GỢI Ý HƯỚNG ĐI CỦA ASEAN TRONG TƯƠNG LAI

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Ảnh hưởng của Mỹ và Trung Quốc ở khu vực Đông Nam Á đầu thế kỷ XXI (Trang 75 - 79)

NHỮNG DỰ ĐOÁN TƯƠNG LAI

3.2. GỢI Ý HƯỚNG ĐI CỦA ASEAN TRONG TƯƠNG LAI

Có thé nói ASEAN đang đứng trong cuộc chơi vả nhìn thấy sự "tranh giành”

của Mỹ và Trung Quốc đổi với ban thân. Vì vậy, trong tương lai ASEAN phải có

?5

hành động gì để đảm bảo tốt nhất lợi ích cho toàn khu vực Đông Nam Á. Tăng cương quan hệ hợp tác hữu nghị giữa Trung Quốc hay Mỹ va ASEAN là rất can thiết va quan trong đôi với lợi ích của nhân dân Trung Quốc - M¥ , cũng như đổi với lợi ich của nhân dân các nước Đông Nam A, Ngày nay, hòa bình va phát triển đã trở thành xu hướng chung của thé giới, và trong thời gian qua khu vực châu A - Thai Binh Duong đã duy trì được hoà bình và én định, tạo điều kiện cho phát triên kinh tế. Sự cải thiện trong quan hệ giữa Trung Quốc — ASEAN và Mỹ - ASEAN đã đóng góp phần quan trọng vào thành công của toàn khu vực. Tuy nhiên, hai mỗi quan hệ hợp tác này cũng mới chỉ bắt đầu, can nỗ lực phát triển hơn nữa, va còn

nhiêu van đề đang chờ được giải quyết.

Trước hết, cần khang định rằng ASEAN không phải là trung tâm của “ban cờ”

chính trị thế giới mà chỉ là một “người choi” tham gia vao ban cờ giữa Mỹ, Trung Quốc hay thậm chỉ là cả Nga, EU, Nhật Bản.v.v... Ai cũng phải chấp nhận qui tắc

công pháp quốc tế những khuôn khô hiệp định được đặt ra. Việc Trung Quốc ký

Tuyên bổ chung ASEAN - Trung Quốc về ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC)

hay việc Mỹ tham gia Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác Đông Nam A (TAC) sau

nhiều Jan trì hoãn là những minh chứng cho ảnh hưởng của ASEAN trong vai trò

“lôi kéo” những "người chơi lớn” vào cuộc theo những quy định của mình. Bằng cách này, ASEAN nỗ lực đảm bảo an ninh và ôn định trong khu vực, giúp các nước

thành viên tập trung phát triển kinh tế, xã hội. Rõ rang cuộc đua cạnh tranh Mỹ - Trung sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới các nước ASEAN khi ma cả hai đều là những đối tác lớn, thậm chí là chủ yếu, của các nước này. Về kinh tế, Mỹ và Trung Quốc là

những bạn hàng lớn, những nhà đầu tư quan trọng vào các nước ASEAN. Về chính trị và quân sự, cả Mỹ và Trung Quốc đều có những đổi tác hay đồng minh ở Đông Nam A. Do đó tình hình ở Đông Nam A cỏn phụ thuộc vào quan hệ Bắc Kinh - Wasington, nếu mỗi quan hệ nay leo thang thành xung đột quân sự (cho dù khả

năng này la không lớn), đều sẽ gây tổn hại trực tiếp lên các nước ASEAN. Trong

trường hợp đó, ASEAN không thé ở vào thé “ngư ông đắc lợi” mà như đã nói ở trên

là phải lựa chọn ngả về một trong hai bên. Đây là điều mà ASEAN không hề mong muốn va đi ngược lại tỉnh than hướng tới một cộng đồng Đông Nam A hòa bình và

t2

ôn định. Bản thân khu vực nảy đã từng bị chia rẻ trong thời ki Chiến tranh lạnh, nên

không quốc gia nào muốn tình cảnh đó xảy ra thêm một lan nữa. Khác với thời ki đó, ASEAN bây giờ đã thành một cộng đồng, một khối thông nhất, mọi quyết định

liên quan đến lợi ích của nhiều quốc gia phải được tat cả các nước đồng tinh ủng hộ.

Nhưng van dé được đặt ra là Đông Nam A nên làm gì và sẽ ngả về theo phía nào:

My hay Trung Quốc? “Can cân" Mỹ - Trung sé nghiêng vào phía nao? Vi thẻ, tác giả xin phép được de xuất một số ý kiến về hưởng đi của ASEAN trong tương lai:

Thứ nhất chính là can thiết của việc đổi mới tư duy trong quan hệ quốc tế của ASEAN. Ngày nay, thé giới đã đổi thay, đòi hỏi cả Trung Quốc - Mỹ và ASEAN cần phải biết được vị thế của mình ra sao. Nội quan hệ giữa hai cường quốc cũng đủ gây ra biển động trong chính sách của hai nước đối với Đông Nam Ả chưa nói đến quan hệ của hai nước đó đến khu vực. Vi vậy, trước thời ki ma hợp tác và phát triển

đang được coi trọng thi ASEAN cân phải hiểu và biết được tinh hình quốc tế ra sao

và có các biện pháp kịp thời.

Thứ hai là thông nhất và cùng nhau hành động trong môi quan hệ hợp tác với

hai nước trên. Nội bộ ASEAN can đoàn kết và nhất tri tôi da trong chính sách đôi ngoại. Trong ASEAN, mỗi nước có một hoàn cảnh riêng va những lợi ích riêng.

Nhưng trên tỉnh thân đoàn kết hữu nghị cần có sự điều hoà lợi ích thích đáng để có thê đi đến những thoả thuận hợp lý trong quan hệ đổi ngoại. Mọi hảnh động của từng nước trong khu vực đối với hai cường quốc nói trên déu ảnh hưởng ít nhiều đến toàn bộ các nước trong khối. ASEAN can có những để xuất và nhất trí về chính

sách của mình đối với Trung Quốc vả Mỹ. Việc các nước ASEAN thông qua bản Hiến chương ASEAN và việc hướng đến một cộng đồng kinh tế ASEAN trong năm

2015 là một tín hiệu tốt khẳng định mong muốn xây dựng một cộng đồng chung vững mạnh của các quốc gia trong khói. Một số động thái mới đây của các nước

thành viên như tăng cường sức mạnh quan sự thông qua các hợp đồng mua sắm vũ khí, quân lực mới là can thiết nhưng không nên biến điều nay trở thảnh đối sách chính trong quan hệ với bên ngoài. Chính sách cân bảng quyên lực tử bên trong nảy

cần phôi hợp chặt chẽ với chính sách can dự, lôi kẻo các nước lớn dé tạo lập và bảo

vệ thé cân bằng quyền lực trong khu vực nhưng cũng phải chú y không đê các nước

7?

lớn, điển hình là Mỹ và Trung Quốc, thỏa hiệp song phương ma không thông qua

ASEAN gây ra những bat lợi đối với khu vực trong tương lai.

Thứ ba, cần nghiên cứu dé tìm ra một phương thức hợp tác, trước hết là hợp tác

kinh tế thực sự hữu hiệu. Các nước Đông Nam Á đều có nhu cầu thu hút vốn đầu tư

nước ngoại và kỹ thuật ngoại. Trong tính hình đó, cần nghiên cứu những khả năng va những phương thức để tăng mặt bổ sung cho nhau va giảm mặt cạnh tranh lẫn

nhau trong quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc - Mỹ với các nước ASEAN. Tranh thủ các Hội nghị ASEAN+1, ASEAN+3, APEC... dé thanh thủ tìm kiểm sự đầu tư trên

các lĩnh vực ngoại thương, khoa học kĩ thuật, văn hóa giao dục của những nước này

vào ASEAN. Dong thời sử dụng những hội nghị có sự tham gia của Mỹ va Trung Quốc dé hòa giải và giải tỏa mâu thuẫn phát sinh giữa ba bên

Thứ tư, duy trì và củng có hoà bình và ôn định trong khu vực. Rô rang, tiền đỏ phat triển của khu vực tuỳ thuộc vào hoa bình và én định trong mỗi nước và quan hệ giữa các nước. Những van dé như biển Đông mà Trung Quốc có những thái độ cứng ran, ASEAN nên liên kết dé đưa ra đảm phan với Trung Quốc, không nên xem biên

Đông chi là công việc của các nước có liên quan. Mọi những sự bat ôn đe dọa đến an ninh của một quốc gia sẽ tạo ra nguy cơ cho toàn khối.

Thit năm, nên đưa quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ vào trong mối liên kết da phương hóa, đa dạng hóa vấn dé. Từ đó ASEAN sẽ không bị ép vào thé phải theo bat cứ nước nao. Trên tinh thần hợp tác cùng phát triển, ASEAN cần có tiếng nói độc lập hơn trên trường quốc té, không cần dựa dim vao bat cứ nước nao khác. Tiếp tục thiết lập các thê chế, các khuôn khô pháp lý mang tinh chat rang buộc dé xác định luật chơi và khuyến khích sự tham gia của những "người chơi”, giảm thiểu khả năng xảy ra những xung đột ngoài tầm kiểm soát. Một trong những điểm nóng đang gây quan ngại là vấn đề tranh chấp ở biển Đông cần được “quản lý” bằng một văn bản pháp lý có tinh rang buộc hơn Tuyền bố về Bộ Quy tắc ứng xử ở biển Đông.

Cuối cùng, cần tăng cường quan hệ thương mại - đầu tư với cả hai nước.

Thương mại và dau tư sẽ là sợi dây gắn kết các nước, là yếu tô quan trọng làm

“chin tay” những thé lực hiểu chiến bới tat cả các nước sẽ cùng phải trả giá nêu dé

78

xung đột xay ra. Đồng thời quan hệ thương mại — đầu tư cũng sẽ giúp kinh tế các

nước ASEAN phát triển

Khu vực Đông Nam A trong lịch sử da trải qua nhiều bước thăng tram trong lịch sử. Đây là lần đầu tiên các quốc gia trong Đông Nam Á sát cánh lại với nhau, 11 nước cùng đứng về một chiến tuyến nhìn về cánh cửa tương lai. Cánh cửa ấy đã

hé mở một chân trời mới, tương lai tươi sáng chỉ còn chờ đợi một sự hợp tác chân

thành giữa các nước trong khu vực nữa mà thôi. Các nước ASEAN cần phải sát cánh bên nhau, hướng đến tương lai. Cơ hội đang đến nhưng nếu không biết nắm bắt có thê sau nay Đông Nam A sẽ phải nuối tiếc khi nhìn lại về nó.

Quan hệ Trung - Mỹ quả thực đang bước vào giai đoạn thử thách đặc biệt khi

mà bối cảnh quốc tế đang chứng kiến một sự “chuyén giao quyền lực” tương đối

giữa hai trung tam quyên lực nảy. Với tư cách một Té chức khu vực ở Đông Nam

Á, ASEAN hoàn toàn có thê đóng vai trỏ sáng tạo sân chơi, định hướng luật chơi và

khuyến khích “người choi” tham gia. Quan trọng nhất, ASEAN phải tự mình quyết định tương lai của mình, nên cân bằng quyền lực giữa hai "cán cân" My - Trung, không nên nghiêng han về bên nào hay chong lại bên kia; như thé sẽ là một điều thất

sách trong quan hệ tay ba Mỹ - Trung — ASEAN này. Thay vì lợi dụng sự cạnh

tranh Trung - Mỹ để phục vụ lợi ích ngắn hạn, ASEAN sẽ được lợi nhiều hơn về an ninh — chính trị, thương mại và đầu tư nếu biết đoàn kết và phát huy tối đa vai trò

“trung gian” giữa hai người không lỗ của thé ki XXI.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Ảnh hưởng của Mỹ và Trung Quốc ở khu vực Đông Nam Á đầu thế kỷ XXI (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)