TÓM TẮTĐề tài “ Ảnh hưởng của giống, mật độ, tỉa cành đến sinh trưởng của rừng trồngKeo lai Acacia hybrid tại huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An” được tiến hành tại các bờ kênh huyện Thạnh Hó
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH
%tkekxww%s%*tw*%s®w*&w%ww&&%&%&%
NGUYEN VĂN PHAI
ANH HUONG CUA GIONG, MAT DQ, TIA CANH DEN SINH TRUONG CUA RUNG TRONG KEO LAI (Acacia hybrid) TAI
HUYEN THANH HOA, TINH LONG AN
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGANH LAM HOC
Thanh phố Hồ Chi Minh
Tháng 08/2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỎ CHÍ MINH
%tkekxww%s%*tw*%s®w*&w%ww&&%&%&%
NGUYEN VĂN PHAI
ANH HUONG CUA GIONG, MAT DQ, TIA CANH DEN SINH TRUONG CUA RUNG TRONG KEO LAI (Acacia hybrid) TAI
HUYEN THANH HOA, TINH LONG AN
Ngành: Lam học
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Người hướng dẫn: ThS NGUYEN THI MINH HAI
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 08/2023
Trang 3LỜI CẢM TẠ
Khóa luận tốt nghiệp này được hoàn thành theo chương trình đào tạo Đại
học chuyên ngành Lâm nghiệp, hệ chính quy tại trường Đại học Nông Lâm thành
phố Hồ Chí Minh.
Đề hoàn thành khóa luận này, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp và Quý Thầy, Cô đã truyền đạt cho tác giả những kiến thức trong quá trình học tập và thực hiện đề tài hoàn thành chương trình học.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến ThS Nguyễn Thi
Minh Hải với tư cách là người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tác giả hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và TS Phùng Văn Khang tại Viện Khoa
học Lâm nghiệp Nam Bộ đã giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện cho tác giả
trong quá trình hoàn thành khóa luận.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đình, bạn bè, tập thé lớp DH19LN đã động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học
tập và hoàn thành khóa luận này.
TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 08 năm 2023
Tác giả
Nguyễn Văn Phải
il
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài “ Ảnh hưởng của giống, mật độ, tỉa cành đến sinh trưởng của rừng trồngKeo lai (Acacia hybrid) tại huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An” được tiến hành tại các
bờ kênh huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An, thời gian thực hiện từ tháng 04 năm 2023
đến tháng 08 năm 2023 Mục tiêu của đề tài là đánh giá ảnh hưởng của giống, mật độtrồng và tỉa cành đến sinh trưởng rừng trồng Keo lai làm cơ sở đề hoàn thiện kỹ thuậttrồng rừng Keo lai cho năng suất cao tại huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng:
Giống có ảnh hưởng rat lớn đến các chỉ tiêu sinh trưởng của loài Keo lai DòngKeo lai AH7 và VC04 là dong tốt nhất phù hợp cho sinh trưởng của rừng trồng Keolai 2 năm tuổi trồng trên bờ kênh được thê hiện qua các chỉ tiêu: dòng AH7 và dòngVC04 có tỉ lệ sống là 99,1%, đường kính ngang ngực dòng Keo lai AH7 là 10,1 cm
và VC04 là 9,7 cm, chiều cao vút ngọn dòng Keo lai AH7 là 12,4 m và VC04 là 12,1
m, về sinh trưởng trữ lượng dong Keo lai AH7 là 127 m3/ha và VC04 là 121,4 m/ha
Vì vậy, qua kết quả trên nên chọn hai dòng Keo lai AH7 và VC04 trồng rừng tạihuyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An thay thế cho dòng địa phương (dòng đối chứng)
Mật độ trồng rừng ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng rừng trồng Keo lai Mật
độ trồng rừng trên bờ kênh từ 2.500 cây/ha (2 m x 2 m) là phù hợp cho dong Keo laiAHI 2 năm tuổi trồng trên bờ kênh được thé hiện qua các chỉ tiêu sau: về tỉ lệ sông
là 96,3%, đường kính ngang ngực là 9,5 em, chiều cao vút ngọn là 10,9 m và trữlượng là 116,4 m?/ha Mật độ nay là cao nhất qua các chỉ tiêu sinh trưởng so với các
nghiệm thức M2, M3, M4.
Tỉa cành chưa có ảnh hưởng đến các chỉ tiêu về tỉ lệ sống cao nhất (%) sinhtrưởng đường kính ngang ngực (D¡a), chiều cao vit ngọn (Hw) và sinh trưởng trữlượng (M) rừng Keo lai 2 năm tudi trong trên bo kênh Khi thực hiện công thức tiacành Keo lai thì nghiệm thức C1 (tỉa cành, không tia don thân) có sự khác biệt rất rõrệt so với các nghiệm thức C0 ( đối chứng không tỉa cành) và C2 ( tỉa đơn thân)
Trang 5The thesis "Effect of varieties, density, pruning on the growth of Acacia hybrid plantations in Thanh Hoa district, Long An province" was conducted in Thanh Hoa
district, Long An province carried out from April 2023 to August 2023 The objective
of the study is to evaluate the influence of varieties, planting density and pruning on
growth and productivity of Acacia hybrid plantations, as a basis for technical improvement Acacia hybrid afforestation technique for high yield in Thanh Hoa
district, Long An province.
Research results have shown that:
The variety has a great influence on the growth parameters of Acacia hybrid Acacia hybrid AH7 and VC04 lines are the best lines suitable for the growth of 2- year-old Acacia hybrid plantations planted on canal banks as shown by the following criteria: AH7 and VC04 lines have a survival rate of 99.1%, Diameter at chest height
of Acacia hybrid AH7 is 10.1 cm and VC04 is 9.7 cm, height of Acacia hybrid AH7
is 12.4 m and VC04 is 12.1 m, in terms of stock growth of Acacia hybrid line AH7
is 127 m3/ha and VC04 is 121.4 m3/ha Therefore, through the above results, two
Acacia hybrid lines AH7 and VC04 should be selected for planting in Thanh Hoa district, Long An province to replace the local line (control line).
The density of afforestation greatly affects the growth of Acacia hybrid plantations The density of afforestation on the canal bank from 2,500 trees/ha (2 m
x 2 m) is suitable for the 2-year-old Acacia hybrid AH1 line planted on the canal bank
as shown by the following criteria: survival rate is 96.3 %, the diameter at chest height
is 9.5 cm, the height of the top is 10.9 m and the stock is 116.4 m3/ha This density
was the highest in terms of growth parameters compared with treatments M2, M3, M4.
Pruning did not have any effect on the parameters of highest survival (%), growth in diameter at chest height (D1,3), peak height (Hvn) and stock growth (M)
of Acacia hybrid forest 2 years old planted on the canal bank When implementing
iv
Trang 6the Acacia hybrid pruning formula, the treatment C1 (pruned, not single-stemmed)
was significantly different from the treatments CO (control without pruning) and C2
(single pruning).
Trang 7MỤC LỤC
Trang tựa 1 Lời cảm tạ il
Tom tat iii
Abstract IV
Mục lục ivDanh sách các chữ viết tắt ixDanh sach cac bang x Danh sach cac hinh xi
MO DAU Ị1.1 Đặt van đề |
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Đối tượng va giới hạn nghiên cứu 21.3.1 Đối tượng nghiên cứu 2
1.3.2 Giới hạn nghiên cứu 2
1.4 Ý nghĩa của đề tài 31.4.1 Về khoa học 31.4.2 Về thực tiễn 3TỎNG QUAN TÀI LIỆU 42.1 Trên thế giới 42.1.1 Nghiên cứu về chọn giống Keo 42.1.2 Nghiên cứu về kỹ thuật trồng rừng Keo Ỷ2.2 Ở Việt Nam 82.2.1 Nghiên cứu về chọn giống Keo 82.2.2 Nghiên cứu về kỹ thuật trồng rừng Keo 102.2.3 Nhận xét chung về tổng quan nghiên cứu 132.3 Đặc điểm tự nhiên và xã hội khu vực nghiên cứu 13
VI
Trang 82.3.1 VỊ trí địa lý
2.3.2 Địa hình, đất đai
2.3.3 Khí hậu, thủy văn
2.3.5 Dân sinh kinh tế
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Nội dung nghiên cứu
3.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng
3.2.1 Phương pháp luận
3.2.2 Phương pháp bồ trí thí nghiệm
3.2.3 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
KET QUA VÀ THẢO LUẬN
4.1 Ảnh hưởng của dòng Keo lai đến sinh trưởng rừng trồng Keo lai
4.1.1 Ảnh hưởng của dòng Keo lai đến tỉ lệ sống
4.1.2 Ảnh hưởng của dòng đến sinh trưởng đường kính
4.1.3 Ảnh hưởng của dòng đến sinh trưởng chiều cao (Hyn)
4.1.4 Ảnh hưởng của dòng tới sinh trưởng trữ lượng (M)
4.2 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng rừng Keo lai
4.2.1 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tỉ lệ sống rừng Keo lai
4.2.2 Ảnh hưởng của mật độ đến đường kính rừng Keo lai
4.2.3 Ảnh hưởng của mật độ tới chiều cao rừng Keo lai
4.2.4 Ảnh hưởng của mật độ đến trữ lượng rừng Keo lai
4.3 Ảnh hưởng của tỉa cành đến sinh trưởng rừng Keo lai
4.3.1 Anh hưởng của tia cành đến tỉ lệ sống rừng Keo lai
4.3.2 Ảnh hưởng của tỉa cành tới đường kính rừng Keo lai
4.3.3 Ảnh hưởng của tỉa cành đến chiều cao rừng Keo lai
4.3.4 Ảnh hưởng của tỉa cành đến trữ lượng rừng Keo lai
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
5.1 Kết luận
5.2 Kiến nghị
13 13 14 15
16
16 16 16 17 20 23 73 23 26
28
31 36 36 39 41 43 47 47 49 51 53 56 56 57
Trang 9TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
vill
58
Trang 10DANH SÁCH CAC CHU VIET TAT
CHU VIET TAT DIEN GIAI
AHI Keo lai dòng AHI
AH7 Keo lai dong AH7
Cl, C2, C3 Cong thirc tia canh
D1 3 (m) Đường kính thân cay ở vi trí 1,3 m
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
f Hình số thân cây
Hạn (m) Chiều cao vút ngọn cây (m)
LSD Khoảng sai khác (sai di) tối thiểu có ý nghĩaMI,M2, M3, M4 Công thức mật độ trồng
VECO 01 Keo lai dong VECO 01
VECO 02 Keo lai dong VECO 02
VECO 03 Keo lai dong VECO 03
VECO 04 Keo lai dòng VECO 04
V (m3) Thể tích cây đứng cá thé (m?)
Trang 11DANH SÁCH CAC BANG
BANG TRANG
Bang 3.1: Bang ký hiệu các nghiệm thức dòng keo trên bờ kênh 17
Bảng 3.2: Bảng ký hiệu các nghiệm thức mật độ trồng Keo lai trên bờ kênh 19
Bảng 3.3: Bảng ký hiệu các nghiệm thức tỉa cành trên bờ kênh 20
Bảng 4.1: Bảng tổng hợp kết quả ảnh hưởng của dòng Keo lai đến tỉ lệ sống 23Bảng 4.2: Kết quả phân tích Anova 24Bảng 4.3: Kết quả phân hạng LSD 25Bang 4.4: Bảng tong hợp kết quả anh hưởng của dòng Keo lai đến đường kính 26Bảng 4.5: Kết quả phân tích Anova 27Bang 4.6: Két qua phan hang LSD 27Bảng 4.7: Bảng tông hợp kết qua ảnh hưởng của dong Keo lai đến chiều cao 28Bảng 4.8: Kết quả phân tích Anova 29Bảng 4.9: Kết quả phân hạng LSD 30Bảng 4.10: Bảng tổng hợp kết qua ảnh hưởng của dòng Keo lai đến trữ lượng 31Bảng 4.11: Kết quả phân tích Anova 32Bảng 4.12: Kết quả phân hạng LSD 32Bảng 4.13: Bang tong hợp kết qua anh hưởng của mật độ đến ti lệ sống rừng 36Bảng 4.14: Kết quả phân tích Anova 3)Bang 4.15: Két qua phan hang LSD 38Bang 4.16: Bang tổng hợp kết quả ảnh hưởng mật độ đến đường kính rừng 39Bảng 4.17: Kết quả phân tích Anova 39Bảng 4.18: Kết quả phân hạng LSD 40Bảng 4.19: Bảng tổng hợp kết quả ảnh hưởng của mật độ đến chiều cao rừng 41Bang 4.20: Két qua phan tich Anova 42Bang 4.21: Két qua phan hang LSD 42Bang 4.22: Bang tông hop kết qua ảnh hưởng của mật độ đến trữ luongrimg 43
Trang 13Sơ đồ bố trí thí nghiệm các nghiệm thức dòng keo lai trên bờ kênh 17
Sơ đồ bó tri thí nghiệm các nghiệm thức mật độ trên bờ kênh 19
Sơ đồ bó trí thí nghiệm các nghiệm thức tỉa thưa trên bờ kênh 20Biểu đồ ty lệ sống của các dong Keo lai 25Biểu đồ ảnh hưởng của dòng tới D¡ s (cm) 28Biểu đồ ảnh hưởng của dòng Keo lai đến Hyn (m) 30Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của dòng đến M (m?/ha) 33Rừng trồng Keo lai dòng AH; 34Rừng trồng Keo lai dòng VC04 34Rừng trồng Keo lai dongVCO01 34Rừng trồng Keo lai dong AH7 34Rừng trồng Keo lai dòng VC02 35 Ring trong Keo lai dong DC 35 Rừng trồng Keo lai dong VC03 35Biểu đồ tỷ lệ sống Keo lai ở các công thức mật độ trồng 38Biểu đồ đường kính Keo lai ở các công thức mat độ trồng 4IBiểu đồ chiều cao Keo lai ở các công thức mật độ trồng 43Biểu đồ trữ lượng rừng Keo lai ở các công thức mật độ trồng 45
Nghiệm thức mật độ 2.500 cây/ha 46
Nghiệm thức mat độ 3.333 cây/ha 46
Nghiệm thức mật độ 4.444 cây/ha 47 Nghiệm thức mật độ 5.555 cây/ha 47
Biểu đồ tỷ lệ sống Keo lai ở các nghiệm thức tỉa cành 49Biéu đồ đường kính rừng Keo lai ở các nghiệm thức tỉa cành 51Biéu đồ chiều cao rừng Keo lai ở các nghiệm thức tia cành 53
Xil
Trang 14Hình 4.23 Biéu đồ trữ lượng rừng Keo lai ở các nghiệm thức tia cành 55
Hinh 4.24 Hinh thi nghiém tia canh SẼ)
Trang 15cơ sở chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh.
Hiện nay, nhu cầu nguyên liệu cho ngành chế biến gỗ rất lớn, mỗi năm cầnkhoảng 30 — 35 triệu m° gỗ nguyên liệu các loại nên việc phát triển rừng trồng sảnxuất để cung cấp nguyên liêu trong nước đang được ngành lâm nghiệp ưu tiên, nhất
là trồng rừng gỗ lớn (Tổng cục Lâm nghiệp, 2020) Đối với vùng ĐBSCL hiện cónhiều nhà máy chế biến gỗ với qui mô lớn được xây dựng như: Nhà máy sản xuất vánMDF (VECO) của tập đoàn SUMITOMO Nhật Bản với công suất 250.000 m? gỗMDF/nam tại khu công nghiệp Phú An Thạnh, tỉnh Long An; nhà máy sản xuất viênnén năng lượng VINAGE đóng tại Bến Lức - Long An; nhà máy chế biến gỗ MDF —VGR Kiên Giang thuộc tập đoàn công nghiệp Cao su Việt Nam với công suất thiết
kế là 75.000 m3 gỗ MDF/năm đặt tại khu công nghiệp Thạnh Lộc, Châu Thành, tỉnhKiên Giang (Trần Lê Huy và Tô Xuân Phúc, 2013) Do vậy, nhu cầu phát triển rừng
trông nguyên liệu cho các nhà máy này là rât lớn và cân có các nghiên cứu các giải
Trang 16pháp khoa học và công nghệ dé nâng cao năng suất rừng trồng Tràm va các loài câymọc nhanh khác như Keo và Bạch đàn trên vùng đất phèn.
Mặc dù diện tích trồng rừng Bạch đàn, Keo ngày càng được mở rộng, tuy nhiênvẫn mang tính tự phát, chưa ứng dụng đồng bộ các tiến bộ khoa học về giống, kỹthuật trồng, xác định chu kỳ khai thác chưa hợp lý phù hợp nên hiệu quả mang lạichưa cao Trồng rừng trên diện tích quy hoạch nông nghiệp, trồng trên các lập địakhông phù hợp cũng ảnh hưởng lớn đến môi trường đất và nước
Xuất phát từ yêu cầu trên đề tài “Ảnh hưởng của giống, mật độ, tỉa cành đếnsinh trưởng của rừng trồng Keo lai (Acacia hybrid) tại huyện Thạnh Hóa, tinh LongAn” được đặt ra nhằm cung cấp thêm cơ sở khoa học cho việc phát triển rừng trồng
tại đây.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Xác định được dòng Keo lai, mật độ trồng và kỹ thuật tỉa cành rừng trồng Keolai phù hợp trồng trên bờ kênh tại huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An
1.3 Đối tượng và giới hạn nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các loại giống Keo lai được trồng trên bờkênh tại huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An trồng vào tháng 6 năm 2021
1.3.2 Giới hạn nghiên cứu
Đề tài “Ảnh hưởng của giống, mật độ, tia cành đến sinh trưởng của rừng trồng
Keo lai (Acacia hybrid) tại huyện Thanh Hóa, tỉnh Long An” kế thừa thiết kế thínghiệm va số liệu của dé tài nghiên cứu nghiên cứu khoa học cấp tinh“Xay dựng môhình kinh doanh rừng trồng Keo, Bach đàn ứng dụng tiễn bộ về giống, lâm sinh hiệuquả kinh tế cao tại Long An” (Đề tài cấp tỉnh) do TS Phùng Văn Khang làm chủnhiệm, Viện Khoa học lâm nghiệp Nam Bộ là cơ quan thực hiện Đề tài cấp tỉnh đượcthực hiện từ tháng 10/2021 đến tháng 3/2024 Trong quá trình thực hiện đề tài cấptỉnh trên, tác giả có tham gia trong việc bố trí thí nghiệm thu thập số liệu và được chủnhiệm, cơ quan thực hiện đề tài đồng ý cho sử dụng các số liệu đề thực hiện báo cáo
khóa luận sinh viên.
Trang 17Trong khuôn khổ của một báo cáo khóa luận sinh viên, đề tài tiến hành thuthập sé liệu, xử lý và viết báo cáo khóa luận từ thang 04/2023 đến tháng 08/2023.1.4 Ý nghĩa của đề tài
1.4.1 Về khoa học
Kết quả của đề tài cung cấp một số cơ sở khoa học và thông tin về chọn giống
và kỹ thuật trồng rừng Keo lai tại Thạnh Hóa — Long An và các khu vực có các điều
Trang 18Chương 2
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Trên thế giới
Các loài cây thuộc chi Keo (Acacia) là những nhóm loài cây trồng rừng chính
ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới với tông diện tích rừng trồng của hai chi nàyđến năm 2010 là khoảng 23 triệu ha chiếm khoảng 10% tổng điện tích rừng trồng trênthế giới Các loài cây này là nguồn cung cấp nguyên liệu giấy, ván nhân tạo và gỗ xẻ
ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới Các chi Keo có số lượng loài rất lớn, đa dạng
về vùng phân bố do đó có phạm vi thích ứng rộng lớn cho nhiều vùng khí hậu khácnhau từ khí hậu nhiệt đới 4m cho đến cận nhiệt đới và ôn đới và thích hợp trên nhiềudạng đất đai khác nhau
2.1.1 Nghiên cứu về chọn giống Keo
Từ năm 1989, ở Nam Phi đã có những nghiên cứu về sinh trưởng của dòng vôtính Kết quả cho thấy rừng trồng bằng cây con từ hạt năng suất bình quân đạt 21,9mẺha 'năm'!, trong khi đó các dòng vô tính trồng đại trà đạt trên 30 m°ha'!năm'! (trích
theo Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2001)
Keo được đưa vào khảo nghiệm và gây trồng ở Philipin từ những năm 1980với diện tích khoảng 4000 ha gây trồng các loài Keo, trong đó Keo tai tượng đượcđánh giá là rất có triển vọng, năng suất của rừng trồng 10 tuôi đạt tới 32 m°ha 'năm'
! Đối với Keo lá tram 30 tháng tuổi qua khảo nghiệm xuất xứ đã xác định được nguồnhạt từ vườn giống Bensbach và Holroyd là có triển vọng (trích theo Nguyễn Hoàng
Nghĩa, 2006).
Tại Indonesia, nghiên cứu phát triển gây trồng các loài Keo được thực hiệntheo dự án trồng rừng của công ty MHP với tong diện tích 193.500ha, trong đó diệntích trồng Keo tai tượng chiếm 90% Năm 1990, công ty đã thiết lập được khu rừng
Trang 19giống 17ha bằng hạt của 79 cây trội; trong hai năm 1991 - 1992 đã trồng 92,9ha rừnggiống gồm nhiều xuất xứ Từ năm 1993 — 1997, công ty đã xây dựng được 35,6havườn giống thế hệ 1 Sau đó, công ty đã trồng được 42,Sha vườn giống thế hệ 2 từnăm 2000 — 2005 Công ty cũng đã thiết lập 2ha vườn giống sản xuất hạt lai cho Keo
tai tượng và Keo lá tràm năm 1996, với 139 gia đình từ PNG và Queensland của Keo
lá tràm đã được khảo nghiệm hậu thế Hạt sẽ được thu hái và chọn cây lai tại vườnươm Đây là hướng chọn giống lai tự nhiên đơn giản và dễ thực hiện (trích theo
Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2006)
Tại Malaysia, các nghiên cứu và phát triển mở rộng rừng trồng mạnh nhất sovới các nước trong vùng Đông Nam Á Tại đây, cây Keo lá tràm được dẫn giống trồngthử nghiệm từ những năm 1930, đến những năm 1970 thì Keo lá tràm đã trở thànhloài cây trồng rừng kinh tế chính, hàng loạt các khảo nghiệm xuất xứ trên 4 địa điểm
có điều kiện lập địa khác nhau về độ âm dat, độ sâu tầng đất, lượng mùn và cỏ đại.
Theo kết quả tại Sabah, sau 10 - 13 năm chiều cao cây đạt 20 — 25 m và đường kính
20 - 30cm, tăng trưởng bình quân ở đây là 44 m°ha 'năm'!, đồng thời kết luận sinhtrưởng của Keo lá tràm tốt hơn các xuất xứ địa phương Tính đến cuối năm 1990,diện tích rừng trồng Keo lá tràm ở Sabah vào khoảng 14.000 ha (Lim, S.C and Gan,
K.S,1990).
Tại Thái Lan, năm 1985 khảo nghiệm giống đã được tiến hành cho 12 loài từ
23 lô hạt trên 6 địa điểm khảo nghiệm đã thu được kết quả sau 3 năm tuổi sinh trưởnggiữa các loài và xuất xứ khác nhau là sai khác có ý nghĩa, trong đó các loài Keo látràm, Keo lá liềm và Keo đa thân có xuất xứ từ Papua New Guinea được đánh giá làtốt ở tất cả các lập địa Keo lá tràm xuất xứ tốt nhất là Balamuk (PNG) đạt chiều caonơi có lập địa tốt nhất là 12,3m và đường kính là 12cm, đồng thời Keo lá tram cho tỷ
lệ sống cao nhất, kế đến là Keo đa thân và Keo lá liềm Tác giả cũng chỉ ra rằng khi
sử dụng các loài Keo để trồng rừng thì việc xác định điều kiện lập địa, loài và xuất
xứ thích hợp dé đảm bảo sinh trưởng va sản lượng là công tác không thé thiếu, nếu
sử dụng các loài, xuất xứ không thích hợp với điều kiện của lập địa thì hậu quả sức
Trang 20sinh trưởng và sản lượng kém là không thể tránh khỏi và phải chịu ton that không nhỏ
(Chitachumnonk, P and Sirilak, S., 1991).
Khảo nghiệm hậu thế các gia đình cây trội Keo lá tràm được chọn lọc từ nơinguyên sản và từ các lâm phần địa phương tại Thái Lan năm 1989 đã cho thấy có sựsai khác rất lớn về sinh trưởng giữa các xuất xứ cũng như giữa các gia đình trongcùng xuất xứ Các gia đình được chọn lọc trong các rừng sản xuất có sinh trưởng kém
đã bị chặt bỏ khi khảo nghiệm này được chuyển hoá thành vườn giống Sự sinh trưởng
kém của các gia đình địa phương đã được lý giải là do nền tảng di truyền hẹp, tìnhtrạng giao phấn cận huyết và chọn lọc âm tính (các cá thể có sinh trưởng kém đượcchọn dé thu hái hạt giống cho sản xuất đại trà) đã diễn ra qua nhiều thế hệ (Nor Aini
ABD at al.1990)
Tai Lao, khảo nghiệm phối hợp loài và xuất xứ cho các loài Keo Acacia đượctiến hành năm 1998 thông qua sự đầu tư của tô chức Phát Triển Quốc Tế Thụy Điền(SIDA) với 14 xuất xứ thuộc 8 loài kết quả cho thấy Keo tai tượng xuất xứ Oriomo(PNG) sinh trưởng tốt nhất, cây Keo lá tràm xếp thứ ba về sinh trưởng ở xuất xứ tốtnhất Archer River thuộc nước Úc, bên cạnh ưu điểm sinh trưởng nhanh thì 2 xuất xứnay đạt tỷ lệ sống trên 80% (Turnbull, 1998)
Tại Trung Quốc, từ những năm 1960 các loài Keo đã được đưa vào gây trồng,tới năm 1997 đã có khoảng 200.000 ha Keo được trồng ở phía Nam Trung Quốc gồm
4 tỉnh là Hải Nam, Quảng Đông, Quảng Tây và Vân Nam, tốc độ trồng hàng nămkhoảng 20.000 ha; đã có 179 xuất xứ và 469 gia đình thuộc 21 loài Keo được khảonghiệm với tổng diện tích là 130 ha, Kết quả đã xác định được một số loài gây trồngthích hợp trong đó Keo lá tràm, Keo tai tượng và Keo lá liềm đã được lựa chọn đưavào trồng rừng kinh tế trên diện rộng nhằm cung cấp gỗ Cho đến nay đã có 40 harừng giống được thiết lập gồm cả vườn giống cây con thé hệ 1 và 1,5; vườn giốngdòng vô tính và vườn giống lai với sản lượng hàng năm trên 1.000 kg hạt giống (dẫn
từ Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2001)
Trang 212.1.2 Nghiên cứu về kỹ thuật trồng rừng Keo
Các tác giả nhiều nước trên thế giới đã tập trung nghiên cứu một số biện pháp
kỹ thuật lâm sinh quan trọng trong trồng rừng gỗ lớn Keo gồm: mật độ trồng, bón
phân, tỉa cành, tỉa thưa và nuôi dưỡng rừng.
2.1.2.1 Nghiên cứu mật độ trồng
Mật độ trồng rừng gỗ lớn thích hợp được xác định nhằm tối ưu sinh trưởngđường kính va thé tích cây rừng Đối với Keo tai tượng, các nghiên cứu tại Indonesiađều cho thấy cự ly trồng rừng gỗ lớn thích hợp là 3 x 3 m (1.110 cây/ha) (KamisAwang và David Taylor, 1993; Haruni Krisnawati và cộng sự, 2011; E B Hardiyanto
và cộng sự, 2004) hoặc 4 x 2 m (1.250 cây/ha) (E B Hardiyanto va A Wicaksono,
2008) Tương tự, mật độ thích hợp trồng rừng gỗ lớn Keo tai tượng tại Malaysia cũng
được xác định là hoặc 3 x 3 m (1.110 cây/ha) (National Research Council, 1983) Tuy
nhiên, một số nghiên cứu khuyến cáo có thé trồng mật độ cao hon dé cây có thé tiacành tự nhiên tốt hơn, giảm kích thước cành lớn và rủi ro nhiễm nắm bệnh, sau đó tỉathưa định kỳ khi cây trồng có mức độ cạnh tranh ánh sáng mạnh (Weinland vàZuhaidi, 1991) (dẫn theo Nguyễn Thế Hưởng, 2017)
2.1.2.2 Nghiên cứu tỉa cành
Đối với rừng trồng gỗ lớn các loài Keo, tỉa cành nhằm hạn chế kích thước cànhtạo đoạn thân thắng, tròn đều, ít khuyết tật là khâu kỹ thuật quan trọng thường được
ap dụng Nghiên cứu về các biện pháp tia cành thích hợp cho thấy chất lượng thâncao hơn han so với không tia Thí nghiệm tỉa cành Keo tai tượng của C Beadle (2006)tại Indonesia cho thấy 83% số cây có đoạn thân thắng đẹp so với 61% ở thí nghiệmkhông tỉa Tuy nhiên, thời điểm và kích thước cành cần tia có ảnh hưởng rat lớn tớisinh trưởng và rủi ro nhiễm bệnh của cây Cường độ tỉa cành quá cao có thể ảnhhưởng đến sinh trưởng nhưng đối với loài cây mọc nhanh như Keo thì sự ảnh hưởngnày chỉ xảy ra trong thời gian ngắn (C Beadle, 2006) Thí nghiệm trên Keo tai tượngcủa N K Majid và B.K Paudyal (1992) cho thay cường độ tia trên 40% tổng chiềudài tán mới ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng của cây Tuy nhiên, tỉa cành hợp lý cònthúc day sinh trưởng do thay đổi sinh lý của cây sau khi tỉa cành đã kích thích phát
Trang 22triển tan lá (C Beadle, 2006); Keo tai tượng 18 tháng sau khi tia 25% chiều dai tán
có sinh trưởng cao hơn rõ rệt so với không tỉa (N.K Majid và B.K Paudyal, 1992)
(dẫn theo Võ Đại Hải, Đoàn Ngọc Dao, 2013)
Hiện nay, dịch bệnh rừng Keo đang phát triển rất mạnh, nhất là các nước nóng
âm quanh năm như Indonesia và Malaysia, trong đó các bệnh rất nghiêm trọng nhưbệnh chết héo (Ceratocystis), thối rễ và mục ruột (Ganoderma) có cơ chế lây nhiễmqua vết thương Do đó, nếu tia cành vào mùa nam bệnh phát triển và tia cành có kíchthước lớn hơn 20 mm làm cho cây rat dé bị xâm nhiễm sau khi tia cành (Beadle,2006) Do đó, việc xác định thời điểm và biện pháp kỹ thuật tỉa cành là rất quan trọng
dé hạn chế xâm nhiễm bệnh ở rừng trồng Keo lai
2.2 Ở Việt Nam
Theo số liệu thống kê của Dự án FST 2008/039 tính đến 31/12/2015 thì diệntích rừng trồng Keo và Bạch đàn có 1.513.424 ha, trong đó rừng trồng Keo là1.302.806 ha và Bạch đàn là 210.618 ha (Vũ Huy Đại, 2016) Qua đó có thê thấy tỷ
lệ diện tích rừng trồng Keo ở nước ta khá lớn, chiếm tới 47,76% diện tích rừng trồngsản xuất Như vậy, có thể thấy các loài Keo thực sự là cây trồng chủ lực của ngànhLâm nghiệp nước ta, mục tiêu chủ yếu là cung cấp gỗ nhỏ phục vụ công nghiệp chếbiến dim và bột giấy Thực tế đã chứng minh trong 5 năm, từ 2011-2015, nước ta đãxuất khâu từ 6 - 8 triệu tan dim khô mỗi năm, chủ yếu nhờ vào rừng trồng sản xuấtcây mọc nhanh, nhất là rừng trồng Keo
2.2.1 Nghiên cứu về chọn giống Keo
Có rất nhiều công trình nghiên cứu về chọn giống Keo trong nước đã đượccông bó, trong đó phải ké đến nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Nghĩa và cộng sự (từ2001-2015) về 2 loài Keo lá Tràm và Keo lai Với mục tiêu chọn lọc các giống cósức chống chịu với một số bệnh nguy hiểm và có năng suất cao phục vụ trồng rừngkinh tế, các dòng Keo lá tram AA9, AA15 và AA1 do Nguyễn Hoàng Nghĩa và cộng
sự tuyên chọn và khảo nghiệm, đã được công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật (2007)(Quyết định số 3905/QD — BNN — KHCN ngày 11 tháng 12 năm 2007 của BộNN&PTNT) Ba dòng Keo lá tràm này phù hợp với điều kiện trồng rừng ở các tỉnh
Trang 23Đông Nam Bộ và các vùng sinh thái tương tự; sinh trưởng đạt 25,3 -32,7 m*ha/nam,thân thang, đơn thân va kháng bệnh phan hồng (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2015), riêngdòng AA15 có nhiều cành nhánh nên ít được gây trồng Cac dong AAI và AA9 đượccông nhận là giống quốc gia vào năm 2010, riêng dòng AA9 đã được nhận Giảithưởng Bông lúa vàng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2015.
Bên cạnh các dòng Keo lá tram ké trên, còn có các dòng Keo lai tự nhiên giữaKeo tai tượng và Keo lá tràm khác như AH7 và AHI đo đề tài tuyển chọn và khảonghiệm đã được công nhận giống tiến bộ kỹ thuật năm 2007 (Quyết định số 3905/QD
—BNN - KHCN ngày 11 tháng 12 năm 2007 của Bộ NN& PTNT) Các dòng Keo lai
này phù hợp với điều kiện gây trồng rừng ở vùng Đông Nam Bộ và các vùng sinhthái tương tự Các dòng Keo lai AH7 và AHI này đã được trồng khảo nghiệm ở vùng
có dịch bệnh cao nhất đối với các loài Keo trên cả nước — vùng Đông Nam Bộ Bệnhphan hồng do nam Corticium salmonicolor gây bệnh rất nguy hiểm cho các dòng Keolai, có những dòng tỷ lệ bị bệnh phấn hồng lên đến 90% như dòng KL14, AH4
(Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2015) Trong khi đó dòng Keo lai AHI và AH7 vừa sinh
trưởng nhanh, có năng suất cao, đạt 30 - 34,9 m3/ha/năm ở Bình Dương, chi số bịbệnh trung bình bằng 0 (cây khỏe, không bị nhiễm bệnh, sinh trưởng và phát triểntốt) Hiện nay, hai dòng AHI và AH7 đang được trồng ở một số tỉnh Nam Trung Bộ
và Nam Bộ và đã được công nhận là Giống quốc gia năm 2015 (Nguyễn HoàngNghĩa, 2015).
Nghiên cứu về giống Keo lai tại khu vực U Minh Ha, tỉnh Ca Mau đã chonhững kết quả khả quan về năng suất các đòng mới chọn lọc Trong số 7 dòng Keolai đưa vào khảo nghiệm có 4 dòng là AH7, AHI, BV32 và TB2 đạt năng suất trên
30 m? /ha/năm Riêng đối với dòng AH7 thời điểm đầu rừng trồng 1,5 tuổi sinh trưởngkém hơn 6 dòng tham gia khảo nghiệm, tuy nhiên đến thời điểm 4,5 tuổi sinh trưởngcủa dòng này đã vượt lên cao nhất đạt năng suất 186,08 mề /ha tại mật độ 1.600 và
208 mề /ha tại mật độ 2.000 cây/ha và cao hơn 30% năng suất trung bình của các dong
tham gia khảo nghiệm (Võ Ngươn Thảo, 2014).
Trang 24Phùng Văn Khang và cộng sự, 2015 đã trồng thử nghiệm 10 loài trên bờ kênhven đường tại Thạnh Hóa — Long An, kết quả nghiên cứu 2 dong Keo lai AHI và AH7dat năng suất >35 m/ha/năm.
2.2.2 Nghiên cứu về kỹ thuật trồng rừng Keo
2.2.2.1 Nghiên cứu mật độ trồng
Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất rừng: Mật độ là một trong những nộidung thâm canh rừng trồng, là yếu tố góp phần quan trọng quyết định năng suất củarừng trồng ( Đặng Văn Thuyết và cộng sự, 2012)
Tại vùng U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau, Lê Đình Trường (2014) đã bồ trí thí nghiệmtrồng Keo lai với 3 công thức mật độ là 2.400 cây/ha, 2.000 cây/ha và 1.600 cây/ha
10 Kết quả cho thấy các dòng Keo lai trồng với công thức mật độ 2.400 cây/ha đềucho năng suất cao hơn khi trồng ở mật độ 2.000 cây/ha và 1.600 cây/ha Kết quảnghiên cứu về mật độ trồng Keo lai của Võ Ngươn Thảo (2014) cũng giống với Kếtquả nghiên cứu của Lê Dinh Trường (2014), các dong Keo lai 4,5 tuổi có năng suấttrung bình tại mật độ trồng 1.600 cây/ha là 142,82 m? /ha thấp hơn tai mật 11 độ 2.000cây/ha là 159,23 m? /ha Với điều kiện đất trồng rừng là dang bờ lip mới xây dựng,sinh trưởng các đòng Keo lai trung bình đạt 31,74 m3 /ha/năm ở mật độ trồng 1.600cây/ha thấp hơn so với mật độ trồng 2.000 cây/ha là 35,38 mề /ha/năm Đặc biệt cácdòng AH7, BV32, TB12, AHI dat năng suất rat cao từ 31 tới 46 m° /ha/năm sau đó
là các dòng BV33, TB11, BV10 có năng suất từ 25 tới 32 m /ha/năm Như vậy, mật
độ trồng rừng Keo thích hợp ở vùng đất U Minh Hạ, Cà Mau là trên 2.000 cây/ha.Tuy nhiên, cần có thêm những nghiên cứu về mật độ trồng rừng khác dé có thé chọnđược mật độ trồng rừng tối ưu, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng rừng và phân bón đến sinh trưởng vànăng suất của rừng trồng keo lai, Keo lá tràm và bạch đàn lai trên bờ bao tại huyệnHon Dat, tỉnh Kiên Giang, được thực hiện từ 2016-2020 Nghiên cứu đã đánh giá lậpđịa và tính chất đất được thực hiện trước khi bố trí thí nghiệm Các thí nghiệm được
bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ, 3 lần lặp lai, mỗi 6 thí nghiệm 300 m2 , gồm 4công thức về mật độ trồng và 5 công thức bón phân Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra
Trang 25rằng: (i) Dat đai khu vực nghiên cứu là đất phèn mạnh có pH thấp, lượng độc tố sắt
và nhôm ở mức cao, đất có tầng sinh phèn nông nên việc đào kênh lên líp trồng rừngcần hạn chế đào bới đến tầng phèn tiềm tàng làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của rừng
và tác động xấu đến môi trường: (ii) Mật độ trồng rừng không ảnh hưởng rõ rệt đến
tỷ lệ sống nhưng ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng và năng suất của rừng trồng keo lai,Keo lá tràm và bạch đàn lai Mật độ trồng rừng thích hợp trên bờ bao là 2.000 — 3.333cây/ha cho năng suất rừng đạt từ 28,4 — 33,8 m3 /ha/năm đối với Keo lá tràm; từ 38,0
— 47,0 mỶ /ha/năm đối với keo lai va từ 37,3 — 44,1 mỶ /ha/năm đối với bạch dan laisau 4,5 tudi; (iii) Bon lót phân lân và NPK có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống và sinh trưởngkhi rừng còn non Đối đối với keo lai và Keo lá tràm chưa có ảnh hưởng rõ rệt, nhưng
có anh hưởng rat rõ rệt đến sinh trưởng và năng suất rừng trồng bạch đàn lai Trồngrừng keo trên bờ bao nên bón 100 — 200 g lân/cây và trồng bạch đàn lai nên bón lót
100 — 200 g lân + 100 g NPK/cây; (iv) Khi trồng rừng keo, bạch dan tại vùng đấtngập phèn ở huyện Hòn Pat, tinh Kiên Giang va những nơi có điều kiện lập địa tương
tự phải trồng trên lip cao và bờ bao không bị ngập lũ, sử dụng các giống mới là giốngtiến bộ kỹ thuật, mật độ trồng rừng và bón lót phân hợp lý từ kết qua của nghiên cứunày sẽ mang lại hiệu quả cao cho người trồng rừng( Kiều Tuan Dat và cộng sự, 2019)
2.2.2.2 Nghiên cứu tỉa cành
Ảnh hưởng của tỉa cành đến kha năng sinh trưởng của rừng trồng Keo: Tiacành là biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng gỗ, nhưng mặt trái là làm hạnchế sinh trưởng hoặc làm tăng khả năng nhiễm bệnh Vấn đề này đã được một số nhàkhoa học trong nước quan tâm, điền hình là công trình nghiên cứu của Nguyễn HuySơn (2006), thí nghiệm được bố trí cho rừng trồng Keo lai 6 tháng tuổi ở Thái Nguyênvới 3 công thức: 1/ Tia cành từ 3/4 chiều cao thân cây trở xuống; 2/ Tia cành từ 1/2chiều cao thân 22 cây trở xuống; 3/ Không tỉa (Đối chứng) Sau 18 tháng tuổi, tức làsau 12 tháng kể từ khi tia cành, kết quả cho thay khả năng sinh trưởng giữa các côngthức thí nghiệm khác nhau khá rõ rệt, tốt nhất ở công thức không tỉa với các tri sé
sinh trưởng: Di s=3,53 cm, Hvn=5,34 m, Di = 2,2 m Khả nang sinh trưởng ở công
thức tỉa từ 1/2 thân cây trở xuống tuy kém hơn công thức không tỉa nhưng chưa khác
11
Trang 26nhau rõ rệt về mặt thống kê với các trị số tương ứng là 3,50 cm, 5,17 m và 2,05 m;trong khi đó ở công thức tỉa từ 3/4 than cây trở xuống kém nhất và khác biệt rõ rệt
với các công thức trên với các giá tri tương ứng là 3,22 cm, 4,76 m va 1,82 m Tác
giả đã rút ra nhận định rằng nếu tỉa cành quá mạnh sẽ làm giảm điện tích quang hợpcủa cây dẫn đến giảm năng suất sinh trưởng, chỉ nên tỉa những cành lớn không có khả
năng tỉa cành tự nhiên và những cành ảnh hưởng tới hình thái thân chính của cây Nhận định này cũng khá phù hợp với nhận định của Beadle (2006) khi nghiên cứu ở nước ngoai.
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng, cường độ tỉa thưa đến tuổi khai thácnhằm cung cấp gỗ lớn đối với rừng Tràm lá dài (M leucadendra) tại huyện ThạnhHóa, tỉnh Long An Đây là nội dung thuộc Đề tài nghiên cứu các biện pháp kỹ thuậttrồng Tràm lá dài (M leucadendra) thâm canh cung cấp gỗ lớn đã được thực hiện từ
năm 2014 tại Trạm thực nghiệm Lâm nghiệp Thạnh Hóa Mục tiêu của nghiên cứu
nhằm tìm ra được các công thức trồng và tỉa thưa phù hợp cho trồng rừng cung cấp
gỗ lớn Nghiên cứu được thực hiện với 9 công thức trồng và tỉa thưa (Cự ly trồng 2 x
2 m To không tia; cự ly trồng 1 x 2 m gồm có T¡ không tỉa; T› tia thưa 50% lúc 24thang; cự ly trồng 1 x 1 m gồm có T› không tỉa; T4 tia 25% lúc 24 tháng; T5 tia 25%lúc 24 thang và 25% lúc 36 thang; cự ly trồng 0,5 x 1 m gồm có To không tỉa; T; tỉa
50% lúc 24 tháng và Ts tia 50% lúc 24 tháng và 12,5% lúc 36 tháng) Thí nghiệm
được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ với 3 lần lặp lại Diện tích mỗi ô thí nghiệm
là 100 m2 Kết qua của nghiên cứu cho thay rừng trồng đến 4,7 tuổi có sinh trưởng về
đường kính của các công thức có sự khác biệt có ý nghĩa (P <0,05) Công thức tỉa
thưa T5 áp dung tỉa thưa (2 lần) có chỉ số đường kính đạt 9,0 em cao hơn 2,0 cm sovới công thức T3 không tia là 7,0 cm; sinh trưởng về chiều cao của các công thức có
sự khác biệt có ý nghĩa (P <0,05) Công thức T1, T2, T5 và T8 có chỉ số chiều caobình quân tốt nhất ~ 9,3 m; năng suất và chất lượng rừng trồng thì công thức T1 vaT5 là 02 công thức có triển vọng trong trồng rừng cung cấp gon lớn Trong đó, T5 làcông thức được đánh giá tốt nhất có các chỉ số Di 3 ~ 9,0 em; Hạn ~ 9,3 m; MAI =25,0 m3/năm/ha và phẩm chất cây tốt ~ 96% và kế đến là T1 có các chỉ số D¡a ~ 8,6
Trang 27cm; Hyn ~ 9,3 m; MAI = 24,3 m3/năm/ha và phẩm chat cây tốt ~ 80% Kết quả dựbáo tuôi khai thác rừng trồng Tràm lá dai đạt mục tiêu cung cấp gỗ lớn (D1,3 > 16 em)của công thức T1 là 12,5 tuổi và T5 là 11,3 tuôi.
2.2.3 Nhận xét chung về tong quan nghiên cứu
Qua tổng quan các nghiên cứu trên thế giới và trong nước về loài Keo có thêthấy, các nghiên cứu về loài này là tương đối bài bản, từ chọn giống, kỹ thuật trồng
và chăm sóc rừng Tuy nhiên, các nghiên cứu này chủ yếu được thực hiện tại các vùngcao, trung du Các nghiên cứu cho vùng dat thấp, vùng đất ngập phèn còn ít, đặc biệtđối với Đồng Tháp Mười nói chung và tỉnh Long An nói riêng
Việc ứng dụng các tiến bộ về giống, kỹ thuật trồng và chăm sóc rừng Keo từcác kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước, đặc biệt là các kết quả nghiên cứu của
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam bộ sẽ góp
phần giảm chỉ phí, rút ngắn thời gian nghiên cứu, sớm đưa các kết quả nghiên cứuvào thực tiễn Bên cạnh việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu trên cũng cần đánh giálại khả năng thích ứng của các giống tiến bộ này, đồng thời hoàn thiện các kỹ thuậttrồng và chăm sóc rừng phù hợp nhất với điều kiện khu vực áp dụng
2.3 Đặc điểm tự nhiên và xã hội khu vực nghiên cứu
Trạm có tọa độ địa lý: Kinh độ Đông: 10692878” — 10695840”, vĩ độ Bắc:1095759”— 1098150”.
2.3.2 Địa hình, đất đai
Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đồng Tháp IV có đặc điểm địa hình dặctrưng của vùng Đồng Tháp Mười, tring và khó thoát nước, khuynh hướng địa hìnhthấp dan theo hướng Đông Bắc — Tây Nam, độ cao từ 0,6 - 1,2m
13
Trang 28Loại đất phân bố trên địa bàn ông ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đồng Tháp IVachủ yếu là đất phèn Dat phèn gồm 4 nhóm: dat phèn tiềm tàng nông; đất phèn tiềmtàng sâu; đất phèn hoạt động trên nền phèn tiềm tàng; đất phèn hoạt động sâu trênnền phèn tiềm tàng Dat có trị số pH thấp, hàm lượng SOs rất cao, thành phan cơ giớinặng, hàm lượng chất hữu cơ cao, hàm lượng mùn tương đương 12 - 14% Khả năng
sử dụng đất phèn trong nông lâm ngư nghiệp phụ thuộc vào độ sâu tầng sinh phèn vàkhả năng cung cấp nước ngọt trong mùa khô
2.3.3 Khí hậu, thủy văn
Điều kiện khí hậu của công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đồng Tháp IV mangđặc điểm khí hậu chung vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với nền nhiệt độ cao đềuquanh năm, ánh sáng đồi dào, lượng mưa khá lớn và phân bố thành 2 mùa rõ rệt
Chế độ nắng: tổng số giờ nắng trung bình năm vào khoảng 2.765 giờ/năm,trung bình ngày 7,6 giờ nắng và phân hóa theo mùa Tổng lượng bức xạ trung bìnhvào khoảng 14,3 kcal/thang; mùa khô lượng bức xạ trung bình vào khoảng 11,8
kcal/thang.
Lượng mưa trung bình là 1.447,7 mm/năm và phan bố không đều ở các thángtrong năm Mùa mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng thang 10 chiếm 85% tong lượngmưa cả năm; các tháng còn lại ít mưa, lượng mưa chiếm khoảng 15% tong lượng mưa
trong năm.
Nhiệt độ bình quân năm là 27,2°C, nhiệt độ trung bình cao nhất là 29,3°Cthường vào tháng 5, tháng 1 có nhiệt độ trung bình thấp nhất là 25°C Lượng bốc hơitrung bình hàng năm vào khoảng 1.323,6 mm/năm chiếm hơn 90% lượng mưa Lượngbốc hơi nước cao nhất là 129,3 mm thường vào tháng 2 cao gấp 37 lần lượng mưatrong tháng.
Tổng tích ôn nhiệt cao 9.7860C/năm, biên độ nhiệt trong năm giao động 4,3°C,biên độ ngày đêm giao động 8 — 10°C Độ âm không khí trung bình 79% có thay đổitheo mùa và theo diễn biến của chế độ mưa
Hệ thống thủy văn của ông ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đồng Tháp IV chịuảnh hưởng va chi phối của hệ thống sông Vam Co Tây và hệ thống kênh Dương Văn
Trang 29Dương gồm nhiều kênh rạch chang chit với tổng chiều dai khoảng 1.340 km nên hệthong giao thông thủy khá thuận lợi.
Do nằm trong khu vực Đông Bắc của vùng lũ kín Đồng Tháp Mười, công tyTNHH MTV Lâm nghiệp Đồng Tháp IV chịu ảnh hưởng ngập lũ hàng năm của 2dòng lũ: lũ từ Sông Tiền và lũ tràn từ biên giới Campuchia Thời kỳ cao điểm ngập
lũ chậm hơn và độ ngập thuộc vào loại trung bình so với toàn vùng Đồng Tháp Mười
Ngoài yếu tố ngập lũ theo chu kỳ hàng năm, công ty TNHH MTV Lâm nghiệpĐồng Tháp IV còn ảnh hưởng của chua phèn mạnh do địa hình thấp trũng khó tiêuthoát nước, khả năng rửa phèn trên các địa bàn này rất chậm
2.3.4 Hệ thống giao thông
Khu vực trồng rừng có hệ thống giao thông gồm có cả đường thủy và đường
bộ nên khá thuận lợi cho việc thi công trồng, chăm sóc rừng và vận chuyên sản phẩm
khai thác sau này.
2.3.5 Dân sinh kinh tế
Mật độ dân thưa, hầu hết là dân mới định cư, sống chủ yếu bằng canh tác nônglâm nghiệp, mức thu nhập của người dân ở mức trung bình Bên cạnh đó cũng có một
số lao động đã rời khỏi địa phương đến làm việc tại các khu công nghiệp tại thànhphố Hồ Chí Minh và Bình Duong và các tỉnh lân cận nên việc tìm kiếm nhân cônglao động trong việc trồng rừng có đôi chút khó khăn
15
Trang 30Chương 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Nội dung nghiên cứu
Đề đáp ứng mục tiêu nghiên cứu, dé tài đã trién khai những nội dung sau:(1) Ảnh hưởng của 7 dong Keo lai đến sinh trưởng của rừng trồng Keo lai trên
bờ kênh.
(2) Ảnh hưởng của 4 mật độ trồng rừng đến sinh trưởng của rừng trồng Keo
lai trên bờ kênh.
(3) Ảnh hưởng của 3 phương thức tỉa cành đến sinh trưởng của rừng trồng Keo
lai trên bờ kênh.
3.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng
3.2.1 Phương pháp luận
Dé xác định các chỉ tiêu sinh trưởng đạt được đưới ảnh hưởng của các yếu tốảnh hưởng thì cần phải so sánh trong điều kiện các mức yếu tố là khác nhau, còn cácyếu tô bên ngoài khác phải tương đối đồng nhất Muốn vậy, nhà nghiên cứu phải chủđộng kiểm soát với những ảnh hưởng nay Theo đó, phương pháp bồ trí thí nghiệmvới các yếu tô và nghiệm thức phải được thực hiện Cụ thé: đề tài sẽ tập trung nghiêncứu ảnh hưởng của giống và mật độ đến sinh trưởng các dòng Keo lai trên các loại
bờ kênh khác nhau Ngoài ra, các biện pháp kỹ thuật lâm sinh và các yếu tố môitrường khác có thé tac động đến sinh trưởng của cây trồng là đồng nhất
Phương pháp luận tông quát của dé tai là sử dụng phối hợp giữa phương pháp
sinh thái mô tả và phương pháp sinh thái thực nghiệm.
Trang 313.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm
3.2.2.1 Ảnh hưởng của 7 dòng Keo lai đến sinh trưởng của rừng trồng tại huyện
Thạnh Hóa, tỉnh Long An.
Bảng 3.1: Bảng ký hiệu các nghiệm thức dòng keo trên bờ kênh
STT Dòng keo lai Kí hiệu Nghiệm thức
Hình 3.1 Sơ đồ bồ trí thí nghiệm các nghiệm thức dòng keo lai trên bờ kênh
Thử nghiệm gồm 7 dòng Keo lai (Acacia hybrid) sau: AH1, AH7; VECO 01,VECO 02; VECO 03; VECO 04 và đối chứng là 1 dòng Keo lai đại trà được sử dungphô biến tại địa phương
17
Trang 32Mật độ trồng rừng là 2.500 cây/ha, trồng trên mặt líp (cây cách cây 2m, hàng
cách hàng 2m).
Thí nghiệm trên được bồ trí theo khối ngẫu nhiên day đủ với 3 lần lặp lại, mỗinghiệm thức đo đếm là 36 cây
Theo đó, tổng số nghiệm thức là 7(dòng) x 3 (lần lặp) = 21 nghiệm thức Tổng
số cây đo đếm là 7 (dòng) x 3 (lần lặp) x 36(cây) = 756 (cây)
Cây giống đem trồng được ươm trong bầu 6x12 em, 4 tháng tuôi, chiều cao từ
20 — 30 cm Dat trồng rừng được xử lý thực bì toàn diện sau đó cuốc hồ với kích
thước 30x30x30 cm.
Thời điểm trồng rừng vào mùa mưa từ tháng 6/2021
Đánh giá thí nghiệm qua các chỉ tiêu sinh trưởng tỉ lệ sống (TLS, %), đườngkính ngang ngực (D:i, cm), chiều cao vút ngọn (Hyn, m) và trữ lượng (M, mỶ)
3.2.2.2 Ảnh hưởng của mật độ trồng rừng đến sinh trưởng của rừng Keo lai
Thí nghiệm được thực hiện với 4 nghiệm thức, bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy
đủ với 3 lần lặp lại, mỗi nghiệm thức đo đếm là 36 cây Tổng số cây đo đếm cho 4nghiệm thức là 432 cây, cụ thé:
Thời điểm trồng rừng vào mùa mưa từ tháng 6/2021 Đánh giá thí nghiệm quacác chỉ tiêu sinh trưởng tỉ lệ sống (TLS, %), đường kính ngang ngực (D¡ 3, cm), chiềucao vút ngọn (Hyn, m) và trữ lượng (M, mì).
Trang 33Bảng 3.2: Bảng ký hiệu các nghiệm thức mật độ trồng Keo lai trên bờ kênh
Hình 3.2 Sơ đồ bó trí thi nghiệm các nghiệm thức mật độ trên bờ kênh
2.3.2.3 Ảnh hưởng của tỉa cành tới sinh trưởng rừng trồng Keo
Thí nghiệm được thực hiện với 3 nghiệm thức, bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy
đủ với 3 lần lặp lại, mỗi nghiệm thức đo đếm là 36 cây
Tổng số cây đo đếm cho 3 nghiệm thức là 324 cây, cụ thé:
C0: Đối chứng không tỉa cành
C1: Tia cành, không tỉa đơn thân
C2: Tia đơn thân
19
Trang 34Bảng 3.3: Bảng ký hiệu các nghiệm thức tỉa cành trên bờ kênh
Thứ tự Nghiệm thức Kí hiệu Ghi chú
Thời điểm trồng rừng vào mùa mưa từ tháng 6/2021
Đánh giá thí nghiệm qua các chỉ tiêu sinh trưởng tỉ lệ sống (TLS, %), đườngkính ngang ngực (Di 2, cm), chiều cao vit ngọn (Hyn, m) và trữ lượng (M, m))
3.2.3 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu sinh trưởng được thu thập định kỳ hàngnăm, số liệu được đo đếm theo phương pháp được trình bày trong giáo trình Điều trarừng (Vũ Tiến Hinh va Pham Ngọc Giao, 1997) trên toàn bộ cây cá thé theo các côngthức và các lần lặp lại
Các chỉ tiêu thu thập gồm: Tý lệ sống (%); D13 (cm); Hvn (m); từ đó tính ragiá trị trung bình theo cây, theo ô thí nghiệm để tính trữ lượng rừng Dụng cụ đo
Trang 35đường kính bằng thước vai (1,5 mét) với độ chính xác 0,1 cm, chiều cao cây được đobằng thước sào với độ chính xác 0,1 m.
Phương pháp phân tích và xử lý số liệu:
M Trữ lượng rừng (mỶ/ha)
Di3 Duong kinh cua cay tai vi tri 1,3m
Hyn Chiều cao vút ngọn (m)
† Hình số thân cây
Phương pháp so sánh các nghiệm thức (Nguyễn Ngọc Kiéng, 1996): Dùng trắcnghiệm tổng quát phân tích các kết quả dựa vào bảng phân tích phương sai ANOVA.Khi xác xuất P < 0,05 được coi là các công thức có sai khác theo các chỉ tiêu nghiêncứu, khi P > 0,05 thì sai khác giữa các công thức không có ý nghĩa thống kê
Khoảng sai khác (sai đị) tối thiểu có ý nghĩa (Least Significant Difference,
LSD) khi P < 0,05 được tính theo công thức:
Trang 36tơ là giá tri t của bang Student.
r là số lần lặp trong trong thí nghiệm
Công cụ tính toán: Dùng các phần mềm MS Office- Excel 2010 và Statgraphics 15.0
Trang 37Chương 4
KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Anh hưởng của dòng Keo lai đến sinh trưởng rừng trồng Keo lai
4.1.1 Ảnh hưởng của dòng Keo lai đến tỉ lệ sống
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của dòng Keo lai đến tỉ lệ sống của rừng đượcthể hiện tại bảng 4.1 dưới đây:
Bảng 4.1: Bảng tổng hợp kết quả ảnh hưởng của dòng Keo lai đến tỉ lệ sống rừng
Keo lai
Ty lệ sống(%)
STT Nghiệm thức Trung binh(%)
Lap 1 Lap 2 Lap 3
là dòng AH7, VC04 đạt 99,1%.
Dé kiểm tra xem sự khác nhau của tỷ lệ sống này có ý nghĩa về phương diệnthống kê hay không, tác giả tiến hành phân tích phương sai một nhân tố, ảnh hưởngcủa dong đến tỷ lệ sống của rừng trồng Keo lai 2 năm tuổi Kết quả phân tích Anovathé hiện ở bảng 4.2
a
Trang 38Bảng 4.2: Kết quả phân tích Anova
Nguồn biến Tổng bình Trung bình P-y
Các bờ kênh tiếp giáp các kênh nên có khoảng không gian lớn vì vậy gió
thường hoạt động mạnh mẽ hơn so với rừng tập trung, đặc biệt là khi có các hiện
tượng bat thường như giông, lốc Chính vì vậy, hình dang của cây đặc biệt có ý nghĩarất quan trọng
Đề kiểm tra sự khác biệt của các cặp nghiệm thức có ý nghĩa về mặt thống kêhay không tác giả tiến hành phân hạng LSD ảnh hưởng của dòng Keo lai đến tỷ lệsống của rừng trồng Keo lai Kết quả phân hạng LSD thẻ hiện ở bảng 4.3
Trang 39biệt của các cặp nghiệm thức là DC - VC04, DC - VC01, DC - VC02, DC - AHI,
DC - VC03, DC - AH7 thuộc nhóm này có ý nghĩa về mặt thống kê, hay nói cáchkhác sự khác biết là do các cặp dong Keo lai địa phương và dong lai tao
Kết quả đánh giá về ty lệ sông của các dòng Keo lai được thê hiện chi tiết hình4.1 dưới đây:
AH1 AH7 DC VC01 VC02 VC03 VC04
Giống keo
Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ sống của các dòng Keo lai
25
Trang 404.1.2 Ảnh hưởng của dòng Keo lai đến sinh trưởng đường kính
Kết quả tổng hợp số liệu thống kê về sinh trưởng đường kính các nghiệm thứcđược thể hiện qua bảng 4.4 dưới đây:
Bảng 4.4: Bảng tổng hợp kết quả ảnh hưởng của dòng Keo lai đến đường kính rừng
Keo lai
Đường kính ngang ngực (cm) STT Nghiệm thức Trung bình
Lap 1 Lap 2 Lap 3
Đề kiểm tra xem sự khác nhau của đường kính này có ý nghĩa về phương diệnthống kê hay không, tác giả tiến hành phân tích phương sai một nhân tố, ảnh hưởngcủa dòng đến đường kính ngang ngực của rừng trồng Keo lai 2 năm tuôi Kết quảphân tích Anova thê hiện ở bảng 4.5