Hợp tác Mỹ - Trung ở Đông Nam Á

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Ảnh hưởng của Mỹ và Trung Quốc ở khu vực Đông Nam Á đầu thế kỷ XXI (Trang 58 - 74)

Ở ĐÔNG NAM A DAU THE KỈ XXI

2.3. ANH HUONG CUA MỸ VÀ TRUNG QUOC Ở ĐÔNG NAM Á: HỢP TÁC HAY CẠNH TRANH?

2.3.2. Hợp tác Mỹ - Trung ở Đông Nam Á

Theo suy nghĩ của Mỹ, Trung Quốc mà một quốc gia có nền kinh tế lớn, thị trường rộng mở và đang tăng trưởng với tốc độ nhanh chóng, nên việc hợp tác với Trung Quốc sẽ đem lại cho Mỹ nhiều lợi ích về kinh tế. O Đông Nam A, Mỹ nhận

thức rõ là cả minh và Trung Quốc đều có lợi ich và mong muốn gia tăng ảnh hưởng tại đây. Nếu như Mỹ cứ một mặt khăng khăng giữ vững chính sách kiểm chế, bao

vây, cô lập Trung Quốc sẽ không mang lại kết quá tích cực. Mỹ đã đưa Trung Quốc

vào tham gia các cơ chế đa phương như ASEAN+ va ARF. Tháng 6/2004 Tổng

thông Bush đã phát biéu:

Mỹ chào đón sự xuất hiện của một nước Trung Quốc giàu có. phát triển hòa

bình và ting hộ các cơ chế quốc tế. My sẽ tiếp tục phát trién quan hệ lau dau với các nước ASEAN vì những mỗi quan hệ này rất quan trọng đặc biệt đổi với Mỹ. Nhưng việc làm đó không có nghĩa là Mỹ cạnh tranh với Trung Quốc dé

lấy lòng các nước Đông Nam Á. Mỹ muốn Đông Nam Á có quan hệ tốt với Trung Quốc vi Trung Quốc là một đầu tàu cho sự phát triển trong khu vực.

Đông Nam A là một trong những khu vực trên thé giới mà Mỹ muốn hợp tác với Trung Quốc vì lợi ích chung `.

Việc Mỹ đưa Trung Quốc vào các cơ chế đa phương như đã dé cập ở trên vừa có tác dụng giải quyết các bat đồng lợi ích giữa Mỹ va Trung Quốc ở khu vực, mặt khác ràng buộc Trung Quốc vào cơ chế đa phương, buộc Trung Quốc phải hành xứ theo các nguyên tắc và luật quốc tế, có trách nhiệm hơn trong các công việc chung.

** Hoang Dinh Nhan (2009), Tidd 7z +5

58

Day là một cách Mỹ làm cho ảnh hưởng của Trung Quốc ở Đông Nam A không trở nên quá lớn đẻ có thẻ đe dọa lợi ich của Mỹ ở đây.

Vẻ phần mình, Trung Quốc chủ động mở rộng quan hệ với Mỹ, tăng cường các hoạt động tiếp xúc trong các hội nghị va tỏ chức quốc tế, đặc biệt là ASEAN+ va ARF. Bản thân Trung Quốc cùng nhận thay dù rang giữa Bắc Kinh va Washington có những mâu thuẫn không chi ở khu vực Đông Nam A ma còn trên toản cầu nhưng

đê đem lại những lợi ích chung ở đây như việc giữ gìn an ninh khu vực, hợp tác

kinh tế.v.v... lại chiếm phần nhiều hơn. Vì thế, mớ rộng hợp tác với Mỹ là một điều can thiết. Dù vậy, Trung Quốc vẫn luôn triển khai ngoại giao phòng ngừa với Mỹ dé

tránh đụng độ hoặc bị thiệt hơn ở trong khu vực.

Nhìn chung, giữa Mỹ va Trung Quốc tuy cỏ hợp tác lẫn nhau trong các van dé

ở ASEAN nhưng vẫn còn khá dé dt. Mỗi bước đi của một trong hai nước đều rất là

thận trọng bởi vì cả hai đều nhận thức được sự quan sat của nước còn lại. Việc Mỹ quay trở lại Đông Nam A 1a một dấu hiệu cho thay rằng trong tương lai, khu vực nay sẽ chứng kiến sự hợp tac mở rộng của nước nảy với Trung Quốc. Điều này cũng

đồng nghĩa khả năng dẫn đến xung đột lợi ích cũng rất lớn. Vì vậy cả hai nước đều

nhận ra sự cần thiết phải cân bằng chiến lược và dung hòa lợi ích của cả hai bên.

2.3.3. Cạnh tranh giành ảnh hưởng Mỹ - Trung ở Đông

Nam Á

2.3.3.1. Đông Nam A trong chiến lược cạnh tranh anh hưởng và bao váy kiểm chế Trưng Quốc của Mỹ

Từ khi Trung Quốc tiên hành đổi mới 1978, đất nước nay đã phát triển với một tốc độ phi ma. Đặc biệt là sau Chiến tranh lạnh và kẻ tử khi gia nhập Tổ chức thương mại thé giới (WTO). Trung Quốc đã vươn ra thé giới không những chỉ có về mật kinh tế (vươn lên thứ hai thế giới chỉ sau Mỹ) mả còn gây sức ảnh hưởng lớn với nền chính trị thé giới. Trong quá khứ, Trung Quốc lả một đất nước quyền lực

qua các triêu đại phong kiến. Chi phối cực kì lớn đến các nước xung quanh mình, buộc các nước này phải thân phục. Hiện nay Trung Quốc xét theo những hành động

trong thời gian qua tại một số khu vực trên thẻ giới và dưới vị the là | trong 5 thành

so

viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thì có thể nhận thấy sự ham muốn

được như quả khứ của dat nước đông dân nhất thế giới nay. Trung Quốc muốn nôi lên như một "cực" đứng thứ hai sau My dé chi phối mạnh mẽ đến thé giới (tuy vậy nhiều người vẫn cho rằng Trung Quốc vẫn chưa thể là một “cực” dé đối trọng với

Mỹ như hệ thống hai cực Yalta thời Chiến tranh lạnh). Với Trung Quốc, Đông Nam

A có vị trí đặc biệt quan trong vì là khu vực láng giéng tiếp giáp Trung Quốc. Chính vì vị thế địa - chính trị của khu vực nảy trong mắt người Trung Quốc đã khiến cho Bắc Kinh nhảy vào tranh gianh sự ảnh hưởng với Washington. Và với nước Mỹ, đây

là một sự đe dọa cho chiến lược toàn cầu và bảo vệ vị trí bá chủ trên thể giới mình, Khu vực Đông Nam Á được xem như một mắt xích của Mỹ trong chiến lược bao vây kêm chặt Trung Quốc từ mọi phía.

Ngoải ra, mục tiêu của Mỹ đối với ASEAN còn là can thiệp để biến tổ chức này thành một tô chức hợp tác kinh tế, chính trị thống nhất, chịu sự chi phối của

Mỹ. Ý định của Mỹ là biến Đông Nam A trở thành một rào can dé ngăn chặn Trung

Quốc tiền xuống phía Nam, thắt chặt vòng vây của Mỹ dé kiểm chế sự “troi dậy”

của Trung Quốc. Mỹ tăng cường mở rộng hợp tác, tham gia và chi phối các thé chế

đa phương của ASEAN, tăng cường an ninh quân sự nhằm đạt mục đích của minh.

Nhìn chung, dé thực hiện ý đồ giành ảnh hưởng của minh trước Trung Quốc, Mỹ

thực hiện các biện pháp với ASEAN như sau:

Thứ nhất, Mỹ tăng cường hợp tác kinh tế với ASEAN nhằm can dự và kiểm soát các quốc gia này đẻ giảm tác động ảnh hưởng của kinh tế Trung Quốc. Khoảng thời gian đầu sau sự kiện 11/9/2001, hay nói cách khác là trong phần lớn thời gian

hai nhiệm kì của Tổng thống Bush, nước Mỹ đã “bỏ rơi” Đông Nam Á và chú tâm vào cuộc chiến ở Afghanistan va Iraq. Cũng trong thời gian lúc đó, sự “troi day” của

Trung Quốc bước vào giai đoạn phát triển mạnh, Trung Quốc tăng cường đây mạnh ảnh hưởng của mình ở nhiều khu vực khác trong đó có Đông Nam Á. Ảnh hưởng của Mỹ đã suy giảm trước Trung Quốc. Nhiều chuyên gia đã phải cảnh báo rằng Nhà Trắng nên có những chính sách tích cực hơn nếu như không muốn Đông Nam Á rơi vào tầm ảnh hướng của Bắc Kinh. Vì thế, để gia tăng ảnh hưởng của mình, đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế, Mỹ đã đây mạnh các cuộc tiếp xúc, trao đổi thương

60

mại giữa Mỹ với khối ASEAN lẫn từng nước trong khu vực. Nước này đã đề xuất các sáng kien de tăng cường vả cải thiện quan hệ với ASEAN như “Sang kiến vi

một ASEAN chủ động” hay “Kế hoạch hợp tác ASEAN ~ ACP”. Đây la một cách

đẻ thoát khỏi thách thức khi không chỉ có Trung Quốc mà còn các quốc gia khác

như Nhật Bản hay An Độ... đang nhắm đến gia tăng hợp tác kinh tế với ASEAN.

Như đã trình bày, Mỹ còn đang nhắm đến việc mở rộng FTA với các quốc gia Đông

Nam A (sau việc ki kết thành công với Singapore). Ngoài ra, Mỹ còn đang sử dụng các Tổ chức thế giới do Mỹ chỉ phối như Quỹ tiên tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thể

giới (WB), Ngân hàng phát triển châu A (ADB) dé tham gia vào các chương trình

hợp tác ASEAN. Việc sử dụng kinh tế đối ngoại và các chính sách kinh tế đối với Đông Nam Á là một cách xen vào cơ cấu quản lý tải chính, kinh té của các nước ASEAN, buộc những nước này phải theo mô hình kinh tế của Mỹ, từ đó sẽ dan đến

lệ thuộc vào Mỹ và Mỹ sẽ tạo được ảnh hưởng của mình bao trùm lên khu vực, tách

khỏi ảnh hưởng cua Trung Quốc.

Thứ hai, về mặt an ninh, Mỹ tăng cường hiện điện quân sự của minh, thúc day

các cơ cấu an ninh quân sự đa phương do Mỹ lãnh đạo. Mỹ sử dụng lực lượng hợp

tác quân sự này đẻ tiến hành bao vây, ngăn chặn Trung Quốc đây mạnh quân sự xuống khu vực. Việc Mỹ cắt giảm cam kết quân sự ở Đông Nam Á năm 1992 (3

năm sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc) đã dẫn đến việc tạo ra một khoảng trồng quyên lực lớn ở khu vực. Vì vậy, Trung Quốc đã chớp thời cơ và tiền hành các hoạt

động mang tinh quân sy đe dọa đến Đông Nam A, điển hình là vấn dé tranh chấp

biển Đông. Không dé Trung Quốc “lam mưa làm gió” là mục tiêu của Mỹ khi quay trở lại ASEAN. Việc tăng cường hợp tác an ninh quân sự với Đông Nam Á còn có

một ý nghĩa chiến lược, nó sẽ giúp ngăn chặn sự “banh trướng” ảnh hưởng của Bắc Kinh. Đông Nam A sé trở thành một “mắt xích” trong vành dai bao vây thu hep không gian chiến lược của Trung Quốc. Vành đai nay của Mỹ trải dài từ Đông Bac Á xuống Đông Nam Á vòng qua Nam Á; ở phía Bắc Mỹ gia tăng ảnh hưởng với Mông Cổ; phía Đông Bắc và Đông là Hàn Quốc và Nhật Bản; ở phía Đông Nam là

Đài Loan và Đông Nam Á; còn ở phía Nam chính là Pakistan. Những quốc gia là

đồng minh của Mỹ hoặc do Mỹ chi phối sẽ góp phần khép chặt ảnh hương cua

él

Trung Quốc, tạo cho Mỹ thé chủ động trong việc ngắn chặn Trung Quốc vươn ra bên ngoài. Một vẫn đẻ khác đỏ chỉnh là việc Trung Quốc đang gia tăng chỉ phí quốc phòng, hiện đại hóa quân đội mà tập trung nhất đó chính là không quân và hải quân;

phản ứng của Mỹ chính là việc lo sợ Trung Quốc sử dụng quân sự dé đe dọa ép

buộc gây ảnh hưởng lên các nước trong khu vực. Vì vậy Mỹ trong thời gian vừa qua đã tích cực hợp tác quân sự với ASEAN, duy trì các hạm đội của mình ở khu vực từ

eo biển Dai Loan đến xuống vùng biển Đông, eo biển Malacca va sang tận khu vực An Độ Dương nhằm bảo vệ khu vực trước khả năng bảnh trưởng bá quyền của Trung Quốc.

