VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất đậu bắp (Abelmoschus esculentus (L.) Moench) trồng vụ hè thu 2022 trên đất xám bạc màu thành phố Hồ Chí Minh (Trang 24 - 36)

2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 05/2022 đến tháng 08/2022 tại Trại thực nghiệm khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.

2.2 Điều kiện thí nghiệm 2.2.1 Diễn biến thời tiết

Yếu tô thời tiết có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây trồng. Điều kiện thời tiết tại khu thí nghiệm sẽ được theo dõi cụ thể trong suốt quá trình

thực hiện thí nghiệm và sẽ thu thập thông tin từ Trung tâm khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ.

Bảng 2.1 Tình hình thời tiết từ tháng 5 đến tháng 8/2022 tại Thành phố Hồ Chí Minh

Nhiệt độ (°C) Độ âm

; Số giờ Tổng lượng trung

Tháng g 7 Trung ;

năng (g10) Cao nhất Thấp nhất Ma (mm) bình

bình (%) 5 163,4 36,0 29,0 24,1 375,8 TH, 6 205,4 36,8 29,3 24,3 374,3 75 7 157,8 35,6 28,4 23,9 245,3 79 8 177,6 35,2 28,5 24,4 314,6 78

(Nguôn: Trung tâm dự báo khí tượng Thủy văn Nam Bộ, 2022)

Qua diễn biến thời tiết từ thang 5 đến thang 8/2022 tại Thanh phố Hồ Chí Minh thể hiện nhiệt độ trung bình dao động từ 28,4 - 29,3°C. Lượng mưa giữa các tháng dao động từ khoảng 245,3 mm - 375,8 mm. Am độ không khí trung bình dao động từ 75 - 79 %, tháng 6 có độ âm thấp 75%, tháng 7 có độ 4m cao nhất 79%. Tổng số giờ nang

14

cao nhất ở tháng 6 (205,4 giờ) và thấp nhất là tháng 7 (157,8 giờ). Như vay, so với yêu cầu ngoại cảnh được trình bày ở Mục 1.1.5 với điều kiện nhiệt độ, ánh sáng và lượng mưa như vậy phù hợp với sinh trưởng và phát triển của cây đậu bắp.

2.2.2 Đặc tính lý hóa đất

Bảng 2.2 Đặc tính lý, hóa của khu đất thí nghiệm

Teen pee Dam Lan Kali Dam Lân Kali

sas CEC 5 Zz Ậ a x x x

CƠ gidi pH Mtn tông tông tông dé dé đê (meq/ # ig k 3 A Ke

(%) H:O 100 g) (%) SỐ SỐ SỐ ticu tieu tiêu

Cát Thịt Sét (%) (mg/100 g)

57,7 315 7,8 5,55 2,0 0,92 0,079 0,109 0,059 0,79 69,2 2,19

(Nguôn: Trung tâm Công nghệ và Quản lý Môi trường & Tài nguyên, 2022)

Qua kết quả phân tích đất ở Bảng 2.2 cho thấy: thành phần cơ giới đất ở khu thí nghiệm là đất cát pha, pH trung tính, đất có hàm lượng đạm, lân, kali tổng số thấp. Đất nghéo min và dinh dưỡng, các chỉ tiêu về đạm, lân, kali dé tiêu còn thấp. So với yêu cầu ngoại cảnh được trình bay ở Mục 1.1.5 điều kiện khu đất thí nghiệm phù hợp dé cây đậu bắp có thé sinh trưởng và phát triển bình thường. Đồng thời bổ sung thêm phân hữu co dé tăng nguồn hữu cơ trong đất, tăng khả năng giữ nước và cải thiện cấu trúc đất.

Bon thêm phân vô cơ dé cung cấp lượng dam, lân va kali tổng sé.

2.3 Vật liệu nghiên cứu và vật tư nông nghiệp

2.3.1 Vật liệu nghiên cứu

Phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM có nguồn gốc từ phân gà tinh khiết lên men theo tiêu chuẩn Châu Âu là sản phẩm được Công ty Cé Phần Quốc Tế Cuộc Sống Việt (Công ty Vlife) nhập khẩu từ Bi và Đức. Thanh phan phân hữu co CSV Ozeri 5-2- 3-65 OM gồm: 65% hữu cơ, 5% N, 2% PzOs, 3% K20, 0,5% MgO, 4% CaO và 500 ppm TE (Fe, Mn, ZnO, Mo, B). Liéu luong khuyén cáo su dụng bón lót lam đất cho rau

mau là 300 - 450 kg/ha.

Hình 2.1 Bao bi Phan hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM

2.3.2 Vat tư nông nghiệp

2.3.2.1 Giống

Giống được sử dụng là đậu bắp lai Ân Độ TN2 của công ty TNHH TM Trang Nông. Giống có tỷ lệ nay mầm > 75%, sinh trưởng mạnh, kháng bệnh rất tốt, có khả năng cho trái đẹp cả trên nhánh, độ đồng đều rất cao. Quả dài 15 - 17 cm, đường kính

quả 1,7 - 1,8 cm, trọng lượng qua 15 - 16 g, quả có màu xanh khá đậm, ăn ngon ngọt, ít

xơ và không nhớt. Thời gian bắt đầu thu hoạch khoảng 50 ngày sau khi gieo, năng suất lý thuyết khoảng 4 - 5 tan/ha.

Hình 2.2 Bao bì giống đậu bắp AD TN2

16

2.3.2.2 Phan bón

Bang 2.3 Cac loại phan bón sử dung trong thí nghiệm

Loại Thành = &

Tén phan su dung ` Nguôn gôc phân phân

wes Voi bột công CaO> Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ 61 bột : :

_— nghiệp 85% Xuât Nhập Khâu Gia Hoang

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu

Dam Urea Phú Mỹ 463%N

khí (PVFCCo)

` Phân lân nung chảy 15% Công ty Cổ Phần Phân Lân nung chảy Văn

ân , ,

Van Dién PzOs Điện

61% Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu

Kali Kali Phú Mỹ

KaO khí (PVFCCo)

2.3.2.3 Thuốc bảo vệ thực vật

Thuốc trừ sâu: Tasieu 5.0WG (hoạt chất Emamectin benzoate 5%), Excel Basa 50EC (hoạt chất Fenobucarb 50% w/w)

Thuốc trừ bệnh: Aliette 800WG (Fosetyl Aluminium: 800 g/kg)

2.3.2.4 Các vật liệu khác

Bình phun thuốc, máy bơm nước, ống dẫn nước, thước dây, cân trọng lượng, thước kẻ, giấy, bút, thước kẹp điện tử, cuốc, đao, kéo, điện thoại.

2.4 Phương pháp thí nghiệm

2.4.1 Bo trí thí nghiệm

Thí nghiệm đơn yếu tố đã được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (Randomized Complete Block Design, RCBD) với 3 lần lặp lại, 6 nghiệm thức tương ứng với 5 lượng phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM khác nhau và 1 nghiệm thức đối

chứng (không bón phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM).

Nghiệm thức 1 (NTI): Nền (Đối chứng)

Nghiệm thức 2 (NT2): Nền + 100 kg phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM/ha Nghiệm thức 3 (NT3): Nền + 200 kg phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM/ha Nghiệm thức 4 (NT4): Nền + 300 kg phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM/ha

Nghiệm thức 5 (NT5): Nền + 400 kg phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM/ha Nghiệm thức 6 (N16): Nền + 500 kg phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM/ha Tat cả các nghiệm thức đều được bố trí trên nền phân bón là: 1 tan vôi/ha và 100

kg N/ha + 80 kg P2Os/ha + 100 kg K2O/ha (Tương ứng với 216 kg urea/ha + 533 kg

phân lân Văn Dién/ha + 164 kg Kali Phú Mỹ/ha)

Hàng bảo vệ

LLLI1 LLL2 LLL3

DC 500 kg/ha 200 kg/ha

100 kg/ha 400 kg/ha 300 kg/ha

2 lan

© 200 kg/ha 100 kg/ha DC 5

ẫ Con m-

Š

300 kg/ha 200 kg/ha 400 kg/ha

400 kg/ha ĐC 500 kg/ha

500 kg/ha 300 kg/ha 100 kg/ha

Hang bao vé

Hung déc

Hình 2.3 Sơ đồ bồ trí thi nghiệm

18

Hình 2.4 Toàn cảnh khu thí nghiệm tại thời điểm 55 NSG

2.4.2 Quy mô thí nghiệm

Diện tích 6 thí nghiệm: 6,1 m x 3 m= 18,3 m’.

Số cây trên 6 thí nghiệm: 4 hang/6, 12 cây/hàng, 48 cây/ô (khoảng cách 0,8 m x 0,5 m tương ứng với mật độ trồng là 25.000 cây/ha.

Diện tích thí nghiệm: 18,3 m? x 18 = 329,4 m? (chưa có hàng bảo vệ và lối đi).

Khoảng cách giữa các ô trong cùng lần lặp lại là: 0,7 m.

Khoảng cách giữa các lần lặp lại (khối): 1 m.

Tổng sé 6 thí nghiệm: 6 x 3 = 18 ô

Tổng diện tích hang bảo vệ và đường đi trong khu thí nghiệm: 194,65 m°.

2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

2.5.1 Các thời kỳ sinh trưởng, phát dục

- Ngày mọc mam (NSG): Ngày có trên 50% số cây trong 6 thí nghiệm nay mam.

- Tỷ lệ nảy mầm (%) = (Số cây nảy mầm/Só hạt gieo) x 100.

- Ngày ra lá thật (NSG): Là ngày xuất hiện 2 lá mới trên 2 lá mầm. Ghi nhận khi có trên 50% số cây có lá mới.

- Ngày ra hoa (NSG): Khi có khoảng 50% số cây trong ô thí nghiệm ra hoa.

- Ngày thu quả đầu tiên (NSG): Khi có khoảng 50% số cây trong ô thí nghiệm cho thu hoạch. Quả đúng tiêu chuẩn thương phẩm được thu hoạch sau khi hoa nở khoảng

7 ngày: chiều dai quả 15 - 17 cm, đường kính 1,7 - 1,8 cm, quả non, tươi, qua thang, không có vét bệnh, côn trùng và những chất lạ trên bề mặt trái.

- Ngày kết thúc thu quả (NSG): Khi kết thúc đợt thu quả cuối cùng.

2.5.2 Các chỉ tiêu về sinh trướng

Cách chọn cây theo dõi và đánh dấu: Mỗi ô thí nghiệm chọn 5 cây chỉ tiêu theo đường zic zac trên 2 hàng ở giữa dé theo dõi, các cây chỉ tiêu được đánh dấu bang cách cắm cọc, không chọn những cây ngoài cùng. Bắt đầu theo dõi khi cây được 15 ngày sau gieo, cứ 7 ngày theo dõi 1 lần.

- Chiều cao cây (cm): Dùng thước dây đo từ đốt lá mầm đến điểm cao nhất của

thân chính.

- Số cành cấp 1 (cành/cây): Đếm số cành mọc từ thân chính của 5 cây trên 1 ô thí

nghiệm.

- Số lá trên thân chính (1á/cây): Đếm số lá thật của 5 cây trên 1 6 thí nghiệm. Quy ước chỉ tính những lá đã thấy rõ phiến và cuống lá.

20

2.5.3 Tinh hình sau bệnh hại

Ghi nhận tình hình sâu bệnh hại trên đồng ruộng và chụp hình ảnh minh họa. Sâu hại được theo dõi bằng cách quan sát thành phần, thời gian xuất hiện, mức độ gây hại trên 5 cây chỉ tiêu. Bệnh được theo déi bằng cách quan sát thành phần, thời gian xuất hiện, mức độ gây hại trên 5 cây chỉ tiêu. Theo dõi tình hình sâu bệnh hại 7 ngày/lần.

Tỉ lệ cây, lá, qua bị sâu hại (%) = (Tổng số cây, lá, quả bị sâu hai/Téng số cây, lá, quả điều tra) x 100.

Tỉ lệ cây, lá, qua bị bệnh hại (%) = (Tổng số cây, lá, quả bị bénh/Téng số cây, lá, quả điều tra) x 100.

Các đối tượng sâu, bệnh gây hại:

Thời điểm 10 NSG bệnh lở cô rễ (Hình 3.4) do nắm Rhizoctonia solani gây hại khiến cây con hơi sũng nước, có vết màu nâu nhăn nhúm ở gần gốc làm cây ngã rạp và chết.

Ray xanh hai cham (Amrasca devastans): Thuộc họ Bo nhay (Jassidea), b6 Canh déu (Homoptera). Ray xanh hai chấm xuất hiện vào thời điểm 22 NSG.

Sâu loang đục ngọn va quả (Earias fabia): Thuộc họ Ngài đêm (Noctuidae), bộ

Cánh vảy (Lepidoptera). Phat sinh lần đầu tiên vào thời điểm 43 NSG, thời điểm cây đang tạo nụ và quả. Sâu có kích thước nhỏ, gây hại trên các ngọn và thân non khiến cây gãy ngọn, gây giảm năng suất.

Bọ xít (Andrallus spinidens): Bọ xit xuất hiện vào thời điểm 50 NSG gây hại trực tiếp lên quả đậu bắp bằng cách chích hút, gây giảm năng suất thương phẩm.

2.5.4 Đặc điểm quả

Chọn 10 quả lứa thứ 2 trên 5 cây chỉ tiêu trong ô thí nghiệm đề đo kích thước và

chụp hình.

- Chiều dai quả (cm): Dùng thước kẹp điện tử đo từ đầu cuống đến đỉnh quả.

- Đường kính qua (cm): Dùng thước kẹp điện tử đo phan to nhất của quả.

2.5.5 Các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất

- Số quả trung bình (TB) 1 cây (quả/cây) = Tổng số quả của 5 cây chỉ tiêu/5.

- Khối lượng quả 1 cây (kg/cây) = Khối lượng quả của 5 cây chỉ tiêu/5.

- Khối lượng TB 1 quả (g/quả) = (Khối lượng quả lứa thứ 2 của 5 cây chỉ tiêu (kg/)/S6 qua lứa thứ 2 của 5 cây (quả/cây)) x 1.000.

- Năng suất lý thuyết (tan/ha) = (Khối lượng TB quả (g/qua) x Số quả (quả/cây) x Mật độ trồng cây (cây/ha))/105.

- Năng suất thực tế (tan/ha) = (Năng suất 6 thí nghiệm (kg/18,3 m”)/Diện tích 6 thí nghiệm (18,3 m?)) x (10.000 m2/1.000).

- Năng suất thương phẩm (tấn /ha) = Năng suất quả loại 1 (tan/ha) + Năng suất quả loại 2 (tan/ha).

22

- Trong đó:

+ Quả đậu bắp loại 1: được thu hoạch sau khi hoa nở 7 ngày, dài 15 cm - 17 cm, đường kính 1,7 - 1,8 em, quả non, tươi, màu xanh đậm, không có vết bệnh, côn trùng và những chất lạ trên bề mặt trái.

+ Quả đậu bắp loại 2: được thu hoạch sau hoa nở 7 ngày, dai 15 cm - 17 cm, đường kính 1,7 - 1,8 cm, qua non, tươi, màu xanh đậm, quả hơi cong và có vết sâu bệnh

hại nhẹ.

Hiệu suất phân bón (kg phan/kg qua) = Lượng phân hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65

OM (kg phan/ha)/NSTP tang so với DC (kg qua/ha)

2.5.6 Hiệu quả kinh tế

- Tổng chỉ phí (đồng/ha/vụ) = Chi phí vật liệu thí nghiệm + Dụng cụ thí nghiệm + Giống + Công lao động.

- Tổng thu nhập (đồng/ha/vụ) = Năng suất quả loại 1 (kg/ha) x Giá bán quả loại 1 (đồng/kg) + Năng suất quả loại 2 (kg/ha) x Giá bán quả loại 2 (đồng/kg)

- Lợi nhuận (déng/ha/vu) = Tổng thu nhập (đồng/ha⁄vụ) - Tổng chi phí (đồng/ha/vụ).

- Tỉ suất lợi nhuận = Lợi nhuận/Tổng chị phí.

- Chỉ số VCR (value cost ratio) = Lợi nhuận tăng thêm do bón phân hữu cơ CSV

Ozeri 5-2-3-65 OM /Chi phi phân hữu cơ CSV Ozeri 5-2-3-65 OM

2.6 Phương pháp xử ly va thống kê số liệu

Các số liệu trong thí nghiệm được thu thập, thống kê bằng phần mềm Microsoft Excel, sau đó phân tích ANOVA bằng phần mềm SAS 9.1 để phát hiện ra sự khác biệt của các nghiệm thức. Tiến hành trắc nghiệm phân hạng (nếu có).

2,7 Quy trình thực hiện thí nghiệm

2.7.1 Chuẩn bị đất và lên luống

Đât được cày bừa, cuôc tơi và dọn sạch cỏ, tiên hành lên luông với độ cao 20 -

25 cm. Rai vôi trên bề mặt luống với liều lượng 1 tan/ha.

2.7.2 Chuẩn bị và gieo hạt giống

Ngâm hạt giống trong nước âm từ 4 - 6 giờ, rồi tiến hành gieo hạt. Mỗi hốc gieo 2 hat, lap kín hạt bang đất, sau đó tia chọn 1 cây khỏe mạnh.

Uom hạt trong khay với số lượng bằng 15% lượng hat trồng. Sau 8 - 10 ngay tiễn hành dặm lại những hốc không nảy mầm hoặc chết (nếu có). Trồng dặm thực hiện sớm và liên tục dé dam bao mật độ trồng.

2.7.3 Khoảng cách gieo và mật độ trồng

Khoảng cách trồng: hang cách hang 80 cm, cây cách cây 50 cm tương đương với

mật độ 25.000 cây/ha

Số cây trên 6 thí nghiệm: 4 hàng/ô, 12 cây/hàng tương ứng 48 cây/ô. Khoảng

cách cây trên hàng cách mép luống 30 em.

Khoảng cách giữa các ô thí nghiệm 70 em, khoảng cách các lần lặp lại 100 em.

2.7.4 Bon phan

Lượng phân bón: 1 tan vôi/ha và 100 kg N/ha + 80 kg P2Os/ha + 100 kg KaO/ha (Tương ứng với 216 kg urea/ha + 533 kg phân lân Văn Dién/ha + 164 kg Kali Phú

Mỹ/ha). Lượng phan hữu co CSV Ozeri 5-2-3-65 OM theo từng nghiệm thức thi nghiệm.

Phương pháp và thời điểm bón phân:

- Bon lót: Bon lót 1 tan vôi/ha + 80 kg PzOs + bón lót toàn bộ lượng phân hữu co

CSV Ozeri 5-2-3-65 OM theo từng nghiệm thức thí nghiệm.

- Bon thúc: Tổng lượng phân 100 kg N/ha + 100 kg K2O/ha chia làm 5 lần bón

với tỉ lệ, lượng phân và phương pháp bón:

+ Lần 1 (15 NSG): Bón 10% tổng lượng phân đạm. Phương pháp bón: Pha phân đạm vào nước và tưới xung quanh góc theo tán lá.

+ Lần 2 (25 NSG): Bón 20% tổng lượng phân đạm. Phương pháp bón: rạch hàng xung quanh gốc theo tán lá, rải phân đều trên đường rạch, dùng lớp đất mỏng phủ phân

va tưới nước.

24

+ Lần 3 (35 NSG): Bon 30% tổng lượng phân đạm và 20% tông lượng phan kali.

Phương pháp bón: rach hàng xung quanh gốc theo tán lá, rải phân đều trên đường rach, dùng lớp đất mỏng phủ phân và tưới nước.

+ Lần 4 (45 NSG): Bon 30% tong lượng phân đạm và 40% tong lượng phân kali.

Phương pháp bón: rạch hàng xung quanh góc theo tán lá, rải phân đều trên đường rạch, dùng lớp đất mỏng phủ phân và tưới nước.

+ Lần 5 (55 NSG): Bón 10% tông lượng phân đạm va 40% tổng lượng phân kali.

Phương pháp bón: rạch hàng xung quanh gốc theo tán lá, rải phân đều trên đường rạch, dùng lớp đất mỏng phủ phân và tưới nước.

2.7.5 Chăm sóc

Cây sinh trưởng có 2 - 3 lá thật tiễn hành, làm sạch cỏ, xới đất và vun nhẹ quanh gốc. Khi cây cao khoảng 20 em làm sạch cỏ, xới nông mặt luống và vun gốc tránh đồ

ngã.

Tưới 1 - 2 lần/ngày tùy thuộc vào độ âm của đất và thời tiết. Đất phải đảm bao không bị ngập úng, quan sát tưới nước giữ âm thường xuyên nếu gặp phải thời tiết nắng.

Khi cây bắt đầu ra hoa tiến hành ngắt bỏ hai hoa đầu tiên giúp cây tiếp tục sinh trưởng và tạo điều kiện cho khâu thu hoạch đồng loạt và kéo dài hơn.

2.7.6 Thu hoạch

Thu hoạch đợt đầu khoảng 43 NSG, thu hoạch đợt cuối khoảng 75 NSG. Thu hoạch 1 lần mỗi ngày vào buổi sáng sớm, thu quả đúng tiêu chuẩn thương phẩm sau khi

nở hoa 7 ngảy, quả dai khoảng 15 cm - 17 cm, đường kính quả từ 1,7 - 1,8 cm, quả non,

tươi, màu xanh đậm, không có vết bệnh, côn trùng và những chất lạ trên bề mặt trái.

Trong quá trình thu hoạch, tiến hành phân loại quả, loại bỏ quả sâu bệnh, quả không đạt chất lượng.

Chương 3

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất đậu bắp (Abelmoschus esculentus (L.) Moench) trồng vụ hè thu 2022 trên đất xám bạc màu thành phố Hồ Chí Minh (Trang 24 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)