Nếu như truyền thuyết có thé tin được, thi vua cuối cùng của vương triều
Ill, Jayavarmandiparamesvara đã bị chết một cách vô tình bởi mũi giáo của người trồng dưa, thuộc một tộc ít người miễn núi.
Có nhà sử học gọi đây là “ một cuộc cách mạng vương triều”, nhưng cũng
có thẻ thấy đây là cách sử dụng ngôn từ một cách thái quá. Tuy nhiên năm 1336 cũng đánh dấu mốc quan trọng trong tiến trình văn hóa Cambodia: việc sử dụng
Phan ngữ nhường chỗ cho tiếng Pali va Khmer, Bi kí nhường chỗ cho kinh Phật và các bản niên giám Hoàng gia viết trên lá cọ. Đạo Phật Tiểu thừa đã du nhập từ
thời vua Indravarman III giờ đây đã thịnh hanh và các vua từ đây cũng rời bỏ
truyền thống gọi vương hiệu theo kiểu Án Độ. Tước Varman không được dùng nữa. Tên gọi được Khmer hóa, một số tính từ tôn quý vẫn được giữ song cũng
được Khmer hóa, ching hạn tên vua luôn gắn với từ Preah-bién âm của Vrah
(thiêng liêng).
Sự kiện người trồng đưa chuột ngọt cũng được niên giám Hoàng gia kẻ lại
và có người nói rằng đến đầu thế ki XX, trong hoàng cung còn thấy treo một
cách trang trọng cây giáo Ta Chay như một kỉ vật có thật.
Nhưng dù có thật hay không, xét cho cùng, vẫn đề có ý nghĩa quan trọng
là ở chỗ vì sao vương quốc Cambodia có sự biến đổi như thế ở gần giữa thé ki XIV? Có lẽ là sau biến động lớn diễn ra ở thé ki XIII diễn ra dưới dấu hiệu Mông Cỏ, sau khi bị mắt quyền lực trên những lãnh thé rộng lớn ở Mê Nam, Khorat, ở Champa và những suy thoái về kinh tế, xã hội, phải chang xu hướng tim tòi con đường đi của vương quốc Cambodia là chế độ phong kiến gắn liền với địa bản lãnh thổ chú yếu vả bộ tộc chủ yếu lả bộ tộc Khmer. Một tâm thé “vi mô” đã nảy
'®G,S Lương Ninh-Ha Bich Liên( 1994). Lịch sử các nước Đồng Nam A, tập 1.
Trang30
SVTH: Tô Hoang Thị Thao
sinh, thay thê cho tâm thé “vi mô”, khi ma những điêu kiện “vi mô” đã không
còn nữa? Cái “vi mô” đó quan niệm vẻ thé giới, vũ trụ, đạo lí đã vay mượn của
người An Độ, nay được trả lại những gi không cần thiết giữ lại cái gì cần thiết va
được hòa nhập vào văn hóa dân tộc.
Năm 1350. nước Ayuthay cua người Thái lập ở hạ lưu Mê Nam, đã tiền đánh Sukhothay-mộtquốc gia thái khác ở trung lưu sông Mê Nam-chinh phục cao nguyên Khorat, roi tiền đánh Cambodia tiếp tục giai đoạn I của cuộc chiến tranh xâm lược Cambodia đã có từ trước (cuối thé ki XIII-năm 1432).
Trong vòng 5 năm (1352-1357) Cambodia bị người Thái cai trị. Tiếp đó một người em của Lampong là Soryovong, dn náu ở Lào đã trở vẻ giành lại ngôi bau và cam quyền yên ôn 20 năm (1357-1377). Ông vua này qua đời, con của Lampong được lập, là Barom Rama, trong dăm năm rồi lại đến người em 1a
Dhammasoka, lên thay, làm vua được hơn 10 năm.
Năm 1393, Ayuthay lại đánh. Cuộc chiến lớn mà niên giám ghi lại cỏ lẽ 1a trận này. Quân Thái tiến sát Angkor bao vây, quân trong thành kháng cự quyết
liệt nên quân Thái vẫn không hạ được thành. Quân Thái dùng gian kế để lừa mới
hạ được thành (1394).
Vua Dhammasoka chết trận, tình trạng bi thảm lại diễn ra như lần trước.
Minh sử cho biết năm 1405, vua Cambodia mat, tên phiên âm Han có thể đoán
được là Samdach Chao Ponhea. Thực ra đây chỉ là chức tước chứ chưa có tên.
Con ông đã cùng với ông chi huy cuộc kháng chiến chéng quân Thái, người anh hùng dân tộc , nhà yêu nước vi đại nay đã kế vị cha. Vua mới tên là Chao Ponhea
Yat, trị vì lâu tới gần 50 năm.
Trong 30 nãmở ngôi của Ponhea Yat, Ayuthay có lẽ còn tấn công Cambodia một vai lan, nhưng không có tài liệu nào xác thực về điều này.
Các cuộc xâm lược của người Thái đã gây những tôn hại lớn lao. Cung điện và nhà dan phan lớn vị đốt cháy rụi. Quân lính Thái còn nay phá một số dén tháp, chân bệ tượng đẻ tìm vảng. Nhiéu của cải bị lay di, nhiều người bị bắt làm
né lệ. giữa những lần tắn công của qun thái nhiều người dan di cư về miền Dong Nam dé tim nơi sinh sông yên 6n vả thuận tiện hon, kinh đô mat đi bộ mat đông đúc va thịnh vượng của hơn một thé ki trước.
Trang31
SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo Năm 1432, Ponhea Yat họp đông đủ quân thân va tuyên bô: "vương qu
ta có kẻ thủ là Siam...chúng ta sẽ rời bỏ kinh đỏ mà chúng ta không bảo vệ được. ..chúng ta sẽ dựng kinh đô mdi...”
Ponhea Yat chuyển về Basan, căn cứ kháng chiến cũ, lập kinh đô mới, gọi
là Srey Santhor, trên bờ sông Mê Kông, nay thuộc Kompong Thom, nhưng địa
điểm này không thuận tiện và thường bị ngập lụt trong mưa lũ.
Năm 1434 ông quyết định rời về Bồn mặt sông (Chkdomuk). nơi gặp nhau của sông Mê Kông và Tonle Sap rồi lại chảy ra biển. đó là đại điểm Phnom Pênh ngày nay. Thời ki Angkor chấm đứt năm 1432, cdn năm 1434 vẫn được coi la năm khai sinh của Phnom Pénh mặc dù địa điểm kinh đô vẫn còn thay đổi va
Phnôm Pênh chỉ đứt khoát trở thành thủ đô sau đó, hơn 400 năm nữa. Nhu vậy
trung tâm quan cư đã di chuyển từ Tây Bắc về Đông Nam Biển Hồ.
Từ đây chế độ phong kiến và giai cấp phong kiến da suy thoái va không sao gượng day nổi. Dat nước rơi vao tình trạng khủng hoảng tram trọng, kéo dai
va lịch sử đã bước sang một trang khác."
3. Thời kì hậu Angkor-thời kì khủng hoảng suy vong của
vương quốc Cambodia (1434-1863):
3.1 Giai đoạn xâm lược thứ H của Ayuthaya:
Ayuthaya đem quân tấn công khoảng năm 1450 lin đầu tiên từ khi kinh đô mới lập ở Đông Nam Biển Hồ, mở đầu giai đoạn II của cuộc chiến tranh xâm
lược của người Thái (1450-1595). Vua Srey đẩy lui được, nhưng ngay sau đó phải đổi phó với người anh thứ và người cháu ruột, con vua Noreay đang gây lực lượng riêng để tranh ngôi. Dat nước bị chia xẻ làm ba, các phe phái đánh nhau trên 10 năm (1460-1475) gây nên cảnh tiêu điều xơ xác, nhân dân đói khổ, trộm
cướp hoành hảnh.
Hai mươi năm dau của thế ki XVI lại xảy ra chuyện xung đột triểu đình.
Một viên quan tên là Kan xuất thân nô lệ, nhờ có em gái được tuyển lam cung phi mà được cắt nhắc dan lên làm tưởng đã có những hanh động lũng đoạn triều
đình. Hai anh em vua cũng tranh quyền. triều đình một lần nữa chia làm ba phe.
chiếm cứ ba vùng. đánh nhau dữ đội dé tranh ngôi.
''G.S Lương Ninh-Hà Bích Liên(1994) , Lịch sử các nước Đông Nam Á tập I.
Trang32
SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo
Cuôi cùng em vua là Chant da thang các đôi thú của minh vả lén cam
quyển. Kinh đô đời về Lovek (1529). Giai đoạn Lovek (1529-1595) thực tế là sự tiếp tục giai đoạn xâm lược lần II của Ayuthaya bắt đầu từ năm 1450, nhưng vẫn được coi là một giai đoạn hết sức quyết liệt giữa hai bên. Một bẻn là vương quốc Cambodia dang don những có gang cuối cùng dé bảo vệ chủ quyền. còn bén kia
là Ayuthaya, tuy đã bị suy yếu và thường xuyên đổi phó với Mianmar và bị Mianma xâm chiêm và kiểm soát trong nhiễu năm nhưng van không từ bỏ tham vọng chỉnh phục Cambodia biến Cambodia thành lãnh thé của mình hoặc hoàn
toàn phục tùng minh. Những năm 1593-1595, Ayuthaya dem quản tan công lần thứ tư, bao vây Lovek va đánh phá quyết liệt. Thanh bị vỡ toàn bộ quản lính, quan chức va dan trong thành bị bắt làm tù binh, kinh đô và thành lũy hoàn toàn bị phá hủy đến mức không thé khôi phục lại được. Kết qua bi thảm nay được một nha viết sử nhận xét: “ tir sau việc Lovek that thi, nước Cao Miễn biến mắt trong các dân tộc Viễn Đông; không ai còn biết, không ai còn nói đến nữa...”
Nhin chung tir nửa sau thé ki XIX, các vương triều Cambodia giữ quan hệ thắn phục vua Thái và cũng vi thế mà có một thời gian dai, sinh hoạt triều đình
Cambodia chịu ảnh hưởng rat nặng của người Thái.
Thực ra một số lan các vua Cambodia cũng tìm cách thoát khỏi sự lệ thuộc đó, nhưng chiêu hướng chung của họ từ đây khó lòng ma tập hợp được các lực
lượng của vương quốc để thực hiện nén tự chủ của mình.
Từ giữa thé ki XVI vương quốc này còn phải chịu thêm những khó khăn dfo các lái buôn Tây Ban Nha, Bồ Dao Nha và Hà Lan gây ra. Những nhà phiêu lưu mạo hiểm kiêm thương nhân vi mục đích buôn bán kiếm lời đã can thiệp vào công việc của triều đình, nhúng tay vào cả những vụ giết người này, đưa người
khác lên ngôi một cách thô bao.”
3.2 Giai đoạn xâm lược thứ ITI của người Thai và sự xâm nhập của thực dân Pháp:
Năm 1618 Chey Chettha lên ngôi (năm 1618-1628) mở đầu một giai đoạn có ý nghĩa. Hai năm sau (1620) ông định đô ở udong. lùi xa hơn nữa vẻ phía
"GS Lương Ninh-Hà Bích Liên( 1994), Lich sử các nước Đông Nam A tập 1.
Trang33
SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo
Đông Nam so với Lovek. Cũng khoảng năm nảy. ông kết hôn với con gái chúa
Nguyễn lả công chúa Ngọc Vạn.
Udong, vua Chettha không xây dựng thành lũy, Một dãy đồi cao mọc giữa đồng bing, gin sông Tonle Sap được chon làm địa điểm lập đền miéu vả cung
điện.
Thế ki XVII và cả XVIII là thời gian xuất hiện vai trò của chúa Nguyễn ở
Cambodia. Vai trò đó thé hiện chủ yếu trong những trường hợp can thiết hoặc có
yêu cầu phải hỗ trợ lực lượng chống Thái trong Hoang tộc Cambodia nhằm ngăn cản bớt tham vọng của Ayuthaya, bới chính địa vị của chúa Nguyễn cũng phải đến đầu thể ki XIX mới được xác lập.
Vương quốc Siam thành lập năm 1767, tiếp tục thi hành đường lỗi chinh
phục vương quốc Cambodia. Chúa Nguyễn nhiều lần dem quân sang giúp theo sự cầu viện của triéu đình Udong, đã hạn chế được tham vọng của Siam. Những nam cuối thé ki XVIII là những năm hết sức gây can và sôi động ma chúa Nguyễn phải lo giảnh lấy quyền bính trong nước. Siam đã rảnh tay thực hiện chế độ bảo hộ ở Cambodia. Tuy nhiên không phải vì thế mà cuộc khủng hoảng chính
trị có thể địu di,
Cuộc khủng hoảng và xung đột hằu như kéo dài triển miên từ 1767 đến 1794 là năm mà ông hoàng 20 tuổi Ang Eng được phong vương ở Bangkok được đưa về lên ngôi ở Udong. Hai năm sau, Ang Eng qua đời, đất nước lại rơi vào cảnh không ổn định, không có vua. Mãi đến 1806, vua Siam mới đưa con của Ang Eng là Ang Chan lên ngôi, lúc nảy mới 15 tuổi. Vua Siam con tự ý phong nhiều chức vụ quan trọng trong triều điùnh udong cho một số quý tộc quan lại Khmer va hậu tuẫn cho tỉnh trưởng Batdomboong cát cứ dé kiềm chế địa vị của
Ang Chan.
Va trước tỉnh hình đó, Ang Chan ra lệnh bắt “những phan tử Siam" đã đi
quá tron, Bangkok một mặt điều quản phòng thi, mặt khác cử dai than sang triều đình Hue đẻ cau viện. Khi viện binh của triều đình Huẻ tiền sang đến Cambodia
thi phe than Siam dimg dau là hai anh em vua. các hoàng thân Ang Em va Ang Dudng bỏ chạy theo quân Siam vẻ Bangkok. Ngôi vua Ang Chan được củng cố.
nhưng chịu ảnh hưởng của triều đình Huẻ.
Trang34
SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo Năm 1834 Ang Chan bị ôm chết. Ông không có con trai, còn hai em đã bỏ
chạy sang Siam, triều đình Huế đã ủng hộ việc lên ngôi của con gái Ang Chan là
Ang Mây. Nhung Siam tỏ ra không vừa: “ Rama III đã thực thi chính sách cứng
ran với An Nam nhằm mục đích trung hòa anh hưởng của An Nam ở Cao Miên.
Quan đội Thai tan công Cao Miễn năm 1833 và cuộc chiến tranh dai với An Nam
đã diễn ra...”
Cuộc chiến tranh điển ra đặc biệt trong những năm 1841-1845. Quân Việt cũng hết sức cổ gắng để bảo vệ lực lượng Hoàng tộc gắn với Ang Mây và ngăn cản ảnh hưởng của Siam. Quân Siam bị thua nhiều trận lớn nên muốn thương nghị. Những cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền của nhân dân Cambodia đã nỏi lên bên bi và mạnh mẽ, khiến cho ca triều đình Huế và Bangkok đã thỏa thuận đình chiến (1845) và đưa Ang Đuông lên ngôi vua với sự chứng kiến của đại diện cả
hai bên (năm 1847).
Tuy nhiên vương quốc đã điêu tàn vả kiệt quệ. Năm 1849 một tai họa lớn khác còn xảy đến: một trận dịch tả kéo đài 3 tháng, mỗi ngày làm chết khoảng
$00 người ở vùng quanh Udong.
Năm 1860 Ang Đuông mắt, con là Ang Võ Tây được Bangkok đưa về làm
vua lấy hiệu là Norodom nhưng em út là Ang Phim (hiệu là Si Vô Tha) mới 19
tuổi muốn tranh ngôi, đã lôi kéo phe cách chống lại anh, gây nên cuộc xung đột
lớn.
Siam đưa quân can thiệp để lập lại trật tự cũ. Bấy giờ người Pháp đã có mặt ở miễn Nam Việt Nam vừa lo ngại sự banh trướng của người Siam vừa
muốn nhòm ngó Cambodia bèn quyết định nắm lấy vương quốc này.
Tháng 7/1863, chiếc chiến hạm Gia Định do viên quan ba Doudart de
Lagree chỉ huy, ngược sông đến bến Kompong luong, nể mấy phát đại bác thị uy.
Một giờ sau Lagree có mặt ở Udong. Người ta kẻ lại rằng vua Norodom đã nhận
sự bảo hộ của người Pháp không một chút nhẳn ngừ.!”
” G.S Lương Ninh-Hà Bích Liên( 1994) , Lịch sử các nước Đông Nam Á tập I.
Trang35
SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo