Ảnh hưởng của Mỹ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Ảnh hưởng của Mỹ và Trung Quốc ở khu vực Đông Nam Á đầu thế kỷ XXI (Trang 22 - 27)

Ở DONG NAM A TRƯỚC THE KI XXI

1.3.1. Ảnh hưởng của Mỹ

Tháng 12 năm 1991, cuộc Chiến tranh lạnh kéo dai gân nửa thé ki đã cham dứt

kéo theo cục diện quan hệ quốc tế trên thé giới có sự thay đổi lớn. Liên Xô và các

nước khối Xã hội Chủ Nghĩa (XHCN) ở Đông Âu tan ra. Hệ thong "lưỡng cực”

không còn, đồng nghĩa với việc Mỹ tự xem mình là bá chủ của thế giới. Nhưng vẫn đề được đặt ra ở đây là hậu Chiến tranh lạnh, thái độ của Mỹ với các khu vực va các quốc gia trên thé giới sẽ ra sao? Chính quyền dù là của Đảng Công hòa hay Dân chủ

đều cẩn sự ủng hộ của nhân đân Mỹ để có thể kiểm soát, tham gia vào các vấn để toan câu, chính sách đổi ngoại lúc này là nhằm thúc day lợi ích tối đa của Mỹ ở

nước ngoài và bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ hệ thông có thể cho là “don cực”

nay.

Từ 1989 đến 1993 là nhiệm ki của Tổng thông George.H.Bush, ông là người đã

kết thúc thăng lợi "Chiến lược ngăn chặn” (Containment) 7’. Tuy nhiên, vào thời ki đầu của “hậu Chiến tranh lạnh", nước Mỹ tạm gọi là bước vào một cuộc "khủng hoảng tư tưởng”, do Mỹ đã quen với việc sông chung Chiến tranh lạnh và “chiến lược ngăn chặn” trong một thời gian quá dai, các nhà hoạch định chính sách đối

ngoại của Mỹ cũng loay hoay để tìm ra một con đường đi khác cho hoạt động ngoại

giao khi bước vào giai đoạn mới.

Mỹ đã có mặt ở khu vực Đông Nam A từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Nhắc lại về nguyên nhân Mỹ tham gia cuộc chiến tranh Việt Nam và tăng cường

mới quan hệ đồng minh ở một số nước trong khu vực lả đo vị thé địa chính trị vả chiến lược của nơi đây, có thê nhận thấy được qui luật My đặt ra: mat Việt Nam

* Chiến lược được Mỹ triển khai t@ sau Chiến traah thé giới thự hui nhằm tiêu diệt phe XHCN

22

(tức Việt Nam rơi vào phe XHCN) sẽ dẫn đến mat Đông Nam A, mà Đông Nam A là một trong những khu vực quan trọng của chau A, điều nay sẽ phá vỡ rao cản bao quanh hệ thống phe XHCN mà Mỹ đã dựng nên trong thời kì Chiến tranh lạnh, đây chính là mỗi đe dọa trực tiếp đối với hệ thông Tư bản chú nghĩa (TBCN) do Mỹ đứng đâu trên thẻ giới.

Việc Chiến tranh lạnh kết thúc đồng thời “van dé Campuchia" *' được giải quyết đã khiến cho Đông Nam Á trở thành thứ yêu trong mỗi bận tâm vẻ chính sách đổi ngoại của Mỹ trong khoảng thời gian đầu sau Chien tranh lạnh. Dù Mỹ van là đối tác chính yêu trong quan hệ thương mại với ASEAN nhưng có thẻ nhận thấy những dấu hiệu Mỹ ngày càng thờ ơ với khu vực này hơn, điển hình là vào năm 1992 Mỹ đã tien hành cắt giảm cam kết quân sự tại Đông Nam A. Về cơ bản Mỹ va

Nga rút ra khỏi Đông Nam A, dé lại một “khoang trong quyền lực” ma Nhật Ban va Trung Quốc đều thèm muốn. Khi nhận ra vai trò quan trọng của Đông Nam A trong địa - chính trị Mỹ cũng muốn tham gia vào cuộc tranh giành ảnh hưởng đó. Trong lịch sử không ít lan Mỹ đã gây được ảnh hưởng ở khu vực nảy. Các nước Đông Nam A đồng minh của Mỹ như Thai Lan, Singapore,....chiến tranh Việt Nam vả gây han ở Đông Dương nhằm ngăn cản sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội, ...nhưng sau that bại chiến tranh Việt Nam, Mỹ buộc phải từ bỏ ý định chia rẽ hai miễn Nam Bắc như đã làm với Triều Tiên.

Chính quyền Clinton trong nhiệm kỳ một đã coi nhẹ quan hệ va cỏ va chạm với một số nước Đông Nam A. Trong nhiệm ky hai, du tinh hình có cải thiện, nhưng vẫn chưa đủ dé pha bỏ quan niệm trong giới hoạch định chính sách Mỹ rằng chính

sách châu A chính là chính sách đối với Dong Bắc A. Xét vẻ tong thé, chính quyền Clinton không có chính sách đổi với Đông Nam Ả. Cuộc khủng hoảng tải chính năm 1997 là một minh chứng rd rang. Với quan niệm Đông A cần phải là Đông Bắc A, chính quyên Clinton hỏi thúc các nước Đông Nam A nên theo gương Nhật Bản,

*' Van đề Campuchia khơi nguồn sau khi Việt Nam dem quản vào giải phóng 231 nuốc Campuchia khói chế độ diệt

chúng Po! Pot, Nhưng vì việc này ma nhiều quốc gia, trong đó có Mỹ và Trung Quốc lên án Việt Nam xám lược Campuchia nhằm tim kiếm quyền bá chủ ở Đông Nam A. Vị thể sau chiến tranh Việt Nam, Mỹ vẫn phải tiếp tục sự

hiện điện của mình ớ Đồng Nam A nhằm phán đối, yêu cấu Việt Nam nit quán 1989, Việt Nam tuyên bd rut quần khỏi Campuchia cham đứt cai ma thé giới goi là “van để Campuchia”

23

Han Quốc, Dai Loan, Hồng Kông, áp dụng mỏ hình nha nước phát triển, trong đỏ

nhắn mạnh khía cạnh tự do hóa tai chỉnh. Hậu qua lả các biện pháp “ty do” nảy đã gián tiếp gây ra cuộc khúng hoảng tài chính năm 1997. Phan ứng cua chính quyền

Clinton là khá chậm chạp, hoàn toàn khác với chính sách cứu trợ nhanh chóng vả

hiệu qua danh cho Hàn Quốc sau đó.

Tuy vậy, không thé nói ring Mỹ bỏ lơ hoàn toan Đông Nam A. Bởi vi sao? Rat

đơn giản vi vị trí địa chính trị cực kì quan trọng. Sẻ là một sai lam rất đắt neu như Mỹ quên đi một ASEAN nằm giữa châu Á, một vùng biển Đông Việt Nam với vị thé chiến lược cực kì quan trọng hay là eo biên Malacca với hàng vạn tan hàng hóa

đi qua mỗi ngày...

Trong bài phát biểu tại Viện nghiên cứu chiến lược quốc phỏng

Singapore ngày 15 tháng ¡ năm 1998, cựu Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ W.Cohen đã nhắn mạnh tam quan trọng ngày càng tăng của Đông Nam A

và sự phát triển của ASEAN thành một trung tâm quyên lực da phương

điện đúng nghĩa ở chau A ~ Thai Bình Dương trong hon 30 năm kể từ khi thành lap. Dong thời, ông dé cao ASEAN trong việc giải quyết vấn dé Campuchia, tranh chấp biển Đông, thúc day đối thoại khu vực thong qua

ARF và coi ASEAN là tam gương điển hình cho khu vực và cả thé giới" *°33

Đông Nam A thực sự cỏ một ý nghĩa chiến lược quan trọng đối với Mỹ ở châu

A - Thái Bình Dương. Như đã phân tích ở phan trên, Mỹ coi Đông Nam A lả một căn cứ quân sự, nói theo tâm vĩ mô, dé có thé phôi hợp nhanh với các ham đội ở Đông Bắc A và Thái Bình Dương khi có những biển cô xảy ra đe dọa đến lợi ích của Mỹ. Ít ra thi sau Chiến tranh lạnh, Mỹ vẫn cân Đông Nam A như một lá phiếu

ủng hộ quyền đứng đầu thé giới của nước nảy.

Nhung có một van dé ở khu vực Đông Nam A mà tác động khong nhỏ đến sự thay đôi chính sách cua Mỹ trên toàn khu vực nhìn chung. Đó là việc Đông Nam A

là một khu vực đa văn hoa, đa tôn giáo và đặc biệt là đa thé chẻ. Mỹ có thẻ thiết lập quan hệ đồng minh thân thiết với Thai Lan, Philippines... nhưng lại dẻ chừng khi

* Nguyễn Mại (2007), Qxa hệ Vigt Nam = Hoa Ki. hướng vẻ phía tước, NXB Trì Thức, Hà Nội, Tr 148

24

lam điều đó với Việt Nam, Campuchia hay Myanmar. Hay thậm chi ngay cả nội bộ

các quốc gia Đông Nam A cũng co nhiều mâu thuần không thông nhất, điện hình là tô chức cơ cầu ASEAN mà đến giai đoạn sau khúng hoảng kinh tế 1997, tác giả sẽ phân tích rd hơn vẻ sự liên kết không bén vững này. Vì thé, những động thái quan

hệ ngoại giao với từng nước trong khu vực cũng là nhạy cảm đôi với các nước khác néu Mỹ không khôn khéo, do vậy chính sách của Mỹ cũng có tính chọn lọc và không ap dụng dong loạt.

Quan hệ Mỹ - ASEAN sau Chiến tranh lạnh dù không còn thân thiết như trước nhưng vẫn duy trì, do hai phía luôn phải đôi mặt với nhiều van đề như: xung đột

biên giới — lãnh thé, van dé trên biển Đông, buôn ma túy, đói nghéo, 6 nhiễm môi trường, tội phạm, khủng bố quốc tế, cướp biển Malacca... Ngoai ra, quan hệ hợp tác kinh tế cũng dan trở thành quan hệ nôi trội giữa Mỹ va ASEAN. Với My, Đông Nam A là một “mo vàng” đầy tiềm năng về kinh tế dé khai thác. Nhiều nước đã và đang là đồng minh thân cận của Mỹ cũng nhận được nhiều ưu đãi và hợp tác cân thiết trên các lĩnh vực. Thái Lan, Singapore, Brunei, Indonesia, Malaysia đều tán thành việc Mỹ tiếp tục hiện diện về quân sự nhằm đảo bảo an ninh trong khu vực.

Hằng năm Mỹ vẫn tiến hành tập trận “Hồ Mang Vang” tại Thái Lan cùng với sự tham gia của nhiều nước Đông Nam A, hoặc các cuộc viếng thăm quân sự đến các nước Singapore, căn cứ Changi ở Philippines.v.v... Đó như 1a lời tuyên bố là Mỹ

vẫn không từ bỏ hoàn toàn Đông Nam Á, vì nơi đây có một ý nghĩa chiến lược với toàn nước Mỹ, chang qua là sự quan tâm đó không còn nồng 4m như xưa mà thôi.

Từ năm 1990 — 1997, kinh tế trong khu vực bắt đầu lớn mạnh, thương mại giữa các nước thảnh viên ASEAN được day lên đáng kê, nhờ đó ma giảm bớt sự lệ thuộc

vào Mỹ, Cũng cần nói thêm vẻ việc năm 1995, Mỹ chính thức bình thường hóa

quan hệ với Việt Nam và cũng trong năm đó Việt Nam gia nhập tô chức ASEAN.

Theo một số nha phân tích thi động thái này cho thay mỗi quan tâm của Mỹ đến

Việt Nam, hay nói cụ thé hơn là khu vực biển Đông nhằm tiến đến việc hợp tác

quân sự “mac thị” với Việt Nam để kiểm chế Trung Quốc đang có những chỉnh sách

chộp lấy biến Đông.

25

Đến năm 1997, khủng hoảng tải chính đã né ra ở Thái Lan, sau đó lan ra toan

khu vực. Nó đã gây anh hưởng nặng nẻ đến các nước ASEAN cũng như lòng tin của thé giới đến một tỏ chức đang hùng mạnh. Đầu tư bên ngoai từ 22 tỷ USD năm

1997 piảm xuống chi con 13 ty năm 1999. "Mô hình phát triển ASEAN" đang được dé cao như một kinh nghiệm tô chức vùng thành công, rồi ngay lập tức lại tro thành một “dau hỏi cham” thật là lớn, trở thành một tâm bia hứng bao nhiêu mũi tên chi trích: tham nhũng, mờ am, dau cơ... ASEAN lúc ấy cũng chẳng khác xa gì với tinh cảnh của Liên minh châu Âu (EU) năm 2010: khủng hoảng, rồi ren, áp lực từ bên ngoai. Nhưng các nước ASEAN lai tó lòng ghen ty cạnh tranh nhau ráo riết hơn bao giờ, họ đã dep bỏ tinh thân tập thé qua một bên dé mạnh ai người nấy lo. Cuộc khúng hoảng 1997 đã làm khựng lại cái mối quan hệ thương mại giữa các nước thành viên khu vực ASEAN. Điều nảy tạo ra một cơ hội dé Mỹ gia tăng sức ảnh

hưởng, it ra là về mặt kinh tế, ở Đông Nam A.

Dưới nhiệm ki của mình, Tổng thống Bill Clinton đã dé xuất mô hình “Tan cộng đồng Thái Bình Dương” nhằm tấn công vảo giả trị nhân quyền của Trung Quốc, mở ra xu thé hợp tác mới trong khu vực. "Tân cộng đồng" có nghĩa là cộng đồng những nước dân chủ, lấy giả trị dân chủ của Mỹ làm tiêu chuẩn. Nhưng hành động đó da vô tình đập trúng đồng minh của Mỹ tại ASEAN. Thẻ là nỗ lên phản ứng từ các quốc gia này. Việc Mỹ dự định thành lập “Tan cộng đồng Thái Binh

Duong” nhằm hai mục dich; 7hứ nhát, gia tăng hợp tác nhằm buộc Trung Quốc vào

thé chế đa phương từ đó có chỉnh sách kiềm chế không dé Trung Quốc gây ảnh hưởng đến Đông Nam A. Thứ hai, là cái cớ gián tiếp giúp Mỹ có thé can dự vào tinh

hình của Dong Nam A va đạt được sự ủng hộ của các nước này. ”

Tháng 11 năm 2000, lần đâu tiên trong vòng 25 kẻ từ khi chiến tranh Việt Nam két thúc, một tổng thống Mỹ, tông thong Bill Clinton, da chính thức đến thăm dat nước từng la kẻ thù của nước Mỹ. Trong bai phát biểu của minh tại ngày tưởng niệm cựu chiến binh ngay trước them chuyến công du, ông nói: “Trong ki ức cua tước My thi Việt Nam là một cuộc chiến tranh... Nhưng Việt Nam cũng la một quốc

* Cao Huy Thuần (2002), Quan hệ MỸ - Trung - Nhật - ASEAN sau #hung hoàng A chdu 1997

hip. www agro.gox.vn images 2007 02 CHThuan_ | pdf (Truy cap 19/3 2011)

26

gia” °*. Điều nay không những cỏ ý nghĩa với Việt Nam mà còn với ca Đông Nam

A khi nỏ chứng minh nỗ lực bình thường hóa hoan toản quan hệ Việt - Mỹ vả the

hiện sự quan tâm đặc biệt của Mỹ dành cho khu vực.

Cũng xin được nhắc lại về vị thé to lớn của địa chính trị khu vực Đông Nam A vả đặc biệt là biên Đông ma không chỉ Việt Nam, Trung Quốc mà còn có cả

Philippines, Brunei, Malaysia và Dai Loan đang cô gắng tranh giành quyền kiểm soát kẻ từ sau thập niên 1974. Đông Nam Á và Biển Đông nằm trong nằm trong con đường biển giao thương huyết mạch giữa Thái Bình Duong, An Độ Dương. Theo tư tưởng nước lớn, ai chiếm được ảnh hưởng của biển Đông sẽ nắm giữ giao thương

của toàn khu vực và sẽ có vị thế to lớn trên quốc tế. Với Mỹ, biển Đông có tầm quan

trọng to lớn vì nếu nó rơi vào tay Trung Quốc thì lợi ích của Mỹ ở khu vực Đông Nam A sẽ bị đe dọa. “Mỹ theo đuối lập trường đa điện: Đỏi hỏi tôn trong quyền tự do qua lại trên biên, chồng lại "độc bá " Biển Đông, nhưng tuyên bồ không đứng vẻ

bên nào trong cuộc tranh chấp" °°.

Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, Liên Xô không còn hiện diện quân sự tại

Việt Nam, Mỹ cũng không còn bận tâm đến vùng bien Đông. Từ day tạo khoảng

trống quyền lực, điều kiện cho Trung Quốc có những động thái gây han tuyên bố chủ quyền ở vùng biển này. Sau cuộc đụng độ giữa Trung Quốc và Philippines năm

1995, một đồng minh thân cận của Mỹ tại Đông Nam A, Mỳ nhận thấy nguy cơ nếu biển Đông rơi hoàn toàn vào tay Trung Quốc nên tháng 11/1998, Mỹ đã kí thỏa thuận với Singapore để sử dụng căn cứ hải quân Changi. Việc này đánh dấu việc Mỹ đặt được “một chân” trở lại Đông Nam Á.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Ảnh hưởng của Mỹ và Trung Quốc ở khu vực Đông Nam Á đầu thế kỷ XXI (Trang 22 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)