1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá sinh trưởng một số dòng keo lai được trồng năm 2013 tại trại thực nghiệm cơ sở 2 trường đại học lâm nghiệp

71 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CƠ SỞ BAN NÔNG LÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ SINH TRƢỞNG MỘT SỐ DÒNG KEO LAI ĐƢỢC TRỒNG NĂM 2013 TẠI TRẠI THỰC NGHIỆM CƠ SỞ - TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM NGÀNH: LÂM SINH MÃ SỐ: C620205 Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Khóa học: MSSV: ĐỒNG NAI - 2016 ThS Nguyễn Văn Việt Phùng Sỹ Hải 2013 - 2016 131620211012 LỜI CẢM ƠN Được học tập rèn luyện trường Trường Đại học Lâm Nghiệp – sở 2, nhận bảo, giảng dạy nhiệt tình q thầy trường truyền đạt cho em kiến thức lý thuyết thực hành ngành Lâm Nghiệp suốt thời gian học trường Trong thời gian làm Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá sinh trưởng số dòng keo lai trồng năm 2013 trại thực nghiệm Cơ sở - Trường Đại học Lâm Nghiệp” em có hội áp dụng kiến thức học trường, với giúp đỡ, bảo quý thầy cô nỗ lực thân em hoàn hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp Từ kết đạt này, em xin chân thành cảm ơn: * Ban Giám đốc nhà trường Ban Nông Lâm giúp đỡ tạo điều kiện cho em thực Khóa luận * Q thầy ban Nơng Lâm trường Đại học Lâm nghiệp – sở 2, đặc biệt thầy Nguyễn Văn Việt tận tình hướng dẫn em hồn thành tốt Khố luận tốt nghiệp Do kiến thức cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót, lỗi trình bày Khóa luận Em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy để Khóa luận đạt kết tốt Cuối em kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn!!! Sinh viên thực Phùng Sỹ Hải i MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT N/ha: Mật độ (Số cây/ha) D1.3: Đƣờng kính thân vị trí 1,3m(cm) Dt : Đƣờng kính tán cây(m) Hvn: Chiều cao vút Hdc: Chiều cao dƣới cành %: Tỉ lệ phần trăm Tj : Tổng tần số quan sát tƣơng ứng với chất lƣợng Ti : Tổng tần số quan sát tƣơng ứng mẫu n: Tổng tần số quan sát X: Giá trị trung bình mẫu OTC: Ơ tiêu chuẩn Cv% Hệ số biến động, % H Chiều cao cây, m Hvn Chiều cao vút ngọn, m H_lt Chiều cao tính theo lý thuyết, m H_tn Chiều cao theo thực nghiệm, m Log Logarit thập phân (cơ số 10) Ln Logarit tự nhiên (cơ số e) PTNT Phát triển nông thôn 4.1 Số hiệu hình hay bảng theo chƣơng r Hệ số tƣơng quan R Biên độ biến động R2 Hệ số xác định mức độ tƣơng quan S Độ lệch tiêu chuẩn ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH SÁCH CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Ảnh hƣởng giống đến suất rừng trồng thâm canh .2 1.1.2 Ảnh hƣởng điều kiện lập địa đến khả sinh trƣởng, phát triển rừng trồng 1.1.3 Ảnh hƣởng phân bón đến suất chất lƣợng rừng trồng .4 1.1.4 Ảnh hƣởng mật độ đến suất chất lƣợng rừng trồng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu trồng rừng thâm canh thâm canh rừng trồng 1.2.2 Nghiên cứu cải thiện giống 1.2.3 Ảnh hƣởng điều kiện lập địa đến khả sinh trƣởng rừng trồng 13 1.2.4 Ảnh hƣởng phân bón đến xuất chất lƣợng rừng trồng 13 1.2.5 Ảnh hƣởng mật độ đến suất chất lƣợng rừng trồng 14 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 17 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 iii 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.3.1 Đánh giá số đặc điểm chung lâm phần Keo lai tuổi .18 2.3.2 Đánh giá trình sinh trƣởng .18 2.3.3 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động 18 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 18 2.4.2 Xử lý số liệu 19 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí 24 3.1.2 Đặc điểm địa hình, đất đai, thực bì 24 3.1.3 Tình hình khí hậu, thủy văn 25 3.2 Điều kiện kinh tế 26 3.3 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 28 3.3.1 Các đặc điểm sinh thái - Phân bố Keo lai 28 3.3.1.1 Đặc điểm hình thái .28 3.3.1.2 Đặc tính sinh thái 29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Một số đặc điểm sinh trƣởng lâm phần Keo lai tuổi 30 4.2 Một số đặc điểm cấu trúc lâm phần khu vực nghiên cứu .32 4.2.1 Phân bố số theo cấp kính D1.3 33 4.2.1.1 Phân bố số theo cấp kính D1.3 dòng BV32CM 33 4.2.1.2 Phân bố số theo cấp kính D1.3 dịng BV32GH 34 4.2.2 Phân bố số theo chiều cao 38 4.2.2.1 Phân bố số theo chiều cao dòng BV32CM .38 iv 4.2.2.2 Phân bố số theo chiều cao dòng BV32GH 39 4.2.2.3 Phân bố số theo chiều cao ở dòng TB6 41 4.3 So sánh tiêu sinh trƣởng OTC trồng dòng 42 4.3.1 Sinh trƣởng đƣờng kính (D1.3) 42 4.3.2 Sinh trƣởng chiều cao vút (Hvn) .45 4.3.3 Sinh trƣởng đƣờng kính tán (Dt) 48 4.4 Đánh giá phẩm chất cá thể trữ lƣợng rừng 51 4.4.1 Đánh giá phẩm chất cá thể .51 4.4.2 Trữ lƣợng rừng Keo lai khu vực nghiên cứu .54 4.5 Đề xuất số biện pháp kĩ thuật lâm sinh tác động 56 4.5.1 Đối với dòng BV32CM 56 4.5.2 Đối với dòng BV32GH 57 4.5.3 Đối với dòng TB6 57 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 58 Kết luận 58 1.1 Về đƣờng kính ngang ngực D1.3 58 1.2 Về chiều cao vút Hvn 58 1.3 Về đƣờng kính tán Dt 59 1.4 Về trữ lƣợng lâm phần M(m3/ha) 59 1.5 So sánh phẩm chất 60 Tồn 60 Kiến nghị .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Mật độ rừng dòng Keo khu vực nghiên cứu 31 Bảng 4.2 Phân bố số theo cấp kính D1.3 dòng BV32CM 33 Bảng 4.3 Phân bố số theo cấp kính D1.3 dịng BV32GH 34 Bảng 4.4 Phân bố số theo cấp kính D1.3 dịng TB6 36 Bảng 4.5 Phân bố số theo Hvn ở dòng BV32CM 38 Bảng 4.6 Phân bố số theo Hvn dòng BV32GH 39 Bảng 4.7 Phân bố số theo Hvn dòng TB6 41 Bảng 4.8 Sinh trƣởng đƣờng kính D1.3 OTC Keo lai tuổi khu vực nghiên cứu 43 Bảng 4.9 Sinh trƣởng D1.3 tăng trƣởng lâm phần Keo lai tuổi khu vực nghiên cứu 44 Bảng 4.10 Sinh trƣởng chiều cao vút dòng Keo khu vực nghiên cứu 46 Bảng 4.11 Sinh trƣởng chiều cao vút dòng Keo khu vực nghiên cứu 47 Bảng 4.12 Sinh trƣởng đƣờng kính tán Dt OTC 49 Bảng 4.13 Sinh trƣởng Dt tăng trƣởng bình qn dịng Keo lai khu vực nghiên cứu 50 Bảng 4.14 Chất lƣợng rừng trồng Keo lai dòng 51 Bảng 4.15 Kết kiểm kê phẩm chất rừng Keo lai khu vực nghiên cứu 53 Bảng 4.16 Sinh trƣởng trữ lƣợng OTC dòng Keo lai .54 Bảng 4.17 Sinh trƣởng trữ lƣợng Keo lai dòng khu vực nghiên cứu 55 vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Bảng 4.1 Mật độ rừng dòng Keo khu vực nghiên cứu 31 Bảng 4.2 Phân bố số theo cấp kính D1.3 dịng BV32CM 33 Bảng 4.3 Phân bố số theo cấp kính D1.3 dịng BV32GH 34 Bảng 4.4 Phân bố số theo cấp kính D1.3 dòng TB6 36 Bảng 4.5 Phân bố số theo Hvn ở dòng BV32CM 38 Bảng 4.6 Phân bố số theo Hvn dòng BV32GH 39 Bảng 4.7 Phân bố số theo Hvn dòng TB6 41 Bảng 4.8 Sinh trƣởng đƣờng kính D1.3 OTC Keo lai tuổi khu vực nghiên cứu 43 Bảng 4.9 Sinh trƣởng D1.3 tăng trƣởng lâm phần Keo lai tuổi khu vực nghiên cứu 44 Bảng 4.10 Sinh trƣởng chiều cao vút dòng Keo khu vực nghiên cứu 46 Bảng 4.11 Sinh trƣởng chiều cao vút dòng Keo khu vực nghiên cứu 47 Bảng 4.12 Sinh trƣởng đƣờng kính tán Dt OTC 49 Bảng 4.13 Sinh trƣởng Dt tăng trƣởng bình quân dòng Keo lai khu vực nghiên cứu 50 Bảng 4.14 Chất lƣợng rừng trồng Keo lai dòng 51 Bảng 4.15 Kết kiểm kê phẩm chất rừng Keo lai khu vực nghiên cứu 53 Bảng 4.16 Sinh trƣởng trữ lƣợng OTC dòng Keo lai .54 Bảng 4.17 Sinh trƣởng trữ lƣợng Keo lai dòng khu vực nghiên cứu 55 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Việc nghiên cứu, ứng dụng phát triển chọn loại giống rừng có khả sinh trƣởng tốt có giá trị kinh tế cao, chiếm vị trí quan trọng việc phục hồi diện tích rừng Một biện pháp đƣợc áp dụng để thay rừng trồng rừng sản xuất để thay rừng Rừng sản xuất với ƣu điểm độ loài, tập trung sản xuất thay dần giá trị mà rừng tự nhiên đem lại nhƣ giá trị kinh tế, giá trị môi trƣờng Keo lai loài đƣợc sử dụng nhiều việc chọn giống để trồng sản xuất Đặc tính sinh trƣởng nhanh đƣờng kính, chiều cao hình khối (thân thẳng đứng, cành nhánh nhỏ, sức khỏe tốt), biên độ sinh thái rộng (Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Duyên hải miền Trung Đông Nam Bộ) Khả sinh trƣởng, chống chịu sâu bệnh hại tốt, có khả thích ứng với nhiều điều kiện lập địa loại đất khác Keo lai cịn có tác dụng cải tạo đất, cải tạo mơi trƣờng thông qua khả cố định đạm, lƣu giữ carbon lƣợng cành khô rụng hàng năm trả lại cho đất lƣợng chất hữu đáng kể Rừng trồng Keo lai đƣợc đánh giá trồng mang lại hiệu kinh tế cao, nhanh thu hồi vốn, thời gian sinh trƣởng ngắn loài trồng rừng khác (từ đến năm đƣợc khai thác) Kỹ thuật trồng Keo lai đơn giản, dễ trồng, nhiều ngƣời dân biết trồng rừng Keo lai Trên sở việc nghiên cứu sinh trƣởng dòng Keo lai việc làm cần thiết để góp phần cải thiện hiệu trồng rừng, ta đánh giá đƣợc ảnh hƣởng đến thổ nhƣỡng khí hậu vùng đến lồi Do vậy, việc ngiên cứu đánh giá sinh trƣởng dịng keo lai để lựa chọn dịng có sinh trƣởng tốt nhất, qua vấn đề em xin đƣợc làm Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá sinh trƣởng số dòng keo lai đƣợc trồng năm 2013 trại thực nghiệm Cơ sở - Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Trên giới vấn đề thâm canh rừng trồng đƣợc nghiên cứu nhiều nhà khoa học Trồng rừng thâm canh hệ thống biện pháp kỹ thuật bao gồm từ khâu chọn giống đến trồng rừng, chăm sóc rừng trồng, quản lý bảo vệ rừng trồng khai thác sử dụng 1.1.1 Ảnh hƣởng giống đến suất rừng trồng thâm canh Chọn giống khâu quan trọng trồng rừng thâm canh Mục đích cải thiện giống rừng nhằm không ngừng nâng cao xuất, chất lƣợng gỗ sản phẩm mong muốn khác từ rừng Trong sản xuất lâm nghiệp Việc chọn giống tốt, thích hợp với điều kiện tự nhiên canh tác giúp cho ngƣời sản xuất thu đƣợc suất cao ổn định với phẩm chất tốt mức chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm thấp Từ ngàn xƣa ngƣời nông dân Việt Nam đánh giá cao vai trò giống Ngày giống đƣợc xem nhƣng yếu tố hàng đầu việc không ngừng nâng cao nâng suất trồng giống vƣợt qua ngƣỡng tiềm năng suất có đột phá giống mang lại suất cao Trong thực tiễn sản xuất cho thấy nhờ ứng dụng giống mới, suất bƣớc đƣợc nâng cao Những đột phá giống nhằm nâng cao suất trồng có ý nghĩa quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh mặt hàng gỗ phục vụ cho ngành cơng nghiệp giấy từ góp phần ổn định kinh tế Mỗi giống trồng có tính thích nghi định với điều kiện vùng sinh thái Do việc lựa chọn giống trồng thích hợp với vùng sản xuất điều kiện sinh thái, điều kiện canh tác vừa có vai trị quan trọng sản xuất Lâm nghiệp nƣớc cơng nghiệp hố Lâm nghiệp Trên giới, ngƣời ta đặt trọng tâm phát triển Lâm nghiệp quy mô công nghiệp đại, phƣơng pháp sinh học tối tân, họ sản xuất hàng loạt giống trồng mới, đƣợc chọn lọc nhân giống, lai tạo hệ trồng nhiều ƣu điểm, cải tạo gen Bảng 4.12 Sinh trưởng đường kính tán Dt OTC Dòng BV32CM OTC N/otc (500m2) Dt (cm) S S^2 S% ∆Dt (cm) 98 2,4 0,4 0,2 17,9 0,8 U1.2 -1,4 95 2,5 0,6 0,4 24,5 0,8 U2.3 1,6 100 2,4 0,4 0,2 18,6 0,8 U1.3 0,3 98 2,5 0,5 0,3 20,3 0,8 99 1,9 0,4 0,2 22,5 0,6 U4.5 -1,6 100 2,0 0,7 0,4 32,9 0,7 U5.7 1,8 96 1,9 0,4 0,2 22,7 0,6 U4.7 0,3 98 1,9 0,5 0,3 26,0 0,6 101 2,3 0,6 0,3 25,2 0,8 U7.8 1,2 95 2,2 0,5 0,3 23,6 0,7 U8.9 0,7 100 2,2 0,5 0,3 23,9 0,7 U7.9 1,8 99 2,2 0,5 0,3 24,2 0,7 TB BV32GH TB TB6 TB UD1.3 0,2 0,2 1,2 Qua Bảng 4.12 ta thấy đƣờng kính tán trung bình OTC có biến động tƣơng đối lớn Lớn 2,6 m OTC7 dòng TB6 nhỏ 1,9 m OTC4 dòng BV32GH Hệ số biến động OTC:  Dòng BV32CM: từ 17,9% đến 24,5%  Dòng BV32GH: từ 22,7% đến 32,9%  Dòng TB6: từ 23,6% đến 25,2% Hệ số biến động OTC lớn, từ 17,9% – 32,9%, dòng keo lai nghiên cứu đƣợc trồng dạng mật độ 3m x 2m có biến động cao, điều cho thấy cá thể keo lai có phân hóa mạnh, phát triển tán mạnh cạnh tranh Kết kiểm tra độ tiêu chuẩn U, ta thấy dịng Keo lai Utính nhỏ U (1,96) nên ta gộp số liệu OTC dòng BV32CM, BV32GH dòng TB6 thành mẫu lớn khác để tính tốn trị số trung bình kiểm tra sai dị Dt dịng Keo Lai Kết tính tốn đƣợc thể Bảng 4.13 49 Bảng 4.13 Sinh trưởng Dt tăng trưởng bình qn dịng Keo lai khu vực nghiên cứu Dòng OTC N/otc Dt S S^2 S% ∆Dt BV32CM 98 2,5 0,5 0,3 20,3 0,8 U1.2 7,5 BV32GH 98 1,9 0,5 0,3 26,0 0,6 U2.3 -3,9 TB6 99 2,2 0,5 0,3 24,2 0,7 U1.3 3,3 UD1.3 Đƣờng kính tán thể giao tán cạnh nên mật độ cao canh tranh ánh sáng làm cho tán nhỏ Từ ta điều chỉnh số cho có sinh trƣởng, phát triển tốt Hình 4.10 So sánh sinh trưởng đường kính tán lâm phần Keo lai dịng Dựa vào kết tính Bảng 4.13 thấy rằng: + Giá trị U Dt dịng BV32CM dịng BV32GH tính đƣợc 7,5 lớn U0.5 (1,96) Từ ta kết luận sinh trƣởng đƣờng kính tán lâm phần Keo lai dòng BV32CM dòng BV32GH có sai khác rõ rệt, có ý nghĩa mặt thống kê + Kết tính tốn U Dt hai dịng BV32GH TB6 có giá trị -3,9 lớn U0.5 (1,96), chứng tỏ sinh trƣởng đƣờng kính tán dịng khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê + Giá trị U Dt dịng BV32CM dịng TB6 tính đƣợc 3,3 lớn 50 U0.5 (1,96), sinh trƣởng đƣờng kính tán dịng có sai khác rõ rệt, có ý nghĩa mặt thống kê Nhận xét chung: Kết Bảng 4.13 cho thấy đƣờng kính tán (Dt) có biến động từ 1,9 m đến 2,5 m, điều có nghĩa sinh trƣởng phát triển mạnh Từ nhận định này, kết hợp với kết phân tích tiêu sinh trƣởng đƣờng kính chiều cao kết luận, giai đoạn năm tuổi tình hình sinh trƣởng Keo lai phát triển mạnh, đặc biệt dòng BV32CM Sự cạnh tranh đƣờng kính tán khơng dừng lại mức độ ảnh hƣởng tới khả sinh trƣởng trồng (ở tuổi nhỏ) mà đƣợc nâng lên cấp độ cao có đào thải số sinh trƣởng chậm Qua số liệu thấy việc áp dụng biện pháp tỉa thƣa với rừng quan trọng, nhằm cải thiện khơng gian dinh dƣỡng, điều khiển cân đối lƣợng chiếu sáng phù hợp cho sinh trƣởng tốt Đó sở tạo nên suất rừng tƣơng lai Vì vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài lựa chọn dịng BV32CM thích hợp 4.4 Đánh giá phẩm chất cá thể trữ lƣợng rừng 4.4.1 Đánh giá phẩm chất cá thể Chất lƣợng rừng trồng đƣợc đánh giá thông qua phân loại phẩm chất rừng Tỷ lệ phần trăm số lƣợng tốt, trung bình xấu lâm phần Cây sinh trƣởng tốt hay xấu kết tổng hợp nhiều yếu tố nhƣ khí hậu, điều kiện đất đai, điều kiện lập địa, loài cây, biện pháp tác động Để thấy rõ chất lƣợng lâm phần rừng dòng khác nhau, kết nghiên cứu đƣợc tồng hợp Bảng 4.14 Bảng 4.14 Chất lượng rừng trồng Keo lai dòng Các tiêu sinh trƣởng bình qn Dịng Chỉ tiêu phẩm chất D Hvn Dt M/ha A B C (cm) (m) (m) (m3) (%) (%) (%) BV32CM 8,3 11,2 2,4 61,27 40,96 49,49 9,56 BV32GH 7,8 10,4 1,9 52,20 55,05 35,5 9,45 51 TB6 8,1 10,6 2,3 58,13 53,04 37,16 Hình 4.11 Chất lượng sinh trưởng dịng BV32CM 52 9,8 Hình 4.12 Chất lượng sinh trưởng dịng BV32GH Hình 4.13 Chất lượng sinh trưởng dịng TB6 Dựa vào Hình 4.11, Hình 4.12 Hình 4.13 dịng keo lai nghiên cứu cho thấy: + Tỷ lệ tốt dao động lớn từ 41% đến 53% Trong cao dòng BV32GH 53% dòng TB6 thấp dòng BV32CM 41% + Tỷ lệ xấu dòng BV32CM 10%, dòng BV32GH 10% dịng TB 10% Có thể thấy chất lƣợng rừng trồng Keo lai dòng keo lại nghiên cứu có chênh lệch lớn tỷ lệ tốt, trung bình cây xấu Kiểm tra chất lƣợng Dòng Keo lai nghiên cứu tiêu chuẩn X2n Kết đƣợc ghi Bảng 4.15: Bảng 4.15 Kết kiểm kê phẩm chất rừng Keo lai khu vực nghiên cứu Dịng Tốt Trung bình Xấu ∑ BV32CM BV32GH TB6 Tổng 120 158 157 435 145 108 110 363 28 29 29 86 293 295 296 884 Ta có: χ2tính =13,67 > χ2 = 9,49 Từ kết tính ta nhận thấy khác 53 phẩm chất trồng dịng có ý nghĩa mặt thống kê Nói cách khác, dịng có ảnh hƣởng đến phẩm chất trồng 4.4.2 Trữ lƣợng rừng Keo lai khu vực nghiên cứu Trữ lƣợng lâm phần kết phản ánh trình sinh trƣởng qua giai đoạn khác nhau, kết phản ánh lực sinh trƣởng lâm phần đồng thời sở cần thiết để dự đoán khả sinh trƣởng lâm phần độ tuổi Sau tính tốn giá trị trung bình, sử dụng tiêu chuẩn U để kiểm tra sai dị trữ lƣợng OTC dòng Keo lai Kết đƣợc thể Bảng 4.16 nhƣ sau: Bảng 4.16 Sinh trưởng trữ lượng OTC dòng Keo lai Dòng BV32CM BV32GH OTC N/otc (500m2) V (m3/cây) S S2 S% 98 0,03 0,011 0,00012 35,66 U1.2 -0,5 95 0,03 0,009 0,00009 30,30 U2.3 -0,8 100 0,032 0,011 0,00012 33,62 U1.3 -1,2 TB 98 0,031 0,01 0,0001 32.14 99 0,026 0,013 0,00016 49,17 U1.2 -0,2 100 0,026 0,010 0,00009 36,89 U2.3 -0,3 96 0,027 0,008 0,00007 31,34 U1.3 -0,5 TB 98 0,026 0,01 0,00011 39,13 101 0,028 0,02 0,00023 54,21 U7.8 -1,7 95 0,031 0,01 0,00018 42,35 U8.9 1,2 100 0,029 0,01 0,00014 41,20 U7.9 -0,2 TB 99 0,030 0,01 0,000 45,921 UM -0,8 -0,4 TB6 -0,2 Kết kiểm tra độ tiêu chuẩn U, ta thấy dòng Keo nghiên cứu tất Utính nhỏ U (1,96) Nên gộp số liệu OTC dòng BV32CM, BV32GH dòng TB6 thành mẫu lớn khác để tính tốn trị số trung bình kiểm tra sai dị 54 trữ lƣợng giữa dịng Keo Lai Kết tính tốn đƣợc thể Bảng 4.17 Bảng 4.17 Sinh trưởng trữ lượng Keo lai dòng khu vực nghiên cứu Mật độ trồng N/3otc M (m3/3otc) M (m3/ha) S S2 S% ∆M U BV32CM 293 9,19 61,27 0,0103 0,0001 0,017 20,42 0,90 BV32GH 298 7,83 52,20 0,0102 0,0001 0,020 17,4 -0,05 TB6 296 8,72 58,13 0,013 0,0002 0,023 19,37 -0,01 Hình 4.14 Trữ lượng lâm phần keo dòng Kết Bảng 4.17 Hình 4.14 cho thấy sinh trƣởng trữ lƣợng lâm phần có khác biệt lớn dịng Keo lai nghiên cứu Với dòng BV32CM đạt trữ lƣợng vƣợt trội 61,27 m3/ha ∆M= 20,42 m3/năm, dòng BV32GH đạt trữ lƣợng 52,2 m3/ha ∆M= 17,4 m3/năm, dòng TB6 đạt trữ lƣợng 58,13 m3/ha ∆M = 19,37 m3/năm Sự khác biệt sinh trƣởng trữ lƣợng cho thấy yếu tố dòng ảnh hƣởng đến sinh trƣởng trữ lƣợng rừng Từ kết cho thấy kinh doanh rừng việc lựa chọn giống phù hợp việc làm quan trọng cần thiết, có nhƣ thu đƣợc sinh khối cao, tăng suất, phát triển kinh tế Dựa vào kết tính tốn ta thấy U M tính đƣợc nhỏ U0.5 (1,96) chứng tỏ sinh trƣởng trữ lƣợng dòng Keo lai nghiên cứu khơng khác biệt, khơng có ý nghĩa mặt thống kê hay có dòng 55 4.5 Đề xuất số biện pháp kĩ thuật lâm sinh tác động Trong lâm nghiệp, để nâng cao suất hiệu kinh tế kinh doanh rừng, ngồi việc áp dụng quy trình hệ thống biện pháp lâm sinh, chọn mật độ phù hợp với loài điều kiện lập địa việc lựa chọn dịng trồng phù hợp có ý nghĩa vơ quan trọng Dịng yếu tố quan trọng rừng trồng, lựa chọn dòng ảnh hƣởng tới sinh trƣởng suất trồng Ngồi ra, dịng cịn biểu thị khả sinh trƣởng, phát triển rừng nhƣ khả thích nghi điều kiện sống Vì chọn lồi trồng cần xem xét nhiều khía cạnh khác Cần đặc biệt ý cơng tác chăm sóc bảo vệ định đến hiệu rừng trồng: Tăng cƣờng cơng tác bảo vệ, phịng trừ sâu bệnh, làm vệ sinh phòng chống cháy rừng, bảo vệ chống khai thác trộm, phát dọn vệ sinh rừng, bắt đầu vào mùa khơ, tiến hành cày để phịng chống cháy tạo điều kiện cho khác sinh trƣởng phát triển tốt Từ kiến thức học kết nghiên cứu đề tài, đề xuất số tiêu kỹ thuật chặt nuôi dƣỡng nhƣ sau: 4.5.1 Đối với dịng BV32CM Dịng BV32CM có mật độ trồng ban đầu (3m x 1,5m) 2222 cây/ha; mật độ lại đến 1953 cây/ha, đạt 87,89% so với mật độ ban đầu Số chết trình đào thải tự nhiên 269 cây/ha, chiếm 12,11% - Chọn 30 có D1.3, Hvn lớn dịng BV32CM lấy trung bình Dtbq = 2,5 - Tính mật độ tối ƣu: Dựa vào cơng thức tính mật độ tối ƣu P.R.Kelle (1932): Nopt= 10000/(Dtbq)2 = 10000/2,52 = 1600 cây/ha - Số cần chặt: Nc = Nht – Nopt = 1953 - 1600 = 353 cây/ha - Cƣờng độ chặt theo số cây: In = ∑Nc*100/∑Nht = 353*100/1953 = 18,07% - Phƣơng pháp chặt tiêu chuẩn chặt: sử dụng phƣơng pháp chặt tỉa thƣa tầng dƣới, phẩm chất xấu, bị chèn ép, có đƣờng kính thân nhỏ, còi cọc … 56 4.5.2 Đối với dòng BV32GH Mật độ trồng ban đầu 2222 (cây/ha); mật độ là: 1967 (cây/ha), đạt 88,52% so với mật độ ban đầu Số chết trình đào thải tự nhiên 175 cây/ha, chiếm 8% - Chọn 30 có D1.3, Hvn lớn dịng BV32GH, lấy trung bình Dtbq = - Tính mật độ tối ƣu: Dựa vào cơng thức tính mật độ tối ƣu P.R.Kelle 2,3 (1932): Nopt = 10000/(Dtbq)2 = 10000/2,32 = 2066 cây/ha - Với mật độ tối ƣu = 2066 lớn mật độ 1967 nên không cần phải chặt mà tậ trung vào ni dƣỡng 4.5.3 Đối với dịng TB6 Mật độ trồng ban đầu 2222 cây/ha; mật độ là: 1973 cây/ha, đạt 88,79% so với mật độ ban đầu Số chết trình đào thải tự nhiên 249 cây/ha, chiếm 11,2% - Chọn 30 có D1.3, Hvn lớn dịng TB6, lấy trung bình Dtbq = 2,4 - Tính mật độ tối ƣu: Dựa vào cơng thức tính mật độ tối ƣu P.R.Kelle(1932): Nopt = 10000/(Dtbq)2 = 10000/2,42 = 1920 (cây/ha) - Số cần chặt: Nc = Nht – Nopt = 1973 – 1920 = 53 (cây/ha) - Cƣờng độ chặt theo số cây: In = ∑Nc*100/∑Nht = 53*100/1973 = 2,7% Phƣơng pháp chặt tiêu chuẩn chặt: sử dụng phƣơng pháp chặt tỉa thƣa tầng dƣới, phẩm chất xấu, bị chèn ép, có đƣờng kính thân nhỏ … Theo kết xử lý, so sánh dòng Keo lai BV32CM, BV32GH TB6, đồng thời tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh theo đề xuất nên chọn dịng BV32CM trồng khu vực nghiên cứu 57 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu so sánh sinh trƣởng rừng Keo tuổi trồng Sông Mây nhƣ sau: 1.1 Về đƣờng kính ngang ngực D1.3 - Đối với dịng BV32CM: 8,3 cm; ∆D/năm = 2,8 cm/năm - Đối với dòng BV32GH: 7,8 cm; ∆D/năm = 2,6 cm/năm - Đối với dòng TB6: 8,1 cm; ∆D/năm = 2,7 cm/năm - Nhƣ sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực D1.3 dịng BV32CM cao dòng BV32GH TB6 Cụ thể: + Sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực D1.3 Dịng BV32CM lớn dòng BV32GH: 0,2 cm/năm + Sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực D1.3 Dịng BV32CM lớn dòng TB6: 0,1 cm/năm Khi so sánh U D1.3 dòng BV32CM dòng BV32GH = 2,56 lớn U05 (1,96) Ta kết luận sinh trƣởng D1.3 lâm phần Keo lai dòng BV32CM dịng BV32GH khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê Còn so sánh UD1.3 hai dòng BV32GH TB6 = -1,01 nhỏ U0.5(1,96), chứng tỏ sinh trƣởng D1.3 dịng khơng khác biệt, khơng có ý nghĩa mặt thống kê dịng BV32CM dịng TB6 tính đƣợc 1,11 nhỏ U05 (1,96), sinh trƣởng D1.3 dịng khơng có khác biệt rõ ràng, tƣơng đối đồng khơng có ý nghĩa mặt thống kê 1.2 Về chiều cao vút Hvn - Đối với dòng BV32CM: 11,1 cm; ∆Hvn/năm= 3,7 m/năm - Đối với dòng BV32GH: 10,4 cm; ∆Hvn/năm= 3,5 m/năm - Đối với dòng TB6: 10,9 cm; ∆Hvn/năm= 3,6 cm/năm - Nhƣ sinh trƣởng chiều cao vút dòng TB6 cao dòng 58 BV32GH BV32CM Cụ thể: + Sinh trƣởng chiều cao vút Dòng TB6 lớn dòng BV32CM: 0,2 cm/năm + Sinh trƣởng chiều cao vút Dòng TB6 lớn dòng BV32GH: 0,2 cm/năm Tuy vậy, so sánh Giá trị U D1.3 dòng BV32CM với dòng TB6 nhỏ U0.5, sinh trƣởng chiều cao dịng khơng khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê Còn Giá trị U D1.3 dòng BV32CM dòng BV32GH dòng BV32GH với TB6 tính đƣợc lớn U05 (1,96) Từ ta kết luận sinh trƣởng chiều cao lâm phần Keo lai dòng BV32CM dòng BV32GH có khác biệt rõ rệt, có ý nghĩa mặt thống kê 1.3 Về đƣờng kính tán Dt - Đối với dòng BV32CM: 2,5 cm; ∆D/năm= 0,8 m/năm - Đối với dòng BV32GH: 1,9 cm; ∆D/năm= 0,6 m/năm - Đối với dòng TB6: 2,2 cm; ∆D/năm= 0,7 m/năm - Nhƣ sinh trƣởng đƣờng kính tán Dt dòng BV32CM cao dòng BV32GH TB6 Cụ thể: + Sinh trƣởng đƣờng kính tán Dt Dòng BV32CM lớn dòng BV32GH: 0,2 cm/năm + Sinh trƣởng đƣờng kính tán Dt Dịng BV32CM lớn dòng TB6: 0,1 cm/năm Giá trị U Dt dịng BV32CM với dịng BV32GH tính đƣợc 7,5 dòng BV32CM với dòng TB6 giá trị U Dt dịng BV32GH dịng TB6 tính đƣợc lớn U05 (1,96) Từ ta kết luận sinh trƣởng đƣờng kính tán lâm phần Keo lai dòng BV32CM, dòng BV32GH dòng TB6 có sai khác rõ rệt có ý nghĩa mặt thống kê 1.4 Về trữ lƣợng lâm phần M(m3/ha) - Đối với dòng BV32CM: 61,27 cm; ∆D/năm= 20,42 (m3/ha) 59 - Đối với dòng BV32GH: 52,20 cm; ∆D/năm= 17,40 (m3/ha) - Đối với dòng TB6: 58,13 cm; ∆D/năm= 19,37 (m3/ha) Dựa vào kết tính tốn ta thấy U M tính đƣợc nhỏ U0.5 (1,96) chứng tỏ sinh trƣởng trữ lƣợng dịng Keo lai nghiên cứu khơng khác biệt, khơng có ý nghĩa mặt thống kê Ta thấy trữ lƣợng lâm phần dòng BV32CM lớn nhất, mà yếu tố mối quan tâm hàng đầu ngƣời dân 1.5 So sánh phẩm chất - Đối với dòng BV32CM: Cây phẩm chất A = 40,96% - Đối với dòng BV32GH : Cây phẩm chất A = 53,02 % - Đối với dòng TB6 : Cây phẩm chất A = 53,04 % - Nhƣ có phẩm chất A dịng TB6 cao phƣơng dòng BV32CM dòng BV32GH Cụ thể: + Phẩm chất A dòng TB6 cao phƣơng dòng BV32CM là: 16,27% + Phẩm chất A dòng TB6 cao phƣơng dòng BV32GH là: 2,18% Từ so sánh nhận thấy: Dịng BV32CM có trữ lƣợng lớn hẳn hai dòng BV32GH TB6, số có phẩm chất A cao Dịng BV32GH trữ lƣợng thấp 52,20 (m3/ha) Trên sở đó, tơi xin đƣa kết luận: Với điều kiện Sông Mây, TT Trảng Bom, Đồng Nai Keo lai dịng BV32CM thích nghi tốt hơn, trồng đem lại hiệu cao so với hai dòng BV32GH dòng TB6 Tồn Do trình độ chun mơn cịn hạn chế, nên đề tài cịn nhiều sai sót tồn số hạn chế sau: - Bài khóa luận đánh giá ảnh hƣởng dòng đến sinh trƣởng Keo lai, nhiều tiêu khác chƣa đƣợc đánh giá - Chƣa nghiên cứu đƣợc mối quan hệ tƣơng quan đƣờng kính chiều cao, đƣờng kính chiều cao với thể tích thân 60 Kiến nghị Từ tồn q trình nghiên cứu, chúng tơi xin nêu số kiến nghị sau: - Cần nghiên cứu mối quan hệ tƣơng quan lâm phần - Nên sử dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho lâm phần để tạo môi trƣờng sống tốt đồng cho toàn lầm phần Trên toàn nội dung đề khóa luận tốt nghiệp Trong thực tránh khỏi nhiều hạn chế sai sót Kính mong nhận đƣợc đóng góp Q thầy để đề tài đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn – Chƣơng trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp đối tác (2004) Cẩm nang ngành Lâm nghiệp – Chọn loài ƣu tiên cho chƣơng trình trồng rừng Việt Nam Nhà xuất GTVT Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997) Trồng rừng Trƣờng đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp Bùi Việt Hải (2001) Bài giảng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học xử lý số liệu thực nghiệm Tủ sách Trƣờng Đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh Lê Đình Khả (2006), Lai giống rừng, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Trần Cự (1995), "Chọn lọc nhân giống Keo lai Ba Vì", Thơng tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (2) Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn (1993), "Giống lai tự nhiên Keo tai tƣợng Keo tràm", Tạp chí Lâm nghiệp, (7) Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Hồ Quang Vinh (1997), "Kết khảo nghiệm giống lai tự nhiên Keo tai tƣợng Keo tràm", Tạp chí Lâm nghiệp, (12) Lê Đình Khả, Dƣơng Mộng Hùng (2003), "Giống rừng", NXB Nông nghiệp-2003 Nguyễn Ngọc Kiểng (1996) Thống kê học nghiên cứu khoa học Nhà xuất giáo dục 10 Nguyễn Ngọc Kiểng (2000) Thống kê học ứng dụng, kiểu mẫu thí nghiệm Tủ sách Trƣờng Đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Văn Sở Trần Thế Phong (2003), Trồng rừng nhiệt đới Tủ sách Trƣờng Đại học Nơng lâm Tp Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Hải Tuất (1982) Thống kê toán học lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 62 KÝ XÁC NHẬN CỦA CÁC GIÁO VIÊN TRONG HỘI ĐỒNG Chủ tịch Ủy viên Thƣ ký GVHD Nguyễn Tuấn Bình Nguyễn Xuân Hùng Nguyễn Thị Hiếu Nguyễn Văn Việt 63 ... suốt thời gian học trường Trong thời gian làm Khóa luận tốt nghiệp với đề tài ? ?Đánh giá sinh trưởng số dòng keo lai trồng năm 20 13 trại thực nghiệm Cơ sở - Trường Đại học Lâm Nghiệp? ?? em có hội... 17 2. 3.1 Đánh giá số đặc điểm chung lâm phần Keo lai tuổi 2. 3 .2 Đánh giá trình sinh trƣởng 2. 3 .2. 1 Sinh trưởng đường kính ngang ngực (D1.3, cm) 2. 3 .2. 2 Sinh trưởng chiều cao vút (Hvn, m) 2. 3 .2. 3... cứu 2. 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Rừng Keo lai trồng năm 20 13 Trại thực nghiệm Cơ sở - Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam (rừng Sông Mây- Trảng Bom- Đồng Nai), rừng trồng dòng BV32CM, BV32GH TB6

Ngày đăng: 03/03/2017, 11:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Lê Đình Khả (2006), Lai giống cây rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 5. Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Trần Cự (1995), "Chọn lọc và nhân giống Keolai tại Ba Vì", Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn lọc và nhân giống Keo lai tại Ba Vì
Tác giả: Lê Đình Khả (2006), Lai giống cây rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 5. Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Trần Cự
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1995
6. Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn (1993), "Giống lai tự nhiên giữa Keo tai tƣợng và Keo lá tràm", Tạp chí Lâm nghiệp, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống lai tự nhiên giữa Keo tai tƣợng và Keo lá tràm
Tác giả: Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn
Năm: 1993
7. Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Hồ Quang Vinh (1997), "Kết quả mới về khảo nghiệm giống lai tự nhiên giữa Keo tai tƣợng và Keo lá tràm", Tạp chí Lâm nghiệp, (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả mới về khảo nghiệm giống lai tự nhiên giữa Keo tai tƣợng và Keo lá tràm
Tác giả: Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Hồ Quang Vinh
Năm: 1997
8. Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), "Giống cây rừng", NXB Nông nghiệp-2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống cây rừng
Tác giả: Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp-2003
Năm: 2003
1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp và đối tác (2004). Cẩm nang ngành Lâm nghiệp – Chọn loài cây ƣu tiên cho các chương trình trồng rừng tại Việt Nam. Nhà xuất bản GTVT Khác
2. Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997). Trồng rừng. Trường đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
3. Bùi Việt Hải (2001). Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học và xử lý số liệu thực nghiệm. Tủ sách Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh Khác
9. Nguyễn Ngọc Kiểng (1996). Thống kê học trong nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản giáo dục Khác
10. Nguyễn Ngọc Kiểng (2000). Thống kê học ứng dụng, các kiểu mẫu thí nghiệm. Tủ sách Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh Khác
11. Nguyễn Văn Sở và Trần Thế Phong (2003), Trồng rừng nhiệt đới. Tủ sách Trường Đại học Nông lâm Tp. Hồ Chí Minh Khác
12. Nguyễn Hải Tuất (1982). Thống kê toán học trong lâm nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w