Giai đoạn thịnh đạt của vương quốc Cambodia trung đại

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ ở Campuchia (Thế kỉ VI đến thế kỉ XIII) (Trang 26 - 30)

(1181-1336):

Ta không biết tên thật của Jayavarman VII, chỉ biết con trai ông là

Dharanindravarman II, vua thứ 10 của vương triều trước và là cháu ngoại của

Hashavarman III.

Khi xảy ra vu biến cướp ngôi của Tribhyvanaditiavarman thi ông dang

mắc cim quản đi đánh giặc ở xa. Ông đã vội vã trở vẻ nhưng không kịp. Kẻ tiém ngôi đã kịp cúng cô địa vị và chuẩn bị dé phòng sự chống đổi.

*G.S Lương Ninh-Hà Bich Liên(1994, Lich sử các nước Đông Nam Á tập 1.

Trang26

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo Đến khi Champa tân công vả cai quan Angkor thi Jayavarman VII cho là

có thời cơ giành lại chủ quyển dat nước va cả ngôi báu của dong họ mình.

Đó là vào năm 1181. Người chi huy cuộc chiến dau giái phóng lên ngôi.

lay vương hiệu là Jayavarman VII “người chiến thắng" (1181-sau 1200).

Việc lên ngôi của Jayavarman VII đường như là việc tiếp nói của vương triéu trước nhưng thực ra đã mở dau cho một giai đoạn mới, một vương triều mới. các vương triểu I và II Angkor đều nhắn mạnh sự thừa kế của cả hai tộc hệ

Bac-Nam, tộc hệ Mặt Trời (Suryavamsa) và Mặt Trăng (Somavamsa).

Đến đây sự phân liệt trong hoảng tộc thành hai dòng khác nhau có lẽ

không còn nữa, sau 12 năm dưới chính quyền của kẻ tiém ngôi va 4 năm bị nước

ngoải đô hộ, mặt khác uy tin của vương triều mới được khẳng định do công lao chống giặc ngoại xâm. Các bia của Jayavarman VII chỉ nói đến một tộc hệ Sri

Kambu ở miền Bắc, nhưng chính là tộc hệ gốc của người Khmer.

Ở ngôi khoảng 20 năm, Jayavarman VII đã làm rất nhiều việc. Dé lại dấu ấn không thể phai mờ vả một hình ảnh rực rd nhất trong lịch sử trung dai

Cambodia.

Ong đã củng cố quyển lực vương quốc trên vùng trung và hạ lưu sông Mê

Nam ở phía Tây. mà một trong những con trai của ông được cử đến cai quản ở Lavo, Cũng từ đây quyền lực của Cambodia còn mở rộng vẻ phía Nam, trên một

phan bán đào Malaya. Vẻ phía Bắc không rd là ôn có can phải tiến hành cuộc chỉnh phạt nào không, nhưng chắc chắn là ông đã mở rộng quyển lực của mình

va ảnh hưởng của Cambodia trên vùng bình nguyên Khorat, trung lưu sông Mé

Kông, một phan thượng lưu sông Mé Kông cho đến Luông Phabăng ngày nay.

Vẻ phía Đông, để “tra đũa” cuộc xảm lăng trước đây, Jayavarman VII đã quyết định tan công Champa vào năm 1190. Thắng Champa, Jayavarman VII đã chia nước này lam 2 miễn. Việc chiếm đóng Champa chỉ kéo dai 2 năm (1190-1192), nhưng dù sao, ưu thé va ảnh hướng của Cambodia 6 Champa trong thời giai nay

đã rõ rang.

Thực hiện một chính sách mở rộng quyền lực ra bên ngoài, ông liên kết vả giữ quan hệ hỏa hiểu với các vương quốc mạnh khác ở vòng ngoải. như Trung Quốc, Đại Việt. Java...

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo Doi nội, Jayavarman VII đã thực hiện nhiều việc tiện ích lớn lao. Ong cho

mé rộng hệ thống đường giao thỏng trên khắp dé quốc của minh va dọc những

con đường ỏng cho lập 121 nha nghỉ chân, mỗi nha cách nhau chừng 15km, đều

có “bép lửa" cho lữ khách.

Ông cũng cho lập 102 bệnh viện trên khắp lãnh thô, mà bia được dựng cùng với mỗi bệnh viện đều có khắc một câu nói nỗi tiếng, đến nay vẫn còn lưu truyền: “người đau đớn vi bệnh tật của thin dan hơn là của chính người, vì nỗi

đau đớn của mọi người đã gây nên nỗi đau đớn của các vua, chứ không phải bởi

chính nỗi đau đớn của các vua”.

Jayavarman VII đã thực hiện một sự chuyển biến ki lạ về mặt tín ngường..

thay vì ông tôn sing đạo Hindu như phan lớn các đờivua trước, vi tuy rằng vẫn không khát khe với đạo Hindu, ông đặc biệt dé cao và tôn thờ đạo Phật Đại thừa

(Mahayana).

Năm 1200 Jayavarman VII còn cử sứ than sang Trung Hoa. Có thé ông đã

quan đời it lâu sau đó, nhưng người ta cũng không có nhiều tai liệu về những năm của thé ki XIII.

Vua kế ngôi Jayavarman VII là Indravarman II (sau 1200-1243) nhưng

không biết chắc có phải là con ông hay không.

Những năm này có một sự kiện có ý nghĩa lớn trong lịch sử trung đại của

các quốc gia Nam Đông Dương. Champa bị chia cắt và bị lệ thuộc Cambodia

trong 2 năm đưới thời Jayavarman VII (1190-1192). Đến năm 1203, một Hoàng

thân Champa tên là Ong Dhanapatigrama, có khuynnh hướng thân Cambodia,

được Cambodia giúp đỡ, đã giành lấy ngôi vua của Vidyannandana- Suryavarmandeva. Ong Dhanapatigrama đã thần phục quốc vương Cambodia và Champa bị biến thành một tinh của Cambodia. Tình hình này kéo dai 17 năm, đến năm 1220 thì quân đồn trủ Cambodia lại được lệnh rút vẻ. Cambodia cũng tự cham dứt địa vị tôn chủ của mình đối với Champa.

Như vậy có thé đây chi là cuộc rút quân lặng lẽ. đơn phương mà nguyên

nhân của nó có thé do tình trạng suy thoái mệt mỏi bên trong, khiến vua Cambodia thay không can phải cô gắng tiên tục duy trì những đạo quân đôn tri ở

nước ngoải.

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo

Sự kiện nay đã kết thúc cuộc "chiên tranh 32 năm” giữa Champa va

Cambodia. Có thể suy đoán 32 năm này là tính từ cuộc tấn công năm 1190 của Cambodia vào Champa vả kết thúc bằng việc rút quân đồn trú. Nhưng tại sao lại

là 1222, đây chi là sự phỏng đoán của E.Aymonier (1901) cho tròn 32 năm. Một

vai tác giả khác thì gọi đây là “Cuộc chiến tranh 100 năm” (1123-1220).

Từ đầu thé ki XII, thế lực vương quốc Cambodia không còn mạnh như trước, nó mat dân những lãnh thé phụ thuộc bên ngoai. Và sau cuộc rút quân

1220, Cambodia cũng đứt khoát từ bỏ quyền lực của mình với Champa.

Sau khi Indravraman II qua đời, vua thứ 3 của vương triều này lên ngội là Jayavarman VIII (1243-1295) nhưng chưa rõ mỗi quan hệ gia tộc vua này với các vua trước ra sao.Tuy nhiên một sự kiện đáng chú ý diễn ra vào cudi đời ông là lần đầu tiên người Siam xâm lan đến tận kinh đô mà theo một người đương thời kể lại, "người ta bắt buộc tất cả dân chúng phải tham chiến" (Chu Đạt

Quan).

Năm 1295 vua Jayavarman VIII đã già nên ngường ngôi lại cho con rẻ là

Indravarman III (1295-1307).

Dưới thời vua này đạo Phật Tiểu thừa bắt đầu được truyền bá vào Cambodia và lần đầu tiên xuất hiện bia viết bằng tiếng Pali.

Vua kế ngôi là Indrjayavarman (1307-1327) có họ như thế nào đối với các vua trước mà người ta không biết thật đích xác. Không có sự kiện nổi bật nao

đưới thời vua này, trừ việc ông có cho đựng hai bia vào cuối đời minh, nói về việc thờ cúng than. Đây là bia cuối cùng của thời trung đại viết bằng Sanskrit tìm

thấy ở Cambodia.

Vua cuối cùng của vương triều này là Jayavarmadiparamesvara (1327- 1336) mà người ta cũng không rd mối quan hệ gia tộc của ông vớicác vua khác.

Ông vua này cỏ những hoạt động ngoại giao tích cực như cử sứ thần sang Trung Hoa (năm 1330), đích than đến Cửa Rao hội kiến với vua Đại Việt Trần

Hiển Tông và cử phái đoàn ngoại giao sang Sukhothay.

Vương triều này kết thúc bằng một bước chuyển biến đáng chú y ma nhiều sử gia phương tây gọi la một “cuộc cách mang”.

Không thé không thừa nhận rằng 5 trong số 6 đời vua của vương triều II Angkor điển ra một cách mờ nhạt. Những biểu hiện chững lại và suy thoái, thậm

Trang29

SVTH: Tô Hoàng Thị Thảo chí khủng hoảng đã xuất hiện, kê từ đời vua thứ hai, Indravramna II: toàn bộ lành

thổ bị xâm lan hoặc tự ý rời bỏ, cuộc xâm lược đầu tiên của người Siam, việc thay đổi ngôi rõ rang và quan hệ gia tộc. và trong suốt hon 100 năm hau như

không tiến hành một công trình xây dựng nào.

Tuy nhiên người ta vẫn có thé coi vương triều nay là thời thịnh đạt của vương quốc. '°

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ ở Campuchia (Thế kỉ VI đến thế kỉ XIII) (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)