KET QUA VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất đậu bắp (Abelmoschus esculentus (L.) Moench) trồng vụ hè thu 2022 trên đất xám bạc màu thành phố Hồ Chí Minh (Trang 36 - 55)

3.1 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến các thời kỳ sinh trưởng, phát dục của cây đậu bắp

Bang 3.1 Ảnh hưởng của 5 lượng phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến thời gian sinh trưởng và phát triển của cây đậu bắp

Ngày nảy Ngàyra Ngàythu Ngày kết Sôngày Lượng ‘ Ngay ra :

mam hoan hoa qua dau thúcthu thuhoạch phân lá thật ;

toan (NSG) tién hoach (Ngay) (kg/ha) (NSG)

(NSG) (NSG) (NSG)

DC 7 12 36 44 74 30 100 7 12 36 43 75 32

200 lí 12 35 44 74 30

300 6 11 36 43 74 31 400 6 Li 35 43 75 32 500 6 lãi 35 43 75 32

Qua Bảng 3.1 nhận thấy trên các nghiệm thức

Ngày nảy mầm hoàn toàn của cây đậu bắp khi bón 5 lượng phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM có sự chênh lệch thấp, dao động 6 - 7 NSG.

Ngày ra lá thật có sự dao động 11 - 12 NSG, các nghiệm thức 300 kg/ha, 400

kg/ha và 500 kg/ha ra lá thật sớm nhất vào thời điểm 11 NSG.

Ngày ra hoa của cây đậu bắp khi bón 5 lượng phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM khác nhau dao động 35 - 36 NSG. Ra hoa sớm nhất vào thời điểm 35 NSG ở các

NT bón 200 kg/ha, 400 kg/ha và 500 kg/ha.

26

Ngày thu quả đầu tiên có sự chênh lệch 1 - 2 ngày giữa các nghiệm thức khi bón

5 lượng phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM khác nhau, dao động 43 - 45 NSG. Thu

hoạch muộn nhất là nghiệm thức đối chứng bón 0 kg/ha và 200 kg/ha có ngày thu hoạch quả đầu tiên là 44 NSG. Thời điểm thu hoạch quả đầu tiên sớm hơn 5 - 7 ngay so VỚI đặc tính giống Mục 2.3.2.1 thu hoạch khoảng 50 NSG. Nguyên nhân của sự khác biệt này một phần do yếu tố về điều kiện thời tiết, kỹ thuật canh tác và do phân bón hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM có ảnh hưởng tích cực đến các yếu tố sinh trưởng, phát triển của cây đậu bắp.

Ngày kết thúc thu hoạch quả khi bón 5 lượng phân hữu cơ chênh lệch không đáng ké dao động từ 74 - 75 NSG. Các nghiệm thức có thời gian thu quả dao động từ 30

- 32 ngày.

Nhận xét: các nghiệm thức có thời kỳ sinh trưởng, phát dục khi bón 5 lượng phân

hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM có sự chênh lệch không đáng ké. Kết quả này có sự tương đồng so với thí nghiệm Nguyễn Quốc Thái (2018) vụ Đông Xuân trên nền đất xám bạc màu Thành phố Hồ Chí Minh đối với giống AD TN2 ra hoa 36 NSG và thu hoạch quả đầu tiên vào 43 NSG.

3.2 Ảnh hưởng của phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến các chỉ tiêu sinh trưởng của cây đậu bắp

3.2.1 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến chiều

cao cây và tốc độ tăng chiều cao cây qua các thời điểm theo dõi

Chiều cao cây là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh sự sinh trưởng, phát triển của cây và mối tương quan giữa sinh trưởng sinh dưỡng với sinh trưởng sinh thực. Sự tăng trưởng chiều cao cây phụ thuộc vao nhiều yếu tố tuy nhiên lượng phân bón góp phần đáng kể. Cho nên việc bón lót phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM là cần thiết đề tác động đến sự tăng trưởng của chỉ tiêu này.

Kết quả theo dõi chiều cao cây đậu bắp qua các giai đoạn sinh trưởng ở các mức

phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM khác nhau được trình bày trong Bảng 3.2.

Qua kết quả giữa các nghiệm thức chiều cao cây đậu bắp có sự tăng trưởng chênh lệch nhau. Chiều cao tăng dần tỷ lệ thuận với các mức phân phân hữu cơ CSV Ozeri 5-

2-3-65 OM.

Ở thời điểm 15 NSG chiều cao cây giữa các mức phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3- 65 OM dao động từ 5,9 - 8,7 cm khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê. Cụ thé là NT 500 kg/ha có chiều cao cây lớn nhất (8,7 cm) khác biệt không có ý nghĩa thống kê với NT 400 kg/ha (8,1 cm) nhưng khác biệt rất có ý nghĩa thống kê với NT đối chứng 0 kg/ha (5,9 cm) và các NT còn lại (dao động động từ 5,9 - 7,6 cm). Điều này thể hiện bộ rễ cây bắt đầu phát triển và hap thu dinh dưỡng từ phân hữu cơ đặc biệt 5% N giúp cây tăng chiều dẫn đến sự chênh lệch giữa các NT.

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến chiều cao cây đậu bắp (em) tại các thời điểm theo dõi

Liêu Thời điểm theo dõi (NSG)

lượng

(kena) lỗ 22 29 36 43 50 57

DC 59c 109¢ l60c 266c 479c 72,6c 95,8b 100 66de 11,7be 169c¢ 28,7¢ 52,5 be 77,9 be 97,2 b 200 71cd 12,6be 17,lc 300bc 54,2 be 78,9 be 103,0 b 300 76bc 13,0 abc 18,8be 32,3 abc 56,5 bc 86,2 abc 109,5 ab 400 8lab 14,0ab 21,0ab 35,8 ab 62,5ab 91,2 ab 114,4 ab 500 8,7 a 15,4 a 22,9a 37,8 a 69,7 a 101,1a 123,4a

Ftinh 39/9” 937 12/9” 10,7 7,8” 777 io CV (%) 3,8 Zo 7,0 Tạ] 8,4 Tigh 6,4

Trong cùng một cột, các số có cùng ki tự di kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong ; ``: khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức œ=0,01.

Ở thời điểm 22 NSG chiều cao cây giữa các NT được phân hữu co CSV Ozeri 5- 2-3-65 OM dao động từ 10,9 - 15,4 em, khác biệt rất có ý nghĩa thống kê và tăng dần theo lượng phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM. Chiều cao cây đạt cao nhất ở NT bón 500 kg/ha có chiều cao cây đạt 15,4 cm khác biệt rất có ý nghĩa thống kê với các NT đối chứng (10,9 cm), 100 kg/ha và 200 kg/ha (lần lượt là 11,7 em và 12,6 em) nhưng khác

28

biệt không có ý nghĩa về thống kê so với chiều cao cây của các NT bón 300 kg/ha và

400 kg/ha.

Ở thời điểm 29 NSG chiều cao cây giữa các mức phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3- 65 OM dao động từ 16,0 - 22,9 em, khác biệt rất có ý nghĩa thống kê và tăng dần theo lượng phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM. Chiều cao cây đạt cao nhất ở NT bón 500 kg/ha (22,9 cm) khác biệt rất có ý nghĩa thống kê với các NT đối chứng (16,0 cm), 100 kg/ha, 200 kg/ha và 300 kg/ha (lần lượt là 16,9 cm, 17,1 cm và 18,8 em) nhưng khác biệt không có ý nghĩa về thông kê so với chiều cao cây của NT bón 400 kg/ha (21,0 cm).

Ở thời điểm 36 NSG chiều cao cây giữa các mức phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3- 65 OM dao động từ 26,6 - 37,8 cm, chiều cao cây đạt cao nhất ở NT bón 500 kg/ha (37,8 cm) khác biệt rất có ý nghĩa thống kê với các NT đối chứng 0 kg/ha (26,6 cm), 100 kg/ha, 200 kg/ha (28,7 cm, 29,9 cm) nhưng khác biệt không có ý nghĩa về thống kê so

với chiêu cao cây của các NT còn lại.

Ở thời điểm 43 NSG chiều cao cây giữa các mức phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3- 65 OM dao động từ 47,9 - 69,7 cm, chiều cao cây đạt cao nhất ở NT bón 500 kg/ha (69,7 cm) khác biệt rất có ý nghĩa thống kê với các NT đối chứng, 100 kg/ha, 200 kg/ha va 300 kg/ha (lần lượt là 47,9 cm, 52,5 cm, 54,2 cm và 56,5 cm). NT bón 500 kg/ha có chiều cao cây khác biệt không có ý nghĩa về thống kê so với NT bón 400 kg/ha (62,5

cm).

Ở thời điểm 50 NSG chiều cao cây giữa các mức phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3- 65 OM dao động từ 72,6 - 101,1 cm, chiều cao cây đạt cao nhất ở NT bón 500 kg/ha (101,1 cm) khác biệt không có ý nghĩa về thống kê so với NT bón 300 và 400 kg/ha (86,1 và 91,2 cm) nhưng khác biệt rất có ý nghĩa thống kê với NT đối chứng (72,6 cm)

và còn lại.

Ở thời điểm 57 NSG chiều cao cây giữa các mức phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3- 65 OM dao động từ 95,8 - 123,4 cm, chiều cao cây đạt cao nhất ở NT bón 500 kg/ha (123.4 cm) khác biệt không có ý nghĩa về thống kê so với NT 300 va 400 kg/ha (109,5 và 114,4 cm) nhưng khác biệt rất có ý nghĩa thống kê với NT đối chứng (95,8 cm) cùng

còn lại.

Nhận xét: Khi bón phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM có tác động rõ rệt đến chiều cao cây đậu bắp ngay từ thời điểm cây con. So sánh với thí nghiệm của Nguyễn Quốc Thái (2018) vụ đông xuân trên nên đất xám bạc màu Thành phó Hồ Chí Minh đối với giống AD TN2, chiều cao cây đậu bắp có sự khác biệt ngay từ thời điểm 15 NSG (1,9 cm trong thí nghiệm của Nguyễn Quốc Thai). Nguyên nhân là do phân CSV Ozeri 5-2-3-65 OM có thành phan hữu cơ cao (65%) và bố sung N-P-K tỉ lệ lần lượt 5-2-3, cây hấp thụ và tăng chiều cao cây ngay trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển dẫn đến sự khác biệt giữa các NT thí nghiệm.

Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây là sự tăng trưởng chiều cao cây trong một khoảng thời gian, tốc độ tăng trưởng chiều cao cây nhanh hay chậm phụ thuộc vào phân

bón cung câp cho cây.

—-0 kg/ha (ĐC) =#—- 100 kg/ha —t—200 kg/ha

——300 kg/ha ——400 kg/ha =®—500 kg/ha

5,0 5 4,5 ơ 4,0 5 3.5:

3,0 + 254 2:0 7 15 4 1,0 4 0,5 5

0,0 T T T T T 1 15-22 22-29 29-36 36-43 43-50 50-57NSG

Tốc độ tăng chiều cao (cm/ngày)

Hình 3.1 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến tốc độ

tăng trưởng chiêu cao cây

Từ Hình 3.1 cho thấy tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các nghiệm thức bón phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM tăng dan và đạt cao nhất ở giai đoạn 36 - 43 NSG (NT bón 500 kg/ha) và giai đoạn 43 - 50 NSG, sau đó giảm dan.

30

Giai đoạn 15 - 22 NSG và 22 - 29 NSG cây có tốc độ tăng trưởng chiều cao chậm,

dao động từ 0,7 - 1 cm/ngày ở giai đoạn 15 - 22 NSG và giai đoạn 22 - 29 NSG dao

động từ 0,7 - 1,1 cm/ngày. Nguyên nhân do bộ rễ cây bắt đầu phát triển nên khả năng hap thụ dinh dưỡng kém với tốc độ chậm.

Giai đoạn 29 - 36 NSG cây có tốc độ tăng trưởng chiều cao từ 1,5 - 2,1 cm/ngày.

Trong giai đoạn này tốc độ tăng trưởng chiều cao trung bình do cây đang phân cành hạn chế lượng dinh dưỡng cho thân và ngọn nên ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng chiều

cao cây.

Giai đoạn 36 - 43 và 43 - 50 NSG cây đạt tốc độ tăng trưởng cao, dao động từ

3,0 - 4.6 cm/ngày ở giai đoạn 36 - 43 NSG và 3,5 - 4,5 cm/ngày với giai đoạn 43 - 50

NSG. Tốc độ tăng trưởng cao nhất là 4,6 cm/ngày ở giai 36 - 43 NSG ứng với NT 500 kg/ha. Hai giai đoạn này cây sinh trưởng sinh dưỡng mạnh nhất dé cây phát triển chiều cao tối đa. Do đó ảnh hưởng của phân hữu cơ thê hiện rõ rệt giữa các nghiệm thức.

Giai đoạn 50 - 57 NSG tốc độ tăng trưởng chiều cao cây chậm dan lai, dao động từ 19,29 - 24,04 cm/ngày. Tốc độ tăng trưởng giữa các mức phân hữu cơ CSV Ozeri 5- 2-3-65 OM không khác biệt nhau nhiều. Giai đoạn này tập chung dinh dưỡng nuôi quả nên hạn chế tốc độ tăng trưởng chiều cao của cây.

Nhận xét: Liều lượng phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây giữa các nghiệm thức.

3.2.2 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến số cành cấp một và tốc độ tăng trưởng số cành cấp một qua các thời điểm theo dõi

Kết quả theo dõi cành cấp 1 cây đậu bắp qua các giai đoạn sinh trưởng ở mức

phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM khác nhau được trình bay trong Bảng 3.3.

Qua Bang 3.3 cho thay: Thời điểm 29 NSG số cành cấp 1 của các nghiệm thức dao động từ 2,6 - 4,5 cành/cây. Nghiệm thức bón 500 kg/ha có số cành cấp 1 cao nhất với 4,5 cành/cây khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê với nghiệm thức đối chứng bón 0 kg/ha (2,6 cành/cây) và không khác biệt có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại. Thời nay cây hấp thụ dinh dưỡng từ đất và phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65

OM bón lót tập trung phân cảnh nên có sự khác biệt giữa các nghiệm thức.

Thời điểm 36 NSG số cành cấp 1 dao động 3,0 - 5,1 cành/cây. Các NT có số cành cấp 1 khác biệt không có ý nghĩa thống kê.

Thời điểm 43 NSG sé cành cấp 1 giữa các nghiệm thức dao động từ 3,4 - 5,1 cành/cây. NT có số cành cấp 1 cao nhất là 400 kg/ha và 500 kg/ha (5,1 cành/cây) khác biệt có ý nghĩa thong kê với NT đối chứng (3,4 cành/cây) và NT 100 kg/ha (3,7 cành/cây) nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê với các NT còn lại.

Nhận xét: Khi bón 5 lượng phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM có ảnh hưởng

đến số cành cấp 1 của giống đậu bắp AD TN2

Bảng 3.3 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến số cành

cap một của cây đậu bap

Liêu lượng Thời điểm theo doi (NSG)

(kg/ha) 29 36 43 ĐC 26b 3,0 34c 100 3,1 ab 3,4 3,7 be 200 3,1 ab 4,1 4,5 ab 300 3,9 ab 4,1 4,3 abe 400 44a 5,1 5,la 500 45a 5,0 5,la

F tinh 6,6" 12 ee

CV (%) 14,6 19,6 12,1

Trong cùng một cội, các số có cùng ki tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê ở mức œ=0,05; "*: khác biệt không có ý nghĩa; `: khác biệt có ý nghĩa ở mức œ=0,05; `”: khác biệt rất có ý nghĩa về mat thong kê ở mức œ=0,01.

Tốc độ ra cành cấp 1 của cây trồng cho thấy sự tác động của phân bón giúp cây

ra cảnh nhanh hay chậm trong một khoảng thời gian.

Qua biểu đồ Hình 3.2 thé hiện tốc độ ra cành cấp 1 giữa các nghiệm thức.

Giai đoạn 29 - 36 NSG tốc độ ra cành cấp 1 ở các nghiệm thức có chênh lệch dao động từ 0,1 - 0,2 cành/ngày. Đây là giai đoạn tốc độ ra cành cấp 1 nhanh nhất, cây tập trung dinh dưỡng phát triển cành.

$2

Giai đoạn 36 - 43 NSG tốc độ ra cành cấp 1 chậm dan giữa các nghiệm thức dao

động 0,02 - 0,1 canh/ngay.

—0(@C) 100 0,16 ơ

200 ——300

0U © —x400 ~e-500

p | (canh/ngay)

1

29-36 36-43 43-50 NSG

Hình 3.2 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến tốc độ ra cành cấp 1 trên cây đậu bắp (canh/ngay)

3.2.3 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến số lá và tốc độ ra lá trên thân chính qua các thời điểm theo dõi

Lá là bộ phận thé hiện sức sống và khả năng quang hợp của cây. Lá mang nhiệm vụ quang hợn, vật chuyển các chất khô và thoát hơi nước điều hòa nhiệt độ của cây. Đặc điểm ra lá do đặc tinh di truyền của giống quyết định, ngoài ra còn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật chăm sóc. Vì vậy việc xác định số lá trên thân chính của các nghiệm thức qua từng giai đoạn là cần thiết, làm cơ sở cho việc tác động các biện pháp kỹ thuật hợp lý và lượng phân bón thích hợp cho lá phát triển tốt nhất.

Số lá trên thân chính của các nghiệm thức trong thí nghiệm được thể hiện qua

Bảng 3.4.

Thời điểm 15 NSG số lá trên thân chính của các nghiệm thức thí nghiệm dao động từ 2,3 - 3,1 lá/thân. Nghiệm thức bón 500 kg/ha có số lá trên thân chính cao nhất là 3,1 lá/thân có sự khác biệt mang ý nghĩa về mặt thống kê với các nghiệm thức đối

chứng bón 0 kg/ha (2,3 lá/thân), nghiệm thức 100 kg/ha (2,6 lá/thân), nghiệm thức 200

kg/ha (2,8 lá/thân) và không có sự khác biệt mang ý nghĩa về mặt thống kê với các

nghiệm thức còn lại.

Bang 3.4 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM đến số lá trên thân chính của cây đậu bắp (lá/thân)

Liều Thời điểm theo dõi (NSG) lượng

15 ee 29 36 43 50 57

(kg/ha)

0(DC) 23c 4.6 6,5b 83¢ 11,5b 12.8 14,7¢

100 2,6 be 48 6,9ab 8,7 be 11,7b 13,2 15,1 be 200 2,8 abc 5,0 6,9 ab 9,3 abc 12,0 ab 13,4 15,5 be 300 2,9 ab 5,0 7,3 ab 9,1 abc 12,2 ab 13,9 16,1 abc 400 3,la 3„2 78a 9,8 ab 12,8 a 14,3 16,4 ab 500 3,0 ab 332 7,7 a 10,2a 12,9 a 14,9 17,3 a

Ftinh 8,0" 2,6 6,9” 6,6” 3,9 2,8%. 8,0"

CV(%) 6,6 5,0 4,8 5,0 4,0 Su 3,6

Trong cùng một cột, các số có cùng ki tự di kèm thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê ở mức œ=0,05; ": khác biệt không có ý nghĩa; `: khác biệt có ý nghĩa ở mức a=0,05; `”: khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức a=0,01.

Thời điểm 22 NSG tương tự thời điểm 15 NSG số lá trên thân chính của các nghiệm thức tăng dan, dao động từ 4,6 - 5,2 lá/thân. Tuy nhiên sự khác biệt giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa về mặt thống kê.

Ở thời điểm 29 NSG số lá trên thân chính của các nghiệm thức tăng cao hơn thời điểm 22 NSG và có ý nghĩa về mặt thống kê. Bộ rễ cây đang phát triển đâm sâu và lan

rộng va đã hút được dinh dưỡng từ phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM bón lót.

Thời điểm 36 NSG số lá trên thân chính của các nghiệm thức tiếp tục tăng, dao động từ 8,3 -10,2 lá/cây. Trong đó NT bón 500 kg/ha có số lá trên thân chính cao nhất là 10,2 lá/thân có sự khác biệt mang ý nghĩa về mặt thống kê với các nghiệm thức đối

chứng bón 0 kg/ha (8,3 lá/thân), NT bón 100 kg/ha (11,7 lá/thân) và không có sự khác

biệt mang ý nghĩa về mặt thống kê với các nghiệm thức còn lại.

34

Ở thời điểm 43 NSG số lá trên thân chính của các nghiệm thức tiếp tục tăng, dao động từ 11,5 - 12,9 lá/cây. Trong đó NT bón 500 kg/ha có số lá trên thân chính cao nhất là 12,9 lá/thân có sự khác biệt mang ý nghĩa về mặt thống kê với các nghiệm thức đối

chứng bón 0 kg/ha (11,5 lá/thân), NT bón 100 kg/ha (11,7 lá/thân) và không có sự khác

biệt mang ý nghĩa về mặt thống kê với các nghiệm thức còn lại.

Ở thời điểm 50 và 57 NSG số lá trên thân chính của các nghiệm thực tăng nhưng không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê ở thời điểm 50 NSG. Cây đã bước vào giai đoạn sinh sản sinh thực dinh dưỡng tập trung nuôi quả nên ảnh hưởng đến số lá.

Nhìn chung số lá tăng dan qua các thời gian trồng có thé thấy tác dụng của phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM khi dùng bón lót cho cây đậu bắp. Do phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM phân giải nhanh nên cây đậu bắp hấp thu sớm phát triển số lá

và chiêu cao cây.

Tốc độ ra lá trên thân chính là chỉ tiêu quan trọng đánh giá khả năng sinh trưởng mạnh hay yêu của cây ở từng giai đoạn khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định.

Bên cạnh đó tốc độ ra lá còn cho thấy khả năng hấp thụ dinh dưỡng của cây ở các nghiệm thức. Những điều này cho ta biết thời kỳ bộ lá tăng nhanh hay chậm dé đưa ra biện pháp

canh tác thích hợp và kịp thời.

Qua Hình 3.3 thé hiện sự chênh lệch tốc độ ra lá giữa các nghiệm thức. Giai đoạn 15 - 22 NSG tốc độ ra lá của cây trên các nghiệm thức không có sự khác biệt nhau nhiều,

dao động 0,3 lá/ngày.

Giai đoạn 22 - 29 NSG tốc độ ra lá của cây có sự khác biệt đáng ké giữa các nghiệm thức, tốc độ ra lá nhanh nhất ở NT bón 400 kg/ha 0,4 lá/ngày và tốc độ ra lá chậm nhất ở NT đối chứng 1,9 lá/ngày. Giai đoạn nay cây bắt đầu ôn định, bộ rễ cây bắt dau phát triển hap thụ dinh dưỡng từ phân hữu cơ phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM nên tốc độ ra lá có sự dao động lớn giữa các nghiệm thức.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất đậu bắp (Abelmoschus esculentus (L.) Moench) trồng vụ hè thu 2022 trên đất xám bạc màu thành phố Hồ Chí Minh (Trang 36 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)