựckhông chỉ mang tính chất quan trọng về vận tải mả còn trên các mặt an ninh quản sự

vi địa thé của vùng biển này Ngoài ra, vùng biển Đông còn có trữ lượng năng lượngcực ki phong phủ: 4 tỷ m' dầu và 300 tỷ m’ khi đốt (theo nhiều chuyên gia chỉ đứngsau Trung Đông) ” Quan đảo Trường Sa nằm vị trí trung tâm biển Đông có y nghĩa

rat lớn trong việc kiểm soát cả vùng biển nay Các tuyến đường biển chiến lược nói

trên là yết hau cho giao lưu hang hoá của nhiều nước châu A Xuất khẩu hang hoá của Nhật Bản phải đi qua khu vực này chiếm 42%, các nước Đông Nam A 55%, các

nước công nghiệp mới 26%, Australia 40% va Trung Quốc 22% (trị giá khoảng 3l

ty dé la) “ Nếu khủng hoảng nỗ ra ở vùng bien nảy, các loại tàu biển phải chạy theo

° Nicholas J Spykman (1893 - 1443) La người MF gốc Ha Lan, từng lá viện trường Viện nghiên cou Quốc tế das

hoe Yale Tac phẩm nỗi tiếng vẻ chỉnh sách đổi ngoại là “America’s Strategy an World Pahnes”, xuất ban năm 1443

Spikman nỗi tiếng vai lý thuyết “Vang ria”: Vũng ria lá vùng, đếm giữa sức mạnh vũng Trung Gur với súc manh das

dương An ninh vùng ria phụ thuộc vào sự chong để của hai luỗng sức mạnh

* Hoang Binh Nhân (2009), ASEAN trang Gran hệ MY + Trung tử sam Chiẳn trunh lanh đến nút Luận vần Thạc sĩ,

Hoc viện Ngoai giao, Trl

° Hao cáo Chiến lược phat triển kink tế biển va ving ven biên Việt Nam đến năm 2020 do Bộ Kẻ huạch và Đầu tứ chủ

Ind aphién cứu, thục hiện, dy thao tháng 5/2005

Trang 13

đường mới hoặc vòng qua Nam Australia thì cước phi vận tải thậm chỉ sẽ tăng gấp

năm lan vả không còn đủ sức cạnh tranh trên thị trường thẻ giới ` Như vậy có thethấy vị trí địa lý của Đông Nam A dong một vai trỏ cực ki quan trọng đổi với thểgiới cả vẻ kinh tế lẫn an ninh, là khu vực chiến lược đặc biệt với Mỹ và TrungQuốc,

1.1.2 Đặc điểm kinh tế - chính trị - xã hội

Khu vực Đông Nam A tuy chỉ có 11 quốc gia nhưng lại có nhiều chế độ chính

trị khác nhau, chang hạn như Lao, Việt Nam thi theo chế độ Xã hội chủ nghĩa,Brunei theo Quân chủ chuyên chế trong khi Thai Lan, Campuchia, Malaysia là nước

Quân chủ lập hiển, các nước cỏn lại theo chế độ Cộng hòa tổng thong (Indonesia,

Philippines) hoặc Cộng hoa nghị viện (Singapore, Dong Timor).

Theo số liệu năm 2007 thi số dân ở Đông Nam A ước đạt 567 triệu người ”.Đây là một trong những khu vực có dan số và mật độ dân cư cao nhất the giới với

dân số thuộc hang trẻ trên thé giới (người dưới 15 tuổi chiếm 35%) Đông Nam A

dang trở thành khu vực nhằm đến của nhiều quốc gia phát triển vi so lượng nhân

công nhiều và giả thuê rẻ Khu vực này năm trên vị trí giao lưu thuận lợi nên cỏ rất

nhiêu thanh phan chúng tộc phức tạp nhưng nhìn chung là thuộc tiểu chủngMongoloid phương Nam (gồm 4 loại hình nhân chủng: Nam A, Indonésiens,Vérdoid và Négrito) Ngôn ngữ ở đây cũng phức tap bao gồm 4 ngữ hệ chỉnh (Han

~ Tạng, Thái, Nam A, Mã Lai — Da Đảo) Về tôn giáo thi Đông Nam A cũng là nơi

hội tụ của các tôn giáo lớn trên thể giới bao gồm Phật giáo (Thái Lan, Lào,

Campuchia là đa số), Islam giáo (đại bộ phân dân cư của Indonesia, Brunei,Malaysia) va Thiên chúa giáo (Philippines); ngoai ra con có một so it các tôn giáokhác nhưng chỉ chiếm một phân thiểu số trong khu vực

"We vị trí chiến lược và chính sách của Mỹ va Trung Qude o khu vue biên Đông và Eo biên Malacca, tac gia sẽ trinh

hãy rõ hon o phiin sau

* Lương Ninh = Vũ Duong Ninh (2008), Seif, Tr 26

Trang 14

Trong hang ngàn năm phát triển, thi các quốc gia Đông Nam A lại có nhiều

điểm tương đồng vẻ mặt lịch sử Tir việc tôn tại những quốc gia hùng mạnh, có nênkinh tế văn hóa phát triển cao; đến việc bị các để quốc phương Tây biển thành thuộcđịa hoặc bị chi phổi (Thái Lan) khiển tất cả các nước đều bị chim trong cảnh nghèo

nan va lạc hậu Đến những năm cuỗi của thé ki XX thì các quốc gia moi thông nhất

lại được với nhau va bắt dau giai đoạn hợp tác phát triển Không chỉ có lịch sử ma

một số những tập tục của các nước nảy cũng khá là tương đồng, chẳng hạn như hinh thức quản cư thành làng bản, các ngôi nha bằng gỗ hay tre nửa, nên nông nghiệp lúa

nước v,v đây là một điều kiện thuận lợi để các dân tộc đoàn kết với nhau dé xây

dựng một Đông Nam A én định và phon vinh

Về kinh tế, trước những nam 1960, Đông Nam A là một khu vực có nên kinh tế

lạc hậu, dựa yao chủ yếu là nông nghiệp mang tinh thủ công, thô sơ; còn công nghiệp thi lại càng không có nỗi bat Đời sống nhân dân ở các nước lúc đó đều khô

cực Từ khoảng những năm 1970 trở di, nhiều nước Đông Nam A đã bắt dau bước

vào thời kì phát triển cao và đạt nhiều thành tựu to lớn Điển hình Singapore, từ

1965 — 1995 tổng sản phẩm quốc gia GNP của nước nay tăng gap 13,2 lin’ Hiện nay nước nay là một trong những nên kinh tế thịnh vượng nhất thé giới Singapore

trở thành đầu mỗi giao lưu thương mại quốc tế quan trọng (cảng biển Singapore làmột trong những cảng biển trọng tải lớn tap nập nhất thé giới), Singapore hiện nay

trở thành một trung tâm tài chính và công nghệ cao bậc nhất ở Đông Nam Á với

GDP năm 2004 đạt 116,3 ty USD, với GDP bình quân đầu người 27.180 USD (2004), là một trong những nước thu nhập binh quan đầu người cao nhất thể giới Tốc độ tăng trưởng năm 2005 là 5,7% với GDP lả 124,3 tỷ USD, thu nhập bình

quan đầu người là 28.100 USD '", Đối với Thái Lan thì từ thập niên 1980 nền kinh

tế Thái Lan đã phát triển vượt bậc, đạt tốc độ tăng trưởng cao, GDP năm 2005 đạt183,9 ty USD với tốc độ tăng trưởng là 4,5%, thu nhập bình quân dau người la

* Lương Ninh - Vũ Duong Ninh (2008), Sd, Tr.35

bel [| 1/3/2301 lì

Trang 15

2.736 USD '!, Sự phát triển cũng xảy ra tương tự với các nước như Malaysia,

Indonesia, Philippines.v.v.,, Ở Việt Nam thi từ năm 1986, cuộc cai cách mở cửa đã

đây mạnh tốc độ phát triển của dat nước, đến dau thé kỉ XXI là một trong những

nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thé Biới với binh quan 7,51%/nam;

GDP trong năm 2005 đạt 838 nghìn tỷ đồng, bình quân dau người tương đương 640

USD '” Như vậy, trong vòng chưa day nửa thé ki, nền kinh tế ở Đông Nam A đã có

phát triển một cách vượt bậc, trở thành một trong những khu vực kinh tế "nóng” vả

có tác động không nhỏ đến kinh tế thẻ giới.

1.1.3 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A (ASEAN)

Trong béi cảnh vào cudi những năm 1960 có nhiều bat ồn trong nội bộ từng

nước trong khu vực vả trên thé giới, các nước Đông Nam A đứng trước những thách

thức vẻ các mặt chính trị và kinh tế Điều nay đòi hỏi phải có những cách giải quyết

những khó khan nay một cách tích cực, nhu cau hợp tác trên các lĩnh vực dưới hình

thức một tô chức liên kết các quốc gia trong khu vực thật sự là can thiết Vì thể ngày

8/8/1967 tại Bangkok, Thai Lan Hiệp hội các quốc gia Dang Nam A (ASEAN)

được thành lập bao gồm 5 quốc gia (Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore va

Thai Lan) Đến nay ASEAN đã có 10 nước thành viên (Brunei gia nhập 1984, Việt

Nam 1995, Lao và Myanmar 1997, Campuchia 1999).

Trong hơn 40 năm phát triển, ASEAN đã đạt được nhiều thành tựu, hợp táctrên mọi lĩnh vực Nhiều hội nghị được diễn ra, quan trọng nhất là Hội nghị cấp cao,

Hội nghị liên bộ trưởng (JMM) các hiệp định, tuyên bổ được ki kết giúp cho các

nước ASEAN ngảy cảng hội nhập sâu rộng ASEAN được thành lập nhằm tang cường hợp tác kinh té, văn hóa — xã hội giữa các nước, tuy rang hợp tác chính trị

không được de cập nhưng trong tuyên bo Bangkok cũng dé cập rằng ASEAN là một

11 “Mền kinh tế Thai Lan”, IEelse Se mgoại vụ TP HUAE Ngày 30/7/2006,

l "yifiliie-sk/Nulleudi060 Tins06 |007093724w84pibR6XKrUU (1 1/3201 11

'# Lương Ninh - Vũ Dương Ninh (2008), 8đ, Tr.36

Trang 16

tô chức được lập ra đẻ tang cường hợp tác khu vực, dam bao sự ôn định chỉnh tricũng như là kinh tế của mỗi thành viên trong hiệp hội

ASEAN có tiếng nói to lớn đổi với các quốc gia ngoài khu vực Uy tin và vai

tro ngay cảng nang cao của tô chức cũng sẽ tác động đến vị thé của từng quốc gia

thành viên Đối với bên ngoài, ASEAN là một to chức hợp tác khu vực tiêm năng

ma các nước lớn phải tính đến do ASEAN đã tạo dựng được các cơ chế đổi thoại

chính thức và không chính thức, đa phương và song phương, từ mức độ thấp đến

cao, có uy tin trên thể giới Sau cuộc khủng hoảng tải chính tiên tệ 1997, các nha

lãnh đạo của mỗi nước cũng cảm thay sự cần thiết hội nhập hơn nữa của khu vực de

tránh những trường hợp tương tự xảy ra va cũng dé tăng sự phát triển kinh tế - vănhóa — xã hội Cũng tir năm 1997, ASEAN đã thanh lập các tô chức bên trong khuônkhé của họ với mục tiêu hoàn thành tham vọng nảy ASEAN+3 là tô chức đầu tiên

trong số đó được thành lập dé cải thiện những quan hệ sẵn cỏ với Trung Quốc, Nhật

Bản va Han Quốc Tiếp đó là Hội nghị thượng đỉnh Đông A (ASEAN+6) còn rộnglon hơn, bao gom tat cả các nước trên cộng với An Độ, Australia, và New Zealand

Nhóm mới này hoạt động như một điều kiện tiên quyết cho Cộng đồng Đông A đã

được lên kế hoạch, dự định theo mé hình của Cộng đồng châu Âu hiện đã khôngcòn hoạt động nữa Vào năm 2007, các nước ASEAN cũng tuyên bố rằng mục tiêu

cua minh là hoàn thành mọi thoả thuận tự do thương mại của Tổ chức nảy với TrungQuốc, Nhật Ban, Han Quốc, Án Độ, Australia và New Zealand vào năm 2013 và dự

định thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015 Ngoài quan hệ

song phương va đa phương nội khối, ASEAN tiến tới thực hiện các cơ chế hợp tác

như: ASEAN+I (với từng nước khác ngoài khỏi), ASEAN+10 (với 10 đổi tác),

ASEAN+3 (với 3 nước Đông Bắc A: Trung Quốc, Nhật Ban, Han Quốc) Bên cạnh

đó là các diễn dan đa phương ma ASEAN là trung tâm như: Diễn dan hợp tác kinh

tế châu A - Thái Binh Dương (APEC); Diễn dan khu vực ASEAN (ARF); Diễn dan

hợp tác A - Au (ASEM) Trong số các bên đổi thoại của ASEAN, cho tới nay một

số cường quốc đang dan có vi trí, vai trò nổi trội trong tiễn trình hợp tác theo cơ chế

ASEAN như Nga, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, An Độ Ngày 15 tháng 12 nam

2008 các thanh viên ASEAN gặp gỡ tại thủ đô Jakarta của Indonesia dé dua ra hiển

Trang 17

chương ASEAN, được ky kết thang 11 năm 2007, với mục tiêu tiễn gan hơn tới

“một cộng dong kiểu Liên minh châu Au" '” Hiển chương biển ASEAN thành một

thực thể pháp lý va các mục tiêu tạo lập một khu vực tu do thương mại duy nhất cho

khu vực gồm $00 triệu dân

ASEAN là một trong những tổ chức khu vực có những nen kinh tế năng động

nhất thể giới Theo số liệu thong kê, kim ngạch nội khối ASEAN tang gap 3 lần

trong hơn một thập kỷ qua, đạt hơn 300 tỷ LISD, chiếm khoảng 25% tong kim ngach

thương mai 1,44 nghìn tỷ USD của ASEAN " Tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 2003 —

2006 lần lượt là 4,5%, 5,5%, 5% và 6% chỉ kém Trung Quốc va An Độ ở khu vựcchâu Á - Thái Bình Dương Ước tỉnh GDP của khỏi trong năm 2010 vào khoảng

1800 ty USD’,

ASEAN cũng đã nhất trí thành lập Diễn dan an ninh khu vực ASEAN (ARF)

gom các nước ASEAN, quan sat viên và các bên đổi thoại ARF là một diễn dan

quan trọng để các nước trao đổi về van dé an ninh trong khu vực với sự tham gia

của các nước lớn có ảnh hưởng ở Đông Nam A Với vai trỏ trung tâm ARF,ASEAN đã dé ra ba giai đoạn bao gom: xây dựng lòng tin, ngoại giao phòng ngừa

và giải quyết xung đột Day la một nỗ lực của khỏi dé giúp ôn định an ninh, tạo điều

kiện để xây dựng khu vực Đông Nam A phat trién

Như vậy có thé thay trong những năm dau the ki XXI, vi thé của Tổ chức các

quốc gia Đông Nam A ngày cảng gia tăng vẻ kinh tế lẫn chính trị quốc tế, tiếng nỏi

của ASEAN dang dẫn có trọng lượng ở các diễn dan khu vực va thé giới, Đây cũngchính là lý do vì sao ASEAN dang là một nhân tô lớn chỉ phối đến chính sách đốingoại của nhiều cường quốc, trong đỏ hiện rõ nhất là Mỹ và Trung Quốc Ông

Pitono Purnomo, Đại sứ đặc mệnh toan quyên Cộng hòa Indonesia tại Việt Nam

"“Mlnmenitgus” ony for ASEAN as charter comes inte force”, Asia Pacific News — Channel News Asta, Muay

15/12/2008, | : (14/3/2011

HH) Tu tế ASEAN trước cơ hội và! thách thức", Thới báo Äinh tể vidi Nam, Nuày 17/5/2007

T h-te-asean-truoc-co- -thach-thuc hum (14/3/2011)

Trang 18

từng khang định: "Trong quả trình phát triển, ASEAN đã ngày càng lớn mạnh và

dong gop quan trọng doi với tat củ các quốc gia thanh viên, ASEAN đã đưa các

quốc gia Dang Nam A hướng tới một khu vực én định, hỏa bình và thịnh VIỢNG,

Noi một cách khác, với thành công và mục tiêu chiến lược của mình ASEAN đã

chứng tỏ là một cơ chế khu vực thành công nhất trên thể giới" '5

1.2 TÀM QUAN TRỌNG CỦA ĐÔNG NAM Á

1.2.1 Đôi với Mỹ

Tắm quan trọng của khu vực Đông Nam A đổi với Mỹ không chỉ mới xuất hiện

gan đây ma đã được thẻ hiện từ những năm chiến tranh thé giới thir hai Chỉnh vì vịtri địa — chính trị, địa chiến lược quan trọng của khu vực đã khiến Mỹ phải luôn

quan sát va có những can thiệp kịp thời ở day, Mỹ đã thành lập Bộ tư lệnh Đông

Nam A dé doi phó với Nhật trong thé chiến thir hai hay Mỹ cũng đã sử dung Thái

Lan và Philippines dé làm căn cử không quân, hải quân, tiếp te hậu can cho quân

đội Mỹ trong cuộc chiến tranh Việt Nam, thậm chỉ là tại các cuộc chiến ởAfghanistan va Iraq dau thé ki XXI, Đông Nam A vẫn đóng vai trỏ 1a nơi quá cảnh của quân đội Mỹ Xin nói thêm là ở trong van dé nay, vai trò của eo biển Malacca

va biên Đông cực ki quan trọng với chiến lược an ninh toàn cau của Mỹ, đây là hai

tuyên đường kết nỗi hai ham đội Thái Binh Dương va An Độ Dương của Mỹ, việc

điều động triển khai lực lượng đến khu vực Nam A, Trung Đông đều phụ thuộc vào

an ninh ở Malacca và biển Đông Nếu tuyến đường nay bị cắt đứt hoặc phong tỏa,

sẽ ảnh hưởng rat lớn không chỉ đến việc hoạt động quan sự an ninh của Mỹ tại An

Độ Duong ma còn gây tác động mạnh đến nen kinh tế Mỹ

Sau sự kiện khủng bố ngày 11/9/2001, Đông Nam A cảng thể hiện được tamquan trọng của minh trong chiến lược toàn cau của Mỹ La khu vực có số người

theo đạo Hỏi chiếm 20% so với thể giới, Mỹ tiếp cận tăng cường quan hệ với các

chỉnh phủ những nước cổ số din theo Hỏi giáo cao là một cách dé ngăn chặn các

“ASEAN là cơ chế khu vực thành cũng nhất thé giới”, Bde Gia đình và Xa lội, Ngày 9/8/2010,

-/##tqdinh net 20 | ñữRñ# |1586B66nc | 00!asean-|la-ccr-rlte-khu-vue-tfrarthi-e asie~rhit-1Ïte~irlat.ftftry

{14⁄3 501 1)

Trang 19

phan tử Hỏi giáo cực đoan từ Trung Đông có the chạy tron sang khu vực để nhằmthực hiện các âm mưu tan công vào nước Mỹ Một van dé khác cũng la nguyên nhân

Mỹ ngày cảng coi trọng Đông Nam A đó chính là sự trai dậy của Trung Quốc.

Trung Quốc từ sau 1978, nhất là những năm dau thé ki XXI, đã phat triển một cách

vượt bac trở thanh một cường quốc kinh tế, quan sự va bắt đầu tim kiểm sự anh

hưởng lan rộng khắp thể giới Điêu này đã đe doa đến vị thé “ba chủ” của Mỹ, vivay Đông Nam A với vị trí liên ke với Trung Quốc đã trở thành một mat xích quan

trọng trong vành dai ma Mỹ dự định thiết lập từ Đông Bắc A trải dai xuống Đông

Nam A và vòng qua tận khu vực Nam A và Vinh Persian của Trung Đông nhằm bao

vay sự ảnh hưởng của Trung Quốc Một trong những vẫn đẻ ma Mỹ chú trọng hợp

tác với các nước Đông Nam A dé kiêm chế Trung Quốc chính là trên lĩnh vực an

ninh — quan sự.

Các bảo cáo quốc phòng của Mỹ gan đây đảnh gid, sự có mặt của quân Mỹ ởTay Au và Đồng Bắc A không còn đáp ứng hết được cúc đổi hoi của tịnh hìnhmới Do đó, một mặt Mỹ phải điều chỉnh và bộ trí lại hệ thang quan sự ở những

khu vực trọng yêu trên thé giới để quản Mỹ có thé phan ting nhanh và linh hoạt

hơn trong mọi tình huông, mặt khác Mỹ cần tìm cách tăng cưởng thâm nhập

vào các can cứ quan sự o Dong Nam A dé chudn bi cho cde chién dich quan sự

có thể tiễn hành trong tương lai !Ì

Ngoài ra, tam quan trọng của Đông Nam A với Mỹ còn được thé hiện qua cáclợi ích kinh tế Quan hệ thương mại giữa ASEAN và Mỹ đang ngày càng tăng lên

một cách đáng ké, đặc biệt là trong những năm dau của thé ki XX Theo ước tính thì

thương mại hai chiều Mỹ - ASEAN năm 1997 đạt 107 tỷ USD, năm 2002: 119 tỷUSD, năm 2004: gần 140 tỷ USD, năm 2006: 168 tỷ USD, năm 2007: 171,6 tỷ USD

và năm 2008 là 178,8 tỷ USD (trong đó xuất khẩu của Mỹ sang ASEAN là 79,6 tỷ

và nhập khẩu của Mỹ từ ASEAN là 99,2 tỷ USD) Đâu tư trực tiếp của Mỹ vàoASEAN năm 2008 đạt hơn 90 tỷ USD, vượt qua đầu tư của Mỹ vảo Trung Quốc,

!Ÿ Hoàng Đình Nhân (2009), Seif, Tr.22

Trang 20

Mexico, Brazil và Nhat Bản '* ASEAN còn là thị trường xuất khẩu lớn thử 5 của

Mỹ Dự báo trong tương lai sắp tới, khi các nên kinh tế như Việt Nam, Thai Lan,

Singapore tiếp tục phát triển thi Đông Nam A là điểm đến cho nhiều nha dau tư

My, thương mại ASEAN — Mỹ sẽ tiếp tục được đây mạnh vả trở thành một khu vực

quan trọng trong mat của chính phủ nước nảy

Những lý do về mặt vị trí địa — chính trị, an ninh va kinh tế ma tac giả nêu trên

đã chứng minh được Đông Nam A đóng vai trò ra sao trong mắt Mỹ Chính vì điều

này ma khu vực nảy có một tam quan trọng to lớn trong chính sách doi ngoại của

My và việc Mỹ bỏ qua Đông Nam A chỉ có thé đem lại một hậu quả nghiém trongtrong chiến lược toàn câu của mình

1.2.2 Đối với Trung Quốc

Đổi với Trung Quốc, Đông Nam A cũng có những yeu tổ quan trọng ma làm

cho nước nảy phải chú ý Về vị trí thì Đông Nam Á năm ở phía Nam của TrungQuốc, là khu vực ma Trung Quốc dễ dàng mở rộng ảnh hưởng của minh Nếu xét về

tỉnh hình hiện tại thì bao quanh Trung Quốc đều là những quốc gia, khu vực mạnh,

chẳng hạn như ở phia Đông thì có Nhật Bản, phía Tây Nam là An Độ, các nước

Trung A vốn thuộc Liên X6 cũ trước đây thi năm ở phia Tây, còn phia Bắc thi lại

gặp Nga Chi duy nhất Đông Nam A là trong lịch sử từng bị ảnh hưởng nhiều nhất

tir phía Trung Quốc Hơn thé nữa, theo quan điểm của Trung Quốc thi bat cử nướcnao muốn trở thành siêu cường thì phải có khu vực ảnh hưởng riêng giống nhưtrường hợp Liên Xô va Mỹ trước đây Vi thé trong tương lai, Trung Quốc muốn rasức mở rộng vùng ảnh hưởng của minh ra toàn thé giới dé làm đổi trong lại với Mỹ

ma khu vực đầu tiên không nơi nào khác dé chính là Đông Nam A, đây là nơi có ý

nghĩa quan trọng quyết định với sự bảnh trướng ảnh hưởng của Trung Quốc Ở một

cách nhìn nhận khác, Trung Quốc thấy rằng Đông Nam Á đang là mục tiêu mả Mỹ

đang nhằm tới nhằm thiết lập the bao vay kìm hãm Trung Quốc, cho nên việc tiếp

cận Đông Nam A sẽ là một cách để Trung Quốc thực hiện pha vay vươn ra không

THU VIEN |

Iruững ại-Húc Su-Phạm

TP HỒ-CHI-MINH

IB Hoang Bình Hhản (2009), Sef, Tr.23

Trang 21

chế cả Thái Bình Dương lẫn An Độ Dương, va giúp nỗi liên giữa Trung Quốc và

châu Phi, nơi ma Trung Quốc cũng dang gia tăng ảnh hưởng của mình

Hiện nay, khoảng 80% dau mỏ nhập khau của Trung Quốc được vận chuyển lại

chủ yếu đi bằng đường biển qua An Độ Dương, eo biến Malacea và khu vực biển

Đông, tuyến đường nảy tiêm an nhiều rủi ro như nạn cướp biển, tranh chap quan

dao Hoàng Sa, Trường Sa va đặc biệt hon là chịu sự không chế va ảnh hưởng rat lớn

bởi Án Độ và Mỹ, như vậy nguy cơ phát triển của Trung Quốc lại đặt hoàn toàn vàotay kẻ khác, một khi quan hệ song phương xau đi thì tỉnh hình điển ra sẽ bat lợi khicác nước có quyên cắt đứt tuyên đường huyết mach vận chuyên dau mỏ này, Cơ

quan Năng lượng quốc tế (IEA) dự báo rằng sự phụ thuộc nguồn dẫu nhập khẩu của

Trung Quốc sẽ tăng lên 80% vào năm 2030 Vì thé nên Trung Quốc cảng có lý do

dé coi trọng khu vực nay dé hy vọng dam bao được an ninh va tránh trường hợp bị

các quốc gia khác không ché sự phát triển kinh tế cua minh Hơn thẻ nữa, bien Đông

ngoài giá trị an ninh chiến lược còn có giá trị về kinh tế khi chứa đựng một nguồntai nguyên nhiên liệu không lỏ

Lợi ich kinh tế với ASEAN cũng là một trong những điều ma Trung Quốc nhìn

thay ở Đông Nam A Với hơn 550 triệu dân, ASEAN luôn là một thị trường đây

tiềm năng cho các nha đầu tư Trung Quốc Quan hệ thương mại hai chiêu giữa

ASEAN và Trung Quốc cũng tăng một cách đột biến trong những năm gan đây từ 6

ty USD năm 1991 đến 191,6 ty USD năm 2008 (Trong đó Trung Quốc xuất sangASEAN là 106 ty USD và nhập từ ASEAN là 85,6 tỷ USD) Tông số vốn đầu tu củaTrung Quốc vào ASEAN đạt 1,1 tỷ USD Một điều dang lưu ý là ở khu vực Đông

Nam A, số lượng người Hoa là 20 triệu với số von sở hữu chiến 2/3 tong sản phẩmquốc dân của Trung Quốc ở hải ngoại lên tới 450 tỷ USD và ở một số quốc gia nhưThai Lan, Malaysia, Singapore, Philippines cộng đồng người Hoa tai đây năm giữmột số ngảnh kinh tế chủ chốt bao gỗm các nhà máy xí nghiệp lớn (85% tài sản

công thương ở Thai Lan, 50% tải sản ngắn hang ở Indonesia, 70% xi nghiệp lớn

nhất ở Philippines va 4 cổ phan các công ty ở Malaysia) |”

!8 Hoang Định Nhân (2009) Siu, Tr.25 - 26

Trang 22

Nhu vậy có thé thấy là Đông Nam A đem lại nhiều lợi ich cho Trung Quốc vẻmặt chiến lược lẫn kinh tế Đây cũng là lý do giải thích tại sao trong nên ngoại giao

mới, Trung Quốc đã đề ra chính sách “lang giéng thân thiện” nhằm đạt được sự ủng

hộ của ASEAN với mục tiêu tạo nên ảnh hưởng của mình ở Đông Nam A.

1.3 KHÁI QUAT ANH HUONG CUA TRUNG QUOC VA MỸ

Ở DONG NAM A TRƯỚC THE KI XXI

1.3.1 Ảnh hưởng của Mỹ

Tháng 12 năm 1991, cuộc Chiến tranh lạnh kéo dai gân nửa thé ki đã cham dứt

kéo theo cục diện quan hệ quốc tế trên thé giới có sự thay đổi lớn Liên Xô và các

nước khối Xã hội Chủ Nghĩa (XHCN) ở Đông Âu tan ra Hệ thong "lưỡng cực”

không còn, đồng nghĩa với việc Mỹ tự xem mình là bá chủ của thế giới Nhưng vẫn

đề được đặt ra ở đây là hậu Chiến tranh lạnh, thái độ của Mỹ với các khu vực va cácquốc gia trên thé giới sẽ ra sao? Chính quyền dù là của Đảng Công hòa hay Dân chủ

đều cẩn sự ủng hộ của nhân đân Mỹ để có thể kiểm soát, tham gia vào các vấn để

toan câu, chính sách đổi ngoại lúc này là nhằm thúc day lợi ích tối đa của Mỹ ởnước ngoài và bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ hệ thông có thể cho là “don cực”

nay.

Từ 1989 đến 1993 là nhiệm ki của Tổng thông George.H.Bush, ông là người đã

kết thúc thăng lợi "Chiến lược ngăn chặn” (Containment) 7’ Tuy nhiên, vào thời kiđầu của “hậu Chiến tranh lạnh", nước Mỹ tạm gọi là bước vào một cuộc "khủnghoảng tư tưởng”, do Mỹ đã quen với việc sông chung Chiến tranh lạnh và “chiến

lược ngăn chặn” trong một thời gian quá dai, các nhà hoạch định chính sách đối

ngoại của Mỹ cũng loay hoay để tìm ra một con đường đi khác cho hoạt động ngoại

giao khi bước vào giai đoạn mới.

Mỹ đã có mặt ở khu vực Đông Nam A từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.Nhắc lại về nguyên nhân Mỹ tham gia cuộc chiến tranh Việt Nam và tăng cường

mới quan hệ đồng minh ở một số nước trong khu vực lả đo vị thé địa chính trị vả

chiến lược của nơi đây, có thê nhận thấy được qui luật My đặt ra: mat Việt Nam

* Chiến lược được Mỹ triển khai t@ sau Chiến traah thé giới thự hui nhằm tiêu diệt phe XHCN

Trang 23

(tức Việt Nam rơi vào phe XHCN) sẽ dẫn đến mat Đông Nam A, mà Đông Nam A

là một trong những khu vực quan trọng của chau A, điều nay sẽ phá vỡ rao cản baoquanh hệ thống phe XHCN mà Mỹ đã dựng nên trong thời kì Chiến tranh lạnh, đâychính là mỗi đe dọa trực tiếp đối với hệ thông Tư bản chú nghĩa (TBCN) do Mỹđứng đâu trên thẻ giới

Việc Chiến tranh lạnh kết thúc đồng thời “van dé Campuchia" *' được giải

quyết đã khiến cho Đông Nam Á trở thành thứ yêu trong mỗi bận tâm vẻ chính sáchđổi ngoại của Mỹ trong khoảng thời gian đầu sau Chien tranh lạnh Dù Mỹ van là

đối tác chính yêu trong quan hệ thương mại với ASEAN nhưng có thẻ nhận thấy

những dấu hiệu Mỹ ngày càng thờ ơ với khu vực này hơn, điển hình là vào năm

1992 Mỹ đã tien hành cắt giảm cam kết quân sự tại Đông Nam A Về cơ bản Mỹ va

Nga rút ra khỏi Đông Nam A, dé lại một “khoang trong quyền lực” ma Nhật Ban vaTrung Quốc đều thèm muốn Khi nhận ra vai trò quan trọng của Đông Nam A trongđịa - chính trị Mỹ cũng muốn tham gia vào cuộc tranh giành ảnh hưởng đó Tronglịch sử không ít lan Mỹ đã gây được ảnh hưởng ở khu vực nảy Các nước ĐôngNam A đồng minh của Mỹ như Thai Lan, Singapore, chiến tranh Việt Nam vảgây han ở Đông Dương nhằm ngăn cản sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội, nhưngsau that bại chiến tranh Việt Nam, Mỹ buộc phải từ bỏ ý định chia rẽ hai miễn Nam

Bắc như đã làm với Triều Tiên

Chính quyền Clinton trong nhiệm kỳ một đã coi nhẹ quan hệ va cỏ va chạmvới một số nước Đông Nam A Trong nhiệm ky hai, du tinh hình có cải thiện, nhưng vẫn chưa đủ dé pha bỏ quan niệm trong giới hoạch định chính sách Mỹ rằng chính

sách châu A chính là chính sách đối với Dong Bắc A Xét vẻ tong thé, chính quyền

Clinton không có chính sách đổi với Đông Nam Ả Cuộc khủng hoảng tải chínhnăm 1997 là một minh chứng rd rang Với quan niệm Đông A cần phải là Đông Bắc

A, chính quyên Clinton hỏi thúc các nước Đông Nam A nên theo gương Nhật Bản,

*' Van đề Campuchia khơi nguồn sau khi Việt Nam dem quản vào giải phóng 231 nuốc Campuchia khói chế độ diệt

chúng Po! Pot, Nhưng vì việc này ma nhiều quốc gia, trong đó có Mỹ và Trung Quốc lên án Việt Nam xám lược

Campuchia nhằm tim kiếm quyền bá chủ ở Đông Nam A Vị thể sau chiến tranh Việt Nam, Mỹ vẫn phải tiếp tục sự hiện điện của mình ớ Đồng Nam A nhằm phán đối, yêu cấu Việt Nam nit quán 1989, Việt Nam tuyên bd rut quần

khỏi Campuchia cham đứt cai ma thé giới goi là “van để Campuchia”

Trang 24

Han Quốc, Dai Loan, Hồng Kông, áp dụng mỏ hình nha nước phát triển, trong đỏ

nhắn mạnh khía cạnh tự do hóa tai chỉnh Hậu qua lả các biện pháp “ty do” nảy đãgián tiếp gây ra cuộc khúng hoảng tài chính năm 1997 Phan ứng cua chính quyền

Clinton là khá chậm chạp, hoàn toàn khác với chính sách cứu trợ nhanh chóng vả hiệu qua danh cho Hàn Quốc sau đó.

Tuy vậy, không thé nói ring Mỹ bỏ lơ hoàn toan Đông Nam A Bởi vi sao? Rat

đơn giản vi vị trí địa chính trị cực kì quan trọng Sẻ là một sai lam rất đắt neu như

Mỹ quên đi một ASEAN nằm giữa châu Á, một vùng biển Đông Việt Nam với vị

thé chiến lược cực kì quan trọng hay là eo biên Malacca với hàng vạn tan hàng hóa

đi qua mỗi ngày

Trong bài phát biểu tại Viện nghiên cứu chiến lược quốc phỏng

Singapore ngày 15 tháng ¡ năm 1998, cựu Bộ trưởng Quốc phòng MỹW.Cohen đã nhắn mạnh tam quan trọng ngày càng tăng của Đông Nam A

và sự phát triển của ASEAN thành một trung tâm quyên lực da phương

điện đúng nghĩa ở chau A ~ Thai Bình Dương trong hon 30 năm kể từ khithành lap Dong thời, ông dé cao ASEAN trong việc giải quyết vấn dé Campuchia, tranh chấp biển Đông, thúc day đối thoại khu vực thong qua

33

ARF và coi ASEAN là tam gương điển hình cho khu vực và cả thé giới" *°

Đông Nam A thực sự cỏ một ý nghĩa chiến lược quan trọng đối với Mỹ ở châu

A - Thái Bình Dương Như đã phân tích ở phan trên, Mỹ coi Đông Nam A lả một

căn cứ quân sự, nói theo tâm vĩ mô, dé có thé phôi hợp nhanh với các ham đội ở

Đông Bắc A và Thái Bình Dương khi có những biển cô xảy ra đe dọa đến lợi ích

của Mỹ Ít ra thi sau Chiến tranh lạnh, Mỹ vẫn cân Đông Nam A như một lá phiếuủng hộ quyền đứng đầu thé giới của nước nảy

Nhung có một van dé ở khu vực Đông Nam A mà tác động khong nhỏ đến sự thay đôi chính sách cua Mỹ trên toàn khu vực nhìn chung Đó là việc Đông Nam A

là một khu vực đa văn hoa, đa tôn giáo và đặc biệt là đa thé chẻ Mỹ có thẻ thiết lập

quan hệ đồng minh thân thiết với Thai Lan, Philippines nhưng lại dẻ chừng khi

* Nguyễn Mại (2007), Qxa hệ Vigt Nam = Hoa Ki hướng vẻ phía tước, NXB Trì Thức, Hà Nội, Tr 148

Trang 25

lam điều đó với Việt Nam, Campuchia hay Myanmar Hay thậm chi ngay cả nội bộ

các quốc gia Đông Nam A cũng co nhiều mâu thuần không thông nhất, điện hình là

tô chức cơ cầu ASEAN mà đến giai đoạn sau khúng hoảng kinh tế 1997, tác giả sẽ

phân tích rd hơn vẻ sự liên kết không bén vững này Vì thé, những động thái quan

hệ ngoại giao với từng nước trong khu vực cũng là nhạy cảm đôi với các nước khác

néu Mỹ không khôn khéo, do vậy chính sách của Mỹ cũng có tính chọn lọc vàkhông ap dụng dong loạt

Quan hệ Mỹ - ASEAN sau Chiến tranh lạnh dù không còn thân thiết như trước

nhưng vẫn duy trì, do hai phía luôn phải đôi mặt với nhiều van đề như: xung đột

biên giới — lãnh thé, van dé trên biển Đông, buôn ma túy, đói nghéo, 6 nhiễm môi

trường, tội phạm, khủng bố quốc tế, cướp biển Malacca Ngoai ra, quan hệ hợp tác

kinh tế cũng dan trở thành quan hệ nôi trội giữa Mỹ va ASEAN Với My, ĐôngNam A là một “mo vàng” đầy tiềm năng về kinh tế dé khai thác Nhiều nước đã và

đang là đồng minh thân cận của Mỹ cũng nhận được nhiều ưu đãi và hợp tác cânthiết trên các lĩnh vực Thái Lan, Singapore, Brunei, Indonesia, Malaysia đều tánthành việc Mỹ tiếp tục hiện diện về quân sự nhằm đảo bảo an ninh trong khu vực

Hằng năm Mỹ vẫn tiến hành tập trận “Hồ Mang Vang” tại Thái Lan cùng với sựtham gia của nhiều nước Đông Nam A, hoặc các cuộc viếng thăm quân sự đến cácnước Singapore, căn cứ Changi ở Philippines.v.v Đó như 1a lời tuyên bố là Mỹ

vẫn không từ bỏ hoàn toàn Đông Nam Á, vì nơi đây có một ý nghĩa chiến lược với toàn nước Mỹ, chang qua là sự quan tâm đó không còn nồng 4m như xưa mà thôi.

Từ năm 1990 — 1997, kinh tế trong khu vực bắt đầu lớn mạnh, thương mại giữacác nước thảnh viên ASEAN được day lên đáng kê, nhờ đó ma giảm bớt sự lệ thuộcvào Mỹ, Cũng cần nói thêm vẻ việc năm 1995, Mỹ chính thức bình thường hóa

quan hệ với Việt Nam và cũng trong năm đó Việt Nam gia nhập tô chức ASEAN.

Theo một số nha phân tích thi động thái này cho thay mỗi quan tâm của Mỹ đến

Việt Nam, hay nói cụ thé hơn là khu vực biển Đông nhằm tiến đến việc hợp tác

quân sự “mac thị” với Việt Nam để kiểm chế Trung Quốc đang có những chỉnh sách

chộp lấy biến Đông

Trang 26

Đến năm 1997, khủng hoảng tải chính đã né ra ở Thái Lan, sau đó lan ra toan

khu vực Nó đã gây anh hưởng nặng nẻ đến các nước ASEAN cũng như lòng tin của

thé giới đến một tỏ chức đang hùng mạnh Đầu tư bên ngoai từ 22 tỷ USD năm

1997 piảm xuống chi con 13 ty năm 1999 "Mô hình phát triển ASEAN" đang được

dé cao như một kinh nghiệm tô chức vùng thành công, rồi ngay lập tức lại tro thành một “dau hỏi cham” thật là lớn, trở thành một tâm bia hứng bao nhiêu mũi tên chitrích: tham nhũng, mờ am, dau cơ ASEAN lúc ấy cũng chẳng khác xa gì với tinh

cảnh của Liên minh châu Âu (EU) năm 2010: khủng hoảng, rồi ren, áp lực từ bên

ngoai Nhưng các nước ASEAN lai tó lòng ghen ty cạnh tranh nhau ráo riết hơn baogiờ, họ đã dep bỏ tinh thân tập thé qua một bên dé mạnh ai người nấy lo Cuộckhúng hoảng 1997 đã làm khựng lại cái mối quan hệ thương mại giữa các nước

thành viên khu vực ASEAN Điều nảy tạo ra một cơ hội dé Mỹ gia tăng sức ảnh

hưởng, it ra là về mặt kinh tế, ở Đông Nam A.

Dưới nhiệm ki của mình, Tổng thống Bill Clinton đã dé xuất mô hình “Tan cộng đồng Thái Bình Dương” nhằm tấn công vảo giả trị nhân quyền của Trung Quốc, mở ra xu thé hợp tác mới trong khu vực "Tân cộng đồng" có nghĩa là cộngđồng những nước dân chủ, lấy giả trị dân chủ của Mỹ làm tiêu chuẩn Nhưng hànhđộng đó da vô tình đập trúng đồng minh của Mỹ tại ASEAN Thẻ là nỗ lên phảnứng từ các quốc gia này Việc Mỹ dự định thành lập “Tan cộng đồng Thái Binh

Duong” nhằm hai mục dich; 7hứ nhát, gia tăng hợp tác nhằm buộc Trung Quốc vào

thé chế đa phương từ đó có chỉnh sách kiềm chế không dé Trung Quốc gây ảnhhưởng đến Đông Nam A Thứ hai, là cái cớ gián tiếp giúp Mỹ có thé can dự vào tinh

hình của Dong Nam A va đạt được sự ủng hộ của các nước này ”

Tháng 11 năm 2000, lần đâu tiên trong vòng 25 kẻ từ khi chiến tranh Việt Nam

két thúc, một tổng thống Mỹ, tông thong Bill Clinton, da chính thức đến thăm datnước từng la kẻ thù của nước Mỹ Trong bai phát biểu của minh tại ngày tưởngniệm cựu chiến binh ngay trước them chuyến công du, ông nói: “Trong ki ức cuatước My thi Việt Nam là một cuộc chiến tranh Nhưng Việt Nam cũng la một quốc

* Cao Huy Thuần (2002), Quan hệ MỸ - Trung - Nhật - ASEAN sau #hung hoàng A chdu 1997

hip www agro.gox.vn images 2007 02 CHThuan_ | pdf (Truy cap 19/3 2011)

Trang 27

gia” °* Điều nay không những cỏ ý nghĩa với Việt Nam mà còn với ca Đông Nam

A khi nỏ chứng minh nỗ lực bình thường hóa hoan toản quan hệ Việt - Mỹ vả the hiện sự quan tâm đặc biệt của Mỹ dành cho khu vực.

Cũng xin được nhắc lại về vị thé to lớn của địa chính trị khu vực Đông Nam A

vả đặc biệt là biên Đông ma không chỉ Việt Nam, Trung Quốc mà còn có cảPhilippines, Brunei, Malaysia và Dai Loan đang cô gắng tranh giành quyền kiểmsoát kẻ từ sau thập niên 1974 Đông Nam Á và Biển Đông nằm trong nằm trong conđường biển giao thương huyết mạch giữa Thái Bình Duong, An Độ Dương Theo tưtưởng nước lớn, ai chiếm được ảnh hưởng của biển Đông sẽ nắm giữ giao thương

của toàn khu vực và sẽ có vị thế to lớn trên quốc tế Với Mỹ, biển Đông có tầm quan

trọng to lớn vì nếu nó rơi vào tay Trung Quốc thì lợi ích của Mỹ ở khu vực ĐôngNam A sẽ bị đe dọa “Mỹ theo đuối lập trường đa điện: Đỏi hỏi tôn trong quyền tự

do qua lại trên biên, chồng lại "độc bá " Biển Đông, nhưng tuyên bồ không đứng vẻ

bên nào trong cuộc tranh chấp" °°

Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, Liên Xô không còn hiện diện quân sự tại

Việt Nam, Mỹ cũng không còn bận tâm đến vùng bien Đông Từ day tạo khoảng

trống quyền lực, điều kiện cho Trung Quốc có những động thái gây han tuyên bốchủ quyền ở vùng biển này Sau cuộc đụng độ giữa Trung Quốc và Philippines năm

1995, một đồng minh thân cận của Mỹ tại Đông Nam A, Mỳ nhận thấy nguy cơ nếubiển Đông rơi hoàn toàn vào tay Trung Quốc nên tháng 11/1998, Mỹ đã kí thỏathuận với Singapore để sử dụng căn cứ hải quân Changi Việc này đánh dấu việc

Mỹ đặt được “một chân” trở lại Đông Nam Á

1.3.2 Ảnh hưởng của Trung Quốc

Trong chiến tranh Lạnh, các nước Đông Nam A cảm thấy dé đặt trước TrungQuốc do lo ngại về Chủ nghĩa Cộng sản của nước nảy Hau hết các nước ở đây đềutìm chỗ dựa an ninh và hợp tác chủ yếu với Mỹ Vi thé, quan hệ giữa ASEAN va

* =Cluwon's Vietnam visit”, BBC News, ngây 16/11/2000,

(19/3/2011), Nguyên van: *“fn our national memory Vietnam was a wer — But Vietnam is also.a country”

* =Mỹ - Trung Quốc va biến Đông”, Bao 7ö quốc Online, ngày 3/9/2009, hnp-//www toquoc gov vn Thoagtin

Y-Kisn-Binh-Luan’/My- Trung-Ouoc:Va-Bicn-Dong hum (Truy cập 19/3/2011)

Trang 28

Trung Quốc van không có gì đáng ké cho đến cuối những năm 1980 Chiến tranh

Lạnh kết thúc kéo theo sự thay đổi quan trọng không chỉ trong cục diện quan hệ

quốc tế trên phạm vi toản cầu mà ở cả các khu vực Đông Nam A von Ia khu vực từng bị chia ré về ý thức hệ trong suốt cuộc chiến nay, cũng đã bat dau quá trình hình thành cục diện mới củng với việc kết thúc cuộc chiến ở Campuchia, bình

thường hóa quan hệ Việt - Mỹ, Việt - Trung và sự xích lại gần nhau giữa các nước

Đông Nam A, đặc biệt khi Việt Nam, Lao và Campuchia lin lượt trở thành thành

viên ASEAN Cũng kế từ đó, quan hệ ASEAN - Trung Quốc chuyền sang một giai

đoạn mới: Hợp tác và phát triển Trong khi Mỹ bỏ ngỏ khu vực Đông Nam A,

Trung Quốc đã tranh thủ tạo anh hường dân da bang những moi quan hệ song

phương, đa phương với khu vực này Bằng chứng là ASEAN + 3, hợp tác kinh tế

thương mai gia tăng, bên cạnh đó, Trung Quốc còn tuyên truyền mở rộng văn hóathông qua phim ảnh, hoạt động nghệ thuật góp phan gia tang "sức mạnh mémTM

của minh ơ khu vực Điểm thuận lợi của Trung Quốc là vị trí địa lý với khu vực nảy,

khoảng cách gần hơn giúp Trung Quốc dé dang hơn trong việc thiết lập anh hưởng

Trong mắt Trung Quốc, Đông Nam Á là một trong điểm trong chiến lược đối

ngoại của mình Trung Quốc cho rằng các nước ASEAN đóng vai trò quan trọngtrong khu vực đối với sự phát triển của nước nay Từ khi cai cách mở cửa 1978,Trung Quốc luôn khăng định ý đồ chiến lược xây dựng mối quan hệ láng giềng hữu

nghị với các nước, dé có được môi trường hòa bình ôn định cho sự phát triển Trung

Quốc tuyên bố chính sách đối với ASEAN được câu thành từ ba phương diện: (1)

xây dựng sự tin cậy lẫn nhau về chính trị, (2) tăng cường hợp tác kinh tế, (3) thúc

day an ninh chung Chính sách này

Sau khi van dé Campuchia được giải quyết, Trung Quốc bat đầu mở rộng quan

hệ với khu vực Đông Nam A và tiến hành ảnh hưởng của mình ở đây Cả hai bên

đều tang cường quan hệ trên nhiều mặt, trước hết 1a lĩnh vực kinh tế Từ năm 1994,

Trung Quốc bắt đầu tham gia Diễn dan khu vực ASEAN (ARF) va sau đó họp tham

vấn cấp cao ASEAN - Trung Quốc lần đầu tiên Từ năm 1996, Trung Quốc trở thành đối tác toàn diện của ASEAN Năm 1997, Trung Quốc đã thành lập “Uy ban

hợp tác Trung Quốc - ASEAN” Tháng 12 năm đó, các nhà lãnh đạo của ASEAN

Trang 29

và Trung Quốc cũng đã có cuộc gặp thượng đỉnh không chính thức đầu tiên và ra

"Tuyên bố chung xây dung quan hệ đối tác láng giêng than thiện và tin cậy lan

nhau hướng tới thể ký XXT" tạo khung và lộ trình cho mỗi quan hệ toan diện giữa

hai bên.

Trong quá trình hiện đại hoá, Trung Quốc cân nhất là thu hút vốn và kỹ thuậttiên tiễn của nước ngoài Trong các nước ASEAN, Singapore dau tư nhiều nhất vàoTrung Quốc, năm 1996, có 166 dự án đâu tư vào Trung Quốc Nhiéu tu bản người Hoa ở các nước Đông Nam Á khác cũng đầu tư vào Trung Quốc Đầu tư của lục địaTrung Quốc vào các nước Đông Nam A còn rất thấp, nhưng đầu tư của Hongkong

(từ nay đã là một đơn vị hành chính của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa) là rất

lớn Chính vì mục đích trên mà Hội nghị lần thứ nhất Uỷ ban Hợp tác Trung Quốc

-ASEAN cuéi tháng 2/1997 đã đề ra những kiến nghị quan trong, trong đó có việc

trao đôi cán bộ kinh tế và kỹ thuật, trao đổi dữ liệu va thông tin vẻ tai chính, thươngmại kinh tế, tổ chức hội thảo về hợp tác kinh tế và thương mại Thông cáo chungcủa Hội nghị đầu tiên của Uỷ ban hợp tác Trung Quốc - ASEAN họp tại Bắc Kinh

đã nhắn mạnh sẽ từng bước mở rộng hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế và các lĩnh vực khác Hội nghị đồng ý lấy 5 cơ chế đối thoại: Hiệp thương chính trị cấp caoTrung Quốc — ASEAN, Uy ban hỗn hợp kinh tế - mau dịch Trung Quốc — ASEAN,

Uy ban hỗ hợp kinh tế - kỹ thuật Trung Quốc — ASEAN, Uy ban hợp tác hồn hợp

Trung Quốc — ASEAN, Ban Đại diện ASEAN tại Bắc Kinh (làm khung chung chođôi thoại giữa Trung Quốc va ASEAN) Đây là những bước mà Trung Quốc dan

tiếp cận với ASEAN

Trong khi mậu dịch song phương của ASEAN với các nước lớn như Mỹ, Nhật,

EU giảm mạnh ở những năm cuối thập kỷ 90 thi quan hệ kinh tế - thương mại giữa ASEAN với Trung Quốc lại tăng đều đặn và ôn định, nhất là sau khi Hongkong trở

về Trung Quốc Mậu dịch Trung Quốc - ASEAN tăng từ 3,3 ty USD năm 1986 lên

45,56 tỷ USD vào năm 1998 Mậu dịch song phương giải đoạn 1993 - 1998 giữa

Trang 30

ASEAN với Mỹ tang 54%, với EU tăng 28%, với Nhật Bản giảm 2,7%, trong khi đó

với Trung Quốc tăng 137% nêu tinh ca Hongkong là tăng 144% *°

Có thé nói, Trung Quốc va các nước Đông Nam A ngay sau khi bắt đầu mởrộng quan hệ đã tiền hành hợp không chỉ trên lĩnh vực chỉnh trị, kinh tế ma con ở tắt

cả các lĩnh vực khác như du lịch, công nghệ thông tin.v.v Những quan hệ hợp tác

này có mỗi quan hệ nội tại thúc day nhau, bổ sung cho nhau Đây cùng là một cách

dé Trung Quốc gia tăng anh hướng của minh lên các nước ASEAN

Tình hình biển Đông cả trước thé ki XXI luôn lả van dé nhạy cảm trong quan

hệ giữa Trung Quốc va ASEAN Trung Quốc vả các nước có liên quan đã dé cập

đến van dé nay trong các cuộc hội nghị riêng về biển Đông hoặc trong các điển dan

chung giữa hai bên, Chăng hạn như các quan chức ASEAN và Trung Quốc đã gặp

nhau ở Hun Hin Thái Lan vào năm 2000 dé trao đôi vẻ các y kiến quan điểm khác

nhau của hai bên và thảo luận về Bộ luật ứng xử tại biển Đông Các nước đồng ý

giải quyết tranh chấp một cách hoa bình, tăng cường lòng tin, hợp tác trong các lĩnh

vực trong đó có hang hải va môi trường cũng như tô chức các cuộc họp có sự uy

quyền day đủ vẻ van dé biên Đông Tiếp theo đó là cuộc họp của các chuyên viên

cao cấp Trung Quốc - ASEAN tại Malaysia vào tháng 7 và tại Đại Liên Trung Quốc

vào tháng 8, tại Hà Nội vào thang 10 cùng năm Vẫn dé nảy cùng được đưa ra trong

Hội nghị cấp cao ASEAN+3 vảo tháng 11 Tuy vậy, một bộ luật ứng xử cho vùngbiển này vẫn chưa được thông nhất bởi vướng mắc chỉnh là phạm vi ứng dựng củaquy tắc vẫn chưa được giải quyết Trung Quốc vẫn coi Hoàng Sa là một bộ phận

không thuộc phạm vi của bộ luật nảy, điều nay có đôi chút làm ánh hưởng đến uy

tín của nước này trong việc mở rộng quan hệ với ASEAN.

Có học giả nước ngoải nhận xét năm 2000 là năm ngoại giao bận rộn của

Trung Quốc Các nhà lãnh dao Trung Quốc đã lần lượt đến thăm tất cả 50 quốc gia trên trên khắp 5 châu lục trong đó có nhiều nước Đông Nam Á Tháng 7/2000, Phó

Thủ Tướng Vương Quang Anh thăm Campuchia và Phó Chủ tịch Hỗ Cẩm Đào

thăm 3 nước Myanmar, Thái Lan, Indonesia Đặc biệt, ngày 11/11/2000, Chu tịch

* “Quan hệ Trung Quốc - ASEAN năm 2000", Website UBND Tinh Lav Car,

ins ececd atu ecules cael ae tee bck Tis cập 2l 3 20111

Trang 31

Giang Trạch Dan bắt đầu chuyến thăm chính thức 3 nước Lào, Campuchia, Brunei.Ong trở thành vị Chủ tịch Trung Quốc đầu tiên thăm một trong 3 nước nảy ké từnhững năm 60 Trung Quốc coi chuyên thăm vào những ngay cudi cùng của năm

2000 là chuyến thăm hướng tới thé kỷ mới, tăng cường tình hữu nghị truyền thong

và định ra kế hoạch hợp tác trong tương lai Nó không chỉ the hiện quan hệ giữa

Trung Quốc với các nước, đặc biệt là Campuchia dang 4m dan lên mà còn khẳng

định vai tro của các nước này trong chiến lược ngoại giao của Trung Quốc Ngoài những chuyền viếng thăm cao cap kẻ trên, trong năm 2000, còn có nhiều doan đại

biêu thuộc các ngành của Trung Quốc và các nước Đông Nam Á qua lại thăm viếng lan nhau Những hoạt động ngoại giao này đã góp phan quan trọng vào việc khang

định quan hệ ngày cảng tăng giữa Trung Quốc và các nước Đông Nam A trong giai đoạn hiện nay ASEAN và Trung Quốc tích cực tô chức các cuộc gap, các hội nghị

như : Diễn đàn đối thoại ASEAN - Trung Quốc lần thử 6 vào tháng 4/2000, Hội

nghị Bộ trưởng thương mại ASEAN+3 vào tháng 5/2000, Diễn dan ASEAN vào

tháng 7/2000, Hội nghị các bộ trưởng kinh tế và đặc biệt là Hội nghị cấp cao

ASEAN+3 vào tháng l1 cùng năm Trung Quốc cùng các nước ASEAN với từng nước trong 3 lĩnh vực : Thương mại, đầu tư và chuyên giao công nghệ; công nghệ tin học và viễn thông; phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các ngành công nghiệp hỗ trợ Thủ tướng Chu Dung Cơ đưa ra sáng kiến thành lập một khu vực

mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN Trung Quốc cũng như các nước ASEAN đều

ý thức được nếu như chỉ nỗ lực tăng cường liên kết khu vực ma không tạo ra sức

mạnh của cả khu vực Đông A.

Có thể nói, thông qua gặp gỡ, trao đổi các nước ASEAN và Trung Quốc từ sau

chiến tranh lạnh đến trước năm 2001 không chỉ mong muốn tìm được tiếng nói

chung trong những vấn dé còn tồn tại mà còn khẳng định ý muốn hợp tác songphương, xây dựng một khu vực kinh tế hùng mạnh và liên kết Trung Quốc từng

bước thực hiện chiến lược ngoại giao của minh là tăng cường địa vị sự anh hưởng

thê hiện vị trí nước lớn trong khu vực Đông Nam A Trong lich sử, quan hệ giữa các

nước được duy trì và phát triển dựa trên lợi ích thực tế của mỗi nước thu được từ

mối quan hệ ấy Quan hệ Trung Quốc ASEAN thời gian đó không nằm ngoài

Trang 32

nguyên tắc này Trung Quốc là một nước không [6 và có thực lực kinh tế vững chắc.

Trung Quốc thực hiện chính sách ngoại giao nước lớn, tăng cường ảnh hưởng của

mình trên thé giới mà trước hết là với các nước trong khu vực Đông Nam A Phía Bắc Trung Quốc giáp với Nga, phia Đông giáp với Nhật Bản, phía Nam giáp với ấn

Độ, đều là các nước lớn trên thé giới, chỉ có phía đông nam là giáp với một số nước nhỏ của Đông Nam Á ASEAN không tạo nên mối đe doạ với Trung Quốc, không phải là kẻ thù với Trung Quốc mà chỉ có thê là một đối tác hợp tác Vì vậy, đây là nơi Trung Quốc sẽ tăng cường ảnh hưởng đầu tiên, có thê khẳng định vị trí nước lớn

của mình trong thời gian đầu thế ki XXI Từ sau chiến tranh Lạnh kết, Trung Quốc

đã có những chính sách đối ngoại hướng đến vùng Đông Nam A rõ rệt Với vị thé

địa chính trị của Đông Nam A, khu vực này là một thị trường tiém năng cho Trung

Quốc nếu muốn làm ban đạp phát triển kinh tế Kế tiếp đó chính là vị trí cửa ngỏ

của khu vực, tiếp giáp với Thái Bình Dương va An Độ Duong, trong đó quan trọngnhất là vùng Biển Đông và eo biển Malacca Những chỉnh sách tích cực (mở rộnghợp tác kinh tế) và tiêu cực (tranh chấp Biển Đông) thé hiện rõ mỗi quan tâm đặc

biệt của quốc gia đông dân nhất thế giới dành cho khu vực Đông Nam Á.

Trang 33

CHUONG 2

ANH HUONG CUA MY VA TRUNG QUOC

Ở ĐÔNG NAM A DAU THE KỈ XXI

2.1 CHÍNH SÁCH DOI NGOẠI CUA MỸ Ở DONG NAMA

2.1.1 An ninh - Chinh tri

Tuy rằng thé ki XXI bắt đầu từ năm 2000 nhưng tác giả muốn sử dụng cột mốc

sự kiện 11/9/2001, khi hai tòa tháp đôi Trung tâm Thương mại Thể giới và lau Nam

Góc bị tan công Sau ngày nay, lịch sử nước Mỹ mo ra một trang mới, nước Mỹ

phải đối mặt với một kẻ tha *vô hinh”: Chủ nghĩa khủng bố Theo tư tưởng của Mỹ, Chu nghĩa khúng bó thường gắn với những tín đồ của Hoi giáo cực đoan Điển hinh

là vụ 11/9, tổ chức khủng bố Al Qaeda đã lên tiếng nhận trách nhiệm Vì vậy, với

Mỹ, chính sách đối ngoại là phải tập trung vào các nước theo đạo Hỏi (Islam) Vi

thé, My coi Đông Nam A là “mit trận thứ hai” trong cuộc chiến chống khủng bố vi

nơi đây tập trung 1/3 sô lượng tin đồ Hồi giáo trên thé giới bao gồm các quốc gia:

Indonesia, Malaysia, Brunei, Philippines, Thái Lan và Singapore Ở khu vực nảy tuy

không nghiêm trọng bằng Trung Đông nhưng ngày cảng có nhiều hoạt động của các

phe phái Hoi giáo cap tien dé âm mưu khủng bố Dien hình có thẻ kê đến là vụ

khủng bố trên dao Bali, Indonesia nam 2002 Vi thé, Mỹ cho rằng minh can tăng

cường hiện điện quân sự ở khu vực dé giúp các nước này chong khủng bố va tiêudiét những nhóm Hỗi giáo cực đoan Cũng can nói thêm là các lực lượng Hoi giáo

cực đoan ở đây có mối liên hệ mật thiết với Taliban và mạng lưới Al Qaeda Mỹ lo

ngại các phần tử Taliban và Al Qaeda bị truy đuôi sẽ tim cách chạy sang các quốc

gia khác, trong đó Đông Nam A là một trong những vùng đất tiém năng cho chúng

trú chân và tiếp tục hoạt động của mình

Như là phân tích ở trên, khu vực Đông Nam Á hay cụ thẻ hơn là eo biển

Malacca dé trở thành mục tiêu của các vụ khủng bế cướp các tàu xăng dau hoặc hóa

chat dé tan céng các tau chiến của Mỹ Thang 6/2005, khi tới dự Hội nghị An ninh

Trang 34

châu A, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ D.Rumfeld đã nhiều lần dé xuất việc các nướccho phép quân Mỹ vào đóng tại eo biển Malacca vi lo ngại lực lượng hải quân các

nước ven eo biên này khó lòng đối phó được với nạn khủng bo và cướp biên My

tỉnh nguyện đứng ra thành lập và bảo trợ đội tuần tra hỗn hợp đảm bảo an ninh tại

eo biển Malacca nhưng dé xuất nay van bị cự tuyệt Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ

-James A.Kelly từng phát biểu tại Hiệp hội châu A:

Dé giúp ASEAN phat triển tích cực, Mỹ can can dự nhiêu hơn với cácnước thành viên và tổ chức ASEAN, Mỹ sẽ làm điều đó Điều trước tiên

Mỹ có thé làm là dam bảo sự hiện điện ôn định của mình ở khu vực Rd

ràng các nước ASEAN đánh giá cao sự hiện điện của My ở ở khu vực, coi

sự hiện diện đó có lợi cho khu vực và có anh hương tích cực đổi với tình

>

hình anh ninh từ trước đến nay của khu vuc*"

Mỹ cũng khuyến khích sự tham dự của các nước ASEAN phối hợp với Mỹ dé

bảo đam an ninh khu vực, tăng cường quan hệ quốc phòng, an ninh với Mỹ Thực

tế, nguy cơ khủng bo ở khu vực Đông Nam A thấp hơn nhiều so với dự đoản của

Mỹ Nguyên nhân là vì: (1) Các nhóm khủng bo ở đây hoạt động chủ yeu trong phạm vi quốc gia vả tạo ra các đe dọa mang tính địa phương (2) Chúng đang bị suyyếu vẻ tinh thần và hỗ trợ tài chính do các hoạt động của Taliban và Al Qeada ở

Trung Đông bị truy đuổi ráo riết (3) Xu hướng chung của Hồi giáo Đông Nam A là

ôn hòa va it mang tinh bao lực hơn khu vực Trung Đông (4) Đây là khu vực đa sắctộc, đa tôn giáo, đa văn hóa và đa ngôn ngữ nên khả năng các nhóm Hồi giáo cực

đoan áp đặt ý thức tôn giáo lên toàn xã hội hầu như không thẻ

Niue vậy, có thé nhận thấy ngoài mục đích chống khủng bố, Mỹ còn tiến hành

bảo vệ một số lợi ích của minh bằng việc tái triển khai quân sự ở Đông Nam Á Cải

“bong bong” đang được thôi phòng về khủng bố chỉ là cái vỏ bọc cho việc tiễn tới

gây ảnh hưởng ở khu vực.

Hiện nay nhiêu nước ASEAN cũng ủng hộ việc Mỹ hiện điện quân sự tại Đông

Nam A, Đây có thẻ nói là một lợi thê rất lớn dành cho Mỹ Hang năm các cuộc tập

* Nguyễn Mại Sđ¿, Tr.| 5 1

Trang 35

trận giữa Mỹ va quân đội các nước khu vực vẫn diễn ra Điện hinh là cuộc tập trận

thường niên mang tên "Hỏ Mang Vang” (Cobra Gold) Bộ trưởng Quốc phòng

Singapore, Cedric Foo cho biết:

Ở Đóng Nam A, sự phát triển của các nhóm khing bỏ khu vực có liên

quan đến mạng lưới Al Qaeda là một hôi chuông cảnh tinh trước thực tế

là mỗi đe dọa này đã và đang hiện ra rõ ràng nhát giữa chúng ta Chúng

ta không cho phép lap lại các vụ danh bom ở Bali 10/2002 và ở khách san

Marriott tại Jakarta 8/2003 Các vụ tấn công này đã làm nói bật như

câu cấp thiết phải có một phản ứng khu vực mạnh mẽ chong lại những kẻ

khủng bỏ **

Sau 11/9/2001, chính sách đối ngoại của Mỹ đổi với ASEAN gồm cúc đặc điểm

sau: (1) Quan hệ song phương chủ yêu, đa phương mang tinh hồ trợ, (2) An ninh

quân sự được xem trọng trong quan hệ hợp tác, (3) Quan hệ kinh tẻ tiếp tục là lĩnh

vực chính yếu nhưng đi kèm với “an ninh kinh tế", (4) Xu hướng ngay càng đa dạng

hóa, thực hiện theo quan hệ từng nhóm nước hoặc từng nước.

Mỹ đang tiếp tục tăng cường trao đổi và hợp tác quân sự với các nước đồng

minh trong ASEAN thông qua các hoạt động trợ giúp kĩ thuật, bán vũ khí hiện đại,

các chương trình giao lưu đào tạo huấn luyện quân sự quốc tế nhằm hỗ trợ cho

những nỗ lực của Mỹ ngăn ngừa xung đột, mở rộng quan hệ quân sự với các nước

thực chất là dé can dự sâu hơn vao ASEAN Tháng 3/2001, Pho Thủ tưởng

Singapore tuyên bố Mỹ được quyền sử dụng căn cứ quân sự Changi Do do

Singapore là nước châu Á đâu tiên kí Hiệp định kinh tế quan trọng, Singapore là cửa

ngỏ quan trọng dé Mỹ tiến vào các quốc gia khác trong khu vực Chính quyền dưới

thời G.W.Bush cũng có hành động nâng cao quan hệ giữa Malaysia và Philippines,

Indonesia Ngoai ra với các quốc gia như Việt Nam, Lao, Campuchia, Mỹ đã tiến

hảnh bình thường hóa quan hệ va tang cường mo rộng thương mai va quan sự

nhưng vẫn con kha dé dat Còn về Myanmar, nước duy nhất trong khu vực còn

trong tinh trạng đổi đầu với Mỹ, Mỹ tiến hành chính sách không qua cửng rắn vừa

** Nguyễn Mại, Sided, Tr.1%3

Trang 36

ngân sách của Bộ Quốc phòng Mỹ Bao cáo nay đặt ra định hướng tông quát cho

chinh sách quốc phòng; các kết luận cũng như khuyến nghị của nó đều được nghiên

cứu ti mỉ Dé thé hiện xu hướng hành động của chính quyên Obama ở châu A vanhằm dam bảo sự kha năng tiếp cận dé dàng của Mỹ tới toàn cầu, Báo cáo quốc

phòng năm 2010 của Lau Năm Góc nhắn mạnh yêu cầu cần vun trồng mối quan hệ

quốc phòng với các nước Đông Nam A Trong báo cáo năm 2006, khu vực Đông Nam A được nhắc đến một cách chung chung là các đối tác tiềm nang Còn trong

báo cáo năm 2010, Lầu Năm Góc đã chi tiết hơn nhiều trong việc nêu tên các nước

Mỹ chia các nhóm quốc gia ở Đông Nam Á thành ba nhóm: đồng minh thân thiết,

đôi tác chiến lược va đối tác chiến lược tiềm năng Nhóm thứ nhất gồm Thái Lan và

Philippines, đã có hiệp ước vé quân sự Nhóm thứ hai có Singapore Nhóm thứ ba

gồm Indonesia, Malaysia và Việt Nam Lầu Năm Góc sẽ củng cố tình thân với

Manila và Bangkok, làm sâu sắc thêm mối quan hệ với Singapore, va "phat triểnnhững mối quan hệ chiến lược mới" với Jakarta, Kuala Lumpur và Hà Nội Các lĩnhvực hợp tác sẽ được phát triển bao gồm "chỗng khủng bỏ, chéng ma túy và các

chiến dịch nhân đạo trong khu vực" Lâu Năm góc cũng dé cập kế hoạch "hiện diện

hơn nữa" trong khu vực, "hỗ trợ các hoạt động đa phương ngày cảng tăng trong việc

đảm bảo an ninh hàng hải, tăng cường khả năng tiếp cận của Mỹ trên biển, trên

không, vũ trụ vả mạng máy tính" Với Việt Nam, Indonesia và Malaysia, người Mỹ

cũng đã có các hoạt động để vun đắp mối quan hệ quốc phòng Indonesia đã bắt đầutham gia Hỗ Mang Vang; cuộc tập tran Garuda Shield co sự tham gia của quân đội

Indonesia và Mỹ trong các bai tập bảo vệ hòa bình Kê từ năm 2008, các quan chức

quân sự Mỹ và Việt Nam tien hành những cuộc đổi thoại thường niên về an ninh và

hợp tác quốc phỏng Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam cudi năm 2009 cùng đã có

chuyên công du Mỹ

Trang 37

Bức tranh quân sự ở Đông Nam Á hiện nay cho thấy sự hiện diện nôi bật của

Mỹ Trung Quốc vẫn chưa mở rộng sự có mặt của họ ở khu vực như là Mỹ Thông tin trong Bảo cáo trên cho thay Mỹ muốn duy trì thé mạnh nay Xây dựng các moi

quan hệ mới cũng như duy trì những căn cứ sẵn có là điều kiện dé Mỹ đảm bảo sự

tiếp cận đây đủ các phần của thể giới có liên quan đến Đông Nam Á Hơn nữa, trong

bói cảnh nên kinh tế khủng hoảng và cuộc chiến ở Afghanistan ngày càng khó khăn, thi thách thức đối với Nha Trắng chính là duy trì sự can dy ở Đông Nam A vẻ các mặt quân sự, ngoại giao và kính tế.

Trước năm 2009 ASEAN thường trách cử Mỹ dưới thời chính quyền Bush là

đã phớt lờ quan hệ với khu vực này khi ngoại trưởng Condoleezza Rice không tới

du hai trong số ba Diễn dan ARF gan đây nhất mà thay bằng những nhân vật cap thấp Tuy nhién, với việc Tổng thống Obama lên nam quyên, ông cam kết sẽ quaytrở vẻ châu A va đặt khu vực Đông Nam A là một trong tâm quan trọng mả Mỹ sẽ

chủ ý Sự trở lại của Mỹ cũng chính lả điều mong mỏi của nhiều nước ở khu vực.

Tổng thư ky ASEAN Surin Pitsuwan thừa nhận: “Tdi hiểu ho thật sự muốn mở

rộng tăng cường hợp tác và quan hệ Ching tôi hoan nghênh động thai nay” *° Tại

Bộ Ngoại giao Mỹ hiện đã cỏ người thực hiện công việc điều phối với ASEAN là

phó trợ lý ngoại trưởng Scot Marciel Tuy vậy, các quan chức Mỹ cho biết chính

quyền Barack Obama còn đang muốn tăng cường quan hệ hơn nữa bằng việc cử đại điện thường trực bên cạnh ban thư ký ASEAN tai Jakarta.

Y thức được tầm quan trọng của châu A, nhất là Đông Nam A ma bay lâu nay

bị bo ngỏ, không được quan tâm đúng mức, chính quyền Obama đã khởi động ham nóng lại mỗi quan hệ với khu vực nay ngay từ giai đoạn đầu mới nhậm quyển, bằngchuyến công du của ngoại trưởng Hillary Clinton tới một số nước châu A - Thai

Bình Dương, trong đó có Đông Nam Á Chính sách của chính quyền Obama tươngđổi ôn hòa hơn chỉnh quyền Bush, quan tâm đến phát triển kinh tế va tang cường

hợp tác, hội nhập hơn là chú trọng quá mức tới quân sự, gây hắn, mả chính điều nảy

đã làm vị trí của Mỹ sụt giảm dưới thời tổng thông Bush Thời tông thống Obama

?9 “Mie và ASEAN muốn bat tay trở lại”, Tuổi Trẻ Online, Ngày 33/7/2009, úp; twoitre vn The-giot 327889/My cvạ: ASEAN:Imuon:bat-tay-o-lai hm | (23:3 201 1)

Trang 38

việc phải làm để khắc phục lại những gì mà Bush đã phá vỡ, nhất là trong hoàn cảnh

khủng hoảng kinh tế, các nước cần một động thái tích cực cụ thể bằng hành động

hơn là những lời hửa đơn thuần Tuy nhiên, điều đó cũng có mặt tích cực mở ra một

xu hướng hội nhập, hợp tác hơn là đối đầu Sự thay đôi thé hiện trong bai phát biểu của Obama tại Cairo về một khởi đầu mới với thé giới Hồi giáo với những lời lẽ

mềm mỏng hơn rất nhiều so với cách tiếp cận “không theo ta là chống lại ta” củachính quyền tiền nhiệm Hiệu quả của cách tiếp cận mới này là chủ đề gây tranh cãi

va can có thời gian dé trả lời Tuy vậy, nó cũng đã phan nào giảm bớt căng thằng

trong quan hệ quốc tế so với thời ky cam quyền của Tổng thong George W Bush

Trong boi cảnh đó, quan hệ của nước Mỹ với chau A viễn đông cũng đã cónhững sự điều chỉnh nhất định Giờ đây, người ta nói đến sự “trở lại” của nước Mỹ

ở châu Á, nơi mà chỉnh quyền Bush đã sao lăng do phải tập trung trí lực, vật lực cho

cuộc chiến chống khủng bó, đặc biệt là ở các chiến trường Iraq và Afghanistan Sự

“trở lại” của nước Mỹ ở châu A được đánh dau bằng những cam kết củng cố quan

hệ đồng minh với những nước trong khu vực như Nhật Ban, Han Quốc,

Philippines, Cụ thé hơn nữa là việc Mỹ đã đặt bút ky Hiệp định Hữu nghị vaThân thiện với các nước ASEAN sau nhiều năm trì hoãn Đây là cơ sở tạo dựng

lòng tin và gắn kết nước Mỹ với châu Á nói chung và với các nước ASEAN nói

riêng.

Không thê ngẫu nhiên giành được lòng tin và sự tin cậy của các nước Đông

Nam A, chính quyền Obama không vì thế mà dé dàng từ bỏ Đông Nam A choTrung Quốc tự do bành trướng Đã đến lúc Mỹ phải gia tăng ảnh hưởng ở đây vì lợi

ich chiến lược toản câu của minh,

Trang 39

2.1.2 Kinh té

Ngoài sự hiện diện ve quân sự, Mỹ còn thúc day liên kết hợp tác kinh tế trong

khu vực Tăng cường các hiệp định thương mại tự do giữa các nước, tiên phong là

FTA với Singapore Hợp tác kinh tế thé hiện qua ngoại thương, vốn dau tư của Mỹ,viện trợ kinh tế Theo số liệu thống kê, kim ngạch nội khối ASEAN tăng gap 3 lan

trong hơn một thập kỷ qua, đạt hơn 300 tỷ USD, chiếm khoảng 25% tong kim ngạch

thương mại 1,44 nghìn ty USD của ASEAN ° Ngoai ra khu vực nảy cũng là một trong những khu vực đang dần thoát khỏi vòng xoáy cuộc khủng hoảng tài chính

năm 2008 nhanh nhất Chính vì những điều này mà Mỹ đặc biệt quan tâm đến khu

vực thị trường tiêm năng nay.

Thương mại hàng hóa giữa Mỹ và ASEAN gia tăng ngày cảng nhanh chóng.

Các hiệp định song phương như BTA với Việt Nam và FTA với Singapore cũng là nhân t6 tăng tốc thương mai hai chiều trong khu vực với Mỹ Xuất khâu của Mỹ vàoASEAN chiém 6% tông kim ngạch xuất khâu của Mỹ và chiếm 14% tong kimngạch xuất khẩu của cả khôi Xuất khâu ASEAN vào Mỹ chiếm 21% tổng kimngạch của ASEAN va 7% tổng kim ngạch nhập khẩu vào Mỹ Mặc dù Trung Quốc thu hút lượng vốn đâu tư nước ngoài khá lớn, nhưng FDI của Mỹ vào ASEAN vẫn cao hơn rất nhiều so với vao Trung Quốc Trong đó Singapore chiêm 50% FDI của

Mỹ vào ASEAN, tiếp đó là Indonesia, Malaysia và Thái Lan Một số nước ASEAN

quan tâm đến việc kí kết FTA với My FTA Mỹ - Singapore được nhiều chuyên gia

kính tế đánh giá cao và mang tính khả thi cho FTA của Mỹ ở các nước trong khu

vực.

Động lực chỉnh trị gắn với vị trí địa — chính trị của ASEAN và lợi ích kinh tế

của Mỹ gắn với xu thé tự do hóa thương mai và đâu tư đã thúc đẩy Mỹ tiền hành

dam phán FTA với từng nước thành viên, cũng như với tỏ chức ASEAN Mỹ rất chú

trọng gia tăng ảnh hưởng của nước nảy trong Diễn đàn kinh tế châu Á - Thái Bình

Dương (APEC) ma các nước thành viên ASEAN đóng vai trò khả tích cực M9

đang thúc day APEC phát trién theo hưởng hình thành Khu mau dich tự do lớn nhất

®9 =Kinh tế ASEAN trước cơ hội và thách thức”, Thor bdo Ainh sé Vigt Nam, Ngày 17⁄5 3007

: vn 6998 99) -s£ạn: -vạ- -thọc btm (14/2011)

Trang 40

thé giới, điều đỏ bắt dau từ Tuyên bố BOGOR và được bản thảo nhiều tại hội nghị chuyên viên APEC tại Hà Nội năm 2006 Một chuyên gia đã cho rằng:

Đông Nam A cỏ gắng duy trì một mỗi quan hệ gan gũi với siêu cường mà

họ cho là thông trị vẻ địa — chính trị trong một thời điểm nhát định, songtrên thực tế họ không thé tách khỏi siêu cường kia Thay vi thể ho sẽ cỗ

gắng tối đa hóa tính linh hoạt của minh và chồng lại những gi mà họ cho

là sự thông trị khu vực bởi bat kì một quốc gia nào Tuy nhiên, họ chỉ theo

đuổi thực hiện cách tiếp cận chính sách này chừng nào họ còn tin rằng moi quan hệ Trung — Mỹ tạo cho họ đủ quyền han dé làm nhc vay’ 3

Trong bàn cờ đối ngoại của Mỹ dưới thời Tổng thống Bush, “diém nóng” Iraq

và Trung Đông là vấn dé cấp bách hơn Chỉnh quyền Bush phái khé khăn tìm sách

lược giải quyết cả vẻ khía cạnh dau mỏ, chống khủng bố và báo vệ tính mạng lính

My cùng thường dan Iraq Khu vực Trung Đông là nơi cung ứng năng lượng chủ

yếu cho Mỹ, sự bat ồn cảng tăng tại đây, cùng với giá đầu leo cao, lại cảng buộc Mỹphải ưu tiên tôi đa cho khu vực quan trọng này Chính phủ Mỹ đã đặt cược lớn vào

Iraq và cuộc chiến chong khủng bố với tong chi phí không lỗ Việc Tong thốngBush và Ngoại trưởng Rice từng "lỡ hẹn” các hội nghị của ASEAN là điều có théhiểu được

Trên thực tế, lợi ich của Mỹ đối với ASEAN dang tăng lên cả về kinh tế vàkhía cạnh địa chiến lược ASEAN là đối tác thương mai lớn thứ nam và thị trường

xuất khâu lớn thử tư của Mỹ với kim ngạch thương mại song phương trong năm

2008 đạt gan 180 ty USD và xuất khâu của Mỹ vào khu vực nay trong năm 2008

vượt 66 tỷ USD, tương đương với giá trị hang xuất khâu của Mỹ vào Trung Quốc.Với việc ASEAN phát triển năng động và đang liên kết sâu sắc thanh một cộng

đồng kinh tế vao năm 2015, chắc chắn hợp tác kinh tế ASEAN - Mỹ không dừng lại

ở mức độ hiện tại Điều không kém phan quan trọng đối với Mỹ cỏ thé nhắc lại là

giá trị địa chiến lược, địa chính trị của ASEAN ASEAN nằmở vị trí trung tâm châu

A - Thái Bình Dương được đánh giá là khu vực có tiềm nang kinh tế cao nhất Sự

*! Nguyễn Mại, Sdd, Tr.162

Ngày đăng: 12/01/2025, 04:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[13] Pham Cao Cường (2005), “Chinh sách đổi ngoại của Mỹ đổi với Đông Nam Asau sự kiện ngày 11/9", Tap chi Châu Mỹ ngày nay, (số 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinh sách đổi ngoại của Mỹ đổi với Đông Nam Asau sự kiện ngày 11/9
Tác giả: Pham Cao Cường
Năm: 2005
[14] Luận Thùy Dương (2010), "Chính sách của Mỹ đối với khu vực Đông NamA”, Tap chi Cộng san, (so 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách của Mỹ đối với khu vực Đông NamA
Tác giả: Luận Thùy Dương
Năm: 2010
[15] Nguyễn Hoang Giáp (2005), “Tac động của sự điều chỉnh chiến lược toàn cau mới của Mỹ đối với Đông Nam A”, Tạp chi Nghiên cứu Đông Nam A, (số 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tac động của sự điều chỉnh chiến lược toàn caumới của Mỹ đối với Đông Nam A
Tác giả: Nguyễn Hoang Giáp
Năm: 2005
[16] Sa Héng (2010), "Đông Nam A - Sự trỗi dậy của một khu vực", Tap chí Cộngsản, (số 20) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông Nam A - Sự trỗi dậy của một khu vực
Tác giả: Sa Héng
Năm: 2010
[17] Hà Mỹ Hương (2007), “An ninh Đông Nam A trong chiến lược cua Mỹ”, Tap chi Cộng san, (số | 7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: An ninh Đông Nam A trong chiến lược cua Mỹ
Tác giả: Hà Mỹ Hương
Năm: 2007
[18] Nguyễn Công Minh (2008), “Một số nét về Chính sách ngoại giao láng gieng mới của Trung Quốc”, Tap chí Nghiên cứu Quốc tẻ. (số 74) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nét về Chính sách ngoại giao láng gieng mới của Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Công Minh
Năm: 2008
[19] Nguyễn Huy Quy (1997), “Doi điều suy nghĩ vẻ quan hệ Trung Quốc - ASEAN”, Tap chí Nghiên cứu Đóng Nam A, (số 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doi điều suy nghĩ vẻ quan hệ Trung Quốc - ASEAN
Tác giả: Nguyễn Huy Quy
Năm: 1997
[1] Lê Phung Hoàng (2008), Lich sứ Quan hệ Quốc tê ở Đóng Nam A từ sau chiếntranh thẻ giới thứ hai đến cuối chiến tranh Lạnh, Ân phẩm lưu hành nội bộ,Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Khác
[2] Nguyễn Văn Lan (2007), Nhân to địa - chính trị trong chiến lược toàn cau mới của Mv đối với khu vực Đông Nam A, NXB Chính trị Quốc gia Khác
[3] Nguyễn Mại (2007), Quan hệ Việt Nam — Mỹ: hướng vẻ phía trước, NXB TriThức, Hà Nội Khác
[4] Lương Ninh — Vũ Dương Ninh (2008), Tri thức Đồng Nam A, NXB Chính trịQuốc gia Khác
[5] Bruce W. Jentleson (2004), Chính sách đổi ngoại Hoa Kì — Động cơ của sự lựachọn trong thé ki XXI (American Foreign Policy — The dynamics of choice in the 21" century — Linh Lan, Yên Huong... dich), NXB Chính tri Quốc gia Khác
[6] Thomas J. McCormick (2004), Nudie Mỹ mira thé ký- Chính sách đối ngoại của My trong va sau chién tranh lanh (America's Half-Century United Statesforeign policy in the cold war and affer — Thùy Duong dich), NXB Chỉnh trịQuốc gia. 2004 Khác
[7] Lẻ Hai Binh (2008), Tác đóng Quan hệ My - Trung đến an ninh ơ khu vực Đông Nam A sau Chiến tranh lạnh, Luận văn Thạc sĩ. Học viện Ngoại giao Khác
[8] Nguyễn Thị Kim Hing (2009), Yếu tÓ địa chính trị trong chiến lược toàn câucủa MF từ sau Chiển tranh lạnh đến nay (12/1989 - $/2008), Luận văn thạc sĩLich sử, Trường Đại học Sư phạm Thành phó Hồ Chí Minh Khác
[9] Nguyễn Phuong Lan (2007), Quan hệ Trung — Mỹ từ 2001 ~ 2005, Luận vănThạc si Lịch sử, Trường Dai học Sư phạm TP.HCM Khác
[10] Hoang Dinh Nhàn (2009), ASEAN trong Quan hệ Mỹ - Trung từ sau Chiếntranh lạnh: đến nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Ngoại giao Khác
[11] Han Sung Joo - Tommy Koh — C.Raja Mohan (2008), America’s Role in Asia— Asian and American views, The Asia FoundationTAP CHi Khác
[12] Hoang Anh (2004), *Đông Nam A trong chiến lược toàn cầu của My", Tap chí Chau Mỹ ngày nay, (số 11), Trang 9 = 13 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w