1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật về tự chủ tài chính ở cơ sở giáo dục đại học công lập - Thực trạng và một số kiến nghị

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về tự chủ tài chính ở cơ sở giáo dục đại học công lập - Thực trạng và một số kiến nghị
Tác giả Chu Yến Nhi
Người hướng dẫn PGS. TS. Phạm Thị Giang Thu
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Tài chính
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 13,51 MB

Nội dung

- Phương pháp nghiên cứu: Trong Chương I, tác gia chủ yêu sử dụng các phương pháp phân tích, bình luân, dién giải, so sánh để lam rổ các van đề lý luận của chế độ tư chủ va tự chủ tài ch

Trang 1

BO GIAO DỤC VÀ DAO TẠO

HỌ VÀTỀN : CHU YEN NHI

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HỌ VÀ TÊN : CHU YÉN NHI

MSSV : 452829

PHÁP LUẬT VẺ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP - THUC TRẠNG VÀ MOT SO KIEN NGHỊ

Chuyén ngành: Luật Tài chính

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẤN KHOA HỌCPGS TS Phạm Thị Giang Thu

Hà Nội - 2024

Trang 3

LOI CAM DOANTôi xin cam đoan đây la công trình nghiên cứu của riêng tôi,

các kết luận, số liệu trong Khoá iuận tốt nghiép là trung thực,

dain báo độ tin cập./

Xác nhận của Tác giả khoá luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rổ họ tên)

Trang 4

BANG CÁC CHỮ VIET TATASEAN Association of South East Asian Nations —

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam AĐVSNCL Đơn vị sự nghiệp công lập

GDĐT Giáo dục và Đảo tạo

GDP Gross Domestic Product — Tông sản phẩm

qưốc nội

NSNN : Ngân sách nhà nước

OECD : Organization for Economic Cooperation and

Development — Tô chức Hợp tac và Phát triển

Trang 5

3 Mục dich, nhiém vụ của việc nghiên cứu đề tài

4, Phạm vivà đối tượng nghiên cứu đề tài.

6 Ý nghĩa khoa học và tlare ti

6 Kết cấu của khoá hein.

NOIDUNG

CHUONGI: MOT S6VAN ĐỀ LÝ LUÁN VỀ TU CHỦ TÀI CHÍNH CUA CƠ SỞ GIAO

DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LAP.

111 Khải niêm, đặc diém và vai trò của cơ sỡ giáo duc đại học công lập wale

1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu qua của ty chi tai chính ở cơ sở giáo đục đại học

công lập SẺ 1.2.5 Tác đồng của tr chủ tai chính ở cơ sở giáo duc đại học công lập

CHƯƠNG II: THỰC TRANG PHÁP LUAT VỀ TU CHỦ TÀI CHÍNH CUA CƠ.

GIÁO DỤC ĐẠI HOC CÔNG LAP VÀ THỰC TIẾN THỰC HIỆN

2.1 Thực trang pháp kuật về ne chữ tài chính của cơ sỡ giáo duc dai học công lập

3.1.1 Những nội dung cơ ban trong pháp huật về by chủ tai chính của cơ sở giáo duc đại học

công lập 20 2.1.2 Méts6 điểm nỗi bat trong pháp lật về tr chủ tài chính của cơ sở giáo đục đại hoc công lập 2/27 2.1.3 Mộtzó điểm thiểu sót trong pháp haat vẻ tr chủ tài chinh của cơ sở giáo duc dai học công lập „34 2.2 Thực tién áp dung pháp luật về tr chữ tài chính 6 cơ sỡ giáo duc dai học công lập 37 3.3.1 Niững thành tru đã đạt được „37

2.2.2 Những han chế còn tan tại

Trang 6

CHƯƠNG II: HOÀN THIÊN PHÁP LUAT VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CUA CƠ SỞ

GIÁO DỤC ĐẠI HOC CÔNG LAP VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO DAM THỰC HIEN 45 3.1 Dink hướng hoàn thiện pháp luật về tự chủ tài chính của cơ sỡ giáo due dai học công

3.2 Một sẽ kién nghĩ hoàn thiện pháp luật

công lập.

chit tài chính của cơ sỡ giáo duc đại học

TÀI LIEU THAM KHẢO

PHU LUC

Trang 7

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Cơ sở giao dục đại học công lap là đơn vị do cơ quan Nhà nước có thâmquyển quyết định thành lập, thuộc sở hữu Nhà nước, do Nhà nước dau tư, xâydung cơ sử vat chất Với mục đích trước 1a đảo tao, phát triển nguồn nhân lựcgiúp kiến thiết đất nước, sau la nghiên cứu khoa học, nhiêu cơ sở giáo duc đạihoc công lập đã được thành lập: Từ trước tới nay,những cơ sở giáo dục đại họccông lap nay déu được tô chức, hoạt động dưới sự bão đảm là NSNN Tuynhiên, với sự phát triển của nên kinh tế thị trường, zu hướng “doanh nghiệphoá”, “xã hội hoa” DVSNCL trở nên phô biến, việc bao cap kinh phí cho cơ sởgiáo duc đai hoc công lập dan dan bộc lộ những hạn chế nhất định

Dé nâng cao chat lượng đảo tạo, đáp ứng yêu câu của quá trình cải cáchkinh tế, chủ động hội nhập quốc tế, việc các cơ sở giáo dục đại học công lậptiếp cận và thực hiện chế độ ty chủ tai chính la điều tất yêu Nha nước với vai

trò chủ thể quan ly đã ban hanh nhiêu quy định quan trong hướng dẫn các cơ

Sỡ giao duc đại học công lập áp dung chế độ tự chủ tải chính, cụ thể là: Thông

tư liên tịch số 21/2003/TTLT/B TC-BGDĐT-BNV ngày 24/03/2003 của Bộ Tàichính - Bộ GDĐT - Bô Nội vụ hướng dẫn ché độ quản lý tai chính đối với các

cơ sở giao duc và dao tạo công lập hoạt động có thu; Nghị định số

43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyên tự chủ, tự chịu trách nhiệm

về thực hiện nhiệm vụ, tô chức bộ may, biên chế va tai chính đổi với DVSNCL(được hướng dan thực hiện bởi Thông tư số 71/2006/TT-B TC ngày 09/08/2006

vả Thông tư 113/2007/TT-BTC ngày 24/09/2007 của Bộ Tải chính), Nghị

quyết sô 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 của Chính phủ về thí điểm đổi mới cơ chếhoạt đông đôi với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 -2017,Nghị định sô 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế

tự chủ của ĐVSNCL Trong giai đoạn nảy, các quy định vẫn mang tính chất thíđiểm, cục bộ, chưa khai thác tối ưu quyền tự chủ nói chung và tu chủ tải chính

Trang 8

Từ những hạn chế đó, ngày 21/06/2021 Chính phủ đã ban hành Nghịđịnh sô 60/2021/NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ tai chính của ĐVSNCL (một

số nội dung được hướng dẫn thực hiện bởi Thông tư số 56/2022/TT-BTC ngảy

16/09/2022 của Bộ Tài chính), thể hiện bước phát triển mới trong hành langpháp lý về ché đô tự chủ tải chính Bên cạnh đó, Nghị định sô 81/2021/NĐ-CPngảy 27/08/2021 và Nghị định sửa đổi bd sung số 07/2023/NĐ-CP ngày

31/12/2023 của Chính phủ quy định về cơ ché thu, quan ly học phí đổi với cơ

sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học

phí, hỗ trợ chi phí học tập; gia dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, dao tao cũng đã

giúp các cơ sở giao duc đại hoc công lập xác định rõ phương hướng quan lí

nguồn thú, chi, qua đó nâng cao hiệu quả của cơ ché tự chủ tải chính

Những văn bản trên đây cùng với Luật Giáo dục đại học năm 2012, sửađổi bỗ sung năm 2018 đã hình thành nên cơ sở pháp ly quan trọng giúp các cơ

sở giáo duc đại học công lập tiếp cận va áp dụng chế dé tự chủ tai chỉnh một

cach bai ban, có hệ thong Tuy nhiên, dé nâng cao hiệu quả, phát huy toàn diện

lợi ich của cơ chế nay trong bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam nhiều biến động

như hiện nay, cần nghiên cửu sâu sắc hơn các quy định pháp luật hiên hành, từ

đó phát hiện những điểm chưa hoàn thiện và tìm giải pháp khắc phục: Vì lễ

trên, việc quan sát va phân tích chế độ pháp lý vé ty chủ tai chính của cơ sở

giáo dục đại học công lập ở nước ta có ý nghĩa cả về mắt lý luận lẫn thực tiễn

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Ở Việt Nam, đã có không it công trình nghiên cứu về quản lý tải chính

hoặc nghiên cứu cơ chế tự chủ tải chính tại các trưởng đại học công lap Mỗicông trinh nghiên cứu xem xét ở những khía cạnh khác nhau, có thé ké đên cáccông trình nỗi bật như sau

- Luận án của Trân Đức Cân (2012) “Hoan thiên cơ chế tự chủ tai chính

các trường đại học công lập ở Việt Nam”;

- Luận án của Vũ Thi Thanh Thủy (2012) “Quan lý tai chính trong các trường đại học công lập Việt Nam”;

Trang 9

- Luân án của Nguyễn Thu Hương (2014) “Hoàn thiện cơ chế quan lý taichính đối với chương trình đảo tạo chất lượng cao trong các trưởng đại học

công lập Việt Nam”;

- Luận án của Nguyễn Minh Tuân (2015) “ Tác động của công tác quản

lý tài chính đến chất lượng giáo duc đại học - nghiên cứu điển hình tại cáctrường đại học thuộc Bộ Công thương”;

- Luận án của Trương Thi Hiển (2017) “Quan lý tai chính tại các trườngđại học công lập trực thuộc Bộ GDĐT trên dia ban Thanh phô Hồ Chí Minhtrong điều kiện ty chủ”;

- Luận án của Lê Văn Dũng (2020) “Hoan thiện cơ chế tự chủ tai chính

tại các trường đại học công lập ở Việt Nam”,

+ Luận văn của Nguyễn Thị Thu Hà (2021) “Tư chủ tải chính của cáctrường đại học công lập ở Việt Nam: Thực trang và giải pháp”.

Các công trình nghiên cứu nói trên là những tư liệu quý giá để khoá luận

kế thừa và phát triển trong quả trình tim hiểu, nghiên cứu các quy định phápluật về tu chủ tai chính đổi với cơ sở giáo duc đại học công lập ở Việt Nam

3 Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài

- Mục dich nghiên cứu: trên cơ sỡ nghiên cứu lam 16 cơ sở lý luận và

thực trạng pháp luật, mục tiêu nghiên cửu dé tai hướng tới việc xác định cácgiải pháp hoàn thiện chế độ pháp lý về tự chủ tai chính đối với cơ sỡ giáo dục

dai hoc công lập và các biên pháp bao dam hoàn thiện.

