Campuchia có điều kiện tiếp xúc với một trong những nẻn văn minh lớn nhất cua thể giới cổ đại-văn minh An Độ. Thời ki đầu tiên của vương quốc

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ ở Campuchia (Thế kỉ VI đến thế kỉ XIII) (Trang 44 - 53)

CHUONG II: GIAI DOAN TIEN ANGKOR VA NHỮNG DAU

A. Campuchia có điều kiện tiếp xúc với một trong những nẻn văn minh lớn nhất cua thể giới cổ đại-văn minh An Độ. Thời ki đầu tiên của vương quốc

(gồm các phong cách Phnôm Da, Sambor Preikuk, Preikmeng và Kampong Prah) kéo dài tir thé ki VI đến thé ki VIII. Những công trình kiến trúc còn lại đến ngày nay là những kiến trúc tôn giáo. Đó 14 những ngôi đền thờ các vị thin Hindu giáo có qui mô nhỏ, dựng bằng chất liệu gạch phủ vữa, có mặt bằng hình vuông hoặc

hình bát giác, phía trên phủ bộ mái nhiều tầng, đứng riêng lẻ hoặc thành từng nhóm trên những ting nền vuông có các vòng tường và hào nước bao quanh

Vẻ nghệ thuật Phù Nam nỗi bật hơn vẻ số lượng và chất lượng của các tượng

Phật và kĩ thuật chạm khắc. Trong đó nghệ thuật Chân Lạp vượt trội hơn về những bức tượng thần Án Độ giáo, đặc trưng nhất là tượng Hari-Hara (tượng

trưng sự kết hợp giữa thin Vissnu và thần Siva).

Như vậy. từ khi thành lập vương quốc, người Khmer đã bước đầu xây dựng được cho văn hóa dân tộc một nền nghệ thuật tuy mang những màu sắc Ản Độ nhưng đã cỏ sự sáng tạo riêng, làm nổi bật yếu t6 chủ thẻ trong nghệ thuật phục

vụ tôn giáo.

Nỏi bật với tượng nền chia Phù Nam lại cỏ nét riêng, như vẻ thanh tú, dịu dang và cân đối trên toàn thân. Tuy nhiên ban chân phô ra hơi nhỏ, ma gót lại hơi lớn. thô sát nhau và liền khối đá với chiếc bệ sen. gần vuông nhằm tạo thế đứng

vững của tượng.

Trang44

ơơ SVTH: Tụ Hoàng Thị Thảo

Nhiều pho tượng Phật đứng được tac theo nguyên mau của phù điêu trên ban

thờ ở chùa hang Adjanta của thời Hậu Gupta ở Án Độ. trong đó tượng nén chia phát hiện ở Kiên Giang là tiêu biểu, được thể hiện khéo léo với những đặc trưng:

Thân trước ôm bó sát người, nổi những dáng thanh mãnh, vạt áo làm

thành đường noi nhẹ như ludng cay,

Phần sau phủ kín lưng và bụng chân tạo thành đường uốn song song và

thấp hơn thân áo trước.

Vai phải để hở, tay phải lập thé hay ấn. Pho tượng nền chùa kết ấn “thé độ", ban tay dé ngửa khép sát thân.

Tay trái năm mép vạt áo. kéo ra phía trước che kin vai trái, tạo thành một

vạt chảy xuôi theo thân rủ đến gan cô chân.

Tượng có vẻ mật "rất Nam A”, mắt nhằm, môi chim, trông rất hàm súc, dịu dang. Chỉ có các tượng phật đứng là được thé hiện đủ những đặc trưng kiểu

tượng nói trén,”"

Một đặc tinh khác, đậm chất văn hóa của cư dân Phù Nam là đồ gốm. Qua phân tích cho thấy cò hai loại chủ yếu: gồm mịn màu vang nhạt và gốm thô màu

xám đen. Lớp áo trên than và nhất là trên vai gốm lại có những hoa văn riêng biệt. Phân tích hàng vạn mảnh gốm Malleret (1960) đưa ra 11 bang, gồm 101

mẫu hoa văn nhưng có thé thu về 5 mẫu chính;

Đường răng lược kép về hình uốn lượn đều đặn.

Hình răng lược 4-5 vạch vẽ đường gãy khúc hoặc đuôi cờ.

Đường nửa tròn xoáy nỗi nhau.

Văn xương lá cây.

Xen kẽ đường uốn lượn, đường gãy khúc với dải băng song song ở trên vả

dưới.

Đáng chú ý hơn cả là hình dang tạo thanh các vật thưởng dùng của gốm, day của bình 4m còn giữ rãnh của đường tròn xoáy ốc và dừng lại ở tâm bằng núm lỏi rất đặc trưng. Vòi ấm rat đặc biệt. thưởng 1a voi cao cô. được thiết kế kiểu cách bằng một vỏng nhan đánh đai quanh miệng. Nét đặc sắc cho thấy một kĩ nghệ.

2! GS Lương Ninh, Văn hóa Phù Nam. Trang 252.

Trang45

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo một nên văn hóa gom Phi Nam cao hơn phân biệt rd rệt với gồm của các vùng,

các xứ láng giéng.

Dupont đã coi giai đoạn Phnom Da là phong cách tượng Phủ Nam có niên đại sớm và là khâu sơ khởi của tượng Khmer.

Tiêu biểu cho loại sớm nhất, thé ki V là tượng bán tron, kiểu phù điêu hay kiểu tắm bia hình tượng.

Cuỗi thé ki V đầu thế ki VI tượng có những đặc điểm như nhỏ, mặc áo dai, vạt trước gap múi, kéo đài. Trước thé kỉ V, theo nguyên mẫu An Độ, tượng đứng

lệch hông. tay trái chống nạnh, cằm công. Từ thé ki V tượng vẫn thể, nhưng bắt đầu cầm công giơ cao ngang dau. ngoài ra mũi hơi lệch và hơi vat lên, tuy hơi

lạnh ling...

Nửa sau thế ki VI các pho tượng có sự thay đổi chút ít, như vậy có một bức tượng Hindu giáo tac bằng đá của nước Phù Nam. mang đặc trưng. dang dap Phù Nam, xuất hiện và tiến diễn cùng với lich sử của quốc gia này va có sự dién biến rat riêng biệt không giống với những tượng khác, vùng khác.

Bắt đầu giai đoạn tiền Angkor (611-650) có tac tượng: Sambor Preikuk,

Prasat Andet, Prei Khmeng.

Công trình kiến trúc hiện tồn tại từ thời đầu của vương quốc Chân Lạp còn trong tình trạng tốt nhất hiện nay là quần thẻ kiến trúc Sambor Preikuk, tổng thể nay gồm có ba cụm kiến trúc chính. Qua những di tích hiện tồn tại có thể hình

dung rằng những kiến trúc tong cụm trung tâm “được đặt trên những nẻn gạch được đắp cao hình bát giác hoặc hình vuông với những bộ phận trang trí chế tác

từ đá sa thạch"? ,

Trong ngôi đền phía Nam của cụm kién trúc này có chứa một Linga bằng

vàng (tượng trưng cho thắn Siva). Ngôi đền này được bao quanh bằng hai day

tường gạch tuy đã đỏ nát nhưng nhiều mảnh tường còn lại cho thay chúng được chạm khắc nhiều mảnh trang trí trong những hình ô trám lớn. Phía trước tháp là điện thờ Than bỏ Nandi (vật cười của thần Siva), với mái vòm bằng đá sa thạch được chạm tré trang trí lộng lẫy, những rường, cột được chạm trỏ trang trí nỏi.

* Philip Rawson (1995), The Art of Southeast Asia, trang 25

Trang46

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo ngoai ra còn có những di tích kiên trúc khác, qua đó có thê khái quát được tinh

tông thé của quan thẻ kiến trúc.

Gia trị nghệ thuật hiện tồn lớn nhất của quan thé kiến trúc này thuộc lĩnh vực điêu khắc trang trí nhằm thé hiện sự tôn vinh than Siva.

Tiêu biểu cho nên nghệ thuật nay là cái lanh tô được ché tác từ đá sa thạch (đà ngang) trang trí trên cửa đèn, tháp được tô điểm, trang trí công phu. Đà ngang ở Sambor Preikuk (đâu thé ki VII) thể hiện hình ảnh từ hai đầu đà ngang hai thủy quái (Makara) có người cưỡi phun ra từ hai miệng mở to cũng có những kết cấu trang trí bằng hoa. lá, xâu chuỗi và những chấm lớn thẻ hiện bằng ba vòng hoa

kết hình 6 van am nổi bật ba hình nhân cười những con vật. Bên dưới hình tượng trang tri được phun ra từ hai con quái thú 1a những chuỗi trang sức.

Công trình kiến trúc Sambor Preikuk (thế ki VII) nguyên lả kinh đô của

vương quốc Chân Lạp xưa. Nó có niên đại sớm hơn cả các di tích trong quân thé Angkor. Các kiến trúc của cố đỏ hoàn toàn bằng gạch và được xây dựng hoản toàn không có chat kết dính. Cố đô gồm có nhiều tháp nhỏ hình ống cao, trong đó có một đền gọi là Đền Sư tử, nơi diễn ra các hoạt động tôn giáo chính””.

Nghệ thuật kiến trúc đền chùa ở Sambor Prei Kuk có phong cách khác với

nên nghệ thuật kiến trúc của Án Độ, dén chùa xây bang gạch, cửa cuỗn băng đá,

thường xây cách biệt nhau hoặc hợp thành từng cụm. Nghệ thuật tạc tượng cũng

thé, mặc dù còn giữ lại một số nét của các loại hình An Độ, nhưng đã mang

phong cách đặc biệt, độc đáo của nén nghệ thuật tac tượng Khmer cé đã từng tạo nên những pho tượng đẹp như tượng thần Harihara và pho tượng nửa người ở

Uma.

Các ngôi dén ở cụm kiến trúc này tuy không lớn lắm nhưng những mảng chạm khắc trên tường, trụ cửa, đặc biệt là những kiệt tác của nén nghệ thuật

Campuchia

Những pho tượng của thời kì này phan lớn thuộc Hindu giáo và rat gần gũi với các pho tượng Hinđu cũng như những pho tượng của các quốc gia chịu ảnh

3 ttp://vi.wikipedia org/wiki/C%E1%BB%91_%C4%91%C3%B4_Sambor_Prei_Kuk)

Trang47

hưởng của nên văm minh Án Độ ở Đông Nam A.... Đó là những pho tượng có

thân hình khá lớn, gần với tằm vóc người thật với lỗi tạo khối hay ước lệ gần với giải phẫu thuc.”*

Nếu tính về quy mô thì so với tổng thể kiến trúc khác ở Campuchia, kiến trúc Sambor Preikuk không đồ sộ. Giá trị lớn nhất câu Sambor Preikuk là điều khắc trang trí. Phần lớn các công trình kiến trúc lai dựng bằng gạch sau đó phủ vữa vả người ta đã trang tri trên những lớp vữa đó. Ngoai chất liệu là gạch phủ vữa, kiến trúc Sambor Preikuk còn có bộ phận làm bằng sa thạch ghép vào, những cây đà ngang trên công ra vào là bộ phận trang tri đẹp nhất, tác phẩm tiêu biéu nhất là cây đà ngang của ngọn tháp chính của cụm kiến trúc phía Nam. Toàn bộ cây đà

được uốn theo một hình vòng cung lớn tạo từ những môtip hoa lá va chuỗi hạt

trên đó có những ô hình bau dục nổi cao chạm khắc hìnhcác vị thần cưỡi trên các

con vật như voi, tê giác. Bên cạnh những cây đà ngang, phan lớn các trụ cửa của

Sambor Preikuk đều có hình tròn hiếm hơn là hinh bát giác. Những trụ cửa hình

tròn được trang trí khá đẹp với một hình vành khăn ở đầu cột giống như nhữung

trụ cửa của các ngôi đèn An Độ. Trên thân cột những rãnh tròn được khắc chia nó thành những đoạn dài ngắn khác nhau. Trên những đoạn cột người ta phủ đầy

những tràng hoa và những chuỗi ngọc chạm khắc lộng lẫy, tinh tế.”

Cuối thế ki VII và thế ki VIII còn có những kiến trúc khác như

Phnombayang, Phnom Preavihear, Hanchey, Prasat Phum Prasat... nhưng có lẽ

đo biến động chính trị của thời kì này mà những kiến trúc này đều có quy mô nhỏ

và trang trí thì khô khan với sự tràn ngập của các mô típ hoa lá trên các cây đà ngang và trụ áp tường.

Những pho tượng buổi đầu của vương quốc Campuchia phân lớn là những pho tượng An Độ giáo. Chúng chủ yếu làm bing chất liệu đá và gần gũi với những pho tượng An giáo của vương quốc Phủ Nam (Nam Campuchia va Nam

Bộ Việt Nam ngày nay, vương quốc Dvaravati và vương quốc Sri Vijaya).

?* GS Lương Ninh, GS Vũ Dương Ninh eb, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà

N6i(2008), Trí thức Đông Nam A, trang 152

?5 Ngé Văn Doanh, Cao Xuan Phỏ, Tran Thị Lý, Nghệ thuật Đông Nam A, trang 83.

Trang48

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo Đây 1a những pho tượng khá lớn có kiêu mặt hình trái xoan đây đặn với hàng

lông mày sắc nét uốn cong và nói lién nhau trên sống mũi đôi mắt nhỏ hình hạnh nhân tạo bằng những đường nét chìm đơn gián, chiếc mũi khằm với đôi môi dày.

Tắm thân tạo khối mờ nhạt, với đôi vai và cánh tay to, bộ ngực và cái hông

hẹp.gót chân lớn.

Những yếu tế đặc trưng cho nghệ thuật Campuchia lúc này mới chỉ thấp thoáng như đôi căng chân dai gần với căng chân thực, những vạch khắc chim đơn giản nhằm thể hiện các nếp nhắn ở cổ, những dẻ xương sườn tạc nổi mờ mờ ở phia trước, sống lưng hơi lửm và những xương bả vai hơi gũ...

Đến giữa và cuối giai đoạn những yếu tổ trên đã được khăng định đến mức tạo thành một quan niệm thẩm mĩ mới. Đó là quan niệm vẻ đẹp của cuộc sống hiện thực làm chuẩn mực sáng tác. Vì vậy những pho tượng nam điển hình của giai đoạn này đều có một khuôn mặt hơi góc cạnh với cái trán cao, thăng, cái cam

banh, sống mũi thẳng và cánh mũi hơi bè. Miệng rộng đôi môi khá dày, trén một

số pho tượng còn xuất hiện hàng ria con kiến. Tam thân được diễn tả rat gần với hiện thực với những nép ngắn trên cổ, xương quai xanh và các lớp cơ vai va

xương bả vai ở phía sau lưng.

Còn những pho tượng nữ thì có hai loại với hai quan niệm khác nhau về vẻ

đẹp phụ nữ. Loại thứ nhất thường có thân hình đẩy đà với đôi vai gầy, bộ ngực

căng gân với hình bán cầu, tắm lưng thon, hông rộng và cái bụng hơi phòng. Loại

thứ hai là những pho tượng có thân hình mảnh đẻ với đôi vai xuôi, bộ ngực cao,

tâm lưng thon va cái hông gọn." .

Vẻ đẹp của giai đoạn này có thể kể đến là tượng nữ thần Durga ở Sambor Preikuk, tượng nữ thần ở Kohkriêng, tượng Kalkil ở Kuktrap, tương than Hari

Haru.

Trong vòng 3 thé ki, tại vùng đồng bang hạ lưu sông Mêkông đã xuất hiện va

nở rộ nền nghệ thuật non trẻ cùng với sự ra đời của vương quốc Campuchia sơ ki

ma sử sách vẫn gọi là vương quốc Chân Lap. So với Bôrôbuđua kì vĩ ở kinh đô.

một Mĩ Sơn lộng lẫy như ở Champa, kiến trúc Campuchia thời kì này phải nói là còn non trẻ. Nó chưa kịp định hình vả còn bị lôi cuốn nhiều mặt vẻ chính trị.

* Ngô Văn Doanh, Cao Xuân Phố, Trin Thị Lý , Nghệ thuật Đông Nam A, trang 96

Trang49

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo So vớicác nên điêu khắc của toàn vùng Đông Nam A cùng thời,cóthê coi điêu

khắc Campuchia là nền điêu khắc lớn, những kiệt tác mà nó đạt được 1a những tác phẩm có thé sánh ngang hàng với những kiệt tác nghệ thuật của thế giới vào

thời kì này.

Nếu như kien trúc Khmer thời kì tiên Angkor mang nhiều dâu an và kiểu cách của An Độ-những điện thờ nhiều ting có bình đồ vuông và các tang trên là hình ảnh lặp lại của tang phòng chính, thì thời ki Angkor đã dan thoát khỏi những quy cách Án Độ và đã trở thành một loại hình kiến trúc độ đáo có một không hai-kiến trúc đền núi”,

Cuối thé ki VII, đặc trưng bản địa trong nghệ thuật điều khắc xuất hiện qua lanh tô ở Prei Khmeng “lan đầu tiên thể hiện những đường gon sóng hinh ngọn lửa, hình thức trang trí nảy trở thành một yếu tế đặc thi của nghệ thuật Khmer, chúng nhô lên mọi nơi khắp mái hiên và những đường sờ”,

Nhìn chung tất cả những hình thức trang trí và ý nghĩa của nghệ thuật Chân Lạp đều mang những dấu ấn khuôn mẫu của tôn giáo, văn hóa truyền thống Ấn

Độ. những ngôi đền do con người tạo ra trên trần gian là bản sao thiên đường nơi

cư ngụ của những vị thần. Từ đây, cư dân cổ Campuchia đã biết sáng tạo, lồng ghép thêm những quan niệm, đặc trưng nghệ thuật riêng của dân tộc mình. Điều này chứng minh cho sự hưng thịnh của vương quốc trong một giai đoạn lịch sử nhất định và khẳng định sự uy quyền của vương triều đã có công torng việc xây

dựng nên nén nghệ thuật đó.

Sau kiến trúc và điêu khắc, đặc điểm nghệ thuật tiền Angkor còn được thể hiện thành công ở những pho tượng thin. Ban đầu là các pho tượng Án Độ giáo,

chế tác bởi chất liệu chủ đạo là đá sa thạch, hình thưc thể hiện còn gần gũi với những pho tượng thần dn giáo của những vương quốc cé khác trong khu vực như

Phù Nam, Dvaravati, Sri Vijaya.

Một sé pho tượng tiêu biểu trong giai đoạn nảy là nữ than Lakshmi (vợ than Visnu) ở Kok Krieng (thế ki VII), tượng Hari-Hara ở Prasat Andet (thế ki VIII),

* Phạm Việt Trung, D3 Văn Nhung, Nguyễn Xuân Kỷ, Lich sử Campuchia từ nguồn gốc đến ngày nay, Trang 166

* Philip Rawson (1995), The Art of Southeast Asia, trang 26.

Trang50

tượng Hari-Hara ở Sambor Preikuk (thé ki VII-VIII)...Nhìn chung, những bức

tượng thời ki này có hình thé tròn trinh, mập map, tạo an tượng bằng việc thé hiện vẻ đẹp của cơ thể người. Điều này chỉ có thẻ giải thích bằng sự ảnh hưởng của phong cách tac tượng của nghệ thuật Hy-La xâm nhập vào Tây Bắc An vào

những thé ki đầu công nguyên. Nhưng dau ân nghệ thuật được các nghệ sĩ bản xứ thể hiện trên khuôn mặt, “khuôn mặt các pho tượng mang đậm tính chủng tộc của

cư đân bản địa”. Hình tượng Hari-Hara được cư dân chân lạp khai thác triệt để và

khó tìm được nơi nào khác ngoải Prasat Andet, Sambor Preikuk, Phnôm Da một

loại tượng Hari-Hara có thể so sánh được.

Đẹp nhất trong số các tượng nam than là những bức tượng Hari-Hara ở Prasat Andet (thé ki VIII), tượng có chiều cao 1m94. Bức tượng là sự kết hợp giữa các mặt đối lập. Về tượng nữ thần có thể xem tượng Lakshmi là một pho tượng thể

hiện nét đẹp tham mi của người phụ nữ hoàn chỉnh nhất. Ngoải ra còn có những

tượng than thẻ hiện những vũ điệu, thể hiện tính thần trong những tư thế theo truyền thống Án Độ giáo, những đường lượn sóng trên trang phục được thẻ hiện mềm mại tự nhiên.

Thời ki tiền Angkor trong lịch sử Campuchia đắm minh trong một đời sống tôn giáo chịu ảnh hường sâu đậm của văn hóa An Độ. Theo những ghi chép trên

tắm bia Bansei Cham Krong, Jayavarman có dòng đõi cao quý từ thủy tổ Kambu- Mera và người đóng đô trên đỉnh Mahendra đã chiến thắng vị thần có trăm lan

hiến tế (Indra)...người là một kho tàng vẻ đẹp...người có cái rực rỡ của vị thần có con mắt bông sen.”””

Cũng giống như các công trình kiến trúc Án Độ giáo khác, các kiến trúc thời

kì này đều cho thấy sự thé hiện hình ảnh của núi thiêng Meru, nơi cư trú của các

vị thần Án Độ giáo thiêng liêng, nhưng cũng có thé thấy rằng các công trình kiến trúc thời kì tiền Angkor còn chịu ảnh hưởng nhiêu bởi phong cách kiến trúc thời Chân Lạp. Tuy nhiên những đường nét của sự chủ đạo cho sự phát triển về sau

của nghệ thuật Campuchia đã được khai sinh từ thời kì lịch sử nay.

** Lê Vinh Quốc-Hà Bích Liên (1997). Các nhân vật lịch sử Trung Dai, Tập I: Đông

Nam A, trang l4.

TrangSI1

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ ở Campuchia (Thế kỉ VI đến thế kỉ XIII) (Trang 44 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)