Nghiên cứu sự biến động và đặc điểm sinh vật học của một số loài sâu hại lá keo tai tượng (acacia mangium wild) và keo lá tràm (acacia auriculiformis cunn) trồng tại núi luốt trường đại học lâm nghiệp

61 0 0
Nghiên cứu sự biến động và đặc điểm sinh vật học của một số loài sâu hại lá keo tai tượng (acacia mangium wild) và keo lá tràm (acacia auriculiformis cunn) trồng tại núi luốt   trường đại học lâm nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUAN LY BAO VE TAI NGUYEN RUNG NGUYEN THI THOAN LUAN VAN TOT NGHIEP Fin De tai: NGHIEN CUu SU BIEN DONG VA DAC ĐIỂM SINH VAT HOC CUA MOT $6 LOAI SAU HAI LA KEO TAI TUGNG (Acacia manglum Wild) VÀ KEO LA TRAM (Acacia auriculiformis Cunn) TRONG TẠI NÚI LUỐT TRUGNG DAI HOC LAM NGHIEP Ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Ma $6: 280210 ‘+ v eter =10/1f96004400; Giúo viên hướng dan: NGUT Trần Công Loanh Ha Tay - 2000 MỤC LỤC Trang Phan Il; Lược sử nghiên cứu Phan li; Một số đặc điểm khu vực nghiên cứu 3.1 Điều kiện ty nhiên A Đặt vấn để wow Phan |; Lời nói đầu 32 Thảm thực vật 3.3 Dân sinh kinh tế 13 Đối tượng - địa điểm - thời gion - nội dung phương 15 PhẩnlW: phép nghiên cứu 4.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 4.2, Nội dung nghiên cứu l5 43, Phương pháp nghiên cứu 15 PhẩnW: 15 Hết phên tích kết 26 5.1 Thành phẩn loài sâu hại thu 26 3.2 Xác định laải, hình thái vã sơ nhận xét đặc tính sinh vật học lỗi 28 5.3 Phân tích rútra loài Ehủ yết đổi với loài 35 5.4, Sự biếi động thành phần loài loài chủ yếu 5.5, Xáo định ngưỡng gây hại mội số loài sâu hại 5.6 Kết kiểm tra độ thudn nhét có tiêu chuẩn loài 43 Phan Yi 8:1 49 Hết luận > tổn - để xuất 50 KếHuận 50 6.2) Téntal 6.3 47 50 50 Đề xuất Tà tham khảo Mơ tả số lồi Øã phát thời gian nghiên cứu 53 54 LỜI NỔI ĐẦU Để hoàn thành chương trình đào tạo, đồng thời gấn lý thuyết với thục tế, giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học; nhà trường, khoa môn Bảo vệ thực vật rừng tổ chức cho sinh viên thực tập tốt nghiệp Là sinh viên khoa Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, phép thực để tài; “Nghiên cứu biến động đặc điểm sinh vật học số loài sâu hại lâm phân keo tượng (Acacla mmangium Wild) va keo lé trăm (Acacia auriculiformis Cunn) trồng tạt núi Luốt - Trường Đại học lâm nghiệp” Sau thời gian nghiên cứu trường, với nỗ lực thân giúp đỡ tận tình NGUT Trần Cơng Loanh, thầy giáo bạn đồng nghiệp, đến thu số kết trình bày trong, bắn báo cáo Do trình độ than có hạn bước đẩu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nên bẩn báo cáo không tránh khỏi thiến sót tổn Tơi tất mong nhận giáo góp ý thấy cô giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 26 tháng nam 2000 Sinh viên: Nguyễn Thị Thoan PHẦN I DAT VAN DE Lam nghiệp ngành quan trọng kinh tế quốc dân Hàng năm rừng cung cấp khối lượng lớn vẻ lam sảñ đặc sản quý cho ngành công nghiệp đời sống nhân dân mà cồn có tác dụng tở lớn phịng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái nhiều lợi ích văn hố kHác Như ta biết, tài nguyên rừng bị suy giảm mức báo động, gây nhiều thảm họa nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến môi trường sống người trái đất Nguyên nhân làm chơ rừng bị suy giảm số Tượng, chất lượng chiến tranh kéo đài can thiệp người đưới sức ép gia tang dn số, chặt phá rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy, săn bấn chim thú rừng, chất độc hoá học sai lâm khắc kỹ thuật lâm sinh ảnh hưởng trục tiếp đến hệ sinh thái rừng Ngồi ra, trơng nhữnế ngun nhân Khơng phần quan trọng, cơng tác báo vệ rừng vẻ mặt sâu'hại chưa quan têm mức Nhiều địa phương nước năm qua bị địch sâu hại quy mô lớn pha hai hang nghìn hecta rùng trồng nãm 1998 dịch sâu thơng Hà Tĩnh; sâu đo hại keo tai tượng Ở vùng nguyên liệu giấy Tuyên Quang, Phú Thọ; mối hại bạch đàn vùng tứ giác Long Xuyên dịch tuyến trùng gây cho thông Lam Déng, Kon Tum, Thita Thien Huế Hàng năm; dịch sâu bênh hại rừng trồng gây tổn thất lớn làm giảm chất lượng rừng ước tính thiệt hại bàng tỷ đồng làm suy thoải môi trường sinh thái Do 9ây, việc chọn loài trồng phù hợp với điều kiện khí bậu, đất đai, phầ hợp với rạue đích kinh doanh, đồng thời có tính chống chịu tốt với sâu hai dang đặt co nhà lâm nghiệp Trong bấm gần đây, keo loài rộng coi tiên phong chiến lược phủ xanh đất trống đổi núi trọc nước ta Chúng xem Ïà lồi có triển vọng tốt, mang iại hiệu nhiễu mặt adn văn tet vghitp, 2000 Về kinh tế: gỗ keo có tỷ trọng cao, thuộc loại sợi ngắn dùng làm nguyên liệu bột giấy Gỗ đem lại nhiệt lượng cao, dùng làm than chạy máy, làm đồ gia dụng Về mơi trưởng: nhìn chung lồi keo có hệ rẾ phát triển mạnh, có nấm cộng, sinh cố định đạm, sinh trưởng nhanh, dùng làm trồng chống xới mịn, chắn gió, bảo vệ khu cơng nghiệp, phủ xanh đất trống đổi núi trọc Nhưng năm gần quần thể sâu hại xuất như: ngài đêm, ngài túi, sâu lá, sâu gấp mép lá, Có một:số lồi biện trở nên nguy hiểm loài sân xám thuộc họ ngài đêm, ngài túi năm 1998 phát địch số nơi Để góp phần nhơ bé vào cơng tác bắo rừng mặt sâu hại lá, thời gian qua thực đề tài: “Nghiên cứa biến động đặo điểm sinh vật học số loài sâu hại lâm phần keo tượng (Acgeia mangurn WId) keo tram (Acacia auriculiformis Cunn) trồng túi Luốt - Trường Đại học lâm nghiệp” Mục tiêu đề tài tìm hiểu thành phần, mật độ đặc điểm sinh vật học số loài trùng hại lồi keo, từ có phương hướng đề xuất biện pháp phịng trữ có hiệu quả: PHAN JI Luge SU NGHIEN COU Côn trùng thành phần rừng, kỳ thứ thiên nhiên có hình dang va số lượng đa đạng, phong phú Cơn trùng đóng vai trị lớn chư trình vật chất, theo tài liệu Trung Quốc trùng có vào khoảng từ 150+300 triệu loài chiếm 3/4 tổng số loài động vật hành tính Các tài liệu vẻ trùng phong phú, song phạm ví €ủa để tài chúng 1ơi đề cập đến tài liệu có liên quan để làm sở phân loại eðw{ trừng; * Trên giới: Năm 1909+1913 Star lần viết sách giáo khoa côn trùng, lâm nghiệp cho trường trung cấp, có giới thiệu số lồi trùng liên quan đến lâm nghiệp Về phân loại năm 1920+1940 Troulka Soukling che đời tài liệu phân loại côn trùng cánh cứng (Coleoptera):gồm 24.000 loài in 31 tập Õ Pháp năm 1931 xuất “Cổn tròng phá hoại nổ” E Séguy, để cập đến nhều loài sân hại rừng Nam 1950 Liên.#ô (cũ) Việw Hàn lâm khoa học xuất tap “Phan loại côn trùng đãi rừng phòng hệ” “Sâu đục thân phường pháp phòng trừ chúng”, đồ Cũng đề cập đến nhiều loài sâu hại lâm nghiệp Trung Quốc nướ-có nên văn hóa lâu đời nên có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu hại ‡âu có ích Kết giới thiệu giáo tình “Sam lâm côn trùng học” Trang Chấp Trung xuất năm 1961 Õ Mỹ năm 1970 Donald T Boror Richard E.White xuất “$6 tay J2 HÑNÑ Đực tràng Bắc Mỹ”, đề cập đến nhiều bộ, họ trồng Nẳi 1965 tường Đại học Nơng lâm thành lập, có phân hội côn tring véi tham gia nhà côn trằng nông - lâm nghiệp Năm 1967 giáo trình “Cơn tràng lâm nghiệp” đo Phạm Ngọc Anh biên soạn Năm 1970 Ủy ban khoa học Nhà nước thành lập tiểu ban bảo vệ Thực vật chung cho nông - lâm nghiệp Những năm qua chúng tơi học nghiên cứu giáo trình nhự “Cơn trùng rùng”, “Kỹ thuật phịng trừ sâu hại”, “Điều tra dự tính dự báo”, “Sử dụng sâu nấm có ích" đo thấy giáo Trân Cơng Loanh, Nguyễn Thế Nhã ‘Tran Van Mão giới thiệu Ngoài nhiều đề tài nghiên cứu sinh viên Khóa sau hai sâu có ích đo thầy giáo Trần Công Loanh Nguyễn Thế Nhã hướng dẫn Các loài keo nhập nội trồng miền Bắc nước ta Cách 10 nam đến số rừng giai đoạn khép tán năm gần có số lồi phát địch ăn trựi hàng trăm hecta rừng nên ý nghiên cứu Vì tài liệu tài fiệu chung cho chúng tơi q trình thực đề tài PHAN Ill mor số nie piéw co BAN CỦA KHU VỰC NGHIÊN ỨU sinhvật trái đất Quá trình phát sinh, phát triển loài mục đích đêu phụ thuộc lớn vào điều kiện môi trường DO Vậy để đặt ên cứu điều kiện khu vực cha để tài nghiên cứu, trước hết ta phải nghi nghiên cứu 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý Hà Khu vực núi Luốt - Trường Đại học lãấn nghiệp nằm Ö phía Tây Bắc tình km, cổ tọa độ địa lý 200581507 Tay, cach Ha Noi 38 km, cách thị xã Hồ Bình 45 độ vĩ Bắc 105°30°45” kinh Đơng "Phía Bắc giáp đội nơng trường chè Cửu Long Phía Nam giáp thị trấn Xuân: Mai Phía Tay Tây Bắc giáp xã Hồ Sơn > Hồ Bình Phía Đơng giáp qu6c lộ 21A 3.1.2 Khí hậu thủy văn sau: "Theo tài liệu khí tượng thủy văn Kim Bởi - Hồ Binh gần mùa đơng lạnh Khu vục Xuân Mai thuộc khu vực nhiệt doi gió mùa có - Lượng mưa trùng bình năm 2268,4 mm, tháng có lượng DA cao phân bố vào tháng Ø'(1102min) Số ngày mưa năm 211 ngày, đồng Yao cae thang năm, trung bình từ 16+ 18 ngày Š _ lượng bốc hei trung bình hàng năm 60,2om, cao vào tháng (78,5mm) thấp thất tháng (47,5mm) sat: - Chế độ gió: khu vực nti Lust chịn Ảnh hưởng hai hướng giĨ Nam thổi từ gió mùa Đông Bắc thối từ tháng đến tháng L1, gió mùa ĐĨng từ tháng đến tháng 9thấy tháng 12 năm trước đến tháng năm sau Ngoài xuất nhiều đợt gió Lào thổi xen kế, mạnh vào tháng làm cho Khí hậu Tất nóng khơ - Nhiệt độ trung bình hàng năm 22,7 °C, tháng có nhiệt độ trung bình thấp tháng (15,9 °C), tháng có nhiệt độ trung bình cao tháng 07.9 - Độ ẩm khơng khí trung bình năm 84,1%, thấng có độ ẩm khơng khí thấp tháng (S0%), tháng có độ ẩm khơng khí cao:nhất tháng tháng (87%) Biểu 01: Tài liệu khí tượng thuỷ văn tram khí tượng Rìm - Hồ Bình năm gần đày 21) G1 | 206 | M4 | 249 | 17 | 27 | 281 | 209 | 267 | 324 | 232 | 276 | 39,7 | 243 | 279 | 334 | 2Á@Bs| 272 | 308 [242 | 260 | 286 | 20> 285 | 286 | 202 | 202 | 222167 174] 216 | 141-| 227|-246-Ì 203 | Cả năm| 2726|.4ø8`| 2443 | Ghi chú: “B: Bãc a4 84 ® ⁄88 84 8B 84 87 80 83 p84 841 100 | lì 80 68 84 B4 củ 62 59 60 59,3 778 N:Nam T:Tây DB: Dong 'Từ số liệu khí hận trên, chúng tơi xây dựng biểu đồ khí hau Gaussen Walter 450 400 450 300 250 200 130 100 30 Lượng mưa trơn} Lugng mua so > -Nhiét a6 20 10346676 3101i44 Tháng Biểu đồ 01; Biểu đỗ Gaussen Walter iểm tra độ xác biển đồ: Theo số khô hạn X G6 - TS Thái Văn Trừng MSAD Trong đó: X: số khơ hạn đặc trưng tho thời gian mức độ khô hạn địa phương S: số tháng khơ tháng có lượng mưa trung bình nhỏ lần nhiệt độ trung bình: P, §= (tháng tháng 12) A: số tháng hạn tháng có lượng mưa trung bình nhỏ © D: số tháng Kiệt tháng có lượng mưa trung bình nhỏ 5mm: ; x100 Trong đó: >P; tổng lượng mưa tháng khô (ở dây tháng tháng 12) —» EP;= 5,1 5.5 Xác định ngưỡng gơy hợi số lõi sâu ló Muốn xác định ngưỡng gây hại số loài sâu hại trước hết ta phải tính được: - Diện tích trung bình - Số trung bình Bằng phương pháp mà chúng tơi trình bày phần phương pháp nghiên cứu Kết chứng thu sau: - Tổng số trung bình keo tai tượng tuổi 13 36.234 - Diện tích trung bình keo tải tượng 646m” Ta suy téng điện tích 36.2345x64 = 2.318.976cm” San phải tính nức độ an hại trung bình sâu cỡ tmổi định, từ suy số lượng sâu hại cỡ tuổi: đỏ ăn trụi Kết qủa cụ thể sau: Biểu 09: Kết nuôi sâu ấn keo tuổi STT lần điều ta Ngây nuôi sâu 17/5/2000 187542000 19/6/2000 20/5/2000 21/6/2000 20/8/2000 28/6/2000 24/8/2000 ngày Trung bình Diện lích ăn hại (em?) Ghỉ 4 78 90 96 110 110 Vào nhộng 972 | Tar két qua trén ta tinh ngưỡng gây hại sâu róm ăn keo tuổi ố bằng: 2318976 =3792,0 (con/cây) Biểu 10: Kết môi sâu ngài độc tuổi STT lần điều tra z Trung bình Ngày ni sâu — | Diệníchănhại (cm) 28/3/2000 30/3/2000 1/4/2000 2% 2/4/2000 28, 34/2000 ngày 123 268 Ghỉ Tổng số trung bình Kẹo tràm 31407 lá/cây Diện tích trung bình 23cm", 'Từ ta suy tổng điện tích trung bình 722361cmẺ Từ kết qủa ta tính ngưỡng gây hại Cđa ngài độc là: 722361 134 =5390 (con/cây) Biểu 13: Kết nuôi sâu xám vạch đen tuổi STT lần điều tra Ngày nuôi sau 7412000 8/4/2000 20 9/4/2000 24 10/4/2000 11/4/2000 ngày 21 105 Trung bình |’ Diện tích ăn hại (em2) 19 Ghi chi 214 Ngường gây bại sâu xám vạch đen tuổi loài keo tai tượng 2348976 105 =22085 (con/cây) 5.6 Kết kiểm tra độ thuẩn cặc ô tiêu chuẩn củng loởi Dựa vào kết qủa đo đếm tinh duoc D,, va H.„ ô tiêu chuẩn loài cây: a Đối với keo tai tượng: Các chỉtiêu Xu, Đ Hạ (m) Loai cay A 0; (cm) Keo tai tượng 01 1112 11,60 Keo tai tuong 03 10,90 11/26 b Đối với loài keo tràm: Các chí tiêu t x: Lồi Keo tràm 01 1133 11,63 Keo la tram 03 11,18 11,90 Để kiểm tra ô tiêu chuẩn chúng toi đùng tiêu chuẩn U kết sau: ~ Với keo lai tương: Wat = 0,85 < 1,96 IUgral = 0,75 < 1,96 - Với kến Wa tram: Uy, = 0,54 < 1,96 [Upyal = 0,44 < 1,96 Như tieu chudn cing mét lodi nằm tổng thể PHẦN VI KẾT LUẬN - TỔN TẠI - IỂ XUẤT ¬ — 6.1, Kết tuận Qua phan tích kết qửa chứng tơi đến kết luận sẳ? Qua thời giao điều tra từ tháng 12/1999 đến tháng 4/2000 hai lâm phần keo tai tượng keo tràm chúng tơi phát lồi sơu hại — ¡ thuộc họ, chía làm hai nhóm theơ hình thức phá bại Sau: - Nhóm sâu hại lá: gồm loài: Sâu xám vạch đen Sâu gấp mép Ngài độc Sâu Sâu ăn keo Sâu rớm ăn keo Cầu cấu xanh - Nhám sâu đưới đất: gồm loài: Bọ nâu lớn Bo nau nhỏ © Trong lồi sâu hại có lồi sâu xám vạch đen sân ăn keo loi mi xut hin nam đâ i vi keo tài tượng keo trằm thơi gian nghiên cứu đến có lồi sau hai chủ yến sâu xám vạch đen, sáu gấp mép lá, ngài độc, © Mật độ cáo lồi sân hại chủ yếu có biến đổi theo mùa rõ rệt hai lồi © Ngưỡng gây hại lồi sâu zóm ăn keo 3702 con/cây, ngài độc 5390con/eay, sâu xám vạch đen 22085 con/cây @ Các tiêu chuẩn cầng lồi nằm tổng thể 6.2 Tén tai Trong q trình nghiên cứu có nhiều cố gắng để thực nội dung để tài chúng tơi cịn thấy số tổn sau: -_ Do thời gian nghiên cứu chưa đài, cộng thêm kiến thức cồn nhiều hạn chế việc theo đối đặc tính sinh vật học ]ưài sâu hại 1á chưa đầy đủ xác + _ Thêm loài keo trồng lâu, Khá cao tầng tán rộng nên điều tra số lượng chất lượng sâu hại chưa xác: Kết ni sâu phịng số tuổi sâu chưa có thỒï gian ni tất tuổi để đưa ngưỡng gây hại cho tuổi 6.3 Đề xuốt Can vào kết tổn xin đẻ xuất số ý kiến sau: ® Để khác phục tổn trền tơi để nghị cản phải nghiên cứu đẻ tài tối thiểu năm đài hờn để có điều kiện nghiên cứu kỹ đặc tính sinh vật học lồi sâm an chủ yếu \® Cần phải tính tốn xác điện tích bị ăn hại tuổi sâu để xây dựng ngưỡng gây hại cho tuổi Dựa vào kết để đưa biện pháp dự tính, dự báo-và phịng trừ loài sâu hại ‘» Dé dim bao cho rừng keo an tồn mặt sâu hại cẩn phải có kế hoạch nghiên cứu kỹ loài sâu sau đây: sâu xám vạch đen, ngài độc, sâu Tóm ăn keo rnặt hình thái đặc tính sinh vat hoc để có sở xây dựng q trình phồng trừ chúng lồi có nhiều khả phát dich, we Ngoài +12 keo cần tỉa cành tỉa thưa để cay sinh trưởng phát triển tốt có sức đề kháng chống sâu hại mau chóng đạt tới Thục ởích kính đoanh *s Diện tích khu vực núi Luốt khơng lớn, lại có số lượng học sinh sink viên đơng đảo nên có sân bại phát sinh nên dùng biện pháp giới bất sâu non, nhộng, trứng giết đi, thu thập lồi trùng có ích đến thả vào ổ sâu hại, Không nen đùng biện pháp hố học gáy nhiễm trường ảnh hưởng đến sức khoẻ người, vật ni, có tiêu diệt trùng có ích # Keo loài dược trồng chủ yếu, mau chóng pHủ xanh đất trống đổi núi trọc cải tạo đất Đến keo khép tán việc cải tạo đất gần đạt yêu cầu, cần mở rộng trồng xen địa để tạo nên rừng hỗn giao bên vững sinh thái phục vụ cho học tập nghiên cứu > Tuyên truyền, giáo dục cho người dân lä nhân đân sống vùng ý thức bảo vệ rừng, hạn chế đến mức thấp việc chăn thả trâu bồ bừa bãi, chặt kiếm củi, quết khô rạng Của người dan từ hạn chế vết thương giới cho làm giám khả xâm nhập sâu hại lầm cho trồng sinh trưởng phát triển tốt có sức dé kháng cho lồi sâu hại đồng thời tăng tính đa dạng chơ khu vực núi Luốt # Qua nghiên cứu thấy keo tai tượng keo tràm trồng loài đến đến tuổi khai thác ta thay số điện tích keo tai tượng, keo tràm lồi vừa có khả chống chịu sâu hại, vừa có giá trị kinh tế èao lâm phần bị hại nặng nên trồng hỗn giao để hạn chế phát sinh phát triển sâu hại L.e săp đối «gÉ9mm, màu nâu vàng Mầm cánh dài 3/4 thể, để lộ đốt bụng, xung quanh mép đốt bụng cuối mầu đen Nhìn từ lưng xuống thấy rõ đốt ngực đốt bụng Mắt kép rõ màu đen Miệng, kéo đài rõ Ảnh 09: Sâu trường thành sâu gấp mép (Coleaphora sp.) din tt vty, 2000 56 - Sâu trưởng thành: Thân thể dài từ 89mm, màu nâu đen Râu đâu bình sợi đài gần thân, đốt gốc râu to lõm tạo thành mũ che kín mắt kép Các đốt cịn lại nhỏ Râu đâu có 30 đốt, đốt thứ dai chìa Cánh trước dài, hẹp, nhọn cuối, ngồi mép trước mép san có nhiều lông đài Cánh sau dày, nhọn, mép trước mép sau có nhiều lơng đài Đốt chăy chân sau cổ nhiều gai, đốt cuối chây có cựa dai Bàn chân có đốt, đốt cuối dài 1/2 bàn chân Nhận xét đặc tính sinh vật học Loài sâu gấp mép loài phá hại hai loài keo, keo tai tượng keo tràm Do nguồn thức ăn phong phú, lượng thức ăn phá hai J 14 va đa số chúng an mép phải cửa lá, khí mà Bật độ cao chúng ăn xếp, chí nhiều sâu non 1á Những noi già sâu non thường ít, Phương thức phá hại sâu non sau: chúng cắn ăn phản hình gân trịn, thường phía đầu lá, đường kính bình trịn gần khoảng 10+12mm Sau chúng dùng tơ gặm ruảnh 1á phía vết cần lại thành tổ chỗ trở thành chỗ trú ẩn sâu non Khi än hết mảnh chúng mép khác Ở giai đoạn sâu non chúng thường gặm 2+4 mảnh đâu đến cuống Khi bị động sâu hon lẩn trốn nhanh phận nhả tơ nên chúng thường buông fở từ sang khác, cành kbác cách để đàng thuận lợi lại tiến hành gập theo hướng từ Do miệng có từ cành sang ]Ì Sâu kéo (P#nđemis sp) 1, Vị trí phân loại “Thuộc ộ ngài (Tortricidae) Bộ cánh YÂ/(T,spidoptera) Hình thái chủ yếu ~ 8u mon dầi 12+1ấmm, màu xanh đục hay xám xanh Đâu màu nâu đỏ, xung quanh đỉnh đâu có vịng trắng, đơi chân màng, cuối màu nâu đen, Trên lưng có nhiêu lơng trắng thưa Có doi chân ngực, đối chán bụng, bedi ulin Bat vg fig, 2000 Anh 10: Vong d0i Sau cudn la’keo (Pandemis sp) - Nhộng: dài 8+10mm¿ màu nâu đổ'hay màu cánh gián Nhìn mật lương thấy có 10 đốt, Dot đốt 10 nhỗ, Đặc biết đốt bụng thứ thứ nối với màng rộng để quay đới, Đốt cuối có gai nhọn tơ đính với Xung quanh ngấn đốt cđa bụng có viền đen Đỉnh đâu có gai ngấn đen - Sâu trơng thành: thân dài 9+10mm Trên lưng ngực có nhiều lơng trắng xám dài Trên lướg phân bụng khơng có lơng màu vàng, mặt đưới có nhiều lơng xám ngắn Cánh màu trắng đen ánh bạc Cánh sau màu trắng, CÓ mắt kép to màu đen Đỉnh đầu có nhiều lơng đài cong vé sau màu trắng xám Râu mơi có-3 đốt, đốt thứ dài nhỏ cong lên đỉnh đầu Miệng ngắn cuộn tròn cuối: Râu đâu hình sợi chỉ, đặc biệt có đốt chân râu to bet Cánh trước dài, hẹp, gốc đỉnh vng, Mạch R có nhánh có nhánh Rạ R; có chân chập lại Š xa bng Mạch M, mọc gần R Mạch Cu có nhánh (Cuạ, Cuụ, Mụ, M2) Mặch Cu; M; M; khơng song song với Có mạch 3A ngắn Cánh sau có móc cánh màu nâu dài Có mạch M; Cu, có chân chập nhan xa buồng Có mạch mơng, mạch LÀ mờ - Trứng: đẻ thành khối mặt màu trắng xám (mỗi khối có tì 30+40 trứng), 3: Tập tính sinh hoạt S8u non có khả bng tơ để di chuyển theo gió Nhộng nằm bánh tẻ cuộn lại tơ, chỗ-nhộng nắm có nhiều tơ tạo thành kén Nhộng có gai đính chặt vào lá, động nhộng quấy mạnh Sâu non động thường quấy bị trốn lủi nhanh, Sãu trưởng thành bay Ill, Cau c&u xanh (Hypomeces squamosus Fabricius) Vị trí phân loại Cầu cấu xanh thuộc họ vịi vơi (Curcnlionidae), cánh cứng (Coleoptera) 2, Hình thái chủ yếu Ani 11: Sau trudng cdu cdu xanh (Hypomeces squamosus Fabricius) laden vin tab nghinp, 2000 Sau trưởng thành thân thể dài 13mm, rộng khoảng 3mm Tồn thân có mầu xanh vàng ống ánh Đâu hình (hang kéo dài, có rãnh chia làm hai phần Mắt kép trồn đen, râu đâu hình đầu gối Trên mặt cánh có nhiền hàng chấm lõm chạy vịng quanh cánh, cánh không phủ hết bụng, cánh sau rong suốt, mạch cánh đơn giản Mảnh lưng ngực trước nhỏ mảnh lưng ngực sau Chân có đốt dài, to va mập, Bàn châu có đốt, đốt bàn chân thứ xẻ rãnh chia làm hai mảnh, cuối bàn chân có hai móng cong, Bụng có đốt, đốt đốt to đốt lái: 3, Tập tính sinh hoạt: Cầu cấu xanh loại đa thực, sâu trưởng thành ấn bổ sung nhiều lồi cây, xuất từ tháng đến tháng 4, bay rnà bò nhanh lá, bị động thường, ‘bd xuống mặt để ẩn Sâu trưởng thàgh sống lau để trứng đất Mot nam có vịng đời VI, Bọ nâu nhỏ (Møfadera sp.) VỊ trí phân loại Bọ nâu nhỏ thuộc hợ bọ.bung (Scarabaeidae), cánh cúng (Coleoptera) Hình thái chủ yếu - Sâu trưởng thành cố thảm đài khoảng 9+11mm, rộng 6mm Thân nhìn ngang gần hình fhang, cuối bụng bề rộng, toàn thân nâu đồ nâu sấm Râu đầu đầu gối lợp 6.11 đốt, cánh cúng không phú hết bụng, cánh có nhiều đường vân chạy đọc nhiều chấm lõm Đốt chày chân trước bè rộng, mép có cưa, đốt chày chân sau dài, có hình mo cau, hai bên có nhiều gai, bung tì 1õ đốt: Tập tính sinh hưạt Bọ bừng nâu nhỏ hoạt động vào cuối tháng đầu tháng 4, đêm ấm áp Ban den sâu trưởng thành bay khôi đất an hại nhiều loài Sân trưởng thành ban ngày sống đất, bất chúng nằm yêu chân cặp vào (giá chết, lúc sau chúng bay hay chạy trốn V Bọ nâu lớn ((Holotrichia sauteri Mauser) Vị trí phân loại Bọ nâu lớn thuộc họ bọ (Scarabaeidae), cánh cứng (Coleoptera) Hình thái - Sau trưởng thành thân dài từ 22+24 mm, rộng 11+13 mm, bụng trịn to ngực Tồn thân tiều nâu sẵm Hoặc nầu nhạt Râu đầu hình đầu gối lợp, có 11 đốt Cánh cứng khơng phủ hết bụng, cánh cứng có đường vân Tố, Nhìn mặt bụng có đốt, đốt chày chân trước bè rơng, mép ngồi có gai, xếp có cựa Đốt Chày chân chân sau có cya Ảnh 12; Sâu trưởng thành bọ nâu lớn ((ƒfofotrichia sauferi Mauser) Tập tính sinh hoạt Sâu trưởng thành (xuất vào đầu tháng 4) ban ngày sống đưới đất, ban đêm bay khỏi đất phá hoại Sâu non sống đốt phá hoại rễ cay, loài da thực phá hại chủ yếu rộng,

Ngày đăng: 07/08/2023, 05:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan