VIỆT NAM TRONG BOI CANH CẠNH TRANH GIANH ANH HUONG CUA MY VÀ TRUNG QUOC

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Ảnh hưởng của Mỹ và Trung Quốc ở khu vực Đông Nam Á đầu thế kỷ XXI (Trang 79 - 84)

NHỮNG DỰ ĐOÁN TƯƠNG LAI

3.3. VIỆT NAM TRONG BOI CANH CẠNH TRANH GIANH ANH HUONG CUA MY VÀ TRUNG QUOC

Việt Nam la một quốc gia có vị trí chuyến lược vao hang quan trọng nhất ở

Đông Nam A, tiếp giáp với Trung Quốc và kiểm soát nguyên ving phía Tây của

biển Đông. Việt Nam có tai nguyên thiên nhiên phong phú, có các cảng nước sâu thích hợp với việc đặt các căn cứ quân sự hải quân (điển hình la cảng Cam Ranh

từng làm căn cứ quân sự của Liên Xô). Trong giai đoạn từ khi gia nhập ASEAN

1995, đến dau thé ki XXI, Việt Nam ngày càng có tiếng nói và uy tin trên trường

quốc tế, đồng góp nhiều sáng kiến cho ASEAN.

79

Trong mối “cạnh tranh” anh hưởng Mỹ - Trung, Việt Nam là quốc gia quan

trọng trong việc cân bằng “cán cân” giữa hai bên. Việt Nam là một mô hình thu nhỏ

cho việc cả Trung Quốc lẫn Mỹ gia tăng ảnh hưởng của mình lên ASEAN. Với Mỹ, Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng giáp biến Đông và có cảng nước sâu quan

trọng mà My đang muốn có dé triển khai căn cứ quân sự. M¥ cũng thừa biết rằng

trong tư tưởng người Việt Nam luôn có một cảnh giác với thê lực ngoại xâm Trung

Quốc xuất phát từ những cuộc kháng chiến trong lịch sử. Chính vì vậy mà Việt Nam dành được sự quan tâm của Mỹ bỏ qua những rào cản khác như kí ức về chiến tranh

Việt Nam hay van dé dân chủ - nhân quyền (do Mỹ từng cáo buộc) dé hướng vẻ việc kiêm chế Trung Quốc. Còn với Trung Quốc, Việt Nam là nước láng giéng thân cận, là nước có cùng ý thức hệ, cùng chế độ chính trị nhà nước XHCN và cùng tranh chap van dé biên Đông. Cho nên Trung Quốc đang tích cực đây mạnh quan hệ

với Việt Nam, sử dụng chính sách vừa xoa dịu vừa ran đe, một mặt tang cường quan

hệ hai Đảng, hai nhà nước, mặt khác sử dụng vũ lực và các biện pháp bắt tảu đánh cá Việt Nam, tập trận trên biển Đông dé hòng tạo ra ảnh hưởng của minh đổi với

Việt Nam. Trung Quốc xác định rằng nêu Việt Nam có xu hướng “than Mỹ” sẽ là

“tram hai và không lợi” đôi với mục tiêu lâu dai của Trung Quốc ở Đông Nam A.

Việc My và Trung Quốc đều muốn gia tăng ảnh hưởng của mình nhằm cạnh tranh với nhau ở Việt Nam sẽ đem lại cho nước ta cơ hội tận dụng được mỗi quan

hệ song phương để phát triển trên các mặt chính trị, ngoại thương, xã hội, văn hóa.v.v... Tuy nhiên điều này cũng sẽ đưa Việt Nam vào những thử thách. Có thể kể đến chính là tình thế ngoại giao của Việt Nam sẽ nằm trên hai sự lựa chọn buộc

phải cân bằng giữa thé lực của Mỹ va Trung Quốc. Nghiêng về một phía hay giữ the

cân bằng sẽ là một thử thách cho Việt Nam. Thêm vào đó, mdi quan hệ nảy có thê

liên quan vẻ việc số phận của biển Đông nếu như Trung Quốc tiến hanh độc chiém thành công hay trường hợp bị Mỹ quốc tế hóa. Nỗi quan ngại mà buộc chúng ta phải chú ý đến nhất, chính là vì quyền lợi cá nhân của cả Mỹ hay Trung Quốc ma nhừng nước này có thé sẵn sàng thỏa hiệp với nhau để đạt được mục dich của họ ở đây, nêu dé điều đỏ xảy ra Việt Nam sẽ có khả năng rơi vào thé bị động vả bị thiệt hại như trong lịch sử từng để lại.

80

Việt Nam dang đứng trước một ngả rẻ ma sẽ mang lại lợi ích to lớn hay dan đến

một nguy cơ tiêm ân? Điều nay còn phụ thuộc vào chính sách ngọai giao của chúng ta đối với hai cường quốc của thê giới. Những kịch bản nào có thể xảy ra nều chúng ta ngả vẻ một trong hai phía? Nên nhớ rằng, mọi chính sách đều đứng trên quyền lợi quốc gia: "Không có dong minh vĩnh viễn, không có kẻ thủ vĩnh viễn, chi cỏ lợi ích quốc gia la vĩnh viễn không thê thay đôi"- cho đù chúng ta ở vị thé nào trong môi quan hệ nay. Những quan điểm trong chính sách ngọai giao được nêu ra dưới đây cỏ

the là một sự lựa chọn tốt cho lợi ích dân tộc dé tranh nguy cơ xảy ra kịch bản hai

cường quốc nay bắt tay nhau dé chia sẻ lợi ích "trên co” Việt Nam, va giữ được chủ động trong môi quan hệ phức tap nay.

Mor là, phải luôn giữ vững nguyên tac độc lập. chủ quyền vả toản vẹn lãnh thỏ.

Phải đứng trên cương vị ngang hang với My va Trung Quốc dé có thẻ dam phan tot

hơn. không lâm vao thé bị động. Day là nguyên tắc quan trọng nhất cỏ tính quyết định, vi mat đi chủ quyền cũng sẽ là mat hết tat ca, theo như Thứ trưởng Bộ quốc

phòng, Trung Tướng Nguyễn Chí Vịnh nhận xét: "Cục điện khu vực, thể giới có những bước chuyên dịch, nói bật là sự gia tăng can dự của các nước lớn ở khu vực có chiều hướng cứng rắn hơn. tự tin hơn, vì lợi ich bản vị của họ, thâm chỉ có những xung đột về lợi ích. Dinh cao của xung đột là thỏa hiệp, mà sự thỏa hiệp néu có giữa các nước lớn thường là trên lưng các nước nhỏ hơn. Nhận thức rõ điều dé

để ta giữ cho được độc lập, tự chủ, không dé các nước khác thỏa hiệp trên lung

mình. Vì thé, thời gian qua, ta tăng cường quan hệ doi ngoại nói chung và đối ngoại quốc phòng nói riêng Diéu này dam bảo cho sự hiện diện của các nước lớn không ảnh hương đến đóc lập tự chu, không anh hưởng tới nhiệm vu bao vệ chủ quyền lãnh thỏ của ta.” **, Như vậy thì tuyệt đối không dé các nước lớn, mà điển hình ở

đây là Mỹ và Trung Quốc, thỏa hiệp bắt tay với nhau nhằm đảm bảo tính chủ quyền

của quốc gia.

Hai là, tình hình hiện tại Việt Nam không được phép liên minh hoặc nga về phía quốc gia nao cả vi sẽ dan dén những hậu quả khôn lưởng có the dẫn đến việc mat

-Imunh- (6 4 301 1)

chủ quyền hoặc thẻ chế chính trị nha nước nhân dân hiện hữu. Việt Nam phái thé hiện moi quan hệ cân bằng giữa quan hệ Việt — Mỹ và Việt — Trung.

Ba là, sử dụng chiêu bai “trai cỏ tranh nhau, ngư ông đắc lợi” dé thực hiện tranh thú mâu thuẫn Mỹ - Trung đẻ tăng cường hợp tác với hai nước này, tận dụng những sự giúp đỡ trên các mặt dé giúp đất nước đi lên. Trên những điểm chung có được giữa cả Mỹ va Trung Quốc. Đối với Trung Quốc, Việt Nam nên tận dụng về việc cùng có thé chế chính trị XHCN, sự tương đồng về văn hóa xã hội dé có thé đồng cảm hơn trong van đề dam phán. Còn đối với Mỹ, Việt Nam có sự dong ý thông nhất trong việc không dé cho Trung Quốc tiến xuống phía Nam va độc chiếm biên Đông; đây sẽ là điểm giúp cho quan hệ Việt — Mỹ gác lại quá khứ dau buôn dé tiền đến hợp tac trong tương lai. Dù sao đi nữa thì gợi ý về "sự tương đồng” nay chỉ nên thực hiện một cách tương đối đẻ tránh đi ngược lại với xu hướng quan hệ quốc tế ngày nay nhằm dam bao hòa bình an ninh của khu vực và thé giới.

Trong vấn đề biển Đông, tranh chấp với Trung Quốc nhất quyết không để cho nước nay có những hành động quốc tế tuyên bo chủ quyền doi với bién Đông, phải có những phan bác phát ngôn cứng rắn dé nhằm đảm bao chủ quyền vùng biển này

là của Việt Nam. Nhưng cũng không được dẫn đến tinh trạng đối dau, hay cao hơn là việc đối đầu quân sự; Việt Nam đang trong giai đoạn hòa bình và phát triển kinh tế nên việc gây chiến tranh lúc này là điều tối kị và sẽ ảnh hưởng rất xấu đến kinh tế - xã hội quốc gia.

Bon là, không dé Việt Nam đơn phương rơi vào vòng xoáy của "tranh giảnh”

ảnh hưởng Mỹ - Trung mà nên chủ động sử dụng những uy tín của Việt Nam trong

ASEAN vả quốc tế dé tạo nên cục diện đa phương chỉ phôi kiềm chế anh hưởng hai bên.Việt Nam nên tìm cách đưa hai quốc gia này vào các thẻ chế đa phương, như

vậy thì Việt Nam không bị đứng đơn độc giữa các nguy cơ mà sẽ có những chủ thẻ

góp phan kìm ham hành động của hai cường quốc nói trên. Việt Nam có thé tang

cường quan hệ với các nước lớn như Nga, Nhật Bản, EU, Ân Độ đề có thê đạt được sự dong tinh trong các van đẻ ké trên.

82

Cuối cing, can nhận thức rò là Việt Nam đang song trong một khu vực, một the

chế ASEAN, vi thể Việt Nam cần đây mạnh quan hệ hợp tác toan diện với ca khôi, cúng có và thúc day ASEAN phát triển. Việt Nam can dam nhiệm tốt việc nâng cao uy tín quốc tế dé tiến tới xây dựng cộng đồng ASEAN trong tương lai. Điều này sé như một cách kéo Mỹ và Trung Quốc vào van dé đa phương liên quan nhiều quốc gia trong khu vực. Việt Nam cũng cần có trách nhiệm giải quyết những xung đột mâu thuẫn bên trong lòng ASEAN, hướng đến việc làm cho ASEAN thành một tô chức đoàn kết, liên kết sâu rộng, có tiếng nói chung vả uy tín trên trường quốc tế.

Nói tóm lại, trong tương lai sắp tới “cuộc chiến” giảnh ảnh hưởng của Mỹ và Trung Quốc tại Đông Nam A sẽ trở nên gay gắt hơn và có kha năng dẫn các nước ASEAN đến nhiều những nguy cơ tiềm tàng buộc các nước này phải có những chính sách đúng đăn để dung hòa những mối quan hệ trên. Ý đồ của cả hai cường quốc hàng đầu thé giới nay đã trở nên rõ hơn bao giờ hết. Tương lai của Đông Nam A sẽ nghiêng ve Mỹ hay Trung Quốc hay khu vực này sẽ vẫn đứng vững thái độ trung lập tăng cường hợp tác? Câu trả lời tùy thuộc vào mỗi quốc gia ở đây. Đã đến lúc cần năm chặt tay hơn dé tăng cường hợp tác, vượt qua những khó khăn dé bước

đến tương lai là một tỗ chức vững mạnh có tiếng nói lớn trên quốc tế.

Về phan Việt Nam, Việt Nam hiện nay là một quốc gia đang nỗi ké ca về tốc độ

phát triển kinh tế cũng như là uy tín trên thé giới. Từ khi gia nhập ASEAN đến nay, Việt Nam đã thê hiện một thái độ tích cực, hướng đến sự hợp tác cao độ, là một nhân tô quan trọng trong việc đưa ra những đường lối chiến lược cho ASEAN. Việt Nam cũng la một điển hình cho việc bị cả Mỹ và Trung Quốc gia ting ảnh hường, điều nay khiến Việt Nam vướng vao nhiều những nguy co rủi ro. Tuy vậy, Việt

Nam can phải tích cực giữ vững lập trường của mình, thực hiện đa phương hoa các

moi quan hệ quốc tế vả đặc biệt nhất và phải luôn nhận thức và giữ vững được động lập chủ quyền vả toàn vẹn lãnh thé của quốc gia. Như thé thi Việt Nam mới có thê

có điều kiện hội nhập sâu rộng và không bị chi phối bởi ảnh hưởng của Mỹ va

Trung Quốc.

83

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Ảnh hưởng của Mỹ và Trung Quốc ở khu vực Đông Nam Á đầu thế kỷ XXI (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)