1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thể đến sinh trưởng và phát triển của cây hoa hồng lửa (Rosa sp.) trồng chậu tại thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp

98 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Tỷ Lệ Phối Trộn Giá Thể Đến Sinh Trưởng Và Phát Triển Của Cây Hoa Hồng Lửa (Rosa sp.) Trồng Chậu Tại Thành Phố Sa Đéc, Tỉnh Đồng Tháp
Tác giả Hỗ Quốc Lập
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Thịnh, ThS. Nguyễn Phạm Hồng Lan
Trường học Trường Đại học Nông Lâm
Chuyên ngành Nông học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019 - 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 26,4 MB

Nội dung

TÓM TẮTĐề tài “Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thể đến sinh trưởng và phát triển của cây hoa hồng lửa Rosa sp.. 33 Bang 3.4 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến số cành cấp 1 cành

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NONG HOC

SEK OK KR KK

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ANH HUONG CUA TY LE PHOI TRON GIA THE DEN SINH TRUONG VA PHAT TRIEN CUA CAY HOA HONG LUA (Rosa sp.) TRONG CHAU TAI THANH PHO SA DEC, TINH DONG THAP

SINH VIÊN THỰC HIEN : HO QUOC LAPNGANH : NONG HOCKHOA : 2019 - 2023

Thành phố Hồ Chi Minh, thang 11/2023

Trang 2

ANH HUONG CUA TỶ LỆ PHOI TRON GIA THE

DEN SINH TRUONG VA PHAT TRIEN CUA CAY

HOA HON GLUA (Rosa sp.) TRONG CHAU TAI

THANH PHO SA DEC, TINH DONG THAP

Tác giả

HỖ QUỐC LẬP

Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu

tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông học

Hướng dẫn khoa học ¬#È~=

TS TRAN VĂN THỊNH ——E⁄⁄—————————ThS NGUYEN PHAM HONG LAN

Thành phố Hồ Chí MinhTháng 11/2023

Trang 3

đường đại học, luôn ở bên con và động viên con vượt qua mọi khó khăn dé con có được

như ngày hôm nay.

Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thànhphó Hồ Chí Minh và Ban Chủ nhiệm khoa Nông học đã tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp

em hoàn thành khóa luận.

Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em muốn gửi đến Thầy Trần Văn Thịnh, Bộ mônKhoa học đất — Phân bón và Cô Nguyễn Phạm Hồng Lan, Bộ môn Cây Lương thực —

Rau — Hoa quả, khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh,

người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo em tận tình, cảm thông và chia sẻ với các khókhăn, truyền đạt cho em nhiều kinh nghiệm quý báu trong quá trình hoàn thành khóaluận.

Em chân thành cảm ơn toàn thể quý Thầy Cô Khoa Nông học, Trường Đại họcNông Lâm thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, truyền đạt vốn tri thức và kinhnghiệm quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua

Em cũng xin cảm ơn anh chị kỹ thuật Trung tâm Ứng dụng Nông nghiệp Côngnghệ cao tỉnh Đồng Tháp, anh Hà Nam Giang lớp DH17NH, ban Lo Mu K’Nhu, banMac Thị Ái My va bạn Lê Thị Phương Dung, tập thé lớp DH19NHB đã nhiệt tình giúp

đỡ tôi trong thời gian tôi làm khóa luận.

TP Ho Chí Minh, thang 11 năm 2023

Sinh vién thuc hién

H6 Quéc Lap

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài “Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thể đến sinh trưởng và phát triển của

cây hoa hồng lửa (Rosa sp.) trong chậu tại thành phố Sa Đéc, tinh Đồng Tháp” đã đượcthực hiện từ tháng 02 đến tháng 05 năm 2023 tại Trung tâm Ứng dụng Nông nghiệp

Công nghệ cao, xã Tân Khánh Đông, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Mục tiêu của

dé tài là xác định được ty lệ phối trộn giá thé phù hợp cho cây hoa hồng lửa trồng chậutại thành phố Sa Đéc, tinh Đồng Tháp

Thí nghiệm đơn yếu tô được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely

Randomized Design - CRD), ba lần lặp lại và sáu nghiệm thức tương ứng với sáu côngthức phối trộn giá thé gồm: 80% phân rơm + 20% vỏ trau (đối chứng), 80% GT1 + 10%

GT2 + 10% TSH ( than sinh học từ vỏ trấu), 75% GT1 + 15% GT2 + 10% TSH, 70%GT1 + 20% GT2 + 10% TSH, ), 65% GT1 + 25% GT2 + 10% TSH và 60% GT1 + 30%

GT2 + 10% TSH Các chỉ tiêu theo dõi gồm thời gian sinh trưởng, phát triển; nhóm chỉtiêu sinh trưởng; tình hình sâu, bệnh hại; phát triển và pham chat hoa

Kết quả nghiên cứu cho thấy cây hoa hồng lửa được trồng trên nền giá thể: 70%GTI + 20% GT2 + 10% TSH sinh trưởng và phát triển vượt trội so với các nên giá thécòn lại; cụ thể, ngày phân cành cấp 1 (10,4 NST), ngày ra nụ (74,8 NST), ngày ra hoa(83,8 NST), ngày hoa tàn (90 NST), chiều cao cây (32,5 em), số lá (40,8 lá/cây), số cành

cấp 1 (5,7 cành/cây), chiều dai cành cấp 1 (16,2 cm), đường kính cành cấp 1 (3,2 mm),đường kính tán (30,0 cm), chiều dai rễ (17,9 em), khối lượng thân lá tươi (30,0 g), khối

lượng rễ tươi (17,8 g), số nụ (5,5 nụ/cây), số hoa (5,1 hoa/cây), đường kính hoa (5,1cm), chiều dai cuống hoa (4,6 cm), độ bền hoa (6,2 ngày)

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

TT ces Eicenesee-anraeeannGeiirnueohnsoeindoolanmmandnlkrnaiouni i

LỜI CẢM 0) ene iiTÓM 0s 6 Sn iiiDANH SH CHO VIET TAL ccscecsscammnasnecnieranaaearnacesanewenannmencnscecesniensna viiDANH SACH BANG veercssncursuscersvenassrinvesetiennennirevessuimengeemvnnesuneveserenmvustrensvoevie viii

ey eek: ||, ee ixGIỚI THI ooo cece cec ccc cece ese ecseeceeesseesesesesseessessecssessessnessessesseesssestssssseestesseeseesseeees |

TT LH ằẶẰằẶằ Ặ{ẶẰẶ ÏẰƒŸ{-ŸÏŸÝŸÏ-Ÿ ẪẰẶƒẰŸ=Ï{-Ÿƒ-ẶŸ—_.-.—.= =—= |

MUG HIẾU +2 rzeeönaooviSEG STEEDDSGSSESOSUEGEEESVEGHELEENETISESEESEEEERENNSEEHAIĐSESEETSEISSHISESSNESEDECECESSS.3339 38 2

a 2

GiGi har 5 0 2Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU -22 25222222EE22E2EE£EE22EE2EEZE+zzxrzxrzrree 3

L ii thiện sơ lược về cầu hon hồng ÍBsessesesssosiodsbsioiogddiaig08s003000883501105308 804280 31.1.1 Nguồn gốc va phân loại thực vật học: - 2 2+22+2E+2E+2E+2E22EzzEzzxezxczxzed 3

1.1.2 Đặc điểm thực vật học «e2 H00 n1 10200101 00160210000 1e 3

1.1.3 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh - - 2-22 2222S2E22E22E22E2E212212212121 212222 xe 4

1.1.3.1 Nhiệt độ - 2-5221 2E2211221221121121121121111121111211211112110122 2111 rea 4

II ¡ HÌ BẬ tu grrangonttgaoarogctintdoitiktl Bi piiSEESEIGIENGGGEESENGINGESNIT009/03300000N8/000023Ng 51.1.3.3 Độ AM 5- 12221 12111212112121111212111121111112111 22 111122112112111121 1111 rrye 5

Trang 6

1.5.2.1 Kha năng giữ âm và độ thoáng khí - 2-2 22©5222S2E+EE+EEtErerxrrkrrrrees 91.5.2.2 Khả năng trao đổi cation (CEC) và pH 2 222222222+22z22+z2zzzxrzrxeex 10

1.5.3 Khôi Trưng COB -ceccecod cho HH 20009030 00000018910 1 17 00 Ex00000110507 N00 04g03 10

1.5.3 Giới thiệu về một số vật liệu phối trộn giá thé sử dụng phổ biến hiện nay 10

1⁄5,3,.1 Mfi TỦ -cceesssenriniorroDndEnhiiHidinaioii/GE-np.78.000200001010010g-g68diniithontteEgi18)06 -83011.041002/00100 02000000001 00206 10

811 .a “ 11 1.5.3.3 Pharr ROM nh ll LSB Bun Gay HỮbirsiiiittti d8 UEE0SEVIEGLEONSIRERJDRBIHRBESHDE-SESEGIGHIBSRIEEXENGOENEEREEURAGSENGIEĐSSSEEMNmESỹ2SE 121.5.3.5 Vô BIẾN veacnanecossesnecersusnoreccresinoseeneneremnvevenuneveasennnenneaveeravsvecsnneneniseverceensenes 12.Šš.5.6 THAW STAN AOC ‹-scsssseeeekieniiHdkdegikingingiitadi.tHHEDDHEEHE.HU.L.DUELG0/K.0gg.0000000 0078/0g48/04000220.0 01.7 121.6 Một số nghiên cứu về giá thể trên cây hoa hồng trồng chậu - 13

Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHAP THÍ NGHIỆM 152.1 Thời zian và đần điểm THÍ nghÏiỆH.e-seseeessekkissodisEoooesikgg0263000368.10.40G100020GE 15

2.2 Điều kiện thời tiết, khí hậu khu thí nghiệm 2- 2 2¿22++2222+22+zzzzzzzze2 15

213 Vật liệu thí äphiệm na HH HH HH 210011700 2001070021002 06 162.3.1 GiOIg 162.3.2 Vật liệu phối trộn giá (6 ea cncccaccnscevesnserncencensenesmnnsvesoscnucesncanceavecneentensnteeeaie 172.3.3 Hóa chất nông nghiệp và vật liệu khác 222222 +2+2E+2E+2EzE+zEzzzzxzzxez 18

2.3.3.1 Phan bón sử dụng trong thi HghẲÄiỆTHÍ::-coscceeesssssssseisstkirsiikispiiigE040133340438038 182.3.3.2 Thuốc bảo vệ thực vat sử dụng trong thí nghiệm: -2 - 5z: 19

2.3:2 Nhóiï chỉ tiểu SNH ƯỞHữ coxesceeiooa sen to no G2165 01áágháng414555 8010040118 4884935598816 23

2.5.3 Ghi nhận tình hình sâu, bệnh hại - 5 52522222 2E *+222**+22E+zzEEeezzeeerzeers 252.5.4 Phát triển và phẩm chất hoa - 2-22 2S2S22E£SE22E22E22E2E252252252212222222222 2222 252.6 Phương pháp xử lý số liệu -2-©22©222222222E22EE2EE22E2221221221271221221 22.2 xe 25

2.7 Các bước tiến hành 22 22+2S222E22EE22E1222122712271221221122112211221122112212 221.22 ee 26

2.7.1 Xử lý và phối trộn giá thê - 2-22 ©2222S22E2221221122122112112212211221221122121 2e 26

Trang 7

ee a ae 26

PC vÒUÀ Noi it di a ẢẢ 27

A | rn.rrriciirdiriiGGiiogotdigoiiESdiatiogaitgeagaaoesad 27 232 CRAM 806 sassrssoseiisesniii00351158011310104154901145013SSSSEAESSEASSEEEESESSSU443SS539013554394555E436E43458 27 Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN - 2-22 ©222222E22E22E22E22E2E2Ezxezxee 29 3.1 Anh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến sinh trưởng và phát triển của cây hoa hồng WU oe —— 29

3.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến sinh trưởng của cây hoa hồng lửa 30

3.2.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến chiều cao của cây hoa hồng lửa 30

3.2.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến số lá của cây hoa hồng lửa 32 3.2.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thê đến số cành cấp 1 của cây hoa hồng lửa 34 3.2.4 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến chiều dài cành cấp 1 của cây hoa hồng

3.2.5 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thể đến đường kính cành cấp 1 của cây hoa

a 38

3.2.6 Anh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thê đến đường kính tán của cây hoa hồng lửa

3.2.7 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến chiều dài rễ, khối lượng rễ tươi, khối

lượng thân lá tươi trên cây hoa hồng lửa - 2 2¿©2222222E++2E++2E++EE+zzE+rrrrrrrree 42 3.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến tình hình sâu, bệnh hại hoa hong lửa trồng

chậu 52:222 2E 2E122112251221127112211271127112111211211211211 21121111 44 3.4 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thể đến phát triển và phâm chất của hoa hồng lửa

sa Sale ole BRS elg RAS Goa ngs en we ene ois cea ns UN ssl eRe eee RS RRC REET 45

KET LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ - 2: 2222222122E1221221122122112112211211221 21121121 xe 48 TÀI LIEU THAM KHẢO - - 2-2 252+SE22EE+EEtEEESEESEEEEEEEEErrrerrrrrrrrrres 49 PHỦ TU Ci 52

Trang 8

DANH SACH CHU VIET TAT

Viét tat (Y nghia)The International Association of Horticultural Producers

(Hiệp hội các nhà sản xuất làm vườn quốc tế)

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thônCộng tác viên

Cô phan đầu tưCation Exchange Capacity (Khả năng trao đổi cation)

Đối chứng

Giá thểLần lặp lạiNghiệm thức

Ngày sau trồng

Quy chuẩn Việt Nam

Suppension concentrate (dang huyền phù đậm đặc)Water soluble granule (dang thuốc hạt tan trong nước)

Trách nhiệm hữu hạn

Water dispersible granule (dang thuốc hạt phân tán trong nước)

Wettable powder (dang bột thắm nước)

Trang 9

DANH SÁCH BANG

TrangBảng 2.1 Diễn biến thời tiết trong các tháng thí nghiệm 15Bang 2.2 Tính chat lý - hóa học của các giá thé trước khi phối trộn 17Bảng 2.3 Đặc điểm lý hóa của than sinh học sử dụng trong thí nghiém 18Bảng 3.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn đến thời gian sinh trưởng và phát triển

lì j0 Win: NA" ẽ 44434 30

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến chiều cao cây (cm) cây hoa

hồng Vika tại cáo Khối điểm: ro i co a sen bhgrHcgiHEESE doodnirdgeelg 1400690980035 31Bang 3.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến số lá (1á/cây) cây hoa hồng

TC Do ải) Tn TA PP“ 33

Bang 3.4 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến số cành cấp 1 (cành/cây) cây

hoa hồng lửa tại các thời điểm theo dõi 2222223211111, 35

Bảng 3.5 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thê đến chiều dài cành cấp 1 cây (cm)

hoa hồng lửa tại các thời điểm theo dõi -. c c2 2222222 x2£cckz 37Bảng 3.6 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thê đến đường kính cành cấp 1 (mm)

cây hoa hồng lửa tại các thời điểm theo dõi - ¿+ ¿22222222222 39Bang 3.7 Anh hưởng của ty lệ phối trộn giá thể đến đường kính tán (cm) hoa hồnglửa tại các thời điểm theo dõi -.-c 2122102111211 2111211115111 5115 xxxkg 41Bảng 3.8 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thê đến chiều dài rễ, khối lượng thân

lá tươi và khối lượng rễ tươi trên cây hoa hồng lửa - 5< cs5: 43Bảng 3.9 Ảnh hưởng của giá thé đến ty lệ sâu hại và bệnh hại trên cây hoa hồng

Bang 3.10 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến phát triển và phẩm chất hoa

hồng lửa trồng chậu - - c2 2211112211111 2211111121111 1 11 2551k se 46

Trang 10

DANH SÁCH HÌNH

Trang

Hình 2.1 Cây giống hoa hồng lửa sử dụng trong thí nghiệm 16

Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm - c c2 2111222111152 1111 55111 xk2 Z1 Hình 2.3 Toàn bộ khu thí nghiệm ở thời tim! TH TRE toan sao ae 22 Hình 2.4 Nụ và hoa hồng lửa 2.22006111111222 2 111111111 2 25551 22 Hình 2.5 Cách đo chiều cao cây hoa hồng lửa ¿¿ 2 22222 23 Hình 2.6 Cách đo đường kính cành cấp 1 hoa hồng lửa - -++5s2 23 Hình 2.7 Cách đo chỉ tiêu chiều dai cành cấp 1 cây hoahồng lửa 24

Hình 2.8 Cách đo đường kính tán hoa hồng lửa -¿c⁄- 2-2-2222 ss2 24 Hình 2.9 Cách do đường kính hoa hồng lửa ¿c5 222222 c2 25 Hình 2.10 Các công thức giá thé được sử dụng trong thí nghiệm 26

Himh 50M J1 s8 ẽ.ố 27

Hình 3.1 a, Cân khối lượng rễ tươi; b, Cân khối lượng thân, lá tươi 44

Hình 3.2 Đường kính hoa của các nghiệm thức -. - 47

PLHI Một số loại phân bón được sử dụng trong thí nghiệm 52

PLH2.Mội số loại thuốc trừ bệnh được sử dụng trong thí nghiệm 53

PLH3 Một số loại thuốc trừ sâu sử dung trong thi nghiệm - - 53 PLH4 Sâu bệnh hai trên cây hoa hồng lửa: a, Bệnh đốm đen; b, Sâu xanh ăn lá; c,

T0 A a lbeaaesaeuaaaerrrtrtordtrrtatrgytitrgettipgi0i3g460394008003ãg86050 gi 54

PLH5 Phối trộn giá thé tại khu thí nghiệm -‹ c5 2c c<<5<2 55 PLH6 Cắt tia cành hoa hồng lửa - c2 211122211111 222 511111 5E xen 55

Trang 11

GIỚI THIỆU

Đặt vấn đề

Xã hội ngày càng phát triển,cuộc sống của con người càng được nâng cao Ngoài

nhu cầu về vật chat thì nhu cầu về tinh thần cũng dang được đặc biệt chú trọng, vì thé

hoa kiểng cũng được quan tâm nhiều hơn Bên cạnh việc làm đẹp và điểm tô sắc màucho cuộc sống, hoa còn có nhiều công dụng khác như: làm thuốc chữa bệnh, thực phẩmchức năng hỗ trợ sức khỏe, nuôi ong lấy mật Trong các loài hoa trồng phố biến hiện

nay thi không thé không nhắc đến hoa hồng lửa — loài hoa biểu tượng của tình yêu nồng

cháy, vĩnh cửu.

Cây hoa hồng lửa — hay còn được gọi là hồng tố nữ hoặc hồng son, có nguồn gốcxuất xứ tại làng hoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Đây là một trong những giống hoa hồngđẹp và nôi bat được trồng ở nước ta với cánh hoa mỏng, màu sắc rực rỡ và có hương

thơm dễ chịu Là loại hoa dé trồng, dé nhân giống và khá dé chăm sóc Tuy nhiên hiện

nay hoa hồng lửa trồng chậu còn nhiều điểm bat cập như cây sinh trưởng, phát triểnkhông đồng đều, chất lượng hoa không cao, chưa có sự thống nhất chung với nhau vềquy trình sản xuất giữa các hộ nông dan, trong đó quan trọng nhất là thành phan và tỷ lệphối trộn giá thể cho cây hoa hồng lửa Trồng cây trên giá thể sạch giúp kiểm soát tốtsâu bệnh hại và các tác nhân gây ô nhiễm môi trường như kim loại nặng, dư lượng phânbón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, giúp tận dụng tối đa và hiệu quả các phụ phẩm trong

quá trình sản xuất nông nghiệp Kỹ thuật này đã dần đáp ứng được nhu cầu thực tiễn khi

hiện nay điện tích trồng trọt đang có xu hướng ngày một bị thu hẹp dần Tuy nhiên, mỗiloại giá thé có đặc tính khác nhau, do đó cần xác định được tỷ lệ phối trộn giá thé thích

hợp nhằm giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt, cho tỷ lệ cây thương phẩm cao và

tiết kiệm được chi phí sản xuất

Bên cạnh đó hiện nay, việc bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp đã

ngay càng được chú trọng hơn, việc tận dụng phụ phẩm nông nghiệp làm giá thé sẽ giảmthiểu áp lực lên môi trường đồng thời mang lại lợi ích kinh tế Với mục tiêu tìm ra giáthể thích hợp cho cây hoa hồng lửa trồng chậu tại thành phố Sa Déc, tinh Đồng Tháp,

Trang 12

giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt, mang lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời lưu giữ vàbảo tồn được giống hoa hồng của địa phương, Đề tài “Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộngiá thé đến sinh trưởng và phát triển của cây hoa hồng lửa (Rosa sp.) trồng chậu tại thànhpho Sa Déc, tinh Đồng Tháp” đã được thực hiện.

Mục tiêu

Xác định được tỷ lệ phối trộn giá thể phù hợp cho hoa hồng lửa trồng chậu tại

thành phố Sa Đéc, tinh Đồng Tháp sinh trưởng, phát trién tốt

Yêu cầu

Bồ trí thí nghiệm đồng ruộng, hoa được trồng trong khu vực có mái che 50% ánhsáng trực tiếp

Phân tích và đánh giá thành phần dinh dưỡng hai giá thé trong thí nghiệm

Theo dõi các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng, phát triển; Chỉ tiêu sinh trưởng;

Tình hình sâu bệnh hại và phát triển, phẩm chất hoa của cây hồng lửa trồng chậu trên

các tỷ lệ phối trộn của hai giá thể

Thu thập, xử lý và phân tích số liệu đảm bảo độ tin cậy cho thí nghiệm

Giới hạn đề tài

Đề tài chỉ sử dụng 6 tỷ lệ phối trộn giá thể cho giống hoa hồng lửa, được cung

cấp bởi Cửa hàng hoa kiếng Bình An, xã Tân Khanh Đông, thành phô Sa Đéc, tinh ĐồngTháp từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2023 Do thời gian đề tài có hạn, các đặc điểm lý hóatính của các công thức phối trộn giá thể chưa được phân tích và đánh giá trong điều kiệnthí nghiệm Đồng thời, dé tài chưa tính hiệu quả kinh tế của các công thức vi giá thé

chưa được thương mai và dang trong giai đoạn nghiên cứu.

Trang 13

Chương 1

TONG QUAN TAI LIEU

1.1 Giới thiệu so lược về cây hoa hồng lửa

1.1.1 Nguồn gốc và phân loại thực vật học:

Hoa Hồng (tên khoa học: Rosa sp.) là cây được xếp vào ngành thực vật hạt kín(Angiosperm), lớp Song tử diệp (Dicotyledoneae), phân lớp hoa hồng (Rosidae), bộHồng (Rosales), họ hoa hồng (Rosaceae), chi Rosa, có nguồn gốc ôn đới và nhiệt đớiBắc bán cầu Đây là họ rất lớn thuộc loại thực vật thân bụi được phân bố trên toàn thếgidi

Theo Đỗ Dinh Thục (2009), cây hoa hồng có nguồn gốc đầu tiên ở Trung Quốc,

An Độ Sau đó được du nhập vào các nước Châu Âu như Hà Lan, Pháp , Đức, Bungari

và một số nước khác Ở Việt Nam, hoa hong được nhập nội từ các nước Chau Âu (HàLan, Pháp), Trung Quốc vào Đà Lạt sau đó được trồng pho biến tai các tỉnh miền Bắc,

miền Nam (Viện nghiên cứu Rau Quả, Viện di truyền) và lan ra ra cả nước Bên cạnh

đó, các giống hoa hồng được nhập nội từ Thái Lan trực tiếp vào miền Nam, sau đó lan

ra Bắc và trông khắp mọi nơi trên cả nước.

Hoa hồng lửa hay còn gọi là hồng Tố nữ hay hồng Son, thuộc họ hoa hồng

(Rosaceae) có nguồn gốc từ Châu Á, với số lượng nhỏ ở Châu Âu, Bắc Mỹ và tây bắcChâu Phi Cây có kích thước nhỏ gon, dễ dàng dùng làm góc ghép trong việc lai tạo dé

phát triển nhiều giống hoa hồng vườn (Đặng Văn Đông và ctv, 2002)

1.1.2 Đặc điểm thực vật học

Rễ: Cây hoa hồng thuộc loại rễ chùm, phân bé chủ yếu trên tang đất mặt và phát

triển mạnh theo chiều ngang, khi bộ rễ phát triển tương đối hoàn chỉnh thì phát sinh

thêm nhiều rễ phụ

Trang 14

Thân: Cây hoa hồng thuộc nhóm cây thân gỗ, cây bụi thấp, có khả năng phân

cành rât mạnh, trên thân có nhiêu gai nhọn hoặc không có gai.

Lá: Cây hoa hồng thuộc loại lá kép lông chim, mọc cách có lá kèm nhẫn ở cuống

lá Trên mỗi lá có từ 3 - 5 hay 7 - 9 lá chét, xung quanh lá chét có nhiều răng cưa nhỏ

Tùy vào giống mà lá có màu sắc xanh đậm hay xanh nhạt, răng cưa nông hay sâu, hay

có hình dạng khác (Nguyễn Thị Kim Lý và ctv, 2012)

Hoa: Có nhiều màu sắc và kích thước khác nhau Hoa hồng có mùi thơm nhẹ,cánh hoa mềm dễ bị dập nát và gãy Cụm hoa chủ yếu có một hoa hay tập hợp ít hoatrên cuống đài, cứng, có gai Hoa lớn có cánh dài hợp thành chén ở gốc, xếp thành mộthay nhiều vòng, xiết chặt hay lỏng tùy theo giống Hoa hồng thuộc loài hoa lưỡng tĩnh

Nhị đực và nhụy cái trên cùng một hoa Các nhị đực dính vào nhau bao xung quanh vòinhụy Khi phan chín rơi trên đầu nhụy nên có thé tự thụ phấn Đài hoa có màu xanh

(Phạm Thị Minh Tâm và Nguyễn Phạm Hồng Lan, 2017)

Quả: Quả của hoa hồng là quả hạch, hình trái xoan có cánh đài còn lại Mỗi quảchứa khoảng 5 - 25 hạt Hạt hồng nhỏ có lông, khả năng nảy mầm của hạt rất kém đo cólớp vỏ dày (Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga, 2007)

Tại Sa Đéc, giống hồng lửa được trồng khá phố biến vì tương đối dé trồng, dễchăm sóc và hoa đẹp rực rỡ Hồng lửa Sa Đéc là loại hồng bụi có chiều cao trung bình

60 - 80 cm sau | năm trồng , thân có nhiều gai cứng, lá kép 5 lá chét có hình hơi tròn,

hoa lâu tàn, màu sắc đỏ tươi, đường kính hoa trung bình khoảng 5,0 cm (Nguyễn Thị

Nga, 2021).

1.1.3 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh

1.1.3.1 Nhiệt độ

Cây hoa hồng ưa khí hậu ôn hòa, nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng phát triển

tốt là 18 - 25°C, trường hợp nhiệt độ tối cao (> 35°C) sẽ làm anh hưởng đến sự kéo dai

cành, độ bền của hoa và nhiệt độ tối thấp (< 8°C) làm cho cây thấp, cành nhánh phátsinh yếu , 14 giòn , nụ hoa dễ bị thui chột hay nở muộn, nở không đồng đều (Nguyễn ThịKim Lý va ctv, 2012).

Trang 15

Nhiệt độ đêm có ảnh hưởng lớn đến số lượng hoa và số lần ra hoa do ảnh hưởngđến hoạt động của bộ rễ Đa số các giống ở nhiệt độ đêm khoảng 16°C cho sỐ lượng vàchất lượng hoa tốt Đồng thời nhiệt độ ngày cao hơn đêm sẽ rút ngắn thời gian phát dụccủa hoa 2 ngày nhưng không cho cánh dài ra (Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga,2007).

Nhiệt độ thích đất thích hợp cho cây hoa hồng sinh trưởng và phát triển tốt nhất

từ 21 - 25°C Nhưng vượt ngưỡng 21 - 30°C vẫn cho năng suất và chất lượng hoa cao

Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến số cành, sự phát dục hoa, sỐ lượng hoa và

năng suất Thời gian chiếu sáng dài giúp tăng số cành, chiều dài cành và bông hữu hiệu,

rút ngắn thời gian một chu kỳ hoa (Đỗ Đình Thục, 2009)

1.1.3.3 Độ âm

Cây hoa hồng yêu cầu độ 4m dat thích hợp từ 60 - 70% và độ âm không khí

khoảng từ 80 - 85% Lượng mưa từ 1.500 — 2.000 mm được phân bố đều quanh năm làthích hợp cho sinh trưởng, phát triển của cây hoa hồng

Kết quả nghiên cứu của Darlington và ctv (1991) chỉ ra rằng, trong điều kiện nhàlưới, cây hoa hồng sinh trưởng, phát triển tốt nhất ở thời gian chiếu sáng 18 giờ/ngày và

độ âm không khí tương đối là 77%

Kiểm soát được độ âm thích hợp, chiều dài cành sẽ tăng trung bình là 8,2% (ĐàoThanh Vân và Đặng Thị Tố Nga, 2007)

1.1.3.4 Dat trồng

Cây hoa hông là cây ưa sáng, cho hoa 3 - 5 năm liên tục, vì vậy nên chọn các loạiđất giàu dinh dưỡng, có độ phì nhiêu cao, dé thoát nước Ngoài ra đất trồng cần sạch sẽ,

Trang 16

không có mầm bệnh Một số loại đất thường được sử dụng dé trong hoa hong nhu: datmun, đất phù sa, đất thịt, đất pha cát bón thêm phân hữu cơ, phân bò hoai mục hoặc thanbùn Tránh sử dụng đất thịt nặng pha sét, đặc biệt là đất bị nhiễm mặn dé trồng hoa hồng(Phạm Thị Minh Tâm và Nguyễn Phạm Hong Lan, 2017).

Độ pH lý tưởng cho đất trồng hoa hồng dao động từ 6 đến 6,5, giá trị EC phù hợp

từ 1,4 - 2,5 mS/cm (Đặng Van Đông va ctv, 2002).

1.1.3.5 Dinh dưỡng

Dinh đưỡng có ý nghĩa rat quan trọng đối với sinh trưởng, phát triển, năng suất

và phẩm chất của các loài hoa cảnh Cung cấp dinh đưỡng cho cây hoa là một quá trìnhđòi hỏi sự chính xác Việc sử dụng đất, giá thé thoát nước tốt và sự thâm canh cao nên

đòi hỏi cung cấp tất cả dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng (Nguyễn Ngư Ngâu, 2022)

Trong các nguyên tô dinh dưỡng cần thiết cho cây hoa hồng, không thé không

nhắc đến ba nguyên tổ đa lượng quan trọng là Dam (N), Lân (P20s) va Kali (K›O) với

tỉ lệ cân đối giúp cây hoa hồng sinh trưởng, phát triển tốt, chất lượng hoa đạt yêu cầu(Phạm Thị Minh Tâm và Nguyễn Phạm Hồng Lan, 2017)

Cây hoa hồng cần nhiều đạm vào thời kỳ sinh trưởng, phát sinh cành nhánh chođến lúc phân hóa mầm hoa cũng như góp phần ảnh hưởng đến kích thước, màu sắc hoa

Thừa đạm, cây vống, cành lá sum suê, cành mảnh, yếu dễ gãy đồ, khả năng chống chịu

sâu bệnh kém, ra hoa chậm, ít hoa Thiếu đạm cây phân thành yếu, ít chồi non, lá nhỏ

dễ bị vàng thối, nụ hong thường bị thui chột, không ra hoa được hoặc hoa nhỏ, cánh

cong queo.

Cây hoa hồng cần lân chủ yếu vào thời kỳ hình thành nụ cho đến khi ra hoa, kếtqua Lân có tác dụng thúc day sự sinh trưởng của bộ rễ, hoa, quả, hat Du lân, cây khỏe,

cứng cáp, nhanh ra hoa, hoa lâu tàn, rễ to mập Thiếu lân, cây tích lũy đạm dạng nitrat

gây bat lợi cho việc hút nước của rễ, cây bé, lá cây có màu tím, tím đỏ hay màu huyết

dụ, gây rụng lá, rễ phát triển kém, chậm ra hoa, hoa khó nở, mau sắc hoa nhot nhạt, quảlép, chín không đều Thừa lân dẫn đến thừa sắt, bộ lá có màu xanh đậm, xum xuê, màusắc hoa không đẹp

Trang 17

Cây hoa hồng cần nhiều kali vào thời kỳ hình thành nụ, hoa quả và hạt Kalithường tập trung ở các bộ phận non và những bộ phận hấp thụ (mầm, chóp rễ) Kali cótác dụng tăng tính chống đồ ngã, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh và khả năng chịurét cho cây Thiếu kali sẽ ảnh hưởng đến khả năng hút Ca va Mg, cành yếu, lá viền vòng,không hình thành được nụ hoặc hoa xấu Thừa kali, lá nhanh già và màu sắc hoa đậm(Phạm Thị Minh Tâm và Nguyễn Phạm Hồng Lan, 2017).

Ngoài ra để nâng cao năng suất và phẩm chất hoa cần bổ sung vi lượng như Ca,

Mg, Fe, Zn giúp màu sắc hoa thêm đẹp, rực rỡ, gia tăng quá trình tạo hoa (Phạm Thị

Minh Tâm, 2010) Các loại phân vi lượng thường được tưới phun qua lá vào thời ky cây

con.

Ngoài việc cung cấp phân hóa học, cây hoa hồng cần 1 lượng lớn phân hữu co

đã được ủ hoai dé cải thiện lý tính của đất, tăng hàm lượng mun nhằm giúp cây đâm rễ

và giữ nước tốt hơn Lượng phân chuồng cần bón lót cho cây hoa hồng trồng dé cắt cành

là 30 - 40 tắn/ha/năm (Đỗ Đình Thục, 2009)

1.1.3.6 Giá trị sử dụng của hoa hồng trong cuộc sống

Hoa hồng là loài hoa vượt trội về màu sắc đa dạng, cánh hoa dài, mùi thơm nhẹ,

có hoa quanh năm nên được sử dụng trồng trong chậu, bồn hoa ngoài vườn, trong côngviên nhằm tôn tạo vẻ đẹp cho không gian sống như phòng ở, nhà cửa và các công trìnhkiến trúc

Hiện nay, hoa hồng được trồng ở nước ta chủ yếu là hoa hồng cắt cành cung cấpcho các cửa hàng hoa tươi Vào các ngày lễ như Valentine, ngày phụ nữ Việt Nam, ngày

20/11, việc kinh doanh và buôn bán hoa hồng mang lại nguồn thu nhập cao và 6n địnhcho người trông.

Ngoài ra, hoa hồng là nguồn nguyên liệu chưng cất tỉnh dầu cho ngành côngnghiệp hóa mỹ phẩm, đặc biệt là giống hoa hồng Damask (Rosa damascene) cho năngsuất đạt 1,5 tan/ha chứa 0,15% tinh dầu tương đương khoảng 3,5 tấn hoa chiết suất được

1 lít tinh dầu ( Đỗ Đình Thục, 2009) Ngoài việc chưng cất tinh dầu, hoa hồng còn cóthể làm son, nước hoa, thực phẩm hỗ trợ sức khỏe như trà hoa hồng mang mùi thơm dễchịu, chứa các loại vitamin A, C tot cho sức khỏe con người.

Trang 18

Trong Đông y và y học dân gian, hoa hồng đỏ (mai khôi hoa) và trắng (hồngbạch) được sử dụng dé làm thuốc Hoa hồng đỏ có tác dụng hỗ trợ điều trị tăng huyết

áp, vết sưng tay Hoa hồng trắng chứa nhiều vitamin, đường, tinh dầu, có tác dụng hiệuquả trong việc chữa bệnh ho ở trẻ em.

1.1.4 Tình hình sản xuất hoa - cây kiếng trên thế giới và ở Việt Nam

1.1.4.1 Tình hình sản xuất hoa - cây kiếng trên thế giới

Ngày nay, sản xuất hoa và cây kiểng trên thế giới đang phát triển nhanh chóng

và trở thành một ngành thương mại mang lại giá trị cao, đem lại nhiều lợi ích vô cùng

to lớn cho các nước sản xuất hoa và cây kiêng

Theo thống kê AIPH (2020), trên thế giới vào năm 2019 có tổng 745.000 ha diện

tích trồng hoa và cây cảnh Đứng đầu là Châu Á - Thái Bình Dương 580.000 ha, trong

đó cao nhất là An Độ với 313.000 ha Châu Âu đứng thứ hai 60.000 ha, trong đó caonhất là Ý 12.724 ha Đứng thứ ba là Trung/Nam Mỹ 55.000 ha, trong đó nước cao nhất

là Brazil 15.600 ha (Nguyễn Ngư Ngâu, 2022)

1.1.4.2 Tình hình sản xuất hoa - cây kiểng ở Việt Nam

Hoa và cây cảnh được trồng ở nước ta từ rất sớm Với điều kiện thuận lợi về thénhưỡng, khí hậu, Việt Nam đang được xem là “mảnh đất vàng” đề phát triển các loạihoa ôn đới và nhiệt đới Diện tích sản xuất hoa phát triển nhanh theo từng năm Theotrung tâm Nghiên Cứu và phát triển Hoa cây cảnh năm 2014, diện tích trồng hoa cả nước

là 22.671,9 ha Năm 2016, Việt Nam đã xuất khẩu hoa tươi tới 23 nước trên thế giới(Phạm Thị Minh Tâm và Nguyễn Phạm Hong Lan, 2017)

Ở Việt Nam đã hình thành ba vùng trồng hoa lớn sau:

- Vùng trồng hoa lớn nhất là Đồng bằng sông Hồng có diện tích 9.000 - 10.000

ha với khí hậu bốn mùa và nhiều vùng khí hậu đặc thù nên rất thích hợp cho trồng nhiều

loại hoa Hoa được trồng hầu hết ở các tinh trong đó tập trung ở các thành phó lớn như:

Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc Vùng này chủ yếu sản xuất hoacây hoa cắt cành như: hoa hồng (35%), hoa cúc ( 30%), hoa đồng tiền (10%)

- Vùng trồng hoa đứng thứ hai là Lâm Đồng, đây là nơi có điều kiện thời tiết khíhậu mát mẻ, rat phù hợp cho trông các loại hoa, day là nơi sản xuât các loại hoa cao cap

Trang 19

với chất lượng tốt như: hồng, câm chướng, đồng tiền Đà Lạt là thành phố trồng và xuấtkhẩu hoa lớn nhất cả nước với diện tích trên 3.500 ha, chiếm 40% diện tích và 50% sảnlượng toàn tỉnh (Nguyễn Ngư Ngâu, 2022).

- Vùng trồng hoa đứng thứ ba là Tây Nam Bộ, đây là vùng có khí hậu ấm, nóng

quanh năm nên thích hợp với việc sản xuất hoa trồng chậu như hoa cúc, hoa sứ, dạ yếnthảo và các loại hoa cắt cành: đồng tiền, cúc Sản xuất hoa tập trung chủ yếu ở các tỉnhnhư Bến Tre, Đồng Tháp

1.5 Sơ lược về giá thể

1.5.1 Giới thiệu chung về giá thể

Giá thé (Growing media) là tên gọi chung cho tat cả các hỗn hợp, vật liệu có thégiữ được nước cũng như tạo độ thông thoáng nhất định đề cây có thê sinh trưởng và pháttriển tươi tốt

Trồng cây trên giá thể là kỹ thuật trồng cây không sử dụng đất, cây được trồngtrực tiếp lên các loại giá thể hữu cơ hay giá thé tro cứng và có tưới dung dịch dinhdưỡng.

Một giá thê tốt phải đảm bảo sự phát triển khỏe mạnh cho cây bằng việc cungcấp một loạt các yếu tố cần thiết sau: Môi trường tối ưu và ôn định, cho phép bộ rễ đượcphát triển tối da, tạo không gian thoáng khí cho bộ rễ cây trồng, hap thụ, giữ nước vaduy trì độ ầm, thấm nước dễ, bền, có khả năng sử dụng và phân hủy, an toàn với môitrường, thông dụng (Vũ Quang Sáng, 2007).

1.5.2 Đặc tính của giá thể

1.5.2.1 Khả năng giữ 4m và độ thoáng khí

Giá thể cung cấp nước và oxy cho cây trồng Những khoảng trống trong giá thé

cho thấy cả hai đặc tính về khả năng giữ âm và độ thoáng khí, vật liệu quá mịn sẽ làm

cho các khoảng trông quá nhỏ gây khó khăn cho việc thoát nước Ngược lại, vật liệu quá

thô lại tạo nên những khoảng trống lớn chứa nhiều oxy nhưng không giữ nước Chính

vì vậy, trước khi phối trộn giá thể, cần phải tìm hiểu kỹ và lựa chọn vật liệu phối trộnphù hợp nhằm tạo ra môi trường sống thuận lợi cho cây, giúp cây sinh trưởng, phát triểntốt nhất

Trang 20

1.5.2.2 Khả năng trao đổi cation (CEC) và pH

CEC là thước đo khả năng hấp phụ các cation hữu dụng cho cây trồng của giáthé như: Ca?', Mg?”', K*, NH¿" giúp hạn chế rửa trôi các chất dinh dưỡng trong quatrình tưới nước Hàm lượng CEC cảng cao thì khả năng giữ lại các dinh dưỡng càngnhiêu

Hàm lượng CEC cao trong các vật liệu như than bùn, xơ dừa, vermiculite và hàm

lượng CEC thấp trong perlite, cát

Thành phan của giá thé, các loại phân bón, pH nước tưới và thời gian sử dụng

đều có ảnh hưởng đến pH Độ pH ảnh hưởng đến khả năng hữu hiệu của các chất dinhdưỡng mà cây trồng có thê sử dụng được Theo Lê Thị Thu Thảo (2015), pH trong giáthé sử dụng được khuyến cáo từ 5,5 - 6.5

1.5.2.3 Khối lượng riêng

Khối lượng riêng là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến tỷ lệ phốitrộn giá thé Các giá thé có khối lượng riêng rất nhỏ như xơ dừa, mun cưa khi khô, vì

vậy khả năng giữ nước rất tốt Thông thường khối lượng riêng của giá thể được khuyến

cáo sử dụng là 0,1 - 0,8 kg/dm (Lê Thị Thu Thảo, 2015).

1.5.3 Giới thiệu về một số vật liệu phối trộn giá thể sử dụng phỗ biến hiện nay1.5.3.1 Mụn dừa

Mụn dừa là phụ phẩm của quá trình nghiền vỏ dừa Vỏ dừa sau khi nghiền sẽ cho

ra 3 thành phần chính là lõi dừa, xơ đừa và mụn dừa Sau khi bóc tách, sàng sây xơ dừa,

ta sẽ thu được mụn (chiếm 70% trong xơ)

Ở nước ta, mụn dừa là loại giá thé truyền thống được sử dụng phô biến trong kỹ

thuật trồng rau và hoa kiếng vì có đặc tính tơi xốp, nhẹ, dễ vận chuyền, có hàm lượngmun cao, giữ ầm tốt và thân thiện với môi trường Tuy nhiên, trong mụn dừa lại chứahàm lượng lớn Tannin, Lignin Tannin thuộc loại chất chát trong mụn dừa, có thể tantrong nước, còn Lignin thì không Lignin chỉ hòa tan trong môi trường kiềm.Ở điều kiệnthường, hai chất này rất khó bị phân hủy, nếu sử dụng giá thể mụn dừa chưa qua xử lý

có thể gây tắc nghẽn đường hút nước của rễ cây, khiến cây khó hấp thu nước, ngăn chặnviệc hấp thu dinh dưỡng ngoài môi trường của cây, làm cây còi cọc, kém phát triển,

Trang 21

nhiễm độc, lâu dần sẽ làm chết cây (Nguyễn Ngư Ngâu, 2022) Ngoài ra, mụn dừa cũng

có độ mặn va hàm lượng Na và Cl cao Chính vì vậy, khi sử dụng mụn dừa trong trồngtrồng trọt, chăm bón cần có biện pháp xử lý phù hợp

Hiện nay, phương pháp xử lý mụn dừa phổ biến là ngâm trong nước và xả lại

nhiều lần hoặc xử lý bằng Ca(NO:)z (Carlile, 2015)

Theo Evans và ctv (1996), mụn dừa có khả năng giữ nước cao (750 - 900% khối

lượng khô) Vì vậy, khi sử dụng vật liệu này phối trộn với các loại giá thể khác cần kiểmsoát lượng tốt tưới nước, nhất là vào mùa mưa Mặt khác, khi sử dụng mụn dừa thường

có thể xuất hiện nam, bénh gay hai nén can phun thuốc hoặc sử dụng các chế phẩm sinhhọc nhằm ngăn ngừa nắm bệnh tấn công

1.5.3.2 Phân bò

Phân bò khô, hoai mục là loại phân bón hữu cơ rất thân thiện với môi trường và

được nhiều người sử dụng cho cây trồng và cải tạo đất Nó góp phần cải tạo lý hóa tínhcủa đất, làm tăng độ mùn, độ tơi xốp của đất, tạo điều kiện thuận lợi cho hệ vi sinh vậtđất phát triển, làm cho đất ngày càng trở nên mau mỡ Ngoài ra còn góp phần bồ sung

các nguyên tố vi lượng cho đất mà phân vô cơ không có khả năng này (Huỳnh Tố Chi,

2017).

Theo Công ty CPĐT phân bón Toàn cau (2002), phân bò khô, hoai mục chứacác thành phần gồm: Hàm lượng chất hữu cơ là 68,6%; hàm lượng Nitơ nguyên chất1,57%; hàm lượng P20s 2,29%; hàm lượng K20 1,08%.

1.5.3.3 Phân Rơm

Phân rơm ủ mục còn gọi là phân rơm hoai mục là một loại phân hữu cơ có

thành chính là rơm ra Sau khi thu hoạch lúa, rom được đem đi ủ với chế phẩm namTrichoderma, tạo ra một lớp mùn đầy dinh dưỡng cho cây trồng

Phân rơm ủ mục có khả năng giữ ẩm cho đất rất tốt, ngoài ra phân rơm hoaimục còn tơi xốp hơn đất thường rất nhiều, vô cùng thoáng khi tạo điều kiện cho rễcây hô hấp và hấp thụ dinh dưỡng một cách đễ dàng Nhờ đó, khi sử dụng phân rơmbón cho cây trồng, cây sinh trưởng và phát triển tốt, thân cây cứng cáp, bộ rễ phát

Trang 22

1.5.3.4 Bùn đấy ao

Nuôi cá tra sinh ra chất thải khá lớn, hàng ngày lượng nước thay trung bìnhkhoảng 30% tong lượng nước ao Lượng nước thải này có chứa hàm lượng chat dinh

dưỡng cao, dinh dưỡng trong bùn cũng khá cao, hàm lượng hữu cơ chiếm khoảng 10,5

-11,7% (Cao Văn Thích, 2008), đạm tong số chiếm khoảng 0,5% và lân tổng số chiếmkhoảng 0,22% (Lê Bảo Ngọc, 2004).

Lớp bùn đáy ao có nhiều phân hữu cơ có thé dùng dé bón lót cho cây trồng Giúp

giảm được chi phí phân bón, thuốc trừ sâu

1.5.3.5 Vỏ trau

Việt Nam có tiềm năng sinh khối đáng ké từ những phế phụ phẩm nông nghiệp.Theo ước tính Việt Nam với sản lượng lúa 44 triệu tan/nam (Tổng Cục thống kê, 2019),trong đó tinh Đồng Tháp có khoảng 3,4 triệu tắn/năm tương ứng với 0,68 triệu tan vỏtrâu Đây là nguồn vật liệu rất phong phú và day hứa hẹn cho sản xuất gia thê dé phục

vụ cho sản xuât nông nghiệp nói chung và ngành trông hoa kiêng nói riêng.

Vỏ trấu là một bộ phan bao quanh bên ngoài hoạt gạo, giúp bảo vệ hạt gạo khỏi

sinh vật phá hoại và các điều kiện của thời tiết Thành phan trau chứa 26 - 35% Cellulose,

18 - 22% hemicellulose, 25 - 30% Lignin và 20% SiOz Vỏ trau nhẹ, độ thoáng khí cao,

giúp cho môi trường rễ cây thông thoáng, giúp cây tăng khả năng hấp thu chất dinhdưỡng Tuy nhiên, vỏ trâu cũng tiềm ân nguy cơ có nam bệnh gây hại cho cây trồng, vi

vậy cần có biện pháp xử lý phù hợp trước khi phối trộn với các giá thé khác

1.5.3.6 Than sinh học

Than sinh học (biochar) là loại than được hình thành khi nhiệt phân các chất hữu

cơ ở nhiệt độ khoảng 300 - 500 °C trong điều kiện yếm khí Than sinh học được mệnhdanh là “vàng đen” vì những tác dụng quý báu của nó đối với nông nghiệp và môitrường.

Than sinh học có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc cải thiện hàm lượng dinhdưỡng dễ tiêu, tăng khả năng giữ dinh dưỡng và nước trong đất, nâng cao chất lượngđất, tăng khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng của cây và chống xói mòn cho đất, đặc biệt

là đất ở những địa hình không ổn định, đồng thời gop phần giảm thiểu hiệu ứng nha

Trang 23

1.6 Một số nghiên cứu về giá thể trên cây hoa hồng trồng chậu

Maloupa và ctv (1999) đã nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ perlite - zeolite đếnnăng suất, chất lượng của cây hoa hồng tuyết Kết quả nghiên cứu cho thấy cây hoa hồng

khi được trồng trên giá thé 75% perlite : 25% zeolite cho năng suất cao nhất (180,50hoa), số hoa loại 1 cao nhất (23,50 hoa)

Fascella và Zizzo (2005) đã thực hiện nghiên cứu “Ảnh hưởng của giá thé trồng

đến năng suất và chất lượng của cây hoa hồng (Rosa hybrida)” Kết quả nghiên cứu chothay hoa hồng trồng trên giá thé 50% perlite + 50% mụn dừa cho số lượng hoa cao nhất(17,7 cành hoa/cây) và cành dai nhất là (65,0 cm)

Hà Minh Tuan và ctv (2018) đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu anh hưởng của cáccông thức giá thé khác nhau tới sinh trưởng và phát triển của giống hoa hồng BISHOP’SCASTLE tại Thái Nguyên” trên bốn công thức phối trộn giá thể khác nhau, được thiết

kế theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh Kết quả nghiên cứu cho thấy, CT3 (33% tro trau +33% phân chuồng hoai mục + 33% đất + 1% NPK (ty lệ 15:15:15)) thể hiện hiệu quảcao nhât về các chỉ tiêu sinh trưởng, chât lượng hoa của giông hông nghiên cứu.

Theo Trịnh Thế Hào (2021), cây hoa hồng leo Mộng Vy được trồng trên nền giá

thé 1/3 phân bò + 1/3 tro trau + 1/3 đất kết hợp với phun phân bón lá phân cá cho kết

quả tốt với chiều cao cây cao nhất là (39,33 em) ở thời điểm 35 NST, số lá nhiều nhất27,20 lá ở thời điểm 35 NST, độ bền hoa cao nhất 4,47 ngày

Nguyễn Quang Khánh (2021) đã thực hiện dé tài “Ảnh hưởng của giá thé đếnsinh trưởng, phát triển và tỉ lệ xuất vườn của ba giống hoa hồng (Rosa.sp) giai đoạnvườn ươm” Kết quả thí nghiệm cho thay công thức giá thé : 1 đất đỏ : 1 phân bò : 1/2trâu hun : 1/2 xi than là công thức phù hợp nhất dé trồng 3 giống hoa hồng cổ Dao, cổSapa và Cô Huế

Đặng Quang Bích (2022) đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu quy trình sản xuấtgiống Hoa hồng cô Hải Phòng” trên 3 nền giá thể khác nhau Kết quả của nghiên cứu đã

chi ra loại giá thể phù hợp nhất trồng giống hồng cô Hải Phòng là giá thé trâu hun + đất

mau + Xo dừa + phân gà hoai mục theo tỷ lệ I : 2: I: 1.

Trang 24

Nhìn chung, các nghiên cứu liên quan đến tỷ lệ phối trộn cho hoa hồng trồngchậu, đặc biệt là hồng lửa còn hạn chế Vì vậy, dé tài “Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộngiá thé đến sinh trưởng và phát triển của cây hoa hồng lửa (Rosa sp.) trồng chậu tại thànhpho Sa Đéc, Đồng Tháp” cần thiết được thực hiện.

Trang 25

Chương 2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm

Đề tài đã được thực hiện từ tháng 02/2023 đến tháng 05/2023 tại Trung tâm Ứngdụng Nông nghiệp Công nghệ cao, xã Tân Khánh Đông, Thành phó Sa Đéc, tinh ĐồngTháp.

2.2 Điều kiện thời tiết, khí hậu khu thí nghiệm

Bảng 2 1 Diễn biến thời tiết trong các tháng thí nghiệm

Nhiệt độ (°C) Tổng Độ am

Tháng Số giờ nắng lượng mưa trung bình

(gid) Thấp nhất Trung bình Cao nhất (pai Nói

2/2023 153,8 23 37 32 5,1 66 3/2023 142,5 25 28 34 9,9 70 4/2023 150,9 26 30 35 30,4 75 5/2023 148,4 26 29 34 97,8 84

(Theo weatherspark, 2023)Kết qua Bang 2.1 cho thấy, số giờ nắng dao động từ 142,5 đến 153,8 giờ/tháng,

nhiệt độ trung bình các tháng 2/2023 - 5/2023 tương đối cao và dao động không nhiều(27°C - 30°C), trong đó tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 4 (30°C) và tháng

có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 2 (27°C) Nhiệt độ tương đối cao so với nhiệt

độ thích hợp của hoa hồng lửa (21 - 30°C), vì vậy trong giai đoạn cây mới trồng và suốt

thời điểm cây sinh trưởng, cần sử dụng hệ thống lưới che nắng 1 phan dé hạn chế tình

trạng cây bị héo do soc nhiệt hoặc mat nước.

Trang 26

Lượng mưa ít và phân b6 không đều trong các tháng thực hiện thí nghiệm, lượng

mưa dao động từ 5,1 đến 97,8 mm/tháng Độ ẩm trung bình dao động từ 66 - 84%, trong

đó, độ âm không khí từ tháng 2 - 4 (66 - 75%) thấp hơn độ âm không khí thích hợp củacây hoa hồng lửa (80 - 85%), vì vậy cần kiểm soát tốt lượng nước tưới phù hợp dé giữ

am cho cây, tránh dé cây bị khô héo

Nhìn chung, điều kiện thời tiết và khí hậu không quá lý tưởng nhưng vẫn nằm

trong ngưỡng cây hoa hồng lửa có thé sinh trưởng, phát triển được

2.3 Vật liệu thí nghiệm

2.3.1 Giống

Giống hoa hồng được sử dụng trong thí nghiệm là giống hoa hồng lửa được từ

vườn ươm ở làng hoa Sa Đéc Cây con đã được nhân giống bằng biện pháp chiết cành

từ 1 - 1,5 tháng tuổi, chiều cao cây khoảng 13 - 15 cm, có 1 - 3 cành bánh tẻ khoẻ mạnh,

không bị sâu bệnh.

Hình 2.1 Cây giống hoa hồng lửa sử dụng trong thí nghiệm

Trang 27

2.3.2 Vật liệu phối trộn giá thể

Bảng 2.2 Tính chất lý - hóa học của các giá thê trước khi phối trộn

Chỉ tiêu Đơn vị GTI! GT2!

Vi khuẩn Saimonella CEU/25 g Âm tính Âm tính

(Viện Nghiên cứu Công nghệ sinh học và Môi trường, 2023)

! GT1 được sản xuất từ bã nắm rơm, mụn dừa và phân bò và GT2 được sản xuất từ

bùn day ao nuôi ca tra, rom ra và phân bò băng phương pháp u compost hiểu khí

trong thời gian 28 - 35 ngày.

Trang 28

Kết quả Bảng 2.2 cho thay giá thé GT1 va GT2 có độ rỗng và khả năng giữ nướccao; độ âm dao động từ 28,90 đến 29,07% hoàn toàn phù hợp cho việc phối trộn tạo giáthé mới trước khi trồng cây Các giá thé GT1 va GT2 có phản ứng không chua, không

bị nhiễm mặn (Slavich va Petterson, 1993) Ty lệ C/N của GT1 và GT2 dao động từ13,28 đến 17,61 thể hiện các giá thé đảm bảo tính 6n định và bền khi sử dụng (DươngMinh Viễn va ctv, 2011) Ngoài ra, các giá thé không bị nhiễm vi khuẩn E.coli vàSalmonella; hàm lượng kim loại nang (As, Cd, Pb) đều có hiện diện nhưng không vượtngưỡng cho phép theo QCVN 01-189:2019/BNNPTNT Quy chuẩn quốc gia về chấtlượng phân bón.

Than sinh học được sản xuất từ vỏ trâu đốt trong lò yếm khí chuyên dụng ở nhiệt

độ 350°C, có thành phần dinh dưỡng và độ am trong than sinh hoc được trình bày ở

Bang 2.3.

Bang 2.3 Đặc điểm lý hóa của than sinh hoc sử dung trong thi nghiệm

Chi tiéu kiém nghiém Don vi tinh Két qua

Chat hữu co % a7

Trang 29

Sử dụng phân bón lá Atonik (Sodium - S - Nitrogualacolate 0,03%, Sodium - O

- Nitrophenolate 0,06%, Sodium - P - Nitrophenolate 0,09%) do Công ty vật tư nôngnghiệp Phương Đông phân phối, bắt đầu phun vào thời điểm 20 NST và 30 NST, phunđều mặt lá

Sử dụng phân bón lá Growmore vitamin BI, được sản xuất bởi Công ty TNHHGrow More, bắt đầu phun vào thời điểm 30 NST phun định kì 15 ngày/lần, phun đềumặt lá.

Sử dụng phân bón lá Agriseed - K , được sản xuất bởi công ty TNHH Agriseedsản xuất Thành phần gồm: 50% K›O, 18% S, bắt đầu phun vào thời điểm 70 NST, phunđều mặt lá

2.3.3.2 Thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trong thí nghiệm:

Thuốc trừ bệnh Ridomil Gold 68WG (Metalaxyl M 40 g/kg + Mancozeb 640

g/kg) nồng độ 50 g/20 lít nước có nguồn góc từ công ty TNHH Syngenta

Thuốc trừ bệnh Eddy 72 WP (Cuprous oxide 600 g/kg + Dimethomorph 120

g/kg) nồng độ 50 g/20 lít nước do công ty Cô phần Hợp Trí cung cấp

Thuốc trừ bệnh Zineb 80 WP xanh (Zineb: 80 % w/w.) nồng độ 35 g/20 lít nướcđược phân phối bởi công ty TNHH TM Vĩnh Thạnh

Thuốc trừ bệnh Team Gold 101 WP (Steptomycin Sulfat 100 g/ kg +

Kasugamycin | g/kg + Additives 899 g/kg ) nồng độ 25 g/20 lítnước do công ty TNHH

TM Tín Thuận Phát phân phối

Thuốc trừ bệnh Amisupertop 500 WP (Azoxystrobin 100 g/kg + Tebuconazole

100 g/kg + Propineb 300 g/kg) nồng độ 20 g/20 lit nước do công ty TNHH TM TinThuận Phát phân phối

Thuốc trừ sâu RHOLAM SUPER 50 SG (Emamectin benzoate 48g/ kg +Matrine 2 g/kg + Additives 950 g/kg ) nồng độ 10 g/20 lít nước do công ty Cổ phan

Nông dược Nhật Việt phân phối

Thuốc trừ sâu Selecron 500 EC (Profenofos 500 g/L+Additives 653 g/L) nồng

độ 25 mL/20 lit nước do công ty TNHH Syngenta Việt Nam cung cấp

Trang 30

Chế pham Trichoderma của Công ty TNHH Công nghệ Nông Lâm được sử dụngtrong thử nghiệm; chế phẩm có mật số Trichoderma 109 CFU/g.

2.3.3.3 Vật liệu khác

Chậu trồng: chậu nhựa màu trắng có kích thước: 20 em x 14 em x 15 cm (đườngkính đáy lớn x đường kính đáy nhỏ x chiều cao), tương ứng với thê tích chậu là 2750.6

cmẻ.

Ngoài ra, các vật liệu khác như: bình phun thuốc 20 lít, thước kẻ, thước kẹp,

thước cuộn, lưới che, hệ thống tưới, giấy, bút, máy ảnh đã được sử dụng trong thí

Nghiệm thức 1 (ĐC): 80% phân rơm + 20% vỏ trau (đối chứng)

Trang 31

Tổng số ô cơ sở: 18 ô, mỗi ô trồng 15 chậu, mỗi chậu trồng 1 cây

Tổng số cây trong thí nghiệm: 15 cây/ô cơ sở x 3 LLL x 6 NT = 270 cây

Khoảng cách giữa các chậu trên 6 cơ sở: 20 cm

Khoảng cách giữa các 6 cơ sở: 30 cm

Tổng diện tích toàn bộ thí nghiệm: 60 m7

Hỗn hợp giá thé trồng hoa hồng tại địa phương gồm phân rơm va vỏ trâu đượcphối trộn theo tỷ lệ (thé tích) 80% phân rơm và 20% vỏ trấu Tất cả nguyên liệu đượcđảo trộn và trải đều trên luéng ủ với bề rộng chân luéng 2 m, chiều cao 1,0 m; hòa tanchế pham Trichoderma liều lượng 1 kg/m? trong nước rồi tưới vào luéng ủ; bổ sungnước dé đảm bao độ âm khoảng 55 - 60% (cầm trên tay bóp nhẹ thay nước chảy rin ra),phủ bạt nylon tối mau và ủ trong thời gian 45 ngày (hoặc cho đến khi hỗn hợp hoai mục)

Trang 32

Hình 2.3 Toàn bộ khu thí nghiệm ở thời điểm 70 NST

2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Theo dõi 9 cây/ô cơ sở theo đường zich zac, được đánh dau bằng cách cắm thanh

tre vào chậu, số liệu thu thập được tính giá trị trung bình

2.5.1 Thời gian sinh trưởng, phát triển

Ngày phân nhánh (NST): Khi khoảng 50 % số cây trên ô cơ sở xuất hiện nhánhcấp 1 đạt chiều đài khoảng 1⁄2 đốt tay

Ngày ra nụ (NST): Khi khoảng 50% số cây trên ô cơ sở xuất hiện nụ

Ngày ra hoa (NST): Khi khoảng 50% số cây trên ô cơ sở xuất hiện hoa nở

Ngày hoa tàn (NST): Là thời điểm khoảng 50% số cây của từng nghiệm thức cóhoa đâu tiên tàn, hoa bắt đầu rũ xuông và rụng cánh

Trang 33

2.5.2 Nhóm chỉ tiêu sinh trưởng

Bắt đầu theo dõi các chỉ tiêu từ thời điểm 20 NST, số liệu thu thập được tính giá

trị trung bình, đo định kỳ 10 ngày/lần, đo 6 lần

Chiều cao cây (cm): Dùng thước dây đo từ vị trí cô rễ 1 cm đến vị trí cao nhất

của cây

Hình 2.5 Cách đo chiều cao cây hoa hồng lửa

Đường kính cành cấp 1(mm): Dùng thước kẹp đo từ vị trí phân nhánh cách 1 em

Hình 2.6 Cách đo đường kính cành cấp 1 hoa hồng lửa

Trang 34

Chiều dài cành cấp 1 (cm): Chiều cao TB của 4 cành cấp 1 cao nhất (ding thước

day đo từ gôc cành đên vi trí cao nhât của cành)

Hình 2.7 Cách đo chỉ tiêu chiều dài cành cấp 1 cây hoa hồng lửa

Số lá (lá/cây): Đếm số lá đã phát triển hoàn chỉnh, thấy rõ cuống lá, phiến láĐường kính tán (cm): Dùng thước thang đo 2 đường vuông góc qua thân chính

tại vị trí có mép tán rộng nhất rồi tính giá trị trung bình

33ffÏ1234567%

Hình 2.8 Cách đo đường kính tán hoa hồng lửa

Chiều dài rễ (cm): Chọn ngẫu nhiên 2 cây/ô cơ sở, đo từ cổ rễ đến vị trí dài nhấtcủa rễ Do vào thời điểm 80 NST

Khối lượng rễ (g): Chọn ngẫu nhiên 2 cây/ô cơ sở, cắt lấy phần rễ và tiến hành

Trang 35

cân Cân vào thời điểm 80 NST.

Khối lượng thân, lá (g): Chọn ngẫu nhiên 2 cây/ô cơ sở, cắt phần thân, lá và tiềnhành cân Cân vào thời điểm 80 NST

2.5.3 Ghi nhận tình hình sâu, bệnh hại

Theo dõi và ghi nhận tình hình sâu bệnh hại trên cây hồng lửa trong thời gian tiếnhành thí nghiệm, định kỳ 7 ngày/lần

Ty lệ cây bị sâu hại (%) = (Số cây bị sâu hai/Téng số cây theo đõi) x 100

Tý lệ cây bị bệnh hại (%) = (Số cây bị bệnh hai/Téng số cây theo dõi) x 100

2.5.4 Phát triển và phẩm chất hoa

Số nụ (nụ/cây): đếm tất cả nụ hoa trên cây

Số hoa (hoa/cây): đếm tat cả hoa nở trên cây

Đường kính hoa (cm): Dùng thước dây đo ở vị trí to nhất của hoa khi hoa đã nởhoàn toàn Do 3 bông ở 3 vi trí khác nhau/cây chỉ tiêu

Hình 2.9 Cách đo đường kính hoa hồng lửa

Chiều dài cuống hoa (cm): Do từ vi trí lá trên cùng của cành mang hoa đến dé

hoa hồng lửa

Độ bền của hoa (Ngày): Ngày hoa tàn — Ngày hoa nở

2.6 Phương pháp xử lý số liệu

Trang 36

ANOVA và trắc nghiệm phân hạng Duncan bằng chương trình SAS 9.4 với mức ý nghĩa

œ= 0,05.

2.7 Các bước tiến hành

2.7.1 Xử lý và phối trộn giá thể

Quy trình trồng hoa hồng lửa trồng chậu được áp dụng theo quy trình kỹ thuật

trồng và chăm sóc hoa tại Trung tâm Ứng dụng Nông nghiệp công nghệ cao tỉnh ĐồngTháp.

Xử lý giá thé: Giá thê GT1, GT2 và hỗn hợp giá thé đối chứng được xử lý như

đã trình bày trong mục 2.3.2 và 2.4.2

Hình 2.10 Các công thức giá thể được sử dụng trong thí nghiệmTiến hành phối trộn giá thé theo tỷ lệ của từng công thức trong thí nghiệm, giáthé được lay mẫu tại các vị trí khác nhau va đem phân tích các chỉ tiêu lý, hóa tinh tạiViện Nghiên cứu Công nghệ sinh học và Môi trường, trường Đại học Nông Lâm thành

phố Hồ Chi Minh Cho giá thé vào chậu với thé tích tương ứng

Sau khi cho giá thể vào chậu, tiến hành tưới đẫm nước trước khi tiễn hành trồng.2.7.2 Chuẩn bị giống

Mua cây giống tại vườn ươm ở làng hoa Sa Đéc với các tiêu chí đã được mô tả ở

mục 2.3.1.

Trang 37

2.7.3 Trồng và chăm sóc

2.7.3.1 Cách trồng

Cho giá thé vào khoảng 2/3 chiều cao chậu Sau đó tưới nước ướt đều dé dé giữ

am giá thé trước khi trồng, khi trồng hồng lửa, tay trái giữ cây, tay phải lấp đất nhẹ vào

xung quanh góc, ấn nhẹ tay cho cây đứng, tránh làm đứt rễ cây, sau khi trồng tưới thêmnước roi mang chậu vao nơi lưới che, thoáng mát.

2.7.3.2 Chăm sóc

Tưới nước: Tưới 2 lần/ngày, tưới vào buôi sáng sớm và chiều mát (7 giờ 30 sáng

và 16 giờ 30 chiều), hạn chế tưới đẫm vào ban đêm vi rat dé phát sinh bệnh hại câytrồng.

Liều lượng nước tưới từ 100 - 150 mL/1 chậu, điều chỉnh lượng nước theo tình

hình hình thời tiết hằng ngày

Bón phân: Sau khi trồng ra chậu được 10 ngày, sử dụng phân tổng hợp NPK 30

- 10 - 10, pha loãng với nước rồi tưới vào gốc cây định kì 7 ngày/lần, cho tất cả cácnghiệm thức thí nghiệm, tông cộng bón 7 lần với liều lượng 1 g/chậu/lần bón

Sử dụng chế phẩm nông nghiệp Acroots tưới gốc vào thời điểm 10 NST, liều

lượng 10 mL /20 lít nước, tưới đều quanh gốc, tưới 3 lần

Sử dụng phân bón lá H - giàu Humic tưới gốc vào thời điểm 10 NST, liều lượng

Trang 38

sử dụng 35 mL/ 20 lít nước, tưới đều quanh gốc, định kỳ 7 ngày/lần Tưới 3 lần.

Sử dụng phân bón lá Growmore vitamin BI, liều lượng sử dụng 20 - 30 g/20 lítnước, bắt đầu phun vào thời điểm 30 NST phun định kì 7 ngày/lần, phun đều mặt lá,

Phun thuốc phòng trừ bệnh Ridomil Gold 68 WG với nồng độ 50 g /20 lít nước, phun

20 lít cho toàn bộ thí nghiệm và phun đều trên toàn bộ cây sau mỗi lần cắt cành

Phòng trừ sâu bệnh hại: Tiến hành làm cỏ, giữ vườn luôn thông thoáng, theo dõivườn thường xuyên đề kịp thời phát hiện sâu, bệnh, côn trùng gây hại đề có biện phápphòng trị cho phù hợp.

Một số loại sâu bệnh hại xuất hiện gặp trên cây hoa hồng lửa:

- Sâu xanh ăn lá: Xuất hiện vào đầu mùa mưa và gây hại trên đọt non cây hoahồng, sử dụng thuốc trừ sâu RHOLAM SUPER 50 SG với nồng độ 10 g/20 lít nướchoặc Selecron 500 EC với nồng độ 25 mL/20 lít nước phun đều trên toàn bộ cây thínghiệm, định kỳ 2 tuần/lần

- Đốm đen: Sử dụng thuốc trừ bệnh Ridomil Gold 68 WG nồng độ 50 g/20 lítnước hoặc Zineb 80 WP xanh nồng độ 35 g/20 lít nước dé phòng trừ bệnh, phun ướtđều toàn bộ cây thí nghiệm, định kỳ 10 ngày/lần

- Thối rễ, đen thân: sử dụng thuốc trừ bệnh Eddy 72 WP nồng độ 50 g/20 lít nướchoặc Amisupertop 50 WP với nồng độ 20 g/20 lít nước kết hợp với thuốc trừ bệnh Team

Gold 101 WP với nồng độ 25 g/20 lít nước để phòng trừ bệnh ,phun ướt đều toàn bộ

cây thí nghiệm, phun định kỳ 10 ngày/lần

Trang 39

Chương 3

KET QUA VÀ THẢO LUẬN

3.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thể đến sinh trưởng và phát triển của câyhoa hồng lửa

Trong quá trình trồng và chăm sóc cây hoa hồng lửa việc xác định được thời điểm

phân cành, ngày ra nụ, ra hoa và ngày hoa tàn vô cùng quan trọng Nó giúp cho ngườinông dan dé ra phương pháp canh tác hợp lý, sắp xếp vụ mùa phù hợp với nhu cầu tiêu

thụ của thị trường, từ đó mang lại hiệu quả kinh tẾ cao

Bảng 3.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn đến thời gian sinh trưởng và phát triển của câyhoa hồng lửa

Noa

tu Ngàyra Ngàyra Ngày

Tỷ lệ phối trộn giá thê nụ hoa hoa tàn

NST NST STwst) ST) (NSD «NST80% phan rom + 20% vo trau (d/c) 10,0 70,0c 78,3c 82,4b

80% GT1 + 10% GT2 + 10% TSH 10,2 70,5bc 78,8bc 83,3b

75% GT1 + 15% GT2 + 10% TSH 10,4 73,5ab 82,2ab 86,9a

70% GT1 + 20% GT2 + 10% TSH 10,4 74,8a 83,8a 90,0a

65% GT1 + 25% GT2 + 10% TSH 10,4 74,5a 83,2a 88,4a

60 % GTI + 30% GT2 + 10% TSH 10,5 73,8ab 82,84 87,9a

CV (%) 333 2,5 23 233

F tinh 0,38 3,9” 4,5” TA

Trong cùng một cột, các số có cùng kỷ tự di kèm thé hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thong kê ở mức a= 0.05; "*: khác biệt không có ý nghĩa; *: khác biệt có ý nghĩa ở mức a = 0,05; GT: Giá thê;

Trang 40

Kết quả Bảng 3.1 cho thấy ngày phân cành ở các nền giá thể không có sự khácbiệt ý nghĩa về mặt thống kê Số ngày ra cành mới không có sự khác biệt nhiều, đao

động từ 10,2 đến 10,5 ngày Điều đó thể hiện tỷ lệ phối trộn giá thể không ảnh hưởng

đến ngày phân cành trên cây hoa hồng lửa trồng chậu

Xét đến ngày ra nụ, ngày ra nụ ở các nền giá thể đều có sự khác biệt có ý nghĩathong kê Giá thé có thời gian ra nụ sớm nhất (70 NST) là: 80% phân rơm + 20% vỏ

trâu (d/c), không có ý nghĩa khi trồng trên giá thé: 80% GT1 + 10% GT2 + 10% TSHnhưng lại có ý nghĩa khi so sánh với các tỷ lệ phối trộn giá thể khác Ngày ra nụ muộn

nhất (74,8 NST) khi cây hoa hồng lửa được trồng trên nền giá thé: 70% GT1 + 20%GT2 + 10% TSH.

Cây hoa hồng lửa ra hoa sớm nhất là (78,3 ngày) khi được trồng trên nền giá thẻ :

80% phân rơm + 20% vỏ trấu (d/c), khác biệt có không có ý nghĩa khi trồng trên giá

thé : 80% GT1 + 10% GT2 + 10% TSH nhưng lại có ý nghĩa khi so sánh với các nềngiá thể khác Ngày ra hoa muộn nhất trên hoa hồng lửa là (83,8 ngày) khi được trồngtrên nền giá thé: 70% GT1 + 20% GT2 + 10% TSH

Trong thời gian hoa hồng lửa tàn, ta nhận thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thông

kê giữa các nên giá thé với nhau Cụ thé, giá thé có ngày hoa tàn sớm nhất (82,4 NST)là: 80% phân rơm + 20% vỏ trau (d/c), khác biệt không có ý nghĩa thống kê khi trồngtrên nền giá thé: 80% GT1 + 10% GT2 + 10% TSH, nhưng lại khác biệt có ý nghĩathông kê so với các giá thể còn lại Ngày hoa tàn muộn nhất khi cây hoa hồng lửa đượctrồng trên giá thé với tỷ lệ phối trộn giá thé: 70% GT1 + 20% GT2 + 10% TSH (90NST).

3.2 Anh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thé đến sinh trướng của cây hoa hồng lửa

3.2.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn giá thể đến chiều cao của cây hoa hồng lửa

Kết quả Bang 3.2 cho thấy chiều cao cây hoa hồng lửa chịu tac động mạnh mẽbởi các tỷ lệ phối trộn giá thể Tại thời điểm 20 NST, chiều cao cây hoa hồng lửa trồng

trên các nền giá thé có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê Chiều cao cây đạt cao

nhất (23,6 cm) khi trồng trên nền giá thé : 65% GT1 + 20 % GT2 + 10% TSH, khác biệtkhông có ý nghĩa khi trồng trên giá thé : 60% GT1 + 30% GT2 + 10% TSH, nhưng lại

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN