Luận văn đánh giá sinh trưởng loài cây keo lai ( acacia mangium x acacia auriculiformis), keo tai tượng (acacia mangium ) trồng thuần loài tại lâm trường hữu lũng và lâm trường phúc tân thuộc công ty lâm nông nghiệp đông bắc

77 1 0
Luận văn đánh giá sinh trưởng loài cây keo lai ( acacia mangium x acacia auriculiformis), keo tai tượng (acacia mangium ) trồng thuần loài tại lâm trường hữu lũng và lâm trường phúc tân thuộc công ty lâm nông nghiệp đông bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Đánh giá sinh trởng loài keo lai ( Acacia mangium x Acacia auriculiformis), keo tai t−ỵng (Acacia mangium ) trồng loài lâm trờng Hữu Lũng lâm trờng Phúc Tân thuộc công ty Lâm nông nghiệp Đông Bắc Đặt vấn đề Hiện nhà nớc đà hạn chế mở cửa rừng tự nhiện, nhiều tỉnh phải đóng cửa rừng thời gian dài chun h−íng chÝnh sang kinh doanh rõng trång, c¸c tØnh, doanh nghiệp, xác định có đẩy nhanh tốc độ trồng rừng kinh tế khối lợng chất lợng đáp ứng đợc nhu cầu lâm sản hàng hoá cho xà hội mà trớc hết cung cấp đủ nguyên liệu cho khu công nghiệp, nhà máy lớn Vì rừng trồng nguyên liệu công nghiƯp chiÕm vÞ trÝ quan träng nỊn kinh tÕ nói chung đặc biệt quan trọng kinh doanh Lâm nghiệp nói riêng Song công tác trồng rừng ngày đợc đẩy mạnh nhng chất lợng thấp, giống cha đợc cải thiện, biện pháp kỹ thuật lâm sinh cha đồng , chọn loài trồng cha phù hợp với khí hậu đất nơi trồng rừng, suất đầu t thấp Tăng trởng rừng trồng bạch đàn đạt 7-8 m3/ha/năm, mỡ từ 10 - 11 m3 /ha/năm, thông mà vĩ - m3/ha/năm, cha đáp ứng đợc yêu cầu cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp [ ] Công ty Lâm nông nghiệp Đông Bắc đơn vị thuộc Tổng Công ty lâm nghiệp Việt Nam, đợc Nhà nớc giao nhiệm vụ trồng rừng nguyên liệu gỗ trụ mỏ, hàng năm cung cấp cho ngành than từ 55.000 - 60.000 m3 gỗ trụ mỏ tiến tới 80.000 90.000 m3 vào năm 2005 Tính trung bình năm Công ty phải trồng 1400 rừng [ ] Vì cần thiết phải trồng rừng thâm canh loài trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên cho suất cao, chu kỳ kinh doanh ngắn hoàn thành nhiệm vụ đợc giao Công ty đà trồng hai loài keo, keo tai tợng thực sinh đợc trồng hỗn giao từ năm 1993 đợc trồng loài từ năm 1999, keo lai dòng BV10 đợc trồng hom, loài từ năm 1999, đến rừng trồng đà đợc tuổi Song hai loài công ty cha đợc đánh giá sinh trởng, chất lợng, sản lợng rừng trồng để làm sở chọn loài trồng có hiệu kinh tế cao cho lâm trờng trực thuộc Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá sinh trởng loài c©y keo lai ( Acacia mangium x Acacia auriculiformis), keo tai tợng (Acacia mangium ) trồng loài lâm trờng Hữu Lũng lâm trờng Phúc Tân thuộc công ty Lâm nông nghiệp Đông Bắc Chơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Thế giới 1.1.1 Kết trồng rừng nguyên liệu công nghiệp đạt suất cao ë mét sè n−íc [ 25 ] - Trång rõng Bradin : Trồng rừng thành công Bradin điển hình khích lệ Năm 1991, Campinhos đà thông báo kết thực tiễn suất rừng trồng suốt 30 năm Bradin Có thể thấy nhờ chọn giống, nhân giống hom thâm canh mà suất rừng trồng tăng % năm qua chu kỳ dài 30 năm nh 1960 - 1965, hạt giống chất lợng di truyền thấp, suất 13m3/ha/năm 1966 - 1970, hạt giống chất lợng di truyền thấp, có sử dụng bón phân, suất đạt 17m3/ha/năm 1971 - 1975, hạt khiết di truyền ( Cha cải thiện ), bón phân, suất đạt 22m3/ha/năm 1976 - 1980, hạt từ rừng giống đợc chọn lọc, có bón phân, suất 35 năm3/ha/năm 1981 - 1985 , hạt đợc cải thiện, nhân giống hom, bón phân, suất đạt 45 m3/ha/năm 1986 - 1990, tiÕp tơc chän läc, nh©n gièng b»ng hom, bãn ph©n suất 60 m3/ha/năm số lô thí nghiệm - tuổi, rừng trồng đà cho tăng trởng 70 - 90 m3/ha/năm ( ELdridge, 1993) -Trồng rừng Công Gô: Diện tích rừng trồng hom Công Gô từ 1978 đến 1986 23407 ha, năm 1978 61 ha, năm cao 1984 5096 Tăng trởng bình quân năm tuổi dòng vô tính đợc chọn 35 m3/ha/năm so với 12 m3/ha/năm lô hạt cha đợc tuyển chọn 25 m3 /ha/năm xuất xứ đà đợc chọn Nh tăng thu từ 40% lên tới 192 %, tức gần lần so với rừng trồng cha đợc cải thiện - Trång rõng ë Nam Phi : Quaile (1989 ) th«ng báo kết rừng trồng từ hạt đạt tăng trởng bình quân 21,9m3/ha/năm, dòng vô tính trồng đại trà, đạt 30m3/ha/năm Tác giả cho rằng, giai đoạn đầu, rừng trồng từ hạt cao rừng trồng từ dòng vô tính, dùng số liệu chiều cao hai năm đầu dẫn đến kết luận sai lầm Các dòng vô tính từ vật liệu chọn giống hệ cho suất cao đồng từ hạt Kết luận Quaile đòn bẩy khích lệ công tác trồng rừng vô tính phục vụ nguyên liệu công nghiệp Nam phi 1.1.2- Những nghiên cứu loài keo Acacia Trong năm 1980, loài keo Acacia đà đợc đa vào thử nghiệm nhiều nớc khả tốt chúng, khả cải tạo đất, chống xói mòn, suất cao Khảo nghiệm Philippin với loài, cho thấy Keo tai tợng có chiều cao đứng thứ ba hai điểm thí nghiệm ( HaVmoller,1989) (1991) [ 24 ] Sinh tr−ëng chiÒu cao loài keo 18 tháng tuổi Loài Mindoro Mindanao A.crassicarpa 4,8 m 5,9 m A.auriculiPormis 4,3 m 5,3 m A.mangium 3,5 m 5,0 m A.aulacocarpa 3,5 m 3,9 m A.leptocarpa 2,8 m 4,3 m A.cincinnata 2,8 m 3,7 m A.polystachya 2,6 m 3,1 m Năm 1986, đảo Hải nam -Trung qc, mét kh¶o nghiƯm víi 20 xt xø cđa loài keo đà đợc thực hiện, tuổi thứ 2, thứ tự xếp hạng xuất xứ nh sau (Minquan, Ziayu and Yutian ,1989 ) Loµi xuÊt xø H(m ) D ( cm ) A.crassicarpa oriomo RiVer 6,0 7,8 A.crasicarpa Weroi Wimpim 5,7 8,0 A.auriculiformis IoKWa 5,3 7,8 A.aulacocarpa oriomo RiVer 4,9 6,9 A.crasicarpa Shoteel la 4,7 7,4 15 xuất xứ lại, bao gồm xuất xứ keo tràm, keo tai tợng, A.cincinnata, A.melanoxylon, A.oraria, A.confusa, nh keo tai tợng không nằm nhóm loài xuất xử dẫn đầu, tức sau hai năm tuæi sinh tr−ëng D < 7,4 cm , H0 có lÃi, cân đối< kinh doanh rừng trồng lỗ vốn 73 Nhìn vào biểu ta thấy, lâm trờng Hữu Lũng-Lạng Sơn, hai loài keo trồng hai loại đất có lÃi, cao keo lai (BV10) đất từ phiến thạch sét, lÃi 14.613.250 đồng/ thấp keo tai tợng( hạt) đất từ sa thạch, lÃi 4.763.247 đồng/ha Lâm trờng Phúc Tân-Thái Nguyên , trồng keo tai tợng (hạt) hai loại đất lỗ từ 5.8- 6.4 triệu đồng/ ha, keo lai (BV10) hai loại đất, có lÃi từ 245 ngàn đến 1.6 triệu đồng/ Trên c¬ së tỉng chi phÝ cho chu kỳ kinh doanh rừng keo giá bán bÃi loại gỗ, phơng pháp hạch toán tĩnh, xác định đợc yêu cầu sinh trởng bình quân loài keo địa điểm để kinh doanh rõng hoµ vèn ( tỉng thu nhËp b»ng tổng chi phí) Cụ thể Hữu Lũng- Lạng Sơn, keo lai( BV10) là17.4 m3/ha/ năm để có ( gỗ trụ mỏ 45.5 m3, gỗ nguyên liệu 45.5 m3), keo tai tợng (hạt) 17.5m3/ha/năm để có ( gỗ trụ mỏ 41m3, gỗ nguyên liệu 51m3) Tại Phúc Tân- Thái Nguyên, keo lai(BV10) 17.2m3/ha/năm để có ( gỗ trụ mỏ 40m3, gỗ nguyên liệu 50m3) Để hạch toán xác hơn, sử dụng phần mềm Excel để tính hiệu kinh doanh theo phơng pháp động, phơng pháp tính có quan tâm đến giá trị tiền tệ theo thời gian, xác định tiêu NPV, BCR, IRR Kết biểu 4.26, cho thấy Hữu Lũng-Lạng Sơn, hai loài keo trồng hai loại đất có lÃi chấp nhận đợc, giá trị NPV > 0, đạt từ 2.730.302 - 9.187.759 đồng, tổng thu nhập đợc chiết khấu lớn tổng chi phí đợc chiÕt khÊu Tû lƯ thu nhËp trªn chi phÝ ( BCR) hai loài > 1, BCR từ 1.18 - 1.51, nghĩa đồng vốn bỏ thu đợc 1.18 - 1.51 đồng giá trị thu nhập tại, tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ(IRR) lớn tỷ lệ chiết khấu (r) đạt từ 10 -17%, nh mức lÃi suất dự toán để kinh doanh rừng keo lai(BV10) keo tai tợng (hạt) lớn mức lÃi suất vay vốn ngân hàng để trồng rừng từ 4.6 - 11.6%, an toàn vốn đầu t trả gốc, lÃi vay ngân hàng lâm trờng Phúc Tân-Thái Nguyên, loài keo tai tợng (hạt) trồng hai loại đất bị lỗ NPV từ - 4.621.723 ®Õn - 4.238.291 ®ång, BCR tõ 0.58 ®Õn 0.62, IRR từ -6% đến -4% 74 Loài keo lai(BV10) đất từ sa thạch xấp xỉ hoà vốn NPVđạt - 227.359 đồng, BCR = 0.98, IRR=5%, trồng đất từ phiến thạch sét có lÃi với NPV = 665.563 ®ång , BCR = 1.05 , IRR = 7% Biểu 4.26 Các tiêu đánh giá hiệu kinh doanh rừng trồng keo, loài, sau chu kỳ năm Địa điểm Loại đất p t từ đá mẹ Sa thạch BCR(đ/đ) IRR(%) 6.188.916 1.37 14% keo tai tợng(hạt) 2.730.302 1.18 10% Phiến thạch Keo lai (BV10) 9.187.759 1.51 17% Sét keo tai tợng (hạt) 6.309.544 1.38 14% Sa th¹ch Keo lai (BV10) -227.359 0.98 5% -4.621.723 0.58 -6% 665.563 1.05 7% -4.238.291 0.62 -4% Phóc T©n NPV(đồng) Keo lai (BV10) Hữu Lũng Loài keo tai tợng(hạt) Phiến thạch Keo lai (BV10) Sét keo tai tợng(hạt) Qua số liệu cho thấy, công tác kinh doanh rừng trồng keo Hữu LũngLạng Sơn có lÃi cao Phúc Tân-Thái Nguyên, hai địa điểm, loài keo lai(BV10) cho lÃi cao keo tai tợng(hạt), hiệu kinh doanh cao loài keo lai(BV10) trồng đất phiến thạch sét Cũng từ dẫn liệu đánh giá hiệu kinh doanh, yêu cầu nhà quản lý cần phải thận trọng định đầu t trồng rừng kinh tế lâm trờng Phúc Tân- Thái Nguyên 75 chơng Kết luận - tồn - kiến nghị 5.1 kết luận lâm trờng Hữu Lũng-Lạng Sơn Phúc Tân-Thái Nguyên, loài keo lai (BV10), loài, tuổi, sinh trởng D1.3, Hvn nhanh hơn, trữ lợng lớn hơn, hiệu kinh doanh đơn vị diện tích cao keo tai tợng(hạt) lâm trờng Hữu Lũng, Phúc Tân, trồng loài keo lai(BV10) hay keo tai tợng (hạt), loài, tuổi, đất p t từ đá mẹ phiến thạch sét cho sinh trởng nhanh hơn, trữ lợng lớn hơn, hiệu kinh doanh đơn vị diện tích cao so với đất từ đá mẹ sa thạch 3- Keo lai (BV10), keo tai tợng (hạt) trồng Hữu Lũng-Lạng Sơn, sinh trởng nhanh hơn, trữ lợng lớn hơn, hiệu kinh doanh cao trồng Phúc Tân-Thái Nguyên 5.2 tồn + Công ty Lâm nông nghiệp Đông bắc cha có trờng rừng keo trồng > tuổi, nên đề tài nghiên cứu hai loài keo giai đoạn tuổi + Do rừng keo tai tợng trồng hom, theo yêu cầu sản xuất, đề tài buộc phải thu thập từ trờng rừng keo tai tợng (hạt) 5.3 kiến nghị 1- Lâm trờng Hữu Lũng-Lạng Sơn, tiếp tục trồng loài keo lai (BV10) hom đất p t từ đá mẹ phiến thạch sét, sa thạch Keo tai tợng(hạt) nên trồng đất phiến thạch sét để tăng hiệu kinh doanh 2- lâm trờng Phúc Tân-Thái Nguyên, cha chọn đợc loài vợt tăng trởng loài keo lai (BV10), nên tiếp tục trồng keo lai (BV10) loại đất p t từ đá mẹ phiến thạch sét Không trồng keo tai tợng (hạt) hai loại đất p t từ đá mẹ phiến thạch sét sa thạch 76 Giá thị trờng, gỗ keo có đờng kính từ 16 cm trở lên, giá bán 600.000 đồng / m3gỗ, gấp đôi giá gỗ trụ mỏ, gấp lần giá gỗ nguyên liệu kiến nghị hai lâm trờng nên cã diƯn tÝch kinh doanh rõng keo theo ®−êng kÝnh cách kéo dài thêm chu kỳ kinh doanh 4- Công ty Lâm nông nghiệp Đông Bắc nên dành nguồn tài lực, vật lực u tiên đầu t cho Hữu Lũng nhiều Phúc Tân GIễI THIEU VỀ TÀI LIỆU Tài liệu bạn xem download từ website WWW.AGRIVIET.COM WWW.MAUTHOIGIAN.ORG »Agriviet.com website chuyên đề nông nghiệp nơi liên kết thành viên hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, thường xuyên tổng hợp tài liệu tất lĩnh vực có liên quan đến nông nghiệp để chia tất người Nếu tài liệu bạn cần khơng tìm thấy website xin vui lòng gửi yêu cầu ban biên tập website để cố gắng bổ sung thời gian sớm »Chúng xin chân thành cám ơn bạn thành viên gửi tài liệu cho Thay lời cám ơn đến tác giả cách chia lại tài liệu mà bạn có người Bạn trực tiếp gửi tài liệu bạn lên website gửi cho theo địa email Webmaster@Agriviet.Com Lưu ý: Mọi tài liệu, hình ảnh bạn download từ website thuộc quyền tác giả, chúng tơi khơng chịu trách nhiệm khía cạnh có liên quan đến nội dung tập tài liệu Xin vui lòng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” bạn phát hành lại thông tin từ website để tránh rắc rối sau Một số tài liệu thành viên gửi cho không ghi rỏ nguồn gốc tác giả, số tài liệu có nội dung khơng xác so với tài liệu gốc, bạn tác giả tập tài liệu liên hệ với chúng tơi có u cầu sau : • • • Xóa bỏ tất tài liệu bạn website Agriviet.com Thêm thông tin tác giả vào tài liệu Cập nhật nội dung tài liệu www.agriviet.com

Ngày đăng: 27/06/2023, 18:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan