1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của rừng trồng keo lai (acacia hybrid) thuần loài tại đội lâm nghiệp lương sơn, tỉnh hòa bình

42 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC KHÓA LUẬN TỚT NGHIỆP Tên khóa luận: ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA RỪNG TRỒNG KEO LAI (ACACIA HYBRID) THUẦN LOÀI TẠI ĐỘI LÂM TRƯỜNG LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH Giáo viên hướng dẫn : Th.S PHẠM THỊ QUỲNH Sinh viên thực hiện : TRIỆU HỒNG QUÂN Lớp : K62 – LÂM SINH MSV : 1753070464 Hà Nội, 2021 i LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết sau bốn năm học tập trường Đại học Lâm nghiệp sinh viên bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao kiến thức cho sinh viên tốt nghiệp trường, gắn liền với kiến thức học tập lí luận với thực tiễn sản xuất Được trí ban chủ nhiệm khoa Lâm học môn Lâm sinh, em tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá sinh trưởng hiệu kinh tế rừng trồng Keo lai (Acacia hybrid) loài Đội Lâm trường Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình” Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, nỗ lực thân, em nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo khoa Lâm học, đặc biệt cô giáo Phạm Thị Quỳnh người nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận Em nhận giúp đỡ Ban Giám đốc, cán kĩ thuật Công ty Lâm nghiệp Hịa Bình thời gian thu thập số liệu Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất tình cảm quý báu Sau thời gian làm việc nghiêm túc khẩn trương, đến khóa luận tốt nghiệp hồn thành Mặc dù có nhiều cố gắng lực thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2021 Sinh viên thực Triệu Hồng Quân i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Chú giải D1.3 Đường kính ngang ngực Hvn Chiều cao vút Dt Đường kính tán OTC Ơ tiêu chuẩn N Số U Tiêu chuẩn U phân bố tiêu chuẩn DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Biểu 01: Biểu điều tra tầng cao 17 Biểu 02: Chi phí trồng chăm sóc 1ha rừng trồng keo Lai loài 17 Biểu 03: Tổng thu nhập thực tế từ mơ hình 18 Bảng 3.1: Các biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc rừng trồng 28 Biểu 4.1 Thực bì khu vực nghiên cứu 31 Biểu 4.2: Kết điều tra sinh trưởng Keo Lai loài khu vực nghiên cứu 32 Biểu 4.3: Trữ lượng Keo lai loài 35 Biểu 4.4: Bảng tổng hợp chất lượng rừng Keo lai khu vực nghiên cứu ,35 Bảng 4.4: Xác định chi phí rừng trồng Keo từ năm thứ đến năm thứ bảy khu vực nghiên cứu 37 Bảng 4.5: Tổng thu nhập thực tế từ mơ hình Keo lai lồi khu vực nghiên cứu 38 Bảng 4.6: Các tiêu đánh giá hiệu kinh doanh rừng Keo lai sau chu kỳ năm khu vực nghiên cứu ii ĐẶT VẤN ĐỀ Đứng trước thực trạng suy thoái tài nguyên rừng, Bộ NN & PTNT bước triển khai việc đóng cửa rừng tự nhiên Đến thời điểm nhiều tỉnh đóng cửa rừng thời gian dài chuyển hướng sang kinh doanh rừng trồng, song song với việc quản lý rừng tự nhiên bền vững Các tỉnh, doanh nghiệp lần nghiệp xác định có đẩy nhanh tốc độ trồng rừng kinh tế thâm canh nâng cao chất lượng rừng trồng đáp ứng nhu cầu lâm sản cho xã hội mà trước hết cung cấp nguyên liệu cho khu cơng nghiệp, nhà máy lớn Vì vậy, trồng rừng công nghiệp để cung cấp nguyên liệu cho sản xuất dần chiếm vị trí quan trọng kinh tế nói chung đặc biệt quan trọng kinh doanh nghề rừng nói riêng Bên cạnh sản phẩm gỗ, với mục tiêu đẩy nhanh tỷ lệ che phủ đất trống đồi núi trọc, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân sống dựa vào rừng, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa việc trồng rừng loại có giá trị kinh tế cao thời gian sinh trưởng ngắn yêu cầu cấp bách Được biết đến loài ưa sáng, sinh trưởng nhanh, chu kỳ kinh doanh ngắn, Keo lai trồng nhiều nơi mang lại lợi ích to lớn kinh tế, xã hội môi trường cho người dân nhiều vùng nước Tại Hòa Bình, lồi Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình trồng xác định lồi chủ lực trồng rừng với mục đích cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp giấy, sản xuất dăm, ván ép đồ mộc Đến thời điểm nay, rừng trồng Keo lai Đội lâm trường Lương Sơn tiến hành nhiều chu kỳ Tuy nhiên, kết đánh giá cho thấy sinh trưởng, sản lượng hiệu kinh tế rừng trồng chưa mong đợi, nhiều nghiên cứu tiến hành nguyên nhân vấn đề chưa thực xác định rõ ràng Để bước giải vấn đề góp phần nâng cao hiệu rừng trồng, Khóa luận “Đánh giá sinh trưởng hiệu kinh tế rừng trồng Keo lai (Acacia hybrid) lồi Đội Lâm trường Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình” thực Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chi Keo (Acacia) có khoảng 1200 lồi mọc tự nhiên nhiều châu lục nhiều Australia với khoảng 850 lồi Trong vịng 30 – 40 năm gần có hàng chục lồi Keo dẫn giống gây trồng thành công với quy mô lớn nước nhiệt đới Châu Á, đặc biệt nước vùng Đông Nam Á Acacia Philip Miller mô tả vào năm 1754 sở loài keo A nilotica Năm 1860 Willdenaw liệt kê 102 loài bảng phân loại Bentham (1942) xây dựng bảng phân loại cho 300 loài với dãy Trên sở đề xuất Bentham (1875) nhiều nhà phân loại khác, ngày chi Acacia chia thành chi phụ là: - Aciliferum Vasal, - Haterophyllum Vasal, - Acacia Nguyễn Hoàng Nghĩa (2016), khẳng định loài Keo du nhập vào nước ta từ kỷ trước Ở nước ta diện tích rừng trồng bạch đàn Keo khoảng 576.000 (Tổng cục thống kê, 2055) chiếm 46% tổng diện tích rừng trồng Việt Nam (Nguyễn Huy Sơn Đặng Thịnh Triều, 2017) Tổng diện tích rừng trồng Keo lên tới 400.000 gồm 150.000 Keo lai (Hà Huy Thịnh, 2016) 1.1 Những nghiên cứu Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) 1.1.1 Giới thiệu chung Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) giống lai tự nhiên Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) Keo tràm (Acacia auriculiformis Cunn) Chúng phát tự nhiên Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, nam Trung Quốc số nơi vùng Châu Á – Thái Bình Dương Ở nước ta Keo lai mọc khu vực rừng trồng hỗn loài Keo tai tượng Keo tràm, phát lần Ba Vì – Hà Nội (Lê Đình Khả, 1993) Khảo nghiệm trung tâm giống rừng xác định số đặc điểm Keo lai, mang nhiều ưu điểm loài bố mẹ - Khả sinh trưởng, phát triển tốt thích nghi với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều nước ta - Keo lai mang đặc điểm trung gian hai loài bố mẹ, có thân thẳng, trịn, tán dày lá, kích thước trung bình (lá nhỏ Keo tai tượng, lớn Keo tràm) có gân chính, tỉa cành tự nhiên tốt - Là xanh quanh năm, tán dày, rễ có nhiều nốt sần Rhizobium có khả cố định đạm, có khả sống vùng đất đai nghèo kiệt khơ hạn, trồng đất khơ đất kiềm Chính vậy, lồi chọn cơng tác trồng rừng để cải tạo đất phủ xanh đất trống, đồi trọc chống xói mịn - Keo lai có tiềm bột giấy, làm nguyên liệu ván dăm đóng đồ gia dụng Ngồi trồng Keo lai cịn cung cấp chất đốt phục vụ cho sống người 1.1.2 Trên giới Keo lai Messrs Hepbum Shim phát năm 1972 hàng trồng ven đường Năm 1978 xem xét mẫu tiêu thực vật Queensland (Australia) Pedkey xác nhận giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Ngồi phát tự nhiên Papu New Guinea (Turn bull, 1986; Grinfin, 1988), dẫn theo Lê Đình Khả (1997) Theo Rufels (1987), cho thấy miền Bắc Sabal – Malaisia Keo lai xuất rừng Keo tai tượng – cây/ha; cịn Wong thấy xuất tỷ lệ 1/500 Tại Thái Lan (Kij Kar, 1992), Keo lai tìm thấy vườn ươm Keo tai tượng (lấy giống từ Malaisia) trạm nghiên cứu Jon – pu Viện nghiên cứu Lâm nghiệp Đài Loan (Kiang Tao et al, 1989) Trong giai đoạn vườn ươm Keo lai hình thành giả (Phylod) sớm Keo tai tượng muộn Keo tràm, dẫn theo Lê Đình Khả (1997) Năm 1992 Indonesia, bắt đầu có thí nghiệm trồng Keo lai nhân giống từ nuôi mô phân sinh Keo tai tượng Keo tràm (Umbohetal,1993) Brown & Pearce (1994), đưa số liệu đánh trữ lượng Carbon lượng phát thải từ rừng nhiệt đới Nghiên cứu cho trữ lượng Carbon 1ha rừng nguyên sinh khoảng 280 phát thải 200 Carbon bị chuyển thành đất nương rẫy lượng phát thải cao bị chuyển thành đất đồng cỏ hay đất nơng nghiệp Rừng trồng hấp thụ khoảng 115 Carbon trữ lượng Carbon rừng giảm từ 1/3 – 1/4 rừng chuyển sang đất canh tác nông nghiệp Trên giới người tiếp tục nghiên cứu việc định giá rừng nhằm giải vấn đề tồn cầu biến đổi khí hậu gây hậu khơng thể đốn trước 1.1.3 Ở Việt Nam Tại Việt nam, Keo lai xuất lác đác số nơi Nam Bộ Tân Tạo, Trảng Bom, Song Mây Ba Vì (Hà Nội), Phú Thọ, Hịa Bình Tun Quang….(Lê Đình Khả, 1999) Những lai xuất rừng Keo tai tượng với tỷ lệ khác Ở tỉnh Miền Nam – 4%, Ba Vì – 5% Riêng giống lai tự nhiên Ba Vì xác định Acacia mangium (xuất xứ Daitree thuộc bang Queensland) với Acacia auriculiformis (xuất xứ Darwin thuộc bang Northern Territoria) Australia Keo lai phát khảo nghiệm đợt từ năm 1993 – 1995, đến năm 1996 Trung tâm nghiên cứu giống rừng phối hợp với đơn vị khác tiếp tục nghiên cứu Keo lai Các nghiên cứu chọn lọc thêm trội Keo lai tự nhiên, xây dựng khảo nghiệm dòng vơ tính, tiến hành đánh giá tiềm bột giấy Keo lai tiến hành khảo nghiệm dòng Keo lai chọn vùng sinh thái khác (Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn, Nguyễn Văn Thảo cộng sự, 1999; Lê Đình Khả, 1999) Kết cho thấy Keo lai có ưu lai rõ rệt sinh trưởng so với Keo tai tượng Keo tràm có nhiều đặc điểm hình thái trung gian hai loài Khi cắt để tạo chồi Keo lai cho nhiều chồi (trung bình 289 hom/gốc) Các hom có tỷ lệ rễ trung bình 47% có 11 dòng cho rễ từ 57 – 85% Sai khác dòng sinh trưởng rõ Một số dòng sinh trưởng nhanh tiêu chất lượng lại không đạt yêu cầu, số dịng vơ tính vừa sinh trưởng nhanh lại vừa có chất lượng tốt nhân giống nhanh số lượng nhiều đưa vào sản xuất dòng BV5, BV10, BV16, BV29, BV32 Giá trị sử dụng tiềm bột giấy Keo lai Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc (1995 - 1999) nghiên cứu cho thấy: Keo lai có tỷ trọng gỗ trung gian Keo tai tượng Keo tràm, tỷ trọng gỗ Keo lai trung bình khoảng 0,455 g/cm3 giai đoạn tuổi, Keo tai tượng 0,414 cm3, Keo tràm 0,469 cm3 Giấy sản xuất từ dòng Keo lai chọn có độ dai độ chịu gấp cao rõ rệt so với loài Keo bố mẹ Khảo nghiệm số dịng vơ tính chọn 1996 (Cẩm Quỳ) xây dựng nơi chọn lọc mẹ Nguồn Keo lai lựa chọn từ rừng Keo tai tượng lấy giống từ Đồng Nai, thấy lên số nét trội Keo lai chọn ban đầu lớn, song qua khảo nghiệm thấy sinh trưởng dòng Keo lai cũ BV5, BV10 Trong 14 dịng đưa vào khảo nghiệm có 10 dịng vượt lồi Keo có bố mẹ trồng làm đối chứng Trong có dịng có độ vượt lớn 25% so với loài bố mẹ (Lê Đình Khả cộng sự, 1997 – 1999) Hệ số biến động đường kính chiều cao Keo lai nhỏ Keo tai tượng Keo tràm, nghĩa Keo lai có ưu điểm đường kính chiều cao đồng Keo tai tượng (Lê Đình Khả cộng sự, 1997) Thời vụ giâm nồng độ chất kích thích rễ Phạm Văn Tuấn, Lưu Bá Thịnh, Phạm Văn Chiến tiến hành khảo nghiệm loài này, thời gian khảo nghiệm qua năm (1995, 1998, 1999) Kết cho thấy hom chồi rễ cao giâm hom từ tháng – xử lý IBA dạng bột nồng độ 0,7 1%; cá thể Keo lai khác có tỷ lệ rễ khác Đồng thời khảo nghiệm cho thấy dòng Keo lai có sinh trưởng nhanh Keo tràm Keo tai tượng từ chọn dịng BV3, BV5, BV6, BV12 có sinh trưởng nhanh để nhân giống đại trà cho rừng trồng sản xuất Đông Nam Bộ địa phương có lập địa tương tự Nghiên cứu khả cải tạo đất Keo lai hai lồi bố mẹ Lê Đình Khả, Ngơ Đình Quế, Nguyễn Đình Hải (1999) cho thấy giai đoạn vườn ươm tháng tuổi dòng Keo lai lựa chọn có số lượng nốt sần từ 39,9 – 80,3 cái/cây, gấp 2,5 – 13 lần loài bố mẹ Khối lượng tươi nốt sần dòng Keo lai từ 0,39 – 0,47 g/cây, lồi bố mẹ 0,075 – 0,15 g/cây Cịn khối lượng khơ nốt sần dòng Keo lai 0,08 – 0,13 g/cây, gấp – 12 lần loài Keo bố mẹ (0,011 – 0,017 g/cây) Nghiên cứu khả chịu hạn số dòng Keo lai lựa chọn Ba Vì, Lê Đình Khả, Đồn Thị Mai, Nguyễn Thiên Hương (1999) dòng Keo lai lựa chọn có khác cường độ nước, áp suất thẩm thấu, độ ẩm héo thể tính chịu hạn cao bố mẹ Trong dịng BV32 có sức chịu hạn nhất, dòng BV5, BV10, BV16 Các dòng Keo lai tốt thể tính ưu trội sinh trưởng nhiều hai loài bố mẹ tất khảo nghiệm vùng thấp miền Bắc, miền Trung miền Nam Trong hầu hết điều kiện lập địa phù hợp miền Nam miền Trung, thâm canh cao dịng Keo lai đạt tăng trưởng MAI từ 35 – 40 m3/ha/năm sau luân kỳ kinh doanh – năm (Lê Đình Khả, 2001) Nghiên cứu Đoàn Ngọc Dao (2003) cho thấy khảo nghiệm Ba Vì (Hà Nội) phương thức thâm canh Keo lai 78 tháng tuổi chiều cao vút trung bình 15m, đường kính trung bình D1.3 14,3cm, thể tích thân Keo lai đạt 172,2 dm3/cây gấp 1,42 – 1,48 lần Keo tai tượng gấp 5,6 – 10,5 lần thể tích Keo tràm Khảo nghiệm Bình Thanh (Hịa Bình) cơng thức thâm canh tuổi chiều cao trung bình Keo lai 22,3m, đường kính trung bình D 1.3 20,7cm, cơng thức quảng canh Keo lai có chiều cao 22,9m, đường kính D 1.3 19,3cm, thể tích thân Keo lai đạt 383,1 dm3/cây công thức thâm canh, cịn thể tích thân cơng thức quảng canh 344,2 dm3/cây Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Sinh trưởng rừng trồng Keo 4.1.1 Mật độ sinh trường đường kính ngang ngực D1.3 Đường kính D1.3 nhân tố quan trọng để đánh giá sinh trưởng rừng, sở để thuyết minh sức sinh trưởng phát triển rừng nhanh hay chậm, đồng thời nhân tố quan trọng điều tra rừng, tiêu để đánh giá trữ lượng, sản lượng, lượng tăng trưởng lâm phần Đặc biệt tham gia vào dự đoán sinh trưởng rừng tương lai, từ áp dụng biện pháp kĩ thuật lâm sinh vào nhằm nâng cao hiệu suất rừng Kết thấy tiêu sinh trưởng tiêu chuẩn vị trí khơng có khác lớn, tiến hạnh kiểm tra OTC vị trí tiêu chuẩn U phân bố tiêu chuẩn, để gộp mẫu lại nhằm tăng tính đại diện cho khu vực nghiên cứu Kết có bảng 4.1 Bảng 4.1 Sinh trưởng đường kính(D1.3) keo lai khu vực nghiên cứu Vị trí OTC N/OTC D1.3tb(cm) S Chân đồi 84 78 75 80 79 85 16.13 16.37 16.64 16.53 16.39 16.16 1,18 1,15 1,05 1,08 1,01 1,16 Sườn đồi Đỉnh đồi Cây/ha S% 1680 1560 1500 1600 1580 1700 Utt 7,31 U12 -1,36 7,04 6,32 U34 0,64 6,50 6,16 U56 1,36 7,20 Qua bảng 4.1 cho thấy: Sinh trưởng đường kính D1,3 Keo lai trồng lồi khu vực nghiên cứu dao động từ 16,13 cm đến 16,64 cm Sự dao động không lớn OTC vị trí chân, sườn đỉnh đồi Nhìn chung mật độ rừng trồng Keo lai OTC mức cao, dao động từ 1500 cây/ha đến 1700 cây/ha Nếu so sánh với mật độ trồng 25 ban đầu 1800 cây/ha (2m x 3m) số chết tỉa thưa khơng đáng kể Đường kính ngang ngực trung bình vị trí chân đồi, đỉnh đồi sườn đồi gần Vị trí chân đồi, đường kính(tb) 16,25 cm với hệ số biến động 7,2% sườn đồi 16,58 cm với hệ số biến động 6,4%, cịn vị trí đỉnh đồi đường kính bình qn 16,27 cm với hệ số biến động 6,7% Như vậy, sinh trưởng khác vị trí chân sườn đỉnh khơng đáng kể Kiểm tra U tính < U05 (tra bảng U =1,96) cho thấy chưa có sai khác rõ ràng sinh trưởng D 1.3 vị trí Kết thể hình 4.1 Hình 4.1 So sánh sinh trưởng đường kính ngang ngực ví trí 4.1.2 Sinh trưởng chiều cao vút Hvn Chiều cao vút tiêu quan trọng để điều tra, điều chế rừng, nhân tố để tính trữ lượng, sản lượng rừng tham gia vào dự đoán sinh trưởng rừng Kết tính chiều cao vút vị trí thể bảng 4.3 26 Bảng 4.3 Sinh trưởng chiều cao Hvn keo lai Vị trí OTC Hvn(tb) S S% Chân đồi 17,79 17,55 17,08 17,21 17,47 18,04 1,58 1,48 1,23 1,03 1,12 1,40 8,90 8,45 7,17 6,00 6,40 7,77 Sườn đồi Đỉnh đồi Utt U12 0,998 U34 -0,73 U56 -2,85 Quan bảng 4.3 cho thấy chiều cao trung bình Hvn khu vực nghiên cứu dao động từ 17,08 m đến 18,04 m, hệ số biến động mức 6% đến 8,9% Biến động không lớn cho thấy phân hóa chiều cao rừng trồng Keo lai lồi khơng thực rõ ràng Lượng tăng trưởng bình quân chung hàng năm chiều cao vút đạt từ 2,42 m/năm đến 2,58 m/năm Nguyên nhân Keo tuổi vào giai đoạn ổn định Hình 4.2 Biểu đồ so sánh sinh trưởng chiều cao Hvn vị trí 4.1.3 Sinh trưởng đường kính tán Dt Đường kính tán (Dt) tiêu quan trọng có ảnh hưởng đến diện tích dinh dưỡng rừng, độ tàn che khả bảo vệ đất tán rừng Thơng qua Dt điều tiết mật độ rừng cách hợp lí Cùng với nhân tố 27 đường kính, chiều cao, tán phận quan trọng định đến sinh trưởng phát triển, sinh khối rừng Kết điều tra tính tốn đặc trưng mẫu tiêu Dt hai mơ hình tổng hợp bảng 4.5 Bảng 4.5 Sinh trưởng Đường Kính Tán Dt Keo Vị trí OTC Dt(tb) S S% Chân đồi 4,58 4,47 4,33 4,43 4,48 4,59 0,74157 0,72460 0,65553 0,71926 0,67548 0,77844 16,19 16,21 15,14 16,25 15,08 16,96 Sườn đồi Đỉnh đồi Utt U12 1,14 U34 -0,86 U56 -0,96 Qua bảng 4.5 cho thấy sinh trưởng đường kính tán (Dt) khu vực nghiên cứu dao động mức từ 4,33 m đến 4,59 m Hệ số biến động từ 10,3% đến 16,96% Qua bảng 4.5 cho thấy Utính < U0.5 (tra bảng =1,96) nên sác điều kiện tự nhiên địa hình khơng có sai khác Ở vị trí chân đồi D t (Tb) 4,52 m với hệ số biến động 16,2% hai vị trí sườn đồi đỉnh đồi Dt 4,38 m 4,53m hệ số biến động 15,7% 15,9% Kết thể rõ ràng biểu đồ hình 4.3 sau: Hình 4.3 Biểu đồ so sánh sinh trưởng đường kính tán Dt vị trí 28  Nhận xét chung Từ kết cho thấy: Keo lai tuổi sinh trưởng nhanh, mà chu kỳ kinh doanh Keo lai ngắn, mặt khác loài có khả cải tạo đất tốt, làm cho đất tơi xốp 4.2 Đánh giá chất lượng rừng trồng Keo lai Chất lượng rừng trồng đánh giá thông qua phân loại phẩm chất rừng: Tỷ lệ phần trăm số lượng tốt, trung bình xấu Cây rừng sinh trưởng tốt hay xấu kết tác động tổng hợp nhiều yếu tố khí hậu, điều kiện lập địa, lồi trồng, biện pháp kỹ thuật lâm sinh… Đánh giá chất lượng rừng thơng qua thấy khả chống chịu thích ứng lồi nơi trồng rừng Nhằm đánh giá chất lượng rừng trồng Keo ta tiến hành điều tra nghiên cứu phân cấp chất lượng rừng trồng cấp: Tốt, trung bình, xấu Kết điều tra tính tốn số liệu trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Đánh giá chất lượng rừng trồng keo lai khu vực nghiên cứu N Số Tỉ lệ (%) Vị Trí OTC Cây/OTC Tốt TB Xấu Tốt TB Xấu 86,90 11.90 1.19 84 73 10 83 12.82 3.85 Chân đồi 78 65 10 Trung bình 85,12 12,36 2,52 84 12 75 63 83,75 12.5 3.75 Sườn đồi 80 67 10 Trung bình 83,88 12,25 3,88 88,61 10.13 1.27 79 70 85,88 10.59 3.53 Đỉnh đồi 85 73 Trung bình 87,24 10,36 2,40 Từ kết bảng 4.6 cho thấy: Tỉ lệ tốt OTC chiếm tỉ lệ lớn Tỉ lệ tốt OTC cao chiếm 88,61% thấp 83% OTC Điều cho thấy sinh trưởng rừng trồng Keo lai khu vực nghiên cứu tốt, trình điều tra thực địa thấy khơng có bị cong queo, sâu bệnh 29 Ở vị trí tỉ lệ tốt cao tỉ lệ trung bình xấu chiếm tỉ lệ thấp thể hình 4.4: Hình 4.4 Chất lượng rừng vị trí 4.3 Trữ lượng mơ hình rừng trồng Trữ lượng tiêu tổng hợp nhân tố quan trọng công tác điều tra, nhờ biết trữ lượng mà xác định mức độ sinh trưởng phát triển trồng Từ đưa biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp nhằm nâng cao sản lượng chất lượng gỗ Ngoài trữ lượng tiêu quan trọng thiết kế khai thác nhằm đạt hiệu kinh 30 tế cao bảo vệ môi trường sinh thái tốt Kết tính trữ lượng đứng lâm phần rừng trồng tổng hợp bảng 4.7 sau: Bảng 4.7 Trữ lượng Keo lai khu vực nghiên cứu STT OTC 1 2 3 4 5 6 Trung bình M(OTC) M(m3/ha) ΔM(m3/năm) 15,34 14,47 13,94 14,82 14,59 15,77 14.82 153,45 144,72 139,41 148,21 145,99 157,74 148,25 21.91 20.66 19.9 21.16 20.84 22.52 21,17 Qua kết tính tốn biểu 4.3 cho thấy: Mơ hình Keo lai sinh trưởng nhanh, tuổi đạt trữ lượng trung bình 148.25m3/ha, lượng tăng trưởng bình quân 21,17m3/ha/năm Chu kỳ kinh doanh Keo lai ngắn, tuổi khai thác 4.4 Tính tốn thu nhập chi phí cho rừng trồng Keo lai khu vực nghiên cứu 4.4.1 Xác định chi phí cho rừng Keo lai Chi phí tính tổng vốn đầu tư trồng, chăm sóc bảo vệ rừng chu kỳ kinh doanh Rừng Keo khu vực nghiên cứu trồng với mục đích lấy gỗ làm nguyên liệu giấy nên tơi tính chu kỳ kinh doanh năm Tôi tiến hành xây dựng nội dung theo Bảng 4.8 Xây dựng dự tốn chi phí cho lồi Keo lai 31 Bảng 4.8: Xác định chi phí rừng trồng Keo từ năm thứ đến năm thứ bảy khu vực nghiên cứu (Đơn vị tính: Đồng) Hạng Mục Trồng rừng Cây giống (trồng dặm) Chăm sóc bảo vệ Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 3,411,000 693,000 3,379,000 3,535,000 1,936,000 Bảo vệ 364,000 364,000 364,000 364,000 Tổng chi phí khâu 14.410.000 tạo rừng 32 Bảng 4.8 cho thấy tổng chi phí khâu tạo rừng Keo lai 14.410.000 đồng/ha/7năm 4.4.2 Dự toán thu nhập cho 1ha rừng trồng Keo lai khu vực nghiên cứu Qua điều tra thực tế vấn chủ thu mua lâm sản ta có: Giá bán đứng 500.000 đồng/m3 gỗ Tính tốn ta thu kết thể Bảng 4.9 Bảng 4.9: Tổng thu nhập thực tế từ mơ hình Keo lai loài khu vực nghiên cứu Chỉ tiêu Chu kỳ kinh Mơ hình Keo lai doanh năm Sản lượng cuối chu kỳ Đơn giá kinh doanh (đồng/m3 gỗ) Thành tiền (đồng) (m3/ha) 248,90 500,000 124,450,000 Từ kết đưa ta thấy mơ hình trồng Keo lai khu vực nghiên cứu có lãi chấp nhận được, nguồn thu từ hoạt động kinh doanh rừng nguyên liệu đóng góp phần đáng kể vào thu nhập người dân nơi Keo lai sau năm trồng khai thác cho thu nhập 124.450.000 đồng/ha 4.4.3 Hiệu kinh tế mơ hình rừng Keo lai qua tiêu NPV, BCR IRR Để so sánh, lựa chọn biện pháp tốt đưa vào sản xuất có lợi cho người trồng rừng cần dựa sở tiêu kinh tế như: giá trị ròng (NPV), tỷ suất thu nhập chi phí (BCR) tỷ lệ thu hồi vốn nội (IRR) Xác định tiêu mơ hình rừng này, tơi sử dụng phần mềm Excel để tính hiệu kinh doanh theo phương pháp động, phương pháp tính có tính đến giá trị tiền tệ theo thời gian Kết ghi Bảng 4.6 : 33 Bảng 4.10: Các tiêu đánh giá hiệu kinh doanh rừng Keo lai sau chu kỳ năm khu vực nghiên cứu Mô hình rừng NPV (đồng) BCR (lần) IRR (%) Keo lai 80.237.500 8.6 11.4 Kết bảng 4.13 cho thấy: Mô hình có số BCR > nhiều, khẳng định việc kinh doanh rừng Keo lai mang lại hiệu kinh tế cao cho người kinh doanh rừng Từ giá trị ròng NPV ta thấy số NPV >0, nghĩa cơng việc kinh doanh có lãi (Tuy nhiên doanh thu chưa trừ lãi xuất vay ngân hàng chi phí phát sinh khác), cụ thể rừng Keo lai 80.237.500 đồng/ha, Tuy nhiên số chưa tính đến mức độ đầu tư Tỷ lệ thu nhập chi phí (BCR) mơ hình rừng trồng Keo lai 8.6, nghĩa đồng vốn bỏ đầu tư sau trừ lãi suất thu 8.6 lần giá trị Như vậy, tỷ lệ sinh lời đồng vốn đầu tư rừng khác lớn IRR rừng trồng Keo lai 11.4 Tỷ lệ thu hồi vốn nội lớn tỷ lệ chiết khấu (r), an toàn vốn đầu tư hoàn trả gốc lẫn lãi vay Ngân hàng Tóm lại, cơng tác kinh doanh rừng Keo có lãi Từ kết ta nhận thấy mơ hình rừng Keo lai cho hiệu mặt kinh tế cao 34 Chương KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Mơ hình rừng trồng Keo lai sinh trưởng D1.3 trung bình đạt từ 16,13cm đến 16,64 cm Từ kết tính tốn cho thấy rừng trồng Keo lai tuổi có trữ lượng lớn , cụ thể sau: - Keo lai: mô hình cho lượng tăng trưởng bình quân trữ lượng cao (21,17 m3/ha/năm) Các mơ hình Keo lai sinh trưởng tốt, cụ thể: Tỷ lệ tốt Keo lai cao, tốt 84,41%, trung bình chiếm 11,66%, cịn lại xấu chiếm 3% Điều chứng tỏ cá thể mơ hình Keo lai thâm canh, tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh nên tạm thời chưa có sai khác chất lượng rừng trồng Tổng chi phí tạo rừng Keo lai 14.410.000 (đồng/ha/7năm), thu nhập 124.450.000 đồng/ha (chu kì năm) Sau kết thúc chu kỳ kinh doanh (7 năm), mơ hình sinh lời thể qua tiêu: NPV = 80.237.500 đồng/ha, BCR = 8.6, IRR = 11.4% Tóm lại: Từ kết tính tốn tiêu sinh trưởng (D1.3, Hvn, Dt) số tiêu kinh tế (NPV, BCR, IRR) cho thấy mơ hình rừng trồng Keo lai mơ hình tốt cho làm ăn kinh tế người dân địa phương 5.2 Tồn Với số liệu có khóa luận xác định số tiêu sinh trưởng mơ hình rừng trồng Keo lai đánh giá hiệu kinh tế việc trồng rừng mang lại cho khu vực nghiên cứu Tuy nhiên khóa luận cịn số tồn sau: - Các tiêu sinh trưởng sử dụng để nghiên cứu đánh giá cịn ít, khố luận chưa có điều kiện điều tra, đánh giá sinh trưởng rễ, sinh khối tươi, sinh khối khô tiêu chuẩn 35 - Khóa luận chưa có nhiều lồi đối chứng hai loài Keo để kết mang tính thuyết phục - Tại khu vực nghiên cứu chưa có thiết kế biện pháp tỉa thưa cụ thể để nâng cao hiệu rừng trồng Keo - Chưa đánh giá tình hình sâu bệnh hại, tác động tới môi trường, xã hội rừng Keo khu vực nghiên cứu 5.3 Khuyến nghị Dựa kết nghiên cứu tiêu sinh trưởng số tiêu kinh tế tơi có số khuyến nghị sau: - Tiếp tục nhân rộng mơ hình trồng rừng ngun liệu giấy loài Keo lai - Tiếp tục nghiên cứu sinh khối, tình hình sâu bệnh hại để có biện pháp phịng trừ thích hợp - Nghiên cứu hiệu số loài khác trồng khu vực Bạch đàn để đối chứng kết nghiên cứu 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Hữu Chiến (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng rừng tới sinh trưởng hiệu kinh tế rừng trồng Keo tai tượng vùng nguyên liệu giấy trung tâm, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Đoàn Ngọc Dao (2003), Tiếp tục đánh giá sinh trưởng khả cải tạo đất Keo lai loài Keo bố mẹ số vùng sinh thái giai đoạn sau năm tuổi, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội Đặng Văn Dung (2008), “Đánh giá sinh trưởng hiệu kinh tế, xã hội việc trồng Keo lai làm nguyên liệu giấy Đăk lăk Đăk Nơng”, Tạp chí khoa học lâm nghiệp (2), tr 628 – 630 Phạm Thế Dũng, Hồ Văn Phúc (2004), “Đề xuất phương pháp tạm thời để đánh giá sản lượng rừng trồng Keo lai vùng Đông Nam Bộ”, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp (1), tr 19 – 20 Nguyễn Quang Dương (2007), “Kết nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng Keo tai tượng vùng Đông Nam Bộ, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn (12+13), tr.86 – 87 Lê Đình Khả (1997), Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng, tập 2, Trung tâm nghiên cứu giống rừng, NXB Nơng nghiệp Lê Đình Khả, Đồn Thị Mai, Nguyễn Thiên Hương (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Việt Nam, NXB Nơng nghiệp Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn (1993), “Giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm”, Tạp chí Lâm nghiệp (7), tr 18 – 19 Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc (1995), “Tiềm bột giấy Keo lai”, Tạp chí Lâm nghiệp (3) 37 10 Lê Đình Khả cộng tác viên (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam - NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 292 tr 11 Hà Quang Khải (1999), Nghiên cứu quan hệ sinh trưởng tính chất đất keo tai tượng trồng loài Núi Luốt, Xuân Mai – Hà Tây 12 Phạm Ngọc Mậu (2007), “Đề xuất tiêu chuẩn đánh giá môi trường rừng trồng Bạch đàn uro Keo tai tượng”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn (5), tr 55 – 56 13 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1990), Các loài keo Acacia vấn đề khảo nghiệm xuất xứ, Tạp chí Lâm nghiệp, T10, 1990 14 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1991), “Khảo nghiệm loài xuất xứ”, Tổng luận chuyên khảo khoa học kỹ thuật lâm nghiệp (10), tr 65-67 15 “Nghiên cứu công nghệ uốn gỗ Keo lai tạo chi tiết cong cho đồ mộc”, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp (4/2010), tr 1649 16 Nguyễn Thế Nhã (2001), “Sâu ăn Keo tai tượng cách phịng trừ”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2), tr 730 - 731 17 Vũ Tấn Phương, Nguyễn Viết Xuân (2008), “Xây dựng mơ hình tính tốn Carbon rừng Keo lai”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn (1/2008) 18 Đỗ Đình Sâm Ngơ Đình Quế (1998) Đánh giá độ thích hợp đất đai số trồng rừng chủ yếu Đông Nam Bộ Báo cáo khoa học hội nghị KHCN vùng Đông Nam Bộ 1998 19 Giang Văn Thắng (1995), “Bước đầu ứng dụng tiêu diện tích sinh trưởng tiêu quan trọng làm sở cho số biện pháp tác động tới rừng nhiệt đới Việt Nam” Báo cáo khoa học hội thảo khoa học, Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Văn Thắng, Ngơ Đình Quế (2008), “Phân hạng đất cấp vi mô cho trồng rừng Keo tai tượng vùng trung tâm”, Tạp chí lâm nghiệp (2), tr 587 – 589 Tiếng Anh 38 21 Brown, J & Pearce, D.W, 1994 The economic value of carbon storage in tropical forrests, in J, Weiss (ed, The economics of project Appraisal and the environment, Cheltnham: Edward Elgar, 102 – 203pp 22 Hans, M.G (1979), Economic Analysis of forestry Project, Fao Rome 23 Umbohetal,M,I,J, Situmorang,J,,Yani,S,A,,Sumari,E (1993), Planting stock production originating from clonal invitro of Acacia mangium and hybrid Acacia mangium x Acacia auriculiformis, Proceeding of the Regional Symposium on Recent Advances in Mass Multiplication of forest Tree for Plantation Programmes, FAO, FORTIP, UNDP, LosBanos, Philippiness, 204 pp 24 R.Prasal (1992), Use of Acacia in Wasteland Reforestation, ACIAR, Proceedings, No 35, Royal forest Department Thailan 39

Ngày đăng: 11/10/2023, 00:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN