3.1 Nội dung nghiên cứu
Đề đáp ứng mục tiêu nghiên cứu, dé tài đã trién khai những nội dung sau:
(1) Ảnh hưởng của 7 dong Keo lai đến sinh trưởng của rừng trồng Keo lai trên
bờ kênh.
(2) Ảnh hưởng của 4 mật độ trồng rừng đến sinh trưởng của rừng trồng Keo
lai trên bờ kênh.
(3) Ảnh hưởng của 3 phương thức tỉa cành đến sinh trưởng của rừng trồng Keo
lai trên bờ kênh.
3.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng
3.2.1 Phương pháp luận
Dé xác định các chỉ tiêu sinh trưởng đạt được đưới ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng thì cần phải so sánh trong điều kiện các mức yếu tố là khác nhau, còn các yếu tô bên ngoài khác phải tương đối đồng nhất. Muốn vậy, nhà nghiên cứu phải chủ động kiểm soát với những ảnh hưởng nay. Theo đó, phương pháp bồ trí thí nghiệm với các yếu tô và nghiệm thức phải được thực hiện. Cụ thé: đề tài sẽ tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của giống và mật độ đến sinh trưởng các dòng Keo lai trên các loại bờ kênh khác nhau. Ngoài ra, các biện pháp kỹ thuật lâm sinh và các yếu tố môi trường khác có thé tac động đến sinh trưởng của cây trồng là đồng nhất.
Phương pháp luận tông quát của dé tai là sử dụng phối hợp giữa phương pháp
sinh thái mô tả và phương pháp sinh thái thực nghiệm.
3.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm
3.2.2.1 Ảnh hưởng của 7 dòng Keo lai đến sinh trưởng của rừng trồng tại huyện
Thạnh Hóa, tỉnh Long An.
Bảng 3.1: Bảng ký hiệu các nghiệm thức dòng keo trên bờ kênh
STT Dòng keo lai Kí hiệu Nghiệm thức
1 Keo lai AO NTĐC 2 AHI AI
3 AH7 A2 4 VEC0I A3
NTXL 5 VEC02 A4
6 VEC03 A5 7 VEC04 A6
Lap | Al A6 A3 A2 A4 A0 AS
Lap 2 A3 A2 A4 AI AS AO A6
Lặp 3 A3 A0 A4 AI AS A2 A6
Hình 3.1. Sơ đồ bồ trí thí nghiệm các nghiệm thức dòng keo lai trên bờ kênh Thử nghiệm gồm 7 dòng Keo lai (Acacia hybrid) sau: AH1, AH7; VECO 01, VECO 02; VECO 03; VECO 04 và đối chứng là 1 dòng Keo lai đại trà được sử dung phô biến tại địa phương.
17
Mật độ trồng rừng là 2.500 cây/ha, trồng trên mặt líp (cây cách cây 2m, hàng
cách hàng 2m).
Thí nghiệm trên được bồ trí theo khối ngẫu nhiên day đủ với 3 lần lặp lại, mỗi nghiệm thức đo đếm là 36 cây.
Theo đó, tổng số nghiệm thức là 7(dòng) x 3 (lần lặp) = 21 nghiệm thức. Tổng số cây đo đếm là 7 (dòng) x 3 (lần lặp) x 36(cây) = 756 (cây)
Cây giống đem trồng được ươm trong bầu 6x12 em, 4 tháng tuôi, chiều cao từ 20 — 30 cm. Dat trồng rừng được xử lý thực bì toàn diện sau đó cuốc hồ với kích
thước 30x30x30 cm.
Thời điểm trồng rừng vào mùa mưa từ tháng 6/2021.
Đánh giá thí nghiệm qua các chỉ tiêu sinh trưởng tỉ lệ sống (TLS, %), đường kính ngang ngực (D:i, cm), chiều cao vút ngọn (Hyn, m) và trữ lượng (M, mỶ).
3.2.2.2 Ảnh hưởng của mật độ trồng rừng đến sinh trưởng của rừng Keo lai Thí nghiệm được thực hiện với 4 nghiệm thức, bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ với 3 lần lặp lại, mỗi nghiệm thức đo đếm là 36 cây .Tổng số cây đo đếm cho 4 nghiệm thức là 432 cây, cụ thé:
MI: 2.500 cây/ha (cự ly trồng 2x2m) M2: 3.333 cây/ha (cự ly trồng 2x1,5m) M3: 4.444 cây/ha (cự ly trồng 1,5x1,5m) M4: 5.555 cây/ha (cự ly trồng 1,5x1,2m)
Giống Keo sử dụng là dòng Keo lai AHI. Cây đem trồng được ươm trong bầu 6x12 cm, 4 tháng tuổi, chiều cao từ 20 — 30 cm. Dat trồng rừng được xử lý thực bi sau đó cuốc hồ với kích 30x30x30 em.
Thời điểm trồng rừng vào mùa mưa từ tháng 6/2021. Đánh giá thí nghiệm qua các chỉ tiêu sinh trưởng tỉ lệ sống (TLS, %), đường kính ngang ngực (D¡ 3, cm), chiều cao vút ngọn (Hyn, m) và trữ lượng (M, mì).
Bảng 3.2: Bảng ký hiệu các nghiệm thức mật độ trồng Keo lai trên bờ kênh
STT Mật độ Kí hiệu Ghi chú
1 2.500 cây/ha Ml 2 3.333 cay/ha M2
NTXL 3 4.444 cay/ha M3
4 5.555 cây/ha M4
Lap 1 M1 M2 M3 M4
Lap 2 M3 M1 M2 M4
Lap 3 M1 M3 M4 M2
Hình 3.2. Sơ đồ bó trí thi nghiệm các nghiệm thức mật độ trên bờ kênh 2.3.2.3 Ảnh hưởng của tỉa cành tới sinh trưởng rừng trồng Keo
Thí nghiệm được thực hiện với 3 nghiệm thức, bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ với 3 lần lặp lại, mỗi nghiệm thức đo đếm là 36 cây .
Tổng số cây đo đếm cho 3 nghiệm thức là 324 cây, cụ thé:
C0: Đối chứng không tỉa cành
C1: Tia cành, không tỉa đơn thân C2: Tia đơn thân
19
Bảng 3.3: Bảng ký hiệu các nghiệm thức tỉa cành trên bờ kênh
Thứ tự Nghiệm thức Kí hiệu Ghi chú
1 Không tỉa cành Co NTDC 2 Tia cành, không tia đơn than Cl
NTXL 3 Tia don than C2
Lap 1 C0 Cl C2
Lap 2 C2 C0 C2
Lap 3 Cl C2 Cl
Hình 3.3 Sơ đồ bồ trí thí nghiệm các nghiệm thức tỉa thưa trên bờ kênh Giống Keo sử dung là giống Keo lai AH1. Cây đem trồng là cây con giâm hom được ươm trong bau 6x12 cm, 4 tháng tuổi, chiều cao từ 20 — 30 cm. Dat trồng rừng được xử lý thực bì sau đó cuốc hồ với kích 30x30x30 cm.
Thời điểm trồng rừng vào mùa mưa từ tháng 6/2021.
Đánh giá thí nghiệm qua các chỉ tiêu sinh trưởng tỉ lệ sống (TLS, %), đường kính ngang ngực (Di 2, cm), chiều cao vit ngọn (Hyn, m) và trữ lượng (M, m)).
3.2.3. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu sinh trưởng được thu thập định kỳ hàng năm, số liệu được đo đếm theo phương pháp được trình bày trong giáo trình Điều tra rừng (Vũ Tiến Hinh va Pham Ngọc Giao, 1997) trên toàn bộ cây cá thé theo các công thức và các lần lặp lại.
Các chỉ tiêu thu thập gồm: Tý lệ sống (%); D13 (cm); Hvn (m); từ đó tính ra giá trị trung bình theo cây, theo ô thí nghiệm để tính trữ lượng rừng. Dụng cụ đo
đường kính bằng thước vai (1,5 mét) với độ chính xác 0,1 cm, chiều cao cây được đo bằng thước sào với độ chính xác 0,1 m.
Phương pháp phân tích và xử lý số liệu:
Xác định thể tích thân cây đứng:
Trong đó: D,,3 là đường kính tại vi trí 1,3 mét
Hạ là chiều cao vút ngọn f là hình số thân cây
Công thức tính trữ lượng rừng:
M=—>—Hưn.ƒmD 4
Trong đó:
M Trữ lượng rừng (mỶ/ha)
Di3 Duong kinh cua cay tai vi tri 1,3m
Hyn Chiều cao vút ngọn (m)
† Hình số thân cây
Phương pháp so sánh các nghiệm thức (Nguyễn Ngọc Kiéng, 1996): Dùng trắc nghiệm tổng quát phân tích các kết quả dựa vào bảng phân tích phương sai ANOVA.
Khi xác xuất P < 0,05 được coi là các công thức có sai khác theo các chỉ tiêu nghiên cứu, khi P > 0,05 thì sai khác giữa các công thức không có ý nghĩa thống kê.
Khoảng sai khác (sai đị) tối thiểu có ý nghĩa (Least Significant Difference,
LSD) khi P < 0,05 được tính theo công thức:
bows * Sy * 2
LSD = á Trong đó:
Sn là phương sai chung ước lượng bằng trung bình sai số bình phương trong
nhóm.
val
tơ là giá tri t của bang Student.
r là số lần lặp trong trong thí nghiệm.
Công cụ tính toán: Dùng các phần mềm MS Office- Excel 2010 và Statgraphics 15.0.
Chương 4