1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất đậu bắp (Abelmoschus esculentus (L.) Moench) trồng vụ hè thu 2022 trên đất xám bạc màu thành phố Hồ Chí Minh

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất đậu bắp (Abelmoschus esculentus (L.) Moench) trồng vụ hè thu 2022 trên đất xám bạc màu thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nông Quang Tuần
Người hướng dẫn ThS. Phạm Hữu Nguyên
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 23,6 MB

Nội dung

Moench trồng vụ Hè Thu 2022 trên đất xám bạc màu tại thành phố Hồ Chí Minh” đã được hoản thành từ tháng 5 đến tháng 8/2022 với giống đậu bắp lai An Độ TN2 trồng trên nền đất xám bạc màu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

3k 2s 3É 2s 3k dc s

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ANH HUONG CUA LIEU LƯỢNG PHAN HỮU CƠ DEN

SINH TRUONG, PHAT TRIEN VA NANG SUAT

DAU BAP (Abelmoschus esculentus (L.) Moench)

TRONG VU HE THU 2022 TREN DAT XAM

BAC MAU THÀNH PHO HO CHÍ MINH

SINH VIÊN THUC HIEN :NÔNG QUANG TUẦNNGÀNH : NÔNG HỌC

KHÓA : 2018 - 2022

Trang 2

ANH HUONG CUA LIEU LƯỢNG PHAN HỮU CƠ DEN

SINH TRUONG, PHAT TRIEN VA NANG SUAT

DAU BAP (Abelmoschus esculentus (L.) Moench)

TRONG VU HE THU 2022 TREN DAT XAM

BAC MAU THANH PHO HO CHI MINH

Tac gia

NONG QUANG TUAN

Khóa luận được dé trình dé đáp ứng yêu cầu

Trang 3

LỜI CẢM TẠ

Đề hoàn thành dé tài này, bên cạnh sự có gắng, nỗ lực của bản thân, tôi nhậnđược những những lời động viên, sự giúp đỡ tận tình của gia đình, thầy cô, bạn bè và

nhà trường.

Con xin gửi lời cảm ơn dén gia đình đã luôn động viên, tạo mọi điêu kiện thuận

lợi trong quá trình học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiép

Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thay Pham Hữu Nguyên đã luôn theo sát, tận tinhhướng dẫn trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận này

Xin chân thành cảm ơn các Thay/Cé khoa Nông học, Trường đại học Nông LâmThành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý

báu trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường.

Chân thành cảm ơn các anh chị, các bạn đã động viên và giúp đỡ trong thời gian

hoàn thành khóa luận.

Xin chân thành cảm on.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022

Sinh viên thực hiện

NÔNG QUANG TUẦN

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ đến sinh trưởng, pháttriển và năng suất đậu bắp (Abelmoschus eseulenfus (L.) Moench) trồng vụ Hè Thu

2022 trên đất xám bạc màu tại thành phố Hồ Chí Minh” đã được hoản thành từ tháng 5

đến tháng 8/2022 với giống đậu bắp lai An Độ TN2 trồng trên nền đất xám bạc màu tại

Trại thực nghiệm khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định được liều lượng phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM thích hợp cho cây đậu bắp trồng trên vùng đất xám thành phố Hồ Chí Minhsinh trưởng phát triển mạnh, đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao

Thí nghiệm đơn yếu tố đã được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên

(Randomized Complete Block Design, RCBD) với 3 lần lặp lại, 6 nghiệm thức tương

ứng với 5 lượng phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM là: 100 kg/ha, 200 kg/ha, 300

kg/ha, 400 kg/ha, 500 kg/ha và 1 nghiệm thức đối chứng (không bón phân hữu cơ CSVOzeri 5-2-3-65 OM) Các chỉ tiêu theo déi bao gồm ngày ra hoa (NSG), ngày thu quả

đợt đầu (NSG), ngày kết thúc thu hoạch (NSG); chiều cao cây (cm), số cành cấp 1 (cành),

số lá thân chính (1á/thân); số quả trên cây (quả/cây) khối lượng qua 1 cây (kg/cây), khối

lượng trung bình quả (g/qua); năng suất lý thuyết (tan/ha), năng suất thực tế (tan/ha),năng suất thương phẩm (tan/ha), hiệu suất phân bón (kg phân/kg quả) và hiệu quả kinh

tế đã được thu thập và xử lý thống kê dé đảm bảo độ tin cậy

Kết qua thí nghiệm cho thấy: Bon 500 kg phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65OMha có ảnh hưởng tốt nhất đến cây đậu bắp: Ra hoa lúc 35 NSG, bat đầu cho thuhoạch lúc 43 NSG, số ngày cho thu hoạch là 32 ngày; Chiều cao cây là 123,4 em, đạt5,1 cảnh cấp I/cây, đạt 17,3 lá/thân tại thời điểm 57 NSG; Cây ít nhiễm sâu bệnh hại;

số quả trung bình trên cây đạt 24,7 quả/cây, khối lượng trung bình qua đạt 16,7 g/quả,khối lượng quả trên 1 cây đạt 413,3 g/cây; NSLT đạt 10,3 tắn/ha, đạt năng suất thực tếcao nhất là 8,2 tắn/ha, năng suất thương phẩm cao nhất là 7,8 tan/ha, tăng lần lượt 26,2%

và 27,9% so với nghiệm thức đối chứng, hiệu suất phân bón là 0,29 kg phan/kg qua; đạtlợi nhuận cao nhất là 46.397.500 đồng/ha/vụ với tỉ suất lợi nhuận đạt 0,67, chỉ số VCR

đạt 1,15.

11

Trang 5

I UG sa oom cere cape ces cong ee ee ee eee iv

Danh sach chit viét tat 8N o4 vil

DAIS AGIOS D11 ÔiYsssxsstsekoaoseordketgoosrbrtutistrgliegoosstâuiSrangggorlEriEostgsirilagaizgstugrpigpzcioi2zL2gt2mi0gi/g0lig0281035181 Vill

Q8ïẴH:SáEhi: 646 DD a: csscsssnasssaxcnsasannoamnsamaenweana mama ae 1X

GIỚI THIỆU 2: 2 S222S2SE22EE22E22E12212512212112212211211221211211211211 11211211 1c xe 1Chương! TÙNG AI TI vs cisncer cscs crnarcssrerencansenancaunanpnaanresmnuannaiameiaanes 31.1 Giới thiệu chung về cây đậu bắp oe ccccccssssssssssuessseessesssessscssscsseceseessecesecsnecssecsnes 3

1.1.1 Nguồn gốc và phân loại cây đậu bắp -2- 2-5222 2x+2xeExcEEeEErxrrxrrrrrrrree 3

1.1.2 Đặc điểm thực vật học của cây đậu bắp se cc a ne eee ea 41.1.3 Đặc điểm sinh trưởng va phat triển 2 2252222222E22EE2EE22EE2EE2EESEErrErrrre 41.1.4 Yêu cầu điều kiện ngoại cánh của cây đậu bắp ccccccccccrrcrrree 51.2 Tổng quan về phân bón hữu cơ . -2- 2-2222 2222+2EE£EE+2EEZEEE2EE2EEEEE2EErrErzrrees 7

1.2.1 Khai niém phan bn btu cố 7

1,2;2.PHãïiïT bor HữU CO'ta1 Viet NHIĨĨ sccrscesnennanassnenenceneseomeneenmces maneemeereemmmmeimrs th

1.2.3 Vai tro ctia phan Diu no 9

1.2.4 Hạn chế của phân hữu CO - 2 522222EE22E22E1221222122122312112212211211 21.22 91.2.5 Các nghiên cứu về phân bón trên cây đậu bắp - 2-22 ©2+22zz2zz+z+zz+z 101.3 Giới thiệu về phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM -2-©2222225z22zcc+2 12

Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14

MMe Cee EEC sài “so 142.2 Didu kién thi mghiGm VN na 142.2.1 Diễn biến thời tidt ees eee eecsseeeesssnesessssesessssseeessuseesssnssssssseesssuesssaneesss 142.2.2 Dae tinh ly hOa Gat eee ccc 3

Trang 6

2.3.2 Vật tư nông nghiệp sis SSR aa WAS ERAS So RSA SE IDLO RANG NS 31208 16

2.4 Phuong phap thi nghiém 17

"N6 0n Ở944 17

54,27 Quý iiÔ THÍ¡H HIỆ TH ee ee 19

2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi cece cee S2 +22 22t 19

2.5.1 Cáo thời ky sinh trưởng, plat die :-:cccccccscssg025662<6 01011501140 1005111 11214154 156 c4 400186 19

2.5.2 Các chỉ tiêu về sinh trưởng -2¿© 2 222222E2EE+2EE22E22EE22E2E122122E221 22v 20

2,5:3':11nh.hình sau bệnh hat sercscus veneer amnmnrrr ae EE 21

2.5.4 Đặc điểm quả 25-52 2S22S92E2E2212112112112112112112112112112112112121212121 111 xe 21

2.5.5 Các yếu tô câu thành năng suất và năng suất 2- 22 2222z2+z+2zzzz2zzzze2 222.5.6 Hidu qua kink 8 .a 232.6 Phương pháp xử lý va thống kê số liGU oo ceceeccccceeesesseesseeseeesesseeeesseeseeseeeeenees 23

2.7 Quay trình thực hiển Thí nghiện esses zcnbo ng tia ntEH0 00t SEN HỆ GHAGGHE.EJASSSEESGttiNiSgBEissgsl 23

2.7.1 Chuẩn bị đất và lên luống - - 2-22 2S 2S92E+2E22E21121221121121121121121121121222 2x2 23

2.7.3 Khoảng cách gieo và mật độ trỒng - 2-22 +S+2E+2E+2E2E22322121121172122222.2xe2 24

2.14 ĐỒH, 6 Wa Tarszietotzt2srtBNESEIEEERGSEAGHilGik'SGEESIB014242A8i04398iB1-0058086940I368901400300800 388840 ae 24

Dol: CHAINS OC ses sune tin tt BGLSEEEENGEIEEESKHERGSEEEEISSSESSESDERSGLSSSENEETEESSSEDGLGCEREEEILESRSGEVSIASEEXHSSASSE 25

Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -©-2-©222222222222212222221122222212222-ee 26

3.1 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến các thời kỳsinh trưởng, phát dục của cây đậu bắp 2-2-2 5s+2E22E22E2E22E22E2E 2E zEzErrrrei 263.2 Ảnh hưởng của phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến các chỉ tiêu sinh trưởngcủa cây đậu bắp -¿ 2-©2222222122212211211211221121121112112111211211211211211211211 21211 eerrre 273.2.1 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến chiều caocây và tốc độ tăng chiều cao cây qua các thời điểm theo đõi - 2-22 2222 273.2.2 Anh hưởng của liều lượng phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến số cành capmột và tốc độ tăng trưởng số cành cấp một qua các thời điểm theo dõi 313.2.3 Anh hưởng của liều lượng phan hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến số lá và tốc

độ ra lá trên thân chính qua các thời điểm theo đõi 2-2 s5szcsz=s.scse-s .- 33

3.3 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến tỉ lệ sâu bệnh

[TT caustsostiidSrBiLDSEVSALDUENBEHUGEBSSNESSSSEBigif3ftaShQbluftixhbldsgtideSgt0islQthastsbisbleitsubisititagttôiseatbsisitisbboe 36

Trang 7

3.4 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến các yếu tố cầu

thành năng suất và năng suất của cây đậu bắp -¿ 2¿+22z22222Ezrxrzrxrersree 39

3.5 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến hiệu quả kinhLÊN Tố: TỦ! hon VỤ VU econ ero Mena Seer ee shonin Bertone 42KET LUAN VA DE NGBID 0057 -.- 45TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 2S222222E22E22212232221223222122122112212211221 21.2 xe 46

PHU LUỤC - 2 2¿22S2221222122212221221211221121121121111121112111211121112111211211 e0 48

Trang 8

DANH SÁCH CHỮ VIET TAT

Viết tắt Viết đầy đủ/nghĩa

Bo NN & PTNN Bộ nông nghiệp và phát triển nông thônCtv Cộng tác viên

CV Coefficience of variation/Hệ số biến động

ĐC Đối chứng

KLTB Khối lượng trung bình

Li Lan lặp lại

NSG Ngày sau gieo

NSLT Năng suất lý thuyết

Trang 9

DANH SÁCH CÁC BANG

Trang

Bảng 1.1 Thanh phần dinh dưỡng chứa trong 100 g đậu bắp 2 2 5+¿ 6Bang 2.1 Tình hình thời tiết từ thang 5 đến thang 8/2022 tại Thành phó Hồ Chi Minh

PS Ses n ng oer an nan na nay nan na 14

Bang 2.2 Đặc tính lý, hóa của khu đất thí nghiệm - 2-22 ©2222222E222zz2zz22zz>+2 15

Bảng 2.3 Các loại phân bón sử dụng trong thí nghiệm eee eee << T7

Bảng 3.1 Ảnh hưởng của 5 lượng phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến thời giansinh trưởng và phát triển của cây đậu bắp - 2 222+22222E22E22E2Ex22xczrrerrees 26Bang 3.2 Ánh hưởng của phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến chiều cao cây đậu

bắp (cm) tại các thời điểm theo dõi 2: ¿+2 5s+S2E£SE2E22E221221232212212112122121222 22x22, 28

Bảng 3.3 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến sốcành cấp một của cây đậu bắp 2-22 ©22222222222ESEErzErerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrer 32Bảng 3.4 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến số látrên thân chính của cây đậu bắp (lá/thân) - 2 22 2222222E22EE22E22EE22122222222222222zz 34Bảng 3.5 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến tỉ lệ

Su: DSTA Hai soesssssessesoasgs2nA900803402SỀ038E1030278E86À333NgO18nSiSi9khugtrgSbplsit3grzsylfgti2gz98)isgi-gi2boissusexpssissseSD"

Bang 3.6 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến các

yéu t6 cau thanh nang 4 40

Bang 3.7 Anh hưởng của các mức phan hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến năngsnf:EiWffnsiitffì Kí iuassoogudtutsttkrtpidihiitdxit(SENSG000100010g940000301301600081yb/001090/384 30/3007 41Bảng 3.8 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến hiệu

qua kira 0,5 43

Trang 10

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang

Hình 2.1 Bao bì Phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM -c++xssccssrsrreres 16

Hình 2.2 Bao bì giống đậu bắp AD TN2 2-22-©22222222222222221222122211221222 xe 16Hình 2.3 Sơ đồ bố tri thí nghiệm oo ceccecscessessesssessesssessessvessesseessessessesseesneaeeees 18Hình 2.4 Toàn cảnh khu thí nghiệm tại thời điểm 55 NSG Sccccccccerrcex 19Tịnh, 5 Eo whe ĐẾN ncnxcmmeneimnouaameennnnunnnennmmannncimnmnimuanenesenan 20Hình 2.6 Do chiều dai quả -2 2 2 ©5222222222EE2EE22E122122312212211231221211211 21.21 c2e 22

l30)/1.0Ay09/50/i158ei 1000) 22

Hình 3.1 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến tốc độtang trudmg ChiGU CAO CAY a4 30Hình 3.2 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến tốc độ

ra cành cấp 1 trên cây đậu bắp (cành/ngày), -22222222222222222221222222EEEsrrcrev 33Hình 3.3 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến tốc độ

ra lá trên cây đậu bắp (lá/ngày) - 2: ©22222222222122122122122112112211211221211221 212 c.e 36

Hình 3.4 Bệnh lở cỗ rễ S0 0222 rooo.38

Hinh 3.6 Sâu loang đục ngọn va quả (Farias 14) 5< 5< S+++£+++srseeekereeerre 38

Hinh 3.7 Bo xit (Andrallus spinidens) 0N e

Hình 3.8 Hình thai qua đậu bắp của các nghiệm thức -2- 22 ©2222225z2zzz>+2 40

1X

Trang 11

GIỚI THIEU

Đặt vấn đề

Cây đậu bắp (Abelmoschus esculenfus (L.) Moench) là loại rau ăn quả có giá triphô biến tại Việt Nam và trên thế giới Đây là loại cây đa dạng, phần lớn các bộ phậncủa cây đều được con người tận dụng làm thực phẩm và dược liệu Tuy quen thuộc và

có nhiều lợi ích nhưng vẫn có khá ít nghiên cứu về cây đậu bắp cũng như việc nghiên

cứu về phân hữu cơ trên cây đậu bap.

Van đề sử dụng phân bón hóa học gây 6 nhiễm môi trường và tồn dư trong thựcphẩm đang được xã hội quan tâm Sử dụng phân hữu cơ thay thế một phan hay toan bộphân hóa học trong nông nghiệp là điều cần thiết Một trong những hướng sản xuất rau

xanh có hiệu quả hiện đang được quan tâm là sử dụng hợp lý phân bón hữu cơ, giúp cây

cân đối dinh dưỡng đề sinh trưởng phát triển và cho năng suất (Nguyễn Văn Bộ, 2008).Trên thị trường hiện có rất nhiều loại phân bón hữu cơ cho rau Tuy nhiên nhu cầu sử

dụng các loại phân bón hữu cơ sinh học, vi sinh bón vào gốc hoặc phun qua lá để sản

xuất rau an toàn ngày càng tăng, nhất là trong lĩnh vực “nông nghiệp đô thị” (NguyễnĐình Thi và ctv, 2013) Phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM thành phần chủ yếu là

hữu cơ, các đa lượng: N, P, K và các vi lượng: Fe, Mn, ZnO, Mo, B Phân hữu cơ CSV

Ozeri 5-2-3-65 OM cung cấp lượng lớn chất hữu cơ, vi lượng cần thiết và thành phầnacid humic giúp cây phát triển khỏe mạnh, chống chịu sâu bệnh hại và hiện tượng thiếuchat ở các vu, cải tạo đất, tăng cường sự hoạt động vi sinh vật có lợi Loại phân này đãthí nghiệm trên nhiều loại cây trồng nhưng chưa thử nghiệm rộng rãi trên cây đậu bắp.Chính vì vậy việc xác định liều lượng phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM phù hợp

dé đạt năng suất đậu bap mong muốn là việc cấp thiết cần được thực hiện

Từ những van đề và yêu cau thực tế đó, dé tài: “Anh hưởng của liều lượng phânhữu cơ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất đậu bắp (Abelmoschus esculentus (L.)Moench) trồng vụ Hè Thu 2022 trên đất xám bạc mau tại thành phố Hồ Chí Minh” đã

được thực hiện.

Trang 12

Mục tiêu

Xác định được liều lượng phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM thích hợp cho

cây đậu bắp trồng trên vùng đất xám thành phố Hồ Chí Minh sinh trưởng phát triển

mạnh, đạt năng suất và hiệu quả kinh té cao

Yêu cầu

Bồ trí thí nghiệm đồng ruộng đúng phương pháp, theo dõi các chỉ tiêu về sinh

trưởng (chiều cao cây, số cành cấp 1, số lá trên thân chính), chỉ tiêu sâu bệnh hại, cácyếu tố cau thành năng suất và năng suất của cây đậu bap

Sơ bộ lượng toán hiệu quả kinh tế khi bón 5 lượng phân hữu co CSV Ozer 3-65 OM cho cây đậu bắp trồng trên vùng đất xám bac mau thành phố Hồ Chi Minh

5-2-Giới hạn

Đề tài chỉ được thực hiện một vụ từ tháng 5/2022 đến tháng 8/2022 với 5 lượng

phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM cho giống đậu bắp lai Án Độ TN2 trồng trên nềnđất xám bạc màu tại Trại thực nghiệm khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm Thànhphó Hồ Chí Minh

Do kinh phí có hạn nên chỉ phân tích các chỉ tiêu lý, hóa tính của đất trước khithí nghiệm; không phân tích chỉ tiêu lý, hóa tính đất và phẩm chất quả đậu bắp sau thí

nghiệm.

Trang 13

Chương 1 TONG QUAN TAI LIEU

1.1 Giới thiệu chung về cây đậu bap

Cây đậu bắp là giống cây rau ăn quả có giá trị phổ biến ở Việt Nam và trên thégiới, được chế biến thành các món ăn hấp dẫn như: luộc, hấp, nướng, nấu canh Bêntrong quả có chứa nhiều các thành phần dinh dưỡng như: vitamin A, vitamin B1, viatmin

C, kali, canxi, giàu chất xơ, là những chất có tác dụng tốt đối với sức khỏe (Hà Đình

Hải, 2013).

1,1,1 Nguồn gốc và phân loại cây đậu bap

Nguồn gốc: Theo Tripathi and Ranjini (2011), cây đậu bắp (Abelmoschus

esculentus (L.) Moench) đôi khi được gọi theo tên khoa học cũ là Hibiscus esculentus L.

Loài này dường như có nguồn gốc từ vùng cao nguyên Ethiopia, mặc dù sự bắt nguồn

và phát nguyên từ đây là không có tài liệu nào ghi chép cả Người A1 Cập và người Moor

trong thế kỷ 12 và 13 sử dụng tên gọi trong tiếng Ả Rập để chỉ loài cây này, gợi ý rằng

nó đến từ phía đông Loài thực vật này vì thế có thể đã được đem xuyên qua HồngHai bằng con đường qua eo biển Bab-el-Mandeb dé tới bán đảo A Rập, hon là bằng conđường phía bắc qua Sahara Một trong những ghi chép sớm nhất là của Ibn Jubayr (1145

- 1217), một người Moor Tây Ban Nha, người đã tới Ai Cập vào năm 1216 và miêu tả

loài cây này được dân cư địa phương gieo trồng và sử dụng các quả non trong các bữa

ăn Từ bán đảo Ả Rập, loài cây này đã được phô biến tới các vùng ven Địa Trung Hải và

về phía đông Việc thiếu từ dé chỉ đậu bắp trong các ngôn ngữ cô ở An Độ cho thấy rằng

nó chỉ xuất hiện ở đây ké từ khi bắt đầu Công Nguyên Nó được đưa tới châu Mỹ bằng

các tàu chuyên chở trong buôn bán nô lệ xuyên Đại Tây Dương vào khoảng những năm

thập niên 1650, do vào năm 1658 sự hiện diện của nó tại Brasil đã được ghi nhận Nó

được ghi chép là có tai Surinam năm 1686 Đậu bắp có lẽ được đưa vào đông nam Bắc

Trang 14

Mỹ đầu thế kỷ 18 và dần dần được phô biến tại đây, lần đầu tiên được nhắc tới với cácgiống cây trồng khác nhau vào năm 1806.

Phân loại thực vật: Cây đậu bắp (mướp tây) có tên khoa học (Abelmoschus

esculenfus (L.) Moench) Đậu bắp thuộc bộ Cẩm quỳ (Malvales), họ Câm quỳ

(Malvalceae), phân họ Câm quỳ (Malvoideae), tông Bông bup (Hibisceae), chi Vong

vang (Abelmoschus), loài Abelmoschus esculentus (Hồ Dinh Hai, 2013)

1.1.2 Đặc điểm thực vật học của cây đậu bap

Theo Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cường (2007), cây đậu bắp có một sốđặc điểm thực vật là:

Thân: cây thân thảo mọc đứng, nhiều lông, cao trung bình từ 1 - 1,5 m, phânthành nhiều nhánh, thân màu xanh đôi khi có vệt đỏ

Lá: lá màu xanh, hình tim hoặc xẻ chân vịt 4 - 5 thùy, mép có răng cưa lớn, có

lông nhám.

Rễ: cây đậu bắp có 1 rễ chính và nhiều rễ phụ, ăn từ 40 - 50 em

Hoa: hoa đường kính 4 - 8 cm, thuộc hoa lưỡng tính có 5 màu trắng hoặc vàng

thường có các đốm đỏ hay tia tại phần gốc mỗi cánh hoa, gồm nhụy cái ở giữa và nhiều

nhị đực xung quanh.

Quả và hạt: quả màu xanh sáng hoặc đỏ, quả nang, mọc dựng đứng, gồm 3-5

vách ngăn kết với nhau tạo thành các đường gờ doc, dai từ 20 - 25 em Trong quả có 10

- 20 hạt, đường kính 2 - 3 mm, khi còn non có màu trắng, chín chuyển sang màu đen 1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển

Đậu bắp là cây trồng hằng niên chủ yếu đuợc nhân giống bằng hạt, sự ra hoa liêntục nhưng phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh và giống Sau gieo trồng 2 - 3 tháng câybat đầu nở hoa, sau khi thụ phan qua phát triển nhanh, quả đạt kích thước tối đa sau 4 -

6 ngày sau thụ phan (Nguyễn Mạnh Chinh và Pham Anh Cường, 2007)

Trang 15

1.1.4 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây đậu bắp

1.1.4.1 Nhiệt độ

Cây đậu bắp ưa nhiệt độ cao, thích hợp từ 25 - 30°C, cần nhiều ánh sáng, trongkhoảng nhiệt độ này nhiệt độ càng cao thì cây phát triển càng nhanh Nhiệt độ cao sẽkéo dai thời gian ra hoa và tăng số đốt cây Đậu bắp là cây phản ứng với độ dài ngày.Đối với sự nảy mam nhiệt độ thích hợp khoảng từ 25 - 35°C và nhiệt độ nảy mầm nhanhnhất là 35°C (Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cường, 2007)

1.1.4.2 Nước

Khả năng chịu hạn của đậu bắp tương đôi tôt, tuy nhiên cân cung câp đủ nước

vào mùa khô Sử dụng các nguôn nước tưới sạch như: sông suôi, giêng khoan Không

nên sử dụng nguôn nước thải ô nhiễm, nước thải nhà máy, bệnh viên Can giữ độ âm dat

80 - 85% trong suất quá trình thu hái

1.1.5 Giá trị dinh dưỡng và dược liệu

Đậu bap là một nguồn tuyệt vời của vitamin C và K1 Đậu bắp có ít calorie và

carb, đồng thời chứa một số protein và chất xơ Ngoài ra, một số axit amin như

Tryptophan, Threonine, Isoleucine, Leucine va Lysine cũng được tìm thấy trong đậubắp rất có lợi cho sức khỏe

Trang 16

Vỏ quả tươi của đậu bắp là nguồn cung cấp folate Tiêu thụ loại thực phẩm giàufolate, đặc biệt là trong giai đoạn tiền thụ thai sẽ giúp giảm nguy cơ mắc các khuyết tậtống thần kinh cho thai nhi Chất nhay của quả đậu bắp có tính được liệu như là một chấtlàm mềm, nhuận tràng va dom Chat nhay và chat xơ trong đậu bắp giúp điều chỉnh lượng

đường huyết bằng cách điều hòa sự hấp thu của chúng từ ruột non Đậu bắp rất hữu íchđối với các rối loạn sinh dục - tiết niệu, tinh sào và bệnh li mãn tính (Đỗ Tat Lợi, 2001)

Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng chứa trong 100 g đậu bắp

Giá trị : Tỉ lệ (%) ` Giá trị Tỉ lệ (%) Thành phân dinh Thành phân

RDA dinh dưỡng RDA”

dưỡng

Năng lượng 33 Kcal 1,5 Vitamin K 31,3 pg 32

Carbohydrare 7,45 g 5,4

Protein 1,93 g 4 Natri 7 mg 0,5Tổng số

, 0,19 g 0,5 Kali 299 mg 6 chat béo

Chat xo 3,2 g Chat khoang

Vitamin 15 Canx1 82 mg 8

Folate 60 pg 7 Đồng 0,094 mg 10

Niacin 1,000 mg 5 Magie 57 mg 14 Pantothenic acid 0,245 mg 16,5 Mangan 0,990 mg 43

zeaxanthin

(Co sở dit liệu dinh dưỡng của USDA, 2016)

(1) RDA: Recommended dietary alloowance: Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị.

Trang 17

1.2 Tổng quan về phân bón hữu cơ

1.2.1 Khái niệm phân bón hữu cơ

Theo Bộ NN&PTNT (2019), phân bón hữu cơ là phân bón có thành phần chỉ là

chất hữu cơ tự nhiên và có chỉ tiêu chat lượng chính đáp ứng quy định (cụ thé là có hàm

lượng chất hữu cơ tổng số không thấp hơn 20%)

Phân bón hữu cơ khoáng là phân bón trong thành phần có chất hữu cơ và nguyên

tố dinh dưỡng đa lượng là chỉ tiêu chất lượng chính, cụ thé: hàm lượng chất hữu cơ tông

số không thấp hơn 15%; hàm lượng hoặc tổng hàm lượng đạm tổng số, lân hữu hiệu,kali hữu hiệu trong thành phan đăng ky > 8,0 và < 18,0; mỗi hàm lượng đạm tổng sé,lân hữu hiệu, kali hữu hiệu trong thành phần đăng ký > 2,0

1.2.2 Phân bón hữu cơ tại Việt Nam

1.2.2.1 Phân loại phan hữu cơ

Theo Bộ NN&PTNT (2019), phân bón hữu cơ bao gồm hai nhóm: phân bón hữu

cơ truyền thống và phân bón hữu cơ công nghiệp

Phân bón hữu cơ truyền thống là loại phân bón có nguồn gốc từ chất thải của

động vật hoặc phế phụ pham trong trot, chan nudi, ché bién nông lâm thủy san, phan

xanh, rác thải hữu cơ, các loại than bùn được chế biến theo phương pháp ủ truyền thống.Trong nhóm này có thể chia thành 5 nhóm nhỏ là: phân chuồng, phân rác, than bùn,

phân xanh và phân hữu cơ khác.

Phân bón hữu cơ công nghiệp là loại phân bón được chế biến từ các nguồn hữu

cơ khác nhau dé tạo thành phân bón tốt hơn so với nguyên liệu thô ban đầu Hiện nay,

phân bón hữu cơ công nghiệp chia thành các loại: phân hữu cơ, phân hữu cơ khoáng,

phân hữu co sinh học và phân hữu cơ vi sinh.

1.2.2.2 Nguồn nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ

Theo Bộ NN&PTNT (2019), các nguồn nguyên liệu để sản xuất phân bón hữu

cơ ở Việt Nam hiện nay rất đa dạng, phong phú bao gồm chất thải từ chăn nuôi, thủy

sản, chế biến nông sản, phụ phẩm cây trồng, than bùn, rác thải sinh hoạt và các chế phâm

Trang 18

vi sinh, các nguyên tố khoáng, chat sinh học bổ sung dé nâng cao chất lượng, hiệu quả

sử dụng phân bón.

Chat thải chăn nuôi: Tính đến tháng 4 năm 2017 tổng đàn gia súc, gia cầm tập

trung của Việt Nam có 2.519.411 con trâu; 5.496.557 con bò; 28.312.083 con lợn va

341.892.000 con gia cam và ước tính thai ra khoảng 85 triệu tan chat thải rắn (trâu: 13

triệu tấn, bò: 20 triệu tan, lợn: 26 triệu tan, gia cầm: 26 triệu tan), trong đó mới có 20%

chất thải được khai thác sử dụng hiệu quả vào các mục đích khác nhau như làm khí sinhhọc, phân bón, thức ăn cho cá Chất thải chăn nuôi có hàm lượng chất hữu cơ, các nguyên

tố khoáng đa lượng khá cao và có cả các chất đinh dưỡng trung vi lượng giúp độ phìnhiêu đất Như vậy 80% chất thải chưa được sử dụng hiệu quả là nguồn nguyên liệu có

giá trị tiêm năng rat lớn dé sản xuât phân hữu cơ nêu được quản lý, sử dụng hiệu quả.

Phụ phẩm trồng trọt: Khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn nguyên liệu từ rơm

ra, thân lá ngô, đậu tương, phụ phẩm nha máy đường dé bón lại cho đất theo nguyên ly

“cây trồng hút gì phải trả lại cho đất đúng thứ đó cả về lượng và chủng loại” Nếu tái sử

dụng phụ phẩm bón cho đúng cây trồng đó thì có thể tiết kiệm ít nhất là 15 - 20% phânbón, trong khi đang đốt bỏ khoảng 40 triệu tan rơm ra, chứa khoảng 100.000 tan N va

50.000 tan PzOs, tương đương với trên 230.000 tấn urê Đó là chưa kể 300 - 400 nghìntan KaO, một lượng SiO>2 cao hơn nhiều và nhiều nguyên tố trung vi lượng khác

Chất thải từ công nghiệp chế biến nông sản thực vật, động vật: Chất thải côngnghiệp chế biến là nguồn cung cấp nguyên liệu rất lớn cho các nhà máy sản xuất phân

bón hữu co Chỉ tính riêng lượng ba ca phê do 2 nhà máy Vina Café va Nestle Café thai

ra hàng năm xấp xi 100.000 tan Ngoài ra, bã dong giéng, bã mía, bã khoai mì, xươngđộng vật, bã tôm, cua, ghẹ, phụ phẩm các nhà máy chế biến thủy hải sản là các nguồnnguyên liệu hữu cơ có hàm lượng chất dinh dưỡng và lượng mùn khá cao cho sản xuất

phân bón hữu cơ.

Than bùn và các nguồn nguyên liệu tự nhiên: Việt Nam có khoảng 7,1 tim? thanbùn, các mỏ tập trung nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long với chất lượng tính trung bình:C: 17,29%; N: 1,2%; PzOs: 0,16%; Ko: 0,3%; pH: 4,5; độ 4m 12,8% Day là nguồnnguyên liệu cung cấp chất hữu cơ rất lớn để sản xuất phân hữu cơ Ngoài ra, rong biểnquanh bờ biển Việt Nam là nguồn nguyên liệu giàu kali, chất dinh dưỡng vi lượng hay

Trang 19

quặng photphorit có nhiều ở các tỉnh phía Bắc như Thanh Hóa, Hòa Bình, Thái Nguyên,

Bắc Cạn, Lạng Sơn, Cao Bằng là nguồn nguyên liệu bé sung lân và các nguyên tố dinhdưỡng trung lượng tong quá trình sản xuất phân hữu cơ

1.2.3 Vai trò của phan hữu cơ

Phân hữu cơ chứa day đủ các nguyên tô dinh dưỡng đa, trung và vi lượng mà

không một loại phân khoáng nào có được Không gây ô nhiễm môi trường như phân bón

vô cơ chứa các hóa chất độc hại, khó phân hủy ở môi trường tự nhiên thì phân bón hữu

cơ có thé phân hủy hết trong điều kiện tự nhiên Khi bón phân vô cơ sẽ tạo thành cácaxit làm đất bị chua, khi các chất độc này ngắm xuống nước sé gây ô nhiễm nguồn nước

Phân bón hữu cơ làm tăng kết cấu của đất, giúp đất trở thành một bộ máy lọc thôngminh, lọc các chất độc có trong đất, nước rồi từ từ phân hủy hoặc làm giảm tính độc của

chúng, giúp bảo vệ môi trường, an toàn cho con người.

Bón phân hữu cơ giúp tiết kiệm nước tưới: việc sử dụng phân bón hữu cơ sẽ cải

tạo đất trồng, giúp đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, giữ ẩm Chính vì thế giúp hạn

chế việc phải tưới nước thường xuyên Giúp tiết kiệm chi phí, công sức nhưng cây trồngvan phát triển cân đối

Bón phân hữu cơ còn làm giảm bớt lượng phân khoáng cần bón do phân hữu cơ

có chứa các nguyên tô di dưỡng đa lượng, trung lượng và vi lượng Kết quả nghiên cứu

và điều tra cho thấy nếu bón 10 tan phân chuồng/ha có thể giảm bớt được 40 - 50%

lượng phân kali cần bón

Bón chất hữu cơ sẽ cải thiện được các tính chất vật lý đất, hóa học và sinh họccủa đất; đồng thời hạn chế mức độ độc hại của một số nguyên tố như: nhôm (AI), sắt

1.2.4 Hạn chế của phân hữu cơ

Hàm lượng chất dinh dưỡng thấp nên phải bón lượng lớn, đòi hỏi chi phí lớn dé

vận chuyên và nêu không chê biên kỹ có thê mang đên một sô nâm bệnh cho cây trông,

Trang 20

nhất là khi chế biến từ một số loại chất thải sinh hoạt và công nghiệp Các vi sinh vậtgay hại có trong phân bón gồm: E coli, Salmonella, Coliform là những loại gây nên cácbệnh đường ruột nguy hiểm hoặc ô nhiễm thứ cấp do có chứa các kim loại nặng hoặc visinh vật gây hại vượt quá mức quy định (Bùi Huy Hiền, 2013).

Các nghiên cứu về phân bón trên cây đậu bắp

1.2.4.1 Trên thế giới

Theo Nwanne và ctv (2019), bón 714 kg/ha phân hữu cơ gia cầm cho giống đậubắp bản địa “Unwana” trồng tại Khoa Trồng trọt và Công nghệ Cảnh quan, Trường Báchkhoa Liên bang Akanu Ibiam Unwana-Afikpo, Ebonyi, Nigeria đã thu được năng suất32,5 tan/ha cao hơn so với nghiệm thức đối chứng không sử dụng phân hữu cơ có năngsuất chỉ đạt 21,1 tan/ha Từ kết quả thí nghiệm cho thấy phân hữu cơ đã có ảnh hưởng

tích cực đên sự sinh trưởng và năng suât của đậu bắp.

Theo Shahriazzaman va ctv (2014), bón lót 11,5 tân/ha phân hữu cơ có nguồn

sốc gia cầm trên giống đậu bắp BARI Dherosh 1 trồng tại Bangladesh đạt năng suấtthực tế 18,0 tan/ha cao hơn so với nghiệm thức đối chứng không bón lót phân hữu cơchỉ đạt năng suất thực tế là 11,6 tắn/ha

Theo Tiamiyu và ctv (2012), bón phân hữu cơ có nguồn gốc từ gia cầm cho giốngđậu bắp NHAE 47-4 trồng tại Sokoto, Nigeria tăng 39,4% chiều cao cây, tăng 37,8% số

lá và khối lượng quả tươi tăng 34,6% so với các nghiệm thức đối chứng sử dụng phân.Tuy nhiên, chiều dải quả không bị ảnh hưởng đáng kể bởi các nghiệm thức

1.2.4.2 Trong nước

Theo Vi Ngọc Mai Hanh (2022), phun nồng độ 0,3 mL phân Viusid Agro/L nướccho giống đậu bắp cao sản Nam Bộ TNI trồng trên vùng đất xám bạc màu Thành phó

Hồ Chí Minh đạt năng suất thực thu cao nhất là 8,6 tan/ha, đạt lợi nhuận cao nhất

38.930.000 đồng/ha/vụ với tỉ suất lợi nhuận cao nhất là 0,45 và VCR đạt cao nhất là 6,3

Theo Phạm Thị Diễm Thúy và ctv (2020), bón kết hợp 70% NPK + 30% phân

hữu cơ gà công nghiệp (84 kg N - 42 kg PzOs - 42 kg K2O/ha + 1,8 tan/ha phân hữu co

ga công nghiệp) cho giống đậu bắp đỏ Rado 309 trồng trên đất phù sa (Fluvisol), tại khuthực nghiệm Trường Đại học Cần Thơ giúp cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao hơn

so với nghiệm thức đối chứng bón 100% NPK (120 kg N - 60 kg PzOs - 60 kg KzO/ha)

10

Trang 21

Ngoài ra, bón phân hữu cơ đã giúp gia tăng độ Brix, giảm sự tích lũy nitrate trong trái

so với bón hoàn toàn phân bón hóa học; đồng thời giúp cải thiện pH đất, chất hữu cơ,hàm lượng dinh dưỡng hữu dụng trong đất rõ rệt hơn so với không bón phân hữu cơ

(100% NPK).

Theo Nguyễn Thi Thu Thảo (2020), bón 180 kg N/ha kết hợp với 160 kg K2O/ha

cho giống đậu bắp F1 NP - 13 trồng trên nền đất cát tại Ninh Thuận đạt năng suất thương

phẩm cao nhất là 7,5 tan/ha, tăng 19,3% so với nghiệm thức đối chứng bón 140 kg N/hakết hợp với 100 kg K2O/ha, đạt lợi nhuận 55.779.793 đồng/ha/vụ tỉ suất lợi nhuận 0,98

Theo Danh Day (2018), bón (100 kg N/ha + 80 kg P2Os/ha + 100 kg K2O)/ha chogiống đậu bap cao san Nam Bộ TNI trồng trên nền đất xám bạc màu tại thành phố HồChí Minh đạt năng suất thực tế và năng suất thương phẩm lần lượt là 9,22 tan/ha và 8,22tan/ha cao hơn so với đối chứng bón (100 kg N/ha + 80 kg PzOs/ha + 80 kg K20)/hachỉ có năng suất thực tế là 7,89 tan/ha và năng suất thương phẩm là 7,50 tan/ha; đạt lợinhuận cao nhất là 61.701.400 đồng/ha/vụ với tỉ suất lợi nhuận là 1,00

Theo Nguyễn Quốc Thái (2018), bón lượng phân nền: 1 tan vôi/ha + 100 kg N/ha

+ 90 kg P2Os/ha + 68 kg KzO/ha cho giống đậu bắp An Độ TN2 trồng trên nền đất xám

bạc màu tại thành phó Hồ Chí Minh đạt năng suất thương pham 5,35 tan/ha tang 2,3%

so với giống đối chứng đậu bắp TN1 được bón cùng lượng phân nền

Theo Nguyễn Thị Khánh (2017), phun phân bón Miratro với liều lượng 480 lítnước/ha vào ba thời điểm 19 NSG, 26 NSG, 33 NSG trên giống đậu bắp VN-1 trồngtrên nền đất xám bạc mau tại thành phố Hồ Chí Minh cho năng suất thương pham dat

6,2 tan/ha tăng 50% so với nghiệm thức đối chứng, cho lợi nhuận đạt 47.467.000đồng/ha/vụ, tỉ suất lợi nhuận là 1,03

Theo Phạm Thị Ngọc Mai (2017), bón 5 tan phân chuồng + 0,5 tan vôi + 120 kgN/ha + 60 kg P2Os/ha + 100 kg K2O/ha cho giống đậu bắp Nông Trường trồng trên nềnđất đỏ Bazan tại Pleiku, tỉnh Gia Lai cho năng suất thương phẩm cao nhất đạt 10,9 tan/ha,lợi nhuận đạt 42,2 triệu đồng/ha/vụ, tỷ suất lợi nhuận đạt 0,6

Theo Phạm Nguyên Khôi (2016), bón lót phân đê với liều lượng 20 tan/ha vàlượng phân nền: 180 kg urea/ha + 160 kg super lân/ha +100 kg KCl/ha cho giống đậu

Trang 22

bap VN-I trồng trên nền đất xám bạc màu tại thành phố Hồ Chí Minh dat năng suất thực

tế 8,91 tan/ha tăng 63% so với nghiệm thức đối chứng với liều lượng 5 tan/ha, cho lợi

nhuận 83.905.000 đồng/ha/vụ, tỉ suất lợi nhuận là 1,68

Theo Nguyễn Văn Lễ và Cao Ngọc Điệp (2012), bón 90 kg N/ha - 45 kg P2Os/ha

- 75 kg KaO/ha + phân vi sinh (500 L/ha) trên cây đậu bắp trồng tại Ô Môn, Cần Thơdat năng suất thực tế 20,79 tan/ha cao hơn nghiệm thức đối chứng (không sử dụng phânhóa học và vi sinh) chi dat nang suat 6,57 tan/ha

Dựa trên kết qua của các nghiên cứu khoa học có thé nhận thấy rằng phan hữu

cơ có ảnh hưởng đến sự phát triển và tăng năng suất cao hơn của đậu bắp Phân hữu cơđược sử dụng trong các nghiên cứu, đặc biệt là phân hữu cơ có nguồn gốc gia cam ảnhhưởng tích cực đến hiệu suất và năng suất của đậu bắp

1.3 Giới thiệu về phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM

Phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM, có nguồn gốc từ phân ga tinh khiết lênmen theo tiêu chuẩn châu âu là sản phẩm của Công ty Cổ Phần Quốc Tế Cuộc Sống Việt(Công ty Vlife) nhập khẩu từ Bi và Đức

Liều lượng khuyến cáo trên cây rau màu và hoa quả: 300 - 450 kg/ha/lần Thànhphan: 65% hữu cơ, 5% N, 2% P20s, 3% K20, 0,5% MgO, 4% CaO, 500 ppm TE (Fe,

Mn, ZnO, Mo, B) Trong do:

Chat hữu cơ (65% OM): Cung cấp đưới dang hạt nén và được lên men bằng côngnghệ hiện đại dưới sự kiểm soát chặt chẽ Có chứa các chất dinh dưỡng đa, trung, vilượng dưới dạng những hợp chất hữu cơ khi bón vào đất hoặc phun qua lá phân bón hữu

cơ giúp cải tạo đất, tăng độ tơi xốp phì nhiêu cho đất bằng việc bồ sung, cung cấp cácloại vi sinh vật, chất mùn, chất hữu cơ cho đất đai và cây trồng đặc biệt an toản tuyệt

đối với sức khỏe người dùng kích thích sự phát triển của rễ và sự phát triển của chồi

Đạm tổng số (5% N): Dam hữu cơ dự trữ dé tạo thành các amino acid khác vàprotein thông qua phản ứng trao đổi N là thành phần của diệp lục, auxin và xitokyningiúp cây sinh trưởng Phân đạm giúp cây sinh trưởng mạnh, phát triển nhanh về chiềucao, điện tích lá, đẻ nhánh nhiều, tăng sinh khối nhanh

12

Trang 23

Lân hữu hiệu (2% PzOs): Lân hữu hiệu có trong phân bón tham gia tạo thành

ADN, ARN có vai trò quan trọng trong di truyền và phân chia tế bào Cây sinh trưởngtốt, hệ thống rễ phát triển, đẻ nhánh khỏe, xúc tiến hình thành hoa và quả do lân có trongthành phần của axit nucleic, photpholipit

Kali hữu hiệu (3% KaO): Trong phân bón là phan kali hòa tan trong môi trường

axit HCl 0,05 N có khả năng cung cấp ngay cho cây trồng Kali tham gia quá trình quang

hợp và hô hap Kali ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm Tăng áp suất thâm thấucủa tế bào do đó làm tăng khả năng hút nước của bộ rễ Kali tăng tính chống chịu củacây đối với các điều kiện bat lợi của môi trường tính chống sâu bệnh

TE là viết tắt Trail Elementary có nghĩa là phân vi lượng với nồng độ là 500 ppmbao gồm: Sắt (Fe): Vai trò quan trọng nhất là tham gia hoạt hóa enzym Tham gia vớicác enzym trong quá trình oxi - hóa khử Tham gia chuỗi vận chuyền điện tử của quanghợp và hô hấp, ảnh hướng đến tổng hợp chất diệp lục và quang hợp Mangan (Mn):Tham gia vào quá trình quang hợp của cây trồng Kẽm (ZnO): Tham gia quá trình dinhdưỡng photpho, tổng hợp protein, tổng hợp auxin, ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng

của cây Bo (B): giúp cây phân hóa mầm hoa, ra hoa và đậu quả Molypden (Mo) giúp

cây trao đổi dam, tổng hợp vitamin và hình thành lục lap

Tom lại: Qua các nghiên cứu được phân tích ở Mục 1.2.5 nhận thấy phân bónhữu cơ có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng, góp phần vào việclàm gia tăng năng suất và chất lượng Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng tùy thuộc vào liềulượng phân bón hữu cơ được sử dụng, tùy loại cây trồng, loại đất và điều kiện thời tiết.Phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM là loại phân được nhập khâu về nên ở Việt Nam

hầu như chưa nghiên cứu cụ thê trên cây rau, đặc biệt là cây đậu bắp Vì vậy đề tài:

“Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất đậubắp (Abelmoschus esculenfus (L.) Moench) trồng vụ Hè Thu 2022 trên đất xám bạcmàu tại thành phô Hồ Chí Minh” đã được thực hiện nhằm xác định liều lượng phân bónhữu cơ phù hợp để cây đậu bắp sinh trưởng, phát triển tốt, đạt năng suất và hiệu quảkinh tế cao

Trang 24

Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 05/2022 đến tháng 08/2022 tại Trại thựcnghiệm khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh

2.2 Điều kiện thí nghiệm

2.2.1 Diễn biến thời tiết

Yếu tô thời tiết có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây

trồng Điều kiện thời tiết tại khu thí nghiệm sẽ được theo dõi cụ thể trong suốt quá trình

thực hiện thí nghiệm và sẽ thu thập thông tin từ Trung tâm khí tượng thủy văn khu vực

79 %, tháng 6 có độ âm thấp 75%, tháng 7 có độ 4m cao nhất 79% Tổng số giờ nang

14

Trang 25

cao nhất ở tháng 6 (205,4 giờ) và thấp nhất là tháng 7 (157,8 giờ) Như vay, so với yêu

cầu ngoại cảnh được trình bày ở Mục 1.1.5 với điều kiện nhiệt độ, ánh sáng và lượngmưa như vậy phù hợp với sinh trưởng và phát triển của cây đậu bắp

2.2.2 Đặc tính lý hóa đất

Bảng 2.2 Đặc tính lý, hóa của khu đất thí nghiệm

Teen pee Dam Lan Kali Dam Lân Kali

co dé tăng nguồn hữu cơ trong đất, tăng khả năng giữ nước và cải thiện cấu trúc đất

Bon thêm phân vô cơ dé cung cấp lượng dam, lân va kali tổng sé

2.3 Vật liệu nghiên cứu và vật tư nông nghiệp

2.3.1 Vật liệu nghiên cứu

Phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM có nguồn gốc từ phân gà tinh khiết lênmen theo tiêu chuẩn Châu Âu là sản phẩm được Công ty Cé Phần Quốc Tế Cuộc SốngViệt (Công ty Vlife) nhập khẩu từ Bi và Đức Thanh phan phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM gồm: 65% hữu cơ, 5% N, 2% PzOs, 3% K20, 0,5% MgO, 4% CaO và 500

ppm TE (Fe, Mn, ZnO, Mo, B) Liéu luong khuyén cáo su dụng bón lót lam đất cho rau

mau là 300 - 450 kg/ha.

Trang 26

Hình 2.1 Bao bi Phan hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM

2.3.2 Vat tư nông nghiệp

2.3.2.1 Giống

Giống được sử dụng là đậu bắp lai Ân Độ TN2 của công ty TNHH TM TrangNông Giống có tỷ lệ nay mầm > 75%, sinh trưởng mạnh, kháng bệnh rất tốt, có khảnăng cho trái đẹp cả trên nhánh, độ đồng đều rất cao Quả dài 15 - 17 cm, đường kính

quả 1,7 - 1,8 cm, trọng lượng qua 15 - 16 g, quả có màu xanh khá đậm, ăn ngon ngọt, ít

xơ và không nhớt Thời gian bắt đầu thu hoạch khoảng 50 ngày sau khi gieo, năng suất

lý thuyết khoảng 4 - 5 tan/ha

Hình 2.2 Bao bì giống đậu bắp AD TN2

16

Trang 27

_— nghiệp 85% Xuât Nhập Khâu Gia Hoang

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu

Dam Urea Phú Mỹ 463%N

khí (PVFCCo)

` Phân lân nung chảy 15% Công ty Cổ Phần Phân Lân nung chảy Văn

ân , ,

Van Dién PzOs Điện

61% Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu

Kali Kali Phú Mỹ

KaO khí (PVFCCo)

2.3.2.3 Thuốc bảo vệ thực vật

Thuốc trừ sâu: Tasieu 5.0WG (hoạt chất Emamectin benzoate 5%), Excel Basa

50EC (hoạt chất Fenobucarb 50% w/w)

Thuốc trừ bệnh: Aliette 800WG (Fosetyl Aluminium: 800 g/kg)

2.3.2.4 Các vật liệu khác

Bình phun thuốc, máy bơm nước, ống dẫn nước, thước dây, cân trọng lượng,

thước kẻ, giấy, bút, thước kẹp điện tử, cuốc, đao, kéo, điện thoại.

2.4 Phương pháp thí nghiệm

2.4.1 Bo trí thí nghiệm

Thí nghiệm đơn yếu tố đã được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên(Randomized Complete Block Design, RCBD) với 3 lần lặp lại, 6 nghiệm thức tương

ứng với 5 lượng phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM khác nhau và 1 nghiệm thức đối

chứng (không bón phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM).

Nghiệm thức 1 (NTI): Nền (Đối chứng)

Nghiệm thức 2 (NT2): Nền + 100 kg phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM/haNghiệm thức 3 (NT3): Nền + 200 kg phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM/haNghiệm thức 4 (NT4): Nền + 300 kg phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM/ha

Trang 28

Nghiệm thức 5 (NT5): Nền + 400 kg phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM/haNghiệm thức 6 (N16): Nền + 500 kg phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM/haTat cả các nghiệm thức đều được bố trí trên nền phân bón là: 1 tan vôi/ha và 100

kg N/ha + 80 kg P2Os/ha + 100 kg K2O/ha (Tương ứng với 216 kg urea/ha + 533 kg

phân lân Văn Dién/ha + 164 kg Kali Phú Mỹ/ha)

18

Trang 29

Hình 2.4 Toàn cảnh khu thí nghiệm tại thời điểm 55 NSG

2.4.2 Quy mô thí nghiệm

Tổng diện tích hang bảo vệ và đường đi trong khu thí nghiệm: 194,65 m°

2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

2.5.1 Các thời kỳ sinh trưởng, phát dục

- Ngày mọc mam (NSG): Ngày có trên 50% số cây trong 6 thí nghiệm nay mam

- Tỷ lệ nảy mầm (%) = (Số cây nảy mầm/Só hạt gieo) x 100

- Ngày ra lá thật (NSG): Là ngày xuất hiện 2 lá mới trên 2 lá mầm Ghi nhận khi

có trên 50% số cây có lá mới

- Ngày ra hoa (NSG): Khi có khoảng 50% số cây trong ô thí nghiệm ra hoa

- Ngày thu quả đầu tiên (NSG): Khi có khoảng 50% số cây trong ô thí nghiệmcho thu hoạch Quả đúng tiêu chuẩn thương phẩm được thu hoạch sau khi hoa nở khoảng

Trang 30

7 ngày: chiều dai quả 15 - 17 cm, đường kính 1,7 - 1,8 cm, quả non, tươi, qua thang,không có vét bệnh, côn trùng và những chất lạ trên bề mặt trái.

- Ngày kết thúc thu quả (NSG): Khi kết thúc đợt thu quả cuối cùng

2.5.2 Các chỉ tiêu về sinh trướng

Cách chọn cây theo dõi và đánh dấu: Mỗi ô thí nghiệm chọn 5 cây chỉ tiêu theo

đường zic zac trên 2 hàng ở giữa dé theo dõi, các cây chỉ tiêu được đánh dấu bang cách

cắm cọc, không chọn những cây ngoài cùng Bắt đầu theo dõi khi cây được 15 ngày saugieo, cứ 7 ngày theo dõi 1 lần

- Chiều cao cây (cm): Dùng thước dây đo từ đốt lá mầm đến điểm cao nhất của

Trang 31

2.5.3 Tinh hình sau bệnh hại

Ghi nhận tình hình sâu bệnh hại trên đồng ruộng và chụp hình ảnh minh họa Sâuhại được theo dõi bằng cách quan sát thành phần, thời gian xuất hiện, mức độ gây hạitrên 5 cây chỉ tiêu Bệnh được theo déi bằng cách quan sát thành phần, thời gian xuấthiện, mức độ gây hại trên 5 cây chỉ tiêu Theo dõi tình hình sâu bệnh hại 7 ngày/lần

Tỉ lệ cây, lá, qua bị sâu hại (%) = (Tổng số cây, lá, quả bị sâu hai/Téng số cây,

lá, quả điều tra) x 100

Tỉ lệ cây, lá, qua bị bệnh hại (%) = (Tổng số cây, lá, quả bị bénh/Téng số cây, lá,quả điều tra) x 100

Các đối tượng sâu, bệnh gây hại:

Thời điểm 10 NSG bệnh lở cô rễ (Hình 3.4) do nắm Rhizoctonia solani gây hạikhiến cây con hơi sũng nước, có vết màu nâu nhăn nhúm ở gần gốc làm cây ngã rạp vàchết

Ray xanh hai cham (Amrasca devastans): Thuộc họ Bo nhay (Jassidea), b6 Canhdéu (Homoptera) Ray xanh hai chấm xuất hiện vào thời điểm 22 NSG

Sâu loang đục ngọn va quả (Earias fabia): Thuộc họ Ngài đêm (Noctuidae), bộ

Cánh vảy (Lepidoptera) Phat sinh lần đầu tiên vào thời điểm 43 NSG, thời điểm câyđang tạo nụ và quả Sâu có kích thước nhỏ, gây hại trên các ngọn và thân non khiến câygãy ngọn, gây giảm năng suất

Bọ xít (Andrallus spinidens): Bọ xit xuất hiện vào thời điểm 50 NSG gây hại trựctiếp lên quả đậu bắp bằng cách chích hút, gây giảm năng suất thương phẩm

2.5.4 Đặc điểm quả

Chọn 10 quả lứa thứ 2 trên 5 cây chỉ tiêu trong ô thí nghiệm đề đo kích thước và

chụp hình.

- Chiều dai quả (cm): Dùng thước kẹp điện tử đo từ đầu cuống đến đỉnh quả

- Đường kính qua (cm): Dùng thước kẹp điện tử đo phan to nhất của quả

Trang 32

2.5.5 Các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất

- Số quả trung bình (TB) 1 cây (quả/cây) = Tổng số quả của 5 cây chỉ tiêu/5

- Khối lượng quả 1 cây (kg/cây) = Khối lượng quả của 5 cây chỉ tiêu/5

- Khối lượng TB 1 quả (g/quả) = (Khối lượng quả lứa thứ 2 của 5 cây chỉ tiêu

(kg/)/S6 qua lứa thứ 2 của 5 cây (quả/cây)) x 1.000

- Năng suất lý thuyết (tan/ha) = (Khối lượng TB quả (g/qua) x Số quả (quả/cây)

x Mật độ trồng cây (cây/ha))/105

- Năng suất thực tế (tan/ha) = (Năng suất 6 thí nghiệm (kg/18,3 m”)/Diện tích 6

thí nghiệm (18,3 m?)) x (10.000 m2/1.000).

- Năng suất thương phẩm (tấn /ha) = Năng suất quả loại 1 (tan/ha) + Năng suất

quả loại 2 (tan/ha)

22

Trang 33

- Trong đó:

+ Quả đậu bắp loại 1: được thu hoạch sau khi hoa nở 7 ngày, dài 15 cm - 17 cm,đường kính 1,7 - 1,8 em, quả non, tươi, màu xanh đậm, không có vết bệnh, côn trùng vànhững chất lạ trên bề mặt trái

+ Quả đậu bắp loại 2: được thu hoạch sau hoa nở 7 ngày, dai 15 cm - 17 cm,

đường kính 1,7 - 1,8 cm, qua non, tươi, màu xanh đậm, quả hơi cong và có vết sâu bệnh

hại nhẹ.

Hiệu suất phân bón (kg phan/kg qua) = Lượng phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65

OM (kg phan/ha)/NSTP tang so với DC (kg qua/ha)

2.5.6 Hiệu quả kinh tế

- Tổng chỉ phí (đồng/ha/vụ) = Chi phí vật liệu thí nghiệm + Dụng cụ thí nghiệm+ Giống + Công lao động

- Tổng thu nhập (đồng/ha/vụ) = Năng suất quả loại 1 (kg/ha) x Giá bán quả loại

1 (đồng/kg) + Năng suất quả loại 2 (kg/ha) x Giá bán quả loại 2 (đồng/kg)

- Lợi nhuận (déng/ha/vu) = Tổng thu nhập (đồng/ha⁄vụ) - Tổng chi phí

(đồng/ha/vụ)

- Tỉ suất lợi nhuận = Lợi nhuận/Tổng chị phí.

- Chỉ số VCR (value cost ratio) = Lợi nhuận tăng thêm do bón phân hữu cơ CSV

Ozeri 5-2-3-65 OM /Chi phi phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM

2.6 Phương pháp xử ly va thống kê số liệu

Các số liệu trong thí nghiệm được thu thập, thống kê bằng phần mềm MicrosoftExcel, sau đó phân tích ANOVA bằng phần mềm SAS 9.1 để phát hiện ra sự khác biệtcủa các nghiệm thức Tiến hành trắc nghiệm phân hạng (nếu có)

2,7 Quy trình thực hiện thí nghiệm

2.7.1 Chuẩn bị đất và lên luống

Đât được cày bừa, cuôc tơi và dọn sạch cỏ, tiên hành lên luông với độ cao 20

-25 cm Rai vôi trên bề mặt luống với liều lượng 1 tan/ha

Trang 34

2.7.2 Chuẩn bị và gieo hạt giống

Ngâm hạt giống trong nước âm từ 4 - 6 giờ, rồi tiến hành gieo hạt Mỗi hốc gieo

2 hat, lap kín hạt bang đất, sau đó tia chọn 1 cây khỏe mạnh

Uom hạt trong khay với số lượng bằng 15% lượng hat trồng Sau 8 - 10 ngay tiễnhành dặm lại những hốc không nảy mầm hoặc chết (nếu có) Trồng dặm thực hiện sớm

và liên tục dé dam bao mật độ trồng.

2.7.3 Khoảng cách gieo và mật độ trồng

Khoảng cách trồng: hang cách hang 80 cm, cây cách cây 50 cm tương đương với

mật độ 25.000 cây/ha

Số cây trên 6 thí nghiệm: 4 hàng/ô, 12 cây/hàng tương ứng 48 cây/ô Khoảng

cách cây trên hàng cách mép luống 30 em

Khoảng cách giữa các ô thí nghiệm 70 em, khoảng cách các lần lặp lại 100 em

2.7.4 Bon phan

Lượng phân bón: 1 tan vôi/ha và 100 kg N/ha + 80 kg P2Os/ha + 100 kg KaO/ha(Tương ứng với 216 kg urea/ha + 533 kg phân lân Văn Dién/ha + 164 kg Kali Phú

Mỹ/ha) Lượng phan hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM theo từng nghiệm thức thi nghiệm.

Phương pháp và thời điểm bón phân:

- Bon lót: Bon lót 1 tan vôi/ha + 80 kg PzOs + bón lót toàn bộ lượng phân hữu co

CSV Ozeri 5-2-3-65 OM theo từng nghiệm thức thí nghiệm.

- Bon thúc: Tổng lượng phân 100 kg N/ha + 100 kg K2O/ha chia làm 5 lần bón

với tỉ lệ, lượng phân và phương pháp bón:

+ Lần 1 (15 NSG): Bón 10% tổng lượng phân đạm Phương pháp bón: Pha phânđạm vào nước và tưới xung quanh góc theo tán lá

+ Lần 2 (25 NSG): Bón 20% tổng lượng phân đạm Phương pháp bón: rạch hàng

xung quanh gốc theo tán lá, rải phân đều trên đường rạch, dùng lớp đất mỏng phủ phân

va tưới nước.

24

Trang 35

+ Lần 3 (35 NSG): Bon 30% tổng lượng phân đạm và 20% tông lượng phan kali.

Phương pháp bón: rach hàng xung quanh gốc theo tán lá, rải phân đều trên đường rach,dùng lớp đất mỏng phủ phân và tưới nước

+ Lần 4 (45 NSG): Bon 30% tong lượng phân đạm và 40% tong lượng phân kali.

Phương pháp bón: rạch hàng xung quanh góc theo tán lá, rải phân đều trên đường rạch,dùng lớp đất mỏng phủ phân và tưới nước

+ Lần 5 (55 NSG): Bón 10% tông lượng phân đạm va 40% tổng lượng phân kali.

Phương pháp bón: rạch hàng xung quanh gốc theo tán lá, rải phân đều trên đường rạch,

dùng lớp đất mỏng phủ phân và tưới nước

2.7.5 Chăm sóc

Cây sinh trưởng có 2 - 3 lá thật tiễn hành, làm sạch cỏ, xới đất và vun nhẹ quanhgốc Khi cây cao khoảng 20 em làm sạch cỏ, xới nông mặt luống và vun gốc tránh đồ

ngã.

Tưới 1 - 2 lần/ngày tùy thuộc vào độ âm của đất và thời tiết Đất phải đảm bao

không bị ngập úng, quan sát tưới nước giữ âm thường xuyên nếu gặp phải thời tiết nắng

Khi cây bắt đầu ra hoa tiến hành ngắt bỏ hai hoa đầu tiên giúp cây tiếp tục sinhtrưởng và tạo điều kiện cho khâu thu hoạch đồng loạt và kéo dài hơn

2.7.6 Thu hoạch

Thu hoạch đợt đầu khoảng 43 NSG, thu hoạch đợt cuối khoảng 75 NSG Thuhoạch 1 lần mỗi ngày vào buổi sáng sớm, thu quả đúng tiêu chuẩn thương phẩm sau khi

nở hoa 7 ngảy, quả dai khoảng 15 cm - 17 cm, đường kính quả từ 1,7 - 1,8 cm, quả non,

tươi, màu xanh đậm, không có vết bệnh, côn trùng và những chất lạ trên bề mặt trái.Trong quá trình thu hoạch, tiến hành phân loại quả, loại bỏ quả sâu bệnh, quả không đạtchất lượng

Trang 36

Chương 3

KET QUA VÀ THẢO LUẬN

3.1 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OMđến các thời kỳ sinh trưởng, phát dục của cây đậu bắp

Bang 3.1 Ảnh hưởng của 5 lượng phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến thời giansinh trưởng và phát triển của cây đậu bắp

Ngày nảy Ngàyra Ngàythu Ngày kết SôngàyLượng ‘ Ngay ra :

mam hoan hoa qua dau thúcthu thuhoạch phân lá thật ;

toan (NSG) tién hoach (Ngay)

Qua Bảng 3.1 nhận thấy trên các nghiệm thức

Ngày nảy mầm hoàn toàn của cây đậu bắp khi bón 5 lượng phân hữu co CSV

Ozeri 5-2-3-65 OM có sự chênh lệch thấp, dao động 6 - 7 NSG.

Ngày ra lá thật có sự dao động 11 - 12 NSG, các nghiệm thức 300 kg/ha, 400

kg/ha và 500 kg/ha ra lá thật sớm nhất vào thời điểm 11 NSG

Ngày ra hoa của cây đậu bắp khi bón 5 lượng phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65

OM khác nhau dao động 35 - 36 NSG Ra hoa sớm nhất vào thời điểm 35 NSG ở các

NT bón 200 kg/ha, 400 kg/ha và 500 kg/ha.

26

Trang 37

Ngày thu quả đầu tiên có sự chênh lệch 1 - 2 ngày giữa các nghiệm thức khi bón

5 lượng phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM khác nhau, dao động 43 - 45 NSG Thu

hoạch muộn nhất là nghiệm thức đối chứng bón 0 kg/ha và 200 kg/ha có ngày thu hoạchquả đầu tiên là 44 NSG Thời điểm thu hoạch quả đầu tiên sớm hơn 5 - 7 ngay so VỚIđặc tính giống Mục 2.3.2.1 thu hoạch khoảng 50 NSG Nguyên nhân của sự khác biệtnày một phần do yếu tố về điều kiện thời tiết, kỹ thuật canh tác và do phân bón hữu cơCSV Ozeri 5-2-3-65 OM có ảnh hưởng tích cực đến các yếu tố sinh trưởng, phát triển

của cây đậu bắp

Ngày kết thúc thu hoạch quả khi bón 5 lượng phân hữu cơ chênh lệch không

đáng ké dao động từ 74 - 75 NSG Các nghiệm thức có thời gian thu quả dao động từ 30

- 32 ngày.

Nhận xét: các nghiệm thức có thời kỳ sinh trưởng, phát dục khi bón 5 lượng phân

hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM có sự chênh lệch không đáng ké Kết quả này có sựtương đồng so với thí nghiệm Nguyễn Quốc Thái (2018) vụ Đông Xuân trên nền đấtxám bạc màu Thành phố Hồ Chí Minh đối với giống AD TN2 ra hoa 36 NSG và thu

hoạch quả đầu tiên vào 43 NSG

3.2 Ảnh hưởng của phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến các chỉ tiêu sinh

trưởng của cây đậu bắp

3.2.1 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến chiều

cao cây và tốc độ tăng chiều cao cây qua các thời điểm theo dõi

Chiều cao cây là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh sự sinh trưởng,phát triển của cây và mối tương quan giữa sinh trưởng sinh dưỡng với sinh trưởng sinhthực Sự tăng trưởng chiều cao cây phụ thuộc vao nhiều yếu tố tuy nhiên lượng phânbón góp phần đáng kể Cho nên việc bón lót phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM làcần thiết đề tác động đến sự tăng trưởng của chỉ tiêu này

Kết quả theo dõi chiều cao cây đậu bắp qua các giai đoạn sinh trưởng ở các mức

phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM khác nhau được trình bày trong Bảng 3.2.

Ngày đăng: 10/02/2025, 03:36

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN