4.1 Anh hưởng của dòng Keo lai đến sinh trưởng rừng trồng Keo lai 4.1.1 Ảnh hưởng của dòng Keo lai đến tỉ lệ sống
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của dòng Keo lai đến tỉ lệ sống của rừng được thể hiện tại bảng 4.1 dưới đây:
Bảng 4.1: Bảng tổng hợp kết quả ảnh hưởng của dòng Keo lai đến tỉ lệ sống rừng
Keo lai
Ty lệ sống(%)
STT Nghiệm thức Trung binh(%) Lap 1 Lap 2 Lap 3
1 AH7 97,2 100 100 99,1 2 VC04 100 100 97,2 99,1 6 AHI 97,2 97,2 100 98,1 4 VC02 97,2 100 97,2 98,1 5 VC0I 97,2 100 97,2 98,1
6 'VC03 88,9 972 100 95,4
7 DC 69,4 91,7 83,3 81,5
Qua bảng 4.1, cho thấy các dòng Keo lai có sự khác nhau về tỉ lệ sống. Ti lệ song dao động từ 81,5 đến 99,1%, trong đó thấp nhất ở nghiệm thức dòng đối chứng (81,5%), ở các nghiệm thức còn lại tỉ lệ sống là rất cao đều đạt trên 95% và cao nhất
là dòng AH7, VC04 đạt 99,1%.
Dé kiểm tra xem sự khác nhau của tỷ lệ sống này có ý nghĩa về phương diện thống kê hay không, tác giả tiến hành phân tích phương sai một nhân tố, ảnh hưởng của dong đến tỷ lệ sống của rừng trồng Keo lai 2 năm tuổi. Kết quả phân tích Anova thé hiện ở bảng 4.2.
a
Bảng 4.2: Kết quả phân tích Anova
Nguồn biến Tổng bình Trung bình P-y
STT Độ tu do F - tinh
động phương bình phương nghĩa
1 Nghiệm thức 729,271 6 121,545 4,91 0,0067
2 Sai số 346,467 14 24,7476
3 Tong 1075,74 20
Từ kết qua phân tích phương sai ở bảng 4.2 cho thấy rang: Pr = 0,0067 <
0,01, sự khác biệt về tỉ lệ sống ở năm thứ 2 giữa các dòng Keo lai đưa vào thử nghiệm là rất có ý nghĩa về mặt thong kê. Có nghĩa là, ti lệ sống của các dòng Keo lai là do yếu tô giống gây ra.
Ti lệ sống ở nghiệm thức dòng đối chứng thấp hơn so với các dòng khác là do cây ở nghiệm thức này có nhiều cành nhánh, cây cong queo nên bị đồ gãy nhiều do gió. Ở các giống còn lại, ít cành nhánh, các cây đơn thân, thăng các cành được tỉa thưa tự nhiên nên rất ít hiện tượng gãy đồ.
Các bờ kênh tiếp giáp các kênh nên có khoảng không gian lớn vì vậy gió
thường hoạt động mạnh mẽ hơn so với rừng tập trung, đặc biệt là khi có các hiện
tượng bat thường như giông, lốc. Chính vì vậy, hình dang của cây đặc biệt có ý nghĩa rất quan trọng.
Đề kiểm tra sự khác biệt của các cặp nghiệm thức có ý nghĩa về mặt thống kê hay không tác giả tiến hành phân hạng LSD ảnh hưởng của dòng Keo lai đến tỷ lệ sống của rừng trồng Keo lai. Kết quả phân hạng LSD thẻ hiện ở bảng 4.3.
Bảng 4.3: Kết quả phân hạng LSD
Nghiệm thức Số lần đếm Trung bình Nhóm
AH7 3 99,1 A VC04 3 99,1 A
AHI 3 98,1 A
VC02 3 98,1 A VC0I 3 98,1 A
'VC03 3 95,4 A
DC 3 81,5 B
Qua bang phân hang LSD ở bang 4.3 cho thay các nghiệm thức được phan làm hai nhóm. Nhóm A gồm: các nghiệm thức VC04, VC01, VC02, AHI, VC03, AH7.
Nhóm B gồm: Nghiệm thức DC .Các nghiệm thức đều thuộc nhóm độc lập, sự khác
biệt của các cặp nghiệm thức là DC - VC04, DC - VC01, DC - VC02, DC - AHI,
DC - VC03, DC - AH7 thuộc nhóm này có ý nghĩa về mặt thống kê, hay nói cách khác sự khác biết là do các cặp dong Keo lai địa phương và dong lai tao.
Kết quả đánh giá về ty lệ sông của các dòng Keo lai được thê hiện chi tiết hình
4.1 dưới đây:
981% — 991% 981% 981% 954% — oọ 1ứ
100 5 si 81,5%
^ 80
$ 70
— 560
2 s0
ô^. 30
<4 30
= 20
10 0
AH1 AH7 DC VC01 VC02 VC03 VC04
Giống keo
Hình 4.1. Biểu đồ tỷ lệ sống của các dòng Keo lai
25
4.1.2 Ảnh hưởng của dòng Keo lai đến sinh trưởng đường kính
Kết quả tổng hợp số liệu thống kê về sinh trưởng đường kính các nghiệm thức được thể hiện qua bảng 4.4 dưới đây:
Bảng 4.4: Bảng tổng hợp kết quả ảnh hưởng của dòng Keo lai đến đường kính rừng
Keo lai
Đường kính ngang ngực (cm)
STT Nghiệm thức Trung bình Lap 1 Lap 2 Lap 3
1 AH7 9,6 10,5 10,3 10,1 2 VCOl 10,4 8,6 8,7 9,2 3 VC02 9 98 9 93 4 AHI 10,1 9.1 9,4 9,5 5 VC04 9,4 9,4 10,2 9,7 6 VC03 10,3 8,9 9,7 9.7 7 DC 7,4 6,2 6,7 6,8
Qua bảng 4.4 cho thấy, sinh trưởng về đường kính ngang ngực của các dòng Keo lai trồng 2 năm tuổi có sự khác nhau, trong đó đường kính nhỏ nhất ở nghiệm thức đối chứng (6,8cm), lớn nhất ở nghiệm thức dong AH7 (10,1 em) và ở các nghiệm thức còn lại có D3 dao động từ 9,2 đến 10,1 em. Dòng Keo đối chứng ở nghiệm thức đối chứng thấp hơn so với các nghiệm thức xử lý.
Đề kiểm tra xem sự khác nhau của đường kính này có ý nghĩa về phương diện thống kê hay không, tác giả tiến hành phân tích phương sai một nhân tố, ảnh hưởng của dòng đến đường kính ngang ngực của rừng trồng Keo lai 2 năm tuôi. Kết quả phân tích Anova thê hiện ở bảng 4.5.
Bảng 4.5: Kết quả phân tích Anova
` , Tổng bình Độ tự Trung bình P-y
STT Nguôn biên động F - tinh
phuong do binh phuong nghia 1 Nghiệm thức 21,9314 6 3,65524 9,16 0,0003
2 Sai số 5,58667 14 0,399048
3 Tổng 27,5181 20
Từ kết qua phân tích ở bảng 4.5 cho thay rang: Pwr = 0,0003 < 0,01, sự khác biệt về đường kính ở năm thứ 2 giữa các dòng Keo lai đưa vào thử nghiệm là rất có ý nghĩa về mặt thống kê. Có nghĩa là sự khác biệt về D¡,› giữa các dòng Keo là do yếu tố giống gây ra.
Dé kiểm tra sự khác biệt của các cặp nghiệm thức có ý nghĩa về mặt thống kê tác giả tiến hành phân hạng LSD ảnh hưởng của dòng Keo lai đến đường kính của rừng trồng Keo lai. Kết quả phân hang LSD thé hiện ở bảng 4.6.
Bảng 4.6: Kết quả phân hạng LSD
Nghiệm thức Số lần đếm Trung bình Nhóm
AH7 3 10,1 A VC0I 3 9,2 B VC02 3 9,3 B AHI 3 9,5 B VC04 3 9,7 B VC03 3 9,7 B DC 3 6,8 C
Qua bang phân hang LSD ở bang 4.6 cho thay các nghiệm thức được phân làm hai nhóm. Nhóm A gồm: nghiệm thức AH7. Nhóm B gồm nghiệm thức: VC0I, VC02, AH1, VC03, VC04 và nhóm C gồm: nghiệm thức DC. Các nghiệm thức đều
thuộc nhóm độc lập, sự khác biệt của các cặp nghiệm thức là DC - VC04, DC - VC01,
DC - VC02, DC - AHI, DC - VC03, DC - AH7 thuộc nhóm này có ý nghĩa về mặt
at
thong kê.Có nghĩa là yếu tố đường kính khác nhau do các cặp dong Keo địa phương
và dòng keo ở nghiệm thức xử lí gây ra.
Kết quả đánh giá về đường kính của các dong Keo lai được thể hiện chỉ tiết
ở hình 4.2 dưới đây:
11
wo
D!3 (cm)
OrRPNWHUDN
10
|
AH1 AH7 DC VC01
Giống keo
VC02 VC03 VC04
Hình 4.2. Biéu đồ ảnh hưởng của dòng tới Di 3 (cm) 4.1.3 Anh hưởng của dòng đến sinh trướng chiều cao (Hyn)
Kết quả tổng hợp số liệu thống kê về sinh trưởng chiều cao trên các nghiệm thức được thê hiện qua bảng 4.7 dưới đây:
Bảng 4.7: Bảng tổng hợp kết quả ảnh hưởng của dòng Keo lai đến chiều cao rừng
Keo lai
Chiều cao vút ngọn (m)
STT Nghiệm thức Trung bình
Lap! Lặp2 Lặp3
AH7 11,3 14 11,8 12,4 2 VC04 11,4 13,1 11,9 12,1 3 VC02 10,6 10,6 13,8 11,7 4 AHI 11,9 10,3 11,3 11,2
5 'VC03 10,7 10,8 10,7 10,7
6 VC0I 11,1 10 10,2 10,5 7 DC 6,6 6,1 6,6 6,4
Qua bảng 4.7 cho thấy, sinh trưởng về chiều cao của các dòng Keo lai trồng 2 năm tudi có sự khác nhau về chiều cao. Dòng có chiều cao cao nhất đối với dong AH7 (12,4 m) và dòng có chiều cao thấp nhất là DC (6,4 m). Dòng đối chứng ở nghiệm thức đối chứng thấp hơn so với các dong ở nghiệm thức xử lí.
Dé kiểm tra xem sự khác nhau của chiều cao này có ý nghĩa về phương diện thống kê hay không, tác giả tiến hành phân tích phương sai một nhân tố, ảnh hưởng của giống đến chiều cao của rừng trồng Keo lai 2 năm tuổi. Kết quả phân tích Anova thé hiện ở bảng 4.8.
Bảng 4.8: Kết quả phân tích Anova
Nguồnbiến Tổngbình Độtự Trung bình bình P-ý
STT F - tinh
động phương do phương nghĩa
1 Nghiệm thức 72,7829 6 12,1305 11,59 0,0001
2 Sai số 14,6467 14 1,04619
3 Tổng 87,4295 20
Từ kết qua phân tích ở bảng 4.8 cho thay rằng: Pyr = 0,0001 < 0,01, sự khác biệt về chiều cao ở năm thứ 2 giữa các dòng Keo lai đưa vào thử nghiệm là rất có ý nghĩa về mặt thống kê.Có nghĩa là, sự khác biệt về chiều cao vút ngọn giữa các dòng Keo là do yếu tố giống gây ra.
Đề kiểm tra sự khác biệt của các cặp nghiệm thức có ý nghĩa về mặt thống kê hay không tác giả tiến hành phân hạng LSD một nhân tố ảnh hưởng của dòng đến chiều cao của rừng trồng Keo lai. Kết quả phân hạng LSD thê hiện ở bảng 4.9.
ae
Bảng 4.9: Kết quả phân hạng LSD
Nghiệm thức Số lần đếm Trung bình Nhóm
AH7 3 12,4 A VC04 3 Tạ] AB VC02 3 117 AB AHI 3 11,2 AB VC03 3 10,7 AB
VC0I1 3 10,5 B
DC 3 6,4 Œ
Qua bảng phân hạng LSD ở bảng 4.9 cho thấy các nghiệm thức được phân thành ba nhóm. Nhóm A gồm : nghiệm thức AH7. Nhóm B gồm : nghiệm thức VC01 và nhóm C gồm: nghiệm thức DC. Trong đó, nghiệm thức VC04, VC02, AH1, VC03
thuộc nhóm trung gian giữa nhóm A và B nên sự khác biệt của các nghiệm thức thuộc
nhóm này không có ý nghĩa về mặt thông kê. Nghiệm thức DC, VC01, AH7 thuộc
nhóm độc lập, sự khác biệt của các cặp nghiệm thức DC - VC0I1, DC - AH7, AH7 —
VC0I1 thuộc nhóm này có ý nghĩa về mặt thống kê, sự khác biệt giữa các giống là do
giông địa phương gây ra.
Anh hưởng của dòng đên chiêu cao vút ngọn được thê hiện ở hình 4.3 dưới đây:
14 13 12 11 10
= 9
= 3
a 7
= 6
7s
4 3 2 1 0
AH1 AH7 DC VC01 VC02 VC03 VC04
Giống keo
Hình 4.3. Biéu đồ ảnh hưởng của dòng Keo lai đến H„; (m)
4.1.4 Ảnh hưởng của dòng tới sinh trưởng trữ lượng (M)
Kết quả tổng hợp số liệu thống kê về trữ lượng trên các nghiệm thức được thê
hiện qua bảng 4.10 dưới đây:
Bang 4.10: Bang tổng hợp kết quả ảnh hưởng của dong Keo lai đến trữ lượng rừng
Keo lai
Trữ lượng(mỶ/ha)
STT Nghiệm thức Trung bình Lap 1 Lap 2 Lap 3
1 AH7 103,6 152,9 124,5 127,0 2 VC04 102,1 157,2 125 121,4 3 VC02 86,6 104,8 142,6 111,3 4 VC03 117,3 96,5 102,3 105,3 5 AHI 118,2 87,9 105,5 103,9
6 vcol 121,1 80,8 81,8 94,6
7 DC 3157 25,9 28,5 28,7
Kết qua bảng 4.10 cho thay, sinh trưởng về trữ lượng của các dòng Keo lai trồng 2 năm tuổi có sự khác nhau. Trong đó thấp nhất ở dòng đối chứng 28,7 m3, kế đến là các dòng VC01 (94,6 m3), AHI (103,9 m3), VC03 (105,3 m3), VC02 (111,3 m3), VC04 (121,4 m3), và cao nhất là ở dong AH7 (12,1 m°). Dong Keo đối chứng ở nghiệm thức đối chứng có trữ lượng thấp hơn so với các dòng ở nghiệm thức xử lý.
Dé kiểm tra xem sự khác nhau của trữ lượng này có ý nghĩa về phương diện thống kê hay không, tác giả tiến hành phân tích phương sai một nhân tố, ảnh hưởng của dòng đến trữ lượng của rừng trồng Keo lai 2 năm tuôi. Kết quả phân tích Anova thé hiện ở bảng 4.11.
31
Bảng 4.11: Kết quả phân tích Anova
edt Tong binh Độtự Trung bình bình P-ý
STT Nguôn biên động F - tinh
phuong do phuong nghia
1 Nghiém thite 19395,8 6 3232,63 8,61 0,0005
2 Sai số 525861 14 375,615
3 Tổng 246544 20
Từ kết quả phân tích ở bang 4.11 cho thay rằng: Pwr = 0,0005 < 0,01, sự khác biệt về trữ lượng ở năm thứ 2 giữa các dòng Keo lai đưa vào thử nghiệm là rất có ý nghĩa về mặt thống kê. Có nghĩa là, sự khác biệt về trữ lượng giữa các dòng Keo là do yếu tố giống gây ra.
Dé kiểm tra sự khác biệt của các cặp nghiệm thức có ý nghĩa về mặt thống kê hay không tác giả tiến hành phân hang LSD ảnh hưởng của dòng đến trữ lượng của rừng trồng Keo lai. Kết quả phân hạng LSD thể hiện ở bảng 4.12.
Bảng 4.12: Kết quả phân hạng LSD
Nghiệm thức Số lần đếm Trung bình Nhóm
AH7 3 127,0 A VC04 3 121,4 A VC02 3 111,3 A VC03 3 105,3 A AHI 3 103,9 A VC0I 3 94,6 A DC 3 287 B
Qua bảng phân hạng LSD ở bảng 4.12 cho thấy các nghiệm thức được phân làm hai nhóm. Nhóm A gồm: nghiệm thức VC01, AHI, VC03, VC02, VC04, AH7..
Nhóm B gồm: nghiệm thức DC. Các nghiệm thức đều thuộc nhóm độc lập, sự khác
biệt của các cặp nghiệm thức là, DC - VC01, DC - AHI, DC - VC03, DC - VC02,
DC - VC04, , DC - AH7 thuộc nhóm này có ý nghĩa về mat thống kê, hay nói cách khác sự khác biệt do các cặp giống địa phương và giống lai tạo gây ra.
Ảnh hưởng của dòng đến trữ lượng của rừng Keo lai được thể hiện ở hình 4.4
dưới đây:
140
120
100
ơ
= 80=
E
`—~
2 60
40
20
0
AH1 AH7 DC VC01 VC02 VC03 VC04
Giông keo
Hình 4.4. Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của dòng đến M (mẺ/ha)
33
Hình 4.7. Rừng trồng Keo lai dòng Hình 4.8. Rừng trồng Keo lai dong
VC01 AH7
Hình 4.9. Rừng trồng Keo lai dòng Hình 4.10. Rừng trồng Keo lai dòng
VC02 DC
x SS < =
Hình 4.11. Rừng trồng Keo lai dòng V
>>
C03
35
Kết quả nghiên cứu ở trên cho thấy có sự khác biệt lớn giữa sinh trưởng của dòng Keo lai đối chứng và các dòng Keo lai còn lại ở tat cả các chỉ tiêu TLS, D¡a, Hyn, và M. Như chúng ta đã biết, 2 dòng Keo lai AH1 và AH7 là 2 dòng tiến bộ kỹ thuật, được tuyên chon và trồng thử nghiệm trên nhiều vùng sinh thái trên cả nước đều cho thấy đây là 2 dòng có biên độ sinh thái rộng, trồng được ở nhiều nơi, có sinh trưởng tốt, năng suất cao; 4 dòng ký hiệu VC01, VC02, VC03, VC04 được Công ty TNHH Vina Eco Board tuyển chọn kỹ lưỡng, đá đánh giá trên thực tiễn chính vì vậy sinh trưởng của các dòng trên là rất tốt. Ngược lại dòng Keo lai được sử dụng phố biến tại địa phương lại chưa có nguồn gốc rõ ràng, cây được sản xuất từ hạt nên có sự phân hóa mạnh sinh trưởng, cây nhiều cành nhánh, thân không thang, đỗ gãy nhiều
do gió bão.
Từ những kết quả trên thì cần khuyến cáo người trồng rừng trên lập địa là bờ kênh tại vùng Thạnh Hóa — Long An và các vùng có điều kiện tương tự nên sử dụng dòng AH7 và các dòng AHI, VC01, VC02, VC03, VC04 đã được tuyển chọn, có nguồn gốc đề rừng trồng Keo lai sinh trưởng tốt nhất.
4.2 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng rừng Keo lai 4.2.1 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tỉ lệ sống rừng Keo lai
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ tới tỉ lệ sống của rừng Keo lai 2 năm tuôi được thé hiện tại bảng 4.13 dưới đây:
Bảng 4.13: Bang tong hợp kết quả ảnh hưởng mật độ đến tỉ lệ sống rừng Keo lai Ti lệ sống (%)
STT Nghiệm thức Trung bình(%)
Lap | Lap 2 Lap 3
| MI 94,4 94,4 100 96,3
2 M2 94,4 97,2 97,2 96,3
3 M3 91,7 94,4 88,9 91,7
4 M4 88,9 91,7 86,1 88,9
Kết quả bảng 4.13 nghiên cứu cho thấy tỉ lệ sống của rừng trồng Keo lai 2 năm tuổi ở các mật độ có sự khác nhau. Ti lệ sống của các nghiệm thức mật độ Keo lai dao động từ 88,9% đến 96,3 %. Cụ thể, mật độ có tỉ lệ sống cao nhất ở nghiệm thức MI và nghiệm thức M2 đều đạt 96,3%, tiếp đến là nghiệm thức mật độ M3 (91,7%) và cuối cùng là nghiệm thức mật độ M4 với tỉ lệ sống thấp nhất so với các nghiệm
thức mật độ M1, M2, M3 chi đạt 88,9%.
Dé kiểm tra xem sự khác nhau của tỉ lệ sống này có ý nghĩa về phương diện thống kê hay không, tác giả tiễn hành phân tích phương sai một nhân tố, ảnh hưởng của mật độ đến tỉ lệ sống của rừng trồng Keo lai 2 năm tuôi. Kết quả phân tích Anova thé hiện ở bảng 4.14.
Bảng 4.14: Kết quả phân tích Anova
ơ Tong binh Độtự Trungbinhbinh F- P-y
STT Nguôn biên động
phương do phương tinh nghĩa
l Nghiệm thức 118,883 3 39,6275 5,57 0,0233
2 Sai số 56,94 § 7,1175 3 Tong 175,823 II
Từ kết quả bảng phân tích Anova ở bảng 4.14 cho thấy các nghiệm thức tỉ lệ sống của rừng trồng Keo lai 2 năm tuổi ở các mật độ có sự khác nhau nên có ý nghĩa về mặt thống kê (P-value = 0,0233). Có nghĩa là sự khác nhau về tỉ lệ sông giữa các mật độ là do yếu tố mật độ gây ra.
Đề kiểm tra sự khác biệt của các cặp nghiệm thức có ý nghĩa về mặt thống kê hay không tác giả tiến hành phân hạng LSD ảnh hưởng của mật độ đến tỉ lệ sống của rừng trồng Keo lai. Kết quả phân hạng LSD thé hiện ở bảng 4.15.
i
Bảng 4.15: Kết quả phân hạng LSD
Nghiệm thức Số lần đếm Trung bình Nhóm
MI 3 96,3
M2 3 96,3 A M3 3 91,7 AB M4 3 88,9 B
Qua kết qua bang phân hang LSD ở bảng 4.15 cho thay các nghiệm thức được phân thành hai nhóm. Nhóm A gồm : Nghiệm thức M1 và M2. Nhóm B gồm: Nghiệm
thức M4. Trong đó, nghiệm thức M3 thuộc nhóm trung gian giữa nhóm A và B nên
sự khác biệt của các nghiệm thức thuộc nhóm này không có ý nghĩa về mặt thống kê.
Nghiệm thức MI, M2 và M4 thuộc nhóm độc lập. sự khác biệt của các cặp nghiệm
thức M1 — M4, M2 — M4, thuộc nhóm này có ý nghĩa về mặt thống kê.
Chi tiết so sánh về tỷ lệ sông trên các mật độ trồng khác nhau được thể hiện ở
hình 4.12 dưới đây:
ấy 96.3% 96.3%
96
=> 94 91,7%
x
—
ep 92
es 88,9%
sce“90
= 88
86
84
M1 M2 M3 M4
Mật độ
Hình 4.12. Biéu đồ tỷ lệ sống Keo lai ở các công thức mật độ trồng
4.2.2 Ảnh hưởng của mật độ đến đường kính rừng Keo lai
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến đường kính được thé hiện tại
bảng 4.16 dưới đây:
Bang 4.16: Bang tong hợp kết quả ảnh hưởng mật độ đến đường kính rừng Keo lai
Đường kính ngang ngực (cm)
STT Nghiệm thức Trung bình
Lap 1 Lap 2 Lap 3
1 MI 94 9,5 OT 9,5 2 M2 92 9,2 9,4 9,3
3 M3 6,7 6,8 6,9 6,8
4 M4 6 5,8 5,9 59
Qua bảng 4.16 cho thay, khi trồng với các công thức mật độ khác nhau, chi tiêu sinh trưởng về đường kính có sự khác nhau. Xét về chỉ tiêu sinh trưởng đường kính (Di 3) của 4 công thức mật độ thì công thức mật độ có giá tri cao nhất là MI (9,5 cm), tiếp theo là công thức M2 (9,3 cm), tiếp theo là công thức M3 (6,8 cm) và công thức mật độ M4 có chỉ số đường kính thấp nhất (5,9 cm).
Đề kiểm tra xem sự khác nhau của đường kính này có ý nghĩa về phương diện thong kê hay không, tác giả tiễn hành phân tích phương sai một nhân tố, ảnh hưởng của mật độ đến đường kính của rừng trồng Keo lai 2 năm tuổi. Kết quả phân tích Anova thể hiện ở bảng 4.17.
Bảng 4.17: Kết quả phân tích Anova
vs. Tổngbình Độtự Trung bình bình P-ý
STT Nguôn biên động F - tinh
phuong do phuong nghia
1 Nghiệm thức 29,2292 3 9,74306 687,75 0,0000
2 Sai số 0,113333 § 0,0141667 3 Tổng 293425 11
ag