1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

So sánh sinh trưởng của rừng keo lai trồng năm 2013 trên các mật độ khác nhau tại trại thực nghiệm cơ sơ 2 đại học lâm nghiêp việt nam

66 463 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CƠ SỞ BAN NÔNG LÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SO SÁNH SINH TRƢỞNG CỦA RỪNG KEO LAI TRỒNG NĂM 2013 TRÊN CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU TẠI TRẠI THỰC NGHIỆM CƠ SỞ 2_ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGÀNH: LÂM SINH MÃ SỐ: C620205 Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Khóa học: MSSV: ThS Nguyễn Văn Việt Dương Huy Hưng 2013 - 2016 131620205005 ĐỒNG NAI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “So sánh sinh trưởng rừng keo lai trồng năm 2013 mật độ khác trại thực nghiệm sơ 2_Đại học Lâm Nghiêp Việt Nam”, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc nhà trường Ban Nông Lâm giúp đỡ tạo điều kiện cho em thực đề tài Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy, ban Nông Lâm đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Văn Việt, người thầy trực tiếp hướng dẫn, nhiệt tình, dạy em suốt thời gian hồn thành Khóa luận Do kiến thức cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót Khóa luận, lỗi trình bày Em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy để Khóa luận đạt kết tốt Em xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT vii Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1 Trên giới .10 1.2 Ở Việt Nam 11 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.3.1 Đánh giá số đặc điểm chung lâm phần Keo lai tuổi .15 2.3.2 Đánh giá trình sinh trưởng 15 2.3.3 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động .16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 16 2.4.2 Xử lý số liệu 17 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm tự nhiên .22 3.1.1 Vị trí 22 3.1.2 Đặc điểm địa hình, đất đai, thực bì 22 3.1.3 Tình hình khí hậu, thủy văn .24 ii 3.2 Điều kiện kinh tế 25 3.3 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 27 3.3.1 Các đặc điểm sinh thái - Phân bố Keo lai 27 3.3.1.1 Đặc điểm hình thái 27 3.3.1.2 Đặc t nh sinh thái 27 3.3.1.3 Giống tạo 28 3.3.2 Kỹ thuật trồng khai thác Keo lai 30 3.3.2.1 Trồng v chăm s c rừng .30 3.3.2.1 hai thác, sử dụng 32 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .34 4.1 Một số đặc điểm sinh trưởng lâm phần Keo lai tuổi .34 4.2 Một số đặc điểm cấu trúc lâm phần khu vực nghiên cứu .36 4.2.1 Phân bố số theo cấp kính D1.3 36 4.2.1.1 Phân bố số theo cấp kính D1.3 mật độ 3m x 1,5m .36 4.2.1.2 Phân bố số theo cấp kính D1.3 mật độ 3m x 2m 37 4.2.2 Phân bố số theo chiều cao 41 4.2.2.1 Phân bố số theo chiều cao mật độ 3m x 1,5m 41 4.2.2.2 Phân bố số theo chiều cao mật độ 3m x 2m 42 4.2.2.3 Phân bố số theo chiều cao mật độ 3m x 2,5m 43 4.3 So sánh tiêu sinh trưởng OTC trồng mật độ khác 45 4.3.1 Sinh trưởng đường kính (D1.3) 45 4.3.2 Sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) .47 4.3.3 Sinh trưởng đường kính tán (Dt) 49 4.4 Đánh giá phẩm chất cá thể trữ lượng rừng 52 4.4.1 Đánh giá phẩm chất cá thể 52 4.4.2 Trữ lượng rừng Keo lai khu vực nghiên cứu 54 4.5 Đề xuất số biện pháp kĩ thuật lâm sinh tác động .56 4.5.2 Đối với mật độ 3m x 1,5m : 56 iii 4.5.2 Đối với mật độ 3m x 2m: .57 4.5.3 Đối với mật độ 3m x 2,5m : 57 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 1.1 Về đường kính ngang ngực D1.3 59 1.2 Về chiều cao vút Hvn 59 1.3 Về đường kính tán Dt 60 1.4 Về trữ lượng lâm phần M(m3/ha) 61 1.5 So sánh phẩm chất 61 Tồn 62 Kiến nghị .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Mật độ rừng Keo lai tuổi khu vực nghiên cứu 35 Bảng 4.2 Phân bố số theo cấp kính D1.3 mật độ 3m x 1,5m 36 Bảng 4.3 Phân bố số theo cấp kính D1.3 mật độ 3m x 2m 37 Bảng 4.4 Phân bố số theo cấp kính D1.3 mật độ 3m x 2,5m 39 Bảng 4.5 Phân bố số theo Hvn mật độ 3m x1,5m .41 Bảng 4.6.Phân bố số theo Hvn mật độ 3m x 2m 42 Bảng 4.7 Phân bố số theo Hvn mật độ 3m x 2,5m .43 Bảng 4.8 Sinh trưởng đường kính D1.3 OTC Keo lai tuổi khu vực nghiên cứu .45 Bảng 4.9 Sinh trưởng D1.3 v tăng trưởng lâm phần Keo lai tuổi khu vực nghiên cứu .46 Bảng 4.10 Sinh trưởng chiều cao vút rừng Keo lai khu vực nghiên cứu .47 Bảng 4.11 Sinh trưởng chiều cao vút rừng Keo lai khu vực nghiên cứu 48 Bảng 4.12 Sinh trưởng đường kính tán Dt OTC Keo lai tuổi khu vực nghiên cứu .50 Bảng 4.13 Sinh trưởng Dt v tăng trưởng bình quân eo lai năm tuổi khu vực nghiên cứu .50 Bảng 4.14 Chất lượng rừng trồng Keo lai tuổi khu vực nghiên cứu 52 Bảng 4.15 Kết kiểm kê phẩm chất rừng Keo lai khu vực nghiên cứu 54 Bảng 4.16 Sinh trưởng trữ lượng OTC Keo lai tuổi khu vực nghiên cứu 54 Bảng 4.17 Sinh trưởng trữ lượng lâm phần Keo lai tuổi khu vực nghiên cứu 55 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Mật độ rừng Keo lai tuổi khu vực nghiên cứu .36 Hình 4.2 Phân bố số theo cấp kính D1.3 mật độ 3m x 1,5m 37 Hình 4.3 Phân bố số theo cấp kính D1.3 mật độ 3m x 2m 38 Hình 4.4 Phân bố số theo cấp kính D1.3 mật độ 3m x 2,5m 40 Hình 4.5 Phân bố số theo cấp Hvn mật độ trồng 3m x1,5m 41 Hình 4.6 Phân bố số theo chiều cao mật độ 3m x 2m 43 Hình 4.7 Phân bố số theo chiều cao mật độ 3m x 2,5m .44 Hình 4.8 So sánh sinh trưởng đường kính D1.3 lâm phần Keo lai tuổi khu vực nghiên cứu .46 Hình 4.9 So sánh sinh trưởng chiều cao Hvn lâm phần keo tuổi khu vực nghiên cứu 49 Hình 4.10 So sánh sinh trưởng đường kính tán lâm phần eo lai năm tuổi khu vực nghiên cứu .51 Hình 4.11 Chất lượng sinh trưởng mật độ trồng 3m x1,5m 53 Hình 4.12 Chất lượng sinh trưởng mật độ trồng 3m x 2m 53 Hình 4.13 Chất lượng sinh trưởng mật độ trồng 3m x 2.5m .53 Hình 4.14 Trữ lượng lâm phần keo tuổi khu vực nghiên cứu 55 vi MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT N/ha: Mật độ (Số cây/ha) D1.3: Đường kính thân vị trí 1,3m(cm) Dt : Đường kính tán cây(m) Hvn: Chiều cao vút Hdc: Chiều cao cành %: Tỉ lệ phần trăm Tj : Tổng tần số quan sát tương ứng với chất lượng Ti : Tổng tần số quan sát tương ứng mẫu n: Tổng tần số quan sát X: Giá trị trung bình mẫu OTC: Ơ tiêu chuẩn Cv% Hệ số biến động, % H Chiều cao cây, m Hvn Chiều cao vút ngọn, m H_lt Chiều cao tính theo lý thuyết, m H_tn Chiều cao theo thực nghiệm, m Log Logarit thập phân (cơ số 10) Ln Logarit tự nhiên (cơ số e) PTNT Phát triển nông thôn 4.1 Số hiệu hình hay bảng theo chương r Hệ số tương quan R Biên độ biến động R2 Hệ số xác định mức độ tương quan vii S Độ lệch tiêu chuẩn ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng khơng có vai trị to lớn việc hình th nh mơi trường, điều hịa khí mà cịn có vai trị xã hội to lớn Hiện rừng giới nói chung rừng nước ta n i riêng bị suy thoái nghiêm trọng chất lượng số lượng Những hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên rừng vào mục đ ch kinh tế người l m rừng dần biến khỏi trái đất Những diễn biến xấu gây ảnh hưởng bất lợi đến cho sống người Ở nước ta việc trồng rừng chiếm vị trí quan trọng kinh tế nói chung đặc biệt quan trọng kinh doanh lâm nghiệp nói riêng Song cơng tác trồng rừng ng y c ng đẩy mạnh chất lượng thấp giống chưa cải thiện, biện pháp kĩ thuật lâm sinh chưa đồng bộ, chọn loài trồng chưa phù hợp với khí hậu v đất nơi trồng rừng, suất đầu tư thấp… Ng y trước thay đổi khí hậu suy giảm t nh đa dạng sinh học, cộng đồng giới quan tâm đến nguồn tài nguyên rừng, cần thiết phải bạo vệ tài nguyên rừng, đặc biệt rừng nhiệt đới Trước suy giảm tài nguyên rừng Ngành Lâm Nghiệp cần phải trọng tới việc phục hồi diện tích rừng Để l m điều đ quan, tổ chức phát triển lâm ngiệp cần ngiên cứu, ứng dụng phát triển laoij giống rừng có khả sinh trưởng tốt có giá trị kinh tế cao Một biện pháp áp dụng để thay rừng trồng rừng sản xuất để thay rừng Rừng sản xuất với ưu điểm độ loài, tập trung sản xuất thay dần giá trị mà rừng tự nhiên đem lại giá trị kinh tế, giá trị môi trường Keo lai lo i sử dụng nhiều việc chọn giống để trồng sản xuất Giá trị kinh tế lo i keo lai đánh giá cao, đem lại thu nhập ổn định cho người sản xuất Để đạt hiệu yêu cầu phải thực tốt biện pháo kĩ thuật gieo trồng v chăm s c Trên sở đ ta so sánh sinh trưởng lo i đến thổ nhưỡng khí hậu vùng viii Bảng 4.12 Sinh trưởng đường kính tán Dt OTC Keo lai tuổi khu vực nghiên cứu Mật độ trồng 3m x 1,5m N/otc ∆Dt Dt OTC S S^2 S% UD1.3 (500m ) (cm) (cm) 94 1,9 0,7 0,5 36,4 0,6 U1.2 -1,4 95 2,0 0,7 0,5 35,3 0,7 U2.3 1,4 96 1,9 0,4 0,1 20,1 0,6 U1.3 -0,3 TB 95 1,9 0,6 0,4 30,6 0,6 70 2,1 0,6 0,4 29,8 0,7 U4.5 -1,5 71 2,3 0,5 0,3 22,9 0,8 U5.6 -0,3 66 2,3 0,4 0,2 17,6 0,8 U4.6 -1,9 TB 69 2,2 0,5 0,3 23,4 0,7 60 1,7 0,5 0,2 27,2 0,6 U7.8 -1,6 61 1,9 0,5 0,3 28,8 0,6 U8.9 0,7 61 1,8 0,4 0,2 23,8 0,6 U7.9 -1,1 TB 61 1,8 0,5 0,2 26,6 0,6 -0,1 3m x 2m 3m x 2,5m -1,3 -0,7 Qua bảng 4.12 ta thấy đường kính tán trung bình OTC có biến động tương đối lớn Lớn 2,4m (OTC6) nhỏ 1,7m (OTC7) Hệ số biến động OTC lớn từ 14,4% - 36.4%, ta thấy có biến động cao, điều cho thấy cá thể keo lai có phân hóa mạnh, phát triển tán mạnh cạnh tranh Kết kiểm tra độ tiêu chuẩn U, ta thấy mật độ Utính nhỏ U0.5 (1,96) nên ta gộp số liệu OTC 1-2-3 thành mẫu, OTC4-56 OTC 7-8-9 thành mẫu khác để tính tốn trị số trung bình kiểm tra sai dị Dt mật độ trồng Kết t nh toán thể bảng 4.13 Bảng 4.13 Sinh trưởng Dt tăng trưởng bình quân Keo lai năm tuổi khu vực nghiên cứu Mật độ trồng OTC N/otc (500m ) Dt S (cm) S^2 S% ∆Dt (cm) 50 UD1.3 3m x 1,5m TB 95 1,9 0,6 0,4 30,6 0,6 U1.2 -3,4 3m x 2m 3m x 2,5m TB TB 69 61 2,2 1,8 0,5 0,5 0,3 0,2 23,6 26,1 0,7 0,6 U2.3 U1.3 4,6 1,1 Hình 4.10 So sánh sinh trưởng đường kính tán lâm phần Keo lai năm tuổi khu vực nghiên cứu Nhận xét: Từ bảng 4.13 hình 4.10 cho thấy sinh trưởng đường kính tán Dt keo lai tuổi từ 1.8cm đến 2,2cm Tăng trưởng bình quân năm l 0,6cm đến 0,7cm/năm Hệ số biến động OTC nhỏ: + Mật độ 3m x 1,5m: từ 20,1% đến 36,4% + Mật độ 3m x 2m: từ 14,4% đến 29,8% + Mật độ 3m x 2.5m: từ 23,8% đến 27,4% Dựa vào kết tính tốn ta thấy rằng: + Giá trị U Dt so sánh mật độ 3m x 1,5m với 3m x 2m hai mật độ 3m x 2m với 3m x 2,5m t nh lớn U05 (1,96) Từ đ ta c thể kết luận l sinh trưởng chiều cao lâm phần Keo lai mật độ 3m x 1,5m với 3m x 2m hai mật độ 3m x 2m với 3m x 2,5m khác biệt c ý nghĩa mặt thống kê 51 + Giá trị U Dt so sánh mật độ 3m x 1,5m v 3m x 2,5m t nh 1,1 nhỏ U05 (1,96), sinh trưởng chiều cao mật độ khơng có khác biệt hay không c ý nghĩa mặt thống kê,sinh trưởng mật độ 4.4 Đánh giá phẩm chất cá thể trữ lƣợng rừng 4.4.1 Đánh giá phẩm chất cá thể Chất lượng rừng trồng đánh giá thông qua phân loại phẩm chất rừng Tỷ lệ phần trăm số lượng tốt, trung bình xấu lâm phần Cây sinh trưởng tốt hay xấu kết tổng hợp nhiều yếu tố kh hậu, điều kiện đất đai, điều kiện lập địa, loài cây, biện pháp tác động Để thấy rõ chất lượng lâm phần rừng mật độ khác nhau, kết nghiên cứu tồng hợp bảng 3.14 Bảng 4.14 Chất lượng rừng trồng Keo lai tuổi khu vực nghiên cứu Tổng N% N% N% (N/OTC 500m2) Tốt Trung bình Xấu 285 53,33 43,51 3,16 162 20 207 12,08 78,26 9,66 64 101 17 182 35,16 55,49 9,34 241 387 46 674 Mật độ trồng Tốt 3m x 1,5m Trung bình Xấu 152 124 3m x 2m 25 3m x 2,5m Tổng 52 Hình 4.11 Chất lượng sinh trưởng mật độ trồng 3m x1,5m Hình 4.12 Chất lượng sinh trưởng mật độ trồng 3m x 2m Hình 4.13 Chất lượng sinh trưởng mật độ trồng 3m x 2.5m Hình 3.9; 3.10 hình 3.11 cho thấy mật độ trồng tỷ lệ tốt dao động lớn từ 12.08% đến 53.33% Trong đ cao mật độ 3m x 1,5m thấp mật độ 3m x 2m Tỷ lệ trung bình dao động từ 43.51% đến 78.26% Trong đ cao tỷ lệ xấu mật độ 3m x 1,5m 3%, mật độ 3m x 2m 10% mật độ 3m x 2,5m 9% Có thể thấy chất lượng rừng trồng Keo lai loại mật độ có chênh lệch lớn tỷ lệ tốt, trung bình, xấu Ta tiến hành kiểm tra mật độ dựa bảng chéo 53 Bảng 4.15 Kết kiểm kê phẩm chất rừng Keo lai khu vực nghiên cứu Mật độ trồng Tốt Trung bình Xấu ∑ 3m x 1,5m 3m x2m 152 25 64 241 124 162 101 387 20 17 46 285 3m x 2,5m ∑ 207 182 674 Nhận xét: Ta c : χ2tính = 27,46> χ2 = 9,49 Từ kết tính ta nhận thấy khác phẩm chất trồng mật độ l c ý nghĩa N i cách khác, mật độ trồng có ảnh hưởng đến phẩm chất trồng Mật độ 3m x 1,5m có phẩm chất tốt (A) nhiều v cao so với mật độ trồng 3m x 2m mật độ 3m x 2,5m 4.4.2 Trữ lƣợng rừng Keo lai khu vực nghiên cứu Sau tính tốn giá trị trung bình, sử dụng tiêu chuẩn U để kiểm tra sai dị trữ lượng OTC dạng mật độ Kết thể Bảng 4.16 sau: Bảng 4.16 Sinh trưởng trữ lượng OTC Keo lai tuổi khu vực nghiên cứu Mật độ trồng OTC N/otc V (500m ) (m /cây) S S2 S% UM 94 0,03 0,00971 0,0000942 34,1546 U1.2 -0,28 95 0,03 0,00852 0,0000725 29,584 U2.3 1,72 96 0,03 0,00900 0,0000810 33,8378 U1.3 1,34 TB 95 0,03 70 0,03 0,01079 0,0001164 32,1706 U4.5 0,41 71 0,03 0,01227 0,0001506 37,4753 U5.6 -1,37 66 0,04 0,01008 0,0001017 28,507 U4.6 -1,02 TB 69 0,03 60 0,0296 0,00978 0,0000957 32,9978 U7.8 -0,95 61 0,0313 0,00896 0,0000802 28,6411 U8.9 -0,35 3m x 1,5m 0,01 0,0000826 32,53 0,93 3m x 2m 0,01 0,0001229 32,72 -0,66 3m x 2,5m 54 61 0,0318 TB 61 0,03 0,00869 0,0000755 0,01 27,304 0,0000838 U7.9 -1,30 29,65 -0,87 Kết kiểm tra độ tiêu chuẩn U, ta thấy mật độ tất Ut nh nhỏ U0.5 (1,96) nên cho phép cộng gộp số liệu OTC1-2-3 thành mẫu lớn, OTC4-5-6 thành mẫu lớn OTC7-8-9 thành mẫu lớn khác để tính tốn trị số trung bình kiểm tra sai dị trữ lượng mật độ trồng Kết tính tốn trình bày vào bảng 4.17 Bảng 4.17 Sinh trưởng trữ lượng lâm phần Keo lai tuổi khu vực nghiên cứu M Mật độ trồng N/3 otc 3m x 1,5m 285 7,96 3m x 2m 207 3m x 2,5m 182 M S S2 S% ∆M U 53,07 0,01 0,00008 32,53 17,69 -3,65 7,05 47,00 0,01 0,00012 32,72 15,67 1,67 5,79 38,60 0,01 0,00008 29,65 12,87 -1,99 3 (m /3otc) (m /ha) Hình 4.14 Trữ lượng lâm phần keo tuổi khu vực nghiên cứu Qua bảng 4.17 hình 4.14 cho thấy sinh trưởng trữ lượng lâm phần có khác biệt lớn loại mật độ trồng Với mật độ trồng 3m x 1,5m đạt trữ lượng 55 55,07 m3/ha v ∆M= 17,69 m3/năm, mật độ trồng 3m x 2m đạt trữ lượng 47m3/ha ∆M= 15,67 m3/năm Với mật độ trồng 3mx2.5m đạt trữ lượng 38,6 m3/ha ∆M= 12,87 m3/năm Sự khác biệt sinh trưởng trữ lượng cho thấy mật độ trồng rừng có ảnh hưởng đến sinh trưởng trữ lượng rừng Từ kết cho thấy kinh doanh rừng việc lựa chọn mật độ trồng rừng phù hợp việc làm quan trọng cần thiết, c thu sinh khối cao + Dựa vào kết tính tốn ta thấy U M tính so sánh mật độ 3m x 1,5m với mật độ 3m x 2m mật độ 3m x 2,5m với mật độ 3m x 1,5m lớn U0.5 (1,96) chứng tỏ l sinh trưởng chiều cao lâm phần Keo lai mật độ 3m x 1,5m 3m x 2m khác biệt c ý nghĩa mặt thống kê + Giá trị U M mật độ 3m x 2,5m v 3m x 2m t nh 1,67 nhỏ U05 (1,96) Từ đ ta c thể kết luận sinh trưởng trữ lượng mật độ khơng có khác biệt hay khơng c ý nghĩa mặt thống kê 4.5 Đề xuất số biện pháp kĩ thuật lâm sinh tác động Từ kiến thức học kết nghiên cứu đề t i, đề xuất số tiêu kỹ thuật chặt nuôi dưỡng sau: 4.5.2 Đối với mật độ 3m x 1,5m : Mật độ trồng ban đầu (3m x 1,5m) 2222cây/ha; mật độ lại đến 1900 cây/ha, đạt 85,5% so với mật độ ban đầu Số chết trình đ o thải tự nhiên 322cây/ha, chiếm 14,5% - Nopt= 10000/(Dtbq)2 = 10000/2,52= 1600 cây/ha - Số cần chặt: Nc = Nht – Nopt = 1900 – 1600 = 300 cây/ha - Cường độ chặt theo số cây: In = ∑Nc*100/∑Nht = 15,79% - Phương pháp chặt tiêu chuẩn chặt: sử dụng phương pháp chặt tỉa thưa tầng dưới, phẩm chất xấu, bị chèn ép, c đường kính thân nhỏ… (Chọn 30 có D1.3 Hvn tốt nhất, lấy trung bình Dt 2,5) 56 - Với mật độ tối ưu = 2066 lớn mật độ 1900 nên không cần phải chặt mà tập trung v o nuôi dưỡng 4.5.2 Đối với mật độ 3m x 2m: Mật độ trồng ban đầu 1667 (cây/ha); mật độ là: 1380 (cây/ha), đạt 82,78% so với mật độ ban đầu Số chết trình đ o thải tự nhiên 287 cây/ha, chiếm17,22% - Tính mật độ tối ưu: Dựa vào cơng thức tính mật độ tối ưu P.R.Kelle(1932): Nopt= 10000/(Dtbq)2 = 10000/2,82= 1190 cây/ha - Số cần chặt: Nc = Nht – Nopt = 1380 – 1276 = 104 cây/ha - Cường độ chặt theo số cây: In=∑Nc*100/∑Nht = 7,54 % - Phương pháp chặt tiêu chuẩn chặt: sử dụng phương pháp chặt tỉa thưa tầng dưới, phẩm chất xấu, bị chèn ép, c đường kính thân nhỏ… (Chọn 30 có D1.3 Hvn tốt nhất, lấy trung bình Dt 2,8) Sử dụng biện pháp kỹ thuận lầm sinh như: phát dọn thực bì, tập trung chăm sóc cây, tỉa c nh, b n phân, tưới nước cho phát triển tốt 4.5.3 Đối với mật độ 3m x 2,5m : Mật độ trồng ban đầu 1333 cây/ha; mật độ là: 1213 cây/ha, đạt 90,9% so với mật độ ban đầu Số chết trình đ o thải tự nhiên 120 cây/ha, chiếm 11,1% - Tính mật độ tối ưu: Dựa vào cơng thức tính mật độ tối ưu P.R.Kelle(1932): Nopt= 10000/(Dtbq)2 = 10000/2,42 = 1920 (cây/ha) - Số cần chặt: Nc = Nht – Nopt = 1973 – 1920 = 53 (cây/ha) - Cường độ chặt theo số cây: In=∑Nc*100/∑Nht = 53*100/1973 = 2,7% - (Chọn 30 có D1.3 Hvn tốt nhất, lấy trung bình Dt 2,4) Phương pháp chặt tiêu chuẩn chặt: chủ yếu tập trung v o chăm s c b n phân tưới nước, sử dụng phương pháp chặt tỉa thưa tầng dưới, phẩm chất xấu, bị chèn ép, c đường kính thân nhỏ … Theo kết xử lý, so sánh mật 57 độ 3m x1,5m; 3m x 2m; 3m x 2,5m; đồng thời tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh theo đề xuất nên chọn mật độ 3m x 1,5m trồng khu vực nghiên cứu 58 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu v so sánh sinh trưởng rừng Keo tuổi trồng Sông Mây sau: 1.1 Về đƣờng kính ngang ngực D1.3 - Đối với mật độ 3m x 1,5m: 8,4 cm; ∆D/năm= 2,8 cm/năm - Đối với mật độ 3m x 2m : 9,1 cm; ∆D/năm= cm/năm - Đối với mật độ 3m x 2,5m: 9,1 cm; ∆D/năm= cm/năm - Như sinh trưởng đường kính ngang ngực D1.3 mật độ 3m x 1,5m = 8,4 cm nhỏ mật độ 3m x 2m 3m x 2,5m 0,7cm Đường kính ngang ngực (D1.3) mật độ 3m x 2m v 3m x 2,5m cao mật độ 3m x1,5m Giá trị U D1.3 so sánh mật độ 3m x 1,5m với mật độ 3m x 2m mật độ 3m x 2,5m với mật độ 3m x 1,5m t nh lớn U05 (1,96) Từ đ c thể kết luận dịng có khác biệt v c ý nghĩa mặt thống kê Giá trị U D1.3 so sánh mật độ 3m x 2m với mật độ 3m x 2,5m t nh nhỏ U05 (1,96) Có thể kết luận l sinh trưởng đường kính 3m x 2m 3m x 2,5m khơng có khác biệt hay khơng c ý nghĩa mặt thống kê, sinh trưởng mật độ 1.2 Về chiều cao vút Hvn - Đối với mật độ 3m x 1,5m : 9,7 cm; ∆Hvn/năm= 3,2 m/năm - Đối với mật độ 3m x 2m: 10,1 cm; ∆Hvn/năm= 3,4 m/năm - Đối với mật độ 3m x 2,5m: 9,15 cm; ∆Hvn/năm= 3,05 cm/năm - Như sinh trưởng chiều cao vút mật độ 3m x 2m cao mật độ 3m x 1,5m mật độ 3m x 2,5m Cụ thể: + Sinh trưởng chiều cao vút mật độ 3m x 2m lớn mật độ 3m x 1,5m: 0,31 cm/năm 59 + Sinh trưởng chiều cao vút mật độ 3m x 2m lớn mật độ 3m x 2,5m: 0,95 cm/năm + Chiều cao vút (Hvn) cao mật độ 3m x 2m = 10,1 cm, tiếp đến mật độ 3m x 1,5m = 9,7cm, thấp 3m x 2,5m = 9,15 cm Giá trị U Hvn so sánh mật độ 3m x 2m, 3m x 2m 3m x 2,5m t nh lớn U05 (1,96) Từ đ ta c thể kết luận l sinh trưởng chiều cao lâm phần Keo lai mật độ 3m x 1,5m, 3m x 2m 3m x 2,5m khác biệt v c ý nghĩa mặt thống kê 1.3 Về đƣờng kính tán Dt - Đối với mật độ 3m x 1,5m: 1,9 cm; ∆D/năm= 0,6 m/năm - Đối với mật độ 3m x 2m: 2,2 cm; ∆D/năm= 0,7 m/năm - Đối với mật độ 3m x 2,5m: 1,8 cm; ∆D/năm= 0,6 m/năm - Như sinh trưởng đường kính tán Dt mật độ 3m x 2m cao mật độ 3m x 1,5m mật độ 3m x 2,5m Cụ thể: Sinh trưởng đường kính tán Dt mật độ 3m x 2m lớn mật độ 3m x 1,5m: 0,3 cm/năm Sinh trưởng đường kính ngang ngực D1.3 G mật độ 3m x 1,5m mật độ 3m x 2,5m Ta thấy Dt mật độ 3m x 2m lớn tiếp đến mật độ 3m x 1,5m, thấp mật độ 3m x 2,5m Tuy nhiên, Giá trị U Dt so sánh mật độ 3m x 1,5m với 3m x 2m hai mật độ 3m x 2m với 3m x 2,5m t nh lớn U05 (1,96) Từ đ ta c thể kết luận l sinh trưởng chiều cao lâm phần Keo lai mật độ 3m x 1,5m với 3m x 2m hai mật độ 3m x 2m với 3m x 2,5m khác biệt c ý nghĩa mặt thống kê Giá trị U Dt so sánh mật độ 3m x 1,5m 3m x 2,5m t nh 1,1 nhỏ U05 (1,96), sinh trưởng chiều cao mật độ khơng có khác biệt hay khơng c ý nghĩa mặt thống kê,sinh trưởng mật độ 60 1.4 Về trữ lƣợng lâm phần M(m3/ha) - Đối với mật độ 3m x 1,5m: 53,07 cm; ∆D/năm= 17,69 (m3/ha) - Đối với mật độ 3m x 2m: 47 cm; ∆D/năm= 15,67 (m3/ha) - Đối với mật độ 3m x 2,5m: 38,6 cm; ∆D/năm= 12,87 (m3/ha) + Sinh trưởng trữ lượng lâm phần phương pháp trồng mật độ 3m x 1,5 m cao phương pháp trồng mật độ 3m x 2m phương pháp trồng mật độ 3m x 2,5m Theo tiêu chuẩn, U M so sánh mật độ 3m x 1,5m với mật độ 3m x 2m mật độ 3m x 2,5m với mật độ 3m x 1,5m lớn U0.5 (1,96) chứng tỏ sinh trưởng chiều cao lâm phần Keo lai mật độ 3m x 1,5m 3m x 2m khác biệt c ý nghĩa mặt thống kê Giá trị U M mật độ 3m x 2,5m v 3m x 2m t nh 1,67 nhỏ U05 (1,96) Từ đ ta c thể kết luận l sinh trưởng trữ lượng mật độ khơng có khác biệt hay không c ý nghĩa mặt thống kê 1.5 So sánh phẩm chất - Đối với mật độ 3m x 1,5m: Cây phẩm chất A = 53,5% - Đối với mật độ 3m x 2m: Cây phẩm chất A = 25,9 % - Đối với mật độ 3m x 2,5m: Cây phẩm chất A = 14,2 % - Như có phẩm chất A mật độ 3m x 1,5m cao mật độ 3m x 2m mật độ 3m x 2,5m Cụ thể: + Phẩm chất A mật độ 3m x 1,5m cao phương mật độ 3m x 2m là: 27,6% + Phẩm chất A mật độ 3m x 1,5m cao phương mật độ 3m x 2,5m là: 39,3% Từ kết so sánh trên, thấy rằng: Mật độ trồng 3m x 2m mật độ 3m x 2,5m có nhiều khơng gian sống nên phát triển trội nhiên t nên trữ lượng chưa cao, gây lãng ph Mật độ m x 1,5 m tận dụng tối đa không gian sống v đem lại tỷ lệ tốt trữ lượng lâm phần cao Trên sở đ , em đưa kết luận: Với điều kiện tai rừng Sông Mây, Keo lai giống BV32 nên chọn mật độ trồng l 3m x 1,5 m để đem lại hiệu cao 61 Tồn Trong bước đầu nghiên cứu đề tài, thời gian cịn hạn hẹp, trình độ chun mơn cịn hạn chế, nên đề tài cịn nhiều sai sót tồn số hạn chế sau: - Đề tài đánh giá ảnh hưởng loại hình mật độ trồng đến sinh trưởng eo, nơi c loại hình mật độ trồng - Đề tài đánh giá ảnh hưởng mật độ trồng rừng đến sinh trưởng Keo lai, nhiều tiêu khác chưa đánh giá - Chưa nghiên cứu mối quan hệ tương quan đường kính chiều cao, đường kính chiều cao với thể tích thân Kiến nghị Từ tồn trình nghiên cứu, xin nêu số kiến nghị sau: - Cần tiến hành nghiên cứu mở rộng đề tài loại hình mật độ khu vực nghiên cứu - Cần nghiên cứu mối quan hệ tương quan lâm phần - Nên chặt bớt cong queo sâu bệnh để tạo môi trường sống tốt cho khác Trên l to n nội dung đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Trong thực tránh khỏi nhiều hạn chế sai sót Kính mong nhận đ ng g p Quý thầy cô để đề t i hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn – Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp v đối tác (2004) Cẩm nang ngành Lâm nghiệp – Chọn loài ưu tiên cho chương trình trồng rừng Việt Nam Nhà xuất GTVT Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997) Trồng rừng Trường đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp Bùi Việt Hải (2001) Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học xử lý số liệu thực nghiệm Tủ sách Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh Lê Đình (2006), Lai giống rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Đình hả, Nguyễn Đình Hải, Trần Cự (1995), "Chọn lọc nhân giống Keo lai Ba Vì", Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (2) Lê Đình hả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn (1993), "Giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm", Tạp chí Lâm nghiệp, (7) Lê Đình hả, Nguyễn Đình Hải, Hồ Quang Vinh (1997), "Kết khảo nghiệm giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm", Tạp chí Lâmnghiệp, (12) Lê Đình hả, Dương Mộng Hùng (2003), "Giống rừng", NXB Nông nghiệp-2003 Nguyễn Ngọc Kiểng (1996) Thống kê học nghiên cứu khoa học Nhà xuất giáo dục 10 Nguyễn Ngọc Kiểng (2000) Thống kê học ứng dụng, kiểu mẫu thí nghiệm Tủ sách Trường Đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Văn Sở Trần Thế Phong (2003), Trồng rừng nhiệt đới Tủ sách Trường Đại học Nông lâm Tp Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Hải Tuất (1982) Thống kê tốn học lâm nghiệp Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 63 KÝ XÁC NHẬN CỦA CÁC GIÁO VIÊN TRONG HỘI ĐỒNG Chủ tịch Ủy viên Thƣ ký GVHD Nguyễn Tuấn Bình Nguyễn Xuân Hùng Nguyễn Thị Hiếu Nguyễn Văn Việt 64 ...ĐỒNG NAI - 20 16 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm Khóa luận tốt nghiệp với đề tài ? ?So sánh sinh trưởng rừng keo lai trồng năm 20 13 mật độ khác trại thực nghiệm sơ 2_ Đại học Lâm Nghiêp Việt Nam? ??, em... 2. 2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2. 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Rừng Keo lai trồng năm 20 13 Trại thực nghiệm Cơ sở Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam 2. 2 .2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu sinh trưởng. .. cứu so sánh sinh trưởng keo lai theo mật độ để l m sở chọn loại trồng có giá trị cao mặt kinh tế lẫn sinh thái Qua vấn đề em xin l m chuyên đề ? ?So sánh sinh trưởng rừng keo lai trồng năm 20 13 mật

Ngày đăng: 03/03/2017, 11:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp v đối tác (2004). Cẩm nang ngành Lâm nghiệp – Chọn loài cây ưu tiên cho các chương trình trồng rừng tại Việt Nam. Nhà xuất bản GTVT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang ngành Lâm nghiệp" – "Chọn loài cây ưu tiên cho các chương trình trồng rừng tại Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp v đối tác
Nhà XB: Nhà xuất bản GTVT
Năm: 2004
2. Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997). Trồng rừng. Trường đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng rừng
Tác giả: Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1997
3. Bùi Việt Hải (2001). Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học và xử lý số liệu thực nghiệm. Tủ sách Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học và xử lý số liệu thực nghiệm
Tác giả: Bùi Việt Hải
Năm: 2001
4. Lê Đình hả (2006), Lai giống cây rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 5. Lê Đình hả, Nguyễn Đình Hải, Trần Cự (1995), "Chọn lọc và nhân giống Keolai tại Ba Vì", Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn lọc và nhân giống Keo lai tại Ba Vì
Tác giả: Lê Đình hả (2006), Lai giống cây rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 5. Lê Đình hả, Nguyễn Đình Hải, Trần Cự
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1995
6. Lê Đình hả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn (1993), "Giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm", Tạp chí Lâm nghiệp, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm
Tác giả: Lê Đình hả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn
Năm: 1993
7. Lê Đình hả, Nguyễn Đình Hải, Hồ Quang Vinh (1997), "Kết quả mới về khảo nghiệm giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm", Tạp chí Lâmnghiệp, (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả mới về khảo nghiệm giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm
Tác giả: Lê Đình hả, Nguyễn Đình Hải, Hồ Quang Vinh
Năm: 1997
8. Lê Đình hả, Dương Mộng Hùng (2003), "Giống cây rừng", NXB Nông nghiệp-2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống cây rừng
Tác giả: Lê Đình hả, Dương Mộng Hùng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp-2003
Năm: 2003
9. Nguyễn Ngọc Kiểng (1996). Thống kê học trong nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê học trong nghiên cứu khoa học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Kiểng
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1996
10. Nguyễn Ngọc Kiểng (2000). Thống kê học ứng dụng, các kiểu mẫu thí nghiệm. Tủ sách Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê học ứng dụng, các kiểu mẫu thí nghiệm
Tác giả: Nguyễn Ngọc Kiểng
Năm: 2000
11. Nguyễn Văn Sở và Trần Thế Phong (2003), Trồng rừng nhiệt đới. Tủ sách Trường Đại học Nông lâm Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng rừng nhiệt đới
Tác giả: Nguyễn Văn Sở và Trần Thế Phong
Năm: 2003
12. Nguyễn Hải Tuất (1982). Thống kê toán học trong lâm nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê toán học trong lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hải Tuất
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1982

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w