- Nhiệm vụ nghiên cứu:

+ Lâm rõ những van dé lí luận liên quan đến chế độ pháp lý về tư chủ tảichính của cơ sở giáo dục đại học công lập.

+ Lam rõ nội dung và đánh giá thực trạng chế độ pháp lý về tu chủ tải

chính của cơ sở giáo dục đại học công lập.

+ Xác định quan điểm mang tinh nguyên tắc dé hoàn thiện chế đô pháp

lý về tự chủ tải chính của cơ sở giáo dục đại hoc công lập

Trang 10

+ Dé ra các giải pháp hoan thiện chế đô pháp lý vẻ tự chủ tai chính của

cơ sử giáo dục đại học công lập.

+ Để ra các biện pháp bao đâm thực hiện chế độ pháp lý về tự chủ tải

chính của cơ sở giáo dục đại học công lập

4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu đề tài

- Pham vi nghiên cứu dé tải: nghiên cứu các quy định của pháp luật gắnvới việc thực hiện quyển tự chủ tai chính của cơ sở giáo duc đại hoc công lậpphục vu việc đánh giá thực trang và tìm giải pháp khắc phục những han chế củapháp luật hiên hành, đông thời, xác định các biện pháp bao dam thực hiện

- Đối tượng nghiên cứu dé tài: những van dé lý luận vả thực tiễn về tựchủ tài chính của cơ sở giáo dục đại hoc công lập.

5 Phương pháp tiến hành nghiên cứu đề tài

- Phương pháp luận:

Phương pháp luận nghiên cứu của khoá luận được dưa trên quan điểm

của chủ nghĩa Mác — Lênin về duy vật biện chứng va duy vat lịch sử Khoa luận

được thực hiện trên cơ sở vận dụng những quan điểm cơ bản của Dang Cộng

sản Việt Nam va Nha nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sự

nghiệp đôi mới vềxây dung và phát triển nên kinh tê thị trường theo định hướng

xã hội chủ nghia.

- Phương pháp nghiên cứu:

Trong Chương I, tác gia chủ yêu sử dụng các phương pháp phân tích,

bình luân, dién giải, so sánh để lam rổ các van đề lý luận của chế độ tư chủ va

tự chủ tài chính ở cơ sở giáo dục đại học công lập:

Trong Chương II, tác giả chủ yếu sử dụng các phương pháp phân tích,tông hợp, thông kê, bình luân, đánh giá, so sánh để nghiên cứu nội dung phápluật về tự chủ tải chính ở cơ sở giáo dục đại học công lập và thực tiễn ap dung

các quy định pháp luật đó trong phạm vi hệ thông giáo dục đại học Việt Nam

Trong Chương III, tác giả chủ yếu sử dung các phương pháp phân tích,tông hợp dé nghiên cứu va dé xuất một sô kiến nghị hoan thiện pháp luật về tự

Trang 11

chủ tài chính ỡ cơ sở giáo duc đại học công lập và các biện pháp giúp dam bao

thực hiện chế độ nay một cách hiệu qua, khả thi

6 Ý nghĩa khoa học va thực tiễn

Việc nghiên cứu dé tải giúp mang lại những đóng góp tích cực có ý nghĩa

về mat khoa học va thực tiễn

- Ý nghĩa khoa học: Hoạt đông nghiên cứu dé tai góp phân làm sáng tỏkhía cạnh lý luân trong khoa học pháp lý về chế độ tự chủ tải chính trong cơ sởgiáo dục đại học công lập từ khái niệm, ban chat, cơ sở hình thành đến tác độngảnh hưởng tới nhiêu nhóm đối tượng

- Ý nghia thực tiễn: Kết qua nghiên cứu của dé tài chỉ ra những điểm conbat cập, những hạn ché, thiếu sót trong pháp luật về tu chủ tài chính ở cơ sởgiáo dục đại học công lập Việt Nam Những kiên nghị và biện pháp được déxuất trong khoá luận mang tinh chất tham khảo, có thé giúp ich trong công cuộcnang cao hiệu qua của cơ chế tư chủ tải chính ở cơ sở giao dục đại học công

lập

6 Kết cầu cửa khoá luận

Ngoài phan mỡ dau, kết luận, danh mục tải liêu tham khảo và phụ lục,nội dung khoá luận gôm 03 chương

Chương 1: Môt số van đê ly luận về ché đô tự chủ tài chính của cơ sở giáo ducđại học công lập

Chương 2: Nội dung pháp luật về tự chủ tải chính của cơ sỡ giáo duc đại hoccông lập va thực tiễn thực hiện

Chương 3: Hoàn thiện pháp luật vê tu chủ tài chính của cơ sở giáo duc đại hoc

công lập và biện pháp bao đâm thực hiện

Trang 12

NỘI DUNG

CHƯƠNG I

MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE TỰ CHU TÀI CHÍNH CUA CƠ SỞ

GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP

1.1 Khái niệm, đặc điêm và vai trò của cơ sở giáo duc đại học công lập

Bản về thuật ngữ “dai học”; theo-Từ điển Hán Việt, “dai” la to lớn, “học”

là hoạt động tiếp thu kiến thức, “đại học” là bậc học cao nhất trong hệ thônggiáo dục, diễn ra sau bậc học phô thông Ở giáo dục phô thông, chương trìnhdao tao áp đụng cho moi công dân đến độ tudi di học Giáo dục phô thông cóvai trò cũng cập cho học sinh khối lượng tri thức cơ bản nhật của các lĩnh vựcthường gap trong cuộc sóng như toán hoc, văn học, ngoại ngữ, vật lý, địa lý,lịch sử, Hoan thành chương trình giáo duc phô thông la điều kiện cần dé tiếptục di lên giáo duc đại học Ở đây, người hoc không học về những kiến thứcquen thuộc ở bê rộng nữa ma chuyển sang tiếp thu những hiểu biết chuyên sâucủa một lĩnh vực riêng biết, tuy theo năng lực và nhu câu của họ Bat kì quốcgia nao trên thé giới déu có giáo dục đại học

Như vay, có thể hiểu đơn giản, cơ sở giáo duc đại học la một tô chức cóchức nẵng cung cap dich vu giáo dục đại học trong hệ théng giáo dục quốc danDựa trên yếu tô vé sở hữu, có thé phân loại cơ sở giáo dục đại học thành hailoại hình là cơ sở giáo duc đại học công lap va cơ sở giao dục đại hoc tư thục.

Theo tác giã của cuôn sách “Handbook of Researchon Higher Education

in the MENA Region: Policy and Practice”, cơ sỡ giáo duc dai học công lap

được hiểu la “co sở giáo duc dai hoc chit yếu được tài tro bởi các phương hiêncông công thông qua chính quyền Hoc phi 6 day rẻ hơn nhiều so với một cơ

SỞ giáo duc đại học tư thuc Cơ so giáo duc đại học công lập phải tuân theocác guy tắc và quy đình của chính quyén”! Theo định nghia nay, cơ sở giáodục đại học công lập được hoạt động dựa trên sự hỗ trợ, đâm bão của Nhà nước

Neeta Baporilar (2014), Hand book of Research on Higher Education in the MENA Region: Policy and

Practice, idea Group,US, chapter 18.

Trang 13

và được quản lý dựa trên cơ sở hé thong pháp luật quốc gia Su khác biệt về

chủ sở hữu là yếu tổ tiên quyết dé phân biết cơ sở giáo duc dai học công lập va

cơ sỡ giáo duc đại học tư thục - loại hình cơ sở giáo duc đại học do nha đầu tưtrong nước hoặc nước ngoài dau tư, bảo dam điều kiện hoạt đông

Ở Việt Nam, cách hiểu về cơ sở giáo duc dai học công lập khá tươngđồng Luật Giáo duc đại học năm 2012, sửa đôi bỗ sung năm 2018 công nhận

cơ sỡ giáo đục dai hoc công lập là một loại hình cơ sở giáo duc dai học có Nhà

nước là chủ thé đầm fu: bảo dam điều kiện hoạt động và ià đại điện chit sở hit

Cơ sở giáo duc đại học công lập có tư cách pháp nhân, có con dâu và tải khoảnriêng? Dựa trên những quan sát vả nghiên cứu, tác giả rút ra một sô đặc điểm

cơ bản của các cơ sở giáo dục đại hoc công lập tại Việt Nam như sau:

Thứ nhất, cơ sở giáo dục đai học công lap là DVSNCL do cơ quan Nhanước có thâm quyền thanh lập, dau tư vả quản lý Thông thường, các cơ quan

đó là Bô hoặc cơ quan ngang Bộ.

Vi mỗi Bộ hoặc cơ quan ngang Bộ có chức năng, nhiệm vụ khác nhauniên cơ sở giáo duc đại hoc công lập trực thuộc mỗi Bộ hoặc cơ quan ngang Bôcũng dao tao những lĩnh vực ngành nghệ khác nhau Ví du, Bộ Xây dựng lađơn vi chủ quản của Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Trường Đại hoc Kiên

trúc Thanh phô Hồ Chí Minh với lĩnh vực dao tạo chính là kiến trúc, Bộ Văn

hoá Thể thao vả Du lịch là đơn vị chủ quản của Trường Đại học Sân khẩu và

Điện anh với lĩnh vực dao tạo chính la nghệ thuật sân khâu, điển ảnh va truyền

hình, Bên cạnh đó, còn có trường hợp đặc biệt là Bộ GDĐT ~ đơn vị chủ quản

của nhiều cơ sở giáo dục đại học công lập với đa dạng ngành nghệ dao tao như

Đại học Bach Khoa, Trường Đại học Kinh tế quéc dan, Trường Dai học Sưphạm Hà Nội, Trường Đại hoc Xây Dựng, Đôi với cơ quan ngang Bộ, có thể

kế đến Ngân hang Nhà nước Việt Nam là đơn vị chủ quản của Học viên Ngânhang với lĩnh vực dao tao chính là tài chính — ngân hang hay Uy ban Dân tộc

Trang 14

là đơn vị chủ quản của Học viện Dân tộc với lĩnh vực dao tạo chính là kinh tê

giáo dục vùng dân tộc thiêu số

Ngoài ra, hiên có một số trường đại học, hoc viên la DVSNCL thuộcquyên quan ly của các tô chức chính trị - x4 hội như Trường Đại học Công doan

do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quản ly, Học viên Phụ nữ Việt Nam do

Hi Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam quản ly, Học viên Thanh thiêu niên Việt Nam

do Đoàn Thanh niên Cộng san Hồ Chí Minh quản ly,

Với cơ chế quan lý như vậy, gan như mọi hoạt động của nha trường đều

có nguồn gốc từ Nha nước Ngân sách phân phôi cho các trường chủ yếu dén

từ các nguôn tai chính công hoặc các khoản đóng góp phi lợi nhuận Nói cách

khác, Nha nước nói chung và cơ quan Nhà nước có thẩm quyên nói riêng lả chủthể không chỉ đầu tư tài chính mả còn hỗ trợ nhiêu nguôn lực về đất đai, côngnghệ, con người, cho các cơ sỡ giáo dục đại hoc công lập.

Thit hai, cơ sở giáo duc đại học công lập có tư cách pháp nhân theo quy định của Bộ luật Dân sự.

Được Nhà nước thừa nhận là pháp nhân, đông nghĩa với việc cơ sở giáo

duc dai học công lập có đây đủ các đặc điểm của một pháp nhân Bo là được

thanh lập theo đúng quy định pháp luật, có cơ câu tô chức, có tải sản độc lập

với cá nhân, pháp nhân khác vả tự chịu trách nhiém bằng tài sản của minh; nhân

danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.

Hiện nay, khá: niệm “dai học” và "trường đại học” còn gây nhiều nhâm

lẫn Tuy củng lả cơ sở giao dục đại hoc công lập, củng có tư cách pháp nhân,

cling có con dau và tai khoản riêng, song hai hình thức nay vẫn co sự khác biệt

rõ rệt, đặc biệt la ở cơ câu tô chức

Cu thể, đối với trường đại hoc/hoc viện, cơ câu tô chức thường bao gồm

Hội đồng Trường Đại học đóng vai trò là cơ quan thực quyên cao nhất, bí thưdang uy kiêm chủ tịch Hội đông Trường, Ban giám hiệu (tên goi không chínhthức) gồm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng hay Giám đốc, Phó giám đốc, đóng

* Khoản 1 Điều 74 Bộ luật Dẫn sự năm 2015.

* Nghị quyết số 19-NO/TW ngày 25/10/20 17 của Ban chấp hành Trưng ương khoá XII.

Trang 15

vai trò quản lý trực tiếp các hoạt động của nhả trường, các Hội đông, phòngban, đơn vị trực thuộc khác nêu có Thông thường, mỗi một trường dai học chiđảo tạo một số lĩnh vực nganh nghé nhất định có liên quan dén nhau Trườngđại học có thể hoạt động độc lập như Trường Đại học Luật Hà Nôi, Trường Đại

học Sư phạm Hà Nội hoặc hoạt đông dưới tư cách là trường thành viên của môt

đại học như Trường Dai học Luật, Trường Đại học Giáo duc - Đại học Quốc

đại hoc thành viên cũng có tư cách pháp nhân riêng, có con dâu và tai khoản

riêng dù cùng thuộc một mạng lưới quản lý Do đó, quy mô, lĩnh vực dao tao

của dai học cũng sẽ đa dạng, phong phú hơn trường đại học Đông thời, vị trí,vai trù của Hội đông Đại học so với Hội đông Trường Đại học thanh viên vả vịtrí, vai trò của Giám đốc Đại học so với Hiệu trưởng Trường Đại học thảnh

viên sẽ ở một mức đô cao cáp hơn Quy định tại Điều 14, 15 Luật Giáo dục dai

hoc năm 2012, sửa đôi bd sung năm 2018 cũng thể hiên rõ sự khác biệt nảy.

Ở Việt Nam hiện nay, ngoài Dai hoc Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia

Thành phô Hô Chí Minh và ba đại hoc vùng là Đại học Thái Nguyên, Dai họcHuế, Dai hoc Đà Nẵng, còn có thêm Đại học Bách khoa Ha Nội la trường hợp

trường đại học chuyển sang mô hình đại học

Tỉ ba, cơ sở giáo dục đại học công lập được thành lập và hoạt động

nhằm phục vụ zã hôi, phục vụ Nhà nước nên mục tiêu lợi nhuận không phải ưutiên hang dau

Thong thwong, kinh phi dé duy tri cho hoat déng giáo duc, nghiên cứu

được nguôn NSNN dam bao theo cơ chê bao cập Cơ chế này mang đến hiệuquả trong việc quản lý các cơ sở giáo dục đại học công lập trong hệ thống giáoduc quốc dan một cách đông đều, thong nhật, Vì được Nhà nước hỗ trợ rat

Trang 16

nhiều nên phí dịch vu công của các trường, ở đây chủ yêu là học phí, đều ở mức

dễ tiếp cân với đa phân nhân dân hoặc có nhiêu cơ chế chính sách miễn giảmhọc phí cho mét số đôi tượng đặc biệt Mục tiêu thu lợi từ hoạt động giao ductuy có nhưng không thể hiện rõ nét, không phải ưu tiên hàng đầu vì cân xét tới

tính công bằng xã hội trong giáo dục đại học Tuy nhiên, điều này lại có nguy

cơ làm nay sinh tâm ly chủ quan, ÿ lai của các trường vào khoản kinh phí được

hỗ trợ, không đôi mới sáng tạo trong công tác tuyển sinh, giảng day hay nghiên

cứu khoa học.

Thứ tte, hoạt động của cơ sở giáo dục đại học công lap gắn liên với nhucầu của thị trường lao động

Trong thời đại hôi nhập hiện nay, nhu câu của thị trường lao động trong

vả ngoài nước luôn biển đôi không ngừng Một số ngành nghề được thay thé

dan bởi máy móc, trí tuệ nhân tạo như kê toán, công nghệ sửa chữa, lắp rấp,

Ngược lại, nhờ có cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, xã hội cũng xuat hiện nhiêu

ngành nghệ mới, liên quan đến lĩnh vực thương mại điên tử, chế tao robot,

tương tác giữa con người và trí tuệ nhân tạo, Do đó, việc nhà trường điều

chỉnh chỉ tiêu tuyển sinh hay thay đôi, cap nhật chương trình dao tạo dựa theo

nhu cau của thi trường là điều tat yêu

Thut năm, giá trị đem lai của cơ sở giáo dục đại học công lập là con

người va các sản phẩm khoa học

Với chức năng chính lả giáo dục đại học, các trường mỗi năm déu tô

chức tuyển sinh và tốt nghiệp cho người hoc với những trình độ chuyên môn

khác nhau từ cử nhân chơ tới thạc sĩ, tiễn sĩ Đâu vảo lẫn đâu ra của các cơ sởgiáo duc đại học công lập déu là con người, đây chính là điểm khác biệt giữa

cơ sở giáo dục đại học công lập với các DVSNCL khác Trong một “day chuyênsản xuât” như vậy, người hoc không chỉ được tích luỹ kiến thức chuyên sâu ởtừng ngành nghệ lĩnh vực mà còn lĩnh hội nhiêu kĩ năng quan trong có ích chođời sông sau đại học

Trang 17

Với nhiệm vụ chức năng đã phân tích như trên, các trường đại học công

lập đóng vai trò quan trọng trong việc định hình tương lai của đất nước Hiệnnay, các cơ sở giáo dục đại học công lập cung cấp cho người học không chỉkiến thức mà còn là những kĩ năng, nhân thức, quan điểm ở một tâm cao mới

so với giáo dục phô thông Mỗi trường dai học công lập đều có những lĩnh vực

đảo tạo mang tính thế mạnh Do đó, khi phát huy tối đa thê mạnh của mình, các

cơ sở giáo dục đại học công lập có thể đảo tạo và cung cấp cho xã hội nguôn

nhân lực có trình độ và tay nghề cao ở da dạng ngành nghề Những lao độngnay la chủ nhân tương lai của đất nước, mang trong minh trọng trách xây dựng

va phát triển nên kinh tê quốc dan

Không chỉ vậy, bên cạnh hoạt đông chính là giáo dục đại học, các cơ sở

giáo duc đại học công lập còn thực hiện nghiên cứu khoa học, qua đó củng cap,làm phong phú thêm nên tang tri thức của cả quốc gia Những nghiên cứu cũng

có thé được áp dụng để giải quyết các van dé thực tế và cãi thiên chất lượng

cuộc sông cho con người

Nhin chung, các cơ sở giao duc đại học công lập đóng vai trò như mộttrụ cột trong hệ thông giáo dục quốc dân Thông qua các hoạt động chính nhưgiáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, cơ sỡ giáo dục đại học công lập cungcấp cho xã hội nguôn nhân lực, gop phân thúc đây tiến bộ khoa học — kỹ thuật,chuyển giao kién thức, công nghệ mdi

1.2 Một sô van dé ÿ hận về quyên tie chủ và tir chit tài chinh của cơ sở

giáo duc đại lọc công lập

12.1 Cơ sở hình thành quyền tư chủ của cơ sở giáo đục đại học công lap

Bắt đầu từ công cuộc đôi mới năm 1986, Việt Nam đến nay đã trải quahon ba thập kỹ chuyển mình rõ rệt, thay đổi từ nên kinh tế tập trung sang nênkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kiểu tô chức kinh tế mới nay

đã tác động một phan không nhỏ tới cách tô chức, hoạt động của những

DVSNCL Trước khi cải cach, DVSNCL nói chung va các trường đại học công

lập nói riêng được Nha nước bao cap toàn diện mọi kinh phí hoạt động để thực

Trang 18

hiện những nhiệm vụ do Nha nước giao phó, Nhà nước cũng là chủ thé quan lý

chat chế mọi phương điện của đơn vị, từ chức năng nhiệm vụ, bô máy lãnh đạo

tới nhiều van đề khác liên quan tới tai chính va tai sản Cách thức quan lý nay

vô hình trung tạo tâm li tri tré, ÿ lại vào Nhà nước của các DVSNCL, dan tới

van dé không đáp ứng được nhu cầu của thi trường, không tôi ưu hoá được cácnguồn lực sẵn có

Bên cạnh đó, khi nên kinh tê thị trường dan đi vào ôn định, xuất hiện

nhiêu đơn vị sự nghiệp ngoài công lâp với chức năng tương tư nhưng lại có

hiệu quả vượt trội hơn Bản thân giữa các trường dai học công lap với nhau cũng phát sinh sự cạnh tranh trong công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học.

Hơn thế, đối với NSNN, chúng ta biết rằng dat nước xã hội cảng pháttriển thì cảng có nhiêu vân dé nay sinh và can sử dụng nguôn lực nảy Do đó,việc cơ câu lại NSNN nhằm dam bảo chính sách tải khoa quốc gia là không thétránh khỏi

Trong boi cảnh như vậy, việc Nha nước thay đổi cơ chế quan lý sang

hướng tăng tính tự chủ của mỗi đơn vị la phù hợp, thức thời Bản thân các

trường đại học công lập muôn cạnh tranh với những cơ sở giáo dục đại học tưthục cũng phải thích ứng với cơ chế mới, tự minh nỗ lực chứ không thể dựadam hoàn toàn vào Nha nước như trước day Do đó, có thé khẳng định tự chủ

nói chung và tự chủ tài chính ở cơ sở giáo duc đại học công lâp là xu thé tat yêu

khách quan

122 Khái niềm quyền tự chủ và tự chủ tài chính của cơ sỡ giáo duc at hoc

công lap

Bản vẻ thuật ngữ “tư chủ”, theo cách hiểu thông thường, “tự chữ” 1a một

từ Hán Việt, chi trạng thái một chủ thé có kha năng tự điều khiển bản thân

mình, tự đưa ra những quyết định mả không bị ai bó buộc, chỉ phối Kết hợp

với phạm vi giáo dục đại học, co thể hiểu đơn giản, fur chi dai hoc đối với

trường đại học công lap là việc trường đại hoc công lập đó có quyền tự quyết

Trang 19

định mọi vẫn dé phát sinh trong quá trình hoạt động của mình trên cơ sở những

kimôn khô, giới hạn của pháp luật

Dưới góc đô pháp luật, Luật Giáo dục đại học năm 2012, sửa đổi bô sungnăm 2018 đã định nghĩa “quyên tự chủ” là quyền của cơ sở giáo dục đại học

được tự xác định mục tiêu vả lựa chọn cách thức thực hiện mục tiêu; tự quyết

định và có trách nhiệm giải trình về hoạt đông chuyên môn, hoc thuật, tổ chức,nhân sự, tài chính, tai sản và hoạt động khác trên cơ sở quy định của pháp luật

va năng lực của cơ sở giáo dục đại học” Như vậy, bản chất của quyền tự chủchính lả sự phân chia quyền lực từ Nhà nước tới cơ sở giáo dục đại học công

lậpŠ, dân chuyển đôi từ làm những việc pháp luật cho phép sang không lamnhững việc pháp luật cam

Nội dung của quyên tự chủ đại học thay đổi theo thời gian nhưng chủ

yêu bao gôm 03 khia cạnh sau:

- Tự chủ về tô chức và quản lý: trường đại học công lap chủ đông vả tựquyết định trong việc xây dựng cơ câu tô chức, xây dựng bộ máy nhân sự, phát

triển đơn vị theo tâm nhìn vả định hướng riêng

- Tự chủ vẻ tải chính: trường đại học công lập chủ động vả tự quyết địnhtrong việc xây dung kế hoạch tai chính, tìm kiếm, khai thác các nguồn tài chính,

phân phối, sử dụng tài chính và tai sẵn

- Tự chủ về học thuật: trường đại học công lập chủ động và tự quyết định

trong công tác tuyển sinh, đào tao và nghiên ctu khoa hoc.

Cần phải lưu ý, các quyết định được đưa ra không được vi phạm những

điêu câm của pháp luật hay trái với ý chi, đường hướng quan lý của cơ quanNha nước có thâm quyên là đơn vị chủ quản Hon thé, ở đây, câu chuyên không

dừng lại ở việc cơ sở giáo dục đại hoc công lập tự quyết định các van đề thuộc

03 phương diện nói trên Bởi tự chủ 1a một quyền, mà quyên lợi thì luôn đi đôi

* Khoản 14 Điều 4 Luật Giáo dục đại học năm 2012, sửa đồi bồ sung năm 2018.

© phạm Thi Giang Thu, Nguyen Ngọc Lương (2020), “Mot số vẩn đề pháp lý về tự chi tải chính vả tải sản cửa

cơ sở giáo dục đại học công fp", Tap chí Dón chủ và Phóp luột, https://danc huphaplưat

Trang 20

¿n/mot-so-van-de-với nghĩa vụ, trách nhiệm Do vậy, khi được Nhà nước trao quyên quyết định,

các cơ sở giao dục đại hoc công lập cũng phải có trách nhiệm tự bảo dam, tự

chịu trách nhiệm cho hành vi và hậu quả của hanh vi của minh, bat kế hậu quả

do là tích cực hay tiêu cực

Như đã dé cập ở trên, chế độ tu chủ tài chính của các cơ sở đảo tao đạihọc lả cơ chế theo đó các cơ sở đào tạo đại học được trao quyền tự chịu trách

nhiệm về các khoản thu, các khoản chi, quan lý quỹ và sử dung tai sản của đơn

vị theo quy định của Nhà nước.

So với 02 khía cạnh còn lại trong nôi dung của tự chủ đại hoc, có thể

khẳng định tự chủ tải chính đóng vai trò trung tâm và quyết định nhất bởi chikhi cơ sở giáo dục đại học công lập tự chủ cao về nguồn tài chính thi mới cóthể chủ động, tự quyết định trong việc quản lý, sử dụng tài chính, tải sản vàngược lại, từ đó tạo động lực cho hai khía cạnh tự chủ còn lại phát triển theo

Vì lẽ đó, việc tự chủ về mặt tai chính va tải sản luôn là mục tiêu ưu tiên phânđâu của các cơ sé giáo dục đại học công lập khi di trên con đường tự chủ toản

diện

1.23 Môi dung của tự chủ tài chính ở cơ sở giáo duc dat học công lập

Dé cơ sở giáo dục đại học công lập tự chủ tài chính một cách toàn diện,

cần xác định nội dung của chế đô tự chủ tài chính Theo đó, tự chủ tài chính ở

cơ sở giáo dục đại hoc công lập bao gồm những khía cạnh sau:

“Một là, tự chủ trong quan lý va khai thác các nguồn thu Nguồn thu lả

những khoản kính phí nhà trường được nhận không phải hoàn trả, được dùng

cho việc triển khai hoạt đông dao tạo, nghiên cứu khoa hoc và các hoạt đôngkhác của nhà trường” Việc tô chức, quản ly các khoản thu phải dam bao nguyên

tắc công khai, minh bạch, đúng quy định pháp luật Trước đây, nguồn thu chủyếu của các trường la NSNN được cấp và học phi thu từ người học Nhờ có sựbảo dam hoạt động của Nhà nước, học phí nhiều trường với các cập dao tạo

* phạm ThiGiang Thu, Neuyén Ngọc Lương (2020), “Mot số vấn đề pháp lý về tự chủ tải chính và tải sản cửa

cơ sở giáo dục đại học công ap", Tap chí Dón chủ và Phap luột, https://danc huphaplưat phap-h-ve-tu-chu-taic hính-va-taisan-c ua-co-so-giao-duc-dai hoc-cons- lap, (truy cap ngày 20 tháng 3

vn/mot-so-van-de-2024).

Trang 21

khác nhau được duy trì ở mức tương đối dễ tiếp cận, một sô trường còn áp dụng

cơ ché hỗ trợ học phí có điều kiện cho sinh viên với tỷ lệ lên tới 100% mức học

phí.

Để day mạnh tự chủ, đa dang hoá nguôn thu la điều bắt buộc Trong tình

hình nguồn thu từ ngân sách giảm, giải pháp danh cho các trường đại học cônglập la tăng học phí của người học và khai thác những khoản đóng gop từ xa hội.

Đối với hoạt động tăng hoc phi, can thực hiện theo kê hoạch, 16 trình rõ rang,phủ hợp, khả thi, tương xing với chat lượng dao tạo cam kết trên cơ sở các quy

định hướng dẫn của Chính phủ và các cơ quan có thẩm quyên khác Đối với

hoạt động nhận đóng góp của zã hôi, đây là vân đề hai chiêu Việc cơ sở giáodục đại học công lập dam bao chất lượng dao tạo, nghiên cứu khoa học sẽ taođông lực cho xã hội đóng gop va ngược lại, khi huy đông được nguồn đóng gopcủa xã hội, cơ sở giao duc đại học công lập sé có nhiêu cơ hôi hơn trong việcnâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học

Hai là, tự chủ trong quản lý chi tiêu Thu va chi là hai khía canh có môi

quan hệ không thé tách rời nhau trong van dé tự chủ tải chính Bên cạnh việc

tích cực tăng nguôn thu, các cơ sở giáo dục đại học công lập cũng cần quản lýchi tiêu hiệu qua Thông thường, hoạt đông chi tiêu của các trường bao gồm chithường xuyên và chỉ không thường xuyên Những khoản chỉ thường xuyên bao

gồm chi tiên lương cho người lao động, chi hoạt đông chuyên môn, chi quản

lý, chi thực hiện công việc, dich vụ thu phí, trích lập các khoản du phòng, chitra tiên vay, Những khoản chi không thường xuyên có thé là chi dé thực hiệncác nhiệm vụ khoa học và công nghệ, chi thực hiên chương trình dao tao bôidưỡng cán bộ viên chức, chi sửa chữa, mua sắm trang thiết bị sử dung dai

Kê hoạch chi tiêu của cơ sở giáo duc dai hoc công lập là một trong những

tiên dé dé xác định tự chủ tai chính ở cơ sỡ giáo duc đại hoc công lập có hiệu

quả, khả thi hay không Trường hợp nguôn thu hạn hẹp nhưng các khoăn chi

phân b6 không dong déu, hop ly sé gây nên sự lãng phí tai lực Việc cân đối hải

Trang 22

hoa giữa thu và chi là mục tiêu cốt lõi của chế độ tự chủ tài chính, chứ khôngchỉ dừng lại ở việc gia tăng hết mức các khoản thu Vì vay, các cơ sở giáo dụcđại học công lập cân xây dựng kế hoạch chỉ tiêu của don vị minh sao cho phủhợp, khả thi, đúng chế đô, đúng mục đích.

Ba là, tự chủ trong quan ly, sử dụng tai sản và quân lý quỹ của đơn vị.

Vi chịu sự quản lý của các cơ quan Nha nước có thẩm quyên, phân lớn tai sản

của trường đại học công lập đều có nguôn góc từ NSNN Trước đây, khi quan

lý, sử dung tai sản, quỹ, các trường đêu phải được sư đồng y từ cơ quan chủquản Tuy nhiên, trong bôi cảnh đây mạnh tự chủ, các cơ sở-giảo duc đại học

công lập cân chủ đông hon trong việc quản lý, sử dung tải sản và quản lý quỹcủa đơn vị Điều này được thể hiện ở khía cạnh các cơ sở giáo dục đại học cônglập phải có day đủ các quyên sở hữu — sử dung - định đoạt đối với tai sản vaquỹ Nha trường được quyên mua bán, trao đổi, thuê, cho thuê, các tai sảnphủ hợp với khả năng và định hướng phát triển của mình Lợi nhuận từ việcmwa bán, trao đôi, cho thuê tai sản được coi là nguồn thu hợp pháp vả nhả

trưởng co thé tự chủ trong việc sử dung nguôn thu nay Về phân quỹ, nha trườngđược chủ động trích lập quỹ, quan lý, sử dụng quỹ, kêu gọi đóng gop xa hôicho quỹ trên cơ sở phù hợp với quy định pháp luật Đơn vị chủ quản cần han

chế đến mức tôi đa việc can thiệp vào hoạt động quản ly, sử dung tai san vả

quỹ của cơ sở giáo dục đại học công lập.

12.4 Các yễu tố ảnh hưởng đến tính hiệu qua cha hechii tài chính ở cơ sở giáo

duc đại học công lâp

Khong phải cơ sỡ giáo dục đại học công lập nao cũng có khả năng tự chủ

tai chính như nhau Có rat nhiêu yếu tô ảnh hưởng tới tinh tự chủ của các trườngcông lập, cả về mặt khách quan lẫn chủ quan

Ve yêu tỗ khách quan, cơ chế chính sách của Nhà nước và hệ thông pháp

luật đóng vai tro quan trong quyết định tính hiệu quả của việc tự chủ tai chính.

Hiện nay, các cơ sở giáo dục dai học công lập đang là đôi tương điều

chỉnh của Luật Giáo duc đại học năm 2012, sửa đổi bd sung năm 2018; đối với

Trang 23

cơ chế tự chủ tải chính, văn bản pháp luật hướng dẫn chủ yêu là Nghị định số60/2021/NĐ-CP Ngoài ra, những công cụ khác của Nhà nước như chính sách

tai khoá, chính sách về dat đai, tiên lương có tác động mạnh mế đến cơ chế tự

chủ tải chính của các trường Những quy định, quyết định của Nhà nước phảiphủ hợp với bồi cảnh, kha thi, thé hiện rổ tinh thân tăng tự chủ từ trung ươngtới địa phương thì mới có thể thúc đây tới các trường đại học công lập

Bên cạnh đó, những yêu td khách quan khác như thời điểm trao quyên tự

chủ, nhu câu của thi trường, những biến đổi về chỉnh trị - kinh tế - xã hộicũng góp một phân không nhỏ quyết định xem công cuộc tư chủ tải chính của

mỗi trường cö thành công hay không.

Và yễu tố citi quan, không thé không kế tới van dé năng lực thực hiện tựchủ của cơ sở giáo duc đại học công lập Mỗi đơn vị với bê day lich sử khác

nhau, kinh nghiệm hoạt động khác nhau, nguôn lực khác nhau, chất lương đầu

vào — đâu ra khác nhau sẽ đều tạo nên những năng lực thực hiện tự chủ khácnhau Muôn đây mạnh tự chủ tại cơ sở giáo dục đại học công lập cả về chat và

lượng, cân chú trong cai thiên, nâng cao năng lực nay

1.2.5 Tác động của tự cỉm tài chính ở cơ sở giáo duc dai học công lập

Như moi hiện tượng xã hội khác, ché đô tự chủ tải chính luôn tôn tại

song song những tac động tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến nhiều đôi tượng

khác nhau.

Về tác động tích cực, đối với người học, khi cơ sở giáo dục dai học công

lập áp dụng tự chủ tải chính, người học được tiếp cận chương trình đảo tạo vớinhững học liệu, điều kiện cơ sở vật chất, trình độ giảng dạy tốt hơn Khi đó,

chất lượng dau ra đương nhiên sẽ có sự cải thiện, bản thân người học cũng đượcnâng cao giá trị bản thân với những trị thức, kĩ năng, kinh nghĩ ệm quý bau, từ

đó gia tăng tỷ lệ có việc lam

Đôi với bản thân cơ sở giáo duc đại học công lập, ché độ tự chủ tai chínhtạo cơ hội cho nha trường được chủ động va tự quyết định các vân đề liên quantới tải chính và tài sản, nhờ vậy sẽ phát huy được tdi đa nguôn lực sẵn có cũng

Trang 24

như tu do phát triển nguồn thu su nghiệp ngoài NSNN Không chi vây, khi sự

bao cập của Nha nước được từng bước giảm dan, van dé tiền lương và những

phúc lợi liên quan của người lao động ở cơ sở giao dục đại hoc công lập cũng

được cải thiện nhiéu hơn, qua đó dam bao đời sông cho cán bộ, công chức, viênchức trong bôi cảnh vật giá leo thang như hiện nay

Đôi với hệ thông giáo dục quốc dân nói chung, tự chủ tải chính làm tăng

tính cạnh tranh không chỉ giữa các trường công lập với nhau mả còn giữa nhóm

trường công lập với nhỏm trường tư thục, nước ngoài Để cạnh tranh, cáctrường phải không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy, nghiên cứu, từ đó

thúc đây cả hệ thong cùng nhau phát triển cả về chat vả lương

Đối với xã hội, khi các cơ sở giáo dục đại học công lập nâng cao tự chủnói chung và tự chủ tải chính nói riêng, xu hướng “zã hội hoa”, “doanh nghiệp

hoá” được đây mạnh, nguồn NSNN sẽ được tái cơ câu, phân bé nguồn lực nayđến những mục tiêu ưu tiên hơn như zoá đói giảm nghèo, đâu tư cơ sở hạ tang

vat chat, cải thiện hé thông y tế

Bên cạnh những anh hưỡng tích cuc, ché độ tự chủ tai chính cũng đemlại các tac động tiéu cực tới người hoc, ban thân cơ sở giáo dục dai học công

lập và xã hội

Đối với người học, tác động tiêu cực rổ rệt nhất chính là ganh nặng tai

chính gia tăng Khi nha trường bi giãm nguồn thu từ NSNN, sự thiếu hut naycan được bù dap, trong đó chủ yêu bằng tiên hoc của người hoc Do vậy, để

nâng cao tu chủ, nha trường bắt buộc phải tăng học phí ở các chương trinh đảotạo Sự gia tăng nảy tuy được điều chỉnh theo lộ trình nhật định nhưng cũng

phân nao đột ngột, gây áp lực đáng ké cho người học trong tình hình that nghiệp

và lạm phát gia tăng.

Đôi với cơ sở giáo dục đại học công lập, tự chủ tai chính đông nghĩa với

van dé nguồn thu từ NSNN giảm, các trường phải nhanh chóng tìm nguồn thukhác để bù đắp Tuy nhiên, trên thực tế, khi các nha trường đang loay hoay timnguồn thu thay thé, việc cải thiên trình độ dao tao, cơ sở vật chat chưa thể thực

Trang 25

hiện ngay lập tức Khi hai van dé nay chưa thong nhất với nhau thi rất khó đểtạo dựng niềm tin cho người học và xã hội.

Đối với hệ thông giáo duc quéc dân vả xã hội, thực hiện tư chủ tài chính

tiêm tảng khả năng các cơ sở giáo dục đại học công lap chay theo yếu tổ lợinhuận ma vượt rao làm sai các quy định pháp luật hay không dam bao được

mục tiêu công bang xã hôi của giáo duc đại học

Kết luận chương

Trong chương I, tac giả đã dé cập và phân tích một số van dé lý luận về

cơ sở giáo duc dai học công lập và chế đô tự chủ tải chính trong cơ sở giáo duc

đại học công lập

Cơ sở giao duc đại học công lập là một loại hình DVSNCL, đóng vai trò

trong yếu trong hệ thống giáo dục quốc dân Với sứ mệnh chính là đảo taonguôn nhân lực trinh đô cao cho dat nước, các cơ sở giáo dục đại học công lậpViệt Nam đã va đang hoàn thành tốt trách nhiệm của minh

Với sự doi hi của xã hội và nội tại, việc triển khai va tăng cường tu chủ

trong các cơ sỡ giáo duc đại học công lập là xu thé tat yêu khách quan Chế độ

tự chủ nói chung và tự chủ tai chính nói riêng mang lại nhiều lợi ích cho cơ sởgiáo duc dai học công lap, người học, hệ thông giáo dục quốc dân và x4 hội

Tự chủ tai chính giống như mọi vân dé thực tế, déu có mat tốt vả chưatốt Tuy nhiên, khi nhìn tông thể và so sánh tương quan giữa tác động tiêu cựcvới tác đông tích cực, thì những ảnh hưởng tốt vẫn chiém ưu thé: Co thé khẳng

định, tự chủ tải chính là một hướng đi tốt, néu thực hiện đúng cách, phù hợp

với quy định pháp luật thì có thé vừa phát huy tôi đa hiệu quả vừa hạn chếnhững tôn tai nhiêu nhất có thể

Trang 26

3.1.1 Niững nôi dung cơ ban trong pháp luật về tự chủ tài chính của cơ sở

giáo duc ai học công lập

Pháp luật về tự chủ tải chính của cơ sở giáo duc đại hoc công lập là taphợp những quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt đông tự chủ tải chính của các

cơ sở giáo dục đại hoc công lập.

Ban vệ cơ sở ra đời của pháp luật vê tự chủ tài chính của cơ sỡ giáo ducđại học công lập, cân biết tự chủ tải chính ở trường dai học công lâp là hiệntượng diễn ra một cách tat yêu khách quan Tuy nhiên, van dé ở đây là không

phai cơ sở giáo dục đại học công lập nao cũng có thé áp dung tự chủ tài chínhhoặc cơ sé giáo duc dai học công lập co thể áp dụng tự chủ tài chính nhưng tự

phát, không thong nhất, Việc để các cơ sở giáo duc dai học công lập tự do

trong hoạt động quân lý, sử dụng tai chính va tài san không dựa trên cơ sở pháp

luật sẽ gây ra hậu quả khó lường đôi với toàn hệ thong giáo dục quóc dân và xãhội Do vậy, Nha nước với vai tro là chủ thé quan lý có trách nhiêm đưa ranhững hướng dẫn để các cơ sở giáo dục đại học công lập thực hiện tự chủ tải

chính đúng cách, phủ hợp với những điều kiện chung và riêng Vì lế trên, cácquy phạm pháp luật điêu chỉnh hoạt đông tự chủ tải chính ở cơ sở giáo dục đại

học công lâp được ra đời và được tổng hợp lại thành một cơ chế độc lập

Theo phân giải thích từ ngữ của Nghị đính số 60/2021/NĐ-CP ngảy

21/06/2021 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ tai chính của ĐVSNCL (sauđây gọi là Nghị định số 60/2021/NĐ-CP), cơ ché tự chủ tai chính của DVSNCL

được hiểu là “các quy dinh về quyền techni, tự chịu trách nhiệm trong việc thực

hiện quy dinh về danh muc sự nghiệp công: giá phí và lộ trừnh tính giá địch vụ

sự nghiệp công: phân loại mức độ tự chủ tài chính; tự chủ sử đụng nguôn tài

Trang 27

chính; tự chủ trong hoạt đồng liên doanh, liên kết, quản I}, sử dung tài sản

công và các quy định khác cỏ liên quan” Cách hiểu này được áp dung cho cơ

chế tự chủ tai chính của cơ sở giao dục đại học công lập vi đây là một loại hình

của ĐVSNCL

Bên cạnh Nghị đính sô 60/2021/NĐ-CP, hoạt đông tự chủ tải chính của

cơ sở giáo duc đại học công lập còn chịu sự điều chỉnh của nhiêu văn bản pháp

luật khác như Luật Giáo dục đại học năm 2012, sửa đổi bô sung năm 2018,Luật Quản lý, sử dụng tải sản công năm 2017, Luật NSNN năm 2015, Thông

tư số 56/2022/TT-BTC,

* Về cơ sở phân loại mức độ tr chủ tài chinh, theo Nghị định số

60/2021/NĐ-CP, DVSNCL nói chung va cơ sỡ giáo duc đại học công lập nói

riêng được phân thành 04 nhóm với mức tự chủ tai chính khác nhau dua trên mức tư bao dam chỉ thường xuyên Trong đó, công thức xác định mức tự baođảm chi thường xuyên la tông nguôn tai chính chi thường xuyên chia cho tổng

số chi thường xuyên rôi nhân với 100%

Căn cứ theo tỷ lệ phân trăm nảy, có 04 nhóm cơ sở giáo dục đại học công

lập với mức tu chủ tải chính lần lượt giảm dân như sau

- Cơ sở giao dục đại học công lập tư bao dam chi thường xuyên và chi

đầu tư (đơn vi nhóm 1):

+ Có mức tự bảo đâm kinh phí chi thưởng xuyên bằng hoặc lớn hơn

100%; có mức tự bảo đâm chi đâu tư bằng hoặc lớn hon mức trích khâu hao va

hao mòn tai sản cô định của đơn vi;

+ Cung cấp các dịch vụ sự nghiệp công không sử dụng NSNN, giá dich

vụ sự nghiệp công xác định theo cơ chế thị trường, có tính đủ khâu hao tải sản

cô định vả có tích lũy dành chi dau tư

- Cơ sử giáo dục dai học công lập tự bao dam chi thường xuyên (đơn vị

nhóm 2):

+ Có mức tự bảo đâm kinh phí chi thường xuyên bằng hoặc lớn hơn

100% va chưa tự bảo dam chi dau tư từ nguôn Quỹ phát triển hoạt đông sự

Trang 28

nghiệp, nguôn thu phí được để lại chỉ, các nguồn tải chính hợp pháp khác theoquy định của pháp luật,

+ Cung cấp dịch vụ sự nghiệp công thuộc danh mục dịch vụ sự nghiệpcông sử dụng NSNN, được Nhà nước đặt hang hoặc đầu thâu cung cấp dịch vụ

sự nghiệp công theo giá tính đủ chỉ phí (không bao gôm khâu hao tài sản cô

định).

- Cơ sở giáo duc dai học công lập tự bảo dam một phân chỉ thường xuyên(đơn vi nhóm 3): có mức tu bảo đâm kinh phí chi thường xuyên từ 10% đếndưới 100%, được Nhà nước dat hàng hoặc dau thâu cung cap dịch vụ sự nghiệp

công theo giá chưa tinh đủ chi phi Đặc biệt, các cơ sở giao dục đại học công lập còn được phân loại thành 03 nhóm nhö như sau:

+ Cơ sỡ giáo duc đại học công lập tự bảo đảm từ 70% đến dưới 100%

chi thường xuyên,

+ Cơ sở giáo duc đại học công lập tư bao dam từ 30% dén dưới 70% chi

Co thé thay, cách thức phân loại mức tự chủ tải chính của các cơ sở giáo

duc đại học công lập nêu trong Nghị định số 60/2021/NĐ-CP đã có phan cu

thé, chi tiết hơn so với quy định cũ ở Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Việc xácđịnh rõ mức tự bão dam chi thường xuyên la cơ sở dé xác định các van dé liênquan tới hoạt động tài chính ở các trường một cách hiệu quả hơn.

+ Về nguon thu của cơ sở giáo đục dai hoc công lập, bao gôm một

hoặc một sô hoặc tất cả các nguồn thu sau:

- Nguén NSNN, gồm:

+ Kinh phí cung cập hoạt động dịch vụ giáo dục đại hoc,

Trang 29

+ Kinh phi chi thường xuyên thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ

khi được cơ quan co thâm quyên tuyển chọn hoặc giao trực tiếp,

+ Kinh phí chỉ thường xuyên thực hiện các nhiệm vụ Nhà nước giao (nêu

có), gồm: Kinh phí thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; kinh phí vônđối ứng thực hiện các dự án có nguồn vốn nước ngoài theo quyết định của cap

có thấm quyên; kinh phí thực hiện nhiệm vụ được cơ quan có thấm quyển giao;kinh phí được cơ quan Nha nước có thấm quyên giao cho BVSNCL dé thực

hiện nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công sử dụng NSNN trong trườnghợp chưa có định mức kinh tế - kỹ thuật va đơn giá dé đặt hang:

+ Kinh phí hỗ trợ chi thường xuyên khi đã sử dụng hết nguồn thu sự

nghiệp vả nguôn thu phí được để lại chỉ nhưng chưa bao dam chi thường xuyên(chỉ áp dụng với đơn vị nhóm 3);

+ Vốn dau tư phát triển của dự án đầu tư xây dựng cơ ban được cấp có

thấm quyên phê duyệt theo quy định của pháp luật đâu tư công (nêu có)

- Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp, gồm:

+ Thu học phi từ người hoc;

+ Thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ (Thu dịch vụ giáo dụcdao tao theo phương thức giao duc thường xuyên, thu dịch vụ dao tạo, bôidưỡng ngắn hạn về chuyên môn nghiệp vụ, bố sung kiến thức, kỹ năng dé cấpchứng chỉ, giây chứng nhận dao tao và các hình thức đảo tao, bồi dưỡng ngắn

hạn khác, thu dịch vụ tư van giáo dục dao tạo; thu từ hoạt đông hợp tac đảo taovới doanh nghiệp; thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao côngnghệ, các dịch vụ khác), hoạt động liên doanh, liên kết với các tô chức, cả nhân,

+ Thu từ cho thuê tài sản công,

- Nguồn thu phí được để lại cơ sở giáo duc đại học công lập dé chi theo

quy định của pháp luật về phí, lệ phí,

- Nguôn von vay của đơn vi; nguén viện trợ, tai tro;

- Nguôn thu khác theo quy định của pháp luật (nêu có)

Trang 30

s* Về nội dung chi thường xuyên giao fir chit, cơ sở giáo dục đại họccông lập được tự chủ quyết định các nội dung bao gồm:

- Chi tiền lương và các khoản đóng gop theo tiền lương,

- Chi tién thưởng,

- Chi thuê chuyên gia, nha khoa học, người co tai năng đặc biết thực hiện nhiệm vu của cơ sở giáo dục đại học công lập,

- Chi hoạt động chuyên môn, chỉ quản lý,

- Chi phục vu cho việc thực hiện công việc, dị ch vụ thu phí theo quy định

của pháp luật phí, lệ phi; chi cho các hoạt động dịch vụ,

- Trích lập các khoản dự phòng đối với các hoạt động sản xuất kinhdoanh, liên doanh liên kết và dịch vụ khác theo quy định đối với doanh nghiệp

(nếu có),

- Chi trả lãi tiền vay (nêu có),

- Chi học bồng khuyến khích học tâp, mién, giảm học phí, hỗ tro chi phi

học tập cho sinh viên, các khoản chi hỗ trợ khác cho sinh viên (nêu có),

- Chi dau tư phát triển tiêm lực và khuyến khích hoạt động khoa học va

công nghệ trong nhà trường,

- Các khoăn chi khác theo quy định của pháp luật (néu có)

% Về các khoản chi throng xuyén không giao tr chủ và chi thuc hiénnhiệm vụt khoa học và công nghệ, tuy thuộc vào tình hình tài chính của riêng

cơ sỡ giáo dục đại học công lập, đơn vi có thể tư chủ quyết định các nội dung

chi như sau:

- Chi thường xuyên không giao tự chủ, gam:

+ Chi thực hiện các nhiệm vụ được Nha nước giao;

+ Chi mua sắm tai sản, sửa chữa lớn phục vụ công tác thu phí từ nguôn

thu phí được để lại,

+ Chi từ nguồn vay no, viện trợ, tai tro.

Trang 31

- Chi thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ trong trường hợp cơ sở

giáo dục đại học công lập được cơ quan có thấm quyên tuyển chọn hoặc giao

trực tiếp thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ,

Vị các cơ sở giáo dục đại học công lập có mức độ tự chủ tài chính khác

nhau nên những nội dung liên quan tới nguôn tải chính hay chỉ thường xuyênđương nhiên sẽ khác nhau Trên đây chỉ là liệt kê các nội dung thu — chi thường

có, trong điều kiên hoàn cảnh cụ thể, mỗi trường có thể phát sinh những nguôn

thu hay nhiệm vụ chi khác, nằm ngoài phạm vi dé cấp của khoá luận nay

% Về hoat động phân phôi kết qua tài chink trong năm:

Kết quả tai chính trong năm là khoản chênh lệch thu lớn chi thườngxuyên giao tự chủ của cơ sở giáo dục đại học công lập sau khi hạch toán đây

đủ, trích khâu hao tai săn cô định, thực hiện các nghĩa vu tài chính theo quyđịnh, cơ sở giáo dục dai học công lập có thé có hoặc không có kết quả tải chính

cho nên việc phân phối kết quả tài chính trong năm là không bắt buộc đôi vớiđơn vị không có kết quả tài chính

Phân phôi kết quả tai chính chủ yêu là phân b6 khoản chênh lệch thụ lớn

hơn chi đến các Quỹ của cơ sỡ giáo dục đại học công lập nhằm bỏ trợ cho hoạtđộng sự nghiệp của trường cũng như dam bao phúc lợi cho một sô đôi tượngnhư người lao động, sinh viên.

Khí phân phối kết quả tải chính trong năm tới các quỹ, cơ sở giáo duc

đại học công lập phải trích lâp theo thứ tự lần lượt như sau:

- Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp,

- Quỹ bỗ sung thu nhập,

- Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi,

- Quỹ hỗ trợ sinh viên

Ở đây, Quỹ phát triển hoạt đông sự nghiệp luôn 1a sự ưu tiền hàng đâu

cho 03 nhóm cơ sở giáo dục đại học công lập tự chủ tài chính tự đâm bảo một

phan hoặc toản bộ chi thường xuyên (trừ nhóm cơ sở giáo dục dai hoc công lapđược Nha nước dam bao chi thường xuyên) Lí giải cho điều nảy, có thé dựa

Trang 32

vào mục đích sử dung của các quỹ Với Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp,theo điểm a khoản 2 Điêu 14 Nghị định số 60/2021/NĐ-CP, cơ sở giáo dục đạihọc công lập được sử dụng tiền trong quỹ “đê đầu tư xáy dung cdi tao, nângcấp, sửa chữa cơ sở vật chất mua sắm trang thiét bị, phương tiên làm việc;phát triển năng lực hoạt động sự nghiệp; chi áp dung tiễn bộ khoa hoc if thuật

công nghé; đào tạo nâng cao nghiép vụ chuyên mén cho người lao động trongđơn vị; mua bản quyền tác phẩm, chương trình; góp vốn liên doanh, liên kếtvới các tỗ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước dé td cinte hoạt đông dich

vu sự nghiệp công theo chức năng nhiêm vụ được giao “ Có thể xem Quỹ nàynhư một khoản dự phòng cho tương lai nhằm phục vụ những mục đích quan

trong, déu dé hướng đến sự nâng cao, cải thiện ca về chất lẫn lượng hoạt đông

dao tạo, nghiên cứu khoa học của nhà trường Do đó, khi có kết quả tải chính,các cơ sở giáo dục đại học công lập can trích lập quỹ nay dau tiên với tỉ lệ cao

(mức tôi thiểu từ 10% đến 25% hoặc hơn tuỳ mức tự bảo đảm chi thường

xuyên).

Về việc nhóm trường đại học công lập tự chủ tải chính ở mức 4 là mức

thấp nhát không cân trích lập Quỹ phát triển hoạt động sư nghiệp, có thé hiểu

rang do Nha nước đã dam bảo chi thường xuyên cho hau hết các nội dung nêu

ở điểm a khoản 2 Điêu 14 Nghị định nay, cho nên việc trường phải tư trích lapquỹ là không cân thiết Thay vào đó, khi có kinh phi chi thường xuyên tiết kiêmduoc’, cơ sở giáo dục đai học công lập phải wu tiên trước hết là bỗ sung thu

nhập cho viên chức, người lao động.

+ Về nghia vu lập, chap hàn: địt foán và quyét todn thu, chi, tuy banchất của ty chủ tai chính 1a tự quyết định mọi van đê liên quan tới tai chính củađơn vi, song, vì cơ sở giáo dục đại học công lập van là BVSNCL thuộc quyên

quan ly của cơ quan Nha nước có thâm quyền nên van phải lap dự toán, baocáo tài chính, báo cáo quyết toán hàng năm Nội dung của dự toán, báo cáo tải

* Khoản 1 Điều 22 Nghị định số 60/2021/NĐ-CP

Trang 33

chính hay bao cáo quyét toán là cơ sở để Nha nước cấp NSNN cũng như đánh

giá tình hình, khả năng quản lý, sử dụng tài chính và tải sản của nhà trường.

2.1.2 Một số điểm nỗi bật trong pháp luật về tự chủ tài chính của cơ sở giáo

duc đại học công lập

Một là, quy định về điêu kiện tự chủ của cơ sở giáo duc dai học cônglập.

Đề được giao tự chủ, các trường đại học phải đáp ứng đây đủ 04 điều

kiện như sau:

“1 Đã thành lập Hội đồng trường, Hội đồng Dat học và được tỗ chức kiểminh chất lượng giáo duc hợp pháp công nhận dat cïuẩn chat lượng cơ sở giáoduc đại học.

2 Đã ban hành và tô cine thực hiện quy ché hoạt động của Hội đồng trườnghoặc Hội đồng Đại hoc; quy ché phối hợp giữa Hội đồng trường hoặc Hội đồngDai học, đãng ty và nhà trường; quy chế tô chute và hoạt động; quy ché dân

chủ; quy chế quan I đào tao, khoa học công nghệ, học sinh sinh viên, tài chính

tài sản và có chính sách bdo dam chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng doNhà nước guy dink

3 Thực hiện phân quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đến từng don vi, ca

nhân trong cơ sở giáo duc đại hoc.

4 Xây dung dé án tự ci và thực hiện công khai đà) đi các điều kiện bảo đãmchất lượng kết qua kiểm định, tp lê sinh viên tốt nghiệp có việc làm và các

thông tin khác theo guy dinh của pháp luật °“

Như vậy, nếu trường dai học công lập thiéu một trong bon điều kiên trên

đều không được giao tư chủ Tuy tự chủ la một quyên song việc thực hiên quyên

đó cũng phải dam bảo những yếu tổ nhất định Quy định nay có ý nghĩa giúp

cơ sở giáo duc đại học công lập có mong muôn được tự chủ phải chuẩn bị day

đủ, kỹ lưỡng về phương án tự chủ tai chính, năng lực tự chủ tài chính trước khi

Trang 34

bước chân vảo con đường tự chủ, đồng thời ngăn chan tình trạng tư chủ một

cách béc phát, theo phong trào.

Hai là, quy định về chi tién lương cho người lao đông trong cơ sở giáo

dục đại học công lập.

Chi tiền lương và các khoản đóng góp theo tiên lương là một trong nhữngkhoản chi thường xuyên Nhà nước giao tự chủ cho cả 04 nhóm cơ sé giao duc đại học công lập

Hiện nay, tiền lương của người lao động ở tat cả các cơ sở giáo duc đạihọc công lập đêu được tính theo mức lương cơ sở, hệ sô tiên lương ngach, bậc,

chức vụ Tuy nhiên, cách thức tính lương như vậy hiện đã không còn phủ hợp

Do vậy, để vừa tăng tính tự chủ của cơ sở giáo duc đại học công lập vừa giúp

người lao động có thêm thu nhập, Nghi định số 60/2021/NĐ-CP đã có những

quy định hướng dan về van dé chỉ tiên lương của các đơn vi sao cho phủ hopvới tinh thân của Nghỉ quyết số 27-NQ/TW

Cu thể, đôi với đơn vi nhóm 1 và 2, trong thời gian Chính phủ chưa banhảnh chế độ tiên lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW nhưng có điều chỉnh

tiên lương cơ sở hay hệ sồ, các trường phải tự bảo đảm tiên lương tăng thêm từnguồn thu của đơn vị, NSNN không cấp bô sung Cho đến ngày 01/07/2024,

khi chế độ tiên lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW có hiệu lực thi hành thicác trường thực hiện cơ chế chi trả tién lương cho người lao động theo kết quảhoạt động như doanh nghiệp, cụ thé lả loại hình công ty trách nhiém hữu hanmột thanh viên đo Nhả nước năm giữ 100% vốn điều lê

Đôi với don vị nhóm 3, khi Chính phủ điêu chỉnh tiên tương, nguồn kinh

phi thực hiện cãi cách tiên lương cho người lao động được lây lân lượt từ Quỹ

bổ sung thu nhập, các nguồn trích lập cải cách tiên lương, sau cùng mới đếnNSNN hé trợ Khi chế độ tiên lương mới có hiệu lực, cơ sở giáo dục đại họccông lập nhóm 3 tự chủ chi trả lương cho người lao động theo vi trí việc lam,

chức danh chức vụ và các khoản đóng góp theo tiên lương theo quy định pháp

luật.

Trang 35

Đối với đơn vị nhóm 4, gân giéng như các đơn vị nhóm 3, NSNN chicấp bd sung cho các trường dé bảo dam tiên lương tăng thêm cho người laođộng sau khi trường đã sử dụng hết nguôn trích lập cải cách tién lương,

Việc NSNN không hỗ trợ khoản bu đắp tiền lương tăng thêm đôi với

trường đại hoc công tự chủ tài chính nhóm 1, 2 và hỗ trợ sau cùng cho nhóm 3,

4 thể hiện rõ chủ trương day mạnh tự chủ tai chính ở cơ sở giáo duc đại hoc

công lập của Nhà nước Các cơ sở giáo dục đại học công lập cân bớt phụ thuộcvào nguồn NSNN ngay ca ở những khoản chỉ thường xuyên cơ bản nhất Ngoài

ra, các quy định trên cũng phân nao phản ánh tinh thân đổi mới, tái cơ câu

NSNN, cu thé la chuyên từ hỗ trợ người lao động gián tiếp thông qua nha trườngsang hỗ trợ trực tiếp bằng cách bu dap khoản tiền lương tăng thêm (đổi với cơ

sỡ giao duc đại hoc công lập co mức tự chủ tài chính ở nhóm 3, 4).

Ba là, quy định về lộ trình tăng tự chủ tự chủ tải chính của các cơ sỡ giáo

dục đại hoc công lập.

Tự chủ tải chính là quyền của cơ sở giáo dục đại hoc công lập Do vậy,

theo khoản 1 Điều 35 Nghị định số 60/2021/NĐ-CP, khi thực hiện xây dựngphương án tự chủ tải chính trong giai đoan ôn định 05 năm, trường đại học được

tự minh xác định mức độ tự chủ tải chính theo 04 mức độ Việc tự xác định mức độ tu chủ tài chính vừa giúp nhà trường chủ động trong việc tư đưa ra cácquyết định vẻ tải chính, tai sản vừa giúp cơ quan Nha nước có thâm quyền cócăn cứ để rà soát, nâng mức độ tự chủ tải chính

Khoản 4 Điều 35 Nghị định s6 60/2021/NĐ-CP quy định rõ 16 trìnhchuyển mức tự chủ tài chính của các cơ sở giáo dục đại học công lập như sau

“a) Chuyén ít nhất 30% số lượng ÐVSNCL tự bảo dam từ 70% đền dưới 100%chi thường xuyên sang don vị nhóm 2; hằng năm thực hiện giảm tôi thiéu 2,5%chỉ h trợ trực tiếp từ NSNN:

b) Cimyễn it nhất 30% số lượng DVSNCL tự bảo đảm từ 30% đôn dưới 70%chi thường xuyên sang DVSNCL tự bảo da từ 70% đến đưới 100% chi thường

Xuyên; hằng niềm, thực hiền giam tối thiễu 2, 5% chỉ hỗ trợ tực tiệp từ NSNN:

Trang 36

€) Chuyên ít nhất 30% số lượng DVSNCL tự bảo đãm từ 10% đến đưới 30%

chi thường xuyên sang DVSNCL tự bảo dain từ 30% đến dưới 70% chi thường

xuyên; hằng năm, thực hiện giảm tối thiêu 2,5% chỉ hỗ tro trực tiếp từ NSNN “

Lô trình tăng tự chủ như trên có tác dụng thúc day quá trình tư chủ tải

chính của c& hệ thông giáo duc đại học được đông đều, lớp lang hơn Ngoài ra,việc cắt giảm dân nguôn chi hỗ trợ trực tiếp từ NSNN với tỷ lệ 2,5% sẽ khiến

các trường dai học có mức độ tự chủ tài chính ở nhóm 3 quen dẫn với trang thái

tự chủ cao hơn, tạo tiên đề dé chuyển sang đơn vị nhóm 2

Đặc biệt, khoản 5 Nghị định số 60/2021/NĐ-CP nêu rổ các cơ sở giáo

duc đại học công lập dang có mức tự chủ tải chính ở nhóm | và 2 không được

hạ mức tự chủ tài chính xuống nhóm 3 hay nhóm 4 trong hoặc sau giai đoạn ônđịnh 05 năm trừ trường hop bat kha khang do nguyên nhân khách quan (nhưthiên tai, dịch bệnh) hoặc do cơ quan Nhà nước có thấm quyên điêu chỉnh, Quyđịnh này đã phản anh sâu sắc tinh thân quán triệt tu chủ tải chính của Nhà nước,

khi tự chủ tải chính từ một quyền (có thé thực hiện hoặc không thực hiện) sangthanh trách nhiệm, sứ mênh (bắt buộc thực hiên vả duy tri)

Bon là, quy định về tự chủ trong hoạt động liên doanh liên kết

Nhằm tăng tính cạnh tranh giữa các cơ sở giáo duc đại học công lập vớinhau và giữa nhóm cơ sở giáo dục đại học công lập với nhóm cơ sở giáo đục

đại học tu thục, xu thé hiện nay là liên kết dao tạo, nghiên cứu với các cơ sở

giáo dục đại học ở nước ngoài

Vì vậy, Điêu 25 Nghị đính số 60/2021/NĐ-CP đã quy định về tự chủ

trong hoạt động liên doanh, liên kết Cụ thé, trường đại học công lập được

quyển tự chủ, tự chịu trách nhiệm liên doanh, liên kết với các tô chức, cá nhân

để hoạt đông dịch vụ đáp ứng nhu cầu của xã hội Hoạt động liên doanh, liên

kết của cơ sở giáo dục đại hoc công lập phải dam bảo tuân theo quy định phápluật Việt Nam về doanh nghiệp, quản lý sử dụng tai sản công, dau tư, đầu tưtheo phương thức đối tác công tư, sở hữu trí tuê, Ngoài ra, trường đại học

công phải xây dựng dé án liên doanh liên kết, trong đó phải làm rõ hình thức

Trang 37

liên doanh, liên kết (thảnh lập pháp nhân mới hoặc không thành lập pháp nhânmới), phương án bảo dam nguén tai chính, nguồn nhân lực cho hoạt đông củađơn vị vả cơ sở liên doanh, liên kết Đề án nay phải được báo cáo tới Hội đồng

trường hoặc Hội đông Đại hoc để thông qua, sau đó mới trình lên cấp có thâmquyền phê đuyệt!?

Việc bd sung thêm nội dung tu chủ trong hoạt động liên doanh, liên kết

vào phạm vi tự chủ tải chính là bước tiến lớn của Nghị định số

60/2021/NĐ-CP so với Nghị định 16/2015/NĐ-60/2021/NĐ-CP Quy định nay ra đời trong boi cảnh hộinhập hiện nay giúp cơ sở giáo dục đại học công lập được phát triển, nâng caonăng lực chuyên môn khi công tác với những doi tác chuyên nghiệp trong va

ngoải nước, góp phân giúp người hoc được tiếp cận những chương trình đảotạo tiên tiến, sang tao va có thêm nhiêu cơ hội nghề nghiệp sau đại học

2.13 Môt số điểm thiêu sót trong pháp luật về tự cm tài chính của cơ sở giáoduc đại học công lap

Bên cạnh những quy định mang tính đổi mới sáng tạo, cơ chế tự chủ tai

chính ở cơ sở giáo duc đại hoc công lập hiện nay van còn tôn tại một so vướngmắc Những vướng mắc nay chủ yêu là sự chong chéo, thiếu đông bộ giữa quyđịnh về tư chủ tải chính và các quy phạm pháp luật khác điều chỉnh hoạt đônggiáo dục đại học của trường dai hoc công Su mâu thuẫn nay bat nguồn tử việccác quy định cũ không theo kip cơ chế mới về tự chủ tai chính, có thể kế đến

một vải điểm nhự sau:

Một là, quy định sử dụng tải sản công dé thé chấp vay von còn chưa hợp

Trang 38

Theo khoản 5 Điêu 54 Luật Quản ly sử dung tai sản công, các loại tài sảncông không được sử dung dé thé chap hoặc thực hiện biện pháp bảo đảm thựchiện nghia vu dan sự khác gồm:

“a) Tài sản công do Nhà nước giao;

b) Tài sản công được đầu tư xây dung, mua sắm từ NSNN:

€) Quyền sử dung đất trừ trường hop quyén sử đụng đất được sử dụng vào nuedich kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết mà tiền thuê đất đã tra một lần

cho cả thời gian thuê không có nguồn gốc từ NSNN sau khi được Bộ trưởng.Tha trưởng cơ quan trưng ương cho phép đối với DVSNCL thuộc trung uongquản If, Chủ tịch Uy ban nhân đân cấp tinh cho phép đổi với DVSNCL thuộc

địa phương quản iy.”

Đồng thời, căn cứ theo Điều 50 Luật nay, nguôn hình thánh tai sản công

tại DVSNCL bao gồm:

“a) Tài sản công bằng hiện vật do Nhà nước giao theo quy dinh áp dung đốivới cơ quan nhà nước tai Điều 29 của Luật này;

b) Tài sản được đầu trxâ) đựng, mua sắm từ NSNN quỹ phát triển hoạt động

sự nghiệp, quy khẩm hao tài sản, nguồn kinh phí Rhác theo quy định của pháp

luật,

¢) Tài san Guoc hình thành từ nguồn vỗn vay von huy động liên doanh, liên

Xết với các tô chức, cả nhân theo guy định của pháp luật ”

Như vậy, trong trường hợp nhà trường muôn vay vốn của tổ chức tin

dụng thi chỉ được thé chap loại tai sản được hình thanh từ nguôn vốn vay, vonhuy đông, liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân Trong khi đó, loại hình

tai sản phố biên nhất trong cơ sở giáo dục đại học công lập là tai sản được đầu

tư xây dựng, mua sắm bởi NSNN thì không được sử dung dé thé chap

Trong bôi cảnh nguôn NSNN bi cat giảm để tăng tính tự chủ, các trườngđại học công lập cân tim kiếm nguồn tai chính mới đểbù đấp, thì hoạt đông vayvốn la hết sức phô biển vả hợp lý Mục dich của việc vay von chủ yêu là đâu tư

Trang 39

xây dung, mua sắm cơ sở vật chat, trang thiết bị nhằm nâng cao chất lượng đảotạo, phát triển sự nghiệp.

Tuy nhiên, nha trường lại bị hạn chế trong van dé sử dụng tai sản công

dé thé chấp Vân dé ở đây 1a ngoài tai sản công, ma chủ yêu la do nguén NSNNđâu tư trước đó, nhà trường còn có tai sản gì khác để thé chap? Các tổ chức tíndụng đương nhiên không cho phép nhà trường vay mà không có biện pháp bảo.

đâm thực hiện nghĩa vụ trả nợ, đông thời, cảng không có chuyên cơ quản chủ

quản của cơ sở giao dục đại học công lập đứng ra bão lãnh vì hoạt động vay

von thực hiện theo nguyên tắc tự lam — tu chịu trách nhiệm

Trong khi đó, vê mặt ly luận, tự chủ tải chính bao gồm Khia cạnh cơ sở

giáo dục đại học công lập được tự chủ trong quan ly, sử dụng tài san Do vay,

có thê thay quy định hiện đang mang tính gò bó, han chế đi quyền tự chủ taichính thực sư của cơ sở giáo đục đại học công lập

Hai là, quy định về tiền trích khâu hao tai sản cô định được sử dụng vàohoạt động kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết trong Luật Quản lý, sử

dung tai sản công chưa đông bộ với Nghị định số 60/2021/NĐ-CP

Theo Điều 61 Luật Quan lý, sử dung tai sản công, tai sản cô định được

cơ sở giáo duc đại học công lập sử dung vảo hoạt đông kinh doanh, cho thuê,liên doanh, liên kết phải trích khâu hao Số tiền trích khâu hao nay được bdsung vảo quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp

Đối với nhóm cơ sở giao dục đại học công lập tự chủ tài chính ở mức 4,

tức là các khoản chi thường xuyên vẫn do Nhà nước đảm bảo, các quy định

trong Nghị định số 60/2021/NĐ-CP không dé cập tới việc phải trích lập loại

quỹ này

Do vây, nêu trong trường hợp nhóm trường đại học công nay sử dung taisản vào hoạt đông kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết thi số tiên trích

khẩu hao sé đi về đâu? Hiện chưa có quy định hướng dẫn cho van dé nay Một

số ý kiến cho rang, sô tiễn trích khâu hao này nên nộp lại vảo NSNN, sau đó đểNha nước sử dụng để dau tư mua sắm, xây dựng tải sản mới cho nha trường

Trang 40

Số khác cho rằng giải pháp nay không thé hiện được tinh thân tự chủ tai chính,

trái lại nên dé nha trường sử dụng trực tiếp, không cân thông qua cơ quan chủquản Tuy nhiên, néu thực hiện như vậy thi chưa thực sự hợp lý vì dù sao, phân

lớn tai sản của nha trường đêu được tạo lập từ nguôn NSNN, cân có sự kiểmsoát ở một mức đô nhất định

Ba là, vai trò của Hội đông trường đại học hay Hội đồng dai học theoluật định còn mang tính hình thức, chưa phát huy được thực quyền

Theo khoản 2 Điều 32 Luật Giáo duc đại học năm 2012, sửa đôi bô sungnăm 2018 cũng như Điều 29 Nghị định sô 60/2021/NĐ-CP, một trong nhữngđiều kiện để cơ sở giáo dục đại học công lập được thực hiên cơ ché tự chủ nóichung là đã thành lập Hôi đông trường, Hội đông Đại học

Hội đông trường, Hội đông đại học là một tô chức quản trị, có trách

nhiệm va nhiệm vụ quyết định một sô van đề lớn của cơ sở giáo dục đại học

công lập theo nguyên tắc tập thé Khi một trường đại học tu chủ thì một phân

quyện lực của cơ quan chủ quản, cơ quản lý Nhả nước, hiệu trưởng, Ban giám

hiệu sé dịch chuyển sang HGi dong trường!! Chủ tịch hội đông đại diện cho tô chức thể hiện quyền lực tập thể, quyết định những van dé khung, chiến lược

phát triển của cơ sở đại học, trong khi đó hiệu trưởng la người thực thi” Có théhiểu đơn giản, sự xuất hiện của Hội đông trường, Hội đồng đại học có ý nghĩatương tự như thực thé “Hội đông nhân dan” ở địa phương hay “Hội đông thánh

viên” ở doanh nghiệp.

Tuy nhiên, trên thực tế, các quy định hiện nay chưa có sư phân tách rõ

quyển lực giữa Hội đông trường, Hội đông Đại học và Ban giám hiệu nói chung,hiệu trưởng nói riêng, từ đó lam mờ nhạt đi một số vai trò của Hôi đồng trường,

Hội đông Dai học

? Đình Nam (2020), “Tu chủ ĐH: Xác định dung vị trí, quyền hạn cửa hội đồng trường", Báo Điền tứ Chính phú, https://baoc hinhphu.vn/tu-c hu-d h-xac-dinh-dung-vi-trig uyen-han-cua-hoi-dong-truong-

30228 3407 itm, (truy cập ngay 20 tháng 3 2028).

? Vinh Hà (2023), “Chi th hội đồng trường dai học va hiệu trưởng: Ai quyền lực hơn?”, 8áo Tuổi trể

Online, https://tuoitre vn/chư-tich-hordone-truone-daihoc-va-

hieu-truong-aiguyen-luc-hon-2023041008180988 2 htm, (truy cap ngày 20 tháng 3 2024).

Ngày đăng: 10/11/2024, 22:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN