CHƯƠNG IH: ANGKOR-SỰ HÒA QUYỆN GIỮA YEU TO

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ ở Campuchia (Thế kỉ VI đến thế kỉ XIII) (Trang 53 - 69)

VĂN HÓA ÁN VÀ KHMER..

1. Tôn giáo:

Xa-da bat-ma đệ nhị là người khai sáng ra vương triều Angkor, ông từ Trảo Oa trở về Chan Lạp đánh dudi thé lực thống trị của Trảo Oa, cỗ gắngthông

nhất dat nước. Ông đóng đô đầu tiên ở thành Indrapura, vé sau đời đến phía Bắc Biển Hồ, xây dựng Hariharalaya, sau đó dời đến núi Mahendrapavata, nay lả

Phnôm Kulen, xây dựng kinh đô, chính thức lên ngôi và mời một tăng lữ đạo

Balamon đến triều đình chủ trì nghỉ thức tôn giáo, trở thành một vương triều độc

lập chân chính. Trên núi Kulen cho xây đựng một Linga, tượng trưng cho vương

quyền. Sau khi qua đời ông lấy tên thụy là Parames Vara-tên gọi nay là một cách tôn xưng than Siva.

Dưới thời Yashovarman-là một người theo chủ nghĩa chiết trung tôn giáo, cho xây dựng ba loại tăng viện của giáo phái Tì-thắp-nô, phật giáo, sau khi lên ngôi thì hầu hết khắp nơi đều cho xây dựng các tăng viện có tên giống nhau, trong tăng viện có một tăng trưởng cai quản tín đồ. Phật giáo thời ki này gọi là

Phật giáo Đại thừa.

Từ nửa cuối thế ki X, chính quyển của vương triều Angkor nằm trong tay người Balamôn . Vị Balamén nắm giữ chính quyển lúc đó là Yajnavahara, có quyển lực rat lớn, ông cho dùng đá đỏ dé xây dựng Banteay Srei hết sức tỉnh mi, và Balamon là phân tử tri thức, là cố vấn của vương thất, thực hành tế tự tông giáo, có quan hệ mật thiết với vương thất".

Đến đầu thé ki XI, Suryavarman I (1002-1050) trị vì, khôi phục lại tình trang đất nước, mở rộng vẻ phía Lopburi, trung tâm của người Môn phía Tây. Mặc

khác còn cho xây dựng đoàn thể tôn giáo, kiến tạo tăng viện, duy trì kiến thiết thôn ấp. đặc biệt ông vua nảy rất quan tâm đến phật giáo. bài xích các tôn giáo khác. Và lúc bẩy giờ có một người Balamôn tên là Divakara liên tục năm giữ

chính quyền trong 30 năm.

*!Tịnh Hải Pháp sư (1992), Lịch sử Phật giáo thẻ giới. tập 2- Phật giáo Nam truyền.

Trang53

SVTH: Tỏ Hoàng Thị Thảo Vào thẻ ki thứ XII. vương quốc Angkor mở rộng lãnh thô khắp nơi, phân lớn

bằng các cuộc chính chiến, gây nên nhiều cảnh đau thương chết chóc.

Trong tinh thé đó các nhà cam quyển vương quốc đã dùng đạo Phật làm một lợi khí tinh than dé đem lại nguồn an ủi va duy trì an bình trong dan chung, nhiều chùa tháp được xây cất vao thời nay” như Prasat Bantey Kdei, Ta Prom Preah Khan. Chùa Ta Prom dé thờ Mẫu hau, Preah Khan thờ phụ vương... .đạo Phật kết

hợp chat ché với việc thờ cúng tổ tiên, dòng họ từ đây, va đạo Phật-Vua cũng thịnh hành từ day.

Đạo Phật Đại thừa khỏng những được vua chúa sing bái mà còn được dan

chúng tin theo rất nhiều do kết hợp được với tín ngưỡng. vật linh lâu đời trong dan gian và do tính từ bi trí tuệ của đạo được biểu tượng bởi danh phận các Bỏ tit thờ cúng khắp phum, sóc. Trong Chân Lap Phong thẻ ki-Chu Dat Quan viết:

“Tat cá các gia đình đều thờ Phat” vả các tăng có uy tín lớn trong triều đình” vai vị sư cỏ quyền ngồi võng va che long với gong khiêng và cán bằng vàng hay bạc, nha vua tham khảo ý kiến quý vị khi có việc quan trọng. Bi kí còn lại ở chùa Pria

Khan có đến 306, 372 người nam, nữ phục vụ. Dé cung ứng phục vụ cho chùa Ta Prom có 314 sóc, 79363 nô bộc, 18 thượng tọa, 2740 tư tế, 2202 trợ tế, 616 vũ nữ, kho tang của chùa gdm một bộ đồ ăn bằng vàng nặng khoảng 5000kg, một bộ đỗ ăm bằng bạc tương tự... Điều này nói lên rằng đạo Phật thời bấy giờ rit thịnh

hành ở Campuchia để có thể huy động một khối lượng không 16 nhãn tài vat lực

đến như vậy, va cũng để làm rõ tính chất Đại thừa của đạo Phật lúc đó, các chùa phật Theravada ở Xrilanca và ở Miễn Điện và cả sau này trên đất Campuchia

cũng không hé có số lượng tư tế, trợ tế và nhất là vũ nữ nhiều đến như thé, vẻ

vàng bạc, châu báu cũng thế, về các tiện nghỉ cũng vậy, đạo Phật Đại thừa chủ

trương tự giác, giác tha, giáo độ cho mình và cho người khác, đặc biệt chú trọng

đến Bồ tát là những vị tu đã đắc đạo, đủ đều kiện để nhập niết bản, nhưng tỉnh nguyện ở lại đương thé dé cứu độ chúng sinh cho nên điện thờ Phật rất bẻ bộn,

lắm Bò tat lại còn dung nạp nhiều thân khác của Balamôn giáo. Dòng Đại thừa

* Viên nghiên cứu Đỏng Nam A, Nhà xuất bán Khoa học xã hội(1994), Tìm hiểu lịch

sử văn hóa Campuchia, tap III, trang 68.

Trang54

SVTH: Tỏ Hoảng Thị Thảo

không né hà đến của cải vật chất phương tiện cốt sao cho thu hút được người đời

vào con đường đạo dé rồi từ dé mà giác ngộ lay cái tâm phiền não của mình.

Thời vua Jayavarman VII, ông cho xây dựng nhiều tòa y viện. dich tram, qua các văn bia cho biết nhà vua cũng là một tín đồ Phật giáo trung thành, cho xây

dựng nhiều chùa chiên, tạo điều kiện cho Phật giáo Đại thừa thịnh hành khắp nơi.

Xét về phương điện kiến trúc thi đây 1a thời kì huy hoàng nhất của Angkor, bong

của Angkor bao trim cả khu vực Đông Nam A. Jayavarman VII là người rat nhân từ với mọi người, quan tâm đến phúc lợi xã hội, các tòa y viện do nhà vua xây dựng dé thờ phụng đức Dược sư Như lai, thánh tượng cũng điêu khắc rat nhiều ở chùa Ba-giới, được xem là tượng Quan Thể Âm Bè tát, do đó mà tin ngưỡng Quan thể Am ria thịnh hảnh. Va Angkor thời bay giờ có thé coi là trung tâm của Phật giáo Đại thửa, Được phát triển nhanh chóng, chiếm ưu thế tuyệt

đối. nhưng bên cạnh đó đạo Balamôn vẫn không bị ki thị, các tăng lữ vẫn làm

quan trong triều. Sau khi Jayavarman VII qua đời được đặt tên thụy là tín đồ Phật giáo tối cao vĩ đại (Maha Paramasugata).

Cũng chính lúc này, khi Jayavarman VII qua đời thì vương triéu Angkor cũng

bắt đầu suy vi, bị Chiêm Thành làm phản, đặc biệt là nhà nước Thái Lan lớn mạnh, uy hiếp vương triều Angkor đang suy yếu.

Từ thé ki thứ XIII, đạo Phật Theravada chiếm ưu thé ở Campuchia. Biên niên sử Mién có ghi lại rằng Hoàng tử con vua Jayavarman được phái sang Xâylan để học tập giáo lý nhà Phật. Các nhà sử học đã từ đó suy ra rằng vị hoàng tử này đã

đưa Phật giáo tiểu thừa Xâylan vào Campuchia.

Vậy là, hơn 1300 năm trước đây, Campuchia đã tiếp nhận Phật giáo. Lúc đầu đạo Phật Đại thừa chiếm ưu thé, rồi từ thế ki XIII đạo Phật Tiểu thừa đã ảnh hưởng sâu rộng trong giới quý tộc lẫn bình dân chủ yếu do khuôn mẫu đạo đức ghi chép trong giới luật va dan trở thanh quốc giáo)”.

* Viện nghiên cứu Đông Nam A, Nhà xuất ban Khoa học xã hội(1994), Tìm hiểu lịch

sử văn hoa Campuchia, tập [I]. trang 74.

Trangs5

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo

2. Nghệ thuật thời kì Angkor:

Sau nhiều biến động chỉnh trị, sự chia rẻ bền torng và ngoại xâm, địa ban vương quốc cỏ Campuchia bị phân liệt thành lục chân lap va thủy chân lap, bị vương triều sailendra nhiều lin xâm nhập và cướp phá. Vào đầu thé ki IX, vương quốc Campuchia bước vào một giai đoạn lịch sử huy hoàng và phát triển thịnh

vượng nhất của dan tộc. thời kì tién Angkor (802-1432).

2.1 Sau khi thoát khỏi sự xâm lược của vương triều núi ở Java, các vị vua Campuchia đã đặt nền móng cho sự hưng thịnh của vương quốc cổ sau nảy, thời kì được lịch sử gọi la thời đại Angkor. Công lao trước tiên phải kể đến thuộc vẻ Jayavarman II (802-850). Nhằm thực hiện những công việc hệ trọng của một vương quốc sau khi giành được độc lập, vua Jayavarmaan II sử dụng nhiều đạo sĩ

Balamon giúp việc cho mình. Đặc biệt ở Amarendrapura ông cho xây đựng một

kiến trúc hình kim tự tháp ba bậc với 5 tháp trên dinh-tién than của dén núi Khmer sau này. Nhưng điêu khắc cũng như kiến trúc đền tháp ở Amarendrapura vẫn còn mang phong cách của nghệ thuật Chân Lạp”

Dé khẳng định quyền lực và thần thánh hóa ngôi vua trong điều kiện đất nước vừa mới thống nhất, vua Jayavarman cho đón một pháp sư người Balamon từ Án

Độ sang dé dạy kinh như Vinashikha, Nayottara, Sammoha, Shiracchedasau đó vị pháp sư này cùng với những đạo sĩ Balamon trong vương quốc hành lễ Thẳn- Vua dựa theo kinh Vinashikha. Theo đó, đức vua nhận từ tay thay Balamon chủ

lễ, một linh tượng Linga để đưa vào thờ trong tháp chính nằm giữa hoàng cung (trên trục của thế giới). Từ đó linh tượng Linga tượng trung cho vương quyền, vua được đồng nhất với Indra trở thành Vua Thần (Devaraja) trước con mắt của thân dân và trở thành đẳng toàn năng, vua của các vua (Chakravatin), đại vương

(Maharaja) của các chư hằu"””, cùng với việc khẳng định vương quyén là việc tim vị trí dé xây dựng kinh đô. Ngoài ra còn cho xây dựng nhiêu công trình kiến trúc khác, trong số đó là các dén thờ, là nơi nhà vua thẻ hiện niém tin tôn giáo

của mình vừa nhằm mục dich tự đẻ cao bản thân, thần thánh hóa địa vị tuyệt đỗi

của minh trước than dân. Cùng với việc khăng định vương quyền là việc tim vị

* Viên nghiên cứu Đông Nam A, Nha xuất bản Khoa học xã hội (1994), Tìm hiểu lịch

sử văn hỏa Campuchia, tập 1. trang 174.

**Luong Ninh, Hà Bich Liên (1994), Lịch sử các nước Đông Nam A, Tập 1, trang 90.

Trang56

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo - trí dé xây dựng kinh đô. Ngoài ra còn cho xây dựng nhiều công trình kiên trúc

khác, trong số đó là các đẻn thờ, là nơi nhà vua thẻ hiện niềm tin tôn giáo của mình vừa nhằm mục đích tự dé cao bản thân, than thánh hóa địa vị tuyệt đối của minh trước thin dân. Kiến trúc thời kì đầu giai đoạn cổ đến Angkor là sự thay đi

vẻ mặt chất liệu xây dựng. quy mô to lớn. mặt bang kiến trúc phức tap hơn trước.

Các ngôi dén tháp vẫn là hiện thận vật chất hóa ngọn núi thiêng Meru theo truyền

thông kiến trúc tôn giáo An Độ. nhưng đôi với các vị vua Campuchia cô thì còn mang một ý nghĩa mới là nơi trú ngụ linh hồn của các vị than vua của vương

quốc khi sống, mỗi vị đều xây cho minh một ngôi đền va quan niệm khi chết sẽ

trở thành vị thần nhập vào ngôi đền mà minh đã xây.

Do đó những kiến trúc mang chức mang tôn giáo được gia tăng về kích thước lẫn kĩ năng trang trí, chạm khắc với mong muốn hiện đầy đủ nhất ý nghĩa, chức nang của ngôi đèn tháp thờ Thần Vua theo quan niệm của dân tộc Campuchia.

Đặc trưng của ngôi dén tháp thờ thần vua ở Campuchia là đền tọa lạc trên một quả núi tự nhiên hoặc những ting nền cao hình khối nhỏ dần khi lên cao, trên

đỉnh thường là năm tháp tượng trưng cho năm đỉnh ngọn núi thiéng Meru, lục địa

và đại cương vũ trụ quanh núi Meru được thể hiện bằng những hào nước và những lớp tường va hành lang. dé liên kết với thé giới tran tục với thế giới thiêng

liêng, các nghệ sĩ Khmer cổ đã tạo tác những chiếc cầu đá (tượng trưng cho cầu

vòng) có lan can hình rắn Naga vắt qua những hào nước.

Như thế có thể nhận biết về đặc điểm, hình thức thể hiện của một ngôi dén khmer tiêu biểu thời kì Angkor cổ điển. Đây thực sự là một tổng thế kiến trúc

mang nội dung ý nghĩa thé hiện tôn giáo rõ nét của cư din Khmer.

Một số ngôi đền thời kì đầu Angkor thuộc phong cách Kulen mặc dù không

còn nhiều và không còn nguyên vẹn như xưa nhưng vẫn rút ra đặc điểm đó là cấu trúc và quy m6 không lớn. tuy nhiên tại đền Akyum. Các nha nghiên cứu đưa ra giả thuyết nó được xảy dựng vảo thời gian Jayavarman II trị vì vương quốc.

Đến dau thời đại Angkor, vị vua đầu tiền của vương triều Jayavarman II, để khẳng định quyền lực va sự tôn kính, sing tín của vương quốc đối với các vị than An Độ giáo thiéng liêng, ông đã cho xây đựng nhiều công trình kiến trúc.

Có thé kẻ đến một số công trình kiến trúc này là kinh đô ở Mahendrapavata trên núi Phnom Kulen gan Angkor.

Trang57

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo Nửa cuối thé ki IX, đưới vương triéu Indravarman !| (877-889), nghệ thuật

thời dai Angkor mới thực sự bắt dau, hàng loạt các công trình kiến trúc tiểu biểu

như Prah Ko. Bakong, Bakheng. Phnom Krom, Kravan ra đời.

Các tyong của thời ki này thay đổi từ trạng thái mẻm mại,vóc dang mảnh mai của thé ki XI trở về với thé ki LX. phong cách những hình khối to tron và nặng

né. Các pho tương nữ cũng mang đáng vẻ cứng cỏi và lạnh lùng.

Với tông thẻ kiến trúc Prah Ko và Bakong, mô hình ngôi đền mới thự sự định hình một cách hoàn chỉnh. Prah Ko là một quan thể kiến trúc sáu ngọn tháp gạch sắp thành hai đãy năm trên một nên hình chữ nhật. Dãy tháp đầu tiên có các vị nam than, trong ba tháp phía trước có đặt các tượng than Siva nhằm thé hiện sự

đông hóa với ông nội và cha nhà vua.

Sau khi xây dựng kinh đô vả đẻn thờ cho tỏ tiên, vua Indravarman | cho xây dựng một ngôi dén tờ cho riêng mình. Tại Roluos, hình thức kiến trúc vĩ đại của

người Khmer được hinh thành, đó là Preh Ko, Lolei, Bakong va di tích dé nat Prasat Prei Monti cung điện của nhà vua”.*

Ngoải ra còn có một phong cách nghệ thuật không kém phan quan trọng ma khi để cập đến nghệ thuật giai đoạn Angkor mà chúng ta không thé không nhắc

đến là phong cách Kulen. Phnom Kulen là một dãy núi có rừng cây che phú, địa

điểm này bắt đầu và lien quan tới Jayavarman II. Ở Kulen và vùng quanh Kulen, năm 1936, trường Viễn Đông bác cổ đã tiến hành khảo sát, khai quật va phát hiện

được 7 di chỉ khảo cổ học, 17 di tích đền, 16 mi cửa, 18 đôi cột nhỏ, một mảnh cột thuộc các kiểu loại khác nhau, may con sư tử, may cái bậc thém đá hình móc

gộp. 4 pho tượng và may phan dau, than tượng.

Một ngôi tháp gạch còn đứng, còn cả cột nhỏ, mi cửa va tượng, là đèn thấp Prasat Damrei Krap, được coi là xây dựng ngay tử năm đầu của vua Jayavarman II, có niên đại tuyệt đối, năm 802, cũng được coi là đại diện cho phong cách Kulen. Tắt cả cỏ cùng một kiểu dáng. phong cach, dé nhận:

-Cột nhỏ hay còn gọi là các cột lẫn, ăn sâu vào trụ cửa dé đỡ mi cửa, nên trông hơi khuất, có hình dang đặc biệt: hình vuông và tám cạnh, vuông cạnh khác hình tròn thời tiền Angkor, xuất hiện va cũng biến mat củng với Kulen, như một

*© Philip Rawson, The Art of Southeast Asia, (1995) trang 46.

Trang5&

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo sự thử nghém, sau đây chuyên sang dạng 8 cạnh va giữ mãi suốt thời Angkor, Angkot Vat còn có tới 16 cạnh.

Có 3 hàng “nhẫn” tức đường gờ nỗi trang trí, nổi cao rõ, khác trước, det.

Trang trí cột bởi một cnàh lá riêng biệt trên mỗi mặt, khác trước là một

cnàh lá hình móc. chạy cuốn liên quanh than cột.

Bau cong (trên đỉnh và chân cột) và dải bang hình cánh hoa nhỏ; góp phan làm nỏi bật them đặc điểm dé nhận biết * chỉ với cái liếc nhìn đầu tiên”.

-Mi cửa là sự phân tích rất tỉ mi, trình bày những môtip nhất thời, môtip kéo đài, môtip lặp lại quá khứ, môtip ảnh hưởng bên ngoài...được xếp vào 4-5

loại hình, khá phức tạp.

- Tượng Kulen có những đặc điểm sau:

Cung giữ hai đầu va tay vẫn con.

Mũ trụ trơn nhẫn, không còn kiểu tóc tết, mũ vat trnê hoặc có trang trí văn cuốn móc.

Môi viễn, có ria mép.

Vat trái gấp hình túi.

Cạp- tức bờ của sampot vắt ra ngoài thắt lưng thành hình cong với những nếp gap cong, như “ lười tai” trông đặc sắc rất dé nhận biết.

Một đầu thắt lưng buông xuống từ bụng, làm thành mỏ neo, thậm chí còn là

“mỏ neo kép” trong rat lạ mắt, độc đáo. Có lẽ đây là một sự tìm tdi một giải pháp hình đầu thắt lưng hình đẻ quạt của Phnom Da, cho khác Phnom Da một cách kì

quặc và không thể có thực.

Tượng mặc một kiểu “quần đùi bó”, ống co trnê đầu gối, vẫn là một kiểu sampot bó chặt, vai trái gap trên đùi thành hình túi, để bắt đầu khoe cơ thé, tuy không thé khỏa than hoàn toàn như tượng Visnu Án Độ. Di sao, mình tượng ngày cảng được trau chuốt tinh tế hơn, thon, gọn, cả chân.

Tai cháy, để trống lỗ dé đeo hoa tai thật khi làm lễ.

Mũ trụ trơn, bat đầu có đường uốn cong làm thành hình mũi nhọn ở mép dưới

mũ, trên thái dương.

- Prasat Damrei Krap là tháp gach gan cuối còn đứng. tháp Prah Ko là tháp đầu tiên bang đá và mở dau hệ thống đền tháp đá Angkor. Các bậc thêm ở các

Trang59

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ ở Campuchia (Thế kỉ VI đến thế kỉ XIII) (Trang 53 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)