Ly do nữa mà Mỹ phải duy trì ham đội hai quân của mình ở khu vực là còn

nhằm để bảo vệ tuyến đường hàng hải huyết mạch của thế giới chính là biển Đông

và eo biển Malacca. Bién Đông là nơi có các tuyến hang hải quan trọng cho việc

giao thương và do vậy ngày cảng có giá trị chiến lược lớn không chỉ với Mỹ mà còn với các nước khác. Biển Đông nằm trên tuyến đường giao thông biên huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Án Độ Dương, châu Âu - châu Á, Trung Đông - châu Á.

Đây được coi là tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai của thé giới. Mỗi

ngày có khoảng từ 150 - 200 tàu các loại qua lại biển Đông, trong đó có khoảng

50% là tàu có trọng tải trên 5.000 tấn, hơn 10% là tàu có trọng tải từ 30.000 tấn trở lên. Nhiều nước ở khu vực Đông Á có nền kinh tế phụ thuộc sông còn vào con đường biên này như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore và cả Trung Quốc.

Đây là mạch đường thiết yếu vận chuyên dau và các nguôn tài nguyên thương mại từ Trung Cận Đông và Đông Nam Á tới Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc. Hơn 90% lượng vận tải thương mại của thế giới thực hiện bằng đường biển vả 45% trong số đỏ phải di qua vùng biển Đông. Lượng dau lửa và khí hoá lỏng được vận chuyển

qua vùng biển này lớn gap 15 lần lượng chuyên chở qua kênh dao Panama. Khu vực

biển Đông có những eo biển quan trọng đối với nhiều nước, với 4 trong 16 con đường chiến lược của thế giới nằm trong khu vực Đông Nam A (Malacca, Lombok, Sunda, Ombai - Wetar). Đặc biệt eo bien Malacca lả eo biên nhộn nhịp thứ hai trên

thé giới (sau eo biên Hormuz). Ngoài ra, biển Đông cỏn có các yếu tô chiên lược về quân sự, các đảo vả quan đảo trong Biển Đông cỏ ý nghĩa phòng thủ chiến lược

62

quan trọng đối với nhiều nước. Nằm ở trung tâm Biển Đông, hai quản đảo Hoàng Sa và Trường Sa la một trong những khu vực có nhiều tuyến đường biến nhất trên thẻ

giới. Hai quân dao nay cũng có vị trí chiến lược, có thé dùng dé kiểm soát các tuyển hàng hải qua lại Biên Đông và dùng cho mục đích quân sự như đặt trạm ra đa, các

trạm thông tin, xây dựng các trạm dừng chân vả tiếp nhiên liệu cho tàu bè... “Các

nhà chiến lược phương Tay cho rằng quốc gia nào kiêm soát được quan dao

Truong Sa sẽ không chế được ca Biên Đóng" *. Vẻ eo biên Malacca, dưới góc độ

giá trịnh kinh tế va chiến lược, tam quan trọng của tuyến đường biển qua Malacca

sánh ngang với kênh đào Suez hoặc Kênh đảo Panama. Eo biên này hình thành nên hanh lang tàu thủy chính giữa An Độ Dương va Thái Bình Dương, nối ba nước

đông dân nhất thé giới là Án Độ. Indonesia vả Trung Quốc và vì vậy được xem là điểm điều tiết giao thông quan trọng nhất ở châu Á. Mỗi năm có hàng chục nghìn tau thuyền qua lại, bao gồm tau chở dau, tau chở container, tàu đánh ca. Eo biển Malacca nỏi tiếng với các cảng lớn như Belawan của Indonesia, Melaka và Penang của Malaysia. Singapore là điểm cudi cùng ở phía Nam của eo biển nay, Năm 2003,

một nửa số dầu mỏ vận chuyển bằng đường biển đi qua Malacca, tương đương với

khoảng 11 triệu thùng (1,7 triệu m/ngày) và mức độ nhộn nhịp của các hoạt động

buôn bán tại khu vực này được dự đoán là sẽ tăng tỷ lệ thuận với nhu cau tiêu thụ năng lượng ngảy cảng cao của Trung Quốc. Khoảng 400 tuyến đường biển và 700 cảng biển trên toàn thế giới phải nhờ vào Malacca va Eo biển Singapore dé den cảng Singapore. 80% lượng dầu của Nhật Bản nhập từ Trung Đông phải qua Eo biển Malacca. Nếu bỏ qua eo biển nảy, các tau thuyền sẽ phải trải qua chặng đường khoảng hơn 2.200 km nữa. Vai trỏ chiến lược của eo biển Malacca ngày cảng quan

trọng. khi khối lượng dầu mỏ của Trung Quốc nhập khẩu từ Trung Đông tăng mạnh.

Kinh tế Nhật Bản, Trung Quốc và Han Quốc phụ thuộc nhiều vảo tuyến đường biển

này. Một nửa số tàu chở nhiên liệu của ba nước trên đi qua đây.

Chỉnh vì tam quan trong của hai khu vực nói trên đã khiến Mỹ ngày càng tang cường hợp tác quân sự với các nước Đông Nam Á. Mỹ sẽ không khoanh tay đứng nhìn Trung Quốc chiếm trọn vùng biển Đông và gây áp lực lên eo biển Malacca.

° "Biên nie Địa chiến lược va biển re kink tế”, pipe Nehats ce bigs Động. Ngày 29/12/2009

ny lor [ tuệ: bicn dong Ne - ON 1ỳ ~ẽc-x4-1tem-nng (4 1 201 1)

63

Khi Trung Quốc ngày cảng đưa ra yêu sách tuyên bố biển Đông thuộc chú quyền

của minh thi Mỹ lại càng lên tiếng để bảo vệ bien Đông và cho đây là vùng biển quốc tế không thuộc chú quyền của nước nao. Theo Mỹ, vùng biên Đông không phải của Mỹ nhưng nếu nó thuộc về vùng biển quốc tế thì hiên nhiên nó sẽ nằm

trong tam kiêm soát chi phối của nước nay. Với Mỹ hiện nay là không có ủng hộ

bên nào trong tranh chấp biến Đông nhưng lại thé hiện ý chí gin giữ an ninh ở vùng biến nảy, ngăn chặn những mưu toan nhằm độc chiếm biển Đông (ý để cập đến

Trung Quốc). Ngoài việc tập trân thường niên với một số nước đồng minh trong khu vực thì Mỹ còn tiến hành giao lưu, thăm viếng quân sự với các quốc gia tiếp giáp biển Đông như Việt Nam, Philippines, Brunei... nhằm tạo sự uy tín va lên tiếng bao vệ những nước này chong lại “sự lớn tiếng giành giật" từ “người không 16” Trung

Quốc.

Thứ ba, Mỹ đang tien hành lợi dụng các van đề như “chong khủng bo”, “dan

chủ, nhân quyền”... dé gây sức ép, can thiệp, chỉ phối vao các nước ASEAN và khiến những nước này lệ thuộc vào Mỹ và phải ủng hộ Mỹ ở Đông Nam Ả hơn là Trung Quốc. Sau sự kiện 11/9/2001, Mỹ bước vào cuộc chiến chống khủng bé toàn cầu. Mượn cớ này, Mỹ đã hợp pháp hóa việc triển khai quân sự ở nhiều nơi, trong đó Đông Nam Á là một điểm nóng vì Mỹ cho rằng nơi đây tập trung rất nhiều tín đồ Hỏi giáo là nơi có thé cho bọn khủng bố trốn chạy sang. Bằng cách nay, Mỹ đã gây áp lực với một số nước buộc nước này có biện pháp thích hợp dé phối hợp với Mỹ tìm kiếm các lực lượng khủng bé ở đây. Mỹ tuyên bố: “Đông Nam A lả mặt trận chống khủ bố thứ hai” và ra khuyến cáo với công dan của mình về “tinh trạng không an toàn ở khu vực” để buộc các nước ASEAN phải cùng Mỹ ra "Tuyên bố chung

hợp tác chống khủng bố Mỹ - ASEAN” năm 2002. Mỹ sử dụng những thủ đoạn khác nhau để rang buộc các nước ASEAN hợp tác với Mỹ trong cai gọi là "cuộc

chiến chống khủng bổ”, ching hạn như việc Mỹ dùng tiền đê viện trợ quân sự cho

Philippines đề buộc nước nay cho phép Mỹ đưa quân đội vào Philippines hay lợi

dụng vụ khủng bo trên dao Bali, Indonesia dé ép Indonesia hợp tac với Mỹ chéng

khủng bố. Có thé nhận thấy ba từ "chống khủng bó” chi là cái lớp vỏ ngoài bao bọc

cái cở ma Mỹ muốn tang cường ảnh hưởng của mình ở Đông Nam A dé đổi chọi lại

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Ảnh hưởng của Mỹ và Trung Quốc ở khu vực Đông Nam Á đầu thế kỷ XXI (Trang 58 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)