1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Ảnh hưởng của hệ thống trồng xen canh đến cây bưởi (Citrus grandis) canh tác theo hướng nông nghiệp sinh thái ở huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

135 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Trồng Xen Canh Đến Cây Bưởi (Citrus Grandis) Canh Tác Theo Hướng Nông Nghiệp Sinh Thái Ở Huyện Bắc Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương
Tác giả Sử Minh Hiển
Người hướng dẫn TS. Bùi Minh Trí, Th.S Thái Nguyễn Diễm Hương
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 38,36 MB

Nội dung

TÓM TẮTĐề tài “Ảnh hưởng của hệ thống trồng xen canh đến cây bưởi Citrus grandiscanh tác theo hướng nông nghiệp sinh thái ở huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương”.Mục tiêu của đề tài là xá

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

RRR

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ANH HUONG CUA HE THONG TRONG XEN CANH DEN CAY BƯỞI

(Citrus grandis) CANH TAC THEO HUONG NONG NGHIEP SINH

THAI O HUYEN BAC TAN UYEN, TINH BINH DUONG

SINH VIEN THUC HIEN : SỬ MINH HIẾNNGÀNH : NÔNG HỌC

KHÓA : 2020 - 2024

Trang 2

ANH HUONG CUA HE THONG TRÒNG XEN CANH DEN CÂY BƯỞI

(Citrus grandis) CANH TAC THEO HUONG NONG NGHIEP SINH

THAI O HUYEN BAC TAN UYEN, TINH BINH DUONG

Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 5/2024

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời cảm ơn đầu tiên con xin được gửi đến ba mẹ, gia đình những người đã sinhthành, nuôi dưỡng, hết lòng động viên che chở cũng như giúp đỡ cho con những lúccon gặp khó khăn, vấp ngã Cảm ơn gia đình vì đã luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất cho

con học tập và xây dựng ước mơ của con.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thànhphố Hồ Chí Minh, Ban Chủ Nhiệm Khoa Nông hoc và Bộ môn Sinh Lý Sinh Hóa đãtạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong suốt quá trình học tập

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc nhất đến TS Bùi Minh

Trí, TS Nguyễn Duy Năng và Th.S Thái Nguyễn Diễm Hương đã tận tình hướng dẫn,

truyền đạt kiến thức quý báu và nhắc nhở cho tôi trong quá trình thực hiện dé tài Thầy

và cô đã luôn tao mọi điều kiện thuận lợi nhất dé cho tôi có thể hoàn thành tốt nhấtkhóa luận tốt nghiệp

Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần Thị Ngọc Bích va KS Nguyễn Thị PhụngKiều đã hỗ trợ tôi định danh côn trùng trong phòng thí nghiệm

Tôi xin cảm ơn chú Thanh chủ vườn bưởi đã hỗ trợ con rất nhiệt tình và cho tôi

mượn vườn đê làm thí nghiệm.

Tôi xin cảm ơn bạn Tư Dư đã luôn bên cạnh giúp đỡ và động viên, sẽ luôn trân

trọng tình cảm quý báu của những người bạn niên khóa DH20NH đã luôn đồng hành

và chia sẻ khó khăn trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp

Trong quá trình thực hiện, về trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễncủa em còn hạn chế nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận được sựđóng góp quý báu của thay, cô dé trao dồi thêm kiến thức cũng như học hỏi thêm nhiềukinh nghiệm dé chuẩn bị bước tiếp trên con đường mà mình đã chọn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2024

Sinh viên thực hiện

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài “Ảnh hưởng của hệ thống trồng xen canh đến cây bưởi (Citrus grandis)canh tác theo hướng nông nghiệp sinh thái ở huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương”.Mục tiêu của đề tài là xác định được hệ thống trồng xen thích hợp, giúp tăng mật sốthiên địch trên vườn bưởi, đồng thời giúp giảm sâu hại và tăng mật số vi sinh vật có lợitrong đất

Thí nghiệm được bồ trí theo kiểu hoàn toàn ngau nhiên đơn yếu tố (CRD) cócải tiến gồm 4 nghiệm thức, 3 lần lặp lại Mỗi nghiệm thức tương ứng với 1 hệ thongtrồng xen với các loại cây: cây phủ đất, cây có hoa và cây rau,và 1 nghiệm thức dé đốichứng là giữ tự nhiên (không có cây trồng xen) Cây phủ đất được trồng cách gốc bưởi

30 em đến mép tán, nói liền thành 1 dải trên líp (chiều rộng tương đương với đườngkính tán bưởi; chiều dài tương đương với chiều dài của líp) Tiếp đến là 2 hàng hoađược trồng thành dai dọc theo lip, tại vi trí mép tán bưởi cách cỏ đậu 30 cm 2 hàngrau được trồng dọc theo mép mương và cách hang hoa 30 cm Trong đó nghiệm thức1: giữ cỏ tự nhiên trong vườn + sao nhái + cà tím Nghiệm thức 2: co đậu + cúc lánhám + cây húng quế Nghiệm thức 3: cỏ đậu + vạn thọ + cây đậu bắp Nghiệm thức4: không trồng xen (đối chứng) Các nghiệm thức cách ly nhau bằng 1 hàng bưởi (2mương + | lip bưởi).

Kết quả cho thấy hệ thống xen canh không gây ảnh hưởng xấu đến chỉ tiêu sinhtrưởng của cây bưởi, không ảnh hưởng đến mật số vi sinh vật tổng số, vi sinh vật cốđịnh đạm nhưng làm giảm một số chỉ tiêu hóa tính trong đất Nghiệm thức | (git co tự

nhiên + sao nhái + cà tím) giúp giảm đáng ké ty lệ quả bị ruồi đục quả tan công và sốlượng ruồi thu trong các bay, khác biệt rất có ý nghĩa so với đối chứng và tăng mật sốmột số loài thiên địch trong vườn bưởi như bọ cánh cứng săn môi, kiến vàng, nhện sănmôi, ong ký sinh Ngoài ra, việc trồng xen trong vườn bưởi với hệ thống của nghiệmthức 2 (cỏ đậu + cúc lá nhám + hung qué) còn cải thiện được mật số vi sinh vật phângiải cellulose trong đất, khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

sl RA TIẾT, CỤ secret ete eats sao sancti 1

| OO) 09/0 0), enn iiTÓM OS Nn iii

DANH SÁCH CHỮ VIET TÁTT 22 2+22S222E2EE2E122E222127121222122122212212222 222 2 ixDANH SÁCH CAC BẢNG 22-2222 21221221221271221221221221271112121211121 2121 xe xDANH SÁCH CÁC TEIN Th es eveseceviocscvorooveroeserecrnimirnrssrveeoniveronantmnnivanenivintenserinameroriow xi

©(09:1310Ẽ005 )H xiiiĐặt vấn AG ooo ccececcccecceesessesssssesssssssnessesnessssneesssnssnsassstsussnssessesssstsstseessessessessesseseesseees Xili

MGS HỘ ccennuuntidstitoibiodiotiiBLLBDDLSGSE0E050G130L38i8dg3i0030140919G1ĐBSGSGEAGGAGUBGEISSHLSNGNRGIGIGGGRLSSENBSIISNGGIỂNG hung XIV

bi Sẽ = XIV

hả Than | ee XIVCHƯỚH ÏzzzzzerscaertrsritorregatilEG61551001GG5838S0585300ã801G1583ES0GBS2N38iLS3g838ESIE8S:33A01038tGT8:Q03ã338-gpgi88 1

TH 4T he eeaeeeeeeeadeeeeeeoaraonagoegtgtenseeness |

L.1 Téng quan vé Cay van < Ả.ẢẢ 11.1.1 Nguồn gốc va phân loại học cây DUGi 0 cece ccc eeseesessecsesseesesseesesseesessesseeeeeeees 11.1.2 Đặc điểm thực vat học - + 2S+S22E9E2EE2EE212121121211121211212111112111121 211C 21.1.2.1 Thân, cành oo cecceccccccccsecsesssessessesssessesssessessvssseesessressessvessesseeaeesessesaressesareesesaeesecs 5

h0 mẽ 2

OL ae: 2

Trang 6

1.1.3 Nhu cầu sinh thái - 222 Ss S2 S8 S513 S3S3555315155555115155111115111111111111111111111111111 121 2Ee 3

IS CC 3I1 1.-3 ám Hồ vã lượng THỨ «ccceccseeeeenkinvoDEeic Set E60 10g62 1gg05051 180670351 u96 08n80gg06 4

Ee 41.2 Tinh hinh san xuat 1“ 51.2.1 Tình hình sản xuất bưởi trên thế giới -¿2222222++22++EE+2EzE+zExrzxrzrre 51.2.2 Tình hình sản xuất bưởi trong nước -2-2¿222++22+++E++2E+z£z+zzzrzzxrsrrree 6

1:3 Sâu bệnh hai chính trện:cãy DƯỠI seoseseeiseessiissisbeioi961413405201633629938810956588358/00891 0900.003026 6

1.3.1 SAU VE DUA eee 61-8: BuDï văng ers 7

l2t;2.| One kếtsinh, hen TÌHỒNtcgscsesinscgsvetoisbittrgrgdibgnSS0SiS586/G096340i3)39G3014381/01GLH0.016;80131E2,gm an §

124-221 ONG OW sccssssseassmasceseceasassesemeasesnuesis aemwar nas 845613435 359053321G3385E3S85SEGGUSU43E34546338g0108184/8285 9

12:2: Oita KÝ BI eee ee en ee ee 9

1⁄5 NORE GIG) SUB CBG oso ceeseccnseccmnonnssusnsseanncwoassaubnascnonnesviavoanseisnas sranataneaeermasaneameeuenes 9

1.5.1 Định nghĩa và một số quan điểm về nông nghiệp sinh thái - 9

1.5.2 Val trô của Hồng ñghiệp sinh THÁI: ¡‹c: sec cscsnksednnec0EEULEtS40 01600 0006001401005E 10

1.5.3 Các tiêu chí cốt lõi để đánh giá nông nghiệp sinh thái 2-22 52: 11

Trang 7

1.6 Một số quan điểm về trồng xen canh - 2 2£ 22+2++E++2E++EE+2E++Ex+rxzzzxcrxez 111.6.1 Ý nghĩa va vai trò của xen Caml ooo eee ccc cee cesessessessessesssecsesseesessessesstsstesteseeseesees 121.6.2 Tinh hình nghiên cứu về áp dụng xen canh trên thé giới - 131.6.3 Tình hình nghiên cứu về áp dụng xen canh ở Việt Nam -2- 2522 141.6.4 Các loại cây trồng xen sử dụng trong thí nghiệm - - 2-2525 151.6.4.1 Cây cỏ đậu -222-22222212221221122112211221121112111211221211 ca 15

LsG:A Cay GHORENð VbsiosrsssssazrorseesiesponrziecysseribyroaprirgeesdissioigznsigdipygzzsogtseytolaizrragsridobzgrtsrritrdezarlsSe 16

1.6.4.3 Cay etic 1a ng 17

16:44 Cay Vall th ssc scsssaessessesnnsezsnenwesuermsnenveeemnemmesnsne seem aan sesaomunnunenamnmnm meemueeR 17

1.6.4.5 Cây cả tim ieee cecccccccccscsessesssessessesssessesssesseeseetiessessressssssssessesssessesssessesaeeseesseeeneess 18

Uh lg TH HH cece celica in retioeLsmiiemcstineoenset 19DAF RT ec cunsneceeneneninercareessern HH HH HH hơn HC HoU2HE HC HH7 C00222 e0 20CHƯNG 2 zecerrnnsestessssiobiolti9129100555616G0545TSESSSSENSSVEXRESSSSSSS959E9813ã3509900N901US8H100G8SE9W2136008 21

VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 22222+2z2zzzzxe2 a

2.1 Địa điểm và thời gian thực hiện 2-2 525S22E+2E22E22E221221221211211212122 2x2 212.2 Dieu lciGn in J0 80808 212.2.1 Điều kiện đất đai - 5+ 1 2s E2 1211212112112111121121111 1211112212111 2111121 xerrre, 212.2.2 Điều kiện thời tiẾt - eesesseesecsessvesecsecsessessecsecsessssessessessesscsessesseeseeaes 22

a ei ett lNggoeegoaargrtdegttdygtyhgrsrtcilingtrliBnif6ui0gDL300600NL800040A030066in0M oo:2.3 Vật liệu thí nghiệm - 2 2¿©22222E22EE2212221227122212211211221122112211221 221.2 1e 23

2.3.1 Vat 060 8n .o4 ẢẢ.Ả 232.3.2 Dụng cụ và hóa chất -2- 52 522222192121211211211211211211212112112112112121 21 xe 2455-HWfotig?DHápP:TEHIGH CŨ gia: ssssess2igxse12646805039805163383g59488835050620u5985S0480330508093883.8403036.40:346 25

P.Đ: oan 6) 8n 25

Trang 8

2.4.3 Cách thức tiến hành 2223232323 232353 535155551351 51111515131111111112112111115551E 551 xe2 3ãZAA Cae Chi tiễn PHe6: Đổi sásaseoseabstig114453803365258835838553393855SE2XGEMASSSSISSE03843814658398850828818 29

QAAL Cay 0 29SAAD [ly A EN cescenanninconpnnds enna soinseanseiereinuniace C4 81/0601 067012 ctufGEsestnroxslsygsoeszure ĐI)

Di ASS GIÓ DI CRU Bsr siaxa cos scmonersn cine tans nine inesenaaesnescaneaeinba seeaunadnaoninaieteeiuebeacentemsmsteshos 31

2.4.4.4 Thu mẫu đất xung quanh vùng rễ bưởi 2: ¿222+2£+2E2E£+2E22EE2£E222zzzx2 33

2.5 Phương pháp xử lý số liệu - 2 22522222E22E2E2EzEzrrrrrerrrererersee 3Ổ000.11 36KET QUA VÀ THẢO LUẬN 2-5222522EE22EzEEerErrtrererrrrrerrrrrrrre đỔ3.1 Ảnh hưởng của hệ thống trồng xen đến cây bưởi -22- 22552252: 363.1.1 Đặc điểm vườn bưởi trước thí nghiệm - 2-22 2 ©2222++2z2z++zxzzx+zzxeex 363.1.1.1 Đặc điểm cây bưởi trước thí nghiệm 2 2 22©2222222E++EE2EE+Exrzrrzrxee, 363.1.1.2 Tỉnh hình saw bệnh H8 1sxsssssessszsrnksriseiisgtiaEsanusgSgiS6GD383040545888.g83.6108808.4036088814836 37

3.1.1.3 Sự đa dạng của dịch hai và thiên dich trong vườn -3 7

3.1.1.4 Vi sinh vật trong đất trồng bưởi -2-©22©22222222222E222222122122E221 22v 403.1.1.5 Số lượng bao tử nam Mycorrhiza đất trồng bưởi và tỷ lệ xâm nhiễmMycorhiza (%) trên rễ bưởi ¿- 2-5252 2S22S£SE2E+E£EEEE£EEEE£EEEE2EEEE2E2E2E2E2E22222 xe 403.1.2 Ảnh hưởng của hệ thống xen canh đến bưởi sau 4 tháng trồng xen 413.1.2.1 Sinh trưởng cây bưởi sau 4 tháng bố trí hệ thống trồng xen - Al3.1.2.2 Anh hưởng của hệ thống xen canh đến sé hoa và qua trên cây bưởi 423.1.2.3 Khả năng sản xuất sinh khối và năng suất kinh tế của hệ thống trồng xen 433.1.2.3 Ảnh hưởng của hệ thống xen canh đến tình hình sâu bệnh hại trên cây bưởi 443.2 Ảnh hưởng của hệ thống trồng xen đến sự đa dạng của côn trùng trên vườn bưởi 483.2.1 Ảnh hưởng của hệ thống xen canh đến tỷ lệ xuất hiện các bộ côn trùng của từngnghiệm thức trên vườn bưởi sau thí nghiệm - cece 252 *S2*£+2++£zzezkerzerss 48

Trang 9

3.2.2 Ảnh hưởng của hệ thống xen canh đến thành phan sâu hại và thiên địch 503.3 Ảnh hưởng của hệ thống xen canh đến mẫu đất xung quanh rễ bưởi 323.3.1 Ảnh hưởng của hệ thống xen canh đến các chỉ tiêu lý, hóa tính của đất trên vườn

3.3.2 Ảnh hưởng của hệ thống xen canh đến thành phần vi sinh vật (VSV) trong đất

trên vườn ĐbưỞI << < E222 1111123111 112351 11111221111 K ng 1K k TH 1k k CT1 1E 511cc, 56

KET LUẬN VÀ DE NGHỊ, 2- 222222232222 2212232271271211271 2112112122121 2E xe 59Kết luận ¿2-2221 2E92152121712121111121121111211112121111211211111112121112121 2e 59

Để Tp IN werner sneer teonrat i a tte cI tit atl 59TÀI LIEU THAM KHẢO ooo ooo ceoceccceccoccescescssessesseesesssseessesessessssessessessessessesseeeeees 60

Trang 10

DANH SÁCH CHU VIET TAT

Viết tắt Viết đầy đủ

ANOVA Analysis of Variance

BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn

BVTV Bao vệ thực vật

Ctv Cộng tác viên

ĐBSCL Đồng bằng Sông Cửu Long

FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp QuốcLLL Lan lap lai

NNST Nông nghiệp sinh thai

Trang 11

DANH SÁCH CAC BANG

TrangBang 1.1 Tình hình sản xuất bưởi trên thế giới giai đoạn năm 2017 - 2021 5Bảng 1.2 Tình hình sản xuất bưởi trong nước giai đoạn năm 2017 - 2021 6Bảng 2.1 Đặc điểm một số chỉ tiêu hĩa ly đất khu vực thí nghiệm - 21Bảng 2.2 Điều kiện thời tiết ở tỉnh Bình Dương trong thời gian thực hiện thí nghiệm 22Bang 2.3 Đặc điểm cây trồng xen khi trồng trên vườn bưởi -2- 52: 24

Bang 2.4 Số lượng và tỉ lệ các loại cây xen canh thí nghiệm (tính trên 1 6 thí nghiệm)28Bảng 3.1 Đặc điểm của cây bưởi trước khi bắt đầu thí nghiệm trồng xen 36Bang 3.2 Tình hình sâu bệnh hại chính trên vườn bưởi trước thi nghiệm 3?Bang 3.3 Ty lệ xuất hiện (%) của các bộ cơn trùng trên vườn bưởi trước thí nghiệm 38Bảng 3.4 Mật số ba loại sâu hại (cá thể) phơ biến thu thập được trên vườn bưởi trước

(Hí:HBHIỂTHHsaniatetoibesgieÐBGEIEEEIOIHGOEDSSEEOHGESINGESSSDGRGEHEEH.GEHSESHHEREGGSGĐGBESRSOEEGTDHSHSGUE.GHSĐEBSE 39

Bảng 3.5 Mật số bốn loại thiên địch (cá thể) phổ biến thu thập được trên vườn bưởi

Bang 3.6 Mật số (x10* CFU/g dat) tơng các vi sinh vật, vi sinh vat phân giải lân, visinh vật cố định đạm, vi sinh vật phân giải cellulose trong đất trồng bưởi trước thí

Bảng 3.7 Số lượng bào tử nắm Mycorrhiza (bào tử/100g) trong đất trồng bưởi và tỷ lệxâm nhiễm Mycorrhiza (%) trên rễ bưởi ở trước thí nghiệm 2- 225252 41Bảng 3.8 Ảnh hưởng của hệ thống xen canh đến mức độ tăng trưởng chiều cao cây,

đường kính tán, chu vi thân của cây bưởi sau thí nghiệm -+++s=>-+>+ 41

Bảng 3.9 Ảnh hưởng của hệ thống trồng xen đến số hoa và quả trên cành bưởi trongØ1ã1-dộni thị TENG wessnencssescsonaesremenneaar emer 42Bang 3.10 Khối lượng sinh khối tươi các cây trồng xen và năng suất kinh tế của hệthống trồng Xen -22- 2¿©22222222122212221221222122122112211211211221111121112111 211211 ca 43

Trang 12

Bảng 3.12 Ảnh hưởng của hệ thống trồng xen đến tỷ lệ lá bị sâu vẽ bùa gây hại (%)

trên cây bưởi trong Gua trình thi NEWS wcsssiconcs concecccanenecense ss 16 1516 Dà nh 55 551335 100538458358-E6 45

Bảng 3.13 Ảnh hưởng của hệ thống trồng xen đến tỷ lệ quả bị ruồi đục quả gây hại

Bảng 3.14 Ảnh hưởng của hệ thống trồng xen đến tỷ lệ lá bị bệnh loét gây hại (%) trêncây bưởi trong quá trình thí nghiệm - - 2-2222 22+ SE 2E 22 SE tr re 47

Bảng 3.15 Ảnh hưởng của hệ thống xen canh đến tỷ lệ xuất hiện (%) các côn trùng của

từng nghiệm thức trên vườn bưởi sau thí nghiỆm - 5+++<£++<£++e=+ee=zxx 48

Bang 3.16 Ảnh hưởng của hệ thống trồng xen đến mật số ba loại sâu hai (cá thể) phổbiến thu thập được trên vườn bưởi sau thí nghiệm - - 5-5555 <++<£=>+e++eezxx 50Bang 3.17 Ảnh hưởng của hệ thống trồng xen đến mật số bốn loại thiên dich (cá thé)phổ biến thu thập được trên vườn bưởi sau thí nghiệm -2- 2-2222 55z+2+z2+2 51Bang 3.18 Ảnh hưởng của hệ thống xen canh đến các chi tiêu lý tinh của đất trên vườn

Bưởi sau Thi MONI ceeeeseseeaeseetesessiesiseiES019580801350003003053E0038.209E8E15619E9SSSSD9013800158023078 52Bang 3.19 Ảnh hưởng của hệ thống trồng xen đến pH, chat hữu cơ (%) của dat trênVON DUT sau tHÍ HEhlÊHÄsccceeessseeseeesenionsgdEttiEougiSEEESSEVESEGSESEERSGSSUEEDNESGEYSUSS10800031900700005XE 53Bang 3.20 Anh hưởng của hệ thống trồng xen đến hàm lượng (%) đạm, PzOs, K20tổng số trong đất trên vườn bưởi sau thí nghiệm 2-22 2¿2S2S22E£2zz2zzzz2z22 34Bang 3.21 Ảnh hưởng của hệ thống trồng xen đến ham lượng (meq/100g) CEC, canxi

và magie trao đôi trong đất trên vườn bưởi sau thí nghiệm - 55Bang 3.22 Ảnh hưởng của hệ thống trồng xen đến mật số (x10! CFU/g) vi sinh vậttổng số, vi sinh vật phân giải lân, vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật phân giảicellulose trong đất sau thí nghiệm - 2-2 ©2++22++2E++EE+2EE+2EE+2EE+2EEErrErzrrrerrrr 56Bang 3.23 Ảnh hưởng của hệ thống trồng xen đến số lượng bao tử nam Mycorrhiza(bao tử/100g) trong đất trồng bưởi và ty lệ xâm nhiễm Mycorrhiza (%) trên rễ bưởi sau00:13 0 — 37

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang 13

Hình.2.1 ‘VG COM HH srenoeesenndenioak neces SES1063848685456309E8S80:-S0985858E/NGSSSESGB1S20SSESSESSESE88 24Hình 2.2 Khung, khay và hồ điều tra - 2-2: ©222S222E2E222E22E22212211221221 22222 25

Hình 2.3 Bay dính mau vàng -. - 2-52 52222222223221222212212171112112111 21221 xe, 25

Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2-522©2222222222EE22222212232212212211221 2222 26Hình 2.5 Sơ đồ bố trí hệ thống xen canh trên 1 ô cơ SỞ -2-22222222z2zzz+2 27Hình 2.6 Do đường kính tân cây DƯỔI ‹:.: ::cscciciccsicrciininiege0 0g 14014464481106144345836 29 Hình 557 Do chu THẤH ssgassaerarebitiiania mens omen EER 29

Hình 2.8 Khối lượng sinh khối tươi (a) va sinh khối sau khi sấy khô (b) 31Hình 2.9 Tiến hành vợt thu thập côn tring ccccccccccessessessessessessessessessessesseseeseeeeeeees 32Hình 2.10 Bay hồ điều tra -2- 2 ©5222222222E12EE2212212211221223221221 211221222 re 32

Hình 2.11 Treo bẫy dính màu vàng 2- 252 5s2s2zvzxseszrezxsrszrezssrszrrrxerx- 33

Hinh 3.1 Triệu chứng của sâu vẽ bùa hại lá bưởi ghi nhận trên vườn bưởi thí nghiệm 45Hình 3.2 Triệu chứng quả bưởi bị ruồi đục quả gây hại ghi nhận trên vườn bưởi thí

Trang 14

GIỚI THIỆU

Đặt vấn đề

Trước đây, trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã có nhiều nghiêncứu về hệ thống trồng xen với các loại cây trồng chính Các kết quả nghiên cứu đãkhẳng định được lợi ích của các hệ thống trồng xen như: sử dụng nguồn tài nguyên

thiên nhiên có hiệu quả hơn; cải thiện được độ phì của đất; chống xói mòn và rửa trôi đất; hạn chế cỏ dai và sâu bệnh; tạo sự 6n định về năng suất cho các loại cây trồng, tăng thu nhập hệ thong (Huynh Van Khiét, 2003) Hiện nay, mô hình “ruộng lúa bờ

hoa” đang được nông dân sử dụng rộng rãi trên ruộng lúa nhưng chưa được nghiêncứu và áp dụng trên cây ăn quả Đây là các mô hình canh tác có trồng nhiều loại hoa

có màu sắc sặc sỡ như hoa sao nháy, hoa ngũ sắc và nhiều loại hoa khác, những môhình này không những nhằm mục dich dé dẫn dụ, cung cấp nguồn dinh dưỡng là mậthoa cho nhiều loại thiên địch có ích đối với sinh trưởng, sinh sản và ký sinh tiêu diệtcác loài sâu, rầy, rệp mà còn là nguồn cung cấp dinh dưỡng để duy trì quần thê thiênđịch (Frank, 2010; Sivinski và ctv, 2011).

Bắc Tân Uyên là huyện nằm ở phía Đông tỉnh Bình Dương, thuộc khu vựcĐông Nam Bộ của nước ta, trong một số năm gần đây Bắc Tân Uyên được mệnh danh

là vùng chuyên canh sản xuất cây có múi lớn nhất của tỉnh Cây có múi phát triển ởBac Tân Uyên chủ yếu là cam sành, quýt đường, bưởi da xanh và trồng tập trung ở các

xã Tân Định, Hiếu Liêm, Lạc An, Thường Tân và Tân Mỹ (Thanh Thảo, 2018) Trongcác loại cây có múi, bưởi là loại cây sinh trưởng tốt, cho năng suất cao, chất lượngngon và là cây mang lại hiệu quả kinh tế và thu nhập cho người nông dân Để nângcao, dam bảo năng suất cây trồng, nông dân thường bổ sung một lượng lớn phân hóahọc và thuốc BVTV, chính điều này đã làm xáo trộn hệ sinh thái tự nhiên và ảnhhưởng mạnh mẽ đến môi trường

Dé xây dựng một nên nông nghiệp an toàn va bền vững, việc áp dụng và pháthuy các hệ sinh thái tự nhiên, trong đó hình thức trồng xen một số loại cây nhằm cảithiện hệ sinh thái trên và đưới mặt đất là một cách làm nhiều hứa hẹn

Trang 15

Chính các ly do trên, dé tài “Anh hưởng của hệ thống trồng xen canh đếncây bưởi (Citrus grandis) canh tác theo hướng nông nghiệp sinh thái ở huyện BắcTân Uyên, tỉnh Bình Dương” đã được tiến hành.

đã thiết kế sẵn (có chuối trồng ở mương, giữa 2 hàng bưởi) ở xã Hiếu Liêm, huyệnBắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương từ tháng 08 đến tháng 12 năm 2023 Thí nghiệm thựchiện với các nhóm cỏ đại, cây phủ đất, cây hoa, cây rau trồng xen canh trên vườn bưởi

đang trong giai đoạn kinh doanh.

Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2023, không đánh giáđược năng suất và phẩm chất bưởi, chưa đánh giá được nguồn dinh dưỡng trả lại từcây trồng xen Vì thời gian có hạn, nên đề tài chỉ đánh giá được tính đa dang trong tiêuchuẩn NNST, không phân tích được tất cả các tiêu chí khác Về mặt kinh phí còn hạnchế nên các chỉ tiêu về hóa lý đất chỉ có thé phân tích 1 mẫu trước thí nghiệm và 12mẫu sau thí nghiệm

Các côn trùng được thu thập chỉ định danh theo hình thái đến cấp Bộ

Trang 16

Chương 1

TONG QUAN TÀI LIEU

1.1 Tổng quan về cây bưởi

1.1.1 Nguồn gốc và phân loại học cây bưởi

Phan loại thực vật học:

Bưởi thuộc họ: Rutaceae;

Họ phụ: Aurantioideae;

Chi: Citrus;

Chi phu: Eucitrus;

Loài: Citrus grandis (bưởi);

Theo tác giả Nguyễn Hữu Tho (2015) đã trích dẫn rang “Tác giả Robert chorằng, bưởi là cây có xuất xứ từ Malaysia và quần đảo Polynesia, sau đó được di thựcsang Ấn Độ, phía nam Trung Quốc và các nước Châu Âu, Mỹ Trong khi đó tác giảGiucovki cho rằng nguồn gốc của bưởi có thê là quần đảo Laxongdơ Tác giả ChawalitNiyomdham, (1992) cũng cho rằng bưởi có nguồn gốc ở Malaysia, sau đó lan sang

Indonesia, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Địa Trung Hải và Mỹ, vùng sản xuất chính

ở các nước Phương Đông (Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam)”

Bưởi (Citrus grandis) là một trong những loài cây ăn quả có múi được trồng

khá phổ biến ở nước ta cũng như các nước khu vực Châu Á như: Trung Quốc, Ấn Độ,

Thái Lan, Malaysia, Philippin Cây bưởi đã mang lại giá trị kinh tế cao cho ngườinông dân Thực tế cho thấy, cây bưởi sau trồng 4 đến 5 năm có thể thu lãi 40 - 100

Trang 17

triệu đồng/hecta/năm, năng suất có thể đạt 250 quả/cây ở vườn có mật độ 400 - 500

cây/hecta Trong những năm vừa qua, giá trị xuất khẩu quả bưởi của Việt Nam khôngngừng tăng lên từ 17,000 USD (2006) lên đến hơn 1,2 triệu USD (2012) Hiện nay,cây ăn quả được xem là đối tượng quan trọng tham gia tích cực vào việc chuyên đổi cơcấu cây trồng, tăng cao hiệu quả kinh tế và cải thiện môi trường sinh thái, nhất là ở cáctỉnh trung du miền núi phía Bắc

1.1.2 Đặc điểm thực vật học

Đặc điểm thực vật học có liên quan đến kỹ thuật trồng trọt, để có các biện pháp

kỹ thuật thích hợp chúng ta cần phải tìm hiểu đặc điểm của các bộ phận, thân, cành, lá,hoa, trái Theo Thái Hà và Đăng Mai, 2011 định nghĩa đặc điểm thực vật của cây bưởinhư sau:

1.1.2.1 Thần, cành

Bưởi loài cây thân gỗ với chiều cao trung bình từ 3 m - 4 m khi trưởng thành

Vỏ thân cây bưởi có màu vàng nhạt Các nhánh nhỏ của cây phát triển dần theo từnggiai đoạn Càng lớn, nhánh càng tỏa ra xum xuê Với đặc điểm này, cây thường đượctrồng dé che chắn, chống xói mòn rất hiệu quả Trong quá trình trao đối chất của cây,giữa các nhánh nhỏ của thân thường tiết nhựa

1.1.2.2 Lá

Theo quan điểm tiến hóa thì lá bưởi cũng như lá của các loại cây có múi khácthuộc loại lá kép Dấu vết còn lại là eo lá đưới gốc lá đơn Lá bưởi rộng hình trái xoan,tròn ở gốc, mép nguyên, có khớp trên cuống lá, cuống lá có cánh rộng, chiều dai lá 11

cm - 12 cm, rộng 4,5 cm - 5,5 cm.

1.1.2.3 Hoa

Bưởi có hoa màu trắng, nhụy vàng Hoa của bưởi loại thuộc hoa kép, mọc thành

từng chùm khoảng 6 - 10 bông.

Trang 18

1.1.2.4 Trái

Trái bưởi có hình cầu, nặng trung bình khoảng từ 1,2 - 2,5 kg/ trái Vỏ trái cómàu xanh khi còn non, lúc chín sẽ có màu hơi vàng, dễ lột và khá mỏng Tép bưởi cómàu hồng đẹp mắt Trái của cây giống bưởi có vị ngọt thanh, không chua, có mùi thơm

đặc trưng.

1.1.3 Nhu cầu sinh thái

Theo tác giả Huỳnh Trí Đức và ctv (2006) đã định nghĩa các nhu cầu sinh tháicủa cây bưởi như sau:

1.1.3.1 Nhiệt độ

Cây có múi có nguồn sốc nhiệt đới và á nhiệt đới, nên cây có đặc tính thíchnghi tốt với điều kiện ở khu vực này, nghĩa là khí hậu không chênh lệch quá lớn giữamùa đông và mùa hè Vì thế nên bưởi thích sự ấm áp và chịu lạnh kém Cây có thésinh trưởng được từ 40° vĩ độ Bắc và 40° vĩ độ Nam, nhiệt độ thích hợp nhất từ 23 -29°C, cây ngừng sinh trưởng khi nhiệt độ dưới 13°C và chết khi nhiệt độ - 5°C

1.1.3.2 Ánh sáng

Bưởi cũng như những thực vật khác, dé hoàn thành chu trình phát dục, cây tiếnhành quang hợp dé tích lũy chất khô dự trữ cho các quá trình sinh trưởng sinh dưỡngcây cần có một lượng ánh sáng nhất định Khi thiếu ánh sáng cây sinh ra những cànhmềm yếu, lá to, phát triển cành vượt và khó hình thành các mầm hoa Ánh sáng còn cótác dụng đối với trái, trên cây những trái nằm phía ngoài sáng có hình dang đẹp, hàmlượng đường cao hơn trái nằm ở trong tán, hoặc ở những nơi cành lá nhiều thiếu ánhsáng, nhưng nếu cường độ ánh sáng cao, vỏ trái bị nám

Cường độ ánh sáng thích hợp đối với bưởi thay đổi từ 10,000 - 15,000 lux(tương đương nang sáng lúc 8 giờ hoặc nang chiều lúc 16 giờ) Nhu cầu về ánh sángcũng thay đổi tùy theo giống và bưởi cần ánh sáng tương đối cao trong họ cây có múi

Trang 19

1.1.3.3 Am độ và lượng mưa

Bưởi là cây không những cần nhiệt độ mà còn 4m độ cao Âm độ không khíthấp hoặc biến động nhiều, sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình bốc, thoát hơi nước củacây, ảnh hưởng đến sinh trưởng và chất lượng trái làm cho vỏ dày, ít thơm, chất lượngkém Ở những vùng ven biển như các nước trồng cây có múi bờ biển Địa Trung Hải,

có âm độ cao, sự bốc thoát hơi nước ít làm cho vỏ trái đẹp, nhan mỏng, nhiều nướcchất lượng thơm ngon Cây có múi cần nhiều nước, nhất là trong thời kỳ ra hoa và kếtquả nhưng cũng rất sợ ngập ung, tuy nhiên dé hình thành mầm hoa, cây bưởi thườngcần trải qua một giai đoạn khô ở vùng rễ Âm độ đất thích hợp nhất là 70 % - 80 %.Lượng mưa cần khoảng 1000 - 2000 mm/năm Trong mùa nắng cần phải tưới nước vàlượng muối NaCl trong nước tưới không quá 3 g/lít nước

1.1.3.4 Thổ nhưỡng

Bưởi là loại cây nhìn chung không kén đất Đất trồng bưởi tốt phải có tầng canhtác dày ít nhất là 0,6 m và thành phần cơ giới nhẹ hoặc trung bình Đất tơi xốp, thôngthoáng, thoát nước tốt, có hàm lượng hữu cơ cao >3%, không bị nhiễm mặn, mực nướcngầm thấp dưới 0,8 m Không nên chọn đất sét nặng, ít thấm nước, đất tầng dưới cónhiều cát dé bị mat nước, hoặc có lớp đá ong hạn chế rễ phát triển, hoặc có mực nướcngầm cao đều không thích hợp cho sự phát triển của bộ rễ và sinh trưởng của cây

Bưởi thích ứng với độ pH tương đối rộng từ 4.0 - 8,0, tuy nhiên tốt nhất là đấtchua nhẹ pH từ 5,5 đến 6,5 Bưởi trồng trong điều kiện đất chua nhẹ cây sinh trưởngkhỏe va cho phẩm chất cao Dé phát triển trồng cây có múi, ngoài đất ở vùng ĐồngBằng Sông Cửu Long thì còn có thể phát triển trên đất vùng Miền Đông Nam Bộ vàCao Nguyên Trung Bộ.

Trang 20

1.2 Tình hình sản xuất

1.2.1 Tình hình sản xuất bưởi trên thế giới

Trên thế giới sản xuất khoảng 4 - 5 triệu tấn bưởi (2015) cả 2 loại bưởi chùm(Citrus paradisi) và bưởi ta (Citrus grandis) chiếm 5,4 - 5,6 % tong sản lượng cây cómúi, trong đó chủ yếu là bưởi chùm (chiếm 2,8 - 3,5 triệu tân) còn bưởi ta chiếm mộtlượng khá khiêm tốn chi từ 1,2 - 1,5 triệu tan Tuy nhiên theo FAOSTAT (2023) sảnlượng bưởi trên toàn thế giới đã lên tới trên 9,5 triệu tấn Sản xuất bưởi chùm chủ yếutập trung ở các nước Châu Mỹ, Châu Âu dùng cho chế biến nước quả Bưởi chủ yếuđược sản xuất ở các nước thuộc Châu Á, tập trung nhiều ở một số nước như TrungQuốc, Ấn Độ, Philippines, Thái Lan, Bangladesh, được sử dụng dé ăn tươi là chủ yêu(Nguyễn Hữu Thọ, 2015)

Bảng 1.1 Tình hình sản xuất bưởi trên thế giới giai đoạn năm 2017 - 2021

Chỉ tiêu Diện tích (hecta) Năng suất (tạ/hecta) Sản lượng (tấn)

ha, năng suất bình quân đạt 264,816 tạ/hecta và sản lượng đạt 9,556,999,07 tấn Trongvòng 5 năm từ 2017 - 2021, cả diện tích trồng và năng suất thu hoạch bưởi trên thếgiới tăng lên khiến tông sản lượng bưởi tăng lên hơn 9,5 triệu tan (FAOSTAT, 2023)

Trang 21

1.2.2 Tình hình sản xuất bưởi trong nước

Bảng 1.2 Tình hình sản xuất bưởi trong nước giai đoạn năm 2017 - 2021

Chỉ tiêu Diện tích (hecta) Nang suất (ta/hecta) Sản lượng (tấn)

1.3 Sâu bệnh hại chính trên cây bưởi

1.3.1 Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella Stainton)

Sâu vẽ bùa gây hại bằng cách đẻ gần gân chính của lá, sau khi nở sâu đục lòntrong lá và đường kính cũng như chiều dài của đường đục lớn dần theo sự phát triểncủa sâu Dé hoàn thành giai đoạn ấu trùng, sâu có thé đục một đường dài khoảng 140

mm Điều này cho thấy nếu mật độ sâu cao và nếu sâu tấn công vào giai đoạn lá thậtcòn non thì lá sẽ bị biến dạng, khô và rụng đi (Nguyễn Thị Thu Cúc và ctv, 2006)

Trang 22

1.3.2 Rudi vàng đục quả (Bactrocera spp.)

Rudi đục quả trưởng thành thường chọc thủng vỏ trái dé đẻ trứng vào trongvùng giữa vỏ và thịt Giai đoạn quả gần già đến chín là thời điểm chúng đẻ nhiều Khidoi xâm nhập vào thịt quả bưởi, thì sẽ có xuất hiện những vết thâm tròn trên bề mặt vỏquả Cuối mùa khô, bước sang đầu mùa mưa là thời điểm ruồi bắt đầu phát sinh trêncây và kéo dài suốt mùa mưa cho đến khi kết thúc (Trần Văn Hai, 2007)

1.3.3 Bệnh loét (Xanthomonas axonopodis pv Citri)

Bệnh loét do vi khuẩn Xanthomonas axonopodis pv citri gây ra, có triệu chứngtrên cành, lá non và quả, triệu chứng ban đầu là những đốm bệnh màu vàng sáng, nhỏnhư vết kim châm, sau đó thành những vết bệnh màu nâu nhạt, xung quanh có viềnmàu vàng sáng, các vết bệnh có thể liên kết lại với nhau thành từng mảng lớn đặc biệt

là bệnh nhiễm theo các vết đục của ruồi đục quả Bệnh loét thể hiện trên cả hai mặt lá,xung quanh vết bệnh có viền vàng sáng và không làm lá biến dạng, nhăn nheo (TrầnVăn Hai, 2007).

1.4 Thành phần thiên địch trên cây có múi

Theo Nguyễn Thị Thu Cúc và ctv, (2006) trong canh tác cây trồng, thiên địch

được gọi là bạn của nhà nông vì chúng giúp nhà nông quản lý và phòng trừ dịch hại

trên cây trồng Thiên địch còn được gọi là sinh vật (động vật) có ích, côn trùng có ích,nhện thiên địch Từ “thiên địch” cũng còn được dùng để chỉ các nhóm vi sinh gâybệnh cho dịch hại hoặc tác nhân đối kháng với dịch hại như vi khuẩn, virus, nắm vatuyến trùng thiên địch Phần lớn thiên địch có tính chuyên biệt, có nghĩa là chỉ tấncông trên một số dịch hại, ký chủ nhất định Nhiều loài côn trùng và nhện có thể bịkhống chế bởi thiên địch nhiều hơn các loại khác Trên cây có múi nói chung, bưởi nóiriêng thì thiên địch của côn trùng và nhện gây hại thường gồm 2 loại phổ biến nhất lànhóm ăn môi và nhóm ký sinh.

Trang 23

1.4.1 Nhóm ăn mồi

1.4.1.1 Bọ rùa (Coccinellidae)

Có thé tan công nhiều con môi trong một ngày va có thé di chuyên khá xa (ấutrùng có thể đi chuyển khoảng 10 - 12 m) Con cái có thể đẻ từ 200 đến trên 1000trứng (tùy loài) trong thời gian vài tháng Nếu thức ăn càng nhiều, trứng sẽ càng nhiều.Trứng thường được đẻ gần ký chủ, và thường được đẻ thành từng ô trên lá hay trêncành Trứng dài khoảng 1 mm, thường có màu vàng hoặc màu cam tùy loài Nhộng

thường bám dính trên mặt lá hoặc cảnh non, giai đoạn nhộng kéo dài từ 3 - 12 ngày.

1.4.1.2 Rudi ăn ray (Syrphidae)

Chủ yêu tân công trên ray mém va một sô loại sâu nhỏ, đôi khi cũng tan công

trên cả bù lạch Chỉ có âu trùng là ăn môi, thành trùng sinh sông trên phân hoa Âu

trùng có khả năng ăn môi rât cao, trong suôt giai đoạn âu trùng có thê ăn đên 400 con rây mêm.

1.4.1.3 Bọ chân chạy (Carabidae)

Cả thành trùng lẫn ấu trùng đều ăn môi, tấn công trên ấu trùng, nhộng, trứng vàthành trùng của các loại côn trùng có thân mềm khác hiện diện trong đất Có rất nhiềuloại có kích thước khác nhau, từ rất nhỏ (khoảng 3 mm) đến rất lớn (12 - 25 mm).Phần lớn bộ chân chạy có màu đen bóng, mắt to, râu đầu dài Thành trùng sinh sôngchủ yếu trên mặt đất, ban ngày thường an nap dưới đá, các chat dư thừa thực vat, hoạtđộng chủ yêu về đêm.

1.4.2 Nhóm ký sinh

1.4.2.1 Ong ký sinh kén nhỏ (Braconidae)

Nhóm này rất phô biến trong điều kiện tự nhiên, có kích thước từ rất nhỏ đếnnhỏ, có thé sông nội hoặc ngoại ký sinh Da số ong ký sinh kén nhỏ thuộc nhóm kýsinh cấp một Chúng ký sinh chủ yếu trên ấu trùng bộ cánh vay, ray mềm và au trùng

Trang 24

Các loài Braconids thuộc giống Aphidius sống nội ký sinh trên rầy mềm Một

số loại hóa nhộng bên trong cơ thé (đã chết) của ray mềm, sau khi vũ hóa, ong sẽ cắtmột lỗ tròn trên cơ thể ký chủ dé chui ra Một số loại khác lại hóa nhộng bên ngoài cơthể, kéo kén làm nhộng bên dưới cơ thé (đã chết) của ký chủ Giống như ong cự

(Ichneu b Ong cur (Ichneumonidae).

1.4.2.2 Ong cw (Ichneumonidae)

Ong ký sinh ho Ichneumonidae thường có kích thước lớn so, dài so với ông kénnhỏ (Braconidae) Rau dai, cong, có từ 16 đến trên 16 đốt Con cái thường có ống đẻtrứng nhọn, dài, thường đẻ trứng xuyên qua cành non Đa số ký sinh trên ấu trùng bộcánh vay, ruồi và cả côn trùng đục gỗ Một số loại là kỷ sinh bậc hai trên các loài ong

và ruồi ký sinh

Trong nhóm này các loài Charaps spp Sống nội ký sinh trên âu trùng bộ cánhvây thường hiện diện khá phố biến, ong ký sinh Charops spp sống riêng lẻ sau khi ănphá bên trong cơ thé ký chủ, ong chui ra ngoài dé làm nhộng trong một cái kén rat đặcbiệt với vỏ kén có hoa văn và kén được treo gần vi trí sâu ký sinh với sợi tơ

1.4.2.3 Ong ký sinh (Encyrtidae)

Nhóm này gồm rất nhiều loài khác nhau, giữ một vai trò rất quan trọng trongcông tác phòng trừ sinh học Thành trùng có kích thước rất nhỏ, râu đầu thường gấpkhúc rất rõ ràng Rất nhiều loài thuộc nhóm này sống nội ký sinh trên rệp dính và rầybông, tuy nhiên nhiều loại khác trong nhóm này có khả năng tan công cả ấu trùng của

bộ cánh vảy và ấu trùng bộ cánh cứng Một số loại khác là ký sinh trên trứng Trongnhóm này cũng có một số loài thuộc nhóm ký sinh bậc hai

1.5 Nông nghiệp sinh thái

1.5.1 Định nghĩa và một số quan điểm về nông nghiệp sinh thái

Nông nghiệp sinh thái là mô hình nông nghiệp bền vững theo hướng tiếp cậnsinh thái học, cách tiếp cận này nhằm duy trì nguồn tài nguyên thiên nhiên bằng ápdụng các quy luật sinh thái mà không dựa vào một khả năng thay thế hoàn hảo nguồntài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân tạo nào Mục đích của NNST là duy trì một môi

Trang 25

trường trong sạch và sản xuất ra sản phẩm an toàn hơn bằng việc ít hoặc hoàn toànkhông sử dụng các chất hóa học bồ sung Chung loại phân bón và thuốc trừ sâu có théđược sử dụng nhưng phái được quy định và kiểm soát một cách nghiêm ngặt Đặc biệtchú trọng vào việc tái sử dụng các nguồn dinh dưỡng trong phạm vi trang trại (TốngThị Thúy Hảo, 2011).

Nền nông nghiệp sinh thái được xây dựng dựa trên các nguyên tắc chung là:không phá hoại môi trường, đảm bảo năng suất 6n định, đảm bao khả năng thực thikhông phụ thuộc vào bên ngoài và ít lệ thuộc vào vật tư, kỹ thuật nhập ngoại Cần ápdụng có chọn lọc, cân nhắc các tiến bộ của khoa học kỹ thuật, điều cần thiết là phải môphỏng theo các kiểu của hệ sinh thái tự nhiên như đảm bảo tái sinh vật chất, tạo cấutrúc nhiều tang (Tống Thị Thúy Hảo, 2011)

Triết lý của NNST là phải hợp tác và học hỏi thiên nhiên, tuân thủ những quyluật của tự nhiên, kế thừa, chọn lọc tri thức bản địa và nâng tầm các tri thức bản địa aylên tam cao của công nghệ hiện đại, có cái nhìn tong thé va hé thong trong quan diémphat triển, tao ra nền nông nghiệp da giá trị, bao tồn và phát huy tri thức dia phương,

văn hóa làng xã, mang lại sự giàu có cho cư dân và sự hưng thịnh cho xã hội, cho cộng

đồng NNST không chỉ bảo vệ những hệ sinh thái đã có trong tự nhiên mà còn tìm

cách khôi phục những hệ sinh thái đã bị hủy diệt hay đang bị suy thoái, như một lẽ tựnhiên, quan niệm và cách tiếp cận về NNST sẽ kiến tao ra các hệ sinh thái nông nghiệpthích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững (Trần Đức Viên, 2023)

1.5.2 Vai trò của nông nghiệp sinh thái

NNST khuyến khích con người phát huy lòng tự tin, sự sáng tạo để cùng nhaugiải quyết những vấn đề đang đặt ra ở từng địa phương cũng như các vấn đề chung: sựcạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, sự suy thoái môi trường, sự mat cân bằng sinh thái, đóinghéo Ngoài ra NNST góp phan tìm ra giải pháp cho van đề khủng hoảng môi trường,

nó có khả năng tác động đến và cải thiện những vấn đề môi trường Những khái niệm

về NNST đã được phát triển trên nền tảng đạo đức và nguyên lý sinh thái học dẫn đến

Trang 26

1.5.3 Các tiêu chí cốt lõi để đánh giá nông nghiệp sinh thái

Theo Trần Đức Viên (2023), FAO đã đưa 10 yếu tố của NNST vào năm 2019 là:

Gia tri xã hội và nhân văn.

Truyén thông âm thực và văn hóa.

Sena A & SF PS Quản lý có trách nhiệm.

10 Kinh tế tuần hoàn và tương trợ

Theo đó, NNST đương nhiên là nền nông nghiệp áp dụng các nguyên tắc củakinh tế tuần hoàn vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh, và đó là nền nông nghiệp thíchứng thông minh nhất với các tác động của biến đổi khí hậu

1.6 Một sô quan điêm về trông xen canh

Mong muốn của đa số người dân hiện nay là sử dụng đất tối đa và thu đượcnhiều sản phẩm nhất trên mảnh đất của mình, song vẫn duy trì được độ phi của đất.Một trong những khả năng có thể đáp ứng được mục đích này là khai thác đất trongmột hệ thống cây trồng gọi là trồng xen Trồng xen các loại cây trồng khác nhau có tácdụng che phủ và bảo vệ bề mặt đất, tăng độ âm và nhiệt độ đất, tăng hàm lượng mùn

trong đất, quản lý cỏ dại, sâu bệnh và tăng thu nhập trên một diện tích đất.

Kỹ thuật trồng xen canh là điều mà những người nông dân Trung Quốc đã thựchiện từ hàng nghìn năm nay, nó liên quan đến việc trồng hai hay nhiều loại cây ởnhững hang dan xen nhau trên cùng một diện tích và vào cùng một thời điểm, và điềunày có thé làm tăng đáng ké sản lượng ngũ cốc Trong nhiều thực tiễn trồng xen canh,các loại rau đậu hay được trồng với cây hoa màu Các giống cây họ đậu có tác dụnglưu giữ nitơ trong đất, đó là một cách dé bón phân cho cây trồng được trồng xen kẽ vớichúng (Lưu Bình Khiêm, 2015).

Trang 27

Theo Trương Dich (2002), xen canh là hình thức bồ trí gieo trồng các loại câytrồng có nhu cầu khác nhau đối với điều kiện sống trên cùng một thửa ruộng, sao chochúng hỗ trợ nhau phát triển nhằm khai thác tối đa điều kiện sinh thái khí hậu, đất đai

để tạo ra tong gia tri san phẩm và lợi nhuận trên một đơn vị diện tích cao nhất, đồngthời vẫn bảo vệ cải thiện được độ màu mỡ của đất và không ảnh hưởng xấu đến môitrường.

Xen canh là hệ thống canh tác trồng đồng thời hai hay nhiều loại cây khác nhautrên cùng một khu dat Xen canh không chi là biện pháp tốt nhất dé đồng thời sử dụngtối ưu hóa các điều kiện đất, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng làm tăng năng suất màcòn có thể làm giảm thiệt hại do các loài dịch hại gây ra cho cây trồng (Cao Đình Hải,2014).

Xen canh là một hình thức làm tăng tính đa dạng trong hệ sinh thái nông

nghiệp Cân bằng sinh thái, sử dụng nhiều hơn các nguồn tài nguyên, tăng số lượng vàchất lượng sản phẩm và giảm thiệt hại do sâu bệnh và cỏ dại sẽ tăng lên khi sử dụng

các hệ thống xen canh Hàng xen canh, xen canh hỗn hợp, xen canh theo đải và xencanh là những hình thức xen canh quan trọng nhất (Mousavi và ctv, 2011)

1.6.1 Y nghĩa và vai trò của xen canh

Trồng xen canh là một trong những hình thức canh tác mang lại nhiều lợi íchnhư cho năng suất tổng số trên đơn vị diện tích cao hơn so với bình thường Cây trồng

có thé sử dụng tối ưu ánh sang, dinh dưỡng, khoáng và nước, có tác dụng hạn chế sựphát triển của sâu hại Chính vì thế xen canh là một loại hình canh tác được khuyếnkhích thực hiện ở nhiều nơi trên thế giới

Xen canh cải thiện hiệu quả sử dụng đất và các nguồn tài nguyên sẵn có (nước,ánh sáng và chất dinh dưỡng) thông qua các giai đoạn sinh trưởng khác nhau Hơnnữa, xen canh là một phương pháp đã được chứng minh để ngăn chặn sâu bệnh,khuyến khích sự sinh sôi nảy nở của thiên địch, giảm bệnh tật và tổn thương do côntrùng gây ra, đồng thời ức chế sự phát triển của cỏ đại thông qua hệ thống “đây - kéo”,làm cho nó trở thành một khía cạnh quan trọng của nông nghiệp bền vững Tích hợp

Trang 28

tăng trưởng khác nhau trong một số hệ thống trồng xen Ngoài ra, lợi ích từ việc xencanh trên một đơn vị diện tích có thé được tối đa hóa thông qua hoạt động của vi sinhvật và quá trình có định dam dé thu được tỷ lệ tương đương trên đất lớn hơn (Awaad

và ctv, 2018).

Theo Doan Văn Tan (2015) việc trồng xen canh thường ít bị sâu phá hại hơn sovới trồng thuần vi các yếu tố như: sự ngăn cản cơ giới, thiếu các chất dan dụ, các yếu

tô sinh học khác làm ảnh hưởng đền sự phát triên và sông sót của các quân thê sâu hại.

Theo Mousavi va ctv (2011) năng suất cây trồng tăng khi trồng xen, cây có tốc

độ tăng trưởng cao hơn, giảm cỏ dại, sâu bệnh và sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn.

Sâu bệnh hại trong trồng xen ít hơn so với trồng thuần, do các loài cây trồng xen thuhút sâu bệnh hoặc mầm bệnh, Ngoài ra cỏ dại sẽ được kiểm soát, khi các loại cây trồngtrong hệ thống xen canh có tác dụng bổ sung cho nhau Độ phì nhiêu của đất tăng lênkhi sử dụng các loại cây thuộc họ đậu xen canh, do lượng cố định đạm sinh học tănglên Sâu bệnh và sử dụng hiệu quả hơn các nguồn tài nguyên Sâu bệnh hại trong trồngxen ít hơn so với trồng thuần, do các loài cây trồng xen thu hút sâu bệnh hoặc mambệnh Ngoài ra cỏ dại sẽ được kiểm soát, khi các loại cây trồng trong hệ thống xencanh có tác dụng bồ sung cho nhau

1.6.2 Tình hình nghiên cứu về áp dụng xen canh trên thế giới

Mehy và Badawy (2017) báo cáo rằng việc trồng ba vụ xen canh (ngô, đậutương và đậu đũa) dưới vườn cam đã cải thiện hàm lượng dinh dưỡng trong đất cam,giảm cỏ dai và tăng hiệu quả sử dụng đất, tăng tổng lợi nhuận so với chỉ trồng đọccanh cây cam Đậu đũa có vị trí đứng đầu trong số tất cả các loại cây trồng xen trongnghiên cứu, tiếp đến là đậu tương Trồng xen cây họ đậu ở mức 50 % hoặc 75 % thìlượng đạm sinh học trong vườn cam đã giúp làm tăng năng suất quả và cải thiện chấtlượng quả.

Việc tăng sản lượng và lợi nhuận kinh tế của các vườn cây có múi như cambằng cách tận dụng không gian trống rộng rãi giữa các cây khi trồng xen với cây ngoàiđồng và cây rau có thé mang lại lợi nhuận Mô hình trồng xen 100 % dua hấu và 25 %hướng dương dưới cây cam cho năng suất cao hơn và các tăng các đặc tính của giống

Trang 29

dưa hau cũng như tỷ lệ dinh dưỡng trong đất cao, tổng lợi nhuận tăng và hiệu suất đầu

tư cao khi kết hợp cây dưa hấu, hướng dương và cam Vì vậy, việc trồng xen canh dưahấu với hướng đương dưới gốc cam mang lại lợi nhuận cao hơn so với việc trồng camduy nhất đối với nông dân Ai Cập (Hamd-Alla và ctv, 2020)

Selim và ctv (2020) kết luận rằng việc nâng cao năng suất và chất lượng quảquýt phụ thuộc vào việc lựa chọn giống đậu tương phù hợp trong điều kiện trồng xen.Việc trồng xen giống đậu tương Giza 22 với cây quýt cho tông số rhizobia trong vùng

rễ của rễ quýt sau 75 ngày gieo hạt đậu nành cao hơn so với các nghiệm thức kháctrong cả hai vụ Các giống đậu nành Giza 22 và Giza 111 có khả năng tương thích tốthơn với các tác dụng phụ của cây quýt so với các giống đậu nành Giza 21, Giza 35 vàGiza 82 khi trồng xen Hai giống đậu tương Giza 22 và Giza 111 có khả năng cạnhtranh, năng suất và lợi thế kinh tế cao hơn khi trồng xen với cây quýt

1.6.3 Tình hình nghiên cứu về áp dụng xen canh ở Việt Nam

Theo Nguyễn Thị Đào (2016), Nông nghiệp sinh thái (NNST) là phương thức

phát triển nông nghiệp sạch, đang được khuyến khích trên thé giới nhằm đảm bảo cungcấp nông sản thực phẩm có chất lượng cao, an toàn cho người tiêu dùng và không gâyton hại đến môi trường Do tính hữu ích đa dạng của nó mang lại nên NNST đã đượcnhiều quốc gia trên thế giới quan tâm phát triển, tuy nhiên đối với Việt Nam hoạt độngsản xuất này còn chưa được phát triển đồng bộ NNST đem lại nhiều lợi ích, nhưngcũng gặp không ít khó khăn.

Khi trồng bố sung hoa sao nháy hoặc trồng kết hợp hoa sao nháy với hoa ngũsắc vào vườn khổ qua đã thu hút nhiều loài thiên địch ký sinh như ong ký sinh họ ongkén nhỏ Braconidae kiểm soát sâu xanh; thiên địch bắt mỗi như bọ rùa, nhện bắt môi,

bọ ngựa kiểm soát rệp hại khổ qua Góp phần làm tăng mật độ các loài thiên địch trong

tự nhiên, bảo vệ các loài thiên địch có ích, hạn chế sâu hại, hạn chế phun thuốc bảo vệthực vật và góp phần bảo vệ môi trường ( Nguyễn Ngọc Bảo Châu và ctv, 2015)

Tác giả Trần Thị Thu và Nguyễn Thị Xuân Viên vào năm 2021 đã nghiên cứukhả năng sinh trưởng và năng suất của một số giống khoai môn trồng xen trong vườn

Trang 30

trưởng, phát triển tốt trong điều kiện trồng xen cây bưởi trên đất đồi Phú Thọ, nhiễmsâu bệnh hại ở mức nhẹ, có thời gian sinh trưởng trung bình 232 - 245 ngày, năng suất

cá thể và chất lượng củ không thay đổi nhiều so với trồng thuần tại bản địa Khi trồngxen khoai môn không ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng của cây bưởi tất cả các giống

khoai đều có hiệu quả lợi nhuận đạt 10,097 - 52,067 triệu đồng/hecta/vụ.

Hiện nay đã có nhiều thí nghiệm xen canh theo hướng nông nghiệp sinh tháiđược áp dụng ở nước ta nhưng chủ yếu là áp dụng nhiều nhất vào cây lúa, rau màu,những yêu cầu về hệ thống xen canh trên cây ăn quả còn hạn chế, chinh vì vậy thínghiệm được thực hiện có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đây phác triển các môhình cây ăn quả theo hướng NNST hiện nay.

1.6.4 Các loại cây trồng xen sử dụng trong thí nghiệm

Theo cục BVTV (2006) qua kết quả của nhiều khảo sát đã ghi nhận rằng các

loại thực vật thuộc các ho Solanaceae (Cà), (So/anum spp.): Malvaceae (Bup), (Urena

sp.), được khuyên cáo sử dụng dé xen canh trong vườn cây ăn trai, vì đây là những cây

có thé cung cấp thức ăn cần thiết cho quá trình phát triển trứng của nhiều loại ký sinh.Đặc biệt là Solanaceae (cà tím) và Malvaceae (đậu bắp) hai nhóm cây này thu hút rấtnhiều côn trùng thuộc các họ ong ký sinh Chalcididae, Braconidae và Eulophidae

1.6.4.1 Cây cỏ đậu (Arachis pintoi)

Có đậu (còn gọi là cỏ đậu phộng, hoàng lạc thảo) thuộc họ Đậu (Fabaceae) có

nguồn gốc từ Nam Mỹ, với khoảng 70 - 80 loài được tim thấy ở Braxin, Bolivia,Paraguay, Argentina và Uruguay, là cây thân thảo lâu năm, chiều cao 20 - 40 cm, rễphát triển trung bình đến độ sâu 30 cm, ít cạnh tranh dinh dưỡng với cây lâu năm Vớikhả năng chịu hạn và úng tốt, cỏ đậu có thé trồng được quanh năm ở Việt Nam nhưngtốt nhất là vào mùa xuân và mùa thu với các tỉnh miền Bắc, mùa mưa với các tỉnhmiền Trung, Tây Nguyên và miền Nam Khi trồng xen dưới tán cây ăn quả, cỏ đậu cókhả năng sinh trưởng tốt, không cạnh tranh ánh sáng với cây trồng chính, tạo độ chephủ cao, hạn chế quá trình xói mòn vào mùa mưa, duy trì độ âm đồng ruộng vào mùakhô (Phan Khánh Linh và ctv, 2021).

Trang 31

Theo Trần Vũ Phến và ctv (2007) đã nghiên cứu “Hiệu quả của việc trồng câyphủ đất trong việc kiểm soát cỏ đại và cung cấp thức ăn cho chăn nuôi trong vườn cây

ăn trái” cho thấy rằng: Ảnh hưởng của việc trồng cây phủ đất trong kiểm soát cỏ trongvườn cây ăn trái được thực hiện trong điều kiện nhà lưới và trên vườn cây

Theo Phan Khánh Linh và ctv (2021) đã nghiên cứu “Tính đối kháng thực vật

và định lượng một số chất đối kháng trong cây cỏ đậu (Arachis pintoi)” và cho thayrằng: Cây cỏ đậu có tiềm năng đối kháng cỏ dai cao và có thé sử dụng trong nghiêncứu phòng trừ sinh học cỏ đại trong canh tác lúa bền vững

1.6.4.2 Cay sao nháy (Cosmos bipinnatus)

Hoa sao nháy có thân khá mảnh, màu xanh nhạt, mọc thành từng bụi, chiều caotrung bình khoảng 50 - 90 em Cây sao nháy có lá kép 3 lần, nhỏ mọc so le với nhau và

có màu xanh đậm Cây là hoa đơn hoặc kép, mọc thành cum ở đỉnh từ 5 - 7 bông, mỗibông hoa khoảng 8 cánh Hoa sao nháy có màu sắc vô cùng da dạng như: cam, vàngchanh, đỏ, hồng Hoa thường nở vào tháng 8, tháng 11 Quả sao nháy nhỏ, một cây có

từ 5 - 10 quả, bên trong chứa nhiều hạt khi già có màu den bóng

Nhiệt độ thích dé cây sinh trưởng và phát triển từ 18 - 30 °C Cây ưa khí hậu 4m

áp, độ âm cao khoảng 65 - 85 % Ánh sáng: Sao nhái là loài ưa sáng nhưng cần chechan Dat cần giàu dinh dưỡng, tơi xốp và thoát nước tốt, có độ pH từ 6,0 - 6,5 Hoasao nhái là cây ưa 4m nhưng không chịu ung

Hoa sao nháy đã từng được ứng dụng trong mô hình “ruộng lúa bờ hoa” và đãghi nhận việc trồng bố sung hoa xung quanh bờ ruộng thu hút một số loài thiên dichnhư bọ rùa, nhện bắt mồi, ong ký sinh đến tìm nguồn dinh dưỡng va là nơi trú ngụ(Cao Vĩnh Thông, 2013) Sự hiện diện của một số loài hoa giúp gia tăng vòng đời vàtăng sức sinh sản của ong ký sinh, góp phần thành công trong phòng trừ tổng hợp một

số sâu hại bộ cánh vảy (Pfiffner va ctv, 2009)

Trang 32

1.6.4.3 Cay cúc lá nhám (Zinnia elegans)

Cây hoa cúc lá nhám hay còn có tên là cúc nhi nha, cúc cánh giây thuộc họ cúc,

có nguôn gôc từ Mexico sau đó được trông lan ra khắp thê giới Chúng là dòng cúc

đẹp, hoa to, nhiêu cánh và màu sắc đa dạng, có sức sông mạnh mẽ.

Cúc lá nhám thuộc cây thân thảo hoặc bụi thấp có chiều cao trung bình 25 - 40

cm được chia làm nhiều loại: cúc nhám đơn, cúc nhám nửa kép, cúc nhám kép phân

biệt theo lượng cánh của hoa và có nhiều màu sắc khác nhau như hồng, đỏ, vàng,

trắng, cam Hoa cúc có nhụy vàng, xung quanh là các cánh ôm sát cuống và xòe rộng

với chiêu dai 2 - 3 cm.

Sao nhái và cúc lá nhám thu hút nhiều loài thiên địch ký sinh như ong ký sinh

họ ong kén nhỏ Braconidae kiểm soát sâu xanh; thiên địch bắt mỗi như bọ rùa, nhệnbat môi, bọ ngựa kiểm soát rệp hại khô qua Góp phan làm tăng mật độ các loài thiênđịch trong tự nhiên, bảo vệ các loài thiên địch có ích, hạn chế sâu hại, hạn chế phunthuốc bảo vệ thực vật và góp phần bảo vệ môi trường

Việc trồng bổ sung hoa vào các vườn cây còn là nơi cư ngụ và là nơi sinh sảncủa một số loài thiên địch, giúp chúng duy trì trên đồng ruộng Bên cạnh đó, màu sắcvàng của hoa sao nhái và cúc lá nhám có thể góp phần vào việc thu hút bọ rùa Bọ rùacoccinellids sử dụng phan hoa và mật hoa như nguồn thức ăn thay thé khi nguồn thức

ăn là rệp it di (Mara S và Wolfgang N., 2000).

1.6.4.4 Cây vạn thọ (Tagetes erecta L.)

Cây hoa vạn thọ thuộc lớp hai lá mầm (Dicotylene) Phân lớp các(Asteroideae), chi Chrysanthemum, loài Marigold, giống Tagetes (Võ Phương Chi,Dương Đức Tiến, 2004), có nguồn gốc từ Trung Quốc và Nhật Bản, du nhập sang ĐàiLoan và nhập nội về Việt Nam

Jankowska và ctv (2009) đã chứng minh việc trồng xen bap cai (Brassicaoleracea L.) với cúc vạn thọ (Zagetes patula) và cúc susi (Calendula officinalis) cô sôlượng rép hại cải thấp hon đáng ké so với công thức cải không xen canh Tổng số rệp

Trang 33

hại cải xuất hiện trên các ô trồng xen với cúc vạn thọ ít hơn 2 - 7 lần và với cúc susi là

8 - 24 lần so với công thức cải không xen canh

Cúc vạn thọ lùn có bộ rễ chùm, phân nhánh nhiều, chiều cao thân đối với giốngthấp cây chỉ khoảng 20 - 30 cm, phân cảnh mạnh thích hợp cho trồng chậu và trồngthảm Lá mọc cách và thành vòng xoăn trên thân Lá có mùi hang hắc khi vò nát, nay

có giống không hôi và có mùi thơm Hoa vạn thọ là hoa đơn hoặc hoa kép Nước tathường thích hoa vạn thọ kép, hoa vạn thọ lùn đặc trưng là cụm hoa đầu trạng, trên

một cụm hoa có hàng nghìn hoa nhỏ, trình tự nở hoa từ ngoài vào trong Quả vạn thọ

là loại quả bế, trong quá có một hoặc nhiều hạt, trọng lượng 1000 hạt khoảng 1 g(Khuất Thị Hoan, 2015)

Cúc vạn thọ được sử dụng dé day lùi giun tròn, nó có hiệu quả nhất chống lạicác loài tuyến trùng Pratylenchus penetrans gây bệnh cho cây trồng Trong các tài liệucủa Thái Lan đã chứng minh được cúc vạn thọ có khả năng hấp thụ thạch tín (asen)tích lũy khoảng 41% trong lá, đây là loài có thé cải thiện đất 6 nhiễm bởi chất trừ sâu

và thuốc bảo vệ thực vật Cúc vạn thọ chứa a-Tertienyl là một trong những thành phầnquan trọng của hoạt tính sinh học giúp cải thiện đất Vạn thọ có tác dụng trừ sâu bọtrong đất trồng, nếu trồng hỗn hợp có thể bảo vệ được các loại cây khác (Lưu ChíTùng, 2009).

1.6.4.5 Cay cà tím (Solanum melongena L.)

Ca tím thuộc họ ca (Solanaceae) có tên khoa học là Solanum melongerna L., cà

tím là cây một năm, cao tới 40 - 150 cm (16 - 57 inch), thông thường có gai, với các lálớn có thủy thô, dai từ 10 - 20 cm và rộng 5 - 10 cm Hoa màu trắng hay tia, với trànghoa năm thùy và các nhị hoa màu vàng Quả cà tím là loại quả mọng nhiều cùi thịt,đường kính nhỏ hon 3 cm, cây có thé bắt đầu cho thu hoạch khoảng 2 tháng đến 2tháng rưỡi sau khi trồng Cứ 3 ngày hái cà 1 lần và cứ như vậy kéo dai 4 - 5 tháng.Năng suất trung bình khoảng từ 30 - 40 tấn trái/hecta (Như Ý, 2021)

Cà tím có khả năng thích nghỉ tốt với nhiều điều kiện ngoại cảnh bat thuận và ít

bị nhiễm các loại dịch hại Đây là loại cây có thể cung cấp thức ăn cần thiết cho quá

Trang 34

trình phát triển trứng của nhiều loại ký sinh do đó nên được đưa vào hệ thống câytrồng trong trồng trọt hữu cơ (Thiều Thị Phong Thu và ctv, 2023).

1.6.4.6 Cây hung quế (Ocimum basilicum L.)

Cay Hung Qué thuộc ho Hoa Môi có tên khoa học là (Ocimum basilicum L.).Cay hung qué là loại rau gia vi cay, thom va nồng, được trồng ở nhiều vùng miềntrong cả nước Hing qué ngoài việc làm gia vị còn được chưng cất làm tinh dầu(Trung tâm khuyến nông TPHCM, 2021)

Kianmatee và Ranamukhaarachchi (2007) đã chứng minh bap cải (Brassicaoleracea L.) trồng xen với hung qué (Ocimum basilicum L.) đã làm giảm quần thé dich

hai và mức độ gây hai của sâu kéo màng (H undalis), sâu khoang (Spodoptera litura

F.), bọ nhảy (Phyllotreta sinuate F.) so với đỗi chứng không trồng xen

Lá cây mọc đối nhau có hình trái xoan hoặc mũi mác, dải khoảng 3 - 5 cm, rộngkhoảng 1 - 1,5 cm Phần gốc lá thuôn, đầu lá nhọn, 2 mặt đều nhẫn và có mau lục Mặttrên lá bóng còn mặt dưới nhạt hơn, mép nguyên hoặc hơi khía càng Phần cuống látương đối dài Hoa nhỏ có màu trắng hoặc hơi tía, mọc thành chùm ở đầu cành cónhiều vòng gồm 5 - 6 hoa nhỏ Các vòng sẽ mọc cách xa nhau ở phía dưới va sit dan

vê phía ngọn.

Khi húng quế nở hoa thu hút được nhiều loài ong và ruồi khác nhau đến thụphấn cho các loại cây ăn quả Sự hiện diện của hoa húng quế trong vườn sẽ tăng tỷ lệmật hoa hơn cho những loài nay và khả năng thụ phan sẽ được cải thiện Những bônghoa húng quế cung cấp mật hoa cho nhiều loài côn trùng ăn thịt có ích Bọ rùa, bọcánh cứng, ong bắp cày ký sinh, rudi ăn mỗi và các côn trùng có ích khác thích mậthoa húng quế Và khi ở trong vườn, chúng cũng sẽ tiêu diệt và kiểm soát nhiều loàigây hại phổ biến như rệp, sâu bướm, ấu trùng của một số loài bọ cánh cứng, bọ trĩ.Trồng hung qué với cà chua xua đuổi bọ trĩ (Anonymous, 200-4a)

Trang 35

1.6.4.7 Cây đậu bắp (Abelmoschus esculentus)

Đậu bắp thuộc họ câm quỳ (Malvaceae) có tên khoa học là Abelmoschusesculentus là cây dé trồng, kháng sâu bệnh tốt Cây có vòng đời một năm hoặc nhiềunăm, có thé cao tới 2,5 m Lá dai và rộng khoảng 10 - 20 em, xẻ thùy chân vịt với 5 - 7thùy Hoa đường kính 4 - 8 cm, với 5 cánh hoa mau trắng hay vàng, thường có cácđốm đỏ hay tia tại phần gốc mỗi cánh hoa Qua là dang quả nang dai tới 20 cm, chứanhiều hạt

Đây là loại cây có thể cung cấp thức ăn cần thiết cho quá trình phát triển trứngcủa nhiều loại ký sinh Vì có hoa to và màu sắc sặc sỡ nên thu hút ong ký sinh tăngkhả năng đậu hoa, thời gian sinh trưởng ngắn, cho năng suất cao trung bình năng suất

có thé dat được từ 20 - 25 tan/hecta va mang lại thu nhập cao từ 60 - 100 triệu

đồng/hecta, chịu hạn tốt, phù hợp với mô hình xen canh trên.

Xuất phát từ những hệ thống trồng xen trong và ngoài nước về các mô hìnhnông nghiệp sinh thái, cùng với các lợi ích của việc trồng xen canh, đảm bảo cân bằngsinh thái tự nhiên đáng có và tận dụng được tối đa các nguồn lợi tài nguyên đất thiênnhiên ngoai ra còn giúp tăng độ phì nhiêu của đất đáng kể, chống xói mòn đất va cònnhiều lợi ích khác chưa được nghiên cứu, vì vậy đề tài đã được thực hiện

Trang 36

Chương 2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Địa điểm và thời gian thực hiện

Đề tài được thực hiện tại vườn bưởi của chú Vũ Văn Thanh, xã Hiếu Liêm,huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Binh Dương trong khoảng thời gian từ tháng 8 đến tháng 12năm 2023 Các chỉ tiêu phân tích về đất và định danh mẫu côn trùng được thực hiện tạiphòng thí nghiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM.

2.2 Điều kiện thí nghiệm

2.2.1 Điều kiện đất đai

Bảng 2.1 Đặc điểm một số chỉ tiêu hóa lý đất khu vực thí nghiệm

Chỉ tiêu Đơn vịtính Kếtquả Phương pháp

Tỷ trọng g/cmỶ 2,52 Pham Thi Thuy Duong (2017)

Dung trong g/cmŸ 1,43 Trọng lực Blake và Hartge (1986)

Độ rong % 42.8 Phạm Thị Thùy Dương (2017)

PzOs dễ tiêu meq/100g 5,82 TCVN 8942 - 2011

K2O dễ tiêu meq/100g 1,37 TCVN 8662 - 2011

Canxi trao đổi meq/100g 0,15 TCVN 8569 - 2010

Magie trao déi meq/l00g 0,02 TCVN 8569 - 2010

CEC meq/100g 5,99 Sodium axetat dựa theo Chap man

(1965)Kết quả Bang 2.1 cho thay đất dai ở khu vực thi nghiệm nén chặt (dung trọng1,43 g/cmỶ, độ rỗng 42,8 %), pH trung tính (6,81), giàu chất hữu cơ 5,75% Có hàm

lượng đạm, lân tổng số trung bình, kali tổng số va dé tiêu còn thấp.

Trang 37

2.2.2 Điều kiện thời tiết

Bảng 2.2 Điều kiện thời tiết ở tỉnh Bình Dương trong thời gian thực hiện thí nghiệm

% Nhiệt độ (°C) Tổng :

SỐ gid Độ am

i luong

Thang nang , Trung , , trung bình

; Cao nhat Thap nhat mua

(g10) binh (%)

(mm) 09/2023 156,5 32,4 27,4 24,9 156 84 10/2023 154,1 32,4 Die 24,3 342,6 83 11/2023 159,3 32,4 27,3 24,4 122,2 83 12/2023 229.2 32,7 26,4 22,3 572 71

(Nguồn: Viện Khoa Học Khí Tượng Thuy Văn va Biến Đổi Khí Hậu, 2023)

Điều kiện thời tiết là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triểncủa cây trồng Theo kết quả Bảng 2.2 cho thấy, trong quá trình thực hiện thí nghiệm,

số giờ nang trong các tháng biến động từ 154,1 - 229,2 (giờ), nhiệt độ trung bình dao

động từ 26,4 - 27,2 °C thuộc ngưỡng nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng của cây bưởi

da xanh (23 - 29°C) Thời gian làm thí nghiệm vào cuối mùa mưa, đầu mùa khô vớilượng mưa giảm dần, dao động cao nhất từ 342,6 mm xuống còn 57,2 mm nên ảnhhưởng đến sinh trưởng của cây trồng xen canh trên vườn bưởi Vì vậy, cần thườngxuyên tưới nước cho cây.

2.2.3 Điều kiện canh tác

Thí nghiệm được bồ trí trên vườn bưởi 5 năm tuổi, đã được trồng từ năm 2018,khoảng cách trồng: 7 x 7 m Cây bưởi được trồng giữa lip với bề rộng lip: 6 m Giữa 2lip có bố trí mương rộng 0,5 m với chuối được trồng dưới mương (khoảng cách chuốikhông xác định được).

Biện pháp canh tác đối với bưởi:

- Phân bón: chi bón phân hữu cơ, không bón vô co, chủ yếu là phân trùn qué

hoai.

- Bon định kỳ 2 lần/năm, trước khi thu hoạch và sau thu hoạch, liều lượng 20kg/cây/năm.

Trang 38

- Tưới nước: tưới bằng hệ thống phun mưa béc đập có cánh, trung bình 2ngày/lần.

- Phòng trừ sâu bệnh: vườn bưởi da xanh hiện đang được canh tác theo hướng

nông nghiệp thuần hữu cơ, không sử dụng thuốc BVTV

2.3 Vật liệu thí nghiệm

2.3.1 Vật liệu thí nghiệm

Cây bưởi da xanh 5 năm tuổi, được đo đạc các chỉ tiêu sinh trưởng để xác định

độ đồng đều và đảm bảo tính đồng nhất trước thí nghiệm Chiều cao cây trung bình:4,55 - 4,79 (m), đường kính tán trung bình: 5,23 - 5,50 (m), chu vi thân trung bình: 64,7 - 71,0 (cm).

Các cây trồng xen được chọn dé trồng trong vườn bưởi: giống cây hoa đượctrồng phố biến tại khu vực thí nghiệm, hạt giống các cây rau có nguồn gốc xuất xứ từcông ty Phú Nông Đặc điểm của cây con khi sử dụng để trồng xen trên vườn bưởiđược mô tả ở Bảng 2.3.

Bảng 2.3 Đặc điểm các cây giống trồng xen vào bên trong vườn bưởi thí nghiệm

Nhóm Loại cây trồng Tên khoa học Nguồngốc Chiều Số lá

rau cơm xanh 254 = Nong

Cay hing qué/ Ocimum basilicum L Công ty Pho 8-10 5-6RADO 25 Nông

Cây đậu bap/ PN Abelmoschus Công ty Pha 8-10 5-6

86] esculentus Nông

Trang 39

Bay hó: tô nhựa có kích thước 20 x 20 cm.

Khung được làm bang sắt có kích thước 1 mử

Khay điều tra: được làm bằng nhựa và có kích thước 20 x 18 x 5 cm

Khung điều tra Khay điều tra Hồ điều tra

Trang 40

Bay dính: loại miếng màu vàng, có hình chữ nhật với kích thước 20 x 15 em.

20CM

Hình 2.3 Bay dính màu vàng

Hoá chất thí nghiệm: KH2PO4, KNOa, NaCl, MgSOa.7H›O, FeSO4, CMC, thạch

bột, manitol, KaHPOa, K2SO4, CaCOs, Glucoza, Casz(POa);, (NH4)2SO4, KCl, trypan

blue, glugol, dextroza, pepton va một số hóa chất khác

2.4 Phuong pháp nghiên cứu

2.4.1 Bồ trí thí nghiệm

Thí nghiệm được bồ tri theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố (CRD) cócải tiến gồm 4 nghiệm thức, 3 lần lặp lại Mỗi nghiệm thức tương ứng với một hệthống trồng xen với các loại cây: cây phủ đất, cây có hoa và cây rau,và một nghiệmthức dé đối chứng là giữ tự nhiên (không có cây trồng xen) Cây phủ đất được trồngcách gốc bưởi 30 em đến mép tán, nối liền thành một dải trên líp (chiều rộng tươngđương với đường kính tán bưởi; chiều dai tương đương với chiều dai của lip) Tiếp đến

là hai hàng hoa được trồng thành dải đọc theo líp, tại vị trí mép tán bưởi cách cỏ đậu

30 em, hai hàng rau được trồng đọc theo mép mương và cách hàng hoa 30 em

- NTI: giữ cỏ tự nhiên trong vườn + sao nháy + ca tím (CTN+SN+CT)

- NT2: cỏ đậu + cúc lá nhám + cây hang qué (CD+CLN+HQ)

- NT3: cỏ đậu + vạn thọ + cây đậu bắp (CD+VT+ DB)

- NT4: không trồng xen (DC)

Ngày đăng: 11/12/2024, 11:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w